You are on page 1of 54

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TẠ QUANG ĐẠT
MSSV: 17018061

BÁO CÁO
THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
Cơ quan thực tập : SIÊU THỊ NGÀNH MAY
Thời gian thực tập: Từ 3/9/2019 đến 5/11/2019
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành : 52340101C

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


HỌ TÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Th.S PHÙNG TIẾN DŨNG

Tháng 10 - Năm 2019


CTY TNHH GIAO NHẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SKLYINE Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHÒNG KINH DOANH

GIẤY XÁC NHẬN


Về việc tiếp nhận sinh viên thực tập

Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh


Trường Đại học Công nghiệp TPHCM
Công ty: Siêu Thị Ngành May
Địa chỉ: 1153 Quốc Lộ 1A, KP1, P.Thới An, Q.12, TP. Hồ Chí Minh
Đồng ý tiếp nhận Sinh viên: Tạ Quang Đạt
đến thực tập trong thời gian từ ngày 3 tháng 9 năm 2019 đến ngày 5 tháng
11 năm 2019 và bố trí làm việc tại: Phòng Marketing
Chúng tôi cam kết đảm bảo các điều kiện về thực tập, công tác đoàn thể, an toàn lao
động trong quá trình thực tập.
Nội dung công việc: … .......................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..................., Ngày......tháng....năm 20…...
GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP DOANH NGHIỆP


Học kỳ 1 năm 2018-2019
Thời gian từ 19/8/2018 đến 19/11/2018

Thông tin sinh viên thực tập


Họ và tên sinh viên: Tạ Quang Đạt
Lớp: Cao đẳng quản trị 18B Mã số sinh viên: 17018061
Điện thoại: 0905291466
Email: taquocdat1999@gmail.com

Đơn vị thực tập


Tên đơn vị thực tập: Siêu Thị Ngành May
Địa chỉ: 1153 Quốc Lộ 1A, KP1, P.Thới An, Q.12, TP. Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 028 7302 2677

Thông tin người hướng dẫn tại đơn vị thực tập


Họ và tên người hướng dẫn: Trần Tin
Điện thoại: 092 468 6777
Email: tintran.st@gmail.com

Nội dung thực tập


Mục tiêu thực tập (sinh viên nêu tối thiểu 3 mục tiêu):
- Áp dụng được kiến thức học tập ở trên trường vào thực tế.
- Trải nghiệm thực tế và làm việc trong môi trường năng động để phát triển được
nhiều kỹ năng và thành thục những kỹ năng đó.
- Vận dụng được các kiến thức đã học ở trong nhà trường vào công việc trong quá
trình thực tập để hiểu và thực hiện đúng hơn theo lý thuyết đã học.
- Phát triển và nâng cao được một số kỹ năng của bản thân khi đi làm như là: kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng sử dụng máy tính văn phòng, kỹ năng đàm phán
- Mong muốn hiểu thêm về các kiến thức của digital marketing, marketing online.
Dự kiến kết quả đạt được:

Kế hoạch thực tập (Bám sát nội dung công việc theo phụ lục 10 và bổ sung chỉnh sửa
cho phù hợp đơn vị thực tập theo hướng dẫn giảng viên)
Thời
TT Các công việc triển khai và yêu cầu của giảng viên
gian
1 Sinh viên xác định địa điểm và đăng ký thực tập; Tuần 0
Sinh viên thu thập thông tin tổng quan về công ty và bộ phận mà sinh
2 Tuần 1
viên đang thực tập;
Sinh viên báo cáo những công việc mà sinh viên thực hiện ở công ty và
các thông tin về người phụ trách tại công ty/ người giám sát thực tập tại
3
công ty cho giảng viên hướng dẫn và hoàn thành yêu cầu của giảng
viên hướng dẫn trên hệ thống E-learning;
Sinh viên bắt đầu thu thập thông tin và liệt kê những nội dung thuộc ý
tưởng của sinh viên nhằm xác định chủ đề nghiên cứu thuộc chương
4 Tuần 2
trình đào tạo. Sinh viên hoàn thành các yêu cầu giảng viên trên hệ
thống E-learning;
Sinh viên xác định chủ đề liên quan đến thực tập – giải thích lý do lựa
5
chọn chủ đề này;
Sinh viên thảo luận với giảng viên hướng dẫn và người phụ trách tại
6 công ty/ người giám sát thực tập tại công ty về việc lựa chọn một chủ Tuần 3
đề;
Sinh viên lập kế hoạch thực hiện báo cáo thực tập và phương pháp
7
nghiên cứu được sử dụng;
Sinh viên thu thập thông tin tất cả hoạt động liên quan đến chủ đề
8 nghiên cứu: giới thiệu công ty, phân tích hoạt động mà sinh viên chọn, Tuần 4
tài liệu cần tham khảo...;
Sinh viên xây dựng đề cương chi tiết dựa trên cơ sở của những lời góp
ý của giảng viên hướng dẫn và người phụ trách tại công ty/ người giám
9
sát thực tập tại công ty. Sinh viên hoàn thành các yêu cầu giảng viên
trên hệ thống E-learning;
Sinh viên hoàn thành phần giới thiệu của báo cáo thực tập và yêu cầu
10 Tuần 5
của giảng viên hướng dẫn trên hệ thống E-learning;
Sinh viên chỉnh sửa phần giới thiệu theo đánh giá của giảng viên hướng
11
dẫn;
Sinh viên hoàn thành phần thân bài của báo cáo – bao gồm phần phân
tích tình hình, phương pháp và các bước thực hiện và kết quả chính,
12 Tuần 6
đồng thời hoàn thành yêu cầu của giảng viên hướng dẫn trên hệ thống
E-learning;
Sinh viên chỉnh sửa phần thân bài theo đánh giá của giảng viên hướng
13
dẫn;
Sinh viên hoàn thành phần kết luận và những đề xuất, đồng thời hoàn
14 Tuần 7
thành yêu cầu của giảng viên hướng dẫn trên hệ thống E-learning;
Sinh viên chỉnh sửa phần kết luận theo đánh giá của giảng viên hướng
15
dẫn;
Sinh viên hoàn thiện bài viết theo yêu cầu giảng viên hướng dẫn, đóng
16 Tuần 8
tập, xin xác nhận của công ty thực tập và nộp bài cho giáo vụ khoa;
Ngày nộp đề cương thực tập: __/__/2018
Ngày nộp báo cáo kết quả thực tập doanh nghiệp: __/__/2018
Ý kiến phê duyệt về nội dung Đề cương: ............................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Xác nhận của đơn vị thực tập
(Người hướng dẫn tại đơn vị thực tập
Xác nhận của giảng viên hướng dẫn
ký ghi rõ họ tên, không cần đóng dấu
CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM
SKYLINE KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHẬT KÝ THỰC TẬP DOANH


NGHIỆP

Họ và tên: Tạ Quang Đạt

Mã số sinh viên: 17018061

Lớp, Ngành: Cao đẳng quản trị 18B

Cán bộ hướng dẫn tại đơn vị thực tập: Trần Tin

Đơn vị thực tập: Siêu Thị Nghành May

Địa chỉ đơn vị thực tập: 1153 Quốc Lộ 1A, KP1, P.Thới An,
Q.12, TP.HCM

Tháng 10 - Năm 2019


NHẬT KÝ THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
(Dành cho sinh viên)

Thời gian thực tập: Tuần thứ 8 Từ ngày 20/8/2019 đến ngày 20/10/2019

Thứ Ngày Nội dung thực tập, kết quả Cách thức/ phương pháp thực hiện

Nhận xét của đơn vị thực tập (để việc thực tập của sinh viên đạt kết quả tốt, Khoa
Quản trị kinh doanh kính đề nghị quý đơn vị ghi nhận xét thái độ, tác phong học tập
và xác nhận cho sinh viên sau mỗi tuần thực tập).
...................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày ...... tháng ...... năm 20......
Người hướng dẫn
(Người hướng dẫn tại đơn vị thực tập

ký ghi rõ họ tên, không cần đóng dấu)


TÊN CQ/DN THỰC TẬP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TÊN PHÒNG/BAN THỰC TẬP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP DOANH NGHIỆP


(Do doanh nghiệp nhận xét)

Họ và tên người nhận xét: Trần Tin


Chức vụ: Trưởng phòng
Đơn vị thực tập: Siêu Thị Ngành May
Họ và tên sinh viên: Tạ Quang Đạt
Đề tài hay nội dung công việc được phân công: ..............................................................
...........................................................................................................................................
I. VỀ Ý THỨC KỶ LUẬT, TINH THẦN, THÁI ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH
THỰC TẬP
1. Việc chấp hành nội quy cơ quan của sinh viên ............................................................
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém
2. Tinh thần làm việc của sinh viên .................................................................................
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém
3. Thái độ của sinh viên trong giao tiếp với mọi người tại đơn vị thực tập.....................
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém
4. Khả năng thích nghi với văn hóa của doanh nghiệp của sinh viên ..............................
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém
5. Tính năng động giải quyết các công việc được giao của sinh viên. ............................
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém
II. VỀ KẾT QUẢ CHUYÊN MÔN
1. Kiến thức chuyên môn trong công việc được giao ......................................................
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém
2. Kết quả sinh viên đã thu được sau quá trình thực tập:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ (nếu có): ...................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Điểm đánh giá theo thang điểm 10: Bằng số .................; Bằng chữ: ................
(Tốt: 9-10 điểm, khá: 7-8 điểm, trung bình: 5-6 điểm, yếu: 3-4 điểm; kém: dưới 3 điểm)
............ ngày ....... tháng ....... năm 20.......
Xác nhận của cơ quan tiếp nhận SV thực tập
(Ký tên, đóng dấu)
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
(Do giảng viên hướng dẫn của khoa QTKD nhận xét)

Họ và tên giảng viên: .......................................................................................................

Họ và tên sinh viên: ..................................................Mã số sinh viên ............................


Đơn vị sinh viên tham gia thực tập: ................................................................................

..........................................................................................................................................
Đề tài hay nội dung công việc được phân công: .............................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP


1. Sự phù hợp giữa nội dung báo cáo thực tập và nội dung được phân công thực
tập
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

2. Hình thức và nội dung của báo cáo thực tập:


2.1. Hình thức báo cáo thực tập (đúng hay không đúng qui định)
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém

2.2. Nội dung báo cáo thực tập:


2.2.1. Áp dụng được kiến thức đã học nhằm hoàn thành yêu cầu công việc được giao
tại doanh nghiệp;
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém

2.2.2. Có kỹ năng cần thiết để đáp ứng được yêu cầu của công việc được giao tại
doanh nghiệp;
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém

2.2.3. Đề xuất ý kiến nhằm cải thiện kết quả hoạt động của công việc được giao tại
doanh nghiệp;
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém

2.2.4. Có tư duy ứng dụng công nghệ thông tin để xử lý một số tình huống trong thực
tập;
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém

2.2.5. Xác định được hướng phát triển nghề nghiệp trong tương lai cho bản thân; (bản
kế hoạch phát triển nghề nghiệp sau khi thực tập)
 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém

2.3. Các kết quả chính đã đạt được:


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

2.4. Những hạn chế của báo cáo thực tập:

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

3. Đề nghị (nếu có)


............................................................................................................... …………………
…… ...................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

4. Điểm đánh giá chung (thang điểm 10)


Bằng số: .......; Bằng chữ: …...................
(Tốt: 9-10 điểm, khá: 7-8 điểm, trung bình: 5-6 điểm, yếu: 3-4 điểm; kém: dưới 3 điểm)
............... ngày ....... tháng ....... năm 20......

Giảng viên hướng dẫn


(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô khoa Quản trị
Kinh doanh trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, những giảng viên đã trực
tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, hành trang cho em, em xin chân thành cảm
ơn quý thầy cô giáo vụ khoa Quản trị Kinh Doanh đã tận tình giúp đỡ những thắc mắc
trong suốt quá trình học tập tại trường.

Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phùng Tiến Dũng, giảng viên hướng dẫn cho em suốt
quá trình làm báo cáo tốt nghiệp và hoàn thành bài báo cáo thành công tốt đẹp. Nếu
không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài thu hoạch này của em
rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Bộ phận lãnh đạo Siêu Thị Ngành May,
đã tạo cơ hội cho em được học hỏi kinh nghiệm và làm việc trong môi trường năng động.

Đặc biệt em muốn cảm ơn anh Trần Tin - người rất nhiệt tình và chu đáo, đã hướng dẫn
và chỉ bảo em trong công việc. Cảm ơn anh luôn là một người quan tâm và định hướng
cho em rất nhiều trong tương lai.

Trong quá trình làm bài báo cáo Thực Tập Doanh Nghiệp, vì kiến thức còn hạn hẹp, bài
báo cáo sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý từ phía Thầy
cô và các anh chị trong công ty Siêu Thị Ngành May để em rút kinh nghiệm trong tương
lai.

Lời cuối cùng, cho em được gửi lời chúc sức khỏe, thành công đến quý Thầy, Cô khoa
Quản trị Kinh doanh trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, cùng toàn thể các
Anh chị tại công ty Siêu Thị Ngành May.

Tp.HCM, ngày ….. tháng ….. năm …..


Sinh viên thực hiện

TẠ QUANG ĐẠT
LỜI CAM KẾT
Em xin cam kết báo cáo Thực Tập Tốt Nghiệp này được hoàn thành dựa trên quá
trình thực tập của bản thân và sự hỗ trợ từ công ty Siêu Thị Ngành May. Tất cả các kết
quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ Báo cáo cùng cấp nào khác.

Tp.HCM, ngày …. tháng ….. năm …..


Sinh viên thực hiện

TẠ QUANG ĐẠT
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn mở cửa hiện nay, kinh tế Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội
phát triển, ngành kinh doanh dịch vụ Logistics là một trong những triển vọng phát triển
kinh tế mang lại kết quả tích cực cho đất nước.

Logistics là một hoạt động thương mại, theo đó các doanh nghiệp tổ chức thực hiện
một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục
hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao
hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để
hưởng thù lao. Logistics là một phần của chuỗi cung ứng và đảm bảo cho hàng hóa được
chuyển giao từ bên sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Hoạt động logistics tạo ra một
mạng lưới dịch vụ hỗ trợ cho việc lưu chuyển hàng hóa trong phạm vi nội địa và ngoài biên
giới các quốc gia và vùng lãnh thổ. Doanh thu của ngành công nghiệp này trong năm 2017
được định lượng trị giá 4.3 nghìn tỷ USD.

Trong quá trình đó, không thể không kể đến vai trò không nhỏ của hoạt động giao nhận
vận tải quốc tế bằng đường biển trong việc giúp cho quá trình nhập khẩu hàng hóa đạt
hiệu quả hơn, từ đó góp phần vào việc nâng cao sản xuất và thúc đẩy nền kinh tế Việt
Nam phát triển ngày càng lớn mạnh hơn. Do đó tôi chọn đề tài “ báo cáo thực tập về
quy trình giao nhận hàng nhập khẩu nguyên container bằng đường biển tại công
ty TNHH skyline” làm bài thực tập doanh nghiệp.
CHƯƠNG 1
Tổng quan về công ty TNHH Giao nhận Skyline
Quá trình hình thành và phát triển công ty
Sự hình thành
Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Sự giao thương giữa Việt Nam với các nước ngày càng phát triển mạnh dẫn đến nhu cầu
về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng không ngừng phát triển. Đồng thời,
dịch vụ giao nhận vận tải ngày càng thể hiện và chứng minh vai trò quan trọng của mình
trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh
tế ngoại thương.
Trên thực tế cho thấy bản thân các
nhà kinh doanh xuất nhập khẩu không
thể thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhất
việc đưa hàng hóa của mình ra nước
ngoài và ngược lại do sự hạn chế trong
chuyên môn và nghề nghiệp. Chính vì
vậy việc ra đời của các công ty dịch vụ
giao nhận vận tải đang là nhu cầu cần
thiết.
Công ty TNHH Giao nhận Skyline được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 2016 theo
Giấy phép kinh doanh số 0314108822 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí
Minh cấp:
Người đại diện theo pháp luật: Ông Lê Văn Hòa
Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng
Tên giao dịch tiếng Việt: CÔNG TY TNHH SKYLINE.
Tên giao dịch quốc tế: SKYLINE FORWARDING FIRM CO.LTD.
Trụ sở: 1155 Phan Văn Trị, Phường 10, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 090.2354.569
Email: Support@skylinetransport.vn
Chủ sở hữu: Lê Văn Hòa
Lĩnh vực hoạt động: Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH Một Thành Viên
Quá trình phát triển
Công ty TNHH Giao nhận Skyline là một công ty tư nhân, có tư cách pháp nhân,
có con dấu riêng, hoạch toán độc lập. Cũng như các công ty dịch vụ khác, công ty luôn
hoạt động theo phương châm: “Đảm bảo uy tín, phục vụ nhanh chóng, an toàn chất
lượng, mọi lúc mọi nơi, giá cả cạnh tranh” làm phương châm phục vụ khách hàng.
Chính vì thế, tuy mới thành lập nhưng công ty đã tạo dựng cho mình một vị thế
khá vững trong ngành dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và đã được nhiều
khách hàng lớn trong nước, ngoài nước tin cậy và chọn lựa.
Công ty không những mở rộng được mạng lưới kinh doanh mà còn đẩy mạnh các
loại hình kinh doanh như: đại lý giao nhận vận tải quốc tế, vẩn tải nội địa, dịch vụ khai
thuế Hải quan, xuất nhập khẩu ủy thác, dịch vụ gom hàng,... Với sự tự tin và lòng nhiệt
tình mọi thành viên trong công ty luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ của mình và
không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ đối với khách hàng, để hướng đến mục tiêu
trở thành cấu nối hiệu quả giữa công ty với các đại lý, các đối tác nước ngoài và khách
hàng. Công ty luôn nỗ lực nâng cao chất lượng các dịch vụ để tạo dựng được lòng tin
và sự ủng hộ của khách hàng.
Những thành quả đạt được hôm nay cho thấy công ty đã có những chiến lược kinh
doanh phù hợp, đúng đắn, kết hợp giữa đầu tư và am hiểu thị trường, ...Vì vậy, công ty
đã được mục tiêu đề ra:
- Đảm bảo và phát triển nguồn vốn
- Nâng cao doanh thu nhằm đạt được lợi nhuận cao
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của công nhân viên
- Hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước
2.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của công ty
a. Chức năng
Công ty đại diện khách hàng thực hiện quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu trên phạm vi trong nước và quốc tế bằng đường biển, đường hàng không và đường
bộ.
Làm thủ tục trọn gói cho khách hàng (Door to door).
b. Nhiệm vụ
Công ty luôn hướng đến phương châm “chuyên nghiệp, tận tâm, trách nhiệm và
hiệu quả”. Đặt ra mục tiêu và luôn hướng đến các nhiệm vụ:
- Đảm bảo thực thiện các hợp đồng đã được ký kết với khách hàng với chi
phí thấp nhất, thời gian ngắn nhất và hiệu quả nhất
- Thực hiện nghiêm chỉnh về chính sách quy định về giao nhận xuất nhập
khẩu
- Tuân thủ theo pháp luật, hòan thành nghĩa vụ đóng thuế vào ngân sách Nhà
nước
c. Phạm vi hoạt động
Công ty có mạng lưới đại lý rộng khắp và mối quan hệ với các hãng tàu, hãng tàu,
hãng hàngkhông uy tín như: HANJIN, OOCL, MEARSK, WANHAI, VIET NAM
AIRLINE, MH CARGO, ... cho phép công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển cả đường
hàng không, đường biển và nội địa. Các lĩnh vực hoạt động chính công ty bao gồm:
Dịch vụ vận tải
- Vận tải nội địa
- Đại lý vận tải quốc tế bằng đường biển và hàng không
Ủy thác xuất nhập khẩu
- Nhập khẩu hàng hóa
- Xuất hàng đi các nước
Dịch vụ giao nhận
- Giao nhận hàng hóa nội địa
- Dịch vụ gom hàng
- Dich vụ thủ tục hàng hóa XNK, hàng chuyển cửa khẩu
- ....
Đại lý giao nhận cho công ty ở nước ngoài
- Hiện nay, công ty đang làm đại lý cho các công ty giao nhận hàng hóa lớn ở các
nước trong khu vực ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, EU và Mỹ.
- Các dịch vụ do đại lý cung cấp gồm: liên lạc với hãng tàu, thông báo cho khách
hàng, mua bán cước, đặt chỗ, khai thuế Hải quan, ...
2.1.1.4. Lĩnh vực hoạt động của công ty
- Cung cấp dịch vụ làm thủ tục Hải Quan
- Cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu trong nước và quốc tế bằng
đường biển, đường hàng không và đường bộ
- Môi giới hàng hải và làm dịch vụ đại lý
- Thương mại hàng hóa

Môi trường kinh doanh của công ty skyline:


Đối thủ cạnh tranh:

Theo Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, Việt Nam có hơn 1.000 doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ logistics nhưng số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải, kho
bãi, bán buôn, bán lẻ và phát chuyển nhanh lên tới gần 140.000. Số doanh nghiệp nội địa chiếm
tới 80% tổng số doanh nghiệp logistics ở Việt Nam nhưng chỉ chiếm gần 25% thị phần. Số
lượng các tập đoàn lớn trên thế giới xuất hiện và hoạt động ngày càng nhiều như: APL Logistics,
Maersk Logistics, NYK Logistics, Schenker, BirKart, BJ, Errmey, Sunil Mezario, Hapag
Lloyd, Zim, TWT, Sun Express… có nguồn tài chính mạnh, dồi dào, nguồn nhân lực chất lượng
cao và chuyên nghiệp đang chiếm lĩnh tới 75% thị phần.

Cũng giống như hầu hết các ngành công nghiệp khác, các doanh nghiệp logistics Việt Nam
đang phải đối mặt với sự thay đổi to lớn. Một số xu hướng sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp thâm
nhập vào thị trường mới và xác định lại mô hình kinh doanh hiện có.

Điều đó đồng nghĩa với việc cạnh tranh ngành sẽ ngày càng trở nên khốc liệt hơn, viễn cảnh
này sẽ kích thích mạnh mẽ các doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh. Doanh nghiệp nên có
sự chuẩn bị sớm để tạo ra những lợi thế cạnh tranh trong tương lai cho chính doanh nghiệp.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về logistics trong các lĩnh vực khác nhau. Logistics có thể được
hiểu là “hậu cần”, tuy nhiên vẫn chưa phản ánh hết đầy đủ ý nghĩa. Vì thế, thuật ngữ “logistics”
vẫn được sử dụng phổ biến.

ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình, Công ty cổ phần Vantage Logistics và ThS. Nguyễn Thị Phương
Ý, Trường đại học Văn Lang đã tiến hành phân tích thực trạng các yếu tố dựa vào mô hình 5
nhân tố của Michael E. Porter, giúp doanh nghiệp nắm bắt cơ hội và nhận định nguy cơ mà
ngành đang phải đối mặt. Từ đó, doanh nghiệp đưa ra định hướng chiến lược cạnh tranh phù
hợp.

Áp lực cạnh tranh từ đối thủ hiện tại

Thực tế cho thấy, đa số doanh nghiệp trong nước hoạt động riêng lẻ và cạnh tranh thông qua
việc hạ giá thành sản phẩm, điều này không đúng quy tắc nên có thể dẫn đễn thua lỗ và phải
giảm bớt cổ phần, khi đó các nhà đầu tư nước ngoài nắm cơ hội giữ cổ phần chi phối, chiếm
lĩnh thị trường ngành logistics Việt Nam.

Các doanh nghiệp logistics vừa và nhỏ của Việt Nam cần đẩy mạnh sự cạnh tranh thông qua
liên kết, khai thác tính kinh tế của quy mô trong hoạt động kinh doanh. Các liên kết như vậy có
thể đem lại nguồn doanh thu bán hàng tăng trưởng đều đặn, đồng thời cắt giảm được chi phí.

Theo các số liệu thống kê về tình hình hoạt động của ngành logistics Việt Nam, các doanh
nghiệp trong nước chiếm 25% thị trường, còn lại 75% thị trường thuộc về các doanh nghiệp
logistics nước ngoài trong khi số lượng các doanh nghiệp logistics nước ngoài chỉ chiếm 20%
số lượng các doanh nghiệp logistics hoạt động tại Việt Nam. Đây là con số đáng báo động cho
các doanh nghiệp Việt Nam khi các doanh nghiệp nước ngoài chiếm phần lớn thị trường. Điều
này một phần được giải thích bởi giá trị sản phẩm dịch vụ thấp mà các doanh nghiệp logistics
Việt Nam cung cấp.
Ngành logistics đi theo hai loại dịch vụ là dịch vụ logistics truyền thống và dịch vụ logistics
hiện đại. Đa số các doanh nghiệp trong nước đảm nhận vai trò đại lý cho các doanh nghiệp nước
ngoài, hoặc chỉ thực hiện một số dịch vụ đơn lẻ trong hoạt động logistics truyền thống như thủ
tục hải quan, thuê phương tiện vận tải, thuê kho bãi mà chưa phát triển các dịch vụ gia tăng như
đóng gói, phân loại, lắp ráp, quản lý thông tin logistics, thiết kế hệ thống và dịch vụ tối ưu hóa
quy trình kinh doanh. Do đó, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần phải cải thiện khả năng
cạnh tranh bằng cách đầu tư phát triển các sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu dịch vụ logistics
ngày càng gia tăng của khách hàng; cải thiện dịch vụ bằng cách sử dụng các phương tiện, thiết
bị và công nghệ hiện đại để tăng cường hiệu quả các hoạt động kinh doanh cốt lõi, mở rộng cơ
sở khách hàng.

Với những doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin, các hoạt động logistics có nhiều thay
đổi về bản chất. Những khác biệt này giúp cho các doanh nghiệp có được lợi thế về tốc độ cung
ứng và chi phí thực hiện các hoạt động logistics. Điều này giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn
các cơ hội kinh doanh trên thị trường.

Áp lực thâm nhập thị trường của đối thủ tiềm năng

Rào cản pháp lý gia nhập ngành logistics Việt Nam tương đối thấp. Việt Nam thực hiện các
cam kết về tự do hóa dịch vụ logistics trong WTO và hội nhập ASEAN về logistics, đặt ra nhiều
cơ hội và thách thức cho ngành logistics ở Việt Nam. Những năm gần đây, nền kinh tế Việt
Nam đang chứng kiến một làn sóng khởi nghiệp trong ngành logistics. Đây là một trong những
nguyên nhân làm cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành logistics tại Việt Nam
ngày càng sôi động hơn. Trước hết, đây là cơ hội để ngành logistics của Việt Nam tiếp cận thị
trường logistics rộng lớn hơn nhờ những ưu đãi thương mại. Nếu các doanh nghiệp logistics có
những bước chuẩn bị tốt thì có thể sẽ tận dụng được những lợi thế của hội nhập để phát triển.

Có một số loại hình dịch vụ logistics không đòi hỏi cao về vốn đầu tư là cơ hội cho các doanh
nghiệp nhỏ có tài sản và đầu tư thấp gia nhập thị trường. Hầu hết những doanh nghiệp tham gia
vào lĩnh vực logistics là doanh nghiệp mới thành lập, nhiều doanh nghiệp trong số đó đang tìm
cách khai thác và đưa ra những mô hình kinh doanh mới. Doanh nghiệp biết rằng, họ cần tìm
ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và dịch vụ của mình để thâm nhập thị trường.

Các doanh nghiệp logistics hiện tại cũng là một phần của các đối thủ tiềm năng. Ở một chừng
mực nào đó, họ có thể cung cấp các dịch vụ tương tự. Do đó, cạnh tranh giá cả trong dịch vụ
logistics hiện nay rất khốc liệt.

Tuy nhiên, thách thức lớn nhất vẫn là đối thủ từ những ngành công nghiệp khác có nhiều tiềm
năng hơn về công nghệ. Khách hàng của những ngành công nghiệp này cũng có thể trở thành
đối thủ cạnh tranh ngành. Các công ty thương mại điện tử đang tìm cách mở rộng hoạt động
trong lĩnh vực kho bãi cũng như phát triển chức năng giao hàng. Một số khác cố gắng nâng cao
chất lượng dịch vụ bằng cách liên doanh với một số công ty logistics, đây là điển hình cho mô
hình mới trong cạnh tranh.

Áp lực từ phía khách hàng

Chính sách khu vực hóa giúp những nền kinh tế đang phát triển tăng trưởng nhanh chóng, dẫn
đến sự gia tăng trong hoạt động sản xuất cũng như khối lượng thương mại ở những quốc gia
khu vực này. Trong bối cảnh hoạt động giao thương giữa các quốc gia đang phát triển với nhau
và các quốc gia này với những khu vực khác trên thế giới ngày càng gia tăng, logistics ở những
thị phần này có tiềm năng phát triển.

Do đó, việc tập trung mở rộng các mô hình hoạt động logistics vào các khu vực kinh tế này có
thể là một gợi ý. Phương thức vận tải đường biển và đường hàng không được biết đến như là
các phương thức chính trong vận chuyển quốc tế trên chặng đường dài, các công ty chuyên chở
có thể tập trung vào các tuyến đường vận tải giữa những quốc gia trong thị trường này. Sự phức
hợp trong chuỗi vận tải như vận tải đa phương thức cũng sẽ tạo ra nhu cầu cho các công ty vận
tải liên hợp và những vấn đề phức tạp trong chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế mới làm
tăng nhu cầu về dịch vụ tư vấn logistics.

Cũng như vai trò của ngành logistics đối với nền kinh tế, quản lý logistics là một chức năng
quan trọng của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Trước đây, các chủ sở hữu hàng hóa lớn
thường tự tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để phục vụ cho việc lưu thông hàng hóa,
giờ đây việc thuê các dịch vụ logistics ngày càng trở nên phổ biến. Nhiều nhà sản xuất kinh
doanh ở đa dạng ngành nghề khác nhau đã thuê dịch vụ logistics để giảm chi phí và tăng hiệu
quả bằng cách tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh cốt lõi. Doanh nghiệp logistics cần
có một sự hiểu biết nhất định về sản phẩm của các ngành công nghiệp khác nhau để quản lý tốt
các hoạt động logistics bao gồm việc quản lý hàng hóa cho một loạt các công ty khác nhau.
Điều này giúp doanh nghiệp logistics nâng cao khả năng dịch vụ khách hàng và phục vụ đa
dạng các đơn hàng.

Các nhà sản xuất và chủ hàng bị áp lực bởi mục tiêu việc nắm giữ lượng hàng tồn kho ít và rút
ngắn vòng đời sản phẩm để giảm chi phí lưu trữ. Điều này làm tăng nhu cầu quản lý đơn hàng
trong chuỗi cung ứng. Đây là nhiệm vụ đầy thách thức, đòi hỏi sự cân bằng giữa cách thức thực
hiện của doanh nghiệp logistics và chi phí hoạt động.

So với yếu tố kinh tế có sức mạnh làm thay đổi xu hướng phát triển của ngành logistics, các xu
thế xã hội lại khó nắm bắt hơn, nhưng có tầm quan trọng như nhau trong việc định hướng. Một
xu thế mới sẽ đóng vai trò chủ đạo tạo ra bước đột phá cho ngành logistics trong tương lai. Giao
dịch thương mại đang chuyển dần từ cửa hàng bán lẻ truyền thống sang cửa hàng bán lẻ trực
tuyến – thương mại điện tử (E-commerce). Thương mại điện tử hình thành đáp ứng nhu cầu
mua bất cứ thứ gì, ở bất cứ nơi đâu, vào bất cứ lúc nào cho người tiêu dùng; mang lại cơ hội
cho các nhà cung cấp logistics đáp ứng những kỳ vọng ngày một tăng của người tiêu dùng về
sự tiện lợi. Khi thương mại điện tử phát triển, nhu cầu về các dịch vụ hoàn thiện đơn hàng lớn
hơn, chẳng hạn như phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng, vận chuyển các sản phẩm cần
được bảo hành hoặc đổi/trả hàng với người bán, và các dịch vụ giá trị gia tăng (đóng gói lại
hàng hóa và dịch vụ thanh toán,…). Một khi doanh nghiệp logistics đưa được các dịch vụ tiện
ích của họ vào chuỗi cung ứng để tạo ra những giá trị gia tăng và khác biệt, họ đã tạo dựng
được vị thế cạnh tranh trong thị trường logistics.

Áp lực từ các nhà cung cấp

Việc tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng ngày càng trở nên quan trọng. Sự thất bại của một nhà
cung cấp có thể đe dọa đến khả năng cạnh tranh và danh tiếng của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh
nghiệp nên có sự kết nối chặt chẽ với các nhà cung cấp để nắm rõ tình trạng của nhà cung cấp.
Các nhà cung cấp trong một vài lĩnh vực đang có xu hướng hợp nhất, liên doanh thành một vài
nhóm cung cấp đặc trưng thay vì mỗi nhà cung cấp hoạt động một cách riêng lẻ như trước đây.
Việc các nhà cung cấp hợp nhất tạo sức mạnh cho họ trong việc quyết định giá thành sản phẩm
mà doanh nghiệp không có khả năng đàm phán. Giá thành sản phẩm sẽ là đồng nhất đối với
hầu hết các doanh nghiệp. Điều này tạo áp lực cho doanh nghiệp đưa ra các giải pháp khác để
nâng cao năng lực cạnh tranh hơn là chỉ tập trung vào giá sản phẩm.

Áp lực từ các sản phẩm thay thế

Theo các báo cáo thống kê số liệu, ngành logistics đang là một trong những tác nhân lớn gây ô
nhiễm môi trường. “Logistics xanh” là mục tiêu hàng đầu để tạo ra giá trị bền vững. Doanh
nghiệp chịu áp lực từ phía khách hàng để theo đuổi mục tiêu kinh doanh bền vững. Khi toàn
cầu đang phải đối phó với việc khan hiếm nguồn năng lượng và hạn chế lượng khí thải gây hiệu
ứng nhà kính, doanh nghiệp phải chú ý đến việc sử dụng các tư liệu sản xuất như: thiết bị, công
nghệ hướng đến bảo vệ môi trường, bao bì đóng gói có chất liệu thân thiện môi trường. Nhiều
công ty logistics thiết lập các mô hình kinh doanh dịch vụ mới liên quan đến sự bền vững thay
vì tập trung vào cách nguyên tắc này ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của họ. Thực hành
kinh doanh bền vững đem lại cơ hội cho doanh nghiệp phát triển lợi thế cạnh tranh.
Cũng giống như hầu hết các ngành công nghiệp khác, các doanh nghiệp logistics Việt Nam
đang phải đối mặt với sự thay đổi to lớn. Một số xu hướng sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp thâm
nhập vào thị trường mới và xác định lại mô hình kinh doanh hiện có.

Điều đó đồng nghĩa với việc cạnh tranh ngành sẽ ngày càng trở nên khốc liệt hơn, viễn cảnh
này sẽ kích thích mạnh mẽ các doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh. Doanh nghiệp nên có
sự chuẩn bị sớm để tạo ra những lợi thế cạnh tranh trong tương lai cho chính doanh nghiệp.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về logistics trong các lĩnh vực khác nhau. Logistics có thể được
hiểu là “hậu cần”, tuy nhiên vẫn chưa phản ánh hết đầy đủ ý nghĩa. Vì thế, thuật ngữ “logistics”
vẫn được sử dụng phổ biến.

ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình, Công ty cổ phần Vantage Logistics và ThS. Nguyễn Thị Phương
Ý, Trường đại học Văn Lang đã tiến hành phân tích thực trạng các yếu tố dựa vào mô hình 5
nhân tố của Michael E. Porter, giúp doanh nghiệp nắm bắt cơ hội và nhận định nguy cơ mà
ngành đang phải đối mặt. Từ đó, doanh nghiệp đưa ra định hướng chiến lược cạnh tranh phù
hợp.

Nhóm 3

Cơ sở hạ tầng:
Mặc dù cơ sở hạ tầng logistics VN trên tổng thể đã được cải thiện đáng kể nhưng thực tế thiếu
tính đồng bộ, chưa thực sự tạo thuận lợi cho thương mại và phát triển bền vững. Nguyên nhân
là do thiếu kết nối giữa các phương thức vận tải, chỉ tập trung vào đường bộ mà không chú ý
đầu tư phát triển hạ tầng để kết nối với đường sắt, đường sông, đường biển…; Không có các
trung tâm logistics để thực hiện sự liên kết các phương thức vận tải, hậu cần cho các vùng sản
xuất hàng hóa lớn của VN như vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng, các
vùng kinh tế trọng điểm khác…; Các cảng biển quốc tế lớn của VN lại không kết nối với hệ
thống đường sắt quốc gia qua các trung tâm logistics; Chỉ tập trung xây dựng các khu công
nghiệp mà không chú ý đầu tư xây dựng các khu công nghiệp logistics tại các địa phương, thành
phố! Hậu quả là chi phí logistics tăng cao, giá trị gia tăng thấp, sản xuất không gắn chặt với thị
trường tiêu thụ.
Pháp luật:
Thể chế pháp luật logistics từ Luật thương mại 2005 đến các Quyết định 169/TTg (2014); Quyết
định 1012/TTg (2015) và Quyết định 200/TTg và Nghị định 63 CP gần đây, tuy đã có những
cải thiện đáng kể nhưng vẫn còn nhiều khoảng trống, tầm nhìn, rào cản cho phát triển logistics,
thương mại, sản xuất kinh doanh của các DN… Từ cơ chế, chính sách đến cuộc sống vẫn còn
là một khoảng cách lớn. Nhiều địa phương, thành phố đến nay vẫn chưa có các biện pháp và
chính sách cụ thể để phát triển logistics. VN cũng mới chỉ có kế hoạch hành động nâng cao
năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics đến năm 2025, trong khi chiến lược, quy hoạch tổng thể
phát triển logistics VN tầm nhìn dài hạn lại chưa có. Chính sách phí và lệ phí (BOT, chi phí
không chính thức khác) đang là gánh nặng chi phí cho nhiều DN trong lĩnh vực phân phối và
lưu thông hàng hóa. Chưa có các chính sách khuyến khích, ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng logistics, đặc biệt là ưu tiên phát triển các khu công nghiệp logistics, các trung tâm logistics
tại các điểm giao cắt liên hoàn ở các vùng trọng điểm, các hành lang kinh tế để kết nối cơ sở hạ
tầng giao thông, thương mại, các phương tiện vận tải, thực hiện liên kết kinh tế giữa các địa
phương và vùng lãnh thổ.
Quốc tế:
Tình hình kinh tế thế giới
Sau khi đạt kết quả rất tích cực vào quý II/2018, tăng trưởng kinh tế toàn cầu bắt đầu chững lại
trong quý III/2018 Kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng mạnh từ đầu năm 2018, dẫn đến việc Cục dự
trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) phải liên tiếp tăng lãi suất.Đồng USD tăng giá so với nhiều đồng
tiền khác và chi phí vay cao hơn là những quan ngại lớn về thị trường tài chính toàn cầu, đặc
biệt tại các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển,trong khi xu hướng tăng cường chủ nghĩa bảo
hộ thương mại làm ảnh hưởng tới tâm lý kinh doanh toàn cầu.
Động lực tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc và EU giảm sút do căng thẳng thương mại với
Hoa Kỳ và vấn đề Brexit chưa được giải quyết. Nền kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu chững lại,
một phần do tác động của căng thẳng thương mại với Hoa Kỳ - đối tác thương mại lớn nhất của
nước này. Ở châu Âu, các cuộc đàm phán Brexit giữa Liên minh châu Âu và Vương quốc Anh
vẫn còn bế tắc. Căng thẳng thương mại quốc tế gia tăng, với hàng rào thuế quan và phi thuế
quan liên tục được thiết lập khiến nhiều tổ chức quốc tế như UN và OECD phải điều chỉnh giảm
dự báo tăng trưởng năm 2018 và năm 2019. Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới dự báo sẽ đạt
khoảng 3%, phần lớn nhờ dư địa tăng trưởng tại các nền kinh tế lớn tích lũy được trong hai năm
gần đây. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cũng hạ dự báo tăng trưởng thương mại toàn
cầu về mức 3,9% trong năm nay và 3,7% vào năm 2019, giảm so với mức dự báo tăng lần lượt
4,4% và 4,0% đã đưa ra vào đầu quí II/2018.
Xung đột thương mại sẽ định hình các chuỗi cung ứng mới và thay đổi dòng đầu tư quốc tế.
Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào việc xung đột thương mại có lan sang các nước khác
ngoài Hoa Kỳ và Trung Quốc hay không.
Thông tin người hướng dẫn:
Họ và tên: Phạm Quốc Thuận
Chức vụ: Trưởng phòng sale
Kết quả hoạt động kinh doanh
Số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2016-2018
(Đơn vị: VNĐ)
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tổng doanh thu 221.611.702 1.752.771.631 1.825.803.782
Tổng chi phí 193.353.664 1.454.800.453 1.460.643.026
Lợi nhuận trước thuế 28.258.038 297.971.177 365.160.756
Lợi nhuận sau thuế 22.041.270 232.417.518 284.825.390

a) Bảng xử lý số liệu:
Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tỷ suất lợi nhuận
10% 13% 17%
trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận
11% 15% 20%
trên tổng chi phí
b) Biểu đồ

Biểu đồ tỷ suất lợi nhận trên doanh thu từ năm 2016-2018


18
16
14
Tỷ
12
suất
10 lợi
nhuận
8
trên
6 doanh
thu
4
2
0
2016 2017 2018

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ tỷ suất lợi nhận trên doanh thu từ năm 2016-2018

Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí từ năm 2016-
2018
25

20
Tỷ suất
15
lợi nhuận
trên tổng
10
chi phí
5

0
2016 2017 2018
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí từ năm 2016-2018
c) Nhận xét
 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu
Năm 2016: cứ 1 đồng doanh thu công ty thu được 0,1 đồng lợi nhuận
Năm 2017: cứ 1 đồng doanh thu công ty thu được 0,13 đồng lợi nhuận, tăng 0,03
đồng so với năm 2016
Năm 2018: cứ 1 đồng doanh thu công ty thu được 0,17 đồng lợi nhuận, tăng 0,04
đồng so với năm 2017 và tăng 0,07 đồng so với năm 2016.
 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí
Năm 2016: cứ 1 đồng chi phí bỏ ra công ty thu được 0,11 đồng tiền lãi
Năm 2017: cứ 1 đồng chi phí bỏ ra công ty thu được 0,15 đồng tiền lãi, tăng 0,04
đồng so với năm 2016
Năm 2018: cứ 1 đồng chi phí bỏ ra công ty thu được 0,2 đồng tiền lãi, tăng 0,05
đồng so với năm 2017 và tăng 0,09 đồng so với năm 2016.
 Nhận xét chung: Nhìn chung qua hai chỉ thiêu cho thấy tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty từ 2016-2018 đạt hiệu quả tốt, tăng trưởng tương đối đều qua các
năm.

2.1.4. Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp


2.1.4.1. Thuận lợi
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đây
là cơ hội rất lớn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường
quốc tế. Với lĩnh vực dịch vụ giao nhận vận tải, Công ty TNHH Giao nhận Skyline sẽ
có cơ hội được phát triển một cách nhanh chóng.
Vị trí địa lý của công ty nằm ở trung tâm kinh tế của Việt Nam – thủ phủ Hồ Chí
Minh. Đây có thể xem là một thuận lợi to lớn đối với công tác giao nhận vận tải, thuận
lợi to lớn trong việc đi lại, giúp cho công việc được tiến hành một cách nhanh chóng
và hiệu quả hơn.
Bên cạnh việc nâng cao lợi nhuận, năng suất hoạt động của Skyline, ban giám
đốc cũng rất chú trọng đến việc nâng cao nghiệp vụ và kinh nghiệm cho đội ngũ nhân
viên toàn công ty. Trong khả năng của mình, ban giám đốc luôn luôn nhiệt tình hướng
dẫn những kỹ năng nghiệp vụ cho các nhân viên. Sự tận tâm đó đã tạo nên sự phát
triển không ngừng cho công ty Skyline.
Công ty đã có một lượng khách hàng thân thiết luôn tin tưởng vào cách thức làm
việc của công ty, vì thế họ rất tín nhiệm và thường xuyên đặt hàng với công ty đã tạo
điều kiện đệm tốt cho công ty trong việc duy trì và phát triển kinh doanh.
Đội ngũ nhân viên công ty trẻ trung, nhiệt tình, ham học hỏi, có chuyên môn tốt,
tinh thần trách nhiệm cao cũng là một điều kiện tiên quyết giúp cho công ty ngày một
phát triển.
Công ty thu hút được lượng sinh viên thực tập qua các năm khá đông, nhờ đó
công ty có thể tận dụng và lựa chọn được những nhân viên có năng lực cao trong
nguồn nhân lực dồi dào đầy tiềm năng đó.
Vừa qua, Các ngân hàng liên doanh trong nước lẫn ngoài nước, từ Nhà nước đến
Thương Mại Cổ Phần đã ban hành chính sách lãi suất cho vay mới, áp dụng cho cả dư
nợ cũ. Đây là ngân hàng thương mại đầu tiên ban hành kế hoạch triển khai cụ thể về
giảm lãi suất, thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ ngày
1/1/2018 và định hướng điều hành của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tại hội nghị
toàn ngành. Theo đó, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VNĐ với khách hàng vay
để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế được điều chỉnh giảm
về mức tối đa 7%/ - 10% cho các năm đầu vốn vay. Đây cũng sẽ là tiền đề để câp lãnh
đạo nghiên cứu vay vốn, đầu tư cơ sở-hạ tầng-kỹ thuật, mở rộng quy mô cho công ty.
2.1.4.2. Khó khăn
Hiện nay, Viẹt Nam mở cửa, việc giao thương trở nên phát triển và ngày một mở
rộng đã đến việc các công ty giông mô hình của “Skyline” đang làm mọc lên rất nhiều
nên mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. Chính sự cạnh tranh sát sao này sẽ buộc
công ty Skyline phải hạ giá cước để duy trì những khách hàng lâu năm song song với
việc thu hút khách hàng tiềm năng. Điều này trước mắt sẽ làm giảm bớt lợi nhuận thu
được của Công ty. Thêm vào đó, thị trường luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro, bất ổn,
giá nhiên liệu, giá tiêu dùng không ngừng leo thang, sự biến động của tỷ giá ngoại tệ
gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Công ty còn chưa khai thác triệt để hết các mảng trong Logistics như: trucking,
kho bãi đây là những mảng khan hiếm hơn so với mảng dịch vụ hải quan hay thuê tàu
trên thị trường hiện nay. Vì như đã nói ở trên, nhiều công ty dịch vụ đang mở ra ồ ạt
thì Skyline nên mở rộng quy mô cũng như loại hình để tăng thêm lợi nhuận.
Thời vụ là đặc thù chung đối với lĩnh vực giao nhận, vận tải. Hàng nhập tăng cao
vào giai đoạn cuối năm, và thường khan hiếm vào giai đoạn sau Tết Âm lịch. Tính thời
vụ này dẫn đến hoạt động không ổn định cũng như kết quả kinh doanh theo tháng của
Công ty Skyline không đồng đều. Bên cạnh đó, Công ty vẫn phải trả lương đầy đủ cho
cgxznhân viên dù trong thời kỳ mùa hàng giảm sút, hoạt động kinh doanh đình trệ, ảnh
hưởng trực tiếp đếuhn lợi nhuận của công ty.
Chính sách về Luật Thương Mại của Nhà Nước đối với kinh doanh dịch vụ giao
nhận vận tải chưa đủ mạnh về hành lang pháp lý chưa có sự nhất quán, quy trình thực
hiện cũng như các loại giấy tờ, giấy phép, thủ tục còn rất rườm rà. Bên cạnh chứng từ,
thủ tục rắc rối, những quy định khác nhau của một số cảng, cửa khẩu, Hải quan cũng là
một vấn đề nan giải, dẫn đến chậm trễ trong tiến độ tiếp vận và quá trình giao hàng
đến tay khách hàng.
CHƯƠNG 2
HOÀN THÀNH QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU NGUYÊN
CONTAINER BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH SKYLINE
Mục tiêu thực tập
Áp dụng kiến thức học tập vào quá trình thực tế
Tìm hiễu nắm quy trình giao nhận hàng nguyên container bằng đường biển
thời gian thực tập bản thân sẽ nâng cao các kỹ năng mềm như lắng nghe, nói chuyện,
giao tiếp với các nhân viên trong phòng ban công ty.
Kết thúc quá trình thực tập làm quen với mội trường làm việc tại doanh nghiệp cũng
như xây dựng được một thái độ làm việc tích cực, nghiêm túc, chuyên nghiệp.

Tiến độ thực tập


Thời gian thực tập: Bắt đầu tư ngày 20 tháng 08 năm 2018 đến ngày 12 tháng 10 năm
2018. Và được thực hiện trong 8 tuần

NỘI DUNG THỰC TẬP


Tham gia vào quá trình giao nhận hàng nhập khẩu hàng nguyên container bằng đường
biển tại công ty TNHH SKYLINE
2.2.3.1. Kí kết hợp đồng dịch vụ
Bước đầu tiên tìm kiếm khách hàng là rất quan trọng, nó có thể ảnh hưởng đến
doanh thu cũng như kợi nhuận của phòng giao nhận. Chính vì thế mà tiêu chí đặt ra
cho nhân viên sales là nên tìm kiếm những khách hàng tiềm năng lâu dài và nguồn
hàng ổn định, cần hạn chế những khách hàng mặt hàng nhỏ lẻ chỉ mang tính thời vụ
mà không mang lại lợi nhuận cao.
Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ C.M.B là một trong những khách
hàng lớn và ổn định của công ty SKYLINE
Bước đầu tiên của quy trình kí kết hợp đồng dịch vụ. Đây là bước thể hiện sự
thỏa thuận giữa hai bên, là cơ sở pháp lý để giải quyết những tranh chấp phát sinh sau
này nếu có.
Công ty C.M.B sẽ liên hệ với phòng giao nhận – nhân viên sales, thỏa thuận về
giá cả mặt hàng nhập khẩu... và ký hợp đồng giao nhận hàng hóa nhập khẩu. Nhân
viên sales sẽ xem xét thông tin lô hàng nhập, hỏi giá hãng tàu, đặt chỗ,...thời gian hàng
đến và giao hàng dự kiến, sao đó sẽ báo giá dịch vụ cho khách hàng. Nhận được phản
hồi đồng ý của khách hàng, nhân viên phòng sales cùng với giám đốc sẽ tiến hành ký
kết hợp đồng dịch vụ với khách hàng dựa trên các điều khoản về thủ tục hải quan và
vận chuyển lô hàng mẫu sẵn của công ty. Khi hai bên đã tiến hành ký kết xong, bên
công ty C.M.B sẽ có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các chứng từ cần thiết cho lô hàng
nhập, phía công ty SKYLINE sẽ chịu trách nhiệm, làm thủ tục hải quan và vận chuyển
lô hàng trước thời gian đã thỏa thuận. Mọi thông tin, báo giá và việc xác nhận đều
được thực hiện qua mail, không dùng lời nói để xác nhận.
2.2.3.2. Nhận và kiểm tra bộ chứng từ từ công ty khách hàng:
Sau khi công ty C.M.B ký hợp đồng với công ty GRASIM công ty GRASIM sẽ
tiến hành các công việc cần thiết để công ty GRASIM sẽ tiến hành các công việc cần
thiết để xuất lô hàng sang cho công ty C.M.B, trong đó có việc lập bộ chứng từ gửi
cho C.M.B
Sau khi nhận được “Thông báo hàng đến” của công ty SKYLINE thì công ty
C.M.B sẽ gửi bộ chứng từ cho công ty SKYLINE. Công ty C.M.B sẽ scan toàn bộ
chứng từ và gửi mail qua nhân viên bộ phận Xuất nhập khẩu tại công ty SKYLINE.
Nhân viên công ty SKYLINE sẽ kiểm tra chứng từ và tiến hành khai báo hải quan điện
tử trên phần mềm VNACCS/VCIS
Các chứng từ công ty bên công ty C.M.B cung cấp bao gồm:
- Hợp đồng thương mại (Commercial Contract) hoặc giấy tờ có giá trị tương đương
hợp đồng (VD: Purchaser Oder): 02 bản sao
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): 02 bản sao
- Vận đơn (HB/L): 02 bản chính
- Giấy báo hàng đến (Arrival Notice): 02 bản chính
- C/O: 01 bản chính, 01 bản sao
- Giấy giới thiệu: 02 bản chính
Ngoài ra tùy trường hợp mà có thể thêm các giấy tờ sau:
+ Giấy phép nhập khẩu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền: 01 bản (là
bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc bản sao khi nhập khẩu nhiều lần) đối với
trường hợp hàng hóa phải có giấy nhập khẩu theo quy định của pháp luật
+ Giấy chứng nhận chất lượng, số lượng, giấy khử trùng, kiểm dịch,... (nếu có):
01 bản chính
+ Hóa đơn thanh toán cước phí: 01 bản chính
Lưu ý: Các giấy tờ trên nếu là bản sao thì phải được người đại diện tổ chức kinh
doanh ủy quyền xác nhận, ký tên và đóng dấu. Người xác nhận ký tên, đóng dấu chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của các giấy tờ này.
2.2.3.3. Kiểm tra bộ chứng từ từ khách hàng
Hợp đồng ngoại thương là chứng từ cơ sở để đối chiếu với các chứng từ khác, vì
vậy nhân viên phòng Xuất nhập khẩu sẽ phải xem xét thật kĩ các thông tin và điều
khoản trên hợp đồng để dựa trên hợp đồng, nhân viên phòng Xuất nhập khẩu tiến hành
kiểm tra các chứng từ khác như Invoice, Packing list, C/O, Bill of Lading để đối chiếu
các thông tin như:
- Điều khoản về mặt hàng: xem có đúng tên từng loại và đủ loại chưa
- Xuất xứ: India
- Số lượng: 42.40 MT
- Tống tiền: 26,500 USD
- Cách đóng gói và bao bì: Export standard
- Thanh toán: D/P 100% at sight
- Thông tin nhà nhập khẩu: C.M.B SERVICE TRADING PRODUCTION
COMPANY LIMITED
- Thông tin nhà xuất khẩu: GRASIM INDUSTRIES LIMITED CHEMICAL
DIVISTION
- Số hợp đồng: CPW/2018/029
Đối với Bill of Lading, nhân viên cần phải xem xét đối chiếu với Hợp đồng,
Pasking list thông tin như: thông tin về nhà nhập khẩu, xuất khẩu, mặt hàng, số lượng,
dung tích, khối lượng, và xem kĩ thông tin hãng tàu đến lấy lệnh, cảng bốc, cảng dở,
tên tàu, số chuyến, vận đơn.
Đối với C/O, nhân viên xem ngày của Commercial Invoice, số Invoice và số tiền
thể hiện trên C/O có giống với Commercial Invoice không, vì C/O là cơ sở để được
giảm thuế, nếu C/O sai thì sẽ không được miễn giảm thuế.
Đây là các chứng từ cần thiết cho việc khai báo hải quan và nhận hàng về, vì vậy
trước khi lên tờ khai nhân viên phòng Xuất nhập khẩu phải kiểm tra thật kĩ, thật chính
xác. Nếu có sai sót thì yêu cầu khách hàng tự chỉnh ngay để đảm bảo tính chính xác
của chứng từ, cũng như đảm bảo tiến độ của việc nhận hàng.
Vinafreight sẽ fax giấy thông báo hàng đến (Arrival Notice) cho SKYLINE, dựa
trên A/N đó SKYLINE sẽ soạn lại A/N rồi gửi cho C.M.B. Thường thì việc nhận được
thông báo hàng đến sẽ trước một hoặc hai ngày so với ngày tàu cập cảng nhằm thông
báo cho nhà nhập khẩu và các bên liên quan chuẩn bị cho việc làm thủ tục và nhập
hàng. Chứng từ này sẽ được đối chiếu thông tin dựa trên Bill of Lading.
Việc tiếp nhận và kiểm tra chứng từ là rất quan trọng, giúp cho người giao nhận
hình dung được lô hàng, tránh sai sót khi làm thủ tục và bảo vệ quyền lợi khách hàng
khi có nảy những tình huống bất ngờ xảy ra.
Công ty SKYLINE nhận thông báo hàng đến của hãng tàu và bộ chứng từ từ
công ty C.M.B.
 Thông báo hàng đến
Tên tàu/ Số chuyến: THANA BHUM 226N
Ngày đến (ETA): 02/05/2019
Cảng đi: HAZIRA, INDIA
Cảng đến: CÁT LÁI
Vận đơn chính (M-B/L): HDMU INHM1860598
Bộ chứng từ gồm có:
Họp đồng ngoại thương (Sale Contract): số CPW/2018/029, ngày 27/02/2019.
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): số 2404004753/CPW, ngày
05/04/2019.
Phiếu đóng gói (Packing list).
Vận đơn đường biển (Bill of Lading) số HDMU INHM1860598, ngày
19/04/2019.
Giấy giới thiệu của công ty C.M.B.
 Hợp đồng ngoại thương/ Đơn dặt hàng (Sale contract/ Purchage order).
Hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là sự
thỏa thuận giữa các bên mua bán ở cac nước khác nhau, quy định bên bán có nghĩa vụ
giao hàng, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng
hóa cho bên mua, còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền và nhận hàng.
Về nội dung:
Để đảm bảo tính hợp lệ của bộ chứng từ thì hợp đồng phải tối thiểu có những nội
dung sau:
- Thông tin các bên (tên công ty, địa chỉ, điện thoại, fax, email, họ tên, chức vụ
người đại diện...)

- Chữ ký, con dấu các bên

- Ngày tháng và số hợp đồng

- Tên hàng, số lượng, trọng lượng, đơn giá, tổng giá trị hàng hóa

- Điều kiện thương mại

- Phương thức thanh toán

- Đồng tiền thanh toán

 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice).


Hóa đơn thương mại là một chứng từ thương mại được phát hành bởi người bán
cho người mua để nhận được một số tiền nào đó mà người mua hàng hóa hay dịch vụ
có nghĩa vụ phải thanh toán cho người bán hàng theo những điều kiện cụ thể. Là
chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từ giao hàng và là cơ sở quan trọng để xác
định trị giá hải quan của hàng hóa để tính thuế nhập khẩu:
Các nội dung kiểm tra:
Customer: C.M.B SERVICE TRADING PRODUCTION COMPANY LIMITED
Number: 2404004753/CPW
Date: 05/04/2019
Loading Port: HAZIRA
Sales Terms: CIF Cat Lai Port
Payment Type & Terms: D/P at sight
Issuing Bank: HDFC Bank Ltd, Trade Finance
Adivisng Bank:
Desciption of Goods: CHIORINATED PARAFFIN ARYAFIN 5042
Quantity MT: 42.400
Unit Price USD: 625.00
Total: 26,500.00
 Phiếu đóng gói (Packing List)
Là bản kê chi tiết hàng hóa đóng chung trong một kiện hoặc một container hàng,
do chủ hàng ( Người gửi hàng) lập. Nội dung bao gồm: tên hàng, số lượng, trọng
lượng tịnh và trọng lượng cả bì, kích cỡ,... phiếu đóng gói được đặt trong kiện hoặc
containerhàng để người nhận hàng tiện kiểm tra hàng hóa
Các nội dung kiểm tra:
Date: 05/04/2019
Ref.No: 1188001353
Consignee: C.M.B SERVICE TRADING PRODUCTION COMPANY
LIMITED
Address: 171 Đinh Bộ Lĩnh Phường 26, quận Bình Thạnh, Tp.HCM
Invoice No: 2404004753/CPW
Shipment: By Road
Packing conditions: Export standard
Manufacturer: Grasim Industries Limited
Net weight: 42,400.00 KGS
Gross weight: 44,940.00 KGS
Net weight of each bags: 265.00 KGS
Gross weight of each bags: 280.875 KGS
No.of bags: VIL/CPW/17-18/CMPC02
Measurement of bags: KGS
No.of trucks/container: 2 Cont 20’ ( CAIU2354772, TRHU 2171927)
 Vận đơn đường biển (Bill of Landing)
Vận đơn đường biển, thường được viết tắt là B/L là chứng từ chuyên chở hàng
hóa bằng đường biển được người chuyên chở ký phát cho người gửi hàng xác nhận
việc người chuyên chở đã nhận hàng để vận chuyển hàng hóa theo yêu cầu của người
gửi hàng. Có hai loại B/L:
Vận đơn người chuyên chở: Ocean Bill of Lading (OB/L) hoặc Matter Bill of
Lading (MB/L) là vận đơn mà hãng tàu ở nước ngoài cấp cho đại lý giao nhận chứng
từ thực sự đã xếp hàng lên tàu và được vận chuyển về Việt Nam.
Vận đơn của người giao nhận (House Bill of Lading): là loại vận đơn mà công ty
giao nhận ở nước ngoài phát hành cho người gửi (Nhà sản xuất)
Các nội dung kiểm tra:
Shipper: GRASIM INDUSTRIES LIMITED CHEMICAL DIVISION
Consignee:
Notify party: C.M.B Service Trading Production Company Limited
Booking number: HZHZ104364
B/L number: HDMU INHM1860598
Net weight: 42,400.00 KGS
Gross weight: 44,910.00 KGS
Loading port: HAZIRA, INDIA
Date of loading: 14/04/2019
Container no: CAIU2354772, TRHU2171927
Seal no: Ứng với 2 cont sẽ có số seal tương tự là 231424, 231429
Kiểm tra giấy giới thiệu:
Là giấy mà công ty khach hàng cung cấp cho nhân viên giao nhận để nhân viên
giao nhnậ có thể thay mặt khách hàng đến Hãng tàu hoặc Hải quan để thực hiện nhiệm
vụ nhận hàng.
Tùy vào từng công ty mà có mẫu giấy giới thiệu khác nhau.
Các nội dung chính trong giấy giới thiệu:
- Tên người được giới thiệu
- Chức vụ
- Được cử đến đâu
- Có giá trị đến hết ngày nào
- Có đóng dấu của công ty
Sau khi kiểm tra chi tiết từng chứng từ, nhân viên giao nhận sẽ kiểm tra chéo
giữa các chứng từ với nhau, ví dụ đơn vị tính trong hóa đơn phải giống trong hợp
đồng, trùng khớp với nhau.
Hoặc số tham chiếu ở packing list và vận đơn phải giống nhau. Sau khi kiểm tra
xong, không phát hiện sai sót gì, nhân viên giao nhận mang bộ chứng từ về công ty.
2.2.3.4. Khai báo thủ tục hải quan điện tử
Công việc đầu tiên trong quy trình thủ tục hải quan cũng được xem là khâu khá
quan trọng vì chỉ khi nào có bộ hồ sơ Hải quan hợp lệ và được công chức Hải quan
tiếp nhận hồ sơ cho số tờ khai thì qui trình mới có thể thực hiện được những bước tiếp
theo. Do đó nhân viên bộ phận chứng từ đảm nhiệm việc khai báo Hải quan cần phải
am hiểu rõ về những nội dung, vấn đề có liên quan đến bộ hồ sơ khai báo vì khi xem
xét tính hợp lệ của bộ hồ sơ công chức hải quan tiếp nhận có thể không rõ một vài
điểm và yêu cầu nhân này phải giải thích thì lúc đó nhờ có nắm rõ được bộ hồ sơ thì
nhân viên giao nhận mới có thể đưa ra những lời giải thích thuyết phục được, ngoài ra
nhân viên này cũng cần phải biết được những quy định của hải quan hay Bộ ngành liên
quan có những hướng dẫn về hàng hóa mà doanh nghiệp đang làm thủ tục để có thể
làm theo đúng yêu cầu.
Sau khi nhận đầy đủ chứng từ của khách sẽ tiến hành lập tờ khai hải quan nhập
khẩu dựa vào các thông tin trên bộ chứng từ.
Nhân viên bộ phận chứng từ tiến hành khai Hải Quan điện tử trên phần mềm
ECUS5-VINACCS được tích hợp với Hải Quan điện tử và công ty TNHH SKYLINE.
a. Quy trình đăng kí thủ tục Hải quan điện tử.
Bước 1: Lập nội dung tờ khai.
 Vào màn hình chính ECUS5-VINACCS.
 Do công ty C.M.B là khách hàng thường xuyên nên thông tin liên quan đến
doanh nghiệp đều nằm trong hệ thống quản lý của công ty TNHH SKYLINE nên để
tiết kiệm thời gian chỉ cần vào “Hệ thống”, chọn “Doanh nghiệp xuất nhập khẩu”, sau
đó tìm tên công ty C.M.B và bấm “Chọn”.
 Tiếp theo, vào mục “Tờ khai Hải quan” chọn “Danh sách tờ khai nhập khẩu”
sau đó chọn một trong số những tờ khai của C.M.B đã khai trước đó, vào mục “Quản
lý tờ khai” chọn “Copy tờ khai”. Hệ thống sẽ cho ra tờ khai mới cho phép nhâp dữ liệu
mới vào. Trong tờ khai mới này đã có đầy đủ thông tin của công ty C.M.B.
 Nhập thông tin vào tab “Thông tin chung”
Hình 2.1: Thông tin chung
*Nhóm loại hình.
+ Mã loại hình: Ghi mã loại hình xuất khẩu của doanh nghiệp.
Chọn A11 - Nhập kinh doanh tiêu dùng.
+ Cơ quan Hải Quan: Ghi mã chi cục Hải Quan nơi doanh nghiệp thông quan
hàng hóa
Chọn 02CI – Chi cục CK cảng Sài Gòn KV I
+ Mã bộ phận xử lý tờ khai: 01
+ Mã hiệu phương thức vận chuyển: Chọn 2 – Đường biển (có container)
Tuy nhiên kể từ ngày 18/05/2015, đối với hàng lẻ không được chọ mục số 2 –
đường biển (có container) mà chọn mục số 3 – đường biển (không container) theo như
hướng dẫn của thực hiện khai báo điện tử của TT38/2015/TT-BCT.
 Đơn vị xuất nhập khẩu: bao gồm thông tin công ty xuất khẩu và thông ty
công ty nhập khẩu (tên công ty, địa chỉ, số điện thoại, mã số thuế)
Vì thông tin xuất nhập khẩu đã có sẵn khi chọn doanh nghiệp nên sẽ không cần
phải nhập tiêu thức này.
 Vận đơn:
Hình 2.2: Thông tin chung (tiếp theo)
+ Số vận đơn: Căn cứ theo HB/L hoặc thông báo hàng đến mà khách hàng gửi
đến để nhập số vận đơn tương ứng.
+ Số lượng kiện: 160 DR
+ Mã địa điểm lưu kho hàng chờ thông quan dự kiến: trên thông báo hàng đến có
ghi rõ đến cảng Cát Lái và hàng container mã địa điểm là 02CIS01.
+ Địa điểm xếp hàng: HAZIRA (INHZR).
+ Địa điểm dỡ hàng: Cảng Cát Lái (VNCLI).
+ Ngày hàng đến dự kiến: 02/05/2019.
 Nhập thông tin trong mục thông tin chung 2.
Hình 2.3: Thông tin chung 2
Sau khi nhập đầy đủ thông tin chung, nhân viên chứng từ chuyển sang tab
“Thông tin chung 2”. Dựa vào hóa đơn thương mại để nhập các thông tin cần thiết.
 Nhập danh sách hàng.
Nhân viên chứng từ căn cứ vào tên hàng để áp mã HS cho hàng hóa. Việc áp mã
HS rất quan trọng vì nếu mã HS không đúng cho loại hàng hóa thì nhân viên Hải quan
tính thuế sẽ trả lại bộ hồ sơ khi làm thủ tục Hải Quan, yêu cầu áp lại mã HS, hoặc lập
biên bản đối với Doanh Nghiệp), việc chỉnh sửa sẽ gây ra nhiều rắc rối, tốn kém nhiều
thời gian và chi phí. Vì vậy phải dựa vào tên, tính chất, xuất xứ của hàng để áp đúng
mã HS.
Sau khi thực hiện xong ấn nút “Ghi”
Khi đã điền đầy đủ thông tin, nhân viên chứng từ sẽ cắm token vào máy tính (chữ
kí số mà công ty C.M.B giao cho công ty SKYLINE) và truyền đi.
Bước 2: Khai trước thông tin tờ khai (IDA).
Chọn “ 2. Khai trước thông tin tờ khai (IDA)” để gửi thông tin
Hệ thống báo khai báo thành công và được cấp số tờ khai là 102621176010.
Sau đó nhân viên chứng từ sẽ gửi tờ khai in thử cho công ty C.M.B, để công ty
C.M.B kiểm tra thông tin trên tờ khai để tránh xảy ra sai sót khi in tờ khai chính thức.
Sau khi kiểm tra tờ khai, nhân viên chứng từ sẽ có 2 phương án lựa chọn:
- Thông tin trên tờ khai kiểm tra thấy thiếu sót, cần bổ sung, sửa đổi, thì sử dụng
mã nghiệp vụ IDB để gọi lại thông tin khai báo của tờ khai và sửa đổi sau đó tiếp IDA
lại đến khi thông tin đã chính xác

- Thông tin trên tờ khai đã chính xác, nhân viên chứng từ sẽ chọn “3. Khai chính
thức tờ khai IDC” để đăng ký chính thức tờ khai này với cơ quan Hải quan.
Bước 3: Đăng ký tờ khai chính thức với cơ quan Hải quan (IDC).
Sau khi đã đăng ký thành công bản khai trước thông tin tờ khai và kiểm tra đúng
thông tin hệ thống trả về, nhân viên chứng từ sẽ khai chính thức tờ khai với cơ quan
Hải Quan, chọn “3. Khai chính thức tờ khai (EDC)”.
Khai báo thành công, tờ khai sẽ đưa vào tiến hành các thủ tục thông quan hàng
hóa.
Tiếp tục nhấn vào “4. Lấy kết quả phân luồng thông quan” để nhận kết quả phân
luồng.
b. Xử lý kết quả phân luồng

 Đối với luồng xanh


Trường hợp tờ khai được phân luồng 1 (xanh). Hệ thống tự động kiểm tra việc
hoàn thành nghĩa vụ về thuế và quyết định thông quan, Công chức giám sát thuộc Chi
cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hoặc Chi cục Hải quan nơi hàng hóa vận chuyển đi
(trong trường hợp khai vận chuyển kết hợp) thực hiện việc in, đóng dấu xác nhận, ký,
đóng dấu công chức vào góc trên cùng bên phải của trang đầu tiên Tờ khai hàng hóa
nhập khẩu (trừ thông tin chi tiết từng dòng hàng) đã được phê duyệt thông quan, giao
cho người khai hải quan để làm tiếp các thủ tục (nếu có).
 Đối với luồng vàng.
Trường hợp tờ khai được phân luồng 2 (vàng), người khai xuất trình, nộp chứng
từ giấy thuộc hồ sơ hải quan để kiểm tra, nếu kết quả kiểm tra phù hợp, công chức hải
quan cập nhật kết quả kiểm tra vào Hệ thống. Hệ thống tự động kiểm tra việc hoàn
thành nghĩa vụ về thuế và quyết định thông quan, Công chức được giao nhiệm vụ
thuộc Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai thực hiện việc in, đóng dấu xác nhận, ký,
đóng dấu công chức vào góc trên cùng bên phải của trang đầu tiên Tờ khai hàng hóa
nhập khẩu (trừ thông tin chi tiết từng dòng hàng) đã được phê duyệt thông quan giao
cho người khai hải quan để làm tiếp các thủ tục (nếu có).
 Đối với luồng đỏ
Cơ quan Hải quan tiến hành kiểm tra chi tiết hồ sơ đồng thời kiểm tra chi tiết
hàng hóa. Có 3 mức kiểm tra thực tế hàng hóa (Thông tư 112/2005/TT-BCT).
- Kiểm tra toàn bộ lô hàng

- Kiểm tra thực tế 10% lô hàng, nếu không phát hiện quy phạm thì kết thúc kiểm
tra, nếu phát hiện quy phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ quy
phạm

- Kiểm tra thực tế 5% lô hàng, nếu không phát hiện quy phạm thì kết thúc kiểm
tra, nếu phát hiện quy phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ quy
phạm
 Lô hàng này được phân luồng vàng nên nhân viên chứng từ sẽ in tờ khai giao
cho nhân viên giao nhận. Nhân viên giao nhận sau khi nhận bộ chứng từ sẽ tiến hành
in mã vạch cho lô hàng đồng thòi chuẩn bị hồ sơ đến cảng Cát Lái để cơ quan Hải
quan kiểm tra.
2.2.3.5. Đóng thuế
Tiếp theo sẽ phải đóng thuế cho lô hàng
Bước nảy sẽ chuyển qua bộ phận kế toán làm thủ tục đóng thuế tại ngân hàng và
nhận Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước đã được đóng mộc.
 Lưu ý: giấy nộp tiền là bằng chứng cty đã nộp thuế, không được làm mất. Khi
nộp vào hải quan mở tài khỏan chỉ nộp bản photo sao y.
Kiểm tra các dữ liệu:
*Số tài khoản trên giấy nôp tiền
*Loại hình nhập khẩu (a11)
* Thông tin công ty
2.2.3.6. Lấy lệnh giao hàng (D/O) và làm thủ tục mượn container tại hãng tàu.
Trước khi tàu cập cảng (hàng về) khoản 2 ngày, hãng tàu sẽ gửi một thông báo
hàng đến cho công ty
Những chứng từ cầ n thiế t để lấ y A/N:
+Giấ y giới thiê ̣u của công ty đươ ̣c ghi trên ô Consignee.
+Tiề n đóng local charges (Phí khu vực) tại đầu Viê ̣t Nam, tiề n cước nế u cần.
+Sau đó chúng ta đi lấy D/O. Sau đó chúng ta đi lấy D/O
D/O là một chứng từ của hãng tàu hoặc của người giao nhận. Căn cứ vào nội
dung của D/O, người phụ trách kho bãi sẻ giao hàng hóa.
Lệnh giao hàng có hai loại:
- Lệnh giao hàng của hãng tàu (Matter Delivery Oder) ghi tên người nhận hàng và
tên người giao nhận.
- Lệnh giao hàng của người giao nhận (Fowarding Delivery Oder) ghi tên người
nhận và chủ hàng thực sự của lô hàng.
Nội dung của lệnh giao hàng:
- Cảng mà tàu cập bến
- Tên người nhận hàng
- Tên tàu, số chuyến, cảng xuất phát
- Số vận đơn trên Ogrinal B/L
- Tên hàng, trọng lượng, khối lượng, số kiện
- Số container, nếu nguyên cont thì phải ghi cả số seal.
Hiệu lực pháp lý của lệnh giao hàng
- Yêu cầu cảng vụ và kho bãi giao hàng cho người có tên trên lệnh.
- Là chứng từ để làm thủ tục hải quan
- Căn cứ vào lệnh giao hàng bộ phận thương vụ và kho hàng của cảng
- Làm phiếu xuất kho
Đối với lô hàng này:
Sau khi nhận được thông báo tàu đến, nhân viện giao nhận cầm những giấy tờ
sau đến đại lí hãng tàu HMM (81-85 Hàm Nghi, Quận 1, Tp.HCM) nhận lệnh giao
hàng:
- Giấy giới thiệu của công ty C.M.B
- Thông báo hàng đến (Notice of Arival)
- Vận đơn đường biển (Bill of Lading) bản gốc.
Khi đưa những chứng từ trên cho nhân viên hãng tàu tại quầy tiếp nhận hồ sơ,
nhân viên hãng tàu sẽ thông báo số tiền cần đóng gồm:
- Phí D/O (tùy vào hãng tàu mà D/O có mức phí khác nhau và cũng tùy loại hàng
hóa hay nước xuất khẩu mà phí D/O cao hay thấp).
- Phụ phí giao hàng tại cảng đến (Destination Delivery Charge)
- Phí chứng từ tại càng đến (Documention Fee-Destination)
Khi đóng các khoảng tiền này cần kiểm tra kĩ các chi phí đã đóng và tên doanh
nghiệp, mã số thuế (có nhiều trường hợp ghi sai mã số thuế, việc chỉnh sữa sẽ mất rất
nhiều thời gian).
Nhân viên giao nhận đóng tiền cho hãng tàu, đồng thời giữ lại hóa đơn VAT để
kết toán với công ty, và nhận D/O tại quầy. Nhân viên giao nhận sẽ kí nhận lên tờ lệnh
rồi trả lại cho hãng tàu. Khi có biên lai “đã thu tiền” nhân viên hãng tàu sẽ dựa vào
B/L để cấp 4 lệnh giao hàng (tùy từng hãng tàu mà số lệnh khác nhau), các lệnh giống
nhau và có giá trị như nhau gồm:
+Một lệnh đưa vào bộ hồ sơ khai báo hải quan (tùy cảng)
+Một lệnh nộp cho phòng thương vụ cảng, đóng tiền và làm phiếu EIR đệ nhận
hàng và đưa hàng ra cổng
+Một lệnh nộp hải quan giám sát
+Một lệnh để lưu hồ sơ
Khi nhận lệnh giao hàng (D/O), nhân viên giao nhận kiểm tra, đối chiếu với B/L,
với “Notice of Arrival” các nội dung:
+Số B/L, số Container, số Seal
+Tên tàu, số hiệu tàu
+Tên cảng xếp/dỡ
+Tên người nhận
+Tên hàng
+Số kiện/số lượng container/số kg
D/O là một chứng từ quan trọng, là lệnh để càng giao hàng cho doanh nghiệp khi
nhân viên giao nhận xuất trình D/O. Ngoài ra, D/O còn là chứng từ để làm thủ tục hải
quan cho hàng nhập khẩu (đối chiếu Manifest...). Nếu D/O hết hạn mà chủ hàng vì lý
do nào đó chưa nhận hàng thì nhân viên giao nhận phải xin gia hạn D/O và nộp phí
cho hãng tàu.
2.2.3.7. Làm thủ tục mượn container.
Thông thường với hàng nhập khẩu nguyên container, các công ty nhập khẩu sẽ
làm thủ tục mượn container về kho riêng vì như vậy sẽ tiết kiệm được phí làm hàng
chủ động hơn trong việc nhận hàng và đảm bảo an toàn hơn cho hàng hóa. Đối với lô
hàng trên, để mượn container về kho riêng, công ty phải làm giấy mượn container,
đóng phí cược cont cho hãng tàu.
Thủ tục mượn container:
- Xuất trình các chứng từ trên cho nhân viên giao chứng từ của Hãng Tàu.
- Nhân viên sẽ kiểm tra hồ sơ và đưa chứng từ cho người giao nhận ký nhận, đồng
thời tính toán chi phí hóa đơn và chi phí cược cont. Sau đó nhân viên sẽ viết ra 1 tờ giấy
số tiền cần phải nộp (gồm chi phí lấy lệnh + Phí cược cont).
- Người giao mang tờ giấy ghi chi phí đó ra Ngân hàng SHB để nộp tiền.
- Ngân hàng sẽ in ra 2 chứng từ gồm : phí lấy lệnh & phí cược cont để người giao
nhận mang về hãng tàu.
- Khi về hãng tàu xuất trình chứng từ thanh toán từ ngân hàng SHB cho nhân viên
ngân hàng để lấy lệnh và lấy phiếu cược vỏ. Nhân viên sẽ in ra 3 liên của phiếu cược
vỏ (nhân viên sẽ giữ lại Liên 1, Liên 2 bạn giữ lại để lấy tiền cược, Liên 3 để bạn hạ vỏ)
Đối với lô hàng này gồm 2 container 20’, số tiền cược container là
4.000.000VNĐ
Số tiền này sẽ bị trừ bớt hoặc hãng tàu sẽ thu thêm nếu container có những hư
hỏng so với ban đầu.
2.2.3.8. Làm thủ tục nhận hàng tại cảng
Bộ hồ sơ để làm thủ tục Hải quan bao gồm:
- Tờ khai Hải quan nhập khẩu

- Giấy giới thiệu của DNTN Vật Liệu Cách Nhiệt LONG SƠN

- Hợp đồng ngoại thương.( Sales Contract)

- Phiếu đóng gói.(Packing List)

- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice).

- Vận đơn (Bill of Landing)

- Lệnh giao hàng (D/O)

- Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)


 Quy trình làm thủ tục Hải Quan tại cảng.
Bước 1: Đăng kí tờ khai
Nhân viên giao nhận mang bộ chứng từ đến cảng Cát Lái. Nhập số tờ khai, mã số
thuế vào máy tính để biết cửa nộp bộ chứng từ.
Mở phầm mểm Hải Quan Việt Nam và nhập thông tin vào đó.
Nhập số tờ khai,
Mã số thuế vào máy tính ở cảng để biết cửa nôp bộ chứng từ. (ở Cát Lái có trang
bị những máy tính để làm hoặc có thể tự khai thông ở doanh nghiệp)
- Ô nhập số tờ khai: nhập số tài khoản mà công ty đã khai
- Ô số mã doanh nghiệp: theo Doanh Nghiệp
- Mã hải quan
- Ngày tờ khai: là ngày lam tờ khai
Sau đó bấm enter
Sau khi xác định được số ô cửa, nhân viên giao nhận sẽ mang bộ chứng từ đến
cho cán bộ Hải quan kiểm tra. Cán bộ Hải quan kiểm tra đối chiếu tờ khai và các
chứng từ trong bộ hồ sơ mà doanh nghiệp đã nộp, ký tên, đóng dấu và chuyển qua bộ
phận thu phí, trả tờ khai.
Bước 2: Nhận tờ khai.
Nhân viên bộ phận thu phí, trả tờ khai kiểm tra lô hàng này đã đóng phí hay
chưa, nếu đã đóng thuế sẽ yêu cầu đóng lệ phí và trả tờ khai đã thông quan cho nhân
viên giao nhận. Hai loại giấy tờ cần thiết phải xuất trình khi nhận tờ khai là biên lai
nộp thuế và biên lai đóng lệ phí.
(Lưu ý: Đối với lô hàng này, phân luồng vàng, kiểm tra chứng từ giấy, thì khi
nhận lại tờ khai sẽ có tờ khai nhập khẩu, các phụ lục tờ khai điện tử, phần xác định trị
giá tính thuế, phụ lục tờ khai trị giá tính thuế hàng nhập khẩu, phiếu ghi kết quả kiểm
tra chứng từ giấy. Sau khi nhận đầy đủ các chứng từ này, thì nhân viên giao nhận sẽ
kiểm tra chi tiết từng nội dung của các chứng từ, đặc biệt là xác nhận và đóng dấu của
Hải Quan.)
Bước 3: Nhận hàng
 In phiếu xuất kho (phiếu EIR)

Nhân viên giao nhận đến phòng Thương vụ Cát Lái ở cổng B.

Bấm số và chờ tới lượt rồi chỉ cần đưa lệnh giao hàng D/O cho thương vụ kho in
phiếu xuất kho. (Ghi số xe lên lệnh giao hàng D/O), con dấu của hãng tàu và nhận 1
phiếu xuất 1 luồng vàng cùng với phiếu tải trọng ghi rõ thông tin chủ hàng, vị trí
container, hết hạn.

 Xuống kho lấy hàng

Xem trên phiếu xuất kho hay phiếu trọng tải kho số mấy, cửa nào thì xuống đúng
vị trí đó.

Đưa phiếu xuất kho và phiếu tải trọng cho chủ kho sẽ quét vị trí để xem nâng bốc
xếp lấy hàng ra cho mình.

Kiểm tra lô hàng, mã vạch đã đúng chưa, sau đó đưa hàng ra xe.

 Hàng ra xe

Khi hàng ra xe sẽ kí nhận trên phiếu xuất kho, chủ kho sẽ giữ một liên và đưa lại
liên kia cho mình và nhờ xe nâng hoặc công nhân đưa hàng lên xe. Xe nâng sẽ hỗ trợ
nâng lên phương thức vận tải mà bên công ty qui định chờ sẵn

 Thanh lý Hải quan giám sát cổng


Sau đó trước khi xe hàng ra cổng, nhân viên giao nhận nộp 3 phiếu xuất kho và
Danh sách hàng hóa đủ điều kiện qua khu vực giám sát hải quan ( được đóng dấu cục
hải quan) vào cho Hải quan giám sát cổng. Sau khi xem xét và kiểm tra, nếu không có
vấn đề , sẽ dc phép cho xe ra tại cổng và nhận lại 3 phiếu xuất kho và Danh sach hàng
hóa ( xác nhận đã qua cổng)
Chứng từ cần thiết bao gồm:
- Tờ khai Hải quan (1 bản sao), mã vạch “custom.gov.vn” ( 2 bản)

- Đưa phiếu xuất và giấy hạ container cho nhà xe:

o Phiếu xuất container: Ghi số tờ

o Giấy hạ container: Thông tin xuất hóa đơn


Sau đó xe ra cổng vẩn phải cầm phiếu xuất kho (xanh, vàng) và phiếu tải trọng
cho giám sát cổng kiểm tra lần nữa. Sau khi xem xét không có vấn đề gì. Xe được
phép xe khỏi cảng và đi về công ty.
a) Phí đóng hàng
Phí container phải đóng khi xuất kho:
Container 20 tấn : phải đóng 290 nghìn đồng / 1 container.
Container 40 tấn : phải đóng 560 nghìn đồng / 1 container.
Phí container phải đóng khi hạ:
Container 20 tấn: phải đóng 290 nghìn đồng / 1 container.
Container 40 tấn: phải đóng 560 nghìn đồng / 1 container.
2.2.3.9. Kéo container về kho và giao hàng cho khách
Sau khi đã hoàn tất các thủ tục tại cảng, phương tiện vận tải sẽ chuyển hàng tới
nơi cho khách hàng tại địa chỉ 215/44 Nguyễn Xí phường 13 quận Bình Thạnh, thành
phố Hồ Chí Minh và hai bên ký nhận vào biên bảng bàn giao hàng hóa. Khi kiểm tra
hàng hóa đúng và đầy đủ theo chứng từ, nhân viên đại diện cho khách hàng sẽ ký vào
Biên bản bàn giao hàng há nhầm chứng minh hoàng hóa đã được giao theo đúng thỏa
thuận.
2.2.3.10. Trả container và lấy tiền cược container
Khi nhận hàng nhân viên giao nhận kiểm tra tình trạng container trước khi kéo ra
khỏi cảng.
(Nếu phát hiện container bị hư hỏng, móp méo hoặc không bình thường thì phải
yêu cầu điều độ bãi ghi chú vào “phiếu giao nhận container” để sau này có cơ sở miễn
trách với hãng tàu).
Sau khi dỡ hàng ở kho, công ty sẽ tiến hành trả container rỗng tại bãi hạ quy định
đồng thời đóng phí hạ rỗng và đến hãng tàu nhận lại tiền cược cont.
Chứng từ cần chuẩn bị khi đến Hãng tàu lấy lại tiền cược cont :

- Giấy giới thiệu của công ty


- Phiếu giao nhận container (hay thường gọi là "phơi") của Cảng lấy hàng và cảng
trả vỏ. Gồm có 2 phiếu: phiếu lấy hàng & phiếu trả vỏ.

- CMT photo

- Công văn của công ty gửi HMM về việc lấy tiền cược (nếu lấy tiền về TK của
công ty), trong công văn ghi rõ người hưởng thụ, số Tài khoản, tên Ngân hàng. Nếu lấy
tiền cược vào tài khoản cá nhân thì không cần phải công văn của công ty, thay vào đó
phải điền vào phiếu của Hãng tàu.

Thủ tục lấy tiền cược vỏ:

- Xuất trình các chứng từ trên cho bộ phận kiểm tra phiếu Giao nhận container (hay
còn gọi là "phơi") để họ kiểm tra xem cont có bị sao không (móp, méo, thủng, bẩn phải
vệ sinh...). Nếu không có vấn đề gì họ sẽ trả lại chứng từ cho mình.

- Cầm chứng từ sang bộ phận làm thủ tục trả tiền cược.

- Do hãng tàu HMM chuyển khoản tiền cược lên tất cả các thông tin ghi trên giấy
giới thiệu và thông tin số tài khoản cá nhân phải trùng khớp nhau thì mới được.

Thời gian thông thường tiền vào tài khoản khoảng từ 2-3 ngày.
2.2.3.11. Quyết toán và lưu hồ sơ
Sau khi chuyển hàng đến kho của công ty C.M.B, nhân viên giao nhận sẽ kiểm
tra và sắp xếp chứng từ thành một bộ hoàn chỉnh và trao trả bộ chứng từ gốc lại cho
khách hàng và cũng lưu lại một bộ. Đồng thời, gửi hóa đơn sang cho phòng kế toán để
quyết toán các khoản thu chi liên quan sau đó giám đốc ký tên và đóng dấu vào giấy
báo nợ. Người giao nhận mang toàn bộ chứng từ cùng với giấy báo nợ quyết toán với
khách hàng.(Các khoảng phí mà công ty đã nộp cho khách hàng)
Các kiến thứ áp dụng cho thực tập
Các kiến thức hành chính học được từ môn Quản trị văn phòng như sắp xếp, lưu trữ,
soạn thảo văn bản đúng chuẩn Thông tư 01 – 2011 theo quy định nhà nước.

Kiến thức

Những kiến thức học được từ môn Quản trị xuất nhập khẩu trên giảng đường cao đẳng:

- Các điều kiện về thương mại quốc tế (INCOTERMS 2010)

- Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

- Các chứng từ thường dùng trong kinh doanh xuất nhập khẩu
- Các phương thức thanh toán quốc tế thường dùng trong kinh doanh

Kỹ năng
Các kỹ năng giao tiếp được học trong môn Kỹ năng giao tiếp, Giáo tiếp kinh doanh
như lắng nghe, nói chuyện, chào hỏi, giao tiếp phi ngôn ngữ… Phục vụ cho quá trình
giao tiếp với các nhân viên phòng ban đang thực tập.
Các kỹ năng tin học cơ bản văn phòng được học từ trong chương trình chứng chỉ Tin
học cơ bản tại trường như Word, Excel để thực hiện công tác phục vụ thực tập.

Trải nghiệm thực tế


Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức.
Công ty được chia thành các phòng ban như sau: Ban Giám Đốc, Phòng Kinh
Doanh, Phòng Kế Toán, Phòng giao nhận. Hiện nay công ty có tất cả 11 nhân sự:
 Giám đốc: 1 người

 Phòng Kinh doanh: 4 người

 Phòng Chứng từ (gồm hàng xuất và hàng nhập): 3 người

 Phòng Kế toán: 1 người

 Phòng Giao nhận: 2 người

 Bên cạnh đó, công ty cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động tiếp nhận các
sinh viên phục vụ cho việc thực tập, học hỏi về ngành nghề cũng như các kĩ năng nghề
nghiệp.

a) Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty.


Giống như các bộ máy hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người đứng
đầu và có trách nhiệm quản lý cao nhất là tổng giám đốc, tiếp theo là các phòng ban.
Sơ đồ dưới đây sẽ minh họa đầy đủ hơn về bộ máy tổ chức của công ty:

GIÁM ĐỐC

PHÒNG KẾ PHÒNG KINH PHÒNG PHÒNG GIAO


TOÁN DOANH CHỨNG TỪ NHẬN

BỘ PHẬN BỘ PHẬN
HÀNG XUẤT HÀNG NHẬP
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH SKYLINE
b) Chức năng của các phòng ban.
 Giám đốc: Ông Lê Văn Hòa sẽ là người đưa ra phương hướng giải quyết cuối
cùng và hoàn toàn chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
 Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh sẽ đảm nhận những công việc:
- Tìm kiếm khách hàng, đàm phán và ký kết hợp đồng.
- Lập các kế hoạch quảng cáo và xúc tiến nhằm quảng bá hình ảnh cho công ty.
- Tổ chức và điều hành các hoạt dộng kinh doanh của công ty.
- Nghiên cứu, khảo sát thị trường.
 Phòng kế toán:
- Thực hiện tất cả các công việc kế toán tài chính doanh nghiệp cho công ty.
- Cố vấn cho giám đốc công tác tài chính theo qui định của pháp luật.
- Xây dựng kế hoạch và định hướng công tác tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn
cho công ty.
- Quản lý tài sản của công ty, thu hồi công nợ, tính lương, quyết toán định kỳ với
ngân hàng.
 Phòng chứng từ:
- Chịu trách nhiệm lập hồ sơ, khai báo hải quan và các công văn cần thiết hỗ trợ
cho bộ phận giao nhận thực hiện nhiệm vụ.
- Hỗ trợ phối hợp chặt chẽ với bộ phận giao nhận để giải quyết các vấn đề phát
sinh trong quá trình giao nhận hàng hóa.
- Thường xuyên theo dõi những thay đổi trong chính sách Nhà nước, cập nhật
những văn bản luật mới nhất trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
- Theo dõi, lưu trữ chứng từ của công ty.
 Phòng giao nhận:
- Thực hiện giao nhận, đóng gói và làm thủ tục Hải quan.
- Theo dõi và thông báo kịp thời tình hình thực tế giao nhận tại cảng.
- Phối hợp với phòng chứng từ nhằm giải quyết nhanh nhất những vấn đề phát sinh
trong quá trình giao nhận hàng.
Dưới sự quản lý trực tiếp của Giám đốc đối với từng phòng ban, từng cá nhân đã
làm cho hoạt động của công ty ngày càng trở nên nề nếp, đồng bộ và phát triển.
2.1.2.2. Tình hình nhân sự
Không thể phủ định rằng con người chính là yế u tố cấ u thành nên mọi hoạt động,
là yếu tố sống còn, quyết định sự đi lên, phát triển của Doanh nghiệp. Hiện nay, xã hội
đang có những bước chuyển mình không ngừng, nguồn chất xám của con người ngày
càng quan trọng, thực tế các doanh nghiệp – trong đó có Công ty TNHH Giao nhận
Skyline cũng nhâ ̣n thức rõ đươ ̣c vấ n đề trên và chú tro ̣ng hơn vào yế u tố con người.
Năng lực và trí tuệ chính là nguồn tài sản vô hình và vô tận, thật không dễ để toàn bộ
các lãnh đạo có thể sử dụng một cách vẹn toàn nhất. Nguồn nhân lực có thể thông qua
các hoạt động đào tạo, rèn luyê ̣n, nâng cao nghiệp vụ để ngày càng hoàn thiện bản
thân hơn và đáp ứng được các yêu cầu công việc; tạo ra lợi nhuận, đảm bảo mọi nguồn
sáng tạo của tổ chức.
Hiện nay, công ty có 11 thành viên rất năng động và nhiều kinh nghiệm, có trình
độvà tinh thần trách nhiệm cao, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng với trình độ Đại
học và Cao đẳng trở lên.
Kinh nghiệm tay nghề từ 2 năm trở lên, với mức lương thấp nhất là 5 triệu VND.
Cơ cấu nhân sự được thể hiện ở bảng sau:
Đơn vị tính: Người

STT Bộ phận Số lượng


1 Giám đốc 1
2 Phòng kinh doanh 4
3 Phòng kế toán 1
4 Phòng chứng từ 3
5 Phòng giao nhận 2
Tổng cộng 11
Bảng 2.1:
Thống kê lao động tại công ty TNHH Giao nhận Skyline

Tỉ Lệ Nam Nữ

Nam Nữ

Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ cân bằng nam nữ

Kiến thức - kỹ năng – kinh nghiệm học hỏi được từ các công việc thực tập tại công
ty giao nhận skyline
Kiến thức

Học hỏi được các kiến thức mới về quy trình trình tổ chức và thực hiện nghiệp vụ giao
nhận hàng nhập khẩu nguyên container bằng đường biển tại công ty TNHH Skyline như:

+ Nhận và kiểm tra bộ chứng từ từ công ty khách hàng


+ Khai báo thủ tục hải quan điện tử

+ Lấy lệnh giao hàng (D/O) và làm thủ tục mượn container tại hãng tàu.

Kỹ năng:

Học được kỹ năng mềm thêm cho bản thân biết sử dụng máy in, máy photo như thế nào.

Học được kỹ năng phân loại lưu trữ thông tin khách hàng, hồ sơ hợp đồng, chứng từ một
cách nhanh gọn thông minh.Vừa kết hợp dùng phần mềm Excel và dùng tay để phân
loại và dùng viết chỉ ghi chú vào để giúp nhanh hơn trong công việc. Giúp rèn luyện
tính kiên nhẫn, kỹ năng khéo léo, sử dụng thành thạo công cụ Excel trong công việc
thực tế.

Học được là một nhân viên xuất nhập khẩu, bạn cần có khả năng giao tiếp với nhà cung
cấp và nhân viên ở từng bước trong quy trình. Có khả năng phối hợp với các bên liên
quan để hoàn thành giao dịch. Bạn cần giữ tâm thế trong môi trường làm việc nhanh và
duy trì tính lịch sự, nhã nhặn trong điều kiện làm việc căng thẳng. Ngoài ra, bạn có thể
phải gọi điện để xử lý vấn đề ngay khi chúng phát sinh, ngay cả khi đã hết giờ làm việc.
Thái độ
Trải qua quá trình thực tập 2 tháng tại công ty em đã đúc kết được yếu tố thành công
quan trọng nhất đó chính là thái độ của bạn và nó bao gồm các yếu tố sau:
Thứ nhất:
Là sự nhiệt tình thể hiện bằng việc sẵn sàng làm những việc mà người khác ngại làm
khi bạn còn trẻ ở cái tuổi 20 kiến thức trong đầu toàn lý thuyết sách vở, kỹ năng thì rất
ít. Lúc này Nhiệt tình (cho dù là mù quáng) cũng sẽ giúp bạn đi về phía trước. Một người
còn trẻ mà thiếu thái độ nhiệt tình trong công việc thì cơ hội thành công là rất ít.
Thứ hai:
Thái độ sống tích cực, tư duy tích cực chung quy đó là sự lạc quan. Một người lạc quan
thể hiện trạng thái bên ngoài là sự vui vẻ chiếm phần lớn, ít dành thời gian cho than vãn,
luôn thấy mặt tốt của bất cứ vấn đề nào và luôn kiên trì tin tưởng vào thành công mà
công việc mình theo đuổi.
Thứ ba:
Trong môi trường làm việc tập thể sự kỷ luật là một yếu tố kiên quyết kim chỉ nam cho
sự thành công của bất cứ công ty nào. Kỷ luật giúp cho các cá nhân rồi đến phòng ban
có sự nhất quán trong hành động, khả năng tập trung vào công việc tốt và tuân thủ các
cam kết về mặt thời gian từ đó bộ máy vận hành một cách trơn tru mượt mà ở tất cả các
khâu giúp đẩy nhanh tiến độ công việc tạo lợi thế cạnh tranh sống còn với các đối thủ.

Mức độ tương tác của thực tập sinh với trưởng phòng
Trong quá trình thực tập giúp bản thân xây dựng được mối quan hệ tốt với anh Thuận
người hướng dẫn của cũng là trưởng phòng kinh doanh của công ty. Anh là người nhận
hồ sơ cũng như trực tiếp phỏng vấn tôi tại vì anh bảo anh sẽ phỏng vấn em như đi làm
luôn để sau này có kinh nghiệm mà xử lý khi đi xin việc ở các công ty khác. Sau đó anh
sắp xếp chỗ làm việc của tôi ngay cạnh anh cho thuận tiện việc hướng dẫn kế tiếp anh
dẫn tôi đi giới thiệu với các anh chị phòng ban khác. Đặc biệt nhất là anh giám đốc công
ty mặc dù tính chất công việc rất bận nhưng bảo nếu các anh chị khác bận, có gì không
biết không hiểu thì cứ qua hỏi anh.

Sau giờ làm anh Thuận còn giúp tôi một số chuyện khác như hỗ trợ tận tình cung cấp
thông tin để tôi hoàn thành quá trình thực tập, dạy cho tôi các kỹ năng sống, giao tiếp
với mọi người.

Hướng dẫn tôi sử dụng các phần mềm công cụ hỗ trợ làm việc cũng như liên lạc với
khách hàng,hải quan, xe kéo,…ngoài sự hiểu biết của mình giúp tôi liên lạc hỗ trợ làm
bài của mình qua Email trao đổi với anh, các bửa tiệc công ty vào cuối tháng đều được
dự, hoặc một số hoạt động ngoại khóa như đi làm từ thiện, đi dã ngoại và các hoạt động
thể thao thể chất đều được tham gia.

Mức độ tương tác với nhân viên

Ngoài anh Thuận các nhân viên khác đều niềm nở, hòa đồng giúp đỡ tôi trong quá trình
thực tập tại đây. Nhìn chung mối quan hệ của tôi với đồng nghiệp, các anh chị làm công
tác ở các phòng ban rất tốt. Mức độ tương tác mỗi ngày đều cùng gặp mặt, trò chuyện,
trao đổi công việc chia sẽ kinh nghiệm và đi ăn trưa cùng nhau.

Những vấn đề gặp phải và cách giải quyết vấn đề


Bảng 0.1 Những vấn đề gặp phải và cách giải quyết vấn đề

STT Các vấn đề gặp phải Cách thức giải quyết

Thứ 1 Không biết xem địa chỉ của Nhờ Anh Thuận hướng dẫn cách xem cũng
hãng tàu ở đâu trên chứng từ như đi đường nào nhanh không kẹt xe góp
phần đẩy nhanh tiến độ công việc được giao

Thứ 2 Không biết quy trình thủ tục Nhờ mọi người đi lấy lệnh chung hướng dẫn
lấy lệnh tại hãng tàu điền thông tin và nộp giấy tờ vào khu vực
nào trước

Thứ 3 Không biết sử dụng sử phần Nhờ anh chị bên bộ phận hàng nhập hướng
mềm khai báo thủ tục hải dẫn cũng như chụp hình và ghi chép lại
quan tranh việc quên sau này hỏi lại làm phiền
anh chị

Thứ 4 Thiếu kỹ năng gọi điện sale Khi ra giờ nghĩ trưa tranh thủ anh chị phòng
khách hàng sale rãnh mình mới nói chuyện xin ý kiến
cũng như kinh nghiệm gọi sale như thế nào
để chốt khả năng thành công cao hơn

Đề xuất đối với phòng nhân sự công ty TNHH Giao nhận skyline
Đầu tư cơ sở hạ tầng – trang thiết bị cần thiết.
Để có thể hoàn thành tốt được công việc thì yếu tố tâm lý của các nhân viên cũng
là một vấn đề cần được quan tâm. Một môi trường làm việc tốt, đầy đủ tiện nghi, không
gian làm việc thoải mái sẽ góp phần rất lớn trong việc giúp cho nhận viên có một trạng
thái về tinh thần lẫn thể chất tốt để có thể hoàn thành tốt công việc. Chính vì vậy công
ty nên cần quan tâm đến vấn đề này một cách nghiêm túc.
Vấn đề cần giải quyết ở đây là gì? Công ty nên nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết
bị tại công ty. Theo quan sát trong quá trình thực tập tại công ty, chúng em nhận thấy
rằng công ty còn có khá nhiều bất cập trong hệ thống trang thiết bị và cơ sở hạ tầng. Cụ
thể là diện tích văn phòng-nơi công ty đang đặt văn phòng đại diện còn khá chật hẹp
khiến không gian làm việc bị gò bó, không thoải mái. Trang thiết bị, bàn ghế cần được
nâng cấp. Đặc biệt, công ty chưa có khu vực gửi xe riêng dành cho nhân viên, phải mất
khá nhiều thời gian cho việc gửi xe ở một địa điểm khá xa để đến công ty làm việc. Đặc
biệt vào những ngày nắng nóng, điều này ảnh hưởng đến tâm trạng và sức khỏe của nhân
viên dẫn đến hiệu quả công việc bị ảnh hưởng.
Hành động cụ thể là công ty nên tìm kiếm một văn phòng làm văn phòng đại diện
có diện tích rộng hơn, bên cạnh đó cần thiết kế, sắp xếp nội thất bên trong văn phòng
một cách hợp lý, tạo không gian lý tưởng cho nhân viên làm việc hiệu quả hơn. Cần bổ
sung hoặc thay thế các máy tính trong văn phòng giúp cho chất lượng công việc tốt hơn,
tránh được tình trạng máy bị lỗi, bị đơ hoặc gặp các vấn đề bất cập khác ảnh hưởng đến
quá trình khai báo hải quản cũng như các nghiệp vụ liên quan khác. Ngoài ra, công ty
nên thuê hoặc thiết kế khu vực bãi đậu xe riêng gần văn phòng, tạo điều kiện thuận tiện
hơn nữa cho nhân viên. Việc làm này cũng đóng góp một phần không hề nhỏ cho việc
các nhân viên giao nhận có thể dễ dàng và tiết kiệm được thời gian trong việc di chuyển,
đi lại giúp cho lô hàng được tiến hành một cách suôn sẻ và nhanh chóng hơn.
 Đối với các sinh viên thực tập
Công ty nên có một kế hoạch sắp xếp thời gian, nhiệm vụ cho các vị trí làm việc
trong các bộ phận của công ty một cách hợp lý nhất. Cần hướng dẫn các thực tập sinh
những công việc có tính chất từ đơn giản đến phức tập giúp cho sinh viên có thể dễ dàng
thích nghi và tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng hơn. Sau quá trình hướng dẫn khoảng
bao lâu đó, công ty nên thực hiện đánh giá năng lực của từng thực tập sinh, để có thể
tìm được nguồn nhân lực tốt phục vụ cho quá trình hoạt động trong dài hạn của công ty.
 Chính sách phúc lợi tại công ty
Ngoài việc bổ trợ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì việc hoàn thiện các
chính sách phúc lợi thích đáng cho các nhân viên cũng nên được ban lãnh đạo công ty
quan tâm tới. Hiện tại theo chúng em tìm hiểu thì chính sách phúc lợi của công ty còn
chưa được chú trọng nhiều. Ngoài việc được nghĩ lễ theo quy định của nhà nước thì
công ty cũng chưa có những hoạt động hoặc những chính sách đặc biệt khác dành cho
nhân viên. Theo chúng em, công ty nên thiết lập các chính sách lương hưởng hàng quý
hoặc hàng năm cho các nhân viên có đóng góp to lớn cho hoạt động kinh doanh của
công ty. Ngoài ra, công ty cũng nên tổ chức các hoạt động ngoại khóa như đi du lịch
vào những dịp lễ lớn nhằm nâng cao tình cảm, sự kiên kết giữa các bộ phận trong công
ty lại với nhau. Đồng thời bên cạnh đó cũng nên tổ chức tặng quà cho các nhân viên có
sinh nhật trong tháng,… Phúc lợi càng tốt càng tăng sự gắn bó giữa nhân viên với công
ty. Giups cho công ty phát triển một cách bền vững hơn.
KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
So sánh giữa kỳ vọng và kết quả đạt qua quá trình thực tập.
Đối với mục tiêu đặt ra, bản thân nhận được kết quả tốt so với mong đợi, cụ thể như
sau:
Mục tiêu “Áp dụng kiến thức học tập vào quá trình thực tế” thì bản thân tự đánh giá
đạt được 90% so với dự kiến đề ra là đã nắm được các điều kiện thương mại quốc tế
INCOTERMS 2010 để trao đổi với khách hàng
Mục tiêu “Tìm hiểu nắm quy trình giao nhận hàng nguyên container bằng đường biển”
bản thân tự đánh giá đạt được 95% mục tiêu khi em đã nắm bắt rõ các quy trình như :
Tìm kiếm khách hàng
 Ký hợp đồng dịch vụ với khách hàng
 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ
 Khai báo hải quan điện tử
 Lấy D/O và cược Container
 Đóng thuế cho lô hàng nhập
 Đăng ký tờ khai tại cảng
 Làm thủ tục nhập hàng tại cảng
 Kéo Container về kho giao hàng cho khách
 Trả Container rỗng, lấy tiền cược Container
 Quyết toán và lưu hồ sơ
Mục tiêu “ thời gian thực tập bản thân sẽ nâng cao các kỹ năng mềm như lắng nghe, nói
chuyện, giao tiếp với mọi người ” thì bản thân tự nhận được đạt mục tiêu 95%. Khi em
xây dựng được mối quna hệ tốt với anh chị nhân viên trong công ty cũng như khách
hàng và từ đó em rút ra được các yếu tố góp phần giao tiếp thành công như sau:
 Nhấn nhá hợp lý

 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể

 Không nói chung chung

 Đừng thao thao bất tuyệt

 Trang phục phù hợp

 Biết lắng nghe


 Đặc biệt quan trong nhất chính là nụ cười

Mục tiêu “Kết thúc quá trình thực tập làm quen với mội trường làm việc tại doanh nghiệp
cũng như xây dựng được một thái độ làm việc tích cực, nghiêm túc, chuyên nghiệp” em
đánh giá thái độ mình tăng lên đạt được 95% khi luôn tuận thủ hoặc đi sớm hơn giờ làm
việc theo quy định công ty, dọn dẹp cũng như sắp xếp nơi làm việc hợp lý gọn gàng.
Nắm bắt và ghi chép lại học thuộc những kiến thức được chỉ dẫn. Dữ thái độ lạc quan
vui vẻ và tích cực trong quá trình làm việc vì luôn xảy ra các tình huống bất ngờ đòi hỏi
bạn phải bình tỉnh khéo léo để hoàn thành đúng các nhiệm vụ được giao. Chủ động hỏi
cấp trên những việc bản thân có thể làm để giúp đỡ những lúc rãnh rổi, hỏi đồng nghiệp
chỉ dẫn khi làm sai để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất. Bản thân cũng tự giác tuân thủ các
quy định của công ty và phòng ban.
Nhận xét mức độ tương quan giữa trải nghiệm thực tế so với kiến thức đã học tại
trường.

Nhận xét mối quan hệ giữa trải nghiệm thực tế so với kiến thức đã học
Kiến thức học được Trải nghiệm thực tế
Giao tiếp  Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ Quá trình khi gọi điện sale khách
kinh doanh
 Kỹ năng diễn đạt hàng mặc dù đã xem lại các kỹ
 Kỹ năng lắng nghe năng trên nhưng bạn vẫn bị vấp lời

 Kỹ năng ra quyết định cộng với yếu tố khách quan nữa là

 Kỹ năng tiếp nhận thông tin giọng bị rè rất khó nge. Tiếp đến là
các tình huống bất ngờ khi khách
hàng đặt câu hỏi không thể bình
tỉnh trả lời dứt khoác khéo léo
được. Tổng kết lại kỹ năng là cần
thiết nhưng kinh nghiệm mới là
yếu tố quyết định.
Chứng chỉ Hiểu biết và ứng dụng thành thạo Tất cả mọi quy trình điều ứng phần
tin học
bộ 3 phần mềm văn phòng mềm word và excel chủ yếu là soạn
microsoft office chứng từ lưu trữ hồ sơ khách hàng.
Còn poweroint thì hầu như không
dùng tới vì công ty không có thyết
trình.

You might also like