You are on page 1of 47

Trading cơ bản

Bộ tài liệu dành cho người dùng mới


Mục lục

Các khái niệm cơ bản khi giao dịch Future 3

Một số thuật ngữ cơ bản cần nắm rõ 7

Quản lý vốn và Các chiến lược giao dịch phổ biến 19

1. Quản lý vốn 20

2. Chiến lược giao dịch 27

3. Tâm lý giao dịch 43

ONUS Basic Trading 2


Các khái niệm cơ bản

khi giao dịch Future

ONUS Basic Trading


Hướng đặt lệnh

Long (Mua) Short (Bán)

Nếu giá tăng lên cao hơn so Nếu giá giảm xuống thấp hơn so
với giá mở vị thế, bạn sẽ có lời. với giá mở vị thế, bạn sẽ có lời.

Nếu giá giảm xuống thấp hơn Nếu giá tăng lên cao hơn so với
so với giá mở vị thế, bạn sẽ giá mở vị thế, bạn sẽ thua lỗ.
thua lỗ.

ONUS Basic Trading 4


Các chế độ ký quỹ

Isolated Margin Cross Margin

Là chế độ cho phép người dùng Là chế độ cho phép các vị thế sử
giới hạn số lượng tiền ký quỹ cho dụng tất cả số dư khả dụng có
từng vị thế. Số tiền này sẽ được trong tài khoản để ký quỹ.
tách biệt khỏi số dư khả dụng sau
khi đặt lệnh. Khi xảy ra thanh lý, toàn bộ số dư
trong tài khoản sẽ cháy.
Khi xảy ra thanh lý, chỉ có số tiền
được ký quỹ cho vị thế bị mất. Với cùng 1 khối lượng, cùng 1
entry, giá thanh lý Cross Margin
và Isolated Margin sẽ khác nhau

ONUS Basic Trading 5


Ví dụ các chế độ ký quỹ

Isolated Margin Cross Margin


Trader A dùng chế độ Isolated Trader B dùng chế độ Cross Margin
Margin đặt lệnh Long BTC với ký đặt lệnh Long BTC với ký quỹ 100
quỹ 100 USDT, sử dụng đòn bẩy USDT, sử dụng đòn bẩy 10x, số dư
10x, số dư tài khoản là 2000 USDT. tài khoản là 2000 USDT.

Nếu vị thế Long BTC của A bị Nếu vị thế Long BTC của B bị
thanh lý, A sẽ chỉ mất số tiền ký thanh lý, B sẽ mất toàn bộ số tiền
quỹ cho vị thế là 100 USDT. có trong tài khoản là 2000 USDT.

Kết luận: Với Isolated Margin, số tiền chấp nhận rủi ro tối đa là số tiền ký quỹ.

Với Cross Margin, số tiền chấp nhận rủi ro tối đa là toàn bộ số tiền trong ví Futures.

ONUS Basic Trading 6


Một số thuật ngữ

cơ bản cần nắm rõ

ONUS Basic Trading


Khối lượng giao dịch
Trading Volume

Được tính bằng công thức:


Ký quỹ ban đầu * Đòn bẩy sử dụng = Khối lượng giao dịch
Khối lượng giao dịch là tổng số tiền sau khi
sử dụng đòn bẩy (vay) cho giao dịch đó.

Ví dụ:
Trader A dùng 100 USDT để ký quỹ và sử dụng đòn bẩy 10x.

Khối lượng giao dịch của A là: 100 * 10 = 1000 USDT

ONUS Basic Trading 8


Ký quỹ ban đầu
Initial Margin

Số tiền cần để làm tài sản thế chấp khi


tiến hành giao dịch sử dụng đòn bẩy.

ONUS Basic Trading 9


Tỷ lệ đòn bẩy
Leverage

Biểu thị tỷ lệ giữa khối lượng của giao dịch và


số tiền ký quỹ ban đầu bạn cần để đặt lệnh.

Ví dụ:
Giả sử bạn lựa chọn tỷ lệ đòn bẩy 100x cho vị thế của
mình. Với vị thế có khối lượng 1000 USDT bạn cần số
tiền ký quỹ ban đầu là 10 USDT.

ONUS Basic Trading 10


Điểm vào lệnh
Entry

Mức giá mà trader tiến hành mua hoặc bán

tài sản. Điểm vào lệnh tốt giúp cho trader

tối đa hóa lợi nhuận của giao dịch.

ONUS Basic Trading 11


Lệnh chốt lời
Take Profit

Take Profit (TP) là lệnh chờ được đặt tại


mức giá thuận lợi mà trader mong muốn.

Khi giá thị trường đạt đến ngưỡng TP thì


lệnh sẽ tự động đóng một phần hoặc toàn
bộ vị thế để chốt lời.

Lệnh TP được đặt trực tiếp bởi trader


và có thể thay đổi được.

ONUS Basic Trading 12


Lệnh cắt lỗ
Stop Loss

Ngược lại với TP, lệnh Stop Loss (SL) có


tác dụng ngừng số tiền lỗ tại một mức giá
do trader đặt trước.

Mục đích của SL là giảm thiểu rủi ro và


giới hạn thua lỗ ở một con số cố định
trong trường hợp giá thị trường đi ngược
với hướng kỳ vọng của trader.

ONUS Basic Trading 13


Funding Rate

Biểu thị sự chênh lệch giữa Lãi suất là cố định. Sự chênh lệch giá sẽ
hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thực
giá của thị trường Spot và
tế của thị trường.
thị trường Future cộng với
lãi suất, được hiển thị theo Funding Rate ngăn không cho giá của

tỷ lệ phần trăm. hai thị trường tách biệt khỏi nhau mãi mãi.

Về bản chất, Funding Rate được thiết kế


để khuyến khích người dùng lựa chọn
những vị thế mà giữ cho giá Future về
gần với giá Spot.

ONUS Basic Trading 14


Phí Funding
Funding Fee

Khoản phí được thanh toán định kỳ Phí Funding sẽ được tính bằng công thức:
cho những trader đang Long hoặc Phí Funding =

Short dựa theo Funding Rate: Khối lượng giao dịch * Funding Rate

Nếu Funding Rate dương: Những trader


nắm giữ vị thế Long sẽ phải trả tiền cho Lưu ý
những trader nắm giữ vị thế Short.
Phí Funding được trả ngang hàng
Nếu Funding Rate âm: Những trader giữa các trader. Do đó, ONUS Pro
nắm giữ vị thế Short sẽ phải trả tiền không lấy phí từ phí Funding.
cho những trader nắm giữ vị thế Long.

ONUS Basic Trading 15


Giá chỉ số
Index price

Giá chỉ số (Index Price) được tạo nên bởi một


nhóm giá từ các sàn giao dịch lớn, được tính
trọng số theo khối lượng giao dịch tương đối của
các sàn này.

Giá chỉ số là thành phần chính cấu thành


nên Giá đánh dấu.

ONUS Basic Trading 16


Giá đánh dấu
Mark Price

Giá đánh dấu (Mark Price) được tính toán


bởi ONUS Pro dựa trên Giá chỉ số và
Funding Rate.

Giá đánh dấu được sử dụng để tính toán


Lãi/Lỗ chưa thực hiện và %ROE cho vị thế
của bạn với mục đích ngăn chặn hành vi
thao túng giá.

ONUS Basic Trading 17


Giá gần nhất
Last Price

Là mức giá gần nhất mà hợp đồng được


giao dịch. Nói cách khác, mức giá gần nhất
được giao dịch thành công sẽ xác định giá
giao dịch cuối cùng.

Giá giao dịch cuối cùng được sử dụng để


tính toán Lãi/Lỗ thực tế sau khi vị thế của
bạn được đóng.

ONUS Basic Trading 18


Quản lý vốn &

Các chiến lược

giao dịch phổ biến

ONUS Basic Trading


1. Quản lý vốn

ONUS Basic Trading


Khái niệm

Quản lý vốn là việc Trader quản trị rủi ro trong

giao dịch đòn bẩy.

Quản lý vốn là điều kiện cần để có thể

chiến thắng, đem lại lợi nhuận khi trading.

ONUS Basic Trading 21


Quản lý vốn theo R:R:

Hiểu đơn giản là mọi người cố định mọi thua lỗ cho 1 giao dịch
chỉ tối đa 1 khoản tiền đặt là R và khi chốt lời sẽ tối thiểu > 2R.
Xác định Điểm vào, Dừng lỗ, Chốt lời

Tính toán khối lượng giao dịch để cố định thua lỗ chấp nhận luôn là 1R.

Với cách Quản lý vốn này, tỷ lệ chiến thắng chỉ


cần 20-30% là tổng kết đều có lãi.

Với tài khoản cá nhân, tỷ lệ R an toàn tương đương 1% tài khoản.


Tài khoản 1000$ mỗi lệnh đánh sẽ chấp nhận khi cắn Stoploss sẽ mất 10$,
khi chạm chốt lời sẽ chốt trên 20$.

ONUS Basic Trading 22


Ví dụ 1 lệnh Long R:R=1:4

Cơ hội này tương đương:

Nếu cắt lỗ, mất 100$;

nếu chốt lời, thu về 400$

ONUS Basic Trading 23


Quản lý vốn với

cố định khối lượng giao dịch

Cố định khối lượng giao dịch là đi đều khối lượng


giao dịch cho mỗi giao dịch.

Tuy nhiên, phương pháp này có điểm hạn chế là với mỗi giao
dịch, điểm đặt Stoploss sẽ khác nhau, dẫn đến việc thua lỗ
có thể xảy ra cho mỗi giao dịch cũng sẽ khác nhau.

Vì vậy nên xác định rõ khoản lỗ tối đa trước khi vào lệnh.

ONUS Basic Trading 24


Lưu ý về quản lý vốn

Đòn bẩy không quyết định mức độ rủi ro của giao dịch, khối
lượng và vị trí đặt Stoploss mới quyết định mức tối đa thua lỗ.

Luôn luôn có Stoploss trong Trading dù đánh theo bất cứ


khung thời gian nào.

Tuân thủ và kỷ luật với quản lý vốn là điều kiện cần đầu tiên
để có thể chiến thắng trong Trading.

ONUS Basic Trading 25


Kết luận

Nếu Trade trong ngày, nên Quản lý vốn theo R:R


cho từng cơ hội giao dịch, R=1% Tài khoản.

Nếu Trade khung thời gian lớn hơn, với ít lệnh hơn có thể
quản lý vốn với R = 5 - 10% tài khoản.

ONUS Basic Trading 26


2. Chiến lược giao dịch

ONUS Basic Trading


Những ai tham gia Trading?

Trong thị trường, sẽ có 3 nhân tố chính tham gia:

Market Maker: Thường là các tổ chức tài chính lớn như các quỹ lớn, bank,...

Sàn: Đơn vị trung gian, kiếm nguồn thu từ phí giao dịch của người dùng

Retail Trader: Những trader cá nhân tham gia thị trường.

Một nhầm lẫn rất phổ biến là Market Maker chính là sàn giao dịch. Điều này là
không đúng. Sàn bản chất sẽ chỉ là đơn vị trung gian, Market Maker và Trader cá
nhân là 2 phe đối lập. Những pha kill Long Short trong khung thời gian nhỏ là dấu
chân của Market Maker chứ không phải của sàn giao dịch.

Vậy cách để chiến thắng đối với Trader nhỏ lẻ là hãy bám theo cá mập.

ONUS Basic Trading 28


Với vị thế là Trader cá nhân,

cần có những gì?

Kỷ luật Quản lý vốn.

Có hệ thống giao dịch phân tích rõ ràng, tuân thủ hệ thống đó.

Cải thiện nâng cấp hệ thống giao dịch bản thân mỗi ngày
từ những bài học của Market.

ONUS Basic Trading 29


Hệ thống giao dịch gồm những gì?

Hệ thống giao dịch là các điều kiện

cần và đủ để đưa ra quyết định giao dịch.

Có 2 phương pháp chính đề giúp


Trader xây dựng hệ thống giao dịch:
Phân tích kỹ thuật
Phân tích cơ bản

ONUS Basic Trading 30


Hai phương pháp xây dựng hệ thống giao dịch

Phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản

Khái niệm Phân tích Kỹ thuật sẽ không tìm lý do Phân tích cơ bản sẽ đi tìm các yếu nội tại

của đường giá mà sẽ dựa vào quá khứ của dự án cũng như các tố xung quanh ảnh

của đường giá để dự đoán tương lai hưởng tới đường giá như Tình hình kinh tế,

hoàn toàn bằng đồ thị. Với phân tích chính trị, dòng tiền, …

kỹ thuật, đường giá giải thích tất cả và

bỏ qua các yếu tố tin tức gây nhiễu.

Ưu điểm Có thể dùng được các khung thời Tỷ lệ chính xác cao với khung thời gian giao

nhỏ hơn như H4, H1, M15,... dịch lớn, giúp hiểu rõ dự án từ đó đưa ra các

quyết định đầu tư dài hạn.


Đánh giá khách quan đường giá

Nhược điểm ỗ
Với m i phương pháp Phân tích kỹ Dễ mất tính khách quan vì bị ảnh hưởng bởi
ê
thuật sẽ có nhược điểm ri ng tin tức và thông tin onchain.

ONUS Basic Trading 31


Phân tích kỹ thuật

hỗ trợ nhiều hơn trong việc xây dựng

hệ thống giao dịch trong Trading

Hiện có rất nhiều phương pháp giao dịch trên thị trường,

mỗi phương pháp giao dịch này sẽ phù hợp với Chiến lược
cũng như khung Thời gian giao dịch của Trader lựa chọn như:

Wyckoff, PriceAction, SMC, các hệ thống khác dựa trên chỉ báo, ….

ONUS Basic Trading 32


Một số chỉ báo quan trọng
Chỉ báo Định nghĩa Điểm mạnh nổi bật

Trung bình động hội tụ phân kỳ, được tính bằng độ chênh lệch MACD là chỉ báo nội lực, có độ trễ
MACD giữa 2 trung bình trượt số mũ (EMA). Thông thường đó là trung so với xu hướng giá nhưng tính
bình EMA của 2 chu kỳ 12 ngày và 26 ngày chính xác xu hướng cao.

RSI so sánh tỷ lệ tương quan giữa số ngày tăng giá và số ngày giảm RSI cách sử dụng cũng tương tự
RSI giá với số liệu giao động trong khoảng 0 đến 100. Chỉ báo RSI MACD, cũng là 1 tín hiệu đảo chiều
thường được dùng như một công cụ để xác định tín hiệu mua/bán khi có phân kỳ hội tụ

Fibonacci là dãy số tỷ lệ vàng. Trong Trading, Fibonacci có thể Đánh dấu vùng quan trọng trùng với
Fibonacci dùng để theo dõi những vùng giá quan trọng. Fibonacci, sử dụng tốt khi kết hợp
các điều kiện khác

EMA hay còn gọi là đường trung bình trượt số mũ là công cụ phản ánh EMA có đặc tính sẽ bám sát đương giá
EMA sự biến động của giá theo cấp số nhân dùng để tạo tín hiệu mua/bán hơn MA nên hay được sử dụng trading
dựa trên giao thoa và phân kỳ so với mức giá trung bình ở quá khứ trong khung thời gian ngắn hạn.

Đường thẳng nối các đỉnh với đỉnh đáy với đáy của giá đóng cửa các Hỗ trợ xác định xu hướng cũng như
Trendline nến trong 1 xu hướng. biên độ giá.

ONUS Basic Trading 33


Ví dụ cụ thể của 1 hệ thống giao dịch

đơn giản nhất theo chỉ báo

ONUS Basic Trading 34


Ở trường hợp BTC đang ở mức giá 24,072

Nhận định:
Xu hướng chính của khung thời gian H4
là xuống. Chúng ta sẽ đợi đủ điều kiện
để đánh xuống.
Điều kiện cần: MACD phân kỳ đỉnh
(dấu hiệu của sự đảo chiều) Chính là nét
đứt trên hình. => Đã xuất hiện.
MACD đã cắt xuống và chuyển sang đỏ.
Điều kiện đủ: Giá trong khung H4 đóng
cửa dưới trendline chúng ta sẽ vào lệnh
Short và đặt Stoploss ở đỉnh H4 gần nhất.
Việc bây giờ là cùng đợi giá đóng cửa
H4 dưới trendline để đủ xác nhận.

ONUS Basic Trading 35


Ở trường hợp BTC đang ở mức giá 24,072

Giá đã đóng nến khung H4 dưới


Trendline vậy là đã đủ điều kiện
vào lệnh.
Vào lệnh ngay tại giá đóng cửa 23,521

Stoploss tại đỉnh cũ H4: 25187


Chốt lời kỳ vọng tại : 19740
Tỷ lệ R:R =1 : 2,5

Tính toán khối lượng giao dịch để


vào lệnh này.

ONUS Basic Trading 36


Kết quả

Sau khi quyết định giao dịch, tuân thủ kế hoạch giao dịch đã đặt ra.

Giá chạy theo đúng nhận định và chạm chốt lời.

Đây là 1 ví dụ về 1 hệ thống giao dịch đơn giản nhất theo chỉ báo.

Sẽ có rất nhiều phương pháp giao dịch khác mang theo những ưu
nhược điểm riêng như :

Wyckoff, PriceAction, SMC, …..

ONUS Basic Trading 36


Làm gì sau khi đã có

một hệ thống giao dịch cơ bản

1. Kiểm nghiệm hệ thống thống của bạn với nhiều


giao dịch để đưa ra xác suất chiến thắng trung
bình của hệ thống đó.

2. Nâng cấp thêm những nhiều kiện cần và đủ


để gia tăng tỷ lệ chiến thắng.

3. Ghi chép lại đầy đủ lịch sử giao dịch, tìm ra điểm


yếu trong hệ thống và chỉnh sửa nó.

ONUS Basic Trading 38


Làm gì để kiểm nghiệm

tính chính xác của Hệ thống giao dịch

1. Giao dịch thực chiến trên thị trường.

2. Luyện tập với quá khứ, là tua lại Biểu đồ giá đã


xảy ra để kiểm tra Tỷ lệ chiến thắng trung bình
của Hệ thống giao dịch đó.

ONUS Basic Trading 39


Nâng cấp Hệ thống giao dịch

Sau mỗi chiến thắng và thất bại, có cần thêm lý do


gì để tăng xác suất chiến thắng không?

Thêm các yếu tố nhỏ gia tăng tỷ lệ chiến thắng.


không thay mới toàn bộ lý thuyết phương pháp đã
chọn ban đầu.

ONUS Basic Trading 40


Ghi chép lại lịch sử giao dịch

là một việc vô cùng quan trọng

Ghi chép thống kê lại toàn bộ giao dịch chỉ ra các lỗi

sai lặp lại thường xuyên để xác định và khắc phục.

Rà soát lại các lệnh thua lỗ, xem xét nguyên nhân do

hệ thống giao dịch còn thiếu sót hay do hành động

bằng cảm xúc không tuân theo kế hoạch đã đề ra.

ONUS Basic Trading 41


Kết luận

Cần xây dựng hệ thống giao dịch dù hợp với


bản thân và nâng cấp nó theo thời gian

Tuân thủ kỷ luật tuyệt đối với hệ thống giao dịch


lựa chọn sử dụng

ONUS Basic Trading 42


3. Tâm lý giao dịch

ONUS Basic Trading


Các lỗi cơ bản về Tâm lý giao dịch

Các lỗi Tâm lý giao dịch sẽ phát sinh khi Hệ thống


Giao dịch thiếu chặt chẽ.

Không tuân thủ quản lý vốn, DCA (trung bình giá) liên tục
không có kế hoạch.

Đưa ra quyết định không có trong kế hoạch, quyết định


bộc phát bằng cảm xúc.

Cảm xúc là điều tuyệt nhiên không nên xuất hiện trong
giao dịch, việc đưa quá nhiều cảm xúc vào giao dịch sẽ
dẫn tới hậu quả nghiêm trọng.

ONUS Basic Trading 44


Cách để có Tâm lý giao dịch tốt

Sử dụng vốn hợp lý đều đặn 1R rủi ro tối đa cho mỗi giao dịch.

Ghi chép lại lịch sử giao dịch, làm báo cáo sau mỗi 20 giao dịch.

Việc làm báo cáo này ngoài việc giúp chúng ta nhận ra các lỗi
lặp lại còn giúp mình có thêm niềm tin vào hệ thống giao dịch
đã lựa chọn để gồng lời.

Luôn giữ tài khoản ở mức 100%, nếu thua lỗ quá 20% tài khoản
cần nạp thêm đủ 20% đó để ổn định tâm lý tránh tâm lý gỡ gạc.

ONUS Basic Trading 45


Kết luận

Quản lý vốn kỷ luật

Cải thiện Tâm lý giao dịch bằng việc


làm báo cáo sau mỗi 20 giao dịch.

ONUS Basic Trading 46


Chúc mọi người

giao dịch hiệu quả

và an toàn

ONUS Basic Trading

You might also like