You are on page 1of 3

1. Các loại chi phí trong giao dịch giao sau và kì hạn?

- Phí hoa hồng


Hoa hồng trả cho người môi giới được tính trên giá trị hợp đồng. Hoa hồng được trả vào
lúc đầu đặt lệnh vào bao gồm cả hoa hồng mở cửa và đóng cửa, có nghĩa là tiền hoa hồng
xoay vòng sẽ phải trả bất chấp nhà giao dịch cuối vị thế hợp đồng hoặc thực hiện giao
nhận hay thanh toán tiến, Không một tỷ lệ hoa hồng nhất định nào nhưng tỷ lệ thống
thường It hơn cho 1 lẩn xoay vòng.
Tất cả các nhà giao dịch, dù trong sản hay ngoài sàn đều chịu một mức phí thiểu phải trả
cho công ty thanh toán bù trừ và bao gồm phí chuyển đổi và một loại phí được đưa ra bởi
Hiệp hội Giao sau quốc gia. Những phí này thường ít hơn 2$ cho mỗi hợp đồng
Trong thị trường kỳ hạn, chi phí giao dịch thường được cộng trực tiếp khi giao dịch, vì
vậy thường thì không có chi phí hoa hồng. Tuy nhiên, có những chi phí đáng kể liên quan
đến công việc giấy tờ
- Chênh lệch giá mua bán
Loại thứ hai của chi phí giao dịch là chênh lệch giá mua bán. Không giống như trên thị
trường quyền chọn và chứng khoán, trên thị trường giao sau không có người tạo lập thị
trường đúng nghĩa. Nhiều nhà kinh doanh trên sàn, đặc biệt là các nhà kinh doanh chênh
lệch giá mua bán và những tay đầu cơ nhỏ lẻ tiến hành yết giá ở mức họ sẵn lòng đồng
thời mua ở giá hỏi mua và bán ở giá chào bán. Chênh lệch giá mua bán là chi phí thanh
khoản - đó chính là khả năng bán nhanh mà không có sự giảm giá lớn nào. Bởi vì các
chênh lệch không điện tử hóa trên các báo cáo nên có ít bằng chứng thống kê về quy mô
của các giao dịch này. Chênh lệch thường là giá trị tối thiểu của biến động giá, gọi là một
tick nhưng chúng có giá trị tương đương ít hơn 1 tick đối với những thị trường nào có ít
tính thanh khoản hơn.
Trong thị trường kỳ hạn, chênh lệch giá mua bán được các nhà kinh doanh xác định theo
nhiều cách thức tương tự như là họ đang ở trên sàn giao dịch vây. Các chênh lệch này có
thể khá lớn, tùy thuộc vào lòng ham muốn của những nhà kinh doanh và các đối thủ
cạnh tranh là như thế nào.
- Chi phí giao nhận
Một nhà giao dịch giao sau nắm giữ vị thế giao nhận hàng hóa thường gặp phải những
khó khăn do có khả năng gánh chịu những chi phí giao nhận hàng phát sinh rất lớn.
Trong hầu hết các công cụ tài chính, chi phí này khá nhỏ. Tuy nhiên, đối với hàng hóa,
do cần thiết phải tổ chức quá trình dự trữ, giao nhận và vận chuyển hàng hóa nên chi phí
là khá cao. Mặc dù câu chuyện bất hủ về sự bất cẩn của các nhà giao dịch, những người
thức tỉnh nhằm kiếm hàng nghìn pound của dạ dày lợn đã đổ thành đống chắc chắn là sự
phóng đại, bất cứ ai nắm giữ vị thế mua trong tháng giao nhận phải được báo cáo về khả
năng giao nhận. Không có hoài nghi nào giải thích về sự phổ biến của hợp đồng thanh
toán tiền mặt.
Trên các thị trường kỳ hạn, các chi phí giao dịch được thiết kế theo nhu cầu của các bên.
Do đó kỳ hạn thường được xác định ở mức sao cho có chi phí giao nhận ở mức tối thiểu,
Giao nhận tiền mặt thường được thực hiện.
2. Điểm dừng giao dịch và giới hạn giá mỗi ngày là gì? Tại sao chúng lại được sử
dụng?
Nếu giá của một hợp đồng đụng giá trần, thị trường được gọi là giới hạn trên. Nếu giá
chạm giá sàn thị trường được gọi là giới hạn dưới. Thông thường các giao dịch nào ở trên
hoặc ở dưới giới hạn giá, thì không được phép thực hiện giao dịch. Một vài hợp đồng chỉ
giới hạn trong vài phút mở cửa, một vài hợp đồng khác có các mức giới hạn có thể kéo
dài theo quy định
Trong các mức giới hạn giá, một vài hợp đồng giao sau, đặc biệt là đối với hợp đồng giao
sau chỉ số chứng khoán, có thêm điểm dừng giao dịch (built in trading halts) đôi khi được
gọi là các mạch tự động ngắt. Khi giá cả biến động nhanh, giao dịch có thể ngừng lại
trong các thời kỳ đã được xác định trước. các điểm ngừng này có thể xảy ra cùng với các
điểm ngừng tương tự trên thị trường giao ngay.
Việc sử dụng điểm dừng giao dịch nhằm mục đích làm ngừng giao dịch được quy định kể
từ sau cuộc khủng hoảng trên thị trường tài chính vào năm 1987 do có những quan ngại
rằng các thị trường biến động mạnh cần phải có một thời gian để làm dịu lại. Hiện nay
vẫn còn có những tranh luận về các điểm ngừng giao dịch có thực sự hiệu quả hay không,
nhưng cho dù như thế nào đi nữa thì chúng vẫn còn được sử dụng trên thị trường giao
sau.
3. Tại mức giá X thì số dư trong tài khoản sẽ phải thỏa điều kiện:
3.375 + (1000*X – 27.420) >= 2.500 => X >= 26,545
Biến động giá tối thiểu là 0,01$ vậy khi giá thấp hơn hoặc bằng 26,535 thì NĐT nhận
được margin call.

4. Số lượng ban đầu: Peter có 2000 HĐ và IB có 5200 HĐ, C bán 7200 HĐ


Peter bán 600 HĐ, IB mua 600 HĐ => Peter còn 1400 HĐ, IB có thêm 5800 HĐ
Peter mua 800 HĐ, IB bán 800 HĐ => Peter có thêm 2800 HĐ, IB còn 4400 HĐ
Peter bán 800 HĐ, C mua 800 HĐ => Peter còn 1200 HĐ, C có thêm 800 HĐ ở vị thế
mua
Số lượng HĐ mà NĐT nắm giữ tăng hay giảm phụ thuộc vào việc NĐT đang ở vị thế
mua hay vị thế bán

You might also like