You are on page 1of 1

1.2.

1. Xét tập hợp các số thực R với quy tắc nhân hai số thực · xác định bởi
·:R×R→R
(x, y) 7→ ·(x, y) = xy
Rõ ràng phép toán · là phép toán hai ngôi trên tập R có tính chất giao
hoán, kết hợp nhưng không có phần tử trung hòa trái và phải.
2. Xét tập hợp gồm các số thực lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 với ánh xạ:
⋆ : (0, 1) × (0, 1) −→ (0, 1)
(a, b) 7→ ⌊a⌋ + b
Lấy tùy ý a, b ∈ (0, 1), vì ⌊a⌋ + b = 0 + b = b nên ⌊a⌋ + b ∈ (0, 1) do đó
quy tắc ⋆ là một phép toán hai ngôi trên tập (0,1).
Rõ ràng với a, b, c ∈ (0, 1), ta có
(a ⋆ b) ⋆ c = ⌊⌊a⌋ + b⌋ + c = ⌊a⌋ + ⌊b⌋ + c = a ⋆ (b ⋆ c)
Suy ra ⋆ có tính chất kết hợp,
Với mọi phần tử x ∈ (0, 1), ta có a ⋆ x = ⌊a⌋ + x = 0 + x = x nên ⋆ có
vô số phần tử trung hòa trái.
3. Xét tập hợp GLn(R) các ma trận vuông bậc n hệ số thực và có định thức
khác 0 và quy tắc nhân ma trận. Khi đó với mọi A, B thuộc GLn(R),ta
có det AB = det A. det B ̸= 0 do đó AB ∈ GLn(R) suy ra quy tắc nhân
ma trận là một phép toán hai ngôi trên tập GLn(R).
Với các ma trận A, B, C ∈ GLn(R) , ta có (A.B).C = A.B.C = A.(B.C)
do đó phép nhân ma trận có tính chất kết hợp.
Tuy nhiên phép nhân hai ma trận trên không có tính chất giao hoán
Quy tắc nhân hai ma trận có phần tử trung hòa là ma trận đơn vị In, thật
vậy, với mọi trận A ∈ GLn(R), ta có A.In = In.A = A.
4. Xét tập R cùng với ánh xạ
◦:R×R→R
(a, b) 7→ a ◦ b = a + b − (ab)2
Dễ thấy ◦ là phép toán hai ngôi trên R,
Với mọi a, b ∈ R, ta có a + b − (ab)2 = b + a − (ba)2 nên ◦ có tính chất
giao hoán.
Tuy nhiên ◦ không có tính chất kết hợp vì (1 ◦ 2) ◦ 3 = −7 ̸= 7 − 991 =
1 ◦ (2 ◦ 3).
Với mọi x thuộc R, ta có 0 ◦ x = x = x ◦ 0 nên quy tắc ◦ có phần tử trung
hòa là 0.

You might also like