You are on page 1of 65

Mục Lục

Phần I Giới thiệu chung về công trình và tài liệu cơ bản.......................................................................................... 1


I. Nhiệm vụ công trình..................................................................................................................................... 1
II. Các hạng mục công trình đầu mối................................................................................................................. 1
III. Tài liệu cơ bản dùng để thiết kế................................................................................................................ 1
1. Tài liệu địa hình......................................................................................................................................... 1
2. Tài liệu về vật liệu xây dựng..................................................................................................................... 2
3. Các đặc trưng của hồ chứa........................................................................................................................ 3
4. Tài liệu phục vụ việc thiết kế cống lấy nước............................................................................................. 4
IV. Phân tích chọn tuyến đập, công trình tràn và tuyến cống lấy nước...........................................................4
V. Phân tích chọn loại đập, hình thức tràn và cống lấy nước.........................................................................4
Phần II Thiết kế đập đất............................................................................................................................................ 5
I. Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế.......................................................................................................... 5
1. Cấp công trình........................................................................................................................................... 5
2. Các chỉ tiêu thiết kế................................................................................................................................... 6
II. Các kích thước cơ bản của đập đất................................................................................................................ 6
1. Đỉnh đập.................................................................................................................................................... 6
2. Mái đập và cơ.......................................................................................................................................... 12
3. Thiết bị chống thấm................................................................................................................................. 13
4. Thiết bị thoát nước chân đập................................................................................................................... 13
III. Tính toán thấm qua đập và nền................................................................................................................ 16
1. Nhiệm vụ và các trường hợp tính toán.................................................................................................... 16
2. Tính thấm cho mặt cắt lòng sông............................................................................................................ 16
3. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi.............................................................................................................. 18
4. Đề xuất giải thuật tự động tính thấm bằng phương pháp Thủy lực học..................................................20
5. Nghiên cứu ứng dụng SEEP/W (GEOSLOPE) tính thấm qua đập và nền..............................................25
IV. Tính toán ổn định mái đập....................................................................................................................... 27
1. Trường hợp tính toán............................................................................................................................... 27
2. Tính toán ổn định bằng phương pháp cung trượt....................................................................................28
3. Áp dụng tính toán và các kết quả............................................................................................................ 29
4. Đề xuất Giải thuật tính ổn định............................................................................................................... 40
5. Nghiên cứu ứng dụng SLOPE/W (GEOSLOPE) tính ổn định................................................................43
V. Cấu tạo chi tiết......................................................................................................................................... 45
1. Đỉnh đập.................................................................................................................................................. 45
2. Bảo vệ mái đập........................................................................................................................................ 45
3. Nối tiếp đập với nền và bờ...................................................................................................................... 46
VI. Tính toán các khối lượng chủ yếu........................................................................................................... 46
1. Khối lượng đất đắp đập........................................................................................................................... 46
2. Khối lượng vật chống thấm..................................................................................................................... 46
3. Khối lượng vật thoát nước....................................................................................................................... 46
4. Khối lượng bảo vệ mái thượng lưu và hạ lưu.......................................................................................... 46
VII. KẾT LUẬN............................................................................................................................................. 46
Phần III Thiết kế cống ngầm................................................................................................................................... 47
I. Những vấn đề chung................................................................................................................................... 47
1. Nhiệm vụ cống lấy nước......................................................................................................................... 47
2. Cấp công trình......................................................................................................................................... 47
3. Các chỉ tiêu thiết kế................................................................................................................................. 47
4. Chọn tuyến cống và hình thức cống........................................................................................................ 47
II. Thiết kế kênh hạ lưu và thượng lưu cống.................................................................................................... 48
1. Thiết kế mặt cắt kênh.............................................................................................................................. 48
2. Kiểm tra điều kiện không lắng và không xói........................................................................................... 49
3. Tính độ sâu mực nước ứng với các cấp lưu lượng..................................................................................50
III. Tính khẩu diện cống................................................................................................................................ 50
1. Trường hợp và số liệu tính toán.............................................................................................................. 50
2. Tính khẩu diện cống................................................................................................................................ 51
3. Xác định chiều cao cống và cao trình đặt cống.......................................................................................53
IV. Kiểm tra trạng thái chảy và tính toán tiêu năng....................................................................................... 54
1. Trường hợp tính toán............................................................................................................................... 54
2. Xác định độ mở cống.............................................................................................................................. 54
3. Kiểm tra trạng thái chảy trong cống........................................................................................................ 55
4. Tính toán tiêu năng.................................................................................................................................. 58
V. Chọn cấu tạo cống................................................................................................................................... 58
1. Cửa vào, cửa ra........................................................................................................................................ 58
2. Thân cống................................................................................................................................................ 58
3. Tháp van.................................................................................................................................................. 60
VI. Tính toán kết cấu cống............................................................................................................................ 60
1. Mục đích tính toán................................................................................................................................... 60
2. Trường hợp tính toán............................................................................................................................... 60
3. Xác định sơ đồ tính và tải trọng.............................................................................................................. 60
4. Tính toán nội lực..................................................................................................................................... 61
5. Tính toán thép cho một mặt cắt đại diện................................................................................................. 63
VII. KẾT LUẬN............................................................................................................................................. 63
Phần I
Giới thiệu chung về công trình và tài liệu cơ bản
a. Nhiệm vụ công trình
Một hồ chứa nước được xây dựng trên sông với mục đích tưới là chính và đảm nhận các nhiệm vụ
sau :
1. Cấp nước tưới cho 5000 ha đất canh tác
2. Cấp nước sinh hoạt cho 7000 dân
3. Kết hợp nuôi trồng thủy sản và du lịch sinh thái.
4. Kết hợp thủy điện nhỏ với công suất N=1000KW

b. Các hạng mục công trình đầu mối


Tại đầu mối có 3 hạng mục công trình chủ yếu được xây dựng
1. Đập chính ngăn sông – được chọn phương án là đập đất
2. Công trình tràn tháo lũ với 2 phương án có thể lựa chọn là Đường tràn dọc hoặc máng tràn
ngang; Tràn hoạt động theo kiểu tràn tự do.
3. Một cống ngầm lấy nước có tháp đóng mở đặt dưới thân đập đất để lấy nước phục vụ tưới.

c. Tài liệu cơ bản dùng để thiết kế


1. Tài liệu địa hình
- Cho trước bình đồ địa hình vùng tuyến tỷ lệ 1:2000
- Tuyến đập thiết kế đã được chọn trước trên bình đồ.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 1


- Tài liệu địa chất : Địa chất tuyến đập tương đối đơn giản, có 3 lớp, từ trên xuống :
o Lớp 1 : Lớp phủ tàn tích dày từ 0,5-1,2m phân bố ở 2 bên bờ

o Lớp 2 : Lớp bồi tích lòng sông thấm mạnh, có bề dày từ 1-20m

o Lớp 3 : Lớp dưới cùng là đá gốc rắn chắc, mức độ nứt nẽ trung bình

o Chỉ tiêu cơ lý của lớp nền bồi tích được cho ở bảng 1

Tên lỗ H1
H1 H2 H3 H4 H5 H6 H0 H7 H8 H9 H10 H12
khoan 1
Độ dày
0,9 0,0 0,0
lớp đất 1 0,80 0,80 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,80 0,70 1,00
0 0 0
(m)
Độ dày
0,0 4,0 14,5 15,0 4,5
lớp đất 2 0,00 0,00 6,50 18,00 9,00 0,00 0,00 0,00
0 0 0 0 0
(m)
- Từ bình đồ địa hình, tuyến đập vẽ được mặt cắt dọc địa hình tuyến đập.
- Sau đó căn cứ vào số liệu về vị trí các lổ khoan và bề dày các lớp đất tại từng lỗ khoan để vẽ
mặt cắt địa chất dọc tuyến đập.
2. Tài liệu về vật liệu xây dựng
- Đất đắp đập : Trong khu vực xây dựng có 3 bãi vật liệu, đất thuộc loại thịt pha cát, thấm
nước tương đối mạnh, đất ở các bãi vật liệu là tương đối đồng nhất, có đủ trữ lượng để đắp
đập đồng chất. Điều kiện khai thác bình thường. Chỉ tiêu cơ lý cho ở bảng 1
- Đất sét : có thể khai thác cách vị trí xây dựng đập 4km, đủ yêu cầu và trữ lượng để làm vật
chống thấm.
- Đá : Có trữ lượng lớn, đủ để xây dựng bảo vệ mái, vật thoát nước và tường chắn sóng… Đá
có các chỉ tiêu cơ lý như sau :

o Góc ma sát trong : φ = 30o

o Độ rỗng của đống đá : n = 0,35

o Dung trọng khô của hòn đá : Ϫk = 2,4t/m3

o Hệ số thấm qua đống đá : k = 10-2m/s

- Cát sỏi : Được khai thác ở các bãi dọc sông, cự ly xa nhất là 3km, trữ lượng đủ để xây
dựng tầng lọc (cấp phối hạt cho ở bảng 2)

Chỉ tiêu φ (độ) C ( T/m2)


HS rỗng n Độ ẩm W% Tự Bão Tự Bão γk (T/m3) k (m/s)
Loại nhiên hòa nhiên hòa

Đất 0,35 20 23 20 3,0 2,4 1,62 10-6


Đắp đập
Sét 0,42 22 17 13 5,0 3,0 1,58 10-9
Cát 0,40 18 30 27 0 0 1,60 10-4
Lớp bồi tích 0,39 24 26 22 1,0 0,7 1,59 10-5

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 2


d(mm)
Loại d10 d50 d60

Đất thịt pha cát 0,005 0,005 0,080


Cát 0,050 0,350 0,040
Sỏi 0,500 3,000 5,000
3. Các đặc trưng của hồ chứa
Bình MỰC NƯỚC LƯU LƯỢNG
đồ ĐẶC TRƯNG HỒ CHỨA
HẠ LƯU QUA CỐNG
Đề Mặt MNĐK Qtràn
MNDB MNHL MNHL Qtk Q
Số cắt D MNC
T BT MAX (MNC) (MNBT)
địa
chất (km) (m) (m) (m) (m) (m3/s) (m3/s) (m) (m3/s)
18 1-B 3,90 11,00 33,50 5,30 9,50 4,20 3,70 8,70 390,00
Các số liệu đã cho bao gồm :
- D(km) : Chiều dài truyền sóng (còn gọi là đà gió) ứng với MNDBT
- D’(km) : Chiều dài truyền sóng ứng với MNLTK D’=D+0,5km
- MNC(m) : Cao trình mực nước chết của hồ chứa
- MNDBT(m) : Cao trình mực nước dâng bình thường của hồ chứa
- MNLTK (m) : Mực nước lũ thiết kế được tính bằng MNDBT cộng thêm cột nước lớn nhất
trên đĩnh tràn tự do : MNLTK = MNDBT + Ht max (Ht max là cột nước lớn nhất trên
tràn tự do khi xãy ra lũ thiết kế - cho Ht max = 4m
- MNLKT(m) : Mực nước lũ kiểm tra, là mực nước lớn nhất trong hồ khi xãy ra lũ kiểm tra.
Ở đây cho : MNLKT = MNLTK + 1m
- MNHL max (m) : Mực nước hạ lưu lớn nhất Hai mực nước này để
- MNHL bt (m) : Mực nước hạ lưu bình thường thiết kế vật thoát nước
- Vận tốc gió tính toán ứng với các tần suất P%

P% 2 3 4 5 20 30 50

V(m/s) 32 30 27 26 17 14 12
4. Tài liệu phục vụ việc thiết kế cống lấy nước
- Lưu lượng qua cống Q cống (m3/s) : được cho với 2 trường hợp :
o Khi mực nước hồ = MNC : Qtk dùng để tính toán khẩu diện cống

o Khi mực nước hồ = MNDBT : Qbt dùng để kiểm tra chế độ chảy và tính toán tiêu năng sau
cống.
MNđk(m) : Cao trình tối thiểu của mực nước đầu kênh (sau cống) để bảo đảm yêu cầu tưới tự
chảy của công trình.
d. Phân tích chọn tuyến đập, công trình tràn và tuyến cống lấy nước
e. Phân tích chọn loại đập, hình thức tràn và cống lấy nước
Căn cứ vào điều kiện địa hình địa chất và vật liệu xây dựng, phân tích để xác định loại đập có thể
xây dựng, chọn phương án hợp lý là đập đất.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 3


Phần II
Thiết kế đập đất
I. Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế.
Dựa vào tiêu chuẩn QCVN 04-05 : 2012
b. Cấp công trình
Xác định từ 2 điều kiện:
a. Theo chiều cao công trình và loại nền.
Giả thiết sơ bộ cao trình đỉnh đập:
ZĐinh đập = MNLTK + d = 37,5 + 3 = 40,5 (m) ( chọn d = 3m)
Chiều cao đập :
HĐập = ZĐỉnh đập - Zđáy = 40,5 - 0 = 40,5 (m)
Tra Bảng 1- Phân cấp công trình thủy lợi
→ Ứng với chiều cao đập bằng 40,5 (m) và nền đá suy ra cấp công trình tương ứng là công
trình cấp II.
b. Theo năng lực phục vụ của công trình.
Mục đích chính là cấp nước tưới cho 5000 ha đất canh tác
Tra Bảng 1- Phân cấp công trình thủy lợi
→ Cấp công trình tương ứng là công trình cấp III.
Cấp của đập lấy theo trị số nào quan trọng nhất khi xác định theo 2 điều kiện trên.
→Vậy ta xác định được cấp công trình là cấp II.

Loại công trình và Loại Cấp công trình


năng lực phục vụ nền
Đặc biệt I II III IV
1. Diện tích được tưới   - > 50 >10 ÷ 50 >2 ÷ 10 ≤2
hoặc diện tích tự nhiên
khu tiêu, 103 ha
2. Hồ chứa nước có   >1 000 >200 ÷1000 >20 ÷ 200 ≥ 3 ÷ 20 <3
dung tích ứng với
MNDBT, 106 m3
3. Công trình cấp > 20 >10 ÷ 20 >2 ÷ 10 ≤2 -
nguồn nước chưa xử lý
cho các ngành sử dụng
nước khác có lưu
lượng, m3/s
4. Đập vật liệu đất, đất - A > 100 >70 ÷ 100 >25 ÷ 70 >10 ÷ 25 ≤ 10
đá có chiều cao lớn B - > 35 ÷ 75 >15 ÷ 35 >8 ÷ 15 ≤8
nhất, m C - - >15 ÷ 25 >5 ÷ 15 ≤5
5. Đập bê tông, bê tông A > 100 >60 ÷ 100 >25 ÷ 60 >10 ÷ 25 ≤ 10
cốt thép các loại và các B - >25 ÷ 50 >10 ÷ 25 >5 ÷ 10 ≤5

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 4


công trình thủy lợi chịu C - - >10 ÷ 20 >5 ÷ 10 ≤5
áp khác có chiều cao, m
6. Tường chắn có chiều A - >25 ÷ 40 >15 ÷ 25 >8 ÷ 15 ≤8
cao, m B - - >12 ÷ 20 >5 ÷ 12 ≤5
C - - >10 ÷ 15 >4 ÷ 10 ≤4
CHÚ THÍCH:
1) Đất nền chia thành 3 nhóm điển hình:
-  Nhóm A: nền là đá ;
-  Nhóm B: nền là đất cát, đất hòn thô, đất sét ở trạng thái cứng và nửa cứng;
-  Nhóm C: nền là đất sét bão hòa nước ở trạng thái dẻo;

2) Chiều cao công trình được tính như sau:


-  Với đập vật liệu đất, đất – đá: chiều cao tính từ mặt nền thấp nhất sau khi dọn móng
(không kể phần chiều cao chân khay) đến đỉnh đập;
-  Với đập bê tông các loại và các công trình xây đúc chịu áp khác: chiều cao tính từ
đáy chân khay thấp nhất đến đỉnh công trình.

c. Các chỉ tiêu thiết kế


Từ cấp công trình cấp II xác định được:
- Tần suất lưu lượng và mực nước lớn nhất tính toán: P = 1%.
(bảng 4 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT)
- Hệ số tin cậy: Kn = 1,15 (phục lục B2 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT)
- Hệ số an toàn nhỏ nhất về ổn định trượt: K = 1,3
(bảng 1 TCVN10396:2015)
- Tần suất gió lớn nhất và gió bình quân lớn nhất, các mức đảm bảo sóng:
Theo bảng 2 - Tần suất gió thiết kế TCVN10396:2015
o MNDBT: P = 4% ứng với vận tốc gió V = 27 m/s.
o MNLTK: P = 50% ứng với vận tốc gió V = 12 m/s.
- Độ vượt cao của đỉnh đập trên đỉnh sóng:
Theo bảng 3 - Chiều cao an toàn của đập TCVN10396:2015
o Ứng với MNDBT : a = 0,7(m)
o Ứng với MNLTK : a = 0,5(m)
o Ứng với MNLKT : a = 0,2(m)
d. Các kích thước cơ bản của đập đất
Dựa vào TCVN10396:2015 và TCVN8421:2010
1. Đỉnh đập
b. Cao trình đỉnh đập
Cao trình đỉnh đập là cao trình lớn nhất đảm bảo nước không tràn qua đỉnh đập. Mặt khác
đập cũng không được quá cao để đảm bảo các điều kiện kinh tế. Xác định cao trình đỉnh đập
trên cơ sở tính toán độ vượt cao của đỉnh đập trên các mực nước tính toán của hồ gồm mực
nước dâng bình thường, mực nước lớn nhất khi có lũ thiết kế và lũ kiểm tra theo công thức
sau:
Zđ = Zh + h + Rslp + a
Trong đó:
Zđ là cao trình đỉnh đập, m;

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 5


Zh là mực nước tính toán của hồ chứa, m;
h là chiều cao nước dềnh do gió, m;
Rslp là chiều cao sóng leo lên mái đập, m;
a là chiều cao an toàn, m.
Ở mực nước dâng bình thường
* Xác định Δh: theo công thức
V 2w L
∆ h=k w . . cos ⁡(∝w )
g (d +0,5 ∆ h)
Trong đó:
αw: góc giữa trục dọc của khu chứa nước và hướng gió, độ; lấy αw = 0⁰
g : gia tốc trong trường; lấy g = 9,81 m/s2
L: đà sóng, tính bằng mét; L = 3900 m
d: chiều sâu ứng với mực nước tính toán
d = MNDBT – Zđáy = 33,5 - 0 = 33,5 m
Vw: vận tốc tính toán của gió, được xác định theo điều A.3.3 TCVN 8421:2010;
Vw = kfl kl Vl
Trong đó
Vl vận tốc gió ứng với P = 4% → V1 = 27 m/s (theo điều A.3.1 TCVN
8421:2010);
kfl: hệ số tính chuyển các số liệu vận tốc gió, được tính theo công thức
kfl = 0,675 + 4,5/Vl nhưng không lớn hơn 1;
→ kfl = 0,842
kl: hệ số quy đổi vận tốc gió về điều kiện mặt thoáng của các vùng
nước (kể cả các vùng nước đang được thiết kế) có chiều dài đặc trưng
dưới 20 km;
kl = 1
→ Vw = kfl kl Vl = 0,842.1.27 = 22,734 m/s
kw: hệ số, được lấy theo Bảng A2 TCVN8421:2010.
kw = 2,73.10-6
V 2w L 22,7252 .3900
∆ h=k w . . cos ( ∝w ) =2,73.10−6 .
g ( d+ 0,5 ∆ h ) 9,81.(33,5+ 0,5 ∆ h)
Giải phương trình, ta được ∆ h=0,017 m

* Xác định Rsl: theo công thức


Theo TCVN 8421:2010 chiều cao sóng leo ứng với tần suất sóng leo 1% được xác định như
sau:
Rsl = Hrun1 % = kr kp ksp krun h1 %

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 6


Trong đó:
h1% :chiều cao sóng ứng với mức đảm bảo 1%
kr,kp: hệ số nhám và hệ số hút nước của mái dốc xác định theo bảng 6
TCVN8421:2010
ksp :hệ số theo vận tốc xác đinh theo bảng 7 TCVN 8421:2010
krun :hệ số được lấy theo bảng 11 TCVN 8421:2010 (tùy thuộc vào độ thoải
của sóng vùng nước sâu)
• Xác định h1%

{
d
>0,5
Giả thiết sóng nước sâu λ
d ≥ 2 h1 %

¿ gL gd
Tính toán các đại lượng không thứ nguyên V ; 2 (và 2 )
w Vw Vw
Trong đó:
g: Gia tốc trọng trường; g = 9,81 m/s2

t: thời gian gió thổi; t = 6 giờ

V w : vận tốc gió tính toán (m/s); Vw = 22,734 m/s

L: chiều dài đường sóng ứng với mực nước dâng bình thường; L = 3900m

d: chiều sâu ứng với mực nước tính toán; d = 33,5 m

Thay số kết hợp với đồ thị xác định các yều tố sóng, ta được:
gd 9,81.33,5
2
= 2
=0,6359
V w 22,734

{
g.h
=0,015
gL 9,81.3900 V
2

2
= 2
=74,026→ w
Vw 22,734 g .τ
=1,46
Vw

{
g.h
=0,06
¿ = 9,81.6.3600 V 2
=9320,665→ w
Vw 22,734 g .τ
=3,47
Vw

Chọn cặp giá trị nhỏ nhất

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 7


{
g.h
=0,015
{
2
Vw giải phương trình h=1,115 m
g .τ → τ=4,018 s
=1,46
Vw

Trong đó:
h : Chiều cao sóng trung bình, m
τ : Chu kỳ sóng trung bình, s
→ Bước sóng trung bình:

g . τ 2 9,81. 4,0182
λ= = =25,206 m
2. π 2.3,14
Kiểm tra lại điều kiện sóng sâu d = 33,5 (m) > 0,5. λ = 0,5.25,211 = 12,603 m
Vậy giả thiết sóng nước sâu đúng.
Chiều cao sóng nước sâu ứng với mực nước đảm bảo 1%, được xác định :
hs1%=kp.h

g. D
kp tra đồ thị hình A2 TCVN 8421:2010 với 2
=74,026 ; i = 1% → kp = 2,09
Vw

→ hs1%=2,09.1,115 = 2,33 (m)


• Xác định các hệ số kr, kp, ksp, krun
Chọn kết cấu gia cố mái là đá lát bình thường có ∆ = 0,02m
∆ 0,02
→ = =0,009
hs1% 2,33
Tra bảng 6 TCVN 8421:2010 →k r=0,95 ;k p=0,85
Giả thiết hệ số mái m = 3; V w =22,734(m/s)
Tra bảng 7 TCVN8421:2010 → k sp=1,5
λ 25,206
Ta có: = =10,818
hs 1 % 2,33
Tra trên hình 11 TCVN8421:2010 →k run= 1,5
→ Rsl = Hrun1% =0,95.0,85.1,5.1,5.2,33 = 4,233(m)
Cao trình đỉnh đập ứng với MNDBT

Z1 = MNDBT + Δh + Rsl + a = 33,5 + 0,017 + 4,233 + 0,7 = 38,45 (m)

Ở mực nước lũ thiết kế


* Xác định Δh: theo công thức
V 2w L
∆ h=k w . . cos ⁡(∝w )
g (d +0,5 ∆ h)

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 8


Trong đó:
αw: góc giữa trục dọc của khu chứa nước và hướng gió, độ; lấy αw = 0⁰
g : gia tốc trong trường; lấy g = 9,81 m/s2
L: đà sóng, tính bằng mét; L = 4400 m
d: chiều sâu ứng với mực nước tính toán
d = MNLTK – Zđáy = 37,5 - 0 = 37,5 m
Vw: vận tốc tính toán của gió, được xác định theo điều A.3.3 TCVN 8421:2010;
Vw = kfl kl Vl
Trong đó
Vl vận tốc gió ứng với P = 50% → V1 = 12 m/s (theo điều A.3.1
TCVN 8421:2010);
kfl: hệ số tính chuyển các số liệu vận tốc gió, được tính theo công thức
kfl = 0,675 + 4,5/Vl nhưng không lớn hơn 1;
→ kfl = 1
kl: hệ số quy đổi vận tốc gió về điều kiện mặt thoáng của các vùng
nước (kể cả các vùng nước đang được thiết kế) có chiều dài đặc trưng
dưới 20 km;
kl = 1
→ Vw = kfl kl Vl =1.1. 12= 12 m/s
kw: hệ số, được lấy theo Bảng A2 TCVN8421:2010.
kw = 1,2.10-6
V 2w L 122 .4400
∆ h=k w . . cos ( ∝w ) =1,2.10−6 .
g ( d+ 0,5 ∆ h ) 9,81.(37,5+ 0,5 ∆ h)
Giải phương trình, ta được ∆ h=0,002 m
* Xác định Rsl: theo công thức
Theo TCVN 8421:2010 chiều cao sóng leo ứng với tần suất sóng leo 1% được xác định như
sau:
Rsl = Hrun1 % = kr kp ksp krun h1 %
Trong đó:
h1% :chiều cao sóng ứng với mức đảm bảo 1%
kr,kp: hệ số nhám và hệ số hút nước của mái dốc xác định theo bảng 6
TCVN8421:2010
ksp :hệ số theo vận tốc xác đinh theo bảng 7 TCVN 8421:2010
krun :hệ số được lấy theo bảng 11 TCVN 8421:2010 (tùy thuộc vào độ thoải
của sóng vùng nước sâu)

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 9


• Xác định h1%

{
d
>0,5
Giả thiết sóng nước sâu λ
d ≥ 2 h1 %

¿ gL gd
Tính toán các đại lượng không thứ nguyên V ; 2 (và 2 )
w Vw Vw
Trong đó:
g: Gia tốc trọng trường; g = 9,81 m/s2

t: thời gian gió thổi; t = 6 giờ

V w : vận tốc gió tính toán (m/s); Vw = 12 m/s

L: chiều dài đường sóng ứng với mực nước dâng bình thường; L = 4400 m

d: chiều sâu ứng với mực nước tính toán; d = 37,5 m

Thay số kết hợp với đồ thị xác định các yều tố sóng, ta được:
gd 9,81.37,5
= =2,5547
V 2w 122

{
g.h
=0,028
gL 9,81.4400 V
2
= =299,75→ w
2
Vw 12 g. τ
=2,15
Vw

{
g.h
=0,089
¿ = 9,81.6.3600 =17658→ V 2w
Vw 12 g.τ
=4,4
Vw

Chọn cặp giá trị nhỏ nhất

{
g.h
=0,028
{
2
Vw giải phương trình h=0,411m
g .τ → τ=2,63 s
=2,15
Vw

Trong đó:
h : Chiều cao sóng trung bình, m
τ : Chu kỳ sóng trung bình, s
→ Bước sóng trung bình:

g . τ 2 9,81. 2,632
λ= = =10,799 m
2. π 2.3,14
Kiểm tra lại điều kiện sóng sâu d = 37,5 (m) > 0,5. λ = 0,5.10,799 = 5,4 m

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 10


Vậy giả thiết sóng nước sâu đúng.
Chiều cao sóng nước sâu ứng với mực nước đảm bảo 1%, được xác định :
hs1%=kp.h

g. D
kp tra đồ thị hình A2 TCVN 8421:2010 với =299,75 ; i = 1% → kp = 2,09
V w2

→ hs1%=2,09.0,411 = 0,859 (m)


• Xác định các hệ số kr, kp, ksp, krun
Chọn kết cấu gia cố mái là đá lát bình thường có ∆ = 0,02m
∆ 0,02
→ = =0,023
hs1 % 0,859
Tra bảng 6 TCVN 8421:2010 →k r=0,9 ;k p=0,8
Giả thiết hệ số mái m = 3 ; V w =12(m/s)
Tra bảng 7 TCVN8421:2010 → k sp=1,1
λ 10,799
Ta có: = =12,572
hs 1 % 0,859
Tra trên hình 11 TCVN8421:2010 →k run= 1,6
→ Rsl = Hrun1% =0,9.0,8.1,1.1,6.0,859 = 1,089(m)
Cao trình đỉnh đập ứng với MNLTK

Z2 = MNDBT + Δh + Rsl + a = 37,5 + 0,002 + 1,089 + 0,5 = 39,091 (m)

Ở mực nước lũ kiểm tra


Cao trình đỉnh đập ứng với MNLKT
Z3 = MNLKT + a = 38,5 + 0,2 = 38,7 (m)
Vậy cao trình đỉnh đập Zđập ≥ Max(Z1; Z2; Z3)

→ Zđập ≥ Max(38,449 ; 39,091 ; 38,7) → Zđập ≥ 39,091 (m)

Chọn Zđập = 39,1 (m) → Chiều cao đập Hđập = 39,1 - 0 = 39,1 (m)

c. Chọn bề rộng đỉnh đập


Theo TCVN10396:2015 Trong điều kiện bình thường, chiều rộng đỉnh đập không nhỏ hơn 6,0 m
đối với đập cấp II và do không kết hợp làm đường giao thông nên chọn bề rộng đỉnh đập B = 6 (m)
4. Mái đập và cơ
a. Mái đập
Trị số mái đập được chọn chỉ là sơ bộ, việc quyết định m cuối cùng phải qua tính toán yêu
cầu kỹ thuật (tính toán ổn định) và kinh tế.
Do H = 39,1 <40m thi có thể tính m theo công thức kinh nghiệm sau đây:

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 11


{mthượnglưu=0,05 H +2=0,05.39,1+ 2=3,955
mhạlưu =0,05 H +1,5=0,05. 39,1+ 1=3,455

Chọn mthượng lưu = 4; mhạ lưu = 3,5


b. Cơ đập
- Ở mái hạ lưu bố trí cơ để sử dụng vào việc tập trung và dẫn nước mưa, làm đường công
tác, và để tăng độ ổn định mái đập. Theo TCVN 8216-2009, khoảng 10m đến 15m theo
chiều cao đập nên bố trí một cơ. Chiều rộng của cơ không được nhỏ dưới 3m
→ Chọn chạ lưu = 3m
Bố trí rãnh thoát nước cho cơ hạ lưu, được gia cố bằng đá xây, bê tông để tránh xói mòn
do dòng chảy. Và có độ dốc ngang chọn i = 2%
- Ở mái thượng lưu, việc bố trí cơ đập phụ thuộc vào điều kiện thi công và hình thức bảo vệ
mái → Chọn cthượng lưu = 3m
3. Thiết bị chống thấm
Theo tài liệu cho, đất đắp đập và đất nền có hệ số thấm khá lớn (kđ =10-6 ; kn =10-5) nên cần có
thiết bị chống thấm cho thân đập và cho nền.
Theo số liệu địa hình, tầng thấm T = 18m → tầng thấm dày. Hợp lý nhất là dùng thiết bị tường
nghiêng sân phủ. Chọn sơ bộ kích thước ban đầu:
a. Chiều dày tường
- Trên đỉnh thường: δ1 ≥ 0,8m → chọn δ1 = 0,8m
1
- Dưới đáy thường: H ≤ δ2
[J ]
Trong đó: H = 39,1m là cột nước chênh lệch trước và sau tường;
[J] = 10 là gradien thấm cho phép của vật liệu làm tường.
3,91
→ δ2 ≥ = 3,91m → chọn δ2 = 4m
10
b. Cao trình đỉnh tường
Chọn không thấp hơn MNLTK = 38m ở thượng lưu. Chọn Ztường = 38m
c. Chiều dày sân phủ
- Ở đầu thường: t1 ≥ 0,5m → chọn t1 = 0,5m
- Ở cuối: t2 = δ2 = 4m

d. Chiều dài sân phủ


Trị số hợp lý của Ls xác định theo điều kiện khống chế lưu lượng thấm qua đập và nền và
điều kiện không cho phép phát sinh biến dạng thấm nguy hiểm của đất nền. Sơ bộ, có thể
lấy Ls= (3÷5)H, trong đó H = 39,1m là cột nước lớn nhất.
→ Ls = (117,3÷195,5)m. Chọn Ls = 140m
5. Thiết bị thoát nước chân đập
Phân biệt 2 đoạn theo chiều dài đập:
a. Đoạn lòng sông:
Hạ lưu có nước. Chiều sâu nước hạ lưu không quá lớn; mực nước hạ lưu thay đổi nhiều (hhạ
min = 5,3m; hhạ max = 9,5m)

→ chọn thoát nước kiểu lăng trụ.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 12


Cao trình đỉnh lăng trụ chọn cao hơn mực nước hạ lưu lớn nhất, đảm bảo trong mọi trường
hợp đường bão hoà không chọc ra mái hạ lưu. Thường độ vượt cao của đỉnh lăng trụ so với
mực nước hhạ max = 9,5m phải bằng 1÷2m.
→ chọn Zlăng trụ = 10,5m
Bề rộng đỉnh lăng trụ thường ≥2m → chọn Blăng trụ = 3m
Mái trước (m1 lăng trụ =1,25) và mái sau (m2 lăng trụ =1,5) của lăng trụ chọn theo mái tự nhiên của
đống đá. Mặt tiếp giáp của lăng trụ với đập và nền cần có tầng lọc ngược.
b. Đoạn trên sườn đồi
Hạ lưu không có nước → chọn thoát nước kiểu áp mái.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 13


Mặt cắt ngang đập
40 B = 3m

m1 = 3,75 m2 = 3,25
35

30

c = 3m c’ = 3m
25

m1’ = 4 m2’ = 3,75


Hđ = 39,1m
20
Bltr = 3m
15 Hltr = 10,5m
P1’ = 26m P2 =25m
m1’’ = 4,25
10 mtrc ltr = ms ltr = 1.5
P1 = 13m 1.25
5

0
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 14


c. Tính toán thấm qua đập và nền
1. Nhiệm vụ và các trường hợp tính toán
Trong thiết kế đập đất cần tính thấm với các trường hợp làm việc khác nhau của đập:
- Thượng lưu là MNDBT, hạ lưu là mực nước min tương ứng; thiết bị chống thấm,
thoát nước làm việc bình thường.
- Thượng lưu là MNDGC, hạ lưu là mực nước max tương ứng;
- Ở thượng lưu mực nước rút đột ngột.
- Trường hợp thiết bị thoát nước làm việc không bình thường.
- Trường hợp thiết bị chống thấm bị hỏng.
Và yêu cầu tính với 2 mặt cắt đại biểu:
- Mặt cắt lòng sông (chỗtầng thấm dày nhất);
- Mặt cắt sườn đồi (đập trên nền không thấm).
Nhằm tính toán:
- Xác định lưu lượng thấm;
- Xác định đường bão hoà trong đập;
- Kiểm tra độ bền thấm của đập và nền.
b. Tính thấm cho mặt cắt lòng sông
Sơ đồ chung của mặt cắt lòng sông là đập trên nền thấm giới hạn, hạ lưu có nước, thoát
nước kiểu lăng trụ kết hợp áp mái.

Vì hệ số thấm của tường nghiêng và sân phủ nhỏ hơn rất nhiều hệ số thấm của nền và thân
đập nên có thể áp dụng phương pháp gần đúng của Pavơlốpxki: bỏ qua lưu lượng thấm
qua tường nghiêng và sân phủ.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 15


a. Thượng lưu là MNGBT, hạ lưu ứng với hmin; thiết bị chống thấm, thoát nước làm việc
bình thường.
Dùng phương pháp phân đoạn, bỏ qua độ cao hút nước a0, ta có hệ phương trình sau để
xác định q và h3:

{
(h1−h3 )T
q=k n .
0,44 T + L s+ mh3
2 2
h3 −h2 ( h3−h 2)T
q=k d . +k n .
2(L−m . h3) L−mh3 +0,44 T −m' h2

Trong đó:
kn hệ số thấm của nền, kn = 10-5 m/s
kđ hệ số thấm của đất đắp đập, kđ = 10-6 m/s
T chiều dài miền thấm, T = 18m
h1 = Chiều cao MNGBT = 33,5m
h2 = Chiều cao MNHLBT = 5,3m
m hệ số mái thượng lưu, m = 4
m‘ hệ số mái trước lăng trụ, m‘= 1,25
Ls chiều dài sân phủ, Ls = 140m
L chiều dài tính toán thấm,
L = Lđập – [Hlăng trụ.ms ltr + B + (Hlăng trụ - h2).mtr ltr]
Với m2‘ hệ số mái hạ lưu, m2‘ = 3,2
Lđập = P1.m1‘‘ + (P1‘ – P1).m1‘ + (Hđập – P1).m1 + Hltr. ms ltr + (P2 – Hltr) .m2‘ +
(Hđập – P2).m2 + 2c + c‘ + B + Bltr
=13.4,25 +13.4 + (39,1-26).3,75 + 10,5.1,5 + (25 – 10,5).3,75
+ (39,1-25).3,25 + 2.3 + 3 + 6 + 3 = 290,325m
→ L =290,325 – [10,5.1,5 + 3 +(10,5-5,3).1,25] = 265,075m
Giải hệ ta được: h3 = 18,07; q = 1,26.10-5 m2/s
Phương trình đường bão hoà
Hệ trục toạ độ như trên hình có dạng:


2 2
h3−h 2
. x= √ 326,52−1,55. x
2
Y= h − 3
L−m. h3

x 0 30 60 90 120 150 180


y 18,07 16,74 15,29 13,68 11,86 9,71 6,92

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 16


Kiểm tra độ bền thấm
Với đập đất, độ bền thấm bình thường (xói ngầm cơhọc, trôi đất) có thể đảm bảo được
nhờ bốtrí tầng lọc ngược ở thiết bị thoát nước (mặt tiếp giáp với thân đập và nền). Ngoài
ra cần kiểm tra độ bền thấm đặc biệt để ngăn ngừa sự cốtrong trường hợp xảy ra hang
thấm tập trung tại một điểm bất kỳ trong thân đập hay nền.
* Với thân đập, cần đảm bảo điều kiện:
Jkđ ≤ [Jk]đ
đ h3 −h2 18,07−5,3
Trong đó J k = = =0,066
L−m h3 265,075−4.18,07
[Jk]đ phụ thuộc loại đất đắp và cấp công trình, lấy theo số liệu của Trugaép với đất đập là
đất thịt pha cát và cấp công trình cấp 2 → [Jk]đ = 0,75
→ Jkđ = 0,066 ≤ [Jk]đ = 0,75 → thỏa
* Với nền đập, cần đảm bảo điều kiện:
Jkn ≤ [Jk]n
n h1−h 2 33,5−5,3
Trong đó J k = = =0,07
Ls + L+0,88 T −m ' h2 140+ 265,075+0,88.18−1,25.5,3
[Jk]đ phụ thuộc loại đất nền và cấp công trình, lấy theo số liệu của Trugaép với đất nền là
lớp bồi tích thấm mạnh và cấp công trình cấp 2 → [Jk]n = 0,22
→ Jkn = 0,07 ≤ [Jk]n = 0,22 → thỏa
b. Thượng lưu là MNDGC, hạ lưu là mực nước max tương ứng;
c. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi
Sơ đồ chung của mặt cắt sườn đồi là đập trên nền không thấm, hạ lưu không có nước, thoát
nước kiểu áp mái.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 17


a. Thượng lưu là MNGBT, hạ lưu ứng với hmin; thiết bị chống thấm, thoát nước làm việc
bình thường.
Dùng phương pháp phân đoạn, ta có hệ phương trình sau để xác định q, a0 và h3:

{
2 2 2
h −h −Z 0
q=k 0 . 1 3
2 δ . sin ⁡(∝)
2 2
h3 −a0
q=k 0 .
2 ( L−m1 .h 3−m2 a0 )
a0
q=k d .
m2 +0,5

Trong đó:
k0 hệ số thấm của tường chống thấm, k0 = 10-9 m/s
kđ hệ số thấm của đất đắp đập, kđ = 10-6 m/s
h1 = Chiều cao MNGBT tại mặt cắt tính toán = 8,5m
m1 hệ số mái thượng lưu, m1 = 3,75
m2 hệ số mái hạ lưu; m2 = 3,25
δ chiều dày trung bình tường tính tại mặt cắt sườn đồi, δ =1,2m
α là góc mái thượng lưu, α = arcotag(m1) = 14,93⁰
Z0 = δ.sin(α) =1,2.sin(14,93) = 0,309m
L chiều dài tính toán thấm,
L = Lđập tại mặt cắt = (Zđập - Zmặt cắt).(m1‘ + m2‘) + B
= (39,1-25) (3,75+3,25) + 6 = 104,7m
Giải hệ ta được: h3 = 8,474m; q = 4,94.10-10 m2/s; a0 = 0,00183m
Phương trình đường bão hoà
Hệ trục toạ độ như trên hình có dạng:


Y = h 3−
2 2q
kd
. x=√ 71,81−9,88.10 . x
−4

x 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
8.474 8.473 8.472 8.470 8.469 8.469 8.468
y 0 4 8.4728 3 8.4717 8.4711 5 9 3 8
Kiểm tra độ bền thấm đặc biệt
Jkđ ≤ [Jk]đ
đ h3 8,474
Trong đó J k = = =0,1169
L−m 1 h3 104,7−3,8.8,474
[Jk]đ phụ thuộc loại đất đắp và cấp công trình, lấy theo số liệu của Trugaép với đất đập là
đất thịt pha cát và cấp công trình cấp 2 → [Jk]đ = 0,75

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 18


→ Jkđ = 0,1169 ≤ [Jk]đ = 0,75 → thỏa
b. Thượng lưu là MNDGC, hạ lưu là mực nước max tương ứng;
c. Đề xuất giải thuật tự động tính thấm bằng phương pháp Thủy lực học
a. Tính cho mặt cắt lòng sông

Theo phương pháp phân đoạn, bỏ qua độ cao hút nước a0, ta có hệ phương trình sau để xác định
q và h3:

{
(h1−h3 )T
q=k n . (1)
0,44 T + L s+ mh 3
h23 −h22 ( h3−h 2)T
q=k d . +k n . (2)
2( L−m . h3) L−mh3 +0,44 T −m' h2

Ý tưởng
Lấy theo số liệu của bài toán, ta vẽ được đường quan hệ giữa q~h3; điều kiện biên
của bài toán 0 ≤ h3 ≤ mực nước thượng lưu (MNTL).

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 19


Quan hệ giữa q~h3
Đánh giá: hàm q1(h3) nghịch biến, hàm q2(h3) đồng biến.
→ Giải bằng phương pháp thử dần h3 kết hợp với điều kiện biên.
Phương pháp thử dần

Giả xử ta có các điểm x1, x3, x2 = (x1+x3)/2 như hình. Tại mỗi giá trị của h3 dễ dàng
tìm được các giá trị q1, q2 → Δq = q1 – q2.
Nhận thấy vùng nghiệm nằm trong vùng được giới hạn bởi các đường q1(h3), q2(h3),
h3 = x2, và 1 trong 2 đường h3 = x1 hoặc h3 = x2 hay vùng có Δqi. Δqi+1 < 0
Từ đó giới hạn dần điều kiện biên của bài toán, lặp tương tự cho đến khi tìm thấy giá
trị h3 có Δq = 0.
Thuật toán (dùng thuật toán chia để trị)
Hàm đệ quy trả về h3 khi tìm ra nghiệm với 2 tham số ban đầu a = 0 và b = MNTL.
 Kiểm ra Δq = 0 ở 2 biên nếu bằng 0 thì trả về h3 và kết thúc.
 Tính Δq1, Δq2, Δq3
Nếu Δq1. Δq2 < 0: gọi hàm đệ quy với biên [a ; (a+b)/2]
Nếu Δq2. Δq3 < 0: gọi hàm đệ quy với biên [(a+b)/2 ; b]
Code
1. //Các thông số đầu vào   
2. private  float kn, kd, T, h1, h2, m1, m2, Ls, L;
3. private int saiso;
4.
5. //Hàm đệ quy trả về giá trị h3 khi tìm ra kết quả bài toán 
6.     public float ReturnH3(float h3_start, float h3_end) {
7.         if (dentaq(h3_start) == 0) {
8.             return h3_start;
9.         } else if (dentaq(h3_end) == 0) {
10.             return h3_end;
11.         } else {
12.             float denta1 = dentaq(h3_start);
13.             float denta2 = dentaq(h3_end);
14.             float denta12 = dentaq((h3_start + h3_end) / 2);
15.             if (denta1 * denta12 < 0) {

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 20


16.                 return ReturnH3(h3_start, (h3_start + h3_end) / 2);
17.             } else {
18.                 return ReturnH3((h3_start + h3_end) / 2, h3_end);
19.             }
20.         }
21.     }
22.  
23. //Hàm tính và trả về Δq
24.     public int dentaq(float h3) {
25.         int denta = q1(h3) - q2(h3);
26.         return denta;
27.     }
28.  
29. //Hàm tính và trả về giá trị q1
30.     public int q1(float h3) {
31.         float q1 = (kn*(h1- h3) * T / ((float) (0.44) * T + Ls + (float)
(4) *h3))* (float) (Math.pow(10, saiso));
32.         return (int) q1 ;
33.     }
34.  
35. //Hàm tính và trả về giá trị q2
36.     public int q2(float h3) {
37.         float q2 = (kd*((float)(Math.pow(h3, 2))- (float) (Math.pow(h2,2)))/ 
(2*(L- m1*h3)) + kn*(h3 - h2)*T / (L - m1 * h3 +(float) (0.44) * T - m2 * h2))* 
(float) (Math.pow(10, saiso));
38.         return (int) q2 ;
39.     }

Kết quả

b. Tính cho mặt cắt sườn đồi


Dùng sơ đồ chung của mặt cắt sườn đồi là đập trên nền không thấm, hạ lưu không có
nước, thoát nước kiểu áp mái.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 21


α

{
h21−h23 −Z 20
q=k 0 . (1)
2 δ . sin ⁡(∝)
h23 −a20 (2)
q=k 0 .
2 ( L−m1 .h 3−m2 a0 )
a0
q=k d . (3)
m2+ 0,5

Ý tưởng
Tương tự như mặt cắt lòng sông. Với điều kiện kiện biên 0 ≤ a0 ≤ MNTL. Với mỗi giá
trị a0 tính q ở phương trình (3). Thay q và a0 vào phương trình (1)(2) ta tìm được 2 giá trị
h3. Bài toán dừng khi 2 giá trị này bằng nhau.

Quan hệ giữa a0 ~ h3
Thuật toán (dùng thuật toán chia để trị)
Với Δh3 = h3(1) – h3(2)
Hàm đệ quy trả về a0 khi tìm ra nghiệm với 2 tham số ban đầu a = 0 và b = MNTL.
 Kiểm ra Δh3 = 0 ở 2 biên nếu bằng 0 thì trả về a0 và kết thúc.
 Tính Δh3_1, Δh3_2, Δh3_3

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 22


Nếu Δh3_1. Δh3_2 < 0: gọi hàm đệ quy với biên [a ; (a+b)/2]
Nếu Δa2. Δh3_3 < 0: gọi hàm đệ quy với biên [(a+b)/2 ; b]
Code
1.    //Các tham số truyền vào
2. private double ko, kd2,day2, alpha2,h12,m12,m22,L2,Zo2;
3.    private int saiso = 50;
4.   //Hàm đệ quy trả về a0 khi tìm thấy kết quả
5.     public double ReturnAo(double ao_start, double ao_end) {
6.         if (dentah3(ao_start) == 0) {
7.             return ao_start;
8.         } else if (dentah3(ao_end) == 0) {
9.             return ao_end;
10.         } else {
11.            
12.             double denta1 = dentah3(ao_start);
13.             double denta2 = dentah3(ao_end);      
14.             double denta12 = dentah3((ao_start + ao_end) / 2);
15.            
16.             if (denta1 * denta12 < 0) {
17.                 return ReturnAo(ao_start, (ao_start + ao_end) / 2);
18.             } else {
19.                 return ReturnAo((ao_start + ao_end) / 2, ao_end);
20.             }
21.         }
22.     }
23.    
24.    //Tính q từ phương trình (3)
25.      public double q3(double ao) {  
26.         double q3 = ( kd2*ao/(m22+(double)0.5) );
27.         return q3 ;
28.     }
29.     //Tính h3 từ phương trình (1) 
30.     public double h31(double ao){
31.         double q = q3(ao);
32.         double h31 = (double)Math.sqrt(h12*h12-Zo2*Zo2 -
q*2*day2*(double)Math.sin(alpha2*Math.PI/180)/ko) ;
33.         return h31;
34.     }
35.    //Tính h3 từ phương trình (2)
36.     public double h32(double ao){
37.         double q = q3(ao);
38.         double a = ko;
39.         double b = 2*q*m12;
40.         double c = -ko*ao*ao - 2*q*(L2 - m22*ao);
41.         double h32 = Giaibac2(a, b, c)  ;
42.         return h32;
43.     }
44.     //Tính Δh3
45.     public int dentah3(double ao) {
46.         int dentah3 = (int) ((h31(ao) - h32(ao))*Math.pow(10, saiso));
47.         return dentah3;
48.     }
49. //Giải phương trình bậc 2 – chỉ lấy nghiệm dương
50.     public double Giaibac2(double a, double b, double c) {
51.         double denta = b * b - 4 * a * c;
52.         double x1 = (-b + (double) Math.sqrt(denta)) / (2 * a);
53.         double x2 = (-b - (double) Math.sqrt(denta)) / (2 * a);
54.         return x1 > x2 ? x1 : x2;
55.     }

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 23


Kết quả

c. Nghiên cứu ứng dụng SEEP/W (GEOSLOPE) tính thấm qua đập và nền

Bước 1. Từ giao diện SEEP/W (GEOSLOPE) Chọn File > Import Regions để import mặt cắt đập từ CAD
sang GeoSlope.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 24


Bước 2. Khai báo và gán vật liệu cho đập.

Bước 3. Khai báo và gán điều kiện biên.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 25


Bước 4. Chọn start xuất ra kết quả.
So sánh kết quả.
Kết quả tính toán: q = 1,26.10-5 m2/s
Kết quả chạy bằng Geo: q = 1,325.10-5 m2/s

d. Tính toán ổn định mái đập


1. Trường hợp tính toán
Theo quy định của quy phạm, khi thiết kế đập đất, cần kiểm tra ổn định với các
trường hợp sau:
a. Cho mái hạ lưu.
- Trường hợp 1 (tổ hợp chủ yếu): mực nước thượng lưu là MNDBT, bộ phận tiêu nước
làm việc bình thường, ở thân công trình có dòng thấm ổn định, ở hạ lưu chiều sâu nước
lấy trị số lớn nhất có thể xảy ra nhưng không lấy lớn hơn 0,2H2 (H2 là chiều cao đập lấy từ
đỉnh đến đáy hạ lưu), khi >0,2H2 lấy bằng 0,2H2 để tính toán.
- Trường hợp 2 (tổ hợp đặc biệ): mực nước thượng lưu là MNGC, sự làm việc của kết cấu
tiêu nước bị hư hỏng, các điều kiện còn lại như trường hợp đầu.
b. Cho mái thượng lưu.
- Trường hợp 1 (tổ hợp chủ yếu): mực nước hồ chưa giảm lớn nhất kể từ vị trí MNDBT,
giảm với vận tốc lớn nhất trong thực tế có thể xảy ra, khi đó phải xét lực thấm phát sinh ở
mái.
- Trường hợp 2 (tổ hợp chủ yếu): mực nước thượng lưu ở cao trình thấp nhất nhưng không
nhỏ hơn 0,2H1 (H1 khoảng cách từ đỉnh đập tới đáy thượng lưu), đường bão hòa trong thân
đập lấy nằm ngang ở cùng cao trình với mực nước hồ chứ.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 26


- Trường hợp 3 (tổ hợp đặc biệt): mực nước thượng lưu giảm lớn nhất có thể xảy ra, kể từ
vị trí mực nước lớn nhất ở thượng lưu MNGC, khi đó phải xét lực thấm phát sinh ở mái.
c. Tính toán ổn định bằng phương pháp cung trượt.
a. Tìm vùng có tâm trượt nguy hiểm.
Để giảm bớt khối lượng tính toán trước khi tính hệ số ổn định K, ta cần xác định vùng chứa
tâm trượt nguy hiểm bằng cách sử dụng kết hợp hai phương pháp:
- Phương pháp Filennit:
Theo Filennit, tâm trượt nguy hiểm nằm ở lân cận đường MM1 (hình vẽ).
Điểm M1 được xác định dựa vào các góc α và β, các góc này phụ thuộc độ dốc mái đập
(Bảng 4.46 giáo trình Thuỷ Công I).

Trong trường hợp này:


mhạlưu = 3,12 (đường nối đỉnh và chân đập) dùng phương pháp nội suy α = 35,12°;
β = 25°.
- Phương pháp Fanđeép:
Theo phương pháp này cho phép ta sơ bộ xác định được khu vực chứa tâm trượt .Lúc
này tâm cung trượt nguy hiểm nằm ở lân cận hình thang cong abcd (hình vẽ) . Để xác
định khu vực này thì từ trung điểm mái đập hạ lưu ,ta kẻ một đường thẳng đứng và một
đường hợp với mái dốc một góc 85°. Cũng lấy điểm đó làm tâm vẽ các cung tròn có bán
kính R và r, các bán kính này phụ thuộc vào chiều cao đập và độ dốc mái trung bình (Tra
Bảng 4.5 GT Thuỷ Công I).
Ta có: m = 3,12 → r/Hđ = 1,24 ; R/Hđ = 2,383 ;
Với Hđ = 39,1 m → r = 48,484 m ; R = 93,175m
Kết hợp hai phương pháp ta tìm được phạm vi có khả năng chứa tâm cung trượt nguy
hiểm nhất là đoạn AB. Trên đó ta giả định các tâm O1, O2, O3... vạch các cung trượt đi
qua điểm P1 ở chân đập, tiến hành tính toán hệ số an toàn ổn định K1, K2, K3... cho các
cung tương ứng, vẽ biểu đồ quan hệ giữa Ki và vị trí tâm Oi ta xác định được trị số Kmin
ứng với các tâm O. Từ vị trí của tâm O ứng với Kmin đó kẻ đường thẳng NN vuông góc
với đường MM1 ,trên đường NN ta lại lấy các tâm O khác vạch các cung cũng đi qua
điểm P1 ở chân đập, tính hệ số K ứng với các cung này, vẽ biểu đồ quan hệ giữa Ki và vị
trí tâm Oi ta xác định được trị số Kmin min ứng với điểm P1 ở chân đập.
Với các điểm Q2, Q3... ở mặt nền hạ lưu đập, bằng cách tương tự, ta cũng tìm được trị số
Kmin tương ứng. Vẽ biểu đồ quan hệ giữa Ki min với các điểm ra của cung Qi, ta tìm được
hệ số an toàn nhỏ nhất Kmin min cho mái đập.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 27


b. Xác định hệ số an toàn K cho một cung trượt bất kỳ
Có nhiều phương pháp tính hệ số an toàn K cho một cung trượt, điều khác nhau chủ yếu
giữa các công thức đó là cách xác định lực thấm.
Ta xét theo công thức của Ghecxevanốp: Với giả thiết xem khối trượt là vật thể rắn, áp
lực thấm được chuyển ra ngoài thành áp lực thủy tĩnh tác dụng lên mặt trượt và hướng
vào tâm.
Chia khối trượt thành các dải có chiều rộng b như hình vẽ. Ta có công thức tính toán
sau:

K=
∑ ( N n−W n ) tg φn + ∑ C n ln
∑ Tn
Trong đó:
φ n, Cn là góc ma sát trong và lực dính đơn vị ở đáy dải thứ n.
ln – là bề rộng đáy dải thứ n
Wn – là áp lực thấm ở dảy thứ n; Wn = γn.hn.ln
hn – là chiều cao cột nước tính từ đường bảo hòa đến đáy dải
Nn và Tn – thành phần pháp tuyến và tiếp tuyến của trọng lượng dải Gn
Nn = Gn.cos(αn) ; Tn = Gn.sin(αn) ; Gn = b. Σ(γi.Zi)
Zi – là chiều cao của phần dải tương ứng có dung trọng là γi (với γi với đất ở trên đường
bảo hòa thì lấy theo dung trọng tự nhiên, còn đất ở phía dưới đường bảo hòa thì lấy
theo dung trọng bảo hòa nước).
γi tn = γk (1 +ω) ; γi bh = γk + n. γn (n hệ số rỗng của đất)

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 28


c. Áp dụng tính toán và các kết quả
Tính ổn định cho mái hạ lưu trường hợp tổ hợp cơ bản
Xác định và vẽ phương trình đường bão hòa
Tính toán thấm với mặt cắt lòng sông, thượng lưu là mực nước dâng bình thường, mực nước
hạ lưu = min(0,2Hđ ; Hhạ max) = (7,82 ; 9,5) = 7,82 m.
Tính toán ta được: q = 1,16.10-5 m2/s ; h3 = 19,05m
Phương trình đường bão hòa có dạng:


2 2
h −h
Y = h − 3 2 . x= √ 362,9−1,5976. x
2
3
L−m. h3

x 0 30 60 90 120 150 190


y 19,05 17,75 16,34 14,8 13,08 11,1 7,7

Các thông số tính toán


Đất đắp đập: Ctn = 3 ; tn = 23° ; γtn = 1,944 T/m3
Cbn = 2,4 ; bn = 20° ; γbh = 1,97 T/m3
Đất nền: Cbh = 0,7 ; bn = 22°; γtn = 1,9716 T/m3 ; γbh = 1,98 T/m3
Đá: C = 0 ; tn = 30° ; γtn = 2,4 T/m3 ; γbh = 2,75 T/m3
Kết quả tính toán được tiến hành lập bảng để xác định hệ số ổn định K dựa vào sơ đồ
tính ổn định trượt mái đập đất theo phương pháp Ghecxevanop.
Lập bảng tính Excel với 19 cột, tính toán các giá trị như sau:
Cột 1: Ghi thứ tự của các dải.
Cột 2: Chiều sâu lớp đất đắp của dải nằm trên đường bão hòa (h1).
Cột 3: Chiều sâu lớp đá của dải nằm trên đường bão hòa (h1')
Cột 4: Chiều sâu lớp đất đắp của dải nằm dưới đường bão hòa (h2).
Cột 5: Chiều sâu lớp đá của dải dưới đường bão hòa (h2').
Cột 6: Chiều sâu lớp đất nền của dải (từ đáy đập đến mặt trượt) (h3).
Cột 7: Giá trị αi
Cột 8: Giá trị sin α
Cột 9: Giá trị cos α
Cột 10 : Giá trị ln
Cột 11 : Lực dính đơn vị Cn
Cột 12 : Giá trị φ
Cột 13 : Giá trị tan φn
Cột 14 : Giá trị Cn.ln
Cột 15 : Trọng lượng của khối đất dải thứ n, Gn
Cột 16 : Thành phần tiếp tuyến của trọng lượng dải Gn: Tn
Cột 17 : Thành phần pháp tuyến của trọng lượng dải Gn: Nn
Cột 18 : Áp lực thấm ở đáy dải thứ n: Wn=γn.hn.ln
Cột 19 : Giá trị (Nn-Wn).tan φn

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 29


Điểm A: b = 7,64m; R = 106,038m → K = 1,54

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 30


Dải h1 h1' h2 h2' h3 α
1 6,67 0 0 0 0 54,7
2 18,07 0 0 0 0 48,21
3 21,79 0 5,86 0 0 42,46
4 23,96 0 11,64 0 0 37,2
5 23,63 0 14,65 0 1,71 32,28
6 21,51 0 14,27 0 6,04 27,62
7 19,65 0 13,94 0 9,6 23,15
8 17,65 0 13,59 0 12,5 18,82
9 15,69 0 13,2 0 14,46 14,6
10 13,77 0 12,78 0 16,41 10,47
11 12,68 0 12,32 0 17,52 6,38
12 11,21 0 11,82 0 18,09 2,33
13 9,7 0 11,25 0 18,14 -1,71
14 8,29 0 10,57 0 17,65 -5,76
15 6,98 0 9,71 0 16,62 -9,84
16 5,7 0 8,98 0 15,03 -13,96
17 4,38 0 3,77 4,45 12,95 -18,17
18 0,05 2,64 0 7,82 10,09 -22,48
19 0 0 0 7,52 6,63 -26,92
20 0 0 0 2,52 2,43 -31,55

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 31


Dải sinα cosα L C Φ tan φ C.L G T N W (N-W).tan φ
1 0,816 0,578 12,996 3 23 0,424 38,989 97,378 79,474 56,271 0 23,886
2 0,746 0,666 11,269 3 23 0,424 33,808 263,812 196,696 175,805 0 74,625
3 0,675 0,738 10,180 2,4 20 0,364 24,431 404,819 273,283 298,655 59,653 86,990
4 0,605 0,797 9,428 2,4 20 0,364 22,628 522,013 315,609 415,799 109,747 111,394
5 0,534 0,845 8,883 0,7 22 0,404 6,218 587,154 313,574 496,409 145,324 141,848
6 0,464 0,886 8,476 0,7 22 0,404 5,933 614,968 285,102 544,887 172,145 150,597
7 0,393 0,919 8,168 0,7 22 0,404 5,717 635,867 249,985 584,666 192,267 158,540
8 0,323 0,947 7,934 0,7 22 0,404 5,554 644,613 207,950 610,149 207,003 162,882
9 0,252 0,968 7,761 0,7 22 0,404 5,432 639,373 161,166 618,727 214,658 163,254
10 0,182 0,983 7,637 0,7 22 0,404 5,346 634,124 115,233 623,566 222,929 161,868
11 0,111 0,994 7,557 0,7 22 0,404 5,290 627,910 69,775 624,022 225,495 161,015
12 0,041 0,999 7,516 0,7 22 0,404 5,261 607,528 24,699 607,025 224,810 154,425
13 -0,030 1,000 7,513 0,7 22 0,404 5,259 577,793 -17,242 577,536 220,817 144,124
14 -0,100 0,995 7,548 0,7 22 0,404 5,284 539,861 -54,181 537,136 213,008 130,956
15 -0,171 0,985 7,622 0,7 22 0,404 5,335 492,697 -84,201 485,449 200,691 115,050
16 -0,241 0,970 7,739 0,7 22 0,404 5,417 439,566 -106,043 426,583 185,803 97,282
17 -0,312 0,950 7,904 0,7 22 0,404 5,533 404,189 -126,041 384,034 167,331 87,554
18 -0,382 0,924 8,128 0,7 22 0,404 5,689 359,852 -137,593 332,508 145,565 75,530
19 -0,453 0,892 8,423 0,7 22 0,404 5,896 253,894 -114,949 226,382 119,181 43,312
20 -0,523 0,852 8,813 0,7 22 0,404 6,169 88,178 -46,138 75,144 43,623 12,735
Tổng 209,191 1606,157 2257,865

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 32


Điểm B: b = 6,3m; R= 124,095m → K = 1,412

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 33


Dải h1 h1' h2 h2' h3 α
1 3,72 0 0 0 0 46,92
2 9,19 0 0 0 0 42,83
3 12,68 0 0 0 0 39
4 15,49 0 0 0 0 35,37
5 17,71 0 0 0 0 31,89
6 16,97 0 2,44 0 0 28,54
7 15,33 0 5,3 0 0 25,29
8 13,72 0 7,71 0 0 22,13
9 12,61 0 9,7 0 0 19,03
10 11,68 0 11,27 0 0 16
11 10,38 0 11,52 0 0,93 13
12 9,15 0 11,01 0 2,21 10,05
13 8 0 10,41 0 3,16 7,12
14 6,91 0 9,75 0 3,78 4,21
15 5,84 0 9,07 0 4,09 1,31
16 4,74 0 5,59 2,83 4,07 -1,58
17 3,54 0,05 0 7,82 3,74 -4,49
18 0 2,68 0 7,82 3,08 -7,4
19 0 0 0 6,29 2,1 -10,33
20 0 0 0 2,1 0,79 -13,29

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 34


Dải sinα cosα L C φ tan φ C.L G T N W (N-W).tan φ
1 0,7304 0,6830 9,2238 3 23 0,424 27,671 45,560 33,277 31,118 0 13,209
2 0,6798 0,7334 8,5904 3 23 0,424 25,771 112,552 76,516 82,543 0 35,037
3 0,6293 0,7771 8,1066 3 23 0,424 24,320 155,294 97,730 120,686 0 51,228
4 0,5789 0,8154 7,7260 3 23 0,424 23,178 189,709 109,814 154,695 0 65,664
5 0,5283 0,8491 7,4199 3 23 0,424 22,260 216,898 114,585 184,160 0 78,171
6 0,4778 0,8785 7,1714 2,4 20 0,364 17,211 238,118 113,766 209,183 17,498 69,767
7 0,4272 0,9042 6,9678 2,4 20 0,364 16,723 253,528 108,307 229,229 36,929 69,991
8 0,3767 0,9263 6,8010 2,4 20 0,364 16,322 263,720 99,346 244,293 52,436 69,830
9 0,3261 0,9453 6,6642 2,4 20 0,364 15,994 274,824 89,610 259,804 64,643 71,033
10 0,2756 0,9613 6,5539 2,4 20 0,364 15,729 282,919 77,983 271,959 73,862 72,101
11 0,2250 0,9744 6,4657 0,7 22 0,404 4,526 281,701 63,369 274,481 80,498 78,374
12 0,1745 0,9847 6,3982 0,7 22 0,404 4,479 276,275 48,212 272,035 84,584 75,735
13 0,1239 0,9923 6,3490 0,7 22 0,404 4,444 266,594 33,044 264,538 86,155 72,071
14 0,0734 0,9973 6,3170 0,7 22 0,404 4,422 252,787 18,558 252,105 85,470 67,325
15 0,0229 0,9997 6,3016 0,7 22 0,404 4,411 235,110 5,375 235,049 82,930 61,460
16 -0,0276 0,9996 6,3024 0,7 22 0,404 4,412 227,228 -6,265 227,142 78,717 59,968
17 -0,0783 0,9969 6,3194 0,7 22 0,404 4,424 226,245 -17,712 225,551 73,052 61,614
18 -0,1288 0,9917 6,3529 0,7 22 0,404 4,447 214,423 -27,617 212,637 69,247 57,933
19 -0,1793 0,9838 6,4038 0,7 22 0,404 4,483 135,170 -24,238 132,979 53,728 32,019
20 -0,2299 0,9732 6,4734 0,7 22 0,404 4,531 46,237 -10,629 44,999 18,708 10,622
Tổng 249,759 1003,030 1173,155

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 35


Điểm C: b =6,84m; R= 113,969m→ K = 1,4

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 36


Dải h1 h1' h2 h2' h3 α
1 5,23 0 0 0 0 50,33
2 14,57 0 0 0 0 45,22
3 21,31 0 0 0 0 40,52
4 22,71 0 2,07 0 0 36,14
5 20,89 0 6,38 0 0 31,99
6 19,05 0 10,03 0 0 28,01
7 17,24 0 13,05 0 0 24,18
8 15,46 0 13,15 0 2,35 20,47
9 13,71 0 12,77 0 4,66 16,84
10 12,65 0 12,35 0 6,5 13,27
11 11,44 0 11,9 0 7,89 9,76
12 10,05 0 11,39 0 8,86 6,29
13 8,74 0 10,8 0 9,41 2,84
14 7,52 0 10,12 0 9,54 -0,6
15 6,35 0 9,39 0 9,26 -4,04
16 5,17 0 7,79 0,87 8,36 -7,5
17 3,94 0 1,65 6,35 7,46 -10,98
18 0 2,68 0 7,82 5,91 -14,51
19 0 0 0 6,88 3,91 -18,09
20 0 0 0 2,28 1,43 -21,75

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 37


Dải sinα cosα L C φ tan φ C.L G T N W (N-W).tan φ
1 0,770 0,638 10,715 3 23 0,424 32,145 69,543 53,530 44,394 0 18,844
2 0,710 0,704 9,711 3 23 0,424 29,132 193,737 137,518 136,466 0 57,926
3 0,650 0,760 8,998 3 23 0,424 26,994 283,358 184,102 215,403 0 91,433
4 0,590 0,808 8,470 2,4 20 0,364 20,327 329,867 194,542 266,393 17,532 90,578
5 0,530 0,848 8,065 2,4 20 0,364 19,355 363,743 192,700 308,505 51,453 93,559
6 0,470 0,883 7,747 2,4 20 0,364 18,594 388,459 182,430 342,957 77,707 96,543
7 0,410 0,912 7,498 2,4 20 0,364 17,995 405,086 165,925 369,545 97,847 98,890
8 0,350 0,937 7,301 0,7 22 0,404 5,111 414,591 144,990 388,412 113,166 111,207
9 0,290 0,957 7,146 0,7 22 0,404 5,003 417,486 120,946 399,583 124,563 111,115
10 0,230 0,973 7,028 0,7 22 0,404 4,919 422,651 97,015 411,366 132,471 112,681
11 0,170 0,986 6,940 0,7 22 0,404 4,858 419,323 71,084 413,254 137,352 111,472
12 0,110 0,994 6,881 0,7 22 0,404 4,817 407,105 44,603 404,654 139,349 107,190
13 0,050 0,999 6,848 0,7 22 0,404 4,794 389,185 19,283 388,707 138,406 101,128
14 -0,010 1,000 6,840 0,7 22 0,404 4,788 365,560 -3,828 365,540 134,482 93,354
15 -0,070 0,998 6,857 0,7 22 0,404 4,800 336,374 -23,699 335,538 127,884 83,898
16 -0,131 0,991 6,899 0,7 22 0,404 4,829 303,300 -39,589 300,705 117,421 74,051
17 -0,190 0,982 6,968 0,7 22 0,404 4,877 295,099 -56,206 289,697 107,718 73,524
18 -0,251 0,968 7,065 0,7 22 0,404 4,946 271,129 -67,931 262,481 97,007 66,856
19 -0,311 0,951 7,196 0,7 22 0,404 5,037 182,367 -56,627 173,352 77,641 38,670
20 -0,371 0,929 7,364 0,7 22 0,404 5,155 62,254 -23,069 57,822 27,321 12,323
Tổng 228,476 1337,720 1645,243

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 38


Đánh giá hợp lý của mái
Mái đập đảm bảo an toàn về trượt nếu thoả mãn điều kiện:
Kmin ≥ [K]
Trong đó: [K] phụ thuộc cấp công trình và tổ hợp tải trọng (xem TCVN 8216-2009)
→ [K] = 1,3
Tuy nhiên để đảm bảo điều kiện kinh tế, cần khống chế :
Kmin  1,15[K] =1,15.1,3 = 1,495
Từ đó ta có: [K]= 1,3< Kmin= 1,4 < 1,15.[K] = 1,495
Kết luận:
Đập vừa thỏa mãn yêu cầu ổn định, vừa thỏa mãn yêu cầu kinh tế. Thực tế, đồ án chỉ mới
tính 3 cung trượt nên chưa thể khẳng định được K= 1,4 chính là K min , tính càng nhiều tâm
trượt với các cung trượt khác nhau, ta sẽ có được chính xác K min. Với mức yêu cầu như
trong đồ án là biết cách tính toán, ta coi đập ổn định với hệ số Kmin= 1,4

d. Đề xuất Giải thuật tính ổn định.


Ý tưởng
Mô hình hóa đập: gắn trục tọa độ tại vị trí đường bão hòa; tất cả các vị trí như chân
đập, cơ, đỉnh đập, các điểm M1, M, A, B, O1... được lưu trữ dưới dạng các điểm có
tọa độ (x;y) sau đó phương trình hóa các vị trí cần thiết. Giá trị h1, h1‘, h2, h2‘, h3, α
được xác định bằng các giao điểm của cung trượt (phương trình đường tròn), mặt
đập (phương trình đường thẳng), phương trình đường bão hòa...

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 39


Giao diện phần mềm

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 40


Kết quả tính toán của điểm A – kết quả chính xác 100%

Bảng quan hệ giữa vị trí cung trượt (thuộc đoạn AB) và K


Code
http://shink.in/uF0vn

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 41


e. Nghiên cứu ứng dụng SLOPE/W (GEOSLOPE) tính ổn định

Bước 1: Sau khi có kết quả tính thấm, khai báo SLOPE là con của SLEEP để lấy kết quả tính thấm.

Bước 2: Khai báo các thông số vật liệu và gán vật liệu cho đập.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 42


Bước 3: Vẽ vùng tâm trượt và bán kính cung trượt.

Bước 4: Chọn start xuất ra kết quả.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 43


f. Cấu tạo chi tiết
1. Đỉnh đập
Vì trên đỉnh đập không làm đường giao thông nên chỉ cần phủ một lớp dăm - sỏi dày 15cm
để bảo vệ. Mặt đỉnh đập làm dốc về hai phía với độ dốc i = 2% để thoát nước mưa.
b. Bảo vệ mái đập
a. Mái thượng lưu
Hình thức bảo vệ mái thượng lưu chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố của sóng và khả
năng cung cấp vật liệu.
Khi tính toán lớp bảo vệ mái, cần dựa vào chiều cao sóng lớn nhất (theo tần suất gió và
mức bảo đảm sóng lớn nhất được quy định bởi quy phạm).
Căn cứ vào kết quả tính chiều cao sóng leo (có mức đảm bảo 1%), khi thượng lưu là
MNDBT ở mục II, ta có hsl 1% = 4,233m > 1,25 m.
Điều kiện khai thác đá, trữ lượng lớn, chất lượng đảm bảo đắp đập lát mái, có các chỉ
tiêu cơ lý sau : φ= 300; n = 0,35; γk = 2,4 T/m3.
Do đó chọn hình thức bảo vệ mái bằng các tấm đá xây, chiều dày tấm được xác định theo
điều kiện chống đẩy nổi và lật. Sơ bộ dùng công thức Anđrâytruc đề xác định chiều dày hb
mái.
K γ n hs
[ ( )]
2
3 B
h b= 1−
( γ d−γ n ) cosα 4 Ls

Trong đó:
B - bề rộng tấm, chọn B = 2m;
α- góc nghiêng của mái với mặt nằm ngang, α=13,240;
K - hệ số, khi tấm đặt trên lớp lọc liên tục bằng hạt lớn lấy K = 0,23;
hs = hsl 1% = 4,23 - chiều cao sóng;
Ls = 25,211m - chiều dài sóng (hay bước sóng);
γd = 2,4 T/m3 - dung trọng của đá (hòn đá);
γn = 1 T/m3 - dung trọng của nước.

[ ( ) ]=0,711 m
2
0,23.1 .4,23 3 2
→ hb = 1−
( 2,4−1 ) cos ⁡( 13,24 ) 4 25,211
Chọn chiều dày tấm đá xây: hb = 720mm; kích thước (axb) = (2x2)m.
b. Mái hạ lưu
Mái hạ lưu đập cần được bảo vệ chống xói do nước mưa gây ra. Phổ biến nhất là dùng
hình thức trồng cỏ. Khi đó trên mái cần đào rãnh nhỏ nghiêng với trục đập góc 450, trong
rãnh bỏ đá dăm để tập trung nước mưa. Nước từ các rãnh tập trung vào mương ngang bố
trí ở cơ, mương ngang có độ dốc về 2 bên bờ để nối với mương dọc dẫn nước về hạ lưu.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 44


c. Nối tiếp đập với nền và bờ
a. Nối tiếp đập với nền.
Về các hình thức chống thấm cho nền đã được nêu ở trên. Việc xử lý mặt tiếp giáp giữa
thân đập và nền bằng cách bóc lớp phong hóa một lớp dày 0,7 - 1m trên mặt nền.
b. Nối tiếp đập với bờ.
Nói chung, cần đảm bảo các yêu cầu như nối tiếp đập với nền. Cần chú ý thêm mấy
điểm:
- Ở chỗ nối tiếp với bờ do tầng không thấm nằm rất sâu trong bờ, phải cắm thiết bị
chống thấm vào bờ một khoảng nhất định.
- Mặt nối tiếp thân đập với bờ không đánh cấp, không làm quá dốc, không cho phép
làm dốc ngược.
c. Tính toán các khối lượng chủ yếu
1. Khối lượng đất đắp đập
b. Khối lượng vật chống thấm
c. Khối lượng vật thoát nước
d. Khối lượng bảo vệ mái thượng lưu và hạ lưu
e. KẾT LUẬN

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 45


Phần III
Thiết kế cống ngầm
I. Những vấn đề chung
1. Nhiệm vụ cống lấy nước
Cấp nước tưới cho 5000 ha đất canh tác
Cấp nước sinh hoạt cho 7000 dân
Kết hợp nuôi trồng thuỷ sản và du lịch sinh thái
Kết hợp thuỷ điện nhỏ với công suất N=1000KW
b. Cấp công trình
Theo nhiệm vụ: Dựa vào nhiệm vụ ở trên tra lại bảng 1 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT
→ cấp công trình là công trình cấp III
Theo cấp chung của công trình đầu mối, vì cống là 1 trong những công trình chủ yếu của
đầu mối. Cấp của cả công trình đầu mối được xác định như ở phần thiết kế đập đất. Như
vậy, sẽ chọn công trình cấp II.
→ Kết hợp cả 2 điều kiện trên chọn cấp công trình là công trình cấp II.
c. Các chỉ tiêu thiết kế
Từ cấp công trình, dựa vào quy phạm sẽ xác định được các chỉ tiêu cần thiết cho việc
thiết kế cống.
Theo tài liệu thiết kế cống ta có:
- Cao trình MNDBT = 33,5 (m) tương ứng với Qbt = 3,7 (m3/s)
- Cao trình MNC = 11 (m) tương ứng với Qtk = 4,2 ( m3/s)
- Cao trình MNĐK= 8,7 (m)
d. Chọn tuyến cống và hình thức cống
a. Tuyến cống
Phụ thuộc vào vị trí khu tưới tự chảy, cao trình khống chế tưới tự chảy, điều kiện địa chất
nền và quan hệ với các công trình khác sao cho có lợi nhất về mặt kinh tế, nên bố trí cống
ở phần giữa thân đập.
Tuyến cống phải ngắn và thẳng, vừa đáp ứng nhiệm vụ vừa tiết kiệm chi phí, cống không
nên quá dài vì dễ bị gãy nứt, cống phải được đặt trên nền đất tự nhiên, đi dọc đường đồng
mức.
Đáy cống ở thượng lưu phải thấp hơn MNC và cao hơn mực nước bùn cát lắng đọng.
Kết luận: Để đảm bảo được nhiệm vụ ở trên ta bố trí cống ngầm lấy nước ở bờ trái dòng
sông, dưới thân đập để đảm bảo không bị bùn cát lắng đọng ở thượng lưu lấp miệng cống.
Cống được đặt ở trong nền đất tự nhiên, và được đặt vuông góc với tuyến đập.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 46


b. Hình thức cống
Vì cống đặt dưới đập đất, mực nước thượng lưu khi lấy nước thay đổi nhiều (MNC đến
MNDBT) nên hình thức hợp lý là cống ngầm lấy nước không áp.
Vật liệu làm cống là bê tông cốt thép, mặt cắt cống hình chữ nhật.
Dùng tháp van để khống chế lưu lượng. Trong tháp có bố trí van công tác và van sửa
chữa. Vị trí đặt tháp sơ bộchọn ở khoảng giữa mái đập thượng lưu tại vị trí đặt cống.
Đoạn cống trước tháp đóng, mở cống được thiết kế có dạng thuận dòng và có đoạn kênh
dẫn vào.
Để đảm bảo điều kiện ổn định và chống nứt nẻ, thấm qua thân cống trong mọi trường
hợp. Cống được thiết kế với chế độ chảy bán áp.
Phía dưới cống được lót một lớp bêtông M100 để tăng ổn định cho cống.
Phần tiếp giáp thân cống và đất đắp đập được bọc một lớp đất sét.
Cuối cống có công trình tiêu năng.
c. Sơ bộ bố trí cống
Chọn sơ bộ cao trình đáy cống thấp hơn MNC 1m

dc = 11 – 1 = 10 (m).
Từ vị trí cao trình đáy cống đối chiếu với sơ đồ đập ta xác định sơ bộ được chiều dài
cống Lc = 233,3 (m).
IV.Thiết kế kênh hạ lưu và thượng lưu cống
1. Thiết kế mặt cắt kênh
Mặt cắt kênh được tính theo lưu lượng lớn nhất Qtk = 4,2 (m3/s) ứng với cao trình MNC.
Ta chọn cống bằng bêtông cốt thép có mặt cắt hình chữ nhật có một cửa lấy nước và có
các chỉ tiêu:
+ Độ nhám lòng kênh: n = 0,025 theo TCVN 4118-85
+ Hệ số mái kênh: m= 1,5
+ Độ dốc đáy kênh: i = 0,0002
Chiều dài cống được xác định từ mặt cắt tại cửa ra đến cửa van đóng mở cống; Lc = 233,3m.
- Xác định vận tốc không xói (theo TCVN 4118-85)
Vkx = K.Q0,1 (m/s)
Trong đó: Q – lưu lượng của kênh (m3/s)
K – hệ số phụ thuộc đất lòng kênh, với cát pha k = 0,53
Do đó: Vkx = 0,53.4,20,1 = 0,612(m/s).
- Sơ bộ định chiều sâu h, theo công thức kinh nghiệm:
h = 0,5.(1 + Vkx)∛Q = 0,5.( 1+ 0,612 )∛4,2= 1,3 (m)

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 47


- Xác định mặt cắt kênh hạ lưu theo mặt cắt lợi nhất về thủy lực:
Với m=1,5 → m0= 2√(1+m2) = 3,61
Áp dụng công thức.

( ) ( )
3 3
Q. n 8 4,2.0,025
Rln = = 8
=0,7796
4. m0 √i 4.3,61 . √0,0002

Từ đó, ta có:
h 1,3
= =1,668
R ln 0,7796
Tra bảng Phụ lục 8-3 với m=1,5; ta được:
b
=2,59
R ln
→ b = 2,59. 0,7796 = 2,019 (m).

Kiểm tra tỷ số b/h = 2,019/1,3 = 1,55  (0,5÷ 2)


Chọn b = 2,5 (m); h = 1,5 (m)
b. Kiểm tra điều kiện không lắng và không xói
Vì kênh dẫn nước từ hồ chứa nên hàm lượng bùn cát trong nước nhỏ, không cần kiểm
tra điều kiện bồi lắng. Ngược lại cần kiểm tra điều kiện xói lở, tức khống chế:
Vmax < Vkx
Trong đó :
Vmax: lưu tốc lớn nhất trong kênh, tính với lưu lượng Qmax = KQ.
Ở đây Q là lưu lượng thiết kế của kênh Q=4,2 (m3/s). K là hệ số phụ thuộc Q, có thế lấy
K=1,2
→ Qmax = 4,2.1,2 = 5,04 (m3/s).
→ V= Qmax/ω = Qmax /(h.(b+mh)) = 5,04/ (1,5.(2,5+1,5.1,5)) = 0,707
→ V =0,707 > Vkx =0,612 → Không thoả mãn điều kiện không xói.
Chọn lại mặt cắt kênh:
Chọn b = 3m
b 3
= =3,848
R ln 0,7796
Tra bảng Phụ lục 8-3 với m=1,5; ta được:
h
=1,449
R ln
→ h = 1,449. 0,7796 = 1,130 (m).
Chọn b = 3 (m); h = 2 (m)

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 48


Kiểm tra tỷ số b/h = 3/2 = 2  (0,5÷ 2)
Kiểm tra lại điều kiện không xói:
Vmax < Vkx
Qmax = 4,2.1,2 = 5,04 (m3/s).
→ V= Qmax/ω = Qmax /(h.(b+mh)) = 5,04/ (2.(3+1,5.2)) = 0,42
→ V =0,42 < Vkx =0,612 → thoả mãn điều kiện không xói.
c. Tính độ sâu mực nước ứng với các cấp lưu lượng
Trong tài liệu cho một số cấp lưu lượng để tính toán cống với các trường hợp khác nhau.
Ứng với mỗi cấp lưu lượng cần xác định độ sâu dòng đều tương ứng trong kênh tức là xác
định quan hệ Q~h. Bài toán này có thể giải theo phương pháp đối chiếu với mặt cắt lợi nhất
về mặt thủy lực.
IV.Tính khẩu diện cống
1. Trường hợp và số liệu tính toán
Khẩu diện được tính toán với trường hợp chênh lệch cột nước thượng hạ lưu nhỏ và lưu
lượng lấy nước tương đối lớn. Thường tính với trường hợp MNC ở thượng lưu, còn hạ lưu
là mực nước khống chế đầu kênh tưới Zkc, chênh lệch mực nước thượng hạ lưu khi đó sẽ là
[∆Z]=MNC- Zkc
Thượng lưu là MNC = 11( m).

Hạ lưu là mực nước đầu kênh đk = 8,7 ( m)


Chênh lệch mực nước thượng hạ lưu là [∆Z] = 11 – 8,7 = 2,3 (m)
Để lấy đủ lưu lượng thiết kế, cần mở hết cửa van
Trong đó :
+ Z1 : tổn thất cột nước ở cửa vào;
+ Zp : tổn thất do khe phai (nếu có);
+ Zl : tổn thất qua lưới chắn rác;
+ Zv : tổn thất qua tháp van;
+ Z2 :tổn thất ở cửa ra;
+ iL : tổn thất dọc đường.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 49


Sơ đồ tính toán thủy lực xác định khẩu diện cống.
b. Tính khẩu diện cống
Bề rộng cống phải đủ lớn để lấy được lưu lượng cần thiết Q khi chênh lệch mực nước
thượng hạ lưu [∆Z] đã khống chế, tức phải đảm bảo điều kiện: Zi ≤ [∆Z]

Trong đó: Zi = Z1 + Zp + Zl + Zv + Z2 + i.L


Với: i – độ dốc dọc cống
L – tổng chiều dài cống
Sơ bộ chọn bề rộng cống theo cấu tạo thuận tiện cho thi công, sửa chữa, chọn bc = 2(m).
a. Tổn thất cửa ra
Dòng chảy từ bể tiêu năng ra kênh hạ lưu coi như sơ đồ tràn đỉnh rộng chảy ngập, khi đó:

Q2 V 2b
Z2 = −α .
2 g ( φn . b . hh )
2
2g

Trong đó: b bề rộng cuối bể tiêu năng; b = 3(m)


hh chiều sâu hạ lưu ứng với lưu lượng tính toán Q; hh = 2 (m)
φn :hệ số lưu tốc, chọn φn = 0,95
Vb : lưu tốc bình quân trong bể tiêu năng
Q
V b=
b (hh +d )
chọn d = 1 m (chiều sâu bể tiêu năng)
Q 4,2
→ V b= = =0,4667
b( hh +d) 3(2+1)

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 50


2 2 2
Q Vb 4,2 0,4667
→ Z 2= 2
−α . = 2
−1. =0,0165712
2 g ( φn .b . h h) 2 g 2.9,81. ( 0,95.3 .2 ) 2.9,81

b. Tổn thất dọc đường


Coi dòng chảy trong cống là đều với độ sâu
h1 = hh + Z2 = 2 + 0,0165712 = 2,0165712 (m)
Khi đó tổn thất dọc chiều dài cống bằng iL.
Trong đó: i là độ dốc dọc cống

( )
2
Q
i=
ωC √ R
Với ω = h1.bc = 2,0165712.2,0 = 4,033 (m2)
χ = bc + 2h1 = 2,0 + 2.2,0165728 = 6,033 (m)
→ R = ω/ χ = 0,6685
→ C = R1/6/n = 0,668497973/0,025 = 37,4033

( ) ( )
2 2
Q 4,2
→ i= = =0,001160
ωC √ R 4,033.37,4033. √ 0,6685
→ iL=0,001160.233,3=0,270628

c. Các tổn thất cục bộ Zv, Zl, Zp


Xác định theo công thức chung:
α V 2i
Zi =ξ i .
2g
Tổn thất tháp van
Theo QPTL tính toán cống nước sâu ξ v = 0,1 (mở hết cửa van)
Q 4,2
Vv= = =1,04141
ω 4,033
α V 2v 1.1,04141
2
→ Z v =ξ v . =0,1. =0,005528
2g 2.9,81
Tổn thất qua lưới chắn rác
Theo cẩm nang tính toán thủy văn ξ l= 0,2
Q 4,2
V l= = =1,03852
ω 2.(2,0165712+ 0,005528)

α V 2l 1.1,038522
→ Z l=ξl . =0,2. =0,010994
2g 2.9,81

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 51


Tổn thất qua khe phai
Theo QPTL tính toán cống nước sâu ξ p= 0,06
Q 4,2
V p= = =1,03291
ω 2.(2,0165712+0,005528+0,010994)
2 2
αV p 1.1,03291
→ Z p=ξ p . =0,06. =0,003263
2g 2.9,81
d. Tổn thất cửa vào
Xác định theo công thức của đập tràn đỉnh rộng chảy ngập:
2 2
Q V0
Z1 = 2
−α .
2 g ( εφω ) 2g

Trong đó: ε - hệ số co hẹp ở cửa vào; ε = 1.


φ – hệ số lưu tốc; φ = 0,95.
ω - diện tích mặt cắt ướt sau cửa vào;
ω = 2,0.( 2,0165712+0,005528+0,010994+0,003263) = 4,07271 (m2)
Vo – lưu tốc tới gần; Vo = Vp = 1,03291 (m/s)

Q2 V 20 4,22 1,032912
→ Z 1= −α . = −1. =0,005682
2 g ( εφω )
2
2 g 2.9,81 . ( 1.0,95 .4,07271 )2 2.9,81

Ta có: Zi = Z1 + Zp + Zl + Zv + Z2 + i.L


= 0,005682+0,003263+0,010994 +0,005528+0,0165712+0,270628
¿ 0,312567 m

Zi = 0,312567 (m) < [ΔZ] = 2,3 (m) → thỏa điều kiện
Vậy bc = 2,0 (m) đã chọn là hợp lý.
e. Xác định chiều cao cống và cao trình đặt cống
a. Chiều cao mặt cắt cống
Hc = h1 + Δ
Trong đó: Δ - độ lưu không, Δ = 0,5 ÷ 1m; chọn Δ=1m
h1 - độ sâu dòng đều; hl = 2,0165712 (m)
→Hc = 2,0165712 + 1 = 3,0165712m. Vậy ta có thể chọn Hc = 3 (m)
b. Cao trình đặt cống
- Cao trình đáy cống ở cửa vào
Zv = MNC – h – Δ Zi

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 52


Trong đó:
h – độ sâu dòng đều trong cống khi tháo Qtk, h = 2,0165712(m)
ΔZi – tổng tổn thất cục bộ ở cửa vào, khe phai, lưới chắn rác, khe van khi tháo Qtk,
Ta có: ΔZi = 0,005682+0,003263+0,010994 +0,005528= 0,025467 (m).
Từ đó ta có: Zv = 11 – 2,0165712– 0,025467 = 8,96 (m).
- Cao trình đáy cống ở cửa ra:
Zr = Zv – i.L = 8,96 – 0,270628 = 8,69 (m)
III. Kiểm tra trạng thái chảy và tính toán tiêu năng
1. Trường hợp tính toán
Khi mực nước thượng lưu cao chỉ cần mở một phần cửa van để lấy được lưu lượng cần
thiết. Do năng lượng của dòng chảy lớn, dòng chảy ở ngay sau cửa van thường là dòng xiết.
Dòng xiết này nối tiếp với hạ lưu bằng dòng êm ở kênh hạ lưu qua nước nhảy. Do đó cần
tính toán để:
- Kiểm tra xem nước nhảy có xảy ra trong cống hay không. Thường với các mực nước cao
ở thượng lưu, cần khống chế không cho nước nhảy trong cống để tránh rung động bất lợi.
Còn với các mực nước thấp ở thượng lưu, nước nhảy trong cống là không tránh khỏi. Tuy
nhiên khi đó năng lượng của dòng chảy không lớn nên mức độ rung động nguy hiểm không
đáng kể.
- Xác định chiều sâu bể cần thiết để giới hạn nước nhảy ngay sau cửa ra của cống, tránh
xói lở kênh hạ lưu.

Sơ đồ tính toán thủy lực khi mực nước cao ở thượng lưu
b. Xác định độ mở cống
Tính theo sơ đồ chảy tự do qua cống.
Q=φ . α . a . bc . √ 2 g ( H 0 −αa)
'

Trong đó: φ - hệ số lưu tốc; φ = 0,95


α - hệ số co hẹp đứng;

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 53


H‘0 - cột nước tính toán trước cửa van; H‘0 = H0 – hw
hw – tổn thất cột nước từ cửa vào cho đến vị trí cửa van
α V 02
H 0=H + ; V 0=1,03291(m/ s)
2g
Trường hợp tính toán: Trường hợp bất lợi nhất về năng lượng dòng chảy

H = MNDBT - đcvào = 33,5 – 8,96 = 24,54 (m)


Ta có:
α V 02 1.1,032912
H 0=H + =24,54 + =24,59438 m
2g 2.9,81
Tổn thất từ đoạn cửa vào cống đến tháp van đóng mở là:
hw = Z1 + Zl + Zp + i.L1
Với L1 là chiều dài từ đầu cống đến cửa van. Chọn sơ bộ vị trí đặt tháp cống cách cửa vào cống
một đoạn L1= 50 (m) về phía đỉnh đập.
Từ đó ta có: hw = 0,005682 + 0,010994 + 0,003263 + 0,001160.50 = 0,07794 (m)
→ H‘0 = H0 - hw = 24,59438 – 0,07794 = 24,51644 (m)
Hệ số co hẹp đứng α phụ thuộc tỷ số a/H, có thể xác định a bằng cách sử dụng bảng quan hệ của
Jucốpxki (giáo trình Thủy lực tập II) như sau:
Q 4
Tính F ( τ c )= = =0,018210
φ . bc . H ' 0 0,95.2 .24,51644
Tra bảng ta tìm được a/H = 0,006; τc = 0,00362
Theo đó a = (a/H).H‘0 = 0,006. 24,51644 = 0,147099m;
hc = τc. H‘0 = 0,00362.24,51644 = 0,088750→ α = hc/a = 0,088750/0,147099 = 0,603335
c. Kiểm tra trạng thái chảy trong cống
a. Vẽ đường mặt nước đểtìm độsâu cuối cống hr
Định tính: cần xác định hc, h0, hk
- Độ sâu co hẹp sau van: hc = 0,088750m
- Độ sâu phân giới hk; với kênh chữ nhật.

√ √
2 2
3 Q 3 4,2
hk= α . = 0,603335 =0,647306 m
g . bc 9,81.2
- Độ sâu dòng đều h0:
Với m =0 → m0= 2√(1+m2) = 2
Áp dụng công thức.

( ) ( )
3 3
Q. n 8 4,2.0,025 8
Rln = = =0,699411
4. m 0 √ i 4.2 . √ 0,001160

(với i là độ dốc dọc cống)

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 54


Từ đó, ta có:
b 2
= =2,859547
R ln 0,699411
Tra bảng Phụ lục 8-3 với m = 0; ta được:
h
=2,8720
R ln
→ h0 = 2,8720. 0,699411 = 2,008710 (m).
Nhận thấy rằng hc < hk < h0 (0,088750 < 0,647306 < 2,008710) nên dạng đường mặt nước sau
van là đường nước dâng CI
Định lượng:
Vẽ đường mặt nước từ mặt cắt co hẹp C–C về cuối cửa ra. Mặt cắt co hẹp cách cửa van một
đoạn 1,4a = 1,4. 0,147099 = 0,205939 (m)
Chiều dài tính từ mặt cắt co hẹp C-C đến cuối cống là:
l = L – L1 – 1,4a = 233,3 - 50 – 0,205939 = 183,094061 (m)
Dùng phương pháp cộng trực tiếp để vẽ đường mặt nước. Theo phương pháp này khoảng cách
giữa hai mặt cắt có độ sâu h1, h2 sẽ là:
∆∋
∆ L=
i−J
Trong đó:

∆ ∋=∋2−∋1= h2 + (
∝ v 22
2g )(
− h1 +
∝ v 21
2g ) J +J
;J= 1 2
2
2 2
Q Q 1 ω
v= ;J = 2 ; K= ω R 3 ; R= ; χ =b c +2 h ; ω=b c . h
ω K n χ
Kết quả được tính ở bảng sau:

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 55


h ω v v2/2g ∋ χ R K J J tb ΔL L
0,088750 0,177500 23,66197 28,53664 28,62539 2,1775 0,081515 2,38358 3,104829     0,0000
                  1,990798 7,8094  
0,131716 0,263432 15,94341 12,95578 13,08749 2,263431692 0,116386 4,48546 0,876767     7,8094
                  0,618161 8,9896  
0,174682 0,349363 12,02187 7,36622 7,54090 2,349363385 0,148706 7,00434 0,359554     16,7990
                  0,270388 9,5767  
0,217648 0,435295 9,64863 4,74495 4,96260 2,435295077 0,178744 9,86606 0,181222     26,3757
                  0,142665 9,8415  
0,260613 0,521227 8,05791 3,30938 3,56999 2,521226769 0,206735 13,01693 0,104107     36,2171
                  0,084783 9,8956  
0,303579 0,607158 6,91747 2,43891 2,74249 2,607158462 0,232881 16,41586 0,065459     46,1127
                  0,054713 9,7905  
0,346545 0,693090 6,05982 1,87163 2,21818 2,693090154 0,257359 20,03031 0,043967     55,9033
                  0,037510 9,5507  
0,389511 0,779022 5,39138 1,48150 1,87101 2,779021846 0,280322 23,83381 0,031054     65,4540
                  0,026936 9,1862  
0,432477 0,864954 4,85575 1,20175 1,63423 2,864953538 0,301908 27,80449 0,022818     74,6402
                  0,020063 8,6983  
0,475443 0,950885 4,41694 0,99436 1,46980 2,950885231 0,322237 31,92400 0,017309     83,3384
                  0,015394 8,0816  
0,518408 1,036817 4,05086 0,83636 1,35477 3,036816923 0,341416 36,17676 0,013478     91,4200
                  0,012103 7,3250  
0,561374 1,122749 3,74082 0,71324 1,27461 3,122748615 0,359539 40,54944 0,010728     98,7450
                  0,009714 6,4118  
0,604340 1,208680 3,47486 0,61543 1,21977 3,208680308 0,376691 45,03050 0,008699     105,1568
                  0,007933 5,3182  
0,647306 1,294612 3,24422 0,53644 1,18374 3,294612 0,392948 49,60992 0,007167     110,4751

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 56


Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 57
b. Kiểm tra nước nhảy trong cống
Qua bảng tính trên, ta thấy chiều dài phân giới của cống (tại vị trí có hẹp có chiều sâu hk) có Lk=
110,4751 (m) nhỏ hơn chiều dài từ cửa van ra cửa cống l = 183,094061 (m)
Vậy xảy ra nước nhảy trong cống
c. Tính toán tiêu năng
Tiêu năng sau cống cần tính khi dòng chảy ra khỏi cống là dòng xiết (không có nước nhảy trong
cống) như vậy hr và Vr tại cửa ra của cống đựơc xác định từ kết quả của việc vẽ đường mực
nước từ mặt cắt hc cho đến cuối cống. Ở đây việc kết luận chế độ chảy chỉ yêu cầu sơ bộ tùy
thuộc Lk và Lc .
Do cống dài Lk < l - có nước nhảy trong cống nên tiêu năng theo cấu tạo.
Vậy ta chọn bể tiêu năng có chiều sâu d = 0,5(m); và có chiều dài Lb = 5,0 (m)
IV.Chọn cấu tạo cống
1. Cửa vào, cửa ra
Cửa vào, cửa ra cần đảm bảo điều kiện nối tiếp thuận với kênh thượng, hạ lưu. Thường bố trí
tường hướng dòng hình thức mở rộng dần.
Cửa vào:
- Chọn góc chụm hai tường hướng dòng ở cửa vào là khoảng 20o.
- Tường cách hạ thấp dần theo mái thượng lưu
- Sân trước làm bằng Bêtông để chống xói
Cửa ra:
- Chọn góc chụm ở cửa ra là 10o.
- Cửa ra kết hợp với bể tiêu năng, cuối bể tiêu năng có bộ phận chuyển tiếp ra kênh hạ
lưu.
- Sau bể tiêu năng, cần bố trí một đoạn bảo vệ kênh hạ lưu có chiều dài bằng:
Lsn = (2,5 ÷ 3)Lb = (2,5÷3).5 = (12,5 ÷ 15) m
Chọn Lsn = 13m
2. Thân cống
a. Mặt cắt
Mặt cắt ngang cống có dạng mặt cắt chữ nhật kích thước bxh = (2x3) m.
Cống hộp được làm bằng BTCT M200 đổ tại chỗ, các góc được làm vát để tránh ứng suất tập
trung.
Chiều dày thành cống được xác định theo điều kiện chịu lực, chống thấm và yêu cầu cấu tạo.
Theo điều kiện chống thấm cần đảm bảo:
t ≥ H/[J] = 24,59438/15 = 1,64 (m).
Trong đó:
H - Cột nước lớn nhất thượng lưu . H = H0 = 24,59438 (m)

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 58


[J] - Gradien cho phép về thấm của vật liệu bê tông [J] = 10÷15. Chọn [J] =15m
Tuy nhiên t theo điều kiện chống thấm quá lớn.
Vì vậy ta chọn chiều dày thành cống theo điều kiện về kết cấu, chọn theo kinh nghiệm t = 0,5m.
Sau đó đắp quanh thành ống 1 lớp sét dày
tsét ≥ ( H0 – t.[J] )/[Jsét] = (24,59438 – 0,5.15)/10 = 1,709m
Chọn tsét = 1,71m
Sơ bộ chọn chiều dày cống t = 0,5 (m)
b. Phân đoạn cống
Khi cống dài, cần bố trí khe nối chia cống thành từng đoạn để tránh rạn nứt do lún không đều.
Chiều dài mỗi đoạn phụ thuộc vào địa chất nền và tải trọng trên cống, chọn 15 mét.
Tại khe nối cần đặt thiết bị chống rò nước. Thiết bị chống rò bằng tấm kim loại dùng cho tấm
ngang và tấm đứng của cống hộp có cấu tạo như trên hình.

Sơ đồ khớp nối của cống hộp bằng Bêtông


a – Khớp nối ngang; b – Khớp nối đứng;
1 – Bao tải tẩm nhựa đường; 2 – Đổ nhựa đường;
3 – Tấm kim loại hình Ω; 4 – Tấm kim loại hình phẳng;
5 – Vữa Bêtông đổ sau.
c. Nối tiếp thân cống với nền
Cống hộp được đổ trên lớp bêtông lót dày 15cm.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 59


d. Nối tiếp thân cống với đập
Phần tiếp giáp thân cống và đất đắp đập được bọc một lớp đất sét nện chặt thành một lớp bao
quanh cống dày 1,71m để đảm bảo chống thấm. Tại các đoạn nối cống làm các gờ để nối tiếp
cống với đất đắp đập được tốt hơn cao khoảng 0,5m.
e. Tháp van
Vị trí tháp van cách chân đập ở phía thượng lưu một đoạn là 50m.
Mặt cắt ngang của tháp van hình vuông (1,2m x 1,2m), chiều dày được xác định theo điều kiện
chịu lực, điều kiện chống thấm và điều kiện cấu tạo, bên sườn tháp van đặt ống thoát khí
(đường kính 30cm) trong cống.
Bên trong tháp van đặt 2 van: van phía trước là van sửa chữa sự cố và van phía sau là van công
tác, phía trên tháp van bố trí nhà để đặt máy đóng mở van; có cầu công tác nối tháp van với
đỉnh đập.
Khi thiết kế tháp van cần chú ý tới yêu cầu kiến trúc, tạo cảnh quan đẹp phục vụ các mục đích
dân sinh kinh tế khác.
VI.Tính toán kết cấu cống
1. Mục đích tính toán
Xác định nội lực trong các bộ phận cống ứng với các trường hợp làm việc khác nhau để từ đó
bố trí cốt thép và kiểm tra tính hợp lý của chiều dày thành cống đã chọn.
Chọn sơ bộ kích thước thành cống là 1,65 (m). Kích thước cửa cống đã xác định ở trên là 2x3
(m).
b. Trường hợp tính toán
Tính toán ngoại lực tác dụng lên mặt cắt cống giữa đỉnh đập (trường hợp cột đất trên cống là
cao nhất), chiều cao của đường bão hòa cũng cao nhất, trong cống không có nước (cống đóng)
và mực nước thượng lưu là MNDGC.
Cao trình đáy cống tại mặt cắt tính toán:

đc = (8,96 + 8,69) / 2 = 8,825 (m)


Chiều cao cột đất tại mặt cắt tính toán:
H = 39,1– (8,825 + 3 +0,5) = 26,775(m)
c. Xác định sơ đồ tính và tải trọng
Trường hợp cống hộp, tính cho 1 mét dài.
Sơ đồ các lực tác dụng lên cống ngầm

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 60


Trong đó:
+ q1 : áp lực đất trên đỉnh cống.
+ q2 : áp lực nước trên đỉnh cống.
+ q3 : áp lực nước dưới đáy cống.
+ q4 : trọng lượng bản thân tấm nắp trên cống.
+ q5 : trọng lượng bản thân tấm bên cống.
+ q6 : trọng lượng bản thân tấm đáy cống.
+ p1, p1' : áp lực đất bên thành cống.
+ p2, p2' : áp lực nước bên ngoài tác dụng lên tấm bên cống.
+ r : phản lực nền
d. Tính toán nội lực
- Các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đập:
+ Dung trọng tự nhiên γtn = 1,944 (T/m3)
+ Góc nội ma sát tự nhiên φtn = 23o
+ Dung trọng bão hòa γbh = 1,97 (T/m3)
+ Góc nội ma sát bão hào φbh = 20o
- Phương trình đường bão hòa (đã xác định ở phần tính thấm):
Y = √ 326,52−1,55 X
Cao trình đường bão hòa tại vị trí tính toán : y = 10,6m.
Cao so với đáy cống = 10,6 - 8,825 = 1,775m.
a. Áp lực đất
Trên đỉnh:

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 61


q1 = KγiZi
Trong đó: Zi và γi tương ứng là chiều dày và dung trọng của các lớp đất đắp trên
đỉnh cống (phần trên đường bão hòa tính theo trọng lượng tự nhiên; phần dưới đường
bão hòa tính theo dung trọng đẩy nổi)
K hệ số tập trung áp lực thẳng đứng, phụ thuộc vào điều kiện đặt ống, tra
bảng 4–5 (Tính toán CTTL – Trịnh Bốn) trang 206, ta có K = 1,4
→ q1 = 1,4.1,944.26,775 = 72,871 T/m
Hai bên:
Biểu đồ áp lực bên có dạng hình thang,
- Trên đỉnh:

(2 φ
)
p1=q 1 . t g 45− =72,871. t g 45−
2 ( 2 20
2) =35,728T /m

- Dưới đáy:
2 φ
p ' 1=q ' 1 .t g ( 45− )
2
Với q‘1 = q1 + Hγđn = 72,871 + (3+ 0,5.2).1,97 = 80,751T/m

( φ
)
→ p ' 1=q '1 .t g 2 45− =80,751.t g 2 45−
2 ( 20
2 )
=39,591 T /m

b. Áp lực nước
Gồm áp lực nước bên ngoài và bên trong cống (nếu có). Áp lực nước ngoài cống tác dụng ở trên
đỉnh, 2 bên và dưới đáy cống. Áp lực nước bên trong cống tác dụng ở 2 bên và trên đáy cống.
Cường độáp lực nước xác định theo quy luật thuỷ tĩnh.
Do trong cống không có nước nên áp lực nước trong cống = 0.
Trên đỉnh:
q2 = γnZ2
Do đường bão hòa dưới đỉnh cống nên q2 = 0 T/m
Hai bên:
p2 = γnZ2 = 0 T/m
p‘2 = γn(Z2 + H) = 1(0 + 1,775 + 0,5) = 2,275 T/m
Dưới đáy:
q3 = γn(Z2 + H) = 1(0 + 1,775 + 0,5) = 2,275 T/m
c. Trọng lượng bản thân
Tấm nắp:
q4 = γbt.tn = 2,4.0,5 = 1,2 (T/m),
với tn: Chiều dày tấm nắp.
γbt: dung trọng của bê tông, γbt = 2,4 (T/m3)
Tấm bên: (phân bố theo phương đứng)
q5 = γbt.tb = 2,4.0,5 = 1,2 (T/m), với tb: Chiều dày tấm bên.

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 62


Tấm đáy:
q6 = γbt.tđ = 2,4.0,5 = 1,2 (T/m), với tđ: Chiều dày tấm đáy.
d. Phản lực nền
Biểu đồ phân bố phản lực nền phụ thuộc loại nền và cách đặt cống, thường r phân bố không
đều, song trong tính toán xem gần đúng là phân bố đều, khi đó:
2q 5 ( H −t d−t n )
r =q1 +q 2+ q 4+ q6 + q3 +
B
2.1,2.3
¿ 72,871+0+1,2+1,2+2,277+ =79,946 T /m
2+2.0,5
e. Sơ đồ lực cuối cùng trường hợp trong cống không có nước
Các lực thẳng đứng:
Phân bố đều trên đỉnh: q = q1 + q2 + q4 = 72,871 + 0 + 1,2 = 74,071 (T/m)
Phân bố hai bên thành: q5 = 1,2 (T/m)
Phân bố dưới đáy: qn = r – q6 + q3 = 79,946 – 1,2 + 2,275 = 81,021 (T/m)
Các lực nằm ngang:
Bộ phận đều: P = p1 + p2 = 35,728+ 0 = 35,728 (T/m)
Bộ phận tuyến tính : Pt = p1’ + p2’– p1 – p2 = 39,591 + 2,275 – 35,728 – 0 = 6,138 (T/m)
f. Tính toán thép cho một mặt cắt đại diện
VII. KẾT LUẬN

Sinh viên: Phan Thanh Sỹ 63

You might also like