You are on page 1of 176

lOMoARcPSD|29889365

Bài giải đại số tuyến tính

Toán (Hanoi University of Science)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

BÁCH KHOA ĐẠI CƯƠNG MÔN PHÁI

Tài liệu môn học


____________________________________________________
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
____________________________________________________

Người biên soạn: Phạm Thanh Tùng

Hà Nội, tháng 11 năm 2020

Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)


lOMoARcPSD|29889365

MỤC LỤC
§1.1: LOGIC ........................................................................................................... 1
I. Các phép toán logic: .......................................................................................... 1
II. Các tính chất của phép toán logic: .................................................................. 2
III. Phương pháp làm bài: .................................................................................... 2
IV. Các bài tập: .................................................................................................... 3
§1.2: Tập hợp .......................................................................................................... 8
I. Các phép toán trên tập hợp: ............................................................................... 8
II. Tính chất của tập hợp: .................................................................................... 8
III. Phương pháp làm bài: .................................................................................... 8
IV. Các bài tập: .................................................................................................... 9
§𝟏. 𝟑: ÁNH XẠ ..................................................................................................... 13
I. Định nghĩa: ..................................................................................................... 13
II. Tập ảnh và tập nghịch ảnh:........................................................................... 15
III. Đơn ánh, song ánh, toàn ánh: ....................................................................... 16
IV. Các dạng bài tập chính: ................................................................................ 17
§1.4: SỐ PHỨC..................................................................................................... 36
I. Dạng chính tắc của số phức: ............................................................................ 36
II. Dạng lượng giác của số phức: ...................................................................... 36
III. Số phức liên hợp: ......................................................................................... 37
IV. Các dạng bài tập: .......................................................................................... 38
§1.5: CẤU TRÚC ĐẠI SỐ .................................................................................... 50
I. Cấu trúc nhóm: ................................................................................................ 51
II. Cấu trúc vành: .............................................................................................. 51
III. Cấu trúc trường: ........................................................................................... 51
IV. Bài tập:......................................................................................................... 51
CHƯƠNG II: ........................................................................................................ 56
MA TRẬN – ĐỊNH THỨC – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ........................................... 56
§2.1: MA TRẬN ................................................................................................... 56

Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)


lOMoARcPSD|29889365

I. Khái niệm: ...................................................................................................... 56


II. Các phép toán trên ma trận: .......................................................................... 57
III. Các tính chất: ............................................................................................... 58
IV. Các phép biến đổi sơ cấp với ma trận: .......................................................... 58
V. Cách biến đổi một ma trận về ma trận bậc thang: ......................................... 59
§2.2: ĐỊNH THỨC ................................................................................................ 62
I. Định nghĩa: ..................................................................................................... 62
III. Các phương pháp tính định thức: ................................................................. 63
IV. Ma trận nghịch đảo: ..................................................................................... 68
§2.3: HẠNG CỦA MA TRẬN .............................................................................. 71
I. Định nghĩa: ..................................................................................................... 71
II. Phương pháp tính hạng của ma trận: ............................................................ 71
III. Các ví dụ minh họa: ..................................................................................... 71
§2.4: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH ......................................................... 77
I. Dạng tổng quát của hệ phương trình tuyến tính: .............................................. 77
II. Giải hệ phương trình tổng quát bằng phương pháp Gauss: ........................... 77
CHƯƠNG III: ....................................................................................................... 89
KHÔNG GIAN VECTO ....................................................................................... 89
__________________________________________________ ............................. 89
§3.1: KHÔNG GIAN VECTO VÀ KHÔNG GIAN VECTO CON ....................... 89
I. Không gian vecto: ........................................................................................... 89
II. Không gian vecto con: ................................................................................. 91
III. Hệ sinh của một không gian vecto:............................................................... 93
§3.2: CƠ SỞ VÀ TỌA ĐỘ .................................................................................... 95
I. Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính: .................................................... 95
II. Cơ sở và số chiều của không gian vecto: ...................................................... 98
III. Tọa độ: ....................................................................................................... 101
IV. Bài toán tìm số chiều và cơ sở của không gian vecto con sinh ra bởi một hệ vecto:
............................................................................................................................ 102

Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)


lOMoARcPSD|29889365

V. Bài toán đổi cơ sở: ..................................................................................... 108


CHƯƠNG IV: ..................................................................................................... 110
ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH..................................................................................... 110
§4.1: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH ............................................................................ 110
I. Khái niệm: ....................................................................................................... 110
II. Ma trận của ánh xạ tuyến tính: ........................................................................ 112
III. Hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính: ...................................................... 123
§4.2: TRỊ RIÊNG VÀ VECTO RIÊNG, BÀI TOÁN CHÉO HÓA ..................... 130
I. Trị riêng và vecto riêng của ma trận: ............................................................. 130
II. Trị riêng và vecto riêng của toán tử tuyến tính: .......................................... 131
III. Chéo hóa ma trận: ...................................................................................... 132
IV. Tìm một cơ sở để ma trận của một toán tử tuyến tính là ma trận chéo: ....... 134
CHƯƠNG V: ...................................................................................................... 138
DẠNG TOÀN PHƯƠNG, KHÔNG GIAN EUCLIDE ....................................... 138
§5.1: DẠNG TOÀN PHƯƠNG, DẠNG SONG TUYẾN TÍNH.......................... 138
I. Định nghĩa: ................................................................................................... 138
II. Ma trận của dạng song tuyến tính, dạng toàn phương:................................ 139
III. Bài toán xác định dấu của dạng toàn phương: ............................................ 139
§5.2: KHÔNG GIAN EUCLIDE ......................................................................... 141
I. Tích vô hướng và không gian có tích có hướng: ............................................ 141
II. Phép trực chuẩn hóa Gram-Schmidt: .......................................................... 146
III. Hình chiếu của một vecto lên một không gian vecto: ................................. 147
§5.3: RÚT GỌN MỘT DẠNG TOÀN PHƯƠNG ............................................... 157
I. Phương pháp Langrange: .............................................................................. 157
II. Phương pháp chéo hóa trực giao: ............................................................... 158
III. Bài toán nhận dạng đường cong phẳng:...................................................... 161
IV. Bài toán nhận diện mặt bậc hai: ................................................................. 164
V. Bài toán cực trị có điều kiện: ...................................................................... 168

Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)


lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

CHƯƠNG I:
TẬP HỢP – LOGIC – ÁNH XẠ - SỐ PHỨC
____________________________________________________

§1.1: LOGIC
I. Các phép toán logic:
1. Phép phủ định:
𝐴 𝐴̅
1 0
0 1
2. Phép hội:
𝐴 𝐵 𝐴∧𝐵
1 1 1
1 0 0
0 1 0
0 0 0

Cách nhớ: Phép hội 𝐴 ∧ 𝐵 chỉ đúng khi cả 𝐴 và 𝐵 cùng đúng.


3. Phép tuyển:
𝐴 𝐵 𝐴∨𝐵
1 1 1
1 0 1
0 1 1
0 0 0

Cách nhớ: Phép tuyển 𝐴 ∨ 𝐵 chỉ sai khi cả 𝐴 và 𝐵 cùng sai.


4. Phép kéo theo:
𝐴 𝐵 𝐴→𝐵
1 1 1
1 0 0
0 1 1
0 0 1

1
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Cách nhớ: Từ cái sai thì suy ra điều gì cũng đúng, từ cái đúng thì không thể suy ra cái sai.

5. Phép tương đương:


𝐴 𝐵 𝐴↔𝐵
1 1 1
1 0 0
0 1 0
0 0 1

Cách nhớ: Phép tương đương chỉ đúng khi 𝐴 và 𝐵 có cùng giá trị.

II. Các tính chất của phép toán logic:


1. Tính giao hoán:
𝐴 ∧ 𝐵 ⇔ 𝐵 ∧ 𝐴, 𝐴 ∨ 𝐵 ⇔ 𝐵 ∨ 𝐴
2. Tính kết hợp:
( 𝐴 ∨ 𝐵 ) ∨ 𝐶 ⇔ 𝐴 ∨ (𝐵 ∨ 𝐶 ), ( 𝐴 ∧ 𝐵 ) ∧ 𝐶 ⇔ 𝐴 ∧ (𝐵 ∧ 𝐶 )
3. Tính phân phối:
𝐴 ∧ (𝐵 ∨ 𝐶 ) ⇔ (𝐴 ∧ 𝐵 ) ∨ (𝐴 ∧ 𝐶 ), 𝐴 ∨ (𝐵 ∧ 𝐶 ) ⇔ (𝐴 ∨ 𝐵 ) ∧ (𝐴 ∨ 𝐶 )
4. Tính chất của phép kéo theo:
𝐴 → 𝐵 ⇔ 𝐴̅ ∨ 𝐵
5. Tính chất của phép tương đương:
𝐴 ↔ 𝐵 ⇔ (𝐴 → 𝐵 ) ∧ (𝐵 → 𝐴)
6. Tính chất của phép phủ định:
̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 ∨ 𝐵 = 𝐴̅ ∧ 𝐵̅, ̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 ∧ 𝐵 = 𝐴̅ ∨ 𝐵̅

III. Phương pháp làm bài:


1. Lập bảng giá trị chân lý.
 Ưu điểm: dễ sử dụng, có thể giải quyết đa số bài tập.
 Nhược điểm: khá dài dòng.
⇒ đi thi nên dùng cách này để tránh phải mất thời gian suy nghĩ, ít nhầm lẫn
2. Sử dụng các tính chất của các phép logic để biến đổi.
 Ưu điểm: ngắn gọn.
 Nhược điểm: đòi hỏi kĩ năng biến đổi tốt, nếu không nắm vững rất dễ biến đổi sai.
⇒ chỉ sử dụng khi đã thực sự thành thạo khả năng biến đổi.
3. Sử dụng phản chứng:
 Ưu điểm: ngắn gọn.

2
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

 Nhược điểm: đòi hỏi khả năng tư duy cao.


4. Chú ý:
 Mệnh đề 𝑝 → 𝑞 có thể được viết dưới dạng:
o 𝑝 suy ra 𝑞
o Nếu 𝑝 thì 𝑞
o 𝑞 khi 𝑝
o 𝑝 chỉ khi 𝑞
o Giả thiết 𝑝, kết luận 𝑞
 Mệnh đề 𝑝 ↔ 𝑞 có thể được viết dưới dạng:
o 𝑞 khi và chỉ khi 𝑝
o 𝑞 nếu và chỉ nếu 𝑝
o 𝑝 là điền kiện cần và đủ cho 𝑞

IV. Các bài tập:


VD1: Cho 𝑝, 𝑞 là các mệnh đề. Chứng minh biểu thức mệnh đề sau là hằng đúng.
(𝑝 → 𝑞 ) ∨ 𝑞̅
Giải:
Cách 1: Lập bảng trị chân lý:
𝑝 𝑞 𝑞̅ 𝑝→𝑞 (𝑝 → 𝑞 ) ∨ 𝑞̅

1 1 0 1 1
1 0 1 0 1
0 1 0 1 1
0 0 1 1 1

Từ bảng trị chận lý ⇒ (𝑝 → 𝑞 ) ∨ 𝑞̅ là hằng đúng.


Cách 2: Biến đổi
(𝑝 → 𝑞 ) ∨ 𝑞̅ ⇔ (𝑝̅ ∨ 𝑞 ) ∨ 𝑞̅ ⇔ 𝑝̅ ∨ (𝑞 ∨ 𝑞̅ ) ⇔ 𝑝̅ ∨ 1 ⇔ 1
(Do phép hội chỉ sai khi cả 2 mệnh đề cùng sai)

VD2: Cho 𝑝, 𝑞 là các mệnh đề. Hai mệnh đề (𝑝̅ → 𝑞̅ ) ∧ 𝑞 và 𝑝 ∧ 𝑞 có tương đương logic không?
Vì sao?
Giải:
Đặt 𝐴 là mệnh đề [(𝑝̅ → 𝑞̅ ) ∧ 𝑞 ] ↔ (𝑝 ∧ 𝑞 )
Lập bảng trị chân lý:

3
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑝 𝑞 𝑝̅ 𝑞̅ 𝑝̅ → 𝑞̅ (𝑝̅ → 𝑞̅ ) ∧ 𝑞 𝑝∧𝑞 𝐴
1 1 0 0 1 1 1 1
1 0 0 1 1 0 0 1
0 1 1 0 0 0 0 1
0 0 1 1 1 0 0 1
Vậy (𝑝̅ → 𝑞̅ ) ∧ 𝑞 và 𝑝 ∧ 𝑞 tương đương logic.

VD3: Cho 𝑝, 𝑞 là các mệnh đề. Hỏi mệnh đề 𝑝 → 𝑞 và 𝑞 → 𝑝 có tương đương logic không?
Vì sao?
Giải:
Lập bảng trị chân lý:
𝑝 𝑞 𝑝→𝑞 𝑞→𝑝 (𝑝 → 𝑞 ) ↔ (𝑞 → 𝑝)
1 1 1 1 1
1 0 0 1 0
0 1 1 0 0
0 0 1 1 1
Mệnh đề 𝑝 → 𝑞 và 𝑞 → 𝑝 không tương đương logic.

VD4: Cho các mệnh đề 𝑝, 𝑞, 𝑟. Các mệnh đề (𝑝 → 𝑞 ) → 𝑟 và 𝑝 → (𝑞 → 𝑟) có tương đương logic


không? Tại sao?
Giải:
Đặt 𝐴 là mệnh đề [(𝑝 → 𝑞 ) → 𝑟] ↔ [𝑝 → (𝑞 → 𝑟)]
Lập bảng trị chân lý:
𝑝 𝑞 𝑟 𝑝→𝑞 𝑞→𝑟 (𝑝 → 𝑞 ) → 𝑟 𝑝 → (𝑞 → 𝑟 ) 𝐴
1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 0 1 0 0 0 1
1 0 1 0 1 1 1 1
1 0 0 0 1 1 1 1
0 1 1 1 1 1 1 1
0 1 0 1 0 0 1 0
0 0 1 1 1 1 1 1
0 0 0 1 1 0 1 0
Vậy (𝑝 → 𝑞 ) → 𝑟 và 𝑝 → (𝑞 → 𝑟) không tương đương logic.

4
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD5: Cho 𝐴, 𝐵 là các mệnh đề. Chứng minh mệnh đề (𝐴̅ ∧ 𝐵) → 𝐵 là hằng đúng.

Giải:
Lập bảng trị chân lý:
𝐴 𝐵 𝐴̅ 𝐴̅ ∧ 𝐵 (𝐴̅ ∧ 𝐵) → 𝐵
1 1 0 0 1
1 0 0 0 1
0 1 1 1 1
0 0 1 0 1
Vậy (𝐴̅ ∧ 𝐵) → 𝐵 là hằng đúng.

VD6: Cho các mệnh đề 𝐴 và 𝐵. Chứng minh hai mệnh đề 𝐴 → 𝐵 và 𝐴̅ ∨ 𝐵 tương đương logic.

Giải:
Lập bảng trị chân lý:
𝐴 𝐵 𝐴̅ 𝐴→𝐵 𝐴̅ ∨ 𝐵 (𝐴 → 𝐵) ↔ (𝐴̅ ∨ 𝐵)
1 1 0 1 1 1
1 0 0 0 0 1
0 1 1 1 1 1
0 0 1 1 1 1
Vậy hai mệnh đề 𝐴 → 𝐵 và 𝐴̅ ∨ 𝐵 tương đương logic.

VD7: Cho 3 mệnh đề 𝑝, 𝑞, 𝑟. Biết 𝑝 → 𝑞 là mệnh đề đúng. Hỏi mệnh đề (𝑝 ∨ 𝑟) → (𝑞 ∨ 𝑟) đúng


hay sai? Vì sao?
Giải:
Cách 1: lập bảng trị chân lý
Do 𝑝 → 𝑞 là mệnh đề đúng nên sẽ xảy ra các trường hợp:

𝑝 𝑞
0 0
0 1
1 1

5
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Lập bảng trị chân lý:


𝑝 𝑞 𝑟 𝑝∨𝑟 𝑞∨𝑟 (𝑝 ∨ 𝑟 ) → (𝑞 ∨ 𝑟 )
0 0 0 0 0 1
0 0 1 1 1 1
0 1 0 0 1 1
0 1 1 1 1 1
1 1 0 1 1 1
1 1 1 1 1 1
Vậy mệnh đề (𝑝 ∨ 𝑟) → (𝑞 ∨ 𝑟) đúng.
Cách 2: biến đổi
(𝑝 ∨ 𝑟) → (𝑞 ∨ 𝑟) ⇔ (̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑝 ∨ 𝑟) ∨ (𝑞 ∨ 𝑟) ⇔ (𝑝̅ ∧ 𝑟̅ ) ∨ (𝑞 ∨ 𝑟) ⇔ (𝑞 ∨ 𝑟) ∨ (𝑝̅ ∧ 𝑟̅ )
⇔ (𝑞 ∨ 𝑟 ∨ 𝑝̅ ) ∧ (𝑞 ∨ 𝑟 ∨ 𝑟̅ ) ⇔ [(𝑝̅ ∨ 𝑞 ) ∨ 𝑟] ∧ [𝑞 ∨ (𝑟 ∨ 𝑟̅ )] ⇔ [(𝑝 → 𝑞 ) ∨ 𝑟] ∧ [𝑞 ∨ 1]
⇔ [ 1 ∨ 𝑟 ] ∧ 1 ⇔ 1 ∧ [ 1 ∨ 𝑟 ] ⇔ (1 ∧ 1) ∨ (1 ∧ 𝑟 ) ⇔ 1 ∨ (1 ∧ 𝑟 ) ⇔ 1
Vậy mệnh đề (𝑝 ∨ 𝑟) → (𝑞 ∨ 𝑟) đúng.

VD8: Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các mệnh đề. Hỏi hai mệnh đề (𝐴̅ → 𝐵) ∧ 𝐶 và (𝐴 ∧ 𝐶 ) ∨ (𝐵 ∧ 𝐶 ) có tương
đương logic không?
Giải:
Cách 1:
Đặt mệnh đề [(𝐴̅ → 𝐵) ∧ 𝐶 ] ↔ [(𝐴 ∧ 𝐶 ) ∨ (𝐵 ∧ 𝐶 )] là 𝑋
Lập bảng trị chân lý:
𝐴 𝐵 𝐶 𝐴̅ 𝐴̅ → 𝐵 𝐴 ∧ 𝐶 𝐵 ∧ 𝐶 (𝐴̅ → 𝐵) ∧ 𝐶 (𝐴 ∧ 𝐶 ) ∨ (𝐵 ∧ 𝐶 ) 𝑋
1 1 1 0 1 1 1 1 1 1
1 1 0 0 1 0 0 0 0 1
1 0 1 0 1 1 0 1 1 1
1 0 0 0 1 0 0 0 0 1
0 1 1 1 1 0 1 1 1 1
0 1 0 1 1 0 0 0 0 1
0 0 1 1 0 0 0 0 0 1
0 0 0 1 0 0 0 0 0 1

Vậy hai mệnh đề (𝐴̅ → 𝐵) ∧ 𝐶 và (𝐴 ∧ 𝐶 ) ∨ (𝐵 ∧ 𝐶 ) tương đương logic.


Cách 2:
Ta có: (𝐴̅ → 𝐵) ∧ 𝐶 ⇔ (𝐴̅ ∨ 𝐵) ∧ 𝐶 ⇔ (𝐴 ∨ 𝐵) ∧ 𝐶 ⇔ (𝐴 ∧ 𝐶 ) ∨ (𝐵 ∧ 𝐶)
⇒ [(𝐴̅ → 𝐵) ∧ 𝐶 ] ↔ [(𝐴 ∧ 𝐶 ) ∨ (𝐵 ∧ 𝐶 )] ⇔ [(𝐴 ∧ 𝐶 ) ∨ (𝐵 ∧ 𝐶)] ↔ [(𝐴 ∧ 𝐶 ) ∨ (𝐵 ∧ 𝐶 )] ⇔ 1

6
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Vậy hai mệnh đề (𝐴̅ → 𝐵) ∧ 𝐶 và (𝐴 ∧ 𝐶 ) ∨ (𝐵 ∧ 𝐶 ) tương đương logic.

VD9: Khẳng định sau đây là đúng hay sai? Giải thích!
“Nếu 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các tập hợp thỏa mãn 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐴 ∩ 𝐶 thì 𝐵 = 𝐶”
Giải:
Đặt mệnh đề “𝐴, 𝐵, 𝐶 là các tập hợp thỏa mãn 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐴 ∩ 𝐶” là 𝑝
Đặt mệnh đề “𝐵 = 𝐶” là 𝑞
⇒ Mệnh đề “Nếu 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các tập hợp thỏa mãn 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐴 ∩ 𝐶 thì 𝐵 = 𝐶” có thể được viết
thành 𝑝 → 𝑞

Lập bảng trị chân lý: 𝑝 𝑞 𝑝→𝑞


1 1 1
1 0 0
0 1 1
0 0 1

Từ bẳng trị chân lý ⇒ khẳng định đề bài là khẳng định sai.

1 −3
VD10: Mệnh đề “Hạng của ma trận 𝐴 = [ ] bằng một nên bất phương trình 𝑥 2 − 6𝑥 + 5 ≤ 0
2 6
vô nghiệm” đúng hay sai? Tại sao?
Giải:
1 −3 1 −3
𝐴=[ ]→[ ] ⇒ 𝑟 (𝐴 ) = 2
2 6 0 12
𝑥 2 − 6𝑥 + 5 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ 𝑥 ≤ 5
1 −3
Đặt mệnh đề “Hạng của ma trận 𝐴 = [ ] bằng một” là 𝑝 ⇒ mệnh đề 𝑝 là mệnh đề sai.
2 6
Đặt mệnh đề “bất phương trình 𝑥 2 − 6𝑥 + 5 ≤ 0 vô nghiệm” là 𝑞 ⇒ mệnh đề 𝑞 là mệnh đề sai.
Mệnh đề đề bài có thể viết thành 𝑝 → 𝑞. Bảng trị chân lý:
𝑝 𝑞 𝑝→𝑞
0 0 1

Vậy mệnh đề đề bài là mệnh đề đúng.

7
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

§1.2: Tập hợp


I. Các phép toán trên tập hợp:
1. Phép hợp:
𝑥∈𝐴 𝑥∉𝐴
𝑥 ∈𝐴∪𝐵 ⇔[ , 𝑥 ∉𝐴∪𝐵 ⇔{
𝑥∈𝐵 𝑥∉𝐵
*Đặc biệt: 𝐴 ∪ ∅ = ∅ ∪ 𝐴 = 𝐴
2. Phép giao:
𝑥∈𝐴 𝑥∉𝐴
𝑥 ∈𝐴∩𝐵 ⇔{ , 𝑥 ∉𝐴∩𝐵 ⇔[
𝑥∈𝐵 𝑥∉𝐵
*Đặc biệt: 𝐴 ∩ ∅ = ∅ ∩ 𝐴 = ∅
3. Phép trừ:
𝑥∈𝐴 𝑥∉𝐴
𝑥 ∈ 𝐴\𝐵 ⇔ { , 𝑥 ∉ 𝐴\𝐵 ⇔ [
𝑥∉𝐵 𝑥∈𝐵
4. Phép lấy phần bù:
Nếu 𝐴 ⊂ 𝑋 thì 𝐴̅ = 𝑋\𝐴 được gọi là phần bù của 𝐴 trong 𝑋.

II. Tính chất của tập hợp:


1. Tính giao hoán:
𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐵 ∪ 𝐴, 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐵 ∩ 𝐴
2. Tính kết hợp:
(𝐴 ∪ 𝐵 ) ∪ 𝐶 = 𝐴 ∪ (𝐵 ∪ 𝐶 ), (𝐴 ∩ 𝐵 ) ∩ 𝐶 = 𝐴 ∩ (𝐵 ∩ 𝐶 )
3. Tính phân phối:
𝐴 ∪ (𝐵 ∩ 𝐶 ) = (𝐴 ∪ 𝐵 ) ∩ (𝐴 ∪ 𝐶 ), 𝐴 ∩ (𝐵 ∪ 𝐶 ) = (𝐴 ∩ 𝐵 ) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶 )
4. Tính chất của phép trừ:
Nếu 𝐴, 𝐵 ⊂ 𝑋 thì 𝐴\𝐵 = 𝐴 ∩ 𝐵̅
5. Công thức De Moorgan:
̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐴̅ ∪ 𝐵̅, ̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐴̅ ∩ 𝐵̅
6. Đặc biệt:
𝐴 ∪ 𝐴̅ = 𝑋
𝐴∩𝑋=𝐴
Với 𝐴 ⊂ 𝑋 ⇒ 𝐴 ∪ 𝑋 = 𝑋
𝐴\𝑋 = ∅
{ 𝑋\𝐴 = 𝐴̅

III. Phương pháp làm bài:


 Phương pháp phần tử, kết hợp sơ đồ ven (dễ hiểu, dễ sử dụng)
𝑥∈𝐵⇒𝐴⊂𝐵
 Cho hai tập hợp 𝐴, 𝐵, giả sử ∀𝑥 ∈ 𝐴 → [
𝑥 ∉ 𝐵 ⇒ 𝐴 𝑘ℎô𝑛𝑔 ⊂ 𝐵
 Phương pháp biến đổi tập hợp (cần kĩ năng biến đổi tốt)

8
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

o Sử dụng các tính chất của tập hợp để biến đổi tập hợp ở vế trái thành tập hợp ở vế phải hoặc
ngược lại.
 Phương pháp phản chứng (khó sử dụng nhất)
Chú ý: Nếu dùng phương pháp phần tử để chứng minh 𝐴 = 𝐵 thì phải đi chứng minh 𝐴 ⊂ 𝐵 và
𝐵 ⊂ 𝐴.

IV. Các bài tập:


VD1: Cho 𝐴, 𝐵 là các tập hợp thỏa mãn 𝐴\𝐵 ⊂ 𝐵\𝐴. Chứng minh 𝐴⊂𝐵.

Giải:
𝑥∈𝐴 𝑥∈𝐵
Giả sử: ∀𝑥 ∈ 𝐴\𝐵 ⇔ { (1). Mà 𝐴\𝐵 ⊂ 𝐵\𝐴 ⇒ 𝑥 ∈ 𝐵\𝐴 ⇔ { (2)
𝑥∉𝐵 𝑥∉𝐴
(1) và (2) mâu thuẫn nhau vì vậy để 𝐴\𝐵 ⊂ 𝐵\𝐴 xảy ra thì 𝐴\𝐵 = ∅
(Nhớ rằng tập hợp rỗng ∅ là con của mọi tập hợp)
𝐴\𝐵 = ∅ ⇒ ∀𝑦 ∈ 𝐴 đều ∈ 𝐵 ⇒ 𝐴⊂𝐵

VD2: Cho các tập hợp 𝐴, 𝐵, 𝐶. Chứng minh:


[(𝐴 ∪ 𝐵)\𝐶 ] ⊂ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐶 )]

Giải:
𝑥∈𝐴
𝑥 ∈ 𝐴 { 𝑥 ∈ 𝐴\𝐶
𝑥 ∈ (𝐴 ∪ 𝐵 ) [ 𝑥∉𝐶
Giả sử: ∀𝑥 ∈ [(𝐴 ∪ 𝐵)\𝐶 ] ⇔ { ⇔{ 𝑥∈𝐵⇔[ ⇔[
𝑥∉𝐶 𝑥∈𝐵 𝑥 ∈ 𝐵\𝐶
𝑥∉𝐶 {
𝑥∉𝐶
𝑥 ∈ (𝐴 ∩ 𝐵)\𝐶
⇔ [𝑥 ∈ 𝐴\(𝐵 ∪ 𝐶 )
𝑥 ∈ 𝐵\𝐶
(Chia tập 𝐴\𝐶 thành 2 tập (𝐴 ∩ 𝐵)\𝐶 và 𝐴\(𝐵 ∪ 𝐶 ), có thể sử dụng sơ đồ ven để nhìn rõ hơn)
[(𝐴 ∩ 𝐵)\𝐶 ] ⊂ 𝐵\𝐶
[(𝐴 ∩ 𝐵)\𝐶 ] ⊂ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐶 )]
[𝐴\(𝐵 ∪ 𝐶 )] ⊂ (𝐴\𝐵)
Do ⇒ { (𝐴\𝐵) ⊂ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐶 )]
(𝐵\𝐶 ) ⊂ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐶 )]
(𝐵\𝐶 ) ⊂ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐶 )]
{(𝐴\𝐵) ⊂ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐶 )]
⇒ 𝑥 ∈ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐶 )]
Vậy [(𝐴 ∪ 𝐵)\𝐶 ] ⊂ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐶 )]

VD3: Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các tập hợp. Chứng minh 𝐴\(𝐵 ∪ 𝐶 ) là tập con của (𝐵\𝐶 ) ∪ (𝐴\𝐵)

Giải:

9
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑥∈𝐴 𝑥∈𝐴
Giả sử ∀𝑥 ∈ 𝐴\(𝐵 ∪ 𝐶 ) ⇔ { ⇔ { 𝑥 ∉ 𝐵 ⇒ 𝑥 ∈ (𝐴\𝐵) ⇒ 𝑥 ∈ [(𝐵\𝐶 ) ∪ (𝐴\𝐵)]
𝑥 ∉ (𝐵 ∪ 𝐶 )
𝑥∉𝐶
Vậy 𝐴\(𝐵 ∪ 𝐶 ) ⊂ [(𝐵\𝐶 ) ∪ (𝐴\𝐵)]

VD4: Cho các tập hợp con của 𝑅 là 𝐴 = [1,3], 𝐵 = (𝑚; 𝑚 + 3). Tìm 𝑚 để (𝐴\𝐵) ⊂ (𝐴 ∩ 𝐵).

Giải:
𝑥∈𝐴
Giả sử: ∀𝑥 ∈ (𝐴\𝐵) ⇔ { (1)
𝑥∉𝐵
𝑥∈𝐵 ( )
Do (𝐴\𝐵) ⊂ (𝐴 ∩ 𝐵) ⇒ 𝑥 ∈ (𝐴 ∩ 𝐵) ⇔ { 2
𝑥∈𝐴
(1) và (2) mâu thuẫn ⇒ (𝐴\𝐵) ⊂ (𝐴 ∩ 𝐵) xảy ra ⇔ (𝐴\𝐵) = ∅
(Tập rỗng là con của mọi tập hợp)
𝐴=𝐵 𝑚+3 >3
Với 𝐴 = [1,3], 𝐵 = (𝑚 ; 𝑚 + 3) để (𝐴\𝐵) = ∅ ⇔ [ ⇔{ ⇔0<𝑚<1
𝐴⊂𝐵 𝑚<1

VD5: Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các tập hợp bất kì. Chứng minh rằng:
𝐴\(𝐵\𝐶 ) = (𝐴\𝐵) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶 )
Giải:
Giả sử 𝐴, 𝐵, 𝐶 ⊂ 𝑋
𝐴\(𝐵\𝐶 ) = 𝐴 ∩ (̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐵 ∩ 𝐶̅ ) = 𝐴 ∩ (𝐵̅ ∪ 𝐶 ) = (𝐴 ∩ 𝐵̅) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶 ) = (𝐴\𝐵) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶 )

VD6: Cho các tập hợp A, B, C. Chứng minh rằng:


𝐴 × (𝐵 ∪ 𝐶 ) = (𝐴 × 𝐵) ∪ (𝐴 × 𝐶).

Giải:
𝑥∈𝐴
𝑥∈𝐴 { (𝑥, 𝑦) ∈ (𝐴 × 𝐵)
𝑥∈𝐴 𝑦∈𝐵
Giả sử: ∀(𝑥, 𝑦) ∈ 𝐴 × (𝐵 ∪ 𝐶 ) ⇔ { ⇔ { [𝑦 ∈ 𝐵 ⇔ [ ⇔[
𝑦 ∈ (𝐵 ∪ 𝐶 ) 𝑦∈𝐶
𝑥∈𝐴 (𝑥, 𝑦) ∈ (𝐴 × 𝐶 )
{
𝑦∈𝐶
⇔ (𝑥, 𝑦) ∈ (𝐴 × 𝐵) ∪ (𝐴 × 𝐶 ) ⇒ [𝐴 × (𝐵 ∪ 𝐶 )] ⊂ [(𝐴 × 𝐵) ∪ (𝐴 × 𝐶 )] (1).
𝑎∈𝐴
(𝑎, 𝑏) ∈ (𝐴 × 𝐵) { 𝑎∈𝐴
( )
Giả sử : ∀ 𝑎, 𝑏 ∈ (𝐴 × 𝐵) ∪ (𝐴 × 𝐶) ⇔ [ ⇔[ 𝑏 ∈ 𝐵 ⇔ {[𝑏 ∈ 𝐵
(𝑎, 𝑏) ∈ (𝐴 × 𝐶) 𝑎∈𝐴
{ 𝑏∈𝐶
𝑏∈𝐶
⇔ (𝑎, 𝑏) ∈ [𝐴 × (𝐵 ∪ 𝐶 )] ⇒ [(𝐴 × 𝐵) ∪ (𝐴 × 𝐶 )] ⊂ [𝐴 × (𝐵 ∪ 𝐶 )] (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 𝐴 × (𝐵 ∪ 𝐶 ) = (𝐴 × 𝐵) ∪ (𝐴 × 𝐶).

10
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD7: Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các tập hợp bất kì. Chứng minh rằng:
[(𝐴 ∪ 𝐶 )\(𝐵 ∪ 𝐷) ] ⊂ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐶\𝐷) ]
Giải:
𝑥∈𝐴
𝑥∈𝐴 {𝑥 ∉ 𝐵
[
𝑥 ∈ (𝐴 ∪ 𝐶 ) 𝑥∉𝐷
Giả sử: ∀𝑥 ∈ [(𝐴 ∪ 𝐶 )\(𝐵 ∪ 𝐷) ] ⇔ { ⇔{ 𝑥∈𝐶 ⇔
𝑥 ∉ (𝐵 ∪ 𝐷 ) 𝑥∉𝐷 𝑥∈𝐶
{
𝑥∉𝐵 {𝑥 ∉ 𝐵
[ 𝑥∉𝐷
⇒ 𝑥 ∈ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐶\𝐷) ]
Vậy [(𝐴 ∪ 𝐶 )\(𝐵 ∪ 𝐷) ] ⊂ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐶\𝐷)]

VD8: Cho hai tập hợp 𝐴, 𝐵 ⊂ 𝑋. Chứng minh 𝐴 ∪ (𝐵\𝐴) = 𝐴 ∪ 𝐵

Giải:
𝐴 ∪ (𝐵\𝐴) = 𝐴 ∪ (𝐵 ∩ 𝐴̅) = (𝐴 ∪ 𝐵) ∩ (𝐴 ∪ 𝐴̅) = (𝐴 ∪ 𝐵) ∩ 𝑋 = 𝐴 ∪ 𝐵

VD9: Cho các tập hợp 𝐴 = [𝑎 − 1, 𝑎], 𝐵 = [𝑏, 𝑏 + 1] với 𝑎, 𝑏 là các số thực. Tìm điều kiện của
𝑎, 𝑏 sao cho 𝐴 ∩ 𝐵 = ∅
Giải:
Để 𝐴 ∩ 𝐵 = ∅ sẽ có 2 trường hợp
TH1: tập 𝐵 “nằm” hoàn toàn bên phải tập 𝐴 trên trục số ⇔ 𝑏 > 𝑎
𝑎−1 𝑎 𝑏 𝑏+1

TH2: tập 𝐵 “nằm” hoàn toàn bên trái tập 𝐴 trên trục số ⇔ 𝑏 + 1 < 𝑎 − 1 ⇔ 𝑏 < 𝑎 − 2
𝑏 𝑏+1 𝑎−1 𝑎

VD10: Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là ba tập hợp bất kì. Chứng minh rằng (𝐵\𝐴) ∩ 𝐶 = (𝐵\𝐴)\(𝐴 ∪ 𝐶̅ )

Giải:
(𝐵\𝐴)\(𝐴 ∪ 𝐶̅ ) = (𝐵\𝐴) ∩ (̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 ∪ 𝐶̅ ) = (𝐵\𝐴) ∩ (𝐴̅ ∩ 𝐶̅ ) = (𝐵\𝐴) ∩ (𝐶 ∩ 𝐴̅)
= (𝐵\𝐴) ∩ (𝐶\𝐴) = (𝐵\𝐴) ∩ 𝐶
Vậy (𝐵\𝐴) ∩ 𝐶 = (𝐵\𝐴)\(𝐴 ∪ 𝐶̅ )

11
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD11: Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các tập hợp bất kì. Chứng minh:


a) 𝐴 ∩ (𝐵\𝐶 ) = (𝐴 ∩ 𝐵)\(𝐴 ∩ 𝐶 )
b) 𝐴 ∪ (𝐵\𝐴) = 𝐴 ∪ 𝐵
c) (𝐴\𝐵) ∩ (𝐶\𝐷) = (𝐴 ∩ 𝐶 )\(𝐵 ∪ 𝐷)
Giải:
a) Giả sử 𝐴, 𝐵, 𝐶 ⊂ 𝑋
(𝐴 ∩ 𝐵)\(𝐴 ∩ 𝐶 ) = (𝐴 ∩ 𝐵) ∩ (̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 ∩ 𝐶 ) = (𝐴 ∩ 𝐵) ∩ (𝐴̅ ∪ 𝐶̅ ) = (𝐴 ∩ 𝐵 ∩ 𝐴̅) ∪ (𝐴 ∩ 𝐵 ∩ 𝐶̅ )
= [(𝐴 ∩ 𝐴̅) ∩ 𝐵] ∪ [(𝐴 ∩ 𝐶̅ ) ∩ 𝐵] = (∅ ∩ 𝐵) ∪ [(𝐴\𝐵) ∩ 𝐵]
= ∅ ∪ [(𝐴\𝐶 ) ∩ 𝐵] = (𝐴\𝐶 ) ∩ 𝐵
Vậy 𝐴 ∩ (𝐵\𝐶 ) = (𝐴 ∩ 𝐵)\(𝐴 ∩ 𝐶 )

b) Giả sử 𝐴, 𝐵, 𝐶 ⊂ 𝑋
𝐴 ∪ (𝐵\𝐴) = 𝐴 ∪ (𝐵 ∩ 𝐴̅) = (𝐴 ∪ 𝐵) ∩ (𝐴 ∪ 𝐴̅) = (𝐴 ∪ 𝐵) ∩ 𝑋 = (𝐴 ∪ 𝐵)

c) Giả sử 𝐴, 𝐵, 𝐶. 𝐷 ⊂ 𝑋
(𝐴 ∩ 𝐶 )\(𝐵 ∪ 𝐷) = (𝐴 ∩ 𝐶 ) ∩ (̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐵 ∪ 𝐷) = (𝐴 ∩ 𝐶 ) ∩ (𝐵̅ ∩ 𝐷
̅)
= 𝐴 ∩ 𝐶 ∩ 𝐵̅ ∩ 𝐷 ̅ = (𝐴 ∩ 𝐵̅) ∩ (𝐶 ∩ 𝐷
̅)
= (𝐴\𝐵) ∩ (𝐶\𝐷)

12
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

§𝟏. 𝟑: ÁNH XẠ
I. Định nghĩa:
 Cho 2 tập hợp 𝐸, 𝐹 ≠ ∅ và một phép biến đổi 𝑓. Khi đó 𝑓 được gọi là ánh xạ nếu với mỗi phần
tử 𝑥 ∈ 𝐸 thông qua phép biến đổi 𝑓 tạo ra duy nhất một phần 𝑦 ∈ 𝐹 và kí hiệu 𝑦 = 𝑓(𝑥).
 Kí hiệu ánh xạ: 𝑓: 𝐸 → 𝐹 Trong đó: 𝐸 là tập nguồn, 𝐹 là tập đích
𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑓(𝑥). 𝑥 là nghịch ảnh, 𝑦 = 𝑓(𝑥 ) là ảnh.

𝑓
𝐸 → 𝐹

𝑥1 𝑦1

𝑥2 𝑦2

𝑥3 𝑦3

o VD1 𝑓: Người → Người .


Bố ↦ Con
Ở phép biến đổi 𝑓 này, dễ dàng nhận thấy rằng: 1 bố có thể có 1 con, 2 con, 3 con …
⇒ vi phạm định nghĩa ánh xạ ⇒ 𝑓 không là ánh xạ.
o VD2: 𝑓: Người → Người .
Con ↦ Bố
Ở phép biến đổi 𝑓 này, dễ dàng nhận thấy rằng: 1 con thì chỉ có thể có duy nhất 1 bố
⇒ 𝑓 là một ánh xạ.
o VD3: 𝑓: Địa phương → Địa phương
Xã ↦ Huyện
Dễ thấy rằng: 1 xã thì chỉ có thế thuộc duy nhất 1 huyện ⇒ 𝑓 là một ánh xạ.
o VD4: 𝑓: Con người → Trường học
Sinh viên ↦ Trường Đại học
Dễ thấy rằng: Sinh viên hoàn toàn có thể học ở nhiều trường Đại học, có nhiều bằng ĐH
⇒ 𝑓 không là ánh xạ

13
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

o VD5:
𝑓
𝐸 → 𝐹

𝑥1 𝑦1
o
𝑥2 𝑦2

𝑥3

Phép biến đổi 𝑓 được mô tả ở hình vẽ trên là một ánh xạ.


o VD6:
𝑓
𝐸 → 𝐹

𝑥1 𝑦1
o
𝑥2 𝑦2

𝑦3

Phép biến đổi 𝑓 được mô tả ở hình vẽ trên là một ánh xạ.


o VD7:
𝑓
𝐸 → 𝐹

𝑥1 𝑦1
o
𝑥2 𝑦2

𝑥3 𝑦3

14
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Phép biến đổi 𝑓 được mô tả ở hình vẽ trên là một ánh xạ.

Các ví dụ trên là những ví dụ trong thực tế để mọi người có thể dễ dàng tiếp cận và hình dung về
ánh xạ hơn. Trong các bài tập, ánh xạ thường được cho dưới dạng hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) với tập
nguồn và tập đích là các tập hợp quen thuộc như: 𝑅, 𝑍, 𝑁, 𝐶, … ngoài ra sẽ được mở rộng thêm với
tích Đề-các (𝑅2 , 𝑅3 , 𝐶 2 , … ).
o VD8: 𝑓: 𝑅 → 𝑅 là một ánh xạ.
𝑥 ↦ 𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 + 1
o VD9: 𝑓: 𝑅 → 𝑅
1
𝑥 ↦ 𝑓 (𝑥 ) =
𝑥−1
1
Phép biến đổi 𝑓 ở VD5 không phải là 1 ánh xạ vì với 𝑥 = 1 ∈ 𝑅 thì sẽ không tồn tại 𝑓(𝑥 ) =
𝑥−1
⇒ vi phạm định nghĩa của ánh xạ.
o VD10: 𝑓: 𝑅 → 𝑅\{3}
𝑥 ↦ 𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 + 2
Phép biến đổi 𝑓 ở VD6 không phải là 1 ánh xạ vì với 𝑥 = 1 ∈ R thì 𝑓 (1) = 3 ∉ R\{3}
⇒ vi phạm quy tắc ánh xạ.

II. Tập ảnh và tập nghịch ảnh:


Cho 𝑓: 𝐸 → 𝐹 là một ánh xạ, giả sử 𝐴 ⊂ 𝐸, 𝐵 ⊂ 𝐹. Ta có:
 Tập ảnh ánh của 𝐴 qua ánh xạ 𝑓, kí hiệu: 𝑓 (𝐴) = {𝑦 = 𝑓(𝑥 ) ∈ 𝐹 | 𝑥 ∈ 𝐴}.

𝑓
𝑋 → 𝑌

𝑦2
𝑦3
𝐴 𝑓 (𝐴)

15
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

 Tập nghịch ảnh của 𝐵 qua ánh xạ 𝑓, kí hiệu 𝑓 −1 (𝐵) = {𝑥 ∈ 𝐸 | 𝑓(𝑥 ) ∈ 𝐵}.

𝑓
𝑋 → 𝑌

𝑓 −1(𝐵 ) 𝐵

III. Đơn ánh, song ánh, toàn ánh:


Cho 𝑓: 𝑋 → 𝑌 là một ánh xạ.
 Đơn ánh: Ánh xạ 𝑓 được gọi là đơn ánh nếu:
o 𝑓(𝑥1 ) = 𝑓(𝑥2 ) ⇔ 𝑥1 = 𝑥2
o Hay phương trình 𝑓 (𝑥 ) = 𝑦 có tối đa một nghiệm 𝑥 ∈ 𝑋 với ∀𝑦 ∈ 𝑌
𝑓
𝑋 → 𝑌

𝑥1 𝑦1

𝑥2 𝑦2

𝑦3

𝑥3

 Toàn ánh: Ánh xạ 𝑓 được gọi là toàn ánh nếu:


o Với mỗi 𝑦 ∈ 𝑌 đều tồn tại tối thiểu một giá trị 𝑥 ∈ 𝑋 sao cho 𝑓(𝑥 ) = 𝑦
o Hay phương trình 𝑓 (𝑥 ) = 𝑦 có tối thiểu 1 nghiệm 𝑥 ∈ 𝑋 với ∀𝑦 ∈ 𝑌.
𝑓
𝑋 → 𝑌

𝑦1
𝑥1
𝑦2
𝑥2

𝑥3
16
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

 Song ánh: Ánh xạ 𝑓 được gọi là song ánh nếu nó vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh hay nói
cách khác phương trình 𝑓(𝑥 ) = 𝑦 có một nghiệm duy nhất 𝑥 ∈ 𝑋 với mọi 𝑦 ∈ 𝑌.
𝑓
𝑋 → 𝑌

𝑥1 𝑦1

𝑥2 𝑦2

IV. Các dạng bài tập chính:


1. Dạng 1: Tìm tập ảnh
 Bài toán:
Cho ánh xạ 𝑓: 𝐸 → 𝐹 và tập hợp 𝐴 ⊂ 𝐸 (𝐴 ≠ ∅).
𝑥↦𝑦
Tìm tập ảnh 𝑓(𝐴) của 𝐴 qua ánh xạ 𝑓 ?
 Cách làm:
o Áp dụng công thức:

𝑓 (𝐴 ) = { 𝑦 = 𝑓 (𝑥 ) ∈ 𝐹 |𝑥 ∈ 𝐴 }

o Sử dụng các kiến thức về khảo sát hàm số, tính toán đa thức

VD1: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓 (𝑥 ) = x 2 + 3x − 4 và 𝐴 = {0; −6}. Xác định các tập hợp 𝑓(𝐴)

Giải:
Tập ảnh 𝑓(𝐴) = { 𝑦 = 𝑓(𝑥 ) ∈ 𝑅 | 𝑥 ∈ 𝐴} ⇔ 𝑓(𝐴) = { 𝑦 = 𝑥 2 + 3𝑥 − 4|𝑥 ∈ {0; −6} }
Với 𝑥 = 0 ⇒ y = 𝑓 (0) = −4 ∈ R , với 𝑥 = −6 ⇒ 𝑦 = 𝑓 (−6) = 14 ∈ 𝑅
Vậy 𝑓 (𝐴) = {−4; 14}.

VD2: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 , 𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 2 − 2𝑥 và tập 𝐴 = [0; 3]. Tính 𝑓 (𝐴)


Giải:
Tập ảnh 𝑓(𝐴) = {𝑦 = 𝑓 (𝑥 ) ∈ 𝑅|𝑥 ∈ 𝐴 } ⇔ 𝑓(𝐴) = {𝑦 = 𝑥 2 − 2𝑥 ∈ 𝑅|0 ≤ 𝑥 ≤ 3}
Khảo sát hàm số 𝑓 (𝑥 ) = x 2 − 2x với 0 ≤ 𝑥 ≤ 3
𝑓 ′ (𝑥 ) = 2𝑥 − 2 ⇒ 𝑓 ′ (𝑥 ) = 0 ⇔ 𝑥 = 1

17
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Lập BBT
𝑥 0 1 3
𝑓 ′ (𝑥 ) − 0 +
𝑓 (𝑥 ) 3
0

−1
Từ BBT ⇒ 𝑓 (𝐴) = [−1; 3]

VD3: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 6 + 2𝑥 3 + 4. Tìm 𝑓 (𝑅).


Giải:
Tập ảnh 𝑓(𝑅) = {𝑦 = 𝑓(𝑥 ) ∈ 𝑅| 𝑥 ∈ 𝑅}
Khảo sát hàm 𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 6 + 2𝑥 3 + 4 với 𝑥 ∈ 𝑅
𝑥=0
𝑓 ′ (x) = 6x 5 + 6x 2 ⇒ 𝑓 ′ (𝑥 ) = 0 ⇔ 𝑥 2 (𝑥 + 1) = 0 ⇔ [
𝑥 = −1
Lập BBT:
𝑥 −1 0
𝑓 ′ (𝑥 ) − 0 + 0 +
𝑓 (𝑥 ) +∞ +∞

3
Từ BBT ⇒ 𝑓 (𝑅) = [3; +∞)

VD4: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅2 , 𝑓 (𝑥 ) = (𝑥 + 1; 𝑥 2 + 2𝑥 + 3) và tập 𝐴 = [0; 1]. Tìm 𝑓 (𝐴)


Giải:
Tập ảnh 𝑓(𝐴) = {𝑦 = 𝑓 (𝑥 ) ∈ 𝑅2 |𝑥 ∈ 𝐴} = {𝑦 = (𝑥 + 1; 𝑥 2 + 2𝑥 + 3) ∈ 𝑅2 |𝑥 ∈ [0,1]}
Với 0 ≤ 𝑥 ≤ 1 ⇒ 1 ≤ 𝑥 + 1 ≤ 2 ⇔ 𝑥 + 1 ∈ [1; 2] (1)
Khảo sát hàm 𝑔(𝑥 ) = 𝑥 2 + 2𝑥 + 3 với 0 ≤ 𝑥 ≤ 1
𝑔′ (𝑥 ) = 2𝑥 + 2 ⇒ 𝑔′ (𝑥 ) = 0 khi 𝑥 = −1
Lập BBT:
𝑥 −∞ −1 0 1
𝑓 ′ (𝑥 ) − 0 +
𝑓 (𝑥 ) 6

18
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

⇒ 𝑥 2 + 2𝑥 + 3 ∈ [3; 6] với 0 ≤ 𝑥 ≤ 1 (2)


Từ (1) và (2) ⇒ 𝑓 (𝐴) = [1; 2] × [3; 6]

VD5: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅2 → 𝑅, 𝑓(𝑥, 𝑦) = |𝑥 + 𝑦| − 1. Tìm 𝑓 (𝐴) với


𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 |−𝑥 − 1 ≤ 𝑦 ≤ −𝑥 + 4}

Giải:
Tập ảnh: 𝑓 (𝐴) = {(|𝑥 + 𝑦| − 1)|(𝑥, 𝑦) ∈ 𝐴} = {(|𝑥 + 𝑦| − 1)|−𝑥 − 1 ≤ 𝑦 ≤ −𝑥 + 4; 𝑥, 𝑦 ∈ 𝑅 }
Ta có: −𝑥 − 1 ≤ 𝑦 ≤ −𝑥 + 4 ⇔ −1 ≤ 𝑥 + 𝑦 ≤ 4 ⇒ 0 ≤ |𝑥 + 𝑦| ≤ 4
⇒ −1 ≤ |𝑥 + 𝑦| − 1 ≤ 3
Vậy 𝑓 (𝐴) = [−1; 3]

VD6: Cho ánh xạ 𝑓: 𝐶 → 𝐶, 𝑓 (𝑧) = 𝑧 + 2 + 3𝑖. Tập 𝐴 = {𝑧 ∈ 𝐶 ||𝑧| ≤ 1}, tìm 𝑓 (𝐴)
Giải:
Tập ảnh 𝑓(𝐴) = {𝑦 = 𝑓 (𝑧) ∈ 𝐶|𝑧 ∈ 𝐴} = {𝑦 = 𝑓(𝑧) ∈ 𝐶 ||𝑧| ≤ 1}
Do 𝑦 ∈ 𝐶, đặt 𝑦 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅)
𝑦 = 𝑓(𝑥 ) ⇔ 𝑎 + 𝑏𝑖 = 𝑧 + 2 + 3𝑖 ⇔ 𝑧 = (𝑎 − 2) + (𝑏 − 3)𝑖
Mà |𝑧| ≤ 1 ⇔ |(𝑎 − 2) + (𝑏 − 3)𝑖 | ≤ 1 ⇔ √(𝑎 − 2)2 + (𝑏 − 3)2 ≤ 1
⇔ (𝑎 − 2)2 + (𝑏 − 3)2 ≤ 1
Vậy 𝑓 (𝐴) = {𝑦 = 𝑎 + 𝑏𝑖|(𝑎 − 2)2 + (𝑏 − 3)2 ≤ 1; 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅 }

VD7: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅2 → 𝑅2 , 𝑓(𝑥1 , 𝑥2 ) = (4𝑥1 , 5𝑥2 ). Xác định 𝑓 (𝐴) với
𝐴 = {(𝑥1 , 𝑥2 ) ∈ 𝑅2 |𝑥1 2 + 𝑥2 2 = 9}

Giải:
𝑓(𝐴) = {𝑦 = 𝑓 (𝑥1 , 𝑥2 ) ∈ 𝑅2 |(𝑥1 , 𝑥2 ) ∈ 𝐴} = {𝑦 = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2 ) ∈ 𝑅2 |𝑥1 2 + 𝑥2 2 = 9}
Do 𝑦 ∈ 𝑅2 , đặt 𝑦 = (𝑎, 𝑏) (𝑎; 𝑏 ∈ 𝑅)
𝑎
𝑎 = 4𝑥1 = 𝑥1
4
𝑦 = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2 ) ⇔ (𝑎, 𝑏) = (4𝑥1 , 5𝑥2 ) ⇔ { ⇒ {𝑏
𝑏 = 5𝑥2 =𝑥 5 2

𝑎2 𝑏2
Mà 𝑥1 2 + 𝑥2 2 = 9 ⇒ 16 + 25 = 9 ⇒ 25𝑎2 + 16𝑏2 = 3600
Vậy 𝑓 (𝐴) = {(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅2 |25𝑎2 + 16𝑏2 = 3600}

VD8: Cho ánh xạ: 𝑓: 𝑅2 → 𝑅, 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥 − 4𝑦 − 3 và 𝐴 = [0; 2] × [−1; 1]


Tìm 𝑓 (𝐴)
Giải:

19
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑓(𝐴) = {𝑓 (𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅|(𝑥, 𝑦) ∈ 𝐴} = {𝑎 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥 − 4𝑦 − 3|(𝑥, 𝑦) ∈ [0; 2] × [−1; 1]}


Đặt 𝑔(𝑥 ) = 𝑥 2 − 2𝑥 − 3 và ℎ(𝑦) = 𝑦 2 − 4𝑦 ⇒ 𝑎 = 𝑔(𝑥 ) + ℎ(𝑦)
max 𝑎 = max 𝑔(𝑥 ) + max ℎ(𝑦) = −3 + 5 = 2
[0;2]×[−1;1] [0;2] [−1;1]

min 𝑎 = min 𝑔(𝑥) + min ℎ(𝑦) = −4 − 3 = −7


[0;2]×[−1;1] [0;2] [−1;1]

Vậy 𝑓 (𝐴) = [−7; 2].

VD9: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅2 , 𝑓(𝑥 ) = (𝑥 + 4, 𝑥 − 2) và 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 |𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 26}


Tìm 𝑓 (𝑅), 𝑓 −1 (𝐴)
Giải:
Tập ảnh 𝑓(𝑅) = {𝑦 = 𝑓 (𝑥 ) ∈ 𝑅2 | 𝑥 ∈ 𝑅}
Do 𝑦 ∈ 𝑅2 , đặt 𝑦 = (𝑎, 𝑏) (𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅)
𝑎 = 𝑥+4
𝑦 = 𝑓(𝑥 ) ⇔ (𝑎, 𝑏) = (𝑥 + 4, 𝑥 − 2) ⇔ { ⇒𝑎−𝑏 =6
𝑏=𝑥−2
Vậy 𝑓 (𝑅) = {(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅2 | 𝑎 − 𝑏 = 6}

VD10: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅2 → 𝑅2 ; 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 3 + 2𝑦; 3𝑥 3 + 7𝑦)


Với 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 |0 ≤ 𝑥 ≤ 1,0 ≤ 𝑦 ≤ 2}. Tìm 𝑓 (𝐴)

Giải:
Tập ảnh: 𝑓 (𝐴) = {(𝑥 3 + 2𝑦; 3𝑥 3 + 7𝑦) ∈ 𝑅2 |0 ≤ 𝑥 ≤ 1,0 ≤ 𝑦 ≤ 2}
Xét 𝑎 = 𝑥 3 + 2𝑦 với điều kiện 𝐴: 0 ≤ 𝑥 ≤ 1,0 ≤ 𝑦 ≤ 2
max 𝑎 = max(𝑥 3 ) + max(2𝑦) = 13 + 2.2 = 5
(A) (A) (A)
⇒{ 3
min 𝑎 = min(𝑥 ) + min(2𝑦) = 03 + 2.0 = 0
(A) (A) (A)

Xét 𝑏 = 3𝑥 + 7𝑦 với điều kiện 𝐴: 0 ≤ 𝑥 ≤ 1,0 ≤ 𝑦 ≤ 2


3

max 𝑏 = max(3𝑥 3 ) + max(7𝑦) = 17


(A) (A) (A)
⇒{ 3
min 𝑏 = min(3𝑥 ) + min(7𝑦) = 0
(A) (A) (A)

Vậy 𝑓 (𝐴) = {(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅2 |0 ≤ 𝑎 ≤ 5; 0 ≤ 𝑏 ≤ 17}.

2. Dạng 2: Tìm tập nghịch ảnh


 Bài toán:
Cho ánh xạ 𝑓: 𝐸 → 𝐹 và tập hợp 𝐵 ⊂ 𝐹 (𝐵 ≠ ∅).
𝑥↦𝑦
Tìm tập nghịch ảnh 𝑓 −1 (𝐵) của 𝐵 qua ánh xạ 𝑓 ?
 Cách làm:

20
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

o Áp dụng công thức:

𝑓 −1 (𝐵) = {𝑥 ∈ 𝐸 |𝑓(𝑥 ) ∈ 𝐵}

o Sử dụng các kiến thức giải phương trình, hệ phương trình.

VD1: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 xác định bởi 𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 2 + 1. Tìm 𝑓 −1 ({1; 2})


Giải:
Tập nghịch ảnh 𝑓 −1 ({1; 2}) = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑓 (𝑥 ) ∈ {1; 2}}
𝑓 (𝑥 ) = 1 ⇔ 𝑥 2 + 1 = 1 ⇔ 𝑥 = 0 ∈ 𝑅
𝑓(𝑥 ) = 2 ⇔ 𝑥 2 + 1 = 2 ⇔ 𝑥 = ±1 ∈ 𝑅
Vậy 𝑓 −1 ({1; 2}) = {0; ±1}

x−3
VD2: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅\{1} → 𝑅; 𝑓 (𝑥 ) = . Xác định 𝑓 −1 ((−1; 0)).
x−1

Giải:
x−3
Tập nghịch ảnh 𝑓 −1 ((−1; 0)) = {𝑥 ∈ 𝑅\{1}| 𝑓 (𝑥 ) = ∈ (−1; 0) }
x−1
x−3
+1 >0 𝑥>2
x−3 [
Ta có: −1 < < 0 ⇔ {x−1x−3 ⟺{ 𝑥<1 ⇔2<𝑥<3
x−1
<0 1<𝑥<3
x−1

Vậy 𝑓 −1 ((−1; 0)) = (2,3)

VD3: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 xác định bởi 𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 2 − 3𝑥 + 1. Tìm 𝑓 −1 ([−1; 2])


Giải:
Tập nghịch ảnh 𝑓 −1 ([−1; 2]) = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑓 (𝑥 ) ∈ [−1; 2] }
𝑥≤1
2 [
2 𝑥 − 3𝑥 − 1 ≤ 0 𝑥≥2
Xét 𝑓(𝑥 ) ∈ [−1; 2] ⇔ −1 ≤ 𝑥 − 3𝑥 + 1 ≤ 2 ⇔ { 2 ⇔{
𝑥 − 3𝑥 + 2 ≥ 0 3−√13 3+√13
≤𝑥≤ 2
2
3−√13 3+√13
⇔𝑥∈[ ; 1] ∪ [2; ]
2 2

VD4: Cho ánh xạ 𝑓: C → C, 𝑓(𝑧) = 𝑧 2 + 2𝑧. Tìm 𝑓 −1 ({−2; −3}).


Giải:
Tập nghịch ảnh 𝑓 −1 ({−2; −3}) = {𝑧 ∈ 𝐶|𝑓(𝑧) = {−2; −3}}

21
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑧 = −1 + 𝑖
𝑧 2 + 2𝑧 = −2 ⇔ 𝑧 2 + 2𝑧 + 1 = −1 ⇔ (𝑧 + 1)2 = 𝑖 2 ⇔ [
𝑧 = −1 − 𝑖
𝑧 = −1 + √2𝑖
𝑧 2 + 2𝑧 = −3 ⇔ 𝑧 2 + 2𝑧 + 1 = −2 ⇔ (𝑧 + 1)2 = (√2𝑖)2 ⇔ [
𝑧 = −1 − √2𝑖
−1 ({
Vậy 𝑓 −2; −3}) = {−1 ± 𝑖; −1 ± √2𝑖 }

VD5: Cho ánh xạ 𝑓: C → C, 𝑓 (𝑧) = z 6 − i√3. Tìm 𝑓 −1 ({1}).

Giải:
Tập nghịch ảnh 𝑓 −1 ({1}) = {𝑧 ∈ 𝐶 | 𝑓 (𝑧) = z 6 − i√3 = 1}
6
Ta có: z 6 − i√3 = 1 ⇔ 𝑧 = √1 + 𝑖√3
𝜋 𝜋
𝜋 𝜋 6 +𝑘2𝜋 +𝑘2𝜋
) với 𝑘 = ̅̅̅̅
6
1 + 𝑖√3 = 2 (𝑐𝑜𝑠 + 𝑠𝑖𝑛 ) ⇒ √1 + 𝑖√3 = √2 (𝑐𝑜𝑠 3 + 𝑠𝑖𝑛 3
0,5
3 3 6 6
𝜋 𝜋
+𝑘2𝜋 +𝑘2𝜋
Vậy 𝑓 −1 ({ 6
1}) = { √2 (𝑐𝑜𝑠 3 + 𝑠𝑖𝑛 3 ̅̅̅̅} .
) |𝑘 = 0,5
6 6

VD6: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 3 − 𝑥. Xác định 𝑎, 𝑏 biết 𝑓 −1 ({a}) = {−1; 0; 𝑏}

Giải:
Tập nghịch ảnh 𝑓 −1 ({𝑎}) = {𝑥 ∈ 𝑅| 𝑓 (𝑥 ) = 𝑥 3 − 𝑥 = 𝑎} = {−1; 0; 𝑏}
⇒ Phương trình 𝑥 3 − 𝑥 = 𝑎 có tập nghiệm là {−1; 0; 𝑏}.
𝑥=0
Thay [ vào 𝑥 3 − 𝑥 = 𝑎 ta thu được 𝑎 = 0
𝑥 = −1
Với 𝑎 = 0 ⇒ 𝑥 3 − 𝑥 = 0 có tập nghiệm là {−1; 0; 1} . Vậy 𝑎 = 0, 𝑏 = 1.

VD7: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅2 → 𝑅2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (2𝑥 + 𝑦, 𝑥 + 𝑦). Tìm 𝑓 −1 (1; 1)

Giải:
𝑓 −1 (1; 1) = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 |𝑓 (𝑥, 𝑦) = (1,1)} = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 |(2𝑥 + 𝑦, 𝑥 + 𝑦) = (1,1)}
2𝑥 + 𝑦 = 1 𝑥=0∈𝑅
{ ⇔{ ⇒ 𝑓 −1 (1; 1) = {(0,1)}
𝑥+𝑦 =1 𝑦=1∈𝑅

VD8: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅2 , 𝑓(𝑥 ) = (2𝑥 + 1; 2𝑥 2 + 𝑥 ). Tìm 𝑓 −1 (𝐴) với 𝐴 = [0; 3) × (−∞; 1]

Giải:
𝑓 −1 (𝐴) = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑓(𝑥, 𝑦) ∈ 𝐴} = {𝑥 ∈ 𝑅|(2𝑥 + 1; 2𝑥 2 + 𝑥 ) ∈ [0; 3) × (−∞; 1]}
−1
2𝑥 + 1 ∈ [0; 3) 0 ≤ 2𝑥 + 1 < 3 ≤𝑥<1 −1 1
2
Ta có: { 2 ⇔{ 2 ⇔ { ⇔ ≤𝑥≤
2𝑥 + 𝑥 ∈ (−∞; 1] 2𝑥 + 𝑥 ≤ 1 −1 ≤ 𝑥 ≤
1 2 2
2

22
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


−1 1
Vậy 𝑓 −1 (𝐴) = [ ; ]
2 2

VD9: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅2 → 𝑅, 𝑓(𝑥, 𝑦) = |𝑥 + 𝑦| − 1. Tìm 𝑓 −1 ([4; 5])

Giải:
Tập 𝑓 −1 ([4; 5]) = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 |𝑓(𝑥, 𝑦) ∈ [4; 5]} = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 ||𝑥 + 𝑦| − 1 ∈ [4; 5]}
−6 ≤ 𝑥 + 𝑦 ≤ 6
|𝑥 + 𝑦 | ≤ 6
| | |
Ta có: 4 ≤ 𝑥 + 𝑦 − 1 ≤ 5 ⇔ 5 ≤ 𝑥 + 𝑦 ≤ 6 ⇔ | { ⇔{ 𝑥+𝑦 ≥5
|𝑥 + 𝑦 | ≥ 5 [
𝑥 + 𝑦 ≤ −5
−6 ≤ 𝑥 + 𝑦 ≤ −5
⇔[
5 ≤𝑥+𝑦 ≤6
−1 ([
Vậy 𝑓 4; 5]) = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 |(𝑥 + 𝑦) ∈ [−6; −5] ∪ [5; 6]}

VD10: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅2 , 𝑓(𝑥 ) = (𝑥 + 4, 𝑥 − 2) và 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 |𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 26}


Tìm 𝑓 −1 (𝐴)
Giải:
Tập nghịch ảnh 𝑓 −1 (A) = { 𝑥 ∈ 𝑅| 𝑓(𝑥 ) ∈ 𝐴} = {𝑥 ∈ 𝑅|(𝑥 + 4)2 + (𝑥 − 2)2 ≤ 26}
Ta có : (𝑥 + 4)2 + (𝑥 − 2)2 ≤ 26 ⇔ 2𝑥 2 + 4𝑥 + 20 ≤ 26 ⇔ −3 ≤ 𝑥 ≤ 1
Vậy 𝑓 −1 (A) = [−3; 1]

3. Dạng 3: Xét xem ánh xạ f có phải đơn ánh, toàn ánh, song ánh hay không:
 Bài toán:
Cho ánh xạ: 𝑓: 𝐸 → 𝐹
𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑓 (𝑥 )
Hỏi ánh xạ 𝑓 là đơn ánh, song ánh hay toàn ánh?
 Cách làm:
Giả sử ∀𝑚 ∈ 𝑌, xét phương trình 𝑓 (𝑥 ) = 𝑚 (1)
o Nếu (1) có tối đa một nghiệm 𝑥 ∈ 𝑋 với ∀𝑚 ∈ 𝑌 ⇒ 𝑓 là đơn ánh.
o Nếu (1) luôn có nghiệm 𝑥 ∈ 𝑋 với ∀ 𝑚 ∈ 𝑌 (không quan tâm đến số lượng nghiệm)
⇒ 𝑓 là toàn ánh.
o Nếu (1) có duy nhất một nghiệm 𝑥 ∈ 𝑋 với 𝑚 ∈ 𝑌 thì f là song ánh.
o Ngoài ra với trường hợp chứng minh 𝑓 là đơn ánh còn có một cách làm riêng trong
nhiều bài tập sẽ nhanh hơn các làm tổng quát (trình bày ở phần VD).

23
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD1: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 xác định bởi 𝑓(𝑥 ) = 5𝑥 3 + 1. Xét xem 𝑓 có là đơn ánh, toàn ánh
hay không?

Giải:
3 𝑚−1
Giả sử ∀𝑚 ∈ 𝑅 , xét 𝑓 (𝑥 ) = 𝑚 ⇔ 5𝑥 3 + 1 = 𝑚 ⇔ 𝑥 = √ ∈ 𝑅
5

⇒ (1) có duy nhất một nghiệm 𝑥 ∈ 𝑅 với ∀𝑚 ∈ 𝑅.


⇒ 𝑓 là song ánh ⇔ 𝑓 vừa là song ánh vừa là toàn ánh.

VD2: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 xác định bởi 𝑓(𝑥 ) = 3𝑥 2 − 𝑥 − 2. Xét xem 𝑓 có là toàn ánh hay
không?
Giải:
Giả sử ∀𝑚 ∈ 𝑅, xét 𝑓(𝑥 ) = 𝑚 ⇔ 3𝑥 2 − 𝑥 − 2 = 𝑚 ⇔ 3𝑥 2 − 𝑥 − 2 − 𝑚 = 0
Ta có: ∆ = (−1)2 − 4.3. (−2 − 𝑚) = 25 + 12𝑚
−25
Với 𝑚 <
12
thì ∆< 0 ⇒ 𝑓 (𝑥 ) = 𝑚 vô nghiệm.
Vậy 𝑓 không là toàn ánh.

VD3: Cho ánh xạ 𝑓: [1; +∞) → (−∞; 5], 𝑓 (𝑥 ) = −𝑥 2 + 2𝑥 + 3. Hỏi 𝑓 có là là toàn ánh không,
có là đơn ánh không

Giải:
Giả sử ∀𝑚 ∈ (−∞; 5], xét 𝑓 (𝑥) = 𝑚 ⇔ −𝑥 2 + 2𝑥 + 3 = 𝑚 với 𝑥 ∈ [1; +∞)
Khảo sát hàm số 𝑓 (𝑥 ) = −𝑥 2 + 2𝑥 + 3 trên [1; +∞)
BBT:
𝑥 −∞ 1 +∞
𝑓 ′ (𝑥 ) + −
𝑓 (𝑥 ) 4

−∞ −∞
Từ BBT ⇒ ∀𝑚 ∈ (−∞; 4] thì 𝑓(𝑥 ) = 𝑚 có nghiệm duy nhất 𝑥 ∈ [1; +∞)
∀𝑚 ∈ (4; 5] thì 𝑓(𝑥) = 𝑚 vô nghiệm
Vậy 𝑓 (𝑥 ) = 𝑚 có tối đa một nghiệm 𝑥 ∈ [1; +∞) với ∀𝑚 ∈ (−∞; 5] ⇒ 𝑓 là đơn ánh.
𝑓 không là toàn ánh do với ∀𝑚 ∈ (4; 5] thì 𝑓 (𝑥 ) = 𝑚 vô nghiệm

24
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


𝑥+2
VD4: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅\{1} → 𝑅, 𝑓(𝑥 ) = có là đơn ánh không? Có là toàn ánh không?
𝑥−1

Giải:
𝑥+2
Giả sử ∀𝑚 ∈ R, xét 𝑓 (𝑥 ) = = 𝑚 (𝑥 ≠ 1)
𝑥−1
𝑥+2
𝑥−1
= 𝑚 (𝑥 ≠ 1) ⇔ 𝑚(𝑥 − 1) = 𝑥 + 2 ⇔ 𝑥(𝑚 − 1) = 2 + 𝑚 (1)
TH1: 𝑚 = 1 thì (1) trở thành 0 = 2 ⇒ (1) vô nghiệm.
m+2
TH2: 𝑚 ≠ 1 thì (1) có nghiệm x = ∈ R\{1}
m−1
𝑥+2
Vậy với ∀𝑚 ∈ 𝑅 thì 𝑓(𝑥 ) = = 𝑚 có tối đa 1 nghiệm ∈ 𝑅\{1} ⇒ 𝑓 là đơn ánh.
𝑥−1
x+2
Với 𝑚 = 1 thì 𝑓 (𝑥 ) = = m vô nghiệm ⇒ 𝑓 không là toàn ánh.
x−1

VD5: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 + ; 𝑓(𝑥 ) = |𝑥 | + 1. Xét tính đơn ánh, toàn ánh.

Giải:
Giả sử ∀𝑚 ∈ 𝑅 + , xét 𝑓(𝑥 ) = 𝑚 ⇔ |𝑥 | + 1 = 𝑚 ⇔ |𝑥 | = 𝑚 − 1 (∗)
TH1: 0 < 𝑚 < 1 ⇒ (∗) vô nghiệm
𝑥 = 𝑚−1
TH2: 𝑚 > 1 ⇒ (∗) có 2 nghiệm [ ∈𝑅
𝑥 = 1−𝑚
TH3: 𝑚 = 1 ⇒ (∗) có nghiệm 𝑥 = 0 ∈ 𝑅
Vậy 𝑓 không là toàn ánh và cũng không phải đơn ánh.

VD6: Cho ánh xạ: 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓 (𝑥 ) = √𝑥 2 + 1 − 1. 𝑓 có là đơn ánh không?


Giải:
Cách 1:
Giả sử ∀𝑚 ∈ 𝑅, xét 𝑓(𝑥 ) = 𝑚 ⇔ √𝑥 2 + 1 − 1 = 𝑚 ⇔ √𝑥 2 + 1 = 𝑚 + 1 (∗)
TH1: với 𝑚 < −1 thì (∗) vô nghiệm.
2
TH2: với 𝑚 > −1 thì (∗) ⇔ [ 𝑥 = √𝑚 + 2𝑚 ∈ 𝑅
𝑥 = −√𝑚2 + 2𝑚
TH3: với 𝑚 = −1 thì (∗) có nghiệm 𝑥 = 0 ∈ 𝑅
Vậy 𝑓 (𝑥 ) = 𝑚 có tối đa hai nghiệm với ∀𝑚 ∈ 𝑅 ⇒ 𝑓 không là đơn ánh.
Cách 2: Sử dụng tính chất này của đơn ánh: nếu ánh xạ 𝑓 là đơn ánh thì 𝑓 (𝑥1 ) = 𝑓 (𝑥2 ) xảy ra
khi và chỉ khi 𝑥1 = 𝑥2.
𝑥1 = 𝑥2
Giả sử 𝑓 (𝑥1 ) = 𝑓(𝑥2 ) ⇔ √𝑥1 2 + 1 − 1 = √𝑥2 2 + 1 − 1 ⇔ 𝑥1 2 = 𝑥2 2 ⇔ [𝑥 = −𝑥
1 2
Vậy 𝑓 không là đơn ánh.

25
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD7: Cho ánh xạ: 𝑓: 𝑅2 → 𝐶, 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 − 𝑦) + (𝑥 + 𝑦)𝑖. Hỏi 𝑓 có là song ánh không?
Giải:
Giả sử ∀𝑚 = (𝑎 + 𝑏𝑖 ) ∈ 𝐶, 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅; xét 𝑓 (𝑥, 𝑦) = 𝑎 + 𝑏𝑖 ⇔ (𝑥 − 𝑦) + (𝑥 + 𝑦)𝑖 = 𝑎 + 𝑏𝑖
𝑎 𝑏
𝑥−𝑦 =𝑎 𝑥−𝑦=𝑎 𝑥= +
2 2
⇔ {𝑥 + 𝑦 = 𝑏 ⇔ { ⇔{
2𝑥 = 𝑎 + 𝑏 −𝑎
𝑦= +
𝑏
2 2
𝑎 𝑏 −𝑎 𝑏
⇒ 𝑓 (𝑥, 𝑦) = 𝑎 + 𝑏𝑖 có nghiệm duy nhất (𝑥, 𝑦) = ( + ;
2
+ ) ∈ 𝑅2
2 2 2
Vậy 𝑓 là song ánh.

VD8: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅2 → 𝑅2


(𝑥, 𝑦) ↦ 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (2𝑥 + 𝑦; 𝑥 + 2𝑦)
Hỏi 𝑓 có là song ánh không ? Vì sao ?
Giải:
2𝑥 + 𝑦 = 𝑎
Giả sử ∀𝑚 = (𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅2 , xét 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) ⇔ (2𝑥 + 𝑦; 𝑥 + 2𝑦) = (𝑎, 𝑏) ⇔ {
𝑥 + 2𝑦 = 𝑏
2𝑎 𝑏
2𝑥 + 𝑦 = 𝑎 2𝑥 + 𝑦 = 𝑎 𝑥= −3
3
⇔{ ⇔{ 2𝑎 𝑏 ⇔{
−3𝑥 = 𝑏 − 2𝑎 𝑥= − −𝑎
𝑦= +
2𝑏
3 3 3 3
2𝑎 𝑏 −𝑎 2𝑏
⇒ 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) có nghiệm duy nhất (𝑥, 𝑦) = ( − ; + ) ∈ 𝑅2
3 3 3 3
Vậy 𝑓 là song ánh

VD9: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅2 , 𝑓 (𝑥 ) = (x 2 − 4; x 3 + 1) có là đơn ánh không?

Giải:
Cách 1: Giả sử ∀(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅2 , xét 𝑓(𝑥 ) = (x 2 − 4; x 3 + 1) = (𝑎, 𝑏)
2 x 2 = a + 4 (1 )
⇔ (∗) {x3 − 4 = a ⇔ { 3
x +1 =b x = b − 1 (2 )
Xét (1): x 2 = a + 4
TH1: với 𝑎 + 4 < 0 ⇔ 𝑎 < −4 ⇒ (1) vô nghiệm ⇒ hệ (∗) vô nghiệm.
TH2: với 𝑎 + 4 ≥ 0 ⇔ 𝑎 ≥ −4 ⇒ (1) có nghiệm 𝑥 = √𝑎 + 4 hoặc 𝑥 = −√𝑎 + 4
3
Mà từ (2) ⇒ 𝑥 = √𝑏 − 1.
Để hệ (∗) có nghiệm thì nghiệm của hai phương trình (1) và (2) phải trùng nhau
3
√𝑏 − 1 = √𝑎 + 4 𝑏 = 1 + (𝑎 + 4)3/2
⇔ [3 ⇔[
√𝑏 − 1 = −√𝑎 + 4 𝑏 = 1 − (𝑎 + 4)3/2
Vậy hệ (∗) vô nghiệm khi 𝑎 < −4, 𝑏 ∈ 𝑅
𝑎 ≥ −4
(∗) có nghiệm duy nhất 𝑥 = 3√𝑏 − 1 = √𝑎 + 4 ∈ 𝑅 khi {
𝑏 = 1 + (𝑎 + 4)3/2

26
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑎≥4
(∗) có nghiệm duy nhất 𝑥 = 3√𝑏 − 1 = −√𝑎 + 4 ∈ 𝑅 khi {
𝑏 = 1 − (𝑎 + 4)3/2
Vậy 𝑓 (𝑥 ) = (𝑎, 𝑏) có tối đa một nghiệm 𝑥 ∈ 𝑅 với ∀(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅2 nên 𝑓 là đơn ánh.
Nhận xét: nếu sử dụng cách làm tổng quát cho VD này, việc biện luận số nghiệm của phương
trình trên theo 𝑎, 𝑏 rất phức tạp do có biến x 2 , x 3 . Vì vậy chúng ta sẽ sử dụng cách làm riêng của
bài chứng minh đơn ánh.
Cách 2: Sử dụng tính chất này của đơn ánh: nếu ánh xạ 𝑓 là đơn ánh thì 𝑓 (𝑥1 ) = 𝑓 (𝑥2 ) xảy ra
khi và chỉ khi 𝑥1 = 𝑥2.
Giả sử: 𝑓(𝑥1 ) = 𝑓 (𝑥2 ) (∗) với 𝑥1 , 𝑥2 ∈ 𝑅.
𝑥1 = 𝑥2
𝑥1 2 − 4 = 𝑥2 2 − 4 𝑥1 2 = 𝑥2 2 [𝑥 = −𝑥
(∗) ⇔ { 3 ⇔{ 3 ⇔{ 1 2 ⇔ 𝑥1 = 𝑥2
𝑥1 + 1 = 𝑥2 3 + 1 𝑥1 = 𝑥2 3 𝑥1 = 𝑥2
Vậy 𝑓 (𝑥1 ) = 𝑓 (𝑥2 ) ⇔ x1 = x2 ⇒ 𝑓 là đơn ánh.

VD10: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅2 , 𝑓(𝑥 ) = (2x + 1; x − 3). Hỏi 𝑓 có là toàn ánh không?

Giải:
Cách 1:
𝑎−1
2𝑥 + 1 = 𝑎 𝑥=
Giả sử ∀(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅2 , xét 𝑓 (𝑥 ) = (2x + 1; x − 3) = (𝑎, 𝑏) ⇔ { ⇔{ 2
𝑥−3=𝑏 𝑥 = 𝑏+3
𝑎−1
Hệ có nghiệm ⇔ = 𝑏 + 3 ⇔ 𝑎 = 2𝑏 + 7
2
Với 𝑎 = 2𝑏 + 7 (𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅) thì hệ (∗) có nghiệm.
Với 𝑎 ≠ 2𝑏 + 7 (𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅) thì hệ (∗) vô nghiệm.
Vậy 𝑓 không phải toàn ánh.
Cách 2: Chúng ta có thể chỉ luôn ra một giá trị cụ thể của (𝑎, 𝑏) làm 𝑓(𝑥 ) = (𝑎, 𝑏) vô nghiệm.
2x + 1 = 1 x=0
Với (1,0) ∈ 𝑅2 xét 𝑓 (𝑥 ) = (2x + 1; x − 3) = (1,0) ⇔ { ⇔{
x−3 =0 x=3
⇒ hệ vô nghiệm.
Với (1,0) ∈ 𝑅2 , 𝑓 (𝑥 ) = (2x + 1; x − 3) = (1,0) vô nghiệm ⇒ 𝑓 không là toàn ánh.

VD11: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅2 → 𝑅2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (y 3 , x + y). Chứng minh 𝑓 là song ánh.

Giải:
2 𝑦3 = 𝑎 𝑦3 = 𝑎 𝑥 = 𝑏 − 3√𝑎
( ) ( )
Giả sử ∀𝑚 = (𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅 , xét 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑎, 𝑏 ⇔ { ⇔ { ⇔{
𝑥+𝑦=𝑏 𝑥+𝑦 =𝑏 3
𝑦 = √𝑎
Vậy với ∀(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅2 thì 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) có nghiệm duy nhất (𝑥, 𝑦) = (𝑏 − 3√𝑎 , 3√𝑎 ) ∈ 𝑅2
Vậy 𝑓 là song ánh.

27
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD12: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅2 → 𝐴 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 + 𝑦, 𝑦 2 ) và 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 |𝑦 ≥ 0}


Ánh xạ 𝑓 có phải là song ánh không? Vì sao?

Giải:
𝑥+𝑦=𝑎
Giả sử ∀𝑚 = (𝑎, 𝑏) ∈ 𝐴 (𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅, 𝑏 ≥ 0), xét 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) ⇔ (𝐼 ) { 2 (𝑏 ≥ 0)
𝑦 =𝑏
TH1: 𝑏 > 0
𝑥 = 𝑎 − √𝑏
{
𝑥+𝑦 =𝑎 𝑥 =𝑎−𝑦 𝑦 = √𝑏
(𝐼 ) ⇔ { 2 ⇔{ ⇔
𝑦 =𝑏 𝑦 = ±√𝑏 𝑥 = 𝑎 + √𝑏
{
[ 𝑦 = −√𝑏
(𝑥, 𝑦) = (a − √b; √b)
Hệ có nghiệm [ ∈ 𝑅2 với 𝑏 > 0
(𝑥, 𝑦) = ( a + √b; −√b)
𝑥=𝑎
TH2: 𝑏 = 0 thì (𝐼 ) ⇔ {𝑦 = 0
Hệ có nghiệm (𝑥, 𝑦) = (𝑎, 0) ∈ 𝑅2 với 𝑏 = 0
Vậy với 𝑏 > 0, 𝑎 ∈ 𝑅 thì 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) có hai nghiệm (𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2
⇒ 𝑓 không là song ánh.

VD13: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅2 → 𝑅2 , 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (𝑥 3 + 2𝑦; 3𝑥 3 + 7𝑦). Chứng minh 𝑓 là song ánh

Giải:
𝑥 3 + 2𝑦 = 𝑎 (1)
Giả sử ∀𝑚 = (𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅2 , xét 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) ⇔ { 3
3𝑥 + 7𝑦 = 𝑏 (2)
3
3 𝑥 = √3𝑎 − 2𝑏
Lấy (2) − 3(1) ta được 𝑦 = 𝑏 − 3𝑎 ⇒ 𝑥 = √3𝑎 − 2𝑏. Hệ có nghiệm duy nhất {
𝑦 = 𝑏 − 3𝑎
3
Vậy với ∀(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) có nghiệm duy nhất (𝑥, 𝑦) = ( √3𝑎 − 2𝑏; 𝑏 − 3𝑎) ∈ 𝑅2
⇒ 𝑓 là song ánh.

VD14: Cho ánh xạ: 𝑓: 𝑅2 → 𝐶, 𝑓(𝑥, 𝑦) = (2𝑥 − 𝑦) + (2𝑦 + 𝑥)𝑖. Hỏi 𝑓 có là song ánh không?

Giải:
Giả sử ∀(𝑎 + 𝑏𝑖 ) ∈ 𝐶. Xét 𝑓(𝑥, 𝑦) = (2𝑥 − 𝑦) + (2𝑦 + 𝑥 )𝑖 = 𝑎 + 𝑏𝑖
2𝑎+𝑏
2𝑥 − 𝑦 = 𝑎 5𝑥 = 2𝑎 + 𝑏 𝑥=
5
⇔{ ⇔{ ⇔{
𝑥 + 2𝑦 = 𝑏 2𝑥 − 𝑦 = 𝑎 𝑦=
−𝑎+2𝑏
5
2𝑎+𝑏 −𝑎+2𝑏
⇒ 𝑓 (𝑥, 𝑦) = 𝑎 + 𝑏𝑖 luôn có nghiệm duy nhất (𝑥, 𝑦) = ( , ) ∈ 𝑅2 ⇒ 𝑓 là song ánh.
5 5

28
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD15: Xét sự đơn ánh, toàn ánh, song ánh của ánh xạ
π π
𝑓: [0; ] × [0; 4 ] → [0; 2] × [√2; 2] với 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (2 sin 𝑥 , 2 cos 𝑦)
2

Giải:
Ở bài này sẽ khảo sát số nghiệm của từng thành phần 2 sin 𝑥 và 2 cos 𝑥 trong khoảng tập nguồn
và tập đích mà đề bài đã cho.
𝑎 = 2 sin 𝑥
Giả sử ∀(𝑎, 𝑏) ∈ [0; 2] × [√2; 2], xét 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) ⇔ {
𝑏 = 2 cos 𝑦
π
Xét 2 sin 𝑥 = 𝑎 với ∀𝑎 ∈ [0; 2]. Đặt 𝑔(𝑥 ) = 2 sin 𝑥. Khảo sát hàm 𝑔(𝑥 ) trên miền [0; ]
2
Lập BBT:
𝜋
𝑥 0
2

𝑔 (𝑥) + 0

𝑔 (𝑥 ) 2
0
π
Từ BBT ⇒ 𝑔(𝑥) = 𝑎 có một nghiệm duy nhất 𝑥 ∈ [0; ] với ∀𝑎 ∈ [0; 2]
2
π
Xét 2 cos 𝑦 = 𝑏 với ∀𝑏 ∈ [√2; 2]. Đặt ℎ(𝑦) = 2 cos 𝑦. Khảo sát hàm ℎ(𝑦) trên miền [0; ]
4
Lập BBT:
𝜋
𝑦 0
4
′(
ℎ 𝑦) −
ℎ (𝑦 ) 2
√2
π
Từ BBT ⇒ 𝑔(𝑦) = 𝑏 có một nghiệm duy nhất 𝑦 ∈ [0; ] với 𝑏 ∈ [√2; 2]
4
π π
𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) có nghiệm duy nhất (x, y) ∈ [0; ] × [0; 4 ] với ∀(𝑎, 𝑏) ∈ [0; 2] × [√2; 2]
2
Vậy 𝑓 là song ánh.

VD16: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅2 → 𝑅2 , 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (𝑥 + 𝑎𝑦, 𝑥 − 𝑦). Xác định tất cả giá trị của 𝑎 đề 𝑓
là một song ánh.

Giải:
Giả sử (𝑢, 𝑣) ∈ 𝑅2 , để 𝑓 là một song ánh ⇔ 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑢, 𝑣) có nghiệm duy nhất ∈ 𝑅2
𝑥 + 𝑎𝑦 = 𝑢 (1)
Xét 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑢, 𝑣) ⇔ hệ phương trình (𝐼 ) { (𝑢, 𝑣 ∈ 𝑅)
𝑥 − 𝑦 = 𝑣 (2)

29
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Lấy (1) − (2) ta được (𝑎 + 1)𝑦 = 𝑢 − 𝑣 (∗)


Với 𝑎 = −1 ⇒ 0𝑦 = 𝑢 − 𝑣 ⇒ (∗) sẽ có vô số nghiệm nếu 𝑢 = 𝑣 ⇒ hệ (𝐼 ) có vô số nghiệm
(∗) sẽ vô nghiệm nếu 𝑢 ≠ 𝑣 ⇒ hệ (𝐼 ) vô nghiệm
⇒ loại 𝑎 = −1.
𝑢−𝑣 𝑎(𝑢−𝑣)
Với 𝑎 ∈ 𝑅\{−1} ⇒ 𝑦 = ⟹ 𝑥 = 𝑢 − 𝑎𝑦 = 𝑢 −
𝑎+1 𝑎+1
𝑎(𝑢−𝑣) 𝑢−𝑣
⇒ với 𝑎 ∈ 𝑅\{−1} thì hệ (𝐼 ) có nghiệm duy nhất (𝑥, 𝑦) = (𝑢 − 𝑎+1
, ) ∈ 𝑅2
𝑎+1
Vậy 𝑓 là song ánh khi 𝑎 ∈ 𝑅\{−1}

VD17: Cho ánh xạ 𝑓: [−1; 5] → [3; 6] xác định bởi 𝑓 (𝑥 ) = 𝑎𝑥 + 𝑏. Xác định 𝑎, 𝑏 để 𝑓 là 1
song ánh.

Giải:
Giải sử 𝑚 ∈ [3; 6], để 𝑓 là song ánh ⇔ 𝑓(𝑥) = 𝑚 có nghiệm duy nhất ∈ [−1; 5]
Xét 𝑓(𝑥 ) = 𝑚 ⇔ 𝑎𝑥 + 𝑏 = 𝑚 với 𝑥 ∈ [−1; 5]
Hàm số 𝑓 (𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏 là hàm bậc nhất nên chỉ có thể đồng biến hoặc nghịch biến trên toàn bộ
tập 𝑅. Để 𝑓 là song ánh thì 𝑓 (𝑥 ) = 𝑚 phải có nghiệm duy nhất 𝑥 ∈ [−1; 5] với 𝑦 ∈ [3; 6]
Như vậy bảng biến thiên của 𝑓(𝑥 ) = 𝑚 sẽ có 2 TH:
TH1: 𝑓(𝑥 ) = 𝑎𝑥 = 𝑏 đồng biến với x ∈ [−1; 5]
BBT
𝑥 −1 5
𝑓′(𝑥) +
𝑓(𝑥) 6

max 𝑓 (𝑥 ) = 𝑓 (5) = max 𝑚 𝑎=


1
[−1;5] 5𝑎 + 𝑏 = 6 2 [3;6]
Do tính chất của hàm đồng biến ⇒ { ⇒{ ⇔{
min 𝑓(𝑥 ) = 𝑓 (−1) = min 𝑚 −𝑎 + 𝑏 = 3 𝑏=
7
[−1;5] [3;6] 2
TH2: 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏 nghịch biến với 𝑥 ∈ [−1; 5]
BBT
𝑥 −1 5
𝑓′(𝑥) −
𝑓(𝑥) 6

3
Do tính chất của hàm nghịch biến

30
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

max 𝑓(𝑥 ) = 𝑓 (−1) = max 𝑚 = 6 𝑎=


−1
[−1;5] [3;6]5𝑎 + 𝑏 = 3 2
⇒{ ⇒{ ⇔{
min 𝑓(𝑥 ) = 𝑓(5) = min 𝑚 = 3 −𝑎 + 𝑏 = 6 𝑏=
11
[−1;5] [3;6] 2
1 7 −1 11
Vậy (𝑎, 𝑏) = ( , ) hoặc (𝑎, 𝑏) = ( , ) thỏa mãn yêu cầu đề bài
2 2 2 2

4. Dạng 4: Tìm tập nguồn hoặc tập đích để ánh xạ f là song ánh, toàn đơn ánh, đơn ánh.
 Bài toán:
Cho ánh xạ: 𝑓: 𝐴 → 𝐵
𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑓 (𝑥 )
Đề bài cho biết cụ thể hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥 ) và một trong hai tập 𝐴 hoặc 𝐵
→ yêu cầu tìm tập còn lại để ánh xạ thỏa mãn điều kiện là song ánh, toan ánh hoặc đơn ánh.
 Cách làm: chủ yếu sử dụng khảo sát hàm số, lập bảng biến thiên để biện luận.
Giả sử ∀𝑚 ∈ 𝐵, xét 𝑓 (𝑥 ) = 𝑚 (∗)
o 𝑓 là song ánh ⇒ dựa vào bảng biến thiên hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥 ) để biện luận miền 𝐴 hoặc 𝐵
phù hợp để (∗) có nghiệm duy nhất 𝑥 ∈ 𝐴
o 𝑓 là toàn ánh ⇒ dựa vào bảng biến thiên hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) để biện luận miền 𝐴 hoặc 𝐵
phù hợp để (∗) luôn có nghiệm 𝑥 ∈ 𝐴
o 𝑓 là song ánh ⇒ dựa vào bảng biến thiên hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥 ) để biện luận miền 𝐴 hoặc 𝐵
phù hợp để (∗) có tối đa một nghiệm 𝑥 ∈ 𝐴

VD1: Cho ánh xạ 𝑓: [m; 2] → 𝑅, 𝑓(𝑥 ) = x 3 − 3x 2 − 9x + 1. Tìm 𝑚 để 𝑓 là đơn ánh.

Giải:
Giả sử: ∀𝑎 ∈ 𝑅, để 𝑓 là đơn ánh ⇔ 𝑓 (𝑥) = 𝑎 có tối đa một nghiệm 𝑥 ∈ [m; 2]
Khảo sát hàm 𝑓(𝑥 ) = x 3 − 3x 2 − 9x + 1
𝑥 = −1
Ta có 𝑓 ′ (𝑥 ) = 3𝑥 2 − 6𝑥 − 9 ⇒ 𝑓 ′ (𝑥 ) = 0 ⇔ ⌊
𝑥=3
Lập BBT:
𝑥 −1 2 3
𝑓′(𝑥) + 0 − − 0 +
𝑓(𝑥) 6 +∞
−21
−∞
Từ BBT, ta có:

Với 𝑚 ∈ [−1; 2) ⇒ 𝑓 (𝑥 ) = 𝑎 có một nghiệm tối đa một nghiệm 𝑥 ∈ [𝑚, 2] khi 𝑎 ∈ 𝑅

Với 𝑚 ≤ −1 ⇒ 𝑓 (𝑥 ) = 𝑎 có tối đa hai nghiệm 𝑥 ∈ [𝑚, 2] khi 𝑎 ∈ 𝑅

31
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Vậy −1 ≤ 𝑚 < 2

VD2: Cho ánh xạ 𝑓: [a; b] → [−2; 4], 𝑓 (𝑥 ) = −3x + 1. Tìm 𝑎, 𝑏 để 𝑓 là song ánh.

Giải:
Giả sử ∀𝑚 ∈ [−2; 4]. Để 𝑓 là song ánh ⇔ 𝑓 (𝑥 ) = 𝑚 có duy nhất một nghiệm 𝑥 ∈ [a; b]
Khảo sát hàm 𝑓(𝑥 ) = −3𝑥 + 1
BBT:
𝑥 −1 1
𝑓 ′ (𝑥 ) −
𝑓 (𝑥 ) 4

−2

Từ BBT ta có: 𝑓(𝑥 ) = 𝑚 luôn có duy nhất một nghiệm 𝑥 ∈ [−1; 1] với 𝑚 ∈ [−2; 4]
𝑎 = −1
Vậy { thỏa mãn yêu cầu đề bài.
𝑏=1

VD3: Xác định tập 𝐴 ⊂ 𝑅2 để ánh xạ 𝑓: 𝐴 → [−1; 1] × (0; +∞); 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (sin 𝑥 , 𝑒 𝑦 ) là
song ánh.

Giải:
Giả sử (𝑎, 𝑏) ∈ [−1; 1] × (0; +∞), để 𝑓 là song ánh ⇔ 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) có nghiệm duy nhất
(𝑥, 𝑦) ∈ 𝐴
sin 𝑥 = 𝑎
Xét 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) ⇔ { 𝑦
𝑒 =𝑏
Xét sin 𝑥 = 𝑎 với 𝑎 ∈ −1; 1], đặt 𝑓(𝑥 ) = sin 𝑥 ⇒ 𝑓 ′ (𝑥 ) = cos 𝑥 . Khảo sát hàm 𝑓 (𝑥 ) trong
[
khoảng [0; 2𝜋]
Lập BBT:
𝜋 3𝜋
𝑥 0 2𝜋
2 2

𝑓′(𝑥) + 0 − 0 +
𝑓(𝑥) 1

0 0
−1
𝜋 3𝜋
Từ BBT ⇒ với 𝑎 ∈ [−1; 1] thì 𝑓 (𝑥 ) = 𝑎 có nghiệm duy nhất 𝑥 ∈ [ ; ]
2 2
Xét 𝑒 𝑦 = 𝑏 với 𝑏 ∈ (0; +∞). Đặt 𝑔(𝑦) = 𝑒 𝑦 ⇒ 𝑔′ (𝑦) = 𝑒 𝑦 > 0. Khảo sát hàm 𝑔(𝑦)

32
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

BBT:
𝑦 −∞ +∞
𝑔 ′ (𝑦 ) +
𝑔 (𝑦 ) +∞

0+
Từ BBT ⇒ 𝑔(𝑦) = 𝑏 với 𝑏 ∈ (0; +∞) có nghiệm duy nhất 𝑦 ∈ 𝑅
𝜋 3𝜋
Vậy tập cần tìm là 𝐴 = [ ; ] × 𝑅.
2 2

VD4: Xác định tập 𝐴 ⊂ 𝑅2 để ánh xạ


−𝜋 𝜋 𝜋
𝑓: [ 2
; 2 ] × [0; ] → 𝐴, 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (2 sin 𝑥 , sin 𝑦 + cos 𝑦) là song ánh.
4

Giải:
2 sin 𝑥 = 𝑎
Giả sử ∀(𝑎, 𝑏) ∈ 𝐴, để 𝑓 là song ánh ⇔ 𝑓 (𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) ⇔ { có nghiệm duy
sin 𝑦 + cos 𝑦 = 𝑏
−𝜋 𝜋 𝜋
nhất 𝑥 ∈ [ ; ] và 𝑦 ∈ [0; 4 ]
2 2
−𝜋 𝜋
Xét 2 sin 𝑥 = 𝑎. Khảo sát hàm 𝑓 (𝑥 ) = 2 sin 𝑥 với 𝑥 ∈ [ ; ]
2 2
Lập BBT:
𝜋 𝜋
𝑥 −
2 2
𝑓′(𝑥) 0 + 0
𝑓(𝑥) 2

−2
−𝜋 𝜋
Từ BBT: với 𝑎 ∈ [−2; 2] thì 𝑓 (𝑥) = 𝑎 có nghiệm duy nhất 𝑥 ∈ [ ; ].
2 2
Xét sin 𝑦 + cos 𝑦 = 𝑏.
𝜋 𝜋
Khảo sát hàm 𝑔(𝑦) = sin 𝑦 + cos 𝑦 = √2 sin (𝑦 + 4 ) ⇒ 𝑔′ (𝑦) = √2 cos (𝑦 + 4 )
Lập BBT:

33
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


𝜋
𝑦 0
4
𝑔′(𝑦) + 0
𝑔(𝑦) √2

𝜋
Từ BBT: với 𝑏 = [1; √2] thì 𝑔(𝑦) = 𝑏 có nghiệm duy nhất 𝑦 ∈ [0; 4 ].

Vậy tập cần tìm là 𝐴 = [−2; 2] × [1; √2]

5. Dạng 5: Ánh xạ ngược :


 Bài toán:
Cho ánh xạ 𝑓: 𝐸 → 𝐹
𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑓 (𝑥 )
Hỏi 𝑓 có ánh xạ ngược không ? Tìm ánh xạ ngược đó (𝑓 −1 )
 Cách làm:
o 𝑓 có ánh xạ ngược ⇔ 𝑓 là song ánh
o Ánh xạ ngược : 𝑓 −1 : 𝐹 → 𝐸
𝑦 ↦ 𝑥 = 𝑓 −1 (𝑦)
 Kiến thức cần dùng:
o Chứng minh song ánh
o Tìm hàm số ngược

VD1: Cho ánh xạ 𝑓: (1; +∞) → (2; +∞) xác định bởi 𝑓(𝑥 ) = 𝑥 2 − 2𝑥 + 3. Hỏi 𝑓 có ánh xạ
ngược không? Nếu có, tìm ánh xạ ngược đó.
Giải:
Giả sử với ∀𝑚 ∈ (2; +∞), xét 𝑓 (𝑥) = 𝑚 ⇔ 𝑥 2 − 2𝑥 + 3 = 𝑚 (∗)
Khảo sát 𝑓 (𝑥 ) với 𝑥 ∈ (1; +∞)
BBT :
BBT:
𝑥 −∞ 1 +∞
𝑓 ′ (𝑥 ) − +
𝑓 (𝑥 ) +∞

34
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Từ BBT ⇒ (∗) có nghiệm duy nhất 𝑥 ∈ (1; +∞) với 𝑚 ∈ (2; +∞)
⇒ 𝑓 là song ánh ⇒ 𝑓 có ánh xạ ngược.
Với 𝑥 ∈ (1; +∞), 𝑦 ∈ (2; +∞) xét:
𝑦 = 𝑥 2 − 2𝑥 + 3 ⇔ 𝑥 2 − 2𝑥 + 3 − 𝑦 = 0
∆′ = 1 − (3 − 𝑦 ) = 𝑦 − 2
𝑥 = 1 + √𝑦 − 2
Với 𝑦 ∈ (2; +∞) ⇒ ∆′ > 0 ⇒ [
𝑥 = 1 − √𝑦 − 2 (loại do 𝑥 > 1)
Vậy 𝑓 −1 : (2; +∞) → (1; +∞)
𝑦 ⟼ 𝑥 = 𝑓 −1 (𝑦) = 1 + √𝑦 − 2

 Ánh xạ tích:
Cho ánh xạ : 𝑓: 𝐸 → 𝐹 và 𝑔: 𝐹 → 𝐻
𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑓 (𝑥 ) 𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑔 (𝑥 )
Khi đó ánh xạ tích 𝑓 ∘ 𝑔 được xác định như sau :
𝑓 ∘ 𝑔: 𝐸 → 𝐻
𝑥 ↦ 𝑦 = 𝑓(𝑔(𝑥 ))

35
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

§1.4: SỐ PHỨC
I. Dạng chính tắc của số phức:
 Tập hợp 𝐶 = {𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 |𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅; 𝑖 2 = −1} được gọi là tập hợp các số phức với 𝑖 là đơn vị
ảo. 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 với 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅 được gọi là dạng chính tắc của số phức.
 𝑎 được gọi là phần thực của số phức 𝑧. Kí hiệu 𝑎 = 𝑅𝑒(𝑧).
 𝑏 được gọi là phần ảo của số phức 𝑧. Kí hiệu 𝑏 = 𝐼𝑚(𝑧).
 Nếu 𝑧 là số thực thì 𝐼𝑚(𝑧) = 0, nếu 𝑧 là số ảo thì 𝑅𝑒(𝑧) = 0.
 Các phép toán trên tập số phức:
o Phép cộng, trừ:

(𝑎 + 𝑏𝑖 ) ± (𝑐 + 𝑑𝑖 ) = (𝑎 ± 𝑐 ) + (𝑏 ± 𝑑 )𝑖

o Phép nhân:

(𝑎 + 𝑏𝑖 )(𝑐 + 𝑑𝑖 ) = (𝑎𝑐 − 𝑏𝑑 ) + (𝑎𝑑 + 𝑏𝑐 )𝑖

o Phép chia:

𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎 + 𝑏𝑖)(𝑐 − 𝑑𝑖) (𝑎𝑐 + 𝑏𝑑 ) + (−𝑎𝑑 + 𝑏𝑐 )𝑖


= =
𝑐 + 𝑑𝑖 (𝑐 + 𝑑𝑖)(𝑐 − 𝑑𝑖) 𝑐 2 + 𝑑2

II. Dạng lượng giác của số phức:


 Ngoài các biểu diễn dưới dạng chính tắc 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 số phức 𝑧 còn có thể được biểu diễn dưới
dạng lượng giác như sau:

𝑧 = |𝑧|(𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑖𝑠𝑖𝑛𝜑)

|z| là module (độ dài) của số phức, |z| = √a2 + b 2


Với { φ là argument của số phức, kí hiệu φ = Arg(z),
a 𝑏
cos 𝜑 = ; sin 𝜑 = |𝑧| , −2𝜋 ≤ φ ≤ 2π
|z|

36
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

(Có thể dùng máy tính để tìm là 𝜑 nhanh chóng)


 Các phép toán trên dạng lượng giác của số phức:
Giả sử: 𝑧1 = 𝑟1 (𝑐𝑜𝑠𝜑1 + 𝑖 sin 𝜑1 ) 𝑣à 𝑧2 = 𝑟2 (𝑐𝑜𝑠𝜑2 + 𝑖 sin 𝜑2 )
o Phép nhân:

𝑧1 𝑧2 = 𝑟1 𝑟2 [cos(𝜑1 + 𝜑2 ) + 𝑖 sin(𝜑1 + 𝜑2 )]

Vậy |𝑧1 𝑧2 | = |𝑧1 ||𝑧2 | và 𝐴𝑟𝑔(𝑧1 𝑧2 ) = 𝐴𝑟𝑔(𝑧1 ) + 𝐴𝑟𝑔(𝑧2 )


o Phép chia:

𝑧1 𝑟1
= [cos(𝜑1 − 𝜑2 ) + 𝑖 sin(𝜑1 − 𝜑2 )]
𝑧2 𝑟2

𝑧 |𝑧 |
Vậy | 1 | = |𝑧1| 𝑣à 𝐴𝑟𝑔(𝑧1 𝑧2 ) = 𝐴𝑟𝑔(𝑧1 ) − 𝐴𝑟𝑔(𝑧2 )
𝑧2 2

o Phép lũy thừa:

𝑧 = 𝑟(cos 𝜑 + 𝑖 sin 𝜑) ⟹ 𝑧 𝑛 = 𝑟 𝑛 (cos 𝑛𝜑 + 𝑖 sin 𝑛𝜑)

Vậy |𝑧 𝑛 | = |𝑧|𝑛

o Phép khai căn:

𝑛 𝑛 𝜑 + 𝑘2𝜋 𝜑 + 𝑘2𝜋
𝑧 = 𝑟(cos 𝜑 + 𝑖 sin 𝜑) ⇒ √𝑧 = √𝑟 [cos + 𝑖 sin ]
𝑛 𝑛

Với 𝑘 là số tự nhiên chạy từ 0 đến 𝑛 − 1, kí hiệu 𝑘 = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅


0, 𝑛 − 1

III. Số phức liên hợp:


 Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖, số phức 𝑧̅ = 𝑎 − 𝑏𝑖 là số phức liên hợp của z.
 Các tính chất của số phức liên hợp:

37
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1. 𝑧̅̅ = 𝑧 5. |𝑧̅| = |𝑧|

2. 𝑧 + 𝑧̅ = 2𝑎 = 2𝑅𝑒(𝑧) 6. 𝑧̅̅̅̅̅̅̅̅̅
1 + 𝑧2 = 𝑧̅1 + 𝑧̅2

3. 𝑧𝑧̅ = 𝑎2 + 𝑏2 = |𝑧|2 7. 𝑧̅̅̅̅̅̅


1 𝑧2 = 𝑧̅1 𝑧̅2

1 𝑧̅ ̅̅̅̅̅̅
𝑧1 𝑧̅1
4. = 2 8. ( ) =
𝑧 |𝑧| 𝑧2 𝑧̅2

IV. Các dạng bài tập:


1. Dạng 1: Bài tập liên quan đến các phép toán của số phức, phần thực, phần ảo, argument
 Cách làm: Đưa các số phức về dạng lượng giác rồi sử dụng các công thức liên quan đến dạng
lượng giác đã cung cấp ở phần lí thuyết.

5
VD1: Tính 𝑧 = √8√3 + 8𝑖
Giải:
4 𝜋 𝜋
5 𝜋5 𝜋 +𝑘2𝜋 +𝑘2𝜋
𝑧 = √8√3 + 8𝑖 = √16 (cos 6 + 𝑖 sin ) = 25 (cos 6 + 𝑖 sin 6 )
6 5 5

̅̅̅̅
Với 𝑘 = 0,4

VD2: Tìm phần ảo và phần thực của số phức 𝑧 = (−1 + 𝑖√3)97


Giải:
97 2𝜋 2𝜋 97 194𝜋 194𝜋
𝑧 = (−1 + 𝑖√3) = [2 (cos
3
+ 𝑖 sin )] = 297 (cos + 𝑖 sin )
3 3 3
194𝜋 −1 √3
⇒ 𝑅𝑒(𝑧) = 297 cos = 297 . = −296 , 𝐼𝑚(𝑧) = 297 . = 296 √3
3 2 2

(2−𝑖√12)50
VD3: Tìm phần thực và phần ảo của số phức 𝑧 = (2+2𝑖)30

Giải:
−𝜋 −𝜋 50 −50𝜋 −50𝜋
(2−𝑖√12)50 [4(cos
3
+𝑖 sin 3 )] 2100 (cos 3
+𝑖 sin 3 )
𝑧= = 𝜋 30
= 15𝜋 15𝜋
(2+2𝑖)30 𝜋
[2√2(cos +𝑖 sin )] 245 (cos 2 +𝑖 sin 2 )
4 4
−145𝜋 −145𝜋 √3 𝑖
⇒ 𝑧 = 255 (cos + 𝑖 sin ) = 255 ( 2 − ) = 254 (√3 − 𝑖)
6 6 2
54 54
⇒ 𝑅𝑒(𝑧) = 2 √3, 𝐼𝑚(𝑧) = −2

38
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD4: Tìm phần thực và phần ảo của số phức 𝑧 = (−1 + 𝑖)10 (−√3 + 𝑖)15

Giải:
15 10
3𝜋 3𝜋 10 5𝜋 5𝜋 15
𝑧 = (−1 + 𝑖 )10 (−√3 + 𝑖) = 2 2 (cos + 𝑖 sin ) . 215 (cos + 𝑖 sin )
4 4 6 6
15𝜋 15𝜋 25𝜋 25𝜋
⇒ 𝑧 = 220 (cos + 𝑖 sin ) (cos + 𝑖 sin ) = 220 (cos 20𝜋 + 𝑖 sin 20𝜋) = 220
2 2 2 2
⇒ 𝑅𝑒(𝑧) = 220 , 𝐼𝑚(𝑧) = 0

VD5: Xác định phần thực và phần ảo của số phức 𝑧 thỏa mãn:
10
(1 + 𝑖 )22 (2𝑧 − 1) = (√3 − 𝑖)

Giải:
10 −𝜋 −𝜋 10 −5𝜋 −5𝜋
10 (√3−𝑖) [2(cos +𝑖 sin )] 210 (cos +𝑖 sin )
(1 + 𝑖 )22 ( 2𝑧 − 1) = (√3 − 𝑖) ⇔ 2𝑧 − 1 = = 6 6
𝜋 22
= 3
11𝜋
3
11𝜋
(1+𝑖) 22 𝜋
[√2(cos +𝑖 sin )]
11
2 (cos +𝑖 sin )
4 4 2 2

1 −43𝜋 −43𝜋 1 −√3 𝑖 − √3 𝑖 4−√3 5𝑖


⇔ 2𝑧 − 1 = (cos + 𝑖 sin )= ( + )= + ⇔𝑧= +
2 6 6 2 2 2 4 4 6 8
4−√3 5
⇒ 𝑅𝑒(𝑧) = 6
, 𝐼𝑚(𝑧) =
8

𝑛
1+𝑖 √3
VD6: Cho 𝑧𝑛 = ( 3+𝑖
) với 𝑛 ∈ 𝑁. Tìm 𝑛 nhỏ nhất để: 𝑅𝑒(𝑧) = 0

Giải:
𝜋 𝑛 𝜋 𝑛 𝑛𝜋 𝑛𝜋
[2 (cos + 𝑖 sin )]
1 + 𝑖√3 cos + 𝑖 sin
𝑧𝑛 = ( ) = 3 3 = 3 3 = cos 𝑛𝜋 + 𝑖 sin 𝑛𝜋
𝜋 𝜋 𝑛 𝑛𝜋 𝑛𝜋 6 6
√3 + 𝑖 [2 (cos + 𝑖 sin )] cos + 𝑖 sin
6 6 6 6
𝑛𝜋 𝑛𝜋 𝜋
⇒ Re(𝑧𝑛 ) = cos = 0 ⇒ = + 𝑘𝜋 ⇒ 𝑛𝑚𝑖𝑛 = 3
6 6 2

(1+𝑖)6 (−1+√3𝑖)𝑛
VD7: Tìm số tự nhiên 𝑛 nhỏ nhất để 𝑧 = là một số thực.
(1−𝑖)10
Giải:
𝜋 𝜋 6 2𝜋 2𝜋 𝑛
(1+𝑖)6 (−1+√3𝑖)𝑛 [√2(cos +𝑖 sin )] [2(cos +𝑖 sin )]
4 4 3 3
𝑧= = −𝜋 10
(1−𝑖)10 −𝜋
[√2(cos +𝑖 sin )]
4 4
3𝜋 2𝑛𝜋3𝜋 2𝑛𝜋 3 2𝑛 3 2𝑛
23+𝑛 (cos 2 +𝑖 sin 2 )(cos 3
+𝑖 sin 3 ) 2𝑛−2 [cos(2+ 3 )𝜋+𝑖 sin( + 3 )𝜋]
2
⇒𝑧= −5𝜋 −5𝜋 = −5𝜋 −5𝜋
25 (cos 2 +𝑖 sin 2 ) cos 2 +𝑖 sin 2
2𝑛 2𝑛 2𝑛𝜋 2𝑛𝜋
⇒ 𝑧 = 2𝑛−2 [cos (4 + ) 𝜋 + 𝑖 sin (4 + ) 𝜋] = 2𝑛−2 (cos + 𝑖 sin )
3 3 3 3

39
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


2𝑛𝜋
Để 𝑧 là số thực ⇔ 𝐼𝑚(𝑧) = 2𝑛−2 sin = 0 ⇒ 𝑛𝑚𝑖𝑛 = 3
3

2. Dạng 2: Các bài toán giải phương trình phức và các vấn đề liên qua đến nghiệm phức
 Cách làm: vận dụng những kiến thức giải phương trình, định lý Vi-et đã được học từ phổ
thông kết hợp sử dụng cùng các phép toán với dạng lượng giác của số phức và các tính chất
của số phức liên hợp.
Lưu ý: khi giải phương trình phức, chúng ta nên chuyển số phức về dạng lượng giác để thực
hiện các phép toán nhân, chia, lũy thừa, khai căn rồi mới đưa về dạng chính tắc (nếu đề bài
yêu cầu viết dưới dạng chính tắc, còn nếu đề không yêu cầu có thể để nguyên nghiệm dưới
dạng lượng giác). Làm như vậy sẽ đảm bảo việc giải đủ ra số nghiệm trên tập số phức.

VD1: Giải phương trình sau trên tập số phức 𝐶: 𝑧 3 − (1 − 𝑖 )15 = 0

Giải:
−𝜋 −𝜋 3 15
𝑧 3 − (1 − 𝑖 )15 = 0 ⇔ 𝑧 3 = (1 − 𝑖 )15 ⇔ 𝑧 = 3√(1 − 𝑖)15 = √ [√2 (cos + 𝑖 sin )]
4 4

3 15
−15𝜋 −15𝜋
⇔ 𝑧 = √ 2 2 . (cos 4 + 𝑖 sin 4 )
−15𝜋 −15𝜋
+𝑘2𝜋 +𝑘2𝜋
⇔ 𝑧 = 4√2 (cos 4
+ 𝑖 sin 4
) (𝑘 = ̅̅̅̅
0,2)
3 3
−15𝜋 −15𝜋
+𝑘2𝜋 +𝑘2𝜋
Vậy tập nghiệm phương trình là 𝑆 = {4√2 (cos 4
+ 𝑖 sin 4 ̅̅̅̅}
) |𝑘 = 0,2
3 3

VD2: Giải phương trình phức: 𝑧 2 + 𝑧 + 1 = 0

Giải:
−1+√3𝑖 2 −1+√3𝑖 −1−√3𝑖 2 −1−√3𝑖
Ta có ∆ = 1 − 4.1 = −3 = 3𝑖 2 ⇒ 𝑧1 = = , 𝑧2 = =
2 2 2 2
−1+√3𝑖 −1−√3𝑖
Vậy tập nghiệm 𝑆 = { 2
;
2
}

VD3: Giải phương trình phức: 𝑧 4 − (1 + 𝑖 )𝑧 2 + 𝑖 = 0


Giải:
Đặt 𝑧 2 = 𝑡. Phương trình ban đầu trở thành 𝑡 2 − (1 + 𝑖 )𝑡 + 𝑖 = 0
∆ = (𝑖 + 1)2 − 4𝑖 = 𝑖 2 − 2𝑖 + 1 = (𝑖 − 1)2
1+𝑖+√(𝑖−1)2 1+𝑖+𝑖−1 1+𝑖−√(𝑖−1)2 1+𝑖−𝑖+1
⇒ 𝑡1 = 2
=
2
= 𝑖 ; 𝑡2 = 2
=
2
=1

40
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


𝜋 𝜋
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 +𝑘2𝜋 +𝑘2𝜋
𝑡1 = 𝑖 ⇒ 𝑧 2 = cos + 𝑖 sin 2 ⇒ 𝑧 = √cos 2 + 𝑖 sin = cos 2 + sin 2 với 𝑘 = ̅̅̅̅
0,1
2 2 2 2

𝑡2 = 1 ⇒ 𝑧 2 = 1 ⇒ 𝑧 = ±1
𝜋 𝜋
+𝑘2𝜋 +𝑘2𝜋
Vậy phương trình có tập nghiệm 𝑆 = {±1; cos 2 + sin 2 ̅̅̅̅}
|𝑘 = 0,1
2 2

VD4: Giải phương trình phức sau: (2 + 2√3𝑖)𝑧 3 = 4𝑖

Giải:
𝜋 𝜋
4𝑖 4(cos +𝑖 sin ) 𝜋 𝜋
3 3 2 2
(2 + 2√3𝑖)𝑧 = 4𝑖 ⇔ 𝑧 = = 𝜋 𝜋 = cos + 𝑖 sin
2+2√3𝑖 4(cos +𝑖 sin3 ) 6 6
3
𝜋 𝜋
3 𝜋 𝜋 +𝑘2𝜋 +𝑘2𝜋
⇔ 𝑧 = √cos + 𝑖 sin = cos 6
+ sin 6 ̅̅̅̅
, 𝑘 = 0,2
6 6 3 3
𝜋 𝜋
+𝑘2𝜋 +𝑘2𝜋
Vậy phương trình có tập nghiệm 𝑆 = {cos 6 + sin 6 |𝑘 = ̅̅̅̅
0,2}.
3 3

VD5: Giải phương trình phức sau: (𝑧 − 𝑖 )4 = −7 + 24𝑖

Giải:
(𝑧 − 𝑖 )2 = 3 + 4𝑖 = (2 + 𝑖 )2
(𝑧 − 𝑖 )4 = −7 + 24𝑖 ⇔ (𝑧 − 𝑖 )4 = (3 + 4𝑖 )2 ⇔ [
(𝑧 − 𝑖 )2 = −3 − 4𝑖 = (1 − 2𝑖 )2
𝑧−𝑖 =2+𝑖 𝑧 = 2 + 2𝑖
⇔[ 𝑧 − 𝑖 = −2 − 𝑖 ⇔ [ 𝑧 = −2
𝑧 − 𝑖 = 1 − 2𝑖 𝑧 =1−𝑖
𝑧 − 𝑖 = −1 + 2𝑖 𝑧 = −1 + 3𝑖
Vậy phương trình có tập nghiệm 𝑆 = 2 + 2𝑖; −2; 1 − 𝑖; −1 + 3𝑖 }
{

(𝑧+1)2
VD6: Giải phương trình phức sau: = −4
(𝑧−1)2

Giải:
ĐK: 𝑧 ≠ 1. Với điều kiện này thì
(𝑧+1)2
= −4 ⇔ (𝑧 + 1)2 = −4(𝑧 − 1)2 ⇔ 𝑧 2 + 2𝑧 + 1 = −4𝑧 2 + 8𝑧 − 4
(𝑧−1)2

⇔ 5𝑧 2 − 6𝑧 + 5 = 0 có ∆= −64 = 64𝑖 2
6+√64𝑖 2 6+8𝑖 3 4 3 4
⇒ 𝑧1 = = = + 𝑖 ; 𝑧2 = − 𝑖 (thỏa mãn điều kiện)
10 10 5 5 5 5
3 4 3 4
Vậy phương trình có tập nghiệm 𝑆 = { + 𝑖; − 𝑖}.
5 5 5 5

41
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD7: Giải phương trình phức sau: (𝑧 + 2𝑖 )4 = (2𝑧 + 𝑖 )4


Giải:
(𝑧 + 2𝑖 )4 = (2𝑧 + 𝑖 )4 ⇔ (𝑧 + 2𝑖 )4 − (2𝑧 + 𝑖 )4 = 0
⇔ [(𝑧 + 2𝑖 )2 + (2𝑧 + 𝑖 )2 ]. [(𝑧 + 2𝑖 )2 − (2𝑧 + 𝑖 )2 ] = 0
⇔ (5𝑧 2 + 8𝑖𝑧 − 5)(−𝑧 + 𝑖 )(3𝑧 + 3𝑖 ) = 0
𝑧=𝑖
⇔[ 𝑧 = −𝑖
5𝑧 2 + 8𝑖𝑧 − 5 = 0
5𝑧 2 + 8𝑖𝑧 − 5 = 0 có ∆ = (8𝑖 )2 − 4. (−5). 5 = 36
−8𝑖+√36 3 4 −8𝑖−√36 −3 4
⇒ 𝑧1 = = − 𝑖 ; 𝑧2 = = − 𝑖
2.5 5 5 2.5 5 5
±3 4
Vậy phương trình có tập nghiệm là 𝑆 = {±𝑖 ; − 𝑖}
5 5

VD8: Giải phương trình phức 4𝑧 4 − 24𝑧 3 + 57𝑧 2 + 18𝑧 − 45 = 0


Biết 𝑧 = 3 + 𝑖√6 là một nghiệm của phương trình trên.

Giải:
Với phương trình phức hệ số thực, nếu 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 là nghiệm thì 𝑧 ′ = 𝑎 − 𝑏𝑖 cũng là nghiệm.
Phương trình ban đầu có nghiệm 𝑧 = 3 + 𝑖√6 ⇒ 𝑧̅ = 3 − 𝑖√6 cũng là nghiệm.
⇒ khi phân tích vế trái thành tích các đa thức thì sẽ có chứa (𝑧 − 3 − 𝑖√6) (𝑧 − 3 + 𝑖√6). Nhân
phá ra ta được 𝑧 2 − 6𝑧 + 15. Bây giờ chỉ cần lấy (4𝑧 4 − 24𝑧 3 + 57𝑧 2 + 18𝑧 − 45) chia cho
(𝑧 2 − 6𝑧 + 15) ta sẽ được đa thức còn lại là 4𝑧 2 − 3
𝑧 = 3 ± 𝑖√6
4𝑧 4 − 24𝑧 3 + 57𝑧 2 + 18𝑧 − 45 = 0 ⇔ (𝑧 2 − 6𝑧 + 15)(4𝑧 2 − 3) = 0 ⇔ [ √3
𝑧=± 2
√3
Vậy phương trình có tập nghiệm 𝑆 = {3 ± 𝑖√6; ± }
2

VD9: Cho 𝑓 (𝑧) = 𝑧 3 − (2 + 𝑖 )𝑧 2 + (2 + 2𝑖 )𝑧 − 2𝑖


a) Tính 𝑓(𝑖 ). b) Giải phương trình 𝑓 (𝑧) = 0 trên tập số phức.

Giải:
a) 𝑓(𝑖 ) = 𝑖 3 − (2 + 𝑖 )𝑖 2 + (2 + 2𝑖 )𝑖 − 2𝑖 = 0
b) 𝑓(𝑖 ) = 0 ⇒ 𝑧 3 − (2 + 𝑖 )𝑧 2 + (2 + 2𝑖 )𝑧 − 2𝑖 = 0 (∗) có 1 nghiệm 𝑧 = 𝑖
Ta có:
𝑧 3 − (2 + 𝑖 )𝑧 2 + (2 + 2𝑖 )𝑧 − 2𝑖 = 𝑧 3 − 2𝑧 2 − 𝑖𝑧 2 + 2𝑧 + 2𝑖𝑧 − 2𝑖
= (𝑧 3 − 𝑖𝑧 2 ) + (−2𝑧 2 + 2𝑖𝑧) + (2𝑧 − 2𝑖) = 𝑧 2 (𝑧 − 𝑖) − 2𝑧(𝑧 − 𝑖) + 2(𝑧 − 𝑖)
= (𝑧 − 𝑖)(𝑧 2 − 2𝑧 + 2)

42
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑧=𝑖
(∗) ⇔ (𝑧 − 𝑖 )(𝑧 2 − 2𝑧 + 2) = 0 ⇔ [ 2 𝑧 − 𝑖 = 0 ⇔[
𝑧 − 2𝑧 + 2 = 0 𝑧 = 1±𝑖

VD10: Giải phương trình phức sau: (𝑧 + 𝑖)7 = (𝑧 − 𝑖)7

Giải:
Nhận xét 𝑧 = 𝑖 không là nghiệm của phương trình.
Với 𝑧 ≠ 𝑖, chia 2 vế phương trình cho (𝑧 − 𝑖)7 ta được:
(𝑧+𝑖) 7
(𝑧−𝑖) 7
= 1 ⇔ 𝑢7 = cos 0 + 𝑖 sin 0
𝑧+𝑖 𝑧+𝑖
Đặt 𝑢 = với điều kiện 𝑢 ≠ 1 do ≠1
𝑧−1 𝑧−1
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
⇔ 𝑢 = cos + 𝑖 sin (𝑘 = ̅̅̅̅
1,6)
7 7
Do 𝑢 ≠ 1 ⇒ loại 𝑘 = 0
𝑧+𝑖 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
⇔ = cos + 𝑖 sin (𝑘 = ̅̅̅̅
1,6)
𝑧−𝑖 7 7
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
⇔ 𝑧 + 𝑖 = (𝑧 − 𝑖 ) (cos + 𝑖 sin )
7 7
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
⇔ (cos + 𝑖 sin − 1) 𝑧 = − sin + 𝑖 (1 + cos )
7 7 7 7
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
− sin +𝑖(1+cos )
⇔𝑧= 7
𝑘2𝜋
7
𝑘2𝜋 (𝑘 = ̅̅̅̅
1,6)
(cos −1)+𝑖 sin
7 7
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
− sin +𝑖(1+cos )
Xét 𝑧 = 7
𝑘2𝜋
7
𝑘2𝜋 =𝑖
(cos −1)+𝑖 sin
7 7
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
⇔ − sin + 𝑖 (1 + cos ) = 𝑖 [(cos − 1) + 𝑖 sin ]
7 7 7 7
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
⇔ − sin + 𝑖 (1 + cos ) = − sin + 𝑖 (cos − 1)
7 7 7 7
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
⇔ 1 + cos = cos − 1 (vô nghiệm)
7 7
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
− sin +𝑖(1+cos )
⇒ 𝑧= 7
𝑘2𝜋
7
𝑘2𝜋 ≠ 𝑖 với 𝑘 = ̅̅̅̅
1,6
(cos −1)+𝑖 sin
7 7
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
− sin +𝑖(1+cos )
Vậy phương có tập nghiệm 𝑆 = { 7
𝑘2𝜋
7
𝑘2𝜋 |𝑘 = ̅̅̅̅
1,6}
(cos −1)+𝑖 sin
7 7

VD11: Giải phương trình sau trên tập số phức:


𝑧 4 + 4𝑧 2 − 4𝑧 + 1 = 0
Giải:
𝑧 4 + 4𝑧 2 − 4𝑧 + 1 = 0 ⇔ 𝑧 4 + (2𝑧 − 1)2 = 0 ⇔ 𝑧 4 − [𝑖(2𝑧 − 1)]2 = 0
⇔ [𝑧 2 + 𝑖 (2𝑧 − 1)]. [𝑧 2 − 𝑖(2𝑧 − 1)] = 0

43
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


2
⇔ [𝑧 2 + 2𝑖𝑧 − 𝑖 = 0
𝑧 − 2𝑖𝑧 + 𝑖 = 0
1 1 3𝜋 3𝜋
𝑧 2 + 2𝑖𝑧 − 𝑖 = 0 có ∆ = −4 + 4𝑖 = 4√2 (− + 𝑖) = 4√2 (cos + 𝑖 sin )
√2 √2 4 4
5 3𝜋 3𝜋
+𝑘2𝜋 +𝑘2𝜋
⇒ √∆ = 2 (cos4 4
+ 𝑖 sin 4
) (𝑘 = ̅̅̅̅
0,1)
2 2
5
3𝜋 3𝜋
√∆ = 24 (cos
8
)
8
+ 𝑖 sin
⇒[ 5 5
11𝜋 11𝜋 3𝜋 3𝜋
√∆ = 24 (cos 8 + 𝑖 sin 8 ) = −24 (cos 8 + 𝑖 sin 8 )
5
3𝜋 3𝜋
−2𝑖+24 (cos +𝑖 sin ) 4 3𝜋 3𝜋 4 3𝜋 4 3𝜋
8 8
𝑧 = = −𝑖 + √2 (cos + 𝑖 sin ) = √2. cos − 𝑖 (1 − √2 sin )
⇒[ 1 2 8 8 8 8
4 3𝜋 3𝜋 4 3𝜋 4 3𝜋
𝑧2 = −𝑖 − √2 (cos 8
+ 𝑖 sin ) = −√2. cos − 𝑖 (1 + √2 sin )
8 8 8
Giải tương tự với 𝑧 2 + 2𝑖𝑧 − 𝑖 = 0 ta thu được
4 3𝜋 4 −3𝜋
𝑧3 = √2. cos 8
− 𝑖 (1 − √2 sin 8
)
[ 4 3𝜋 4 −3𝜋
𝑧3 = −√2. cos 8
− 𝑖 (1 + √2 sin
8
)

VD12: Cho 𝑧1 , 𝑧2 là nghiệm của phương trình phức 𝑧 2 + (3 − 2𝑖 )𝑧 − 6𝑖 = 0 , tính giá trị của
biểu thức 𝐴 = 𝑧1 2 + 𝑧2 2 + 𝑧1 𝑧2

Giải:
−𝑏
𝑧1 + 𝑧2 = = −3 + 2𝑖
𝑎
Theo Viet: { 𝑐
𝑧1 𝑧2 = = −6𝑖
𝑎
𝐴 = 𝑧1 2 + 𝑧2 2 + 𝑧1 𝑧2 = (𝑧1 + 𝑧2 )2 − 𝑧1 𝑧2 = (−3 + 2𝑖 )2 − (−6𝑖 ) = 5 − 6𝑖.

VD13: Cho 𝑧1 , 𝑧2 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 2 + (3 − 2𝑖 )𝑧 + 6 + 5𝑖 = 0.


Tính |𝑧1 − 𝑧2 |.

Giải:
𝑧 2 + (3 − 2𝑖 )𝑧 + 6 + 5𝑖 = 0 có ∆= (3 − 2𝑖 )2 − 4(6 + 5𝑖 ) = −19 − 32𝑖
Sử dụng định lí Viet và tính chất |𝑧 𝑛 | = |𝑧|𝑛 .
𝑧 + 𝑧2 = −3 + 2𝑖
Theo Viet: { 1
𝑧1 𝑧2 = 6 + 5𝑖
Đặt 𝐴 = |𝑧1 − 𝑧2 | ⇒ 𝐴2 = |𝑧1 − 𝑧2 |2 = |(𝑧1 − 𝑧2 )2 | = |(𝑧1 + 𝑧2 )2 − 4𝑧1 𝑧2 |
4
⇒ 𝐴2 = |(−3 + 2𝑖 )2 − 4(6 + 5𝑖 )| = |−19 − 32𝑖 | = √1385 ⇒ 𝐴 = √1385

44
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD14: Tính |𝑧1 2 − 𝑧2 2 | với 𝑧1 , 𝑧2 là 2 nghiệm phức của 𝑖𝑧 2 − (3 − 𝑖 )𝑧 + 2 = 0

Giải:
Đặt 𝐴 = |𝑧1 2 − 𝑧2 2 | ⇒ 𝐴2 = |𝑧1 2 − 𝑧2 2 |2 = |(𝑧1 2 − 𝑧2 2 )2 |
⇒ 𝐴2 = |(𝑧1 2 + 𝑧2 2 )2 − 4(𝑧1 𝑧2 )2 | = |[(𝑧1 + 𝑧2 )2 − 2𝑧1 𝑧2 ]2 − 4(𝑧1 𝑧2 )2 | (∗)
3−𝑖
𝑧1 + 𝑧2 = = −1 − 3𝑖
𝑖
Theo Viet ta có: { 2
𝑧1 𝑧2 = = −2𝑖
𝑖

Thay vào (*) ta được


𝐴2 = |[(−1 − 3𝑖 )2 − 2(−2𝑖)]2 − 4(−2𝑖 )2 | = |−20 − 160𝑖| = 20√65 ⇒ 𝐴 = √20√65

VD15: Giải phương trình phức: 𝑧̅ 2 + 2𝑖𝑧 − 1 = 0


Giải:
VD xuất hiện số phức liên hợp, sử dụng cách giải sau:
Đặt 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 , 𝑧̅ = 𝑎 − 𝑏𝑖. Thay vào phương trình ta được:
(𝑎 − 𝑏𝑖)2 + 2𝑖(𝑎 + 𝑏𝑖 ) − 1 = 0
⇔ 𝑎2 − 𝑏2 − 2𝑎𝑏𝑖 + 2𝑎𝑖 − 2𝑏 − 1 = 0
⇔ (𝑎2 − 𝑏2 − 2𝑏 − 1) + (−2𝑎𝑏 + 2𝑎)𝑖 = 0
𝑎=0
2 2 𝑎2 − 𝑏2 − 2𝑏 − 1 = 0 {
⇔{ 𝑎 − 𝑏 − 2𝑏 − 1 = 0 ⇔{ ⇔ [ 𝑏−1
𝑎=0 𝑎 = ±2
−2𝑎𝑏 + 2𝑎 = 0 [ {
𝑏=1
𝑏=1
{ }
Vậy phương có tập nghiệm 𝑆 = −𝑖; 2 + 𝑖; 2 − 𝑖 .

1
VD16: Giải phương trình phức: 𝑧̅̅̅7 =
𝑧3

Giải:
Ở VD này nếu đặt 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 sẽ xảy ra một vấn đề là khi thay vào phương trình sẽ xuất hiện
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
(𝑎 + 𝑏𝑖)7 việc phá mũ 7 ra để tính toán thực sự không đơn giản. Chúng ta sẽ sử dụng phương
pháp lấy module 2 vế để xử lí VD này.
1
Ta có: ̅̅̅
𝑧 7 = ⇔ ̅̅̅ ̅̅̅7 𝑧 3 | = 1 ⇒ |𝑧
𝑧 7 𝑧 3 = 1. Lấy module 2 vế ⇒ |𝑧 ̅̅̅7 ||𝑧 3 | = 1
𝑧3
⇒ |𝑧|10 = 1 ⇒ |𝑧| = 1
1 𝑧̅ 1
Ta lại có: = |𝑧|2 ⇒ 𝑧̅ = 𝑧 . Thay vào phương trình ban đầu ta được:
𝑧
1 1 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
𝑧7
= ⇒ 𝑧 4 = 1 = cos 0 + 𝑖 sin 0 ⇒ 𝑧 = cos + 𝑖 sin (𝑘 = ̅̅̅̅
0,3)
𝑧3 4 4
Các nghiệm đều khác 0
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
Vậy phương trình có tập nghiệm 𝑆 = {cos + 𝑖 sin |𝑘 = ̅̅̅̅
0,3}
4 4

45
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD17: Giải phương trình phức: 𝑧 3 + 2𝑖|𝑧|2 = 0


Giải:
𝑧 3 + 2𝑖|𝑧|2 = 0 ⇔ 𝑧 3 = −2𝑖|𝑧|2 (∗)
Lấy mô-đun hai vế của (∗) ta có:
|𝑧 | = 0
|𝑧 3 | = |−2|𝑧|2 𝑖 | ⇔ |𝑧|3 = √(−2|𝑧|2 )2 ⇔ |𝑧|3 = 2|𝑧|2 ⇔ [
|𝑧 | = 2
TH1: |𝑧| = 0 ⇔ 𝑧 = 0 là nghiệm của phương trình
TH2: |𝑧| = 2 thay vào (∗) ta có:
𝜋 𝜋
−𝜋 −𝜋 − +𝑘2𝜋 − +𝑘2𝜋
𝑧 3 = −8𝑖 = 8 (cos + 𝑖 sin ) ⇒ 𝑧 = 2 (cos 2
+ 𝑖 sin 2
) (𝑘 = ̅̅̅̅
0,2)
2 2 3 3
𝜋 𝜋
− +𝑘2𝜋 − +𝑘2𝜋
Vậy phương trình có tập nghiệm 𝑆 = {0; 2 (cos 2
+ 𝑖 sin 2 ̅̅̅̅}
) |𝑘 = 0,2
3 3

VD18: Gọi 𝑧1 , 𝑧2 , 𝑧3 , 𝑧4 là 4 nghiệm phức của phương trình sau:


𝑧 4 − (√3 + 1)𝑧 3 + (√3 + 2)𝑧 2 − (√3 + 1)𝑧 + 1 = 0
Tính |𝑧1 | + |𝑧2 | + |𝑧3 | + |𝑧4 |

Giải:
Đây có dạng phương trình đối xứng
Nhận xét: 𝑧 = 0 không là nghiệm của phương trình.
Với 𝑧 ≠ 0, chia cả hai vế phương trình cho 𝑧 2 , ta được:
1 1
𝑧 2 − (√3 + 1)𝑧 + (√3 + 2) − (√3 + 1) + =0
𝑧 𝑧2
1 1
⇔ (𝑧 2 + ) − (√3 + 1) (𝑧 + ) + √3 + 2 = 0 (*)
𝑧2 𝑧
1 1 1
Đặt 𝑧 + = 𝑢 ⇒ 𝑢2 = 𝑧 2 + + 2 ⇒ 𝑧2 + = 𝑢2 − 2. Thay vào (*) ta được
𝑧 𝑧2 𝑧2
𝑢=1
𝑢2 −(√3 + 1)𝑢 + √3 = 0 ⇒ [
𝑢 = √3
1 𝑧 2+1 1 √3
Với 𝑢 = 1 ⇒ 𝑧 + = 1 ⇒
𝑧
= 1 ⇒ 𝑧2 − 𝑧 + 1 = 0 ⇒ 𝑧 = ± 𝑖
𝑧 2 2
1 √3 1
Với 𝑢 = √3 ⇒ 𝑧 + = √3 ⇒ 𝑧 2 − √3𝑧 + 1 = 0 ⇒ 𝑧 = ± 𝑖
𝑧 2 2
1 √3 √3 1
Vậy tập nghiệm của phương trình 𝑆 = { ± 𝑖; 2 ± 𝑖}.
2 2 2
|𝑧1 | + |𝑧2 | + |𝑧3 | + |𝑧4 | = 4

𝑥+𝑖 4
VD19: Giải phương trình phức: ( ) = 1 với 𝑥 ∈ 𝑅, i là đơn vị ảo.
𝑥−𝑖

46
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Giải:
𝑥+𝑖 4 𝑥+𝑖 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
( ) = cos 0 + sin 0 ⇒ = cos + 𝑖 sin , 𝑘 = 0,1,2,3
𝑥−𝑖 𝑥−𝑖 4 4
𝑥+𝑖
Với 𝑘 = 0 ⇒ 𝑥−𝑖 = 1 ⇒ 𝑥 không là số thực.
𝑥+𝑖
Với 𝑘 = 1 ⇒ = 𝑖 ⇒ 𝑥 = 1, Với 𝑘 = 2 ⇒ 𝑥 = 0, Với 𝑘 = 3 ⇒ 𝑥 = −1
𝑥−𝑖

VD20: Giải phương trình phức:


1 + (𝑧 + 𝑖 ) + (𝑧 + 𝑖 )2 + (𝑧 + 𝑖 )3 + (𝑧 + 𝑖 ) 4 + (𝑧 + 𝑖 )5 = 0
Giải:
Đặt 𝑡 = 𝑧 + 𝑖, phương trình ban đầu trở thành 1 + 𝑡 + 𝑡 2 + 𝑡 3 + 𝑡 4 + 𝑡 5 = 0 (∗)
Dễ thấy 𝑡 = 1 không là nghiệm của (∗)
1 + 𝑡 + 𝑡 2 + 𝑡 3 + 𝑡 4 + 𝑡 5 là tổng cấp số nhân có số hạng thứ nhất là 1, công bội là 𝑡
1−𝑡 6 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋 ̅̅̅̅)
(∗) ⇔ 1. = 0 ⇔ 𝑡 6 = 1 = cos 0 + 𝑖 sin 0 ⇔ 𝑡 = cos + 𝑖 sin (𝑘 = 0,5
1−𝑡 6 6
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
Do 𝑡 ≠ 1 ⇒ loại 𝑘 = 0 ⇒ 𝑡 = cos + 𝑖 sin (𝑘 = ̅̅̅̅
1,5)
6 6
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
⇒ 𝑧 + 𝑖 = cos + 𝑖 sin ⇔ 𝑧 = cos + 𝑖 (sin − 1) , (𝑘 = ̅̅̅̅
1,5)
6 6 6 6
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
Vậy phương trình có tập nghiệm 𝑆 = {cos + 𝑖 (sin − 1) |𝑘 = ̅̅̅̅
1,5}
6 6

3. Các bài tập mở rộng, nâng cao


2𝑘𝜋 2𝑘𝜋
VD1*: Chứng minh rằng: ∑𝑛−1
𝑘=1 cos = −1; ∑𝑛−1
𝑘=1 sin =0 , 𝑛≥2
𝑛 𝑛

Giải:
2𝑘𝜋 2𝑘𝜋
Xét số phức A có dạng : 𝐴 = (1 + ∑𝑛−1
𝑘=1 cos ) + 𝑖 ∑𝑛−1
𝑘=1 sin
𝑛 𝑛
2𝑘𝜋 2𝑘𝜋 2𝜋 2𝜋 𝑘
⇒ 𝐴 = 1 + ∑𝑛−1
𝑘=1 (cos + 𝑖 sin ) = 1 + ∑𝑛−1
𝑘=1 (cos + 𝑖 sin )
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
2𝜋 2𝜋 0
Mà 1 = ((cos + 𝑖 sin )
𝑛 𝑛
2𝜋 2𝜋 𝑘 2𝜋 2𝜋
⇒ 𝐴 = ∑𝑛−1
𝑘=0 ((cos + 𝑖 sin ) . Đặ𝑡 𝜀 = cos + 𝑖 sin
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
1−𝜀 𝑛
⇒ 𝐴 = ∑𝑛−1 𝑘
𝑘=0 𝜀 = (tổng của cấp số nhân gồm 𝑛 số)
1−𝜀
2𝑛𝜋 2𝑛𝜋
1−(cos +𝑖 sin ) 1−(1+0𝑖)
𝑛 𝑛
⇒𝐴= = =0
1−𝜀 1−𝜀
2𝑘𝜋
𝑅𝑒(𝐴) = 0 1 + ∑𝑛−1
𝑘=1 cos 𝑛 = 0
{ ⇒{ ⇒ đpcm
𝐼𝑚(𝐴) = 0 ∑𝑛−1 sin
2𝑘𝜋
=0 𝑘=1 𝑛

47
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


2𝑘𝜋 2𝑘𝜋
VD2*: Cho 𝑎𝑘 = cos + 𝑖 sin ; 𝑘, 𝑛 ∈ 𝑁.
𝑛 𝑛
Tính 𝑆 = 𝑎0 𝑚 + 𝑎1 𝑚 + ⋯ + 𝑎𝑛−1 , 𝑚 ∈ 𝑅 𝑚

Giải:
2𝑘𝜋 2𝑘𝜋
Để ý một chút, ta có 𝑎𝑘 = cos + 𝑖 sin chính là căn bậc 𝑛 của 1⇒ 𝑎𝑘 𝑛 = 1
𝑛 𝑛
2.2𝜋 2.2𝜋 2𝜋 2𝜋 2
Mà 𝑎2 = cos
𝑛
+ 𝑖 sin = (cos + 𝑖 sin ) = 𝑎1 2 ;
𝑛 𝑛 𝑛
2.3𝜋 2.3𝜋 2𝜋 2𝜋 3
𝑎3 = cos + 𝑖 sin = (cos + 𝑖 sin ) = 𝑎1 3
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
𝑘
⇒ Tổng quát lên ta có 𝑎𝑘 = 𝑎1
⇒ 𝑆 = 1 + 𝑎1 𝑚 + 𝑎1 2𝑚 + 𝑎1 3𝑚 + ⋯ + 𝑎1 (𝑛−1).𝑚
1−(𝑎1 𝑚 )𝑛
𝑆= (tổng cấp số nhân có số hạng đầu bằng 1, công bội bằng 𝑎1 𝑚 )
1−𝑎1 𝑚
1−(𝑎1𝑛 )𝑚 1−1𝑚
⇒𝑆= 𝑚 =
1−𝑎1 𝑚
=0
1−𝑎1

VD3*: Ứng dụng cách làm VD2*


a) Tính tổng của tất cả căn bậc 6 của 1
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
b) Cho 𝑒𝑘 = cos + 𝑖 sin với 𝑘 = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
0; 2018. Tính 𝑆 = ∑2018
𝑘=0 (𝑒𝑘 )
2020
2019 2019
1
c) Cho 𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒2020 là các căn 2020 phân biệt của 2020. Tính 𝐴 = ∑2020
𝑖=1 (𝑒𝑖 )4

2𝜋 4𝜋 2𝑛𝜋 −1
VD4*: Chứng minh rằng 𝑆 = cos + cos + ⋯ + cos =
2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1 2

Giải:
Xét số phức:
2𝜋 4𝜋 2𝑛𝜋 2𝜋 4𝜋 2𝑛𝜋
𝐴 = cos + cos + ⋯ + cos + 𝑖 (sin + sin + ⋯ + sin )
2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1
2𝜋 2𝜋 4𝜋 4𝜋 2𝑛𝜋 2𝑛𝜋
𝐴 = (cos + 𝑖 sin ) + (cos + 𝑖 sin ) + ⋯ + (cos + 𝑖 sin )
2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1
Tổng 𝑆 cần tìm chính là 𝑅𝑒(𝐴)
2𝜋 2𝜋
Dễ thấy khi đặt 𝜀 = (cos + 𝑖 sin ), ta có:
2𝑛+1 2𝑛+1
1−𝜀 𝑛 𝜀−𝜀 𝑛+1
𝐴 = 𝜀 + 𝜀 2 + ⋯ + 𝜀 𝑛 = 𝜀. = (tổng cấp số nhân).
1−𝜀 1−𝜀
2𝜋 2𝜋 2𝜋 2𝜋 𝑛+1 2𝜋 2𝜋 2(𝑛+1)𝜋 2(𝑛+1)𝜋
(cos +𝑖 sin2𝑛+1) −(cos +𝑖 sin2𝑛+1) cos2𝑛+1+𝑖 sin2𝑛+1−cos −𝑖 sin 2𝑛+1
2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1
𝐴= 2𝜋 2𝜋 = 2𝜋 2𝜋
1−(cos2𝑛+1+𝑖 sin2𝑛+1) 1−(cos2𝑛+1+𝑖 sin2𝑛+1)
2𝜋 2(𝑛+1)𝜋 2𝜋 2(𝑛+1)𝜋
(cos −cos )+𝑖(sin −sin )
2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1
𝐴= 2𝜋 2𝜋
1−(cos2𝑛+1+𝑖 sin2𝑛+1)

48
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

2𝜋 2(𝑛+1)𝜋 2𝜋 2𝜋
2(𝑛+1)𝜋 𝜋
cos = − cos 2 cos2𝑛+1+𝑖.2 sin2𝑛+1
2𝑛+1 2𝑛+1

2𝑛+1
=
2𝑛+1
+𝜋 ⇒{ 2𝜋 2(𝑛+1)𝜋
⇒𝐴= 2𝜋 2𝜋
sin = − sin (1−cos )+𝑖(−sin )
2𝑛+1 2𝑛+1
2𝑛+1 2𝑛+1
𝑎+𝑏𝑖 (𝑎𝑐+𝑏𝑑)+(−𝑎𝑑+𝑏𝑐)𝑖
Áp dụng công thức phép chia 2 số phức =
𝑐+𝑑𝑖 𝑐 2 +𝑑2
2𝜋 2𝜋 2𝜋 2𝜋 2𝜋
2 cos .(1−cos )+2 sin .(−sin ) cos −1 −1
⇒ 𝑅𝑒 (𝐴) = 2𝑛+1 2𝑛+1
2𝜋 2
2𝑛+1
2𝜋 2
2𝑛+1 2𝑛+1
2𝜋 = =𝑆
(1−cos ) +(− sin ) 2(1−cos ) 2
2𝑛+1 2𝑛+1 2𝑛+1

49
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

§1.5: CẤU TRÚC ĐẠI SỐ


 Phép toán hai ngôi:
 Giả sử 𝑉 là một tập hợp, cho một phép toán giữa 𝑥, 𝑦 ∈ 𝑉 sao cho kết quả của phép toán đó,
kí hiệu 𝑥 ∘ 𝑦 cũng thuộc tập hợp 𝑉. Khi đó ∘ được gọi là một phép toán hai ngôi trên tập 𝑉.

VD1: Cho tập hợp 𝐺 = {𝑥 ∈ 𝑅 |0 ≤ 𝑥 ≤ 2}, hỏi phép nhân thông thường có là phép toán hai
ngôi trên 𝐺 không?

Giải:
Giả sử: 𝑎, 𝑏 ∈ 𝐺 ⇒ 0 ≤ 𝑎, 𝑏 ≤ 2
⇒ 0 ≤ 𝑎. 𝑏 ≤ 4 ⇒ 𝑎. 𝑏 ∉ 𝐺 ⇒ phép nhân thông thường không là phép toán hai ngôi trên 𝐺.

VD2: Cho tập hợp 𝐴 = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑥 ≥ 1}, hỏi phép cộng thông thường có là một phép toán hai
ngôi trên 𝐴 không?

Giải:
Giả sử: 𝑎, 𝑏 ∈ 𝐴 ⇒ 𝑎 ≥ 1, 𝑏 ≥ 1
𝑎+𝑏≥2
⇒{ ⇒ 𝑎 + 𝑏 ∈ 𝐴 ⇒ phép cộng thông thường là phép toán hai ngôi trên 𝐴
𝑎+𝑏∈𝑅

VD3: Cho tập hợp 𝐵 = {𝑥 ∈ 𝑅|0 < 𝑥 ≤ 1}, trên tập 𝐵 định nghĩa một phép toán ∘ như sau
𝑥 ∘ 𝑦 = 𝑥 𝑦 . Hỏi ∘ có là một phép toán hai ngôi trên 𝐵 hay không?

Giải:
Giả sử: 𝑎, 𝑏 ∈ 𝐵 ⇒ 0 < 𝑎, 𝑏 ≤ 1
0 < 𝑎 ∘ 𝑏 = 𝑎𝑏 ≤ 1 (do cơ số 0 < 𝑎 ≤ 1, số mũ 0 < 𝑏 ≤ 1)
𝑏
Ta có: {0 <𝑏𝑎 ≤ 1 ⇒ 𝑎 ∘ 𝑏 ∈ 𝐵 ⇒ Vậy ∘ là một phép toán hai ngôi trên 𝐵.
𝑎 ∈𝑅

50
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

I. Cấu trúc nhóm:


 Nhóm là một tập hợp khác rỗng 𝑉 được trang bị một phép toán hai ngôi ∘ thỏa mãn 3 điều kiện
sau:
 Phép ∘ có tính chất kết hợp: (𝑥 ∘ 𝑦) ∘ 𝑧 = 𝑥 ∘ (𝑦 ∘ 𝑧) với ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑉
 Có một phần tử trung hòa 𝑒 ∈ 𝑉 thỏa mãn: 𝑥 ∘ 𝑒 = 𝑒 ∘ 𝑥 = 𝑥 với ∀𝑥 ∈ 𝑉
 Với ∀𝑥 ∈ 𝑉 đều ∃𝑥 ′ ∈ 𝑉 được gọi là nghịch đảo của 𝑥 sao cho: 𝑥 ∘ 𝑥 ′ = 𝑥 ′ ∘ 𝑥 = 𝑒
 Nhóm 𝑉 được gọi là nhóm giao hoán hay nhóm abel nếu phép toán ∘ có tính chất giao hoán:
𝑥 ∘ 𝑦 = 𝑦 ∘ 𝑥 với ∀𝑥, 𝑦 ∈ 𝑉

II. Cấu trúc vành:


 Vành là một tập hợp 𝐺 ≠ ∅ được trang bị 2 phép toán cộng " + " và phép nhân ". " theo quy tắc
của vành đó sao cho thỏa mãn ba điều kiện sau:
 𝐺 là một nhóm abel với phép cộng.
 Phép nhân có tính chất kết hợp: (𝑥𝑦)𝑧 = 𝑥(𝑦𝑧) với ∀𝑥, 𝑦 ∈ 𝐺
(𝑥 + 𝑦)𝑧 = 𝑥𝑧 + 𝑦𝑧
 Phép nhân có tính phân phối với phép cộng: { với 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝐺
𝑧(𝑥 + 𝑦) = 𝑧𝑥 + 𝑧𝑦
 Vành 𝐺 được gọi là vành giao hoán hay vành abel nếu phép nhân có tính giao hoán: 𝑥. 𝑦 =
𝑦. 𝑥
 Vành 𝐺 được gọi là có đơn vị nếu phép nhân có đơn vị với phần tử đơn vị, kí hiệu là "1" sao
cho 1. 𝑥 = 𝑥. 1 với ∀𝑥 ∈ 𝐺

III. Cấu trúc trường:


 Một vành giao hoán có phần tử đơn vị 1 ≠ 0 sao cho mọi phần tử khác 0 trong nó đều có phần
tử nghịch đảo được gọi là một trường.

 Vì các bài tập chứng minh cấu trúc nhóm, vành, trường khá dài nên với thời lượng 60 phút, đề
thi giữa kì ít xuất hiện dạng bài này, nếu có thì sẽ hay hỏi về cấu trúc nhóm.

IV. Bài tập:


VD1: Kí hiệu 𝐺 = {𝑧 ∈ 𝐶 ||𝑧| = 1}, 𝐺 có lập nên một nhóm đối với phép nhân số phức thông
thường không?
Giải:
Giả sử: ∀𝑧1 , 𝑧2 , 𝑧3 ∈ 𝐺
 Kiểm tra phép toán hai ngôi:
o Giả sử 𝑧1 . 𝑧2 = 𝑧 ′ ⇒ 𝑧 ′ ∈ 𝐶 (do 𝑧1 , 𝑧2 ∈ 𝐶) (1)
o |𝑧 ′ | = |𝑧1 . 𝑧2 | = |𝑧1 |. |𝑧2 | = 1 (2)
(1), (2) ⇒ 𝑧1 . 𝑧2 = 𝑧 ′ ∈ 𝐺

51
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Vậy phép nhân số phức thông thường trên 𝐺 là một phép toán hai ngôi. (1)
 Phép nhân số phức thông thường có tính chất kết hợp: (𝑧1 . 𝑧2 )𝑧3 = 𝑧1 (𝑧2 . 𝑧3 ) (2)
 Xét phần tử 1
|1 | = 1
o { ⇒1∈𝐺
1∈𝐶
o 1.𝑧1 = 𝑧1 . 1 = 𝑧1
⇒ 𝐺 có phần tử trung hòa là 1 (3)
1 1
 Do |𝑧1 | = 1 ⇒ 𝑧1 ≠ 0 ⇒ tồn tại . Kiểm tra phần tử
𝑧1 𝑧1
1
𝑧1
∈𝐶
1
o { 1 1
⇒ ∈𝐺
𝑧1
| | = |𝑧 | − 1
𝑧1 1
1 1
o 𝑧1 . = 𝑧1 . =1
𝑧1 𝑧1
1
⇒ Với ∀𝑧1 ∈ 𝐺 đều tồn tại phần tử nghịch đảo (4)
𝑧1

Vậy từ (1), (2), (3), (4) ⇒ 𝐺 cùng phép nhân số phức thông thường tạo thành một nhóm.

VD2: Cho tập hợp 𝐺 = {𝑥 ∈ 𝑅 |0 < 𝑥 ≤ 1}. Hỏi 𝐺 cùng phép nhân thông thường có tạo thành
một nhóm hay không?
Giải:
Giả sử: 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝐺 ⇒ 0 < 𝑎, 𝑏, 𝑐 ≤ 1
 Kiểm tra tính đóng kín của phép nhân thông thường trên tập 𝐺
o Giả sử: 𝑎. 𝑏 = 𝑑
𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅 0<𝑑≤1
o Do { ⇒{ ⇒𝑑∈𝐺
0 < 𝑎, 𝑏 ≤ 1 𝑑∈𝐺
Vậy phép nhân thông thường là phép toán hai ngôi trên 𝐺.
 Phép nhân thông thường có tính chất kết hợp: (𝑎. 𝑏). 𝑐 = 𝑎. (𝑏. 𝑐 )
1 ∈ [0,1]
 Xét phần tử 1, ta có: { ⇒ 1 là phần tử trung hòa của 𝐺.
1. 𝑎 = 𝑎. 1 = 𝑎
1 1
1 1
𝑎. = 𝑎 . 𝑎 = 1 1
𝑎
 Xét phần tử (do 𝑎 ≠ 0 nên tồn tại ) ta có: {1 ⇒ ∉𝐺
𝑎 𝑎 𝑎
∉ (0; 1] (do 𝑎 ∈ (0; 1])
𝑎

⇒ không tồn tại phần tử nghịch đảo trên 𝐺.


Vậy 𝐺 cùng phép nhân thông thường không tạo thành một nhóm

52
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑎 𝑏] |𝑎,
VD3: Tập hợp 𝐺 = {𝐴 = [ 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅} cùng phép cộng ma trận thông thường có lập
𝑏 𝑐
thành một nhóm không?
Giải:.
𝑎1 𝑏1 𝑎 𝑏2 𝑎 𝑏3
Giả sử ∀𝐴1 = [ ] , 𝐴2 = [ 2 ] , 𝐴3 = [ 3 ] ∈ 𝐺.
𝑏1 𝑐1 𝑏2 𝑐2 𝑏3 𝑐3
 Kiểm tra tính đóng kín của phép cộng ma trận thông thường trên 𝐺.
𝑎 + 𝑎2 𝑏1 + 𝑏2
o 𝐴1 + 𝐴2 = [ 1 ]∈𝐺
𝑏1 + 𝑏2 𝑐1 + 𝑐2
⇒ phép cộng ma trận thông thường là phép toán hai ngôi trên 𝐺. (1)
 Phép cộng ma trận thông thường có tính chất kết hợp (2)
(𝐴1 + 𝐴2 ) + 𝐴3 = 𝐴1 + (𝐴2 + 𝐴3 )
0 0
 Xét phần tử [ ]
0 0
0 0
o [ ]∈𝐺
0 0
0 0 0 0
o 𝐴1 + [ ]=[ ] + 𝐴1 = 𝐴1
0 0 0 0
0 0 ( )
⇒ 𝐺 có phần tử trung hòa [ ] 3
0 0
−𝑎 −𝑏1
 Xét phần tử −𝐴1 = [ 1 ]
−𝑏1 −𝑐1
o 𝐴1 ∈ 𝐺
0 0
o 𝐴1 + (−𝐴1 ) = (−𝐴1 ) + 𝐴1 = [ ]
0 0
⇒ Với ∀𝐴1 ∈ 𝐺 có phần tử nghịch đảo (−𝐴1 ) (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ⇒ 𝐺 cùng phép cộng ma trận thông thường có lập thành một nhóm

VD4: Tập hợp các ma trận vuông cấp 3, có định thức bằng 1, có lập thành nhóm với phép nhân
ma trận thông thường không?
Giải:
𝑎11 𝑎12 𝑎13
𝑎
Gọi tập hợp đề bài cho là: 𝐺 = {𝐴 = 21
[ 𝑎22 𝑎23 ] |detA = 1}
𝑎31 𝑎32 𝑎33
Giả sử ∀𝐴, 𝐵, 𝐶 ∈ 𝐺.
 Kiểm tra tính đóng kín của phép nhân ma trận thông thường trên 𝐺.
o Giả sử 𝐴. 𝐵 = 𝐷 ⇒ 𝐷 là ma trận vuông cấp 3 do 𝐴, 𝐵 là ma trận vuông cấp 3.
o det 𝐷 = det(𝐴. 𝐵) = det 𝐴 . det 𝐵 = 1.1 = 1
⇒ 𝐴. 𝐵 = 𝐷 ∈ 𝐺
⇒ phép nhân ma trận thông thường là phép toán hai ngôi trên 𝐺. (1)

53
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

 Phép nhân ma trận thông thường có tính chất kết hợp: (𝐴. 𝐵). 𝐶 = 𝐴. (𝐵. 𝐶 ) (2)
1 0 0
 Xét ma trận đơn vị vuông cấp ba 𝐸 = [0 1 0]
0 0 1
𝐸 là ma trận 3 × 3
o{ ⇒𝐸∈𝐺
det 𝐸 = 1
o 𝐴. 𝐸 = 𝐸. 𝐴 = 𝐴
⇒ 𝐸 là phần tử trung hòa của 𝐺 (3)
 Xét ma trận nghịch đảo của 𝐴 là 𝐴−1 (do det 𝐴 ≠ 0 nên tồn tại 𝐴−1 )
o det 𝐸 = det(𝐴. 𝐴−1 ) = det 𝐴 . det 𝐴−1
Mà det 𝐸 = 1, det 𝐴 = 1 ⇒ det 𝐴−1 = 1
o 𝐴−1 là ma trận vuông cấp ba
⇒ 𝐴−1 ∈ 𝐺 . Mà 𝐴. 𝐴−1 = 𝐴−1 . 𝐴 = 𝐸
⇒ Với ∀𝐴 ∈ 𝐺 thì 𝐴−1 là phần tử nghịch đảo trên 𝐺. (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ⇒ 𝐺 cùng phép nhân ma trận thông thường tạo thành một nhóm.

VD5: Đặt 𝑄 là tập hợp các số hữu tỉ, đặt 𝐺 = {𝑎 + 𝑏√5|𝑎, 𝑏 ∈ 𝑄, 𝑎2 + 𝑏2 ≠ 0}. Chứng minh
𝐺 lập thành một nhóm với phép nhân thông thường.
Giải:
 Kiểm tra tính đóng kín của phép nhân thông thường trên 𝐺
Giả sử ∀ 𝑥1 = 𝑎1 + 𝑏1 √5 , 𝑥2 = 𝑎2 + 𝑏2 √5, 𝑥3 = 𝑎3 + 𝑏3 √5 ∈ 𝐺
𝑥1 . 𝑥2 = (𝑎1 𝑎2 + 5𝑏1 𝑏2 ) + (𝑎1 𝑏2 + 𝑎2 𝑏1 )√5
{ ⇒ 𝑥1 + 𝑥2 ∈ 𝐺
Do 𝑎1 , 𝑎2 , 𝑏1 , 𝑏2 ∈ 𝑄 ⇒ 𝑎1 𝑎2 + 5𝑏1 𝑏2 ∈ 𝑄, 𝑎1 𝑏2 + 𝑎2 𝑏1 ∈ 𝑄
⇒ Phép nhân thông thường là phép toán hai ngôi trên 𝐺 (1)
 Phép nhân thông thường có tính kết hợp (𝑥1 . 𝑥2 ). 𝑥3 = 𝑥1 . (𝑥2 . 𝑥3 ) (2)
 Xét phần tử 1
o 1 = 1 + 0. √5 ∈ 𝐺 (do 1 và 0 ∈ 𝑄, 12 + 02 = 1 ≠ 0 )
o 1. 𝑥1 = 𝑥1 . 1 = 𝑥1
⇒ Phần tử trung hòa của 𝐺 là 1. (3)
1 1
 Do 𝑎2 + 𝑏2 ≠ 0 và 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑄 ⇒ 𝑎 + 𝑏√5 ≠ 0 ⇒ tồn tại . Xét phần tử
𝑎+𝑏√5 𝑎+𝑏√5
1 𝑎−𝑏√5 𝑎−𝑏√5 𝑎 −𝑏
o = (𝑎+𝑏√5)(𝑎−𝑏√5) = 𝑎2 −5𝑏2 = + √5
𝑎+𝑏√5 𝑎 2−5𝑏2 𝑎 2 −5𝑏2
𝑚 𝑎 −𝑏
Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng với 𝑚, 𝑛 ∈ 𝑍, 𝑛 ≠ 0 do đó , ∈ 𝑄 với 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑄
𝑛 𝑎 2 −5𝑏2 𝑎 2 −5𝑏2
𝑚 𝑚′
(có thể đặt 𝑎 = ,𝑏 = rồi thay vào 2 phân thức kia, sau khi rút gọn vẫn sẽ thu được dạng của
𝑛 𝑛′
số hữu tỉ)
1
⇒ ∈𝐺
𝑎+𝑏√5

54
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


1 1
o . (𝑎 + 𝑏√5) = (𝑎 + 𝑏√5). 𝑎+𝑏√5
𝑎+𝑏√5
1
⇒ Với ∀𝑎 + 𝑏√5 ∈ 𝐺 đều có phần tử nghịch đảo 𝑎+𝑏√5 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ⇒ 𝐺 lập thành một nhóm với phép nhân thông thường.

VD6: Cho 𝐺 = (𝑅\{0}) × 𝑅 và ∗ là một phép toán hai ngôi trên 𝐺 được xác định bởi
(𝑥1 , 𝑦1 ) ∗ (𝑥2 , 𝑦2 ) = (𝑥1 𝑥2 , 𝑥2 𝑦1 + 𝑦2 ). Hỏi (𝐺,∗) có tạo thành một nhóm không? Tại sao?
Giải:
Giả sử: (𝑥1 , 𝑦1 ), (𝑥2 , 𝑦2 ), (𝑥3 , 𝑦3 ) ∈ 𝐺
 Kiểm tra tính kết hợp của ∗
 [(𝑥1 , 𝑦1 ) ∗ (𝑥2 , 𝑦2 )] ∗ (𝑥3 , 𝑦3 ) = (𝑥1 𝑥2 , 𝑥2 𝑦1 + 𝑦2 ) ∗ (𝑥3 , 𝑦3 ) = (𝑥1 𝑥2 𝑥3 , 𝑥3 (𝑥2 𝑦1 + 𝑦2 ) + 𝑦3 )
 (𝑥1 , 𝑦1 ) ∗ [(𝑥2 , 𝑦2 ) ∗ (𝑥3 , 𝑦3 )] = (𝑥1 , 𝑦1 ) ∗ (𝑥2 𝑥3 , 𝑥3 𝑦2 + 𝑦3 ) = (𝑥1 𝑥2 𝑥3 , 𝑥3 𝑦2 𝑦1 + 𝑥3 𝑦2 + 𝑦3 )
⇒ [(𝑥1 , 𝑦1 ) ∗ (𝑥2 , 𝑦2 )] ∗ (𝑥3 , 𝑦3 ) = (𝑥1 , 𝑦1 ) ∗ [(𝑥2 , 𝑦2 ) ∗ (𝑥3 , 𝑦3 )] (1)
 Kiểm tra phần tử trung hòa.
Giả sử ∀(𝑥1 , 𝑦1 ) ∈ (𝐺,∗) có phần tử trung hòa là 𝑒 = (𝑥0 , 𝑦0 ) ∈ 𝐺
⇒ (𝑥1 , 𝑦1 ) ∗ 𝑒 = (𝑥1 , 𝑦1 ) ⇔ (𝑥1 , 𝑦1 ) ∗ (𝑥0 , 𝑦0 ) = (𝑥1 𝑥0 , 𝑥0 𝑦1 + 𝑦0 ) = (𝑥1 , 𝑦1 )
𝑥1 𝑥0 = 𝑥1 𝑥 = 1 ∈ 𝑅\{0}
⇔ {𝑥 𝑦 + 𝑦 = 𝑦 ⇔ { 0 ⇒𝑒∈𝐺
0 1 0 1 𝑦0 = 0 ∈ 𝑅
Kiểm tra 𝑒 ∗ (𝑥1 , 𝑦1 ) = (1,0) ∗ (𝑥1 , 𝑦1 ) = (1. 𝑥1 , 𝑥1 . 0 + 𝑦1 ) = (𝑥1 , 𝑦1 )
(1,0) ∗ (𝑥1 , 𝑦1 ) = (𝑥1 , 𝑦1 ) ∗ (1,0) = (𝑥1 , 𝑦1 )
Ta có {
(1,0) ∈ 𝐺
Vậy ∀(𝑥1 , 𝑦1 ) ∈ (𝐺,∗) có phần tử trung hòa là 𝑒 = (1,0) ∈ 𝐺 (2)
 Kiểm tra phần tử nghịch đảo.
Giả sử ∀(𝑥1 , 𝑦1 ) ∈ (𝐺,∗) có phần tử nghịch đảo là (𝑥1′ , 𝑦1′ ) ∈ 𝐺
1
𝑥1 𝑥1′ = 1 𝑥1′ =
𝑥
⇒ (𝑥1 , 𝑦1 ) ∗ (𝑥1′ , 𝑦1′ ) =𝑒⇔ (𝑥1 𝑥1′ , 𝑥1′ 𝑦1 + 𝑦1′ ) = (1,0) ⇔ { ′ ⇔ { ′ −𝑦11
𝑥1 𝑦1 + 𝑦1′ = 0 𝑦1 =
𝑥1
1 −𝑦1
Kiểm tra (𝑥1′ , 𝑦1′ ) ∗ (𝑥1 , 𝑦1 ) = ( , ) ∗ (𝑥1 , 𝑦1 ) = (1,0)
𝑥1 𝑥1
1
𝑥 ∈ 𝑅\{0} 𝑥
∈ 𝑅\{0} 1 −𝑦
{ 1 ⇒ { 1−𝑦1 ⇒ ( , 𝑥 1 ) ∈ 𝐺.
𝑦1 ∈ 𝑅 ∈𝑅 𝑥 1 1
𝑥 1
1 −𝑦1 1 −𝑦1
( ,
𝑥
) ∗ (𝑥1 , 𝑦1 ) = (𝑥1 , 𝑦1 ) ∗ ( , )
1 𝑥1 𝑥1 𝑥1
Ta có: { 1 −𝑦1
( , )∈𝐺
𝑥1 𝑥1
1 −𝑦1
Vậy với ∀(𝑥1 , 𝑦1 ) ∈ 𝐺 có phần tử nghịch đảo là (𝑥1′ , 𝑦1′ ) = ( , ) ∈ 𝐺. (3)
𝑥1 𝑥1

Từ (1), (2), (3) ⇒ (𝐺,∗) tạo thành một nhóm.

55
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

CHƯƠNG II:
MA TRẬN – ĐỊNH THỨC – HỆ PHƯƠNG TRÌNH
____________________________________________________

§2.1: MA TRẬN
I. Khái niệm:
 Một bảng gồm các phần tử được xếp thành 𝑚 hàng và 𝑛 cột được gọi là một ma trận cỡ 𝑚 × 𝑛.
𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛
𝑎21 𝑎22 … 𝑎2𝑛
[ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ]
𝑎𝑚1 𝑎𝑚2 … 𝑎𝑚𝑛
 Một số ma trận đặc biệt:
o Ma trận 0: là ma trận mà tất cả phần tử của nó bằng 0. Kí hiệu là 0.
0 0
VD: [ ] là ma trận 0 cỡ 2 × 2.
0 0
o Ma trận vuông cấp n: là ma trận có số hàng bằng số cột bằng 𝑛 .
1 1 3 1 1
VD: [0 2 5] , [ ]
9 0
9 7 3
o Ma trận đường chéo: là ma trận vuông cấp 𝑛 mà các phần tử trên đường chéo chính không
đồng thời bằng 0 và các phân tử không thuộc đường chéo chính đều bằng 0 (đường chéo chính
là đường chéo nối từ góc trái trên đến góc phải dưới của ma trận vuông).
1 0 0 3 0 0 0 0 0
VD: [0 2 0], [0 0 0], [0 0 0] là những ma trận đường chéo.
0 0 3 0 0 1 0 0 1
o Ma trận tam giác: là ma trận vuông cấp 𝑛 mà toan bộ các phần tử nằm phía trên hoặc phía
dưới đường cheo chính đều bằng 0.
1 0 0 1 8 7
VD: [1 2 0] , [0 2 9]
4 0 3 0 0 1
o Ma trận đơn vị: là ma trận vuông cấp 𝑛 mà các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 1. Kí
hiệu 𝐸𝑛 .
1 0 0
VD: [0 1 0] là ma trận đơn vị cấp 3, kí hiệu 𝐸3 .
0 0 1
o Ma trận chuyển vị: cho ma trận A cỡ 𝑚 × 𝑛, bằng cách đổi hàng thành cột (hoặc cột thành
hàng) ta thu được ma trận chuyển vị (kí hiệu là 𝐴𝑇 ) từ ma trận A.

56
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 2 3 1 4 7 1 3
1 5 9
VD: 𝐴 = [4 5 6] ⇒ 𝐴𝑇 = [2 5 8], 𝐵 = [5 7] ⇒ 𝐵𝑇 = [ ]
3 7 0
7 8 9 3 6 9 9 0
o Ma trận bậc thang: là ma trận mà các hàng bằng 0 luôn nằm phía dưới các hàng khác 0,
phần tử khác 0 đầu tiên của một hàng nằm phía bên phải phần tử khác 0 đầu tiên của hàng liền
trước nó.
1 2 3 2 4 6 8
VD: [0 6 9], [0 0 3 1] là các ma trận bậc thang.
0 0 5 0 0 0 5
o Ma trận con của ma trận vuông: cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛, khi đó ma trận vuông cấp
𝑛 − 𝑖 thu được bằng cách bỏ đi 𝑖 cột và 𝑖 hàng của 𝐴 được gọi là ma trận con cấp 𝑛 − 𝑖 của 𝐴.
1 2 3 1 2
VD: 𝐴 = [4 5 6] ⇒ [ ] là 1 ma trận con cấp 2 của 𝐴 (bỏ đi cột 3 và hàng 3).
4 5
7 8 9

II. Các phép toán trên ma trận:


 Phép cộng, trừ (chỉ thực hiện được giữa hai ma trận cùng cỡ): cộng (trừ) các phần tử có vị trị
tương ứng nhau của 2 ma trận.
1 2 3 1 2 5 2 4 8
VD: [4 5 6] + [4 8 6] = [8 13 12].
7 8 9 0 3 9 7 11 18
 Phép nhân ma trận với 1 số:
𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛 𝑘𝑎11 𝑘𝑎12 … 𝑘𝑎1𝑛
𝑎21 𝑎22 … 𝑎2𝑛 𝑘𝑎21 𝑘𝑎22 … 𝑘𝑎2𝑛
𝑘. [ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ]=[ ⋮ ]
⋮ ⋮ ⋮
𝑎𝑚1 𝑎𝑚2 … 𝑎𝑚𝑛 𝑘𝑎𝑚1 𝑘𝑎𝑚2 … 𝑘𝑎𝑚𝑛
1 2 3 2 4 6
VD: 2. [4 5 6] = [ 8 10 12]
7 8 9 14 16 18
o Với 𝐴 là ma trận cỡ 𝑚 × 𝑛 thì
𝑘. 𝐴 = (𝑘𝐸𝑚 ). 𝐴 = 𝐴. (𝑘𝐸𝑛 )
 Phép nhân ma trận với ma trận:
o Điều kiện: cho 2 ma trận 𝐴 và 𝐵, phép nhân 𝐴. 𝐵 chỉ thực hiện được khi 𝐴 là ma trân cỡ 𝑚 ×
𝑛, 𝐵 là ma trận cỡ 𝑛 × ℎ (nối đuôi).
o Kết quả của phép nhân 𝐴𝑚×𝑛 . 𝐵𝑛×ℎ là ma trận 𝐶 cỡ 𝑚 × ℎ
o Ma trận 𝐶 được xác định như sau: phần tử ở hàng 𝑖 cột 𝑗 của ma trận 𝐶 sẽ bằng tổng tất cả các
tích của mỗi phần tử hàng 𝑖 của ma trận 𝐴 nhân với phần tử cùng thứ hạng ở cột 𝑗 của ma trận
𝐵.
1 1 0
2 3
VD: Cho ma trận 𝐴2×3 = [ ] và ma trận 𝐵3×2 = [3 1]
0 1 2 2 4

57
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 1 0 𝐶 𝐶12
2 3 3 1
𝐴2×3 . 𝐵3×2 = [ ].[ ] = 𝐶2×2 = [ 11 ]
0 1 2 2 4 𝐶21 𝐶22
𝐶11 = 1.1 + 2.3 + 3.2 = 13, 𝐶12 = 1.0 + 2.1 + 3.4 = 14,
𝐶21 = 0.1 + 1.3 + 2.2 = 7, 𝐶22 = 0.0 + 1.1 + 2.4 = 9.
1 2 3 1 0 13 14
⇒ 𝐴2×3 . 𝐵3×2 = [ ] . [3 1] = [ ].
0 1 2 7 9
2 4

III. Các tính chất:


 Phép cộng (trừ):
𝐴+𝐵 =𝐵+𝐴
𝐴+0=𝐴
o Kết hợp, giao hoán: { 𝐴 + (−𝐴) = 0
(𝐴 + 𝐵 ) + 𝐶 = 𝐴 + (𝐵 + 𝐶 )
 Phép nhân một số với ma trận:
𝑘(𝐴 + 𝐵) = 𝑘𝐴 + 𝑘𝐵
(𝑘 + ℎ)𝐴 = 𝑘𝐴 + ℎ𝐴
o Kết hợp, phân phối: {
𝑘(ℎ𝐴) = (𝑘. ℎ)𝐴
1. 𝐴 = 𝐴, 0. 𝐴 = 0
 Phép nhân ma trận với ma trận:
(𝐴. 𝐵). 𝐶 = 𝐴. (𝐵. 𝐶)
o Kết hợp: {
𝐴. 𝐸 = 𝐸. 𝐴
o KHÔNG có tính giao hoán 𝐴. 𝐵 ≠ 𝐵. 𝐴
𝐴. (𝐵 + 𝐶 ) = 𝐴. 𝐵 + 𝐴. 𝐶
(𝐴 + 𝐵). 𝐶 = 𝐴. 𝐶 + 𝐵. 𝐶
o Nhân phân phối và kết hợp với phép cộng
(𝐴𝐵)𝐶 = 𝐴(𝐵𝐶)
{𝑘 𝐴𝐵 = (𝑘𝐴)𝐵 = 𝐴(𝑘𝐵) (𝑘 ∈ 𝑅)
( )
o (𝐴. 𝐵)𝑇 = 𝐵𝑇 . 𝐴𝑇

IV. Các phép biến đổi sơ cấp với ma trận:


 Đổi chỗ hai hàng với nhau. (1)
𝑎11 𝑎12 𝑎13 𝑎21 𝑎22 𝑎23
𝐻1↔𝐻2
[ 21 𝑎22
𝑎 𝑎23 ] → [𝑎11 𝑎12 𝑎13 ]
𝑎31 𝑎32 𝑎33 𝑎31 𝑎32 𝑎33
 Đổi chỗ hai cột với nhau. (2)
𝑎11 𝑎12 𝑎13 𝑎12 𝑎11 𝑎23
𝐶1↔𝐶2
[𝑎21 𝑎22 𝑎23 ] → [𝑎22 𝑎21 𝑎13 ]
𝑎31 𝑎32 𝑎33 𝑎32 𝑎31 𝑎33

58
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

 Lấy hàng này cộng với 𝑘 lần hàng kia, lấy cột này cộng với 𝑘 lần cột kia (𝑘 ∈ 𝑅\{0}). (3)
𝑎11 𝑎12 𝑎13 𝑎11 𝑎12 𝑎13
𝐻2+𝑘.𝐻1→𝐻2
[𝑎21 𝑎22 𝑎23 ] → [𝑎21 + 𝑘𝑎11 𝑎22 + 𝑘𝑎12 𝑎23 + 𝑘𝑎13 ]
𝑎31 𝑎32 𝑎33 𝑎32 𝑎31 𝑎33
 Nhân 𝑘 lần vào một hàng hoặc một cột (𝑘 ∈ 𝑅/{0}). (4)
𝑎11 𝑎12 𝑎13 𝑘𝑎11 𝑘𝑎12 𝑘𝑎13
𝑘.𝐻1→𝐻1
𝑎
[ 21 𝑎 22 𝑎 23 ] → [ 𝑎21 𝑎22 𝑎23 ]
𝑎31 𝑎32 𝑎33 𝑎31 𝑎32 𝑎33

V. Cách biến đổi một ma trận về ma trận bậc thang:


 Trong chương II này và các chương sau của Đại số, việc biến đổi một ma trận về ma trận bậc
thang có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết các bài toán lớn. Vì vậy, chúng ta sẽ tìm hiểu
thuật toán biến đổi này thông qua các VD cụ thể.

2 5 4 1
1 3 2 1
VD1: Biến đổi ma trận sau về ma trận bậc thang 𝐴 = [ ]
2 10 9 7
3 8 9 2

Giải:
 B1: Biến đổi sao cho phần tử ở hàng một cột một là số 1 (trong TH không đưa về được thì sẽ đưa
về một số có giá trị nhỏ), việc này sẽ giúp chúng ta thuận tiện tính toán hơn trong bước sau.
2 5 4 1 1 3 2 1
1 3 2 1 ℎ1↔ℎ2 2 5 4 1
[ ]→ [ ]
2 10 9 7 2 10 9 7
3 8 9 2 3 8 9 2
 B2: Biến đổi để các số màu đỏ về 0, chúng ta sẽ lấy hàng 1 làm gốc để biến đổi.
ℎ2−2ℎ1
1 3 2 1 ℎ3−2ℎ1 1 3 2 1
2 5 4 1 ℎ4−3ℎ1 0 −1 0 −1
[ ]→ [ ]
2 10 9 7 0 4 5 5
3 8 9 2 0 −1 3 −1

 B3: Những hàng đã làm gốc chúng ta sẽ giữ nguyên không biến đổi gì cả, giữ nguyên hàng 1,
tiếp tục lấy hàng 2 làm gốc, biến đổi tiếp các số màu đỏ về 0.
1 3 2 1 ℎ3+4ℎ2 1 3 2 1
0 −1 0 −1 ℎ4−ℎ2 0 −1 0 −1
[ ]→ [ ]
0 4 5 5 0 0 5 1
0 −1 3 −1 0 0 3 0
 B4: Giữ nguyên hàng 1, 2, lấy hàng 3 làm gốc biến đổi số màu đỏ về 0.

59
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 3 2 1 3 1 2 3 1
0 −1 0 −1 ℎ4−5ℎ3 0 0 −1 −1
[ ]→ [
1 ]
0 0 5 1 0 5 0
0 0 3 0 0 0 0 −3/5
1 3 2 1
0 −1 0 −1
Như vậy ta đã biến đổi xong ma trận 𝐴 về ma trận bậc thang [ 1 ]
0 0 5
0 0 0 −3/5
Ngoài ra có thể thêm một bước nữa để ma trận được đẹp hơn
1 3 2 1 1 3 2 1
0 −1 0 −1 5.ℎ4→ℎ4 0 −1 0 −1
[
1 ]→
[ ]
0 0 5 0 0 5 1
0 0 0 −3/5 0 0 0 −3

Chú ý: Khi biến đổi ma trận về ma trận bậc thang tuyệt đối tuân thủ theo các bước trên, không biến
đổi cộng các hàng, các cột bừa bãi. Khi biến đổi một các tùy tiện sẽ rất dễ ra kết quả sai. Với những
ma trận cỡ lớn hơn, lặp lại các bước biến đổi trên đến khi thu được ma trận bậc thang.

1 2 2 1
2 3 2 2
VD2: Biến đổi ma trận sau về ma trận bậc thang 𝐴 = [ ]
1 1 2 1
2 4 2 1

Giải:
ℎ2−2ℎ1
1 2 2 1 ℎ3−ℎ1 1 2 2 1 1 2 2 1
2 3 2 2 ℎ4−2ℎ1 0 −1 −2 0 ℎ3−ℎ1 0 −1 −2 0
[ ]→ [ ]→ [ ]
1 1 2 1 0 −1 −2 0 0 0 0 0
2 4 2 1 0 0 −2 −1 0 0 −2 −1
1 2 2 1
ℎ3⟷ℎ4 0 −1 −2 0
→ [ ]
0 0 −2 −1
0 0 0 0
(trong quá trình biến đổi nếu xuất hiện hàng bằng 0 nằm ở giữa sẽ chuyển chỗ nó về hàng cuối)

1 −1 0 1
2 1 2 −4
VD3: Biến đổi ma trận sau về ma trận bậc thang 𝐴 = [ ]
1 1 2 1
4 1 4 4

Giải:

60
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


2
ℎ2−2ℎ1 ℎ3− ℎ2
1 −1 0 1 ℎ3−ℎ1 1 −1 0 1 3
2
1 −1 0 1
2 1 2 −4 ℎ4−4ℎ1 0 3 2 −6 ℎ4−
3
ℎ2 0 3 2 −6
[ ]→ [ ]→ [ 2/3 ]
1 1 2 1 0 2 2 0 0 0 4
4 1 4 4 0 5 4 0 0 0 2/3 10
1 −1 0 1
ℎ3−4ℎ2 0 3 2 −6
→ [ ]
0 0 2/3 4
0 0 0 6

61
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

§2.2: ĐỊNH THỨC


I. Định nghĩa:
 Định nghĩa của định thức rất phức tạp và khó hiểu nên tài liệu sẽ không trình bày phần định
nghĩa này, chúng ta chỉ cần quan tâm đến phương pháp tính nó.
 Định thức của ma trận 𝐴 kí hiệu là 𝑑𝑒𝑡𝐴 hoặc |𝐴|.
 Chỉ ma trận vuông mới có định thức.
II. Các tính chất của định thức và công thức tính tổng quát:
 Công thức tính định thức của ma trận 𝐴 có 𝑚 hàng và 𝑛 cột theo 1 hàng hoặc 1 cột bất kì:
o Theo một hàng bất kì, giả sử khai triển theo hàng 𝑖

𝑑𝑒𝑡𝐴 = ∑(−1)𝑖+𝑗 . 𝑎𝑖𝑗 . 𝑑𝑒𝑡𝑀𝑖𝑗


𝑗=1

𝑀𝑖𝑗 là ma trận con của 𝐴 𝑏ằng cách bỏ đi hàng 𝑖 và cột 𝑗


Với {
𝑎𝑖𝑗 là phần tử ở vị trí hàng 𝑖 cột 𝑗
o Theo một cột bất kì, giả sử khai triển theo cột 𝑗

𝑑𝑒𝑡𝐴 = ∑(−1)𝑖+𝑗 . 𝑎𝑖𝑗 . 𝑑𝑒𝑡𝑀𝑖𝑗


𝑖=1

𝑀𝑖𝑗 là ma trận con của 𝐴 bằng cách bỏ đi hàng 𝑖 và cột 𝑗


Với {
𝑎𝑖𝑗 là phần tử ở vị trí hàng 𝑖 cột 𝑗
 Các tính chất của định thức:
o 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 𝑑𝑒𝑡𝐴𝑇 . (1)
o Nếu lấy hàng (cột) này cộng với 𝑘 lần hàng (cột) khác thì định thức không đổi (𝑘 ≠ 0). (2)
𝑎11 𝑎12 𝑎13 𝑎11 𝑎12 𝑎13
|𝑎21 𝑎22 𝑎23 | = |𝑎21 + 𝑘𝑎11 𝑎22 + 𝑘𝑎12 𝑎23 + 𝑘𝑎13 | (𝐻2 + 𝑘. 𝐻1)
𝑎31 𝑎32 𝑎33 𝑎32 𝑎31 𝑎33
o Nếu đổi chỗ hai hàng (cột) cho nhau thì định thức đổi dấu. (3)
𝑎11 𝑎12 𝑎13 𝑎21 𝑎22 𝑎23
|𝑎21 𝑎22 𝑎23 | = − |𝑎11 𝑎12 𝑎13 | (𝐻2 ↔ 𝐻1)
𝑎31 𝑎32 𝑎33 𝑎31 𝑎32 𝑎33

62
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

o Nếu nhân các phần tử của một hàng (cột) với một số 𝑘 khác 0 thì được một định thức mới
bằng định thức cũ nhân với 𝑘. (4)
𝑘𝑎11 𝑘𝑎12 𝑘𝑎13 𝑎11 𝑎12 𝑎13
| 𝑎21 𝑎22 𝑎23 | = 𝑘. | 21 𝑎22 𝑎23 |
𝑎
𝑎31 𝑎32 𝑎33 𝑎31 𝑎32 𝑎33
o Định thức của một ma trận tam giác bằng tích các phần tử trên đường chéo chính. (5)
𝑎11 𝑎12 𝑎13
| 0 𝑎22 𝑎23 | = 𝑎11 . 𝑎22 . 𝑎33
0 0 𝑎33
o det(𝐴. 𝐵) = det(𝐴) . det(𝐵) (6)

III. Các phương pháp tính định thức:


1. Định thức của ma trận vuông cấp 2:
𝑎 𝑏
Cho ma trận 𝐴 = [ ] ⇒ 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐.
𝑐 𝑑
1 2
VD: 𝐴 = [ ] ⇒ 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 1.4 − 2.3 = −2
3 4
2. Định thức của ma trận vuông cấp 3:
 Cách làm:
o B1: Chọn một hàng hoặc cột bất kì để khai triển.
Ví dụ chọn hàng một
𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 𝒂𝟏𝟑
𝑑𝑒𝑡𝐴 = | 𝑎21 𝑎22 𝑎23 |
𝑎31 𝑎32 𝑎33
o B2: Áp dụng công thức:
𝑎22 𝑎23 𝑎21 𝑎23 𝑎21 𝑎22
𝑑𝑒𝑡𝐴 = (−1)1+1 . 𝑎11 . |𝑎 1+2
𝑎33 | + (−1) . 𝑎12 . |𝑎31
1+3
𝑎33 | + (−1) . 𝑎13 . |𝑎31 𝑎32 |
32

*Nếu chọn khai triển theo dòng hai


𝑎11 𝑎12 𝑎13
𝒂
𝑑𝑒𝑡𝐴 = | 𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 𝒂𝟐𝟑 |
𝑎31 𝑎32 𝑎33

𝑎12 𝑎13 𝑎11 𝑎13 𝑎11 𝑎12


𝑑𝑒𝑡𝐴 = (−1)2+1 . 𝑎21 . |𝑎 2+2
𝑎33 | + (−1) . 𝑎22 . |𝑎31
2+3
𝑎33 | + (−1) . 𝑎23 . |𝑎31 𝑎32 |
32

*Nếu chọn hhai triển theo dòng ba


𝑎11 𝑎12 𝑎13
𝑎
𝑑𝑒𝑡𝐴 = | 21 𝑎22 𝑎23 |
𝒂𝟑𝟏 𝒂𝟑𝟐 𝒂𝟑𝟑

63
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


𝑎12 𝑎13 𝑎11 𝑎13 𝑎11 𝑎12
𝑑𝑒𝑡𝐴 = (−1)3+1 . 𝑎31 . |𝑎 𝑎23 | + ( −1 ) 3+2
. 𝑎 32 . |𝑎21 𝑎23 | + ( −1 ) 3+3
. 𝑎 33 . |𝑎21 𝑎22 |
22

*Nếu chọn khai triển theo cột một


𝒂𝟏𝟏 𝑎12 𝑎13
𝑑𝑒𝑡𝐴 = |𝒂𝟐𝟏 𝑎22 𝑎23 |
𝒂𝟑𝟏 𝑎32 𝑎33

𝑎22 𝑎23 𝑎12 𝑎13 𝑎12 𝑎13


𝑑𝑒𝑡𝐴 = (−1)1+1 . 𝑎11 . |𝑎 𝑎33 | + ( −1 )1+2
. 𝑎 21 . |𝑎32 𝑎33 | + ( −1 )1+3
. 𝑎 31 . |𝑎22 𝑎23 |
32
*Với trường hợp khai triển theo cột hai hoặc cột ba làm tương tự.
*Mẹo: nên chọn khai triển theo dòng hoặc cột có chứa nhiều số 0 nhất để giảm thao tác tính toán.

1 2 3
VD1: Tính định thức của ma trận 𝐴 = [4 5 6]
7 8 9

Giải:
Chọn khai triển theo hàng 1, ta có:
5 6| 4 6
| + (−1)1+3 . 3. |4 5|
𝑑𝑒𝑡𝐴 = (−1)1+1 . 1. | + (−1)1+2 . 2. | =0
8 9 7 9 7 8

1 −2 4
VD2: Tìm 𝑥 để: |1 𝑥 𝑥 2 | = 0.
1 3 9

Giải:
1 −2 4 2
1 𝑥 2 | + 4. |1 𝑥 | = 9𝑥 − 3𝑥 2 + 2(9 − 𝑥 2 ) + 4(3 − 𝑥)
|1 𝑥 𝑥 2 | = 1. |𝑥 𝑥 | − (−2). |
3 9 1 9 1 3
1 3 9
= −5𝑥 2 + 5𝑥 + 30
1 −2 4
|1 𝑥 𝑥 2 | = 0 ⇔ −5𝑥 2 + 5𝑥 + 30 = 0 ⇔ 𝑥 = 3 hoặc 𝑥 = −2
1 3 9

𝑥 + 1 −1 𝑥
VD3: Tìm 𝑥 để ma trận 𝐴 = [ 3 𝑥+1 3 ] khả nghịch.
𝑥−1 0 𝑥−1

Giải:
Ma trận khả nghịch là ma trận có định thức khác 0.

64
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Khai triển định thức theo dòng 3, ta có:


−1 𝑥 𝑥+1 𝑥 𝑥 + 1 −1
𝑑𝑒𝑡𝐴 = (𝑥 − 1). | | − 0. | | + (𝑥 − 1). | |
𝑥+1 3 3 3 3 𝑥+1
= (𝑥 − 1)(−3 − 𝑥 2 − 𝑥 ) + (𝑥 − 1)(𝑥 2 + 2𝑥 + 4) = (𝑥 − 1)(𝑥 + 1)
𝑑𝑒𝑡𝐴 ≠ 0 ⇔ 𝑥 ≠ ±1

𝑥+3 1 𝑥
VD4: Tìm 𝑥 để ma trận 𝐴 = [ 2 −𝑥 2𝑥 + 1] suy biến.
5 1 2

Giải:
Ma trận suy biến là ma trận có định thức bằng 0.
−𝑥 2𝑥 + 1 2 2𝑥 + 1 2 −𝑥
𝑑𝑒𝑡𝐴 = (𝑥 + 3) | | − 1. | |+𝑥| |
1 2 5 2 5 1
𝑑𝑒𝑡𝐴 = 0 ⇔ 𝑥 = −1 hoặc 𝑥 = 2

VD5: Không tính định thức, dùng tính chất chứng minh rằng:
1 𝑎 𝑎3 1 𝑎 𝑎2 1 𝑎 𝑏𝑐 1 𝑎 𝑎2
𝑎) |1 𝑏 𝑏 | = (𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ). |1 𝑏 𝑏 | 𝑏) |1 𝑏
3 2 𝑎𝑐 | = |1 𝑏 𝑏2 |
1 𝑐 𝑐3 1 𝑐 𝑐2 1 𝑐 𝑎𝑏 1 𝑐 𝑐2

Giải:
1 𝑎 𝑎3 + 𝑎2 𝑏 + 𝑎2 𝑐
a) VT = |1 𝑏 𝑏3 + 𝑏2 𝑎 + 𝑏2 𝑐 | (𝐶1. (−𝑎𝑏𝑐 ) + 𝐶2. (𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎) + 𝐶3 → 𝐶3)
1 𝑐 𝑐 3 + +𝑐 2 𝑎 + 𝑐 2 𝑏
1 𝑎 𝑎2 (𝑎 + 𝑏 + 𝑐) 1 𝑎 𝑎2
= |1 𝑏 𝑏2 (𝑎 + 𝑏 + 𝑐)| = (𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ). |1 𝑏 𝑏2 |
1 𝑐 𝑐 2 (𝑎 + 𝑏 + 𝑐) 1 𝑐 𝑐2
1 𝑎 𝑎2 + 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎
|
b) VT = 1 𝑏 𝑏2 + 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎 | (𝐶2. (𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ) + 𝐶3 → 𝐶3)
1 𝑐 𝑐 2 + 𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎
1 𝑎 𝑎2
|
= 1 𝑏 𝑏2 | (𝐶1. (−𝑎𝑏 − 𝑏𝑐 − 𝑐𝑎) + 𝐶3 → 𝐶3)
1 𝑐 𝑐2

3. Tính định thức của ma trận vuông cấp lớn hơn 3 (thường chỉ đến cấp 4 hoặc 5):
 Cách làm:
o B1: Dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận bên trong định thức về ma trận tam giác.
(Chú ý: khi đổi chỗ hai cột hoặc đổi chỗ hai hàng thì phải đổi dấu định thức.)
o B2: Giá trị của định thức chính bằng tích các phần tử trên đường chéo chính.

65
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 3 5 −1
2 −1 −1 4
VD1: Tính định thức của 𝐴 = [ ]
5 1 −1 7
4 5 5 2

Giải:
1 3 5 −1 1 3 5 −1 1 3 5 −1
2 −1 −1 4 0 −7 −11 6 0 −7 −11 6
𝑑𝑒𝑡𝐴 = | |=| |=| |
5 1 −1 7 0 −14 −26 12 0 0 −4 0
4 5 5 2 0 −7 −15 6 0 0 −4 0
1 3 5 −1
0 −7 −11 6
=| |=0
0 0 −4 0
0 0 0 0

0 0 2 1
0 0 1 2
VD2: Tính định thức của 𝐴 = [ ]
3 4 7 10
5 2 1 4

Giải:
0 0 2 1 1 0 2 0 1 0 2 0 1 0 2 0
0 0 1 2 2 0 1 0 0 0 −3 0 0 2 −7 5
𝑑𝑒𝑡𝐴 = | | = −| | = −| |=| |
3 4 7 10 10 4 7 3 0 4 −13 3 0 4 −13 3
5 2 1 4 4 2 1 5 0 2 −7 5 0 0 −3 0
1 0 2 0 1 0 2 0
0 2 −7 5 0 2 −7 0
=| |=| | = 1.2.1. −21 = −42
0 0 1 −7 0 0 1 −7
0 0 −3 0 0 0 0 −21

1 1 3 3
2 6−𝑥 4 4 |=0
VD3: Tìm 𝑥 biết: |
4 4 5 5
3 3 6 7 − 𝑥2

Giải:
1 1 3 3 1 1 3 3
|2 6 − 𝑥 4 4 | = 0 ⇔ |0 4 − 𝑥 −2 −2 | = 0
4 4 5 5 0 0 −7 −7
3 3 6 7 − 𝑥2 0 0 −3 7 − 𝑥2
1 1 3 3
⇔ |0 4 − 𝑥 −2 −2 | = 0 ⇔ (4 − 𝑥 ). (−7). (10 − 𝑥 2 ) = 0 ⇔ [ 𝑥 = 4
0 0 −7 −7 𝑥 = ±√10
0 0 2
0 10 − 𝑥

66
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 1 2 3
2
1 2−𝑥 2 3 |=0
VD4: Tìm 𝑥 biết |
2 3 1 5
2 3 1 9 − 𝑥2
Giải:
1 1 2 3 1 1 2 3
2 2
|1 2 − 𝑥 2 3 | = |0 1 − 𝑥 0 0 |
2 3 1 5 0 1 −3 −1
2 3 1 9 − 𝑥2 0 1 −3 3 − 𝑥2
1 1 2 3
2
0 1 − 𝑥 0 0 |
=|
0 1 −3 −1
0 0 0 4 − 𝑥2
1 1 2 3
0 1 −3 −1
= −| |
0 1 − 𝑥2 0 0
0 0 0 4 − 𝑥2
1 2 1 3
0 −3 1 −1 |
=|
0 0 1 − 𝑥2 0
0 0 0 4 − 𝑥2
= −3(1 − 𝑥 2 )(4 − 𝑥 2 )
1 1 2 3
|1 2 − 𝑥
2
2 3 | = 0 ⇔ −3(1 − 𝑥 2 )(4 − 𝑥 2 ) = 0 ⇔ [𝑥 = ±1
2 3 1 5 𝑥 = ±2
2 3 2
1 9−𝑥
*Ở VD4 khi biến đổi trực tiếp sẽ không ra ngay ma trận tam giác như VD3 mà phải thêm công
đoạn đổi hàng và cột. Để tránh việc này, trước khi biến đổi, chúng ta nên đưa các tham số về góc
phải dưới của định thức hoặc đưa về các cột cuối cùng
1 1 2 3 1 2 1 3
2 1 2 2
|1 2 − 𝑥 2 3 | = −| 2−𝑥 3 |
2 3 1 5 2 1 3 5
2 3 1 9 − 𝑥2 2 1 3 9 − 𝑥2
1 2 1 3
2 1 3 5 |
=|
1 2 2 − 𝑥2 3
2 1 3 9 − 𝑥2
1 2 1 3
0 −3 1 −1
= | |
0 0 1 − 𝑥2 0
0 −3 1 3 − 𝑥2
1 2 1 3
0 −3 1 −1
=| | = −3(1 − 𝑥 2 )(4 − 𝑥 2 )
0 0 1 − 𝑥2 0
0 0 0 4 − 𝑥2

67
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 𝑎 0 2
VD5: Tính định thức | 2 −1 1 3|
−2 0 1 −1
3 2 𝑏 0
Giải:
*Mẹo: Đối với định thức có chứa chứa tham số, nếu việc biến đổi về ma trận tam giác gặp khó
khăn thì nên đưa tham số về vị trí các cột cuối trước rồi sau đó mới tiến hành biến đổi đưa về ma
trận tam giác
1 𝑎 0 2 1 2 0 𝑎 1 2 0 𝑎
| 2 −1 1 3| = −| 2 3 1 −1| = − | 0 −1 1 −1 − 2𝑎 |
−2 0 1 −1 −2 −1 1 0 0 3 1 2𝑎
3 2 𝑏 0 3 0 𝑏 2 0 −6 𝑏 2 − 3𝑎
1 2 0 𝑎 −1 1 −1 − 2𝑎
= − |0 −1 1 −1 − 2𝑎 | = −1. | 0 4 −4𝑎 − 3|
0 0 4 −4𝑎 − 3
0 𝑏 − 6 8 + 9𝑎
0 0 𝑏−6 8 + 9𝑎
4 −4𝑎 − 3
= − (−1. | |)
𝑏 − 6 8 + 9𝑎

= 32 + 36𝑎 − (𝑏 − 6)(−4𝑎 − 3)

= 14 + 12𝑎 + 4𝑎𝑏 + 3𝑏

*Ở đây do vướng tham số 𝑏 − 6 nên không thể đưa ma trận bên trong định thức về ma trận tam
giác ⇒ tính định thức bằng cách khai triển cột một (cột chứa nhiều số 0 nhất).

IV. Ma trận nghịch đảo:


1. Định nghĩa:
 Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛, nếu tồn tại ma trận 𝐵 vuông cấp 𝑛 sao cho
𝐴. 𝐵 = 𝐵. 𝐴 = 𝐸𝑛
Thì ta nói 𝐵 là ma trận nghịch đảo của 𝐴 và 𝐴 và ma trận khả nghịch. Ma trận nghịch đảo của
ma trân 𝐴 kí hiệu là 𝐴−1 .
 Với 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛, 𝑑𝑒𝑡𝐴 ≠ 0, thì ma trận 𝐴 khả nghịch và 𝐴−1 được tính theo công
thức sau:

1
𝐴−1 = . 𝐶𝑇
𝑑𝑒𝑡𝐴

Trong đó 𝐶 là ma trận vuông cấp 𝑛 được xác định 𝐶 = [𝑐𝑖𝑗 ]


với 𝑐𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 𝑑𝑒𝑡𝑀𝑖𝑗 , 𝑀𝑖𝑗 là ma trận con của 𝐴 bằng cách bỏ đi hàng 𝑖 và cột 𝑗.

68
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

 Ma trận nghịch đảo của tích hai ma trận: (𝐴. 𝐵)−1 = 𝐵−1 . 𝐴−1

VD1: Tìm ma trận trận nghịch đảo của các ma trận sau:
3 −4 5 1 2 −3 −1 1 2
3 4
a) 𝐴 = [ ] b) 𝐵 = 2 −3 1 c) 𝐶 = 3 1 −4]
[ ] [ [
d) 𝐷 = −2 1 3]
5 7
3 −5 1 1 1 −3 1 1 −1

Giải:
1 3 4 𝑐11 𝑐12
a) 𝐴−1 = . 𝐶 𝑇 , 𝑑𝑒𝑡𝐴 = | | = 1. 𝐶 = [𝑐 ]
𝑑𝑒𝑡𝐴 5 7 21 𝑐22
𝑐11 = (−1)1+1 |7| = 7, 𝑐12 = (−1)1+2 |5| = −5, 𝑐21 = (−1)2+1 |4| = −4, 𝑐22 = |3| = 3
7 −5] 7 −4 1 7 −1 7 −4
⇒ 𝐶=[ ⇒ 𝐶𝑇 = [ ] ⇒ 𝐴−1 = . [ ]=[ ]
−4 3 −5 3 1 −5 3 −5 3
Chú ý: Có thể nhớ nhanh công thức ma trận nghịch đảo của ma trận vuông cấp 2.

𝑎 𝑏] 1 𝑑 −𝑏]
𝐴=[ ⇒ 𝐴−1 = .[
𝑐 𝑑 𝑑𝑒𝑡𝐴 −𝑐 𝑎

3 −4 5 𝑐11 𝑐12 𝑐13


1
b) 𝐵 = −1
𝑑𝑒𝑡𝐵
. 𝐶 , 𝑑𝑒𝑡𝐵 = |2 −3 1| = −3, 𝐶 = [𝑐21 𝑐22 𝑐23 ]
𝑇

3 −5 1 𝑐31 𝑐32 𝑐33


−3 1 2 1 2 −3
𝑐11 = (−1)1+1 | | = 2, 𝑐12 = (−1)1+2 | | = 1, 𝑐13 = (−1)1+3 | | = −1,
−5 1 3 1 3 −5
−4 5| 3 5| 3 −4
𝑐21 = (−1)2+1 | = −21, 𝑐22 = (−1)2+2 | = −2, 𝑐23 = (−1)2+3 | |=3
−5 1 3 1 3 −5
−4 5| 3 5| 3 −4
𝑐31 = (−1)3+1 | = 11, 𝑐32 = (−1)3+2 | = 7, 𝑐33 = (−1)3+3 | | = −1
−3 1 2 1 2 −3
2 1 −1 2 −21 11 −1
2 −21 11
⇒ 𝐶 = [−21 −2 3 ] ⇒ 𝐶 𝑇 = [ 1 −2 7 ] ⇒ 𝐵 −1 = [ 1 −2 7]
3
11 7 −1 −1 3 −1 −1 3 −1

1 3 −5
1
c) 𝐶 −1 = [5 0 −5]
5
2 1 −5
 Sau khi học xong phần ma trận nghịch đảo, chúng ta sẽ có một dạng bài tập thường xuyên xuất
hiện trong đề thi đó là giải phương trình ma trận. Việc giải nó về cơ bản là giống với giải phương
trình đại số, không có phép chia giữa 2 ma trận nhưng chúng ta có thể ngầm hiểu rằng
𝐴. 𝐵−1 giống như 𝐴/𝐵. Lưu ý rằng phép nhân hai ma trận không có tính giao hoán nên

69
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

−1
{𝐴𝑋 = 𝐵 ⇔ 𝑋 = 𝐴 .−1𝐵
𝑋𝐴 = 𝐵 ⇔ 𝑋 = 𝐵. 𝐴

VD: Giải các phương trình ma trận sau:


−1 1 2 −1
9 8 7 1 0 1 0
a) 𝑋 [ 2 2 1] = [ ] , c) ([ ] 𝑋) = [ ]
18 20 19 2 1 2 2
2 1 1
2 2 3 −1 1 3𝑇 2 1 1 3𝑇
b) [ ]𝑋 = 𝑋 + 2[ ]−[ ] d) 𝑋 [ ] = 2𝑋 − 2 [ ]
3 6 1 2 2 5 1 1 2 1

Giải:
−1 1 2 −1 −1 −1 3 1 2 3
9 8 7 9 8 7 1 5 5 5
a) 𝑋 = [ ].[ 2 2 1] = [ ]. [ 0 5 −5] = [4 6]
18 20 19 18 20 19 5 1
2 1 1 2 −3 4 5 5
−1
−1 1 2 −1 −1 3
1
Khi làm bài thi, phải trình bày các bước làm để tìm ra [ 2 2 1] = [ 0 5 −5],
5
2 1 1 2 −3 4
không được ghi ngay kết quả.

2 2 2 2 1 0
] 𝑋 = 𝐸𝑋 + [ 5 −4] ⇔ ([ ]) . 𝑋 = [ 5 −4]
b) [ ]−[
3 6 −1 −1 3 6 0 1 −1 −1
−1
1 2 5 −4 1 2 5 −4 −27 18
⇔[ ]𝑋 = [ ]⇔𝑋=[ ] [ ]=[ ]
3 5 −1 −1 3 5 −1 −1 16 −11

1 0 −1
1 0 1 0 1 0 −1 1 0 −1 1 0 −1 1 0
c) ([ ] 𝑋) = [ ]⇔[ ]𝑋 = [ ] ⇔𝑋=[ ] [ ] = [−3 1]
2 1 2 2 2 1 2 2 2 1 2 2 2

2 1 1 3𝑇 2 1 −2 −4
d) 𝑋 [ ] = 2𝑋 − 2 [ ] ⇔ 𝑋[ ] − 𝑋. 2𝐸 = [ ]
1 1 2 1 1 1 −6 −2
2 1 1 0 −2 −4 −2 −4 4 1 −1 1 −2 −14
⇔ 𝑋 ([ ]+ 2[ ]) = [ ]⇔𝑋=[ ].[ ] = [ ]
1 1 0 1 −6 −2 −6 −2 1 3 11 −16 −2

70
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

§2.3: HẠNG CỦA MA TRẬN


I. Định nghĩa:
 Hạng của ma trận 𝐴 là cấp cao nhất của định thức con khác không của 𝐴, kí hiệu là 𝑟(𝐴).
 Nếu 𝐴 là ma trận cỡ 𝑚 × 𝑛, 𝐴 khác ma trận không, ta có 1 ≤ 𝑟(𝐴) ≤ min(𝑚, 𝑛).
 Nếu 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛, 𝐴 khác ma trận không, ta có 1 ≤ 𝑟(𝐴) ≤ 𝑛
o 𝑟 (𝐴 ) = 𝑛 ⇔ |𝐴 | ≠ 0
o 𝑟 (𝐴 ) < 𝑛 ⇔ |𝐴 | = 0
 Hạng của ma trận 𝐴 không đổi khi thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên 𝐴 (∗)
1 3 4 ℎ1↔ℎ2 5 7 8
VD: 𝐴 = [5 7 8] → [1 3 4 ] = 𝐵 ⇒ 𝑟 ( 𝐴 ) = 𝑟 ( 𝐵 )
4 7 9 4 7 9

II. Phương pháp tính hạng của ma trận:


 Định lý: hạng của ma trận bậc thang bằng số hàng khác 0 của của nó.
 Như vậy dựa vào định lý trên cùng với tính chất (∗), chúng ta có cách tìm hàng của ma trận 𝐴
như sau

biến đổi sơ cấp


𝐴→ 𝐵 (𝐵 là ma trận bậc thang) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐵) = số hàng khác 0 của 𝐵

III. Các ví dụ minh họa:


VD1: Tìm hạng của các ma trận sau:
1 3 5 −1 1 2 1 3
2 −1 −1 4
𝑎) 𝐴 = [ ] b) 𝐵 = [2 3 −1 1 ]
5 1 −1 7
5 9 2 10
7 7 9 1
Giải:
1 3 5 −1
0 −7 −11 6
a) 𝐴 → ⋯ → [ ] = 𝐵 ⇒ 𝑟 (𝐴 ) = 𝑟 (𝐵 ) = 4
0 0 −4 0
0 0 0 −4
1 2 1 3 1 2 1 3
b) 𝐵 → [0 −1 −3 −5] → [0 −1 −3 −5] = 𝐶 ⇒ 𝑟(𝐵) = 𝑟( ) = 2
0 −1 −3 −5 0 0 0 0

71
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 2 1 −1
VD2: Tìm 𝑚 để hạng của ma trận 𝐴 = [−1 1 2 2 ] bằng 2.
1 𝑚 4 0
Giải:
*Mẹo: Với ma trận có chứa tham số, nên dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa các tham số về vị trí
các cột cuối (tối ưu nhất là góc dưới bên phải của ma trận) rồi mới bắt đầu biến đổi về ma trận
bậc thang.
1 −1 1 2 1 −1 1 2 1 −1 1 2
𝐴 → [−1 2 2 1 ] → [0 1 3 3 ] → [ 0 1 3 3 ] = 𝐵.
1 0 4 𝑚 0 1 3 𝑚−2 0 0 0 𝑚−5
Để 𝑟(𝐴) = 2 ⇔ 𝑟(𝐵) = 2 ⇔ 𝑚 − 5 = 0 ⇔ 𝑚 = 5

1 2 1
VD3: Cho 𝐴 = [1 𝑚 2]. Tìm 𝑚 để 𝑟(𝐴) = 2
2 4 1
Giải:
1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2
𝐴 → [1 2 𝑚] → [2 1 4 ] → [0 −1 0 ] → [0 −1 0 ]=𝐵
2 1 4 1 2 𝑚 0 1 𝑚−2 0 0 𝑚−2
Để 𝑟(𝐴) = 2 ⇔ 𝑟(𝐵) = 2 ⇔ 𝑚 − 2 = 0 ⇔ 𝑚 = 2

1 4 𝑚+8 5
VD4: Cho = [−1 1 7 1 ] . Tìm 𝑚 để 𝑟(𝐴) nhỏ nhất
2 3 0 2𝑚 + 6
Giải:
*Với bài tập biện luận để hạng của ma trận lớn nhất, nhỏ nhất, chúng ta phải để ý một chút về
định nghĩa hạng của ma trận và tính chất “Cho ma trận 𝐴 cỡ 𝑚 × 𝑛, ta có 𝑟(𝐴) ≤ min(𝑚, 𝑛)”
1 4
Ta có: ma trận 𝐴 là ma trận cỡ 3 × 4, có định thức con cấp hai | |=5≠0
−1 1
⇒ 2 ≤ 𝑟(𝐴) ≤ 3 ⇒ 𝑟(𝐴)𝑚𝑖𝑛 = 2
Bài toán giờ trở thành tìm 𝑚 để 𝐴 có hạng bằng 2
−1 1 7 1 −1 1 7 1
𝐴→[ 1 4 𝑚+8 5 ] → [ 0 5 𝑚 + 15 6 ]
2 3 0 2𝑚 + 6 0 5 14 2𝑚 + 8
−1 1 7 1
→[ 0 5 𝑚 + 15 6 ]=𝐵
0 0 −1 − 𝑚 2𝑚 + 2
Để 𝑟(𝐴)𝑚𝑖𝑛 = 2 ⇔ 𝑟(𝐵) = 2 ⇔ −1 − 𝑚 = 2𝑚 + 2 = 0 ⇔ 𝑚 = −1
Vậy với 𝑚 = −1 thì 𝑟(𝐴) = 2

72
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑚 2 −1
VD5: Cho 𝐴 = [ 1 𝑚 2 ]. Tìm 𝑚 để 𝑟(𝐴) = 2
2 3 1
Giải:
−1 2 𝑚 1 3 2 1 3 2
𝐴→[ 2 𝑚 1] → [ 2 𝑚 1] → [ 0 𝑚 − 6 −3 ] = 𝐵
1 3 2 −1 2 𝑚 0 5 𝑚+2
𝑚−6 −3 𝑚=1
Để 𝑟(𝐴) = 2 ⇔ 𝑟(𝐵) = 2 ⇔ | | = 0 ⇔ (𝑚 + 2)(𝑚 − 6) + 15 = 0 ⇔ [
5 𝑚+2 𝑚=3
𝑚=1
Vậy với [ thì 𝑟(𝐴) = 2
𝑚=3

1 𝑚 −1 2
VD6: Tìm 𝑚 để hạng của ma trận 𝐴 = [2 −1 𝑚 5] nhỏ nhất.
1 10 −6 1

Giải:
*Với bài tập biện luận để hạng của ma trận lớn nhất, nhỏ nhất, chúng ta phải để ý một chút về
định nghĩa hạng của ma trận và tính chất “Cho ma trận 𝐴 cỡ 𝑚 × 𝑛, ta có 𝑟(𝐴) ≤ min(𝑚, 𝑛)”
2 −1
Ta có: ma trận 𝐴 là ma trận cỡ 3 × 4, có định thức con cấp hai | | = 21 ≠ 0
1 10
⇒ 2 ≤ 𝑟(𝐴) ≤ 3 ⇒ 𝑟(𝐴)𝑚𝑖𝑛 = 2
Bài toán giờ trở thành tìm 𝑚 để 𝐴 có hạng bằng 2
1 2 −1 𝑚 1 1 −6 10 1 1 −6 10
𝐴 → [2 5 𝑚 −1] → [2 5 𝑚 −1] → [0 3 𝑚 + 12 −21 ]
1 1 −6 10 1 2 −1 𝑚 0 1 5 𝑚 − 10
1 1 −6 10 1 1 −6 10
→ [0 1 5 𝑚 − 10] → [0 1 5 𝑚 − 10] = 𝐵
0 3 𝑚 + 12 −21 0 0 𝑚 − 3 −3𝑚 + 9
Để 𝑟(𝐴) = 2 ⇔ 𝑟(𝐵) = 2 ⇔ 𝑚 − 3 = −3𝑚 + 9 = 0 ⇔ 𝑚 = 3
Vậy 𝑟(𝐴)𝑚𝑖𝑛 = 2 ⇔ 𝑚 = 3

3 𝑚 0 3
VD7: Tìm 𝑚 để hạng của ma trận 𝐴 = [𝑚 2 1 2 ] lớn nhất.
2 0 −2 2

Giải:
A là ma trận cỡ 3 × 4 ⇒ 𝑟(𝐴) ≤ 3 ⇒ 𝑟(𝐴) 𝑚𝑎𝑥 = 3
0 𝑚 3 3 1 2 𝑚 2 1 2 𝑚 2
𝐴→[ 1 2 𝑚 2] → [ 0 𝑚 3 3] → [ 0 3 3 𝑚]
−2 0 2 2 −2 0 2 2 −2 2 2 0

73
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 2 𝑚 2 1 2 𝑚 2
→ [0 3 3 𝑚 ] → [ 0 3 3 𝑚 ]
0 6 2 + 2𝑚 4 0 0 −4 + 2𝑚 4 − 2𝑚
−4 + 2𝑚 ≠ 0
𝑟(𝐴) 𝑚𝑎𝑥 = 3 ⇔ 𝑟(𝐵) = 3 ⇔ { ⇔𝑚≠2
4 − 2𝑚 ≠ 0

𝑎−2 3 3
VD8: Cho ma trận 𝐴 = [ 1 𝑎 3]. Tìm 𝑎 để ma trận 𝐴 có hạng lớn nhất
1 3 𝑎
Giải:
Ma trận 𝐴 là ma trận 3 × 3 ⇒ 𝑟(𝐴) ≤ 3
𝑎−2 3 3
𝑎 3 1 3 1 𝑎
Để 𝑟 𝐴 𝑚𝑎𝑥 = 3 ⇔ | 1
( ) 𝑎 3| ≠ 0 ⇔ (𝑎 − 2 ) | | − 3| | +3| |≠0
3 𝑎 1 𝑎 1 3
1 3 𝑎
𝑎 ≠ −4
⇔ 𝑎3 − 2𝑎2 − 15𝑎 + 36 ≠ 0 ⇔ {
𝑎≠3
𝑎 ≠ −4
Vậy 𝑟(𝐴)𝑚𝑎𝑥 = 3 ⇔ {
𝑎≠3

1 𝑚+1 2 𝑚
VD9: Cho ma trận 𝐴 = [−1 −𝑚 𝑚 2 − 𝑚]. Tìm 𝑚 để 𝑟(𝐴) = 2
2 2𝑚 + 3 𝑚 + 6 3𝑚
Giải:
1 𝑚+1 2 𝑚 1 𝑚+1 2 𝑚
𝐴 → [0 1 𝑚+2 2 ] → [ 0 1 𝑚+2 2 ]=𝐵
0 1 𝑚+2 𝑚 0 0 0 𝑚−2
Để 𝑟(𝐴) = 2 ⇔ 𝑟(𝐵) = 2 ⇔ 𝑚 − 2 = 0 ⇔ 𝑚 = 2
Vậy 𝑟(𝐴) = 2 ⇔ 𝑚 = 2

−1 1 1 −1 1
2 𝑚 −1 2 1
VD10: Biện luận hạng của ma trận sau theo tham số 𝑚: 𝐴 = [ 1 ].
1 −1 𝑚 −1
2 3 −1 2 1

Giải:
−1 1 1
Do 𝐴 là ma trận 4 × 5 và 𝐴 có định con | 1 1 −1| = −2 ≠ 0 ⇒ 3 ≤ 𝑟(𝐴) ≤ 4
2 3 −1
−1 1 1 −1 1 −1 1 1 −1 1
2 1 −1 2 𝑚] → [ 2 1 −1 2 3 ]
𝐴 → [ 1 −1 −1 𝑚 1 1 −1 −1 𝑚 1
2 1 −1 2 3 2 1 −1 2 𝑚

74
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

−1 1 1 −1 1 −1 1 1 −1 1
0 3 1 0 3 ]→[ 0 3 1 0 3 ]
→[ 0 0 0 𝑚−1 2 0 0 0 𝑚−1 2
0 3 1 0 𝑚+2 0 0 0 0 𝑚−1
𝑚 − 1 2
𝑟(𝐴 ) = 4 ⇔ | | ≠ 0 ⇔ (𝑚 − 1)2 ≠ 0 ⇔ 𝑚 ≠ 1
0 𝑚−1
𝑚−1 2
𝑟(𝐴 ) = 3 ⇔ | | = 0 ⇔ (𝑚 − 1)2 = 0 ⇔ 𝑚 = 1
0 𝑚−1
Vậy 𝑟(𝐴) = 4 khi 𝑚 ≠ 1 và 𝑟(𝐴) = 3 khi 𝑚 = 1.

VD11: Tìm số thực 𝑎 để ma trận sau có hạng nhỏ nhất


2 2−𝑎 4 𝑎2
[
𝐴= 1 1−𝑎 2 0]
3 3 − 2𝑎 8 − 𝑎 4

Giải:
1 0
𝐴 là ma trận 3 × 4 và 𝐴 có định thức con | | = 4 ≠ 0 ⇒ 2 ≤ 𝑟(𝐴) ≤ 3 ⇒ 𝑟(𝐴)𝑚𝑖𝑛 = 2
3 4
1 1−𝑎 2 0 1 1−𝑎 2 0
𝐴 → [2 2 − 𝑎 4 𝑎 2 ] → [0 𝑎 0 𝑎2 ]
3 3 − 2𝑎 8 − 𝑎 4 0 𝑎 2−𝑎 4
1 1−𝑎 2 0
→ [0 𝑎 0 𝑎2 ]
0 0 2−𝑎 4 − 𝑎2
1 1 2 0 1 1 2 0
TH1: 𝑎 = 0 ⇒ 𝐴 → [0 0 0 0] → [0 0 2 4] ⇒ 𝑟(𝐴) = 2 ⇒ 𝑎 = 0 thỏa mãn
0 0 2 4 0 0 0 0
2−𝑎 =0
TH2: 𝑎 ≠ 0 ⇒ Để 𝑟(𝐴) = 2 ⇔ { ⇔𝑎=2
4 − 𝑎2 = 0
𝑎=2
Vậy 𝑟(𝐴)𝑚𝑖𝑛 = 2 ⇔ [
𝑎=0

VD12: Tìm 𝑚 để ma trận 𝐴 có hạng bé nhất


2 −2 1 4 3
𝐴=[ −1 1 𝑚 −3 −2 ]
3 𝑚 0 −1 1
6 −1 4 4 5
Giải:
1 4 3
Do 𝐴 là ma trận 4 × 5 và 𝐴 có định thức con |0 −1 1| = 19 ≠ 0 ⇒ 3 ≤ 𝑟(𝐴) ≤ 4
4 4 5

75
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

2 3 1 4 −2 2 3 4 1 −2
𝐴→[ −1 −2 𝑚 −3 1 −1 −2 −3 𝑚 1
3 1 0 −1 𝑚] → [ 3 1 −1 0 𝑚]
6 5 4 4 −1 6 5 4 4 −1
−1 −2 −3 𝑚 1 −1 −2 −3 𝑚 1
0 −1
→[ 2 3 4 1 −2 ] → [
𝑚
−2 1 + 2𝑚 0 ]
3 1 −1 0 0 −5 −10 3𝑚 𝑚+3
6 5 4 4 −1 0 −7 −14 4 + 6𝑚 5
−1 −2 −3 𝑚 1
0 −1 −2 1 + 2𝑚 0 ]=𝐵
→[
0 0 0 −5 − 7𝑚 𝑚+3
0 0 0 −3 − 8𝑚 5
−5 − 7𝑚 𝑚 + 3| 𝑚 = −1
𝑟(𝐴) 𝑚𝑖𝑛 = 3 ⇔ 𝑟(𝐵) = 3 ⇔ | = 0 ⇔ 8𝑚2 − 8𝑚 − 16 = 0 ⇔ [
−3 − 8𝑚 5 𝑚=2
Vậy với 𝑚 = −1 hoặc 𝑚 = 2 thì 𝑟(𝐴)𝑚𝑖𝑛 = 3

1 2 1 𝑎
VD13: Biện luận theo 𝑎, 𝑏 hạng của ma trận 𝐴 = [2 𝑏+3 2 3𝑎 + 2]
1 −𝑏 + 3 1 𝑎−1

Giải:
1 1 2 𝑎 1 1 2 𝑎 1 1 2 𝑎
𝐴 → [2 2 𝑏+3 3𝑎 + 2 ] → [ 0 0 𝑏−1 𝑎+2 ] → [ 0 0 𝑏 − 1 𝑎 + 2]
1 1 −𝑏 + 3 𝑎−1 0 0−𝑏 + 1 −1 0 0 0 𝑎+1
𝑎 = −1
{
𝑏−1 𝑎+2
TH1: | | = 0 ⇔ (𝑏 − 1)(1 + 𝑎) = 0 ⇔ [ 𝑏 ∈ 𝑅 thì ta có 𝑟(𝐴) = 2
0 𝑎+1 𝑎∈𝑅
{
𝑏=1
𝑏−1 𝑎+2 𝑎 ≠ −1
TH2: | | ≠ 0 ⇔ (𝑏 − 1)(1 + 𝑎) ≠ 0 ⇔ { thì ta có 𝑟(𝐴) = 3
0 𝑎+1 𝑏≠1

1 −1 2 𝑏
VD13: Biện luận theo 𝑎, 𝑏 hạng của ma trận 𝐴 = [−2 𝑎 −4 −1 − 𝑏]
−3 𝑎 + 1 −6 −𝑏
Giải:
1 2 −1 𝑏 1 2 −1 𝑏
𝐴 → [−2 −4 𝑎 −1 − 𝑏] → ⋯ → [0 0 𝑎 − 2 −1 + 𝑏]
−3 −6 𝑎 + 1 −𝑏 0 0 0 𝑏+1
𝑎=2
{
𝑎 − 2 −1 + 𝑏
TH1: | | = 0 ⇔ (𝑎 − 2)(𝑏 + 1) = 0 ⇔ [ 𝑏 ∈ 𝑅 thì ta có 𝑟(𝐴) = 2
0 𝑏+1 𝑎∈𝑅
{
𝑏 = −1
𝑎 − 2 −1 + 𝑏 𝑎≠2
TH2: | | ≠ 0 ⇔ (𝑎 − 2)(𝑏 + 1) ≠ 0 ⇔ { thì ta có 𝑟(𝐴) = 3
0 𝑏+1 𝑏 ≠ −1

76
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

§2.4: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


I. Dạng tổng quát của hệ phương trình tuyến tính:
 Dạng quen thuộc đã được học ở phổ thông:
𝑎11 𝑥1 + 𝑎12 𝑥2 + ⋯ + 𝑎1𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏1
{ 21…𝑥1…+…𝑎…22…
𝑎 𝑥2 + ⋯ + 𝑎2𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏2
……………………
𝑎𝑚1 𝑥1 + 𝑎𝑚2 𝑥2 + ⋯ + 𝑎𝑚𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏𝑚
 Nếu xếp các hệ số 𝑎11 , 𝑎12 , 𝑎21 , 𝑎22 , … 𝑎1𝑛 , 𝑎2𝑛 , 𝑎𝑚𝑛 đứng trước các ẩn thành một ma trận hệ
𝑎11 𝑎12 ⋯ 𝑎1𝑛 𝑥1
𝑎21 𝑎22 ⋯ 𝑎2𝑛 𝑥2
số 𝐴 = [ ⋮ ] và xếp các ẩn thành ma trận ẩn dạng cột 𝑋 = [ ⋮ ], các hệ số
⋮ ⋮
𝑎𝑚1 𝑎𝑚2 ⋯ 𝑎𝑚𝑛 𝑥3
𝑏1
𝑏
vế phải thành ma trận cột 𝐵 = [ 2 ], chúng ta được một các viết khác của hệ phương trình

𝑏3
dưới dạng phương trình ma trận.

𝐴. 𝑋 = 𝐵

II. Giải hệ phương trình tổng quát bằng phương pháp Gauss:
1. Các bước thực hiện:
 B1: Viết ma trận hệ số 𝐴 cạnh ma trận cột 𝐵 gồm các hệ số nằm ở vế phải, ta thu được ma
trận bổ sung 𝐴̅
 B2: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp biến đổi đồng thời ma trận 𝐴 và ma trận 𝐴̅ về ma trận
bậc thang.
 B3: Biện luận nghiệm theo kết quả thu được.
 Nếu 𝑟(𝐴) ≠ 𝑟(𝐴̅) = số ẩn ⇒ hệ phương trình vô nghiệm.
 Nếu 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) ⇒ hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
 Nếu 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) ⇒ hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
 Nếu 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) < số ẩn ⇒ hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc vào (𝑠ố ẩ𝑛 −
𝑟(𝐴)) tham số.

77
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

III. Các dạng bài chính:


1. Dạng 1: Giải hệ phương trình với số thực:

VD: Giải các hệ phương trình sau:


𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 + 𝑥4 = 8
3𝑥1 − 2𝑥2 + 𝑥3 − 𝑥4 = 0
2𝑥1 + 2𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑥4 = 11
a) { c) {3𝑥1 − 2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑥4 = 0
2𝑥1 − 𝑥2 + 3𝑥3 + 2𝑥4 = 15
𝑥1 − 𝑥2 + 2𝑥3 + 5𝑥4 = 0
3𝑥1 + 2𝑥2 −𝑥3 − 𝑥4 = 1
𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 − 𝑥4 = 1 3𝑥1 + 𝑥2 −𝑥3 = 3
2𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 + 2𝑥4 = 2 2𝑥1 − 3𝑥2 + 𝑥3 = 1
b) { d) {
3𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 + 3𝑥4 = −1 𝑥1 + 4𝑥2 − 2𝑥3 = 2
6𝑥1 + 2𝑥2 + 2𝑥3 + 4𝑥4 = 4 5𝑥1 + 9𝑥2 − 5𝑥3 = 7

Giải:
1 1 2 1 8 1 1 2 1 8
a) Ta có: 𝐴̅ = (2 2 3 1 |11) → ⋯ → (0 1 7 4|23)
2 −1 3 2 15 0 0 1 1 5
3 2 −1 −1 1 0 0 0 2 8

𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 4 ⇒ hệ phương trình có nghiệm duy nhất.


𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 + 𝑥4 = 8 𝑥1 = 2
𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 23 𝑥 =0
Hệ phương trình ban đầu ⇔ { ⇔{ 2 Vậy hệ có nghiệm (2,0,1,4).
𝑥3 + 𝑥4 = 5 𝑥3 = 1
2𝑥4 = 8 𝑥4 = 4
1 1 2 −1 1 1 1 2 −1 1
b) Ta có: 𝐴̅ = ( 2 −1 1 2 | 2 )→⋯→( 0 −1 − 7 6 |−4)
3 2 −1 3 −1 0 0 18 −14 12
6 2 2 4 4 0 0 0 0 2
̅
𝑟(𝐴) = 3, 𝑟(𝐴) = 4 ⇒ hệ phương trình vô nghiệm.
3 −2 1 −1 0 1 −1 2 5 0
̅
c) Ta có 𝐴 = (3 −2 −1 1|0) → ⋯ → (0 1 −7 −14|0)
1 −1 2 5 0 0 0 2 −2 0
𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4 ⇒ hệ có vố số nghiệm phụ thuộc vào một tham số.
𝑥1 = 14𝑡
𝑥1 − 𝑥2 + 2𝑥3 + 5𝑥4 = 0
𝑥2 = 12𝑡
Hệ ban đầu ⇔ { 𝑥2 − 7𝑥3 − 14𝑥4 = 0 , đặt 𝑥4 = 𝑡 ⇒ { ,𝑡 ∈ 𝑅
𝑥3 = 𝑡
2𝑥3 − 2𝑥4 = 0
𝑥4 = 𝑡
Vậy hệ có vô số nghiệm (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 ) = (14𝑡, 12𝑡, 𝑡, 𝑡), 𝑡 ∈ 𝑅
3 1 −1 3 1 4 −2 3
d) Ta có: 𝐴̅ = ( 2 −3 1 1
| )→⋯→( 0 −11 5 |−3)
1 4 −2 2 0 0 0 0
5 9 −5 7 0 0 0 0
̅
𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴) = 2 < 3 ⇒ hệ có vố số nghiệm phụ thuộc vào một tham số.

78
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


2 10
𝑥1 = 𝑡+
11 11
𝑥1 + 4𝑥2 − 2𝑥3 = 2
Hệ ban đầu ⇔ { , đặt 𝑥3 = 𝑡 ⇒ {𝑥 = 5 𝑡 + 3 , 𝑡 ∈ 𝑅
−11𝑥2 + 5𝑥3 = −3 2 11 11
𝑥3 = 𝑡

2. Dạng 2: Biện luân số nghiệm của hệ phương trình theo tham số m và giải
 Cách làm:
o B1: Lập ma trận bổ sung 𝐴̅.
o B2: Biến đổi 𝐴̅ về dạng giống bậc thang.
o B3: Biện luận 𝑟(𝐴) theo tham số 𝑚 (làm ở nháp).
o B4: Xét từng trường hợp của 𝑚 tìm được tại B3, so sánh 𝑟(𝐴) và 𝑟(𝐴̅) → kết luận số
nghiệm của hệ phương trình.
 Ngoài ra với hệ gồm 3 ẩn 3 phương trình còn có thể sử dụng định lí Cramer để biện luận (sẽ
trình bày sau).

2𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧 = 1
VD1: Tìm 𝑚 để hệ phương trình sau vô nghiệm: { 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 = 3
3𝑥 + 𝑦 + 𝑚𝑧 = 4

 Cách làm bài tập biện luận số nghiệm của hệ phương trình theo tham số m:
Giải:
2 2 −3 1 1 −1 1 1 1 −1 1 1
Xét 𝐴̅ = (1 −1 1 |3) → (2 2 −3 |3) → (0 4 −5 |1)
3 1 𝑚 4 3 1 𝑚 4 0 4 𝑚−3 1
1 −1 1 1
→ (0 4 −5 |1)
0 0 𝑚+2 0
TH1: 𝑚 = −2
1 −1 1 1
𝐴̅ → (0 4 −5 |1) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 3 ⇒ hệ có vố số nghiệm.
0 0 0 0
TH2: 𝑚 ≠ 2 ⇒ 𝑟 𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất.
(
Vậy không có 𝑚 để hệ vô nghiệm.

𝑥1 − 𝑚𝑥2 + 2𝑥3 = 0
VD2: Tìm 𝑚 để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất { 2𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 2 và giải
4𝑥1 − 𝑥2 + 5𝑥3 = 2
Giải:
1 −𝑚 20 1 2 −𝑚 0 1 2 −𝑚 0
Xét 𝐴̅ = (2 1 1|2) → (2 1 1 |2) → (0 −3 2𝑚 + 1|2)
4 −1 52 4 5 −1 2 0 −3 4𝑚 − 1 2

79
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 2 −𝑚 0
→ (0 −3 2𝑚 + 1|2)
0 0 2𝑚 − 2 0
TH1: 𝑚 = 1
1 2 −1 0
𝐴̅ → (0 −3 3 |2) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 3 ⇒ hệ có vô số nghiệm.
0 0 0 0
TH2: 𝑚 ≠ 1 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất.
Vậy 𝑚 ≠ 1 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
4
𝑥1 + 2𝑥3 − 𝑚𝑥2 = 0 𝑥1 =
3
Với 𝑚 ≠ 1, hệ ⇔ {−3𝑥 3 + ( 2𝑚 + 1 ) 𝑥 2 = 2 𝑥
⇔{ 2 = 0
(2𝑚 − 2)𝑥2 = 0 𝑥3 = −
2
3
4 −2
Vậy với 𝑚 ≠ 1, hệ có nghiệm duy nhất (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = ( ; 0; )
3 3

𝑥1 + 𝑚𝑥2 − 2𝑥3 = 0
VD3: Tìm 𝑚 để hệ phương trình sau có vô số nghiệm: {2𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 = 𝑚
𝑥1 − 𝑥2 + 5𝑥3 = 2
Giải:
1 𝑚 −2 0 1 −2 𝑚 0 1 −2 −𝑚 0
̅
Xét 𝐴 = (2 1 3 | 𝑚) → ( 2 3 1 |𝑚) → (0 7 1 − 2𝑚|𝑚)
1 −1 5 2 1 5 −1 2 0 7 −1 − 𝑚 2
1 −2 −𝑚 0
→ (0 7 1 − 2𝑚| 𝑚 )
0 0 −2 + 𝑚 2 − 𝑚
TH1: 𝑚 = 2
1 −2 −2 0
𝐴̅ → (0 7 −3|2) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 3 ⇒ hệ có vô số nghiệm.
0 0 0 0
TH2: 𝑚 ≠ 2 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất.
Vậy 𝑚 = 2 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

VD4: Tìm 𝑚 để tồn tại ma trận 𝑋 thỏa mãn:


1 −1 1 1
[ 0 2 ]
1 𝑋= [ 2 ]
−1 3 𝑚 𝑚+1
Giải:
1 −1 1 1
Do [ 0 2 1 ] là ma trận 3 × 3, [ 2 ] là ma trận 3 × 1 ⇒ 𝑋 là ma trận 3 × 1
−1 3 𝑚 𝑚+1

80
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑥1 1 −1 1 𝑥1 1 𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 = 1
𝑥
Đặt 𝑋 = [ 2 ], ta được [ 0 𝑥
2 1 ] [ 2] = [ 2 ] ⇔ { 2𝑥2 + 𝑥3 = 2 (∗)
𝑥3 −1 3 𝑚 𝑥3 𝑚+1 −𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑚𝑥3 = 𝑚 + 1
Để tồn tại 𝑋 ⇔ ∃𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ⇔ hệ (∗) có nghiệm.
1 −1 1 1 1 −1 1 1 1 −1 1 1
Xét 𝐴̅ = ( 0 2 1 | 2 ) → (0 2 1 | 2 ) → (0 2 1|2)
−1 3 𝑚 𝑚+1 0 2 𝑚+1 𝑚+2 0 0 𝑚𝑚
TH1: 𝑚 = 0
1 −1 1 1
𝐴̅ → (0 2 1|2) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 3 ⇒ hệ có vô số nghiệm.
0 0 00
TH2: 𝑚 ≠ 0 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất.
⇒ ∀𝑚 ∈ 𝑅 hệ (∗) có nghiệm.
Vậy ∀𝑚 ∈ 𝑅 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

𝑥 + 2𝑦 + 𝑚𝑧 = −1
VD5: Biện luận và giải hệ phương trình sau theo tham số 𝑚: {2𝑥 + 7𝑦 + (2𝑚 + 1)𝑧 = 2
3𝑥 + 9𝑦 + 4𝑚𝑧 = 2𝑚 − 1

Giải:
1 2 𝑚 −1 1 2 𝑚 −1 1 2 𝑚 −1
Ta có: 𝐴̅ = (2 7 2𝑚 + 1| 2 ) → (0 3 1 | 4 ) → (0 3 1 | 4 )
3 9 4𝑚 2𝑚 − 1 0 3 𝑚 2𝑚 + 2 0 0 𝑚 − 1 2𝑚 − 2
1 2 1 −1
TH1: 𝑚 = 1 thì 𝐴̅ → (0 3 1| 4 ) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 3
0 0 0 0
⇒ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 1 tham số
𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = −1 𝑥 = −5 + 𝑡
Với 𝑚 = 1 hệ ⇔ { . Đặt 𝑦 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑦 = 𝑡
3𝑦 + 𝑧 = 4
𝑧 = 4 − 3𝑡
Với 𝑚 = 1 hệ có vô số nghiệm (𝑥, 𝑦, 𝑧) = (−5 + 𝑡; 𝑡; 4 − 3𝑡) (𝑡 ∈ 𝑅)
TH2: 𝑚 ≠ 1 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất.
7
𝑥 + 2𝑦 + 𝑚𝑧 = −1 𝑥 = −2𝑚 −
3
Với 𝑚 ≠ 1, hệ ⇔ { 3𝑦 + 𝑧 = 4 ⇔{ 𝑦=
2
(𝑚 − 1)𝑧 = 2𝑚 − 2 3
𝑧=2
7 2
Với 𝑚 ≠ 1 hệ có nghiệm duy nhất (𝑥, 𝑦, 𝑧) = (−2𝑚 − ; 3 ; 2)
3

81
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

2𝑥1 + 𝑚𝑥2 − 𝑥3 = 0
VD6: Tìm 𝑚 để hệ phương trình {𝑚𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 = 0 có nghiệm không tầm thường.
𝑥1 − 𝑚𝑥2 − 3𝑥3 = 0

 Hệ phương trình có các hệ số ở vế phải đều bằng 0 như hệ phương tình đề bài cho được gọi là
hệ phương trình thuần nhất.
 Hệ phương trình thuần nhất không có trường hợp vô nghiệm, mà chỉ có hai trường hợp nghiệm:
o Hệ có nghiệm duy nhất (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) = (0,0, . . ,0) (hay còn được gọi là có nghiệm tầm
thường) ⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = số ẩn
o Hệ có vô số nghiệm (hay được gọi là có nghiệm không tầm thường)
⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) < số ẩn.
Giải:
2 𝑚 −1 0 −1 𝑚 2 0 −1 𝑚 2 0
Xét 𝐴̅ = (𝑚 1 2 | 0) → ( 2 1 𝑚|0) → ( 0 1 + 2𝑚 𝑚 + 4|0)
1 −𝑚 −3 0 −3 −𝑚 1 0 0 −4𝑚 −5 0
( ) ( ̅
Để hệ có nghiệm không tầm thường ⇔ 𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴 < 3 ⇔ 𝑟 𝐴 < 3
) ( )
1 + 2𝑚 𝑚 + 4 −3±√29
𝑟(𝐴 ) < 3 ⇔ | | = 0 ⇔ −5 − 10𝑚 + 4𝑚2 + 16𝑚 = 0 ⇔ 𝑚 =
−4𝑚 −5 4
−3±√29
Vậy 𝑚 = thỏa mãn yêu cầu đề bài.
4

VD7: Tìm 𝑚 để hệ phương trình sau có vô số nghiệm phụ thuộc vào hai tham số
𝑥1 + 4𝑥2 + (𝑚 + 8)𝑥3 + 5𝑥4 = 1
{ −𝑥1 + 𝑥2 + 7𝑥3 + 𝑥4 = 2
2𝑥1 + 3𝑥2 + (2𝑚 + 6)𝑥4 = −1
Giải:
Để hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào hai tham số ⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2
1 4 𝑚+8 5 1 −1 1 7 1 2
𝐴̅ = (−1 1 7 1 | 2) → ( 1 4 𝑚 + 8 5 | 1)
2 3 0 2𝑚 + 6 −1 2 3 0 2𝑚 + 6 −1
−1 1 7 1 2 −1 1 7 1 2
→( 0 5 𝑚 + 15 6 |3) ( 0 5 𝑚 + 15 6 |3)
0 5 14 2𝑚 + 8 3 0 0 −1 − 𝑚 2𝑚 + 2 0
) ( ̅
Để 𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴 = 2 ⇔ 𝑚 = −1
( )

𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥4 = 3
2𝑥 + 𝑥2 + 2𝑥3 − 𝑥4 = −2
VD8: Biện luận số nghiệm của hệ sau theo 𝑎, 𝑏 { 1
𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 + 𝑥4 = 𝑏
4𝑥1 + 𝑥2 + 4𝑥3 + 𝑎𝑥4 = 4
Giải:

82
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 −1 0 1 3 1 −1 0 1 3
Ta có 𝐴̅ = (2 1 2 −2
−1| ) → ( 0 3 2 −3 | −8 )
1 1 2 1 𝑏 0 2 2 0 𝑏−3
4 1 4 𝑎 4 0 5 4 𝑎 − 4 −8
1 −1 0 1 3 1 −1 0 1 3
0 3 2 −3 −8 −8
→( 2/3 | 𝑏 − 7/3 ) → (0 3 2 −3 |
𝑏 − 7/3 )
0 0 2 0 0 2/3 2
0 0 2/3 𝑎 + 1 −5𝑏/3 + 16/3 0 0 0 𝑎 − 1 −8𝑏/3 + 23/3
𝑎≠1
TH1: { ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 4 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất.
𝑏∈𝑅
1 −1 0 1 3
0 3 2 −3| −8
TH2: 𝑎 = 1 ⇒ 𝐴̅ ⟶ ( 𝑏 − 7/3 )
0 0 2/3 2
0 0 0 0 −8𝑏/3 + 23/3
23
o 𝑏=
8
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅ ) = 3 < 4 ⇒ hệ có vô số nghiệm.
23
o 𝑏≠ ⇒ 𝑟(𝐴) = 3, 𝑟(𝐴̅) = 4 ⇒ hệ vô nghiệm.
8

𝑎≠1 𝑎=1 𝑎=1


Vậy { hệ có nghiệm duy nhất, {𝑏 = 23 hệ có vô số nghiệm, {𝑏 ≠ 23 hệ vô nghiệm.
𝑏∈𝑅 8 8

VD9: Tìm 𝑚 để phương trình ma trận sau có vô số nghiệm


−1 2 2𝑚 3
[ 2 −7 𝑚 − 1] 𝑋 = [−2]
1 −5 4𝑚 1
Giải:
−1 2 2𝑚 3
Do [ 2 −7 𝑚 − 1] là ma trận 3 × 3, [−2] là ma trận 3 × 1 nên 𝑋 là ma trận 3 × 1
1 −5 4𝑚 1
𝑥1 −1 2 2𝑚 𝑥1 3
Đặt 𝑋 = [𝑥2 ] phương trình ma trận trờ thành [ 2 −7 𝑚 − 1] [𝑥2 ] = [−2] (1)
𝑥2 1 −5 4𝑚 𝑥2 1
−1 2 2𝑚 3 −1 2 2𝑚 3 −1 2 2𝑚 3
̅
Xét 𝐴 = ( 2 −7 𝑚 − 1|−2) → ( 0 −3 5𝑚 − 1| 4 ) → ( 0 −3 5𝑚 − 1| 4)
1 −5 4𝑚 1 0 −3 6𝑚 4 0 0 𝑚+1 0
Để (1) có vô số nghiệm ⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) < 3
TH1: 𝑚 = −1
−1 2 −2 3
𝐴 → ( 0 −3 −6| 4) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 3
̅
0 0 0 0
TH2: 𝑚 ≠ −1 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3
Vậy 𝑚 = −1 thỏa mãn yêu câu đề bài.

83
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑥1 − 3𝑥2 − 𝑥3 − 3𝑥4 = 1
𝑥 + (𝑚 − 1)𝑥2 + 3𝑥3 + 5𝑥4 = 3
VD10: Cho hệ: { 1 . Biện luận số nghiệm của hệ theo 𝑚.
−2𝑥1 + 6𝑥2 + 𝑚𝑥3 + 6𝑥4 = −2
−𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 + (𝑚 + 1)𝑥4 = −1

Giải:
1 −3 −1 −3 1 1 −3 −1 −3 1
1 𝑚 − 1 3 5 3 0 𝑚 + 2 4 8 |2 )
Ta có: 𝐴̅ = ( 𝑚 | )→(
−2 6 6 −2 0 0 𝑚−2 0 0
−1 3 𝑚 + 1 𝑚 + 1 −1 0 0 𝑚 𝑚−2 0
TH1: 𝑚 = −2.
1 −3 −1 −3 1 1 −3 −1 −3 1 1 −3 −1 −3 1
𝐴̅ → (0 0 4 8 |2) → (0 0 −2 −4|0) → (0 0 −2 −4|0).
0 0 −4 0 0 0 0 −4 0 0 0 0 0 8 0
0 0 −2 −4 0 0 0 4 8 2 0 0 0 0 2
⇒ 𝑟(𝐴) = 3, 𝑟(𝐴̅) = 4 ⇒ hệ vô nghiệm.
TH2: 𝑚 = 2.
1 −3 −1 −3 1 1 −3 −1 −3 1
𝐴̅ → (0 4 4 8 |2) → (0 4 4 8 |2).
0 0 0 0 0 0 0 2 0 0
0 0 2 0 0 0 0 0 0 0
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4 ⇒ hệ có vô số nghiệm.
TH3: 𝑚 ≠ ±2.
𝑥1 − 3𝑥2 − 𝑥3 − 3𝑥4 = 1 𝑥1 − 3𝑥2 − 𝑥3 − 3𝑥4 = 1
(𝑚 + 2)𝑥2 + 4𝑥3 + 8𝑥4 = 2 (𝑚 + 2)𝑥2 + 4𝑥3 + 8𝑥4 = 2
Hệ ban đầu ⇔ ⇔ 𝑥3 = 0
(𝑚 − 2)𝑥 3 = 0
𝑚−2
( ) 𝑥3 + 𝑥4 = 0
{ 𝑚𝑥3 + 𝑚 − 2 𝑥4 = 0 { 𝑚
1 −3 −1 −3 1 1 −3 −1 −3 1
0 𝑚+2 4 8 2 0 𝑚+2 4 8 2
Ta có 𝐴̅ = 0 |0 ⟶ 0 |0
0 0 1 𝑚−2
0 0 1 𝑚−2
(0 0 1 𝑚
0) (0 0 0 𝑚
0)
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 4 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất.
Vậy với 𝑚 = 2 hệ vô số nghiệm, 𝑚 = −2 hệ vô nghiệm, 𝑚 ≠ ±2 hệ có nghiệm duy nhất.

84
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

 Định lý Crammer :
 Hệ 2 ẩn, 2 phương trình:
𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 = 𝑚 𝑎 𝑏
Cho hệ { , đặt 𝐴 = [ ]
𝑐𝑥 + 𝑑𝑦 = 𝑛 𝑐 𝑑
𝐷𝑥
𝑥= 𝑚 𝑏| 𝑎 𝑚
𝐷
o Nếu 𝐷 = det(𝐴) ≠ 0 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất { 𝐷𝑦 . Với 𝐷𝑥 = | , 𝐷𝑦 = |
𝑐 𝑛
|.
𝑦= 𝑛 𝑑
𝐷

o Nếu 𝐷 = det(𝐴) = 0 thì hệ có thể vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm.


 Hệ 3 ẩn, 3 phương trình:
𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑦 + 𝑎3 𝑧 = 𝑚 𝑎1 𝑎2 𝑎3
Cho hệ: { 𝑏1 𝑥 + 𝑏2 𝑦 + 𝑐3 𝑧 = 𝑛 , đặt 𝐴 = [𝑏1 𝑏2 𝑏3 ]
𝑐1 𝑥 + 𝑐2 𝑦 + 𝑐3 𝑧 = 𝑝 𝑐1 𝑐2 𝑐3
𝐷𝑥
𝑥=
𝐷
𝐷𝑦
o Nếu 𝐷 = det(𝐴) ≠ 0 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất: 𝑦 = ,
𝐷
𝐷𝑧
{𝑧 = 𝐷
𝑚 𝑎2
𝑎3 𝑎1 𝑚 𝑎3 𝑎1 𝑎2 𝑚
Với 𝐷𝑥 = | 𝑛 𝑏3 | , 𝐷𝑦 = |𝑏1 𝑛
𝑏2 𝑏3 | , 𝐷𝑦 = |𝑏1 𝑏2 𝑛 |
𝑝 𝑐2
𝑐3 𝑐1 𝑝 𝑐3 𝑐1 𝑐2 𝑝
o Nếu 𝐷 = det(𝐴) = 0 thì hệ có thể vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm.
 Trong các bài tập biện luận hệ phương trình gồm ba ẩn, ba phương trình, nếu trong hệ chứa
nhiều tham số khiến việc giải bằng phương pháp Gauss gặp khó khăn do việc biến đổi ma
trận bậc thang phức tạp → sử dụng Cramer

(2 − 𝑎 ) 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0
VD11: Biện luận số nghiệm của hệ sau: {𝑥 + (2 − 𝑎)𝑦 + 𝑧 = 0
𝑥 + 𝑦 + (2 − 𝑎 )𝑧 = 0
Giải:
2−𝑎 1 1
Ma trận hệ số: 𝐴 = [ 1 2−𝑎 1 ] ⇒ det(𝐴) = (1 − 𝑎)2 (4 − 𝑎)
1 1 2−𝑎
Theo Cramer ta có:
TH1: 𝑎 ≠ 1, 𝑎 ≠ 4 ⇒ det(𝐴) ≠ 0. Hệ có nghiệm duy nhất.
1 1 10 1 1 10
TH2: 𝑎 = 1 ⇒ det(𝐴) = 0. 𝑋é𝑡 𝐴̅ = (1 1 1|0) ⟶ (0 0 0|0) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 1
1 1 10 0 0 00
̅
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴) = 1 ⇒ Hệ có vô số nghiệm.
−2 1 10 1 1 −2 0
TH3: 𝑎 = 4 ⇒ det(𝐴) = 0. 𝑋é𝑡 𝐴̅ = ( 1 −2 1 |0) ⟶ (0 −3 3 | 0)
1 1 −2 0 0 0 0 0

85
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 ⇒ Hệ có vô số nghiệm.

𝑎𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 1
VD12: Cho hệ phương trình { ( 𝑎 − 2)𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 = 2 . Tìm 𝑎 để hệ có nghiệm duy nhất.
−2𝑥 + (𝑎 − 3)𝑦 + 2𝑧 = 3

Giải:
𝑎 1 1
Ma trận hệ số 𝐴 = [𝑎 − 2 2 3] ⇒ 𝑑𝑒𝑡𝐴 = −2𝑎2 + 6𝑎 + 8
−2 𝑎−3 2
𝑎≠4
Theo Cramer: hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ det 𝐴 ≠ 0 ⇔ {
𝑎 ≠ −1
𝑎≠4
Vậy hệ có nghiệm duy nhất khi {
𝑎 ≠ −1

(𝑎 + 1)𝑥 + 𝑎𝑦 − 𝑧 = 0
VD13: Cho hệ phương trình {3𝑥 + (𝑎 + 1)𝑦 + (𝑎 − 1)𝑧 = 0. Tìm giá trị của 𝑎 để hệ có nghiệm
𝑦+𝑧=0
không tầm thường.
Giải:
𝑎+1 𝑎 −1
Ma trận hệ số 𝐴 = [ 3 𝑎 + 1 𝑎 − 1] ⇒ det(𝐴) = −𝑎 − 1
0 1 1
Hệ phương trình đề bài là hệ thuần nhất ⇒ chỉ có hai trường nghiệm: có nghiệm duy nhất
(nghiệm tầm thường) hoặc vô số nghiệm (nghiệm không tầm thường).
Theo Cramer ⇒ hệ có nghiệm không tầm thường khi det 𝐴 = 0 ⇔ 𝑎 = −1
Vậy 𝑎 = −1 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

𝑥+𝑦+𝑧 =1
VD14: Tìm điều kiện ràng buộc giữa 𝑎, 𝑏, 𝑐 để hệ { 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐𝑧 = 2 có nghiệm duy nhất.
𝑎 𝑥 + 𝑏2 𝑦 + 𝑐 2 𝑧 = 1
2

Giải:
1 1 1
Ma trận hệ số 𝐴 = [ 𝑎 𝑏 𝑐 ] ⇒ det 𝐴 = 𝑏𝑐 2 − 𝑏2 𝑐 − 𝑎𝑐 2 + 𝑎2 𝑐 + 𝑎𝑏2 − 𝑎2 𝑏
𝑎 𝑏 𝑐2
2 2

⇔ det 𝐴 = (𝑎 − 𝑏)(𝑏 − 𝑐 )(𝑐 − 𝑎)


Theo Cramer, để hệ có nghiệm duy nhất ⇔ det 𝐴 ≠ 0 ⇔ 𝑎 ≠ 𝑏 ≠ 𝑐

86
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD15: Tìm 𝑚 để hệ thuần nhất sau có nghiệm không tầm thường:


(𝑚 + 2)𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 = 0
{−2𝑥 + (𝑚 − 1)𝑦 + 6𝑧 = 0
𝑥 + 2𝑦 + 𝑚𝑧 = 0
Giải:
𝑚+2 −2 3
Ma trận hệ số 𝐴 = [ −2 𝑚 − 1 6 ] ⇒ |𝐴| = 𝑚3 + 𝑚2 − 21𝑚 − 45 = (𝑚 − 5)(𝑚 + 3)2
1 2 𝑚
𝑚=5
Để hệ có nghiệm không tầm thường ⇔ |𝐴| = 0 ⇔ [
𝑚 = −3

3. Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số 𝒎 để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài:
 Cách làm:
o Hệ 3 ẩn 3 phương trình → dùng Cramer tìm ra nghiệm duy nhất theo tham số 𝑚 → tìm 𝑚
theo điều kiện đề bài cho
o Hệ khác → sử dụng Gauss → rút ra nghiệm duy nhất theo 𝑚 → tìm 𝑚 theo điều kiện đề bài
cho

VD1: Tìm 𝑚 để hệ sau có nghiệm duy nhất 𝑥, 𝑦, 𝑧 thỏa mãn 𝑥 > 0, 𝑦 > 0
(𝑚 + 2)𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 = 0
{−2𝑥 + (𝑚 − 1)𝑦 + 6𝑧 = 2
𝑥 + 2𝑦 + 𝑚𝑧 = 1
Giải:
𝑚+2 −2 3
Ma trận hệ số 𝐴 = [ −2 𝑚 − 1 6 ] ⇒ |𝐴| = 𝑚3 + 𝑚2 − 21𝑚 − 45 = (𝑚 − 5)(𝑚 + 3)2
1 2 𝑚
𝑚≠5
Để hệ có nghiệm duy nhất ⇔ |𝐴| ≠ 0 ⇔ {
𝑚 ≠ −3
0 −2 3
𝐷 𝑚+3 1
𝐷𝑥 = |2 𝑚 − 1 6 | = 𝑚 + 3 ⇒ 𝑥 = |𝐴|𝑥 = (𝑚−5)(𝑚+3)2 = (𝑚−5)(𝑚+3)
1 2 𝑚
𝑚+2 0 3 𝐷𝑦 2(𝑚−4)(𝑚+3) 2(𝑚−4)
𝐷𝑦 = | −2 2 6 | = 2(𝑚 − 4)(𝑚 + 3) ⇒ 𝑦 = |𝐴| = (𝑚−5)(𝑚+3)2 = (𝑚−5)(𝑚+3)
1 1 𝑚
1
(𝑚−5)(𝑚+3)
>0
Để 𝑥, 𝑦 > 0 ⇔ { 2(𝑚−4) ⇔𝑚>5
(𝑚−5)(𝑚+3)
>0
Vậy 𝑚 > 5 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

87
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 𝑡 = 0
2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 2𝑡 = 2
VD2: Cho hệ { .
4𝑥 + 3𝑦 + 2𝑧 + 5𝑡 = 2
𝑥 − 3𝑦 + 4𝑧 + 𝑚𝑡 = 3
Tìm 𝑚 để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn 𝑧 > 0
Giải:
1 2 −1 1 0 1 2 −1 1 0
2 −1 3 2 2 0 −5 5 0 |2)
Xét 𝐴̅ = ( | )→(
4 3 2 5 2 0 −5 6 1 2
1 −3 4 𝑚 3 0 −5 5 𝑚−1 3
1 2 −1 1 0
→( 0 −5 5 0 |2)
0 0 6 1 0
0 0 0 𝑚−1 1
Để hệ có nghiệm duy nhất 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) ⇔ 𝑚 ≠ 1
𝑥=⋯
𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 𝑡 = 0 𝑦=⋯
−5𝑦 + 5𝑧 = 2
Với 𝑚 ≠ 1 ta thu được { ⇔ 𝑧 = −1
6𝑧 + 𝑡 = 0 6(𝑚−1)
(𝑚 − 1)𝑡 = 1 1
{ 𝑡 = 𝑚−1
−1
Để 𝑧 > 0 ⇔ >0⇔𝑚<1
6(𝑚−1)

88
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

CHƯƠNG III:
KHÔNG GIAN VECTO
__________________________________________________
§3.1: KHÔNG GIAN VECTO VÀ KHÔNG GIAN VECTO CON

I. Không gian vecto:


 Định nghĩa: Tập hợp 𝑉 ≠ ∅ được gọi là một không gian vecto nếu nó được quy định hai phép
toán cộng vecto và nhân vô hướng thỏa mãn các điều kiện sau:
𝑎+𝑏 ∈𝑉
o Tính đóng kín: Giả sử ∀𝑎, 𝑏 ∈ 𝑉 thì {
𝑘. 𝑎 ∈ 𝑉 (𝑘 ∈ 𝑅)
o Phép cộng thỏa mãn:
 (𝑎 + 𝑏) + 𝑐 = 𝑎 + (𝑏 + 𝑐) (𝑣ớ𝑖 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑉 ) (kết hợp)
 𝑎 + 𝑏 = 𝑏 + 𝑎 (giao hoán)
 ∃0 ∈ 𝑉: 0 + 𝑎 = 𝑎 với ∀𝑎 ∈ 𝑉 (tồn tại phần tử “không”)
 ∀𝑎 ∈ 𝑉, ∃𝑎′ ∈ 𝑉 sao cho 𝑎 + 𝑎′ = 0 (tồn tại phần tử đối)
o Phép nhân vô hướng thỏa mãn:
 𝑘. (𝑎 + 𝑏) = 𝑘𝑎 + 𝑘𝑏 (𝑣ớ𝑖 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑉, 𝑘 ∈ 𝑅)
 (𝑘 + 𝑘 ′ )𝑎 = 𝑘𝑎 + 𝑘 ′ 𝑎 (𝑣ớ𝑖 𝑘, 𝑘 ′ ∈ 𝑅, 𝑎 ∈ 𝑉 )
 𝑘. (𝑘 ′ 𝑎) = (𝑘. 𝑘 ′ ). 𝑎
 1. 𝑎 = 𝑎 (∀𝑎 ∈ 𝑉)
 Các không gian vecto thường gặp: 𝑅𝑛 , 𝑃𝑛 [𝑥 ] (tập hợp các đa thức có bậc ≤ 𝑛), 𝑀𝑛 (tập hợp các
ma trận vuông cấp 𝑛)
o Tích Đề-các: 𝑅𝑛 = {(𝑥1 , 𝑥2 , . . , 𝑥𝑛 ) | 𝑥1 , 𝑥2 , . . , 𝑥𝑛 ∈ 𝑅}
o Tập hợp các đa thức có bậc ≤ 𝑛:
𝑃𝑛 [𝑥 ] = {𝑎0 + 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑥 2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 |𝑎0 , 𝑎1 , … , 𝑎𝑛 ∈ 𝑅}
o Tập hợp các ma trân cỡ 𝑚 × 𝑛: 𝑀𝑚×𝑛
o Tập hợp ma trận vuông cấp 𝑛: 𝑀𝑛

89
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD: Tập 𝑉 với các phép toán kèm theo có là không gian veccto hay không?
a) 𝑉 = {(𝑥1 , 𝑥2 )| 𝑥1 > 0; 𝑥2 > 0} với các phép toán như sau:
(𝑥1 , 𝑥2 ) + (𝑦1 , 𝑦2 ) = (𝑥1 𝑦1 , 𝑥2 𝑦2 )
{
𝑘(𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑥1 𝑘 , 𝑥2 𝑘 ) (𝑘 ∈ 𝑅)
b) 𝑉 = {(𝑥, 𝑦, 𝑧)|𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑅} với các phép toán sau:
(𝑥, 𝑦, 𝑧) + (𝑥 ′ + 𝑦 ′ + 𝑧 ′ ) = (𝑥 + 𝑥 ′ , 𝑦 + 𝑦 ′ , 𝑧 + 𝑧 ′ )
{
𝑘(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (|𝑘|𝑥, |𝑘|𝑦, |𝑘|𝑧) (𝑘 ∈ 𝑅)

Giải:
a)
(𝑥1 , 𝑥2 ) + (𝑦1 , 𝑦2 ) = (𝑥1 𝑦1 , 𝑥2 𝑦2 )
 Kiểm tra tính đóng kín: {
𝑘(𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑥1 𝑘 , 𝑥2 𝑘 ) (𝑘 ∈ 𝑅)
𝑥1 𝑦1 , 𝑥2 𝑦2 > 0
Do 𝑥1 > 0; 𝑥2 > 0 nên { 𝑘 𝑘 ⇒ (𝑥1 𝑦1 , 𝑥2 𝑦2 ) và (𝑥1 𝑘 , 𝑥2 𝑘 ) ∈ 𝑉 (1)
𝑥1 , 𝑥2 > 0
 Kiểm tra phép cộng: Giả sử (𝑥1 , 𝑥2 ), (𝑦1 , 𝑦2 ), (𝑧1 , 𝑧2 ) ∈ 𝑉
o (𝑥1 , 𝑥2 ) + [(𝑦1 , 𝑦2 ) + (𝑧1 , 𝑧2 )] = (𝑥1 , 𝑥2 ) + (𝑦1 𝑧1 , 𝑦2 𝑧2 ) = (𝑥1 𝑦1 𝑧1 , 𝑥2 𝑦2 𝑧2 )
o [(𝑥1 , 𝑥2 ) + (𝑦1 , 𝑦2 )] + (𝑧1 , 𝑧2 ) = (𝑥1 𝑦1 , 𝑥2 𝑦2 ) + (𝑧1 , 𝑧2 ) = (𝑥1 𝑦1 𝑧1 , 𝑥2 𝑦2 𝑧2 )
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) + [(𝑦1 , 𝑦2 ) + (𝑧1 , 𝑧2 )] = [(𝑥1 , 𝑥2 ) + (𝑦1 , 𝑦2 )] + (𝑧1 , 𝑧2 ) (Tính kết hợp) (2)
o (𝑥1 , 𝑥2 ) + (𝑦1 , 𝑦2 ) = (𝑥1 𝑦1 , 𝑥2 𝑦2 )
o (𝑦1 , 𝑦2 ) + (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑥1 𝑦1 , 𝑥2 𝑦2 )
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) + (𝑦1 , 𝑦2 ) = (𝑦1 , 𝑦2 ) + (𝑥1 , 𝑥2 ) (Tính giao hoán) (3)
o Giả sử phần tử ‘không’ là 0 = (𝑚, 𝑛) ∈ 𝑉, ta có:
𝑚=1
0 + (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑥1 , 𝑥2 ) ⇔ (𝑚, 𝑛). (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑚𝑥1 , 𝑛𝑥2 ) = (𝑥1 , 𝑥2 ) ⇔ {
𝑛=1
Vậy phần tử không của 𝑉 là (1,1) ∈ (tồn tại phần tử 0) (4)
o Giả sử phần tử đối của (𝑥1 , 𝑥2 ) là (𝑎, 𝑏), ta có:
1
𝑎=
𝑥1
(𝑥1 , 𝑥2 ) + (𝑎, 𝑏) = 0 = (1,1) ⇔ (𝑎𝑥1 , 𝑏𝑥2 ) = (1,1) ⇔ { 1 , ( 𝑑𝑜 𝑥1 > 0; 𝑥2 > 0 )
𝑏=
𝑥2
𝑥1 > 0 1 1 1 1
Do { ⇒ > 0, > 0 ⇒ ( , ) ∈ 𝑉
𝑥2 > 0 𝑥1 𝑥2 𝑥1 𝑥2
1 1
Vậy với ∀(𝑥1 , 𝑥2 ) ∈ 𝑉 luôn có phần tử đối là ( , 𝑥 ) (5).
𝑥1 2

 Kiểm tra phép nhân vô hướng: Giả sử (𝑥1 , 𝑥2 ), (𝑦1 , 𝑦2 ) ∈ 𝑉, 𝑘 ∈ 𝑅


o 𝑘. [(𝑥1 , 𝑥2 ) + (𝑦1 , 𝑦2 )] = 𝑘 (𝑥1 𝑦1 , 𝑥2 𝑦2 ) = ((𝑥1 𝑦1 )𝑘 , (𝑥2 𝑦2 )𝑘 )
o 𝑘. (𝑥1 , 𝑥2 ) + 𝑘. (𝑦1 , 𝑦2 ) = (𝑥1 𝑘 , 𝑥2 𝑘 ) + (𝑦1 𝑘 , 𝑦2 𝑘 ) = ((𝑥1 𝑦1 )𝑘 , (𝑥2 𝑦2 )𝑘 )
⇒ 𝑘. [(𝑥1 , 𝑥2 ) + (𝑦1 , 𝑦2 )]= 𝑘. (𝑥1 , 𝑥2 ) + 𝑘. (𝑦1 , 𝑦2 ) (6)
′ ′
o (𝑘 + 𝑘 ′ ). (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑥1 𝑘+𝑘 , 𝑥2 𝑘+𝑘 )

90
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


′ ′ ′ ′
o 𝑘. (𝑥1 , 𝑥2 ) + 𝑘 ′ . (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑥1 𝑘 , 𝑥2 𝑘 ) + (𝑥1 𝑘 , 𝑥2 𝑘 ) = (𝑥1 𝑘+𝑘 , 𝑥2 𝑘+𝑘 )
⇒ (𝑘 + 𝑘 ′ ). (𝑥1 , 𝑥2 ) = 𝑘. (𝑥1 , 𝑥2 ) + 𝑘 ′ . (𝑥1 , 𝑥2 ) (7)
′ ′ ′ ′
o 𝑘. [𝑘 ′ . (𝑥1 , 𝑥2 )] = 𝑘. (𝑥1 𝑘 , 𝑥2 𝑘 ) = (𝑥1 𝑘𝑘 , 𝑥2 𝑘𝑘 )
′ ′
o (𝑘𝑘 ′ ). (𝑥1 . 𝑥2 ) = (𝑥1 𝑘𝑘 , 𝑥2 𝑘𝑘 )
⇒ 𝑘. [𝑘 ′ . (𝑥1 , 𝑥2 )] = (𝑘𝑘 ′ ). (𝑥1 . 𝑥2 ) (8)
o 1. (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑥11 , 𝑥21 ) = (𝑥1 , 𝑥2 ) (9)
Vậy 𝑉 là một không gian vecto.

b) Chú ý: phép cộng vecto và nhân vô hướng vecto thông thường đã được học ở phổ thông thỏa
mãn các điều kiện trên.
*Kiểm tra được tính đóng kín của 𝑉.
*Phép cộng ở đây được quy định chính là phép cộng hai vecto thông thường trong tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧
nên thỏa mãn hết các điều kiện của phép cộng. Giờ chỉ cần kiểm tra điều kiện của phép nhân.
 (𝑘 + 𝑘 ′ ). (𝑥, 𝑦, 𝑧) = (|𝑘 + 𝑘 ′ |𝑥, |𝑘 + 𝑘 ′ |𝑦, |𝑘 + 𝑘 ′ |𝑧)
 𝑘. (𝑥, 𝑦, 𝑧) + 𝑘 ′ . (𝑥, 𝑦, 𝑧) = (|𝑘|𝑥, |𝑘|𝑦, |𝑘|𝑧) + (|𝑘 ′ |𝑥, |𝑘 ′ |𝑦, |𝑘 ′ |𝑧)
= ((|𝑘| + |𝑘 ′ |)𝑥, (|𝑘| + |𝑘 ′ |)𝑦, (|𝑘| + |𝑘 ′ |)𝑧)
Dễ thấy rằng |𝑘 + 𝑘 ′ | ≠ |𝑘| + |𝑘 ′ | (𝑉𝐷: |1 + (−1)| = 0 còn |1| + |−1| = 2)
⇒ (𝑘 + 𝑘 ′ ). (𝑥, 𝑦, 𝑧) ≠ 𝑘. (𝑥, 𝑦, 𝑧) + 𝑘 ′ . (𝑥, 𝑦, 𝑧)
Vậy 𝑉 không phải là không gian vecto.

II. Không gian vecto con:


𝑊 ⊂ 𝑉, 𝑊 ≠ ∅
 𝑊 là KGVT con của 𝑉 ⇔ { 𝑎 + 𝑏 ∈ 𝑊 (𝑎, 𝑏 ∈ 𝑊 𝑣à 𝑘 ∈ 𝑅)
𝑘𝑎 ∈ 𝑊

𝑎 𝑏] |𝑎,
VD1: Cho tập hợp 𝐺 = {[ 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅} với phép cộng ma trận và nhân ma trận với một
𝑏 𝑐
số thực là một không gian vecto con của không gian 𝑀2 (không gian vecto các ma trận vuông
cấp hai)
Giải:
Ta có: 𝐺 ⊂ 𝑀2 , 𝐺 ≠ ∅ (1)
𝑎 𝑏] 𝑎′ 𝑏′ ] ∈ 𝐺 với 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑎′ , 𝑏′ , 𝑐 ′ ∈ 𝑅
Giả sử ∀ 𝐴 = [ ,𝐵 = [ ′
𝑏 𝑐 𝑏 𝑐′
𝑎 𝑏] [𝑎′ 𝑏′ ] [𝑎 + 𝑎′ 𝑏 + 𝑏′ ]
𝐴+𝐵 = [ + ′ =
𝑏 𝑐 𝑏 𝑐′ 𝑏 + 𝑏′ 𝑐 + 𝑐 ′
𝑎 + 𝑎′ 𝑏 + 𝑏′
Do 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑎′ , 𝑏′ , 𝑐 ′ ∈ 𝑅 ⇒ 𝑎 + 𝑎′ , 𝑏 + 𝑏′ , 𝑐 + 𝑐 ′ ∈ 𝑅 ⇒ 𝐴 + 𝐵 = [ ] ∈ 𝐺 (2)
𝑏 + 𝑏′ 𝑐 + 𝑐′
𝑎 𝑏] [𝑘𝑎 𝑘𝑏]
𝑘. 𝐴 = 𝑘. [ = với (𝑘 ∈ 𝑅)
𝑏 𝑐 𝑘𝑏 𝑘𝑐

91
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑘𝑎 𝑘𝑏]
Do 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑘 ∈ 𝑅 ⇒ 𝑘𝑎, 𝑘𝑏, 𝑘𝑐 ∈ 𝑅 ⇒ 𝑘. 𝐴 = [ ∈ 𝐺 (3 )
𝑘𝑏 𝑘𝑐
Từ (1), (2), (3) ⇒ 𝐺 là KGVT con của 𝑀2 .

2𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 = 0
3|
VD2: Cho tập hợp 𝐻 = {(𝑥, 𝑦, 𝑧) ∈ 𝑅 { 𝑥 + 5𝑦 − 𝑧 = 0 }. Chứng minh rằng 𝐻 là KGVT
4𝑥 − 𝑦 − 𝑧 = 0
3
con của 𝑅 .
Giải:
Ta có: 𝐻 ⊂ 𝑅3 , 𝐻 ≠ ∅ (1)
Giả sử: ∀ (𝑥, 𝑦, 𝑧), (𝑥 ′ , 𝑦 ′ , 𝑧 ′ ) ∈ 𝐻
(𝑥, 𝑦, 𝑧) + (𝑥 ′ , 𝑦 ′ , 𝑧 ′ ) = (𝑥 + 𝑥 ′ , 𝑦 + 𝑦 ′ , 𝑧 + 𝑧 ′ )
Do 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑥 ′ , 𝑦 ′ , 𝑧 ′ ∈ 𝑅 ⇒ 𝑥 + 𝑥 ′ , 𝑦 + 𝑦 ′ , 𝑧 + 𝑧 ′ ∈ 𝑅 ⇒ (𝑥 + 𝑥 ′ , 𝑦 + 𝑦 ′ , 𝑧 + 𝑧 ′ ) ∈ 𝑅3
2𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 = 0
{ 𝑥 + 5𝑦 − 𝑧 = 0
4𝑥 − 𝑦 − 𝑧 = 0 2(𝑥 + 𝑥 ′ ) + 3(𝑦 + 𝑦 ′ ) − (𝑧 + 𝑧 ′ ) = 0
(𝑥, 𝑦, 𝑧), (𝑥 ′ , 𝑦 ′ , 𝑧 ′ ) ∈ 𝐻 ⇒ ⇒ { (𝑥 + 𝑥 ′ ) + 5(𝑦 + 𝑦 ′ ) − (𝑧 + 𝑧 ′ ) = 0
2𝑥 ′ + 3𝑦 ′ − 𝑧 ′ = 0
4(𝑥 + 𝑥 ′ ) − (𝑦 + 𝑦 ′ ) − (𝑧 + 𝑧 ′ ) = 0
{ 𝑥 ′ + 5𝑦 ′ − 𝑧 ′ = 0
{ 4𝑥 ′ − 𝑦 ′ − 𝑧 ′ = 0
⇒ (𝑥, 𝑦, 𝑧) + (𝑥 ′ , 𝑦 ′ , 𝑧 ′ ) = (𝑥 + 𝑥 ′ , 𝑦 + 𝑦 ′ , 𝑧 + 𝑧 ′ ) ∈ 𝐻 (2)
𝑘(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑘𝑥, 𝑘𝑦, 𝑘𝑧) (với 𝑘 ∈ 𝑅)
Do 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑘 ∈ 𝑅 ⇒ 𝑘𝑥, 𝑘𝑦, 𝑘𝑧 ∈ 𝑅 ⇒ (𝑘𝑥, 𝑘𝑦, 𝑘𝑧) ∈ 𝑅3
2𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 = 0 2(𝑘𝑥) + 3(𝑘𝑦) − (𝑘𝑧) = 0
Do (𝑥, 𝑦, 𝑧) ∈ 𝐻 ⇒ { 𝑥 + 5𝑦 − 𝑧 = 0 ⇒ { (𝑘𝑥) + 5(𝑘𝑦) − (𝑘𝑧) = 0
4𝑥 − 𝑦 − 𝑧 = 0 4(𝑘𝑥) − (𝑘𝑦) − (𝑘𝑧) = 0
⇒ 𝑘(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑘𝑥, 𝑘𝑦, 𝑘𝑧) ∈ 𝐻 (3)
Từ (1), (2), (3) ⇒ 𝐻 là KGVT con của 𝑅3 .

VD3: Cho tập 𝑉1 , 𝑉2 là hai không gian vecto con của KGVT 𝑉. Chứng minh:
a) 𝑉1 ∩ 𝑉2 là một KGVT con của 𝑉.
b) Cho 𝑉1 + 𝑉2 = {𝑥1 + 𝑥2 |𝑥1 ∈ 𝑉1 , 𝑥2 ∈ 𝑉2 }. Chứng minh 𝑉1 + 𝑉2 là KGVT con của 𝑉.
Giải:
𝑎, 𝑏 ∈ 𝑉1
a) Giả sử: ∀𝑎, 𝑏 ∈ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⇔ {
𝑎, 𝑏 ∈ 𝑉2
𝑉1 ⊂ 𝑉 𝑉2 ⊂ 𝑉
𝑉1 là KGVT con của 𝑉 ⇒ { 𝑎 + 𝑏 ∈ 𝑉1 , 𝑉2 là KGVT con của 𝑉 ⇒ {𝑎 + 𝑏 ∈ 𝑉2
𝑘𝑎 ∈ 𝑉1 (𝑘 ∈ 𝑅) 𝑘𝑎 ∈ 𝑉2

92
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

(𝑉1 ∩ 𝑉2 ) ⊂ 𝑉
⇒ {𝑎 + 𝑏 ∈ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⇒ đpcm.
𝑘𝑎 ∈ 𝑉1 ∩ 𝑉2
𝑎 = 𝑥1 + 𝑥2 𝑣ớ𝑖 𝑥1 ∈ 𝑉1 , 𝑥2 ∈ 𝑉2
b) Giả sử ∀𝑎, 𝑏 ∈ 𝑉1 + 𝑉2 ⇒ {
𝑏 = 𝑦1 + 𝑦2 𝑣ớ𝑖 𝑦1 ∈ 𝑉1 , 𝑦2 ∈ 𝑉2
𝑎 + 𝑏 = 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑦1 + 𝑦2 = (𝑥1 + 𝑦1 ) + (𝑥2 + 𝑦2 )
⇒{
𝑘𝑎 = 𝑘(𝑥1 + 𝑥2 ) = 𝑘𝑥1 + 𝑘𝑥2
𝑢 = (𝑥1 + 𝑦1 ) ∈ 𝑉1 𝑣ớ𝑖 𝑥1 , 𝑦1 ∈ 𝑉1
Do 𝑉1 , 𝑉2 là KGVT con của 𝑉 ⇒ { ⇒ 𝑢 + 𝑣 ∈ 𝑉1 + 𝑉2 (1)
𝑣 = (𝑥2 + 𝑦2 ) ∈ 𝑉2 𝑣ớ𝑖 𝑥2 , 𝑦2 ∈ 𝑉2
𝑘𝑥 ∈ 𝑉1 𝑣ớ𝑖 𝑥1 ∈ 𝑉1
Do 𝑉1 , 𝑉2 là KGVT con của 𝑉 ⇒ { 1 ⇒ 𝑘𝑎 = 𝑘𝑥1 + 𝑘𝑥2 ∈ 𝑉1 + 𝑉2 (2)
𝑘𝑥2 ∈ 𝑉2 𝑣ớ𝑖 𝑥2 ∈ 𝑉2
Giả sử ∀𝑥1 ∈ 𝑉1 , ∀𝑥2 ∈ 𝑉2
Do 𝑉1 , 𝑉2 là KGVT con của 𝑉 ⇒ 𝑉1 ⊂ 𝑉, 𝑉2 ⊂ 𝑉 ⇒ 𝑥1 , 𝑥2 ∈ 𝑉
𝑉 𝑙à 𝐾𝐺𝑉𝑇
{ ⇒ 𝑥1 + 𝑥2 ∈ 𝑉 ⇒ 𝑉1 + 𝑉2 ⊂ 𝑉 (3)
𝑥1 , 𝑥2 ∈ 𝑉
Từ (1), (2), (3) ⇒ đpcm.

III. Hệ sinh của một không gian vecto:


 Định nghĩa: Cho 𝑉 là một không gian vecto và 𝑆 = {𝑣1, 𝑣2, … , 𝑣𝑛 } là một họ các vecto thuộc 𝑉.
Nếu mọi vecto 𝑢 ∈ 𝑉 đều có thể biểu diễn được dưới dạng tổ hợp tuyến tính của {𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 }
nghĩa là ∃ 𝑚1 , 𝑚2 , . . , 𝑚𝑛 ∈ 𝑅 sao cho 𝑢 = 𝑚1 𝑣1 + 𝑚2 𝑣1 + ⋯ + 𝑚𝑛 𝑣𝑛 thì ta nói 𝑆 là hệ sinh ra
𝑉. Kí hiệu là 𝑉 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑆)

VD1: Xét xem hệ 𝑆 = {𝑣1 = (2,3, −1), 𝑣2 = (3, −1,5), 𝑣3 = (−1,3, −4)} có là hệ sinh của
𝑅3 không?
Giải:
Với ∀𝑢 = (𝑎, 𝑏, 𝑐 ) ∈ 𝑅3 , để 𝑆 là hệ sinh của 𝑅3
⇔ ∃𝑚1 , 𝑚2 , 𝑚3 ∈ 𝑅 sao cho 𝑢 = 𝑚1 𝑣1 + 𝑚2 𝑣2 + 𝑚3 𝑣3
hay 𝑚1 (2,3, −1) + 𝑚2 (3, −1,5) + 𝑚3 (−1,3, −4) = (𝑎, 𝑏, 𝑐 )
2𝑚1 + 3𝑚2 − 𝑚3 = 𝑎
⇔ hệ { 3𝑚1 − 𝑚2 + 3𝑚3 = 𝑏 (∗) có nghiệm với ∀𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅
−𝑚1 + 5𝑚2 − 4𝑚3 = 𝑐
2 3 −1 𝑎 −1 5 −4 𝑐 −1 5 −4 𝑐
Xét 𝐴̅ = ( 3 −1 3 |𝑏) → ( 3 −1 3 |𝑏 ) → ( 0 14 −9|𝑏 + 3𝑐 ) →
−1 5 −4 𝑐 2 3 −1 𝑎 0 13 −9 𝑎 + 2𝑐
−1 −4 5 𝑐 −1 −4 5 𝑐
( 0 −9 14|𝑏 + 3𝑐) → ( 0 −9 14 | 𝑏 + 3𝑐 )
0 −9 13 𝑎 + 2𝑐 0 0 −1 𝑎 − 𝑏 − 𝑐

93
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) ⇒ Hệ có nghiệm. Vậy 𝑆 là hệ sinh của 𝑅3 .


2 3 −1
Cách 2: Ta có: 𝑑𝑒𝑡𝐴 = | 3 −1 3 | = −9 ≠ 0 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất (Cramer)
−1 5 −4
3
Vậy 𝑆 là hệ sinh của 𝑅 .

VD2: Xét xem 𝑆 = {𝑢1 = −1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ; 𝑢2 = −3 + 3𝑥 + 𝑥 2 ; 𝑢3 = −2 + 2𝑥 } có là hệ sinh của


𝑃2 [𝑥 ] không?
Giải:
Với ∀𝑢 = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 ∈ 𝑀2 , để 𝑆 là hệ sinh của 𝑃2 [𝑥 ]
⇔ ∃ 𝑚1 , 𝑚2 , 𝑚3 ∈ 𝑅 sao cho 𝑢 = 𝑚1 𝑢1 + 𝑚2 𝑢2 + 𝑚3 𝑢3
hay 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 = 𝑚1 (−1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ) + 𝑚2 (−3 + 3𝑥 + 𝑥 2 ) + 𝑚3 (−2 + 2𝑥 )
−𝑚1 − 3𝑚2 − 2𝑚3 = 𝑎
⇔ hệ { 2𝑚1 + 3𝑚2 + 2𝑚3 = 𝑏 (∗) có nghiệm với ∀𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅
𝑚1 + 𝑚2 = 𝑐
−1 −3 −2
Xét 𝐴 = [ 2 3 2 ] ⇒ |𝐴| = −2 ≠ 0 ⇒ hệ (∗) có nghiệm duy nhất
1 1 0
Vậy 𝑆 là hệ sinh của 𝑃2 [𝑥 ]

VD3: Trong 𝑅4 cho các vecto 𝑣1 = (1,1, −2,3), 𝑣2 = (2,3,1,1), 𝑣3 = (2, −1,0,1), 𝑣 =
(1,5, −1, 𝑚). Tìm 𝑚 để 𝑣 thuộc 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }

Giải:
Để 𝑣 ∈ 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } ⇔ ∃𝑚1 , 𝑚2 , 𝑚3 ∈ 𝑅 sao cho 𝑣 = 𝑚1 𝑣1 + 𝑚2 𝑣2 + 𝑚3 𝑣3
hay (1,5, −1, 𝑚) = 𝑚1 (1,1, −2,3) + 𝑚2 (2,3,1,1) + 𝑚3 (2, −1,0,1)
𝑚1 + 2𝑚2 + 2𝑚3 = 1
𝑚 + 3𝑚2 − 𝑚3 = 5
⇔ hệ { 1 (∗) có nghiệm
−2𝑚1 + 𝑚2 = −1
3𝑚1 + 𝑚2 + 𝑚3 = 𝑚
1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1
𝐴̅ = ( 1 3 −1| 5 ) → (0 1 −3| 4 ) → (0 1 −3 | 4 )
−2 1 0 −1 0 5 4 1 0 0 19 −19
3 1 1 𝑚 0 −5 −5 𝑚 − 3 0 0 −20 𝑚 + 17
1 2 2 1 1 2 2 1
→ (0 1 −3 | 4 ) → (0 1 −3| 4 ) . Để hệ (∗) có nghiệm ⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅)
0 0 1 −1 0 0 1 −1
0 0 −20 𝑚 + 17 0 0 0 𝑚−3
TH1: 𝑚 = 3 ⇒ 𝑟(𝐴) = (𝐴̅) = 3 ⇒ thỏa mãn.
TH2: 𝑚 ≠ 3 ⇒ 𝑟(𝐴) = 3 ≠ 𝑟(𝐴̅) = 4 ⇒ loại.
Vậy với 𝑚 = 3 thì 𝑣 ∈ 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }

94
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

§3.2: CƠ SỞ VÀ TỌA ĐỘ

I. Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính:


 Hệ vecto {𝑣1, 𝑣2, … , 𝑣𝑛 } được gọi là độc lập tuyến tính nếu ràng buộc :
𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + ⋯ 𝑎𝑛 𝑣𝑛 = 0 (𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑛 là tham số)(∗)
có nghiệm duy nhất (𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑛 ) = (0,0, … ,0).
 Hệ phương trình rút ra từ (*) được gọi là hệ phương trình thuần nhất, nghiệm duy nhất
(𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑛 ) = (0,0, … ,0) còn được gọi là nghiệm tầm thường.
 Hệ thuần nhất chỉ có 2 trường hợp nghiệm đó là: có nghiệm tầm thường và có vô số nghiệm
(hay còn gọi là có nghiệm không tầm thường), không có trường hợp vô nghiệm.
o Có nghiệm tầm thường khi 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = số ẩn
o Có nghiệm không tầm thường khi 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) < số ẩn
 Hệ vecto {𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 } được gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu nó không độc lập tuyến tính hay
hệ thức 𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + ⋯ 𝑎𝑛 𝑣𝑛 = 0 có nghiệm không tầm thường.

VD1: Trong 𝑅3 xét các hệ vecto sau độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính:
𝑎) 𝑣1 = (1,2,3), 𝑣2 = (3,6,7) b) 𝑣1 = (1, −3,2), 𝑣2 = (3, −4,1), 𝑣3 = (2, −5,3)
Giải:
𝑎) Xét ràng buộc tuyến tính 𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 = 0 ⇔ 𝑎1 (1,2,3) + 𝑎2 (3,6,7) = 0
𝑎1 + 3𝑎2 = 0 1 30 1 3 0 1 3 0
̅
⇔ {2𝑎1 + 6𝑎2 = 0 . Xét 𝐴 = (2 6|0) → (0 0 |0) → (0 −2|0)
3𝑎1 + 7𝑎2 = 0 3 70 0 −2 0 0 0 0
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 = số ẩn ⇒ hệ có nghiệm duy nhất (𝑎1 , 𝑎2 ) = (0,0)
Vậy hệ {𝑣1 , 𝑣2 } độc lập tuyến tính.
b) Xét ràng buộc tuyến tính 𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + 𝑎2 𝑣2 = 0
𝑎1 + 3𝑎2 + 2𝑎3 = 0
⇔ 𝑎1 (1, −3,2) + 𝑎2 (3, −4,1) + 𝑎3 (2, −5,3) = 0 ⇔ {−3𝑎1 − 4𝑎2 − 5𝑎3 = 0.
2𝑎1 + 𝑎2 + 3𝑎3 = 0
1 3 2 0 1 3 2 0 1 3 20
Xét 𝐴̅ = (−3 −4 −5|0) → (0 5 1 |0) → (0 5 1|0)
2 1 3 0 0 −5 −1 0 0 0 00
) ( ̅
⇒ 𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴 = 2 < 3 ⇒ hệ có nghiệm không tầm thường.
( )
⇒ hệ {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } phụ thuộc tuyến tính.

95
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD2: Trong 𝑃2 [𝑥], xét sự độc lập tuyến tính của các hệ vecto sau
a) {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }, 𝑣1 = 1 + 𝑥, 𝑣2 = 2 − 𝑥 + 3𝑥 2 , 𝑣3 = 1 + 4𝑥 − 3𝑥 2
b) {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }, 𝑣1 = 1 + 𝑥, 𝑣2 = 2 − 𝑥 + 3𝑥 2 , 𝑣3 = 1 + 4𝑥 − 3𝑥 2

Giải:
a) Xét ràng buộc tuyến tính:
𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 + 𝑐𝑣3 = 0 ⇔ 𝑎 (1 + 𝑥 ) + 𝑏(2 − 𝑥 + 3𝑥 2 ) + 𝑐(1 + 4𝑥 − 3𝑥 2 ) = 0
𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 = 0
⇔ (𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 ) + (𝑎 − 𝑏 + 4𝑐 )𝑥 + (3𝑏 − 3𝑐 )𝑥 2 = 0 ⇔ {𝑎 − 𝑏 + 4𝑐 = 0
3𝑏 − 3𝑐 = 0
1 2 10 1 2 10 1 1 20
Xét 𝐴̅ = (1 −1 4 |0) → (0 −3 3 |0) → (0 −3 3|0)
0 3 −3 0 0 3 −3 0 0 0 00
̅
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴) = 2 < 3 ⇒ Hệ có nghiệm duy nhất không tầm thường
⇒ Hệ vecto phụ thuộc tuyến tính tuyến tính.

VD3: Trong 𝑅4 , cho các vecto 𝑢1 = (1; 1; −2; 3), 𝑢2 = (2; 3; 1; 1), 𝑢3 = (2; −1; 0; 1),
𝑢4 = (1; 5; −1; 𝑚). Tìm 𝑚 để {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } độc lập tuyến tính.

Giải:
𝑎 + 2𝑏 + 2𝑐 + 𝑑 = 0
𝑎 + 3𝑏 − 𝑐 + 5𝑑 = 0
Xét ràng buộc tuyến tính 𝑎𝑢1 + 𝑏𝑢2 + 𝑐𝑢3 + 𝑑𝑢4 = 0 ⇔ {
−2𝑎 + 𝑏 − 𝑑 = 0
2𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 𝑚𝑑 = 0
Để {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } độc lập tuyến tính ⇔ Hệ có nghiệm tầm thường.
1 2 2 10 1 2 2 1 0 1 2 2 1 0
𝐴̅ = ( 1 3 −1 5 0
| )→( 0 1 −3 4 0
| )→( 0 1 −3 4 |0)
−2 1 0 −1 0 0 5 4 1 0 0 0 19 −19 0
2 1 1 𝑚 0 0 −3 −3 𝑚 − 2 0 0 0 −12 𝑚 + 10 0
1 2 2 1 0
→( 0 1 −3 4 |0). Để hệ có nghiệm tầm thường thì 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 4 ⇔ 𝑚 ≠ 2.
0 0 19 −19 0
0 0 0 𝑚−2 0

VD4: Trong 𝑅4 , cho các vecto 𝑢1 = (1; 2; 1; 1), 𝑢2 = (−3; 2; 1; −1), 𝑢3 = (2; 1; −1; 2),
𝑢4 = (1; 3; 0; 𝑚). Tìm 𝑚 để {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } phụ thuộc tuyến tính.

Giải:

96
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑎 − 3𝑏 + 2𝑐 + 𝑑 = 0
2𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 + 3𝑑 = 0
Xét ràng buộc tuyến tính 𝑎𝑢1 + 𝑏𝑢2 + 𝑐𝑢3 + 𝑑𝑢4 = 0 ⇔ {
𝑎+𝑏−𝑐 = 0
𝑎 − 𝑏 + 2𝑐 + 𝑚𝑑 = 0
Để {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } phụ thuộc tuyến tính ⇔ Hệ có nghiệm không tầm thường
1 −3 2 1 0 1 −3 2 1 0 1 −3 2 1 0
𝐴̅ = ( 2 2 1 0
3| ) → ( 0 8 −3 0
1 | )→( 0 4 −3 −1 |0)
1 1 −1 0 0 0 4 −3 −1 0 0 8 −3 1 0
1 −1 2 𝑚0 0 2 2 𝑚−1 0 0 2 2 𝑚−1 0
1 −3 2 1 0 1 −3 2 1 0
0 4 −3 −1 0 0 4 −3 −1 |0).
→(
0 0 3 3 |0) → (0 0 3 3 0
0 0 7/2 𝑚 − 1/2 0 0 0 0 𝑚−4 0
Để hệ có nghiệm không tầm thường ⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) < 4 ⇔ 𝑚 = 4.

1 −5] 1 1 2 −4
VD5: Trong 𝑀2 , cho các vecto 𝑢1 = [ , 𝑢2 = [ ] , 𝑢3 = [ ],
−4 2 −1 5 −5 7
1 −7
𝑢4 = [ ]. Tìm 𝑚 để hệ 𝑆 = {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } phụ thuộc tuyến tính.
−5 𝑚

Giải:
Xét ràng buộc tuyến tính 𝑎1 𝑢1 + 𝑎2 𝑢2 + 𝑎3 𝑢3 + 𝑎4 𝑢4 = 0
1 −5] 1 1 2 −4 1 −7 0 0
⇔ 𝑎1 [ + 𝑎2 [ ] + 𝑎3 [ ] + 𝑎4 [ ]=[ ]
−4 2 −1 5 −5 7 −5 𝑚 0 0
𝑎1 + 𝑎2 + 2𝑎3 + 𝑎4 = 0
−5𝑎1 + 𝑎2 − 4𝑎3 − 7𝑎4 = 0
⇔{ (∗)
−4𝑎1 − 𝑎2 − 5𝑎3 − 5𝑎4 = 0
2𝑎1 + 5𝑎2 + 7𝑎3 + 𝑚𝑎4 = 0
1 1 2 1 0 1 1 2 1 0
Xét 𝐴̅ = ( −5 1 −4 −7 0
| )→( 0 6 6 −2 |0)
−4 −1 −5 −5 0 0 3 3 −1 0
2 5 7 𝑚 0 0 3 3 𝑚−2 0
1 1 2 1 0 1 1 2 1 0 1 1 2 1 0
→( 0 3 3 0
−1 | ) → ( 0 3 3 0
−1 | ) → ( 0 3 3 −1 |0)
0 3 3 −1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 𝑚−1 0
0 3 3 𝑚−2 0 0 0 0 𝑚−1 0 0 0 0 0 0
̅
Để hệ 𝑆 phụ thuộc tuyến tính ⇔ (∗) có nghiệm không tầm thường ⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴) < 4

TH1: 𝑚 = 1 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 4 ⇒ thỏa mãn.

TH2: 𝑚 ≠ 1 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4 ⇒ thỏa mãn.

Vậy với ∀𝑚 ∈ 𝑅 thì hệ 𝑆 phụ thuộc tuyến tính.

97
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

II. Cơ sở và số chiều của không gian vecto:


1. Cơ sở:
 Hệ vecto 𝑆 = {𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 } là một cơ sở của không gian vecto 𝑉 nếu thỏa mãn hai điều kiện
S là hệ sinh của V (𝑉 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑆})
sau: { .
Hệ vecto S độc lập tuyến tính
 Không gian vecto 𝑆 có thể có nhiều cơ sở và các cơ sở đó có số phần tử bằng nhau.

VD1:
a) Xét xem hệ {𝑣1 = (1, −3,2), 𝑣2 = (3, −4,1), 𝑣3 = (2, −5,3)} có phải cơ sở của 𝑅3 không?
b) Xét xem hệ {𝑣1 = 1, 𝑣2 = −1 + 𝑥, 𝑣3 = 1 + 2𝑥 + 𝑥 2 } có phải cơ sở của 𝑃2 [𝑥 ] không?

Giải:
a) Giả sử ∀(𝑥, 𝑦, 𝑧) ∈ 𝑅3 , xét (𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑎(1, −3,2) + 𝑏(3, −4,1) + 𝑐(2, −5,3)
𝑎 + 3𝑏 + 2𝑐 = 𝑥
⇔ {−3𝑎 − 4𝑏 − 5𝑐 = 𝑦
2𝑎 + 𝑏 + 3𝑐 = 𝑧
1 3 2𝑥 1 3 2 𝑥 1 3 2 𝑥
̅
Xét 𝐴 = (−3 −4 −5|𝑦) → ( 0 5 1| 𝑦 + 3𝑥 ) → ( 0 5 1| 𝑦 + 3𝑥 )
2 1 3 𝑧 0 −5 −1 𝑧 − 2𝑥 0 0 0 𝑥+𝑦+𝑧
Với 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ≠ 0 ⇒ 𝑟(𝐴) ≠ 𝑟(𝐴̅) ⇒ hệ vô nghiệm
⇒ {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } không là hệ sinh của 𝑅3 ⇒ không là cơ sở.
b) Giả sử ∀(𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 ) ∈ 𝑃2 [𝑥], xét 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 = 𝑚𝑣1 + 𝑛𝑣2 + 𝑝𝑣3
𝑚−𝑛+𝑝=𝑎
⇔ 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 = 𝑚. 1 + 𝑛(−1 + 𝑥 ) + 𝑝(1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ) ⇔ { 𝑛 + 2𝑝 = 𝑏
𝑝=𝑐
1 −1 1 𝑎
𝐴̅ = (0 1 2|𝑏) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) ⇒ hệ có nghiệm duy nhất.
0 0 1𝑐
⇒ với ∀(𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 ) ∈ 𝑃2 [𝑥 ], luôn tồn tại 𝑚, 𝑛, 𝑝 ∈ 𝑅 để 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 = 𝑚𝑣1 + 𝑛𝑣2 + 𝑝𝑣3
⇒ {𝑣1 = 1, 𝑣2 = −1 + 𝑥, 𝑣3 = 1 + 2𝑥 + 𝑥 2 } là hệ sinh của 𝑃2 [𝑥] (1)
𝑚−𝑛+𝑝=0 𝑚=0
Xét ràng buộc tuyến tính 𝑚𝑣1 + 𝑛𝑣2 + 𝑝𝑣3 = 0 ⇔ { 𝑛 + 2𝑝 = 0 ⇔ { 𝑛 = 0
𝑝=0 𝑝=0
⇒ hệ {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } độc lập tuyến tính (2)
Từ (1), (2) ⇒ hệ {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } là cơ sở của 𝑃2 [𝑥 ]
 Đặc biệt:
 Cơ sở chính tắc của không gian 𝑅𝑛 = {(1,0,0, . . ,0); (0,1,0, . . ,0); … ; (0,0,0, … ,1)}
 Cơ sở chính tắc của không gian 𝑃𝑛 [𝑥] = {1; 𝑥; 𝑥 2 ; 𝑥 3 ; … ; 𝑥 𝑛 }

98
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

2. Số chiều của không gian vecto:


 Số chiều của không gian vecto 𝑉 chính bằng số phần tử trong một cơ sở bất kì của nó. Kí hiệu
là dim 𝑉.
 Số chiều của một số không gian hay gặp: dim(𝑅𝑛 ) = 𝑛, dim(𝑃𝑛 [𝑥 ]) = 𝑛 + 1, dim(𝑀𝑛 ) = 𝑛2
 Định lý: nếu hệ vecto 𝑆 có số vecto bằng số chiều của KGVT 𝑉 thì 𝑆 là cơ sở của 𝑉 khi 𝑆 độc
lập tuyến tính

VD1: Chứng minh rằng các vecto 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 tạo thành một cơ sở của 𝑅3
a) 𝑣1 = (1,1,1), 𝑣2 = (1,1,2), 𝑣3 = (1,2,3)
b) 𝑣1 = (2,1, −3), 𝑣2 = (3,2, −5), 𝑣3 = (1, −1,1)
Giải:
a) Hệ 𝑆 = {𝑣1, 𝑣2 , 𝑣3 } có số vecto là 3 = dim(𝑅3 ) ⇒ 𝑆 là cơ sở của 𝑅3 khi 𝑆 độc lập tuyến tính
Xét ràng buộc tuyến tính: 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 + 𝑐𝑣3 = 0 ⇔ 𝑎(1,1,1) + 𝑏(1,1,2) + 𝑐(1,2,3) = 0
𝑎+𝑏+𝑐 = 0
⇔ { 𝑎 + 𝑏 + 2𝑐 = 0 .
𝑎 + 2𝑏 + 3𝑐 = 0
1 1 10 1 1 10 1 1 10
Xét 𝐴̅ = (1 1 2|0) → (0 0 1|0) → (0 1 2|0)
1 2 30 0 1 20 0 0 10
̅
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴) = 3 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất (𝑎, 𝑏, 𝑐 ) = (0,0,0) ⇒ hệ 𝑆 độc lập tuyến tính
Vậy hệ 𝑆 là một cơ sở của 𝑅3 .
b) Hệ 𝑆 = {𝑣1, 𝑣2 , 𝑣3 } có số vecto là 3 = dim(𝑅3 ) ⇒ 𝑆 là cơ sở của 𝑅3 khi 𝑆 độc lập tuyến tính.
Xét ràng buộc tuyến tính: 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 + 𝑐𝑣3 = 0
2𝑎 + 3𝑏 + 𝑐 = 0
⇔ 𝑎(2,1, −3) + 𝑏(3,2, −5) + 𝑐 (1, −1,1) = 0 ⇔ { 𝑎 + 2𝑏 − 𝑐 = 0
−3𝑎 − 5𝑏 + 𝑐 = 0
2 3 1 0 1 2 −1 0 1 2 −1 0 1 2 −1 0
𝐴̅ = ( 1 2 −1|0) → ( 2 3 1 |0) → (0 −1 3 |0) → (0 −1 3 |0)
−3 −5 1 0 −3 −5 1 0 0 1 −2 0 0 0 1 0
⇒ hệ có nghiệm duy nhất (𝑎, 𝑏, 𝑐 ) = (0,0,0) ⇒ hệ 𝑆 độc lập tuyến tính (2)
Vậy hệ 𝑆 là một cơ sở của 𝑅3 .

VD2: Trong không gian 𝑃2 [𝑥], cho các vecto 𝑢1 = 1 + 2𝑥 − 𝑥 2 , 𝑢2 = 1 + 3𝑥, 𝑢3 = 2 +


3𝑥 − 2𝑥 2 . Chứng minh hệ 𝐵 = {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 } là 1 cơ sở của 𝑃2 [𝑥 ].
Giải:
Hệ 𝑆 = {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 } có số vecto là 3 = dim(𝑃2 [𝑥]) ⇒ 𝑆 là cơ sở của 𝑃2 [𝑥 ] khi 𝑆 đọc lập tuyến tính
Xét ràng buộc tuyến tính: 𝑎𝑢1 + 𝑏𝑢2 + 𝑐𝑢3 = 0
⇔ 𝑎(1 + 2𝑥 − 𝑥 2 ) + 𝑏(1 + 3𝑥 ) + 𝑐 (2 + 3𝑥 − 2𝑥 2 ) = 0

99
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑎 + 𝑏 + 2𝑐 = 0
⇔ (𝑎 + 𝑏 + 2𝑐 ) + (2𝑎 + 𝑏 + 3𝑐 )𝑥 + (−𝑎 − 2𝑐 )𝑥 2 = 0 ⇔ {2𝑎 + 𝑏 + 3𝑐 = 0
−𝑎 − 2𝑐 = 0
1 1 2 0 1 1 2 0 1 1 2 0
Xét 𝐴̅ = ( 2 1 3 |0) → (0 −1 −1|0) → (0 −1 −1|0)
−1 0 −2 0 0 1 0 0 0 0 −1 0
) ( ̅
⇒ 𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴 = 3 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất 𝑎, 𝑏, 𝑐 ) = (0,0,0) ⇒ hệ 𝑆 độc lập tuyến tính (2).
( ) (
Vậy hệ 𝑆 là cơ sở của 𝑃2 [𝑥 ].

VD3: Trong không gian 𝑃2 [𝑥], cho hệ 𝑆 = {𝑣1 = −1 + 𝑥 2 , 𝑣2 = 1 + 𝑥 + 𝑥 2 , 𝑣3 = −3 − 𝑚𝑥 + 𝑥 2 }


Tìm 𝑚 để 𝑆 là một cơ sở của 𝑃2 [𝑥 ].
Giải:
Hệ 𝑆 có số vecto là 3 = dim(𝑃2 [𝑥]) ⇒ 𝑆 là cơ sở của 𝑃2 [𝑥] khi 𝑆 độc lập tuyến tính
−𝑎 + 𝑏 − 3𝑐 = 0
Xét ràng buộc tuyến tính 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 + 𝑐𝑣3 = 0 ⇔ { 𝑏 − 𝑚𝑐 = 0 (∗)
𝑎+𝑏+𝑐 =0
−1 1 −3 0 −1 1 −3 0 −1 1 −1 0
𝐴̅ = ( 0 1 −𝑚|0) → ( 0 1 −𝑚|0) → ( 0 1 −𝑚 |0)
1 1 1 0 0 2 −2 0 0 0 −2 + 2𝑚 0
Để hệ 𝑆 độc lập tuyến tính ⇔ (∗) có nghiệm tầm thường ⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3
TH1: 𝑚 = 1 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 3 ⇒ loại.
TH2: 𝑚 ≠ 1 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ thỏa mãn.
Vậy với 𝑚 ≠ 1 thì hệ 𝑆 là một cơ sở của 𝑃2 [𝑥 ]

1 −1 2 1 1 1 4 1
VD4: Trong 𝑀2 , cho các vecto 𝑢1 = [ ] , 𝑢2 = [ ],𝑢 = [ ],𝑢 = [ ]
0 1 2 −1 3 2 1 4 4 𝑚
Tìm 𝑚 để hệ 𝑆 = {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } là một cơ sở của 𝑀2
Giải:
Hệ 𝑆 có số vecto là 4 = dim(𝑀2 ) ⇒ 𝑆 là cơ sở của 𝑀2 khi 𝑆 độc lập tuyến tính
Xét ràng buộc tuyến tính 𝑎𝑢1 + 𝑏𝑢2 + 𝑐𝑢3 + 𝑑𝑢4 = 0
1 −1 2 1 1 1 4 1 0 0
⇔ 𝑎[ ]+𝑏[ ]+𝑐[ ]+𝑑[ ]=[ ]
0 1 2 −1 2 1 4 𝑚 0 0
𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 + 4𝑑 = 0
−𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 𝑑 = 0 ( )
⇔{ ∗
2𝑏 + 2𝑐 + 4𝑑 = 0
𝑎 − 𝑏 + 𝑐 + 𝑚𝑑 = 0
1 2 1 4 0 1 2 1 4 0 1 2 1 4 0
𝐴̅ = (−1 1 1 1 |0) → (0 3 2 5 |0) → (0 1 1 2 |0)
0 2 2 4 0 0 1 1 2 0 0 3 2 5 0
1 −1 1 𝑚 0 0 −3 0 𝑚−4 0 0 −3 0 𝑚−4 0

100
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 2 1 4 0 1 2 1 4 0
→ (0 1 1 2 |0) → (0 1 1 2 |0 )
0 0 −1 −1 0 0 0 −1 −1 0
0 0 3 𝑚+2 0 0 0 0 𝑚−1 0
Để hệ 𝑆 độc lập tuyến tính ⇔ hệ (∗) có nghiệm tầm thường ⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 4
TH1: 𝑚 = 1 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4 ⇒ loại
TH2: 𝑚 ≠ 1 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 4 ⇒ thỏa mãn
Vậy với 𝑚 ≠ 1 thì hệ 𝑆 là cơ sở của 𝑀2

III. Tọa độ:


 Cho không gian vecto 𝑉 có một cơ sở 𝑆 = {𝑣1, 𝑣2, … , 𝑣𝑛 } và vecto 𝑢 ∈ 𝑉, thì bộ nghiệm
(𝑐1 , 𝑐2 , … , 𝑐𝑛 ) của hệ thức 𝑐1 𝑣1 + 𝑐2 𝑣2 + ⋯ + 𝑐𝑛 𝑣𝑛 = 𝑢 được gọi là tọa độ của vecto 𝑢 trong cơ
sở 𝑆.
 Có hai cách viết tọa độ của vecto 𝑢 trong cơ sở 𝑆:
 Viết theo hàng ngang (𝑐1, 𝑐2, … , 𝑐𝑛 )
𝑐1
𝑐2
 Viết theo cột, kí hiệu: [𝑢]𝑆 = [ ⋮ ]
𝑐3

VD1: 𝑅3 có một cơ sở 𝑆 = {𝑣1 = (1,1,1), 𝑣2 = (1,1,2), 𝑣3 = (1,2,3)} và tìm tọa độ của vecto
𝑥 = (6,9,14) trong cơ sở 𝑆.

Giải:
Xét 𝑐1 𝑣1 + 𝑐2 𝑣2 +𝑐3 𝑣3 = 𝑥 ⇔ 𝑐1 (1,1,1) + 𝑐2 (1,1,2)+𝑐3 (1,2,3) = (6,9,14)
𝑐1 + 𝑐2 + 𝑐3 = 6 𝑐1 = 1 1
⇔ { 𝑐1 + 𝑐2 + 2𝑐3 = 9 ⇔ {𝑐2 = 2 ⇒ [𝑥]𝑆 = [2]
𝑐1 + 2𝑐2 + 3𝑐3 = 14 𝑐3 = 3 3

VD2: Trong không gian 𝑃3 [𝑥], có một cơ sở 𝐵 = {𝑢1 = 1, 𝑢2 = 1 + 𝑥, 𝑢3 = 𝑥+𝑥 2 , 𝑢4 = 𝑥 2 +𝑥 3 }.


Tìm tọa độ của vecto 𝑢 = 2 + 3𝑥 − 𝑥 2 + 2𝑥 3 đối với cơ sở 𝐵.

Giải:
Xét 𝑢 = 𝑎𝑢1 + 𝑏𝑢2 + 𝑐𝑢3 + 𝑑𝑢4
⇔ 2 + 3𝑥 − 𝑥 2 + 2𝑥 3 = 𝑎. 1 + 𝑏(1 + 𝑥 ) + 𝑐 (𝑥 + 𝑥 2 ) + 𝑑(𝑥 2 + 𝑥 3 )
⇔ 2 + 3𝑥 − 𝑥 2 + 2𝑥 3 = (𝑎 + 𝑏) + (𝑏 + 𝑐 )𝑥 + (𝑐 + 𝑑 )𝑥 2 + 𝑑𝑥 3

101
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑎+𝑏 =2 𝑎 = −4 −4
⇔{ 𝑏 + 𝑐 = 3 ⇔{ 𝑏 = 6 ⇒ tọa độ của 𝑢 trong cơ sở 𝐵 là [𝑢]𝐵 = [ 6 ]
𝑐 + 𝑑 = −1 𝑐 = −3 −3
𝑑=2 𝑑=2 2

VD3: Cho 𝑀2 là không gian vecto các ma trận vuông cấp 2 trên 𝑅. Trong không gian 𝑀2 có một
1 0 1 1 1 1 1 1 3 1
cơ sở 𝐸 = {𝑒1 = [ ],𝑒 = [ ],𝑒 = [ ],𝑒 = [ ]}. Tìm tọa độ của 𝑢 = [ ]
0 0 2 0 0 3 1 0 4 1 1 0 1
trong cơ sở 𝐸
Giải:
3 1 1 0 1 1 1 1 1 1
Xét 𝑢 = 𝑎𝑒1 + 𝑏𝑒2 + 𝑐𝑒2 + 𝑑𝑒3 ⇔ [ ] = 𝑎[ ]+𝑏[ ]+𝑐[ ]+𝑑[ ]
0 1 0 0 0 0 1 0 1 1
3 1 𝑎 0 𝑏 𝑏 𝑐 𝑐 𝑑 𝑑
⇔[ ]=[ ]+[ ]+[ ]+[ ]
0 1 0 0 0 0 𝑐 0 𝑑 𝑑
𝑎+𝑏+𝑐+𝑑 =3 𝑎=2 2
⇔ { 𝑏 + 𝑐 + 𝑑 = 1 ⇔ { 𝑏 = 1 ⇒ tọa độ của 𝑢 trong cơ sở 𝐸 là [𝑢]𝐸 = [ 1 ]
𝑐+𝑑 =0 𝑐 = −1 −1
𝑑=1 𝑑 = 1 1

IV. Bài toán tìm số chiều và cơ sở của không gian vecto con sinh ra bởi
một hệ vecto:
1. Dạng 1: Tìm số chiều và cơ sở của không gian vecto con 𝑽 sinh ra bởi hệ vecto 𝑺.
 Bài toán:
Cho hệ vecto 𝑆 = {𝑣1 , 𝑣1 , … , 𝑣𝑛 }, tìm số chiều và một cơ sở của không gian vecto con 𝑉 sinh
ra bởi hệ 𝑆 (𝑉 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣1 , … , 𝑣𝑛 })
 Cách làm:
Lập 𝐴 là ma trận tọa độ theo hàng của các vecto trong hệ 𝑆, sau đó dùng các phép biến đổi sơ
cấp đưa ma trận 𝐴 về dạng bậc thang. Khi đó số chiều của 𝑉 chính bằng hạng của ma trận 𝐴 và
một cơ sở của 𝑉 là hệ gồm các vecto được rút ra từ các dòng khác 0 của 𝐴

VD1: Tìm cơ sở và số chiều của KGVT sinh bởi hệ vecto sau: 𝑣1 = (1,1,2, −1), 𝑣2 =
(1,2,1,1), 𝑣3 = (3,4,5, −1) trong 𝑅4 .

Giải:
Gọi 𝑉 là không gian vecto sinh ra bởi hệ {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }. 𝑉 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }
Xét 𝐴 là ma trận tọa độ theo hàng của 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3
1 1 2 −1 1 1 2 −1 1 1 2 −1
𝐴 = [1 2 1 1 ] → [0 1 −1 2 ] → [0 1 −1 2]
3 4 5 −1 0 1 −1 2 0 0 0 0
𝑟(𝐴) = 2 ⇒ dim(𝑉 ) = 2, một cơ sở của 𝑉 là {(1,1,2, −1); (0,1, −1,2)}

102
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD2: Tìm cơ sở và số chiều của KGVT sinh bởi hệ vecto sau: 𝑣1 = (−1,1,1, −1, −1), 𝑣2 =
(2,1,4, −4,2), 𝑣3 = (5, −4,3,7,1) trong 𝑅5 .

Giải:
Gọi 𝑉 là không gian vecto sinh ra bởi hệ {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }, 𝑉 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }
Xét 𝐴 là ma trận tọa độ theo hàng của 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3
−1 1 1 −1 −1 −1 1 1 −1 −1 −1 1 1 −1 −1
𝐴=[ 2 1 4 −4 2 ] → [ 0 3 6 −6 0 ] → [ 0 1 8 2 4 ]
5 −4 3 7 1 0 1 8 2 4 0 3 6 −6 0
−1 1 1 −1 −1
→[ 0 1 8 2 4 ] . 𝑟(𝐴) = 3 ⇒ dim(𝑉 ) = 3,
0 0 −18 −12 −12
Một cơ sở của 𝑉 là {(−1,1,1, −1, −1), (0,1,8,2,4), (0,0, −18, −12, −12)} hoặc {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }

VD3: Tìm cơ sở của KGVT sinh bởi hệ vecto sau: {𝑣1 = −1 + 2𝑥 2 ; 𝑣2 = 3 + 𝑥 − 𝑥 2 ; 𝑣3 = 5 +


2𝑥 } trong 𝑃2 [𝑥 ].
Giải:

Gọi 𝑉 là không gian vecto sinh ra bởi hệ {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }. 𝑉 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }

Xét 𝐴 là ma trận tọa độ theo hàng của 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3

−1 0 2 −1 0 2 −1 0 2
𝐴=[ 3 1 −1 ] → [ 0 1 5 ] → [ 0 1 5]
5 2 0 0 2 10 0 0 0
𝑟(𝐴) = 2 ⇒ dim(𝑉 ) = 2, một cơ sở của 𝑉 là {−1 + 2𝑥 2 ; 𝑥 + 5𝑥 2 }

2. Dạng 2: Tìm số chiều và cơ sở của 𝑽𝟏 + 𝑽𝟐 .


 Bài toán:
Cho hai hệ vecto 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 }.
Tìm số chiều của không gian 𝑉1 + 𝑉2 , 𝑉1 ∩ 𝑉2
 Cách làm:
Cho 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 }, ta có:
𝑥 = 𝑥1 + 𝑥2
Với ∀𝑥 ∈ 𝑉1 + 𝑉2 ⇔ {
𝑥1 ∈ 𝑉1 , 𝑥2 ∈ 𝑉2
𝑥 ∈ 𝑉1 𝑥1 = 𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑣𝑛
Do { 1 ⇒{
𝑥2 ∈ 𝑉2 𝑥2 = 𝑏1 𝑢1 + 𝑏2 𝑢2 + ⋯ + 𝑏𝑛 𝑢𝑛
⇒ 𝑥 = 𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑣𝑛 + 𝑥2 + 𝑏1 𝑢1 + 𝑏2 𝑢2 + ⋯ + 𝑏𝑛 𝑢𝑛
Dễ thấy 𝑥 là tổ hợp tuyến tính của hệ {𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 , 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 }
Vậy 𝑉1 + 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 , 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 } ⇒ quay về Dạng 1.

103
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑦 ∈ 𝑉1 𝑦 = 𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑣𝑛 (1)
o Với ∀𝑦 ∈ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⇔ { ⇔{
𝑦 ∈ 𝑉2 𝑦 = 𝑏1 𝑢1 + 𝑏2 𝑢2 + ⋯ + 𝑏𝑛 𝑢𝑛 (2)
Lấy (1) − (2), ta thu được:
𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑣𝑛 − 𝑏1 𝑢1 − 𝑏2 𝑢2 − ⋯ − 𝑏𝑛 𝑢𝑛 = 0
Đồng nhất hệ số và giải hệ ⇒ tìm được 𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑛 , 𝑏1 , 𝑏2 , … , 𝑏𝑛
Thay vào (1) hoặc (2) ⇒ 𝑦 = ⋯ ⇒ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{… } ⇒ quay về Dạng 1.
⇒ số chiều và một cở sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 .

VD1: Trong không gian 𝑃3 [𝑥] cho các vecto 𝑣1 = 1 − 𝑥 + 𝑥 2 , 𝑣2 = 𝑥 + 𝑥 2 + 𝑥 3 , 𝑣3 = 1 +


𝑥 + 2𝑥 2 + 𝑥 3 , 𝑣4 = 2 − 𝑥 + 2𝑥 2 . Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Xác định số
chiều và 1 cơ sở của 𝑉1 + 𝑉2 .

Giải:
𝑥 = 𝑥1 + 𝑥2
Với ∀𝑥 ∈ 𝑉1 + 𝑉2 ⇔ {
𝑥1 ∈ 𝑉1 , 𝑥1 ∈ 𝑉1 ⇒ 𝑥 = 𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + 𝑎3 𝑣3 + 𝑎4 𝑣4.
⇒ 𝑉1 + 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 , 𝑣4 }. Xét 𝐴 là ma trận tọa độ theo hàng của 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 , 𝑣4
1 −1 1 0 1 −1 1 0 1 −1 1 0 1 −1 1 0
0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1
𝐴 = [1 ] → [0 ] → [0 ] → [0 ]
1 2 1 2 1 1 0 −1 −1 0 −1 −1
2 −1 2 0 0 1 0 0 0 0 −1 −1 0 0 0 0
⇒ dim 𝑉1 + 𝑉2 = 𝑟 𝐴 = 3, một cơ sở của 𝑉1 + 𝑉2 là 1 − 𝑥 + 𝑥 , 𝑥 + 𝑥 + 𝑥 , −𝑥 − 𝑥 3 }
( ) ( ) { 2 2 3 2

3. Dạng 3: Tìm số chiều và một cơ sở của không gian 𝑽𝟏 ∩ 𝑽𝟐


𝑦 ∈ 𝑉1 𝑦 = 𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑣𝑛 (1)
Với ∀𝑦 ∈ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⇔ { ⇔{
𝑦 ∈ 𝑉2 𝑦 = 𝑏1 𝑢1 + 𝑏2 𝑢2 + ⋯ + 𝑏𝑛 𝑢𝑛 (2)
Lấy (1) − (2), ta thu được:
𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑣𝑛 − 𝑏1 𝑢1 − 𝑏2 𝑢2 − ⋯ − 𝑏𝑛 𝑢𝑛 = 0
Đồng nhất hệ số và giải hệ ⇒ tìm được 𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑛 , 𝑏1 , 𝑏2 , … , 𝑏𝑛
Thay vào (1) hoặc (2) ⇒ 𝑦 = ⋯ ⇒ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{… } ⇒ quay về Dạng 1.
⇒ số chiều và một cở sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 .

VD1: Trong R4 cho các vecto 𝑣1 = (1,1,2,1), 𝑣2 = (2,1, −1,0), 𝑣3 = (1,0,1,1), 𝑣4 = (2,0,0,1)
Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Xác định số chiều và 1 cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 , 𝑉1 + 𝑉2 .
Giải:
𝑥 = 𝑥1 + 𝑥2
 Với ∀𝑥 ∈ 𝑉1 + 𝑉2 ⇔ {
𝑥1 ∈ 𝑉1 , 𝑥2 ∈ 𝑉2 ⇒ 𝑥 = 𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + 𝑎3 𝑣3 + 𝑎4 𝑣4

104
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

⇒ 𝑉1 + 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 , 𝑣4 }. Xét ma trận 𝐴 là ma trận tọa độ hàng của 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 , 𝑣4


1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1
𝐴=[ 2 1 −1 0 ]→[ 0 −1 −5 −2 ]→[ 0 −1 −5 −2 ]→[ 0 −1 −5 −2]
1 0 1 1 0 −1 −1 0 0 0 4 2 0 0 4 2
2 0 0 1 0 −2 −4 −1 0 0 6 3 0 0 0 0
𝑟(𝐴) = 3 ⇒ dim(𝑉1 + 𝑉2 ) = 3, một cơ sở của 𝑉1 + 𝑉2 là {(1,1,2,1), (0, −1, −5, −2), (0,0,4,2)}
𝑦 ∈ 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑣1 , 𝑣2 ) 𝑦 = 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2
 Với ∀𝑦 ∈ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⇔ { ⇔{
𝑦 ∈ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑣3 , 𝑣4 ) 𝑦 = 𝑐𝑣3 + 𝑑𝑣4
𝑎 + 2𝑏 − 𝑐 − 2𝑑 = 0
⇒ 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 − 𝑐𝑣3 − 𝑑𝑣4 = 0 ⇔ { 𝑎+𝑏 =0
2𝑎 − 𝑏 − 𝑐 = 0
𝑎−𝑐−𝑑 = 0
1 2 −1 −2 1 2 −1 −2 1 2 −1 −2
Xét 𝐴̅ = [1 1 0 0 ]→[ 0 −1 1 2 ]→[ 0 −1 1 2]
2 −1 −1 0 0 −5 1 4 0 0 −4 −6
1 0 −1 −1 0 −2 0 1 0 0 −2 −3
1 2 −1 −2
→[ 0 −1 1 2 ] ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 1 tham số.
0 0 −4 −6
0 0 0 0
−1
𝑎= 𝑡
2
1
𝑏= 𝑡 −𝑡 𝑡 1 −3 −1
Đặt 𝑑 = 𝑡 ∈ 𝑅 ⇒ 2 ⇒ 𝑦 = 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 = (1,1,2,1) + (2,1, −1,0) = ( , 0, , )𝑡
−3 2 2 2 2 2
𝑐= 𝑡
2
{ 𝑑=𝑡
1 −3 −1 1 −3 −1
⇒ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = {𝑡 ( , 0, , ) |𝑡 ∈ 𝑅} = 𝑠𝑝𝑎𝑛 {( , 0, , )}.
2 2 2 2 2 2
1 −3 −1
Dễ thấy hệ {( , 0,
2
, )} độc lập tuyến tính.
2 2
1 −3 −1
Vậy dim(𝑉1 ∩ 𝑉2 ) = 1 và một cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 là {( , 0, , )}
2 2 2

VD2: Trong không gian 𝑃3 [𝑥] cho các vecto 𝑣1 = 1 + 𝑥 2 + 𝑥 3 , 𝑣2 = 2 + 𝑥 − 𝑥 2 , 𝑣3 = 1 + 2𝑥 +


𝑥 2 + 𝑥 3 , 𝑣4 = 2 + 3𝑥 − 𝑥 2 . Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Xác định số chiều và 1
cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 , 𝑉1 + 𝑉2 .

Giải:
𝑥 = 𝑥1 + 𝑥2
Với ∀𝑥 ∈ 𝑉1 + 𝑉2 ⇔ {
𝑥1 ∈ 𝑉1 , 𝑥1 ∈ 𝑉1 ⇒ 𝑥 = 𝑎1 𝑣1 + 𝑎2 𝑣2 + 𝑎3 𝑣3 + 𝑎4 𝑣4.
⇒ 𝑉1 + 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 , 𝑣4 }. Xét 𝐴 là ma trận tọa độ theo hàng của 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 , 𝑣4
1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1
𝐴=[ 2 1 −1 0 ]→[ 0 1 −3 −2 ]→[ 0 1 −3 −2 ]
1 2 1 1 0 2 0 0 0 0 6 4
2 3 −1 0 0 3 −3 −2 0 0 6 4

105
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 0 1 1
→[ 0 1 −3 −2]
0 0 6 4
0 0 0 0
⇒ dim(𝑉1 + 𝑉2 ) = 𝑟(𝐴) = 3, 1 cơ sở của 𝑉1 + 𝑉2 là {1 + 𝑥 2 + 𝑥 3 , 𝑥 − 3𝑥 2 − 2𝑥 3 , 6𝑥 2 + 4𝑥 3 }
𝑦 ∈ 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑣1 , 𝑣2 ) 𝑦 = 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2
Với ∀𝑦 ∈ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⇔ { ⇔{
𝑦 ∈ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑣3 , 𝑣4 ) 𝑦 = 𝑐𝑣3 + 𝑑𝑣4
⇒ 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 − 𝑐𝑣3 − 𝑑𝑣4 = 0
⇔ 𝑎(1 + 𝑥 2 + 𝑥 3 ) + 𝑏(2 + 𝑥 − 𝑥 2 ) − 𝑐 (1 + 2𝑥 + 𝑥 2 + 𝑥 3 ) − 𝑑(2 + 3𝑥 − 𝑥 2 ) = 0
⇔ (𝑎 + 2𝑏 − 𝑐 − 2𝑑 ) + 𝑥(𝑏 − 2𝑐 − 3𝑑 ) + 𝑥 2 (𝑎 − 𝑏 − 𝑐 + 𝑑 ) + 𝑥 3 (𝑎 − 𝑐 ) = 0
𝑎 + 2𝑏 − 𝑐 − 2𝑑 = 0
⇔ { 𝑏 − 2𝑐 − 3𝑑 = 0
𝑎−𝑏−𝑐+𝑑 = 0
𝑎−𝑐 =0
1 2 −1 −2 0 1 2 −1 −2 0 1 2 −1 −2 0
Xét 𝐴̅ = (0 1 −2 −3 |0) → (0 1 −2 −3 |0) → (0 1 −2 −3 |0)
1 −1 −1 10 0 −3 0 3 0 0 −3 0 3 0
1 0 −1 00 0 −2 0 2 0 0 0 0 0 0
𝑎 = −𝑡
Đặt 𝑑 = 𝑡 ⇒ { 𝑐𝑏==−𝑡𝑡 ⇒ (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ) = (−𝑡, 𝑡, −𝑡, 𝑡), 𝑡 ∈ 𝑅

𝑑=𝑡
Thay 𝑎 = −𝑡, 𝑏 = 𝑡 vào 𝑦 = 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 ⇒ 𝑦 = −𝑡(1 + 𝑥 2 + 𝑥 3 ) + 𝑡(2 + 𝑥 − 𝑥 2 )
⇔ 𝑦 = 𝑡(1 + 𝑥 − 2𝑥 2 − 𝑥 3 ) ⇒ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = {𝑦 = 𝑡(1 + 𝑥 − 2𝑥 2 − 𝑥 3 )|𝑡 ∈ 𝑅}
⇒ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{1 + 𝑥 − 2𝑥 2 − 𝑥 3 }.
Dễ thấy hệ {1 + 𝑥 − 2𝑥 2 − 𝑥 3 } độc lập tuyến tính.
Vậy dim(𝑉1 ∩ 𝑉2 ) = 1, một cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 là {1 + 𝑥 − 2𝑥 2 − 𝑥 3 }.

VD3: Trong 𝑅4 cho các vecto 𝑣1 = (−1,2, −1, −3), 𝑣2 = (−2,1, −1, −2), 𝑣3 =
(1,1,0, −1), 𝑣4 = (1, −2,1,3) Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Tìm số chiều và 1 cơ
sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 .

Giải:

𝑥 ∈ 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 } 𝑥 = 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2


Với ∀𝑥 ∈ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⇔ { ⇔{
𝑥 ∈ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 } 𝑥 = 𝑐𝑣3 + 𝑑𝑣4
−𝑎 − 2𝑏 − 𝑐 − 𝑑 = 0
⇒ 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 − 𝑐𝑣3 − 𝑑𝑣4 = 0 ⇔ { 2𝑎 + 𝑏 − 𝑐 + 2𝑑 = 0
−𝑎 − 𝑏 − 𝑑 = 0
−3𝑎 − 2𝑏 + 𝑐 − 3𝑑 = 0
−1 −2 −1 −1 −1 2 −1 −2 −1 2 −1 −2
Xét 𝐴̅ = [ 2 1 −1 2 ]→[ 0 −3 −3 0 ]→[ 0 −3 −3 0]
−1 −1 0 −1 0 1 1 0 0 0 0 0
−3 −2 1 −3 0 4 4 0 0 0 0 0

106
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 4 ⇒ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 2 tham số.


𝑎=⋯
𝑐=𝑡
Đặt { (𝑡, 𝑡 ′ ∈ 𝑅) ⇒ {𝑏𝑐 = ⋯ ′
= 𝑡 ⇒ 𝑥 = 𝑐𝑣3 + 𝑑𝑣4 = 𝑡(1,1,0, −1) + 𝑡 (1, −2,1,3)
𝑑 = 𝑡′
𝑑 = 𝑡′
⇒ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = {𝑡(1,1,0, −1) + 𝑡 ′ (1, −2,1,3)|𝑡, 𝑡 ′ ∈ 𝑅 } = 𝑠𝑝𝑎𝑛{(1,1,0, −1); (1, −2,1,3)}.
Dễ thấy hệ {(1,1,0, −1); (1, −2,1,3)} độc lập tuyến tính.
⇒ Một cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 là {(1,1,0, −1); (1, −2,1,3)}
⇒ dim(𝑉1 ∩ 𝑉2 ) = 2

4. Dạng 4: Tìm số chiều và cơ sở của không gian nghiệm hệ phương trình trình thuần nhất.
 Gọi 𝑆 là không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất, 𝐴 là ma trận hệ số khi đó:

dim(𝑆) = 𝑠ố ẩ𝑛 − 𝑟(𝐴)

𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 0
2𝑥 − 𝑥2 + 𝑥3 + 2𝑥4 = 0
VD1: Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ sau { 1
2𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 − 𝑥4 = 0
5𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 2𝑥4 = 0
Giải:
1 1 1 10 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0
Xét 𝐴̅ = (2 −1 1 2 |0) → (0 −3 −1 0 |0) → (0 −1 −1 −3|0)
2 1 1 −1 0 0 −1 −1 −3 0 0 −3 −1 0 0
5 1 3 20 0 −4 −2 −3 0 0 −4 −2 −3 0
1 1 1 10 1 1 1 1 0
→( 0 −1 −1 −3 0
| )→( 0 −1 −1 −3|0) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4
0 0 2 9 0 0 0 2 9 0
0 0 2 9 0 0 0 0 0 0
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 0
⇒ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào một tham số. Hệ ban đầu ⇔ { −𝑥2 − 𝑥3 − 3𝑥4 = 0
2𝑥3 + 9𝑥4 = 0
𝑥1 = 4𝑡
𝑥2 = 3𝑡
Đặt 𝑥4 = 2𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 ) = (4𝑡, 3𝑡, −9𝑡, 2𝑡) = 𝑡(4,3, −9,2).
𝑥3 = −9𝑡
𝑥4 = 2𝑡
Không gian nghiệm của hệ là 𝑆 = {(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 ) = 𝑡(4,3, −9,2)| 𝑡 ∈ 𝑅}
⇒ 𝑆 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{(4,3, −9,2)}. Dễ thấy hệ {(4,3, −9,2)} độc lập tuyến tính
⇒ dim(𝑆) = 1, một cơ sở của 𝑆 là {(4,3, −9,2)}.

107
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑥4 = 0
VD2: Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ sau { 2𝑥1 − 𝑥2 + 2𝑥3 + 5𝑥4 = 0
−𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 6𝑥4 = 0
Giải:
1 2 −1 1 0 1 2 −1 1 0 1 2 −1 1 0
Xét 𝐴̅ = ( 2 −1 2 5 | 0 ) → (0 −5 4 3 |0) → (0 −5 4 3 |0)
22 44
−1 1 3 6 0 0 3 2 7 0 0 0 5 5
0
𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4 ⇒ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 1 tham số.
𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑥4 = 0 𝑥1 = −𝑡
𝑥 2 = −𝑡
Hệ ban đầu ⇔ { −5𝑥2 + 4𝑥3 + 3𝑥4 = 0 . Đặt 𝑥4 = 𝑡 ⇒ {𝑥 = −2𝑡
22 44 3
𝑥3 + 𝑥4 = 0 𝑥4 = 𝑡
5 5

⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥2 ) = 𝑡(−1, −1, −2,1)


⇒ Không gian nghiệm của hệ 𝑆 = {𝑡(−1, −1, −2,1)|𝑡 ∈ 𝑅}.
⇒ 𝑆 = 𝑠𝑝𝑎𝑛((−1, −1, −2,1)). Dễ thấy hệ {(−1, −1, −2,1)} độc lập tuyến tính
⇒ Một cơ sở của 𝑆 là {(−1, −1, −2,1)}, dim(𝑆) = 1.

VD3: Tìm 𝑎, 𝑏 để không gian nghiệm của hệ sau có số chiều là 1:


𝑏𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 = 0
{ ( 1 + 2𝑏 )𝑥 + (𝑎 + 5)𝑦 + 2𝑧 = 0
(2𝑏 − 1)𝑥 + (𝑎 + 2)𝑦 + 𝑧 = 0

Giải:
Gọi 𝑆 là không gian nghiệm của hệ. Để dim(𝑆) = 1 ⇔ 𝑟(𝐴̅) = 2
𝑏 3 10 1 3 𝑏 0 1 3 𝑏 0
Xét 𝐴̅ = (1 + 2𝑏 𝑎 + 5 2|0) → (2 𝑎 + 5 1 + 2𝑏|0) → (0 𝑎 − 1 1 |0)
2𝑏 − 1 𝑎 + 2 1 0 1 𝑎 + 2 2𝑏 − 1 0 0 𝑎−1 𝑏−1 0
1 3 𝑏 0
𝑎−1 1
→ (0 𝑎 − 1 1 |0). Để 𝑟(𝐴) = 2 ⇔ | | = 0 ⇔ (𝑎 − 1)(𝑏 − 2) = 0
0 𝑏−2
0 0 𝑏−2 0
𝑎=1 𝑎=1
⇔[ . Vậy với [ thì không gian nghiệm của hệ sau có số chiều là 1.
𝑏=2 𝑏=2

V. Bài toán đổi cơ sở:


1. Bài toán:
Trong không gian vecto 𝑛 chiều 𝑉, giả sử 𝑉 có 2 cơ sở 𝑆 = {𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 } và

108
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


𝑐1
𝑐2
𝑆 ′ = {𝑣1′ , 𝑣2′ , … , 𝑣𝑛′ }, tọa độ của vecto 𝑢 trong cơ sở 𝑆, kí hiệu [𝑢]𝑆 = [ ⋮ ]. Vậy từ [𝑢]𝑆 chúng ta
𝑐𝑛
có thể tìm ra được [𝑢]𝑆 ′ không? Liệu giữa [𝑢]𝑆 và [𝑢]𝑆 ′ có mối quan hệ nào không?

2. Cách làm:
 Để tìm được [𝑢]𝑆 ′ thông qua [𝑢]𝑆 chúng ta sử dụng công thức liên hệ:

[𝑢]𝑆 = 𝑃. [𝑢]𝑆 ′

Với 𝑃 được gọi là ma trận chuyển từ cơ sở 𝑆 sang cơ sở 𝑆 ′ .

𝑃 = [[𝑣1′ ]𝑆 [𝑣2′ ]𝑆 … [𝑣𝑛′ ]𝑆 ]

 Nếu 𝑃 là ma trận chuyển từ cơ sở 𝑆 sang 𝑆 ′ thì 𝑃−1 là ma trận chuyển từ cơ sở 𝑆 ′ sang 𝑆.

VD1: Trong không gian 𝑅3 , tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở 𝐵1 = {𝑢1 = (1, −1,2), 𝑢2 =
(1,0, −2), 𝑢3 = (1, −1,1)} sang cơ sở 𝐵2 = {𝑣1 = (2, −1,3), 𝑣2 = (3,2,1), 𝑣3 = (−2,1,2)}.

Giải:
Gọi 𝑃 là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở 𝐵1 sang cơ sở 𝐵2 ⇒ 𝑃 = [[𝑣1 ]𝐵1 [𝑣2 ]𝐵1 [𝑣3 ]𝐵1 ]
Xét 𝑣1 = 𝑎𝑢1 + 𝑏𝑢2 + 𝑐𝑢3 ⇔ (2, −1,3) = 𝑎(1, −1,2) + 𝑏(1,0, −2) + 𝑐(1, −1,1)
𝑎−𝑏+𝑐 = 2 𝑎=0 0
⇔ { −𝑎 − 𝑐 = −1 ⇔ {𝑏 = −1 ⇒ [𝑣1 ]𝐵1 = [−1]
2𝑎 − 2𝑏 + 𝑐 = 3 𝑐=1 1
Xét 𝑣2 = 𝑎𝑢1 + 𝑏𝑢2 + 𝑐𝑢3 ⇔ (3,2,1) = 𝑎(1, −1,2) + 𝑏(1,0, −2) + 𝑐 (1, −1,1)
𝑎−𝑏+𝑐 = 3 𝑎 = −7 −7
⇔{ −𝑎 − 𝑐 = 2 ⇔ {𝑏 = −5 ⇒ [𝑣2 ]𝐵1 = [−5]
2𝑎 − 2𝑏 + 𝑐 = 1 𝑐=5 5
Xét 𝑣3 = 𝑎𝑢1 + 𝑏𝑢2 + 𝑐𝑢3 ⇔ (−2,1,2) = 𝑎(1, −1,2) + 𝑏(1,0, −2) + 𝑐 (1, −1,1)
𝑎 − 𝑏 + 𝑐 = −2 𝑎=5 5
⇔ { −𝑎 − 𝑐 = 1 ⇔ { 𝑏 = 1 ⇒ [𝑣3 ]𝐵1 = [ 1 ]
2𝑎 − 2𝑏 + 𝑐 = 2 𝑐 = −6 −6
0 −7 5
⇒ 𝑃 = [[𝑣1 ]𝐵1 [𝑣2 ]𝐵1 [𝑣3 ]𝐵1 ] = [−1 −5 1]
1 5 −6

109
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

CHƯƠNG IV:
ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

§4.1: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH


I. Khái niệm:
 Ánh xạ 𝑓: 𝑉 → 𝑊 từ không gian vecto 𝑉 tới không gian vecto 𝑊 được gọi là ánh xạ tuyến
𝑓 ( 𝑢 + 𝑣 ) = 𝑓 ( 𝑢 ) + 𝑓 (𝑣 )
tính nếu nó thỏa mãn 2 tính chất { với ∀𝑢, 𝑣 ∈ 𝑉, ∀𝑘 ∈ 𝑅.
𝑓(𝑘𝑢) = 𝑘𝑓(𝑢)
Hay có thể viết gộp lại là 𝑓(𝑘𝑢 + 𝑘 ′ 𝑣) = 𝑘𝑓 (𝑢) + 𝑘 ′ 𝑓(𝑣) với ∀𝑢, 𝑣 ∈ 𝑉, ∀𝑘, 𝑘 ′ ∈ 𝑅
 Ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑉 → 𝑉 còn được gọi là toán tử tuyến tính trên 𝑉

*Dạng 1: Chứng minh một ánh xạ là ánh xạ tuyến tính

VD1: Cho ánh xạ: 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 , xác định bởi


𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−8𝑥1 − 2𝑥2 − 9𝑥3 , 6𝑥1 + 4𝑥2 + 8𝑥3 , 4𝑥1 + 4𝑥2 ). Chứng minh 𝑓 là một ánh
xạ tuyến tính.

Giải:
Với ∀𝑢 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), 𝑣 = (𝑥1′ , 𝑥2′ , 𝑥3′ ) ∈ 𝑅3 , 𝑘 ∈ 𝑅. Xét:
o 𝑓 (𝑢 + 𝑣) = 𝑓 (𝑥1 + 𝑥1′ , 𝑥2 + 𝑥2′ , 𝑥3 + 𝑥3′ ) = (−8(𝑥1 + 𝑥1′ ) − 2(𝑥2 + 𝑥2′ ) − 9(𝑥3 +
𝑥3′ ), 6(𝑥1 + 𝑥1′ ) + 4(𝑥2 + 𝑥2′ ) + 8(𝑥3 + 𝑥3′ ), 4(𝑥1 + 𝑥1′ ) + 4(𝑥2 + 𝑥2′ ))
𝑓(𝑢) = (−8𝑥1 − 2𝑥2 − 9𝑥3 , 6𝑥1 + 4𝑥2 + 8𝑥3 , 4𝑥1 + 4𝑥2 )
o {
𝑓(𝑣) = (−8𝑥1′ − 2𝑥2′ − 9𝑥3′ , 6𝑥1′ + 4𝑥2′ + 8𝑥3′ , 4𝑥1′ + 4𝑥2′ )
⇒ 𝑓 (𝑢 + 𝑣) = 𝑓 (𝑢) + 𝑓 (𝑣) = (−8(𝑥1 + 𝑥1′ ) − 2(𝑥2 + 𝑥2′ ) − 9(𝑥3 + 𝑥3′ ), 6(𝑥1 + 𝑥1′ ) +
4(𝑥2 + 𝑥2′ ) + 8(𝑥3 + 𝑥3′ ), 4(𝑥1 + 𝑥1′ ) + 4(𝑥2 + 𝑥2′ )) (1).
o 𝑘𝑓 (𝑢) = 𝑘(−8𝑥1 − 2𝑥2 − 9𝑥3 , 6𝑥1 + 4𝑥2 + 8𝑥3 , 4𝑥1 + 4𝑥2 )
o 𝑓 (𝑘𝑢) = 𝑓 (𝑘𝑥1 , 𝑘𝑥2 , 𝑘𝑥3 ) = (−8𝑘𝑥1 − 2𝑘𝑥2 − 9𝑘𝑥3 , 6𝑘𝑥1 + 4𝑘𝑥2 + 8𝑘𝑥3 , 4𝑘𝑥1 + 4𝑘𝑥2 )
⇒ 𝑘𝑓(𝑢) = 𝑓 (𝑘𝑢) = 𝑘(−8𝑥1 − 2𝑥2 − 9𝑥3 , 6𝑥1 + 4𝑥2 + 8𝑥3 , 4𝑥1 + 4𝑥2 ) (2).
Từ (1) và (2) ⇒ đpcm.

VD2: Gọi 𝑃𝑛 [𝑥] là không gian các đa thức có bậc nhỏ hơn 𝑛. 𝑝(𝑥) ∈ 𝑃𝑛 [𝑥] thì 𝑝(𝑥 ) = 𝑎0 +
𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑥 2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 với 𝑎0 , 𝑎1 , 𝑎2 , … , 𝑎𝑛 ∈ 𝑅. Xét ánh xạ 𝑓: 𝑃𝑛 [𝑥] → 𝑃𝑛−1 [𝑥], được xác
định bởi: 𝑓(𝑝(𝑥 )) = 𝑝′(𝑥). Chứng minh 𝑓 là ánh xạ tuyến tính.
Giải:

110
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Với ∀𝑢 = 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑥 2 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 , 𝑣 = 𝑎0′ + 𝑎1′ 𝑥 + 𝑎2′ 𝑥 2 + ⋯ + 𝑎𝑛′ 𝑥 𝑛 ∈ 𝑃𝑛 [𝑥], 𝑘 ∈ 𝑅.


o 𝑓 (𝑢 + 𝑣) = 𝑓((𝑎0 + 𝑎0′ ) + (𝑎1 + 𝑎1′ )𝑥 + (𝑎2 + 𝑎2′ )𝑥 2 + ⋯ + (𝑎𝑛 + 𝑎𝑛′ )𝑥 𝑛 )
= (𝑎1 + 𝑎1′ ) + (𝑎2 + 𝑎2′ )𝑥 + ⋯ + 𝑛(𝑎𝑛 + 𝑎𝑛′ )𝑥 𝑛−1

o 𝑓 (𝑢) + 𝑓 (𝑣) = 𝑎1 + 𝑎2 𝑥 + ⋯ + 𝑛𝑎𝑛 𝑥 𝑛−1 + 𝑎1′ + 𝑎2′ 𝑥 + ⋯ + 𝑛𝑎𝑛′ 𝑥 𝑛−1


= (𝑎1 + 𝑎1′ ) + (𝑎2 + 𝑎2′ )𝑥 + ⋯ + 𝑛(𝑎𝑛 + 𝑎𝑛′ )𝑥 𝑛−1
⇒ 𝑓(𝑢 + 𝑣) = 𝑓 (𝑢) + 𝑓 (𝑣) (1)
o 𝑘𝑓 (𝑢) = 𝑘(𝑎1 + 𝑎2 𝑥 + ⋯ + 𝑎𝑛 𝑥 𝑛−1 )
o 𝑓 (𝑘𝑢) = 𝑓 (𝑘𝑎0 + 𝑘𝑎1 𝑥 + 𝑘𝑎2 𝑥 2 + ⋯ + 𝑘𝑎𝑛 𝑥 𝑛 ) = 𝑘(𝑎1 + 𝑎2 𝑥 + ⋯ + 𝑛𝑎𝑛 𝑥 𝑛−1 )
⇒ 𝑘𝑓 (𝑢) = 𝑓 (𝑘𝑢) = 𝑘(𝑎1 + 𝑎2 𝑥 + ⋯ + 𝑛𝑎𝑛 𝑥 𝑛−1 ) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ đpcm.

1
VD3: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑅, xác định bởi: 𝑓(𝑝(𝑥 )) = ∫−1 𝑝(𝑥)𝑑𝑥. Chứng minh 𝑓 là ánh xạ
tuyến tính.

Giải:
Đặt 𝑝(𝑥 ) = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 , 𝑝′ (𝑥 ) = 𝑎′ + 𝑏′ 𝑥 + 𝑐′𝑥 2 ∈ 𝑃2 [𝑥]
1
2
𝑓(𝑝(𝑥 ) + 𝑝′ (𝑥 )) = ∫ [(𝑎 + 𝑎′ ) + (𝑏 + 𝑏′ )𝑥 + (𝑐 + 𝑐)𝑥 2 ]𝑑𝑥 = 2(𝑎 + 𝑎′ ) + (𝑐 + 𝑐′)
−1 3
1 1
2
𝑓(𝑝(𝑥 )) + 𝑓(𝑝′ (𝑥 )) = ∫ (𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 )𝑑𝑥 + ∫ (𝑎′ + 𝑏′𝑥 + 𝑐′𝑥 2 )𝑑𝑥 = 2(𝑎 + 𝑎′ ) + (𝑐 + 𝑐′)
{ −1 −1 3
⇒ 𝑓(𝑝(𝑥 ) + 𝑝′ (𝑥 )) = 𝑓(𝑝(𝑥 )) + 𝑓(𝑝′ (𝑥 )) (1).
1
2
𝑘𝑓(𝑝(𝑥 )) = 𝑘 ∫ (𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 )𝑑𝑥 = 𝑘 (2𝑎 + 𝑐)
−1 3
1 ⇒ 𝑘𝑓(𝑝(𝑥 )) = 𝑓(𝑘𝑝(𝑥 )) (2)
2
2
𝑓(𝑘𝑝(𝑥 )) = ∫ 𝑘 (𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 )𝑑𝑥 = 𝑘 (2𝑎 + 𝑐)
{ −1 3
Từ (1), (2) ⇒ 𝑓 là ánh xạ tuyến tính.

VD4: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑃2 [𝑥 ] → 𝑃2 [𝑥 ], xác định bởi:


𝑓(𝑝(𝑥 )) = 𝑥. 𝑝′ (𝑥 ) + 𝑝(𝑥 )
Chứng minh 𝑓 là ánh xạ tuyến tính.
Giải:
Giả sử 𝑝(𝑥 ), 𝑞 (𝑥 ) ∈ 𝑃2 [𝑥 ]
𝑓(𝑝(𝑥 ) + 𝑞 (𝑥 )) = 𝑥. [𝑝(𝑥 ) + 𝑞(𝑥 )]′ + [𝑝(𝑥 ) + 𝑞(𝑥 )] = 𝑥. 𝑝′ (𝑥 ) + 𝑝(𝑥 ) + 𝑥. 𝑞 ′ (𝑥 ) + 𝑞(𝑥 )
 {
𝑓(𝑝(𝑥 )) + 𝑓(𝑞(𝑥 )) = 𝑥. 𝑝′ (𝑥 ) + 𝑝(𝑥 ) + 𝑥. 𝑞 ′ (𝑥 ) + 𝑞(𝑥 )
⇒ 𝑓(𝑝(𝑥) + 𝑞(𝑥 )) = 𝑓(𝑝(𝑥 )) + 𝑓(𝑞 (𝑥 )) (1)

111
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑓(𝑘𝑝(𝑥 )) = 𝑥. [𝑘𝑝(𝑥 )]′ + 𝑘𝑝(𝑥 ) = 𝑘𝑥. 𝑝′ (𝑥 ) + 𝑘𝑝(𝑥 )


 {
𝑘𝑓(𝑝(𝑥 )) = 𝑘𝑥. 𝑝′ (𝑥 ) + 𝑘𝑝(𝑥 )
⇒ 𝑓(𝑘𝑝(𝑥 )) = 𝑘𝑓(𝑝(𝑥 )) (2)
Từ (1), (2) ⇒ 𝑓 là ánh xạ tuyến tính.

VD5: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 xác định bởi: 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (2𝑥 − 𝑦 + 𝑧; −𝑥 + 2𝑦 − 𝑧; 𝑧 + 𝑚)


Tìm 𝑚 để 𝑓 là một phép biến đổi tuyến tính.
Giải:
Giả sử 𝑢 = (𝑥, 𝑦, 𝑧); 𝑣 = (𝑥 ′ , 𝑦 ′ , 𝑧 ′ ) ∈ 𝑅3
𝑓 (𝑢 + 𝑣 ) = 𝑓 (𝑢 ) + 𝑓 (𝑣 )
Để 𝑓 là ánh xạ tuyến tính ⇔ {
𝑘𝑓(𝑢) = 𝑓 (𝑘𝑢)
*Kiểm tra điều kiện 𝑓 (𝑢 + 𝑣) = 𝑓(𝑢) + 𝑓(𝑣)
Ta có: 𝑢 + 𝑣 = (𝑥 + 𝑥 ′ , 𝑦 + 𝑦 ′ , 𝑧 + 𝑧 ′ )
⇒ 𝑓 (𝑢 + 𝑣 ) = (2(𝑥 + 𝑥 ′ ) − (𝑦 + 𝑦 ′ ) + (𝑧 + 𝑧 ′ ); − (𝑥 + 𝑥 ′ ) + 2(𝑦 + 𝑦 ′ ) − (𝑧 + 𝑧 ′ ); ( 𝑧 +
𝑧 ′ ) + 𝑚)
Mà 𝑓 (𝑢) + 𝑓 (𝑣) = (2(𝑥 + 𝑥 ′ ) − (𝑦 + 𝑦 ′ ) + (𝑧 + 𝑧 ′ ); −(𝑥 + 𝑥 ′ ) + 2(𝑦 + 𝑦 ′ ) −
(𝑧 + 𝑧 ′ ); (𝑧 + 𝑧 ′ ) + 2𝑚)
Để 𝑓 (𝑢 + 𝑣) = 𝑓(𝑢) + 𝑓 (𝑣) ⇔ (𝑧 + 𝑧 ′ ) + 2𝑚 = (𝑧 + 𝑧 ′ ) + 𝑚 ⇔ 𝑚 = 0
*Với 𝑚 = 0, kiểm tra điều kiện 𝑓 (𝑘𝑢) = 𝑓 (𝑢)
Ta có: 𝑘𝑢 = (𝑘𝑥, 𝑘𝑦, 𝑘𝑧) ⇒ 𝑓 (𝑘𝑢) = (2𝑘𝑥 − 𝑘𝑦 + 𝑘𝑧; −𝑘𝑥 + 2𝑘𝑦 − 𝑘𝑧; 𝑘𝑧)
Mà 𝑘. 𝑓 (𝑢) = 𝑘(2𝑥 − 𝑦 + 𝑧; −𝑥 + 2𝑦 − 𝑧; 𝑧 + 𝑚)
⇒ 𝑓 (𝑘𝑢) = 𝑘𝑓(𝑢)
Vậy với 𝑚 = 0 thì 𝑓 là ánh xạ tuyến tính.

II. Ma trận của ánh xạ tuyến tính:


 Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑉 → 𝑊. Đối với mỗi cặp cơ sở 𝐵 = {𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 } của 𝑉 và 𝐵′ =
{𝑣1′ , 𝑣2′ , … , 𝑣𝑛′ } của 𝑊, ma trận của ánh xạ 𝑓 được xác định bằng công thức:

𝐴 = [[𝑓(𝑣1 )]𝐵′ [𝑓(𝑣2 )]𝐵′ ⋯ [𝑓(𝑣𝑛 )]𝐵′ ]

 Cho toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑉 → 𝑉. Nếu 𝐴 là ma trận của 𝑓 trong cơ sở 𝐵, 𝐴′ là ma trận của 𝑓 trong
cơ sở 𝐵′ , ta có công thức:

112
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝐴′ = 𝑃 −1 . 𝐴. 𝑃

Với 𝑃 là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở 𝐵 sang cơ sở 𝐵′ :


𝑃 = [[𝑣1 ′]𝐵 [𝑣2 ′]𝐵 ⋯ [𝑣𝑛 ′]𝐵 ]

*Dạng 2: Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính với một cặp cơ sở bất kì

VD1: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅2 , 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (2𝑥 − 𝑦, 𝑧 + 𝑥 ). Tìm ma trận của 𝑓 với
cặp cơ sở 𝐵 = {(1,2,3), (1,2,0), (1,0,0)} và 𝐸 = {(1,0), (0,1)}
Giải:
𝑓(1,2,3) = (0,4), 𝑓 (1,2,0) = (0,1), 𝑓 (1,0,0) = (2,1)
Xét 𝑓(1,2,3) = 𝑎(1,0) + 𝑏(0,1) ⇔ (0,4) = 𝑎(1,0) + 𝑏(0,1) ⇔ 𝑎 = 0, 𝑏 = 4
0
⇒ [𝑓(1,2,3)]𝐸 = [ ]
4
Xét 𝑓(1,2,0) = 𝑎(1,0) + 𝑏(0,1) ⇔ (0,1) = 𝑎(1,0) + 𝑏(0,1) ⇔ 𝑎 = 0, 𝑏 = 1
0
⇒ [𝑓(1,2,0)]𝐸 = [ ]
1
Xét 𝑓 1,0,0 = 𝑎 1,0) + 𝑏(0,1) ⇔ (2,1) = 𝑎(1,0) + 𝑏(0,1) ⇔ 𝑎 = 2, 𝑏 = 1
( ) (
2
⇒ [𝑓(1,0,0)]𝐸 = [ ]
1
Vậy ma trận của 𝑓 với cặp cơ sở 𝐵 và 𝐸 là:
0 0 2
𝐴 = [[𝑓(1,2,3)]𝐸 [𝑓 (1,2,0)]𝐸 [𝑓(1,0,0)]𝐸 ] = [ ]
4 1 1

VD2: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥 ] → 𝑃4 [𝑥 ], 𝑓(𝑝(𝑥 )) = 𝑝(𝑥 ) + 𝑥 2 𝑝(𝑥)


Tìm ma trận của 𝑓 với cặp cơ sở 𝐸 = {1 + 𝑥, 2𝑥, 1 + 𝑥 2 } của 𝑃2 [𝑥 ] và 𝐸 ′ = {1, 𝑥, 𝑥 2 , 𝑥 3 , 𝑥 4 }
của 𝑃4 [𝑥 ]
Giải:
𝑓 (1 + 𝑥 ) = 1 + 𝑥 + 𝑥 2 + 𝑥 3
𝑎=1 1
𝑏=1 1
Xét 𝑓(1 + 𝑥 ) = 𝑎. 1 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 + 𝑑𝑥 3 + 𝑒𝑥 4 ⇒ 𝑐 = 1 ⇒ [𝑓(1 + 𝑥 )]𝐸′ = 1
𝑑=1 1
{𝑒 = 0 [0]
𝑓(2𝑥 ) = 2𝑥 + 2𝑥 3

113
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑎=0 0
𝑏=2 2
Xét 𝑓(2𝑥) = 𝑎. 1 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 + 𝑑𝑥 3 + 𝑒𝑥 4 ⇒ 𝑐 = 0 ⇒ [𝑓(2𝑥)]𝐸′ = 0
𝑑=2 2
{𝑒 = 0 [0]
𝑓(1 + 𝑥 2 ) = 1 + 2𝑥 2 + 𝑥 4
𝑎=1 1
𝑏=0 0
( 2) 2 3 4 𝑐 = 2 [ ( 2 )] ′
Xét 𝑓 1 + 𝑥 = 𝑎. 1 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 ⇒ ⇒ 𝑓 1+𝑥 𝐸 = 2
𝑑=0 0
{ 𝑒 = 1 [ 1]
1 0 1
1 2 0
Ma trận của 𝑓 với cặp cơ sở 𝐸 và 𝐸 ′ là 𝐴 = 1 0 2
1 2 0
[0 0 1]

VD3: Cho toán tử tuyến tính 𝑅3 → 𝑅3 thỏa mãn


𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (𝑥1 + 2𝑥2 − 4𝑥3 ; 2𝑥1 + 3𝑥2 − 7𝑥3 ; 3𝑥1 + 𝑥2 − 7𝑥3 )
Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑅3
Giải:
Cơ sở chính tắc của 𝑅3 là 𝐸 = {(1,0,0); (0,1,0); (0,0,1)}
1
𝑓(1,0,0) = (1,2,3) ⇒ [𝑓(1,0,0)]𝐸 = [2]
3
2
𝑓(0,1,0) = (2,3,1) ⇒ [𝑓(0,1,0)]𝐸 = [3]
1
−4
𝑓(0,0,1) = (−4, −7, −7) ⇒ [𝑓(0,0,1)]𝐸 = [−7]
−7
Ma trận của toán tử tuyến tính 𝑓 với cơ sở chính tắc của 𝑅3 là
1 2 −4
𝐴 = [[𝑓(1,0,0)]𝐸 [𝑓 (0,1,0)]𝐸 [𝑓 (0,0,1)]𝐸 ] = [2 3 −7]
3 1 −7

VD4: Cho toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] thỏa mãn:


𝑓(𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 ) = (𝑎 − 2𝑏 + 3𝑐 ) + (3𝑎 − 5𝑏 + 4𝑐 )𝑥 + (−2𝑎 + 𝑏 + 9𝑐 )𝑥 2 .
Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở 𝐸 = {1; 𝑥; 𝑥 2 }
Giải:
1
𝑓(1) = 1 + 3𝑥 − 2𝑥 2 ⇒ [𝑓 (1)]𝐸 = [ 3 ]
−2

114
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

−2
𝑓(𝑥 ) = −2 − 5𝑥 + 𝑥 2 ⇒ [𝑓 (1)]𝐸 = [−5]
1
3
𝑓(𝑥 2 ) = 3 + 4𝑥 + 9𝑥 2 ⇒ [𝑓(𝑥 2 )]𝐸 = [4]
9
Ma trận của toán tử tuyến tính 𝑓 với cơ sở 𝐸 là:
1 −2 3
𝐴 = [[𝑓(1)]𝐸 [𝑓(𝑥 )]𝐸 [𝑓(𝑥 2 )]𝐸 ] = [ 3 −5 4]
−2 1 9

VD5: Cho toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 xác định bởi 𝑓(1,2,3) = (13, −7, −2), 𝑓 (1,2,0) =
(4,2, −2), 𝑓 (2,0,0) = (4,0,4). Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑅3 .
Giải:
𝑓(1,2,3) = 𝑓 (1,0,0) + 2𝑓 (0,1,0) + 3𝑓(0,0,1) = (13, −7, −2)
𝑓(1,2,0) = 𝑓 (1,0,0) + 2𝑓 (0,1,0) = (4,2, −2)
𝑓(2,0,0) = 2𝑓(1,0,0) = (4,0,4)
𝑓 (1,0,0) + 2𝑓 (0,1,0) + 3𝑓 (0,0,1) = (13, −7, −2) 𝑓(1,0,0) = (2,0,2)
Ta có hệ { 𝑓(1,0,0) + 2𝑓(0,1,0) = (4,2, −2) ⇔ {𝑓 (0,1,0) = (1,1, −2)
2𝑓 (1,0,0) = (4,0,4) 𝑓 (0,0,1) = (3, −3,0)
2 1 3
Ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc của 𝑅3 là 𝐴 = [0 1 −3]
2 −2 0

VD6: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥], thỏa mãn:


𝑓(1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ) = 4 − 2𝑥 2 ; 𝑓(𝑥 − 𝑥 2 ) = 1 + 𝑥 − 3𝑥 2 , 𝑓 (1 + 𝑥 ) = 3 + 𝑥 − 𝑥 2
Xác định ma trận của 𝑓 đối với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 }.

Giải
𝑓(1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ) = 𝑓(1) + 2𝑓 (𝑥 ) + 𝑓 (𝑥 2 ) = 4 − 2𝑥 2
𝑓(𝑥 − 𝑥 2 ) = 𝑓(𝑥 ) − 𝑓(𝑥 2 ) = 1 + 𝑥 − 3𝑥 2
𝑓 (1 + 𝑥 ) = 𝑓 (1) + 𝑓 (𝑥 ) = 3 + 𝑥 − 𝑥 2
𝑓 (1) + 2𝑓 (𝑥) + 𝑓 (𝑥 2 ) = 4 − 2𝑥 2 1 2 1 4 − 2𝑥 2
2 2 ̅
Ta có hệ: { 𝑓 (𝑥 ) − 𝑓 (𝑥 ) = 1 + 𝑥 − 3𝑥 . Xét 𝐴 = (0 1 −1|1 + 𝑥 − 3𝑥 2 )
𝑓 (1) + 𝑓 (𝑥 ) = 3 + 𝑥 − 𝑥 2 1 1 0 3 + 𝑥 − 𝑥2
1 2 1 4 − 2𝑥 2 1 2 1 4 − 2𝑥 2 𝑓 (1 ) = 2 + 𝑥 + 𝑥 2
̅ (
𝐴→ 0 1 | )
−1 1 + 𝑥 − 3𝑥 → 0
2 ( 1 −1|1 + 𝑥 − 3𝑥 2 ) ⇒ { 𝑓 (𝑥) = 1 − 2𝑥 2
0 −1 −1 −1 + 𝑥 + 𝑥 2 0 0 −2 2𝑥 − 2𝑥 2 𝑓(𝑥 2 ) = −𝑥 + 𝑥 2

115
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

2 1 0
⇒ [𝑓(1)]𝐵 = [1] , [𝑓(𝑥)]𝐵 = [ 0 ] , [𝑓(𝑥 2 )]𝐵 = [−1]
1 −2 1
2 1 0
Vậy ma trận của 𝑓 đối với cơ sở 𝐵 là: 𝐴 = [[𝑓(1)]𝐵 [𝑓(𝑥)]𝐵 2
[𝑓(𝑥 )]𝐵 ] = [1 0 −1]
1 −2 1

VD7: Cho toán tử trên 𝑅3 xác định bởi:


𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−15𝑥1 − 27𝑥2 − 5𝑥3 , 9𝑥1 + 17𝑥2 + 3𝑥3 , 7𝑥1 + 9𝑥2 + 3𝑥3 )
Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở 𝐵 = {(1; −1; 2), (2; −1; −1), (1; −1; 1)}.

Giải:
Cách 1:
𝑓(1, −1,2) = (2, −2,4), 𝑓 (2, −1,1) = (2, −2,2), 𝑓 (1, −1,1) = (7, −5,1)
Xét 𝑓(1, −1,2) = 𝑎(1, −1,2) + 𝑏(2, −1, −1) + 𝑐 (1, −1,1)
𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 = 2 𝑎=2
( ) ( ) ( ) ( )
⇔ 2, −2,4 = 𝑎 1, −1,2 + 𝑏 2, −1, −2 + 𝑐 1, −1,1 ⇔ {−𝑎 − 𝑏 − 𝑐 = −2 ⇔ {𝑏 = 0
2𝑎 − 𝑏 + 𝑐 = 4 𝑐=0
2
⇒ [𝑓(1, −1,2)]𝐵 = [0]
0
Xét 𝑓(2, −1, −1) = 𝑎(1, −1,2) + 𝑏(2, −1, −1) + 𝑐(1, −1,1)
𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 = 2 𝑎=0
⇔ (2, −2,2) = 𝑎(1, −1,2) + 𝑏(2, −1, −1) + 𝑐(1, −1,1) ⇔ {−𝑎 − 𝑏 − 𝑐 = −2 ⇔ {𝑏 = 0
2𝑎 − 𝑏 + 𝑐 = 2 𝑐=2
0
⇒ [𝑓(2, −1, −1)]𝐵 = [0]
2
Xét 𝑓 1, −1,1 = 𝑎 1, −1,2) + 𝑏(2, −1, −1) + 𝑐 (1, −1,1)
( ) (
𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 = 7 𝑎=0
⇔ (7, −5,1) = 𝑎(1, −1,2) + 𝑏(2, −1, −1) + 𝑐(1, −1,1) ⇔ {−𝑎 − 𝑏 − 𝑐 = −5 ⇔ {𝑏 = 2
2𝑎 − 𝑏 + 𝑐 = 1 𝑐=3
0
⇒ [𝑓(1, −1,1)]𝐵 = [2]
3
Vậy ma trận của 𝑓 với cơ sở 𝐵 là:
2 0 0
𝐴 = [[𝑓(1, −1,2)]𝐵 [𝑓(2, −1, −1)]𝐸 [𝑓(1, −1,1)]𝐸 ] = [0 0 2]
0 2 3
Cách 2:
Xét với cơ sở chính tắc của 𝑅3 :
𝑓(1,0,0) = (−15,9,1), 𝑓 (0,1,0) = (−27,17,9), 𝑓(0,0,1) = (−5,3,3)

116
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

−15 −27 −5
⇒ Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑅3 là: 𝐴 = [ 9 17 3 ].
7 9 3
Ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc của 𝑅 sang cơ sở {(1; −1; 2), (2; −1; −1), (1; −1; 1)}
3

1 2 1 2 3 1
[ ] −1 [
𝑃 = −1 −1 −1 ⇒ 𝑃 = 1 1 0]
2 −1 1 −3 −5 −1
Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở sở {(1; −1; 2), (2; −1; −1), (1; −1; 1)} là:
2 3 1 −15 −27 −5 1 2 1 2 0 0
′ −1
𝐴 = 𝑃 . 𝐴. 𝑃 = [ 1 1 0] . [ 9 17 3 ] . [−1 −1 −1] = [0 0 2]
−3 −5 −1 7 9 3 2 −1 1 0 2 3

VD8: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥 ] → 𝑃2 [𝑥 ] có ma trận đối với cơ sở


1 2 1
𝐵 = {𝑣1 = 1; 𝑣2 = 1 + 𝑥; 𝑣3 = 2 − 𝑥 + 𝑥 2 } là 𝐴 = [1 3 −1] Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ
1 1 3
{ 2}
sở chính tắc 𝐸 = 1, 𝑥, 𝑥

Giải:
1 2 1
𝐴 = [1 3 −1] = [[𝑓(𝑣1 )]𝐵 [𝑓(𝑣2 )]𝐵 [𝑓(𝑣3 )]𝐵 ]
1 1 3
1
[𝑓(𝑣1 )]𝐵 = [1] ⇒ 𝑓 (𝑣1 ) = 𝑣1 + 𝑣2 + 𝑣3 ⇒ 𝑓(1) = 4 + 𝑥 2 (1)
1
2
[𝑓(𝑣2 )]𝐵 = [3] ⇒ 𝑓(𝑣2 ) = 2𝑣1 + 3𝑣2 + 𝑣3 ⇒ 𝑓 (1 + 𝑥 ) = 7 + 2𝑥 + 𝑥 2 (2)
1
⇒ 𝑓 (1) + 𝑓 (𝑥 ) = 7 + 2𝑥 + 𝑥 2
1
[𝑓(𝑣3 )]𝐵 = [−1] ⇒ 𝑓 (𝑣3 ) = 𝑣1 − 𝑣2 + 3𝑣3 ⇒ 𝑓 (2 − 𝑥 + 𝑥 2 ) = 6 − 4𝑥 + 3𝑥 2
3
⇒ 2𝑓(1) − 𝑓 (𝑥 ) + 𝑓(𝑥 2 ) = 6 − 4𝑥 + 3𝑥 2 (3)
2𝑓 (1) − 𝑓 (𝑥 ) + 𝑓 (𝑥 2 ) = 6 − 4𝑥 + 3𝑥 2 𝑓 (1) = 4 + 𝑥 2
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: { 𝑓(1) + 𝑓(𝑥 ) = 7 + 2𝑥 + 𝑥 2 ⇒ { 𝑓 (𝑥 ) = 3 + 2𝑥
𝑓 (1) = 4 + 𝑥 2 𝑓 (𝑥 2 ) = 1 − 2𝑥 + 𝑥 2

4 3 1
Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc 𝐸 là: 𝐴′ = [0 2 −2]
1 0 1

117
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD9: Cho toán tử tuyến tính trên 𝑅3 có ma trận đối với cơ sở chính tắc của 𝑅3 là 𝐴 =
−4 0 2
[ 3 1 −1]. Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở 𝐵 = {(1,1,1), (2,1,1), (3,2,1)}.
−6 0 3
Giải:
1 2 3
Ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc sang cơ sở 𝐵 = {(1,1,1), (2,1,1), (3,2,1)} là 𝑃 = [1 1 2]
1 1 1
Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở 𝐵 là:
−1 1 1 −4 0 2 1 2 3 2 3 5
𝐴′ = 𝑃−1 . 𝐴. 𝑃 = [ 1 −2 1 ] . [ 3 1 −1] . [1 1 2] = [−11 −27 −45]
0 1 −1 −6 0 3 1 1 1 6 15 25

VD10: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥 ] → 𝑃2 [𝑥 ], xác định bởi:


𝑓(𝑝(𝑥 )) = 𝑝(𝑥 )′′ + 2𝑝(𝑥 )′ + 3𝑝(𝑥)
Tìm ma trận của 𝑓 trong cơ sở chính tắc của 𝑃2 [𝑥 ]
Giải:
Ta có:
3
𝑓(1) = (1)′′ + 2. (1)′ + 3.1 = 3 ⇒ [𝑓 (1)] = [0]
0
2
( ) ( ) ′′ ( ) ′ [ ( )]
𝑓 𝑥 = 𝑥 + 2. 𝑥 + 3. 𝑥 = 2 + 3𝑥 ⇒ 𝑓 𝑥 = 3]
[
0
2
𝑓(𝑥 2 ) = (𝑥 2 )′′ + 2. (𝑥 2 )′ + 3. 𝑥 2 = 2 + 6𝑥 + 3𝑥 2 ⇒ [𝑓(𝑥 2 )] = [6]
3
3 2 2
Vậy ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc của 𝑃2 [𝑥] là [0 3 6]
0 0 3

*Dạng 3: Tìm ảnh hoặc nghịch ảnh thỏa mãn yêu cầu đề bài:
 Cách làm: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑉 → 𝑊
𝑥 ↦ 𝑓 (𝑥 )
Với cặp cơ sở 𝐵 của 𝑉 và 𝐵′ của 𝑊.
o Cách 1: Sử dụng tính chất tuyến tính để phân tách rồi tính toán dựa trên dữ kiện đề bài.
o Cách 2: Sử dụng công thức tọa độ (thường dùng với những bài cho sẵn ma trận của ánh xạ
tuyến tính)
Gọi [𝑥]𝐵 là tọa độ cột của vecto 𝑥 trong cơ sở 𝐵 và [𝑓(𝑥)]𝐵′ là tọa độ cột của vecto 𝑓(𝑥 )
trong cơ sở 𝐵′ , ta có công thức tọa độ:

118
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

[𝑓(𝑥)]𝐵′ = 𝐴. [𝑥]𝐵

VD1: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥], thỏa mãn:


𝑓(1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ) = 4 − 2𝑥 2 ; 𝑓(𝑥 − 𝑥 2 ) = 1 + 𝑥 − 3𝑥 2 , 𝑓 (1 + 𝑥 ) = 3 + 𝑥 − 𝑥 2
Tính 𝑓(𝑢) với 𝑢 = 1 − 2𝑥 + 3𝑥 2

Giải
𝑓(𝑢) = 𝑓 (1 − 2𝑥 + 3𝑥 2 ) = 𝑓(1) − 2𝑓(𝑥 ) + 3𝑓 (𝑥 2 )
𝑓(1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ) = 𝑓(1) + 2𝑓 (𝑥 ) + 𝑓 (𝑥 2 ) = 4 − 2𝑥 2
𝑓(𝑥 − 𝑥 2 ) = 𝑓(𝑥 ) − 𝑓(𝑥 2 ) = 1 + 𝑥 − 3𝑥 2
𝑓 (1 + 𝑥 ) = 𝑓 (1) + 𝑓 (𝑥 ) = 3 + 𝑥 − 𝑥 2
𝑓 (1) + 2𝑓 (𝑥) + 𝑓 (𝑥 2 ) = 4 − 2𝑥 2 1 2 1 4 − 2𝑥 2
( ) ( 2 ) 2
Ta có hệ: { 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑥 = 1 + 𝑥 − 3𝑥 . Xét 𝐴 = (0 ̅ 1 −1|1 + 𝑥 − 3𝑥 2 )
𝑓 (1) + 𝑓 (𝑥 ) = 3 + 𝑥 − 𝑥 2 1 1 0 3 + 𝑥 − 𝑥2
1 2 1 4 − 2𝑥 2 1 2 1 4 − 2𝑥 2 𝑓 (1 ) = 2 + 𝑥 + 𝑥 2
𝐴̅ → (0 1 −1| 1 + 𝑥 − 3𝑥 2 ) → (0 1 −1|1 + 𝑥 − 3𝑥 2 ) ⇒ { 𝑓 (𝑥) = 1 − 2𝑥 2
0 −1 −1 −1 + 𝑥 + 𝑥 2 0 0 −2 2𝑥 − 2𝑥 2 𝑓(𝑥 2 ) = −𝑥 + 𝑥 2
⇒ 𝑓 (𝑢) = 𝑓 (1) − 2𝑓(𝑥) + 3𝑓(𝑥 2 ) = −2𝑥 + 8𝑥 2

VD2: Cho toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 thỏa mãn 𝑓 (1,2,0) = (−1,4,7), 𝑓 (0,1,2) = (−1,3,7),
𝑓(1,1,1) = (0,4,6). Tìm 𝑣 ∈ 𝑅3 sao cho 𝑓(𝑣) = (−1,7,13)
Giải:
Đặt 𝑣 = (𝑎, 𝑏, 𝑐 ) với 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅 ⇒ 𝑓 (𝑣) = 𝑓 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ) = (−1,7,13)
⇒ 𝑎𝑓(1,0,0) + 𝑏𝑓(0,1,0) + 𝑐𝑓 (0,0,1) = (−1,7,13) (∗)
𝑓(1,2,0) = 𝑓 (1,0,0) + 2𝑓 (0,1,0) = (−1,4,7)
𝑓(0,1,2) = 𝑓 (0,1,0) + 2𝑓 (0,0,1) = (−1,3,7)
𝑓(1,1,1) = 𝑓 (1,0,0) + 𝑓 (0,1,0) + 𝑓(0,0,1) = (0,4,6)
𝑓(1,0,0) + 2𝑓(0,1,0) = (−1,4,7) 𝑓(1,0,0) = (1,2,1)
Ta có hệ: { 𝑓(0,1,0) + 2𝑓(0,0,1) = (−1,3,7) ⇔ {𝑓 (0,1,0) = (−1,1,3)
𝑓 (1,0,0) + 𝑓 (0,1,0) + 𝑓 (0,0,1) = (0,4,6) 𝑓(0,0,1) = (0,1,2)
Thay 𝑓(1,0,0), 𝑓 (0,1,0), 𝑓 (0,0,1) vào (∗) ta được:
𝑎 − 𝑏 = −1 𝑎=1
𝑎(1,2,1) + 𝑏(−1,1,3) + 𝑐 (0,1,2) = (−1,7,13) ⇔ { 2𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 7 ⇔ {𝑏 = 2
𝑎 + 3𝑏 + 2𝑐 = 13 𝑐=3

119
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Vậy 𝑣 = (1,2,3)

VD3: Cho toán tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] có ma trận đối với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 } là
1 1 −1
𝐴 = [2 1 1 ]. Cho 𝑢 = 1 − 2𝑥 + 2𝑥 2 , tìm 𝑓(𝑢). Tìm 𝑣 ∈ 𝑃2 [𝑥] để 𝑓 (𝑣) = 2 + 3𝑥 + 4𝑥 2.
1 0 2
Giải:
Cách 1: Sử dụng tính chất tuyến tính:
𝑓(𝑢) = 𝑓 (1 − 2𝑥 + 2𝑥 2 ) = 𝑓(1) − 2𝑓(𝑥 ) + 2𝑓 (𝑥 2 )
1 1 −1
Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 } là 𝐴 = [2 1 1 ]
1 0 2
( ) 2 ( ) ( 2)
⇒ 𝑓 1 = 1 + 2𝑥 + 𝑥 , 𝑓 𝑥 = 1 + 𝑥, 𝑓 𝑥 = −1 + 𝑥 + 2𝑥 2 .
⇒ 𝑓 (𝑢) = 𝑓(1 − 2𝑥 + 2𝑥 2 ) = 𝑓 (1) − 2𝑓 (𝑥 ) + 2𝑓 (𝑥 2 ) = −3 + 2𝑥 + 5𝑥 2 .
Đặt 𝑣 = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 .
𝑓(𝑣) = 2 + 3𝑥 + 4𝑥 2 ⇔ 𝑓(𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 ) = 2 + 3𝑥 + 4𝑥 2
⇔ 𝑎𝑓(1) + 𝑏𝑓 (𝑥 ) + 𝑐𝑓 (𝑥 2 ) = 2 + 3𝑥 + 4𝑥 2
⇔ (𝑎 + 𝑏 − 𝑐 ) + (2𝑎 + 𝑏 + 𝑐 )𝑥 + (𝑎 + 2𝑐 )𝑥 2 = 2 + 3𝑥 + 4𝑥 2
𝑎+𝑏−𝑐 =2
⇔ {2𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 3
𝑎 + 2𝑐 = 4
1 1 −1 2 1 1 −1 2 1 1 −1 2
Xét 𝐴̅ = (2 1 1 |3) → (0 −1 3|−1) → (0 −1 3|−1)
1 0 24 0 −1 3 2 0 0 0 3
⇒ hệ vô nghiệm ⇒ không có 𝑣 thỏa mãn.
Cách 2: Sử dụng công thức tọa độ:
1
Ta có: [𝑢]𝐵 = [−2], áp dụng công thức tọa độ:
2
1 1 −1 1 −3
[𝑓(𝑢)]𝐵 = 𝐴. [𝑢]𝐵 ⇔ [𝑓(𝑢)]𝐵 = [2 1 1 ] . [−2] = [ 2 ] ⇒ 𝑓 (𝑢) == −3 + 2𝑥 + 5𝑥 2 .
1 0 2 2 5
𝑎
Đặt 𝑣 = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 ⇒ [𝑣]𝐵 = [𝑏 ]
𝑐
2
𝑓 𝑣 = 2 + 3𝑥 + 4𝑥 ⇒ 𝑓 𝑣 𝐵 = [3], áp dụng công thức tọa độ:
( ) 2 [ ( )]
4
2 1 1 −1 𝑎 𝑎+𝑏−𝑐 =2
[𝑓(𝑣)]𝐵 = 𝐴. [𝑣]𝐵 ⇔ [3] = [2 1 1 ] . [𝑏] ⇔ {2𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 3 ⇒ vô nghiệm
4 1 0 2 𝑐 𝑎 + 2𝑐 = 4

120
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD4: Cho toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 với cơ sở 𝐸 = {𝑒1 = (1,1,1), 𝑒2 = (0,1,1), 𝑒3 = (0,0,1)}
1 −1 0
Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở trên là 𝐴 = 0
[ 2 2]. Tính 𝑓 (1,3,6)
1 0 1
Giải:
Cách 1: Sử dụng tính chất tuyến tính (1)
1 −1 0
𝐴 = [0 2 2] = [[𝑓(𝑒1 )]𝐸 [𝑓 (𝑒2 )]𝐸 [𝑓(𝑒3 )]𝐸 ]
1 0 1
1
[𝑓(𝑒1 )]𝐸 = [0] ⇒ 𝑓(𝑒1 ) = 1. 𝑒1 + 0. 𝑒2 + 1. 𝑒3 ⇒ 𝑓 (1,1,1) = (1,1,1) + (0,0,1) = (1,1,2)
1
−1
[𝑓(𝑒2 )]𝐸 = [ 2 ] ⇒ 𝑓(𝑒2 ) = −1𝑒1 + 2𝑒2 ⇒ 𝑓 (0,1,1) = −(1,1,1) + (0,2,2) = (−1,1,1)
0
0
[𝑓(𝑒3 )]𝐸 = [2] ⇒ 𝑓 (𝑒3 ) = 2𝑒2 + 𝑒3 ⇒ 𝑓 (0,0,1) = (0,2,2) + (0,0,1) = (0,2,3)
1
𝑓 1,1,1 = 𝑓 (1,0,0) + 𝑓 (0,1,0) + 𝑓(0,0,1) = (1,1,2)
( ) 𝑓 (1,0,0) = (2,0,1)
⇒{ 𝑓(0,1,1) = 𝑓 (0,1,0) + 𝑓 (0,0,1) = (−1,1,1) ⇒ {𝑓(0,1,0) = (−1, −1, −2)
𝑓(0,0,1) = (0,2,3) 𝑓 (0,0,1) = (0,2,3)
⇒ 𝑓 (1,3,6) = 𝑓 (1,0,0) + 3𝑓 (0,1,0) + 6𝑓(0,0,1) = (−1,9,13)
Cách 2: Sử dụng tính chất tuyến tính (2)
1 −1 0
𝐴 = [0 2 2] = [[𝑓(𝑒1 )]𝐸 [𝑓 (𝑒2 )]𝐸 [𝑓(𝑒3 )]𝐸 ]
1 0 1
1
[𝑓(𝑒1 )]𝐸 = [0] ⇒ 𝑓(𝑒1 ) = 1. 𝑒1 + 0. 𝑒2 + 1. 𝑒3 ⇒ 𝑓 (1,1,1) = (1,1,1) + (0,0,1) = (1,1,2)
1
−1
[𝑓(𝑒2 )]𝐸 = [ 2 ] ⇒ 𝑓(𝑒2 ) = −1𝑒1 + 2𝑒2 ⇒ 𝑓 (0,1,1) = −(1,1,1) + (0,2,2) = (−1,1,1)
0
0
[𝑓(𝑒3 )]𝐸 = [2] ⇒ 𝑓 (𝑒3 ) = 2𝑒2 + 𝑒3 ⇒ 𝑓 (0,0,1) = (0,2,2) + (0,0,1) = (0,2,3)
1
𝑎=1 𝑎=1
Phân tích: (1,3,6) = 𝑎(1,1,1) + 𝑏(0,1,1) + 𝑐 (0,0,1) ⇔ { 𝑎 + 𝑏 = 3 ⇔ {𝑏 = 2
𝑎+𝑏+𝑐 =6 𝑐=3
⇒ 𝑓 (1,3,6) = 𝑓((1,1,1) + 2(0,1,1) + 3(0,0,1)) = 𝑓(1,1,1) + 2𝑓 (0,1,1) + 3𝑓(0,0,1)
⇒ 𝑓 (1,3,6) = (1,1,2) + 2. (−1,1,1) + 3. (0,2,3) = (−1,9,13)

121
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Cách 3: Sử dụng công thức tọa độ:


𝑎=1 𝑎=1
Xét (1,3,6) = 𝑎(1,1,1) + 𝑏(0,1,1) + 𝑐 (0,0,1) ⇔ { 𝑎 + 𝑏 = 3 ⇒ {𝑏 = 2
𝑎+𝑏+𝑐 =6 𝑐=3
1
⇒ [(1,3,6)]𝐸 = [2], áp dụng công thức tọa độ:
3
1 −1 0 1 −1
[𝑓(1,3,6)]𝐸 = 𝐴. [(1,3,6)]𝐸 ⇔ [𝑓 (1,3,6)]𝐸 = [0 2 2] [2] = [ 10]
1 0 1 3 4
( ) (
⇒ 𝑓 1,3,6 = −1. 𝑒1 + 10. 𝑒2 + 4. 𝑒3 = −1,9,13 )

VD5: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑃2 [𝑥] với cặp cơ sở chính tắc
𝐸 = {(1,0,0); (0,1,0); (0,0,1)} và 𝐸 ′ = {1, 𝑥, 𝑥 2 }. Tìm 𝑓 (𝑣) với 𝑣 = (1,2,3) biết 𝑓 có ma trận
1 0 −1
đối với cặp cơ sở chính tắc là 𝐴 = [2 1 2]
3 2 1

Giải:
Cách 1:
Phân tích 𝑣 = (1,2,3) = (1,0,0) + 2(0,1,0) + 3(0,0,1)
1 0 −1
𝐴 = [2 1 2 ] = [𝑓(1,0,0)𝐸′ 𝑓 (0,1,0)𝐸′ 𝑓(0,0,1)𝐸′ ]
3 2 1
1
[𝑓(1,0,0)]𝐸′ = [2] ⇒ 𝑓 (1,0,0) = 1 + 2𝑥 + 3𝑥 2
3
0
[𝑓(0,1,0)]𝐸′ = [1] ⇒ 𝑓 (0,1,0) = 𝑥 + 𝑥 2
2
−1
[𝑓(0,0,1)]𝐸′ = [ 2 ] ⇒ 𝑓 (0,0,1) = −1 + 2𝑥 + 𝑥 2
1
⇒ 𝑓 (𝑣) = 𝑓(1,2,3) = 𝑓(1,0,0) + 2𝑓(0,1,0) + 3𝑓 (0,0,1) = −2 + 10𝑥 + 8𝑥 2
Cách 2: Dùng công thức tọa độ:
1
[𝑣]𝐸 = [2], áp dụng công thức tọa độ:
3
1 0 −1 1 −2
[𝑓(𝑣)]𝐸′ = 𝐴. [𝑣]𝐸 ⇔ [𝑓 (𝑣)]𝐸′ = [2 1 2 ] [2] = [ 10] 𝑓(𝑣) = −2 + 10𝑥 + 8𝑥 2
3 2 1 3 8

122
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

III. Hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính:


1. Khái niệm:
Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑉 → 𝑊
 Hạt nhân: 𝐾𝑒𝑟𝑓 = {𝑥 ∈ 𝑉 |𝑓(𝑥 ) = 0}.
 Ảnh: 𝐼𝑚𝑓 = {𝑦 = 𝑓(𝑥) ∈ 𝑊 |𝑥 ∈ 𝑉 }.
 Các tính chất của hạt nhân và ảnh:
o 𝐾𝑒𝑟𝑓 là không gian vecto con của V, 𝐼𝑚𝑓 là không gian vecto con của W.
o 𝐼𝑚𝑓 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑓 (𝑒1 ), 𝑓 (𝑒2 ), … , 𝑓(𝑒𝑛 )). Với hệ {𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 } là một cơ sở của V.
2. Toàn cấu, đơn cấu, đẳng cấu:
Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑉 → 𝑊
 𝑓 là đơn cấu ⇔ 𝐾𝑒𝑟𝑓 = {0}.
 𝑓 là toàn cấu ⇔ 𝐼𝑚𝑓 = 𝑊 ⇔ dim(𝐼𝑚𝑓) = dim(𝑊)
 𝑓 là đẳng cấu nếu 𝑓 vừa là đơn cấu vừa là toàn cấu.

*Dạng 4: Tìm số chiều, một cơ sở của hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính. Chứng minh
toàn cấu, đơn cấu, đẳng cấu.
 Tìm dim(𝐾𝑒𝑟𝑓) và một cơ sở của nó ⇒ đưa về bài toán tìm số chiều và một cơ sở không gian
nghiệm của hệ phương trình.
 Tìm dim(𝐼𝑚𝑓) và một cơ sở của nó ⇒ Sử dụng 𝐼𝑚𝑓 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑓(𝑒1 ), 𝑓 (𝑒2 ), … , 𝑓(𝑒𝑛 )}. Với hệ
{𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 } là một cơ sở của 𝑉 ⇒ đưa về bài toán tìm số chiều và một cơ sở của không gian
sinh ra bởi họ vecto.
 Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑉 → 𝑊 thì số chiều của 𝐼𝑚𝑓 chính là hạng của ánh xạ tuyến tính 𝑓

𝑟(𝑓) = dim(𝐼𝑚𝑓)

 Định lí về số chiều:

dim(𝑉 ) = dim(𝐼𝑚𝑓) + dim(𝐾𝑒𝑟𝑓) = dim(𝑟 (𝑓)) + dim(𝐾𝑒𝑟𝑓)

123
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD1: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅2 xác định như sau 𝑓 (𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑥 + 𝑦 + 𝑧, 𝑥 − 𝑦 − 𝑧)
Tìm 𝐾𝑒𝑟𝑓 và dim(𝐾𝑒𝑟𝑓).

Giải:
𝐾𝑒𝑟𝑓 = {(𝑥, 𝑦, 𝑧) ∈ 𝑅3 |𝑓 (𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑥 + 𝑦 + 𝑧, 𝑥 − 𝑦 − 𝑧) = (0,0)}
𝑥+𝑦+𝑧 =0 ̅ 1 1 1 0 1 1 1 0
Xét hệ { .𝐴=( | )→( | ) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 3
𝑥−𝑦−𝑧 =0 1 −1 −1 0 0 −2 −2 0
𝑥=0
Đặt 𝑧 = 𝑡 ⇒ {𝑦 = −𝑡 ⇒ 𝐾𝑒𝑟𝑓 = {𝑡(0, −1,1)|𝑡 ∈ 𝑅 } = 𝑠𝑝𝑎𝑛{(0, −1,1)},
𝑧=𝑡
Dễ thấy {(0, −1,1)} độc lập tuyến tính ⇒ {(0, −1,1)} là một cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓
⇒ dim(𝐾𝑒𝑟𝑓) = 1.

VD2: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥 ] → 𝑃2 [𝑥 ], thỏa mãn: 𝑓 (1 + 𝑥 ) = 5 + 5𝑥 2 , 𝑓 (1 + 3𝑥 + 𝑥 2 ) =


12 + 3𝑥 + 15𝑥 2 , 𝑓 (1 + 2𝑥 − 𝑥 2 ) = 7 + 7𝑥 2 . Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc {1, 𝑥, 𝑥 2 }.
Ánh xạ 𝑓 có là một đơn cấu hay không? Tìm số chiều và một cơ sở của 𝐼𝑚𝑓.

Giải:
𝑓(1 + 𝑥 ) = 𝑓 (1) + 𝑓(𝑥 ) = 5 + 5𝑥 2
𝑓(1 + 3𝑥 + 𝑥 2 ) = 𝑓(1) + 3𝑓 (𝑥 ) + 𝑓 (𝑥 2 ) = 12 + 3𝑥 + 15𝑥 2
𝑓(1 + 2𝑥 − 𝑥 2 ) = 𝑓(1) + 2𝑓 (𝑥 ) − 𝑓 (𝑥 2 ) = 7 + 7𝑥 2
𝑓(1) + 𝑓(𝑥 ) = 5 + 5𝑥 2 𝑓 (1) = 2 − 𝑥 + 𝑥 2
Ta có hệ: {𝑓 (1) + 3𝑓 (𝑥) + 𝑓 (𝑥 2 ) = 12 + 3𝑥 + 15𝑥 2 ⇔ { 𝑓(𝑥 ) = 3 + 𝑥 + 4𝑥 2
𝑓 (1) + 2𝑓 (𝑥 ) − 𝑓 (𝑥 2 ) = 7 + 7𝑥 2 𝑓 (𝑥 2 ) = 1 + 𝑥 + 2𝑥 2
2 3 1
Ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc là: 𝐴 = [−1 1 1].
1 4 2
Xét 𝐾𝑒𝑟𝑓 = {𝑢 ∈ 𝑃2 [𝑥]|𝑓 (𝑢) = 0}.
𝑓(𝑢) = 0 ⇔ 𝑓 (𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 ) = 0 ⇔ 𝑎𝑓(1) + 𝑏𝑓 (𝑥 ) + 𝑐𝑓 (𝑥 2 ) = 0
2𝑎 + 3𝑏 + 𝑐 = 0
⇔ 𝑎(2 − 𝑥 + 𝑥 2 ) + 𝑏(3 + 𝑥 + 4𝑥 2 ) + 𝑐(1 + 𝑥 + 2𝑥 2 ) = 0 ⇔ { −𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 0
𝑎 + 4𝑏 + 2𝑐 = 0
2 3 10 1 4 20 1 4 20 1 4 20
𝐴̅ = (−1 1 1|0) → (−1 1 1|0) → (0 5 3 |0) → (0 5 3|0)
1 4 20 2 3 10 0 −5 −3 0 0 0 00
) ( ̅
𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴 = 2 < 3 ⇒ hệ có vô số nghiệm ⇒ 𝑓 không là đơn cấu.
( )
𝐼𝑚𝑓 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑓 (1), 𝑓 (𝑥 ), 𝑓 (𝑥 2 )} = 𝑠𝑝𝑎𝑛{2 − 𝑥 + 𝑥 2 ; 3 + 𝑥 + 4𝑥 2 ; 1 + 𝑥 + 2𝑥 2 }.
Xét ma trận tọa độ theo hàng của các vecto 2 − 𝑥 + 𝑥 2 , 3 + 𝑥 + 4𝑥 2 , 1 + 𝑥 + 2𝑥 2
2 −1 1 1 1 2 1 1 2 1 1 2
𝐵 = [3 1 4 ] → [ 3 1 4 ] → [ 0 −2 −2 ] → [ 0 −2 −2]
1 1 2 2 −1 1 0 −3 −3 0 0 0

124
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑟(𝐵) = 2 ⇒ dim(𝐼𝑚𝑓) = 2, một cơ sở của 𝐼𝑚𝑓 là {1 + 𝑥 + 2𝑥 2 ; −2𝑥 − 2𝑥 2 }.

VD3: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥 ] → 𝑃2 [𝑥 ], thỏa mãn: 𝑓(1 − 𝑥 2 ) = −3 + 3𝑥 − 6𝑥 2 ,


𝑓(3𝑥 + 2𝑥 2 ) = 17 + 𝑥 + 16𝑥 2 , 𝑓 (2 + 6𝑥 + 3𝑥 2 ) = 32 + 7𝑥 + 25𝑥 2 . Tìm ma trận tọa độ của 𝑓
với cơ sở chính tắc của 𝑃2 [𝑥]. Tính 𝑓 (1 + 𝑥 2 ). Xác định 𝑚 để 𝑣 = 1 + 𝑥 + 𝑚𝑥 2 ∈ 𝐼𝑚𝑓

Giải:
𝑓(1 − 𝑥 2 ) = 𝑓 (1) − 𝑓 (𝑥 2 ) = −3 + 3𝑥 − 6𝑥 2
𝑓(3𝑥 + 2𝑥 2 ) = 3𝑓(𝑥 ) + 2𝑓 (𝑥 2 ) = 17 + 𝑥 + 16𝑥 2
𝑓 (2 + 6𝑥 + 3𝑥 2 ) = 2𝑓(1) + 6𝑓(𝑥 ) + 3𝑓(𝑥 2 ) = 32 + 7𝑥 + 25𝑥 2
𝑓(1) − 𝑓(𝑥 2 ) = −3 + 3𝑥 − 6𝑥 2 𝑓 (1) = 1 + 2𝑥 − 𝑥 2
Ta có hệ: { 3𝑓(𝑥 ) + 2𝑓(𝑥 2 ) = 17 + 𝑥 + 16𝑥 2 ⇔ { 𝑓(𝑥 ) = 3 + 𝑥 + 2𝑥 2
2𝑓 (1) + 6𝑓(𝑥 ) + 3𝑓 (𝑥 2 ) = 32 + 7𝑥 + 25𝑥 2 𝑓 (𝑥 2 ) = 4 − 𝑥 + 5𝑥 2
1 3 4
Ma trận tọa độ của 𝑓 với cơ sở chính tắc của 𝑃2 [𝑥] là 𝐴 = [ 2 1 −1]
−1 2 5
( 2) ( ) ( 2) 2
𝑓 1 + 𝑥 = 𝑓 1 + 𝑓 𝑥 = 5 + 𝑥 + 4𝑥
Để 𝑣 = 1 + 𝑥 + 𝑚𝑥 2 ∈ 𝐼𝑚𝑓 ⇔ ∃𝑢 = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 ∈ 𝑃2 [𝑥 ] sao cho 𝑣 = 𝑓(𝑢)
⇔ 1 + 𝑥 + 𝑚𝑥 2 = 𝑎𝑓 (1) + 𝑏𝑓 (𝑥 ) + 𝑐𝑓 (𝑥 2 ) = 𝑎(1 + 2𝑥 − 𝑥 2 ) + 𝑏(3 + 𝑥 + 2𝑥 2 ) +
𝑎 + 3𝑏 + 4𝑐 = 1
𝑐 (4 − 𝑥 + 5𝑥 2 ) ⇔ { 2𝑎 + 𝑏 − 𝑐 = 1 có nghiệm.
−𝑎 + 2𝑏 + 5𝑐 = 𝑚
1 3 4 1 1 3 4 1 1 3 4 1
𝐴̅ = ( 2 1 −1| 1 ) → (0 −5 −9| −1 ) → (0 −5 −9|−1)
−1 2 5𝑚 0 5 9 𝑚+1 0 0 0 𝑚
̅
Để hệ có nghiệm thì 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴) ⇔ 𝑚 = 0
Vậy 𝑚 = 0 thì 𝑣 ∈ 𝐼𝑚𝑓.

VD4: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] thỏa mãn: 𝑓(4 + 𝑥 + 𝑥 2 ) = −1 − 𝑥 −
2𝑥 2 , 𝑓 (1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ) = 4 + 5𝑥 + 9𝑥 2 , 𝑓(𝑥 2 ) = 1 + 𝑥 2 . Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính
tắc của 𝑃2 [𝑥]. Tìm số chiều và một cơ sở của 𝐼𝑚𝑓 và 𝐾𝑒𝑟𝑓.

Giải:
𝑓(4 + 𝑥 + 𝑥 2 ) = 4𝑓(1) + 𝑓 (𝑥 ) + 𝑓(𝑥 2 ) = −1 − 𝑥 − 2𝑥 2
𝑓(1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ) = 𝑓(1) + 2𝑓 (𝑥 ) + 𝑓 (𝑥 2 ) = 4 + 5𝑥 + 9𝑥 2
𝑓 (𝑥 2 ) = 1 + 𝑥 2
4𝑓 (1) + 𝑓 (𝑥) + 𝑓 (𝑥 2 ) = −1 − 𝑥 − 2𝑥 2 𝑓(1) = −1 − 𝑥 − 2𝑥 2
Ta có hệ: { 𝑓 (1) + 2𝑓(𝑥 ) + 𝑓 (𝑥 2 ) = 4 + 5𝑥 + 9𝑥 2 ⇔ { 𝑓(𝑥 ) = 2 + 3𝑥 + 5𝑥 2
𝑓 (𝑥 2 ) = 1 + 𝑥 2 𝑓 (𝑥 2 ) = 1 + 𝑥 2

125
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

−1 2 1
Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑃2 [𝑥] là: 𝐴 = [−1 3 0].
−2 5 1
𝐼𝑚𝑓 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑓 (1), 𝑓(𝑥 ), 𝑓(𝑥 )) = 𝑠𝑝𝑎𝑛(−1 − 𝑥 − 2𝑥 , 2 + 3𝑥 + 5𝑥 2 , 1 + 𝑥 2 )
2 2

Xét ma trận tọa độ theo hàng của −1 − 𝑥 − 2𝑥 2 , 2 + 3𝑥 + 5𝑥 2 , 1 + 𝑥 2


−1 −1 −2 −1 −1 −2 −1 −1 −2
𝐵=[ 2 3 5] → [ 0 1 1 ]→[ 0 1 1]
1 0 1 0 −1 −1 0 0 0
𝑟 𝐵 = 2 ⇒ dim 𝐼𝑚𝑓 = 2. Một cơ sở của 𝐼𝑚𝑓 là −1 − 𝑥 − 2𝑥 2 , 𝑥 + 𝑥 2 }.
( ) ( ) {
𝐾𝑒𝑟𝑓 = {𝑢 = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 ∈ 𝑃2 [𝑥]|𝑓 (𝑢) = 0}.
𝑓(𝑢) = 0 ⇔ 𝑎𝑓 (1) + 𝑏𝑓 (𝑥 ) + 𝑐𝑓(𝑥 2 ) = 0
−𝑎 + 2𝑏 + 𝑐 = 0
⇔ 𝑎(−1 − 𝑥 − 2𝑥 2 ) + 𝑏(2 + 3𝑥 + 5𝑥 2 ) + 𝑐(1 + 𝑥 2 ) = 0 ⇔ { −𝑎 + 3𝑏 = 0
−2𝑎 + 5𝑏 + 𝑐 = 0
−1 2 10 −1 2 1 0 −1 2 1 0
𝐴̅ = (−1 3 0|0) → ( 0 1 −1|0) → ( 0 1 −1|0)
−2 5 10 0 1 −1 0 0 0 0 0
𝑎 = 3𝑡
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 ⇒ { 𝑏 = 𝑡 ⇒ 𝐾𝑒𝑟𝑓 = {𝑡(3 + 𝑥 + 𝑥 2 )|𝑡 ∈ 𝑅 } = 𝑠𝑝𝑎𝑛{(3 + 𝑥 + 𝑥 2 )}
𝑐=𝑡
Dễ thấy 𝑠𝑝𝑎𝑛{(3 + 𝑥 + 𝑥 )} độc lập tuyến tính.
2

⇒ dim(𝐾𝑒𝑟𝑓) = 1, một cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓 là {3 + 𝑥 + 𝑥 2 }.

VD5: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] có ma trận đối với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 } là
−3 1 2
𝐴 = [ 6 0 −3]. Tính 𝑓(1 + 𝑥 + 𝑥 2 ). Tìm 𝑚 để 𝑣 = 1 − 𝑥 + 𝑚𝑥 2 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓
−10 2 6
Giải:
−3 1 2
𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] có ma trận đối với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 } là 𝐴 = [ 6 0 −3]
−10 2 6
2 2 2 2
⇒ 𝑓 (1) = −3 + 6𝑥 − 10𝑥 , 𝑓(𝑥 ) = 1 + 2𝑥 , 𝑓(𝑥 ) = 2 − 3𝑥 + 6𝑥 .
⇒ 𝑓 (1 + 𝑥 + 𝑥 2 ) = 3𝑥 − 2𝑥 2 .
Để 𝑣 = 1 − 𝑥 + 𝑚𝑥 2 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓 ⇔ 𝑓 (𝑣) = 0 ⇔ 𝑓 (1 − 𝑥 + 𝑚𝑥 2 ) = 0
⇔ 𝑓 (1) − 𝑓 (𝑥 ) + 𝑚𝑓(𝑥 2 ) = 0 ⇔ −3 + 6𝑥 − 10𝑥 2 − (1 + 2𝑥 2 ) + 𝑚(2 − 3𝑥 + 6𝑥 2 ) = 0
−3 − 1 + 2𝑚 = 0
⇔{ 6 − 3𝑚 = 0 ⇔ 𝑚 = 2.
−10 − 2 + 6𝑚 = 0

126
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD6: Cho toán tử trên 𝑅3 xác định bởi:


𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (𝑥1 − 2𝑥2 + 𝑥3 , 𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 , 𝑚𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 ). Xác định ma trận của 𝑓 với cơ
sở chính tắc của 𝑅3 và tìm 𝑚 để 𝑓 là một toàn cấu.

Giải:
Để 𝑓 là một toàn cấu ⇔ Imf = 𝑅3 ⇔ dim(𝐼𝑚𝑓) = dim(𝑅3 ) = 3
𝐼𝑚𝑓 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑓(1,0,0), 𝑓 (0,1,0), 𝑓(0,0,1)) = 𝑠𝑝𝑎𝑛((1,1, 𝑚), (−2,1, −1), (1, −1,1))
Xét ma trận tọa độ theo hàng của (1,1, 𝑚), (−2,1, −1), (1, −1,1)
1 1 𝑚 1 −1 1 1 −1 1 1 −1 1
𝐴 = [−2 1 −1] → [−2 1 −1] → [0 −1 1 ] → [0 −1 1 ]
1 −1 1 1 1 𝑚 0 2 𝑚−1 0 0 𝑚+1
Để dim(𝐼𝑚𝑓) = 3 ⇔ 𝑟(𝐴) = 3 ⇔ 𝑚 ≠ −1
Vậy 𝑚 ≠ −1 thỏa mãn yêu cầu.

VD7: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅4 → 𝑅3 , xác định bởi 𝑓 (𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = (𝑥 + 2𝑦; 𝑦 + 𝑧, 𝑥 − 𝑡). Chứng minh 𝑓
là toàn ánh và tìm 𝐾𝑒𝑟𝑓.
Giải:
Với cơ sở chính tắc của 𝑅4 ta có: 𝐼𝑚𝑓 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑓 (1,0,0,0), 𝑓(0,1,0,0), 𝑓 (0,0,1,0), 𝑓(0,0,0,1)}
𝑓(1,0,0,0) = (1,0,1), 𝑓(0,1,0,0) = (2,1,0), 𝑓 (0,0,1,0) = (0,1,0), 𝑓 (0,0,0,1) = (0,0, −1)
Xét ma trận tọa độ theo hàng của 𝑓 (1,0,0,0), 𝑓 (0,1,0,0), 𝑓 (0,0,1,0), 𝑓(0,0,0,1)
1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1
𝐴 = [2 1 0 ] → [0 1 −2 ] → [0 1 −2] → [0 1 −2]
0 1 0 0 1 0 0 0 2 0 0 2
0 0 −1 0 0 −1 0 0 −1 0 0 0
3
dim(𝐼𝑚𝑓) = 𝑟(𝐴) = 3 = dim(𝑅 ) ⇒ 𝑓 là toàn ánh.
𝑥 + 2𝑦 = 0
4
𝐾𝑒𝑟𝑓 = {𝑢 = (𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) ∈ 𝑅 | 𝑓(𝑢) = 0}. 𝑓(𝑢) = 0 ⇔ { 𝑦 + 𝑧 = 0
𝑥−𝑡=0
1 2 0 00 1 2 0 00 1 2 0 0 0
̅
𝐴 = (0 1 1 0|0) → (0 1 1 0 |0) → (0 1 1 0 |0)
1 0 0 −1 0 0 −2 0 −1 0 0 0 2 −1 0
𝑥 = 2𝑚
𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4 ⇒ { = −𝑚 ⇒ 𝐾𝑒𝑟𝑓 = {𝑚(2, −1,1,2)|𝑚 ∈ 𝑅 }.
𝑦
𝑧=𝑚
𝑡 = 2𝑚

1
VD8: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑅, xác định bởi: 𝑓(𝑝(𝑥 )) = ∫−1 𝑝(𝑥)𝑑𝑥. Tìm dim(𝐾𝑒𝑟𝑓)

Giải:
𝐾𝑒𝑟𝑓 = {𝑢 = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 ∈ 𝑃2 [𝑥]|𝑓 (𝑢) = 0}

127
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


1 2
𝑓(𝑢) = 0 ⇔ ∫−1(𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 )𝑑𝑥 = (2𝑎 + 𝑐) = 0 ⇔ 3𝑎 + 𝑐 = 0 (∗)
3
// Coi (∗) giống như hệ “3 ẩn 1 phương trình” có 𝐴̅ = (3 0 1|0), 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 1 < 3
⇒ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 2 tham số //
𝑎=𝑚
𝑎=𝑚
Đặt { ⇒ { 𝑏 = 𝑛 ⇒ 𝐾𝑒𝑟𝑓 = {𝑚 + 𝑛𝑥 − 3𝑚𝑥 2 |𝑚, 𝑛 ∈ 𝑅} = {𝑚(1 − 3𝑥 2 ) + 𝑛(𝑥)}
𝑏=𝑛
𝑐 = −3𝑚
⇒ 𝐾𝑒𝑟𝑓 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{1 − 3𝑥 2 , 𝑥 }
1 0 −3 ( )
Xét ma trận tọa độ theo hàng: 𝐴 = [ ], 𝑟 𝐴 = 2 ⇒ dim(𝐾𝑒𝑟𝑓) = 2
0 1 0

VD9: Cho biến đổi tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 , xác định bởi: 𝑓(3,2,1) = (8,3,3), 𝑓 (3,2,0) =
(6,5,3), 𝑓 (3,0,0) = (6,3,9). Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑅3 . Tìm số chiều của
𝐾𝑒𝑟𝑓 và 𝐼𝑚𝑓.

Giải:
𝑓(3,2,1) = 3𝑓(1,0,0) + 2𝑓(0,1,0) + 𝑓 (0,0,1) = (8,3,3)
𝑓(3,2,0) = 3𝑓(1,0,0) + 2𝑓(0,1,0) = (6,5,3)
𝑓(3,0,0) = 3𝑓(1,0,0) = (6,3,9)
3𝑓 (1,0,0) + 2𝑓(0,1,0) + 𝑓 (0,0,1) = (8,3,3) 𝑓 (1,0,0) = (2,1,3)
Ta có hệ: { 3𝑓(1,0,0) + 2𝑓(0,1,0) = (6,5,3) ⇔ {𝑓 (0,1,0) = (0,1, −3)
( ) (
3𝑓 1,0,0 = 6,3,9 ) 𝑓 (0,0,1) = (2, −2,0)
2 0 2
Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑅3 là: 𝐴 = [1 1 −2]
3 −3 0
𝐾𝑒𝑟𝑓 = {𝑢 = (𝑎, 𝑏, 𝑐)|𝑓(𝑢) = 0}. 𝑓(𝑢) = 0 ⇔ 𝑎𝑓 (1,0,0) + 𝑏𝑓(0,1,0) + 𝑐𝑓 (0,0,1) = 0
2𝑎 + 2𝑐 = 0
( ) ( ) ( )
⇔ 𝑎 2,1,3 + 𝑏 0,1, −3 + 𝑐 2, −2,0 = 0 ⇔ {𝑎 + 𝑏 − 2𝑐 = 0
3𝑎 − 3𝑏 = 0
⇔ (𝑎, 𝑏, 𝑐 ) = (0,0,0) ⇒ 𝐾𝑒𝑟𝑓 = {0} ⇒ dim(𝐾𝑒𝑟𝑓) = 0
𝐼𝑚𝑓 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑓 (1,0,0), 𝑓 (0,1,0), 𝑓(0,0,1)).
Xét ma trận tọa độ theo hàng của 𝑓(1,0,0), 𝑓(0,1,0), 𝑓(0,0,1)
2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3
𝐵 = [0 1 −3] → [0 1 −3] → [0 1 −3] → [0 1 −3 ]
2 −2 0 0 −3 −3 0 −3 −3 0 0 −12
𝑟(𝐵) = 3 ⇒ dim(𝐼𝑚𝑓) = 3.
Bài này không cần tìm cơ sở của 𝐼𝑚𝑓 nên có thể dùng định lí số chiều để tính số chiều của 𝐼𝑚𝑓
dim(𝑉 ) = dim(𝐼𝑚𝑓) + dim(𝐾𝑒𝑟𝑓) ⇔ 3 = 0 + dim(𝐼𝑚𝑓) ⇒ dim(𝐼𝑚𝑓) = 3

128
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD10: Kí hiệu 𝑀𝑛 là không gian các ma trận vuông cấp 𝑚. Xét ánh xạ tuyến tính sau:
𝑓: 𝑀3 → 𝑀3
−1 0 2
( )
𝑋↦𝑓 𝑋 =[3 1 −1] 𝑋
5 2 0
Tìm dim(𝐾𝑒𝑟𝑓)

Giải:
𝐾𝑒𝑟𝑓 = {𝑋 ∈ 𝑀2 |𝑓 (𝑋) = 0}
−1 0 2 0 0 0 −1 0 2 𝑥11 𝑥12 𝑥13 0 0 0
𝑓(𝑋) = 0 ⇔ [ 3 1 −1] 𝑋 = [0 0 0] ⇔ [ 3 1 −1] [𝑥21 𝑥22 𝑥23 ] = [0 0 0]
5 2 0 0 0 0 5 2 0 𝑥31 𝑥32 𝑥33 0 0 0
−1 0 2 𝑥 11 0
[ 3 1 −1] [𝑥21 ] = [0]
5 2 0 𝑥31 0
−1 0 2 𝑥12 0
Tách thành 3 hệ nhỏ: [ 3 1 −1] [𝑥22 ] = [0]
5 2 0 𝑥32 0
−1 0 2 𝑥13 0
[ 3 1 −1] [𝑥23 ] = [0]
{ 5 2 0 𝑥33 0
−1 0 20 −1 0 2 0 −1 0 2 0
̅
Xét 𝐴 = ( 3 1 −1|0) → ( 0 1 5 |0) → ( 0 1 5|0)
5 2 00 0 2 10 0 0 0 00
𝑥31 = 𝑎 𝑥11 = 2𝑎 𝑥12 = 2𝑏 𝑥13 = 2𝑐
𝑥
Đặt { 32 = 𝑏 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅) ⇒ {𝑥21 = −5𝑎 , {𝑥22 = −5𝑏 , {𝑥23 = −5𝑐
𝑥33 = 𝑐 𝑥31 = 𝑎 𝑥32 = 𝑏 𝑥33 = 𝑐
𝑥11 𝑥12 𝑥13 2𝑎 2𝑏 2𝑐 2 0 0 0 2 0 0 0 2
𝑥
⇒ [ 21 𝑥 22 𝑥 23 ] = [−5𝑎 −5𝑏 −5𝑐 ] = 𝑎 [−5 0 0] + 𝑏 [0 −5 0] + 𝑐 [0 0 −5]
𝑥31 𝑥32 𝑥33 𝑎 𝑏 𝑐 1 0 0 0 1 0 0 0 1
2 0 0 0 2 0 0 0 2
⇒ 𝐾𝑒𝑟 = 𝑠𝑝𝑎𝑛 {[−5 0 0] ; [0 −5 0] ; [0 0 −5]}
1 0 0 0 1 0 0 0 1
2 0 0 0 2 0 0 0 2
Dễ thấy {[−5 0 0] ; [0 −5 0] ; [0 0 −5]} độc lập tuyến tính.
1 0 0 0 1 0 0 0 1
2 0 0 0 2 0 0 0 2
⇒ 𝐾𝑒𝑟𝑓 có một cơ sở là {[−5 0 0] ; [0 −5 0] ; [0 0 −5]}
1 0 0 0 1 0 0 0 1
⇒ dim(𝐾𝑒𝑟𝑓) = 3

129
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

§4.2: TRỊ RIÊNG VÀ VECTO RIÊNG, BÀI TOÁN CHÉO HÓA


I. Trị riêng và vecto riêng của ma trận:
 Cho ma trận 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛, xét phương trình đặc trưng det(𝐴 − 𝜆𝐸 ) = 0 (1).
Nghiệm thực 𝜆1 , 𝜆2 , … , 𝜆𝑛 của (1) được gọi là trị riêng của ma trận 𝐴.
𝑥1
𝑥
 Xét hệ phương trình (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 (∗) với 𝑋 = [ ⋮2 ] , 𝜆 = 𝜆1, 𝜆2, … , 𝜆𝑛
𝑥𝑛
Tập nghiệm của hệ (∗) ứng với 𝜆 = 𝜆𝑖 gọi là không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 𝜆𝑖
Các vecto riêng ứng với mỗi trị riêng 𝜆 = 𝜆𝑖 chính là các nghiệm khác không rút ra từ tập nghiệm
của hệ phương trình (∗) ứng với 𝜆 = 𝜆𝑖 .

2 2 1
VD1: Tìm trị riêng và các vecto riêng của ma trận sau: 𝐴 = [1 3 1]
1 2 2
Giải:
2−𝜆 2 1
Xét phương trình đặc trưng: det(𝐴 − 𝜆𝐸 ) = 0 ⇔ | 1 3−𝜆 1 |=0
1 2 2−𝜆
𝜆 = 2
⇔ (5 − 𝜆)(𝜆 − 1)2 = 0 ⇔ [
𝜆=1
1 2 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 1, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [1 2 1] [ 2 ] = [0]𝑥
1 2 1 𝑥3 0
1 2 10 1 2 10
̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 𝐸 = (1 2 1|0) → (0 0 0|0) ⇒ 𝑟(𝐴 − 𝐸 ) = 𝑟(𝐴 ̅̅̅̅̅̅̅̅
− 𝐸 ) = 1 < 3 ⇒ hệ có vô số
1 2 10 0 0 00
nghiệm phụ thuộc vào 2 tham số.
𝑥2 = 𝑎 𝑥1 = −𝑏 − 2𝑎
Đặt {𝑥 = 𝑏 ⇒ { 𝑥2 = 𝑎 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−𝑏 − 2𝑎, 𝑎, 𝑏) = 𝑎(−2,1,0) + 𝑏(−1,0,1)
3
𝑥3 = 𝑏
⇒ Các vecto riêng ứng với 𝜆 = 1 có dạng 𝑢1 = 𝑎(−2,1,0) + 𝑏(−1,0,1) với 𝑎2 + 𝑏2 ≠ 0
−3 2 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 5, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ 1 −2 1 ] [ 𝑥 2 ] = [ 0]
1 2 −3 𝑥3 0
−3 2 10 1 2 −3 0 1 2 −3 0 1 2 −3 0
𝐴̅ = ( 1 −2 1|0) → ( 1 −2 1|0) → (0 −4 4 |0) → (0 −4 4 |0)
1 2 −3 0 −3 2 10 0 8 −8 0 0 0 00
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
⇒ 𝑟(𝐴 − 5𝐸 ) = 𝑟(𝐴 − 5𝐸 ) = 2 ⇒ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 1 tham số
𝑥1 = 𝑡
Đặt 𝑥3 = 𝑡 ⇒ {𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1,1,1)
𝑥3 = 𝑡

130
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

⇒ Các vecto riêng ứng với 𝜆 = 5 có dạng 𝑢2 = 𝑡(1,1,1) với 𝑡 ∈ 𝑅\{0}.

0 −2 −3
VD2: Tìm trị riêng và các vecto riêng của ma trận sau: 𝐴 = [ −2 0 −3]
2 2 5
Giải:
Trị riêng: 𝜆1 = 1, 𝜆2 = 2
Vecto riêng 𝑢1 = 𝑎(1, −1,2), 𝑢2 = 𝑏(3,0, −2), +(0,3, −2) (𝑎 ≠ 0; 𝑏2 + 𝑐 2 ≠ 0)

II. Trị riêng và vecto riêng của toán tử tuyến tính:


1. Bài toán: Cho toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑉 → 𝑉 , tìm trị riêng và các vecto riêng của 𝑓
2. Các bước làm:
 B1: Tìm ma trận 𝐴 của 𝑓 đối với một cơ sở nào đó của 𝑉 (thường là cơ sở chính tắc).
 B2: Thực hiện tìm trị riêng và vecto riêng của 𝐴, trị riêng và vecto riêng của 𝐴 cũng chính là
trị riêng và vecto riêng của 𝑓.

VD1: Cho toán tử tuyến tính trên 𝑅3 xác định bởi:


𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−2𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 , −𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 , −3𝑥1 + 2𝑥2 + 2𝑥3 ).Tìm các trị riêng và
các vecto riêng của 𝑓
Giải:
Xét với cơ sở chính tắc của 𝑅3 :
𝑓(1,0,0) = (−2, −1, −3), 𝑓(0,1,0) = (3, −1,2), 𝑓(0,0,1) = (1,1,2)
−2 3 1
⇒ Ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc của 𝑅 là: 𝐴 = [−1 −1 1]
3

−3 2 2
−2 − 𝜆 3 1
Xét phương trình đặc trưng: |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | −1 −1 − 𝜆 1 |=0
−3 2 2−𝜆
−1 − 𝜆 1 | −1 1
⇔ (−2 − 𝜆) | −3| | + |−1 −1 − 𝜆| = 0
2 2−𝜆 −3 2 − 𝜆 −3 2
⇔ (−2 − 𝜆)[(−1 − 𝜆). (2 − 𝜆) − 2] − 3(−2 + 𝜆 + 3) + (−2 − 3 − 3𝜆) = 0
⇔ 𝜆 = −1 hoặc 𝜆 = 0
−1 3 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = −1, xét (𝐴 + 𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ −1 0 1 ] [𝑥 2 ] = [0 ]
−3 2 3 𝑥3 0
−1 3 10 −1 3 10 −1 3 10
̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 𝐸 = ( −1 0 1|0) → ( 0 −3 0|0) → ( 0 −3 0|0)
−3 2 30 0 −7 00 0 0 00
𝑥1 = 𝑡
⇒ {𝑥2 = 0 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1,0,1) ⇒ vecto riêng 𝑢1 = 𝑡(1,0,1) , 𝑡 ≠ 0
𝑥3 = 𝑡

131
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

−2 3 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 0, xét 𝐴𝑋 = 0 ⇔ [ −1 −1 1 ] [𝑥 2 ] = [0 ]
−3 2 2 𝑥3 0
−2 3 10 −1 −1 1 0 −1 −1 10 −1 −1 10
𝐴̅ = ( −1 −1 1|0) → ( −2 3 1|0) → ( 0 5 −1|0) → ( 0 5 −1|0)
−3 2 20 −3 2 20 0 5 −1 0 0 0 00

𝑥1 = 4𝑡
Đặt 𝑥2 = 𝑡 ⇒ 𝑥2 = 𝑡 ′ ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡 ′ (4,1,5) ⇒ vecto riêng 𝑢2 = 𝑡 ′ (4,1,5), 𝑡 ′ ≠ 0
′ {
𝑥3 = 5𝑡 ′

III. Chéo hóa ma trận:


1. Bài toán:
 Với 𝐴 là một ma trận vuông cho trước, quá trình là chéo hóa 𝐴 là quá trình tìm ma trận không
suy biến 𝑃 sao cho 𝑃−1 . 𝐴. 𝑃 là một ma trận có dạng chéo. Khi đó 𝑃 gọi là ma trận làm chéo
hóa 𝐴
 Để 𝐴 vuông cấp 𝑛 chéo hóa được thì điều kiện cần và đủ là ma trận 𝐴 phải có đủ 𝑛 vecto riêng
độc lập tuyến tính.
2. Các bước chéo hóa:
 B1: Giải phương trình đặc trưng |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 nếu ra đủ 𝑛 nghiệm 𝜆 thì chuyển sang B2 (nếu 𝜆
là nghiệm kép thì coi là 2 nghiệm giống nhau)
 B2: Với mỗi 𝜆 tìm được ở B1, giải hệ (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 để tìm ra cơ sở của mỗi không gian riêng
tương ứng. Nếu có đủ tổng cộng 𝑛 vecto riêng {𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 } trong các cơ sở thì sang B3, nếu
không đủ thì ma trận không chéo hóa được
 B3: Lập ma trận 𝑃 = [[𝑢1 ] [𝑢2 ] … [𝑢𝑛 ]] với [𝑢1 ], [𝑢2 ], … , [𝑢𝑛 ] là tọa độ của 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛
viết theo cột. 𝑃 chính là ma trận làm chéo hóa 𝐴.
𝜆1 0 … 0
0 𝜆2 … 0
 B4: Ma trận chéo 𝑃−1 . 𝐴. 𝑃 = [ ] = 𝑑𝑖𝑎𝑔{𝜆1 , 𝜆2 , … , 𝜆𝑛 } với 𝜆1 ứng với vecto
0 0 ⋱ 0
0 0 … 𝜆𝑛
riêng 𝑢1 , 𝜆2 ứng với vecto riêng 𝑢2 , … , 𝜆𝑛 ứng với vecto riêng 𝑢𝑛

2 0 0
VD1: Đưa ma trận 𝐴 = [1 1 3] về dạng chéo.
1 4 5
Giải:
2−𝜆 0 0
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | 1 1−𝜆 3 |=0
1 4 5−𝜆
𝜆=2
1−𝜆 3 |
⇔ (2 − 𝜆 ) | = 0 ⇔ (2 − 𝜆)(𝜆2 − 6𝜆 − 7) = 0 ⇔ [𝜆 = −1
4 5−𝜆
𝜆=7

132
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

3 0 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = −1, xét (𝐴 + 𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [1 2 3] [𝑥2 ] = [0]
1 4 6 𝑥3 0
3 0 00 1 2 30 1 2 3 0 1 2 3 0
𝐴 + 𝐸 = (1 2 3|0) → (3 0 0|0) → (0 −6 −9 |0) → (0 −6 −9 |0)
1 4 60 1 4 60 0 2 30 0 0 00
𝑥1 = 0
⇒ {𝑥2 = −3𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(0, −3,2).
𝑥3 = 2𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −1 có một cơ sở là {𝑢1 = (0, −3,2)}
0 0 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 2, xét (𝐴 − 2𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [1 −1 3] [𝑥2 ] = [0]
1 4 3 𝑥3 0
0 0 00 1 4 30 1 4 30
𝐴 − 2𝐸 = (1 −1 3|0) → (1 −1 3|0) → (0 −5 0|0)
1 4 30 0 0 00 0 0 00
𝑥1 = −3𝑡
⇒ { 𝑥2 = 0 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(−3,0,1).
𝑥3 = 𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 2 có một cơ sở là {𝑢2 = (−3,0,1)}
−5 0 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 7, xét (𝐴 − 7𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ 1 −6 3 ] [ 𝑥 2 ] = [ 0]
1 4 −2 𝑥 3 0
−5 0 00 1 4 −2 0 1 4 −2 0
𝐴 − 7𝐸 = ( 1 −6 3 |0) → ( 1 −6 3 |0) → ( 0 −10 5 |0)
1 4 −2 0 −5 0 0 0 0 20 −10 0
1 4 −2 0 𝑥1 = 0
→( 0 −10 5 |0) ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(0,1,2).
0 0 0 0 𝑥3 = 2𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 7 có một cơ sở là {𝑢3 = (0,1,2)}
0 −3 0
Ma trận làm chéo hóa 𝐴 là 𝑃 = [[ 𝑢1 ] [ 𝑢2 ] [ 𝑢3 ]] = [−3 0 1]
2 1 2
−1 0 0
Ma trận chéo 𝑃−1 . 𝐴. 𝑃 = [ 0 2 0]
0 0 7

2 1 0
VD2: Đưa ma trận 𝐴 = [1 3 1] về dạng chéo.
0 1 2
Giải:
Trị riêng: 𝜆1 = 1, 𝜆2 = 2, 𝜆3 =4
1 −1 1
Ma trận làm chéo hóa 𝐴 là 𝑃 = [−1 0 2]
1 1 1

133
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

IV. Tìm một cơ sở để ma trận của một toán tử tuyến tính là ma trận chéo:
1. Bài toán:
 Ma trận của một toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑉 → 𝑉 phụ thuộc vào cơ sở đã chọn trong 𝑉. Vậy có tồn
tại một cơ sở nào của 𝑉 để ma trận của 𝑓 đối với cơ sở đó là một ma trận chéo không ?
2. Các bước tìm cơ sở để ma trận của toán tử tuyến tính có dạng chéo:
 B1: Chọn một cơ sở 𝐵 bất kì của 𝑉 (thường lấy cơ sở chính tắc). Tìm ma trận 𝐴 của 𝑓 với 𝐵.
 B2: Chéo hóa ma trận 𝐴, nếu không chéo hóa được thì không tồn tại cơ sở nào của 𝑉 để 𝑓 có
ma trận dạng chéo, nếu chéo hóa được thì chuyển sang B3.
 B3: Giả sử 𝑃 là ma trận làm chéo hóa 𝐴. Xét cơ sở 𝐵′ của 𝑉 sao cho 𝑃 là ma trận chuyển cơ sở
từ cơ sở 𝐵 sang cơ sở 𝐵′ . Khi đó 𝐵′ là cơ sở cần tìm.

VD1: Cho toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] có ma trận với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 } là
1 1 1
𝐴 = [4 0 2]. Tìm một cơ sở của 𝑃2 [𝑥] để ma trận của 𝑓 có dạng chéo.
2 −2 0
Giải:
1−𝜆 1 1
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | 4 −𝜆 2| = 0
2 −2 −𝜆
−𝜆 2 4 2
⇔ (1 − 𝜆 ) | |−| | + |4 −𝜆 | = 0
−2 −𝜆 2 −𝜆 2 −2
𝜆 = −1
2
⇔ (1 − 𝜆)(𝜆 + 4) − (−4𝜆 − 4) + (−8 + 2𝜆) = 0 ⇔ ⌊ 𝜆 = 0
𝜆=2
2 1 1 𝑥 1 0
Với 𝜆 = −1, xét (𝐴 + 𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [4 1 2 ] [ 𝑥 2 ] = [ 0]
2 −2 1 𝑥 3 0
2 1 10 2 1 10 2 1 10
𝐴 + 𝐸 = (4 1 2|0) → (0 −1 0|0) → (0 −1 0|0)
2 −2 10 0 −3 00 0 0 00
𝑥1 = 𝑡
⇒ { 𝑥2 = 0 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1,0, −2).
𝑥3 = −2𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −1 có một cơ sở là {𝑢1 = (1,0, −2)}
1 1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 0, xét 𝐴𝑋 = 0 ⇔ [4 0 2 ] [𝑥 2 ] = [ 0 ]
2 −2 0 𝑥3 0
1 1 10 1 1 10 1 1 10
𝐴 = (4 0 2|0) → (0 −4 −2|0) → (0 −4 −2|0)
2 −2 0 0 0 −4 −2 0 0 0 00

134
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑥1 = 𝑡
⇒ { 2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1,1, −2).
𝑥
𝑥3 = −2𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 0 có một cơ sở là {𝑢2 = (1,1, −2)}
−1 1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 2, xét (𝐴 − 2𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ 4 −2 2 ] [𝑥 2 ] = [ 0 ]
2 −2 −2 𝑥3 0
−1 1 10 1 1 10
𝐴 − 2𝐸 = ( 4 −2 2 |0) → (0 2 6|0)
2 −2 −2 0 0 0 00
𝑥1 = 2𝑡
⇒ {𝑥2 = −3𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(2, −3,1).
𝑥3 = 𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 2 có một cơ sở là {𝑢3 = (2, −3,1)}
1 1 2
Ma trận làm chéo hóa 𝐴 là 𝑃 = [[ 𝑢1 ] [ 𝑢2 ] [ 𝑢3 ]] = [ 0 1 −3]
−2 −2 1
1 1 2
Dễ thấy rằng 𝑃 = [ 0 1 −3] là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở {1, 𝑥, 𝑥 2 } sang cơ sở
−2 −2 1
{1 − 2𝑥 , 1 + 𝑥 − 2𝑥 , 2 − 3𝑥 + 𝑥 2 }
2 2

Vậy cơ sở để 𝑓 có ma trận chéo là {1 − 2𝑥 2 , 1 + 𝑥 − 2𝑥 2 , 2 − 3𝑥 + 𝑥 2 }

VD2: Cho toán tử trên 𝑅3 xác định bởi:


𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−7𝑥1 − 12𝑥2 + 4𝑥3 , 4𝑥1 + 7𝑥2 − 2𝑥3 , −𝑥1 − 2𝑥2 )
Tìm một cơ sở của 𝑅3 để 𝑓 có dạng chéo.
Giải:
Xét với cơ sở chính tắc của 𝑅3 {(1,0,0), (0,1,0), (0,0,1)}
𝑓(1,0,0) = (−7,4, −1), 𝑓 (0,1,0) = (−12,7, −2), 𝑓 (0,0,1) = (4, −2,0)
−7 −12 4
Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑅3 là 𝐴 = [ 4 7 −2]
−1 −2 0
−7 − 𝜆 −12 4
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | 4 7 − 𝜆 −2| = 0
−1 −2 −𝜆
7 − 𝜆 −2 4 −2 4 7−𝜆
⇔ (−7 − 𝜆) | | + 12 | | +4| |=0
−2 −𝜆 −1 −𝜆 −1 −2
𝜆 = −1
2
⇔ (−7 − 𝜆)(−7𝜆 + 𝜆 − 4) + 12(−4𝜆 − 2) + 4(−8 + 7 − 𝜆) = 0 ⇔ ⌊ 𝜆 = 0
𝜆=1
−6 −12 4 𝑥1 0
Với 𝜆 = −1, xét (𝐴 + 𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ 4 8 −2] [𝑥2 ] = [0]
−1 −2 1 𝑥3 0

135
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

−6 −12 4 −1 −2 1 −1 −2 1 −1 −2 1
𝐴+𝐸 = [ 4 8 −2] → [ 4 8 −2] → [ 0 0 2] → [ 0 0 2]
−1 −2 1 −6 −12 4 0 0 −2 0 0 0
𝑥1 = −2𝑡
⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(−2,1,0).
𝑥3 = 0
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −1 có một cơ sở là {𝑢1 = (−2,1,0)}
−7 −12 4 𝑥1 0
Với 𝜆 = 0, xét 𝐴𝑋 = 0 ⇔ [ 4 𝑥
7 −2] [ 2 ] = [0]
−1 −2 0 𝑥3 0
−7 −12 40 −1 −2 00 −1 −2 0 0
𝐴=( 4 7 −2|0) → ( 4 7 −2|0) → ( 0 −1 −2|0)
−1 −2 00 −7 −12 40 0 2 4 0
−1 −2 0 0 𝑥1 = 4𝑡
→ ( 0 −1 −2|0) ⇒ {𝑥2 = −2𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(4, −2,1).
0 0 0 0 𝑥3 = 𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 0 có một cơ sở là {𝑢2 = (4, −2,1)}
−8 −12 4 𝑥1 0
Với 𝜆 = 1, xét (𝐴 − 𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ 4 𝑥
6 −2] [ 2 ] = [0]
−1 −2 −1 𝑥3 0
−8 −12 4 −1 −2 −1 −1 −2 −1 −1 −2 −1
𝐴−𝐸 = [ 4 6 −2] → [ 4 6 −2] → [ 0 −2 −6 ] → [ 0 −2 −6]
−1 −2 −1 −8 −12 4 0 4 12 0 0 0
𝑥1 = 5𝑡
⇒ {𝑥2 = −3𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(5, −3,1).
𝑥3 = 𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 1 có một cơ sở là {𝑢3 = (5, −3,1)}
−2 4 5
Ma trận làm chéo hóa 𝐴 là 𝑃 = [[ 𝑢1 ] [ 𝑢2 ] [ 𝑢3 ]] = [ 1 −2 −3]
0 1 1
−2 4 5
Dễ thấy rằng 𝑃 = [ 1 −2 −3] là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở {(1,0,0), (0,1,0), (0,0,1)}
0 1 1
sang cơ sở {(−2,1,0), (4, −2,1), (5, −3,1)}
Vậy cơ sở để 𝑓 có ma trận chéo là {(−2,1,0), (4, −2,1), (5, −3,1)}

VD3: Cho 𝑆 = {𝑒1 = (1,1,1), 𝑒2 = (2,1,0), 𝑒3 = (1,2,1)} là một cơ sở của không gian 𝑅3 .
0 1 1
Cho toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 có ma trận theo cơ sở 𝑆 là 𝐴 = [1 0 1]
1 1 0
Tìm một cơ sở của 𝑅 để ma trận của 𝑓 theo cơ sở đó có dạng chéo.
3

Giải:

136
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

−𝜆 1 1
𝜆 = −1
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | 1 −𝜆 1 | = 0 ⇔ −𝜆3 + 3𝜆 + 2 = 0 ⇔ [
𝜆=2
1 1 −𝜆
1 1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = −1, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [1 1 1] [𝑥2 ] = [0]
1 1 1 𝑥3 0
1 1 1 1 1 1
̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 𝐸 = [1 1 1] → [0 0 0]
1 1 1 0 0 0
𝑥1 = −𝑡 − 𝑡 ′
𝑥2 = 𝑡
Đặt { (𝑡, 𝑡 ′ ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(−1,1,0) + 𝑡 ′ (−1,0,1)
𝑥3 = 𝑡 ′ ′
𝑥3 = 𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −1 có một cơ sở là {𝑢1 = (−1,1,0), 𝑢2 = (−1,0,1)}
−2 1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 2, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ 1 −2 1 ] [𝑥 2 ] = [0 ]
1 1 −2 𝑥3 0
−2 1 1 1 1 −2 1 1 −2 1 1 −2
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 2𝐸 = [ 1 −2 1 ] → [ 1 −2 1 ] → [0 −3 3 ] → [0 −3 3]
1 1 −2 −2 1 1 0 3 −3 0 0 0
𝑥1 = 𝑡
Đặt 𝑥3 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ {𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1,1,1)
𝑥3 = 𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 2 có một cơ sở là {𝑢3 = (1,1,1)}
−1 −1 1
Ta có 𝑃 = [[𝑢1 ] [𝑢2 ] [𝑢3 ]] = [ 1 0 1] là ma trận làm chéo hóa 𝐴
0 1 1
−1 0 0
𝑃−1 . 𝐴. 𝑃 = [ 0 −1 0]
0 0 2
Gọi 𝑆 = {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } là một cơ sở của 𝑅3 để 𝑓 có dạng chéo

⇒ 𝑃 là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở 𝑆 → 𝑆 ′
−1 −1 1
⇒ 𝑃 = [[𝑣1 ]𝑆 [𝑣2 ]𝑆 [𝑣3 ]𝑆 ] = [ 1 0 1]
0 1 1
−1
Ta có: [𝑣1 ]𝑆 = [ 1 ] ⇒ 𝑣1 = −𝑒1 + 𝑒2 = −(1,1,1) + (2,1,0) = (1,0, −1)
0
−1
[𝑣2 ]𝑆 = [ 0 ] ⇒ 𝑣2 = −𝑒1 + 𝑒3 = −(1,1,1) + (1,2,1) = (0,1,0)
1
1
[𝑣3 ]𝑆 = [1] ⇒ 𝑣3 = 𝑒1 + 𝑒2 + 𝑒3 = (1,1,1) + (1,2,1) + (2,1,0) = (4,4,2)
1
Vậy cơ sở cần tìm là 𝑆 ′ = {𝑣1 = (1,0, −1); 𝑣2 = (0,1,0); 𝑣3 = (4,4,2)}

137
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

CHƯƠNG V:
DẠNG TOÀN PHƯƠNG, KHÔNG GIAN EUCLIDE
____________________________________________________

§5.1: DẠNG TOÀN PHƯƠNG, DẠNG SONG TUYẾN TÍNH


I. Định nghĩa:
1. Dạng song tuyến tính:
Cho 𝑉 là một không gian vecto trên 𝑅. Ánh xạ:
𝑓: 𝑉 × 𝑉 → 𝑅
(𝑥, 𝑦) ↦ 𝑓(𝑥, 𝑦)
được gọi là một dạng song tuyến tính trên 𝑉 nếu nó thỏa mãn:
𝑓 (𝑥1 + 𝑥2 , 𝑦) = 𝑓 (𝑥1 , 𝑦) + 𝑓(𝑥2 , 𝑦)
𝑓 (𝑥, 𝑦1 + 𝑦2 ) = 𝑓 (𝑥, 𝑦1 ) + 𝑓(𝑥, 𝑦2 )
𝑣ớ𝑖 𝑥, 𝑦 ∈ 𝑉, 𝑘 ∈ 𝑅
𝑓(𝑘𝑥, 𝑦) = 𝑘𝑓(𝑥, 𝑦)
{ 𝑓(𝑥, 𝑘𝑦) = 𝑘𝑓(𝑥, 𝑦)
 Dạng song tuyến tính 𝑓 (𝑥, 𝑦) được gọi là đối xứng nếu 𝑓 (𝑥, 𝑦) = 𝑓(𝑦, 𝑥 )

VD: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅3 × 𝑅3 → 𝑅 xác định bởi 𝑓 (𝑥, 𝑦) = 𝑥1 𝑦1 − 𝑥1 𝑦2 − 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 2𝑥3 𝑦3


với 𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) và 𝑦 = (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ). 𝑓 (𝑥, 𝑦) có là một dạng song tuyến tính không? Vì sao?
Giải:
Đặt 𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), 𝑥 ′ = (𝑥1′ , 𝑥2′ , 𝑥3′ ), 𝑦 = (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ), 𝑦 ′ = (𝑦1′ , 𝑦2′ , 𝑦3′ )
 𝑓 (𝑥 + 𝑥 ′ , 𝑦) = 𝑓((𝑥1 + 𝑥1′ , 𝑥2 + 𝑥2′ , 𝑥3 + 𝑥3′ ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ))
⇒ 𝑓 (𝑥 + 𝑥 ′ , 𝑦) = (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦1 − (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦2 − (𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦1 + 2(𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦2 +
2(𝑥3 + 𝑥3′ )𝑦3 (1)
 𝑓 (𝑥, 𝑦) + 𝑓 (𝑥 ′ , 𝑦) = 𝑥1 𝑦1 − 𝑥1 𝑦2 − 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 2𝑥3 𝑦3 + 𝑥1′ 𝑦1 − 𝑥1′ 𝑦2 − 𝑥2′ 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 +
2𝑥3 𝑦3
= (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦1 − (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦2 − (𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦1 + 2(𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦2 + 2(𝑥3 + 𝑥3′ )𝑦3 (2)
Từ (1), (2) ⇒ 𝑓 (𝑥 + 𝑥 ′ , 𝑦) = 𝑓(𝑥, 𝑦) + 𝑓(𝑥 ′ , 𝑦)
Tương tự như vậy chứng minh được 𝑓 (𝑥, 𝑦 + 𝑦 ′ ) = 𝑓(𝑥, 𝑦) + 𝑓 (𝑥, 𝑦 ′ )
 𝑓 (𝑘𝑥, 𝑦) = 𝑓((𝑘𝑥1 , 𝑘𝑥2 , 𝑘𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 )) = 𝑘𝑥1 𝑦1 − 𝑘𝑥1 𝑦2 − 𝑘𝑥2 𝑦1 + 2𝑘𝑥2 𝑦2 + 2𝑘𝑥3 𝑦3 (3)
 𝑘𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑘𝑥1 𝑦1 − 𝑘𝑥1 𝑦2 − 𝑘𝑥2 𝑦1 + 2𝑘𝑥2 𝑦2 + 2𝑘𝑥3 𝑦3 (4)
Từ (3), (4) ⇒ 𝑓 (𝑘𝑥, 𝑦) = 𝑘𝑓(𝑥, 𝑦)
Tương tự như vậy chứng minh được 𝑓 (𝑥, 𝑘𝑦) = 𝑘𝑓 (𝑥, 𝑦)
Vậy 𝑓 (𝑥, 𝑦) là một dạng song tuyến tính trên 𝑅3

138
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

2. Dạng toàn phương:


 Giả sử 𝑓 (𝑥, 𝑦) là một dạng song tuyến tính đối xứng, nếu đặt 𝑥 = 𝑦 thì khi đó 𝑓 (𝑥, 𝑥 ) được gọi
là một dạng toàn phương.
 Dạng toàn phương chính tắc
 Phân loại dạng toàn phương:
o Xác định dương nếu 𝑓(𝑥, 𝑥 ) > 0 với mọi 𝑥 ∈ 𝑉, 𝑥 ≠ 0
o Nửa xác định dương nếu 𝑓(𝑥, 𝑥 ) ≥ 0 với mọi 𝑥 ∈ 𝑉, 𝑥 ≠ 0
o Xác định âm nếu 𝑓 (𝑥, 𝑥 ) < 0 với mọi 𝑥 ∈ 𝑉, 𝑥 ≠ 0
o Nửa xác định âm nếu 𝑓 (𝑥, 𝑥 ) ≤ 0 với mọi 𝑥 ∈ 𝑉, 𝑥 ≠ 0
o Không xác định dấu nếu tồn tại 𝑥, 𝑥 ′ mà 𝑓(𝑥, 𝑥 ) > 0, 𝑓(𝑥 ′ , 𝑥 ′ ) < 0

II. Ma trận của dạng song tuyến tính, dạng toàn phương:
1. Cách tìm:
 Cho 𝑓: 𝑉 × 𝑉 → 𝑅 là một dạng song tuyến tính, 𝑉 là không gian 𝑛 chiều, gọi 𝐸 = {𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 }
là một cơ sở nào đó của 𝑉. Khi đó ma trận của dạng song tuyến tính 𝑓(𝑥, 𝑦) là:
𝑎11 𝑎12 ⋯ 𝑎1𝑛
𝑎 𝑎22 ⋯ 𝑎2𝑛
𝐴 = [ 21 ], với 𝑎𝑖𝑗 = 𝑓(𝑒𝑖 , 𝑒𝑗 )
⋮ ⋮ ⋮ ⋮
𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 ⋯ 𝑎𝑛𝑛

VD: Cho dạng song tuyến tính trên 𝑅3 xác định bởi 𝑓 (𝑥, 𝑦) = 𝑥1 𝑦1 + 3𝑥1 𝑦2 + 8𝑥1 𝑦3 − 5𝑥2 𝑦1 +
𝑥2 𝑦3 + 2𝑥3 𝑦1 − 𝑥3 𝑦2 . Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑅3 .
Giải:
Cơ sở chính tắc của 𝑅3 là 𝐸 = {𝑒1 = (1,0,0), 𝑒2 = (0,1,0), 𝑒3 = (0,0,1)}
𝑎11 𝑎12 𝑎13
Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở 𝐸 là 𝐴 = [𝑎21 𝑎22 𝑎23 ]
𝑎31 𝑎32 𝑎33
𝑎11 = 𝑓 (𝑒1 , 𝑒1 ) = 1, 𝑎12 = 𝑓 (𝑒1 , 𝑒2 ) = 3, 𝑎13 = 𝑓 (𝑒1 , 𝑒3 ) = 8
𝑎21 = 𝑓(𝑒2 , 𝑒1 ) = −5, 𝑎22 = 𝑓 (𝑒2 , 𝑒2 ) = 0, 𝑎23 = 𝑓 (𝑒2 , 𝑒3 ) = 1
𝑎31 = 𝑓(𝑒3 , 𝑒1 ) = 2, 𝑎32 = 𝑓(𝑒3 , 𝑒2 ) = −1, 𝑎33 = 𝑓 (𝑒3 , 𝑒3 ) = 0
1 3 8
Vậy 𝐴 = [−5 0 1]
2 −1 0

III. Bài toán xác định dấu của dạng toàn phương:
1. Cách làm:

139
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑎11 𝑎12 ⋯ 𝑎1𝑛


𝑎 𝑎22 ⋯ 𝑎2𝑛
 Cho dạng toàn phương 𝑓 trong không gian 𝑛 chiều 𝑉, gọi 𝐴 = [ ⋮21 ⋮
]
⋮ là ma trận

𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 ⋯ 𝑎𝑛𝑛
của 𝑓 trong một cơ sở bất kì của 𝑉. Khi đó:
o Dạng toàn phương 𝑓 xác định dương khi tất cả các định thức con ∆𝑖 > 0, (𝑖 = ̅̅̅̅̅
1, 𝑛)
𝑎11 𝑎12 𝑎13 𝑎11 𝑎12 ⋯ 𝑎1𝑛
𝑎11 𝑎12 𝑎 𝑎22 ⋯ 𝑎2𝑛
(∆1 = |𝑎11 |, ∆2 = |𝑎 | , ∆3 = |𝑎21 𝑎22 𝑎23 | , … , ∆𝑛 = | 21 |
21 𝑎 22 ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ )
𝑎31 𝑎32 𝑎33
𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 ⋯ 𝑎𝑛𝑛
o Dạng toàn phương 𝑓 xác định âm khi (−1)𝑖 . ∆𝑖 > 0 (𝑖 = ̅̅̅̅̅
1, 𝑛)
(Có thể nhớ rằng định thức con cấp lẻ thì âm còn định thức con cấp chẵn thì dương.)

2. Các ví dụ:
VD1: Cho dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 + 𝑎𝑥2 2 − 𝑥3 2 + 4𝑥1 𝑥3 . Tìm 𝑎 để dạng toàn
phương 𝜔 xác định dương.

Giải:
Xét với ma trận chính tắc của 𝑅3 là 𝐸 = {(1,0,0), (0,1,0), (0,0,1)}
2 0 2
⇒ Ma trận của 𝜔 với cơ sở 𝐸 là 𝐴 = [0 𝑎 0]
2 0 −1
2 0 2
2 0
⇒ ∆1 = |2| = 2, ∆2 = | | = 2𝑎, ∆3 = |0 𝑎 0 | = −2𝑎 − 4𝑎 = −6𝑎
0 𝑎
2 0 −1
∆1 > 0 2>0
Để 𝜔 xác định dương ⇔ {∆2 > 0 ⇔ { 2𝑎 > 0 ⇒ không tồn tại 𝑎
∆3 > 0 −6𝑎 > 0

VD2: Tìm tham số 𝑎 để dạng toàn phương sau xác định âm:
𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = −2𝑥1 2 − 6𝑥2 2 + 𝑎𝑥3 2 + 6𝑥1 𝑥2 + 2𝑥1 𝑥3 − 4𝑥2 𝑥3
Giải:
−2 3 1
Ma trận của dạng toàn phương 𝜔 đối với cơ sở chính tắc của 𝑅3 là: 𝐴 = [ 3 −6 −2]
1 −2 𝑎
−2 3 1
−2 3
⇒ ∆1 = |−2| = −2, ∆2 = | | = 3, ∆3 = | 3 −6 −2| = 3𝑎 + 2
3 −6
1 −2 𝑎
∆1 < 0
−2
Để dạng toàn phương 𝜔 xác định âm ⇔ { 2 > 0 ⇔ 𝑎 <

3
∆3 < 0

140
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

§5.2: KHÔNG GIAN EUCLIDE


I. Tích vô hướng và không gian có tích vô hướng:
1. Tích vô hướng:
 Cho 𝑉 là một không gian vecto, có một phép toán giữa hai vecto 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑉 cho ra kết quả là
một số thực, số thực đó được gọi là tích vô hướng của 𝑢, 𝑣 , kí hiệu là < 𝑢, 𝑣 > nếu nó thỏa
mãn các tiên đề sau:
o < 𝑢, 𝑣 > xác định với mọi 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑉
o < 𝑢, 𝑣 > = < 𝑣, 𝑢 >
o < 𝑢 + 𝑢′ , 𝑣 > = < 𝑢, 𝑣 > + < 𝑢′ , 𝑣 >
o < 𝑘𝑢, 𝑣 > = 𝑘 < 𝑢, 𝑣 >, 𝑘 ∈ 𝑅
o < 𝑢, 𝑢 > ≥ 0, < 𝑢, 𝑢 > = 0 ⇔ 𝑢 = 0
 Tích vô hướng là một dạng song tuyến tính, đối xứng, dạng toàn phương sinh ra bởi nó xác
định dương.

*Dạng 1: Chứng minh một phép toán là tích vô hướng.

VD1: Trong không gian 𝑅3 , cho 𝑢 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), 𝑣 = (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ), định nghĩa một phép toán
< 𝑢, 𝑣 > = 2𝑥1 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 . Hỏi < 𝑢, 𝑣 > có phải là một tích vô hướng trên 𝑅3 không
Giải:
Giả sử 𝑢 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), 𝑢′ = (𝑥1′ , 𝑥2′ , 𝑥3′ ), 𝑣 = (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) ∈ 𝑅3
 < 𝑢, 𝑣 > xác định với mọi 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑅3 (1)
< 𝑢, 𝑣 > = 2𝑥1 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3
 { ⇒ < 𝑢, 𝑣 > = < 𝑣, 𝑢 > (2)
< 𝑣, 𝑢 > = 2𝑦1 𝑥1 + 2𝑦2 𝑥2 + 𝑦3 𝑥3
< 𝑢 + 𝑢′ , 𝑣 > = 2(𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦1 + 2(𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦2 + (𝑥3 + 𝑥3′ )𝑦3
 {
< 𝑢, 𝑣 > + < 𝑢′ , 𝑣 > = 2𝑥1 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 + 2𝑥1′ 𝑦1 + 2𝑥2′ 𝑦2 + 𝑥3′ 𝑦3
⇒ < 𝑢 + 𝑢′ , 𝑣 > = < 𝑢, 𝑣 > + < 𝑢′ , 𝑣 > (3)
< 𝑘𝑢, 𝑣 > = 2𝑘𝑥1 𝑦1 + 2𝑘𝑥2 𝑦2 + 𝑘𝑥3 𝑦3
 { ⇒< 𝑘𝑢, 𝑣 > = 𝑘 < 𝑢, 𝑣 > (𝑘 ∈ 𝑅) (4)
𝑘 < 𝑢, 𝑣 > = 𝑘(2𝑥1 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 )
𝑥1 = 0
 < 𝑢, 𝑢 > = 2𝑥1 2 + 2𝑥2 2 + 𝑥3 2 ≥ 0, < 𝑢, 𝑢 > = 0 ⇔ {𝑥2 = 0 ⇔ 𝑢 = (0,0,0) (5)
𝑥3 = 0
Từ (1), (2), (3), (4), (5) ⇒ < 𝑢, 𝑣 > là một tích vô hướng trên 𝑅3 .

141
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD2: Xét trong không gian 𝑃3 [𝑥], kiểm tra các dạng < 𝑢, 𝑣 > sau có phải là tích vô hướng hay
không?
a) < 𝑝, 𝑞 > = 𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2)
1
b) < 𝑝, 𝑞 > = ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥
Giải:
a) Giả sử: 𝑝 = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 + 𝑑𝑥 3 , 𝑝′ = 𝑎′ + 𝑏′ 𝑥 + 𝑐 ′ 𝑥 2 + 𝑑 ′ 𝑥 3 , 𝑞 = +𝑏′ 𝑥 + 𝑐 ′ 𝑥 2 + 𝑑 ′ 𝑥 3 ∈
𝑃2 [𝑥 ]
 < 𝑝, 𝑞 > xác định với mọi 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑃2 [𝑥 ]
< 𝑝, 𝑞 > = 𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2)
 {
< 𝑞, 𝑝 > = 𝑞(0)𝑝(0) + 𝑞(1)𝑝(1) + 𝑞(2)𝑝(2)
⇒ < 𝑝, 𝑞 > = < 𝑞, 𝑝 > (tính chất giao hoán của phép nhân)
 < 𝑝 + 𝑝′ , 𝑞 > = [𝑝(0) + 𝑝′ (0)]𝑞(0) + [𝑝(1) + 𝑝′ (1)]𝑞(1) + [𝑝(2) + 𝑝′ (2)]𝑞(2)
< 𝑝, 𝑞 > + < 𝑝′ , 𝑞 > = 𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) + 𝑝′ (0)𝑞 ′ (0) + 𝑝′ (1)𝑞′ (1) +
𝑝 ′ (2)𝑞 ′ ( 2)
= [𝑝(0) + 𝑝′ (0)]𝑞(0) + [𝑝(1) + 𝑝′ (1)]𝑞(1) + [𝑝(2) + 𝑝′ (2)]𝑞(2)
⇒ < 𝑝, 𝑞 > + < 𝑝′ , 𝑞 > =< 𝑝 + 𝑝′ , 𝑞 >
< 𝑘𝑝, 𝑞 > = [𝑘𝑝(0)]𝑞(0) + [𝑘𝑝(1)]𝑞(1) + [𝑘𝑝(2)]𝑞(2) = 𝑘[𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2)]
 {
𝑘 < 𝑝, 𝑞 > = 𝑘[𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2)]
⇒ < 𝑘𝑝, 𝑞 > = 𝑘 < 𝑝, 𝑞 >
< 𝑝, 𝑝 > = 𝑝(0)2 + 𝑝(1)2 + 𝑝(2)2 ≥ 0
𝑝(1 ) = 0
 𝑝=0
< 𝑝, 𝑝 > = 0 ⇔ {𝑝(2) = 0 ⇔ [
𝑝 = 𝑘𝑥(𝑥 − 1)(𝑥 − 2) ∈ 𝑃3 [𝑥 ]
{ 𝑝(0 ) = 0
⇒ vi phạm tiên đề của tích vô hướng
Vậy < 𝑝, 𝑞 > = 𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) không phải là một tích có hướng trên 𝑃3 [𝑥 ]

b) Giả sử: 𝑝 = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 + 𝑑𝑥 3 , 𝑝′ = 𝑎′ + 𝑏′ 𝑥 + 𝑐 ′ 𝑥 2 + 𝑑 ′ 𝑥 3 , 𝑞 = +𝑏′ 𝑥 + 𝑐 ′ 𝑥 2 + 𝑑 ′ 𝑥 3 ∈


𝑃2 [𝑥 ]
 < 𝑝, 𝑞 > xác định với mọi 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑃2 [𝑥 ] (1)
1 1
 < 𝑝, 𝑞 > = ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 = ∫−1 𝑞 (𝑥 )𝑝(𝑥 )𝑑𝑥 = < 𝑞, 𝑝 > (2)
1 1 1
< 𝑝 + 𝑝′ , 𝑞 > = ∫−1[𝑝(𝑥 ) + 𝑝′ (𝑥 )]𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 = ∫−1 𝑝(𝑥)𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 + ∫−1 𝑝′ (𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥
 { 1 1
< 𝑝, 𝑞 > +< 𝑝′ , 𝑞 > = ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 + ∫−1 𝑝′ (𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥
⇒ < 𝑝 + 𝑝′ , 𝑞 > = < 𝑝, 𝑞 > + < 𝑝′ , 𝑞 > (3)
1 1
< 𝑘𝑝, 𝑞 > = ∫−1[𝑘. 𝑝(𝑥 )]𝑞(𝑥)𝑑𝑥 = 𝑘 ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥
 { 1 ⇒ < 𝑘𝑝, 𝑞 > = 𝑘 < 𝑝, 𝑞 > (4)
𝑘 < 𝑝, 𝑞 > = 𝑘 ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥

142
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


1
< 𝑝, 𝑝 > = ∫−1 𝑝2 (𝑥 )𝑑𝑥 ≥ 0
 { 1
(5 )
< 𝑝, 𝑝 > = ∫−1 𝑝2 (𝑥 )𝑑𝑥 = 0 ⇔ 𝑝(𝑥 ) = 0
1
Từ (1), (2), (3), (4), (5) ⇒< 𝑝, 𝑞 > = ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 là tích vô hướng trên 𝑃3 [𝑥]

𝑎 𝑏 ] |𝑎,
VD3: Cho 𝑀 là không gian vecto các ma trận vuông cấp 2, 𝑀 = {[ 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅}. Trong
𝑐 𝑎
𝑢1 𝑢2 𝑣1 𝑣2
không gian 𝑀, với 𝑢 = [𝑢 𝑢 ] , 𝑣 = [𝑣 𝑣 ], ta định nghĩa < 𝑢, 𝑣 > = 𝑢1 𝑣4 + 𝑢2 𝑣2 +
3 4 3 4
𝑢3 𝑣3 + 𝑢4 𝑣1 . Hỏi < 𝑢, 𝑣 > có là tích vô hướng trong 𝑀 không? Tại sao?
Giải:
 < 𝑢, 𝑣 > xác định với mọi 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑀 (1)
< 𝑢, 𝑣 > = 𝑢1 𝑣4 + 𝑢2 𝑣2 + 𝑢3 𝑣3 + 𝑢4 𝑣1
 { ( )
< 𝑣, 𝑢 > = 𝑣1 𝑢4 + 𝑣2 𝑢2 + 𝑣3 𝑢3 + 𝑣4 𝑢1 ⇒< 𝑢, 𝑣 > = < 𝑣, 𝑢 > 2
𝑢′ 𝑢2′ 𝑢1 + 𝑢1′ 𝑢2 + 𝑢2′
 Đặt 𝑢′ = [ 1′ ] ⇒ 𝑢 + 𝑢 ′
= [ ]
𝑢3 𝑢4′ 𝑢3 + 𝑢3′ 𝑢4 + 𝑢4′
< 𝑢 + 𝑢′ , 𝑣 > = (𝑢1 + 𝑢1′ )𝑣4 + (𝑢2 + 𝑢2′ )𝑣2 + (𝑢3 + 𝑢3′ )𝑣3 + (𝑢4 + 𝑢4′ )𝑣1
{
< 𝑢, 𝑣 > + < 𝑢′ , 𝑣 > = (𝑢1 + 𝑢1′ )𝑣4 + (𝑢2 + 𝑢2′ )𝑣2 + (𝑢3 + 𝑢3′ )𝑣3 + (𝑢4 + 𝑢4′ )𝑣1
⇒ < 𝑢 + 𝑢′, 𝑣 > =< 𝑢, 𝑣 > + < 𝑢′, 𝑣 > (3)
𝑘𝑢1 𝑘𝑢2
 𝑘𝑢 = [ ] với 𝑘 ∈ 𝑅
𝑘𝑢3 𝑘𝑢4
< 𝑘𝑢, 𝑣 > = 𝑘𝑢1 𝑣4 + 𝑘𝑢2 𝑣2 + 𝑘𝑢3 𝑣3 + 𝑘𝑢4 𝑣1
{
𝑘 < 𝑢, 𝑣 > = 𝑘(𝑢1 𝑣4 + 𝑢2 𝑣2 + 𝑢3 𝑣3 + 𝑢4 𝑣1 ) = 𝑘𝑢1 𝑣4 + 𝑘𝑢2 𝑣2 + 𝑘𝑢3 𝑣3 + 𝑘𝑢4 𝑣1
⇒ < 𝑘𝑢, 𝑣 > = 𝑘 < 𝑢, 𝑣 > (4)
 < 𝑢, 𝑢 > = 𝑢1 𝑢4 + 𝑢2 𝑢2 + 𝑢3 𝑢3 + 𝑢4 𝑢1
Mà do 𝑢 ∈ 𝑀 ⇒ 𝑢1 = 𝑢4 ⇒ < 𝑢, 𝑢 > = 𝑢1 2 + 𝑢2 2 + 𝑢3 2 + 𝑢4 2 ≥ 0
0 0
< 𝑢, 𝑢 > = 0 ⇔ 𝑢1 = 𝑢2 = 𝑢3 = 𝑢4 = 0 ⇔ 𝑢 = [ ] (5)
0 0
Từ (1), (2). (3), (4), (5) ⇒ < 𝑢, 𝑣 > là một tích có hướng trong 𝑀

2. Không gian Euclide:


 Không gian Euclide là không gian vecto có trang bị tích vô hướng.
 VD: Không gian vecto 𝑀 ở bài trước là một không gian Euclide

143
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD1: Chứng minh rằng không gian vecto 𝑅3 cùng với dạng song tuyến tính
1
𝜑((𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 )) = 𝑥1 𝑦1 + 𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 + (𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦1 )
2
là một không gian Euclide
Giải:
Để không gian 𝑅3 cùng dạng song tuyến tính 𝜑 là một không gian Euclide
⇔ dạng song tuyến tính 𝜑 là một tích vô hướng
⇔ 𝜑 là một dạng song tuyến tính đối xứng, dạng toàn phương sinh ra bởi 𝜑 xác định dương.
*Ta có:
1
𝜑((𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 )) = 𝑥1 𝑦1 + 𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 + (𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦1 )
2
{ 1
𝜑((𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ), (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 )) = 𝑦1 𝑥1 + 𝑦2 𝑥2 + 𝑦3 𝑥3 + (𝑦1 𝑥2 + 𝑦2 𝑥1 )
2

⇒ 𝜑((𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ), (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 )) = 𝜑((𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ))


⇒ 𝜑 là dạng song tuyến tính đối xứng (1)
*Dạng toàn phương sinh ra bởi 𝜑 là:
𝜑((𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 )) = 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 + 𝑥1 𝑥2
1 1/2 0
Ma trận của dạng toàn phương đối với cơ sở chính tắc của 𝑅 là: 𝐴 = 1/2
[ 1 3
0]
0 0 1
∆1 = |1| = 1 > 0
1 1/2 3
∆2 = | |= >0
1/2 1 4
Ta có ⇒ dạng toàn phương sinh ra bởi 𝜑 xác định dương (2)
1 1/2 0
3
∆3 = |1/2 1 0| = 4 > 0
{ 0 0 1
Từ (1) và (2) ⇒ dạng toàn phương 𝜑 là một tích vô hướng trên 𝑅3 ⇒ điểu phải chứng minh.

VD2: Tìm điều kiện của 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 để không gian vecto 𝑅2 cùng dạng song tuyến tính
𝜑((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = 𝑎𝑥1 𝑦1 + 𝑏𝑥1 𝑦2 + 𝑐𝑥2 𝑦1 + 𝑑𝑥2 𝑦2 là một không gian Eulcide
Giải:
Để không gian 𝑅2 cùng dạng song tuyến tính 𝜑 là một không gian Euclide
⇔ dạng song tuyến tính 𝜑 là một tích vô hướng
⇔ 𝜑 là một dạng song tuyến tính đối xứng, dạng toàn phương sinh ra bởi 𝜑 xác định dương.
*Ta có:
𝜑((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = 𝑎𝑥1 𝑦1 + 𝑏𝑥1 𝑦2 + 𝑐𝑥2 𝑦1 + 𝑑𝑥2 𝑦2
{
𝜑((y1 , y2 ), (x1 , x2 )) = 𝑎𝑦1 𝑥1 + 𝑏𝑦1 𝑥2 + 𝑐𝑦2 𝑥1 + 𝑑𝑦2 𝑥2
Để 𝜑 là dạng song tuyến tính đối xứng ⇔ 𝜑((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = 𝜑((y1 , y2 ), (x1 , x2 )) ⇔ 𝑏 = 𝑐
*Dạng toàn phương sinh ra bởi 𝜑 là 𝜑((x1 , x2 ), (x1 , x2 )) = 𝑎𝑥1 2 + (𝑏 + 𝑐 )𝑥1 𝑥2 + 𝑑𝑥2 2

144
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑏+𝑐
𝑎
2
Ma trận của dạng toàn phương đối với cơ sở chính tắc của 𝑅 là: 𝐴 = [𝑏+𝑐 2
]
2
𝑑
∆1 = |𝑎| = 𝑎
𝑏+𝑐
Ta có: 𝑎 (𝑏+𝑐)2
2
∆2 = |𝑏+𝑐 | = 𝑎𝑑 − = 𝑎𝑑 − 𝑏2
4
{ 2
𝑑

∆1 = 𝑎 > 0 𝑎>0 𝑎>0


Để dạng toàn phương xác định dương { 2 ⇔{ 2 ⇔ {𝑑 > 𝑏
2
∆2 = 𝑎𝑑 − 𝑏 > 0 𝑎𝑑 > 𝑏 𝑎
𝑎>0
Vậy để 𝑅2 cùng dạng song tuyến tính 𝜑 là một không gian Euclide ⇔ { 𝑏 = 𝑐2
𝑏
𝑑>
𝑎

3. Các vấn đề liên quan đến vecto:


Trong không gian Euclide 𝑉 với 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑉
 Độ dài của vecto: ‖𝑣‖ = √< 𝑣, 𝑣 >
 Khoảng các giữa hai vecto: 𝑑(𝑢, 𝑣) = ‖𝑢 − 𝑣‖
 Vuông góc (trực giao): 𝑢 ⊥ 𝑣 ⇔ < 𝑢, 𝑣 > = 0
<𝑢,𝑣>
 Góc tạo bởi hai vecto: cos 𝜑 = cos(̂
𝑢, 𝑣 ) =
||𝑢||.||𝑣||

4. Hệ vecto trực giao, trực chuẩn:


Trong không gian Euclide, cho hệ các vecto 𝐸 = {𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 }
 Hệ 𝐸 được gọi là một hệ trực giao nếu các vecto trong 𝐸 đôi một vuông góc với nhau,
 Hệ 𝐸 được gọi là một hệ trực chuẩn nếu các vecto trong đôi một vuông góc với nhau và mỗi
vecto đều có độ dài bằng 1.

VD: Trong 𝑅4 với tích vô hướng chính tắc, tìm tất cả vecto 𝑢 trực giao với cả ba vecto
𝑢1 = (1,1,1,0), 𝑢2 = (0,1,1,1), 𝑢3 = (1,0,1,1)
Giải:
Giả sử 𝑢 = (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ) ∈ 𝑅4
< 𝑢, 𝑢1 > = 0 𝑎+𝑏+𝑐 =0
𝑢 trực giao với 𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 ⇔ {< 𝑢, 𝑢2 > = 0 ⇔ {𝑏 + 𝑐 + 𝑑 = 0 (∗)
< 𝑢, 𝑢3 > = 0 𝑎+𝑐+𝑑 =0
1 1 1 00 1 1 1 00 1 1 1 00
Xét 𝐴̅ = (0 1 1 1|0) → (0 1 1 1|0) → (0 1 1 1|0)
1 0 1 10 0 −1 0 1 0 0 0 1 20
̅
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴) = 3 < 4 ⇒ hệ (∗) có vô số nghiệm phụ thuộc vào 1 tham số.

145
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

𝑎=𝑡
𝑏=𝑡
Đặt 𝑑 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ {𝑐 = −2𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅)
𝑑=𝑡
Vậy vecto cần tìm là 𝑢 = (𝑡, 𝑡, −2𝑡, 𝑡) = 𝑡(1,1, −2,1) (𝑡 ∈ 𝑅)

II. Phép trực chuẩn hóa Gram-Schmidt:


1. Bài toán:
 Cho 𝑉 là một không gian Euclide, 𝐸 = {𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 } là một hệ vecto độc lập tuyến tính bất kì
trong 𝑉, từ hệ 𝐸 đã có liệu có thể tìm được một hệ vecto trực chuẩn không? Câu trả lời là có và
phép trực chuẩn Gram-Schmidt sẽ giải quyết vấn đề này.
2. Phép trực chuẩn hóa Gram-Schmidt:
 Công đoạn 1: Trực giao hóa:
o B1: Đặt 𝑢1 = 𝑒1
<𝑒2 ,𝑢1 >
o B2: Đặt 𝑢2 = 𝑒2 − 𝑢1 . Tiếp tục thuật toán này với các vecto sau đó
<𝑢1 ,𝑢1 >
<𝑒3 ,𝑢2 > <𝑒3 ,𝑢1>
Đặt 𝑢3 = 𝑒3 − 𝑢2 − 𝑢1
<𝑢2 ,𝑢2 > <𝑢1 ,𝑢1 >


<𝑒𝑛 ,𝑢𝑛−1> <𝑒𝑛 ,𝑢𝑛−2 > <𝑒𝑛 ,𝑢1 >
Đặt 𝑢𝑛 = 𝑒𝑛 − 𝑢𝑛−1 − 𝑢𝑛−2 − ⋯ − 𝑢1
<𝑢𝑛−1 ,𝑢𝑛−1 > <𝑢𝑛−2 ,𝑢𝑛−2 > <𝑢1 ,𝑢1 >

 Công đoạn 2: Chuẩn hóa:


𝑢 𝑢 𝑢
o B1: Đặt 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ , 𝑣2 = ‖𝑢2‖ , … , 𝑣𝑛 = ‖𝑢𝑛‖
1 2 𝑛

o B2: Hệ trực hóa thu được là 𝐸 = {𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 }


1
VD: Trong không gian 𝑃2 [𝑥] định nghĩa tích vô hướng < 𝑝, 𝑞 >= ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 với 𝑝(𝑥)
và 𝑞(𝑥 ) ∈ 𝑃2 [𝑥 ]. Trực chuẩn hóa cơ sở 𝐸 = {1, 𝑥, 𝑥 2 } để thu được một cơ sở trực chuẩn.
Giải:
 Công đoạn 1: Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = 1
1
<𝑥,1> ∫−1 𝑥𝑑𝑥
o Đặt 𝑢2 = 𝑥 − .1 = 𝑥 − 1 .1 = 𝑥 .
<1,1> ∫−1 1.1𝑑𝑥
1 1
<𝑥 2 ,𝑥> <𝑥 2,1> ∫−1 𝑥 2 .𝑥𝑑𝑥 ∫−1 𝑥 2.1𝑑𝑥 1
Đặt 𝑢3 = 𝑥 −2
.𝑥 − 1=𝑥 − 2
1 .𝑥 − 1 . 1 = 𝑥2 −
<𝑥,𝑥> <1,1> ∫−1 𝑥.𝑥𝑑𝑥 ∫−1 1.1𝑑𝑥 3

 Công đoạn 2: Chuẩn hóa:


𝑢 1 1 1
o Đặt 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = = =
1 √<1,1> 1
√∫ 1.1𝑑𝑥 √2
−1

𝑢 𝑥 𝑥 √6𝑥
𝑣2 = ‖𝑢2 ‖ = = =
2 √<𝑥,𝑥> 1
√∫ 𝑥.𝑥𝑑𝑥
2
−1

146
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


1 1
𝑢 𝑥 2− 𝑥 2− 3√10 1
𝑣3 = ‖𝑢3‖ = 3
= 3
= (𝑥 2 − )
3 1 1 1 1 1 4 3
√<𝑥 2− ,𝑥 2− > √∫−1(𝑥 2− )(𝑥 2− )𝑑𝑥
3 3 3 3

1 √6𝑥 3√10 1
Hệ trực hóa thu được là 𝐸 ′ = { ; ; 4 (𝑥 2 − 3)}
√2 2

III. Hình chiếu của một vecto lên một không gian vecto:
 Giả sử 𝑉 là một không gian vecto con của không gian Euclide 𝐸 và 𝑉 có một cơ sở trực chuẩn là
𝑆 = {𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 }. Hình chiếu chiếu của vecto 𝑥 ∈ 𝐸 lên không gian 𝑉 là vecto 𝑢 được tính theo
công thức:

𝑢 = < 𝑥, 𝑣1 >. 𝑣1 + < 𝑥, 𝑣2 >. 𝑣2 + ⋯ + < 𝑥, 𝑣𝑛 >. 𝑣𝑛

 Giả sử 𝑉 là một không gian vecto con của không gian Euclide 𝐸, với mỗi 𝑥 ∈ 𝐸 có thể phân tích
thành 𝑥 = 𝑢 + 𝑢′ với 𝑢 là hình chiếu của 𝑥 lên 𝑉 và 𝑢′ ⊥ 𝑉.
 𝑢′ ⊥ 𝑉 ⇔ 𝑢′ ⊥ 𝑣 với ∀𝑣 ∈ 𝑉
 Hình chiếu của vecto 𝑣 lên vecto 𝑤 chính là hình chiếu của 𝑣 lên 𝑊 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑤}.
 Gọi 𝑤 là hình chiếu của vecto 𝑢 lên vecto 𝑣. Khi đó 𝑤 được tính theo công thức:

𝑣 𝑣
𝑤 = < 𝑢, >.
‖𝑣‖ ‖𝑣‖

*Dạng 2: Tìm cơ sơ trực chuẩn của không gian vecto, tìm hình chiếu của vecto lên một không
gian hoặc một vecto khác

VD1: Trong không gian 𝑅3 với tích vô hướng chính tắc: < (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) > = 𝑥1 𝑦1 +
𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 . Cho các vecto 𝑢1 = (1,0,1), 𝑢2 = (1,1,2), 𝑢3 = (3,1,4), 𝑣 = (2,3,2)
a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝐻 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 }
b) Tìm hình chiếu trực giao của 𝑣 lên không gian 𝐻
Giải:
a) 𝐻 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 }. Lập ma trận tọa độ theo hàng của 𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 .
1 0 1 1 0 1 1 0 1
𝐴 = [1 1 2 ] → [0 1 1 ] → [0 1 1 ]
3 1 4 0 1 1 0 0 0
⇒ Một cơ sở của 𝐻 là 𝑆 = {(1,0,1), (0,1,1)}

147
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Trực chuẩn hóa Gram-Schmidt cơ sở 𝑆 của 𝐻


 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (1,0,1)
<(0,1,1),(1,0,1)> (1,0,1) −1 1
o Đặt 𝑢2 = (0,1,1) − (1,0,1) = (0,1,1) − =( , 1, )
<(1,0,1),(1,0,1)> 2 2 2

 Chuẩn hóa:
𝑢 (1,0,1) 1 1
o 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = =( , 0, )
1 √2 √2 √2
𝑢 1 (−1,2,1) −1 2 1
o 𝑣2 = ‖𝑢2 ‖ = √6
=( , , )
2 2 √6 √6 √6
2
1 1 −1 2 1
Vậy một cơ sở trực chuẩn của 𝐻 là 𝑆 ′ = {( , 0, ),( , , )}
√2 √2 √6 √6 √ 6
b) Gọi 𝑢 là hình chiếu trực chiếu trực giao của 𝑣 = (2,3,2) lên 𝐻
1 1 −1 2 1
⇒ 𝑢 = < 𝑣, 𝑣1 > 𝑣1 +< 𝑣, 𝑣2 > 𝑣2 = 2√2. ( , 0, ) + √6. ( , , ) = (1,2,3)
√2 √2 √6 √ 6 √ 6

VD2: Trong 𝑅4 với tích vô hướng chính tắc, cho ba vecto


𝑣1 = (−1,0, −1,0), 𝑣2 = (1, −2𝑚, 𝑚, 1), 𝑣3 = (1,1,1,0)
a) Tìm 𝑚 để hai vecto 𝑣1 , 𝑣2 trực giao với nhau, với 𝑚 tìm được hãy chứng minh rằng hệ
vecto {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } là độc lập tuyến tính.
b) Với 𝑚 tìm được hãy tìm hình chiếu trực giao của 𝑢 = (0,2,1, −1) lên 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }
Giải:
a) Để 𝑣1 ⊥ 𝑣2 ⇔ < 𝑣1 , 𝑣2 > = 0 ⇔ −1 + 0. (−2𝑚) − 𝑚 + 0.1 = 0 ⇔ 𝑚 = −1
Với 𝑚 = −1, ta có hệ {𝑣1 = (−1,0, −1,0); 𝑣2 = (1,2, −1,1); 𝑣3 = (1,1,1,0)}
Xét ràng buộc tuyến tính: 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 + 𝑐𝑣3 = 0
−𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 0
𝑎=0
⇔{ 2𝑏 + 𝑐 = 0 ⇔ {𝑏 = 0 ⇒ hệ có nghiệm tầm thường
−𝑎 − 𝑏 + 𝑐 = 0
𝑐=0
𝑏=0
⇒ hệ {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } độc lập tuyến tính

b) Đặt 𝑉 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }
Xét 𝐴 là ma trận tọa độ theo dòng của 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3
−1 0 −1 0 −1 0 −1 0 −1 0 −1 0 −1 0 −1 0
𝐴 = [ 1 2 −1 1] → [ 0 2 −2 1] → [ 0 1 0 0] → [ 0 1 0 0]
1 1 1 0 0 1 0 0 0 2 −2 1 0 0 −2 1
⇒ Một cơ sở của 𝑉 là 𝑆 = {(−1,0, −1,0); (0,1,0,0); (0,0, −2,1)}
Trực chuẩn hóa cơ sở 𝑆
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (−1,0, −1,0)

148
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


<(0,1,0,0),(−1,0,−1,0)>
o Đặt 𝑢2 = (0,1,0,0) − . (−1,0, −1,0) = (0,1,0,0)
<(−1,0,−1,0),(−1,0,−1,0)>
<(0,0,−2,1),(0,1,0,0)> <(0,0,−2,1),(−1,0,−1,0)>
o Đặt 𝑢3 = (0,0, −2,0) − . (0,1,0,0) − . (−1,0, −1,0)
<(0,1,0,0),(0,1,0,0)> <(−1,0,−1,0),(−1,0,−1,0)>

⇔ 𝑢3 = (0,0, −2,0) − (−1,0, −1,0) = (1,0, −1,0)


 Chuẩn hóa:
𝑢 (−1,0,−1,0)
o 𝑣1 = ‖ 𝑢1‖ =
1 √2
𝑢2 (0,1,0,0)
o 𝑣2 = ‖ = = (0,1,0,0)
𝑢2 ‖ √1
𝑢 (1,0,−1,0)
o 𝑣3 = ‖ 𝑢2 ‖ =
2 √2
Hình chiếu của 𝑢 lên 𝑉 là
𝑢′ = < 𝑢, 𝑣1 > 𝑣1 +< 𝑢, 𝑣2 > 𝑣2 +< 𝑢, 𝑣3 > 𝑣3 = (0,2,1,0)

VD3: Tìm hình chiếu của vecto 𝑢 = (1,3, −2) lên vecto 𝑣 = (2, −2,4)

Giải:
Gọi 𝑤 là hình chiếu của vecto 𝑢 lên vecto 𝑣
𝑣 𝑣 (2,−2,4) (2,−2,4) −1
⇒ 𝑤 = < 𝑢, ‖𝑣‖ >. ‖𝑣‖ = < (1,3, −2), >. = . (2, −2,4) = (−1,1, −2)
2 √6 2 √6 2

VD4: Trong không gian 𝑅3 với tích vô hướng chính tắc, cho các vecto 𝑢 = (1,2, −1), 𝑣 = (−5, −2,3)
và đặt 𝐻 = {𝑧 ∈ 𝑅3 | 𝑧 ⊥ 𝑢 }
a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝐻.
b) Tìm hình chiếu trực giao của 𝑣 lên 𝐻.
c) Tìm tọa độ của vecto 𝑤 = (1,2,3) trong cơ sở trực chuẩn của 𝐻 tìm đc ở câu 𝑎).

Giải:
a) Đặt 𝑧 = (𝑎, 𝑏, 𝑐 ) ∈ 𝑅3 , 𝑧 ⊥ 𝑢 ⇒ < 𝑧, 𝑢 > = 0 ⇒ 𝑎 + 2. 𝑏 − 𝑐 = 0
Đặt 𝑏 = 𝑡, 𝑐 = 𝑡 ′ ⇒ (𝑎, 𝑏, 𝑐 ) = (−2𝑡 + 𝑡 ′ , 𝑡, 𝑡 ′ ) = 𝑡(−2,1,0) + 𝑡 ′ (1,0,1)
⇒ 𝐻 = {𝑧 = 𝑡(−2,1,0) + 𝑡 ′ (1,0,1)|𝑡, 𝑡 ′ ∈ 𝑅} = 𝑠𝑝𝑎𝑛{(1,0,1), (−2,1,0)}
Dễ thấy hệ {(1,0,1), (−2,1,0)} độc lập tuyến tính ⇒ Một cơ sở của 𝐻 là 𝑆 = {(1,0,1), (−2,1,0)}
Trực chuẩn hóa Gram-Schmidt:
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (1,0,1)
<(−2,1,0),(1,0,1)>
o Đặt 𝑢2 = (−2,1,0) − . (1,0,1) = (−2,1,0) + (1,0,1) = (−1,1,1)
<(1,0,1),(1,0,1)>

 Chuẩn hóa:
𝑢 (1,0,1) 1 1
o 𝑣1 = ‖ 𝑢1‖ = =( , 0, )
1 √2 √2 √2

149
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


𝑢 (−1,1,1) −1 1 1
o 𝑣2 = ‖ 𝑢2 ‖ = =( , , )
2 √3 √3 √3 √3
1 1 −1 1 1
Vậy một cơ sở trực chuẩn của 𝐻 là 𝑆 ′ = {( , 0, ),( , , )}
√ 2 √2 √3 √3 √ 3

b) Gọi 𝑢 là hình chiếu của 𝑣 = (−5, −2,3) lên 𝐻


1 1 −1 1 1
⇒ 𝑢 =< 𝑣, 𝑣1 > 𝑣1 +< 𝑣, 𝑣2 > 𝑣2 = −√2. ( , 0, ) + 2√3. ( , , ) = (−3,2,1)
√2 √2 √3 √3 √3

c) Trong không gian Euclide 𝐸, có một cơ sở trực chuẩn 𝐺 = {𝑒1 , 𝑒2 , . . , 𝑒𝑛 }


Khi đó, tọa độ của vecto 𝑤 = (𝑤1 , 𝑤2 , … , 𝑤𝑛 ) trong cơ sở trực chuẩn 𝐺 được tính dễ dàng qua
công thức sau:

< 𝑤1 , 𝑒1 >
< 𝑤2 , 𝑒2 >
[𝑤 ]𝐺 = [ ]

< 𝑤𝑛 , 𝑒𝑛 >

Ứng dụng: tọa độ của vecto 𝑤 = (1,2,3) trong cơ sở 𝐻.

1 1
< (1,2,3), ( , 0, )> 2√2
√2 √2
[𝑤 ]𝐺 = [ −1 1 1
]=[ ]
< (1,2,3), ( , , )> 4/√3
√3 √3 √3

−3𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑥4 = 0
VD5: Kí hiệu tập 𝐺 là không gian nghiệm của hệ { −2𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 0
−7𝑥1 + 𝑥2 + 8𝑥3 + 2𝑥4 = 0
a) Xác định một cơ trực chuẩn của 𝐺.
b) Tìm hình chiếu của 𝑣 = (1, −2,0,1) lên 𝐺.
Giải:
−3 1 3 10 1 −3 0 1 1 1 3
3 −3 0
a) Xét 𝐴̅ = (−2 1 1 1|0) → (1 −2|0) → (0 0 −2 1 | 0)
1 1
−7 1 8 20 2 −7 0 0 −1 1 8
2 −1 0
𝑥1 = 2𝑡
1 1 3 −3 0 𝑥4 + 𝑥2 + 3𝑥3 − 3𝑥1 = 0 𝑥2 = 𝑡
→ (0 −1 2 −1|0) ⇒ { −𝑥2 + 2𝑥3 − 𝑥1 = 0 ⇒ 𝑥3 = 3 𝑡
2
0 0 −2 1 0 −2𝑥2 + 𝑥1 = 0 1
{𝑥4 = 2 𝑡
3 1 3 1
⇒ 𝐺 = {𝑡 (2,1, , ) |𝑡 ∈ 𝑅} = 𝑠𝑝𝑎𝑛 {(2,1, , )}.
2 2 2 2

150
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


3 1
Một cơ sở của 𝐺 là {(2,1, , 2)}
2
31
(2,1, , ) √30 3 1 1
Chuẩn hóa 𝑒 = 22
31 = (2,1, , ) = (4,2,3,1)
‖(2,1, , )‖ 15 2 2 √30
22
1
Cơ sở trực chuẩn của 𝐺 là 𝑆 = { (4,2,3,1)}
√30

b) Hình chiếu của 𝑣 = (1, −2,0,1) lên 𝐺 là:


1 1 1
𝑢 = < 𝑣, 𝑒 >. 𝑒 = . 1. (4,2,3,1) = (4,2,3,1)
√30 √30 30

VD6: Trong 𝑅4 cho các vecto 𝑣1 = (1,1,0,1), 𝑣2 = (2,1, −1,2), 𝑣3 = (1,1,1, −1), 𝑣4 = (2,1,2, −4)
Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }, với tích vô hướng chính tắc.
a) Xác định số chiều và một cơ sở của 𝑉1 + 𝑉2 .
b) Cho 𝑣 = (4,2,0,5), tìm vecto 𝑢 trong 𝑉1 sao cho 𝑣 − 𝑢 trực giao với mọi vecto trong 𝑉1 .
Giải:
a) 𝑉1 + 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 , 𝑣4 }
Xét ma trận tọa độ theo hàng của 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 , 𝑣4
1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1
𝐴 = [2 1 −1 2] → [0 −1 −1 0 ] → [0 −1 −1 0] →
1 1 1 −1 0 0 1 −2 0 0 1 −2
2 1 2 −4 0 −1 2 −6 0 0 3 −6
1 1 0 1
[0 −1 −1 0 ]
0 0 1 −2
0 0 0 0
⇒ dim(𝑉1 + 𝑉2 ) = 𝑟(𝐴) = 3. Một cơ sở của 𝑉1 + 𝑉2 là {(1,1,0,1), (0, −1, −1,0), (0,0,1, −2)}

b) Phân tích 𝑣 = 𝑣 ′ + 𝑢′ với 𝑣 ′ là hình chiếu của 𝑣 lên 𝑉1 , 𝑢′ ⊥ 𝑉1


⇒ 𝑣 − 𝑣 ′ = 𝑢′ ⊥ 𝑉1 hay 𝑣 − 𝑣 ′ trực giao với mọi vecto trong 𝑉1
⇒ 𝑢 cần tìm chính là hình chiếu 𝑣 ′ của 𝑣 lên 𝑉1 .
Một cơ sở của 𝑉1 là 𝑆 = {(1,1,0,1), (2,1, −1,2)}. Trực chuẩn hóa cơ sở 𝑆.
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (1,1,0,1)
<(2,1,−1,2),(1,1,0,1)> 1
o Đặt 𝑢2 = (2,1, −1,2) − . (1,1,0,1) = (1, −2, −3,1)
<(1,1,0,1),(1,1,0,1)> 3

 Chuẩn hóa:
𝑢 1 𝑢 1
o 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = (1,1,0,1), 𝑣2 = 2 = (1, −2, −3,1)
1 √3 ‖𝑢 ‖ 2 √15

𝑢 là hình chiếu của 𝑣 = (4,2,0,5) lên 𝑉1


11(1,1,0,1) (1,−2,−3,1)
⇒ 𝑢 = < 𝑣, 𝑣1 >. 𝑣1 +< 𝑣, 𝑣2 >. 𝑣2 = + = (4,3, −1,4)
3 3

151
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD7: Trong không gian vecto 𝑅4 , trang bị tích vô hướng chính tắc, cho
𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 = (1,2,3,1), 𝑣2 = (2,0, −2,1)} ; 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 = (1,3,5,2), 𝑣2 = (3,8,13,3)}
Hãy tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝑉1 ∩ 𝑉2 . Tìm hình chiếu của 𝑢 = (1,1,0,1) lên 𝑉1 ∩ 𝑉2
Giải:
𝑥 ∈ 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑣1 , 𝑣2 ) 𝑥 = 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2
Với ∀𝑥 ∈ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⇔ { ⇔{
𝑥 ∈ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑣3 , 𝑣4 ) 𝑥 = 𝑐𝑣3 + 𝑑𝑣4
⇒ 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 − 𝑐𝑣3 − 𝑑𝑣4 = 0
𝑎 + 2𝑏 − 𝑐 − 3𝑑 = 0
⇔ 𝑎(1,2,3,1) + 𝑏(2,0, −2,1) − 𝑐 (1,3,5,2) − 𝑑 (3,8,13,3) = 0 ⇔ { 2𝑎 − 3𝑐 − 8𝑑 = 0
3𝑎 − 2𝑏 − 5𝑐 − 13𝑑 = 0
𝑎 + 𝑏 − 2𝑐 − 3𝑑 = 0
1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0
𝐴̅ = (2 0 −3 −8 |0) → (0 −4 −1 −2|0) → (0 −1 −1 0 |0)
3 −2 −5 −13 0 0 −8 −2 −4 0 0 −8 −2 −4 0
1 1 −2 −3 0 0 −1 −1 00 0 −4 −1 −2 0
1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0
→ (0 −1 −1 0 |0) → (0 −1 −1 0 |0) → (0 −1 −1 0 |0 )
0 0 6 −4 0 0 0 3 −2 0 0 0 3 −2 0
0 0 3 −2 0 0 0 6 −4 0 0 0 0 0 0
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 1 tham số
𝑎 = 15𝑡
𝑏 = −2𝑡 (
Đắt 𝑑 = 3𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑡 ∈ 𝑅)
𝑐 = 2𝑡
𝑑 = 3𝑡
⇒ 𝑥 = 𝑐𝑣1 + 𝑑𝑣2 = 2𝑡. (1,2,3,1) + 3𝑡. (2,0, −2,1) = (8𝑡, 4𝑡, 0,5𝑡) = 𝑡(8,4,0,5)
⇒ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣 = (8,4,0,5)}.
Mà dễ thấy hệ {𝑣 = (8,4,0,5)} độc lập tuyến tính
⇒ một cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 là {𝑣 = (8,4,0,5)}
Hình chiếu của 𝑢 lên 𝑉1 ∩ 𝑉2 là:
𝑣 𝑣 (8,4,0,5) (8,4,0,5) 17
𝑤 = < 𝑢, >. = < (1,1,0,1), > = (8,4,0,5)
‖𝑣 ‖ ‖𝑣‖ √105 √105 105

VD8: Trong 𝑅3 với tích vô hướng chính tắc, cho 𝐻 = {(𝑥, 𝑦, 𝑧) ∈ 𝑅3 |𝑥 − 𝑦 + 𝑧 = 0}. Tìm
hình chiếu của 𝑢 = (1, −2,1) lên 𝐻
Giải:
𝑧=𝑡
Đặt {𝑦 = 𝑡 ′ (𝑡, 𝑡 ′ ∈ 𝑅) ⇒ 𝑥 = 𝑡 ′ − 𝑡 ⇒ (𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑡 ′ − 𝑡, 𝑡 ′ , 𝑡) = 𝑡(−1,0,1) + 𝑡 ′ (1,1,0)

⇒ 𝐻 = {(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑡(−1,0,1) + 𝑡 ′ (1,1,0)|𝑡, 𝑡 ′ ∈ 𝑅} ⇒ 𝐻 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{(−1,0,1), (1,1,0)}


Dễ thấy {(−1,0,1), (1,1,0)} độc lập tuyến tính ⇒ 𝐻 có một cơ sở 𝑆 = {(−1,0,1), (1,1,0)}
Trực chuẩn hóa cơ sở 𝑆 của 𝐻.

152
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

 Trực giao hóa:


o Đặt 𝑢1 = (−1,0,1)
<(1,1,0),(−1,0,1)> 1
o Đặt 𝑢2 = (1,1,0) − . (−1,0,1) = (1,2,1)
<(−1,0,1),(−1,0,1)> 2

 Chuẩn hóa:
𝑢 1 𝑢 1
o 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = (−1,0,1), 𝑣2 = 2 = (1,2,1)
1 √2 ‖𝑢 ‖ 2 √6

Gọi 𝑢′ là hình chiếu của 𝑢 = (1, −2,1) lên 𝐻


1 1
⇒ 𝑢′ = < 𝑢, 𝑣1 > 𝑣1 + < 𝑢 + 𝑣2 > 𝑣2 = (−1,0,1) − (1,2,1) = (−4, −2,2)
3 3

VD9: Chứng minh ánh xạ 𝑓: 𝑅3 × 𝑅3 → 𝑅 xác định bới


𝑓[(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 )] = 𝑥1 𝑦1 + 𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 2𝑥3 𝑦3 là một tích vô hướng trên 𝑅3
Trong không gian Euclide 𝑅3 với tích vô hướng trên, tìm hình chiếu của 𝑢 = (1,2,3) lên
𝑣 = (−2,3,1).
Giải:
Giả sử ∀ 𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), 𝑦 = (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ), 𝑥 ′ = (𝑥1′ , 𝑥2′ , 𝑥3′ ) ∈ 𝑅3
 𝑓 (𝑥, 𝑦) = 𝑥1 𝑦1 + 𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 2𝑥3 𝑦3 xác định với ∀𝑥, 𝑦 ∈ 𝑅3 (1)

𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥1 𝑦1 + 𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 2𝑥3 𝑦3


 { ⇒ 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑓(𝑦, 𝑥 ) (2)
𝑓(𝑦, 𝑥 ) = 𝑦1 𝑥1 + 𝑦1 𝑥2 + 𝑦2 𝑥1 + 2𝑦2 𝑥2 + 2𝑦3 𝑥3

𝑓 (𝑥 ′ + 𝑥, 𝑦) = (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦1 + (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦2 + (𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦1 + 2(𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦2 + 2(𝑥3 + 𝑥3′ )𝑦3
 {
𝑓(𝑥, 𝑦) + 𝑓 (𝑥 ′ , 𝑦) = (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦1 + (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦2 + (𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦1 + 2(𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦2 + 2(𝑥3 + 𝑥3′ )𝑦3
⇒ 𝑓(𝑥 ′ + 𝑥, 𝑦) = 𝑓 (𝑥, 𝑦) + 𝑓(𝑥 ′ , 𝑦) (3)
𝑓(𝑘𝑥 ) = 𝑘𝑥1 𝑦1 + 𝑘𝑥1 𝑦2 + 𝑘𝑥2 𝑦1 + 2𝑘𝑥2 𝑦2 + 2𝑘𝑥3 𝑦3
 { (𝑘 ∈ 𝑅 )
𝑘𝑓(𝑥 ) = 𝑘(𝑥1 𝑦1 + 𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 2𝑥3 𝑦3 )
⇒ 𝑓(𝑘𝑥) = 𝑘𝑓 (𝑥 ) (4)

 𝑓 (𝑥, 𝑥 ) = 𝑥1 2 + 𝑥1 𝑥2 + 𝑥2 𝑥1 + 2𝑥2 2 + 2𝑥3 2 = (𝑥1 + 𝑥2 )2 + 𝑥2 2 + 2𝑥3 2


𝑥1 + 𝑥2 = 0
⇒ 𝑓(𝑥, 𝑥 ) ≥ 0. 𝑓(𝑥, 𝑥 ) = 0 ⇔ { 𝑥2 = 0 ⇔ 𝑥1 = 𝑥2 = 𝑥3 = 0 ⇔ 𝑥 = (0,0,0) (5)
𝑥3 = 0
Từ (1), (2), (3), (4), (5) ⇒ 𝑓[(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 )] là một tích vô hướng trên 𝑅3 .
Gọi 𝑤 là hình chiếu của 𝑢 lên 𝑣
𝑣 𝑣 1
⇒ 𝑤 = < 𝑢, ‖𝑣‖ >. ‖𝑣‖ = ‖𝑣‖2 < 𝑢, 𝑣 >. 𝑣
1 1
Ta có: ‖𝑣‖ = √< 𝑣, 𝑣 >= √(−2 + 3)2 + 32 + 2. 12 = √12 ⇒ ‖𝑣‖2 = 12
< 𝑢, 𝑣 > = 1. (−2) + 1.3 + 2. (−2) + 2.2.3 + 2.3.1 = 15

153
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


1 15
⇒ 𝑤 = ‖𝑣‖2 < 𝑢, 𝑣 >. 𝑣 = 12 (−2,3,1).

VD10: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅4 → 𝑅3 xác định bởi


𝑓 (𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = (𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 3𝑡, 2𝑥 + 5𝑦 + 4𝑧 − 5𝑡, 𝑥 + 4𝑦 + 5𝑧 − 𝑡)
a) Tìm số chiều và một cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓
b) Trên 𝑅4 xác định tích vô hướng chính tắc, cho 𝑢 = (1,0,1,0), tìm 𝜔 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓 sao cho
‖𝑢 − 𝜔‖ ≤ ‖𝑢 − v‖ với ∀𝑣 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓
Giải:
𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 3𝑡 = 0
a) 𝐾𝑒𝑟𝑓 = {(𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡)|𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = 0}. Xét 𝑓 (𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = 0 ⇔ {2𝑥 + 5𝑦 + 4𝑧 − 5𝑡 = 0
𝑥 + 4𝑦 + 5𝑧 − 𝑡 = 0
1 2 1 −3 0 1 2 1 −3 0 1 2 1 −3 0
̅
𝐴 = (2 5 4 −5|0) → (0 1 2 1 |0) → (0 1 2 1 |0)
1 4 5 −1 0 0 2 4 2 0 0 0 0 0 0
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 4 ⇒ hệ có vô số nghiệm phân biệt phụ thuộc vào 2 tham số.
𝑥 = 3𝑚 + 5𝑛
⇒ { = −2𝑚 − 𝑛 ⇒ (𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = (3𝑚 + 5𝑛, −2𝑚 − 𝑛, 𝑚, 𝑛) = 𝑚(3, −2,1,0) + 𝑛(5, −1,0,1)
𝑦
𝑧=𝑚
𝑡=𝑛
⇒ 𝐾𝑒𝑟𝑓 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{(3, −2,1,0), (5, −1,0,1)}.
Dễ thấy hệ {(3, −2,1,0), (5, −1,0,1)} độc lập tuyến tính
⇒ Một cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓 là 𝑆 = {(3, −2,1,0), (5, −1,0,1)}

b) 𝜔 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓 sao cho ‖𝑢 − 𝜔‖ ≤ ‖𝑢 − v‖ với ∀𝑣 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓


⇔ 𝜔 là hình chiếu của 𝑢 lên 𝐾𝑒𝑟𝑓.
Một cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓 là 𝑆 = {(3, −2,1,0), (5, −1,0,1)}.
Trực chuẩn hóa cơ sở 𝑆.
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (3, −2,1,0)
<(5,−1,0,1),(3,−2,1,0)> 1
o Đặt 𝑢2 = (5, −1,0,1) − . (3, −2,1,0) = (19,20, −17,14)
<(3,−2,1,0),(3,−2,1,0)> 14

 Chuẩn hóa:
𝑢 1 𝑢 1
o 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = (3, −2,1,0), 𝑣2 = 2 = (19,20, −17,14)
1 √14 ‖𝑢 ‖ 2 √1246
Hình chiếu của 𝑢 = (1,0,1,0) lên 𝐾𝑒𝑟𝑓
2 1 1
𝜔 = < 𝑢, 𝑣1 > 𝑣1 +< 𝑢, 𝑣2 > 𝑣2 = (3, −2,1,0) + 623 (19,20, −17,14) = 89 (79, −48,23,2)
7

154
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

*Dạng 3: Tìm một cơ sở trực chuẩn để toán tử tuyến tính f có dạng chéo:

VD1: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 xác định bởi


𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (4𝑥 − 2𝑦 + 2𝑧; −2𝑥 + 𝑦 − 𝑧; 2𝑥 − 𝑦 + 𝑧)
Với tích vô hướng chính tắc, tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝑅3 để 𝑓 có dạng chéo.

Giải:

Xét với cơ sở chính tắc của 𝑅3 , ta có


𝑓(1,0,0) = (4, −2,2) ; 𝑓(0,1,0) = (−2,1, −1) ; 𝑓(0,0,1) = (2, −1,1)

4 −2 2
Ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [−2 1 −1]
2 −1 1
4−𝜆 −2 2
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | −2 1−𝜆 −1 | = 0
2 −1 1−𝜆
𝜆=0
⇔ −𝜆3 + 6𝜆2 = 0 ⇔ [
𝜆=6
4 −2 2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 0, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [−2 1 −1] [𝑥2 ] = [0]
2 −1 1 𝑥3 0
4 −2 20 2 −1 10 2 −1 1 0
𝐴̅ = (−2 1 −1|0) → (−2 1 −1|0) → (0 0 0|0)
2 −1 10 4 −2 20 0 0 00
𝑥1 = 𝑡
𝑥 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅 )
Đặt { 1 ′ ′ ⇒ {𝑥2 = 2𝑡 + 𝑡 ′ ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1,2,0) + 𝑡 ′ (0,1,1)
𝑥 3 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅 )
𝑥3 = 𝑡 ′
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −4 có một cơ sở là {𝑢1 = (1,2,0), 𝑢2 = (0,1,1)}
−2 −2 2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 6, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [−2 −5 −1] [𝑥2 ] = [0]
2 −1 −5 𝑥3 0
−2 −2 20 −2 −2 20 −2 −2 20
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 6𝐸 = (−2 −5 −1|0) → ( 0 −3 −3|0) → ( 0 −3 −3|0)
2 −1 −5 0 0 −3 −3 0 0 0 00
𝑥1 = 2𝑡
Đặt 𝑥3 = 𝑡 𝑡 ∈ 𝑅 ⇒ { 2 = −𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(2, −1,1)
( ) 𝑥
𝑥3 = 𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 6 có một cơ sở là {𝑢3 = (2, −1,1)}
Trực chuẩn hóa 𝐺 − 𝑆 hệ {𝑢1 = (1,2,0), 𝑢2 = (0,1,1), 𝑢3 = (2, −1,1)}
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑣1 = (1,2,0)

155
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung


<(0,1,1),(1,2,0)> 2 (−2,1,5)
o Đặt 𝑣2 = (0,1,1) − (1,2,0) = (0,1,1) − (1,2,0) =
<(1,2,0),(1,2,0)> 5 5
(−2,1,5)
<(2,−1,1), > (−2,1,5) <(2,−1,1),(1,2,0)>
o Đặt 𝑣3 = (2, −1,1) − 5
(−2,1,5) (−2,1,5) . − (1,2,0) = (2, −1,1)
< , > 5 <(1,2,0),(1,2,0)>
5 5

 Chuẩn hóa:
𝑣 (1,2,0) 1 2
o 𝑒1 = ‖𝑣1 ‖ = =( , , 0)
1 √5 √5 √5
𝑢 (−2,1,5) −2 1 5
o 𝑒2 = ‖𝑢2 ‖ = =( , , )
2 √30 √30 √30 √30
𝑢 (2,−1,1) 2 −1 1
o 𝑒3 = ‖𝑢3 ‖ = =( , , )
3 √6 √6 √6 √6
1 −2 2
√5 √30 √6
2 1 −1
Ma trận 𝑃 = [[𝑒1 ] [𝑒2 ] [𝑣3 ]] = là ma trận trực giao làm chéo hóa 𝐴
√5 √30 √6
5 1
[0 √30 √6 ]
0 0 0
𝑃−1 . 𝐴. 𝑃 = 𝑃𝑇 . 𝐴. 𝑃 = [0 0 0]
0 0 6
Dễ thấy 𝑃 mà ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở trực chuẩn {𝑒1 , 𝑒2 , 𝑒3 }
1 2 −2 1 5 2 −1 1
Vậy với cơ sở trực chuẩn 𝑆 = {𝑒1 = ( , , 0) , 𝑒2 = ( , , ) , 𝑒3 = ( , , )} thì 𝑓 có
√5 √5 √30 √30 √30 √6 √6 √6
dạng chéo

156
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

§5.3: RÚT GỌN MỘT DẠNG TOÀN PHƯƠNG


I. Phương pháp Langrange:
1. Cách làm:
 Thêm bớt các đa thức, sử dụng hằng đẳng thức để tạo thành các bình phương.

2. Ví dụ:
VD1: Đưa dạng toàn phương 𝑊 = 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 5𝑥3 2 + 2𝑥1 𝑥2 − 2𝑥1 𝑥3 + 4𝑥2 𝑥3 về dạng toàn
phương chính tắc.
Giải:
𝑊 = [𝑥1 2 + 2𝑥1 (𝑥2 − 𝑥3 ) + (𝑥2 − 𝑥3 )2 ] − (𝑥2 − 𝑥3 )2 + 𝑥2 2 + 5𝑥3 2 + 4𝑥2 𝑥3
𝑊 = (𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 )2 − 𝑥2 2 + 2𝑥2 𝑥3 − 𝑥3 2 + 𝑥2 2 + 5𝑥3 2 + 4𝑥2 𝑥3
𝑊 = (𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 )2 + 4𝑥3 2 + 6𝑥2 𝑥3
3 9 9
𝑊 = (𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 )2 + [(2𝑥3 )2 + 2.2𝑥3 . 𝑥2 + 𝑥2 2 ] − 𝑥2 2
2 4 4
3 2 3 2
𝑊 = (𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 )2 + (2𝑥3 + 𝑥2 ) − (2 𝑥2 )
2
𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 = 𝑦1
3
Đặt { 2𝑥3 + 2 𝑥2 = 𝑦2 ⇒ 𝑊 = 𝑦1 2 + 𝑦2 2 − 𝑦3 2
3
𝑥2 = 𝑦3
2

VD2: Đưa dạng toàn phương 𝑊 = 𝑥1 𝑥2 + 4𝑥1 𝑥3 + 𝑥2 𝑥3 về dạng toàn phương chính tắc

Giải:
Nhận xét: Không có số hạng mũ 2 để tạo thành bình phương ⇒ tạo ra bình phương bằng cách đổi
𝑥1 = 𝑦1 − 𝑦2
biến như sau: đặt {𝑥2 = 𝑦1 + 𝑦2
𝑥3 = 𝑦3
⇒ 𝑊 = (𝑦1 − 𝑦2 )(𝑦1 + 𝑦2 ) + 4(𝑦1 − 𝑦2 )𝑦3 + (𝑦1 + 𝑦2 )𝑦3
𝑊 = 𝑦1 2 − 𝑦2 2 + 4𝑦1 𝑦3 − 4𝑦2 𝑦3 + 𝑦1 𝑦3 + 𝑦2 𝑦3 = 𝑦1 2 − 𝑦2 2 + 5𝑦1 𝑦3 − 3𝑦2 𝑦3
5 25 25
𝑊 = [𝑦1 2 + 2𝑦1 . 𝑦3 + 𝑦3 2 ] − 𝑦3 2 − 3𝑦2 𝑦3 − 𝑦2 2
2 4 4
5 2 5 2 5 3 3 2 16 2
𝑊 = (𝑦1 + 𝑦3 ) − [( 𝑦3 ) + 2. 𝑦3 . 𝑦2 + ( 𝑦2 ) ] − 𝑦
2 2 2 5 5 25 2

5 2 5 3 2 4 2
𝑊 = (𝑦1 + 𝑦3 ) − ( 𝑦3 + 𝑦2 ) − ( 𝑦2 )
2 2 5 5
5
𝑦1 + 𝑦3 = 𝑡1
2
5 3
Đặt 𝑦 + 5 𝑦2 = 𝑡2
2 3
⇒ 𝑊 = 𝑡1 2 − 𝑡2 2 − 𝑡3 2
4
{ 5 𝑦2 = 𝑡3

157
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

II. Phương pháp chéo hóa trực giao:


1. Chéo hóa trực giao ma trận:
 Điều kiện: Ma trận 𝐴 chéo hóa trực giao được ⇔ 𝐴 là ma trận vuông đối xứng.
 Các bước chéo hóa trực giao:
o B1: Tìm các trị riêng 𝜆 của ma trận 𝐴 vuông cấp 𝑛, đối xứng.
o B2: Ứng với mỗi trị riêng tìm được ở B1, tìm một cơ sở của không gian riêng tương ứng.
o B3: Áp dụng trực chuẩn hóa Gram-Schmidt lên các vecto riêng trong mỗi cơ sở tìm được ở
bước 2 ⇒ thu được hệ gồm 𝑛 vecto riêng trực chuẩn {𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑛 }
o B4: Lập ma trận 𝑃 = [[𝑣1 ] [𝑣2 ] … [𝑣𝑛 ]] làm chéo hóa ma trận 𝐴. Ma trận chéo
𝜆1 ⋯ 0
−1 𝑇
𝑃 . 𝐴. 𝑃 = 𝑃 . 𝐴. 𝑃 = [ ⋮ ⋱ ⋮ ]
0 ⋯ 𝜆𝑛
Chú ý: Ma trận 𝑃 được gọi là ma trận trực giao và 𝑃𝑇 = 𝑃−1

7 −2 0
VD: Chéo hóa trực giao ma trận: 𝐴 = [−2 6 2]
0 2 5
Giải:
7−𝜆 −2 0
Xét phương trình đặc trưng |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | −2 6−𝜆 2 |=0
0 2 5−𝜆
−2 2 𝜆 = 6
6−𝜆 2 |
⇔ (7 − 𝜆 ) | + 2| |=0⇔ ⌊𝜆 =3
2 5−𝜆 0 5−𝜆
𝜆=9
4 −2 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 3. Xét (𝐴 − 3𝐸). 𝑋 = 0 ⇔ [−2 𝑥
3 2 ] [ 2 ] = [0 ]
0 2 2 𝑥3 0
4 −2 0 0 −2 3 20 −2 3 20 −2 3 20
𝐴 = (−2 3 2|0) → ( 4 −2 0|0) → ( 0 4 4|0) → ( 0 4 4|0)
0 2 20 0 2 20 0 2 20 0 0 00
−𝑡 −1
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = ( , −𝑡, 𝑡) = 𝑡 ( , −1,1) , 𝑡 ∈ 𝑅
2 2
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 3 có một cơ sở là {𝑒1 = (−1, −2,2)}
1 −2 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 6. Xét (𝐴 − 3𝐸). 𝑋 = 0 ⇔ [−2 0 𝑥
2 ] [ 2 ] = [0]
0 2 −1 𝑥3 0

1 −2 00 1 −2 00 1 −2 00
𝐴 − 3𝐸 = (−2 0 2 |0) → (0 −4 2|0) → (0 −4 2|0)
0 2 −1 0 0 2 −1 0 0 0 00
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (2𝑡, 𝑡, 2𝑡) = 𝑡(2,1,2)
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 6 có một cơ sở là {𝑒2 = (2,1,2)}

158
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

−2 −2 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 9. Xét (𝐴 − 9𝐸). 𝑋 = 0 ⇔ [−2 −3 𝑥
2 ] [ 2 ] = [0]
0 2 −4 𝑥3 0
−2 −2 00 −2 −2 00 −2 −2 0 0
𝐴 − 9𝐸 = (−2 −3 2 |0) → ( 0 −1 2 |0) → ( 0 −1 2|0)
0 2 −4 0 0 2 −4 0 0 0 00
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−2𝑡, 2𝑡, 𝑡) = 𝑡(−2,2,1), 𝑡 ∈ 𝑅
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 6 có một cơ sở là {𝑒3 = (−2,2,1)}
Trực chuẩn hóa Gram-Schmidt hệ {𝑒1 = (−1, −2,2), 𝑒2 = (2,1,2), 𝑒3 = (−2,2,1) }
Đặt 𝑢1 = (−1, −2,2)
<(2,1,2),(−1,−2,2)>
Đặt 𝑢2 = (2,1,2) − (−1, −2,2) = (2,1,2)
<(−1,−2,2),(−1,−2,2)>
<(−2,2,1),(2,1,2)> <(−2,2,1),(−1,−2,2)>
Đặt 𝑢3 = (−2,2,1) − (2,1,2) − (−1, −2,2) = (−2,2,1)
<(2,1,2),(2,1,2)> <(−1,−2,2),(−1,−2,2)>
𝑢 (−1,−2,2) 1 𝑢 1 𝑢 1
𝑣1 = ‖𝑢1‖ = ‖(−1,−2,2)‖ = 3 (−1, −2,2), 𝑣2 = ‖𝑢2 ‖ = 3 (2,1,2), 𝑣3 = ‖𝑢3‖ = 3 (−2,2,1)
1 2 3

−1 2 −2
1
Ma trận 𝑃 = [−2 1 2 ] trực giao làm chéo hóa 𝐴
3
2 2 1
3 0 0
𝑃−1 . 𝐴. 𝑃 = 𝑃𝑇 . 𝐴. 𝑃 = [0 6 0]
0 0 9

2. Phương pháp chéo hóa trực giao để rút gọn một dạng toàn phương:
 B1: Lập ma trận 𝐴 là ma trận của dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) với cơ sở chính tắc của
không gian 𝑛 chiều 𝑉.
 B2: Chéo hóa trực giao ma trận 𝐴.
 B3: Với 𝑃 là ma trận trực giao làm chéo hóa 𝐴, thực hiện phép đổi biến:
𝑥1 𝑦1
𝑥2 𝑦2
[ ⋮ ] = 𝑃. [ ⋮ ]
𝑥𝑛 𝑦𝑛
 B4: Khi đó 𝜔 có dạng chính tắc trong cơ sở mới là
𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦𝑛 ) = 𝜆1 𝑦1 2 + 𝜆2 𝑦2 2 + ⋯ + 𝜆𝑛 𝑦𝑛 2
Với 𝜆1 , 𝜆2 , … , 𝜆𝑛 là các trị riêng tương ứng của 𝐴.

159
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD1: Đưa dạng toàn phương: 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 + 𝑥2 2 − 4𝑥1 𝑥2 − 4𝑥2 𝑥3 về dạng chính
tắc bằng phép trực giao hóa. Viết rõ phép biến đổi.
Giải:
2 −2 0
Ma trận của dạng toàn phương 𝜔 với cơ sở chính tắc của 𝑅3 là: 𝐴 = [−2 1 −2]
0 −2 0
2−𝜆 −2 0
Xét phương trình đặc trưng: |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | −2 1 − 𝜆 −2| = 0
0 −2 −𝜆
𝜆=1
⇔ (1 − 𝜆)(𝜆 − 4)(𝜆 + 2) = 0 ⇔ ⌊ 𝜆 = 4
𝜆 = −2
4 −2 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = −2, xét (𝐴 + 2𝜆)𝑋 = 0 ⇔ [−2 3 −2] [𝑥2 ] = [0]
0 −2 2 𝑥3 0
4 −2 00 −2 3 −2 0 −2 3 −2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 2𝜆 = (−2 3 −2|0) → ( 4 −2 0 | 0) → ( 0 4 −4|0) →
0 −2 20 0 −2 20 0 −2 2 0
−2 3 −2 0
1 1
( 0 4 −4|0) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = ( 𝑡, 𝑡, 𝑡) = 𝑡 ( , 1,1) = 𝑡 ′ (1,2,2), 𝑡 ′ ∈ 𝑅
2 2
0 0 0 0
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −2 có một cơ sở là {𝑒1 = (1,2,2)}

1 −2 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 1, xét (𝐴 − 𝜆)𝑋 = 0 ⇔ [−2 𝑥
0 −2] [ 2 ] = [0]
0 −2 −1 𝑥3 0
1 −2 00 1 −2 00 1 −2 00
̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 𝜆 = (−2 0 −2 0 | ) → ( 0 −4 −2 0 | ) → (0 −4 −2|0)
0 −2 −1 0 0 −2 −1 0 0 0 00
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (2𝑡, 𝑡, −2𝑡) = 𝑡(2,1, −2), 𝑡 ∈ 𝑅
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 1 có một cơ sở là {𝑒2 = (2,1, −2)}
−2 −2 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 4, xét (𝐴 − 4𝜆)𝑋 = 0 ⇔ [−2 −4 −2] [𝑥2 ] = [0]
0 −2 −4 𝑥3 0
−2 −2 00 −2 −2 00 −2 −2 00
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 4𝜆 = (−2 −3 −2|0) → ( 0 −1 −2|0) → ( 0 −1 −2|0)
0 −2 −4 0 0 −2 −4 0 0 0 00
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (2𝑡, −2𝑡, 𝑡) = 𝑡(2, −2,1), 𝑡 ∈ 𝑅
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 4 có một cơ sở là {𝑒3 = (2, −2,1)}
Dễ thấy rằng hệ 𝑆 = {𝑒1 = (1,2,2), 𝑒2 = (2,1, −2), 𝑒3 = (2, −2,1)} là một hệ trực giao.
Chuẩn hóa hệ 𝑆, ta thu được các vecto riêng trực chuẩn
𝑒 1 𝑒 1 𝑒 1
𝑣1 = ‖𝑒1 ‖ = (1,2,2), 𝑣2 = ‖𝑒2 ‖ = (2,1, −2), 𝑣3 = ‖𝑒3 ‖ = (2, −2,1)
1 3 2 3 3 3

160
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

1 2 2
1
Ma trận 𝑃 = [2 1 −2 ] trực giao làm chéo hóa 𝐴
3
2 −2 1
𝑥1 𝑦1 1 2 2 𝑦1
1
𝑥 𝑦
Thực hiện đổi biến: [ 2 ] = 𝑃. [ 2 ] = [2 1 −2] [𝑦2 ]
3
𝑥3 𝑦3 2 −2 1 𝑦3
Vậy dạng chính tắc của 𝜔 là: 𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) = −2𝑦1 + 𝑦2 2 + 4𝑦3 2
2

III. Bài toán nhận dạng đường cong phẳng:


1. Bài toán:
 Xét phương trình đường cong bậc 2 tổng quát sau:
𝑎𝑥1 2 + 𝑏𝑥2 2 + 𝑐𝑥1 𝑥2 + 𝑑𝑥1 + 𝑒𝑥2 + 𝑓 = 0 (𝐿)
Hỏi rằng đường cong (𝐿 ) là loại đường cong nào? (parabol, elip, hyperbol, …)
 Các dạng đường cong thường gặp:
𝑥1 2 𝑥2 2
 Elip: + =1
𝑎2 𝑏2
𝑥1 2 𝑥2 2
 Elip ảo: + = −1
𝑎2 𝑏2
 Parabol: 𝑥2 2 = 2𝑝𝑥1
𝑥1 2 𝑥2 2
 Hyperbol: − =1
𝑎2 𝑏2

2. Cách làm:
𝜔 (𝑥1 , 𝑥2 ) = 𝑎𝑥1 2 + 𝑏𝑥2 2 + 𝑐𝑥1 𝑥2
 Vế trái của phương trình là tổng của hai hàm {
𝜑(𝑥1 , 𝑥2 ) = 𝑑𝑥1 + 𝑒𝑥2 + 𝑓
Để nhận dạng được đường cong (𝐿) là đường cong loại gì (parabol, hyperbol, elip, tròn,…),
chúng ta thực hiện đưa dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 ) về dạng chính tắc bằng phương pháp chéo
hóa trực giao rồi biện luận theo kết quả thu được.
Chú ý: Phải sử dụng phương pháp chéo hóa trực giao để đưa dạng toàn phương về dạng chính
tắc, vì chỉ có phép biến đổi này bảo toàn được khoảng cách. Nếu sử dụng phép biến đổi
Langrange để đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc sẽ rất dễ dẫn đến việc nhầm (ví dụ: nhầm
lẫn giữa đường tròn với một đường elip).

VD1: Nhận diện đường bậc hai sau: 2𝑥 2 − 4𝑥𝑦 − 𝑦 2 + 8 = 0

Giải:
Xét dạng toàn phương 𝜔(𝑥, 𝑦) = 2𝑥 2 − 4𝑥𝑦 − 𝑦 2 có ma trận với cơ sở chính tắc là 𝐴 =
2 −2
[ ]
−2 −1
2−𝜆 −2 𝜆 = −2
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | | = 0 ⇔ 𝜆2 − 𝜆 − 6 = 0 ⇔ ⌊
−2 −1 − 𝜆 𝜆=3

161
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

4 −2 𝑥1 0
Với 𝜆 = −2, xét (𝐴 + 2𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ][ ] = [ ]
−2 1 𝑥2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅ 4 −2 0 4 −2 0
𝐴 + 2𝐸 = ( | )→( | )
−2 1 0 0 00
𝑥1 = 𝑡
Đặt 𝑥1 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ {𝑥 = 2𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑡, 2𝑡) = 𝑡(1,2)
2
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −2 có một cơ sở là {𝑢1 = (1,2)}
−1 −2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 3, xét (𝐴 − 3𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ] [𝑥 ] = [ ]
−2 −4 2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅ −1 −2 0 −1 −2 0
𝐴 + 2𝐸 = ( | )→( | )
−2 −4 0 0 00
𝑥 = −2𝑡
Đặt 𝑥2 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 1 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (−2𝑡, 𝑡) = 𝑡(−2,1)
𝑥2 = 𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 3 có một cơ sở là {𝑢2 = (−2,1)}
Dễ thấy hệ {𝑢1 = (1,2), 𝑢2 = (−2,1)} trực giao.
1 1
Chuẩn hóa 𝑢1 , 𝑢2 ta thu được các vecto riêng trực chuẩn: 𝑣1 = (1,2), 𝑢2 = (−2,1)
√5 √5
1
𝑥 1 1 −2 𝑋 𝑥 = (𝑋 − 2𝑌)
√5
Thực hiện phép đổi biến [𝑦] = [ ][ ] ⇔ { 1
√5 2 1 𝑌 𝑦 = (2𝑋 + 𝑌)
√5
Với phép đổi biến trên ta thu được:
1 3
−2𝑋 2 + 3𝑌 2 + 8 = 0 ⇔ 𝑋 2 − 𝑌 2 = 1
4 8
Vậy đường bậc 2 đã cho là đường hyperbol.

VD2: Nhận diện đường cong phẳng: 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 + 8𝑥 + 𝑦 = 0

Giải:
Xét dạng toàn phương 𝜔(𝑥, 𝑦) = 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 + 8𝑥 + 𝑦 có ma trận với cơ sở chính tắc là
1 1
𝐴=[ ]
1 1
1−𝜆 1 | 𝜆=0
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | = 0 ⇔ 𝜆2 − 2𝜆 = 0 ⇔ ⌊
1 1−𝜆 𝜆=2
1 1 1 𝑥 0
Với 𝜆 = 0, xét 𝐴𝑋 = 0 ⇔ [ ][ ] = [ ]
1 1 𝑥2 0
1 10 1 10
𝐴̅ = ( | )→( | )
1 10 0 00
𝑥 = −𝑡
Đặt 𝑥2 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 1 ( ) ( ) ( )
𝑥2 = 𝑡 ⇒ 𝑥1 , 𝑥2 = −𝑡, 𝑡 = 𝑡 −1,1
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 0 có một cơ sở là {𝑢1 = (−1,1)}
−1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 2, xét 𝐴𝑋 = 0 ⇔ [ ] [𝑥 ] = [ ]
1 −1 2 0

162
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

−1 10 −1 1 0
𝐴̅ = ( | )→( | )
1 −1 0 0 00
𝑥 =𝑡
Đặt 𝑥2 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 1 ( ) ( ) ( )
𝑥2 = 𝑡 ⇒ 𝑥1 , 𝑥2 = 𝑡, 𝑡 = 𝑡 1,1
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 2 có một cơ sở là {𝑢2 = (1,1)}
Dễ thấy hệ {𝑢1 = (−1,1), 𝑢2 = (1,1)} là hệ trực giao
1 1
Chuẩn hóa 𝑢1 , 𝑢2 ta thu được các vecto riêng trực chuẩn 𝑣1 = (−1,1), 𝑣2 = (1,1)
√2 √2
1
𝑥 1 −1 1 𝑋 𝑥 = (−𝑋 + 𝑌)
√2
Thực hiện đổi biến [𝑦 ] = [ ][ ] ⇔ { 1
√2 1 1 𝑌 𝑦 = (𝑋 + 𝑌 )
√2
Với phép đổi biến trên ta thu được:

2 2
1 81√2 2√2 9 2
0𝑋 + 2𝑌 + [8(−𝑋 + 𝑌) + (𝑋 + 𝑌)] = 0 ⇔ 𝑋 + = (𝑌 + )
√2 112 7 4√2
81√2
𝑋′ = 𝑋 + 2√2 ′ 2
112
Đổi biến { 9
, ta thu được: 𝑋 ′ = 𝑌
′ 7
𝑌 =𝑌+
4 √2
Vậy đường cong phẳng đã cho là đường parabol
81√2
𝑋′ = 𝑋 + 112
Chú ý: Phép đổi biến { 9
chính là một phép tính tiến, do phép tính tiến là một phép

𝑌 =𝑌+
4 √2
biến hình bảo toàn khoảng cách nên không làm thay đổi hình dáng của đường cong. Tránh nhầm
lẫn phép đổi biến trên là phép biến đổi Langrange.

VD3: Nhận diện đường cong phẳng: 2𝑥𝑦 + 3𝑥 − 𝑦 − 2 = 0

Giải:
0 1
Xét dạng toàn phương 𝜔(𝑥, 𝑦) = 2𝑥𝑦 có ma trận với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [ ]
1 0
−𝜆 1|
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | = 0 ⇔ 𝜆2 − 1 = 0 ⇔ 𝜆 = ±1
1 −𝜆
1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = −1, xét (𝐴 + 𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ][ ] = [ ]
1 1 𝑥2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅ 1 10 1 10
𝐴+𝐸 = ( | )→( | ) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (−𝑡, 𝑡) = 𝑡(−1,1)
1 10 0 00
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −1 có một cơ sở là {𝑢1 = (−1,1)}
−1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 1, xét (𝐴 − 𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ] [𝑥 ] = [ ]
1 −1 2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅ −1 10 −1 1 0
𝐴−𝐸 = ( | )→( | ) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑡, 𝑡) = 𝑡(1,1)
1 −1 0 0 00
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 1 có một cơ sở là {𝑢2 = (1,1)}

163
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Dễ thấy hệ {𝑢1 = (−1,1), 𝑢2 = (1,1)} trực giao.


1 1
Chuẩn hóa 𝑢1 , 𝑢2 ta thu được các vecto riêng trực chuẩn 𝑣1 = (−1,1), 𝑣2 = (1,1)
√2 √2
1
𝑥 1 −1 1 𝑋 𝑥 = (−𝑋 + 𝑌)
√2
Thực hiện đổi biến [𝑦 ] = [ ][ ] ⇔ { 1
√2 1 1 𝑌 𝑦 = (𝑋 + 𝑌 )
√2
Với phép đổi biến trên, ta thu được:
2
2 2
1 1 2
−𝑋 + 𝑌 + [3(−𝑋 + 𝑌) − (𝑋 + 𝑌)] − 2 = 0 ⟺ 2 (𝑌 + ) − 2(𝑋 + √2) = 1
√2 √2
𝑋 ′ = 𝑋 + √2 ′2 ′2
Thực hiện phép tịnh tiến { 1 ta thu được: 2𝑌 − 2𝑋 =1
𝑌′ = 𝑌 +
√2
Vậy đường cong đã cho là một đường hyperbol.

IV. Bài toán nhận diện mặt bậc hai:


1. Bài toán:
 Xét phương trình một mặt bậc hai tổng quát:
𝑎𝑥1 2 + 𝑏𝑥2 2 + 𝑐𝑥3 2 + 𝑑𝑥1 𝑥2 + 𝑒𝑥2 𝑥3 + 𝑓𝑥1 𝑥3 + 𝑔𝑥1 + ℎ𝑥2 + 𝑖𝑥3 + 𝑗 = 0 (𝑆)
Hỏi mặt bậc hai trên là mặt cong loại gì? (ellipsoid, paraboloid, hyperboloid,… )
 Các mặt cong hay gặp:

Dạng phương trình mặt cong Tên gọi


𝑥1 2 𝑥2 2 𝑥3 2 Mặt ellipsoid thực/ảo
+ 2 + 2 = ±1
𝑎2 𝑏 𝑐
𝑥1 2 𝑥2 2 𝑥3 2 Mặt nón
+ 2 − 2 =0
𝑎2 𝑏 𝑐
𝑥1 2 𝑥2 2 𝑥3 2 Hyperboloid một tầng
+ 2 − 2 =1
𝑎2 𝑏 𝑐
𝑥1 2 𝑥2 2 𝑥3 2 Hyperboloid hai tầng
+ 2 − 2 = −1
𝑎2 𝑏 𝑐
𝑥1 2 = 2𝑝𝑥2 Trụ parabol
𝑥1 2 𝑥2 2 Trụ elliptic thực/ảo
+ 2 = ±1
𝑎2 𝑏
𝑥1 2 𝑥2 2 Trụ hyperbol
− 2 =1
𝑎2 𝑏
𝑥1 2 𝑥2 2 Paraboloid-elliptic
𝑥3 = 2 + 2
𝑎 𝑏
𝑥1 2 𝑥2 2 Paraboloid-hyperbolic
𝑥3 = − 2
𝑎2 𝑏

164
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

2. Cách làm:
 Vế trái của phương trình là tổng của hai hàm:
𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑎𝑥1 2 + 𝑏𝑥2 2 + 𝑐𝑥3 2 + 𝑑𝑥1 𝑥2 + 𝑒𝑥2 𝑥3 + 𝑓𝑥1 𝑥3
{
𝜑(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑔𝑥1 + ℎ𝑥2 + 𝑖𝑥3 + 𝑗
Để nhận dạng được mặt bậc (𝑆) là mặt loại gì (ellipsoid, hyperboloid một tầng, mặt nón,…),
chúng ta thực hiện đưa dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) về dạng chính tắc bằng phương pháp
chéo hóa trực giao rồi biện luận theo kết quả thu được.
Chú ý: Phải sử dụng phương pháp chéo hóa trực giao để đưa dạng toàn phương 𝜔 về dạng chính
tắc, vì chỉ có phép biến đổi này bảo toàn được khoảng cách. Nếu sử dụng phép biến đổi
Langrange để đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc sẽ rất dễ dẫn đến việc nhầm lẫn (ví dụ:
nhầm lẫn giữa một mặt cầu và một mặt ellipsoid)

VD1: Nhận dạng mặt bậc hai sau: 2𝑥1 2 − 6𝑥2 2 + 𝑥3 2 + 6𝑥1 𝑥2 + 1 = 0

Giải:
Xét dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 − 6𝑥2 2 + 𝑥3 2 + 6𝑥1 𝑥2 có ma trận với cơ sở chính
2 3 0
tắc là: 𝐴 = [3 −6 0]
0 0 1
2−𝜆 3 0 𝜆=3
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | 3 −6 − 𝜆 0 | = 0 ⇔ ( 𝜆 − 3 )( 𝜆 − 1 )( 𝜆 + 7 ) = 0 ⇔ ⌊ 𝜆=1
0 0 1−𝜆 𝜆 = −7
9 3 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = −7, xét (𝐴 + 7𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [3 1 0] [𝑥2 ] = [0]
0 0 8 𝑥3 0
9 3 00 3 1 00 3 1 00
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 7𝐸 = (3 1 0|0) → (9 3 0|0) → (0 0 8|0)
0 0 80 0 0 80 0 0 00
𝑥1 = 𝑡
Đặt 𝑥1 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ {𝑥2 = −3𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (𝑡, −3𝑡, 0) = 𝑡(1, −3,0)
𝑥3 = 0
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −7 có một cơ sở là {𝑢1 = (1, −3,0)}
1 3 0 𝑥1 0
𝑥
Với 𝜆 = 1, xét (𝐴 − 𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [3 −7 0] [ 2 ] = [0]
0 0 0 𝑥3 0
1 3 00 1 3 00
̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 𝐸 = (3 −7 0|0) → (0 −16 0|0)
0 0 00 0 0 00
𝑥1 = 0
Đặt 𝑥3 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ {𝑥2 = 0 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (0,0,1) = 𝑡(0,0,1)
𝑥3 = 𝑡

165
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 1 có một cơ sở là {𝑢2 = (0,0,1)}


−1 3 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 3, xét (𝐴 − 3𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ 3 −9 0 ] [𝑥 2 ] = [0 ]
0 0 −2 𝑥3 0
−1 3 00 −1 3 00 −1 3 00
̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 𝐸 = ( 3 −9 |
00 ) → ( 0 0 |
00 ) → ( 0 0 −2|0)
0 0 −2 0 0 0 −2 0 0 0 00
𝑥1 = 3𝑡
Đặt 𝑥2 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (3𝑡, 𝑡, 0) = 𝑡(3,1,0)
𝑥3 = 0
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 3 có một cơ sở là {𝑢3 = (3,1,0)}
Dễ thấy {𝑢1 = (1, −3,0), 𝑢2 = (0,0,1), 𝑢3 = (3,1,0)} trực giao.
Chuẩn hóa hệ trên ta thu được các vecto riêng trực chuẩn
1 1
𝑣1 = (1, −3,0), 𝑣2 = (0,0,1), 𝑣3 = (3,1,0)
√10 √10
1 3 1 𝑦 3𝑦
𝑥1 0 𝑦1 𝑥1 = 10 + 103
√10 √10 √ √
Thực hiện phép đổi biến [𝑥2 ] = [ −3 0 1 ] [𝑦2 ] ⇔ {𝑥 = −3𝑦1 + 𝑦3
2
𝑥3 √10 √10 𝑦3 √10 √10
0 1 0 𝑥 3 = 𝑦2
2 2 2 2
Ta thu được: −7𝑦1 + 𝑦2 + 3𝑦3 = −1 ⇔ 𝑦2 + 3𝑦3 −7𝑦1 = −1
2 2

Vậy mặt bậc 2 đã cho là mặt hyperboloid hai tầng.

VD2 : Nhận diện mặt bậc 2 sau :


7𝑥1 2 + 7𝑥2 2 + 10𝑥3 2 − 2𝑥1 𝑥2 − 4𝑥1 𝑥3 + 4𝑥2 𝑥3 − 12𝑥1 + 12𝑥2 + 60𝑥3 = 24
Giải:
Xét dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 7𝑥1 2 + 7𝑥2 2 + 10𝑥3 2 − 2𝑥1 𝑥2 − 4𝑥1 𝑥3 + 4𝑥2 𝑥3
7 −1 −2
có ma trận với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [−1 7 2]
−2 2 10
7−𝜆 −1 −2
𝜆 = 6 (𝑏ộ𝑖 ℎ𝑎𝑖)
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | −1 7−𝜆 2 |=0⇔⌊
𝜆 = 12
−2 2 10 − 𝜆
1 −1 −2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 6, xét (𝐴 − 6𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [−1 1 2 ] [𝑥 2 ] = [0 ]
−2 2 4 𝑥3 0
1 −1 −2 0 1 −1 −2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 6𝐸 = (−1 1 2 |0) → (0 0 0 |0)
−2 2 40 0 0 00

𝑥1 = 𝑡 + 2𝑡
𝑥2 = 𝑡
Đặt { ′
(𝑡, 𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (𝑡 + 2𝑡 ′ , 𝑡, 𝑡 ′ ) = 𝑡(1,1,0) + 𝑡 ′ (2,0,1)
𝑥3 = 𝑡 ′ ′
𝑥3 = 𝑡

166
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 6 có một cơ sở là {𝑢1 = (1,1,0), 𝑢2 = (2,0,1)}
−5 −1 −2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 12, xét (𝐴 − 12𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [−1 −5 2 ] [𝑥 2 ] = [ 0 ]
−2 2 −2 𝑥3 0
−5 −1 −2 0 −1 −5 2 0 −1 −5 2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ (
𝐴 − 12𝐸 = −1 −5 | ) (
2 0 → −5 −1 −2 0 → | ) ( 0 24 −12|0)
−2 2 −2 0 −2 2 −2 0 0 12 −6 0
−1 −5 2 0
→ ( 0 24 −12|0)
0 0 0 0
𝑥1 = −𝑡
Đặt 𝑥2 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−𝑡, 𝑡, 2𝑡) = 𝑡(−1,1,2)
𝑥3 = 2𝑡
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−𝑡, 𝑡, 2𝑡) = 𝑡(−1,1,2)
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 12 có một cơ sở là {𝑢3 = (−1,1,2)}
Trực chuẩn hóa G-S hệ {𝑢1 = (1,1,0), 𝑢2 = (2,0,1), 𝑢3 = (−1,1,2)}
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (1,1,0)
<(2,0,1),(1,1,0)>
o Đặt 𝑢2 = (2,0,1) − (1,1,0) = (2,0,1) − (1,1,0) = (1, −1,1)
<(1,1,0),(1,1,0)>
<(−1,1,2),(1,−1,1)> <(−1,1,2),(1,1,0)>
o Đặt 𝑢3 = (−1,1,2) − (1, −1,1) − (1,1,0) = (−1,1,2)
<(1,−1,1),(1,−1,1)> <(1,1,0),(1,1,0)>

 Chuẩn hóa:
𝑢 (1,1,0) 1 1
o 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = =( , , 0)
1 √2 √2 √ 2
𝑢 (1,−1,1) 1 −1 1
o 𝑣2 = ‖𝑢2 ‖ = =( , , )
2 √3 √3 √3 3
𝑢 (−1,1,2) −1 1 2
o 𝑣3 = ‖𝑢3 ‖ = =( , , )
3 √6 √6 √6 √ 6
1 1 −1 𝑦1 𝑦2 𝑦3
𝑥1 = + −
𝑥1 √2 √3 √6 𝑦1 √ √ √6 2 3
1 −1 1 𝑦1 𝑦2 𝑦3
Thực hiện đổi biến [𝑥2 ] = [𝑦2 ] ⇔ 𝑥2 = √2 − √3 + √6
√2 √3 √ 6
𝑥3 1 2 𝑦3 𝑦 2𝑦
[0 𝑥 = 2+ 3
√3 √6 ] { 3 √3 √6
Ta thu được:
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦2 2𝑦3
6𝑦1 2 + 6𝑦2 2 + 12𝑦3 2 − 12 ( + − ) + 12 ( − + ) + 60 ( + ) = 24
√2 √3 √6 √2 √3 √6 √3 √6

2 2
⇔ 𝑦1 2 + (𝑦2 + √3) + 2(𝑦3 + √6) = 15
𝑧1 = 𝑦1
Thực hiện phép tịnh tiến: {𝑧2 = 𝑦2 + √3, ta thu được:
𝑧3 = 𝑦3 + √6

167
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

2 2 2𝑧1 2 𝑧2 2 𝑧3 2
𝑧1 + 𝑧2 + 2𝑧3 = 15 ⇔ + + =1
15 15 15
2
Vậy mặt cong đã cho là một mặt ellipsoid thực.

V. Bài toán cực trị có điều kiện:


1. Bài toán:
Cho hàm 𝑄(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑎𝑥1 2 + 𝑏𝑥2 2 + 𝑐𝑥3 2 + 𝑑𝑥1 𝑥2 + 𝑒𝑥2 𝑥3 + 𝑓𝑥1 𝑥3 . Tìm giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất của 𝑄 với điều kiện 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 = 𝑚2
2. Cách làm:
 Sử dụng phương pháp chéo hóa trực giao đưa dạng toàn phương 𝑄 (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) về dạng chính
𝑥1 𝑦1
tắc. Sau khi thực hiện phép đổi biến [𝑥2 ] = 𝑃. [𝑦2 ] (với 𝑃 là ma trận trực giao), ta thu được:
𝑥3 𝑦3
𝑄(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) = 𝜆1 𝑦1 2 + 𝜆2 𝑦2 2 + 𝜆2 𝑦2 2 (giả sử 𝜆1 < 𝜆2 < 𝜆3 )
𝑥1 𝑥1 𝑇 𝑥1
 Điều kiện của đề bài 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 = 𝑚2 ⇔ [𝑥1 𝑥2 𝑥3 ]. [𝑥2 ] = 𝑚2 ⇔ [𝑥2 ] [𝑥2 ] = 𝑚2
𝑥3 𝑥3 𝑥 3
𝑦1 𝑇 𝑦1 𝑦1 𝑇 𝑦1 𝑦1 𝑇 𝑦1
⇔ (𝑃. [𝑦2 ]) . 𝑃 [𝑦2 ] = 𝑚 ⇔ [𝑦2 ] . 𝑃 . 𝑃. [𝑦2 ] = 𝑚 ⇔ [𝑦2 ] [𝑦2 ] = 𝑚2
2 𝑇 2
𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3
⇔ 𝑦1 2 + 𝑦2 2 + 𝑦3 2 = 𝑚2
𝑦1 = 𝑚 𝑥1 𝑚 𝑦1 = 0 𝑥1 0
 𝑄𝑚𝑖𝑛 = 𝜆1 𝑚 ⇔ { 𝑦2 = 0 ⇔ [𝑥2 ] = 𝑃. [ 0 ] , 𝑄𝑚𝑎𝑥 = 𝜆3 𝑚 ⇔ { 𝑦2 = 0 ⇔ [𝑥2 ] = 𝑃. [ 0 ]
2 2

𝑦3 = 0 𝑥3 0 𝑦3 = 𝑚 𝑥3 𝑚

VD1: Cho dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 − 4𝑥2 2 + 4𝑥3 2 + 8𝑥1 𝑥2 . Tìm giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của 𝜔 với điều kiện 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 = 9, 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ∈ 𝑅
Giải:
2 4 0
Ma trận của dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [4 −4 0]
0 0 4
2−𝜆 4 0
𝜆=4
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | 4 −4 − 𝜆 0 |=0⇔⌊
𝜆 = −6
0 0 4−𝜆
8 4 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = −6, xét (𝐴 + 6𝜆)𝑋 = 0 ⇔ [ 4 2 0 ] [𝑥2 ] = [0]
0 0 10 𝑥3 0

168
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

8 4 0 0 8 4 0 0 8 4 0 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 6𝐸 = (4 2 0 |0) → (0 0 0 |0) → (0 0 10|0)
0 0 10 0 0 0 10 0 0 0 0 0
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (𝑡, −2𝑡, 0) = 𝑡(1, −2,0) (𝑡 ∈ 𝑅)
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −6 có một cơ sở là {𝑢1 = (1, −2,0)}
−2 4 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 4, xét (𝐴 − 4𝜆)𝑋 = 0 ⇔ [ 4 −8 0] [𝑥2 ] = [0]
0 0 0 𝑥3 0
−2 4 00 −2 4 0 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 6𝐸 = ( 4 −8 0|0) → ( 0 0 0|0)
0 0 00 0 0 00

⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (2𝑡, 𝑡, 𝑡 ) = 𝑡(2,1,0) + 𝑡 ′ (0,0,1) (𝑡, 𝑡 ′ ∈ 𝑅)
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 4 có một cơ sở là {𝑢2 = (2,1,0), 𝑢3 = (0,0,1)}
Dễ thấy hệ {𝑢1 = (1, −2,0), 𝑢2 = (2,1,0), 𝑢3 = (0,0,1)} là hệ trực giao.
Chuẩn hóa hệ trên ta thu được các vecto riêng trực chuẩn
1 1
𝑣1 = (1, −2,0), 𝑣2 = (2,1,0), 𝑣3 = (0,0,1)
√5 √5
1 2 1 2
𝑥1 0𝑦1 0
√5 √5 √5 √5
Thực hiện phép đổi biến: [𝑥2 ] = [−2 1 𝑦
0] [ 2 ]. Đặt 𝑃 = [
−2 1
0]
𝑥3 5 √5 𝑦3 √5 √5
0 0 1 0 0 1
𝑥1 𝑥1 𝑇 𝑥1
Điều kiện đề bài : 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 = 9 ⇔ [𝑥1 𝑥2 𝑥3 ]. [𝑥2 ] = 9 ⇔ [𝑥2 ] [𝑥2 ] = 9
𝑥3 𝑥3 𝑥3
𝑦1 𝑇 𝑦1 𝑦1 𝑇 𝑦1 𝑦1 𝑇 𝑦1
𝑦 𝑦 𝑦
⇔ (𝑃. [ 2 ]) . 𝑃 [ 2 ] = 9 ⇔ [ 2 ] . 𝑃 . 𝑃. [ 2 ] = 9 ⇔ [ 2 ] [𝑦2 ] = 9
𝑇 𝑦 𝑦
𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3
⇔ 𝑦1 2 + 𝑦2 2 + 𝑦3 2 = 9
𝑥1 𝑦1
Với phép đổi biến [𝑥2 ] = 𝑃. [𝑦2 ] ta thu được: 𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) = −6𝑦1 2 + 4𝑦2 2 + 4𝑦3 2
𝑥3 𝑦3
Với điều kiện 𝑦1 2 + 𝑦2 2 + 𝑦3 2 = 9 thì −6.9 ≤ 𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) ≤ 4.9
3
𝑥1 3 √5
min 𝜔 = −54 tại [ 𝑥 2 ] = 𝑃. [0] = [−6]
𝑥1 2 +𝑥2 2 +𝑥32 =9
𝑥3 0 √5
0
𝑥1 0 0
max 𝜔 = 36 tại [ 𝑥2 ] = 𝑃. [0] = [0]
𝑥12 +𝑥2 2+𝑥3 2 =9
𝑥3 3 3

169
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

VD2: Cho dạng toàn phương: 𝜔(𝑥, 𝑦) = 6𝑥 2 + 4𝑥𝑦 + 3𝑦 2 tìm 2min


2
𝜔 ; 2max
2
𝜔
𝑥 +𝑦 =4 𝑥 +𝑦 =4

Giải:
6 2
Ma trận của dạng toàn phương 𝜔 đối với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [ ]
2 3
6−𝜆 2 | 𝜆=7
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | = 0 ⇔ (6 − 𝜆)(3 − 𝜆) − 4 = 0 ⇔ [
2 3−𝜆 𝜆=2
4 2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 2, xét (𝐴 − 2𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ][ ] = [ ]
2 1 𝑥2 0
(̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ 4 2 0 4 2 0
𝐴 − 2𝐸 ) = ( | )→( | ) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑡, −2𝑡) = 𝑡(1, −2) (𝑡 ∈ 𝑅)
2 10 0 00
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 2 có một cơ sở là {𝑢1 = (1, −2)}

−1 2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 7, xét (𝐴 − 7𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ] [𝑥 ] = [ ]
2 −4 2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
(𝐴 − 7𝐸 ) = ( −1 2 0 −1 2 0
| )→( | ) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (2𝑡, 𝑡) = 𝑡(2,1) (𝑡 ∈ 𝑅)
2 −4 0 0 00
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 7 có một cơ sở là {𝑢2 = (2,1)}
Dễ thấy hệ {𝑢1 = (1, −2); 𝑢2 = (2,1)} là một hệ trực giao.
1 1
Chuẩn hóa hệ trên ta thu được hệ trực chuẩn {𝑣1 = (1, −2), 𝑣2 = (2,1)}
√5 √5
𝑥 1 2 𝑥′
1 1 1 2
Thực hiện phép đổi biến [𝑦] = [ ] [ ′ ]. Đặt 𝑃 = [ ]
√5 −2 1 𝑦 √5 −2 1

𝑥 𝑥 𝑇 𝑥
Điều kiện đề bài : 𝑥 2 + 𝑦 2 = 4 ⇔ [𝑥 𝑦]. [𝑦] = 4 ⇔ [𝑦 ] [𝑦] = 4
𝑇 𝑇 𝑇
𝑥′ 𝑥′ 𝑥′ 𝑥′ 𝑥′ 𝑥′
⇔ (𝑃. [ ′ ]) . 𝑃 [ ′ ] = 4 ⇔ [ ′ ] . 𝑃𝑇 . 𝑃. [ ′ ] = 4 ⇔ [ ′ ] [ ′ ] = 4
𝑦 𝑦 𝑦 𝑦 𝑦 𝑦
⇔ 𝑥 ′2 + 𝑦 ′2 = 4
𝑥 1 1 2 𝑥′
Với phép đổi biến [𝑦] = [ ] [ ] ta thu được 𝜔 (𝑥 ′ , 𝑦 ′ ) = 2𝑥 ′ 2 + 7𝑦 ′ 2
√5 −2 1 𝑦 ′

Với điều kiện 𝑥 ′ 2 + 𝑦 ′ 2 = 4 thì 2.4 ≤ 𝜔 (𝑥 ′ , 𝑦 ′ ) ≤ 7.4


𝑥 1 1 2 2 1 2
Min 𝜔 = 8 ⇔ [𝑦] = [ ][ ] = [ ]
2 2
𝑥 +𝑦 =4 √5 −2 1 0 √5 −4
𝑥 1 1 2 0 1 4
Max 𝜔 = 28 ⇔ [𝑦] = [ ][ ] = [ ]
𝑥 2+𝑦 2=4 √5 −2 1 2 √5 2

170
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)
lOMoARcPSD|29889365

Pham Thanh Tung

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


____________________________________________________
 Bài giảng Đại số tuyến tính thầy Bùi Xuân Diệu.
 “Toán cao cấp: Đại số tuyến tính” - Tống Đình Quỳ,Nguyễn Cảnh Lương.
 “Bài tập Toán cao cấp” tập một - GS.TS Nguyễn Đình Trí (Chủ biên),
PGS.TS Trần Việt Dũng, PGS.TS Nguyễn Xuân Thảo, PGS.TS Trần Xuân
Hiển.
 Bộ đề thi môn Đại số tuyến tính các năm Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.
 Đề cương môn Đại số tuyến tính Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

171
Downloaded by Thanh H?i (imhai0827@gmail.com)

You might also like