You are on page 1of 27

NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

QUALITY MANAGEMENT

3/25/2023
CHƯƠNG 3
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
▪ Các phương thức QLCL
▪ Bài học kinh nghiệm của QLCL
▪ Hệ thống QLCL

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 2
CÁC PHƯƠNG THỨC QLCL

▪ Quản lý chất lượng toàn diện


▪ Kiểm soát chất lượng toàn diện
▪ Đảm bảo chất lượng
▪ Kiểm soát chất lượng
▪ Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 3
CÁC PHƯƠNG THỨC QLCL

• Chính sách chấp nhận sản phẩm hoặc loại bỏ sản


Kiểm tra
sản phẩm
phẩm không chất lượng

• Tổng hợp những điều kiện cơ bản để đạt được chất


Kiểm soát
chất lượng
lượng

• Chứng tỏ là một tổ chức có chất lượng, ngăn chặn


Đảm bảo
chất lượng
những nguyên nhân gây ra tình trạng kém chất lượng

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 4
CÁC PHƯƠNG THỨC QLCL

• Chính sách hướng tới hiệu quả kinh tế, phát hiện
và giảm tới mức tối thiểu các chi phí không chất
Kiểm soát chất
lượng toàn diện lượng

• Quan tâm đến việc quản lý các hoạt động của con
Quản lý chất người, đến lợi ích con người, xã hội
lượng toàn diện

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 5
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TQM

▪ Quản lý từ thiết kế tới mỗi quá trình


▪ Giải quyết tất cả những yếu tố ảnh hưởng
▪ Huy động tất cả các nhân viên
▪ Cải tiến liên tục trong tổ chức
▪ Khách hàng bao gồm cả khách hàng nội bộ
▪ Đặc biệt nhấn mạnh vấn đề con người
➔Con người phải được đào tạo và huấn luyện→ nhận thức & trình độ

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 6
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA QLCL

▪ Bài học 1: Quan điểm về chất lượng


“ Vấn đề của chất lượng không phải ở chỗ mọi người không biết đến nó,
mà chính là ở chỗ họ cứ tưởng là họ đã biết” (Philip B.Crosby)
Thế nào là một sản phẩm đạt chất lượng?
Thế nào là một công việc có chất lượng?

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 7
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA QLCL

▪ Bài học 2: Chất lượng không đo được, không nắm bắt được

Thực tế:
-Đo chất lượng thông qua mức độ phù
hợp của sản phẩm so với yêu cầu
- Đo chất lượng bằng chi phí không
chất lượng của sản xuất
-…

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 8
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA QLCL

▪ Bài học 3: Chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn

Quan niệm: Muốn Thực tế:


nâng cao chất -Cần đổi mới phương
lượng phải đổi mới pháp quản lý, các tổ
công nghệ, đổi mới chức sản xuất, cách
máy móc →tốn làm Marketing…
kém -Đầu tư cho giáo dục
► Không sai -….
nhưng chưa hoàn
toàn đúng

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 9
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA QLCL

▪ Bài học 4: Quy lỗi về chất lượng kém cho nhân viên tác nghiệp

Thực tế:
✓Mỹ: “80% tổn thất về chất lượng thường bắt nguồn từ đầu bút chì và
đầu dây điện thoại”
✓Pháp : 50% do lãnh đạo, 25% do giáo dục, 25% do người thừa hành.
✓Nhật: 20% do người thừa hành, 80% do cán bộ lãnh đạo
►QLCL là trách nhiệm của mỗi thành viên trong tổ chức, trong đó lãnh
đạo giữ vai trò quyết định.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 10
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA QLCL

▪ Bài học 5: Chất lượng được đảm bảo nhờ kiểm tra
Thực tế:
-Kiểm tra chỉ nhằm phân loại, sàng lọc
sản phẩm
-70% các khuyết tật là do thiết kế,
chuẩn bị sản xuất…
-…

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 11
KHÁI NIỆM HỆ THỐNG QLCL

▪ Hệ thống Quản lý Chất lượng ISO 9000 là gì?


▪ Những DN nào (trong clip) áp dụng ISO 9001 (or ISO 9000)? Lợi ích
khi áp dụng ISO 9000?
▪ Triết lý cơ bản của ISO 9000 là gì?
▪ ISO 9000 áp dụng cho loại hình doanh nghiệp nào? Áp dụng trong lĩnh
vực nào?

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 12
KHÁI NIỆM HỆ THỐNG QLCL

Theo TCVN ISO 9000:2008


▪ Hệ thống quản lý chất lượng: là một hệ thống quản lý để định hướng
vào kiểm soát một tổ chức về chất lượng
▪ Hệ thống quản lý: là một hệ thống để thiết lập chính sách, mục tiêu và
cách thức để thực hiện các mục tiêu đó
▪ Chính sách chất lượng là yêu cầu và định hướng chung của tổ chức có
liên quan đến chất lượng được lãnh đạo cao nhất công bố
▪ Mục tiêu chất lượng là nhưng điều tổ chức định tìm kiếm hay nhắm tới
liên quan đến chất lượng

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 13
VÍ DỤ

▪ Chính sách chất lượng của Tập đoàn dầu khí Việt Nam (Petro
VietNam)
“Chất lượng – an toàn , sức khỏe và môi trường”
▪ Mục tiêu chất lượng năm 2012:
✓Không có tai nạn nặng và tai nạn lao động chết người
✓Không xảy ra chảy nổ, sự cố về hóa chất và khí thải
✓Đảm bảo đạt chất lượng và đúng tiến độ đã được phê duyệt
✓Đảm bảo môi trường làm việc đạt 100% và không gây hại đến môi
trường thiên nhiên quá quy định
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 14
VÍ DỤ

▪ Chính sách chất lượng của trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP


HCM:
▪ “Không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học nhằm mang đến cho
người học những điều kiện tốt nhất để phát huy tiềm năng sáng tạo,
nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ năng đáp ứng nhu cầu xã hội.”
▪ Không ngừng nâng cao chất lượng dạy, học, nghiên cứu khoa học
nhằm cung cấp cho người học những điều kiện tốt nhất để phát triển
toàn diện các năng lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của
đất nước và hội nhập quốc tế. (27/10/2016)

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 15
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
CHỦ ĐỀ NĂM HỌC MỚI
▪ Năm học 2012-2013: “ Đảm bảo chất lượng toàn diện trong đào tạo
theo chương trình mới – bước phát triển bền vững sau 50 năm xây
dựng và phát triển của nhà trường”
▪ Năm học 2013-2014: “Phát triển toàn diện, bền vững và hội nhập quốc
tế”
▪ Năm học 2014-2015: “Đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng
lực người học”
▪ Năm học 2015-2016: “ Hội nhập quốc tế”
▪ Năm học 2016-2017:” Ứng dụng CNTT và IoT để xây dựng trường
thành ĐH thông minh”
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 16
VÍ DỤ MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG

▪ Mục tiêu chất lượng năm học 2011-2012 của trường ĐH Sư Phạm Kỹ
Thuật TPHCM, chủ đề “ Nâng cao năng lực đội ngũ CBVC – Nhân tố
quyết định sự phát triển của bền vững của nhà trường”
→ Các khoa lập kế hoạch thực hiện mục tiêu chất lượng trên

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 17
NHIỆM VỤ CỦA HTQLCL

▪ Thực hiện QLCL trong tất cả các giai đoạn:


▪ Chu trình chất lượng chia làm 3 giai đoạn:
✓Giai đoạn đề xuất và thiết kế sản phẩm
✓Giai đoạn sản xuất
✓Giai đoạn lưu thông, phân phối và sử dụng

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 18
CHU TRÌNH QUẢN LÝ TRONG HTQLCL

▪ Chu trình Deming PDCA (Plan – Do – Check – Act)

P D

A C
Chất
lượng

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 19
CHU TRÌNH QUẢN LÝ TRONG HTQLCL

Mức A S
độ A P
khách C D
hàng
A S C D
thỏa A P C D
mãn A S
C D
C D Thời gian

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 20
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HTQLCL

▪ Hoạch định chất lượng


▪ Kiểm soát chất lượng
▪ Đảm bảo chất lượng
▪ Cải tiến chất lượng

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 21
ĐẶC ĐIỂM CỦA HTQLCL

1. Coi trọng phòng ngừa, làm đúng ngay từ đầu


▪ ZD: Zero Defect
▪ Chiến thuật thực hiện là phòng ngừa
2. Coi chất lượng con người là trước mắt
▪ Nhận thức tăng
▪ Đào tạo huân luyện ➔ nâng cao trình độ
3. Chất lượng là trước hết ➔ Không phải lợi nhuận

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 22
ĐẶC ĐIỂM CỦA HTQLCL

4. Quản lý ngược dòng” Why?-answer


▪ Ví dụ: Tình trạng máy ngừng chạy?
▪ Ví dụ: Tại sao đạt điểm thấp môn Tiếng Anh?
▪ Ví dụ….

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 23
ĐẶC ĐIỂM CỦA HTQLCL

5. Tiến trình tiếp theo chính là khách hàng


“Giai đoạn sản xuất kế tiếp là khách hàng” (Ishikawa)
6. Quản lý chất lượng nằm ngang-cơ cấu tổ chức ma trận
7. Đảm bảo thông tin, thống kê chất lượng

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 24
CÁC Lập kế Chuẩn bị Cung Sản xuất Bán
CHỨC hoạch SP Thiết kế SP
SX ứng hàng
NĂNG Xưởng A
Kế hoạch kỹ TK Công
ĐỨNG, thuật nghiệp KH SX Xưởng B
Kiểm soát Trong nước
NGANG Kế hoạch SP TK thử KT SX mua hàng
nghiệm Ngoài nước
cung ứng

Chất Cải
lượng tiến
Chi phí quản

Số chức
lượng năng
Thời ngang
hạn

Cải tiến quản lý bộ phận chức năng

Quan hệ giữa chắc năng đầu vào, chức năng ngang


Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 25
WHAT IS DIFFERENCE BETWEEN
QC AND QA?

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 26
CHƯƠNG 3:
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 27

You might also like