You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM

BẮC GIANG BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG
NĂM HỌC 2011 – 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÍ
Ngày thi: 04/7/2011
Bản hướng dẫn này gồm có 04 trang

Câu Nội dung cần đạt Điểm


Câu 1 a. + Thể tích của vật là: V = a3 = 0,063 = 0,000216m3 = 216cm3
(4 điểm) + Trọng lượng của vật là: P = 10D.V = 10.1200. 0,000216 = 2,592N. 0,5
+ Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA = 10.D0.V = 10.1000. 0,000216 = 2,160N. 0,5
+ Do P > FA nên để kéo vật đi lên theo phương thẳng đứng thì cần tác dụng vào vật 0,5
một lực tối thiểu là:
Fk = P - FA = 2,592 – 2,16 = 0,432N 0,5
b. Khi vật ra khỏi mặt nước thì chiều cao mực nước trong bình giảm đi là:
Dh = 0,5
Vậy khi vật vừa được kéo ra khỏi mặt nước thì nó đã chuyển động được quãng
đường là:
l = h - Dh = 22 - 2 = 20cm 0,5
c. Khi vật còn ở trong nước thì lực tối thiểu để kéo vật đi lên theo phương thẳng
đứng không đổi là
Fk = 0,432 (N).
Công để kéo vật đi lên khi vật vẫn còn chìm hoàn toàn trong nước là:
A1 = Fk.(h - a) = 0,432.(0,22 - 0,06) = 0,06912J 0,5
Từ lúc vật bắt đầu nhô lên khỏi mặt nước cho đến khi nó hoàn toàn ra khỏi nước
thì lực tác dụng kéo vật lên tăng dần từ F kmin = 0,432N đến Fkmax = P = 2,592N. Vậy
lực kéo vật trung bình ở giai đoạn này là:

Công kéo vật ở giai đoạn này là: A2 = FkTB.(a - Dh) = 1,512.(0,06 - 0,02) = 0,06048J
Vậy công tối thiểu của lực để nhấc vật ra khỏi nước trong bình là:
A = A1 + A2 = 0,06912 + 0,06048 = 0,1296J 0,5
Câu 2 a. U r
(4,5 điểm)
Khi K mở: Ta vẽ lại mạch điện như hình + -
2.a. Gọi điện trở phần BC là x, điện trở toàn x R1
phần AB là R. X 0,5
R-x
A C R2 I
Điện trở toàn mạch là: A
CHình 2. a
Rtm = R – x + +r =

Cường độ dòng điện trong mạch chính là:


0,5
I= = .

Hiệu điện thế giữa hai điểm C và I :

UCI = U – I(R + r –x) = (1) 0,5

Cường độ dòng điện qua đèn là :

(2)
0,5
- Khi đèn tối nhất tức I 1 đạt min, và khi đó mẫu số ở biểu thức (2) đạt cực đại.
- Xét y = -x2 + (R – 1)x + 21 + 6R

y=– + 21 + 6R +

- Ta thấy ymax khi x = = 1; suy ra R = 3.


Hình 0,5
4
+ Khi K đóng : ta chập các điểm A, B và D lại U r
b. với nhau như hình bên. + -
+ Đặt điện trở tương đương cụm AC là Z, điện
trở phần AC của biến trở x. R1
x X
Ta có : RACI = Z + 3,
A R2
- Cường độ dòng điện trong mạch chính : B,D I
C
R-x A
0,5
C
Hình 2b.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn : Uđ = U – Ir = 8 – 2I.
Ta thấy đèn sáng nhất khi Uđmax suy ra I trong mạch chính cực tiểu.
Từ (1)  Imin  Zmax.

- Mặt khác : Z=  = (2)

Zmax khi (2) xảy ra dấu "=" x = 3 – x  x = 1,5.


- Khi đó : 0,5
Uđmax = U – Imin r = 8 – 2,182.2 = 3,636V
Uđm =

- Công suất định mức của đèn là : Pđm =


0,5
- Cường độ dòng điện chạy qua R2 là : I2 =

- Cường độ dòng điện chạy qua nhánh AC là:

- Số chỉ của ampe kế là : IA = I – IAC = 2,182 – 0,98 = 1,202A


0,5
Câu 3 a.
(3 điểm) Gọi AB = s. Thời gian đi từ A đến B của xe A là:

Tốc độ trung bình trên đoạn AB của xe A là:


0,5

Gọi thời gian đi từ B đến A của xe B là t 2. Theo đầu bài ta có:

Tốc độ trung bình trên đoạn BA của xe từ B là : 0,5

- Theo bài ra : . Thay giá trị của vA và vB vào ta được s = 60 km.

0,5
b. - Khi hai xe xuất phát cùng lúc thì quãng đường mỗi xe đi được sau thời gian t là :
sA = 20t nếu t 1,5h (1)
(do vẫn đi trên nửa quãng đường đầu)
sA = 30 + (t – 1,5).60 nếu nếu t 1,5h (2)
(do đi trên nửa quãng đường sau)
sB = 20t nếu t 0,75h (3)
(do đi trong nửa thời gian đầu của cả thời gian )
sB = 15 + (t – 0,75).60 nếu t 0,75 h (4)
(do đi trong nửa thời gian sau của cả thời gian ) 0,5

- Nhận xét:
+ Với t 0,75h thì suy ra sA + sB < 60 km hai xe không thể gặp
nhau.
+ Với t 1,5h thì suy ra sA + sB > 60 km hai xe không thể gặp
nhau
0,5
Từ nhận xét ta suy ra hai xe gặp nhau khi s A + s B = s = 60 km và xảy ra khi
0,75 h t 1,5 h.
Sử dụng (1) và (4): 20t + 15 + (t – 0,75).60 = 60
Giả ra được t = 9/8h và vị trí hai xe gặp nhau cách A là:
0,5
Câu 4 a. + Thấu kính tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
A’
(4 điểm) thật thì thấu kính đó là thấu kính hội 0,5
tụ.
+ Việc xác định quang tâm, tiêu điểm A I
của thấu kính bằng phép vẽ được thể x B’ y
hiện trên hình sau: B O F
Vì ∆ ABO  ∆ A’B’O và A’B’ = 3.AB A A ’
A

B’B = 2.BO d= 0,5


B’O = B’B + BO = 20 + 10 = 30 cm
Vì ∆ IOF’  ∆ A’B’F’ và IO = AB 0,5

B’O = 2OF’ f= .
0,5
b. G
Các tia sáng từ vật khúc xạ qua thấu
kính, phản xạ trên gương rồi lại khúc A I 0,5
xạ qua thấu kính lần lượt tạo ra ba x O F’ y
O
ảnh. B

- Khi dịch chuyển vật AB dọc theo trục chính xy, tia tới
AI luôn song song với xy thì tia ló sau thấu kính luôn đi
qua tiêu điểm F’.
- Để ảnh cuối cùng qua hệ có độ lớn không đổi thì ảnh A’ phải dịch chuyển trên một
đường thẳng song song với xy. Vậy phải có một tia ló cuối cùng qua thấu kính song 0,5
song với trục xy.
- Để có tia ló cuối cùng qua thấu kính song song với xy thì tia tới của nó phải đi qua
tiêu điểm F’
- Tia tới này lại chính là tia phản xạ trên gương của tia ló ban đầu sau thấu kính.
Như vậy, gương phẳng phải đặt tại tiêu điểm F’, cách thấu kính một 0,5
khoảng f = 15cm như hình vẽ.
- Từ hình vẽ có thể nhận thấy ảnh cuối cùng qua hệ ngược chiều và cao
bằng vật 0,5
Câu 5 a. Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 300C đến 00C
(3 điểm) Q = m.C1. t = 0,7.4200.30 = 88.200(J) = 88,2(kJ) 1,0
b. Khi thả nước đá vào trong bình, nước đá sẽ nhận nhiệt còn nước sẽ tỏa nhiệt. Nhiệt
lượng mà nước tỏa ra trong quá trình đông đặc hoàn toàn ở 00C là
Q1 = m. = 0,7.3,4.105 = 2,38.105(J) 0,5
Nhiệt lượng mà nước tỏa ra ít nhất khi hạ từ 30 0C đến khi động đặc hoàn toàn ở
00C (nếu tỏa ra nhiều hơn thì nước đá sẽ có nhiệt độ dưới 00C
Qtỏa = Q + Q1 = 362.200(J) = 326,2(kJ) 0,5
Khối lượng nước đá ít nhất cần sử dụng để thu hết nhiệt lượng trên:
Qthu = mđ.C2. tđ = Qtỏa 1,0
Câu 6 a. Khi có dòng điện chạy vào cuộn dây, cuộn dây trở thành một nam
(1,5 điểm) châm điện và tương tác với nam châm đã cho. Nam châm ở trạng
thái cân bằng (lơ lửng) nam châm và nam châm điện đẩy nhau S
đầu bắc của nam châm điện ở phía trên. Dựa vào quy tắc nắm N
bàn tay phải ta xác định được chiều của dòng điện trong cuộn dây 0,5
như hình vẽ

b. + Khi bắt đầu thả nam châm rơi nhanh dần về phía cuộn dây làm
từ thông qua cuộn dây biến thiên, trong cuộn dây xuất hiện dòng 0,5
điện cảm ứng có chiều như hình vẽ. S
+ Dòng điện này sinh ra để chống lại sự biến thiên của từ thông
N
(làm giảm sự chuyển động tương đối gữa nam châm và cuộn dây)
nam châm chuyển động chậm lại, sau đó nam châm có thể
chuyển đều tùy thuộc vào các thông số của bài toán. (Khi nam
châm chuyển động đều trên cuộn dây vẫn có dòng điện cảm ứng 0,5
và vẫn tồn tại lực từ chống lại chuyển động tương đối của nam
châm).
Điểm toàn bài thi: 20 điểm

Lưu ý giám khảo khi chấm bài:


1. Các cách làm bài khác với hướng dẫn chấm này nếu đúng phải cho điểm tối đa.
2. Nếu sai hoặc thiếu một đơn vị của một đại lượng vật lí thì trừ 0,25điểm, số điểm trừ tối đa cho toàn bài
là 0,5điểm.
3. Cách làm đúng, kết quả sai thì cho 1/2 số điểm của ý đó, cách làm sai kết quả đúng không cho điểm.

You might also like