You are on page 1of 9

Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

(xem bằng hai cách)

5giờ 50 phút……………8 giờ 55 phút……………10 giờ 45 phút……

6 giờ kém 10 phút………9 giờ kém 5 ……………11 giờ kém 15 phút………………

4 giờ 5 phút……………B. 4 giờ 10 phút ………C. 4 giờ 25 phút…

D. 6 giờ 15 phút.................E. 7 giờ 30 .phút .............g. 12 giờ 35 phút..................

A. 4 giờ 15 phút…B. 1 giờ 30 phút, hoặc 1 giờ rưỡi


C. 9 giờ 15 phút D. 8 giờ 30 phút, hoặc 8 giờ rưỡi

Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống


Số lớn 12 18 42 20 64 33 48
Số bé 3 3 2 4 8 3 4
4
Bàì 3 tìm
1 1
a/ 2 của 24 giờ là: 12 giờ………. . b/ 3 của 60 phút là: 20 phút ….. … c/ Một nửa của 330
quả táo ….
1 1 1
d/ 4 của 240 phút là: ……….. e/ 6 của 366 ngày là: …… g/ 5 của 2 36kg gạo là: ……
Bài 2:
1 1
a/ Khoanh vào 4 số quả táo: b/ Khoanh vào 5 số con thỏ:

1 1
c/ Khoanh vào 6 số con thỏ d/ Khoanh vào 3 số con thỏ:

Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:


3m = ….cm ; 2hm =……m ; 5dam= ….m ; 5km= …..dam ; 3m =…..dm
5km =….m 3 ; dm =……mm ; 7hm =…..m ; 10cm =…..mm ; 7m =….cm
5m 34cm = …….cm. ; 8m 60cm = …….. cm. ; 7dm 30mm = …..mm.
5dm 49mm = ……. mm. ; 3m 4dm = ….…. dm. ; 5km 13hm = ……hm.
4dm 15cm = …… cm. ; 15dam 3m = ……m. ; 9hm 35dam= ……dam.
Bài 5: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
7m 7dm …..77dm ; 7m 5cm …..75cm ; 6hm 7dam…..76dam
2km 3hm ……23hm ; 8dam 7m ….708m ; 8m 4cm …. 804cm
6m 5dm ….7m ; 3km 4hm …. 34hm ; 5m 5cm … 805cm
5m 4dm …. 54dm ; 9hm 4dam …..904dam ; 4hm 3dam … 5hm
9dam 8m … 100dam ; 9m 4cm …. 94cm ; 7hm 8dam ….87dam
Bài 6: Điền số thích hợp vào ô trống.
Số đã cho Giảm đi 3 lần 1/3 của số đó Bớt đi 3 đơn vị Gấp lên 3 lần
63
21
96
36

Bài 7: Đặt tính rồi tính. a/ 185 : 6 283 : 7 952 : 8 758 : 3


754 : 9 342 : 6 432 : 5 310 : 2

b/ 814 : 6 420 : 7 732 : 3 291 : 7


877 : 7 387 : 9 476 : 4 379 : 9
c/
160 : 4 180 : 3 420 : 6 425 : 7
324 : 5 286 : 9 453 : 6 242 : 3
Bài 8: Tính giá trị của biểu thức:
a/ 55 + 234 : 3 b/ 585 : 9 – 56 c/ 46 x 5 : 2 d/ 266 : 7 x 9
650 : 5 : 2 311 – 99 : 9 384 : 3 + 41 251 + 248 : 4
Bài 9: Hà có 42 cái kẹo, Lan có 7 cái kẹo. Hỏi số kẹo của Hà gấp mấy lần số kẹo của Lan?
Bài 10: Nhà Đào nuôi 16 con gà và 2 con chó. Hỏi số chân gà nhiều gấp mấy lần số chân chó?
Bài 11: An có hai túi bi, mỗi túi có 16 viên bi. An lấy 8 viên ở túi thứ nhất bỏ sang túi thứ hai.
Hỏi lúc này số bi ở túi thứ hai nhiều gấp mấy lần số bi ở túi thứ nhất?
Bài 12: Đoạn thẳng AB dài 64cm, đoạn thẳng CD dài 8cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng AB dài gấp
mấy lần độ dài đoạn thẳng CD?
Bài 13: Hà có 42 cái kẹo, Lan có 7 cái kẹo. Hỏi số kẹo của Lan bằng một phần mấy số kẹo của
Hà?
Bài 14: Nhà Đào nuôi 48 con gà và 8 con chó. Hỏi số chó bằng một phần mấy số gà?
Bài 15: Có 8 con trâu, số bò nhiều hơn số trâu là 32 con . Hỏi số trâu bằng một phần mấy số
bò?
Bài 16: Nhà Hoa có 8 con gà, số vịt nhiều hơn số gà là 56 con. Hỏi số gà bằng một phần mấy
số vịt?
1
Bài 17: Đàn vịt có 72 con, trong đó có 8 số vịt đang bơi dưới ao. Hỏi trên bờ có bao nhiêu con
vịt?
----------------------------------------------------------
Ôn tập: Luyện từ và câu
Bài 1: Điền tiếp vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh:
a/ Những chú gà con có bộ lông vàng óng, mượt như ……………………………………
b/ Mùa thu, nước hồ trong ………………………………………………………………..
c/ Dòng sông …………………………………………………………………………….
Bài 2: Câu nào dưới đây không phải mẫu câu Ai làm gì?
a/ Sau trận mưa rào, mọi vật được thay bộ áo mới.
b/ Chúng em đang học bài.
c/ Cô giáo em ngồi chấm bài.
Bài 3: Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm: tự hào, nhớ thương, cây đa, dòng sông,
con đò, cổng làng, thương yêu, đường phố, bùi ngùi, nhớ thương, yêu quí.
Nhóm Từ
1.Chỉ sự vật ở quê hương M: cây đa, ....................................................
.....................................................................
2.Chỉ tình cảm đối với quê hương M: gắn bó, ....................................................
.. . ..................................................................
Bài 4: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) làm gì? Để nói về:
- Bác nông dân. - Những chú gà con.
- Em trai. - Đàn cá.
Bài 5: Cho đoạn văn sau:
Bé treo nón, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn
chị. Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo.
a) Tìm và gạch chân các từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn trên.
b) Những câu nào trong đoạn văn trên được viết theo mẫu câu Ai làm gì? (Gạch một gạch
dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì), gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu
hỏi Làm gì?
Bài 6: Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì); Gạch 2 gạch dưới
bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì? trong những câu sau:
a/ Mùa đông tới, đàn chim sẻ bay về nhặt sâu trên những luống rau cải, su hào bên sông Vân.
b/ Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả
một vùng.
c/ Con cánh cam liệng nghiêng qua thật khéo.
Bài 7: Tìm và gạch chân những từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn sau:
Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và
mảnh trên nền đất…Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhẩy rung rinh, giơ hai chân trước
vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang, sục sạo,
tìm kiếm.
Bài 8: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Con mẹ đẹp sao Chạy như lăn tròn
Những hòn tơ nhỏ Trên sân, trên cỏ.
Tìm và gạch chân các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên?
Bài 9: Trong khổ thơ dưới đây, những hoạt động nào được so sánh với nhau? (Gạch chân những
hoạt động đó)
Con trâu đen lông mượt Cau cao, cao mãi
Cái sừng nó vênh vênh Tàu vươn giữa trời
Nó cao lớn lênh khênh Như tay ai vẫy
Chân đi như đập đất. Hứng làn mưa rơi.
Bài 10: Gạch dưới những từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ sau:
Tinh mơ em thức dậy Em bước vội trên đường
Rửa mặt rồi đến trường Núi giăng hàng trước mặt.
Bài 11: Trong các câu sau, những hoạt động nào được so sánh với nhau? (Gạch chân)
a/ Khuya, làng quê em đã vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng vẫn thao thức như canh gác trong đêm.
b/ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Bài 12 : Cho các từ sau : ba, má, mẹ, bố, con lợn, cái chén, con heo, quả, bông, trái, hoa, ngan,
vịt xiêm, anh cả, anh hai, cái bát, mập/béo ; gầy/ốm ; bẩn/dơ ; ghe/thuyền ; vô/vào.
- Những từ dùng ở miền Bắc là : ………………………………………………………………..
- Những từ dùng ở miền Nam là : ………………………………………………………………..
Bài 13 : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu dưới đây :
Tôi yêu cọ như làng chài yêu thuyền. Những năm xa quê về thành phố hoặc đi chiến đấu
thật xa nỗi nhớ quê đầu tiên là những tán lá cọ rì rào ở đầu thềm. Những trận mưa trên cọ râm
ran ầm ầm. Những trận gió những cơn bão từ đâu thổi đến khiến cho những tán lá cọ nghiêng
ngả vật vã.
Bài 14: Tìm và gạch chân các từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ sau:
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
Mặt hiền sáng tựa như sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau sáng ngời.
Bài 15 : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
a, Gấu trắng ở Bắc Cực cao tới gần 3 mét và nặng tới 800 ki-lô-gam.
………………………………………………………………………………………………
b, Con bọ ngựa thân dẹt, trên đầu có hai con mắt tròn xoe.
………………………………………………………………………………………………
c, Những bác rô già, rô đực lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn.
………………………………………………………………………………………………
d, Quả măng cụt tròn như quả cam, to bằng nắm tay trẻ con, toàn thân tím sẫm ngả sang
đỏ.
………………………………………………………………………………………………
Bài 16 : Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau :
a/Sông La ơi sông La. Trong veo như ánh mắt.
b/Thắp trong lùm cây xanh, hồng chín như đèn đỏ.
c/Đường mềm như dải lụa, uốn mình dưới cây xanh.
d/Hoa chuối hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
e/Tiếng hót của chim hoạ mi có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu
đàn.
Bài 17: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? để nói về:
- Mái tóc của cụ già:
……………………………………………………………………….
- Cây hoa đang nở.:
……………………………………………………………………….
- Con gà trống.:
…………………………………………………………………………..
Bài 18 : Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn sau:
a/ Từng chùm hoa sấu trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon.
b/ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
c/ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
Bài 19: Tìm từ chỉ hoạt động điền vào chỗ chấm cho phù hợp:
a/ Đàn cá đang tung tăng …………………………
b/ Đàn gà theo mẹ …… đất, …….. giun.
d/ Cô giáo đang ……………………………………
Bài 20: Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ sau:
a/Vầng trăng như lưỡi liềm Hay bác thần nông mượn
Ai bỏ quên dưới ruộng Của mẹ em lúc chiều.
b/ Vài đám mây trắng đủng đỉnh bay như những chiếc thuyền buồm khoan thai lướt trên mặt
biển.
c/ Lá cọ xòe ra như những tia nắng mặt trời.
d/ Ánh mắt dịu hiền của mẹ là ngọn lửa sưởi ấm cả đời con.
Bài 21: Khoanh tròn những từ dùng để so sánh trong các câu sau:
a/ Bé nhanh nhẹn và ưa chạy nhảy như một con chim chích.
b/ Con chính là mặt trời của mẹ.
c/ Mưa bóng mây cũng làm nũng tựa như trẻ con.
d/ Phương có giọng hát hay như là ca sĩ.
Bài 22: Gạch chân các hình ảnh so sánh trong những câu văn, câu thơ sau:
a/ Trên trời có một cô Mây rất đẹp. Khi thì cô mặc áo trắng như bông, khi thì thay áo xanh
biếc, lúc lại đổi áo màu hồng tươi.
b/ Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi, nảy lộc. Hàng trăm bông hoa giấy rực lên như một
tấm thảm đỏ.
c/ Thân dừa bạc phếch tháng năm Đêm hè hoa nở cùng sao
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
d/ Những ngôi sao trên trời Vầng trăng như lưỡi liềm
Như cánh đồng mùa gặt Ai bỏ quên giữa ruộng
Vàng như những hạt thóc Hay bác thần nông mượn
Phơi trên sân nhà em. Của mẹ em lúc chiều.
e/ Lá thông như thể chùm kim
Gieo lên trong gió một nghìn âm thanh.
Lá lúa là lưỡi kiếm cong
Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng.
Lá chuối là những con tàu
Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng.
Bài 23: Đặt câu có hình ảnh so sánh cho những cặp sự vật dưới đây:
Dấu của chữ ơ – cái râu
Mẫu: Dấu của chữ ơ như hình cái râu, thật ngộ nghĩnh.
a/ Dòng sông – dải lụa.: ……………………………………………………………….
b/ Bàn tay bé – bông hoa.: …………………………………………………………....
c/ Bãi cỏ xanh – Tấm thảm:……………………………………………………………
Bài 24: Gạch chân các từ chỉ đặc điểm trong các đoạn thơ sau:
Cỏ mọc xanh chân đê Nắng vàng tươi rải nhẹ
Rau xum xuê nương, bãi Bưởi tròn, mọng trĩu cành
Cây cam vàng thêm trái Hồng chin như đèn đỏ
Hoa khoe sắc nơi nơi. Thắp trong lùm cây xanh.

Cỏ dấu mầm trong đất Búp gạo như thập thò


Chờ một mùa đông qua Ngại ngần nhìn gió bấc
Lá bàng như rấm lửa Cánh tay xoan khô khốc
Suốt tháng ngày hanh khô Tạc dáng vào trời đông.
Bài 25: Tìm từ chỉ đặc điểm của sự vật rồi điền vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Mặt nước ……………… – Hạt sương ……………………
- Ruộng đồng …………….. – Cánh buồm ………………….
- Không khí ………………. – Dòng sông ……………………
Bài 26: a/ Đặt 4 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào?
b/ Đặt 4 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) làm gì ?
c/ Đặt 4 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
Bài 27: Gạch chân các sự vật được so sánh trong các ví dụ sau và cho biết đó là kiểu so
sánh gì?
a/ Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn, b/ Nhà ta coi chữ hơn vàng
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây? Coi tài hơn cả giàu sang trên trời
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng, Ta thường mơ chuyện xa xôi
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn? Mỗi lần ngõ cũ để rơi hoa hòe.
c/ Cô giáo nói: “ Tâm hồn tuổi thơ trong sáng như một tờ giấy trắng”.
d/ Trăng rằm như một chiếc đĩa vàng, lấp lánh trên bầu trời.
Bài 28: Gạch bỏ một từ không thuộc nhóm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong mỗi dãy từ
sau:
a/ Đến trường, mát mẻ, tới lớp, chuyện trò, chơi đùa, bỡ ngỡ, thích.
b/ Viết, đọc, vẽ, tô, kẻ, nghe giảng, hỏi, chăm chỉ, trả lời.
c/ Yêu thương, nhớ, ghét, chăm sóc, thắm thiết.
Bài 29: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
a/ Mùa xuân, cây cối đâm chồi, nảy lộc.
b/ Con sông quê tôi quanh co, uốn khúc như dải lụa đào.
c/ Tiếng mưa rơi tí tách.
Bài 30: Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về:
a/ Tình cảm, công ơn dưỡng dục của cha mẹ đối với con cái.
b/ Tình cảm, trạch nhiệm của con cái đối với cha mẹ.
Bài 31: Gạch chân các từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong đoạn văn sau:
Từ buổi ấy, Bồ Nông mò mẫm đi kiếm mồi. Đêm đêm, chú Bồ Nông nhỏ bé ra đồng xúc
tép, xúc cá. Trên đồng nẻ, dưới ao khô, cua cá chết gần hết. Bắt được con mồi nào, chú Bồ
Nông cũng ngậm vào miệng đem về cho mẹ.
Bài 32: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm:
Chim bố và chim mẹ cùng vun vút ……………….. như hai mũi tên. Diều hâu đang
……………thân cây, sắp sửa …….. đôi chim non bay đi. Giữa lúc đó, chim bố và chim mẹ về
đến tổ. Chúng cùng …………………, bay chập chờn trước mặt kẻ thù. Trông thấy đôi chim
……………… như ốm, chỉ cần ………………..ra là quắp được. Diều hâu ……….bay lên
theo.
(giơ vuốt, quắp, bay về, bám vào, dang cánh, bay vật vờ, xòe cánh)
Bài 33: Nối từ ngữ ở ô bên trái với từ ngữ thích hợp ở ô bên phải để tạo thành câu:

a.Những bông hoa gạo đầu mùa 1.nhảy nhót từ trong lớp học, ùa ra sân.
b.Những khúc nhạc ve 2.bắt đầu hé nở như những đốm lửa xinh xinh
c.Những tia nắng ấm áp trong vòm lá.
d.Các bạn học sinh 3.bắt đầu tấu lên rộn rã.
4.dịu dang chiếu khắp cánh đồng.
Bài 34: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để các hoạt động trong câu được miêu
tả cụ thể hơn:
a/ Những chú gà con chạy ………………… trong sân.
b/ Từng đàn trâu ………………….. bước đi về chuồng.
c/ Những cánh chim bay ………………. Trên bầu trời.
d/ Mẹ ……………………..nhẹ nhàng vuốt mái tóc em.
e/ Bé ………………… tùng cơn chữ.
Bài 35: Gạch dưới những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái được so sánh với nhau trong
các câu sau:
a/ Những kén tằm nằm ngoan như các em bé ngủ.
b/ Lá xanh vẫy gió như là gọi trăng.
c/ Sóng biển xô vào bờ như là đàn con ùa đến thơm lên má mẹ.
d/ Ngón tay em khum khum như nụ hoa đang hé nở.
Bài 36: Gạch dưới từ không cùng nhóm trong mỗi dãy từ sau:
a/ Chỉ người dạy: Giáo viên, thầy cô, thầy giáo, giảng bài, cô giáo, nhà giáo, giáo sư, giảng
viên.
b/ Chỉ người học: học sinh, học viên, sinh viên, học trò, người học, học hành.
c/ Chỉ hoạt động của học sinh: thảo luận, học bài, làm bài, nghe giảng, phát biểu, ngoan
ngoãn, chép bài, đọc bài, viết bài.
Bài 37: Khoanh tròn các từ không cùng nhóm trong mỗi dãy từ sau:
a/ Cái bàn, ti vi, tủ lạnh, hoa hồng, máy tính, cái bút, yêu thương.
b/ Nhà báo, bảo vệ, giúp đỡ, lao công, người bán hàng, nhảy dây.
c/ Sư tử, con ong, châu chấu, viên gạch, voi, lợn, gà, giáo viên.
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn kể về quê hương em hoặc nơi em đang sống.
Gợi ý
- Quê em (nơi em đang sống) ở đâu ? (Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có
thể ở các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng...)
- Quê em (nơi em đang sống) có những cảnh vật gì? (Những cánh đồng lúa thẳng
cánh cò bay, những bãi ngô, nương dâu xanh tít tắp đến tận chân trời. Có gốc đa,
giếng nước, sân đình, có con sông quê hương chảy dài mang nước đến cho xóm
làng. Con đường làng ngoằn ngoèo, quanh co nhưng vô cùng sạch sẽ vì được làm
bằng bê tông;…)
- Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? (em nhớ nhất là đến mùa thu hoạch lúa, trời nắng
gay gắt, các bác nông dân trên người lấm tấm mồ hôi vì mệt nhọc nhưng trên mặt
vẫn hiện lên nụ cười rạng rỡ mừng vì một vụ lúa bội thu; hình ảnh thả diều trên
triền đê lộng gió có lẽ là hình ảnh mà em thích nhất;….)
- Tình cảm của em với quê hương (nơi em đang sống) như thế nào ? (Em rất yêu
quê hương của mình. Chính vì thế sau này, dù có đi đâu xa đi nữa thì em vẫn luôn
nhớ về quê hương;…)
Đề 2: Viết một đoạn văn ngắn kể về một cảnh đẹp đất nước mà em biết.
Gợi ý:
- Giới thiệu cảnh đẹp mà em định kể. (Các bạn biết không! Cảnh biển ở Phan
Thiết/Nha Trang/Đà Nẵng/ Vũng Tàu/ Hạ Long;… rất đẹp và thơ mộng;…)
- Màu sắc, bầu trời, không khí, con người, sự vật ở đó như thế nào? (có thể miêu tả
về cảnh đẹp từ xa đến gần, hoặc theo thời gian: bình minh – trưa – chiều tà...VD:
Những tia nắng màu vàng tinh nghịch nhảy múa trên đầu ngọn sóng. Mặt biển như

một tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch, rộng mênh mông. Xa xa, từng đoàn
thuyền nối nhau vượt sóng. Cánh chim hải âu chập chờn như đùa với sóng; Bình
mình, mặt trời như chiếc thâu đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm
màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà thì đổi sang màu xanh lục….;
Khi chiều tà, thấp thoáng những ánh đèn của đoàn thuyền đánh cá như muôn vàn vì
sao lấp lánh trên mặt biển….)
- Cảnh đẹp đó có gì nổi bật? (Những rặng dừa xanh rì rào trong gió, hòa cùng với
tiếng sóng biển, tạo thành một bản nhạc vô cùng đặc sắc/ Hai bên bờ mướt màu
xanh lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào trong gió; Bãi cát ở đây từng được
mệnh danh là “Bà chúa của các bãi tắm”…)
- Em có cảm nhận gì về cảnh đẹp đó? (Biển Phan Thiết/Nha Trang… là một bức
tranh thiên nhiên đẹp vô cùng/ Càng ngắm nhìn vẻ đẹp cảnh biển Phan Thiết/Nha
Trang;… em càng thêm yêu đất nước mình hơn;…)
Đề 4: Viết một đoạn văn ngắn kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn).
Bài làm
Mùa hè

You might also like