You are on page 1of 21

Chương 5

BIỂU DIỄN VẬT THỂ

TS. Phạm Minh Tuấn


Biểu diễn vật thể
Để biểu diễn được vật thể trong không gian lên một bản vẽ, trong
kỹ thuật người ta dùng nhiều phương pháp
Các phương pháp phổ biến:
Hình chiếu
Hình cắt
Mặt cắt
Hình trích

2
Hình chiếu
Định nghĩa: Hình chiếu là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy được
của vật thể đối với người quan sát, cho phép thể hiện các phần
khuất của vật thể bằng nét đứt để giảm số lượng hình biểu diễn

3
Hình chiếu cơ bản

1. Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng)


2. Hình chiếu từ trên (hình chiếu bằng)
3. Hình chiếu từ trái (hình chiếu cạnh)
4. Hình chiếu từ phải (hình chiếu cạnh)
5. Hình chiếu từ dưới
6. Hình chiếu từ sau 4
Chú ý
Vật thể được biểu diễn xem như là vật thể đục.
Đặt vật thể để các bề mặt của nó song song với các mặt phẳng hình
chiếu.
Nếu vị trí của các hình chiếu bị thay đổi so với quy định thì phải có
ghi chú.

5
Các phương pháp bố trí hình chiếu
Phương pháp góc phần tư thứ nhất (phương pháp E):

Phương pháp góc phần tư thứ ba (phương pháp A):

6
Hình chiếu của các khối hình học
KHỐI HÌNH HỘP

7
Hình chiếu của các khối hình học
KHỐI LĂNG TRỤ ĐÁY TAM GIÁC

8
Hình chiếu của các khối hình học
KHỐI LĂNG TRỤ ĐÁY LỤC GIÁC ĐỀU

9
Hình chiếu của các khối hình học
HÌNH CHÓP ĐỨNG ĐÁY VUÔNG

10
Hình chiếu của các khối hình học
HÌNH CHÓP XIÊN

11
Hình chiếu của các khối hình học
HÌNH TRỤ

12
Hình chiếu của các khối hình học
HÌNH NÓN

13
Hình chiếu của các khối hình học
HÌNH CẦU

14
Hình chiếu phụ
Hình chiếu phụ là hình chiếu của một bộ phận vật thể lên trên một
mặt phẳng không song song với bất kỳ mặt phẳng hình chiếu cơ
bản nào.

15
Hình chiếu riêng phần
Hình chiếu riêng phần là hình chiếu của một bộ phận vật thể lên
một mặt phẳng hình chiếu cơ bản.
Hình chiếu riêng phần được sử dụng trong trường hợp không cần
thiết phải vẽ hình chiếu cơ bản của toàn bộ vật thể.

16
Cách vẽ hình chiếu của vật thể
1. Phân tích hình dạng vật thể:
Tách vật thể thành những khối hình học cơ bản.

17
Cách vẽ hình chiếu của vật thể
2. Vẽ hình chiếu của vật thể:
Chọn hướng chiếu chính.
Vẽ hình chiếu của vật thể dựa trên việc tổng hợp hình chiếu tương
ứng của các khối hình học cơ bản.
Khi vẽ hình chiếu thứ ba nên chọn đường nào đó làm chuẩn, từ đó
xác định các đường nét khác:
Đối xứng: Chọn trục đối xứng làm chuẩn
Không đối xứng: Chọn đường bao làm chuẩn

18
Cách vẽ hình chiếu của vật thể
3. Ghi kích thước của vật thể:
- Kích thước định hình, Kích thước định vị, Kích thước định khối
(kích thước bao)

19
Ghi kích thước cho các khối cơ bản

20
HẾT CHƯƠNG 5

You might also like