You are on page 1of 71

CHƯƠNG 3 VIẾT VĂN BẢN KIẾN TRÚC

CHƯƠNG 3 VIẾT VĂN BẢN KIẾN TRÚC

3.1 KỸ NĂNG VIẾT 3.4 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC 3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC

3.3 VIẾT THUYẾT MINH KIẾN TRÚC 3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA

3.7 BÀI TẬP CÁ NHÂN

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.1 KỸ NĂNG VIẾT
3.1 KỸ NĂNG VIẾT
3.1.1. KHÁI NIỆM CHỮ VIẾT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIẾT TRONG KIẾN TRÚC
a. Khái niệm chữ viết
- Chữ viết là hệ thống các ký hiệu để ghi lại ngôn
ngữ theo dạng văn bản, là sự miêu tả ngôn ngữ
thông qua việc sử dụng các ký hiệu hay các biểu
tượng.
- Chữ viết là phương tiện ghi lại thông tin, không
có chữ viết thì không thể có sách, các phát
minh, các thành tựu của cha ông cũng không
thể truyền lại.

HOTO CAPTION

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.1 KỸ NĂNG VIẾT
3.1.1. KHÁI NIỆM CHỮ VIẾT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIẾT TRONG KIẾN TRÚC
b. Tầm quan trọng của chữ viết

Giúp các bên giao tiếp Giúp phát triển các kỹ Giúp thúc đẩy việc lý
truyền đạt thành công năng tinh thần liên quan luận, bình luận, đánh giá
các ý tưởng trên bản vẽ, đến tư duy sáng tạo, sự các xu hướng, phong
văn bản, tài liệu… tìm tòi và diễn đạt ý cách, trào lưu, các công
tưởng … trình kiến trúc…

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.1 KỸ NĂNG VIẾT
3.1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP VIẾT

Có 8 phương pháp viết chính gồm:

- Phương pháp định nghĩa – giải thích


- Phương pháp liệt kê
- Phương pháp nêu ví dụ
- Phương pháp dùng số liệu
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân loại, phân tích
- Phương pháp thuyết minh bằng chú thích
HOTO CAPTION
- Phương pháp thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên
nhân – kết quả

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.1 KỸ NĂNG VIẾT
3.1.3. CÁC KỸ NĂNG VIẾT CHO KIẾN TRÚC
- Kỹ năng thu thập thông tin: Viết, thu thập tài liệu, .. để có được nhiều thông tin liên quan đến bài viết
- Kỹ năng phân tích và đánh giá thông tin: Người viết cần nhận định vấn đề, đánh giá, chỉ ra các mâu thuẫn các
thông tin thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa các thông tin, tư liệu được cung cấp. Trong quá trình thu
thập chứng cứ, thông tin, tư liệu có thể đến từ những chủ thể khác nhau nhưng có chung lợi ích hay đối kháng
lợi ích. Từ những phân tích đó, người viết có thể đưa ra những nhận định khách quan, chính xác.
- Kỹ năng diễn đạt – viết:
+ Hành văn trong bài viết phải mạch lạc. Sử dụng văn phong hành chính thông dụng, khoa học, không dùng
các từ cầu kỳ, khoa trương.
+ Cần rèn luyện tư duy khách quan và tránh dùng các từ mang tính chủ quan, một chiều.
+ Khi viết cần sử dụng các từ ngữ thuộc chuyên ngành một cách chính xác: vd hình tượng kiến trúc, ý tưởng,
phong cách kiến trúc, các trường phái như kiến trúc artdecor, giải tỏa kết cấu, hình ảnh kiến trúc liên quan đến
thị giác, kiến trúc truyền thống … cần phải hiểu được các từ, định nghĩa và giải nghĩa được các từ chuyên ngành.
( được giới thiệu trong giáo trình lý thuyết Kiến trúc hoặc Lịch sử kiến trúc )
+ Cần nắm được cấu trúc, đề cương, khung giàn ý của bài viết, các bài viết có thể loại khác nhau sẽ có những
cấu trúc riêng. (mở đầu, đặt vấn đề, kết luận) HOTO CAPTION
+ Kỹ năng về lập luận và trình bày logic.
+ Kỹ năng trích dẫn các tư liệu, tài liệu, tác giả,.. Các bài biết luôn gắn liền với nguồn trích dẫn.
+ Kỹ năng trình bày một bài viết tốt: Nghiên cứu, rút kinh nghiệm về các lỗi trình bày thường gặp. Sau khi
viết xong, cần đọc lại và chỉ ra các lỗi để biên tập lại nội dung và kiểm tra các lỗi về hình thức trước khi trình các
bên liên quan.
B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.1 KỸ NĂNG VIẾT
3.1.4. CÁC BƯỚC VIẾT KIẾN TRÚC

Quá trình viết hay writing process gồm 5 bước sau:

1. Prewriting/ Trước khi viết -Lên ý tưởng


2. Drafting / Viết nháp
3. Revising/Rewriting/ Viết lại
4. Editing/Proofing/ Sửa lỗi/Biên tập
5. Publishing/Xuất bản/Hoàn thành/Công bố tác phẩm

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC

Trong hoạt động hành nghề kiến trúc, người kiến


trúc sư không chỉ là những người đưa ra ý tưởng,
chủ trì công trình, người vẽ bản vẽ, người KTS cần
sử dụng những văn bản dạng viết để truyền đạt
thông tin một cách ngắn gọn, súc tích.
Tùy thuộc vào ngữ cảnh, không gian, thời điểm,
tính chất công việc sẽ có loại văn bản phù hợp.

Có hai dạng văn bản: Văn bản chính thức và Văn


bản không chính thức, được xác nhận bởi chữ ký
cá nhân, hoặc có con dấu của tổ chức hoặc công ty.

Các loại văn bản tóm lược như bản báo cáo, bản
đánh giá, biên bản họp, email,…
PHOTO CAPTION

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.1 BẢN BÁO CÁO
3.2.1.1 Khái niệm :

Báo cáo là một loại văn bản dùng để trình bày một
sự việc hoặc các kết quả hoạt động của một cơ
quan, tổ chức trong một thời gian nhất định, qua
đó cơ quan, tổ chức có thể đánh giá tình hình thực
tế của việc quản lý, lãnh đạo định hướng những
chủ trương mới phù hợp.
Báo cáo trong quản lý nhà nước là loại văn bản
dùng để phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết
quả hoạt động công việc trong hoạt động của cơ
quan nhà nước, giúp cho việc đánh giá tình hình
quản lý, lãnh đạo và đề xuất những biện pháp, chủ
trương quản lý mới.
VỊ TRÍ KHU ĐẤT

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.1 BẢN BÁO CÁO
3.2.1.2 Yêu cầu của báo cáo

VỀ NỘI DUNG

Bố cục của báo cáo phải đầy đủ, rõ ràng.


1
Thông tin chính xác, đầy đủ không thêm hay bớt thông tin 2

3 Báo cáo cần phải có trọng tâm và cụ thể

Xây dựng phương hướng, nhiệm vụ cho thời gian tới một cách mạch
lạc và có căn cứ, phù hợp với điều kiện thời gian và nguồn lực thực tế,
có tính khả thi cao.
4
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.1 BẢN BÁO CÁO
3.2.1.2 Yêu cầu của báo cáo

VỀ HÌNH THỨC

Sử dụng đúng mẫu báo cáo theo quy định của cơ quan, đơn vị
1 (nếu có) hoặc tự xây dựng mẫu báo báo phù hợp với mục đích,
nội dung của vấn đề cần báo cáo;

Trình bày sạch sẽ, không có lỗi chính tả hay lỗi kỹ thuật máy tính
(khoảng trống hay lỗi font chữ,..);
2

3 Sử dụng cách hành văn đơn giản đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với văn
phong hành chính thông dụng
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.1 BẢN BÁO CÁO
3.2.1.3 Dàn ý của báo cáo
- Viết tên gọi của báo cáo sự việc:
+ Tên gọi loại văn bản: (Báo cáo về việc..)
+ Tên loại sự việc xảy ra: (đình công, khiếu kiện, cháy nổ,..)
+ Tên địa điểm xảy ra sự việc.
+ Thời gian xảy ra sự việc: phút, giờ, ngày, tháng, năm. (nếu sự việc xảy ra nhanh thì bắt
đầu bằng việc dùng phút, giờ; nếu xảy ra dài thì nghi bắt đầu tư ngày, tháng, năm).
- Viết nội dung báo cáo:
+ Mô tả tình tiết, diễn biến sự việc đã xảy ra, chỉ ro những hậu quả về người, về tài sản, về
trật tự, trị an;
+ Đánh giá bước đầu về nguyên nhân dẫn đến vụ việc đó ( nếu có thể làm được);
+ Nêu rõ những biện pháp đã thực hiện nhằm giải quyết vụ việc đó và tình hình thực tế
sau khi áp dụng các biện pháp để giải quyết vụ việc đó;
+ Dự kiến những tình huống, những phản ứng, vụ việc có khả năng xảy ra tiếp theo và dự
kiến những biện pháp có thể ngăn ngừa;
+ Xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên và đề nghị cấp trên hỗ trợ các điều kiện để khắc phục hậu
quả hoặc ứng phó với những tình huống có thể tiếp tục xảy ra.
Sau khi hoàn thành bản thảo báo cáo sự việc, người viết báo cáo hoặc đơn vị chủ trì viết báo cáo
trình hồ sơ báo cáo sự việc lên lãnh đạo cơ quan, tổ chức xem xét, phê duyệt và phát hành chính
thức.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.2 BIÊN BẢN CUỘC HỌP
3.2.2.1 Khái niệm

Biên bản cuộc họp là loại văn bản quan


trọng ghi lại những gì đã diễn ra trong
cuộc họp, bao gồm rất nhiều thông tin, ý
kiến khác nhau từ những người tham gia.
Trong mỗi cuộc họp, thư ký (người ghi
biên bản) có trách nhiệm điểm danh số
người tham gia và vắng mặt, đồng thời
ghi lại toàn bộ thông tin quan trọng theo
diễn biến của cuộc họp

VỊ TRÍ KHU ĐẤT

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.1 BIÊN BẢN CUỘC HỌP
3.2.1.2 Yêu cầu của biên bản

VỀ NỘI DUNG

Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể


1
Thông tin chính xác, đầy đủ không thêm hay bớt thông tin 2

3 Biên bản ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan

Thủ tục chặt chẽ, thông tin có độ tin cậy cao. Đòi hỏi trách nhiệm cao
ở người lập và những người có trách nhiệm ký chứng nhận biên bản 4
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.1 BIÊN BẢN CUỘC HỌP
3.2.1.2 Yêu cầu của biên bản

VỀ HÌNH THỨC

Sử dụng đúng mẫu biên bản cuộc họp theo quy định của cơ quan,
1 đơn vị (nếu có) hoặc tự xây dựng mẫu biên bản phù hợp với mục
đích, nội dung của vấn đề cần ghi lại;

Trình bày sạch sẽ, dễ hiểu, không có lỗi chính tả hay lỗi kỹ thuật máy tính 2

3 Sử dụng cách hành văn đơn giản đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với văn
phong hành chính thông dụng
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.2 BIÊN BẢN CUỘC HỌP
3.2.1.3 Phương pháp ghi chép Biên bản cuộc họp

Các sự kiện thực tế có tầm quan Trong các sự kiện thông thường khác: Phần kết thúc văn bản:
trọng: đại hội, việc xác nhận một như biên bản cuộc họp định kỳ, họp Phải ghi thời gian chấm dứt sự kiện thực tế
sự kiện pháp lý, việc kiểm tra hành thảo luận nhiều phương án, biện pháp như: bàn giao xong, hội nghị kết thúc, kiểm
chính, bàn giao công tác, bàn giao để lựa chọn, họp tổng bình xét... có thể tra, Biên bản đã đọc lại cho mọi người cùng
tài sản... cần phải ghi đầy đủ, chính áp dụng cách ghi tổng hợp: tức là trong nghe (có bổ sung sửa chữa nếu có yêu cầu)
xác và chi tiết mọi nội dung và tình biên bản chỉ cần ghi những nội dung và xác nhận là biên bản phản ánh đúng sự
tiết nhưng cũng phải chú ý vào các quan trọng một cách đầy đủ nguyên kiện và cùng ký xác nhận. Trong biên bản
vấn đề trọng tâm của sự kiện. Nếu văn, còn những nội dung thông thường muốn có thủ tục chặt chẽ phải lưu ý việc ký
là lời nói trong cuộc họp, hội nghị khác có thể ghi tóm tắt những ý chính. xác nhận, phải có tối thiểu hai người ký thì
quan trọng... phải ghi nguyên văn, các thông tin trong biên bản mới có độ tin
đầy đủ và yêu cầu người nói nghe cậy cao. Thông thường trong các cuộc họp,
lại và xác nhận từng trang. hội nghị biên bản phải có thư ký và chủ tọa
ký xác nhận.
B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.3 EMAIL
3.2.3.1 Khái niệm :
Thư điện tử hay Hòm thư điện tử (email hay
e-mail) là một phương thức trao đổi tin
nhắn giữa những người sử dụng các thiết bị
điện tử. Thư điện tử lần đầu tiên được đưa
vào sử dụng hạn chế trong thập niên 60 và
đến giữa những năm 1970 có dạng như
ngày nay gọi là email (hay e-mail). Thư điện
tử hoạt động qua các mạng máy tính mà
hiện nay chủ yếu là Internet.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.3 EMAIL
3.2.3.2 Yêu cầu của Email

VỀ NỘI DUNG

1 Tiêu đề rõ ràng, đúng mục đích

2 Cấu trúc Ngắn gọn, súc tích, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc.

3 Nội dung cần sử dụng cách hành văn đơn giản đơn giản, dễ hiểu, phù hợp
với văn phong hành chính thông dụng. Cần nhấn mạnh lý do viết email.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.3 EMAIL
3.2.3.3 Các bước viết email

Các bước viết email theo chuẩn:

- Bước 1: Đặt tên email thể hiện tính chuyên nghiệp, nên sử dụng

email gắn với cơ quan, tổ chức, công ty

- Bước 2: Đặt tiêu đề hay subject cho email, đính kèm file vào email

(nếu có), và viết nội dung cho email đó.

- Bước 3: Kiểm tra lại nội dung và file đã đính kèm.

- Bước 4: Nhập địa chỉ người nhận và tiến hành gửi email

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.3 EMAIL
3.2.3.4 Dàn ý email

- Phần chào hỏi: Kính gửi, Chào anh, chào chị

- Phần Nội dung:

- Phần kết thúc: Về lời chào cuối thư, tùy mối quan hệ mà có lời

chào tạm biệt phù hợp thể hiện về sự thân mật/xã giao/ lịch sự.

- Phần chữ ký email

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.2 CÁC LOẠI VĂN BẢN TÓM LƯỢC
3.2.3 EMAIL
3.2.3.5 Một số lưu ý khi sử dụng email

- Kiểm tra lại nội dung, bố cục tổng thể, kiểm tra lỗi chính tả email và file đính kèm
- Nhập địa chỉ email người nhận
- Kiểm tra hòm thư hằng ngày để nắm được các thông tin cá nhân, thông tin nội bộ cơ quan, công việc,
trả lời đối tác
- Trả lời mail ngay sau khi người đọc nhận được. Nếu chưa muốn trả lời email cần thông báo đã nhận
được e-mail, sẽ trả lời cụ thể sau. Không nên trả lời email quá 24 giờ
- Không đặt tên file là tiếng việt khi gửi file đính kèm. Điều này gây khó khăn cho người nhận bởi một
số máy tính không thể mở được nội dung file được đặt tên bằng tiếng Việt.
- Cẩn thận trong việc chọn Reply All

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.3 VIẾT THUYẾT MINH KIẾN TRÚC
3.3 VIẾT THUYẾT MINH KIẾN TRÚC
3.3.1 Khái niệm:

Thuyết minh kiến trúc là tài liệu hồ


sơ dạng chữ viết và bản vẽ, nhằm
diễn giải, sáng tỏ ý tưởng và các giải
pháp thiết kế một công trình hay một
vùng quy hoạch.
Thuyết minh đồ án kiến trúc là một
bước thuộc giai đoạn thiết kế sơ bộ

PHOTO CAPTION

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.3 VIẾT THUYẾT MINH KIẾN TRÚC
3.3.2 Các giai đoạn thiết kế kiến trúc
3 Giai đoạn

1 Thiết kế sơ bộ Hồ sơ: + Các bản vẽ chính ( TMB, MBTT, MB,MĐ,MC, PC,….) ,


+ Thuyết minh phương án kiến trúc ( ý tưởng, các giải
pháp thiết kế ..). ( đây chính là đồ án kiến trúc của Sinh viên)

2 Thiết kế cơ sở Hồ sơ: + Báo cáo khả thi


+ Bản vẽ cơ sở

3 Thiết kế kỹ thuật Hồ sơ: + Phần thuyết minh


+ Phần bản vẽ thiết kế thi công
+ Phần tổng dự toán

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.3 VIẾT THUYẾT MINH KIẾN TRÚC
3.3.3 Nội dung của thuyết minh phương án kiến trúc:
Căn cứ thông tư số 03/2020/TT-BXD ngày 28.7.2020 thông tư quy định về hồ sơ thiết kế kiến trúc và
mẫu chứng chỉ hành nghề kiến trúc. Theo đó, nội dung của hồ sơ thiết kế kiến trúc sơ bộ được Bộ Xây
dựng quy định cụ thể như sau:
- Bản vẽ gồm:
+ Sơ đồ vị trí, địa điểm khu đất xây dựng, số liệu quy mô, tính chất dự án, hiện trạng, ranh
giới khu đất, thông tin quy hoạch, hướng, tuyến công trình hạ tầng kỹ thuật hiện hữu và theo quy hoạch
được phê duyệt (nếu có), công trình hiện hữu và kiến trúc cảnh quan xung quanh, phân tích mối liên kết
giao thông;
+ Các bản vẽ thiết kế ý tưởng kiến trúc thể hiện; dây chuyền công năng, hình khối, đường nét,
màu sắc, ánh sáng trên các bản vẽ tổng thể, phối cảnh, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng, nội ngoại thất,
mối liên hệ với không gian kiến trúc cảnh quan chung của khu vực.
- Thuyết minh gồm:
+ Thuyết minh các nội dung nêu trên;
+ Các định hướng về giải pháp kết cấu, hệ thống trang thiết bị, hạ tầng kỹ thuật và quản lý
vận hành, khai thác;
+ Danh mục các quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng; PHOTO CAPTION
+ Phụ lục các văn bản pháp luật liên quan đến tính pháp lý của việc lập hồ sơ thiết kế kiến
trúc sơ bộ.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.3 VIẾT THUYẾT MINH KIẾN TRÚC
3.3.3 Nội dung của thuyết minh phương án kiến trúc:
3.3.3.1 Viết phân tích nhiệm vụ thiết kế
- Khái niệm: Nhiệm vụ thiết kế là tài liệu mà đơn vị đặt hàng hay còn gọi là chủ đầu tư (bên A) giao cho nhà thiết kế hay
công ty tư vấn thiết kế-xây dựng (hoặc kiến trúc sư có tư cách pháp nhân hành nghề) được xem như căn cứ hợp pháp,
dựa vào đó người thiết kế tiến hành nghiên cứu sáng tạo công trình kiến trúc dưới hình thức các hồ sơ thiết kế.
- Với các công trình có vốn đầu tư nhỏ và có yêu cầu nghệ thuật kiến trúc không cao, có nội dung hình thức đơn giản,
bản nhiệm vụ thiết kế thường có nội dung sau:
+ Tên công trình cùng nội dung hoạt động, quy mô sức chứa, cấp nhà, địa điểm xây dựng, đặc điểm quy
hoạch mới cũng như yêu cầu kiến trúc cần đạt được, lý do xây dựng, vốn đầu tư, kế hoạch thực hiện.
+ Bản đồ xác định vị trí khu đất, bản đồ hiện trạng khu đất có giấy phép được sử dụng khu đất với các đường
ranh giới rõ ràng (không gian sử dụng có phạm vi đường đỏ và chỉ giới xây dựng, số tầng cao khống chế, hệ số mật độ
xây dựng, hệ số sử dụng đất, các hệ thống giao thông, đường ống kỹ thuật hạ tầng…) phù hợp với định hướng quy
hoạch chung và quy hoạch chi tiết khu vực.
+ Nội dung buồng phòng cùng các yêu cầu về diện tích, khối tích, sơ đồ bố trí thiết bị công nghệ cùng các yêu
cầu kỹ thuật liên quan (ánh sáng, nhiệt-ẩm, thông gió, trang âm v.v…) phù hợp với các tiêu chuẩn thiết kế hiện
hành.
+ Yêu cầu về kết cấu, xây dựng, tài liệu khảo sát.
+ Yêu cầu về kiến trúc, cảnh quan, bảo vệ môi trường. PHOTO CAPTION
+ Nội dung hợp tác với đơn vị tư vấn, nhà thầu.
+ Kế hoạch đầu tư, điều kiện thiết kế và xây dựng.
Các tài liệu căn cứ trên phải đủ tính pháp lý, đúng các thủ tục xây dựng và quản lý đầu tư của Nhà nước.
B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.3 VIẾT THUYẾT MINH KIẾN TRÚC
3.3.3 Nội dung của thuyết minh phương án kiến trúc:
3.3.3.2 Viết thuyết minh về địa điểm xây dựng (site analysis)

Các yếu tố cần được phân tích từ đặc điểm địa phương, đề xuất ý tưởng và đưa ra
bản vẽ giải pháp phù hợp:
1. Vị trí
2. Điều kiện tự nhiên
3. Giao thông
4. Điểm nhìn
5. Ảnh hưởng của văn hóa/ xã hội/ con người/ hiện trạng dân số, hiện trạng nhà ở
và công trình, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật... đến khu đất ….
6. Đề xuất ý tưởng
Phương pháp thể hiện: Sơ đồ hóa, ký hiệu hình vẽ. Yêu cầu thể hiện: cần rõ ràng
PHOTO CAPTION
mạch lạc. Hình vẽ ngay ngắn.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.3 VIẾT THUYẾT MINH KIẾN TRÚC
3.3.3 Nội dung của thuyết minh phương án kiến trúc:
3.3.3.2 Viết thuyết minh về địa điểm xây dựng (site analysis)

Vị trí
Địa hình
Hiện trạng

PHOTO CAPTION

Hướng, khí hậu


Giao thông tiếp cận
B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.3 VIẾT THUYẾT MINH KIẾN TRÚC
3.3.3 Nội dung của thuyết minh phương án kiến trúc:
3.3.3.3 Viết thuyết minh về các giải pháp thiết kế
- Giải pháp chức năng: Ý tưởng khai thác chức năng - Ý tưởng về tạo lập đặc tính xã hội, văn hóa cho
của không gian/ Ý tưởng điều tiết chức năng theo không gian: Tạo sự hấp dẫn cộng đồng, tạo tinh

hoạt động sự kiện; Sử dụng không gian theo tầng cao, thần nơi chốn, yếu tố thời gian, bản sắc văn hóa
thông qua dấu ấn; Chú ý tâm lý lứa tuổi, giới. Các
ngầm…
không gian đặc thù nào để đáp ứng mục tiêu xã
- Giải pháp hình khối công trình, mặt đứng công trình,
hội. Ví dụ: Tái hiện công trình cổ, vừa tạo tinh thần
lưu tuyến giao thông, dây chuyền công năng, kỹ thuật, nơi chốn vừa tạo điểm nhấn, thẩm mỹ không gian.
hình khối - Ý tưởng về môi trường, sinh thái, xu hướng
- Giải pháp không gian, thẩm mỹ không gian: Ý đồ về Xanh: Tiết kiệm năng lượng, nước, đa dạng sinh
cấu trúc không gian, điểm nhấn, trục tuyến chính, trục học, trồng cây xanh, giảm nhiệt.

cảnh quan chủ đạo. Xây dựng ý tưởng về hình thái, tỷ - Ý tưởng về tiện nghi, hạ tầng, giao thông
- Ý tưởng về đầu tư, hiệu quả kinh tế: Mô tả các
lệ, về trục/ Bổ sung điểm nhấn/ Điều chỉnh công trình PHOTO CAPTION
không gian có thể khai thác đưa lại lợi ích kinh tế,
kiến trúc xung quanh; Ý tưởng dùng màu sắc; Ý tưởng
Mô tả một quá trình đầu tư hợp lý nhất; Mô tả
dùng nghệ thuật công cộng;… một giải pháp kinh tế linh hoạt mà bền vững…
B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.4 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3.4 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3.4.1 Khái niệm

Nghiên cứu khoa học: là hành động tìm


hiểu, quan sát, thí nghiệm… dựa trên
những số liệu, dữ liệu, tài liệu thu thập
được để phát hiện ra bản chất, quy luật
chung của sự vật, hiện tượng, tìm ra
những kiến thức mới hoặc tìm ra những
ứng dụng kỹ thuật mới, những mô hình
mới có ý nghĩa thực tiễn.

PHOTO CAPTION

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.4 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3.4.2 Vai trò viết báo cáo nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là có vai trò rất quan trọng


trong việc rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, năng
lực nghiên cứu và tạo phong cách làm việc khoa
học cho người nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học hình thành cho người nghiên
cứu phương pháp tiếp cận và làm quen với môi
trường khoa học, phương pháp làm việc khoa học.
Qua đó, góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề khoa
học và giải quyết những vấn đề thực tiễn nảy sinh
nhằm góp phần nâng cao chất lượng của người
PHOTO CAPTION
nghiên cứu.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.4 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3.4.3 Các nội dung chính của báo cáo NCKH

Mở đầu: Nội dung: Kiến nghị và kết luận


1. Lý do chọn đề tài Chương 1: Tổng quan vấn đề cần NC
2. Mục đích nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học. Cơ sở pháp lý,
3. Mục tiêu nghiên cứu cơ sở lý thuyết, bài học thực tiễn,…
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chương 3: Các giải pháp đề xuất phương án
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Cơ sở khoa học, tính thực tiễn
7. Kết quả dự kiến và vấn đề còn lại

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.4 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3.4.4 Các bước cơ bản thực hiện đề tàiNCKH
1. Lựa chọn vấn đề nghiên cứu

2. Xác định đề tài NCKH

3. Lập đề cương nghiên cứu sơ bộ

4. Thu thập tài liệu nghiên cứu

5. Lập đề cương nghiên cứu chi tiết

6. Triển khai đề tài nghiên cứu

7. Tổng hợp kết quả nghiên cứu

8. Kiểm chứng kết quả nghiên cứu


PHOTO CAPTION
9. Viết báo cáo tổng hợp đề tài NCKH

10. Công bố kết quả nghiên cứu

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.1 Khái niệm
Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu và khuyết điểm để góp ý kiến, nhận xét.
Phê bình kiến trúc là việc đánh giá, phân tích, nhận xét các trường phái, thể loại, ý tưởng, thẩm mỹ,..
thiết kế của công trình kiến trúc đặt trong yếu tố Văn hóa xã hội, không gian thời gian để nhận xét
đánh giá công trình.
Tiếng Anh : Criticism, Latinh: Criticus ; Critical History, Critical Regionalism, Critical Hermeneutics
Lý luận là hệ thống những tư tưởng được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, có tác dụng chỉ đạo thực
tiễn; Những kiến thức được khái quát và hệ thống hoá trong một lĩnh vực nhất định.
Lý luận kiến trúc là lập luận/ tranh luận để nhận thức các vấn đề kiến trúc, luận giải lý thuyết thành
quan điểm chỉ đạo nghiên cứu và thiết kế.
Tiếng Anh: Theories / Philosophy / Reason / Discuss / Commentary / Argument,..

PHOTO CAPTION

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.2 Lịch sử hình thành của ngành lý luận – phê bình kiến trúc

Thế giới Việt nam

Phê bình Lý Luận Phê bình Lý Luận

Hy Lạp cổ đại - La Mã cổ đại - Xuất hiện từ những năm 1930


- Thế kỷ 20 mới phát triển mạnh trong văn học (ảnh hưởng từ lối
mẽ – từ các trường phái / chủ phê bình cổ điển Pháp)
nghĩa lớn đến các lĩnh vực liên - Trong kiến trúc khởi sắc từ
ngành và các khía cạnh đặc thù những năm 1990, song vẫn là
- Mục đích cơ bản là hệ thống những hiện tượng riêng lẻ, chưa
hóa các lý thuyết và luận điểm trở thành hoạt động chuyên
kiến trúc thành Triết lý thiết kế nghiệp có hệ thống, tổ chức.
và Phương pháp luận sáng tác.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.2 Lịch sử hình thành của ngành lý luận – phê bình kiến trúc

Louis Kahn Charles Jencks Le corbusier Kenneth Framton

Các nhà lý luận phê bình kiến trúc trên thế giới

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.2 Lịch sử hình thành của ngành lý luận – phê bình kiến trúc

PGS. ĐẶNG THÁI HOÀNG PGS. TÔN ĐẠI TS. NGUYỄN QUỐC THÔNG GS. HOÀNG ĐẠO KÍNH

Các nhà lý luận phê bình kiến trúc Việt nam

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.3 Đối tượng, ý nghĩa, nhiệm vụ của phê bình và bình luận Kiến trúc:

Đối tượng: của phê bình kiến trúc là toàn bộ Ý Nghĩa: Góp phần thúc đẩy vào sự tiến bộ của
hoạt động kiến trúc và đó chính là một hình văn hóa kiến trúc. Phê bình kiến trúc mang ý nghĩa
thái hoạt động văn hóa của con người . Phê là tạo thành một cơ sở để nắm vững sáng tạo kiến
bình kiến trúc mang ý nghĩa là tạo thành một trúc, phát hiện sự phong phú, đa dạng và sống
cơ sở để nắm vững một thể loại hoạt động động của hoạt động này, góp phần tìm ra vị trí của
sáng tạo quan trọng của con người là sáng tạo một đối tượng kiến trúc trong tọa độ của toàn bộ
kiến trúc, phát hiện sự phong phú, đa dạng và cuộc sống kiến trúc của xã hội.
sống động của hoạt động này, góp phần tìm ra
vị trí của một đối tượng kiến trúc trong tọa độ
của toàn bộ cuộc sống kiến trúc của xã hội PHOTO CAPTION
VD: bình luận về công trình, xu hướng, tác giả ,
vật liệu mới, ….

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.3 Đối tượng, ý nghĩa, nhiệm vụ của phê bình và bình luận Kiến trúc:

Nhiệm vụ của phê bình kiến trúc:


là đề xuất ra những điều tốt đẹp hơn, nó không
chỉ dừng lại ở việc miêu tả hiện thực khách quan
của bộ mặt kiến trúc xã hội mà còn cần khẳng
đinh, mang tính dẫn hướng mới, đề xướng, phát
hiện ra những điều cần phản đối và cần xem xét
lại. Miêu tả tư tưởng kiến trúc, hiện tượng kiến
trúc và các tác phẩm kiếm trúc cho đến phân
tích tác phẩm là những phần việc đầu tiên,
nhưng kết quả, những đề xuất mang tính dẫn
PHOTO CAPTION
hướng mới là nhiệm vụ và ngọn cờ thực sự của
phê bình kiến trúc.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.4 Vai trò của Phê bình – Lý luận Kiến trúc
- Phê bình kiến trúc phải có chỗ dựa tư tưởng chính xác, phương pháp và nguyên tắc phê bình đúng
đắn, phù hợp với vai trò lịch sử của nó, phải phát huy tác dụng trong cuộc sống thực và ngày một trở
nên khoa học, mang trong mình tính sách lược, thúc đẩy nền kiến trúc phát triển.
- Phán đoán chỉ riêng một công trình kiến trúc không chưa đủ, phải đặt công trình kiến trúc đó trong bối
cảnh sinh ra nó, cần phải nghiên cứu thế giới cuộc sống rộng lớn đã tạo ta tác phẩm đó. Muốn phê bình
kiến trúc một cách chính xác, sâu săc, cần phải thâm nhập vào thế giới cuộc sống, cần phải có tiền đề
quan điểm kiến trúc đúng đắn và chính xác.
- Tính tương đối và tính khách quan của phạm vi phê bình, kiến trúc mang tính thời đại và tính xã hội,
tính khu vực, nó cũng chịu sự hạn chế của tính tư tưởng,
- Phê bình kiến trúc phải có điểm tựa là góc độ nhân văn, cần phải mang trong nó tinh thần tự giác, tự
do, sự siêu việt, mang trong nó những giá trị của nhân tính, nhân đạo, nhân cách, văn hóa và lịch sử con
người, thâm vào đó là sự quan tâm, tôn trọng các giá trị của nhân loại.
- Phê bình kiến trúc chính là phê bình văn hóa. Hoạt động kiến trúc của con người chính là hoạt động
văn hóa. Và một công việc phê bình kiến trúc lành mạnh chân thực chỉ có thể được thực hiện trong một
môi truòng văn jpá đích thực.
PHOTO
- Phương pháp phê bình kiến trúc là phê bình trong thực tiễn kiến trúc, sử dụng một cách CAPTION
tổng hợp các
nguyên tắc tư duy lý tính cùng với phương tiện và công cụ quan sát để nhận xét kiến trúc.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.5 Mối liên hệ giữa phê bình kiến trúc và lý luận kiến trúc

- Phê bình trong kiến trúc là phân tích các khiếm khuyết và giá trị để điều chỉnh nhận thức. Người phê
bình không phải là tác giả thì sẽ khách quan, nhưng dễ nhìn nhận một chiều, cảm nhận chủ quan, hoặc
ngả theo số đông. Thế nên phê bình phải bằng lý luận, có cơ sở xác đáng, với tinh thần nhân văn (vì
con người và sự tiến bộ XH).
- Với các nghệ thuật thuần túy (văn thơ, nhạc, họa,.. mà tác phẩm không bị ràng buộc bởi thực tại) thì
phê bình thường vượt khỏi lý luận. Nhưng kiến trúc là nghệ thuật tổ chức (có tính tổng hợp, tạo dựng
hiện thực đáp ứng nhu cầu của XH) thì PB phải gắn liền với lý luận, là một nội dung của lý luận.
Xem lý luận và phê bình kiến trúc là 2 công việc khác nhau thì sự liên tác giữa chúng bị suy giảm. Lý
luận và phê bình mà không mạnh thì không còn vai trò định hướng, nên kiến trúc phát triển lệch lạc.

PHOTO CAPTION

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.6 Các phương diện của Lý luận kiến trúc
Lý luận (LL) kiến trúc gồm 3 phương diện: LL Nhận thức, LL Phê bình và LL Sáng tác, kết nối thông qua
chủ thể sáng tạo.
– Lý luận nhận thức là hệ thống kiến thức lý thuyết về những vấn đề bản chất của kiến trúc làm nền
tảng cho hoạt động chuyên môn. Được đúc kết từ thực tiễn, được mở rộng sang các lĩnh vực liên
ngành, bổ sung các cơ sở nhân văn (bên cạnh các yếu tố kinh điển về kỹ thuật, công nghệ, thẩm mỹ), là
nội dung không thể thiếu trong đào tạo KTS.
– Lý luận phê bình là hệ thống luận điểm để nhận định/ phản biện các hoạt động và tác phẩm kiến trúc
một cách khách quan, chính xác và khoa học; làm rõ cái tích cực (để phát huy) và cái khiếm khuyết (để
khắc phục). Tác động điều chỉnh nhận thức chuyên môn, nâng cao vị thế và vai trò của KTS trong xã
hội.
– Lý luận sáng tác là hệ thống quan điểm phục vụ sáng tác kiến trúc từ xây dựng ýPHOTO
tưởngCAPTION
đến tác
phẩm. Kết nối liền mạch với LL nhận thức để hình thành Triết lý thiết kế (Lý thuyết -> Học thuyết ->
Triết thuyết -> Tư tưởng) và Phương pháp luận kiến trúc (tư duy sáng tạo, cách tiếp cận, phương pháp,
công cụ,..).
B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.7 Các xu hướng lý luận phê bình kiến trúc đầu thế kỷ 21

LL- PB học LL- PB đại LL-PB


thuật chúng đương đại

Tập trung diễn giải logic các Mang tính định hướng Hướng tới sự đa dạng và bình
khía cạnh giá trị, các quy luật xã hội, giới thiệu đẳng giá trị khi xã hội ngày càng
và cơ chế của hoạt động thông tin, định hướng dân chủ, nhận thức chung được
sáng tạo để nâng tầm nhận dư luận, hướng tới nâng cao. Tác phẩm nghệ thuật
thức, nâng cao hiệu quả biểu công chúng bình dân.
có cấu trúc mở đa chiều/ đa
đạt và cảm thụ nghệ thuật.
LL-PB học thuật phát triển nghĩa, không áp đặt một cách
theo hướng nhân văn hóa và hiểu cứng nhắc, cho phép cảm
các xu hướng nhận thức luận nhận trực diện hơn, tự do hơn;
để khám phá ý nghĩa, giá trị chú trọng sự tương tác giữa
của tác phẩm. nghệ sĩ và công chúng. PHOTO CAPTION

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.8 Các phương thức lý luận phê bình kiến trúc

Phương thức tương tác (Dialogic/ Phương thức độc lập (Independent/ Phương thức tích hợp
Interrogative): LL-PB xoay quanh Static): LL-PB một chiều, không có sự (Integrated): Phối hợp lý luận nhận
một hiện tượng/ vấn đề kiến trúc tương tác / liên hệ. Phân biệt LLPB thức, lý luận phê bình và lý luận
nhất định, có sự trao đổi quan điểm phổ thông trên các phương tiện thông sáng tác trong thực hành kiến trúc.
(trực tiếp hoặc gián tiếp) giữa LL-ST tin đại chúng (hướng tới mọi đối Dựa trên kinh nghiệm và trực giác,
(thực hành sáng tạo) và LL-PB tượng XH quan tâm tới kiến trúc); và dùng LLST để định hướng xây dựng
(nghiên cứu/ phản biện). Phân biệt LL-PB siêu hình trên ấn phẩm / tạp chí ý tưởng và phát triển quan điểm
LL-PB hành động (Operative) hướng chuyên ngành (của giới nghiên cứu và sáng tạo; dùng LLPB (phân tích, so
tới một mục tiêu cụ thể (như các thực hành chuyên nghiệp), loại này sánh, biện luận) để tự điều chỉnh
cuộc thi và giải thưởng kiến trúc) và cũng mang tính hành động hoặc nêu nhận thức, bổ sung luận cứ/ luận
LL-PB đặt vấn đề/ nêu quan điểm vấn đề / quan điểm, tác động tới nhận điểm để hoàn thiện triết lý sáng
(Problematic) tại các diễn đàn, hội thức và tư duy của các KTS, rất cần tác. Phù hợp với xu thế LL-PB
nghị, hội thảo. Có tác động tích cực thiết cho các nghiên cứu lý thuyết và đương đại nên ngày càng phổ biến
lịch sử. – song dễ bị đồng hóa với hoạt
trên cả phương diện nghiên cứu và
động PR/ quảng bá kiến trúc.
thực hành.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.9 Viết bình luận kiến trúc - Tên công trình
Cấu trúc bài viết bình luận kiến - Địa điểm xây dựng công trình ( quận, tỉnh, thành phố). Bối cảnh vị trí
trúc công trình: địa lý, lịch sử, tư tưởng xã hội ảnh hưởng đến công trình.
- Năm hoàn thành – hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, bối cảnh lịch sử,
niên đại, thời kỳ, đặc điểm văn hóa xã hội. Nêu được các tư tưởng
triết học của thời kỳ đó, ảnh hưởng đến công trình như thế nào
- Kiến trúc sư thiết kế. Giới thiệu về tư tưởng phong cách thiết kế của
tác giả.
- Thể loại công trình ( nhà ở, Văn phòng, trường học, bệnh viện,….)
- Yêu cầu nhiệm vụ thiết kế
- Quy mô công trình
- Hình ảnh công trình ( phối cảnh, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng, ý
tưởng thiết kế), các đặc điểm của công trình, các giải pháp thiết kế,
các kết cấu đặc biệt, công nghệ, vật liệu . Cần phân tích được Từ ý
tưởng kiến trúc, KTS đã muốn gửi gắm điều gì tới công trình.
PHOTO CAPTION
- Dựa trên quan điểm cá nhân đánh giá về công trình, các phát hiện
giá trị sáng tạo của tác phẩm. Ý nghĩa của tác phẩm về văn hóa xã hội
- Ảnh hưởng của tác phẩm tới các trào lưu kiến trúc, tác giả kiến trúc,
phong cách sáng tác khác
B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.5 VIẾT BÌNH LUẬN KIẾN TRÚC
3.5.9. Viết bình luận kiến trúc
Cấu trúc bài viết bình luận tác giả:

- Tên Tác giả.


- Những dấu mốc cuộc đời, nơi sinh, Bối cảnh vị trí địa lý, lịch sử, tư
tưởng xã hội ảnh hưởng đến quá trình hình thành con người, nghề
nghiệp, lối suy nghĩ, định hình tính cách,
- ảnh hưởng của ai, xã hội, đến tư tưởng phong cách thiết kế của KTS .
- Các công trình đã thiết kế , các trường phái kiến trúc, thể loại
- Cần phân tích được Từ ý tưởng kiến trúc, KTS đã muốn gửi gắm điều
gì tới công trình.
- Dựa trên quan điểm cá nhân đánh giá về công trình, các phát hiện
giá trị sáng tạo của tác phẩm. Ý nghĩa của lối suy nghĩ về văn hóa xã
hội
PHOTO CAPTION
- Ảnh hưởng của trào lưu kiến trúc, tác giả kiến trúc, phong cách sáng
tác khác

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.1 Khái niệm

Đồ họa là một lĩnh vực Giao tiếp đồ họa là một cách


truyền thông trong đó thức tiếp cận người xem,
thông điệp được tiếp người đọc bằng các thông tin

nhận qua con đường thị được chuyển đổi từ dạng văn
ĐỒ HỌA GIAO TIẾP
giác. Thiết kế đồ họa là tạo ĐỒ HỌA bản sang dạng bảng biểu, đồ

ra các giải pháp bằng hình thị, biểu đồ sơ đồ hóa ,… Tại

ảnh cho các vấn đề truyền đó, thông tin được cô đọng

thông. nội dung, mang một sắc thái


riêng, người xem có thể tiếp
cận thông tin một cách nhanh
và dễ dàng.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.2 Ưu điểm đồ họa

- Giúp cho silde thiết kế trở nên bắt mắt và nổi bật, khiến mọi
người chú ý, dễ tiếp cận và ghi nhớ thông tin. Cách dùng đồ họa
trong một silde cũng mang lại sắc thái cá nhân riêng.
- Việc xác định rõ giá trị và cách thức sử dụng đồ họa một cách
có hiệu quả sẽ giúp cho slide giao tiếp nhiều hơn với người xem,
khiến họ cảm thấy gần gũi với silde và tiếp cận thông tin nhanh
hơn.
- Sử dụng đồ họa giúp tóm gọn nội dung, điều này đặc biệt
đúng khi bài viết dày đặc những con số, các mốc thời gian và
hình ảnh, khó mà lột tả bằng những hàng chữ ngắn gọn.
- Sử dụng đồ họa bạn có thể dễ dàng biểu thị một xu hướng,
một sự chuyển động, hay một sự so sánh thông tin.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.3 Sử dụng đồ họa trong bài viết kiến trúc:
3.6.3.1 Thiết lập bảng biểu, đồ thị, biểu đồ

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.3 Sử dụng đồ họa trong bài viết kiến trúc:
3.6.3.2 Thiết lập sơ đồ hóa phân tích khu đất, dây chuyền công năng

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.3 Sử dụng đồ họa trong bài viết kiến trúc:
3.6.3.2 Thiết lập sơ đồ hóa phân tích khu đất, dây chuyền công năng

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.3 Sử dụng đồ họa trong bài viết kiến trúc:
3.6.3.2 Thiết lập sơ đồ hóa phân tích khu đất, dây chuyền công năng

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.4 Các công cụ đồ hoạ

- Vẽ bằng tay: sử dụng bút dạ, bút kim, bút chì, màu vẽ.

- Vẽ bằng máy: sử dụng các chương trình máy tính hỗ trợ vẽ như Paint, powerpoint, Word, Photoshop,

autocad, sketchup, 3dsmax,… hoặc các công cụ đồ họa vẽ trực tiếp trên máy tính.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.5 Bản vẽ phác thảo ý tưởng
Là những bản vẽ sơ phác ý tưởng đầu tiên của KTS, có thể là công năng, có thể là hình khối

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.5 Bản vẽ phác thảo ý tưởng

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.5 Bản vẽ phác thảo ý tưởng

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.5 Bản vẽ phác thảo ý tưởng:

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.5 Bản vẽ phác thảo ý tưởng

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.6 Sử dụng giao tiếp đồ họa trong các bản vẽ
- Bản vẽ thiết kế sơ bộ

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.6 Sử dụng giao tiếp đồ họa trong các bản vẽ
- Bản vẽ kỹ thuật (liên quan đến giải pháp khí hậu, giải
pháp công nghệ, vật liệu mới, môi trường,…)

https://www.researchgate.net/figure/Heating-and-cooling-strategy-for-
https://www.pinterest.com/pin/270919733812462526/ Council-House-2-City-of-Melbourne-2006_fig2_43376239

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
https://rpc6yg.files.word
press.com/2011/11/assign
ment43230pdf-5.jpg

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.6 GIAO TIẾP ĐỒ HỌA
3.6.7 Bố cục dàn trang
- Bản vẽ thiết kế sơ bộ
- Cần lưu ý đến logic, trình tự
của người đọc bản vẽ

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
3.7 BÀI TẬP
Bài tập cá nhân số 2
- Đề bài: Viết thuyết minh kiến trúc đồ án Nhà hàng đã
được thực hiện trong học kì trước.
- Yêu cầu: bài thuyết minh được viết trên khổ giấy A4 từ 4
đến 6 trang và được đóng quyển. Về form trình bày: căn
lề trái 2.5 cm, lề phải, lề trên và lề dưới là 2cm, dãn dòng
1.3, font Calibri), bài viết phải có hình ảnh kèm theo và
hình ảnh cần đánh số thứ tự (Hình 1…) cùng danh mục tài
liệu tham khảo (sử dụng theo qui cách đã được học trong
chương 2).
Bài tập cá nhân số 2 được thực hiện tại nhà
- Cách thức đánh giá: Hình thức chung, tổng thể nội dung
của bài thuyết mình, đủ khối lượng và sáng tạo.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
4. BÀI TẬP SỐ 3
Bài tập nhóm số 3
- Đề bài: Thuyết trình một đồ án kiến trúc bất kì đã được
thực hiện trong các kì học vừa qua (lựa chọn bất kì một
đồ án đẹp nhất trong số các bạn trong nhóm để triển
khai, chỉnh sửa, nâng cấp)
- Yêu cầu: Bài tập được thể hiện bằng PPP, chia thành các
phần (phân tích khu đất, ý tưởng, giải pháp công năng,
hình khối, tài liệu tham khảo, các bản vẽ…)
- Cách thức tính điểm: 50% điểm được chấm theo nhóm
(hình thức chung, chất lượng của tổng thể của toàn bộ
bài thuyết trình …tính chuyên nghiệp, sáng tạo…), 50%
còn lại tính theo cá nhân thực hiện và thuyết trình trên
lớp.

B M LÝ T H U Y Ế T VÀ L S K T B À I G I Ả N G M Ô N Đ Ọ C , V I Ế T VÀ T H U Y Ế T T R Ì N H K I Ế N T R Ú C
• Bài tập cá nhân số 1:
Bài tập cá nhân số 1
- Bài tập được thực hiện tại nhà - Đề bài: Tìm kiếm tài liệu liên quan đến kiến trúc 4 làng
- Đề bài: Tìm kiếm tài liệu liên quan đến kiến trúc 4 làng nghề: nghề: đúc đồng ngũ xã, gốm Bát tràng, lụa Vạn phúc, gỗ
đúc đồng ngũ xã, gốm Bát tràng, lụa Vạn phúc, gỗ Đồng kỵ Đồng kỵ
• 1. Lập chiến lược nghiên cứu tài liệu (bằng powepoint) trong đó
trả lời được các nội dung sau:
- Yêu cầu:
- Thống kê được các vấn đề và nội dung chính cần nghiên cứu tài
- Thống kê được các vấn đề và nội dung chính cần nghiên
liệu (mình cần biết gì?) cứu tài liệu
- Chi tiết hóa các vấn đề và nội dung nhỏ chi tiết hơn và đưa ra
các từ khóa tìm kiếm cho từng các vấn đề và nội dung chi tiết
- Chi tiết hóa các vấn đề và nội dung nhỏ chi tiết hơn và đưa
đó (thiết lập như hình rễ cây, hoặc ứng dụng mindmapping) ra các từ khóa tìm kiếm cho từng các vấn đề và nội dung
- Định dạng nguồn tìm kiếm (sẽ tìm bằng công cụ gì? Ưu nhược
điểm của các công cụ ấy là gì?)
chi tiết đó
• 2. Tập hợp tất cả các tài liệu liên quan vào trong folder và nộp lại
- Định dạng nguồn tìm kiếm
vào link google driver Bài tập cá nhân số 1 được thực hiện tại nhà
• Tiêu chí đánh giá: - Cách thức đánh giá: đầy đủ nội dung yêu cầu, nộp đúng
- Thực hiện đúng, đủ và đúng thời hạn nộp bài thời hạn yêu cầu
- Cách thức lưu trữ tài liệu gọn gàng, khoa học.

You might also like