You are on page 1of 2

GDP= C+I+G+X-M ; ADO=GDP=Y

Chính sách tài khóa: điều chỉnh thuế và chi tiêu CP : DelY= kxdelG

DelY= kxdelI ; DelY=kxdelC

Thuế: DelY= kx(AD0 -c1xDelT)

delG = DelY/ k

delT = DelY/ -kxc1

1: Số nhân tổng cầu: k= 1/ 1-c1+c1xt1 – i1+m1

2; Tổng cầu tự định: AD0= co + i0 + g0 + x0 – m0

3; Sản lượng cân bằng: Y= kx(AD0 – c1xt0)

II)

Số nhân tiền tệ: kM= M1/M0 = c+1 / c+d; với d: dự trữ ; dbb: dự trữ bb ; dty: dự trữ tùy ý

M1= kM x M0

M1: cung tiền = CM + DM ;

; M0: cở sở tiền (M0= CM + RM)

Gọi c là tỷ lệ TM ngoài NH so với tổng số tiền gửi

C= CM/DM (DM; là tiền gưi k kỳ hạn)

r= M1 – a0 / a1 ; LM= a0 +a1r

Giả sử hàm cầu tiền tại một mức sản lượng là: DM = 450 – 10r, lượng tiền cơ sở (M0 = 200) là 200, số
nhân tiền tệ ( kM= 2) là 2. Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ là:

A. r = 5,5% B. r = 3% C. r = 4,5% D. r = 5%

kM= M1/Mo => 2= M1/200 => M1=400

r= M1 – a0/a1 = 400 – 450/-10= 5%

Sử dụng thông tin sau để trả lời các câu hỏi từ câu 15 đến câu 17:

Thị trường tiền tệ Quốc gia A có tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% (dbb= 10%), tỷ lệ dự trữ tùy ý (dty=10%)
là 10%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi không kỳ hạn là 60%. (c=60%)

d= dbb+dty= 20% ; c=60%

Câu 15. Số nhân tiền tệ KM trong trường hợp này là:

A. KM = 3 B. KM = 4 C. KM = 2 D. KM = 5

kM= (60% + 1) / (60% + 20%) =

Câu 16. Nếu Ngân hàng trung ương dùng 100 tỷ đồng tiền mặt mua trái phiếu chính phủ thì cung tiền
M1 của nền kinh tế sẽ: M1 = kM x M0 = 2x100=200 tỷ đồng

A. Tăng 300 tỷ đồng C. Giảm 300 tỷ đồng B. Tăng 200 tỷ đồng D. Giảm 100 tỷ đồng
Câu 17. Giả sử các chỉ tiêu khác không đổi, để số nhân tiền tệ KM = 2,05 thì Ngân hàng trung ương
quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là: kM= c+1/c+d => d= 0,18

A. 8% B. 8,13% C. 8,05% D. 8,43%

Sử dụng thông tin sau để trả lời các câu hỏi từ câu 18 đến câu 27: Một nền kinh tế có số liệu sau: C =
1800 + 0,8Yd, I = 800 + 0,75Y, G = 700, X = 80

You might also like