You are on page 1of 5

* Thời gian hoàn vốn giản đơn (không chiết khấu – PP)

S ố v ố n đầ u t ư c ò n ph ả ithu h ồ it ại thờ i đ i ể mcu ố i n ă mn


PP=n+
CF(n+1)
Trong đó:
PP: Thời gian hoàn vốn không chiết khấu.
n: Số năm tròn trước mốc hoàn vốn.
CF (n+1): Dòng tiền ròng của dự án tại thời điểm cuối năm (n+1).
Chú ý:

| |
n
- S ố v ố n đầ u t ư c ò n ph ải thu h ồi t ạ i th ờ i đ iể m cu ố in ă mn= ∑ CF t , với CFt (t = 0 , n) là
t=0

dòng tiền ròng của dự án tại thời điểm cuối năm t.


- CF (n+1) là dòng tiền ròng phát sinh ngay sau mốc hoàn vốn của dự án.

Ví dụ: Ta có dòng tiền ròng của một dự án đầu tư như sau:


(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 0 1 2 3 4
CF - 100 30 50 40 30
Xác định PP như sau:
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 0 1 2 3 4
Dòng tiền ròng của dự án - 100 30 50 40 30
Vốn đầu tư còn phải thu hồi - 100 - 70 - 20
Từ bảng trên, ta thấy: Tại thời điểm cuối năm thứ 2, vốn đầu tư còn phải thu hồi là 20
triệu đồng. Trong cả năm thứ 3, dự án tạo ra được dòng tiền ròng là 40 triệu đồng ( > 20 triệu
đồng). Như vậy, toàn bộ số vốn đầu tư chưa được thu hồi hết tại thời điểm cuối năm thứ 2 (20
triệu đồng) sẽ được thu hồi nốt ngay trong năm thứ 3. Hay nói cách khác, mốc hoàn vốn (thời
điểm hoàn vốn) của dự án sẽ nằm giữa 2 thời điểm: cuối năm thứ 2 và cuối năm thứ 3.
⇒ n (Số năm tròn trước mốc hoàn vốn) = 2 năm.
Thay vào công thức, ta có:
S ố v ố n đầu t ư c ò n ph ả i thu h ồ i t ạ i thờ iđ iể m cu ố in ă m 2
PP=2+
CF 3
20
PP=2+
40
PP=2 , 5 n ă m

* Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPP)


S ố v ố n đầu t ư c ò n ph ả i thu h ồ i t ạ i th ờ iđ i ể m cu ố in ă m n
DPP=n+
CF (n+1)
(n+1)
(1+ k)
Trong đó:
DPP: Thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
n: Số năm tròn trước mốc hoàn vốn.
CF (n+1): Dòng tiền ròng của dự án tại thời điểm cuối năm (n+1).
CF (n+1)
:
(n+1) Dòng tiền ròng đã được chiết khấu của dự án tại thời điểm cuối năm (n+1).
(1+k )
Chú ý:

| |
n
CF t
- S ố v ố n đầ u t ư c ò n ph ải thuh ồi t ạ i th ờ i đ iể m cu ố in ă mn= ∑ t , với CFt (t = 0 , n
t=0 (1+ k)

CF t
) là dòng tiền ròng của dự án tại thời điểm cuối năm t, và t (t = 0 , n ) là dòng tiền ròng
(1+k )
đã được chiết khấu của dự án tại thời điểm cuối năm t.
- CF (n+1) là dòng tiền ròng phát sinh ngay sau mốc hoàn vốn của dự án.

Ví dụ: Ta có dòng tiền ròng của một dự án đầu tư như sau:


(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 0 1 2 3 4
CF - 100 30 50 40 30
Với tỷ suất chiết khấu được lựa chọn là k = 10%, xác định DPP như sau:
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 0 1 2 3 4
CF - 100 30 50 40 30
CF t
t - 100 27,273 41,322 30,053 20,490
(1+k )
Vốn đầu tư còn phải thu hồi - 100 - 72,727 - 31,405 - 1,352
Từ bảng trên, ta thấy: Tại thời điểm cuối năm thứ 3, vốn đầu tư còn phải thu hồi là 1,352
triệu đồng. Trong cả năm thứ 4, dự án tạo ra được dòng tiền ròng chiết khấu là 20,490 triệu đồng
( > 1,352 triệu đồng). Như vậy, toàn bộ số vốn đầu tư chưa được thu hồi hết tại thời điểm cuối
năm thứ 3 (1,352 triệu đồng) sẽ được thu hồi nốt ngay trong năm thứ 4. Hay nói cách khác, mốc
hoàn vốn (thời điểm hoàn vốn) của dự án sẽ nằm giữa 2 thời điểm: cuối năm thứ 3 và cuối năm
thứ 4.
⇒ n (Số năm tròn trước mốc hoàn vốn) = 3 năm.
Thay vào công thức, ta có:
S ố v ố n đầ u t ư c ò n ph ả i thu h ồ i t ạ ith ờ iđ i ể m cu ố i n ă m 3
DPP=3+
CF 4
4
(1+k )
1,352
DPP=3+
30
4
(1+10 %)
1,352
DPP=3+
20,490
DPP=3,066 n ă m

* Giá trị hiện tại ròng (NPV)


n
CF t
NPV =−I + ∑ t
t =1 (1+k )

Trong đó:
NPV: Giá trị hiện tại ròng của dự án.
I: Vốn đầu tư bỏ ra ban đầu của dự án.
CFt (t = 1 , n): Dòng tiền ròng của dự án tại thời điểm cuối năm t.
n: Số năm thực hiện dự án.
k: Tỷ suất chiết khấu được lựa chọn.

Hoặc:
n
CF t
NPV =∑ t
t=0 (1+k )

Trong đó:
NPV: Giá trị hiện tại ròng của dự án.
CFt (t = 0 , n): Dòng tiền ròng của dự án tại thời điểm cuối năm t.
n: Số năm thực hiện dự án.
k: Tỷ suất chiết khấu được lựa chọn.

Ví dụ: Ta có dòng tiền ròng của một dự án đầu tư như sau:


(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 0 1 2 3 4
CF - 100 30 50 40 30
Với tỷ suất chiết khấu được lựa chọn là k = 10%, xác định NPV như sau:
30 50 40 30
NPV = - 100 + 1
+ 2
+ 3
+ 4
=19 , 14 triệu đồng
(1+10 %) (1+10 %) (1+ 10 %) (1+10 % )

* Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)


n
CF t
−I +∑ t
=0
t=1 (1+ IRR)

Trong đó:
IRR: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ của dự án.
I: Vốn đầu tư bỏ ra ban đầu của dự án.
CFt (t = 1 , n): Dòng tiền ròng của dự án tại thời điểm cuối năm t.
n: Số năm thực hiện dự án.

Hoặc:
n

∑ CF t
(1+ IRR)t
=0
t =0

Trong đó:
IRR: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ của dự án.
CFt (t = 0 , n): Dòng tiền ròng của dự án tại thời điểm cuối năm t.
n: Số năm thực hiện dự án.

Lưu ý: Cách xác định IRR theo phương pháp nội suy:
Bước 1: Lựa chọn 2 tỷ suất chiết khâu k1 và k2 thỏa mãn các điều kiện sau:
a. NPV của dự án tính theo suất chiết khấu k1 (ký hiệu là NPV1) dương nhưng xấp xỉ 0.
b. NPV của dự án tính theo suất chiết khấu k2 (ký hiệu là NPV2) âm nhưng xấp xỉ 0.
c. |k 1 – k 2| ≤ 5%.
Bước 2: Tính IRR theo công thức sau:
|NPV 1|
IRR=k 1+ ¿(k2 – k1) x
|NPV 1|+|NPV 2|

Ví dụ: Ta có dòng tiền ròng của một dự án đầu tư như sau:


(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 0 1 2 3 4
CF - 100 30 50 40 30
Xác định IRR như sau:
- Với tỷ suất chiết khấu k1 = 18%, có:
30 50 40 30
NPV1 = - 100 + 1
+ 2
+ 3
+ 4
=1,152 triệu đồng> 0
(1+18 %) (1+18 %) (1+ 18 %) (1+18 % )
- Với tỷ suất chiết khấu k2 = 20%, có:
30 50 40 30
NPV2 = - 100 + 1
+ 2
+ 3
+ 4
=−2,662 triệu đồng <0
(1+20 % ) (1+20 %) (1+20 %) (1+ 20 %)
- Như vậy, có:
1,152
IRR=18%+¿ (20% – 18%) x = 18,604%
1,152+2,662

* Chỉ số doanh lợi (PI)


n

∑ CF t
(1+ k )t
t =1
PI =
I
Trong đó:
PI: Chỉ số doanh lợi của dự án.
I: Vốn đầu tư bỏ ra ban đầu của dự án.
CFt (t = 1 , n): Dòng tiền ròng của dự án tại thời điểm cuối năm t.
n: Số năm thực hiện dự án.
k: Tỷ suất chiết khấu được lựa chọn.

Ví dụ: Ta có dòng tiền ròng của một dự án đầu tư như sau:


(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 0 1 2 3 4
CF - 100 30 50 40 30
Với tỷ suất chiết khấu được lựa chọn là k = 10%, xác định PI như sau:
30 50 40 30
1
+ 2
+ 3
+ 4
(1+10 %) (1+10 %) (1+10 %) (1+10 %)
PI = =1,1914
100

You might also like