You are on page 1of 8

LỊCH SỬ ĐẢNG

Chức năng, mục tiêu và nhiệm vụ của LSĐCS 5

Phương pháp nghiên cứu, học tập 8

Chương 1: ĐCSVN ra đời, lãnh đạo đấu tranh dành chính quyền (1930-1945) 13

Bối cảnh ra đời 13

“Chia để trị” 14

Khai thác thuộc địa ngu dân 15

Phân hóa 5 giai cấp 15,16

Các phong trào yêu nước trước khi có đảng 16

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập đảng (1911-1920) 17

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
(1921-1927) 19

Các tổ chức cộng sản ra đời 21

Thành lập ĐCS 22

Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên 23

Ý nghĩa, lịch sử của việc thành lập ĐCSVN 26

Phong trào CM 1930-1931 và Luận cương chính trị ĐCS Đông Dương (10/1930) 26

Nội dung Luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương 28

Đại hội Đảng lần I (3/1935) 30

Phong trào dân chủ (1936-1939) 31

Phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ, cơm no, áo ấm 33

Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) 34


Phong trào Pháp – Nhật 37

Kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa gành chính quyền 1945 41,42

Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm CMT8 48

Chương 2: (1945-1975)

Xây dựng và bải vệ chính quyền cách mạng (1945-1946) 55

Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng lập ra Chính phủ chính thức 56

Đường lối kháng chiến toàn quốc (1946-1950): + Đường lối kháng chiến của Đảng 61

+ Kháng chiến 1947-1950

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 62

Chiến dịch biên giới Thu Đông 66

Đại hội đại biểu II và Chính cương của Đảng (2/1951) 67

Chính cương của Đảng lao động 68

Chiến dịch Điện Biên Phủ và chiến lược Đông Xuân 71

Hội nghị Gevena 71

Ý nghĩa lịch sử của Đảng trng kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ 72

Xây dụng CNXH ở miền Bắc, kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam thống nhất nước 74

Đảng lãnh đạo miền Bắc quá độ lên CNXH 75

Miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công cách mạng (chiến tranh đặc biệt) 77

Phong trào Đồng Khởi 80

Lãnh đạo CM cả nước 1965-1975 (chiến tranh cục bộ) 86


Đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ 1965-1968 88

Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 92

Hội nghị Pari 13/5/1968 96

Bảo vệ miền Bắc, chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 1969-75 93

(23/9/1969, Tôn Đức Thắng được bầu làm chủ tịch nước)

Khôi phục kinh tế miền Bắc, đẩy mảnh giải phóng thống nhất đất nước 93

Điện Biên Phủ trên không (12/1972) 94

VN hòa bình và chiến tranh (1970) 95

Nổi dậy mùa xuân 1975 99

(55 ngày đêm: 10/3 – 30/4/1975)

Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo Đảng 1954-1975 100

Chương 3: (1975-2018)

Xây dụng CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975-81) 105

2 Cuộc tuyển cử + 6/1/1946 (sau CMT8)

+ 25/4/1976 106

BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ I: Hội nghị TƯ 6 (8/1979) 109

Pôn Pốt xâm lược 110

Cuộc bảo vệ biên giới phía Bắc 1978 111

Các bước đột phá và tiếp tục đổi mới kinh tế sau Đại hội V 114

Hội nghị TƯ 8 khóa V (6/1985) 114


BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ II: Đột phá về kinh tế

BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ III: Hội nghị bộ chính trị khóa V (8/1986) 115

(Đây là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng)

Tổng kết 10 năm (1975-1986) + 3 thành tựu 116

+ 4 khuyết điểm

Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng Kinh tế (1986-96) 116

Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì quá độ 122

Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH 129

Đại hội X (2006-2011) 142

Câu nói:

1. “Dù khó khăn gian khổ,…một nhà” (Di chúc – HCM) 106

2. “Xây dụng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” (Di chúc – HCM) 109

3. VN sẵn sàng “là bạn” là đối tác…(Đại hội IX) 138

4. “ĐCSVN là đội tiên phong, lấy “tập trung dân chủ” làm nguyên tắc cơ bản” (Đại hội
XI)

5. “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” (Nguyễn Ái Quốc)

→ mưu sát Méc-lanh của Phạm Hồng Thái (1924)

6. Chủ tịch HCM “Ngày nay chúng ta đã xây dựng nước VN…hưởng “hạnh phúc, tự do”
thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì” (17/10/1945), “công bộc”
1. Ngu dân: Thực dân Pháp
2. Nhiệm vụ cuối TK XIX đầu TK XX: Giải phóng dân tộc
3. Bãi công 1926-29: Khunh hướng vô sản
4. Báo người cùng khổ: Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
5. Khai thác thuộc địa: Lần 1: 1897-1914 Lần 2: 1919-1929
6. Sơ thảo: 1920
7. Hội liên hiệp thuộc địa: 1921
8. Phong trào đòi trả tự do cho Phan Bội Châu: 1925
9. VN quốc dân Đảng: 12/1927
10. Cách mạng dân tộc, dân chủ: Phong trào cách mạng cuối 1928 đầu 29
11. Đông Dương CS Liên đoàn: 9/1929
12. An Nam CS Liên đoàn: 23/12/1929
13. Không thành công thì cũng thành nhân: Yên Bái
14. Hội VNCM thanh niên (Cơ quan ngôn luận) : 6/1925 tại Quảng Châu, TQ
15. Chi bộ CS thành lập: Bắc Kỳ (3/1929) thay thế hội VNCM thanh niên
16. Tổ chức ra đời đầu tiên: Đông Dương CSĐ (6/1929) tại Hà Nội
17. “mục tiêu chiến lược của CMVN là DÂN QUYỀN CM và THỔ ĐỊA CM” để đi tới
XHCN”: Cương lĩnh chính trị đầu tiên
18. Hội nghị thành lập ĐCSVN (1930): NÁQ đánh giá “giai cấp vô sản trưởng thành đủ
sức lãnh đạo CM”
19. Cương lĩnh chính trị đầu tiên: Chánh cương – Sách lược
20. Đại hội VII: Quốc tế CS: 7/1935
21. Mặt trận dân chủ Đông Dương: 3/1938
22. CM Đông Dương: Cách mạng dân tộc giải phóng
23. Mặt trận Việt Minh: 5/1941
24. Đội VN tuyên truyền giải phóng quân: 22/12/1944
25. Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện: 1945
26. Ủy ban phải phóng DTVN thực hiện nhiệm vụ 1 chính phủ lâm thời: 16/8/1945
27. Cách mạng giành chính phủ ở Hà Nội (CMT8): 19/8/1945
28. Chống pháp lần 2: 1946-54
29. Hiệp ước Hoa – Pháp: 28/2/1946
30. Hiệp định sơ bộ: 6/3/1946
31. Kháng chiến nhất định giành thắng lợi: Trường Chinh
32. Đảng Lao động VN: Đại hội II (11-19/2/1951)
33. Đại hội thống nhất MT Việt Minh và Việt: 3/1951
34. Trận Điện Biên Phủ: 7/5/1954
35. Hiệp định Giơnevo: 21/7/1954
36. Mặt trận DT giải phóng miền Nam VN: 20/12/1960
37. Chiến tranh đặc biệt (Chiến tranh trực thăng, vân, thiết, xa vạn): 1961-65
38. Quân giải phóng miền Nam VN: 15/2/1961
39. Chiến tranh đặc biệt → Cục bộ → VN hóa chiến tranh
40. Lam Sơn 719: 1971; 895 cuộc hành quân
41. Chiến tranh phá hoại miền Bắc: 4/1972 – 1/1973
42. Hiệp định Paris: 27/1/1973
43. Chiến dịch HCM: Thần tốc, táo bạo, bất ngờ
44. Nổi dậy mùa xuân 1975, Điện Biên Phủ: Võ Nguyên Giáp
45. Đồng bằng sông Cửu Long, đảo: 2/5/1975
46. Đại hội IV: + Tổng kết nguyên nhân, ý nghĩa, kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ

+ Đổi tên Đảng Lao động VN thành ĐCSVN

+ Xây dựng mục tiêu CM XHCN ở VN: xây dựng chế độ làm chủ tập
thể XHCN

47. Đại hội VI: + 4 bài học

+ Chủ trương: dân biết. dân bàn, dân làm, dân kiểm tra (ND: qli nước)

+ Kinh nghiệm: Phải đẩy mạnh kinh hội nhập kinh tế khu vực và qtế

+ Kế hoạch 5 năm 1986-1990


48. Đại hội VII: Hoạt động cùng với chủ nghĩa Mác=Lenin, TTHCM là nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng
49. Đại hội VIII: Nhận định nhiệm vụ đề ra trong chặng đường đầu tiên là chuẩn bị tiền
đề cho CNH đã căn bản hoàn thành, cho phép chuyển đất nước sang thời kì phát
triển mới, thời kì đẩy mạnh CNH-HDH
50. Đại hội IX: + “VN sẵn sàng là bạn”

+ Chủ đề: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh
CNH-HDH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN

51. Đại hội XI: + Cương lĩnh 2011: 8 đặc trưng

+ Thông qua cương lĩnh ổn định và phát triển KT-XH đến 2020

+ Hội nghị TƯ 6 (10/2012): Chủ trương tiếp tục sản xuất đổi mới, nâng
cao hiệu quả Doanh nghiệp – Nhà nước

52. Đại hội XII: Hội nghị TƯ Đảng lần 4 (30/10/2016) hoạt định: “Đảng ta xứng đáng
là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đảng ta chưa bao giờ có được cơ đồ và vị
thế như sự hy sinh quên mình và đóng góp của cán bộ, Đảng,…đại biểu của DTVN
Anh Hùng
53. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ đại hội VI:
− Đại hội VI (12/1986): 3 chủ trương: Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng,
hàng xuất khẩu
− Hội nghị TƯ 7 (12/1994): Khái niệm CNH – HDH
− Đại hội VIII (1996): Chuyển sang thời kì mới đẩy mạnh CNH – HDH đất nước,
6 quan điểm về CNH
− Đại hội IX (2001), X (2006): Con đường CNH ở VN cần và có thể rút ngắn thời
gian
− Đại hội XI, XII: CNH – HDH gắn liền với phát triển tri thức với phương pháp
phát triển nhanh và bền vững
54. Bổ sung

2/1930 10/1930 2/1951 6/1991 → 2021

Cương lĩnh
Luận cương 9 Luận Cương lĩnh
Chính trị đầu chính trị của cương của xây dựng đất
ĐCS Đông Đảng Lao nước trong
tiên (Chính Dương động VN thời kỳ quá
độ
cương vắng tắt +

Sách lược vắng tắt)

You might also like