You are on page 1of 331

BỘ CÔNG AN

BỘ TƯ LỆNH CẢNH SÁT CƠ ĐỘNG


( Phòng Trinh Sát Hoạt Động Bí Mất )
¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾

Tài Liệu Bổ Túc Chính Trị


Cho Đối Tượng Đặc Biệt

( Tài liệu mật lưu hành nội bộ )

Thành phố Hồ Chí Minh 07-2021


Câu hỏi trắc nghiệm
1. Mục tiêu của chiến lược "Diễn biến hòa bình" là ?

A. Lật đổ chế độ của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong
B. Lật đổ chế độ kinh tế của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ
bên trong
C. Lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ
bên trong
D. Tất cả đều đúng

2. Các hình thức Bạo loạn lật đổ là ?


A. Quân sự, vũ trang hoặc kết hợp quân sự với vũ trang
B. Chính trị, vũ trang hoặc kết hợp chính trị với vũ trang
C. Chính trị, quân sự hoặc kết hợp chính trị với ngoại giao
D. Chính trị, kinh tế hoặc kết hợp chính trị với kinh tế

3. Chiến lược "diễn biến hòa bình" do lực lượng nào tiến hành ?
A. Chủ nghĩa đế quốc và lực lượng khủng bố
B. Chủ nghĩa đế quốc và các phần tử cơ hội
C. Chủ nghĩa đế quốc và các phần tử quá khích
D. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động

4. Bạo loạn lật đồ là hành động chống phá bằng?


A. Bạo lực
B. chính trị
C. Quân sự
D. Kinh tế
5. Đâu là đặc điểm dân tộc Việt Nam ?
A. Các dân tộc ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ
B. Các dân tộc thiểu số ở việt nam cư trú phân tán và xen kẽ
C. Các dân tộc thiểu số ở việt nam cư trú chủ yếu ở miền núi, biên giới
D. Các dân tộc ở việt nam cư trú phân tán, xen kẽ chủ yếu ở miền núi, biên giới

6. Đâu là đặc điểm dân tộc Việt Nam ?


A. Các dân tộc ở nước ta có qui mô và trình độ phát triển không đều
B. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số phát triển không đều
D. Các dân tộc ở nước ta có trình độ phát triển không đều

7. Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước ta hiện nay ?
A. Các dân tộc đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
B. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
C. Các dân tộc đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển
D. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

8. Quan điểm chủ nghĩa MLN về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách
mạng XHCN ?
A. Ô Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
công dân
B. Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân, kiên
quyết bài - trừ mê tín dị đoan.
C. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công
dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan
D. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của công dân, kiên quyết bài
trừ mê tín dị đoan
9. Đạn B41 có thể xuyên thép dầy bao nhiêu mm?
A. 200 mm
B. 202 mm
C. 204 mm
D. 210 mm

10. Đạn B41 có thể xuyên thủng bê tông dầy bao nhiêu mm?
A. 600 mm
B. 700 mm
C. 800 mm
D. 900 mm

11. Súng trường CKC dùng chung đạn với mấy loại súng?
A. Với 2 loại súng
B. Với 3 loại súng
C. Với 4 loại súng
D. Với 5 loại súng

12. Tìm câu trả lời đúng?


A. Thuốc nổ không tan trong dung môi hữu cơ, có tác dụng với bazơ, cồn aCid,
ace ton.
B. Thuốc nổ tan trong dung môi hưũ cơ, không tác dụng với bazơ, cồn, acid,
aceton
C. Thuốc nổ tan trong dung môi hữu cơ, có tác dụng với bazơ, cồn acid, aciton
D. Thuốc nổ có tác dụng với ba zơ, cồn acid, aciton nhưng ít, và không tan trong
dung môi

13. Lựu đạn cầu Việt Nam sát thương tiêu diệt địch thé nào? bán kính sát
thương?
A. Sát thương địch bằng sức ép khí thuốc, bán kính sát thương là 6m
B. Sát thương địch bằng mảnh gang vụn, bán kính sát thương 6m
C. Sát thương địch bằng mảnh gang vụn, bán kính sát thương là 10m
D. Sát thương địch bằng sức ép khí thuốc, bán kính sát thương là 10m

14. Tìm cẩu trả lời đúng? Đồ dùng để đựng thuốc nổ TNT, Melinít là các
dụng cụ:
A. Làm bằng sắt
B. Làm bằng đồng
C. Làm bằng thiếc
D. Làm bằng nhôm

15. Con số ghi 250 gam-270 gam của lựu đạn cầu Việt Nam nói lên điều gì?
A. Trọng lượng toàn bộ của lựu đạn
B. Trọng lượng thuốc nổ TNTcủa lựu đạn
C. Trọng lượng mảnh gang vỏ lựu đạn
D. Trọng lượng bộ phận gây nổ

16 . Mìn K69 gây nổ bằng gì? Bán kính sát thương là bao nhiêu mét?
A. Mìn K69 gây nổ bằnglực đè nổ, vướng nổ,bán kính sát thương là 5-10m
B. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ,vướng nổ, bán kính sát thương là 10-15m
C. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, vướng nổ bán kính sát thương là 15-20m
D. Mìn K69 gây nổ bằng lực vướng nổ bán kính sát thương là 10-15

17. Con số 6 kg, 2 kg và 0,8 m của mìn K59 nói lên điều gì?
A. Kg là trọng lượng toàn bộ, 2kg là trọng lượng thuốc nổ TNT; 0,8 là bán kính
sát thương
B. Kg là trọng lượng thuốc nổ TNT, 2kg là lực đè nổ; 0,8 m là bán kính sát
thương
C. Kg là lực đè nổ, 2kg là lực vướng nổ; 0,8 m là độ nhảy nổ
D. Kg là trọng lượng toàn bộ, 2 kg là lực đè nổ; 0,8 m là độ nhảy nổ

18. Con số ghi 250 gam - 270 gam của lựu đạn cầu Việt Nam nói lên điều
gì?
A. Trọng lượng toàn bộ của lựu đạn
B. Trọng lượng thuốc nổ TNT của lựu đạn
C. Trọng lượng mảnh gang vỏ lựu đạn
D. Trọng lượng bộ phận gây nổ
19. Mìn K58 gây nổ bằng gì? Bán kính sát thương của mìn là bao nhiêu?
A. Mìn K58 gây nổ bằng lực vướng nổ, bán kính sát thương là 1,5-2m
B. Mìn K58 gây nổ bằng lực vướng nổ, bán kính sát thương là 1-1,5m
C. Mìn K58 gây nổ bằng lực đè nổ, bán kính sát thương là 1-1,5m
D. Mìn K58 gây nổ bằng lực đè nổ, bán kính sát thương là 2-2,5m

20. Con số ghi 550gam và 200gam của mìn K58 nói lên điều gì?
A. 550gam là lực đè nổ, 200gam là trọng lượng mìn
B. 550 gam là trọng lượng toàn bộ mìn, 200gam là trọng lượng vỏ mìn
C. 550gam là trọng lượng toàn bộ mìn, 200gam là trọng lượng thuốc nổ TNT
D. 550gam là trọng lượng vỏ mìn, 200gam là trọng lượng thuốc nổ TNT

21. Mìn K69 gây nổ bằng gì? Bán kính sát thương là bao nhiêu?
A. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, vướng nổ, bán kính sát thương là 5-10m
B. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, vướng nổ, bán kính sát thương là 10-15m
C. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, bán kính sát thương là 15-20m
D. Mìn K6 gây nổ bằng lực vướng nổ, bán kính sát thương là 10-15m
22. Khái niệm về lựu đạn:
A. Lựu đạn là loại đạn được ném bằng tay
B. Lựu đạn là loại đạn được phóng bằng súng
C. Lựu đạn là loại đạn được thả dưới nước
D. Tất cả đều sai

23. Thuốc nổ tôlít (TNT) có đặc tính sau:


A. Là một hợp chất, màu vàng nhạt
B. Có hút ẩm, tan trong nước
C. Tan trong dung môi hữu cơ
D. Tác dụng với bazơ tạo thành chất nhạy nổ

24. Đồ dùng để đựng thuốc nổ TNT, Mê lít là các dụng cụ:


A. Làm bằng sắt
B. Làm bằng đồng
C. Làm bằng thiếc
D .Làm bằng nhôm

25. Con số 6kg; 2kg và 0,8m của mìn K69 nói lên điều gì?
A. 6 kg là trong lượng toàn bộ, 2kg là trọng lượng thuốc nổ TNT; 0,8m là bán
kính sát thương
B. 6kg là trọng lượng thuốc nổ TNT, 2kg là lực đè nổ; 0,8m là bán kính sát
thương
C. 6kg là lực đè nổ 2kg là lực vướng nổ; 0,8m là độ nhảy nổ
D. 6kg là trọng lượng toàn bộ, 2kg là lực đè nổ; 0,8m là độ nhảy nổ

26. Tìm câu trả lời sai? Theo công dụng người ta phân loại lựu đạn thành:
A. Lựu đạn chống bộ binh
B. Lựu đan chống tăng
C. Lựu đạn chống cháy
D. Lựu đạn khói

27. Để chống máy dò mìn K58 người ta cấu tạo vỏ và nắp mìn bằng các chất
liệu sau:
A. Vỏ bằng nhựa, nắp bằng cao su
B. Vỏ bằng nhôm, nắp bằng sắt
C. Vỏ bằng đồng, nắp bằng gỗ

28. Tính năng của mìn K58 là:


A. Là loại mìn đè nổ, sát thương người bằng uy lực thuốc nổ
B. Là loại mìn vướng nổ, sát thương người bằng uy lực thuốc nổ
C. Là loại mìn nhảy nổ, sát thương người bằng uy lực thuốc nổ
D. Là loại mìn đè nổ, vướng nổ và nhảy nổ sát thương người bằng uy lực thuốc
nổ

29. Tìm câu trả lời sai? Dây cháy chậm trong lựu đạn cán gỗ Việt Nam
(LCH- 78A)
A .Dây cháy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 1cm
B. Dây cháy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 4cm
C. Dây cháy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 5cm
D. Dây cháy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 4,5cm

30. Tìm câu trả lời sai? Theo công dụng người ta phân loại thuốc nổ thành:
A .Thuốc mồi
B. Thuốc phá
C. Thuốc phóng
D .Thuốc pháo
31. Lựu đạn là loại vũ khí gì?
A. Dùng để đánh gần, trang bị cho từng người trong chiến đấu
B. Có hỏa lực rất mạnh, hủy diệt sinh lực đối phương
C. Có khả năng phá hủy tất cả các loại vũ khí khác
D. Là phương tiện dùng để gây sát thương

32. Lựu đạn là loại vũ khí được chế tạo như thế nào?
a. Có nhiều bộ phận, sử dụng phức tạp
b. Cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, sử dụng thuận tiện
c. Cấu tạo phức tạp nhưng sử dụng dễ dàng
d. Có nhiều tác dụng, sử dụng với nhiều mục đích

33. Lựu đạn là loại vũ khí khi sử dụng có khả năng gì?
a. Tiêu diệt các phương tiện ở sâu dưới nước
b. Dùng để tiêu diệt các phương tiện trên không
c. Hủy diệt lớn sinh lực đối phương
d. Sát thương sinh lực đối phương

34. Lựu đạn Φ1 Việt Nam, khi sử dụng chủ yếu sát thương sinh lực địch
bằng gì?
a. Hơi thuốc nổ
b. Các viên bi nhỏ
c. Mảnh gang vụn
d. Mảnh sắt vụn

35. Bán kính sát thương của lựu đạn Φ1 là bao nhiêu m?
a. 4m
b. 5m
c. 6m
d. 7m

36. Khối lượng toàn bộ của lựu đạn Φ1 Việt Nam là bao nhiêu gam?
a. 440 gam
b. 450 gam
c. 460 gam
d. 470 gam

37. Cấu tạo lựu đạn Φ1 Việt Nam gồm những bộ phận nào?
a. Thân lựu đạn, bộ phận gây nổ lắp vào thân và hạt nổ
b. Thân lựu đạn, cán lựu đạn và bộ phận gây nổ lắp vào thân
c. Thân lựu đạn và bộ phận gây nổ lắp vào thân
d. Thân, bộ phận gây nổ lắp vào thân và đuôi lựu đạn

38. Vỏ lựu đạn Φ1 Việt Nam làm bằng chất liệu gì?
a. Sắt
b. Gang
c. Thép
d. Nhựa tổng hợp
49. Bên trong vỏ lựu đạn Φ1 Việt Nam chứa gì?
a. Nhiều viên bi
b. Thuốc cháy
c. Thuốc nổ TNT
d. Thuốc gây nổ

50. Lúc bình thường, mỏ vịt của lựu đạn Φ1 như thế nào?
a. Không có chốt an toàn, mỏ vịt bật lên
b. Chốt an toàn giữ không cho mỏ vịt bật lên
c. Bật lên nhưng được tay người ném giữ lại
d. Mỏ vịt ở vị trí không an toàn

51. Khi sử dụng, nếu rút chốt an toàn thì mỏ vịt của lựu đạn Φ1 như thế
nào?
a. Không có chốt giữ, mỏ vịt bật lên
b. Muốn mỏ vịt bật lên, phải tiếp tục rút chốt an toàn phụ
c. Mỏ vịt vẫn ở trạng thái an toàn
d. Không thay đổi, giữ nguyên như cũ

52. Lựu đạn cần 97 Việt Nam, thời gian thuốc cháy chậm cháy bao nhiêu
giây?
a. Từ 2,9 - 3,9s
b. Từ 3,0 - 4,0s
c. Từ 3,1 - 4,1s
d. Từ 3,2 - 4,2s

53. Lựu đạn cần 97 Việt Nam có đường kính thân là bao nhiêu mm?
a. 40mm
b. 50mm
c. 60mm
d. 70mm

54. Lựu đạn cần 97 Việt Nam có khối lượng toàn bộ là bao nhiêu gam?
a. 440 gam
b. 450 gam
c. 460 gam
d. 470 gam

55. Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi lựu đạn nổ của lựu đạn
cần 97 Việt Nam là bao nhiêu giây?
a. Khoảng 3,0- 4,0s
b. Khoảng 3,1 - 4,1s
c. Khoảng 3,2 - 4,2s
d. Khoảng 3,3 - 4,3s

56. Lựu đạn cần 97 Việt Nam dùng để sát thương sinh lực địch chủ yếu
bằng gì?
a. Mảnh gang vụn
b. Mảnh sắt vụn
c. Mảnh thép vụn
d. Mảnh vụn thuốc nổ

57. Quy tắc sử dụng lựu đạn thật có một nội dung nào sau đây?
a. Biết cách ném trong kiểm tra ném lựu đạn trúng đích
b. Nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo và thành thạo động tác sử dụng lựu
đạn
c. Biết cách rút chốt an toàn làm cho lựu đạn nổ
d. Nắm chắc cách đánh giá thành tích trong ném lựu đạn trúng đích

58. Chỉ sử dụng lựu đạn thật trong trường hợp nào?
a. Khi luyện tập chiến thuật
b. Khi người sử dụng thấy cần thiết
c. Khi có lệnh của người chỉ huy
d. Khi học tập về nội dung lựu đạn
59. Quy định sử dụng lựu đạn thật như thế nào?
a. Trong luyện tập phải cẩn thận khi sử dụng
b. Được sử dụng ở khu vực đông người, nhưng phải tháo kíp nổ
c. Được sử dụng trong luyện tập, nhưng phải cố định chốt an toàn
d. Cấm sử dụng trong luyện tập

60. Tư thế, động tác ném lựu đạn gồm những động tác nào?
a. Động tác chuẩn bị và động tác ném
b. Động tác chuẩn bị, động tác rút chốt an toàn và động tác ném
c. Động tác rút chốt an toàn và động tác ném
d. Động tác khởi động, động tác chuẩn bị và động tác ném

61. Khi ném lựu đạn, người ném buông lựu đạn ra khỏi tay khi nào là đúng
thời cơ nhất?
a. Cánh tay vung lên ở góc độ cao nhất
b. Cánh tay phải hợp với mặt phẳng ngang 45o
c. Thân người hợp với mặt phẳng ngang 45o
d. Cánh tay phải hợp với mặt phẳng ngang 90o
62. Đặc điểm về mục tiêu của ném lựu đạn trúng đích là gì?
a. Có vòng không tính điểm
b. Tính điểm nhưng không có vòng
c. Có vòng tính điểm
d. Như mục tiêu bài bắn súng tiểu liên AK

63. Đặc điểm về tư thế của ném lựu đạn trúng đích là gì?
a. Rất gò bó do địa hình, địa vật
b. Tư thế ném thoải mái
c. Gặp khó khăn do vừa ném vừa cầm súng
d. Tương đối thoải mái vì không cần đúng hướng

64. Sức ném và hướng ném trong ném lựu đạn trúng đích phải như thế
nào?
a. Sử dụng tối đa sức ném để lựu đạn đi đúng hướng, đúng cự li
b. Phải ngắm chuẩn về hướng ném để lựu đạn đi đúng hướng
c. Dùng sức ném thật mạnh để lựu đạn đi đúng cự li
d. Phải kết hợp để lựu đạn đi đúng hướng, đúng cự li

65. Bài kiểm tra ném lựu đạn trúng đích có cự li bao nhiêu m?
a. Nam 25m, nữ 20m
b. Nam 30m, nữ 25m
c. Nam 35m, nữ 30m
d. Nam 40m, nữ 35m

66. Ném lựu đạn trúng đích có mấy vòng tròn đích, bán kính mỗi vòng bao
nhiêu m?
a. Ba vòng trên bán kính 1m, 2m, 3m
b. Ba vòng trên bán kính 2m, 3m, 4m
c. Ba vòng trên bán kính 3m, 4m, 5m
d. Ba vòng trên bán kính 4m, 5m, 6m

67. Đánh giá thành tích loại Giỏi trong ném lựu đạn trúng đích như thế
nào?
a. Trúng mục tiêu trong vòng tròn 1
b. Trúng tâm vòng tròn 1
c. Trúng vòng tròn 1
d. Trúng mép ngoài vòng tròn 2

68. Đánh giá thành tích loại Khá trong ném lựu đạn trúng đích như thế
nào?
a. Trúng mục tiêu trong vòng tròn 1
b. Trúng tâm vòng tròn 2
c. Trúng vòng tròn 2
d. Trúng mép ngoài vòng tròn 3

69. Đánh gía thành tích loại Trung bình trong ném lựu đạn trúng đích như
thế nào?
a. Trúng mục tiêu trong vòng tròn 2
b. Trúng vòng tròn 3
c. Trúng vòng tròn 2
d. Trong mép trong vòng tròn 2
70. Đánh giá thành tích trong ném lựu đạn trúng đích, lấy điểm rơi của lựu
đạn như thế nào?
a. Trúng vạch của vòng tròn nào sẽ tính điểm vòng tròn ngoài
b. Chạm vạch của vòng tròn sẽ tính điểm cho vòng có điểm cao hơn
c. Chạm vạch của vòng tròn sẽ tính điểm cho vòng có điểm thấp hơn
d. Chạm vạch vòng tròn sẽ không tính điểm

71. Không dùng tư thế, động tác đứng ném lựu đạn trong trường hợp nào?
a. Có vật cản che đỡ, cao ngang tầm ngực
b. Phía sau không bị vướng khi ném
c. Mục tiêu ở khoảng cách xa nơi ném
d. Phía trước không bị che khuất, mục tiêu ở khoảng cách gần
72. Người ném lựu đạn thật phải căn cứ vào đâu để xác định tư thế, động
tác ném phù hợp?
a. Điều kiện tính hình ta và địa vật
b. Căn cứ tình hình ta và địch
c. Tùy theo điều kiện địa hình, địa vật, tình hình địch
d. Tùy theo điều kiện thời tiết, khí hậu

73. Khi ném lựu đạn xong, người ném phải làm gì?
a. Quan sát ngay tình hình địch xung quanh
b. Nằm úp xuống để tránh mảnh lựu đạn
c. Di chuyển ngay vị trí để bảo đảm an toàn
d. Quan sát kết quả ném và tình hình địch để xử lí kịp thời

74. Trong quy tắc giữ gìn và sử dụng, lựu đạn được cất giữ ở đâu?
a. Nơi quy định, khô ráo, thoáng gió
b. Nơi quy định, kín đáo, ngầm sâu dưới đất
c. Không quy định cụ thể, nhưng phải bí mật
d. Không quy định, nhưng thường để nơi có độ ẩm phù hợp

75. Nếu trong kho có nhiều vũ khí, vật chất khác thì lựu đạn được cất giữ
như thế nào?
a. Có thể để cùng với thuốc nổ, nhưng không gần vật dễ cháy
b. Không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dễ cháy
c. Khi để lẫn với thuốc nổ phải kê đệm chắc chắn
d. Khi để lẫn với vật dễ cháy phải chuẩn tốt dụng cụ cứu hỏa

76. Trong quá trình vận chuyển, giữ gìn lựu đạn cần lưu ý gì?
a. Phải kiểm tra chốt an toàn lựu đạn xong mới được vận chuyển
b. Không để rơi, không va chạm mạnh
c. Phải kiểm tra cẩn thận khi vận chuyển cùng thuốc nổ
d. Động tác nhẹ nhàng khi tung, ném trong vận chuyển

77. Trong quy tắc giữ gìn và sử dụng lựu đạn, cần lưu ý gì với chốt an toàn?
a. Phải cẩn thận khi rút chốt an toàn để kiểm tra
b. Nếu rút chốt an toàn phải thay chốt an toàn khác
c. Khi chưa dùng không được rút chốt an toàn
d. Nếu rút chốt an toàn phải hủy lựu đạn ngay

78. Tại sao lựu đạn vỏ làm bằng gang?


a. Gang nhẹ hơn sắt nên khi ném được xa hơn
b. Gang có giá thành rẻ hơn sắt, thép
c. Gang giòn, khi lựu đạn nổ phá vụn thành nhiều mảnh sắc
d. Gang có độ bền và không bị han rỉ như sắt, thép

79. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của lựu đạn?
A. Là loại vũ khí đánh gần, trang bị cho từng người trong chiến đấu.
B. Chỉ được dùng để tiêu diệt sinh lực, không thể phá hủy các phương tiện của
địch.
C. Lựu đạn có cấu tạo đơn giản, gọn nghẹ, sử dụng thuận tiện.
D. Có khả năng sát thương sinh lực, phá hủy phương tiện chiến đấu của địch.

80. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những yêu cầu khi sử
dụng lựu đạn?
A. Chỉ sử dụng lựu đạn khi đã kiểm tra chất lượng.
B. Chỉ sử dụng lựu đạn khi có lệnh của người chỉ huy.
C. Tùy vào địa hình để vận dụng các tư thế ném lựu đạn.
D. Sau khi ném lựu đạn phải lập tức rút lui đến nơi an toàn.

81. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng quy định khi gìn giữ lựu
đạn?
A. Không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dễ cháy.
B. Khi chưa dung lựu đạn không được rút chốt an toàn.
C. Không được để rơi; không để lựu đạn va chạm mạnh.
D. Móc mỏ vịt vào thắt lưng khi mang/ đeo lựu đạn.
82. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng quy định khi sử dụng lựu
đạn?
A. Không dùng lựu đạn thật để đùa nghịch hoặc luyện tập không có tổ chức.
B. Sử dụng lựu đạn thật trong luyện tập để tang tính trực quan, sinh động.
C.Khi luyện tập, tuyệt đối nghiêm cấm ném lựu đạn trực tiếp vào người.
D. Khi luyện tập, nhặt lựu đạn xong phải đem về vị trí, không được ném trả lại.

83. Trong ném lựu đạn trúng đích, đánh giá thành tích loại Khá khi người
ném ném trúng vị trí nào dưới đây?
A. Vòng tròn 2.
B. Mép ngoài vòng tròn 3.
C. Vòng tròn 1.
D. Tâm vòng tròn 3.

84. Trong ném lựu đạn trúng đích, khi người ném ném lựu đạn trúng vòng
tròn 3 sẽ được đánh giá như thế nào?
A. Trung bình.
B. Khá.
C. Giỏi.
D. Xuất sắc.
85. Trong ném lựu đạn trúng đích, khi người ném ném lựu đạn trúng vòng
tròn 2 sẽ được đánh giá như thế nào?
A. Trung bình.
B. Khá.
C. Giỏi.
D. Xuất sắc.
86. Trong quá trình thực hành ném lựu đạn trúng đích, người ném nhanh
chóng xách súng, vận động vào vị ném sau khi nghe dứt khẩu lệnh nào dưới
đây?
A. “Ném”.
B. “Tiến”.
C. “Thôi”.
D. “Vào vị trí”.

87. Không dùng tư thế, động tác đứng ném lựu đạn trong trường hợp nào dưới
đây?
A. Có vật cản che đỡ, cao ngang tầm ngực.
B. Phía sau không bị vướng khi ném.
C. Mục tiêu ở khoảng cách xa nơi ném.
D. Phía trước trống trải, mục tiêu ở gần.

88. Khi ném lựu đạn thật, người ném phải căn cứ vào yếu tố nào để xác
định tư thế, động tác ném?
A. Địa hình, địa vật, tình hình địch.
B. Điều kiện thời tiết, khí hậu.
C. Hình dạng, khối lượng lựu đạn.
D. Yêu cầu của cấp chỉ huy chiến đấu.

89. Đạn B41 có thể xuyên thép dầy bao nhiêu mm?
A. 200 mm
B. 202 mm
C. 204 mm
D. 210 mm
90. Đạn B41 có thể xuyên thủng bê tông dầy bao nhiêu mm?
A. 600 mm
B. 700 mm
C. 800 mm
D. 900 mm

91. Súng trường CKC dùng chung đạn với mấy loại súng?
A. Với 2 loại súng
B. Với 3 loại súng
C. Với 4 loại súng
D. Với 5 loại súng

92. Tìm câu trả lời đúng?


A. Thuốc nổ không tan trong dung môi hữu cơ, có tác dụng với bazơ, cồn aCid,
ace ton.
B. Thuốc nổ tan trong dung môi hưũ cơ, không tác dụng với bazơ, cồn, acid,
aceton
C. Thuốc nổ tan trong dung môi hữu cơ, có tác dụng với bazơ, cồn acid, aciton
D. Thuốc nổ có tác dụng với ba zơ, cồn acid, aciton nhưng ít, và không tan trong
dung môi

93. Lựu đạn cầu Việt Nam sát thương tiêu diệt địch thé nào? bán kính sát
thương?
A. Sát thương địch bằng sức ép khí thuốc, bán kính sát thương là 6m
B. Sát thương địch bằng mảnh gang vụn, bán kính sát thương 6m
C. Sát thương địch bằng mảnh gang vụn, bán kính sát thương là 10m
D. Sát thương địch bằng sức ép khí thuốc, bán kính sát thương là 10m
94. Tìm câu trả lời đúng? Đồ dùng để đựng thuốc nổ TNT, Melinít là các
dụng cụ:
A. Làm bằng sắt
B. Làm bằng đồng
C. Làm bằng thiếc
D. Làm bằng nhôm

95. Cho toạ độ điểm M là (200 01'25” -105012 20”). Tìm câu trả lời đúng?
A. Đây là cách ghi toạ độ khái lược của điểm M.
B. Đây là cách ghi toạ độ địa lý của điểm M.
C. Đây là cách ghi toạ độ chính xác của điểm M.
D. Đây là cách ghi toạ độ ô vuông của điểm M.

96. Cho toạ độ điểm M là (2786) Tìm câu trả lời đúng?
A. Đây là cách ghi toạ độ khái lược của điểm M.
B. Đây là cách ghi toạ độ địa lý của điểm M.
C. Đây là cách ghi toạ độ chính xác của điểm M.
D. Đây là cách ghi toạ độ ô vuông của điểm M.

97. Con số ghi 250 gam-270 gam của lựu đạn cầu Việt Nam nói lên điều gì?
A. Trọng lượng toàn bộ của lựu đạn
B. Trọng lượng thuốc nổ TNTcủa lựu đạn
C. Trọng lượng mảnh gang vỏ lựu đạn
D. Trọng lượng bộ phận gây nổ

98. Mìn K69 gây nổ bằng gì? Bán kính sát thương là bao nhiêu mét?
A. Mìn K69 gây nổ bằnglực đè nổ, vướng nổ,bán kính sát thương là 5-10m
B. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ vướng nổ, bán kính sát thương là 10-15m
C. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, vướng nổ bán kính sát thương là 15-20m
D. Mìn K69 gây nổ bằng lực vướng nổ bán kính sát thương là 10-15m

99. Con số 6 kg, 2 kg và 0,8 m của mìn K59 nói lên điều gì?
A. Kg là trọng lượng toàn bộ, 2kg là trọng lượng thuốc nổ TNT; 0,8 là bán kính
sát thương
B. Kg là trọng lượng thuốc nổ TNT, 2kg là lực đè nổ; 0,8 m là bán kính sát
thương
C. Kg là lực đè nổ, 2kg là lực vướng nổ; 0,8 m là độ nhảy nổ
D. Kg là trọng lượng toàn bộ, 2 kg là lực đè nổ; 0,8 m là độ nhảy nổ

100. Con số ghi 250 gam - 270 gam của lựu đạn cầu Việt Nam nói lên điều
gì?
A. Trọng lượng toàn bộ của lựu đạn
B. Trọng lượng thuốc nổ TNT của lựu đạn
C. Trọng lượng mảnh gang vỏ lựu đạn
D. Trọng lượng bộ phận gây nổ

101. Mìn K58 gây nổ bằng gì? Bán kính sát thương của mìn là bao nhiêu?
A. Mìn K58 gây nổ bằng lực vướng nổ, bán kính sát thương là 1,5-2m
B. Mìn K58 gây nổ bằng lực vướng nổ, bán kính sát thương là 1-1,5m
C. Mìn K58 gây nổ bằng lực đè nổ, bán kính sát thương là 1-1,5m
D. Mìn K58 gây nổ bằng lực đè nổ, bán kính sát thương là 2-2,5m

102. Con số ghi 550gam và 200gam của mìn K58 nói lên điều gì?
A. 550gam là lực đè nổ, 200gam là trọng lượng mìn
B. 550 gam là trọng lượng toàn bộ mìn, 200gam là trọng lượng vỏ mìn
C. 550gam là trọng lượng toàn bộ mìn, 200gam là trọng lượng thuốc nổ TNT
D. 550gam là trọng lượng vỏ mìn, 200gam là trọng lượng thuốc nổ TNT

103. Mìn K69 gây nổ bằng gì? Bán kính sát thương là bao nhiêu?
A. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, vướng nổ, bán kính sát thương là 5-10m
B. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, vướng nổ, bán kính sát thương là 10-15m
C. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, bán kính sát thương là 15-20m
D. Mìn K6 gây nổ bằng lực vướng nổ, bán kính sát thương là 10-15m

104. Khái niệm về lựu đạn:


A. Lựu đạn là loại đạn được ném bằng tay
B. Lựu đạn là loại đạn được phóng bằng súng
C. Lựu đạn là loại đạn được thả dưới nước
D. Tất cả đều sai

105. Thuốc nổ tôlít (TNT) có đặc tính sau:


A. Là một hợp chất, màu vàng nhạt
B. Có hút ẩm, tan trong nước
C. Tan trong dung môi hữu cơ
D. Tác dụng với bazơ tạo thành chất nhạy nổ

106. Đồ dùng để đựng thuốc nổ TNT, Mê lít là các dụng cụ:


A. Làm bằng sắt
B. Làm bằng đồng
C. Làm bằng thiếc
D. Làm bằng nhôm

107. Con số 6kg; 2kg và 0,8m của mìn K69 nói lên điều gì?
A. 6 kg là trọng lượng toàn bộ, 2kg là trọng lượng thuốc nổ TNT; 0,8m là bán
kính sát thương
B. 6kg là trọng lượng thuốc nổ TNT, 2kg là lực đè nổ; 0,8m là bán kính sát
thương
C. 6kg là lực đè nổ 2kg là lực vướng nổ; 0,8m là độ nhảy nổ
D. 6kg là trọng lượng toàn bộ, 2kg là lực đè nổ; 0,8m là độ nhảy nổ

108. Tìm câu trả lời sai? Theo công dụng người ta phân loại lựu đạn thành:
A. Lựu đạn chống bộ binh
B. Lựu đạn chống tăng
C. Lựu đạn chống cháy
D. Lựu đạn khỏi

109. Để chống máy dò mìn K58 người ta cấu tạo vỏ và nắp mìn bằng các
chất liệu sau:
A. Vỏ bằng nhựa, nắp bằng cao su
B. Vỏ bằng nhôm, nắp bằng sắt
C. Vỏ bằng đồng, nắp bằng gỗ

110. Tính năng của mìn K58 là:


A. Là loại mìn đè nổ, sát thương người bằng uy lực thuốc nổ
B. Là loại mìn vướng nổ, sát thương người bằng uy lực thuốc nổ
C. Là loại màn nhảy nổ, sát thương người bằng uy lực thuốc nổ
D. Là loại mìn đè nổ, vướng nổ và nhảy nổ sát thương người bằng uy lực thuốc
nổ

111. Tìm câu trả lời sai? Dây cháy chậm trong lựu đạn cán gỗ Việt Nam
(LCH- 78A)
A. Dây cháy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 1cm
B. Dây chảy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 4cm
C. Dây cháy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 5cm
D. Dây cháy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 4,5cm

112. Tìm câu trả lời sai? Theo công dụng người ta phân loại thuốc nổ
thành:
A. Thuốc mồi
B. Thuốc phải
C. Thuốc phòng
D. Thuốc pháo

113. Tư duy mới về quốc phòng hiện nay là gì?


A. Bảo vệ Tổ quốc trên tất cả các lĩnh vực, trong đó các mặt phi vũ trang ngày
càng chiếm tỉ trọng lớn.
B. Là nhiệm vụ quân sự.
C. Chống xâm lược.
D. Là nhiệm vụ của quân đội và công an.

114. Tìm câu trả lời sai. Đặc điểm của nền quốc phòng Việt Nam?
A. Là nền quốc phòng toàn dân
B. Là thế trận của quân đội.
C. Có sự quản lý của Nhà nước.
D. Phát huy truyền thống dân tộc.

115. Tìm câu trả lời sai. Quan điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
B. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
C. Nhanh chóng hiện đại hoá toàn bộ nền quốc phòng.
D. Kết hợp sức mạnh quốc phòng an ninh với các lĩnh vực khác.
116. Tư duy mới về xây dựng hậu phương hiện nay
A. Hậu phương cơ động, linh hoạt
B. Hậu phương vững mạnh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
C. Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh
D. Tăng cường đẩy mạnh sản xuất toàn diện trên mọi lĩnh vực

117. Nội dung kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh
A. Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh trong chương trình, kế
hoạch
B. Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh trong, trong từng bước phát
triển
C. Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh
D. Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh

118. Tìm câu đúng nhất. Tư duy mới về kết hợp kinh tế với quốc phòng là
gì?
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh
C. Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng
D. Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh

119. Kế sách hàng đầu trong bảo vệ Tổ quốc là gì?


A. Xây dựng quân đội hùng mạnh
B. Xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh
C. Không ngừng hiện đại hóa quân đội
D. Không để xảy ra chiến tranh

120. Vì sao chiến tranh nhân dân Việt Nam phải mang tính hiện đại?
A. Vì các thế lực thù địch luôn đảnh ta bằng các trang thiết bị hiện đại
B. Vì nước ta nghèo
C. Ta đang công nghiệp hóa, hiện đại hóa
D. Vì chúng muốn chắc thắng

121. Cơ sở để tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân Việt Nam gồm?
A. Tổ chức, bố trí lực lượng lao động và dân cư
B. Căn cứ vào thế mạnh của từng địa bàn
C. Tổ chức rộng khắp trên cả nước
D. Tổ chức, bố trí lực lượng lao động và dân cư cả về số lượng và chất lượng

122. Đặc điểm nổi bật nhất trong thủ đoạn xâm lược, phá hoại của các thế
lực thù địch hiện nay?
A. Sử dụng mọi kiểu phá hoại
B. Sự chuyển đổi nhanh chóng giữa các thủ đoạn
C. Kết hợp kinh tế với văn hóa
D. Kết hợp linh hoạt giữa vũ trang và phi vũ trang

123. Cách đánh của các thế lực thù địch đối với Việt Nam?
A. Bằng mọi thứ, ở mọi nơi, trong mọi lúc
B. Bằng chiến tranh gián điệp
C. Bằng chiến tranh vũ trang
D. Bằng chiến tranh kinh tế

124. Sức mạnh chiến đấu của quân đội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng
Hồ Chí Minh:
A. Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí trang bị hiện đại.
B. Là sức mạnh của nhiều yếu tố kết hợp lại trong đó quân sự là chủ chốt.
C. Là sức mạnh tổng hợp, trong đó yếu tố chính trị tinh thần giữ vai trò quyết
định
D. Là sức mạnh của yếu tố con người và tiềm lực quốc phòng.

125. Một trong những chức năng của quân đội nhân dân Việt Nam theo tư
tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Đội quân chiến đấu bảo vệ đất nước.

B. Đội quân công tác.


C. Đội quân tuyên truyền giác ngộ nhân dân.
D. Đội quân bảo vệ chính quyền của giai cấp công nông.

126. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam có những
chức năng:
A. Chiến đấu sẵn sàng chiến đấu.
B. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền,
C. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất.
D. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực.

127. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ Quốc là gì?


A. Là sức mạnh của cả dân tộc và sức mạnh quốc phòng toàn dân.
B. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời
đại.
C. Là sức mạnh toàn dân , lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
D. Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh của toàn dân.

128. Ba chức năng cơ bản của quân đội nhân dân Việt Nam được Hồ Chí
Minh xác định, thể hiện vấn đề gì trong quá trình xây dựng quân đội?
A. Thể hiện bản chất và kinh nghiệm của quân đội ta.
B. Thể hiện sức mạnh của quân đội ta.
C. Thể hiện bản chất, truyền thống tốt đẹp của quân đội ta.
D. Thể hiện quân đội ta là quân đội cách mạng.
129. Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc là
gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ chế độ XHCN.
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là truyền thống của quốc gia , dân tộc,là ý chí của
toàn dân.
D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu , khách quan , thể hiện ý chí quyết tâm của
nhân dân ta.

130. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN, thể hiện ý
chí của Người như thế nào?
A. Ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc là tư tưởng xuyên suốt
trong cuộc đời hoạt động của chủ | tịch Hồ Chí Minh.
B. Ý chí giữ nước của chủ tịch Hồ Chí Minh rất kiên định và triệt để.
C. Ý chí bảo vệ Tổ quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là liên tục tiến công.
D. Ý chí bảo vệ Tổ quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất kiên định, triệt để.

131. Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào toàn quốc kháng chiến
chống thực dân Pháp vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 22 tháng 12 năm 1944.
B. Ngày 19 tháng 12 năm 1946.
C. Ngày 19 tháng 8 năm 1945.
D. Ngày 22 tháng 12 năm 1946.

132. Hồ Chí Minh khẳng định phải dùng bạo lực cách mạng để giành chính
quyền và giữ chính quyền, vì một trong những lý do gì?
A. Chủ nghĩa thực dân bóc lột , cai trị nhân dân bằng bạo lực.
B. Chế độ thực dân, tự thân nó đã là một hành động bạo lực.
C. Kẻ thù luôn dùng bạo lực để duy trì quyền thống trị.
D. Làm cách mạng là phải dùng bạo lực cách mạng.
133. Để phát huy nhân tố con người trong xây dựng quân đội, Hồ Chí Minh
rất coi trọng vấn đề gì?
A. Công tác tư tưởng, tổ chức và rèn luyện tính kỷ luật
B. Rèn luyện đạo đức trình độ kỹ chiến thuật.
C. Công tác giáo dục chính trị trong quân đội.
D. Công tác tổ chức và rèn luyện bản lĩnh chiến đấu.
134. Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc XHCN như thế nào?
A. Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
B. Đảng cộng sản Việt Nam là người đi tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc.
C. Đảng cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên
bảo vệ đất nước.
D. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN.

135. Để bảo vệ Tổ quốc XHCN,Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng yếu
tố nào?
A. Sức mạnh toàn dân tộc, sức mạnh toàn dân.
B. Sự đoàn kết nhất trí của nhân dân, của Đảng và chính phủ.
C. Sự đoàn kết nhất trí của toàn dân tộc và lực lượng vũ trang nhân dân.

D. Sức mạnh của Lực lượng vũ trang nhân dân.

136. Hồ Chí Minh khẳng định mục đích chính trị cuộc chiến tranh xâm
lược của thực dân Pháp là gì?
A. Thống trị, bóc lột các dân tộc thuộc địa.
B. Cướp nước, nô dịch và thống trị các dân tộc thuộc địa.
C. Đặt ách thống trị áp bức bóc lột dân tộc Việt Nam.
D. Cướp nước, bóc lột các dân tộc thuộc địa.
137. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kháng chiến lâu dài như thế nào?
A. Xây dựng lực lượng, tạo và giành thời cơ kết thúc chiến tranh càng sớm càng
tốt.
B. Lấy thời gian làm lực lượng, chuyển hoá so sánh dần dần thể và lực của ta,
giành thắng lợi hoàn toàn, kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt.
C. Xây dựng lực lượng quân sự đủ mạnh, tiến lên giành thắng lợi quyết định, rút
ngắn thời gian chiến tranh.
D. Tìm kiếm thời cơ và sự hỗ trợ của các lực lượng tiến bộ từ phía bên ngoài,
kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt.

138. Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội của chiến tranh như thế nào?
A. Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.
B. Chiến tranh cách mạng và phản cách mạng.
C. Chiến tranh là một hiện tượng mang tính xã hội.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.

139. Hồ Chí Minh khẳng định mục đích của chiến tranh chống xâm lược là:
A. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc.
B. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
C. Bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia.
|D. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, của chế độ XHCN

140. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
gồm những thứ quân nào?
A. Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương.
B. Bộ đội chính qui, công an nhân dân, Bộ đội địa phương và Dân quân tự vệ.
C. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ.
D. Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương, Công an nhân dân và
Dân quân tự vệ.
141. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng bạo lực cách mạng là để:
A. Lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới.
B. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới.
C. Giành chính quyền và giữ chính quyền.
D. Tiêu diệt các lực lượng phản cách mạng và lật đổ chính quyền phản động.

142. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, chiến tranh là:
A. Một hành vi bạo lực nhằm lật đổ một chế độ xã hội.
B. Một hành vi bạo lực nhằm bảo vệ chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ
mới.
C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người.
D. Một hiện tượng chính trị - xã hội.

143. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, nguồn gốc kinh tế của
chiến tranh là:
A. Một hành vi bạo lực nhằm lật đổ một chế độ xã hội.
B. Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người.
D. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp.

144. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định thắng lợi trong chiến
tranh là:
A. Sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt được đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
B. Sức mạnh của toàn dân, sức mạnh của vũ khí, sức mạnh của quân đội và sự
ủng hộ của nhân dân thế giới.
C. Sức mạnh của chính nghĩa, sức mạnh của quân đội, sức mạnh của nền kinh
tế,
D. Câu B và C đúng.

145. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phải kháng chiến lâu dài, dựa vào
sức mình là chính. Vì sao?
A. Đất nước nghèo, phải chiến đấu chống lại kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự
hùng mạnh.
B. Đất nước nghèo, kinh tế kém phát triển, vừa giành được độc lập, kẻ thù là
bọn thực dân, đế quốc có tiềm lực kinh tế, quân sự hơn ta nhiều lần.
C. Đất nước nghèo, lực lượng vũ trang ta chưa thể đánh thắng kẻ thù ngay được.
D. Đất nước nghèo, phải chiến đấu chống lại kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự.

146. Tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam là:
A. Đoàn Vệ quốc quân.
B. Đội Việt Nam cứu quốc quân.
C. Việt Nam giải phóng quân.
D. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

147. Lý luận của chủ nghĩa Mac-Lê Nin về bản chất giai cấp của quân đội là
gì?
A. Mang bản chất từ thành phần xuất thân của lực lượng vũ trang.
B. Mang bản chất quần chúng nhân dân lao động.
C. Mang bản chất giai cấp nhà nước đã tổ chức nuôi dưỡng và sử dụng quân đội.
D. Là lực lượng bảo vệ đất nước, không mang bản chất chính trị.

148. Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin về bản chất của chiến tranh là
gì?
A. Bản chất của chiến tranh là sự kế tục chính trị bằng bạo lực.
B. Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành vị trí thống trị trên thế giới.
C. Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành về quyền lợi kinh tế trong xã hội.
D. Bản chất của chiến tranh là thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị của một
giai cấp.

149. Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin về nguồn gốc của chiến tranh
là:
A. Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người.
B. Chiến tranh bắt nguồn từ sự xuất hiện chế độ tư hữu, giai cấp và nhà nước.
C. Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người.
D. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.

150. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là:
A. Nghĩa vụ và trách nhiệm của người dân.
B. Nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của mỗi người dân.
C. Giữ gìn sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công
dân.

151. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là:
A. Sức mạnh của sự đoàn kết, của ý chí và truyền thống dân tộc.
B. Sức mạnh của lòng yêu nước nồng nàn kết hợp với sức mạnh của tinh thần
đoàn kết toàn dân tộc.
C. Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc.
D. Sức mạnh của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại.

152. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là:
A. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế, dân cư.
B. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng hậu phương chiến lược.
C. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự vững mạnh.
D. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các tuyến phòng thủ.

153. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân và an ninh
nhân dân là:
A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
B. Nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân là một.
C. Nền an ninh nhân dân hỗ trợ cho nền quốc phòng toàn dân.
D. Nền an ninh nhân dân và nền quốc phòng toàn dân thực hiện nhiệm vụ độc
lập về an ninh quốc phòng.

154. Trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
vững mạnh hiện nay, có câu: “Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh là
xây dựng........ Hãy chọn cụm từ đúng nhất cho phù hợp với câu nói trên:
A. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu quốc
phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, có vũ khí
hiện đại ngang tầm với các nước.
C. Lực lượng bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia.
D. Lực lượng vũ trang nhân dân gồm 3 thứ quân: chủ lực, địa phương và dân
quân tự vệ.

155. Bổ sung cụm từ phù hợp nhất cho khái niệm tiềm lực quốc phòng, an
ninh: “Tiềm lực quốc phòng, an ninh là khả năng về................
A. Vũ khí, phương tiện chiến tranh có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh.
B. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, vũ khí, phương tiện có thể huy
động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
C. Nguồn lực xã hội đáp ứng cho yêu cầu quốc phòng, an ninh.
D. Nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh.

156. Bổ sung cụm từ phù hợp nhất cho khái niệm tiềm lực kinh tế: “tiềm
lực kinh tế của nền quốc phòng, an ninh là khả năng về kinh tế của đất
nước có thể ........nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh”.
A. Khai thác, huy động.
B. Lãnh đạo thực hiện.
C. Quản lý điều hành.
D. Tổ chức triển khai .
157. Điền cụm từ phù hợp nhất cho khái niệm tiềm lực chính trị, tinh thần:
“Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện ở năng lực....
A. Huy động vũ khí, phương tiện chiến tranh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh.
B. Lãnh đạo lực lượng vũ trang để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
C. Lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của Nhà nước.
D. Huy động nhân lực, vật lực, tài chính để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh.

157. Bổ sung cụm từ phù hợp nhất cho khái niệm tiềm lực chính trị, tinh
thần: “tiềm lực chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh
của ........., có tác động to lớn đến hiệu quả sử dụng các nguồn tiềm lực
khác”.
A. Đảng.
B. Quốc phòng, an ninh.
C. Quân đội, vũ khí và phương tiện chiến tranh.
D. Quân đội.

158. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
A. Xây dựng và huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài chính cho quân đội.
B. Phát triển vũ khí, phương tiện chiến tranh để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng,an ninh.
C. Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với sự lãnh đạo của
Đảng, quản lý của Nhà nước, đối với chế độ XHCN.
D. Phát triển quân đội.

159. Hãy cho biết đâu là biện pháp để xây dựng nề quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân hiện nay:
A. Thường xuyên thực hiện công tác giáo dục quốc phòng, an ninh.
B. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, trách nhiệm
triển khai thực hiện của các cơ quan tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền
quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
C. Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền
quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

160. Bổ sung cụm từ đúng nhất vào câu sau: Xây dựng lực lượng quốc
phòng, an ninh là xây dựng đáp ứng yêu cầu của quốc phòng , an ninh, bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
A. Lực lượng chính trị.
B. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân.

161. Khái niệm về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước để xây dựng và đi lên CNXH.
B. Là quá trình sử dụng tiềm lực quốc phòng an ninh để xây dựng đất nước, đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
C. Là quá trình sử dụng tiềm lực quốc phòng an ninh để ứng phó với mọi tình
huống chiến tranh.
D. Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an
ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta.

162. Một trong những quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc là:
A. Quá trình xây dựng và đi lên CNXH phải chủ động đánh địch ngay từ đầu và
lâu dài.
B. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang
nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với
tác chiến của các binh đoàn chủ lực.
C. Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân ngày càng được củng cố
vững chắc, có điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp chủ động đánh địch ngay
từ đầu và lâu dài.
D. Đưa đất nước lên thể phòng ngự chiến tranh, tạo thuận lợi đánh địch ngay từ
đầu và lâu dài.
163. Âm mưu thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi tiến hành xâm lược nước ta
là:
A. Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh.
B. Kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài với hoạt động lật đổ từ bên trong.
C. Sử dụng các biện pháp phi vũ trang.
D. Cả A, B và C đều đúng.

164. Đặc điểm chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc có mấy nội dung:
A. Có 3 nội dung.
B. Có 4 nội dung.
C. Có 5 nội dung.
D. Có 6 nội dung.

165. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
là:
A. Chiến tranh chống lại kẻ thù xâm lược bảo vệ Tổ quốc.
B. Chiến tranh cách mạng giành độc lập.
C. Chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
D. Cuộc chiến tranh bảo vệ xã hội xã hội chủ nghĩa.

166. Nếu chiến tranh xảy ra, ta đánh giá quân địch có điểm yếu nào là cơ
bản?
A. Vấp phải ý chí kiên cường, chiến đấu vì độc lập tự do của dân tộc ta.
B. Phải đương đầu với dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, chống xâm
lược, kiên cường bất khuất.
C. Phải đối phó với cách đánh năng động, sáng tạo của quân đội ta.
D. Phải đương đầu với một dân tộc có lòng yêu nước nồng nàn.
167. Một trong những mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
là:
A. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất của Tổ quốc.
B. Bảo vệ sự toàn vẹn của Tổ quốc.
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền của Tổ quốc.

168. Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, cần quán triệt mấy
quan điểm chỉ đạo?
A. 6 quan điểm chỉ đạo,
B. 5 quan điểm chỉ đạo,
C. 4 quan điểm chỉ đạo,
D. 3 quan điểm chỉ đạo

169. Nếu chiến tranh xảy ra, cùng với bọn Đế quốc, lực lượng nào là đối
tượng tác chiến của quân dân ta?
A. Lực lượng khủng bố và xâm lược.
B. Lực lượng phản động gây bạo loạn, lật đổ, gây xung đột vũ trang, chiến tranh
xâm lược.
C. Lực lượng phản động bạo loạn, lật đổ và các thế lực sử dụng sức mạnh quân
sự xâm lược nước ta.
D. Lực lượng phản động tiến hành bạo loạn, lật đổ phá hoại thành quả cách
mạng của nhân dân ta.

170. Nếu chiến tranh xảy ra, ta đánh giá địch có điểm yếu cơ bản nào?
A. Là cuộc chiến tranh hiếu chiến, tàn ác, sẽ bị nhân loại phản đối.
B. Là cuộc chiến tranh xâm lược, sẽ bị thế giới lên án.
C. Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối.
D. Là cuộc chiến tranh phi nhân đạo, sẽ bị nhân dân thế giới lên án.
171. Một trong những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc là:
A. Tổ chức thế trận toàn dân đánh giặc.
B. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân.
C. Tổ chức bố trí cách đánh giặc.
D. Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh nhân dân.

172. Tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là:
A. Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân toàn diện.
B. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
C. Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

173. Chọn một phương án để điền vào chỗ trống trong khái niệm sau:
“Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình ............, nhằm đánh bại ý đồ
xâm lược lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta.”
A. Sử dụng sức mạnh quân sự được huy động trên cả nước
B. Sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh
C. Huy động lực lượng vũ trang toàn dân
D. Huy động lực lượng vũ trang kết hợp với toàn dân

174. Hãy chọn cụm từ đúng nhất tương ứng vị trí (1) và (2) để làm rõ khái
niệm sau: “Lực lượng vũ trang nhân dân là ......(1)........và ...()........do Đảng
cộng sản VN lãnh đạo, Nhà nước CHXHCNVN quản lý ".
A. các tổ chức vũ trang (1); bản vũ trang (2).
B. các lực lượng vũ trang (1); bản vũ trang (2).
C. tiềm lực vũ trang (1); tiềm lực bán vũ trang (2).
D. tiềm lực quốc phòng (1); thế trận quốc phòng (2).

175. Thực chất của ngắm bắn là gì?


A. Xác định góc bắn và hướng bắn cho súng
B. Xác định cự li bắn
C. Xác định mục tiêu định bắn
D. Xác định điểm định bắn trúng

176. Đưa quĩ đạo của đường đạn vào điểm định bắn trúng trên mục tiêu là
quá trình thực hiện động tác gì?
A. Ngắm bắn
B. Chuẩn bị bắn
C. Điều chỉnh điểm bắn trúng
D. Ngắm cơ bản

177. Bản chất của ngắm bắn là xác định:


A. Cự li và phần tử bắn
B. Đặc điểm và tính chất mục tiêu
C. Tư thế bắn và số lượng đạn
D. Góc bắn và hướng bắn cho súng

178. Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính
giữa mép trên khe ngắm đến diểm nào trên đầu ngắm?
A. Chính giữa khe thước ngắm
B. Chính giữa đầu ngắm
C. Chính giữa mép trên đầu ngắm
D. Chính giữa mục tiêu

179. Nội dung nào sau đây, nếu tạo thành đường thẳng với mắt người ngắm
để tạo nên đường ngắm cơ bản?
A. Mép trên khe ngắm, chính giữa đầu ngắm
B. Chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm
C. Giữa khe ngắm, chính giữa mép trên đầu ngắm
D. Thước ngắm, đầu ngắm, miệng nòng súng

180. Đường ngắm đúng là đường thẳng từ mắt người ngắm qua
A. Chính giữa đầu ngắm đến chính giữa mục tiêu
B. Chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm đến
điểm định bắn trúng
C. Khe ngắm, đầu ngắm đến chính giữa mục tiêu
D. Qua khe ngắm súng điểm ngắm đúng

181. Đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe ngắm
đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm là gì?
A. Đường ngắm đúng
B. Đường ngắm chuẩn
C. Đường ngắm cơ bản
D. Đường ngắm sơ bộ

182. Thời cơ nào tốt nhất để người bắn thực hiện động tác bóp cò?
A. Khi đầu ngắm đã ở giữa khe ngắm, nhìn thấy mục tiêu
B. Đã lấy được chính xác đường ngắm đúng
C. Đã lấy được chính xác đường ngắm cơ bản
D. Khi hết thời gian chuẩn bị bắn

183. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào sai lệch ảnh hưởng lớn nhất đến bắn
trúng?
A. Đường ngắm cơ bản
B. Ngắm sai điểm ngắm đúng
C. Mặt súng không thăng bằng
D. Tư thế động tác bắn
184. Muốn bắn trúng mục tiêu khi bắn súng phải có 3 yếu tố nào?
A. Có thước ngắm chuẩn; có điểm ngắm đúng; có đường cơ bản
B. Có thước ngắm đúng; có điểm ngắm đúng; có đường ngắm đúng
C. Có thước ngắm phù hợp; có điểm ngắm chuẩn; có đường ngắm tốt
D. Có thước ngắm 3; có điểm ngắm giữa; có đường ngắm tốt

185. Có mấy động tác khi bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC?
A. Đứng bắn; Quỳ bắn; Nằm bắn
B. Bắn liên thanh; Bắn phát một; Bắn lí thuyết
C. Đứng bắn; Bắn ban đêm; Bắn chiến đấu
D. Đứng bắn; Bắn ban đêm; Quỳ bắn; Nằm bắn

186. Động tác nằm bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC vận dụng
trong trường hợp nào?
A. Tình hình ta, địa hình không cho phép
B. Tình hình địch, địa hình không cho phép
C. Tình hình khu vực không cho phép
D. Tình hình ta, địa hình cho phép

187. Động tác nằm bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC vận dụng
trong trường hợp nào?
A. Đây là động tác bắt buộc trong học tập
B. Là động tác quy định trong huấn luyện bắn súng
C. Trong học tập, được lệnh của người chỉ huy
D. Trong học tập, nếu điều kiện địa hình cho phép

188. Khẩu lệnh của động tác nằm chuẩn bị bắn súng tiểu liên AK như thế
nào?
A. “ Nằm bắn”
B. “ Nằm chuẩn bị ”
C. “ Nằm chuẩn bị bắn”
D. “ Chuẩn bị bắn”

189. Tư thế của động tác nằm chuẩn bị bắn súng tiểu liên AK gồm mấy cử
động?
A. 1 cử động
B. 2 cử động
C. 3 cử động
D. 4 cử động

190. Bắn súng tiểu liên AK gồm các động tác nào?
A. Giương súng, ngắm và bóp cò
B. Chuẩn bị súng, ngắm và bóp cò
C. Lên đạn, ngắm và bóp cò
D. Lấy đường ngắm và bóp cò

191. Để có kết quả cao trong bắn súng tiểu liên AK, động tác bóp cò Phải
thực hiện như thế nào?
A. Bóp cò nhanh, đều, thẳng trục nòng súng về sau tới khi đạn nổ
B. Bóp cò êm, đều, thẳng trục nòng súng về sau tới khi đạn nổ
C. Bóp cò đột ngột, đều, thẳng trục nòng súng về sau tới khi đạn nổ
D. Bóp cò đều, dứt khoát, thẳng trục nòng súng về sau tới khi đạn nổ

192. Động tác giương súng khi bắn súng tiểu liên AK gồm những yêu cầu
gì?
A. Bằng, chắc, đều, êm
B. Bằng, chắc, đều, bền
C. Bền, chắc, đều, ổn định
D. Vững, chắc, đều, êm

193. Trong quá trình bắn súng tiểu liên AK, lực giữ và ghì súng của hai tay
không tăng lên cũng không giảm đi đáp ứng yêu cầu gì?
A. Êm
B. Ổn định
C. Bền
D. Chắc

194. Trong quá trình bắn súng tiểu liên AK, mặt súng phải thăng bằng đáp
ứng yêu cầu gì?
A. Êm
B. Ổn định
C. Bền
D. Bằng

195. Trong quá trình bắn súng tiểu liên AK, sức giữ súng của hai tayphải
đều nhau đáp ứng yêu cầu gì?
A. Đều
B. Ổn định
C. Bền
D. Chắc
196. Tại sao khi bắn súng tiểu liên AK, trong quá trình bóp cò, người bắn
phải nhịn thở?
A. Để nhìn cho rõ mục tiêu
B. Để người bớt rung
C. Để chắc tay khi bóp cò
D. Để tăng thêm lực bền khi bóp cò
197. Khi đang bắn, nghe khẩu lệnh” Ngừng bắn”, tay bóp cò của người bắn
phải làm động tác gì ?
A. Ngón trỏ phải giữ nguyên tay cò súng chờ lệnh
B. Ngón trỏ phải bóp chặt thêm tay cò súng
C. Ngón trỏ tay phải thả ra khỏi tay cò súng
D. Ngón trỏ tiếp tiếp tục bóp đều tay cò súng

198. Tại sao khi bắn súng tiểu liên AK có tì chính xác hơn khi bắn không có
tì?
A. Nhìn rõ mục tiêu hơn
B. Súng ít bị rung hơn
C. Tay bóp cò chắc hơn
D. Tay bóp cò đều hơn

199. Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm của tập ngắm trúng,
ngắm chụm bằng súng tiểu liên AK?
A. Người học phải tỉ mỉ, tập trung và độ chính xác cao
B. Đây là bước tập cơ bản đầu tiên
C. Phải có sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa người tập và người phục vụ
D. Thời tiết không thuận lợi, ảnh hưởng tới động tác ngắm
200. Nội dung nào sau đây không đúng với yêu cầu của tập ngắm trúng,
ngắm chụm bằng súng tiểu liên AK?
a. Khắc phục khó khăn về điều kiện thời tiết, khí hậu
b. Nâng cao dần trình độ ngắm bắn qua luyện tập
c. Cụ thể, tỉ mỉ và kiên nhẫn, tích cực, tự giác học tập
d. Nắm chắc các yếu tố về ngắm bắn

201. Khi tập ngắm trúng, ngắm chụm bằng súng tiểu liên AK, thành Tích
Giỏi được tính theo 3 điểm chấm như thế nào?
a. Chụm trong lỗ có đường kính 2 mm
b. Chụm trong lỗ có đường kính 3 mm
c. Chụm trong lỗ có đường kính 4 mm
d. Chụm trong lỗ có đường kính 5 mm

202. Khi tập ngắm trúng, ngắm chụm bằng súng tiểu liên AK, thành tích
Khá được tính theo 3 điểm chấm như thế nào?
a. Chụm trong lỗ có đường kính 10 mm
b. Chụm trong lỗ có đường kính 9 mm
c. Chụm trong lỗ có đường kính 7 mm
d. Chụm trong lỗ có đường kính 5 mm

203. Khi tập ngắm trúng, ngắm chụm bằng súng tiểu liên AK, thành tích
Đạt được tính theo 3 điểm chấm như thế nào?
a. Chụm trong lỗ có đường kính 8 mm
b. Chụm trong lỗ có đường kính 9 mm
c. Chụm trong lỗ có đường kính 10 mm
d. Chụm trong lỗ có đường kính 7 mm
204. Điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK
với cự li từ người bắn tới mục tiêu là bao nhiêu m?
a. 100m
b. 150m
c. 200m
d. 50m

205. Điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK về
tư thế bắn như thế nào?
a. Quỳ bắn có tì
b. Nằm bắn có tì
c. Đứng bắn không có tì
d. Nằm bắn không có tì

206. Điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK
với phương pháp bắn là gì?
a. Tùy theo người bắn, có thể bắn phát một hoặc bắn liên thanh
b. Bắn phát một kết hợp với bắn liên thanh
c. Bắn phát một
d. Bắn liên thanh

207. Điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK
với thời gian quy định bao nhiêu phút?
a. 10 phút tính từ khi kết thúc khẩu lệnh bắn
b. 7 phút tính từ khi kết thúc khẩu lệnh bắn
c. 6 phút tính từ khi kết thúc khẩu lệnh bắn
d. 5 phút tính từ khi kết thúc khẩu lệnh bắn
208. Thành tích bài bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK?
a. Giỏi từ 25 đến 30 điểm; Khá từ 20 đến 24 điểm
b. Giỏi từ 24 đến 29 điểm; Khá từ 19 đến 23 điểm
c. Giỏi từ 26 đến 30 điểm; Khá từ 21 đến 26 điểm
d. Giỏi từ 24 đến 30 điểm; Khá từ 20 đến 23 điểm

209. Thành tích bài bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK?
a. Trung bình từ 14 đến 19 điểm; Yếu dưới 14 điểm
b. Trung bình từ 15 đến 19 điểm; Yếu dưới 15 điểm
c. Trung bình từ 15 đến 20 điểm; Yếu 14 điểm
d. Trung bình từ 16 đến 19 điểm; Yếu dưới 16 điểm
210. Sau khi thực hiện xong động tác nằm chuẩn bị bắn, trước khi giương
súng người bắn phải làm gì?
a. Lên đạn
b. Ngắm sơ bộ
c. Lấy thước ngắm
d. Điều chỉnh tư thế nằm bắn

211. Trong quá trình bóp cò, người bắn thở như thế nào?
a. Ngừng thở lúc đầu
b. Ngừng thở khi kết thúc
c. Thở đều cả quá trình
d. Ngừng thở cả quá trình

212. Khi bóp cò, người bắn phải đặt vị trí nào của ngón trỏ tay phải vào tay
cò?
a. Đầu ngón tay trỏ bàn tay
b. Đốt thứ hai của bàn tay
c. Cuối đốt thứ nhất đầu đốt thứ hai
d. Giữa đốt thứ hai của bàn tay

213. Đặc điểm nào về tâm lí có ảnh hưởng tốt đến kết quả bắn súng?
a. Rất chủ quan
b. Rất tự tin
c. Sợ tiếng nổ
d. Lo lắng kết quả bắn

214. Đặc điểm của mục tiêu bắn, bài bắn mục tiêu cố định ban ngày là gì?
a. Ẩn hiện
b. Di động
c. Cố định
d. Rõ nét

215. Mục tiêu bắn của bài bắn mục tiêu cố định ban ngày là gì?
a. Bia số 4
b. Bia số 5
c. Bia số 7
d. Bia số 8

216. Súng tiểu liên AK lấy thước ngắm 1 phải chọn điểm ngắm ở vị trí nào
trên mục tiêu (bia số 4) với cự li 100m?
a. Ngang bằng mép dưới
b. Chính giữa mép dưới
c. Chính giữa mép dưới 1cm
d. Chính giữa mục tiêu

217. Súng tiểu liên AK lấy thước ngắm 2 phải chọn điểm ngắm ở vị trí nào
trên mục tiêu (bia số 4) với cự li 100m?
a. Giữa vòng 8
b. Chính giữa mép dưới
c. Chính giữa tâm mục tiêu
d. Chính giữa vòng 10

218. Súng tiểu liên AK lấy thước ngắm 3 phải chọn điểm ngắm ở vị trí nào
trên mục tiêu (bia số 4) với cự li 100m?
a. Giữa vòng 8
b. Chính giữa mép dưới
c. Chính giữa mục tiêu
d. Dưới tâm mục tiêu

219. Súng tiểu liên AK với thước ngắm 1, cự li bắn 100m thì độ cao đường
đạn so với đường ngắm là bao nhiêu cm?
a. 0cm
b. 5cm
c. 10cm
d. 12cm
220. Súng tiểu liên AK với thước ngắm 2, cự li bắn 100m thì độ cao đường
đạn so với đường ngắm là bao nhiêu cm?
a. 10cm
b. 12cm
c. 25cm
d. 2cm

221. Súng tiểu liên AK với thước ngắm 3, cự li bắn 100m thì độ cao đường
đạn so với đường ngắm là bao nhiêu cm?
a. 16cm
b. 24cm
c. 28cm
d. 29cm

222. Có mấy cách chọn thước ngắm trong bài bắn mục tiêu cố định ban
ngày ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
223. Bắn mục tiêu cố định ban ngày, mục tiêu bắn có kích thước rộng, cao
là bao nhiêu?
a. 21 x 21cm
b. 42 x 42cm
c. 56 x 56cm
d. 75 x 75cm
224. Đặc điểm về bài tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên
AK không có nội dung nào sau đây?
a. Là bài bắn cơ bản
b. Bắn súng có tì nên giữ súng được ổn định
c. Đòi hỏi ngắm bắn chính xác, động tác thuần thục
d. Đòi hỏi thời gian ngắm, bắn nhanh

225. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm về mục tiêu của bài bắn
mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK?
a. Cố định trên địa hình bằn phẳng
b. Người bắn dễ quan sát và ngắm bắn
c. Mục tiêu có vòng tính điểm
d. Mục tiêu ẩn hiện liên tục

226. Khi bắn mục tiêu cố định bằng súng tiểu liên AK, người bắn chọn
thước ngắm dựa vào yếu tố nào?
a. Cự li bắn
b. Mục tiêu bắn
c. Hướng gió
d. Loại súng bắn

227. Đường ngắm cơ bản được gióng vào điểm đã được xác định, với điều
kiện mặt súng thăng bằng là đường ngắm gì?
a. Đường ngắm sai
b. Đường ngắm cơ bản
c. Đường ngắm đúng
d. Đường ngắm sơ bộ
228. Trong các yếu tố của đường ngắm đúng, yếu tố nào nhìn không rõ
nhất?
a. Chính giữa mép trên khe thước ngắm
b. Chính giữa mép trên đầu ngắm
c. Điểm định bắn trúng trên mục tiêu
d. Đầu ngắm chia đôi ánh sáng khe ngắm

229. Khi ngắm bắn, nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn điểm
chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu ra sao?
a. Chính xác điểm định bắn trúng
b. Thấp hơn điểm định bắn trúng
c. Ngang bằng điểm định bắn trúng
d. Thấp hơn điểm định bắn trúng

230. Khi ngắm bắn, nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm cao hơn điểm
chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu ra sao?
a. Thấp hơn điểm định bắn trúng
b. Cao hơn điểm định bắn trúng
c. Cao lệch phải điểm định bắn trúng
d. Cao lệch trái điểm định bắn trúng

231. Khi ngắm bắn, nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa
lệch phải so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên
mục tiêu ra sao?
a. Thấp hơn, lệch phải điểm định bắn trúng
b. Thấp hơn, lệch trái điểm định bắn trúng
c. Cao hơn, lệch phải điểm định bắn trúng
d. Cao hơn, lệch trái điểm định bắn trúng

232. Khi ngắm bắn, nếu đường ngắm cơ bản tốt, điểm ngắm đúng, mặt
súng không thăng bằng thì điểm chạm trên mục tiêu như thế nào?
a. Nghiêng bên nào sẽ lệch về bên đó và thấp so với điểm định bắn trúng
b. Sẽ lệch ngược lại bên nghiêng và cao so với điểm định bắn trúng
c. Không lệch về bên nào, ngang với điểm định bắn trúng
d. Không lệch về bên nào, nhưng thấp so với điểm định bắn trúng

233. Ngắm bắn là:


A. Xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đường đạn đi qua điểm định bắn
trên mục tiêu.
B. Hướng thẳng trục nòng súng vào mục tiêu, bóp cò.
C. Hướng súng vào mục tiêu, tạo cho súng một góc bắn về tầm, hướng, cự ly để
đưa quỹ đạo đường
D. đạn vào điểm định bắn.
E. Điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn, thì quỹ đạo của
đường đạn sẽ đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.

234. Đường ngắm cơ bản là:


A. Là đường thẳng được tính từ đỉnh đầu ngắm, sao cho đỉnh đầu ngắm thẳng
với điểm định bắn trên mục tiêu.
B. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe thước ngắm
đến điểm định bắn trên mục tiêu, với điều kiện mặt súng không bị nghiêng.
C. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe thước ngắm
đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm.
D. Là đường thẳng được tính từ mắt người bắn qua chính giữa tâm thước ngắm
đến mục tiêu.

235. Điểm ngắm đúng là:


A. Xác định góc bắng và hướng bắn cho súng để đường đạn đi qua điểm định
bắn trên mục tiêu.
B. Hướng thẳng trục nòng súng vào mục tiêu, bóp cò. Hướng súng vào mục tiêu,
tạo cho súng một góc bắn về tầm, hướng, cự ly để đưa quỹ đạo đường đạn vào
điểm định bắn.
C. Điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn, thì quỹ đạo của
đường đạn sẽ đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.

236. Đường ngắm đúng là:


A. Xác định góc bắng và hướng bắn cho súng để đường đạn đi qua điểm định
bắn trên mục tiêu.
B. Đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định với điều kiện mặt
súng thăng bằng.
C. Là dóng súng vào mục tiêu, lấy góc bắn và hướng bắn để đưa quỹ đạo đường
đạn vào điểm định ngắm.
D .Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe thước ngắm
đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm.

237. Thực chất của lấy đường ngắm cơ bản là:


A. Là hướng thẳng trục nòng súng vào mục tiêu, bóp cò.
B. Là đưa đường ngắm đúng đến điểm định bắn trên mục tiêu.
C. Là tạo cho súng một góc bắn về tầm và hướng.
D .Là tạo cho súng thăng bằng để bắn trúng mục tiêu.

238. Thực chất của lấy đường ngắm đúng là:


A .Là đưa đường ngắm cơ bản đến điểm định ngắm trên mục tiêu.
B. Là đưa đường ngắm đúng đến điểm định bắn trên mục tiêu.
C. Là tạo cho súng một góc bắn về tầm và hướng.
D .Là tạo cho súng thăng bằng để bắn trúng mục tiêu.
239. Khi bắn súng tiểu liên AK, với góc bắn nào dưới đây đường đạn sẽ đi
xa nhất:
A. Góc bắn = 450.
B. Góc bắn < 450.
C. Góc bắn = 350.
D. Góc bắn > 350.

240. Điểm bắn đúng là:


A .Là điểm ngắm chính giữa mép dưới mục tiêu mà đạn đi qua.
B. Là điểm xác định trước trên mục tiêu mà đường ngắm cơ bản chiếu vào.
C. Là điểm chạm của súng, đạn trên mục tiêu.
D. Là điểm đã được xác định trên mục tiêu mà đạn đi qua.

241. Khi mặt súng bị nghiêng thì điểm chạm của đạn trên mục tiêu:
A. Không sai lệch.
B. Nghiêng bên nào lệch bên đó và thấp hơn điểm định bắn.
C. Nghiêng bên nào lệch bên đó và cao hơn điểm định bắn.
D. Nghiêng bên nào lệch bên đó nhưng không cao, không thấp.

242. Với mục tiêu cao, lớn ta chọn thước ngắm, điểm ngắm:
A. Thước ngắm lớn hơn cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa mục tiêu.
B. Thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa mục tiêu.
C. Thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa mép dưới
mục tiêu.
D. Thước ngắm nhỏ hơn cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa mép dưới mục
tiêu.

243. Sai đường ngắm cơ bản là:


A. Sai về góc bắn, cự ly bắn.
B. Sai về hướng bắn, động tác bắn.
C. Sai về góc bắn và hướng bắn.
D. Sai lệch về hướng bắn, góc bắn, cự ly bắn và động tác bắn.

244. Như thế nào là lấy sai đường ngắm cơ bản:


A. Đỉnh đầu ngắm ở chính giữa và không ngang bằng với hai mép trên của
thành khe ngắm.
B. Đỉnh đầu ngắm không ở chính giữa và ngang bằng với hai mép trên của thành
khe ngắm.
C. Lấy thước ngắm không đúng, đỉnh đầu ngắm ở chính giữa và ngang bằng với
hai mép trên của thành khe ngắm.
D. Là sai góc bắn, điểm ngắm, đồng thời mặt súng bị nghiêng.

245. Sai điểm ngắm:


A. Khi bắn, ngắm sai điểm ngắm bao nhiêu, thì điểm chạm trên mục tiêu sai
lệch bấy nhiêu.
B. Khi bắn, nếu ngắm sai điểm ngắm nhưng đường ngắm cơ bản chính xác, thì
điểm chạm trên mục tiêu không sai lệch.
C. Khi bắn, nếu ngắm sai điểm ngắm, thì cự ly bắn càng xa, độ sai lệch càng
lớn.
D. Khi bắn, ngắm sai điểm ngắm bao nhiêu, thì điểm chạm trên mục tiêu thấp và
lệch sang trái so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu.
246. Điểm ngắm đúng là:
A. Là điểm chiếu thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe thước
ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm.
B. Là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn, thì quỹ đạo
của đường đạn sẽ đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.
C. Điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn, thì quỹ đạo của
đường đạn sẽ đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.
D. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe thước ngắm
đến điểm định bắn trên mục tiêu, với điều kiện mặt súng không bị nghiêng.
247. Mặt súng nghiêng là:
A. Mép trên thành khe ngắm không song song với mặt phẳng ngang.
B. Mép trên thành khe ngắm song song với mặt phẳng ngang.
C. Đường ngắm đúng không song song với mặt phẳng ngang.
D. Điểm ngắm đúng không song song với mặt phẳng ngang.

248. Khi bắn súng tiểu liên AK, nếu có gió dọc xuôi theo hướng bắn thì:
A. Làm cho đầu đạn bay thấp và gần hơn.
B. Làm cho đầu đạn bay cao và gần hơn.
C. Làm cho đầu đạn bay thấp và xa hơn.
D. Làm cho đầu đạn bay cao và xa hơn.

249. Khi bắn súng tiểu liên AK, nếu có gió dọc ngược với hướng bắn thì:
A. Làm cho đầu đạn bay thấp xuống và gần hơn.
B. Làm cho đầu đạn bay cao lên và gần hơn.
C. Làm cho đầu đạn bay thấp xuống và xa hơn.
D. Làm cho đầu đạn bay cao lên và xa hơn.
250. Khi bắn súng tiểu liên AK, nếu có gió ngang theo hướng bắn thì ảnh
hưởng của gió đến đầu đạn:
A. Làm cho đầu đạn bay thấp và gần hơn.
B. Làm cho đầu đạn bay cao và gần hơn.
C. Làm cho đầu đạn bay lệch hướng theo chiều xuôi hướng gió.
D. Làm cho đầu đạn bay lệch hướng theo chiều ngược hướng gió.

251. Khi bắn súng tiểu liên AK, chọn thước ngắm nhƣ thế nào thì điểm
ngắm và điểm bắn trùng nhau:
A. Chọn thước ngắm tương ứng với cự ly bắn.
B. Chọn thước ngắm lớn hơn với cự ly bắn.
C. Chọn thước ngắm nhỏ hơn với cự ly bắn.
D. Chọn thước ngắm lớn hơn với cự ly bắn, điểm ngắm chính giữa mép dưới
mục tiêu.

252. Bắn mục tiêu bia số 4, cự ly 100m bằng súng tiểu liên AK, ta thường
chọn thước ngắm, điểm ngắm:
A. Thước ngắm 3, điểm ngắm chính giữa mép dưới mục tiêu.
B. Thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, điểm ngắm chính giữa mục tiêu.
C. Thước ngắm 1, điểm ngắm chính giữa mép dưới mục tiêu.
D. Thước ngắm 3, điểm ngắm chính giữa mục tiêu.

253. Muốn bắn được trúng chụm, khi giương súng phải đạt được các yếu
tố:
A. Bằng, chắc, đều, bền.
B. Giữ súng chắc, ghì súng chặt, tì vào vai.
C. Giữ súng chắc, ghì súng chặt, tì vào vai, không cho súng giật.
D. Giữ súng chắc, ghì súng chặt, tì vào vai, không cho súng nẩy.

254. Trong chiến đấu tiến công, từng người hoặc cùng với tổ có thể đánh
chiếm một số mục tiêu:
A. Đánh địch trong ụ súng, lô cốt, chiến hào, giao thông hào, căn nhà, xe tăng,
xe bọc thép, tên địch, tốp địch ngoài công sự.
B. Đánh địch phía trước, hai bên sườn, phía sau trận địa, đánh địch đột nhập, tên
địch, tốp địch trong công sự.
C. Đánh tên, tốp địch trong công sự, đánh xe tăng, xe bọc thép địch, đánh địch
đột nhập.
D. Đánh bại địch tấn công phía trước, hai bên sườn, phía sau trận địa phòng ngự,
đánh địch trong ụ súng, lô cốt, xe tăng, xe bọc thép.

255. Chỉ ra đâu là một yêu cầu chiến thuật “từng người trong chiến đấu
tiến công”:
A. Thiết bị bắn chu đáo, phát huy được hỏa lực ngăn chặn và tiêu diệt địch trên
các hướng.
B. Có quyết tâm chiến đấu cao, chuẩn bị mọi mặt chu đáo để đánh địch liên tục
dài ngày.
C. Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo.
D. Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội tạo thành thế liên hoàn đánh địch.

256. Chỉ ra đâu là một yêu cầu chiến thuật “từng người trong chiến đấu
tiến công”:
A. Đánh nhanh, sục sạo kỹ, vừa đánh vừa địch vận.
B. Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội tạo thành thế liên hoàn đánh địch.
C. Giữ vững trận địa, tiêu diệt địch nhanh, làm chủ trận địa.
D. Kiên cường, mưu trí, dũng cảm, chủ động, kiên quyết giữ vững trận địa đến
cùng.
257. Chiến sĩ thường nhận nhiệm vụ chiến đấu từ:
A. Tiểu đoàn trưởng.
B. Đại đội trưởng.
C. Trung đội trưởng.
D. Tổ trưởng hoặc tiểu đội trưởng.

258. Trong chiến đấu tiến công, cấp trên thƣờng giao nhiệm vụ cho chiến sĩ
ở:
A. Trên bản đồ địa hình sau đó được bổ sung ngoài thực địa.
B. Trên sa bàn.
C. Ngay tại thực địa.
D. Trên sa bàn hoặc bản đồ địa hình.

259. Nội dung làm công tác chuẩn bị chiến đấu của từng người trong chiến
đấu tiến công gồm:
A. Xác định vị trí phòng ngự, cách đánh, bố trí vũ khí trang bị, chuẩn bị đầy đủ
lương thực, thực phẩm,…
B. Xác định tư tưởng, ý chí quyết tâm chiến đấu, nhận bổ sung vũ khí, trang bị,
thuốc quân y, gói buộc lượng nổ,…
C. Xác định tư tưởng, cách đánh, bố trí vũ khí, làm công sự, vật cản, đường cơ
động, chuẩn bị đầy đủ vật chất đảm bảo cho chiến đấu.
D. Xác định tư tưởng, ý chí quyết tâm chiến đấu, cách đánh, bố trí vũ khí, làm
công sự, vật cản, chuẩn bị vật chất bảo đảm cho chiến đấu.

260. Trong chiến đấu tiến công, trước khi vận động đến gần địch, chiến sĩ
phải:
A. Quan sát tình hình địch, tình hình ta, xem xét địa hình, thời tiết, vận động
theo đường nào, đến đâu, thời cơ và động tác vận động trong từng đoạn, vị trí
tạm dừng và cách nghi binh lừa địch.
B. Quan sát địch, triệt để lợi dụng địa hình, thời tiết, ánh sáng, tiếng động,… để
vận dụng các tư thế động tác cho phù hợp, bảo đảm vận động nhanh, bí mật, an
toàn, đúng thời gian quy định.
C. Quan sát địch, thời tiết, địa hình, ánh sáng, luôn giữ đúng đường, đúng
hướng, tìm mọi cách tiến đến gần mục tiêu.
D. Nhanh chóng chuẩn bị súng đạn, lựu đạn, pháo tay,… quan sát nắm tình hình
địch và hành động của đồng đội, nắm vững thời cơ tiến công tiêu diệt địch.

261. Trong chiến đấu tiến công, khi vận động đến gần mục tiêu, chiến sĩ
phải:
A. Phải quan sát địch, ta, địa hình, thời tiết, vận động theo đường nào, đến đâu,
thời cơ và động tác vận động, vị trí tạm dừng, cách nghi binh lừa địch.
B. Phải quan sát địch, triệt để lợi dụng địa hình, thời tiết, ánh sáng, tiếng động,
… để vận dụng các tư thế động tác cho phù hợp, bảo đảm vận động nhanh, bí
mật, an toàn, đúng thời gian quy định.
C. Quan sát địch, thời tiết, địa hình, ánh sáng, luôn giữ đúng đường, đúng
hướng, nắm vững thời cơ tiến công tiêu diệt địch.
D. Phải nhanh chóng chuẩn bị súng đạn, lựu đạn, pháo tay,… quan sát nắm tình
hình địch, hành động của đồng đội, nắm vững thời cơ để xung phong tiêu diệt
địch, chiếm mục tiêu.
262. Trước khi đánh chiếm mục tiêu (ụ súng hoặc lô cốt), người chiến sĩ
phải:
A. Phải quan sát nắm chắc địch, địa hình xung quanh, đường tiếp cận, hình thù,
tính chất mục tiêu, nhanh chóng bí mật vận động đến bên sườn phía sau, dùng
lựu đạn ném vào bên trong tiêu diệt địch.
B. Phải quan sát nắm chắc địch, địa hình xung quanh, đường tiếp cận, hình thù,
tính chất mục tiêu, đặc điểm hoạt động, chỗ sơ hở yếu điểm như bên sườn, phía
sau,… đồng thời căn cứ vào vũ khí hiện có để xác định cách đánh cho phù hợp.
C. Triệt để tận dụng kết quả hỏa lực của cấp trên, bí mật vận động đến bên sườn
phía sau, dùng lựu đạn ném vào bên trong tiêu diệt địch.
D. Quan sát địch, thời tiết, địa hình, ánh sáng, luôn giữ đúng đường, đúng
hướng, nắm vững thời cơ tiến công tiêu diệt địch.
263. Một trong những nội dung chiến sĩ phải nhớ kỹ khi nhận nhiệm vụ
chiến đấu phòng ngự là:
A. Phương hướng, vật chuẩn, đặc điểm địa hình nơi phòng ngự.
B. Tình hình địch.
C. Thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị, thời gian sẵn sàng đánh địch.
D. Cả 3 phương án trên.

264. Trong chiến đấu phòng ngự, sau khi hiểu rõ nhiệm vụ, thứ tự các công
việc người chiến sĩ phải làm là:
A. Xác định vị trí phòng ngự, xác định cách đánh, bố trí vũ khí, làm công sự và
vật cản.
B. Xác định vị trí phòng ngự, làm công sự, bố trí vũ khí, xác định cách đánh.
C. Làm công sự, bố trí vũ khí, xác định cách đánh, bố trí vật cản.
D. Làm đường cơ động, đào hố bắn, triển khai súng, lựu đạn sẵn sàng đánh địch
tập kích phía trước, bên sườn, phía sau.

265. Trong chiến đấu phòng ngự, vị trí phòng ngự của từng người bao gồm:

A. Khu vực trên hướng bắn chính, hướng quan trọng, hướng bổ trợ.
B. Mục tiêu cần giữ và một số địa hình, địa vật xung quanh.
C. Hố bắn chính, hố bắn phụ, hào chiến đấu, hào giao thông.
D. Nơi tiện quan sát, tiện tiêu diệt địch.

266. Cách đánh của chiến sĩ khi địch tiến công vào trận địa là:
A. Nhanh chóng dùng vũ khí ngăn chặn, tiêu diệt, đẩy lùi địch từ xa.
B. Lợi dụng địa hình địa vật, cơ động ra phía trước, hiệp đồng với đồng đội đánh
chặn địch từ xa, giữ vững vị trí được giao.
C. Nắm vững thời cơ, chiếm lĩnh vị trí chiến đấu, chờ địch vào tầm bắn hiệu
quả, theo lệnh người chỉ huy, hiệp đồng với đồng đội, tiêu diệt địch, giữ vững vị
trí được giao.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

267. Trong chiến đấu phòng ngự, vũ khí bắn thẳng thường được bố trí:
A. Trên hướng bắn chính.
B. Phía trước mục tiêu cần giữ để tiêu diệt, ngăn chặn không cho địch đánh
chiếm.
C. Tại hố bắn chính của người chiến sĩ.
D. Ở nhiều vị trí, nơi phát huy hết uy lực của vũ khí, hiểm hóc, bất ngờ, tiện cơ
động đánh địch trong mọi tình huống.

268. Quy định thứ tự làm công sự trong chiến đấu phòng ngự là:
A. Hố bắn chính, hố bắn phụ, hào chiến đấu, hào giao thông, các loại hầm ẩn
nấp, nghỉ ngơi.
B. Hào giao thông, hào chiến đấu, các loại hố bắn, hầm ẩn nấp, nghỉ ngơi.
C. Hầm cất giấu vũ khí, lương thực thực phẩm, hố bắn chính, hố bắn phụ, hào
chiến đấu, hào giao thông, các loại hầm ẩn nấp, nghỉ ngơi.
D. Hào chiến đấu, hào giao thông, các loại hố bắn, các loại hầm ẩn nấp, nghỉ
ngơi.

269. Để đảm bảo cho chiến đấu phòng ngự, vật chất từng người phải chuẩn
bị:
A. Dụng cụ và vật liệu xây dựng công sự trận địa.
B. Các loại vũ khí, trang bị, phương tiện, vật chất.
C. Lương thực, thực phẩm, thuốc men.
D. Súng đạn, lựu đạn, mìn.
270. Khi địch dùng hỏa lực bắn phá nhƣng chƣa tiến công bằng bộ binh
hoặc bộ binh cơ giới, hành động của chiến sĩ là:
A. Báo cáo với cấp trên, thông báo với bạn, nhanh chóng về vị trí chiến đấu để
sẵn sàng đánh địch.
B. Cơ động về vị trí chiến đấu, củng cố công sự trận địa, báo cáo với cấp trên.
C. Cơ động ra phía trước sẵn sàng đánh chặn địch ở phía trước trận địa.
D .Nếu không làm nhiệm vụ trực ban, phải triệt để lợi dụng công sự trận địa, địa
hình, địa vật để ẩn nấp, tích cực chủ động quan sát nắm chắc tình hình.

271. Khi địch tiến công bằng bộ binh hoặc bộ binh cơ giới, hành động của
chiến sĩ là:
A. Cơ động ra phía trước, hiệp đồng với đồng đội đánh chặn địch ở phía trước
trận địa.
B. Bố trí vật cản phía trước trận địa để ngăn chặn địch.
C. Nhanh chóng, bí mật chiếm vị trí chiến đấu, chờ địch đến gần, nắm vững thời
cơ, bất ngờ nổ súng tiêu diệt địch.
D. Nhanh chóng chiếm vị trí chiến đấu, củng cố công sự trận địa, tăng cường
quan sát, tiêu diệt địch trên hướng bắn chính.

272. Khi bị địch chiếm một phần trận địa, hành động của chiến sĩ là:
A. Lùi về sau, báo cáo với cấp trên chi viện, phản kích lấy lại phần đất đã mất.
B. Vòng ra bên sườn, phía sau địch, dùng lựu đạn, thủ pháo, bắn găm, bắn gần,
bất ngờ tiêu diệt địch, khôi phục lại trận địa, báo cáo với cấp trên.
C. Kiên quyết giữ vững phần trận địa còn lại, dùng vũ khí tiêu diệt, ngăn chặn
không cho địch phát triển, báo cáo với cấp trên, phối hợp với đồng đội khôi
phục lại trận địa.
D. Tùy theo từng tình huống chiến đấu có thể vận dụng một trong 3 phương án
trên.

273. Sau mỗi lần tiến công bị thất bại, địch thƣờng rút lui về phía sau, hành
động của chiến sĩ lúc này là:
A. Bắn truy kích cho đến khi địch chạy ra ngoài tầm bắn XA NHẤT của vũ khí,
phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch, cứu chữa thương binh, củng cố công
sự, sẵn sàng đánh địch tiến công tiếp theo.
B. Củng cố công sự, ngụy trang, phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch,
báo cáo cấp trên.
C. Cơ động đuổi theo truy kích địch, cứu chữa thương binh, thu chiến lợi phẩm,
bắt tù binh, hàng binh, báo cáo cấp trên.
D. Bắn truy kích cho đến khi địch chạy ra ngoài tầm bắn HIỆU QUẢ, phán đoán
thủ đoạn tiến công mới của địch, cứu chữa thương binh, củng cố công sự, sẵn
sàng đánh địch tiến công tiếp theo.

274. Trong chiến đấu, động tác đi khom được vận dụng trong trường hợp
nào?
a. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực
b. Đêm tối hoặc sương mù ở cách xa địch
c. Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi
d. Nơi có địa hình trống trải gần địch

275. Đi khom có động tác nào?


a. Đeo súng, người phải cao thấp theo địa hình
b. Trong chiến đấu luôn phải dùng đi khom thấp
c. Đi khom thấp và đi khom vừa
d. Đi khom thấp và đi khom cao

276. Trong chiến đấu, động tác bò cao được vận dụng khi nào?
a. Ở nơi xa địch để bảo đảm an toàn từ xa
b. Thường vận dụng ở nơi gần địch
c. Vận dụng ở nơi có địa hình, địa vật che khuất tốt
d. Nơi không có nhiều mìn của địch
277. Tư thế, động tác nào sau đây không có trong các tư thế động tác vận
động cơ bản trên chiến trường?
a. Bò cao
b. Lê cao
c. Lê thấp
d. Lê vừa

278. Động tác nào sau đây không phải là tư thế, động tác vận động cơ bản
trên chiến trường?
a. Đi khom
b. Chạy khom
c. Bò cao
d. Chạy cao

279. Khi đến gần địch, tuỳ theo địa hình, địa vật phải thực hiện tư thế động
tác vận động cơ bản trên chiến trường?
a. Chạy tốc độ
b. Vọt tiến
c. Chạy nhanh
d. Chạy nước rút

280. Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu của các tư thế động tác
vận động cơ bản trên chiến trường?
a. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội
b. Vận dụng các tư thế vận động phù hợp ở mọi địa hình
c. Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật
d. Hạn chế quan sát, chớp thời cơ tiến thẳng tới mục tiêu
281. Khi thực hiện động tác Lê thấp cần chú ý gì?
a. Thuận tay nào thì tay đó ép sát mặt đất
b. Thuận tay nào thì tay kia ép sát mặt đất
c. Súng luôn đặt trên mặt đất để bảo đảm an toàn
d. Phải luôn để súng phía trước

282. Trong chiến đấu, tư thế, động tác Trườn được vận dụng trong các
trường hợp nào?
a. Ở nơi cách địch với cự li vừa phải
b. Để vượt qua nơi địa hình ngập nước
c. Để chui qua hàng rào của địch
d. Là động tác thực hiện sau đi khom

283. Nội dung nào sau đây không phải là trường hợp vận dụng tư thế, động
tác Trườn?
a. Thường được vận dụng nơi gần địch
b. Vận dụng để chui qua hàng rào của địch
c. Vận dụng để vượt qua địa hình bằng phẳng gần địch
d. Khi cần phải che giấu súng nơi gần địch

284. Trong chiến đấu, động tác Vọt tiến thường được vận dụng trong
trường hợp nào?
a. Cần phải vượt qua nơi địch đang dùng hoả lực mạnh
b. Khi địch tạm dừng hoả lực
c. Khi ta đang hành quân ở gần địch
d. Khi ta đang bị máy bay địch theo dõi

285. Trong chiến đấu, động tác lê thường vận dụng trong trường hợp nào?
a. Nơi gần địch, cần thu hẹp mục tiêu
b. Là động tác thực hiện sau bò cao
c. Là động tác yêu cầu bụng luôn phải ép sát mặt đất
d. Nơi có điều kiện địa hình rậm rạp

286. Nội dung nào sau đây không đúng với tư thế, động tác Trườn?
a. Người nằm sấp, bụng ép sát mặt đất
b. Súng đặt bên phải dọc theo thân người
c. Hai chân duỗi thẳng, mũi bàn chân chống xuống đất
d. Yêu cầu tư thế động tác như lê thấp

287. Nội dung nào sau đây tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến
trường?
a. Đi thấp
b. Chạy cao
c. Bò cao
d. Lăn nhanh

288. Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động cơ
bản trên chiến trường là gì?
a. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội
b. Tập trung quan sát địa hình để vận động đúng hướng
c. Vừa quan sát địch, địa hình vừa đánh địch
d. Luôn cùng đồng đội đánh địch trong khi vận động

289. Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động cơ
bản trên chiến trường là gì?
a. Nên vận dụng tư thế vận động thấp cho an toàn
b. Vận dụng các tư thế vận động cho phù hợp
c. Phải vận dụng đủ các tư thế vận động cơ bản
d. Sử dụng tư thế vận động lê, trườn đảm bảo an toàn nhất
290. Một trong những nội dung yêu cầu của tư thế, động tác vận động cơ
bản trên chiến trường là gì?
a. Bí mật, an toàn tuyệt đối
b. Hành động nhanh chóng, an toàn
c. Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật
d. Hành động mau lẹ, quyết đoán

291. Một trong những điều kiện để dùng động tác đi khom trên chiến
trường là gì?
a. Xa địch vào ban ngày, địch không phát hiện được ta
b. Gần địch trong đêm tối, sương mù địch khó phát hiện
c. Hành quân trong đêm tối, địch ở xa không phát hiện được ta
d. Vận động trong điều kiện có địa hình phức tạp

292. Tư thế, động tác đi khom thấp khác đi khom cao như thế nào?
a. Cơ bản giống nhau, chỉ khác về thân người cúi gập xuống mặt đất
b. Khác hẳn đi khom cao, hai chân và thân người thẳng
c. Như đi khom cao về động tác nhưng động tác hai chân và thân người chậm
hơn
d. Động tác như đi khom cao nhưng hai chân chùng hơn, người cúi thấp hơn

293. Cầm súng trong tư thế, động tác đi khom có chướng ngại vật như thế
nào?
a. Dây súng đeo vào vai phải và tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu
b. Dây súng đeo vào vai trái và luôn nhanh chóng cơ động
c. Sách súng tay phải, tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu
d. Súng đeo sau lưng, tư thế gọn gàng, động tác nhanh nhẹn
294. Một trong những điều kiện để dùng động tác Bò cao trên chiến trường
là gì?
a. Vận động nơi gần địch, cần nhanh chóng đến gần mục tiêu
b. Vận động nơi gần địch có lá khô, cần nhanh chóng tiếp cận mục tiêu
c. Vận động nơi gần địch có sỏi đá lởm chởm, lá khô, cần dùng tay để dò mìn
d. Hành quân qua nơi địa hình, có nhiều vật che khuất phức tạp

295. Một trong những điều kiện để dùng động tác Lê trên chiến trường là
gì?
a. Vận động nơi gần địch có địa vật che khuất thấp cần thu hẹp mục tiêu
b. Chiến đấu nơi xa địch có địa vật che khuất cần vượt qua
c. Cơ động sát địch, cần nhanh chóng tiếp cận mục tiêu
d. Hành quân nơi gần địch, cần nhanh chóng vượt qua mục tiêu

296. Các tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường bao gồm:
a. Lăn, lê, lăn dài, bò, trườn, vọt tiến
b. Chạy, bò cao, lê, tiến, lùi, vọt tiến
c. Chạy, chạy cao, bò cao, lê, lăn dài, vọt tiến
d. Đi khom, chạy khom, bò cao, lê, trườn, vọt tiến

297. Tư thế, động tác Đi khom bao gồm những nội dung nào?
a. Đi khom cao, Chạy khom
b. Đi khom thấp, Đi khom cao
c. Chạy khom, Đi khom
d. Đi khom thấp, Đi khom cao, Đi khom vừa

298. Tư thế, động tác Đi khom, nội dung nào sau đây không có?
a. Đi khom thấp khi không có địch
b. Đi khom khi không có chướng ngại vật
c. Đi khom khi có chướng ngại vật
d. Đi khom cao

299. Nội dung nào sau đây không đúng với ý nghĩa các tư thế động tác vận
động cơ bản trên chiến trường?
a. Tiến nhanh, tiến thẳng tới mục tiêu
b. Tìm mọi cách tiêu diệt quân địch
c. Để nhanh chóng, bí mật đến gần mục tiêu
d. Để lợi dụng tốt địa hình, địa vật

300. Tại sao trong chiến đấu, khi vận động lại phải luôn quan sát địa hình?
a. Tìm nơi khi cần thiết để trú ẩn
b. Để sử dụng tư thế, động tác vận động cho phù hợp
c. Chủ yếu để phát hiện nơi ẩn nấp tốt nhất khi chiến đấu
d. Để tìm nơi giấu lương thực, vũ khí

301. Khi ở tư thế, động tác Lê trên chiến trường có cả súng và vật chất khác
thì mang như thế nào?
a. Tay trái cầm súng, để vật chất lên cẳng chân hoặc tay để tiến
b. Súng treo trước ngực, để vật chất lên cẳng chân hoặc tay để tiến
c. Súng đeo sau lưng, để vật chất lên cẳng chân hoặc tay để tiến
d. Súng bên dưới, vật chất để lên trên và tiến

302. Khi dùng tư thế, động tác Trườn ở địa hình bằng phẳng thì súng mang
như thế nào?
a. Súng đặt bên phải dọc theo thân người, nòng hướng về phía trước, hộp tiếp
đạn quay vào trong
b. Để súng lên cẳng chân và tiến về phía trước
c. Đeo sau lưng để trườn không ảnh hưởng đến súng, đạn
d. Súng đặt bên phải dọc theo thân người, nòng hướng về phía trước, hộp tiếp
đạn quay ra ngoài

303. Khi ở tư thế, động tác Trườn trên chiến trường có cả súng và vật chất
khác thì mang như thế nào?
a. Súng đặt ngang phía trước, hộp tiếp đạn quay về phía sau
b. Súng đặt bên trái dọc theo thân người, hộp tiếp đạn quay vào trong
c. Đeo sau lưng khi trườn, vật chất để lên cẳng chân
d. Súng đặt bên phải dọc theo thân người, hộp tiếp đạn quay vào trong

304. Tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường được vận dụng để
làm gì?
a. Nhanh chóng cơ động nhanh, chớp thời cơ đánh địch
b. Để tranh thủ thời gian có lợi, nổ súng tiêu diệt địch
c. Để nhanh chóng, bí mật đến gần mục tiêu
d. Để nổ súng kịp thời và cơ động đánh địch

305. Trong chiến đấu tiến công, từng người hoặc cùng với tổ có thể đánh
chiếm một số mục tiêu:
A. Đánh địch trong ụ súng, lô cốt, chiến hào, giao thông hào, căn nhà, xe tăng,
xe bọc thép, tên địch, tốp địch ngoài công sự.
B. Đánh địch phía trước, hai bên sườn, phía sau trận địa, đánh địch đột nhập, tên
địch, tốp địch trong công sự.
C. Đánh tên, tốp địch trong công sự, đánh xe tăng, xe bọc thép địch, đánh địch
đột nhập.
D. Đánh bại địch tấn công phía trước, hai bên sườn, phía sau trận địa phòng ngự,
đánh địch trong ụ súng, lô cốt, xe tăng, xe bọc thép.
306. Chỉ ra đâu là một yêu cầu chiến thuật “từng người trong chiến đấu
tiến công”:
A. Thiết bị bắn chu đáo, phát huy được hỏa lực ngăn chặn và tiêu diệt địch trên
các hướng.
B. Có quyết tâm chiến đấu cao, chuẩn bị mọi mặt chu đáo để đánh địch liên tục
dài ngày.
C. Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo.
D. Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội tạo thành thế liên hoàn đánh địch.

307. Chỉ ra đâu là một yêu cầu chiến thuật “từng người trong chiến đấu
tiến công”:
A. Đánh nhanh, sục sạo kỹ, vừa đánh vừa địch vận.
B. Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội tạo thành thế liên hoàn đánh địch.
C. Giữ vững trận địa, tiêu diệt địch nhanh, làm chủ trận địa.
D. Kiên cường, mưu trí, dũng cảm, chủ động, kiên quyết giữ vững trận địa đến
cùng.

308. Chiến sĩ thường nhận nhiệm vụ chiến đấu từ:


A. Tiểu đoàn trưởng.
B. Đại đội trưởng.
C. Trung đội trưởng.
D. Tổ trưởng hoặc tiểu đội trưởng.

309. Trong chiến đấu tiến công, cấp trên thƣờng giao nhiệm vụ cho chiến sĩ
ở:
A. Trên bản đồ địa hình sau đó được bổ sung ngoài thực địa.
B. Trên sa bàn.
C. Ngay tại thực địa.
D. Trên sa bàn hoặc bản đồ địa hình.
310. Nội dung làm công tác chuẩn bị chiến đấu của từng người trong chiến
đấu tiến công gồm:
A. Xác định vị trí phòng ngự, cách đánh, bố trí vũ khí trang bị, chuẩn bị đầy đủ
lương thực, thực phẩm,…
B. Xác định tư tưởng, ý chí quyết tâm chiến đấu, nhận bổ sung vũ khí, trang bị,
thuốc quân y, gói buộc lượng nổ,…
C. Xác định tư tưởng, cách đánh, bố trí vũ khí, làm công sự, vật cản, đường cơ
động, chuẩn bị đầy đủ vật chất đảm bảo cho chiến đấu.
D. Xác định tư tưởng, ý chí quyết tâm chiến đấu, cách đánh, bố trí vũ khí, làm
công sự, vật cản, chuẩn bị vật chất bảo đảm cho chiến đấu.

311. Trong chiến đấu tiến công, trước khi vận động đến gần địch, chiến sĩ
phải:
A. Quan sát tình hình địch, tình hình ta, xem xét địa hình, thời tiết, vận động
theo đường nào, đến đâu, thời cơ và động tác vận động trong từng đoạn, vị trí
tạm dừng và cách nghi binh lừa địch.
B. Quan sát địch, triệt để lợi dụng địa hình, thời tiết, ánh sáng, tiếng động,… để
vận dụng các tư thế động tác cho phù hợp, bảo đảm vận động nhanh, bí mật, an
toàn, đúng thời gian quy định.
C. Quan sát địch, thời tiết, địa hình, ánh sáng, luôn giữ đúng đường, đúng
hướng, tìm mọi cách tiến đến gần mục tiêu.
D. Nhanh chóng chuẩn bị súng đạn, lựu đạn, pháo tay,… quan sát nắm tình hình
địch và hành động của đồng đội, nắm vững thời cơ tiến công tiêu diệt địch.

312. Trong chiến đấu tiến công, khi vận động đến gần mục tiêu, chiến sĩ
phải:
A. Phải quan sát địch, ta, địa hình, thời tiết, vận động theo đường nào, đến đâu,
thời cơ và động tác vận động, vị trí tạm dừng, cách nghi binh lừa địch.
B. Phải quan sát địch, triệt để lợi dụng địa hình, thời tiết, ánh sáng, tiếng động,
… để vận dụng các tư thế động tác cho phù hợp, bảo đảm vận động nhanh, bí
mật, an toàn, đúng thời gian quy định.
C. Quan sát địch, thời tiết, địa hình, ánh sáng, luôn giữ đúng đường, đúng
hướng, nắm vững thời cơ tiến công tiêu diệt địch.
D. Phải nhanh chóng chuẩn bị súng đạn, lựu đạn, pháo tay,… quan sát nắm tình
hình địch, hành động của đồng đội, nắm vững thời cơ để xung phong tiêu diệt
địch, chiếm mục tiêu.

313. Trước khi đánh chiếm mục tiêu (ụ súng hoặc lô cốt), người chiến sĩ
phải:
A. Phải quan sát nắm chắc địch, địa hình xung quanh, đường tiếp cận, hình thù,
tính chất mục tiêu, nhanh chóng bí mật vận động đến bên sườn phía sau, dùng
lựu đạn ném vào bên trong tiêu diệt địch.
B.Phải quan sát nắm chắc địch, địa hình xung quanh, đường tiếp cận, hình thù,
tính chất mục tiêu, đặc điểm hoạt động, chỗ sơ hở yếu điểm như bên sườn, phía
sau,… đồng thời căn cứ vào vũ khí hiện có để xác định cách đánh cho phù hợp.
C. Triệt để tận dụng kết quả hỏa lực của cấp trên, bí mật vận động đến bên sườn
phía sau, dùng lựu đạn ném vào bên trong tiêu diệt địch.
D. Quan sát địch, thời tiết, địa hình, ánh sáng, luôn giữ đúng đường, đúng
hướng, nắm vững thời cơ tiến công tiêu diệt địch.

314. Một trong những nội dung chiến sĩ phải nhớ kỹ khi nhận nhiệm vụ
chiến đấu phòng ngự là:
A. Phương hướng, vật chuẩn, đặc điểm địa hình nơi phòng ngự.
B. Tình hình địch.
C. Thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị, thời gian sẵn sàng đánh địch.
D. Cả 3 phương án trên.

315. Trong chiến đấu phòng ngự, sau khi hiểu rõ nhiệm vụ, thứ tự các công
việc người chiến sĩ phải làm là:
A. Xác định vị trí phòng ngự, xác định cách đánh, bố trí vũ khí, làm công sự và
vật cản.
B. Xác định vị trí phòng ngự, làm công sự, bố trí vũ khí, xác định cách đánh.
C. Làm công sự, bố trí vũ khí, xác định cách đánh, bố trí vật cản.
D. Làm đường cơ động, đào hố bắn, triển khai súng, lựu đạn sẵn sàng đánh địch
tập kích phía trước, bên sườn, phía sau.
316. Trong chiến đấu phòng ngự, vị trí phòng ngự của từng người bao gồm:
A. Khu vực trên hướng bắn chính, hướng quan trọng, hướng bổ trợ.
B. Mục tiêu cần giữ và một số địa hình, địa vật xung quanh.
C. Hố bắn chính, hố bắn phụ, hào chiến đấu, hào giao thông.
D. Nơi tiện quan sát, tiện tiêu diệt địch.

317. Cách đánh của chiến sĩ khi địch tiến công vào trận địa là:
A. Nhanh chóng dùng vũ khí ngăn chặn, tiêu diệt, đẩy lùi địch từ xa.
B. Lợi dụng địa hình địa vật, cơ động ra phía trước, hiệp đồng với đồng đội đánh
chặn địch từ xa, giữ vững vị trí được giao.
C. Nắm vững thời cơ, chiếm lĩnh vị trí chiến đấu, chờ địch vào tầm bắn hiệu
quả, theo lệnh người chỉ huy, hiệp đồng với đồng đội, tiêu diệt địch, giữ vững vị
trí được giao.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

318. Trong chiến đấu phòng ngự, vũ khí bắn thẳng thƣờng đƣợc bố trí:
A. Trên hướng bắn chính.
B. Phía trước mục tiêu cần giữ để tiêu diệt, ngăn chặn không cho địch đánh
chiếm.
C. Tại hố bắn chính của người chiến sĩ.
D. Ở nhiều vị trí, nơi phát huy hết uy lực của vũ khí, hiểm hóc, bất ngờ, tiện cơ
động đánh địch trong mọi tình huống.

319. Quy định thứ tự làm công sự trong chiến đấu phòng ngự là:
A. Hố bắn chính, hố bắn phụ, hào chiến đấu, hào giao thông, các loại hầm ẩn
nấp, nghỉ ngơi.
B. Hào giao thông, hào chiến đấu, các loại hố bắn, hầm ẩn nấp, nghỉ ngơi.
C. Hầm cất giấu vũ khí, lương thực thực phẩm, hố bắn chính, hố bắn phụ, hào
chiến đấu, hào giao thông, các loại hầm ẩn nấp, nghỉ ngơi.
D. Hào chiến đấu, hào giao thông, các loại hố bắn, các loại hầm ẩn nấp, nghỉ
ngơi.
320. Để đảm bảo cho chiến đấu phòng ngự, vật chất từng người phải chuẩn
bị:
A. Dụng cụ và vật liệu xây dựng công sự trận địa.
B. Các loại vũ khí, trang bị, phương tiện, vật chất.
C. Lương thực, thực phẩm, thuốc men.
D. Súng đạn, lựu đạn, mìn.

321. Khi địch dùng hỏa lực bắn phá nhƣng chƣa tiến công bằng bộ binh
hoặc bộ binh cơ giới, hành động của chiến sĩ là:
A. Báo cáo với cấp trên, thông báo với bạn, nhanh chóng về vị trí chiến đấu để
sẵn sàng đánh địch.
B. Cơ động về vị trí chiến đấu, củng cố công sự trận địa, báo cáo với cấp trên.
C. Cơ động ra phía trước sẵn sàng đánh chặn địch ở phía trước trận địa.
D. Nếu không làm nhiệm vụ trực ban, phải triệt để lợi dụng công sự trận địa, địa
hình, địa vật để ẩn nấp, tích cực chủ động quan sát nắm chắc tình hình.

322. Khi địch tiến công bằng bộ binh hoặc bộ binh cơ giới, hành động của
chiến sĩ là:
A. Cơ động ra phía trước, hiệp đồng với đồng đội đánh chặn địch ở phía trước
trận địa.
B. Bố trí vật cản phía trước trận địa để ngăn chặn địch.
C. Nhanh chóng, bí mật chiếm vị trí chiến đấu, chờ địch đến gần, nắm vững thời
cơ, bất ngờ nổ súng tiêu diệt địch.
D. Nhanh chóng chiếm vị trí chiến đấu, củng cố công sự trận địa, tăng cường
quan sát, tiêu diệt địch trên hướng bắn chính.

323. Khi bị địch chiếm một phần trận địa, hành động của chiến sĩ là:
A. Lùi về sau, báo cáo với cấp trên chi viện, phản kích lấy lại phần đất đã mất.
B. Vòng ra bên sườn, phía sau địch, dùng lựu đạn, thủ pháo, bắn găm, bắn gần,
bất ngờ tiêu diệt địch, khôi phục lại trận địa, báo cáo với cấp trên.
C. Kiên quyết giữ vững phần trận địa còn lại, dùng vũ khí tiêu diệt, ngăn chặn
không cho địch phát triển, báo cáo với cấp trên, phối hợp với đồng đội khôi
phục lại trận địa.
D. Tùy theo từng tình huống chiến đấu có thể vận dụng một trong 3 phương án
trên.

324. Sau mỗi lần tiến công bị thất bại, địch thƣờng rút lui về phía sau, hành
động của chiến sĩ lúc này là:
A. Bắn truy kích cho đến khi địch chạy ra ngoài tầm bắn XA NHẤT của vũ khí,
phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch, cứu chữa thương binh, củng cố công
sự, sẵn sàng đánh địch tiến công tiếp theo.
B. Củng cố công sự, ngụy trang, phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch,
báo cáo cấp trên.
C. Cơ động đuổi theo truy kích địch, cứu chữa thương binh, thu chiến lợi phẩm,
bắt tù binh, hàng binh, báo cáo cấp trên.
D. Bắn truy kích cho đến khi địch chạy ra ngoài tầm bắn HIỆU QUẢ, phán đoán
thủ đoạn tiến công mới của địch, cứu chữa thương binh, củng cố công sự, sẵn
sàng đánh địch tiến công tiếp theo

325. Đặc điểm tiến công của địch được chia làm mấy giai đoạn?
A. Có 3 giai đoạn.
B. Có 4 giai đoạn.
C. Có 5 giai đoạn.
D. Có 6 giai đoạn.

326.Trong chiến đấu phòng ngự có mấy nhiệm vụ?


a. Có 3 nhiệm vụ.
b. Có 4 nhiệm vụ.
c.Có 5 nhiệm vụ.
d. có 6 nhiệm vụ.
327. Một trong những nhiệm vụ của từng người trong chiến đấu phòng ngự
là gì?
a. Đánh địch tiến công vào ụ súng, lô cốt, giao thông hào, chiến hào, căn nhà.
b. Tham gia làm nhiệm vụ đánh địch vòng ngoài.
c. Dựa vào công sự trận địa tiêu diệt và đánh bại địch tiến công ở phía trước,
phía sau trận địaphòng ngự.
d. Kiên cường, mưu trí, dũng cảm, chủ động, kiên quyết giữ vững trận địa đến
cùng

328. Từng người trong chiến đấu phòng ngự có mấy yêu cầu chiến thuật?
a. Có 3 yêu cầu.
b. Có 4 yêu cầu.
c. Có 5 yêu cầu.
d. Có 6 yêu cầu.

329. “Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội tạo thành thế liên hoàn đánh địch” là
yêu cầu thứ mấy trongchiến đấu phòng ngự?
a. 1.
b. 2.
c. 3.
d. 4.

330. Một trong những yêu cầu chiến thuật của từng người trong chiến đấu
phòng ngự là gì?
a. Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, ngày càng kiên cố, nguỵ trang bí mật.
b. Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, liên hoàn bảo đảm đánh địch dài
ngày
c. Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, phát huy được hoả lực, tiêu diệt địch
trên cáchướng.
d. Có quyết tâm chiến đấu cao, dũng cảm, kiên quyết giữ vững trận địa
331. Một trong những yêu cầu chiến thuật của từng người trong chiến đấu
phòng ngự là nội dungnào sau đây?
a. Phát huy cao độ hiệu quả vũ khí, trang bị tiêu diệt địch, tiết kiệm đạn dược.
b. Có quyết tâm chiến đấu cao, chuẩn bị mọi mặt chu đáo, bảo đảm đánh địch
dài ngày.
c. Chuẩn bị mọi mặt chu đáo, xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, đảm bảo
ngăn chặnđịch trên các hướng.
d. Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo, chủ động giữ vững trận địa đến cùng.

332. Trong chiến đấu phòng ngự có mấy nhiệm vụ chính ?


a. Có 3 nhiệm vụ chính.
b. Có 4 nhiệm vụ chính
c. Có 5 nhiệm vụ chính.
d. Có 6 nhiệm vụ chính.

333. Trong chiến đấu phòng ngự, hiểu rõ nhiệm vụ gồm mấy nội dung?
a. Có 3 nội dung.
b. Có 4 nội dung.
c. Có 5 nội dung.
d. Có 6 nội dung.

334. Trong chiến đấu phòng ngự chiến sĩ thường nhận nhiệm vụ ở nơi nào?
a. Nhận nhiệm vụ tại trận địa.
b. Nhận nhiệm vụ tại chiến trường.
c. Nhận nhiệm vụ tại sở chỉ huy.
d. Nhận nhiệm vụ tại thực địa.

335. Trong chiến đấu phòng ngự khi nhận nhiệm vụ chiến sĩ phải kết hợp
như thế nào?
a. Kết hợp nhìn, nghe, quan sát địch.
b. Kết hợp nhìn, nghe để nắm chắc nhiệm vụ.
c. Kết hợp nhìn, nghe để nhớ kĩ.
d. Kết hợp nhìn, nghe để nắm chắc tình hình địch

336. Trong chiến đấu phòng ngự trước khi tiến công địch thường sử dụng
các lực lượng, phươngtiện trinh sát từ trên không, kết hợp với lực lượng
nào để phát hiện ra ta?
a. Kết hợp với biệt kích, thám báo, bọn phản động nội địa ở mặt đất để phát hiện
ta.
b. Kết hợp với biệt kích, thám báo, phương tiện trinh sát mặt đất để phát hiện ta.
c. Kết hợp với biệt kích, thám báo và mua chuộc phần tử xấu trong khu vực để
thăm dò pháthiện ta.
d. Kết hợp với biệt kích, thám báo và phần tử khác trong nội địa để phát hiện ta.

337. Một trong những yêu cầu chiến thuật của từng người trong chiến đấu
phòng ngự là nội dungnào sau đây?
a. Dựa vào công sự trận địa, tiêu diệt và đánh bại địch tiến công ở phía trước,
bên sườn, phíasau trận địa phòng ngự.
b. Phát huy cao độ hiệu quả vũ khí trang bị tiêu diệt địch, tiết kiệm đạn.
c. Độc lập chiến đấu, chủ động hiệp đồng, liên tục chiến đấu.
d. Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội tạo thành thế liên hoàn đánh địch.

338. Trong chiến đấu phòng ngự, sau khi nhận nhiệm vụ, chiến sĩ phải làm
công tác chuẩn bị gồm mấy nội dung ?
a. Gồm 3 nội dung.
b. Gồm 4 nội dung.
c. Gồm 5 nội dung.
d. Gồm 6 nội dung.
339. Trong chiến đấu phòng ngự, một trong những căn cứ để xác định vị trí
phòng ngự là gì?
a. Tiện đánh địch trên các hướng, tiện cơ động, chi viện, hỗ trợ đồng đội.
b. Tiện đánh địch và chi viện cho đồng đội trên các hướng, bảo vệ mình và giữ
vững mục tiêu.
c. Tiện cơ động, đánh địch, chi viện cho đồng đội, tiện đào công sự, nguỵ trang
và giữ vữngmục tiêu được giao.
d. Tiện quan sát phát hiện và đánh địch trên các hướng, tiện chi viện hỗ trợ cho
đồng đội giữvững mục tiêu được giao

340. Vị trí phòng ngự của từng người thường do cấp nào xác định?
a. Do chiến sĩ tự nghiên cứu xác định.
b. Do tiểu đội, trung đội xác định, giao cho chiến sĩ.
c. Do trung đội, đại đội xác định, giao cho chiến sĩ.
d. Do đại đội, tiểu đoàn xác định, giao cho chiến sĩ.

341. Vị trí phòng ngự của từng người thường gồm những nội dung nào?
a. Gồm ụ súng, lô cốt, giao thông hào, chiến hào.
b. Gồm mục tiêu cần bảo vệ và trận địa của mình.
c. Gồm mục tiêu cần giữ và trận địa của tổ.
d. Gồm mục tiêu cần giữ và một số địa hình, địa vật xung quanh.

342. Có mấy tiêu chí khi chọn vị trí chiến đấu phòng ngự.
a. Có 3 tiêu chí.
b. Có 4 tiêu chí.
c. Có 5 tiêu chí.
d. Có 6 tiêu chí.
343. Trong chiến đấu phòng ngự, trên mỗi hướng cần xác định đánh địch
trong mấy trường hợp ?
a. Trong 2 trường hợp.
b. Trong 3 trường hợp.
c. Trong 4 trường hợp.
d. Trong 5 trường hợp.

344. Nhịêm vụ được giao của chiến sĩ khi đánh địch đột nhập trận địa gồm
những nội dung nào?
a. Tình hình địch đột nhập, phương pháp đánh và vũ khí.
b. Tình hình địch đột nhập, phối hợp với đồng đội, cách đánh và thời cơ đánh.
c. Mục tiêu, đường vận động, phối hợp với đồng đội, cách đánh và thời cơ đánh.
d. Mục tiêu, đường vận động, nơi triển khai, cách đánh và thời cơ xung phong.

345. Khi đánh địch đột nhập trận địa, chiến sĩ phải thực hiện theo mấy nội
dung?
a. Theo 3 nội dung.
b. Theo 4 nội dung.
c. Theo 5 nội dung.
d. Theo 6 nội dung.

346. Trong chiến đấu phòng ngự khi bố trí vũ khí, làm công sự phải đúng ý
định của cấp nào?
a. Của tổ trưởng.
b. Của tiểu đội trưởng.
c. Của trung đội trưởng.
d. Của cấp trên.
347. Trong chiến đấu phòng ngự, bố trí vũ khí gồm mấy nội dung?
a. Gồm 3 nội dung.
b. Gồm 4 nội dung.
c. Gồm 5 nội dung.
d. Gồm 6 nội dung.

348. Chủ thể của hoạt động phòng chống tội phạm là

A. Chỉnh phủ và ủy ban nhân dân các cấp

B. Công dân

C. Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp

D .Tất cả các phương án trên

349. Tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
A. Là hình thức đấu tranh với các loại tội phạm đảm bảo an ninh trật tự

B. Là hình thức cơ bản để đảm bảo an ninh trật tự

C. Là hình thức cơ bản để tập hợp và phát huy quyền làm chủ trong lĩnh vực an
ninh trật tự

D. Là hình thức huy động sức dân trong đảm bảo an ninh trật tự

350. Nhiệm vụ của bảo vệ an ninh quốc gia là


A. Bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia

B. Bảo vệ an ninh quốc gia tren tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

C. Bảo vệ các bí mật của nhà nước, các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia

D. Đấu tranh với các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia

351. Vùng lãnh hải theo công ước luật biển 1982 được tính từ đường cơ sở
A .12 hải lí

B. Không quá 12 hải lí


C. 24 hải lí

D. Không quá 24 hải lí

352. Độ tuổi nam công dân tham gia dân quân tự vệ là

A .Từ 18 đến hết 40 tuổi

B. Từ 18 đến hết 45 tuổi

C. Từ 18 dến hết 50 tuổi

D .Từ 18 đến hết 55 tuổi

353. Nội dung nhiệm vụ của hoạt động phòng chống tội phạm là
A. Xác định nguyên nhân của tình trạng tội phạm
B. Nghiên cứu xác định rõ nguyên nhân điều kiện của tình trạng tội phạm
C. Loại trừ các nguyên nhân xảy ra tình trạng tội phạm
D. Đảm bảo trật tự an toàn xã hội

354. Nguyên tắc động viên công nghiệp quốc phòng là


A. Động viên trên cơ sở nhu cầu thực tế của quân đội
B. Động viên trên cơ sở điều kiện thực tế của đơn vị, địa phương
C. Động viên trên cơ sở danh mục do chính phủ quy định
D. Động viên trên cơ sở năng lực sản xuất, sửa chữa sẵn có của doanh nghiệp

355. Quan điểm chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là
A. Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân ta
B. Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng
lãnh đạo
C. Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm chủ yếu của đội ngũ cán bộ chuyên
trách
D. Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của các địa phương có đồng bào tôn
giáo

356. Biện pháp thụ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là
A. Làm hạn chế các đặc trưng của mục tiêu
B. Xoa bỏ các dấu hiệu nhận biết mục tiêu
C. Gây nhiễu các phương tiện trinh sát của địch
D. Dễ nhận dàng nhầm khi đối phương sử dụng mục tiêu giả

357. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến ở Việt Nam bao gồm
A. Ma túy, mại dâm, cơ bạc
B. Ma túy, mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan
C. Ma túy, mại dâm, cờ bạc, buôn bán phụ nữ và trẻ em
D. Ma túy, mại dâm, cờ bạc, mê tin dị đoan, buôn bán phụ nữ và trẻ em

358. Âm mưu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” là

A. Đa nguyên chính trị


B. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng
C. Áp đặt chế độ tư bản chủ nghĩa
D. Tạo dựng các tổ chức phản động chống phá nước ta

359. Nội dung quan điểm trong bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự
an toàn xã hội là

A. Ưu tiên phát triển kinh tế xã hội xây dựng tiềm lực quốc gia trên mọi mặt

B. Ưu tiên thực hiện các biện pháp tang cường tiềm lực quân sự quốc gia

C. Xây dựng đất nước mạnh về kinh tế, vững về quốc phòng

D. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn
xã hội

360. Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là

A. Không phù hợp với điều kiện tác chiến phức tạp

B. Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuạt nên dễ bị đối phương đánh lừa

C. Cồng kềnh, phức tạp, không linh hoạt

D. Dễ bị tiêu diệt bằng các loại vũ khí thông thường

361. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là
A. Vận động toàn dân tham gia phòng chống tội phạm

B. Vận động toàn dân tham gia các hoạt động phòng chống tội phạm

C. Vận động toàn dân tham gia truy bắt tội phạm trên địa bàn

D. Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội
phạm

362. Nguyên tắc trong đấu tranh chống bạo loạn lật đổ là

A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng, phương
pháp phù hợp

B. Sử dụng lực lượng vũ trang tại chỗ để chống bạo loạn

C. Xử lí kiên quyết ngay từ dầu

D. Sử dụng lực lượng vũ trang tại chỗ kết hợp với quần chúng nhân dân để
chống bạo loạn

363. Quốc gia là thực thể được cấu thành bởi các yếu tố

A. Dân cư, lãnh thổ, chính quyền

B. Dân cư, lãnh thổ, chính quyền có chủ quyền

C. Dân cư, các vũng lãnh thổ trong và ngoài biên giới quốc gia

D. Dân cư, lãnh thổ, chính quyền, chế độ chính trị

364. Biện pháp chủ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là

A. Tập trung tiêu diệt cá phương tiện trinh sát của địch

B. Gây nhiễu các phương tiện trinh sát của địch

C. Sử dụng các biện pháp ngụy trang che giấu mục tiêu

D. Sơ tán mực tiêu vào các vị trí an toàn


365. Động viên công nghiệp quốc phòng là việc

A. Bàn giao phương tiện sản xuất cho quân đội sử dụng

B. Huy động đội ngũ cán bộ, công nhân kĩ thuật làm nhiệm vu cho quân đội

C. Huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sửa chữa, sản xuất cho quân đội

D. Tất cả các phương án trên

366. Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia là

A. Gián điệp, phản động, các thế lực thù địch

B. Gián điệp, phản động

C. Các tổ chức phản động trong và ngoài nước

D. Các thế lực thù địch trên thế giới

367. Đâu là tính chất của tôn giáo

A. Tính dân tộc của tôn giáo

B. Tính cực đoan của tôn giáo

C. Tính văn hóa của tôn giáo

D. Tính chính trị của tôn giáo

368. Các hình thức bạo loạn lật đổ là

A. Bạo loạn chính trị

B. Bạo loạn vũ trang

C.Bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang

D. Tất cả các hình thức trên


369. Biện pháp chủ động trong phòng chống vũ khi công nghệ cao là

A. Cơ động nhanh đảm bảo bí mật tuyệt đối

B. Tổ chức đánh trả trên phạm vi toàn quốc

C. Sử dụng các biện pháp ngụy trang che giấu mục tiêu

D. Cơ động phòng tránh đánh trả kịp thời

370. Phương châm xây dựng lực lượng dân quân tự vệ là

A. Vững mạnh, rộng khắp, có chất lượng cao

B. Vững mạnh về mọi mặt

C. Vững mạnh, rộng khắp, có trọng tâm trọng điểm

D. Vững mạnh, rộng khắp coi trọng chất lượng là chính

371. Đâu là tính chất của tôn giáo

A. Tính chất rộng rãi


B. Tính chất cộng đồng

C. Tính cực đoan

D. Tính chất quần chúng

372. Nhiệm vụ của hoạt động phòng chống tội phạm


A. Xác định các nguyên nhân của tình trạng tội phạm

B. Nghiên cứu, xác định rõ nguyên nhân, điều kiện của tình trạng tội phạm

C. Loại trừ các nguyên nhân của tình trạng tội phạm

D. Đảm bao an ninh trật tự xã hội


373. Mục tiêu phòng chống chiến lược DBHB – BLLĐ ở nước ta là:

A. Xây dựng thành công CNXH ở nước ta

B. Xóa bỏ các tổ chức phản động chống phá nước ta

C. Giữ vững hòa bình, ổn định khu vực và thế giới

D. Giữ vững ổn định xã hội tạo môi trường hòa bình để xây dựng đất nước

374. Một trong các nội dung của giữ gìn trật tự an toàn xã hội là:

A. Giữ gìn trật tự nơi công cộng

B. Đảm bảo văn minh đô thị

C. Đấu tranh với các loại tội phạm nguy hiểm cho xã hội

D. Đảm bảo trật tự đô thị

375. Biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện
nay:

A. Đảm bảo đầy đủ các chế độ cho lực lượng dân quân tự vệ

B. Tăng cường huấn luyện chiến đấu cho dân quân tự vệ

C. Phát huy sức manh tổng hợp trên địa bàn để xây dựng lực lượng dân quân tự
vệ

D. Đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng dân quân tự vệ trên địa bàn

376. Tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là

A. Là hình thức đấu tranh với các loại tội phạm đảm bảo an ninh trật tự

B. Là hình thức cơ bản để đảm bảo an ninh trật tự

C. Là hình thức cơ bản để tạp hợp thu hút, phát huy quyền làm
chủ trong lĩnh vực ANTT

D. Là hình thức huy động sức dân trong đảm bảo an ninh trật tự
377. Biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên (DBĐV) là

A . Thường xuyên bồi dưỡng cán bộ làm công tác DBĐV

B. Thường xuyên củng cố kiến thức, bồi dưỡng cơ quan, cán bộ làm công tác
xay dựng DBĐV

C. Thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng DBĐV

D. Thường xuyên kiện toàn lực lượng DBĐV

378. Vùng lãnh hải theo công ước luật biển 1982 được tính từ mức nước
thủy triều thấp nhất là

A. 12 hải lí

B. Không quá 12 hải lí

C. 24 hải lí

D. Không quá 24 hải lí

379. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch là

A. Phối hợp hoạt động các tổ chức phản động trong và ngoài nước

B. Vu khống Việt Nam đàn áp dân tộc, tôn giáo

C. Tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số và các tôn giáo

D. Xuyên tạc các chin sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta

380. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến ở Việt Nam hiện nay là

A. Ma túy, mại dâm, cơ bạc

B. Ma túy, mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan

C. Ma túy, mại dâm, cờ bạc, buôn bán phụ nữ và trẻ em

D. Ma túy, mại dâm, cờ bạc, mê tin dị đoan, buôn bán phụ nữ và trẻ em
381. Biện pháp thụ động trong phòng chóng vũ khi công nghệ cao là

A. Tổ chức bố trí lực lượng tập trung quy mô lớn

B. Tổ chức bố trí lực lượng tập trung quy mô vừa và nhỏ

C. Tổ chức bố trí lực lượng phân tán có khả năng tác chiến độc lập

D. Tổ cức bố trị lực lượng thành các cụm chiến đấu

382. Quốc gia là thực thể được cấu thành bởi các yếu tố

A. Dân cư, lãnh thổ, chính quyền

B. Dân cư, lãnh thổ, chính quyền có chủ quyền

C. Dân cư, các vũng lãnh thổ trong và ngoài biên giới quốc gia

D. Dân cư, lãnh thổ, chính quyền, chế độ chính trị

383. Nội dung quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự ATXH

A. Ưu tiên phát triển kinh tế XH, xây dựng tiềm lực quốc gia trên mọi mặt

B. Ưu tiên thực iện các biện pháp tang cường tiềm lực quốc phòng cho quốc gia

C. Xây dựng đát nước mạnh về kinh tế, vững về quốc phòng – an ninh

D. Kết hợp chặt chẽ giữa nhiemj vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

384. Thành phần của lực lượng dân quân tự vệ gồm

A. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi

B. Dân quân tự vệ bộ binh, quân binh chủng, tự vệ biển

C. Lực lượng cơ động và lực lượng tại chỗ

D. Lực lượng nòng cốt, lực lượng rộng rãi và lực lượng thường trực
385. Nguyên tắc đấu tranh phòng chống bạo loạn là

A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng, phương
pháp phù hợp

B. Sử dụng lực lượng vũ trang tại chỗ để chống bạo loạn

C. Xử lí kiên quyết ngay từ dầu

D. Sử dụng lực lượng vũ trang tại chỗ kết hợp với quần chúng nhân dân để
chống bạo loạn

386. Điểm yếu của vũ khí công nghệ cao

A. Không phù hợp với điều kiện tác chiến phức tạp

B. Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuật nên dễ bị đối phương đánh lừa

C. Cồng kềnh, phức tạp, không linh hoạt

D. Dễ bị tiêu diệt bằng các loại vũ khí thông thường

387. Âm mưu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” là

A. Đa nguyên chính trị

B. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản

C. Áp đặt chế độ tư bản chủ nghĩa

D. Tạo dựng các tổ chức phản động chống phá Việt Nam

388. Điểm mạnh của vũ khi công nghệ cao là

A. Có độ chính xác rất cao

B. Thiết kế nhỏ gọn, linh hoạt

C. Có độ chính xác cao, uy lực sát thương lứn, tầm hoạt động xa

D. Có thể hoạt động trong mọi điều kiện địa hình, thời tiết
389. Dân quân tự vệ là

A. Là lực lượng vũ trang địa phương

B. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất công tác

C. Là lực lượng vũ trang bán chuyên nghiệp

D. Là lực lượng vũ trang nhân dân

390. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam là

A. Quy mô dân số có sự chênh lệch lớn

B. Các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển thấp, đời sống khó khan

C. Các dân tộc có quy mô dân số và trình độ phát triển không đồng đều

D. Có sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển giữa các dân tộc

391. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là

A. Bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia

B. Bảo vệ an ninh quốc gia trên các lĩnh vực đời sống xã hội

C. Bảo vệ các bí mật của nhà nước, các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia

D. Đấu tranh với các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia

392. Giải pháp phòng chống DBHB – BLLĐ trong giai đoạn hiện nay là

A. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh

B. Chăm lo xây dựng lực lượng công an, quân đội địa phương vững mạnh về
mọi mặt

C. Xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại

D. Xây dựng quân đội hiện đại về mọi mặt


393. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ quốc gia là

A. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu

B. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là nhiệm vụ của toàn đảng, toàn dân ta

C. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thiêng liêng và bất khả xâm phạm của dân tộc

D. Xay dựng đường biên giới hòa bình, ổn định lâu dài

394. Các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia bao gồm

A. Gián điệp, phản động, các thế lực thù địch

B. Gián điệp, phản động

C. Các tổ chức phản động trong và ngoài nước

D. Các thế lực thù địch trên thế giới

395. Lực lượng dự bị động viên gồm

A. Quân dự bị

B. Quân dự bị và phương tiện kĩ thuật được sắp xếp trong kế hoạch bổ sung cho
quan đội

C. Phương tiện kĩ thuật được sắp xếp trong kế hoạch bổ sung cho quân đội

D. Tất cả phương tiện kĩ thuật ngoài quân đội

396. Biện pháp thụ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là

A. Làm hạn chế các đặc trưng của mục tiêu

B. Xoa bỏ các dấu hiệu nhận biết mục tiêu

C. Tạo mục tiêu giả để đánh lừa

D. Tạo các dấu hiệu giả để nghi binh


397. Vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ quốc là

A. Có khả năng phát hiện, tố giác các đối tượng phạm tội

B. Có khả năng phát hiện, quản lí, giáo dục, cải tạo để thu hẹp dần các đối tượng
phạm tội

C. Có khả năng phát hiện, đấu tranh với các loại tội phạm

D. Có khả năng phát hiện, xử lí các đối tượng phạm tội

398. Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do người có đủ năng lực
trách nhiệm

A. Thực hiện một cách cố ý

B. Thực hiện một cách không cố ý

C. Do vô ý thực hiện

D. Tất cả các phương án trên

399. Quan điểm chỉ đạo phòng chống DBHB – BLLĐ trong giai đoạn hiện
nay là

A. Là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu hiện nay

B. Là nhiệm vụ quan trogj nhất trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

C. Là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ về quốc phòng an ninh

D. Là nhiệm vụ hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

400. Mục đích của công ác phòng chống tệ nạn xã hội là

A. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội

B. Xóa bỏ nguyên nhân làm phát sinh tệ nạn xã hội trên địa bàn

C. Ngăn ngừa, chặn đứng không cho tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển trên địa
bàn

D. Xóa bỏ tệ nạn xã họi, xây dựng đời sống văn hóa mới
401. Biện pháp chủ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là

A. Tập trung tiêu diệt phương tiện trinh sát của địch

B. Gây nhiễu các phương tiện trinh sát của địch

C. Sử dụng các biện pháp ngụy trang che giấu mục tiêu

D. Sơ tán mục tiêu vào khu vục an toàn

402. Các vùng biển theo công ước luật biển 1982 được tính theo đường cơ
sở là

A. Nước nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế

B. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế

C. Nước nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa

D. Lãnh hải, tiếp giáp lanhxhair, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa

403. Sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị động viên dựa trên căn
cứ nào

A. Theo trình độ văn hóa

B. Theo trình độ quân sự, chuyên môn

C. Theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ

D. Theo độ tuổi

404. Nguyên tắc động viên công nghiệp quốc phòng là

A. Động viên trên cơ sở nhu cầu của Bộ quốc phòng

B. Động viên trên cơ sở điều kiện thực tế của địa phương

C. Động viên trên cơ sở danh mục sản phẩm do chính phủ quy định

D. Động viên trên cơ sở năng lực sản xuất, sửa chữa sẵn có của doanh nghiệp
405. Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là

A. Chủ yếu liên quan đến các địa bàn phức tạp, tập trung đông người

B. Đối tượng tham gia đa dạng, liên quan đến mọi người, mọi tầng lớp xã hội

C. Là phong trào quần chúng rộng khắp

D. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng địa phương

406. Một trong các giải pháp đấu tranh chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc,
tôn giáo là

A. Ưu tiên tuyển dụng cán bộ là người dân tộc, tô giáo

B. Thực hiện tốt chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc, người có
tôn giáo

C. Tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số

D. Bồi dưỡng cán bộ các vùng dân tộc thiểu số, vùng đồng bào tôn giáo

407. Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm

A. Cách li các đối tượng phạm tội với xã hội

B. Loại bỏ các nguyên nhân của tình trạng phạm tội

C. Đảm bảo trật tự an toàn xã hội

D. Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra xử lí tội phạm

408. Nội dung xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc là

A. Vận động toàn dân tham gia phòng chống tội phạm trên địa bàn

B. Vận động người dân giúp đỡ các cơ quan chức năng phòng chống tội phạm

C. Vận động toàn dan tham gia truy bắt tội phạm trên địa bàn

D. Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội
phạm
409. Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là

A. Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm ANQG

B. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại các âm mưu, hoạt động xâm
phạm ANQG

C. Chủ động đấu tranh làm thất bại các âm mưu hoạt động xâm phạm ANQG

D. Chủ động đấu tranh với các đối tượng xâm phạm ANQG

410. Quan điểm chính sách về dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là

A. Xóa bỏ sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc

B. Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc

C. Tập trng nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số

D. Ưu tiên đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

411. Nội dung xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

A. Bảo vệ các vùng biển của quốc gia

B. Đấu tranh với các âm mưu xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia

C. Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia

D. Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên
mọi mặt

412. Phương pháp xây dựng phong trào toan dân bảo vệ an ninh tổ quốc là

A. Tuyên truyền hướng dẫn quần chúng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANTQ

B. Tuyên truyền, giáo dục chính sách pháp luật

C. Tuyên truyền giáo dục chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước

D. Tuyên truyền quần chúng nhân dân chấp hành nghiêm pháp luật
413. Một trong các nội dung của bảo vệ an ninh quốc gia

A. Bảo vệ an toàn thông tin

B. Đảm bảo thông tin an toàn, hiệu quả

C. Đấu tranh với các loại tội phạm công nghệ cao

D. Bảo vệ an ninh thông tin

414. Một trong các nhiệm vụ của dân quân tự vệ là

A. Học tập chính trị, pháp luật, huấn luyện quân sự và diễn tập

B. Phối hợp với nhân dân trên địa bàn tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn
dân

C. Thực hiện nhiệm vụ học tập chính trị theo quy định của pháp luật

D. Giữ gìn an ninh xã hội

415. Quan điểm chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là

A. Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân ta

B. Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng
lãnh đạo

C. Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm chủ yếu của đội ngũ cán bộ chuyên
trách

D. Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của các địa phương có đồng bào tôn
giáo

416. Vũ khí trang bị của dân quân tự vệ

A. Do Bộ quốc phòng cấp, địa phương tự chế tạo hoặc thu được của địch

B. Do các cơ quan Bộ quốc phòng đảm bảo

C. Do các địa phương tự đảm bảo

D. Do địa phương tự chế tạo


417. Vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ quốc là

A. Có khả năng phát hiện, tố giác các đối tượng phạm tội

B. Có khả năng phát hiện, quản lí, giáo dục, cải tạo để thu hẹp dần các đối tượng
phạm tội

C. Có khả năng phát hiện, đấu tranh với các loại tội phạm

D. Có khả năng phát hiện, xử lí các đối tượng phạm tội

418. Mục tiêu phòng chống “Diễn biến hòa bình – Bạo loạn lật đổ” ở nước
ta là

A. Xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam

B. Xóa bỏ các tổ chức phản động chống phá nước ta

C. Giữ vững ổn định xã hội, tạo môi trường hòa bình xây dựng đất nước

D. Ngăn chặn các hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam

419. Biên giới quốc gia gòm mấy bộ phận (mấy loại)

A. 02 bộ phận

B. 03 bộ phận

C. 04 bộ phận

D. 05 bộ phận

420. Biện pháp thụ động trong phòng chống vũ khí công nghệ cao là

A. Tổ chức bố trí lực lượng tập trung với quy mô lớn

B. Tổ chức bố trị lực lượng chủ yếu với quy mô vừa và nhỏ

C. Tổ chức bố trí lực lượng phân tán có khả năng tác chiến độc lập

D. Tổ chức bố trí lực lượng thành các cụm tác chiến


421. Những khó khan trong cogn tác bảo vệ an ninh quốc gia là

A. Những bất ổn trong khu vực và trên thế giới

B. Sự gia tang hoạt động của các tổ chức khủng bố quốc tế

C. Các hành động xâm phạm độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vẫn tiếp diễn

D. Những khó khăn trong phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn hiện nay

422. Tổ chức biên chế của lực lượng dân quân tự vệ

A. Tổ, tiểu đội (khẩu đội), trung đội, đại đội (hải đội)

B. Tiểu đội (khẩu đội), trung đội, đại đội (hải đội)

C. Tổ, tiểu đội (khẩu đội), trung đội, đại đội, (hải đội), tiểu đoàn (hải đoàn)

D. Tổ, tiểu đội (khẩu đội), trung đội, đại đội, (hải đội), tiểu đoàn (hải đoàn),
trung đoàn

423. Các hình thức bạo loạn lật đổ là

A. Bạo loạn chính trị

B. Bạo loạn vũ trang

C. Bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang

D. Tất cả các hình thức trên

424. Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là

A. Giá thanh cao, chi phí lớn khi sử dụng vũ khí công nghệ cao

B. Mất nhiều thời gian chuẩn bị, không có yếu tố bất ngờ

C. Cồng kềnh, phức tạp, không linh hoạt

D.Dễ bị tiêu diệt bằng các loại vũ khí thông thường

425.Mục đích của pháp luật về bảo vệ môi trường là:


A. Giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường.

B. Ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi
môi trường.

C. Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.

D. Tất cả đều đúng.

426. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường là:

A. Giải quyết các hậu quả liên quan đến bảo vệ môi trường.

B. Xây dựng hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi
trường.

C. Giải quyết, khắc phục các hành vi tác động xấu đến môi trường.

D. Xây dựng các giải pháp khắc phục hậu quả liên quan đến bảo vệ môi trường.

427. Dấu hiệu vi phạm hình sự về môi trường được thể hiện trong yếu tố
cấu thành tội phạm nào?

A. Mặt khách quan của tội phạm

B. Mặt hành vi của tội phạm

C. Mặt ý thức của tội phạm

D. Mặt tâm lý của tội phạm

428. Mục đích của phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là

A. Ngăn chặn, hạn chế vi phạm phát hiện, loại trừ các nguyên nhân vi phạm
pháp luật bảo vệ môi trường.

B. Kịp thời phát hiện tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

C. Ngăn chặn, loại trừ các điều kiện của vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường

D. Hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
429. Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà
bình”, bạo loạn lật đổ:

A. Xây dựng các tổ chức chính trị vững mạnh.

B. Xây dựng các lực lượng vũ trang, đặc biệt là công an vững mạnh.

C. Nâng cao nhận thức về âm mưu phá hoại của kẻ thù

D. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân

430. Thủ đoạn "Diễn biến hoà bình”, kẻ thù triệt để lợi dụng chính sách tự
do tôn giáo của Đảng ta để:

A. Truyền bá mê tín dị đoan và tư tưởng phản động chống chủ nghĩa xã hội

B. Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hoá dân tộc.

C. Truyền bá mê tín và các tổ chức lực lượng khủng bố

D. Truyền bá mê tín dị đoan, tập hợp lực lượng để chống phá cách mạng.

431: Mục tiêu của các thế lực thù địch thực hiện "Diễn biến hoà bình”
chống phá cách mạng Việt Nam?

A. Xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và buộc ta lệ thuộc vào chúng

B. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chế độ XHCN.

C. Chuyển hoá nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa

D. Xoá bỏ nhà nước XHCN và buộc ta phải chấp nhận các điều kiện của chúng.

432: Bạo loạn lật đổ gồm có những hình thức nào?

A. Bạo loạn chính trị kết hợp với gây rối.

B. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp bạo loạn chính trị với vũ trang.

C. Bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị.

D. Bạo loạn vũ trang kết hợp với gây rối.


433: Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh trong chiến lược "Diễn
biến hoà bình” là:

A. Mua chuộc cán bộ cao cấp của quân đội và lực lượng vũ trang

B. Phủ nhận vai trò quốc phòng an ninh trong sự nghiệp đổi mới.

C. Chia rẽ quân đội, công an, dân quân tự vệ và bộ đội biên phòng.

D. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh.

434: Một trong những giải pháp để phòng chống chiến lược "Diễn biến hoà
bình”, bạo loạn lật đổ

A. Xây dựng toàn dân tinh thần yêu nước trong giai đoạn hiện nay.

C. Tuyên truyền, giáo dục mỗi người dân luôn đề cao tinh thần cảnh giác.

B. Tuyên truyền, giáo dục toàn dân luôn ý thức tốt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

D. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướng
XHCN.

435: Để góp phần làm thất bại chiến lược "Diễn biến hoà bình”, bạo loạn
lật đổ cần nắm vững một trong những mục tiêu?

A. Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước.

B. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia,dân tộc.

C. Bảo vệ sản xuất và tính mạng nhân dân.

D. Bảo vệ an ninh Chính trị của đất nước.

436: Một trong những thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong
chiến lược "Diễn biến hoà bình”:

A. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ.

B. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa

D. Chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ.
437: Nhiệm vụ phòng chống chiến lược "Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật
đổ được xác định:

A. Nhiệm vụ cơ bản lâu dài.

B. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt.

C. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, thường xuyên và lâu dài

D. Nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng nước ta.

438: Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong chiến lược
"Diễn biến hoà bình”:

A. Đổi lập Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

B. Phủ định chủ nghĩa Mác - Lênin.

C. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN.

D. Đối lập nhiệm vụ kinh tế và quốc phòng.

439. Phòng chống chiến lược "Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ cần phát
huy sức mạnh tổng hợp của:

A. Toàn dân, toàn quân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

B. Toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

C. Toàn dân, lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng

D. Toàn dân, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.

440. Thực hiện thủ đoạn "Diễn biến hoà bình” về văn hoá, kẻ thù tập trung
tấn công:

A. Vào truyền thống kinh nghiệm của văn hoá dân tộc Việt Nam.

B. Vào bản sắc văn hoá và giá trị văn hoá của Việt Nam.
C. Vào những sản phẩm văn hoá quý máu của chúng ta.

D. Vào nền văn hoá mang bản sắc dân tộc Việt nam
441: Nguyên tắc xử lý khi có bạo loạn diễn ra là:

A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đổi tượng, không để lan rộng, kéo
dài.

B. Nhanh gọn, kiên quyết, triệt để đúng đổi tượng, không để lan rộng, kéo dài.

C. Nhanh gọn, linh hoạt, khôn khéo đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.

D. Kiên quyết, linh hoạt, mềm dẻo đúng tượng, không để lan rộng, kéo dài.

442: Kẻ thù thực hiện thủ đoạn diễn biến hoà bình phá hoại kinh tế của ta
nhằm:

A. Tạo sức ép để buộc ta phải chấp nhận các điều kiện chính trị.

B. Tạo sức ép để buộc ta phải theo quĩ đạo của chúng.

C. Tạo sức ép và cớ để tiến công quân sự.

D. Tạo sức ép để lật đổ hệ thống chính trị.

443: Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược "Diễn biến hoà
bình” là:

A. Bảo vệ vững chắc nhà nước XHCN.

B. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc.

C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc.

D. Giữ vững ổn định chính trị trên cơ sở độc lập dân tộc

444: Nghị định 100/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ, đường sắt do cơ quan, đơn vị nào ban hành?

A. Chính phủ
B. Bộ Công an
C. Quốc Hội
D. Văn phòng Chính phủ
445. Trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm hình sự khi vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông:

A. Đi ngược chiều, không đội mũ bảo hiểm.

B. Gây tai nạn làm chết người.

C. Gây tai nạn rồi bỏ chạy không cứu người.

D. Đua xe, gây tai nạn nghiêm trọng

446. Chủ thể nào thống nhất quản lý Nhà nước trong phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?

A. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp

B. Các Bộ, ngành thuộc Chính phủ

C. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

D. Đảng Cộng sản Việt Nam

447. Một trong những trách nhiệm của nhà trường trong phòng, chống vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông?

A. Lồng ghép giảng dạy về pháp luật và các biện pháp phòng, chống vi phạm.

B. Tổ chức cho sinh viên thảo luận về bảo đảm trật tự an toàn giao thông

C. Tổ chức hội thi tìm hiểu về bảo đảm trật tự an toàn giao thông

D. Trưng bày hình ảnh, biển bảng về bảo đảm trật tự an toàn giao thông

448. Thực hiện diễn biến hoà bình phá hoại về tư tưởng, kẻ thù tập trung
tiến công:

A. Vào nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.

B. Vào những giá trị văn hoá của lịch sử dân tộc dân tộc Việt Nam.
C. Vào truyền thống kinh nghiệm của văn hoá Việt Nam.

D. Vào truyền thống, tinh thần đại đoàn kết dân tộc Việt Nam.
449. Một trong những nội dung kẻ thù thực hiện chống phá ta về chính trị:

A. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn các tổ chức trong xã hội.

B. Cô lập Đảng, Nhà nước với quân đội và nhân dân

C. Kích động đòi thực hiện chế độ "Đa nguyên chính trị, đa Đảng đối lập".

D. Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân của các tổ chức chính trị.

450. Một trong những nội dung kẻ thù lợi dụng để chống phá cách mạng
Việt Nam về vấn đề dân tộc:

A. Lợi dụng các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra.

B. Lợi dụng các hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc để kích động.

C. Lợi dụng những khó khăn ở vùng đồng bào dân dân tộc ít người và những tồn
tại do lịch sử để lại

D. Lợi dụng các mâu thuẫn của đồng bào dân tộc để kích động.

451: Quan hệ giữa "Diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ?

A. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo những điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến
hành xâm lược.

B. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn
lật đổ.

C. Diễn biến hoà bình là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ.

D. Diễn biến hoà bình tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ.

452: Một trong những nội dung kẻ thù chống phá về chính trị trong "Diễn
biến hoà bình” là:

A. Phá vỡ sự thống nhất các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị.

B. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.

C. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức chính trị


D. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân
chủ.

453: Trong quá trình bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để:

A. Mở rộng quy mô, lực lượng, kêu gọi nước ngoài can thiệp

B. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, đập phá trụ Sở, uy hiếp chính quyền địa
phương.

C. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, kêu gọi tài trợ của nước ngoài.

D. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, đập phá trụ sở, lật đổ chính quyền địa
phương.

454: Mục đích chống phá về tư tưởng - văn hoá trong chiến lược "Diễn biến
hoà bình” là:

A. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước

B. Xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

C. Xoá bỏ sự quản lý điều hành của Nhà nước.

D. Xoá bỏ nền tảng tư tưởng XHCN.

456: Địch thường lợi dụng gây rối để làm gì?

A. Địch lợi dụng để phá hoại, gây rối, mất trật tự an ninh

B. Địch lợi dụng để tập duyệt, phá hoại, gây chiến tranh

C. Địch lợi dụng để gây bạo loạn, gây chiến tranh

D. Địch lợi dụng tập duyệt hoặc mở màn cho bạo loạn lật đỗ

457: Sinh viên cần làm gì để góp phần làm thất bại chiến lược "Diễn biến
hoà bình”, bạo loạn lật đổ của kẻ thù:

A. Luôn nâng cao cảnh giác tích cực tham gia các hoạt động phong trào ở nhà
nước và địa phương.
B. Tích cực học tập, rèn luyện tham gia xây dựngthế trận QPAN nhân dân trong
mọi tình huống

C. Luôn học tập phấn đấu, nâng cao cảnh giác tự bảo vệ mình, bảo vệ nơi mình
cư trú

D. Tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao tinh thần cảnh giác CM, phát hiện, đấu
tranh, ngăn ngừa.

458: Các thế lực thù địch "Lợi dụng vấn đề tôn giáo - dân tộc” để chống
phá ta như thế nào?

A. Triệt để lợi dụng, dân chủ, tự do của ta để tuyên truyền xuyên tạc.

B. Lợi dụng chính sách bình đẳng, tự do dân chủ của ta.

C. Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, nhà nước ta để truyền đạo trái
phép.

D. Lợi dụng những sai sót, sơ hở của Đảng và nhà nước ta để vu cáo.

459: Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà
bình”, bạo loạn lật đổ là:

A. Xây dựng lực lượng chuyên trách để phòng chống "Diễn biến hoà bình”, bạo
loạn lật đổ.

B. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống "Diễn biến hoà
bình”, bạo loạn lật đổ.

C. Tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước, các chế độ chính trị trên thế
giới.

D. Tăng cường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa và các Đảng Cộng sản
trên thế giới.

460: Chống phá ta về tư tưởng - văn hoá trong chiến lược "Diễn biến hoà
bình”, bạo loạn lật đổ nhằm:

A. Phá hoại, xuyên tạc đường lối đổi mới của toàn Đảng và Nhà nước ta.

B. Phá hoại sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân.
C. Xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

D. Phá hoại nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng và Nhà nước ta.

461: Một trong những quan điểm trong đấu tranh phòng chống chiến lược "Diễn biến
hoà bình”:

A. Là một cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên
mọi lĩnh vực.

B. Là cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên
mọi lĩnh vực.

C. Là một cuộc đấu tranh dân tộc rất gây go, quyết liệt trên mọi lĩnh vực.

D. Là một cuộc đấu tranh chính trị giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.

462: Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược diễn biến hoà
bình, bạo loạn lật đổ:

A. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt.

B. Xây dựng lòng yêu nước cho tuổi trẻ, nhất là học sinh, sinh viên.

C. Đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội.

D. Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá,chống nguy cơ tụt hậu kinh tế.

463: Từ năm 1950 đến 1975 chủ nghĩa đế quốc dùng hành động gì để tiến
công Việt Nam?

A. Tiến công bằng quân sự.

B. Tiến công trên mặt trận ngoại giao.

C. Tiến công trên mặt trận chiến tranh.

D. Tiến công trên mặt trận kinh tế.

464: Một trong những nội dung chống phá về kinh tế của chiến lược "Diễn
biến hoà bình”:
A. Khích lệ kinh tế tư bản Nhà nước phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh
tế Nhà nước.

B. Khích lệ kinh tế 100% vốn nước ngoài phát ltriển, làm mất vai trò chủ đạo
của kinh tế Nhà nước.

C. Khích lệ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh
tế nhà nước.

D. Khích lệ kinh tế tư nhân phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà
nước,

465. Trong chiến tranh công nghệ cao, với những điều kiện xác định, yếu tố
nào quyết định sự thắng lợi?

A. Nghệ thuật quân sự.

B. Địa hình, thời tiết.

C. Con người.

D. Trang bị vũ khí - kỹ thuật.

466. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ đã sử dụng vũ khí
công nghệ cao chưa?

A. Chuẩn bị sử dụng.

B. Có kế hoạch sử dụng.

C. Đã sử dụng.

D. Chưa sử dụng.

467. Một trong những biện pháp chủ động phòng chống địch tiến công
bằng vũ khí công nghệ cao là:

A. Đánh vào mắt xích then chốt.

B. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa.

C. Dù địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn.

D. Gây nhiều các trang thiết bị trinh sát của địch làm giảm hiệu quả trinh sát.
468. Một trong những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến
công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao là:

A. Che dấu mục tiêu làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu ngay từ đầu.

C. Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch.

B. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thể tiến công của địch.

D. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập.

469: Vũ khí công nghệ cao, có khả năng huy diệt lớn là loại vũ khí nào?

A. Vũ khí Hạt nhân, Nhiệt hạch, Vũ khí vi trùng.

B. Vũ khí Hoá học, vi trùng, Vũ khí sóng điện từ.

C. Vũ khí Hạt nhân, Hoá học, Sinh học.

D. Vũ khí Hạt nhân, Nhiệt hạch, vi trùng, Laze.

470: Vũ khí công nghệ cao là:

A. Là loại vũ khí được áp dụng chế tạo có hiệu suất chiến đấu cao, khả năng huỷ
diệt lớn.

C. Là loại vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo với công nghệ hiện đại, có
sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng kỹ chiến thuật.

B. Là loại vũ khí thông minh, khả năng tự động hoá cao, có tính huỷ diệt lớn.

D. Loại vũ khí được nghiên cứu, chế tạo có khả năng huỷ diệt phá hoại lớn.

471: Một trong những biện pháp thụ động trong phòng chống dịch tiến
công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao là:

A. Nắm chắc thời cơ, cơ động phòng tránh, chủ động đánh địch từ xa.

C. Tổ chức phá hoại hệ thống trinh sát, thông tin, rada của địch.

B. Đánh vào mắt xích then chốt của hệ thống vũ khí công nghệ cao.

D. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập.
472. Thủ đoạn đánh giá và khả năng sử dụng VKCNC của địch trong chiến
tranh?

A. Tiến công hoả lực bằng VKCNC là biện pháp

B. Đánh nhanh, thắng nhanh. tác chiến của địch.

C. Cùng lúc tiến công từ nhiều hướng: Trên bộ, trên biển, trên không.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

473. Khi quân sự sử dụng máy bay hiện đại, dự kiến đánh của ta như thế
nào?

A. Bố trí thế trận chiến tranh nhân dân, phòng không nhân dân rộng khắp

B. Bố trí các lực lượng phân tán, Cơ động đến gần địch đánh trả quyết liệt.

C. Bố trí thế trận chiến tranh nhân dân, an ninh nhân dân rộng lắm

D. Bố trí thế trận chiến tranh nhân dân tập trung đánh vào một số mục tiêu.

474. Một trong những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến
công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao là:

A. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác.

B. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập.

C. Xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng phòng thủ

D. Dự địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn.

475. Nếu chiến tranh xảy ra trên đất nước ta, địch có thể xuất phát từ:

A. Biên giới.

B. Trên không.

C. Nhiều hướng.

D. Trên biển.
476. Chiến tranh trong tương lai nếu xảy ra địch sẽ sử dụng VKCNC như
thế nào?

A. Sử dụng vũ khí công nghệ cao để đánh phá các mục tiêu trọng điểm là chủ
yếu.

B. Sử dụng vũ khí công nghệ cao trong giai đoạn thăm dò trinh sát là chủ yếu.

C. Sử dụng phương thức tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao là chủ
yếu.

D. Sử dụng vũ khí công nghệ cao trong giai đoạn đầu khi chưa phát triển khai bộ
binh là chủ yếu.

477. Chiến tranh tương lai nếu xảy ra đối với nước ta, địch sử dụng vũ khí
công nghệ cao nhằm:

A. Mục đích giành quyền làm chủ trên không, làm chủ chiến trường.

B. Mục đích giành quyền làm chủ trên bộ, làm chủ chiến trường.

C. Mục đích giành quyền làm chủ rừng núi, làm chủ chiến trường.

D. Mục đích giành quyền làm chủ trên biển, làm thủ chiến trường.

478. Để phòng chống trinh sát của địch, nội dung nào thuộc biện pháp thụ
động?

A. Tích cực phá hoại hệ thống trinh sát của địch.

B. Nguy trang mục tiêu.

C. Sử dụng tổng hợp nhiều thủ đoạn, gây nhiễu chế áp lại địch.

D. Dùng hoả lực hoặc xung lực đánh vào những chỗ hiểm yếu.

479. Một trong những điểm mạnh chủ yếu của vũ khí công nghệ cao:

A. Có khả năng trinh sát nhanh, tầm bắn xa.

B. Có khả năng huỷ diệt lớn.

C. Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa.
D. Uy lực sát thương, khả năng huỷ diệt, phá hoại lớn.

480. Một trong những đặc điểm chính của vũ khí công nghệ cao là gì?

A. Hàm lượng tri thức, hiệu suất, kỹ năng tự động hoá cao.

B. Có khả năng huỷ diệt lớn các mục tiêu.

C. Có khả năng huỷ diệt, phá hoại lớn.

D. Có tầm bắn cao, độ chính xác lớn.

481. Một trong những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến
công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao:

A. Phòng chống trinh sát của địch khi địch tiến công.

B. Che giấu mục tiêu khi địch trinh sát.

C. Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt xích
then chốt.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

482. Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là:

A. Bay ở tầm thấp và tốc độ chậm dễ bị đối phương theo dõi phát hiện.

B. Gặp địa hình rừng núi không phát huy được tác dụng.

C. Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kỹ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa.

D. Uy lực sát thương quá lớn nên bị thế giới lên á

483. Tác chiến công nghệ cao không thể kéo dài vì:

A. Không đủ số lượng.

B. Sợ đối phương tiêu diệt.

C. Bảo đảm khó khăn.

D. Quá tốn kém.


484. Một trong những điểm mạnh chủ yếu của VKCNC là gì?

A. Có khả năng nhận biết địa hình và đặc điểm mục tiêu, tự động tìm diệt.

B. Có khả năng huỷ diệt, phá hoại lớn các mục tiêu.

C. Có tầm bắn xa, khả năng tự động hoá cao.

D. Có khả năng huỷ diệt lớn, tính cạnh tranh cao.

485: Nghi binh đánh lừa vũ khí công nghệ cao của địch là:

A. Tạo hiện tượng giả để đánh lừa đối phương.

B. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật giảm bớt đặc trưng ánh sáng, âm thanh, điện
tử.

C. Lợi dụng môi trường tự nhiên như địa hình, địa vật, rừng để che giấu mục
tiêu.

D. Làm cho mục tiêu của ta gần giống như môi trường xung quanh.

486. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của
địch trong chiến tranh:

A. Tiến công hoả lực bằng VKCNC là biện pháp tác chiến của địch.

B. Đánh nhanh, thắng nhanh.

C. Cùng lúc tiến công từ nhiều hướng: Trên bộ, trên biển, trên không.

D. Cả A, B, C đều đúng

487. Trong chiến tranh công nghệ cao, với những điều kiện xác định, yếu tố
nào quyết định sự thắng lợi?

A. Nghệ thuật quân sự.

B. Địa hình, thời tiết.

C. Con người.

D. Trang bị vũ khí - kỹ thuật.


488 Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ đã sử dụng vũ khí
công nghệ cao chưa?

A. Chuẩn bị sử dụng.

B. Có kế hoạch sử dụng.

C. Đã sử dụng.

D. Chưa sử dụng.

489. Một trong những biện pháp chủ động phòng chống địch tiến công bằng
VKCNC là:

A. Đánh vào mắt xích then chốt.

B. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa.

C. Dù địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn.

D. Gây nhiều các trang thiết bị trinh sát của địch làm giảm hiệu quả trinh sát.

490. Một trong những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến
công hoả lực bằng VKCNC là:

A. Che dấu mục tiêu làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu ngay từ đầu.

C. Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch.

B. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thể tiến công của địch.

D. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập.

491. Vũ khí công nghệ cao, có khả năng huy diệt lớn là loại vũ khí nào?

A. Vũ khí Hạt nhân, Nhiệt hạch, Vũ khí vi trùng.

B. Vũ khí Hoá học, vi trùng, Vũ khí sóng điện từ.

C. Vũ khí Hạt nhân, Hoá học, Sinh học.

D. Vũ khí Hạt nhân, Nhiệt hạch, vi trùng, Laze.

492. Vũ khí công nghệ cao là:


A. Là loại vũ khí được áp dụng chế tạo có hiệu suất chiến đấu cao, khả năng huỷ
diệt lớn.

C. Là loại vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo với công nghệ hiện đại, có
sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng kỹ chiến thuật.

B. Là loại vũ khí thông minh, khả năng tự động hoá cao, có tính huỷ diệt lớn.

D. Loại vũ khí được nghiên cứu, chế tạo có khả năng huỷ diệt phá hoại lớn.

493. Xây
dựng lực lượng dự bị động viên phải đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng như thế nào?

A. Trực tiếp về mọi mặt.

B. Toàn diện về mọi mặt.

C. Trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt.

D. Gián tiếp về mọi mặt.

494. Thẩm quyền quyết định và thông báo quyết định động viên công
nghiệp quốc phòng do cơ sở nào quy định?

A. Chính phủ.

B. Chủ tịch Quốc hội.

C. Chủ tịch nước.


D. Bộ Quốc phòng.

495. Dân quân tự vệ được xác định là lực lượng như thế nào trong nền quốc
phòng toàn dân:

A. Dân quân tự vệ là lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn
dân.

B. Dân quân tự vệ là lực lượng xung kích trong xây dựng nền quốc phòng toàn
dân.

C. Dân quân tự vệ là lực lượng xung kích trong xây dựng nền quốc phòng toàn
dân và an ninh nhân dân.

D. Dân quân tự vệ là lực lượng cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
496. Lực lượng dân quân tự vệ được tổ chức như thế nào?

A. Lực lượng dự bị và lực lượng rộng rãi.

B. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh nhân dân.

C. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.

D. Lực lượng thường trực và lực lượng đánh địch tại chỗ.

497. Phương tiện kỹ thuật của lực lượng dự bị động viên gồm những
phương tiện nào?

A. Phương tiện vận tải làm đường, xếp dỡ, thông tin liên lạc, y tế và một số
phương tiện khác.

B. Phương tiện vận tải làm đường, thông tin liên lạc và các thiết bị khoa học
công nghệ.

C. Phương tiện thông tin liên lạc, y tế, phương tiện vận tải làm đường.

D. Phương tiện vật tải, làm đường, cầu phà, thông tin liên lạc.

498. Dân quân tự vệ được tổ chức thành 2 lực lượng là:

A. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.

B. Lực lượng cơ động và lực lượng rộng rãi.

C. Lực lượng cơ động tại chỗ đánh địch và lực lượng dự bị.

D. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh dân

499. Một biểu hiện của sức mạnh tổng hợp trong xây dựng lực lượng DBĐV
là:

A. Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên của toàn xã hội.

B. Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị độngviên của Bộ quốc phòng.

C. Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên của các địa phương.
D. Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên của Bộ, Ngành.

500. Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự vệ là:

A. Đủ 18 tuổi đến 42 tuổi cho nam công dân, đủ 18 tuổi đến 30 tuổi cho nữ công
dân.

B. Đủ 18 tuổi đến 42 tuổi cho nam công dân; đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi cho nữ
công dân.

C. Đủ 20 tuổi đến 45 tuổi cho nam công dân, đủ 20 tuổi đến hết 35 tuổi cho nữ
công dân.

D. Đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi cho nam công dân; đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi cho nữ
công dân.

501. Một trong những nội dung xây dựng lực lượng DBĐV là:

A. Tạo nguồn, đăng ký, tổ chức lực lượng dự bị động viên theo kế hoạch.

B. Tạo nguồn, đăng ký, kiểm tra lực lượng dự bị động viên theo pháp lệnh quy
định.
C. Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên.

D. Tạo nguồn, đăng ký, biên chế lực lượng dự bị động viên.

502. Một trong những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị
động viên là:

A. Bảo đảm số lượng động, chất lượng cao cho những đơn vị sẵn sàng chiến
đấu.

B. Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao toàn diện, rộng khắp, sẵn sàng chiến
đấu cao.

C. Bảo đảm toàn diện nhưng có trọng điểm chủ yếu xây dựng chất lượng.

D. Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có trọng
tâm, trọng điểm.
503. Dân quân tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của
Đảng vì:

A. Dân quân tự vệ là lực lượng chiến lược bảo vệ Tổ quốc

B. Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng nhân dân.

C. Dân quân tự vệ là một bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân.

D. Dân quân tự vệ là lực lượng nòng cốt chiến đấu bảo vệ địa phương.

504. Phương châm huấn luyện đổi với lực lượng dự bị động viên:

A. Chất lượng, thiết thực, hiệu quả, sát thực tế chiến đấu tại địa bàn.

B. Chất lượng, thiết thực, hiệu quả, tập trung có trọng tâm, trọng điểm.

C. Cơ bản, thống nhất coi trọng khâu kỹ thuật tác chiến, phối hợp giữa các lực
lượng.

D. Chất lượng, thiết thực, hiệu quả tập trung vào khoa học quân sự hiện đại.

506. Trong chiến đấu phòng ngự vật cản bao gồm những gì và thường được
bố trí như thế nào?

A. Vật cản bao gồm chông, bom, mìn các loại, cạm bẫy, cửa sập, củ ấu… bố trí
những nơi cả khó phát hiện, những nơi khuất ta khó quan sát phát hiện địch. Vật
cản phải kết hợp chặt chẽ với công sự, hầm ngầm và hỏa lực của tiểu đội, tiện sử
dụng.
B. Vật cản bao gồm chông, bom, mìn, bộc phá, thủ pháo các loại, cạm bẫy, cửa
sập, củ ấu… bố trí những nơi địch và ta khó quan sát phát hiện địch. Vật cản
phải kết hợp chặt chẽ với công sự, hầm ngầm, lô cốt và hỏa lực của địch, tiện sử
dụng và bảo vệ.địch.
C. Vật cản bao gồm chông, mìn các loại, cạm bẫy, cửa sập, củ ấu… Bố trí
những nơi địch tiếp cận triển khai tiến công, những nơi khuất, địch khó quan sát
phát hiện, đảm bảo bí mật, bất ngờ dễ sát thương địch.. Vật cản phải kết hợp
chặt chẽ với công sự và hỏa lực của bản thân, tiện sử dụng và bảo vệ ta.
D. Vật cản bao gồm chông, bom, mìn các loại, cạm bẫy, cửa sập, củ ấu… bố trí
những nơi địch tiếp cận triển khai tiến công, những nơi khuất ta khó quan sát
phát hiện địch. Vật cản phải kết hợp chặt chẽ với công sự, hầm ngầm và hỏa lực
của tiểu đội, tiện sử dụng và bảo vệ.
507. Trong chiến đấu phòng ngự người chiến sỹ cần thực hiện tốt mấy yêu
cầu chiến thuật?

A. 4 yêu cầu chiến thuật

B. 5 yêu cầu chiến thuật

C. 6 yêu cầu chiến thuật

D. 7 yêu cầu chiến thuật

508. Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sỹ thường nhận nhiệm vụ tại?

A. Tại thực địa.

B. Cả ba phương án trên đều đúng.

C. Nơi trú quân.

D. Nơi tập trung bí mật.

509. Khi nhận nhiệm vụ chiến đấu phòng ngự chiến sỹ phải nắm chắc nội
dung gì?

A. Phương hướng, vật chuẩn, đặc điểm địa hình nơi phòng ngự.

B. Thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị, thời gian sẵn sàng đánh địch

C. Cả ba phương án trên đều đúng.

D. Tình hình địch.

510. Địch xung phong vào trận địa phòng ngự của ta khi nào?

A. Hỏa lực pháo binh, máy bay bắn phá mãnh liệt để yểm hộ cho lực lượng
xung phong của địch.

B. Hỏa lực của địch bắn chuyển làn về phía sau.

C. Khi đã bao vây toàn bộ trận địa của ta.

D. Khi ta chủ quan, lơ là, mất cảnh giác.


511. Khi nhận nhiệm vụ chiến đấu phòng ngự chiến sỹ phải nắm chắc nội
dung gì?

A. Thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị, thời gian sẵn sàng đánh địch.

B. Phương hướng, vật chuẩn, đặc điểm địa hình nơi phòng ngự.

C. Tình hình địch.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

512. Để thực hiện tốt yêu cầu chiến đấu phòng ngự, một trong những yếu tố
hết sức quan trọng là bảo đảm vật chất, do đó từng người phải làm gì?

A. Chuẩn bị chu đáo đầy đủ vật chất bảo đảm cho chiến đấu như vũ khí, trang
bị, lương thực, thực phẩm,vật liệu xây dựng công sự ngụy trang để đảm bảo
chiến đấu dài ngày.

B. Phải tích cực, chủ động chuẩn bị đầy đủ các lại súng trạng bị cho cả tiểu đội.

C. Phải tích cực, chủ động chuẩn bị đầy đủ các loại vũ khí, đạn của cả tiểu đội,
trung đội.

D .Phải tích cực, chủ động chuẩn bị đầy đủ, toàn diện các loại vũ khí hiện có của
trung đội và đại đội.

513. Khi được giao làm nhiệm vụ trinh sát hay trực chiến của tiểu đội,
trong quá trình địch trinh sát, bắn phá chuẩn bị, hành động của chiến sĩ
như thế nào?

A. Chiến sĩ phải bình tĩnh, chủ động tăng cường quan sát phát hiện địch và kịp
thời báo cáo với cấp trên và báo cáo báo với bạn. Khi phát hiện được địch nhanh
chóng dùng vũ khí tiêu diệt địch sau đó báo cáo với chỉ huy.

B. Chiến sĩ phải bình tĩnh, chủ động tăng cường quan sát phát hiện địch và kịp
thời báo cáo với cấp trên, thông báo với bạn. Khi cần thiết có thể dùng vũ khí để
tiêu diệt những tên, tốp địch tiến vào gần trận địa theo lệnh của người chỉ huy.

C. Nhanh chóng dùng vũ khí tiêu diệt địch sau đó báo cáo với chỉ huy.
D .Chiến sĩ phải chủ động tăng cường quan sát phát hiện địch và kịp thời báo
cáo với cấp trên, báo cáo báo với bạn. Khi phát hiện được địch nhanh chóng
dùng vũ khí tiêu diệt địch sau đó báo cáo với chỉ huy.

514. Khi địch dùng hỏa lực bắn phá nhưng chưa tiến công bằng bộ binh
hoặc bộ binh cơ giới, hành động của chiến sỹ là?

A. Cơ động về vị trí chiến đấu, củng cố công sự trận địa, báo cáo cấp trên.

B. Báo cáo với cấp trên, thông báo với bạn, nhanh chóng vế vị trí chiến đấu để
sẵn sàng đánh địch.

C. Nếu không làm nhiệm vụ trực ban phải triệt để lợi dụng công sự trận địa, địa
hình, địa vật để ẩn nấp; tích cực chủ động quan sát nắm chắc tình hình.

D. Cơ động ra phía trước sẵn sàng đánh chặn địch ở phía trước trận địa.

515. Sau mỗi lần tiến công bị thất bại, địch thường rút lui về phía sau, hành
động của chiến sỹ lúc này là:

A. Bắn truy kích cho đến khi địch chạy ra ngoài tầm bắn tầm bắn hiệu quả. Phán
đoán thủ đoạn tiến công mới của địch, cứu chữa thương binh, củng cố công sự,
sẵn sàng đánh địch tiến công tiếp theo.

B. Cơ động đuổi theo truy kích địch, cứu chữa thương binh, thu chiến lợi phẩm,
bắn tù binh, hàng binh, báo cáo cấp trên.

C. Bắn truy kích cho đến khi địch chạy ra ngoài tầm bắn xa nhất của vũ khí.
Phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch, cứu chữa thương binh, củng cố
công sự, sẵn sàng đánh địch tiến công tiếp theo.

D. Củng cố công sự, ngụy trang. Phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch.
Báo cáo cấp trên.

516. Xây dựng lực lượng DBĐV bảo đảm giữa số lượng và chất lượng như
thế nào?

A. Số lượng hợp lý, chất lượng cao, nhất là chất lượng chính trị.

B. Số lượng đồng, chất lượng cao, phải xây dựng toàn diện.
C. Số lượng đồng (đủ), chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm,
trọng điểm.

D. Xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm.

517. Một trong những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị
động viên là phải:

A. Phát huy sức mạnh của toàn dân tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội.

B. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị.

C. Phát huy sức mạnh của bộ, ngành và địa phương

D. Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng mạnh, trình độ kỹ chiến thuật tốt,
sẵn sàng chiến đấu cao.

518. Một trong những nguyên tắc sắp xếp quân dân dự bị vào các đơn vị dự
bị động viên là:

A. Theo quân hàm, theo chức vụ và theo sức khoẻ.

B. Theo mức độ sức khoẻ, theo tuổi đời và theo cư trú.

C. Theo hạng, theo trình độ văn hoá và theo tuổi đời.

D. Theo trình độ chuyên môn, theo hạng, theo cư trú.

519. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ cần chú ý phương châm:

A. Vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính.

B. Xây dựng toàn diện, coi trọng chất lượng chính trị là chính.

C. Vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng chính trị.

D. Xây dựng toàn diện sẵn sàng chiến đấu cao.

520. Nội dung giáo dục chính trị đối với dân quân tự vệ là gì?

A. Giáo dục truyền thống dân tộc, tinh thần yêu nước, âm mưu thủ đoạn của kẻ
thù.

B. Giáo dục âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá nước ta.
C. Giáo dục âm mưu và ý chí đánh giặc giữ nước cho người dân.

D. Giáo dục cho mọi người nâng cao tinh thần cảnh giác.

521. Thực hiện huấn luyện, diễn tập, kiểm tra đối với lực lượng dự bị động
viên nhằm:

A. Giúp lãnh đạo, chỉ huy nắm được thực trạng ổ chức, xây dựng lực lượng dự
bị động viên.

B. Giúp nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu.

C. Giúp nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu động viên tham gia mở rộng quân
đội.

D. Giúp nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu động viên và tống động viên khi
có lệnh.

522. Một trong những nội dung xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ hiện
nay là:

A. Xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ toàn diện

B. Xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ coi chất lượng là chính.

C. Xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ coi trọng chất lượng chính trị.

D. Xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ toàn diện Có sức chiến đấu cao.

523. Dân quân tự vệ có vai trò gì?

A. Là một trong những công cụ chủ yếu để bảo vệ địa phương cơ sở.

C. Trong thời chiến DQTV làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.

B. Trong thời bình DQTV là lực lượng đông đảo tham gia xây dựng kinh tế.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

524. Huấn luyện quân sự đối với dân quân tự vệ bao gồm những đối tượng
nào?

A. Toàn thể cán bộ, Đảng viên, dân quân tự vệ.


B. Toàn thể cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ.

C. Toàn thể cán bộ, công nhân viên các ngành, các cấp.

D. Toàn thể cán bộ dân quân tự vệ.

525. Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng dự bị động viên nhằm
đạt mục đích?

A. Bảo đảm sức mạnh của quân đội, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam XHCN.

B. Hoàn thiện cơ chế lãnh đạo và tăng cường chất lượng cho lực lượng vũ trang
nhân dân.

C. Duy trì sức mạnh chiến đấu của LLDBĐV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.

D. Hoàn thiện và tăng cường số lượng, chất lượng cho lực lượng vũ trang khi có
chiến tranh.

526. Trước khi tiến công vào trận địa phòng ngự của ta; thủ đoạn của địch
thường là?

A. Trinh sát phát hiện và nắm chắc trận địa phòng ngự của ta; dùng hỏa lực bắn
phá để tiêu hao lực lượng của ta.

B. Kết hợp dùng hỏa lực bắn phá và dùng loa kêu goi ta đầu hàng.

C. Dùng loa, rải truyền đơn kêu gọi ta đầu hàng.

D. Tổ chức bao vây ta tứ phía nhằm gây hoang mang cho ta, chặn đường tiếp tế,
chặn đường rút lui của ta.

527. Trong chiến đấu phòng ngự, sau khi nhận nhiệm vụ, người chiến sĩ
phải làm gì?

A. Cơ động vào vị trí chiếm lĩnh và tiến hành phác họa, xây dựng công sự trận
địa, bố trí vũ khí, chuẩn bị vật chất chiến đấu đúng ý định của tổ trưởng.

B. Cơ động ra ngoài trận địa phòng ngự, trinh sát nắm tình hình địch, nổ súng
tiêu diệt địch.

C. Cơ động đến khu vực có địch, nổ súng tiêu diệt địch bảo vệ ta.
D. Không làm gì.

528. Khi địch đột nhập một phần trận địa hành động của chiến sỹ là?

A. Phối hợp chặt chẽ với tổ phản kích tiêu diệt địch lấy lại trận địa

B. Cơ động về vị trí chiến đấu, củng cố công sự trận địa, báo cáo cấp trên.

C. Lợi dụng công sự còn lại kiên quyết ngăn chặn, không cho địch phát triển

D. Tất cả đều đúng

529. Trong chiến đấu, khi thấy 2 đến 3 mục tiêu địch cùng xuất hiện, người
chiến sĩ phải xử trí?

A. Nhanh chóng quan sát phát hiện thấy mục tiêu nào nguy hại, quan trọng tiêu
diệt trước.

B. Nhanh chóng quan sát phát hiện thấy mục tiêu nào xuất hiện trước ta tiêu diệt
trước.

C. Nhanh chóng quan sát, thấy mục tiêu quan trọng như: Tên chỉ huy, thông tin,
mang súng máy tiêu diệt trước.

D .Nhanh chóng quan sát phát hiện, phân chia mỗi người một mục tiêu để diệt

530. Hiệp đồng trong chiến đấu nhằm mục đích?

A. Tạo nên sức mạnh tổng hợp, chi viện, hỗ trợ cho nhau.

B. Giữ vững trận địa, tạo nên yếu tố bí mật bất ngờ.

C .Nhằm phát huy cao độ hiệu quả các lọai vũ khí.

D .Giữ vững trận địa, tiêu diệt địch nhanh làm chủ trận địa.

531. Kĩ sư thiết kế súng tiểu liên AK là người quốc gia nào?

a. Liên Bang Nga, Liên Xô (cũ)

b. Việt Nam
c. Trung Quốc

d. Hoa Kì

532. Trong tên gọi của súng tiểu liên AK, chữ A có ý nghĩa là gì?

a. Tên người thiết kế

b. Tự động

c. Liên thanh

d. Tiểu liên

533. Trong tên gọi của súng tiểu liên AK, chữ K có ý nghĩa là gì?

a. Tiểu liên

b. Súng bắn loạt

c. Tên kỹ sư thiết kế

d. Liên thanh

534. Súng tiểu liên AK cải tiến có thêm bộ phận giảm nẩy và lẫy giảm tốc
gọi là súng gì?

a. Súng trường CKC

b. Tiểu liên AKM

c. Tiểu liên AKMS

d. Tiểu liên AKN

535. Báng súng tiểu liên AKMS có đặc điểm gì?

a. Loại báng gấp, bằng sắt

b. Làm bằng gỗ, gấp được

c. Cấu tạo như báng của súng tiểu liên AK


d. Có ổ chứa ống đựng phụ tùng

536. Quốc gia nào đã sản xuất, sử dụng phổ biến súng tiểu liên AK trong
chiến tranh?

a. Hoa Kì

b. Pháp

c. Anh

d. Việt Nam

537. Súng tiểu liên AK là loại súng nào và trang bị cho mấy người sử dụng?

a. Súng tự động, trang bị cho tùng người

b. Súng bán tự động, trang bị cho hai người

c. Súng tự động, trang bị cho tổ ba người

d. Súng tự động, trang bị cho tiểu đội

538. Súng tiểu liên AK dùng hỏa lực để

a. Tiêu diệt sinh lực địch

b. Phá hủy lô cốt, ụ súng của địch

c. Tiêu diệt xe tăng, xe bọc thép địch

d. Phá hủy hàng rào thép gai của địch

539. Báng súng, lưỡi lê của súng tiểu liên AK dùng để làm gì?

a. Đánh gần (giáp lá cà)

b. Phá hủy ụ súng của địch

c. Phá trang bị của địch

d. Phá hủy hàng rào của địch


540. Súng nào sau đây chỉ bắn được phát một?

a. Tiểu liên AK

b. Tiểu liên AKM

c. Súng trường CKC

d. Trung liên RPĐ

541. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu nào do Liên Xô (cũ) sản xuất?

a. Kiểu 1930

b. Kiểu 1943

c. Kiểu 1956

d. Kiểu 1947

542. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu nào do Trung Quốc sản xuất?

a. Kiểu 1930

b. Kiểu 1943

c. Kiểu 1956

d. Kiểu 1947

543. Việt Nam gọi chung đạn của súng tiểu liên AK là gì?

a. Đạn K43

b. Đạn K47

c. Đạn K56

d. Đạn K59

544. Đạn của súng tiểu liên AK có mấy loại?


a. 2 loại : Đạn thường; đạn cháy; đạn xuyên cháy

b. 2 loại : Đạn thường; đạn vạch đường; đạn xuyên

c. 3 loại : Đạn thường; đạn vạch đường; đạn xuyên cháy

d. 4 loại : Đạn thường; đạn vạch đường; đạn xuyên cháy; đạn cháy

545. Khi lắp dủ đạn, hộp tiếp đạn của súng tiểu liên AK chứa được bao nhiêu
viên đạn?

a. 10 viên

b. 30 viên

c. 50 viên

d. 60 viên

546. Tầm bắn của súng tiểu liên AK ghi trên thước ngắm là bao nhiêu m?

a. 1000 m

b. 800 m

c. 600 m

d. 400 m

547. Tầm bắn của súng tiểu liên AK cải tiến ghi trên thước ngắm là bao
nhiêu m?

a. 800 m

b. 900 m

c. 1000 m

d. 1100 m

548. Trên thước ngắm của súng tiểu liên AK, tại sao lại có vạch "∏" (nấc
dưới cùng) và tương ứng với thước ngắm nào?
a. Để lấy thước ngắm 1 ban đêm,

b. Để lấy thước ngắm 2 ban đêm,

c. Để lấy thước ngắm 3 ban đêm,

d. Để lấy thước ngắm 4 ban đêm,

549. Tầm bắn hiệu quả của súng tiểu liên AK khi bắn mục tiêu mặt đất là
bao nhiêu m?

a. 100m

b. 200m

c. 300m

d. 400m

550. Súng tiểu liên AK dùng hỏa lực tập trung, tầm bắn hiệu quả là bao
nhiêu m?

a. 600m

b. 700m

c. 800m

d. 900m

551. Tầm bắn hiệu quả của súng tiểu liên AK khi bắn máy bay bay thấp,
quân nhảy dù là bao nhiêu m?

a. 200m

b. 400m

c. 500m

d. 600m
552. Tầm bắn thẳng của súng tiểu liên AK khi mục tiêu cao 0,5m là bao
nhiêu m?

a. 250m

b. 350m

c. 400m

d. 500m

553. Tầm bắn thẳng của súng tiểu liên AK khi mục tiêu cao 1,5m là bao
nhiêu m?

a. 325m

b. 525m

c. 625m

d. 725m

554. Tốc độ đầu của đầu đạn súng tiểu liên AK là bao nhiêu m/s ?

a. 710m/s

b. 735m/s

c. 725m/s

d. 715m/s

555. Tốc độ đầu của đầu đạn súng tiểu liên AKM là bao nhiêu m/s?

a. 715m/s

b. 745m/s

c. 710m/s

d. 755m/s
556. Súng tiểu liên AK khi bắn liên thanh, trong một phút có thể bắn được
bao nhiêu viên đạn?

a. 100 viên

b. 150 viên

c. 200 viên

d. 300 viên

557. Súng tiểu liên AK khi bắn phát một, trong một phút có thể bắn được
bao nhiêu viên đạn?

a. 35 viên

b. 40 viên

c. 50 viên

d. 55 viên

558. Khối lượng của súng tiểu liên AK không có đạn là bao nhiêu kg?

a. 3,8kg

b. 4,3kg

c. 3,1kg

d. 3,3kg

559. Khối lượng của súng tiểu liên AKM không có đạn là bao nhiêu kg?

a. 3,8kg

b. 4,3kg

c. 3,1kg

d. 3,3kg
560. Khối lượng của súng tiểu liên AKMS không có đạn là bao nhiêu kg?

a. 3,8kg

b. 4,3kg

c. 3,1kg

d. 3,3kg

561. Khối lượng của súng tiểu liên AK lắp đủ đạn là bao nhiêu kg?

a. 4,3kg

b. 3,6kg

c. 3,9kg

d. 3,8kg

562. Khối lượng của súng tiểu liên AKM lắp đủ đạn là bao nhiêu kg?

a. 3,8kg

b. 3,6kg

c. 4,3kg

d. 5,4kg

563. Khối lượng của súng tiểu liên AKMS lắp đủ đạn là bao nhiêu kg?

a. 3,8kg

b. 4,3kg

c. 3,1kg

d. 3,3kg

564. Đạn súng tiểu liên AK gồm có những bộ phận nào ?


a. Vỏ đạn, hạt lửa, thuốc phóng, đầu đạn

b. Vỏ đạn, đuôi đạn, hạt lửa, thuốc phóng

c. Thân vỏ đạn, hạt lửa, hạt nổ, thuốc phóng,

d. Thân đạn, hạt lửa, thuốc phóng, đuôi đạn

565. Bộ phận giảm nẩy của súng tiểu liên AKM được lắp vào bộ phận nào?

a. Đầu nòng súng

b. Trên ống dẫn thoi và ốp lót tay

c. Trên thước ngắm

d. Đuôi nòng súng

566. Bộ phận ngắm của súng tiểu liên AK có tác dụng gì?

a. Xác định cự li bắn

b. Bắn mục tiêu vận động

c. Xác định độ cao mục tiêu

d. Ngắm bắn vào các mục tiêu

567. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng tì súng vào vai và giữ
súng khi bắn?

a. Hộp tiếp đạn

b. Báng súng và tay cầm

c. Bệ khóa nòng và thoi đẩy

d. Nòng súng

568. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng chứa đạn, tiếp đạn khi
bắn?
a. Lò xo đẩy đạn

b. Bao đạn

c. Hộp tiếp đạn

d. Hộp đạn

569. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng tiêu diệt địch khi đánh
gần (giáp lá cà)?

a. Nòng súng

b. Thân súng

c. Lê

d. Chân súng

570. Ngoài các bộ phận của súng tiểu liên AK, còn có bộ phận nào chứa
dụng cụ khác của súng?

a. Vặn vít

b. Lê, chổi lông

c. Ống đựng phụ tùng

d. Búa, kìm

571. Vỏ đạn của súng tiểu liên AK thường được làm bằng gì?

a. Hợp kim nhôm

b. Thép mạ đồng

c. Chì mạ đồng

d. Đồng nguyên chất

572. Bộ phận nào của đạn K56 có tác dụng chứa, bảo vệ thuốc phóng?
a. Đầu đạn

b. Vỏ đạn

c. Thuốc phóng

d. Hạt lửa

573. Hạt lửa của đạn K56 nằm ở vị trí nào của đạn?

a. Trong đầu đạn

b. Đáy đầu đạn

c. Cổ vỏ đạn

d. Đáy vỏ đạn

574. Bước 7 trong tháo súng tiểu liên AK là tháo bộ phận nào?

a. Nắp hộp khóa nòng

b. Bộ phận đẩy về

c. Bệ khóa nòng và khóa nòng

d. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên

575. Một trong các nội dung qui tắc tháo, lắp súng tiểu liên AK là gì?

a. Phải nắm chắc nguyên lý chuyển động của súng

b. Phải nắm chắc cấu tạo của súng

c. Hiểu rõ tính năng kỹ, chiến thuật của súng

d. Nắm vững qui tắc bảo quản, giữ gìn súng

576. Trước khi tháo, lắp súng tiểu liên AK phải thực hiện nghiêm qui tắc nào?

a. Lau chùi súng sạch sẽ

b. Kiểm tra nòng súng và buồng đạn


c. Phải khám súng

d. Kiểm tra hộp tiếp đạn và số lượng đạn

577. Khi tháo súng tiểu liên AK, phải tháo bộ phận nào trước khi tháo ống
phụ tùng?

a. Thông nòng

b. Hộp tiếp đạn, kiểm tra súng

c. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên

d. Nắp hộp khóa nòng

578. Sau khi tháo bệ khóa nòng và khóa nòng súng tiểu liên AK sẽ tháo đến
bộ phận nào?

a. Hộp tiếp đạn

b. Thông nòng

c. Lê, ốp lót tay

d. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên

579. Sau khi tháo bộ phận đẩy về súng tiểu liên AK sẽ tháo đến bộ phận
nào?

a. Hộp tiếp đạn

b. Thông nòng

c. Bệ khóa nòng và khóa nòng

d. Nắp hộp khóa nòng

580. Sau khi tháo thông nòng súng tiểu liên AK sẽ tháo đến bộ phận nào?

a. Hộp tiếp đạn

b. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên


c. Bộ phận đẩy về

d. Nắp hộp khóa nòng

581. Khi lắp súng tiểu liên AK, bộ phận nào phải lắp vào trước?

a. Thông nòng

b. Bộ phận đẩy về

c. Nắp hộp khóa nòng

d. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên

582. Khi lắp súng tiểu liên AK, lắp xong bệ khóa nòng và khóa nòng thì lắp
đến bộ phận nào?

a. Hộp tiếp đạn

b. Bộ phận đẩy về

c. Ống phụ tùng

d. Nắp hộp khóa nòng

583. Sau khi lắp xong nắp hộp khóa nòng súng tiểu liên AK, theo thứ tự
phải làm động tác gì?

a. Lắp hộp tiếp đạn kiểm tra súng

b. Lắp ống phụ tùng

c. Kiểm tra chuyển động của súng

d. Kiểm tra toàn bộ súng

584. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng liên kết các bộ phận
của súng?

a. Hộp khóa nòng

b. Nắp hộp khóa nòng


c. Tay kéo bệ khóa nòng

d. Bệ khóa nòng

585. Bước 1 trong tháo súng tiểu liên AK là tháo bộ phận nào?

a. Thông nòng

b. Phụ tùng

c. Hộp tiếp đạn và kiểm tra súng

d. Nắp hộp khóa nòng

586. Cỡ nòng súng tiểu liên AK là bao nhiêu mm?

a. 7,56mm

b. 7,62mm

c. 76,2mm

d. 7,26mm

587. Bước 1 trong lắp súng tiểu liên AK là lắp bộ phận nào?

a. Nắp hộp khóa nòng

b. Bộ phận đẩy về

c. Bệ khóa nòng và khóa nòng

d. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên

588. Bước cuối cùng trong lắp súng tiểu liên AK là lắp bộ phận nào?

a. Nắp hộp khóa nòng

b. Thông nòng

c. Phụ tùng
d. Hộp tiếp đạn

589. Bộ phận nào trên súng tiểu liên AK có tác dụng lấy thước ngắm trước
khi bắn?

a. Đầu ngắm

b. Khe ngắm

c. Cữ thước ngắm

d. Thân thước ngắm

590. Bộ phận nào trên súng tiểu liên AK có tác dụng ngắm bắn khi bắn?

a. Bộ phận ngắm

b. Khe ngắm

c. Cữ thước ngắm

d. Thân thước ngắm

591. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng đẩy đạn vào buồng
đạn?

a. Bệ khóa nòng

b. Hộp khóa nòng

c. Tay kéo bệ khóa nòng

d. Khóa nòng

592. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng kéo vỏ đạn ra khỏi
buồng đạn khi bắn?

a. Ngoàm giữ đạn

b. Cần định cách bắn

c. Tay kéo bệ khóa nòng


d. Móc đạn của khóa nòng

593. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng hất vỏ đạn ra ngoài khi
bắn?

a. Ngoàm giữ đạn

b. Cần định cách bắn

c. Tay kéo bệ khóa nòng

d. Mấu hất vỏ đạn

594. Bộ phận nào súng tiểu liên AK khi bắn có tác dụng đóng, mở khóa
nòng, làm cho đạn nổ, kéo vỏ đạn ra khỏi buồng đạn?

a. Bệ khóa nòng và thoi đẩy

b. Khóa nòng

c. Hộp khóa nòng

d. Nòng súng

595. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng làm cho khóa nòng và
bộ phận cò chuyển động?

a. Bệ khóa nòng và thoi đẩy

b. Hộp khóa nòng

c. Lò xo đẩy về

d. Bộ phận giảm nẩy

596. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng đẩy bệ khóa nòng, khóa
nòng về phía trước và giữ nắp hộp khóa nòng?

a. Nòng súng

b. Bộ phận đẩy về

c. Báng súng và tay cầm


d. Bộ phận cò

597. Bộ phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng dẫn thoi đẩy chuyển
động, giữ súng, bảo vệ tay không bị nóng khi bắn?

a. Hộp tiếp đạn

b. Báng súng và tay cầm

c. Bệ khóa nòng và thoi đẩy

d. Ống dẫn thoi và ốp lót tay

598. Phận nào của súng tiểu liên AK có tác dụng giữ búa ở thế giương, làm
búa đập vào kim hỏa, khóa an toàn, định cách bắn?

a. Bộ phận đẩy về

b. Bệ khóa nòng và thoi đẩy

c. Bộ phận cò

d. Tay kéo bệ khóa nòng

599. Đầu đạn súng tiểu liên AK (K56) không sơn là

a. Đạn thường

b. Đạn cháy

c. Đạn vạch đường

d. Đạn xuyên cháy

600. Đầu đạn súng tiểu liên AK (K56) sơn màu xanh lá cây là

a. Đạn thường

b. Đạn cháy

c. Đạn vạch đường

d. Đạn xuyên cháy


601. Súng tiểu liên AK khi bắn, bộ phận nào trên có tác dụng làm cho đầu
đạn tự xoay trong quá trình vận động?

a. Đầu đạn

b. Nòng súng

c. Vỏ đạn

d. Thân đạn

602. Bộ phận nào súng tiểu liên AK có tác dụng định hướng bay ban đầu
cho đầu đạn khi bắn?

a. Đầu đạn

b. Nòng súng

c. Thân súng

d. Thân đạn

603. Bộ phận nào của đạn súng tiểu liên AK có tác dụng sinh ra áp lực cao
để đẩy đầu đạn chuyển động khi bắn?

a. Hạt lửa

b. Nòng súng

c. Thuốc phóng

d. Buồng đạn

604. Tại sao đầu đạn của súng tiểu liên AK khi bắn lại tự xoay tròn quanh
trục của nó khi chuyển động?

a. Do bị lực hút của Trái Đất

b. Do nòng súng có rãnh xoắn

c. Vì đầu đạn có rãnh xoắn


d. Do cấu tạo của vỏ đạn

605. Thành phần nào của đạn tạo cho đầu đạn có tốc độ đầu nhất định?

a. Hình dáng đầu đạn

b. Chất liệu làm vỏ đạn

c. Hình dáng thân đạn

d. Số lượng thuốc phóng

606. Khi lên đạn, kéo tay kéo bệ khóa nòng của súng tiểu liên AK về sau hết
cỡ thì viên đạn thứ nhất nằm ở đâu?

a. Trong hộp tiếp đạn

b. Trước đường tiến của mấu đẩy đạn

c. Trước đường tiến của kim hỏa

d. Trong buồng đạn

607. Khi lên đạn, thả tay kéo bệ khóa nòng của súng tiểu liên AK về trước
hết cỡ thì viên đạn thứ nhất nằm ở đâu?

a. Trong hộp tiếp đạn

b. Trước đường tiến của mấu đẩy đạn

c. Trước đường tiến của khóa nòng

d. Trong buồng đạn

608. Bộ phận nào của súng trường CKC có tác dụng làm cho bệ khóa nòng,
khóa nòng và bộ phận cò chuyển động?

a. Bệ khóa nòng

b. Hộp khóa nòng

c. Bộ phận đẩy về
d. Bộ phận giảm nẩy

609. Bộ phận nào của súng trường CKC có tác dụng làm cho bệ khóa nòng
và khóa nòng chuyển động về phía trước?

a. Bệ khóa nòng

b. Hộp khóa nòng

c. Bộ phận đẩy về

d. Bộ phận giảm nẩy

610. Tốc độ bắ n chiến đấu súng diệt tăng B41 bao nhiêu phát / phút?

A. 6 phát/ phút.

B. 3-5 phát/ phút

C. 4-6 phát/ phút

D. 5 phát/ phút.

611. Tác dụng của súng tiểu liên AK

A. Để tiêu diệt sinh lực địch bằng hỏa lực

B. Được người chiên sĩ sử dụng hỏa lực, lưỡi lê, báng súng để tiêu diệt sinh lực
địch

C. Được người chiên sĩ sử dụng hỏa lực, lưỡi lê để tiêu điệt sinh lực địch

D. cả 3 đều đúng.

612. Chiến lược “DBHB” được thực hiên theo hình thức nào?

A. Đánh nhanh thắng nhanh

B. Đánh chậm tiến chắc

C. Mưa dầm ngấm sâu


D. Cơ bản lâu dài

613. Hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng?

A. Tin nóng

B. Tin giả

C. Tin giật gân

D. Tin tức

614. Các hành vị bị nghiêm cấm khi sử dụng không gian mạng theo Luật
An ninh mạng 2018?

A. Xuyên tạc, bôi nhọ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn
giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc

B. Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc.

C. Phủ nhận thành tựu đổi mới, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xuyên
tạc về tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc.

D. Xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ, xúc phạm tôn giáo, phân biệt, kỳ thị, đối xử về
giới, phân biệt chủng tộc.

615. An ninh phi truyền thống theo quan điểm của Đảng như thế nào?

A. Đặt an ninh phi truyền thống bên cạnh an ninh truyền thống.

B. Là an ninh tổng hợp, mở rộng nội hàm của khái niệm an ninh truyền thống.

C. Đối lập với an ninh truyền thống, bao gồm các lĩnh vực an ninh phi vũ trang

D. Là một khái niệm về một trạng thái an ninh khác với an ninh truyền thống

616. Mối quan hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống?

A. Là hai mặt của khái niệm an ninh quốc gia.


B. Cùng tác động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia,...

C. Đều nằm trong nhóm các vấn đề an ninh, là hai mặt của khái niệm an ninh
toàn diện, cùng tác động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia,... bảo đảm
ổn định và phát triển của quốc gia.

D. Cả A và C đúng.

617. Tai sao phòng chổng chiến lược “DBHB” phải đồng thòi với phòng
chống BLLĐ?

A. Vì “DBHB” và BLLĐ có cung bản chất

B. Vì “DBHB” và BLLĐ cùng thúc đẩy nhau phát triển

C. Vì “DBHB” và BLLĐ có cùng đôi tượng chống phá

D. Vì “DBHB” và BLLĐ có cùng về mục tiêu

618. Quan điểm chỉ đạo trong phòng chống chiến lược “DBHB ”, BLLĐ của
Đảng ta hiện nay?

A. Là nhiệm vụ chiến lược

B. Là nhiệm vụ quan trọng hàng đâu

C. Là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu

D. Là nhiệm vụ cơ bản lâu dài

619. Kẻ thù xác định lĩnh vực chẳng phá hàng đầu trong chiến lược
“DBHB” là gì?

A. Kinh tế

B. Văn hoá

C. Dân tộc tôn giáo

D. Chính trị, tu tưởng


620. Bạo loạn lật để thường thực hiện bằng những hình thức nào?

A. Bạo loạn quân sự, vũ trang

B. Bạo loạn chính trị, quân sự

C. Bạo loạn vũ trang, văn hóa

D. Bạo loạn kinh tế, vàn hóa

621. Chiến lược “DBHB” thường được sử dụng đan xen với thủ đoạn nào?

A. Đe dọa quân sự và can thiệp vũ trang

B. Bạo loạn lật đô và can thiệp vũ trang

C. Gây rối và bạo loạn lật đổ.

D. Các phương án trên

622. Chiến lược “DBHB” là chiến lược nhằm mục đích gì?

A. Lật đổ chế độ của các nước tiến bộ

B. Thực hiện mưu đò bá chủ thế giới

C. Thực thi chiến lược phàn ứng linh hoạt

D. Răn đe quân sự đoí với các nước tiến bộ

623. Nội dung chinh trong chiến lược "DBHB ” của chủ nghĩa Đế quốc là
gì?

A. Phá hoại kinh tê, chính trị, tư tưởng, văn hóa

B. Làm suy yếu từ bến trong các nước XHCN

C. Kích động mâu thuẫn xã hội các nước XHCN

D. Tiến hành gây rối loạn an ninh trật tự các nước


624. Mội trong những thủ đoạn của kẻ thủ nhằm chống phá các nước
XHCN trong chiến lược “DBHB” là gì ?

A. Kích động các mâu thuẫn xã hội

B. Chống phá bàng bạo lực có tố chức

C. Gây rối loạn trật tự xã hội ở các nước

D. Chống phá gây rối loạn trật tự xã hội

625. Bạo loạn lật đổ có tính chất như thế nào ?

A. Hành động bạo lực có tố chức

B. Chống phá kinh tế chính trị

C. Làm suy yếu các nước XHCN

D. Kích động mâu thuẫn

626. Phương châm chống phá về chính trị, tư tưởng trong chiến lược
“DBHB ”, BLLĐ của địch là gì?

A. Hàng đầu

B. Mũi nhọn

C. Ngòi nổ

D. Hậu thuẫn

627. Phương chẫm chống phá về kinh tế trong chiến lược “DBHB ”, BLLĐ
của địch là gì?

A. Mùi nhọn

B. Hàng đầu

C. Ngòi nổ

D. Hậu thuẫn
628. Phương châm chống phá về dân tộc, tôn giáo trong chiến lược
“DBHB”, BLLĐ của địch là gì?

A. Mũi nhọn

B. Hàng đầu

C. Ngòi nỗ

D. Hậu thuẫn

629. Phương châm chống phá về ngoại giao trong chiến lược “DBHB”,
BLLĐ của địch là gì?

A. Mũi nhọn

B. Hàng đầu

C. Ngòi nổ

D. Hậu thuẫn

630. Thủ đoạn, phương pháp chậm của chiến lược “DBHB”, BLLĐ là gì?

A. Không đánh mà thẳng

B. Thay đổi chế độ bằng vũ lực

C. Tự diễn biến mà thẳng

D. Phương án B và C

631. Nhiêm vụ quan trọng hàng đầu của chỉến lược bảo vệ tố quốc trong
tình hình mới là gì?

A. Giữ vững ôn định trật tự xã hội

B. Giữ vững an ninh chính trị

C. Giữ vững sự an toàn xã hội

D. Giữ vững hoà bình, ổn định


632. bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm những hoạt động chủ yếu nào?

A. Phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại

B. trình sát, phát hiện, đấu tranh làm thất bại

C. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh

D. Phòng ngừa, trình sát, phát hiện, đấu tranh làm thất bại

633. Nội dung nào là cơ bản, quan trọng nhất trong công tác giữ gìn trật tự
an toàn xă hội?

A. Bài trừ các tệ nạn xã hội

B. Phòng ngừa tai nạn lao động

C. Phòng ngừa thiên tai

D. Đấu tranh phòng, chống tội phạm

634. đề bảo vệ an ninh quốc gia, Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng yếu hàng
đầu, thường xuyên và cấp bách hiện nay là:

A. bảo vệ an ninh kinh tê

B. bảo vệ an ninh văn hoá

C. bảo vệ an ninh tôn giáo

D. bảo vệ an ninh chính trị nội bộ

635. Thách thức lớn nhất đối và an ninh trật tự xã hội ở nước ta là gì?

A. Những khó khăn về kinh tế

B. Hoạt động chống phá của kẻ thủ

C. Các nguy cơ thách thức

D. Họat động tệ nạn xã hội


636. Khi phải hiện người, hoặc hiện tượng nghi vấn xâm phạm an ninh
quốc gia, trật tự xã hội thì phải tố giác và tế chức nào?

A. Quân đội, công an

B. Chính quyền, quân đội

C. Quân đội, chính quyền

D. Chính quyền, công an

637. Tại sao bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ và giữ gìn trật tự
an toàn xã hội

A. Hai yếu tố có quan hệ hữu cơ, cấu thành xã hội

B. Hai yếu tố có quan hệ biện chứng, cấu thành trật tự xã hội

C. Hai yếu tố đó cấu thành trật tự xã hội

D. Là hai yếu tố quan trọng cấu thành xã hội

638. Mục tiêu chủ yếu của công tác bảo vệ trật tự, an toàn xã hội là gì?

A. Xây dựng đất nước độc lập

B. Xây dựng đất nước thống nhất

C. Xây dựng xã hội phát triển

D. Xây dựng xã hội bình yên

639. Hiện nay cần tập trung đấu tranh và những đổi tượng nào đề bảo vệ an
ninh quốc gia?

A. Lực lượng gián điệp, tội phạm xuyên quốc gia

B. Lực lượng phán động, tội phạm xuyên quốc gia

C. Lực lượng gián điệp, phán động

D. Lực lượng phán động, các loại tội phạm


640. đề xác định đúng đổi tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh
trật tự cần dựa vào các căn cứ nào?

A. Nội dung của nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự

B. Yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự

C. Tất cả các cán cứ

D. Đối tuợng và hoạt động của đối tượng

641. Đảng và Nhà nước ta xác định bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ có
tính cấp thiết như thế nào trong sự nghiệp bảo vệ tố quốc

A. Nhiệm vụ rất quan trọng cua toàn Đảng, toàn dân ta

B. Nhiệm vụ quan trọng cửa toàn Đảng, toàn dân ta

C. Nhiệm vụ cực ky quan trọng củaa toàn Đảng, toàn dân ta

D. Nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của toàn Đảng, toàn dân ta

642. Mục tiêu quan trọng nhất trong công tác tuyên truyền, giáo dục nhân
dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự là gì?

A. Nâng cao nhận thức chính trị

B. Nâng cao trách nhiệm bảo vệ ANTT

C. Nâng cao cảnh giác cách mạng

D. Nâng cao khả năng phòng chống tội phạm

643. An ninh quốc gia của việt Nam được khái quát theo nội dung nào?

A. Sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ nhà nước

B. Giữ bí mật nhà nước và các mục tiêu quạn trọng về ANQG

C. Dụy trì hòa bình ổn định và trật tự an tòan xã -hội

D. Đấu tranh làm thất bại các hoạt động chống phá của địch
644. Luật bảo vệ an ninh quốc gia của việt Nam Xác định như thế nào về
quyền chủ quyền của quốc gia?

A. Sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ

B. Sự bất khả xâm phạm đến cả nhân, tố chức trong phạm vi lãnh thổ quốc gia

C. Sự tuân thủ các quy định Hiến pháp, Pháp luật của quốc gia

D. Sự yên ổn của mọi công dân trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia

645. Mục tiêu về an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật nhà nước là
gì?

A. Cán bộ và cơ quan nhà nước

B. Đối tượng, địa điểm, công trình

C. Khu công nghiệp, đô thị của thủ đô

D. Doanh nghiệp quốc phòng

646. Theo quy định của pháp luật nhà nước, mục tiêu về an ninh quốc gia là
gì?

A. Các cơ sở chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học kỹ thuật

B. Cơ sở sinh hoạt của công chức nhà nước

C. Cơ sở sản xuât của các doanh nghiệp

D. Địa điểm du lịch

647. Lĩnh vực cốt lỗi xuyên suốt của an ninh quốc gia là gì?

A. An ninh kinh tế

B. An ninh tư tưởng - văn hóa

C. An ninh chính trị

D. quốc phòng - đối ngoại


648. thế nào là hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia?

A. Xâm phạm các chế độ và Nhà nước

B. Xâm hại đến cả nhân và tố chức nhà nước

C. Xâm chiếm, phá hoại tài sản Nhà nựớc

D. Hành vi phá hoại sản xuất của nhà nước

649. Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. Phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm hại ANQG

B. bảo vệ an ninh về tư tưởng văn hóa khi đại đoàn kết toàn dân tộc

C. bảo vệ các quyền và lợi ích hợp phập của các cơ quan, tố chức, cả nhân

D. bảo về chế độ chính trị, bí mật quôç gia, mục tiêu quan trọng của nhà nước

650. Muc tiêu quan trọng , về an kinh quốc gia là

A. Là độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ nhà nước CHXHCN việt
Nam

B. Những đổi tượng, địa điêm, công trình, cơ sở/về CT, AN, QP, KT, KHKT,
VH, XH

C. Là những cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương

D. Là cơ sở kinh tế, nhà máy sản xuất vũ khí trong Bộ Quốc phòng

651. Một trong những mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia là gì?

A. Nhà máy sản xuất của quốc phòng

B. cơ sở doanh nghiệp nhà nước

C. Cơ sở chính trị, an ninh quốc phòng kinh tế

D. Cơ sở đào tạo cán bộ Đảng, nhà nước


652. Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. bảo vệ chế độ và nhà nước CHXHCNVN, độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh
thổ

B. Kết hợp chặt chẽ bảo vệ an ninh quốc gia và xây dựng đât nước

C. Tuân thủ hiến pháp, pháp luật bảo đám lợi ích nhà nước

D. Tuân thủ HP, PL và quy định của địa phường bảo đảm lợi ich của tố chức cả
nhân

653. đề bảo vệ an ninh quốc gia, cần thực hiện tốt nhiệm vụ nào sau đây?

A. Kết hợp chặt chẽ bảo vệ ANQG và xậy dựng đất nước

B. Tuân thủ hiển pháp, pháp luật bảo đảm lợi ích nhà nước

C. Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và quy định của đối phương bảo đảm lợi ích
của tố chức cả nhân

D. bảo vệ an ninh trật tự và văn hoá, khối đại đoàn kết toàn dân tộ

E. quyền lợi hợp pháp của nhân dân

654. Nội dung nhiệm vụ nào là cần thiết trong việc bảo VỆ ANQG?

A. Kết hợp chặt chẽ bảo vệ ANQG và xây dựng đất nước

B. bảo vệ an ninh KT, QP, đổi ngoại và các lợi ích quốc gia

B. bảo vệ an ninh KT, QP, đổi ngoại và các lợi ích quốc gia

D. Tuân thủ HP, PL và quy định của đối phương bảo đảm lợi ích của tố chức cá
nhân

655. Đế quốc gia luôn được ồn định, phát triền, bền vững cần phải thực
hiện tổí nội dung nhiệm vụ nào?

A. Giữ bí mật nhà nước và các môc tiêu quan trọng

B. Kết hợp chặt chẽ bảo vệ ANQG và xây dựng đất nước
C. Tuân thủ hiến pháp, pháp luật bảo đảm lợi ích nhà nước

D. Tuân thủ Hién pháp, pháp luật và quy định của đối phương bảo đảm lợi ích
của tố chức cả nhân

656. Quan điểm nào thề hiện tính tích cực, chủ động, kiên quyết, triệt đề
trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANQG của Đảng ta?

A. phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh loại trừ các hoạt động xâm phạm
ANQG

B. kết hợp chặt chẽ bảo vệ ANQG và xây dựng đất nước

C. Tuân thủ hiến pháp, pháp luật bảo đảm lợi ích nhà nước

D. Tuân thủ HP, PL và quy định của đối phương bảo đảm lợi ích của tố chức cả
nhân

657. Nhiệm vụ hàng đầu quan trọng bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. bảo vệ an ninh trật-tự, văn hoá, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền lợi hợp
pháp của tố chức, cả nhân

B. bảo vệ an ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của quốc
gia

C. bảo vệ chế độ chính trị, nhà nước CHXHCNVN độc lập, chủ quyền, toàn vẹn
lành thổ

D. bảo vệ bí mật nhà nước và các môc tiêu quan trọng về an ninh quốc gia

658. bảo vệ an ninh quốc gia cần thiết phải tuân thủ nguyên tẳc nào?

A. bảo vệ an ninh tư tưởng văn hóa, khôi đại đoàn kết toàn dân

B. bảo vệ chế độ, nhà nước và độc lập, chủ qụyền toàn vẹn lãnh thổ

C. bảo vệ bí mật nhà nước, chấp hành các nhiệm vụ về QPAN

D. Tuân thủ HP, PL, bảo đảm lợi ích Nhà nước và cả nhân, tố chức
659. Một trong những nguyên tắc bảo vệ an ninh Quốc gia là gì?

A. Đảng lãnh đạo cua, NN quản lý huy động sức mạnh tổng hợp...

B. bảo vệ an ninh từ tưởng văn hóa, khối đại đoàn kết toàn dân

C. Bảo vệ chế độ, nhà nước và độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

D. bảo vệ bí mật nhà nước, phải huy sức mạnh tổng hợp của QPAN

660. Đảng, Nhà nước ta vận dụng mối quan hệ biện chứng đề thực hiện
nguyên tắc nào trong nhiệm vụ bảo ANQG hiện nay?

A. bảo vệ an ninh tư tưởng văn hóa, và bảo vệ khôi đại đoàn kết toàn dân

B. Kết hợp nhiệm vụ bảo vệ ANQG và xây đựng, phát triển KT-VH, XH

C. bảo vệ chế độ, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

D. bảo vệ bí mật nhà nước và xây đựng, củng có QPAN vững chắc

661. đề làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn xâm phạm ANQG cần phải
thực hiện tốt nguyên tắc nào?

A. Chủ động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh

B. bảo vệ an ninh trật tự, văn hoá, khối đại đoàn kết toàn dần tộc

C. bảo vệ chế độ, Nhà nước, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ

D. Phương án B và C

662. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. Đặt dưới sự lảnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước

B. kết hợp nhiệm vụ bảo vệ AMQG và xây dựng, phát triển KT-XH

C. Tuân thủ pháp luật, bảo đảm- quyền lợi của Nhà nước, tố chức, cả nhân

D. Chủ động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh và âm mưu thủ đoạn của địch
663. Nguyên tẳc bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân
tộc...

B. kết hợp nhiệm vụ bảo vệ ANQG và xây dựng, phát triển kinh tế - văn hóa, xã
hội...

C. chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu xâm phạm ANQG

D. cả 3 phương án A, B và C

664. Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. bảo vệ bi mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia

B. Đảng lãnh đạo, NN quản lí, huy động sức mạnh tổng hợp của dân tộc...

C. Phương án B và D

D. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bai moi âm mưu xâm phạm
ANQG.

665. Trong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, cơ quan nào là chuyên
trách?

A. An ninh, tình bảo, cảnh sát

B. Hải quan việt Nam

C. Thanh tra, điều tra, kiểm sát

D. Các tố chức chính trị của Đảng và Nhà nước

666. Tầm bắn thẳng của súng diệt tăng B41 khi mục tiêu cao 2,7 m là:

a. 290m

B. 310m

C. 320m

D. 330m
667. Tại sao khi bắn súng diệt tăng B40 tuyệt đối không được đặt súng lên
vai trái, ngắm bắn bằng mắt trái.

A. Vì phía trước có lỗ trích khí thuốc.

B. Vì phía trên có lỗ trích khí thuốc.

C. Vì phía bên phải có lỗ trích khí thuốc.

D. Vì phía bên trái có lỗ trích khí thuốc.

668. Tác dụng của đầu đạn vạch đường.

A. Để tiêu diệt địch mặt đất, mặt nước

B. Để tiêu diệt địch, đốt cháy các chất dễ cháy.

C. Để tiêu diệt địch, ngoài ra còn để sữa bắn và chỉ thị mục tiêu ở cự iy 800m
trở lại.

D. Để tiêu diệt địch, ở sau những vật chắn có bọc thép mỏng ở cự ly 300m trở
lại.

669. Tầm bắn hiệu quả của súng TL AK khi bắn liên thanh.

A. 100m

B. 200m

C. 300m

D. 400m

670. Tốc độ bắn chiến đấu của súng trung liên RPD.

A. 100 phát/phút

B. 120 phát/phút

C. 140 phát/phút

D. 150 phát/phút
671. Kết hợp phát triển KT –XH với tăng cường củng cố QPAN trong chiến
lược phát triển KT – XH được thể hiện trong

A. Phân vùng chiến lược kinh tế xã hội cả quốc phòng, an ninh

B. Lựa chọn và thực thiện các giải pháp chiến lược

C. Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH với QP, AN trên từng vùng

D. Quy trình phân công lao động và phân bố dân cư

672. Kết hợp phát triển KT- XH với tăng cường củng cố QP, AN trong
chiến lược phát triển KT- XH đươc thể hiện trong

A. Quá trình chuyển dịch cơ cấu KT – XH và tăng cường QPAN

B. Trong huy động nguồn lực để thực hiện mục tiêu phát triển quốc gia

C. Quy hoạch tổng thể phát triển KT –XH với QP , AN trên từng vùng

D. Quy trình phân công lao động và phân bố dân cư

673. Kết hợp phát triển KT – XH với tăng cường củng cố QP, AN trong
chiến lược phát triển KT –XH được thể hiện trong

A. Quá trình chuyển dịch cơ cấu KT –XH và tăng cường QPAN

B. Đâu tư xây dựng hạ tầng KT – XH với xây dựng các công trình QP,AN

C. Mục tiêu phát triển quốc gia

D. Quá trình phân công lao động và phân bố dân cư

674. Kết hợp phát triển KT- XH với tăng cường củng cố QP – AN trong
vùng kinh tế trọng điểm cần

A. Tập trung xây dựng các khu công nghiệp quy mô lớn, bố trí tập trung

B. Tập trung xây dựng các khu công nghiệp quy mô trung bình, bố trí phân tán

C. Xây dựng các thành phố thành các siêu đô thị


D. Tập trung xây dựng các khu công nghiệp quy mô lớn, bố trí cài răng lược

675. Kết hợp phát triển KT – XH với tăng cường củng cố QP, AN trong
vùng kinh tế trọng điểm cần

A. Tập trung xây dựng các khu công nghiệp quy mô lớn, bố trí tập trung

B. Đặc biệt chú ý đến các yếu tố bảo đảm cho quốc phòng an ninh

C. Quan tâm bảo vệ các khu vực có giá trị phòng thủ khi bố trí các cơ sở sản
xuất

D. Xây dựng các thành phố thành các siêu đồ thị

676. Kết hợp phát triển KT- XH với tăng cường cũng cố QP, AN trong
phân vùng lãnh thộ được thể hiện

A. Trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp chiến lược

B. Trong huy động nguồn lực và thực hiện các giải pháp chiến lược

C. Trong quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH với QP, AN

D. Trong xây dựng các trung tâm KT – XH và QP, AN

677. Kết hợp phát triển KT –XH với tăng cường củng cố QP, AN trong
phân vùng lãnh thổ được thể hiện

A. Trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp chiến lược

B. Trong huy động nguồn nhân lực, vật lực và thực hiện các giải pháp chiến
lược

C. Trong xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp quy mô lớn, bố trí tập
trung

D. Quá trình phân công lại lao động, phân bố dân cư và bố trí lực lượng QP,AN

678. Kết hợp phát triển, KT- XH với tăng cường củng cố QP, AN trong
phân vùng lãnh thổ được thể hiện
A. Trong xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với xây dựng công trình QP, AN

B. Trong huy động vật lực và thực hiện các giải pháp chiến lược

C. Xây dựng các khu công nghiệp quy mô lớn, bố trí tập trung

D. Xây dựng các khu công nghiệp quy mô lớn, bố trí phân tán

679. Thực hiện đưa dân ra đảo sinh sống nhằm

A. Giảm mật độ dân cư trong đất liền và phát triển kinh tế biển ,đảo

B. Thực hiện tốt việc phát triển kinh tế với củng cố QP, AN ở vùng biển, đảo

C. Xây dựng vọng gác tiền tiêu, sử dụng lực lượng tại chỗ ngăn chặn địch từ xa

D. Phát triển kinh tế và dịch vụ biển, đảo

680. Thành lập các đổi đánh bắt cá xa bờ hiện nay nhằm

A. Nâng cao năng suất đánh bắt hải sản

B. Thực hiện tốt việc phát triển kinh tế với củng cố QP, AN ở vùng biển, đảo

C. Chuẩn bị cho kế hoạch phát triển lực lượng bảo vệ biển

D. Ngăn chặn tàu nước ngoài đánh bắt hải sản của ta

681. Liên kiết làm ăn kinh tế ở vùng biển, đảo với các nước phát triển nhằm

A. Khằng định chủ quyền, hạn chế âm mưu lấn chiếm đảo của các thế lực thù
địch

B. Tận dụng được ưu thế KH – CN và vốn đầu tư

C. Giảm chi phí đầu tư khai thác kinh tế biển, đảo

D. Đẩy mạnh phát triển kinh tế

682. Một trong những nội dung cơ bản của kết hợp phát triển KT –XH với
tăng cường củng cố QP, AN được thực hiện
A. Trong các ngành kinh tế, các tỉnh thành

B. Trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu

C. Trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn

D. Trong các ngành, các địa phương trọng điểm

683. Trong chiến lược bảo vệ Tổ Quốc, vùng nào là vùng chiến lược trọng
yếu

A. Vùng kinh tế trọng điểm

B. Vùng biển, đảo

C. Vùng núi, biên giới

D. Cả ba vùng

684. Vùng nào là vùng dễ mất ổn định về QP, AN trong bối cảnh hiện nay

A. Vùng kinh tế trọng điểm

B. Vùng biển, đảo

C. Vùng núi, biên giới

D. Cả ba vùng

685. Phần lớn nguồn lực để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, được huy động từ
ngành, lĩnh vực kinh tế nào

A. Công nghiệp và khoa học, công nghệ, giáo dục

B. Nông, lâm, ngư nghiệp

C. Công nghiệp, giao thông vận tải và xây dựng cơ bản

D. Công nghiệp quốc phòng, khoa học và công nghệ, giáo dục

686. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
tăng cường củng cố, QP, AN trước hết cần tập trung vào đối tượng nào
A. Đội ngũ cán bộ chủ trì từ Trung ương đến cơ sở

B. Học sinh, sinh viên

C. Đội ngũ chức sắc tôn giáo

D. Cán bộ dân tộc ít người

687. Không tiến hành bồi dưỡng kiến thức QP, AN cho đối tượng nào

A. Người lao động tự do

B. Nông dân

C. Người theo đảo

D. Các phương án điều sai

688. Kết hợp phát triển KT –XH với tăng cường củng cố QP, AN là hoạt
động của lực lượng nào

A. Đảng chính quyền các cấp

B. Quân đội và nhân dân

C. Lực lượng vũ trang nhân dân

D. Nhà nước và nhân dân

689. Nội dung hàng đầu trong kết hợp KT –XH vời QP, AN đối với vùng
kinh tế trọng điểm là gì

A. Bố trí phân tán, trải đều trên diện rộng các khu công nghiệp, kinh tế

B. Phát triển nhanh mạnh các khu công nghiệp, kinh tế gắn với quy hoạch quốc
phòng

C. Phát triển các khu công nghiệp, kinh tế và bố trí xen kẽ

D. Phát triển thành phố gắn với các khu công nghiệp, kinh tế
690. Nôị dung quan trọng hàng đầu trong kết hợp phát triển KT –XH với
tăng cường củng cố QP, AN trong phát triển các vùng lãnh thổ là gì

A. Trong xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể vùng trên mõi lĩnh vực

B. Trong phân công lại lao động của vùng gắn với sắp xếp bố trí lại lực lượng
QP, AN

C. Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng gắn với sắp xếp bố trí lại lực lượng
QP, AN

D. Trong xây dựng hạ tầng kinh tế gắn với xây dựng công trình QP ,AN

691. Mục tiêu chiến lược phát triển KT –XH bao gồm vấn đề lớn nào

A. Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội

B. Tăng cường quốc phòng , an ninh

C. Mở rộng quan hệ đối ngoại

D. Các phương án trên

692. Thực hiện phát triển KT- XH với tăng cường củng cố QP ,AN nhằm
giải quyết như thế nào hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam

A. Song song

B. Hài hòa

C. Phối hợp

D. Đồng thời

693. Một trong những yêu cầu kết hợp phát triển KT – XH với tăng cường
củng cố QP, AN đối với các thành phố và khu công nghiệp ở các vùng kinh
tế trọng điểm là gì

A. Tập trung quy mô lớn

B. Tập trung với quy mô vừa và nhỏ

C. Trải đều trên diện rộng


D. Phát triển đa dạng

694. Trong chiến lực phòng thủ bảo vệ tổ quốc, vùng núi biên giới có vai trò
như thế nào

A. Rất quan trọng

B. Quan trọng

C. Quan trọng đặc biệt

D. Ít quan trọng

695. Trong chiến lược chiến lược phòng thủ bảo vệ tổ quốc, vùng núi biên
giới có vai trò như thế nào

A. Vùng chiến lược trọng yếu

B. Vùng chiến lược quan trọng

C. Vùng chiến lược đặc biệt

D. Vùng chiến lược ít trọng

696. Một trong những nguyên tắc khi kết hợp phát triển KT – XH với tăng
cường củng cố QP, AN trong hoạt động đối ngoại là gi

A. Giải quyết các trang chấp bằng thương lượng hòa bình

B. Giải quyết các trang chấp bằng đối thoại song phương

C. Giải quyết các trang chấp bằng đối thoại Đa phương

D. Giải quyết các trang chấp bằng đàm phán trực tiếp

697. Hoạt động tăng cường củng cố QP, AN tác động đến hoạt động phát
triển KT –XH theo chiều hướng nào

A. Tích cực

B. Tích cực và tiêu cực


C. Tiêu cực

D. Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng

698. Kết hợp phát triển KT – XH với tăng cường củng cố QP, AN được thể
hiện

A. Trong mọi chế độ xã hội

B. Trong xã hội có giai cấp

C. Ngay từ khi con người xuất hiện

D. Riêng ở các nước XHCN

699. Trong quan hệ kinh tế với quốc phòng an ninh, quốc phòng an ninh
giữ vai trò như thế nào

A. Xây dựng củng cố QP , AN giữ vai trò quyết định đến sự phát triển KT-XH

B. Xây dựng củng cố QP , AN có tác động thúc đẩy nên KT – XH phát triển

C. Xây dựng củng cố QP, AN giữ vai trò quyết định chi phối sự phát triển KT –
XH

D. Xây dựng củng cố QP, AN quyết định sự phát triển KT – XH

700. Trong quan hệ kinh tế với quốc phòng an ninh, quốc phòng an ninh
giữ vai trò như thế nào

A. Giữ vai trò quan trọng đối với quốc phòng, an ninh

B. Giữ vai trò tác động thúc đẩy với quốc phòng, an ninh

C. Giữ vai trò thúc đẩy trực tiếp đối với quốc phòng, an ninh

D. Giữ vai trò quyết định đối với quốc phòng, an ninh

701. Xây dựng nên quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gồm những nội
dung nào sau đây
A. Tiềm lực chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ, quân sự an ninh

B. Xây dựng hậu phương chiến lược

C. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh và thế trân quốc phòng, an ninh

D. Xây dựng khu vực phòng thủ

702. Nền quốc phòng toàn dân phát triển theo hướng như thế nào

A. Nền quốc phòng toàn dân phát triển theo hướng hiện đại

B. Toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tư lực, tự cường và ngày càng hiện đại

C. Nền QPTD phát triển theo hướng vững mạnh và ngày càng hiệ n đại

D. Nên QPTD phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện và hiện đại

703. Xây dựng tiềm lực quân sự , an ninh cần tập trung vào nội dung nào

A. Đảm bảo tốt vụ khí cho quân đội, công an

B. Nâng cao chất lượng huấn luyện của của quân đội, công an

C. Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện

D. Tăng cường công tác giáo dục chính trị trong lực lượng vũ trang

704. Tiềm lực quốc phòng, an ninh được thể hiện tập trung ở

A. Tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực khoa học công nghệ

B. Tiềm lực kinh tế, tiềm lực quân sự an ninh

C. Tiềm lực chính trị tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ và tiềm lực quân sự
an ninh

D. Tiềm lực chính trị tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ và tiềm lực quân sự
an ninh

705. Kết hợp chặt chẽ xây dựng tiềm lực QP, AN với thế trận QP, AN để
nhằm mục đích gì
A. Phát huy tối đa sự mạnh của lực

B. Lấy thế thắng lực

C. Lấy lực thắng thế

D. Lấy thế thắng thế

706. Một trong những đặc trưng cơ bản của nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân là gì

A. Là nền QPTD, ANND có sức mạnh tổng hợp chiến thắng kẻ thù xâm lược

B. Là nền QPTD, ANND có sức mạnh đối phó với mọi tình huống

C. Là nên QPTD, ANND có sức mạnh đối phó với mọi loại hình chiến tranh

D. Là nền QPND, ANND có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo nên

707. Một trong những nôi dung cơ bản của xây dựng tiềm lực quốc phòng,
an ninh ngày nay là

A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vũng mạnh

B. Xây dựng tiềm lực tác chiến trên không, trên bộ và trên biển

C. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ

D. Xây dựng tiềm lực tài chính và vũ khí quốc gia

708. Một trong những nội dung cơ bản cầm tập trung xây dựng tiềm lực
quốc phòng an ninh ngày nay là

A. Xây dựng tiềm lực kinh tế

B. Xây dựng tiềm lực vũ khí, trang bị hiện đại

C. Xây dựng tiềm lực tác chiến trên không, trên bộ và trên biển

D. Cả 3 yếu tố trên
709. Bổ sung cụm từ phù hợp nhất trong dấu … sau đây: “ tiềm lực chính
trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của …”

A. Đảng

B. Quốc phòng an ninh

C. Quân đội

D. Vũ khí và phương tiện chiến tranh

710. Bổ sung cụm từ phù hợp nhất trong dấu…. sau đây: “ tiềm lực kinh tế
của nền quốc phòng, an ninh là khả năng về kinh tế của đất nước có
thể…..nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh ”

A. Khai thác, huy động

B. Lãnh đạo thực hiện

C. Quản lý điều hành

D. Tổ chức triển khai

711. Bổ sung cụm từ phù hợp nhất trong dấu … sau đây: “ tiềm lực kinh tế
của nên quốc phòng, an ninh được biểu hiện ở ”

A. Nguồn tài nguyên

B. Khả năng lãnh đạo thực hiện

C. Khả năng quản lý điều hành

D. Nhân lực, vật lực, tài lực

712. bổ sung cụm từ phù hợp nhất cho khái niệm tiềm lực quân sự, an ninh:
“ tiềm lực quân sự, an ninh nhân dân là khả năng ….. có thể huy động “

A. Nguồn tài nguyên

B. Về vật chất và tinh thân

C. Quản lý điều hành chiến tranh


D. Về kinh tế

713. Lực lượng nòng cốt của a ninh nhân dân là

A. Công an nhân dân

B. An ninh nhân dân

C. Cảnh sát nhân dân

D. Cả 3 phương án trên

714. Tính toán diện trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân được thể hiện ở nội dung nào sau đây

A. Cả tiềm lực và thế trận quốc phòng

B. Có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành

C. Xây dựng nên quốc phòng bằng sức mạnh quân sự to lớn, kinh tế phát triển

D. Xây dựng nên quốc phòng bằng sức mạnh của nền kinh tế quốc dân

715. Hãy chọn cụm từ đúng nhất điền vào dấu … trong câu nói sau : “ quốc
phòng là công việc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt
động đối ngoại và đối nội trên tất cả các lĩnh vực: …. ”

A. Chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đất

B. Kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, xã hội

C. Quốc phòng, an ninh

D. Xây dựng quốc phòng, an ninh

716. để xây dựng tim lực khoa học công nghệ vững mạnh cần làm gì sau đây

A. Huy động tổng lực khoa học, công nghệ của quốc gia

B. Huy động tối đa khoa học quốc gia

C. Huy động tối đa khoa học quân sự và công nghệ quốc gia
D. Huy động công nghệ quốc phòng và khoa học

717. Một trong những nội dung cơ bản xây dựng tiềm lực kinh tế trong xây
dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gi

A. Kết hợp xây dựng kinh tế và xã hội

B. Kết hợp xây dựng hạ tầng kinh tế với hạ tầng quốc phòng

C. Kết hợp xây dựng hạ tầng quốc phòng gắn với hạ tầng an ninh

D. Kết hợp xây dựn hạ tầng khoa học công nghệ với hạ tầng quốc phòng, an
ninh

718. Từ cơ sở nào, chúng ta xác định tính chất toàn dân của nên quốc
phòng toàn dân

A. Từ truyền thống dân tộc trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm

B. Từ bài học quý báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

C. Từ truyền thống, kinh nhiệm của dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

D. Từ truyền thống dân tộc trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm

719. Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân là gì

A. Luôn tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân về 2 nhiệm vụ
chiến lược

B. Luôn tăng cường giáo dục nghĩa vụ công dân

C. Luôn thực hiện tốt giáo dục quốc phòng – an ninh

D. Luôn tăng cường giáo dục nhiệm vụ quốc phòng và an ninh nhân dân

720. Tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
được biểu hiện tập trung như thế nào

A. Là quốc phòng mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc
B. Là nền quốc phòng vì dân, của dân, do dân

C. Là nên quốc phòng bảo vệ quyền lợi của dân

D. Là nên quốc phòng do dân xây dựng, mang tích nhân dân sâu sắc

721. Nhiệm vụ hàng đầu trong động viên công nghiệp cho quốc phòng là gì?

A. Nắm tiêm năng của nên công nghiệp .

B. Quản lý chất lượng, số lượng

C. Năm vững số lượng, chất lượng

D. Xác định chỉ tiêu, yêu cầu động viên

722. Chức năng chủ yếu của dân quân tự vệ là gì?

A. Chiến đấu

B. Lao động sản xuẩt

C. Công tác

D. Giáo dục

723. Thực chất của động viên công nghiệp cho quốc phòng là gì?

A. Chuyển đổi, mở rộng công nghiệp cho quốc phòng

B. Chuyển đổi nền công nghiệp sang quốc phòng

C. Chuyển đổi, mờ rộng một phần công nghiệp cho quốc phòng

D. Mở rộng nền công nghiệp

724. Công nghiệp quốc phòng có chức năng gì?

A. Sửa chữa phương tiện kỹ thuật quân sự

B. Sản xuất, sửa chữa, trang bị cho quân đội


C. Sản xuất các loại quân dụng và dân sự

D. Sửa chữa phương tiện kỹ thuật quân sự, dân sự

725. Một trong những mục tiêu công tác động viên CNQP đối với đất nước
ta là gì?

A. Nâng cao tiềm lực chính trị

B. Nâng cao tiềm lực quốc phòng

C. Phát huy tiềm lực mọi mặt

D. Phát huy sức mạnh quân sự

726. Thực chất của động viên công nghiệp cho quốc phòng là gì?

A. Chuyển đội, mở rộng công nghiệp cho quốc phòng

B. Chuyển đổi nền công nghiệp sang quốc phòng

C. Chuyển đổi, mở rộng một phần CN cho QP

D. Thực hiện mở rộng nên công nghiệp

727. Một trong những mục đích của công tác động viên công nghiệp quốc
phòng là gì?

A. Nâng cao tiềm lực quốc phòng bảo vệ trong thời binh

B. Nâng cao tiềm lực kinh tế xây dựng nền quốc phòng

C. Nâng cao tiềm Ịực quốc phòng trong chiến tranh

D. Nâng cao tiềm lực đáp ứng nhiệm vụ XD và BVTQ

728. Một trong những biện pháp chủ yếu tại tố chức động viên công nghiệp
quốc phòng là gì?

A. Phát huy sức mạnh quân chúng nhân dân

B. Phát huy sức mạnh của các doanh nghiệp công nghiệp

C. Phát huy sức mạnh các cấp, các ngành trang ĐVCN
D. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống công nghiệp

729. Một trong những chức năng của nghành cụng nghiệp quốc phòng là
gì?

A. Sửa chữạ,sản xuất phương tiện KT

B. Sửa chữa, sản xuất VKTB

C. Sản xụất các lọạị sản phẩm

D. Cung cấp VKTB phục vụ chiến đấu

730. Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động công nghiệp quốc phòng là gì?

A. Cung câp, sữa chữa đổi mới trang thiết bị

B. Cung cấp, đổi mới trang bị vũ khí cho quân đội

C. Cung cấp, sản xuất sữa chữa vũ khí trang bị cho LLVT

D. Cung cấp, vũ khí trang bị cho các lực luợng vũ trang

731. Công tác động viên công nghiệp quốc phòng có vị tri như thể nào trong
việc phát huy tiềm lực đất nước?

Ạ, Quan trọng nhất trong công tác phòng thủ quổc gia

A. Một mặt quan trọng đề động viên nền kinh tế cho QP

B. Quan trọng chuyển hoá ngành công nghiệp thời bình sang thời chiến

C. Quan trọng nhất đáp ứng yêu cầu chiến tranh hiện đại

732. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của động viên công nghiệp (ĐVCN)
trong thời bình?

A. Công tác đăng ký, quản lý ĐVCN phải được thực hiện thường xuyên cụ thể
tới từng đơn vị nhà máy công nghiệp, nhất là công nghiệp quốc phòng
B. tố chức đăng ký đề nắm thực lực về tiềm năng nghành công nghiệp, làm cơ
sở cho việc thực hiện tố chúc ĐVCN trong thời chiến

C. Các bô nghành liên quan có công tác qụản lý, lập kê hoạch chặt chẽ, cụ thê
các ND ĐVCN nhất là trong thời chiên

D. Các nghành công nghiệp nhất là công nghiệp quốc phòng cần có các phương
án dự trữ cho nghành mình đề phục vụ sx và ĐVCN thời chiến

733. Xây dưng lực lượng dân quân tự vệ cần nắm vững nội dung gì?

A. Xây đựng vững mạnh, rộng khăp coi trọng chất lượng là chính

B. Xây dụng vững mạnh toàn diện tất cả các khâu, các nội dung

C. Xây dựng về mặt sẵn sàng chiến đấu trang bị vũ khí

D. Xây dụng vũng mạnh toàn diện tất cả các khâu, các nội dung, quan trọng

734. Trong ban chỉ huy quân sự cơ sở của dân quân tự vệ, chinh trị viên do
ai đảm nhận?

A. Do phó bí thư, chủ tịch uỷ ban nhân dân đảm nhận

B. Do bí thư đảng uỷ đảm nhận

C. Do uỷ viên thường vụ đảng uỷ đảm nhận

D. Do chủ tịch uỷ ban nhân dân đảm nhận

735. Vì mội trong những lý do nào, dân quân tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo
tuyệt đôi trực tiêp vê mọi mặt của Đảng?

A. Dân quân tự vệ ra đời từ phong trào cách mạng do Đảng phát động

B. Dân quân tự vệ ra đời đề bảo vệ Đảng

C. Dân quân tự vệ ra đời từ phong tràọ cách mạng của nhân dân do Đảng lãnh
đạo

D. Dân quân tự vệ ra đời trong các phong trào đâu tranh chông xâm lược
736. Nghĩa vụ công dân tham gia dân quân tự vệ, được thể chế hoá băng
văn bản pháp qui có ý nghĩa gì?

A. Là cơ sở bảo đảm tính ổn định về tố chức cho dân quân tự vệ và tính công
băng đối với công dân

B. Là cơ sở bảo đảm cho lực lượng dân quân tự vệ luôn ổn định về tố chức và
bào đảm cụng bằng xã hội cho mọi công dân đối với quyền lợi và nghĩa vụ bảo
vệ tố quốc

C. Là cơ sở bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ cho dân quân tự vệ

D. Là cơ sở bảo đảm tính pháp chế về tố chức cho dân quân tự vệ và tính công
bằng đối với công dân

737. Khẩu lệnh nào dưới đây đúng?

A. Thôi bắn – đứng dậy – Tháo đạn – khám súng”

B. Thôi bắn – Tháo đạn – đứng dậy – khám súng”

C. Thôi bắn – Tháo đạn – khám súng – đứng dậy”

D. Thôi bắn – khám súng – tháo đạn - đứng dậy”

738. Dân quân tự vệ được bảo đảm hậu cần như thể nào?

A. Tự cung tự cấp về mọi mặt

B. Được bảo đảm hậu cần tại chồ

C. Được địa phương bảo đảm về công tác hậu cần

D. Được địa phương bảo đảm về mọi công tác hậu cần

739. Giáo dục truyền thông đối với quân tự vệ cần nắm vững nội dung nào?

A. Giáo dục truyền thống đánh giặc giư nước

B. Giáo dục truyền thống yêu nước của dân tộc

C. Giáo dục truyền thống đấu tranh dũng cảm


D. Giáo dục truyền thống kiên quyết chống giặc ngoại xâm của dân tộc

740. Một trong các nội dung quan điểm xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
rộng khắp là gì?

A. Luôn đáp ứng được yêu cầu nhiệm Vụ chung và nhiệm vụ của địa phươmg

B. Luôn đáp ứng được thế trận quôc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

C. Luôn đáp ứng phòng thù quốc gia, thế bố trí chiến lượt

D. triển khai thế trận quốc phòng ở các địa phương, cơ sở

E. Luôn đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chung

741. Một trong những đặc điểm của dân quân tự vệ là gì?

A. Vũ khí, trang bị thường là tự tạo hoặc cướp được của địch

B. Được trang bị vũ khí đủ loại phù hợp với nhiệm vụ

C. Được cấp vũ khí, trang bị thường là không hiện đại, rât năng động trong tự
tạo vũ khí đê đánh địch

D. Được trang bị vũ khí không hiện đại và vũ khí tự chê tạo

742. Dân quân tự vệ được xác định là lực lượng như thể nào trong nền quốc
phòng toàn dân?

A. Dân quân tự vệ là lực lưọng cơ bản của nên quốc phòng toàn dân

B. Dân quân tự vệ là lực lượng chiến lực của nền quốc phòng toàn dân

C. Dân quân tự vệ là lực lượng xung kích trong của nền quốc phòng toàn dân

D. Dân quân tự vệ là lực lượng xung kích trong của nền quốc phòng và an ninh
toàn dân

743. Đảng lãnh đạo lực lượng dân quân tự vệ như thể nào?

A. Trực tiếp về mọi mặt trong công tác cán bộ

B. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt


C. Tuyệt đối, trực tiếp ở những địa bàn trọng điểm

D. Tuyệt đối, trực tiếp về chức năng, nhiệm vụ

744. Lực lượng dân quẫn tự vệ được tố chức như thể nào?

A. Lực lượng cơ động và lực lượng rộng rãi

B. Lực lượng nòng côt và lực lượng rộng rãi

C. Lực lượng quân sự và lực lương an ninh nhân dân

D. Lực lượng cơ động tại chồ đánh địch

745. Dân quân tự vệ có nhiệm vụ gì?

A. Tham gia xây dựng địa phương

B. Tham gia xây dựng khu vực phòng thủ

C. Tham gia xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện

D. Tham gia xây dựng khu vực phòng thủ tốt

746. Một trong ba chức năng của dân quân tự vệ là gì?

A. Là lực lượng xung kích trong lao động, trong bảo vệ mọi mặt của địa phương

B. Là lực lượng bảo vệ trị an, bố sung cho quân đội và thực hiện các nhiệm vụ

C. Là lực lượng xung kích trong lao động sản xuất, trong chống thiên tai địch
hoạ, khắc phục hậu quả bào vệ mùa màng tải sàn của nhân dân trên địa bàn

D. Là lực lượng xung kích trong bảo vệ mọi mặt của địa phương

747. Nguồn cung cấp vũ khí trang bị của dân tự vệ chủ yếu dựa vào đâu ?

A. Do bộ quốc phòng cấp, do thu được của địch

B. Do thu lượng, sữa chữa các loại vũ khí quân địch bỏ lại khi bị thất bại trong
chiến đấu
C. Do thu lại các loại vũ khí của bọn hàng binh và bọn buôn lậu

D. Do thu các loại vũ khí quân địch bỏ lại khi bị thất bại

748. Vì sao dân quân tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đôi trực tiếp vê mọi
mặt của Đảng?

A. Dân quân tự vệ ra đời từ phong trào cách mạng do Đảng phát động

B. Dân quân tự vệ ra đời đề bảo vệ Đảng

C. Dân quần tự vệ ra đời từ phong trào cách mạng của nhân dân do Đảng lãnh
đạo

D. Dân quân tự vệ hinh thành trong cuộc đấu tranh chống áp bức

E. nô lệ của thực dân Pháp

749. Huấn luyện quân sự đổi với dân quân tự vệ bao gồm những đổi tượng
nào?

A. Toàn thê cán bộ, đảng viên chiên sĩ dân quân tự vệ

B. Toàn thế cản bộ dân quân tự vệ

C. Toàn thể cán bộ, chiến sĩ đầu quân tư vê

D. Toàn thê cán bộ, đảng viên dân quân tự vệ

750. Ban chi huy quân sự cơ sở của dân quẫn tư vệ gồm những thành phần
nào?

A. Chỉ huy trường

B. chính trị viên

C. Chỉ huy trường

D. phó chỉ huy trường

E. Chỉ huy trường

F. chính trị viên và phó chỉ huy trường


G. Chỉ huy trường

H. phó chi huy trường hầu cần

751. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ hiện nay lưu ý nội dung nào?

A. Xây đựng dân quần tự vệ coi trọng chất lượng chính trị

B. Xây đựng dân quân tự vệ cọi trọng chất lượng là chính

C. Xây đựng lực lượng dân quân tự vệ toàn diện có sức chiến đấu cao

D. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ toàn diện

752. Một trong những quan điểm nguyên tắc xây dựng dân quân tự vệ là
gì?

A. Là lực lượng xung kích trong lao động, trong bảo vệ mọi mặt của địa phương

B. Là lực lượng bảo vệ trị an, bố sung cho quân đội và thực hiện các nhiệm vụ

C. Là lực lượng xung kích trong lao động sản xuất, trong chống thiên tai địch
hoạ, khắc phục hậu quả bảo vệ mùa màng, tài sản của nhân dân trên địa bàn

D. Là lực lượng bảo vệ trị ân bố sung cho quân đội

753. Một trong những mục tiêu của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tố
quốc là gì?

A. bảo vệ an ninh chỉnh trị

B. bảo vệ an ninh biên giới

C. bảo vệ an ninh quốc gia

D. bảo vệ an ninh lãnh thồ

754. Một trong những nội dung tuyên truyền giáo dục quần chúng thực
hiện bảo vệ an ninh trật tự là gì?

A. tình hình hoạt động của tội phạm

B. Tinh hình xã hội, và hoạt động vẫn hóa


C. tình hình kinh tế, chính trị của Nhà nước

D. Âm mưu thủ đoạn của thế lực thù địch

755. Có các loại tố chức quần chúng nào ở cơ sở là nòng cốt trong thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự ở địa bàn?

A. Chỉ đạo, quản lý, thực hành

B. Tư vấn, quản lý điều hành, thực hiện

C. Lãnh đạo, điều hành, thực hành

D. Chỉ đạo, quản lý điều hành, thực hiện

756. phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng và địa phương trong xây dựng
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tố quốc nhằm làm gì?

A. Giáo dục

B. vận động nhân dân bảo vệ an ninh tố quốc

C. tố chức

D. vận động toàn dân bảo vệ an nính trật tự

E. Chỉ đạo nhân dân thực hiện các mục tiêu bảo vệ ANTQ

F. Tuyên truyền, hướng đẫn nhân dân thực hiện bảo vệ ANTQ

757. Kê hoạch phát động phong trào toàn dân BVANTQ ở cơ sở do ai duyệt
?

A. Bí thư đảng uỷ

B. Chủ tịch hội đồng nhân dân

C. trường công an

D. Chủ tịch uỷ ban nhân dân


758. Một trong những phương phập xây dựng phong trào toàn dân
BVANTQ là gì?

A. Tìm hiểu tình hình, phối hợp hành động

B. Xây dựng địa bàn nòng cốt

C. Nắm tình hình, xây dựng kế hoạch

D. Điều tra nắm chắc địa bàn

759. Phương pháp hướng dẫn nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh
trật tự được tiến hành thế nào?

A. Từ trên xuống dưới, đơn giản đến phức tạp

B. Từ nội dung khó đến nội dung dễ

C. Từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp

D. Từ chỗ ít người đến nhiều người

760. Một trong những mục tiêu tuyên truyền giáo dục nhân dân trong công
tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tố quốc là gì?

A. Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng

B. Nâng cao tinh thần sãn sàng chiến đấu

C. Nâng cao khả năng chiến đấu

D. Nâng cao khả năng phối hợp chiến đấu

761. Phong trào toàn dân bảo vệ bảo vệ an ninh tố quốc là hoạt động dưới
hình thức?

A. Tự phát, có tố chức

B. Tự giá

C. có chỉ đạo

D. Tự giác
E. có tố chức

F. Tự phát, có chỉ đạo

762. Hướng dẫn cho nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh tố quốc
nhằm làm gì?

A. Cả ba phương án

B. c và D

C. Giúp cơ quan chức năng đấu tranh chống tội phạm

D. Giúp nhân dân chủ động phát hiện tội phạm

E. Nhân dân biết cách phòng ngừa tội phạm

763. Huy động sức mạnh của nhẩn dân trong phong trào toàn dân bảo vệ
an ninh tố quốc nhằm làm gì?

A. Đấu tranh chống các loại tội phạm

B. bảo vệ vững chăc tố quốc

C. bảo vệ an ninh chính trị, an toàn xã hội

D. Góp phần xây dựng và BVTQ

764. Nội dung cơ bản, quan trọng hàng đầu của phong trào toàn dân
BVANTQ là gì?

A. Vận động toàn dân tham gia chương trình phòng chống tội phạm

B. Nâng cao cảnh giác CM, phòng chống A

C. TĐ chổng phá của địch

D. Nâng cao nhận thức cho nhân dân về AM, TĐ chống phá của kẻ thù

E. Vận động nhân dân chấp hành và tham gia giữ gìn an ninh, trật tự XH

765. Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng và địa phương trong xây dựng
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tố quốc nhằm làm gì?
A. tố chức

B. vận động toàn dân bào vệ an ninh chính trị, trật tự XH

C. Chỉ đạo nhân dần thực hiện các mục tiêu bảo vệ an ninh tố quốc

D. Hướng dẫn cho nhân dân thực hiện bảo vệ an ninh tố quốc

766. Một trong những nội dung tuyên truyền giáo dục quần chúng thực
hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự là gi?

A. tình hình hoạt động của tội phạm

B. tình hình xã hội, văn hóa

C. tình hình kinh tế, chính trị

D. Âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch

767. Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng và địa phương trong xây dựng
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tố quốc nhằm làm gì?

A. Giáo dục

B. vận động nhân dân BVANTQ

C. tố chức toàn dân bảo vệ an ninh trật tự

D. Chỉ đạo nhân dân thực hiện mục tiêu BVANTQ

E. Hướng nhân dân thực hiện BVANTQ

768. Chủ quyền quốc gia là đặc trứng như thế nào của một quốc gia?

A. Quan trọng, chiến lược

B. Chiến lược, cơ bản

C. Cơ bản, quan trọng nhất

D. Chiến lược, cực kỳ quan trọng


769. Chủ quyền của mội quốc gia bao gồm những nội dung cơ bản nào?

A. Quyên lập pháp, hành pháp, tự pháp

B. Quyền được tự do của dân tộc

C. Quyền được bảo vệ lành thổ, quốc gia

D. Quyền tối cao trong lãnh thổ

770. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia có ý nghĩa như thế nào đối với
dân tộc ta?

A. Thiêng liêng, bât khả xâm lược

B. Thiêng liêng, bất khả xâm phạm c, Thiêng liêng, không thể xâm lược

C. Thiêng liêng, không thể xâm phạm

771. Lãnh thợ của một quốc gia đựợc cấu thành bởi những bộ phận nào?

A. Vùng đất, vùng biển, vựng trời, và hệ thống sụng, hồ.

B. Vựng đất, vựng biển, vùng trời, vưng lãnh thồ đặc biệt

C. Vùng lãnh hãi, nội thủy, vùng đất và vùng trời.

D. Đại sứ quán ở nước ngoài, vùng trời, vùng biển, vùng đất

772. Chủ quyển lãnh thổ quốc gia có vị trí như thế nào đổi với chủ quyền
của một quốc gia

A. Không tách rời

B. Là chủ quyển quốc gia

C. Vững chăc, độc lập

D. Một bộ phận

773. Bờ biển Việt nam dài bao nhiêu Km?

A. 3250 km
B. 3260 km

C. 3620 km

D. 3520 km

774. Đường biên giới đất liền của việt Nam tiếp giáp với nước nào là dài
nhất?

A. Trung quốc

B. Thái lan

C. Campuchia

D. Lào.

775. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia Đảng
ta xác định là gì?

A. Củng cố QP, AN khu vực biên giới vững mạnh toàn diện

B. Đầu tư và xây đựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện

C. Xây dựng phát triển xã hội khu vực biên giới vững mạnh

D. Đầu tư mạnh về Kinh tể, khoa học cho khu vực biên giới

776. Xây dưng và bảo vệ chủ quyền lãnh thồ, biên giới có vi tri như thế nào
trong sự nghiệp xây dưng và bảo vệ tố quốc hiện nay?

A. Là nội dùng quan trọng

B. Là nội dung rất quan trọng

C. Là nội dung chiến lược

D. Là nội đung cực kỳ quan trọng

777. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thồ
quốc gia Việt Nam là gì?
A. bảo vệ sự thống nhất đất nước

B. bảo vệ sự thống nhất quốc gia

C. bảo vệ sự thống nhất dân tộc

D. bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ đất nước

778. Vùng biển đặc quyền về kinh tế tính từ đường biên giới quốc gia trên
biển ra phía ngoài rộng bao nhiêu hải lý?

A. Rộng 200 hải lý

B. Rộng 100 hài lý

C. Rộng 200 hải lý

D. Rộng 188 hải lý

779. Lãnh hải là vùng biên rộng bao nhiêu hải lý tinh từ đường cơ sở?

A. Rộng l0 hải lý

B. Rộng 15 hải lý

C. Rộng 12 hải lý

D. Rộng 20 hải lý

780. Lãnh thổ đất liền của nước ta rộng bao nhiêu Km ?

A. Rộng 330.689 Km2

B. Rộng 332 689 Km2

C. Rộng 331.689 Km2

D. Rộng 333.689 Km2

781. Đảng, Nhà nước ta chủ trương giải quyết tranh chấp chủ quyển lãnh
thổ, biên giới quốc gia theo quan điểm nào?
A. Thông qua trao đổi ngoại giao

B. Thông qua đàm phán hoà bình

C. Dùng vũ lực của quốc gia

D. Thông qua thương lượng

782. Nội dung quan trọng hàng đầu xây dựng và bảo vệ chủ quvền lãnh thổ
quốc gia là gì?

A. bảo vệ nền văn hoá quốc gia

B. bảo vệ thành quả mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội

C. bảo vệ kinh tế, chính trị quốc gia.

D. Xây dựng, phát triển mọi mặt kinh tế, chính trị, VH-XH, quốc phòng, an ninh

783. Lực lượng nào làm nòng cốt trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên
giới quốc gia?

A. Lực lượng vũ trang

B. Công an nhân dân

C. Quân đội nhân dân

D. Chính quyền địa phương

784. Biên giới đẩt liền của Việt Nam tiếp giáp với mấy quốc gia?

A. Tiếp giáp 2 quốc gia

B. Tiếp giáp 4 quốc gia

C. Tiếp giáp 3 quốc gia

D. Tiếp giáp 5 quốc gia

785. Một trong những biện pháp xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là
gì?
A. Sử dụng tông hợp các lực lượng.và biện pháp của Nhà nước

B. Sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện pháp của Quân đội

C. Sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện pháp của Công an

D. Sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện pháp của LLVT

786. Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thô, biên giới quốc gia có vị trí như
thể nào trong tình hình hiện nay

A. Là nội dụng rất quan trọng

B. Là nội dung chiến lược

C. Là nội dung quan trong

D. Là nội dung cực kỳ quan trọng

787. Nội dung quan trọng trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ biên giới
quốc gia là gì?

A. bảo vệ tất cả lợi ích kinh tế

B. bảo vệ các lợi ích văn hoá

C. bảo vệ toàn bộ ân ninh trật tự

D. bảo vệ lợi ích của quốc gia

788. Chủ quyền quốc gia là gì?

A. Quyền lập pháp, hành pháp của quốc gia

B. Quyền tự quyết của dân tộc

C. Làm chủ mọi mật trên lãnh thổ quốc gia

D. Quyền làm chủ của nhân dân

789. Biên giới quốc gia là gì?


A. Đường phân chia lãnh thổ quốc gia

B. Đường phân chia bản đồ lãnh thọ

C. Đường và mặt xác định giới hạn lãnh thổ

D. Đường xác định ranh giới lãnh thổ

790. Đường biên giới trẽn đất liền của nước ta dài bao nhiêu km?

A. Dài 2550 km

B. Dài 3550 km

C. Dài 4550 km

D. Dài 5550 km

791. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vê chủ quyền lãnh thỗ
quốc gia là gì?

A. bảo vệ sự toàn vẹn của đất nước

B. bảo vệ sự toàn vẹn dân tộc

C. bảo vệ toàn vẹn sự an tồn xâ hội

D. bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ đất liền, biển, đảo

792. Trong chiến lược bảo vệ tố quốc Việt Nam xã hội chủ nghía, Đảng ta
xác định bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quổc gia là một nội dùng như
thể nào?

A. Đặc biệt quan trọng

B. Quan trọng hàng đầu

C. Quan trọng không thể xem thường

D. Rât quan trọng không thể chủ quan

793. Mội trong yếu tố cẩu thành mội quốc gia là gì?
A. Các dân tộc, tôn giáo

B. Hệ thống pháp luật

C. Quyền lực công cộng

D. Phương án A và B

794. Vùng nước nội thủy của một quốc gia có chế độ pháp lý như thế nào?

A. Như lãnh thổ đất liền

B. Theo luật biển quốc tế

C. Theo quy định của Nhà nuớc

D. Như vùng nước ở phía trong đường cơ sở

795. Một trong yếu tố cấu thành một quốc gia là gì?

A. Các dân tộc, tôn giáo

B. Dân cư trên lãnh thổ

C. Phương án A và D

D. Các văn bản pháp luật

796. Một trong yếu tố cấu thành một quốc gia là gì?

A. Các giai cấp các dân tộc

B. Các vùng lãnh thô

C. Quyền lực công cộng

D. Phương án B và C

797. Đặc trưng cơ bản quan trọng nhất của quốc gia là gì?

A. Chủ quỵền quốc gia


B. Chủ quỵền lãnh thổ quốc gia

C. Chủ quyển biên giới quốc gia

D. Quyền lãnh thổ biên giới quôc gia

798. Luật pháp quốc tế quy đinh cơ bản về chủ quyền quốc gia như thế
nào?

A. Bình đăng vê chủ quyên quôc gia

B. Bỉnh đẳng về lãnh thổ biên giới quốc gia

C. Quyền thống nhất về lãnh thổ biên giới

D. Quyền thống nhất về Hiến pháp, Pháp luật

799. Vùng nước quốc gia trên biển Việt Nam bao gồm?

A. Nội thủy và lãnh hải

B. Nội thủy và khu Vực cửa sông, cửa biển

C. Lãnh hải và khu vực sông hồ quốc gia

D. Lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải

800. Vùng đất quốc gia có vị trí ý nghĩa như thể nào đối với quốc gia?

A. Bộ phận quan trọng nhất cấu thành lãnh thổ quốc gia

B. Bộ phận quan trọng nhất xác định lãnh thổ quốc gia

C. Là bộ phận quan trọng nhất xác định biên giới quốc gia

D. Là bộ phận quan trọng nhất xác định chủ quyền quốc gia

801. Vùng đất quốc gia Việt Nam bao gồm?

A. Đất liền

B. Các đảo
C. Các quần đảo

D. Cả 3 phương án trên

802. Vùng đất quốc gia Việt Nam bao gồm?

A. Vùng đất liền

B. Các đảo

C. Vùng đất canh tác

D. Phương án A và B

803. Vùng đất quốc gia Việt Nam bao gồm?

A. Đất liền

B. Đất nông nghiệp

C. Quẩn đảo ,

D. Phương án A và C

804. Qui định về Đường cơ sở do quôc gia hay tố chức nào xác đinh và công
bố.

A. Liên Hiệp Quốc

B. Hiệp hội Asean

C. Chính phủ Nhà nước

D. Các quốc gia có biển

805. Vùng nước nội thủy của một quốc gia có chế độ pháp lý như thế nào?

A. Như lãnh thổ đất liền

B. Theo luật biển quốc tế

C. Theo quy định của Nhà nuớc


D. Như vùng nước ở phía trong đường cơ sở

806. Biên giới quốc gia trên biển nằm ở vị trí nào?

A. Ranh giới ngoài của lãnh hải

B. Mép ngoài cũa thềm lục địa

C. Nằm phía ngoài cách đường cơ sở 200 hải lí

D. Ria lục địa cách 200 hải lý

807. Vùnglãnh thổ quốc gia đặc biệt gồm?

A. Lãnh thô tồn tại hợp pháp trong quôc gia khác

B. Lãnh thô đặc thù tồn tại hợp pháp trên vùng biển và vùng trời quốc tế

C. Vùng lãnh thổ hợp đông khai thác tài nguyên

D. Phương án A và B

808. Việc làm chủ vùng trời trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt được chấp
hành, thực hiện như thể nào?

A. Quy ước, luật pháp quốc tế

B. Quy định của quốc gia có lãnh thổ đặc biệt

C. Như lãnh thổ đất liền

D. Như lãnh thổ vùng biển

809. Quyền làm chủ của quốc gia một cách độc lập, toàn vẹn, đầy đủ về lập
pháp, hành pháp, tư pháp được thể hiện trên những phương diện nào?

A. Kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao

B. Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội

C. Ngoại giao, pháp luật,và quốc phòng


D. Kinh tế, đối ngoại, quốc phòng, giáo dục

810. Nguyên tắc chung cơ bản của luật pháp quốc tế về các quốc gia độc lập
là gì?

A. Tôn trọng chủ quyền quốc gia

B. Tôn trọng chủ quyền biên giới

C. Tôn trọng độc lập,tồn vẹn lãnh thổ

D. Tôn trọng các Hiệp ước quốc tế

811. Những quổc gia có điều kiện như thế nào thì được công nhận là có chủ
quyền quốc gia?

A. Lãnh thô đủ và rộng lớn

B. Dân số phát triển ổn định

C. Chế độ xã hội phù hợp thời đại

D. Không cần điều kiện nào

812. Muc tiêu xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là?

A. Thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ về mọi mật trên lãnh thổ quốc gia

B. Giữ vững ổn định và nền hoà bình, độc lập trên các vùng lãnh thổ

C. Thường xuyên duy trì hoạt động an ninh trật tự trong vùng lãnh thổ

D. Xây dựng và phát triển mọi lĩnh vực, phát huy quyền làm chủ tối đa

813. Dụ địch đánh vào những mục tiêu chuẩn bị trước có giá trị thấp nhằm
làm gì?

A. Làm cho địch tiêu hao lớn

B. Làm thay đổi tương quan lực lượng

C. Thay đổi cục diện chiến tranh


D. bảo toàn lực lượng

814. Một trong những điểm mạnh nôi bật của vũ khí công nghệ cao là gì?

A. Chiến đấu trên mọi địa hình

B. Khả năng tiến công liên tục

C. Tự động tiêu diệt

D. Dễ thao tác sử dụng

815. tố chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập là
nhằm làm gì?

A. Gây khỏ khăn trong trình sát, phát hiện

B. Giảm hiệu quả tác chiến của địch

C. Tăng cuờng khả năng tác chiến độc lập

D. Tạo thế chủ động trong tác chiến

816. Thực hiện nghi binh trong chiến tranh nhằm làm gì?

A. Đánh lừa đối phương

B. bảo vệ mục tiêu .

C. Che giấu mục tiêu

D. Dụ địch đề đánh

817. Nội dung cơ bản, quan trọng hàng đầu của phong trào toàn dân bảo vệ
an ninh Tỏ quắc nhằm là gì

A. Vận động toàn dân tham giạ chương trình phòng chống tội phạm

B. Giáo dục cảnh giác cách mạng, truyền thống yêu nước, đâu tranh Với kẻ thù

C. Nâng cao nhận thức cho nhân dân vê âm mưu, thù đoạn của kẻ thù
D. Vận động nhân dân chấp hành và tham gia giữ gìn trật tự xã hội

818. Quan điểm của Đảng ta về quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh
Tồ quốc là gì?

A. Là lực lượng cách mạng đông đảo

B. Nên tảng của đất nuớc, gốc rễ của dân tộc

C. Động lực cho sự phát triển của xã hội

D. Cả 3 phương án A, B, C

819. Theo quan điểm của Đảng ta, tầng lớp nào là động lực chính để thúc
đẩy sự thay đỗi và phát triển của xã hội?

A. Quần chúng nhân dân

B. Giai cấp công nông

C. Tầng lớp trí thúc

D. Các thành phần kinh tế

820. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta có quan


điểm về quần chúng nhân dân khác với triết hoc duy tăm và chế độ quân
chủ-tư sản như thế nào?

A. Quân chúng nhân dân .quyết định sự phát triển của xã hội

B. Quần chúng nhân dân quyết định sự phát triển KT, CT

C. Quần chúng nhân dân quyết định sự tồn tại của xã hội

D. Quần chúng nhân dân quyết định thắng lợi trong lịch sử

821. Vai trò cùa quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ quốc là

A. Phát hiện, quản lý, giáo dục đối tượng phạm tội để thu hẹp tội phạm

B. Phát hiện khác phục sợ hở, thiết sút mà địch và tội phạm hay lợi dụng
C. Tham gia bảo vệ an ninh trật tự, giúp cơ quan chuyên trách hoàn thành tôt
nhiệm vụ

D. Cả 3 phương án.

822. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tồ quốc hoạt động trên hình thức
nào

A. Tự giác có tổ chức

B. Tụ phát có sự tham gia của chuyên môn

C. Tự phát cổ tổ chức

D. Tự giác có sự tham gia cùa CAND

823. Nhiệm vụ của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là?

A. Phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh tội phạm

B. Giáo dục quản lý đối tượng phạm tội

C. Giải quyết các mâu thuẫn trên địa bàn

D. Duy trì các phong trào của Đảng, Nhà nước

824. Mục tiêu cửa phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là?

A. Bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tài sản nhà nước, tính mạng
và tài sản của nhân dân

B. Bảo vệ ANCT, nền kinh tế, văn hóa, tính mạng, tài sản của nhân dân

C. Bảo vệ ANCT, quốc phòng an ninh, đối ngoại, đoàn kết dân tộc, tôn giáo

D. Bảo vệ ANCT, kinh tế, văn hóa, đại đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo

825. Phong trào toàn dàn bảo vệ ANTQ giữ vị trí như thế nào trong sự
nghiệp cách mạng?

A. Quan trọng, không thể thiếu.


B. Tiên ptíong, không thể thiểu.

C. Trọng tâm, trọng điểm.

D. Là điêu kiện để nhân dân làm chủ

826. Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ và các phong trào cách mang khác
của Đảng ờ địa phương, đơn vị có quan hệ như thế nào?

A. Khăng khít, tác động hổ trợ nhau

B. Chặt chẽ, gắn bó nhau

C. Mật thiết để xây dựng K.T phát triển

D. Cùng vận động ND tham gia công tác XH

827. Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ có tác dụng với các phong trào
khác cùa Đảng và địa phương như thê nào?

A. Là điều kiện phát triển các phong trào cách mạng, nhân dân

B. Là điều kiện thẳng lợi cho phong trào đền ơm đáp nghĩa ở ca sở

C. Là điều kiện thắng lợi cho phong trào xóa đói, giảm nghèo

D. Là điều kiện tháng lợi cho kinh tế, xã hội phát triển

828. Phong trào toàn dân BVANTQ giữ vị trí như thể nào trong sự nghiệp
bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH?

A. Chiến lược, là nền tảng cơ bản

B. chiến lược quan trọng, là tiền đề cơ bản

C. chiến lược, là điều kiện tiên quyết

D. chiến lược quan trọng, là điều kiện cần thiết

829. Lực lượng nào giữ vai trò nòng cốt vận động, hướng dẫn quần chúng
nhân dân thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Công an nhân dân

B. Quân đội nhân dân

C. Lực lượng vũ trang nhân dân

D. Lực lượng vũ trang và dân quân tự vệ

830. Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ cỳ vai trò quan trọng như thế nào
tác động đến việc nâng cao ý thức tự giác cùa đại bộ phận quần chúng nhấn
dân?

A. Là động lực quan trọng

B. Sự hỗ trợ đác lực tinh thẩn tự giác

C. Là hoạt động quan trọng

D. Cổ vũ cho ý thức của quần chúng

831. Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ giúp lực lượng chức năng có điểu
kiện triển khai hiệu quả các mặt công tác nghiệp vụ thể nào?

A. Triển khai công tác sâu rộng

B. Thuận lợi vận động tuyên truyền

C. Triện khai đấu tranh rộng rãi

D. Thống nhất cao chuyên môn, nghiệp vụ

832. Hình thức hoạt động của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ có ý
nghĩa, tác dụng như thế nào trong nhiệm vụ bảo vệ ANTT xă hội.

A. Tập hợp, thu hút, phát huy quyền làm chủ quần chúng bảo vệ ANTT

B. Tập hợp, thu hút, phát huy khả năng của quân chúng nhân dân bảo vệ ANTT

C. Tập hợp lực lượng phòng ngửa, phát hiện đấu tranh trấn áp tội phạm

D. Tạo thể chủ động phát huy quyền làm chủ quần chúng nhân dân bảo vệ
ANTT
833. Mục đích của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ để
làm gì?

A. Phát huy sức mạnh quân chúng bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự
ATXH

B. Phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh với âm mưu của kẻ thù

C. Phát huy quyền làm chủ của quần chúng nhân dân ở cơ sở

D. Vận động, hướng dẫn quần chúng nhân dân bảo vệ ANTT

834. Nhiệm vụ chủ yếu của phong trào bảo vệ ANTQ là gì?

A. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đâu tranh với tội phạm

B. Tập hợp lực lượng quần chúng tham gia bảo vệ ANTQ

C. Tạo điêu kiện đê quân chúng nhân dân thực hiện quyền làm chủ

D. Vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia các phong trào

835. Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là gì?

A. Tât cả các phương án.

B. Đối tượng tham gia đa dạng, liên quan đến nhiều người và mọi tầng lớp xã
hội

C. Nội dung, hình thức, phương pháp phụ thuộc vào đặc điểm, tình hình địa
phương

D. Phong trào gán với phong trào khác của Đảng, việc thực hiện chính sách địa
phương

836. Một trong những đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là
gì?

A. Đối tượng tham gia đa dạng, liên quan đến nhiều người và mọi tầng lớp xã
hội
B. Sức mạnh và khả năng sáng tạo của quần chúng nhân dân là rất to lớn

C. Quần chúng nhân dân được tổ chức thành phong trào hoạt động cụ thể

D. Quần chúng tự giác tham gia phong trào nhiều hơn, trực tiếp và tốt hơn

837. Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ mang tính chất gì?

A. Tính xã hội sâu sắc

B. Tính chính trị đa Đảng

C. Tính kinh tế to lớn

D. Tính nhân dân, tính dân tộc

838. Nội dung cơ bản hàng đầu trong công tác xây dựng phong trào toàn
dân bảo vệ ANTQ là gì?

A. Giáo dục cảnh giác cách mạng, truyền thống

B. Xây dựng và mở rộng liên kết

C. Xây đựng Đảng, chính quyền, đoàn thể

D. Vận động toàn dân tự giác phòng chống tội phạm

839. Sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ bảo vệ
ANTT ở địa phương sẽ được phát huy khi nào?

A. Quần chúng được tổ chức thành phong trào cụ thể

B. Nhân dân được tuyên truyền, vận động hướng dẫn

C. Cơ quan, đơn vị, địa phương, gia đình được ôn định

D. Các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể vững mạnh

840. Để đề ra nội dung công tác thích hợp, hiệu quả trong phong trào toàn
dân bảo vệ ANTQ cần căn cử vào đâu?

A. Yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, bảo đảm QPAN ở cơ sở
B. Mục tiêu xây dựng kinh tế, phát triên xã hội đơn vị ở cơ sở

C. Vị trí vai trò công tác xây đựng phong trào toàn dân BVANTQ

D. Tính chât, đặc địêm của phong trào cách mạng ở địa phương

841. Trong phương pháp xây dựtng phong trào bảo vệ ANTQ để định ra
nội dung, hình thức, phương pháp trước tiên phải làm gì?

A. Nắm tình hình ANTT, địa bàn cơ sở

B. Xâv dựng nội dung cúa phong trào

C. Tham mưu, đóng góp ý kiến xây dựng

D. Phòng chống gây rối công cộng

842. Nội dung cu thể nắm tình hình địa bàn là?

A. Địa lý, nghê nghiệp, tôn giáo, dân tộc

B. Tỉnh hình ANTT trên địa bàn

C. Tình hình qụần chúng chấp hành

D. Cả 3 phương án.

843. Nội dung cụ thể nắm tình hịnh địa bàn là?

A. Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng

B. Diễn biến phong trào từng thời ký

C. Sơ hở, thiếu sót và thực hiện chính sách

D. Cả 3 phương án A, B và c

844. Phương pháp nắm tình hình xây dựng kể hoach phong trào toàn dâ
bảo vệ ANTQ:

A. Nghiên cứu, khai thác tài liệu có sẵn


B. Tiếp xúc, gặp gỡ, thu thập ý kiến

C. Điều tra, mọi hoạt động của các tổ chức

D. Cả 3 phương án A, B và C

845. Quá trình tiến hành chiên lược “DBHB”, BLLĐ kẻ thù thường thực
hiện ở đâu?

A. Nơi yếu kém về mọi mặt

B. Nơi trung tâm kinh tế

C. Nơi trung tâm văn hoá

D. Trung tâm văn hoá, chính trị

846. Chiến lược “DBHB” và bạo loạn lật đổ giống nhau cơ bản về những
điểm gì ?

A. Bản chất, mục tiêu, qui mô chống phá

B. Mục tiêu, chủ thể, biện pháp thực hiện

C. Bản chất, biện pháp, hinh thức thực hiện

D. Bản chất, mục tiêu, chủ thể tiến hành

847. Hoạt động bạo loạn lật đỗ có tính chất cơ bản là gì ?

A. Tính tự giác

B. Tính tự phất

C. Gây mất ổn định

D. Có tính tổ chức

848. Phương châm chỉ đạo cơ bản trong phòng chổng chiến lược “DBHB”,
BLLĐ là gì?

A. Phân hoá, tách rời các phần tử phản động


B. Phân hoá các đối tượng chống đối

C. Phân hoá, cô lập các lực lượng chống đối

D. Phân hoá, bắt giữ các đối tượng

849. Bạo loạn lột đổ có quan hệ với “DBHB” như thế nào?

A. Làm cho “DBHB” phát triển nhanh hơn

B. Làm cho “DBHB”" kém hiệu quả

C. Là điều kiện, cơ sở thúc đẩy cùng phát triển

D. Làm cho BLLĐ phát triển nhanh hơn

850. Mục đích chống phá trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa của chiến lươc
“DBHB ” là gi?

A. Truyên bá tư tường tư sản

B. Phai mờ bàn sắc, văn hóa dân tộc

C. Bôi nhọ văn hoá cách mạng

D. Các phương án đều đúng

851. Nắm vững mục tiêu, quan điểm, phương châm, nhiệm vụ phòng chống
chiến lược “DBHB”, BLLĐ nhằm làm gì?

A. Nâng cao nhận thức cách mạng

B. Thống nhất về tư tường và hành động

C. Nâng cao trách nhiệm đấu tranh

D. Thống nhất về hành động đấu tranh.

852. CNĐQ và các thế lực phản động thường mua chuộc, lôi kéo đối tượng
nào khỉ tiến hành chiến lược ” DBHB ”?

A. Quần chúng dao động


B. Quần chúng hiểu kỳ

C. Quần chúng tiêu cực

D. Quần chúng tích cực

853. Bạo loạn lật đổ có vị trí như thế nào trong chiến lược “DBHB ”?

A. Quan trọng

B. Rất quan trọng

C. Là một âm mưu

D. Là một thủ đoạn

854. Bản chất cùa chiến lược " DBHB " là gì?

A. Phản cách mạng

B. Chiến tranh xâm lược

C. Chống phá CNXH

D. Chống phá phi quân sự

855. Thủ đoạn chinh nhằm chống phá cách mạng Việt Nam trong chiến
lược "DBHB", BLLĐ hiện nay là gì?

A. Chiếm lĩnh thị trường

B. Ngoại giao hữu nghị

C. Khoét sâu mâu thuẫn nội bộ

D. Tất cả các họạt động trên

856. Mục đích chổng phá lực lượng vũ trang nhân dân của chiến lược
“DBHB ” là gì?

A. Phân hóa lực lượng vũ trang


B. Cô lập lực lượng vũ trang

C. Gây mất lòng tin đối với lực lượng vũ trang

D. Phi chính trị hoá lực lượng vũ trang

857. Biện pháp chủ yếu trong đấu tranh phòng chống bạo loạn lật đổ là gỉ?

A. Biện pháp quân sự

B. Biện pháp chính trị

C. Biện pháp phi quân sự

D. Biện pháp giáo dục

858. Một trong những nội dung chống phá về chính trị, tư tưởng trong
chiến lược “DBHB” đối với Việt Nam là

A. Tiêu tan nền tảng tư tưởng Nhà nước

B. Tiêu tan nền tảng tư tưởng của lực lượng vũ trang

C. Tiêu tan nền tảng tư tưởng của Đảng

D. Tiêu tan nền tảng tư tưởng xã hội

859. Thủ đoạn chống phá trọng yếu trong chiến lược “DBHB” của CNĐQ
đổi với Việt Nam hiện nay là gì ?

A. Văn hoá

B. Kinh tế

C. Lực lượng vũ trang

D. Dân tộc, tôn giáo

860. Chiến lược “DBHB” được hình thành và phát triển theo mầy giai
đoạn?

A. Có 2 giai đoạn
B. Có 3 giai Đoạn

C. Có 4 giai đoạn

D. Có 5 giai đoạn

861. Thực hiện đa nguvên về chính trị, đa đảng đối lập trong chiến lược
“DBHB” của địch nhằm làm gì?

A. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng

B. Tạo sự đối lập về chính trị tư tưởng

C. Tạo sự cạnh tranh các Đảng phái

D. Tất cả các phương án

862. Nguyên tắc cơ bản trong đấu tranh chống BLLĐ là gì?

A. Không để lúng túng, bị động

B. Không để bị bất ngờ, lúng túng

C. Không để lúng túng, lây lan nhanh

D. Không đê lan rộng, kéo dài

863. Đặc trưng cơ bản của bạo loạn lật đổ là gì?

A. Bạo lực tự phát

B. Bạo loạn chính trị

C. Bạo lực có tổ chức

D. Bạo loạn vũ trang

864. Tại sao trong phòng chống tội phạm cần có sự phối hợp chặt chẻ, đồng
bộ của mọi lực lượng?

A. Tính chất phức tạp, nguy hiềm của tội phạm


B. Hình thức phạm tội đa dạng

C. Mục đích của hoạt động phòng chống tội phạm

D. Đối tượng phạm tội đa dạng

865. Một trong những nguyên nhân cơ băn dẫn đến phạm tội là gì?

A. Do cơ chế thị trường

B. Môi trường xã hội

C. Coi thường giá trị đạo đức, pháp luật

D. Thói quen sống không lành mạnh

866. Người nghiện sử dụng loại ma túy nào gãy mắc bệnh tâm thần thế
hoang tưởng?

A. Nhóm ma tuý an thần

B. Nhóm ma tuý gây kích thích

C. Tất cả các nhóm ma tuý trên

D. Nhóm ma tuý gây ảo giác

867. Thuốc phiện là chất ma túy thuộc nhóm nào?

A. Gây ào giác

B. Kích thích

C. An thần

D. Morphin

868. Một trong những nội dung vận động toàn dân tham gia chương trình
quốc gia phòng chống tội phạm là gì?

A. Phát hiện, tố giác, đấu tranh với tội phạm


B. bảo vệ địa bàn phát triển, ôn định, an toàn

C. Xây dựng môi trường không có tệ nạn

D. Xây dựng địa bàn vững mạnh

869. Phòng chống tội phạm được tiến hành theo những phương hướng nào?

A. Hạn chế thấp nhất hậu quả phạm tội

B. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật

C. Xử lý nghiêm tội phạm

D. Phát hiện, khắc phục, hạn chế đi đến thủ tiêu điều kiện phạm tội

870. Trong các nguyên nhân chủ chủ yếu dẫn đến nghiện ma túy, nguyên
nhẫn nào mang tính quyết định?

A. Môi trường

B. Xã hội

C. Hoàn cảnh gia đình,

D. Cá nhân

871. Một trong những đặc điểm của tệ nạn xã hội là gì?

A. Lây lan từ vùng này sang vùng khác

B. Lây lan theo cộng đồng

C. Lây lan nhanh trong xã hội

D. Lây lan theo lứa tuôi

872. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến phạm tội là gì?

A. Do cơ chế thị trường

B. Môi trường xã hội


C. Thói quen sống không lành mạnh

D. Coi thường giá trị đạo đức pháp luật

873. Phòng ngừa tội phạm là trách nhiệm của ai?

A. Công an

B. Quân dội

C. Nhà nước, các tố chức xà hội và công dân

D. Lực lượng vù trang

874. Cần sa là loại ma tuý thuộc nhóm nào?

A. Gây ảo giác

B. An thần

C. Kích thích

D. Heroine

875. Phòng chống tội phạm là trách nhiệm của ai?

A. Toàn xã hội

B. Công an

C. Lực lượng vù trang

D. Nhà nước

876. Tuyên truyền, giáo dục các chương trình phòng chống tội phảm trong
nhà trường nhăm làm gì.

A. Nâng cao trách nhiệm của cả nhà trường trong phòng chống tội phạm

B. Bồi dưỡng kiến thức về tệ nạn cho học sinh

C. Nâng cao cành giác phòng chống tội phạm


D. Hạn chế tội phạm học đường

877. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm cơ bản của tệ nạn xã hội

A. Có tính lây lan nhanh trong xã hội

B. Ngăn ngừa, chặn đứng không lan rộng trên địa bàn

C. Nep sống sa đọa, theo thói hư tật xấu

D. Tất cả các phương án.

878. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, vấn đề dân tộc còn tồn tại
lâu dài do nuyên nhân nào?

A. Tất cả phương án

B. C và D

C. Dân số và trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc không điều
nhau

D. Do sự khác biệt về lợi ích của các dân tộc

E. Do sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý

879. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, vấn đề dân tộc còn tồn tai
lâu dài do nguyên nhân nào

A. Dân số và trình độ phát triển không đều

B. Sự khác biệt về lợi ích các dân tộc

C. Do tàn dư tư tuởng dân tộc tự ti dân tộc

D. Tất cả phương án A B và C

880. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc còn tồn tại
lâu dài do nguyên nhân nào?

A. Tất cả phương án B C và D
B. Dân số, trình độ phát triển KT-XH không đều

C. Sự khác biệt lợi ích các dân tộc

D. Thiếu sót, hạn chế trong hoặch địch chính sách

881. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, vấn đề dân tộc còn tồn tại
lâu dài do nguyên nhân nào?

A. Tất cả phương án B C và D

B. dân số và trình độ KT-XH không đều

C. Sự khác biệt lợi ích của các dân tộc

D. Sự kích động chia rẽ các dân tộc của địch

882. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, vấn đề dân tộc còn tồn tại
lâu dài do nguyên nhân nào ?

A. Tất cả phương án B C và D

B. Dân số và trình độ KT-XH không đều

C. Tàn dư tư tưởng tự ti dân tộc

D. Sự khác biệt ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý

883. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lê nin, vấn đề dân tộc còn tồn
tại lâu dài do nguyên nhân nào?

A. Nạn phân biệt chủng tộc

B. Sự khác biệt về lợi ích của các dân tộc

C. Tất cả các phương án

D. Mâu thuẫn dân tộc không thế giải quyết

884. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lê nin, vấn đề dân tộc còn tồn
tại lâu dài do nguyên nhân nào?

A. Sự khác biệt ngôn ngừ văn hóa tâm lý


B. Nạn phân biệt chủng tộc của các dân tộc

C. Mâu thuẫn dân tộc không thế giải quyết

D. Tất cả các phương án

885. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lề nin, vấn đề dân tộc còn tồn tại
lâu dài do nguyên nhân nào?

A. Tàn dư tu tưởng tự ti dân tộc

B. Nạn phân biệt chủng tộc

C. tất cả các phương án

D. Mâu thuẫn dân tộc không thế giải quyết

886. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, vấn đề dân tộc còn tồn tại
lâu dài do nguyên nhân nào?

A. Nạn phân biệt chủng tộc

B. Sự thông trị, kích động, chia rẽ dân tôc

C. Tât cả các phương án

D. Mâu thuẫn dân tộc không thế giải quyết

887. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh
vấn đề dân tộc là vấn đề có vì trí như thế nào trong cách mạng XHCN

A. Chiến lurợc

B. Lâu dài

C. Quan trọng

D. Rất quan trọng

888. Đảng, Nhà nước ta xác định tập trung vào vấn đề gì trong công tác dân
tộc hiện nay ?

A. Nâng cao đời sống đồng bảo các DT thiếu sô, giữ gìn bản săc VH
B. Khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế ở vùng biên giới hải đảo

C. Đào tạo nguồn nhân lực là con em đồng,bảo Dân tộc thiếu số

D. Phương án B và c

889. Đảng ta có quan điểm về vấn đề Dân tộc và đại đoàn kết Dận tộc như
thế nào trong sự nghiệp cách mạng của nước ta?

A. Tất cả các phương án

B. Quy hoạch lại dân cư, gắn phát triển KT với bảo đảm QPAN

C. Cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp XD và BVTQ

D. Chăm lo đời sống vật chất tinh thần, phát huy bản sắc VH Dân tộc

890. Quan điểm của Đảng ta về dân tộc và đoàn kết Dân tộc hiện nay có vị
tri như thế nào?

A. Có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng

B. Quan trọng trong việc chống phân biệt, giai cấp, dân tộc

C. Đặc biệt quan trọng trong xây dựng đại đoàn kết dân tộc

D. Tất cả các phương án

891. Một trong những quan điểm chính sách của Đảng về quan hệ các dân
tộc được đặt ra trong đại hội Đảng lần thứ X là gì?

A. Binh đẳng, đoàn kết tôn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

B. Mọi quyền lợi về kinh tế giữa các DT phải được công khai

C. Không đối xừ phân biệt địa vị chính trị giữa các dân tộc

D. tất cả các phương án

892. Đai hội Đảng lần thứ X đã đề ra quan điểm, chính sách trọng tâm đối
với các Dân tộc ở việt nam như thế nào?

A. Ưu tiên đào tạo bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiếu số
B. Bài trừ tư tưởng cục bộ, hẹp hòi hoặc tư tưởng phân biệt Dân tộc,

C. Động viện trí thức là người Dân tộc thiếu số về công tác tại địa phương

D. Tất cả các phương án

893. Đai hội Đảng lần thứ X đã đề ra quan điểm, chính sách trọng tâm đổi
với các Dân tộc ở việt nam như thế nào?

A. Phát triển KT, chăm lo đời sống vc, tinh thần cho nhân dân

B. Xây dựng phát triên văn hóa, Xã hội cho đồng bảo các Dân tộc

C. Bảo đảm thông tin, giao thông phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa

D. Phương án A và B

894. Nội dung văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X chỉ ra quan điểm chính sách
trọng tâm về vấn đề dân tộc là gì?

A. Phát triển, KT-XH ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, căn cử cách
mạng

B. Quan tâm xây dựng các nhà máy công nghiệp ở miền núi

C. Đầu tư vững mạnh cho y tế, giáo dục, giao thông miền núi

D. Tất cả các phương án

895. Nội dung vân kiện đại hội Đảng lần thứ X chi ra quan điểm chính sách
dân tộc là gì?

A. Làm tốt cụng tác định canh định cư và xây dựng kinh tế mới

B. Vận động nhân dân thực hiện canh tác truyền thống

C. Duy trì tât cả các chính sách về xây dựng kinh tế mới

D. Tất cả các phương án


896. Nội dung văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X chỉ ra quan điểm chính sách
dân tộc là gì?

A. Quy hoạch, phân bố, sắp xếp lại dân cư vùng thiếu số

B. Xây dựng kế hoạch hóa gia đinh vùng dân tộc thiêu số

C. Thực hiện tốt các chính sách động viên nhân dân sông định canh

D. Phương án A và c

897. Nội dung văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X chi ra quan điểm chính sách
dân tộc là gì?

A. Ưu tiên đào tạo, bồi dượng con em các dân tộc, thiếu số

B. Ưu tiên cử cán bộ có kinh nghiệm vùng đồng bảo dân tộc thiếu số

C. Ưu tiên phát hiện nhân lực là nguồn đồng bảo thiếu số

D. Phương án B và c

898. Nội dung văn kiện Đại hội Đảng lần thứ x chỉ ra quan điểm chính sách
dân tộc là gì?

A. Cán bộ phải hiểu phong tục, tập quản, tiếng nói, làm tốt công tác dân vận

B. Tạo nguồn cán bộ phải biết tuyên truyền vận động quần chúng

C. Cử cán bộ có khả năng và trình độ công tác lâu dài vùng đồng bảo dân tộc
thiếu số

D. Phương án A và c

899. Nội dung văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X chỉ ra quan điểm chinh sách
dân tộc là gì?

A. chống biểu hiện kì thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc

B. đấu tranh với biểu hiện ích kỷ, hẹp hỏi, phá hoại đoàn kết

C. Phương án A và D
D. Bài trừ tư tưởng phân biệt địa vị xã hội giữa các dân tộc

900. Trong đời sống xã hội, tôn giáo là tố chức có qui mô, hoại động như thế
nào?

A. Là một cộng đồng xã hội

B. Là tố chức chíhh trị, xã hội

C. Là một tập thề dân cư tín ngưỡng

D. Là một bộ phận người tín ngưỡng mê tín

901. Hiện tưởng ỷ thức, hành vi của những người mê tín dị đoan biểu hiện
như thế nào?

A. Hành vi cuồng vọng

B. Tư tưởng cực đoạn

C. Hành vi mê muội

D. Hiện tuợng ảo giác

902. Hoạt động xã hội của tôn giáo thông qua những yếu tố nào?

A. Hệ thông giáo lý

B. Nghi lễ ôn giáo

C. tố chức tôn giáo

D. Tất cả các phương án

903. Hoạt động xã hội tôn giáo bị chi phối bởi những yếu tố nào?

A. tố chức tôn giáo

B. Nghi lễ tôn giáo

C. Cuồng tín của tín đồ


D. Phương án A và B

904. Những yếu tố nào liên quan đến hoạt động xã hội của tôn giáo

A. Giáo sĩ tín đồ, cơ sở vật chất tôn giáo

B. Quy đinh pháp luật về hoạt động tôn giáo

C. Niềm tin nơi tôn giáo

D. Tất cả các phưong án

905. Hoạt động xã hội của tôn giáo không thế hoạt động khi thiếu yếu tố
nào sau đây?

A. tố chức của tôn giáo

B. Sự cuồng tín của tín đồ

C. Hệ thống giáo lý

D. Phương án A và c

906. Theo quan điểm của Đảng nhà nước ta, hoạt động mê tin dị đoan phải
được giải quyết như thế nào?

A. Bài trừ

B. Làm giảm hoạt động mê tín dị đoan

C. Đệ hoạt động tự nhiên

D. đề tự tiêu tan

907. So sánh với tôn giáo, mê tín dị đoan thực chất là hoạt động gì?

A. Tệ nạn xã hộ

B. Buôn thần bán thánh

C. Mê muội mù quáng
D. lừa đảo chiếm đoạt

908. Tôn giáo được hình thành từ những yếu tố cơ bản

A. tất cả các phương án

B. nguồn gốc kinh tế hội

C. Nguồn gốc nhận thức tôn giáo

D. Nguồn gốc tâm lý tôn giáo

909. Một trong những nguồn gốc hình thành tôn giáo trong xã hội là yếu lé
nào?

A. Ngưồn gốc từ quần chúng

B. Nguôn gôc kinh tế X hội

C. Nguồn gốc tà chính trị

D. Nguồn gốc từ lịch sử

910. Yếu tố nào là nguồn gốc hình thành tôn giáo trong xã hội ?

A. Nguồn gốc chính trị

B. Nguồn gốc tư tựởng

C. Nguồn gốc nhận thức

D. Nguồn gốc đạo đức

911. Nguồn gốc nào là yếu tố hình thành tôn giáo trong X hội ?

A. Nguồn gốc lịch sử

B. Nguồn gốc tâm lý

C. Hoang đựờng ảo tưởng

D. Sức khỏe yếu đuổi


912. Quá trình hoạt động của tôn giáo trong X hội được bộc lộ ra tính chất
nào?

A. Tính lịch sử

B. Tính quần chúng

C. Tính chính trị

D. Tất cả các phương án

913. Một trong nhũng tinh chất của tôn giáo được bộc lộ trong đời sống xã
hội là gì?

A. Tính chiến đấu

B. Tính phê phán cái ác

C. Tính kinh tế xã hội

D. Tính quần chúng

914. Trong xã hội có phân chia giai cấp tôn giáo thường bộc lộ ra tính chất
gì?

A. Tính chính trị

B. Tính văn hóa X hội

C. Tính dân tộc

D. Tính giai cấp

915. Các tôn giáo thường mang tính chất nào sau đầy?

A. Tính chất địa lý

B. Tính X hội

C. tính chất lịch sử

D. Tính chất tự nhiên


916. Quan điểm chủ nghĩa Mác — Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?

A. Tất cả các phương án

B. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gán liền với cải tạo X hội cũ

C. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng

D. Quán triệt quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo

917. Nôi dung cốt lõi trong công tác tôn giáo của Đảng là công tác vận động
quần chúng như thế nào?

A. Sống tốt đời đẹp đạo

B. Sống đùm bọc giúp đỡ nhau

C. sống tự do tín ngưỡng

D. Tất cả các phương án

918. Chinh sách tôn giáo của Đảng khẳng định vị tri của đằng bảo tôn giáo
là một bộ phận như thế nào trong khối đợi đoàn kết dân tộc?

A. Rất quan trọng

B. Quan trọng

C. Cực kỳ quan trọng

D. Đặc biệt quan trọng

919. Âm mưu lợi dung vấn đề tôn giáo của địch, coi tôn giáo là lực lượng
như thế nào đề chống phá Đảng, nhà nước ta?

A. Lực lượng đổi trọng

B. Lực lượng đối đầu

C. Lực lượng to lớn


D. Là đối tượng đấu tranh

920. đề thực hiện âm mưu lơi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách
mạng việt nam, địch nhắm vào mục tiêu nào?

A. Làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc

B. Tất cả các phương án

C. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng

D. Vô hiệu hiệa sự quản lý của nhà nước

921. Địch nhằm vào mục tiêu nàò đề thực hiện âm mưu lợi dựng vấn đề dân
tốc tôn giáo chống pha cách mạng Việt nam, ?

A. Chúng lợi đụng DT, TG đề li khai

B. Xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

C. Làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân tộc

D. Tất cả các phương án

922. Lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Vỉêt nam, địch
thường nhằm vào mục tiêu nào?

A. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng

B. Chúng lợi đụng DT, TG đề li khai

C. Xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh

D. Tất cả các phương án

923. Thực hiện âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo địch nhằm vào
mục tiêu nào đễ chống phá cách mang việt nam,?

A. Vô hiệu hóa sự quản lý của Nhà nước với xã hội

B. Chúng lợi đụng dân tộc, tôn giáo đề li khai


C. Xuyên tạc CNML, tư tưởng HCM

D. Tất cả các phương án

924. thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt
Nam của địch là gì?

A. Tất cả các phương án

B. Xuyên tac chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

C. Chúng lợi dụng dân tộc, tôn giáo đề kích động

D. Chúng tập trung phá hoại các cơ sở KT,XH

925. Thủ đoạn nào là thủ đoan lợi dạng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá
cách mang viêt Nam của đich?

A. Xây dựng, nuôi dưỡng tổ chức phản động

B. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng ta

C. Làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc

D. Tất cả các phương án

926. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam

A. tất cả các phương án B, c và D

B. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chính sách ĐT, TG của Đảng

C. Tăng cường xây dựng, củng có khối ĐĐK dân tộc

D. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân

927. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt Nam

A. Tât cả các phương án B, c và D


B. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chính sách DT, TG của Đảng

C. Tăng cường xây đựng, củng có khối đại đoàn kết dân tộc

D. Phát huy vai trò của cả hệ thống chinh trị tham gia phòng chống

928. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt Nam

A. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chính sách DT, TG Đảng

B. Tất cả các phương án B, c và D

C. Tăng cường xây đựng, củng cố khối ĐĐK dân tộc

D. Đấu tranh trên mặt trạn tư tưởng làm thất bại âm mưu của địch

929. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt Nam

A. tất cả các phương án B, c và D

B. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chính sách DT, TG của Đảng

C. Phai huy vai trò của cả hệ thống chính trị phòng chống sự lợi dụng của địch

D. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thân cho nhân đân

930. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt Nam

A. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm -chính sách ĐT, TG của Đảng

B. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, làm thất bại âm mưu của đich

C. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân

D. Tât cả các phương án B, c và D

931. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lơi dụng vấn đề
dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt Nam
A. Tât cả các phương án B, c và D

B. Tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

C. Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị phòng chống sự lợi dụng của địch

D. Chãm lo, nâng cao đời sông vật chât tinh thâiỊ cho nhân dân

932. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt Nam

A. tất cả các phương án B, c và D

B. đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, làm thất bại mọi âm mưu của địch

C. Tuyên truyền, quán triệt quan điểm chinh sách DT, TG của Đảng

D. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân

933. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt Nam

A. Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị phòng chống sự lợi dụng của địch

B. Chủ động đấu tranh trên mặt trận tư tưởng làm thất bại mọi âm mưu của địch

C. Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân

D. Tât cả các phương án B, c và D

934. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt Nam

A. Xây dựng các cơ sở kinh tế xã hội vững mạnh toàn diện

B. chủ động đập tan âm mưu chống phá của các tố chức phán động

C. Ra sức tuyên truyền quán triệt quan điểm chính sách của Đảng

D. Tât cả các phương án A, B và c

935. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt Nam
A. Xây đựng các cơ sở kinh tế xã hội vững mạnh toàn điện

B. Tăng cường củng cố khổi đại đoàn kểt dân tộc

C. Chủ động đập tan âm mưu chống phá của các tố chức phán động

D. Tât cả các phương án A, B và c

936. Giãi pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt Nam

A. Chăm lo, nâng cao đời sống tinh thần vật chất của nhân dân .

B. Xây dựng các cơ sở kinh tê xã hội vững mạnh toàn diện

C. chủ động đập tan âm mưu chống phá của các tố chức phán động

D. Tất cả các phương án A, B và c

937. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dẫn tộc tôn giáo chống phá cách mạng việt Nam

A. Xây dựng các cơ sở kinh tế xã hội vững mạnh toàn diện

B. Chủ động đập tan âm mưu chống phá của các tố chức phán động

C. Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị phòng chống sự lợi dụng của địch .

D. Tất cả các phương án

938. Giải pháp nào là giải pháp đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề
dẫn tộc tôn giáo chống phá cách mang VỉêtNam

A. Chủ động đấu tranh trên mặt trận tư tưởng làm thất bại mọi âm mưu của địch

B. Xây dựng các cơ sở kinh tế xã hội vững mạnh toàn diện

C. Chủ động đập tan âm mưu chống phá của các tố chức phán động

D. Tất cả các phương án A, B và c

939. Theo tie điền bách khoa tôn giáo năm 2001, tôn giáo nào có số lượng
chức sắc tín dồ lớn nhất thế giỏi
A. Hồi giáo

B. Án Độ giáo

C. Ki tố giáo

D. Phật giáo

940. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lễ nin, vấn đề dân tộc còn tồn
tại lâu dài do nguyên nhân nào?

A. Tất cả phương án B, c và D

B. Dân số và trình độ KT-XH không đều

C. Sự thống trị kích động chia rẽ dân tộc

D. Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý

941. Theo quan điểm của chủ nghia Mác-Lê nín, vấn đề dân tộc còn tồn tại
lâu dài do nguyên nhàn nào?

A. Nạn phán biệt chủng tộc

B. Dân số và trình độ KT-XH không đều

D. Tât cả các phương án A, B và c

C. Mâu thuẫn dân tộc không thế giải quyết

942. Các dân tộc của việt Nam có đặc điểm như thế nào?

A. tất cả các phương án B, c và D

B. Truyền thống, đoàn kết gán bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất

C. Dân tộc thiêu sô ở việt Nam cư trú phân tán, xen kẽ trên dịa bàn rộng lớn

D. Các Dân tộc VN có sắc thái văn hóa riêng tạo nên sự đa dạng phong phú văn
hoá việt Nam

943. Đảng ta xác định tập trung vào những vấn đề gì trong công tác dân tộc
hiện nay ?
A. Tất cả các phương án B, C và D

B. Khắc phục sự khác biệt vê trình độ phát triển kinh tê X hội giữa các dân tộc

C. Nâng cao đời sống đồng bảo các dân tộc, giữ gìn, phát huy bản sắc VH

D. Thực hiện bình đẵng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

944. Đảng, Nhà nước ta xác định tập trung vào vấn đề gì trong công tác dân
tộc hiện nay ?

A. Khắc phục sự khác biệt về ứình độ phát ừiển kinh tế X hội,

B. Khuyen khích vận động cán bộ công tác ở vùng sâu, vùng xa

C. Thay đổi chính sách kinh tế, X hội phù hợp với từng vùng

D. Phương án A và B

945. Đảng , Nhà nước ta xác định tập trung vào vấn đề gì trong trong công
tác dân tộc hiện nay

A. Thực hiện chính sách bỉnh đẳng đoàn kết các dân tộc

B. Phương án A và c

C. Ưu tiên phát triển ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới

D. Xây dựng kê hoạch nhân lực công tác ở những vùng khó khăn

946. Các dân tộc của việt Nam có đặc điểm như thế nào?

A. tất cả các phương án B, c và D

B. Truyền thống, đoàn kểt gắn bố xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất

C. Dân tộc thiếu số ở việt Nam cư trú phân tán, xen kẽ trên địa bàn rộng lớn

D. Dân tộc ở nước ta có quy mô dân sô, trình độ phát trịển không đồng đều

947. Thủ đoạn nào là thủ đoạn lơi dung vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá
cách mang viêi Nam của đich?

A. Tất cả các phương án B, c và D


B. Xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, tu tưởng Hồ Chí Minh

C. Chúng lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo đề kích động

D. Xây dựng, nuôi dượng tố chức phán động

948. Thủ đoạn nào là thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá
cách mạng việt Nam của địch?

A. Tất cả các phuơng án B, c và D

B. Xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

C. Tập trung phá hoại các cợ sở KT, XH

D. Xây dựng, nuôi dưỡng tố chức phản động

949. Thủ đoạn nào là thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá
cách mạng việt Nam của địch?

A. Lợi dụng những vấn đề tôn giáo đề kích động

B. Tập trung phá hoại các cơ sở KT, XH

C. Xâỵ đựng, nuôi dưỡng tố chức phản động

D. Tất cả các phương án A, B và c

950. Thủ đoạn nào là thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá
cách mạng việt Nam của địch?

A. Tìm mọi cách làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc

B. Tim mọi cách xóa,bỏ sự lãnh đạo của Đảng cộng sản việt Nam

C. Tất cả các phương án A, B và D

D. Chúng tập trung phá hoại các cơ sở kinh tế - xã hội

951. Nguyên tắc của chiến sĩ sau khi hoàn thành nhiệm vụ canh gác( cảnh
giới) ?
a. Sẵn sàng nhận nhiệm vụ tiếp theo

b. Bàn giao gác đầy đủ, cụ thể, tỷ mỉ

c. Cả A, B và C đúng

d. Báo cáo tình hình canh gác với cấp trên

952. Phát hiện và xử trí các tình huống chính xác, kịp thời là yêu cầu chiến
thuật thứ mấy trong nhiệm vụ canh gác ( cảnh giới )?

A. Yêu cầu 5

B. Yêu cầu 3

C. Yêu cầu 2

D. Yêu cầu 4

953. Nhiệm vụ chủ yếu khi canh gác:?

A. Phát hiện ngăn chặn địch để đơn vị kịp thời xử lí

B. Kiểm tra người lạ mặt, những hiện tượng làm lộ bí mật

C. Bảo đảm an toàn cho đơn vị.

D. Cả A, B và C đúng.

954. Không có lệnh không rời khỏi vị trí canh gác thuộc nội dung gì?

A. Cả ba phương án trên đều đúng.

b. Yêu cầu chiến thuật

c. Nguyên tắc canh gác (cảnh giới)

d. Nhiệm vụ canh gác (cảnh giới)

955. Nguyên tắc của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ canh gác?

a. Khi nhận nhiệm vụ phải quán triệt đầy đủ, cụ thể, tỷ mĩ


b. Hiểu rõ nhiệm vụ được giao, chọn vị trí gác phù hợp, làm tốt công tác chuẩn
bị

c. Phải hiểu rõ nhiệm vụ, làm đúng chức trách.

d. Luôn cảnh giác sẵn sàng chiến đấu

956. Giới thiệu địa hình, tình hình địch, ta gồm những nội dung gì?

a. Điểm đứng, , tình hình địch, tình hình ta..

b. Điểm đứng, phương hướng, tình hình địch, tình hình ta.

c. Điểm đứng,vật chuẩn, phương hướng, tình hình địch, tình hình ta.

d. Điểm đứng, phương hướng,vật chuẩn, địa hình, tình hình địch, tình hình ta.

957. Giới thiệu tình hình ta phải gồm những nội dung gì?

a. Nhiệm vụ của tổ và ý định canh gác của tổ trưởng

b. Cả A, B và C đúng.

c. Nhiệm vụ cụ thể của từng chiến sĩ.

d. Nhiệm vụ của cấp trên, bạn địa phương có liên quan

958. Đâu là yêu cầu chiến thuật trong nhiệm vụ canh gát?

a. Hiểu rõ nhiệm vụ được giao.

b. Bảo đảm an toàn cho đơn vị và phát hiện ngăn chăn địch.

c. Luôn cảnh giác sẵn sàng chiến đấu.

d. Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong nhiệm vụ được giao.

959. Nội dung xây dụng thế quốc phòng toàn dân hiện nay là gì

A. Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế, trên
cơ sở quy hoạch các vùng dân cư
B. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng hậu phương chiến lược

C. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh

D. Phân vùng chiến lược gắn với khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)

960. Xây dựng thế quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được hiểu như
thế nào

A. Tổ chức và bố trí các lực lượng vũ trang trên toàn bộ lãnh thổ theo ý đồ chiến
lược phòng thụ đất nước

B. Là sự tổ chức bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân
trên cả nước

C. Tổ chức và bố trí các khu vực phòng thủ của tỉnh (thành phố) mạnh, có trọng
tâm, trọng điểm

D. Phân vùng chiến lược các công trình quốc phòng các tuyến phòng thủ quốc
gia trên cả nước

961. Nội dung quan trọng hàng đầu trong xây dựng thế trận quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân là gì

A. Tổ chức phòng thủ dân sự và phòng tránh khắc phục hẩu quả chiến tranh

B. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn

C. Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế

D. Tổ chức xây dựng khu vực phòng thủ dân sự

962. Một trong những mục đích xây dưng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân là gì

A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

B. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang

C. Phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn
dân
D. Phát huy vai trò của nhân dân

963. Tiềm lực chính trị tinh thần có vai trò như thế nào trong xây dựng
tiềm lực quốc phòng, an ninh

A. Nhân tố quyết định tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh

B. Nhân tố rất quan trọng tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh

C. Nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh

D. Tất cả các phương án

964. Một trong những nội dung cơ bản của nên quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân hiện nay là gì

A. Nên QPTD, ANND do nhân dân lao động làm chủ

B. Nên QPTD, ANND chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng

C. Nên QPTD, ANND do toàn thể nhân dân tham gia

D. Nên QPTD, ANND chỉ mục đích duy nhất bảo vệ độc lập dân tộc

965. Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh bao gồm những lực lượng
nào

A. Quân đội, công an và dân quân tự vệ

B. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và công an nhân dân

D. Lực lượng chính trị lực lượng vụ trang

966. Tiềm lực chính trị tinh thần trong xây dựng tiềm lực quốc phòng là gì

A. Là những yêu cầu ẩn dấu về chính trị - tinh thần

B. Khả năng về chính trị - tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh
C. Là những yêu cầu về chính trị - tinh thần huy động cho nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh

D. Là khả năng về chính trị - tinh thần chĩ thể huy động tạo nên sức mạnh để
thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

967. Một trong những biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân là

A. Thường xuyên chăm lo xây dựng quân đội và công an

B. Thường xuyên chăm lo xây dựng LLVTND vững mạnh toàn diện

C. Thường xuyên chăm lo xây dựng LLDQTV và CAND vững mạnh

D. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh

968. Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được tạo
bởi

A. Sức mạnh mọi mặt cả tiềm lực và thế trận quốc phòng

B. Sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại

C. Sức mạnh của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa

D. Cả 3 nội dung trên

969. Chọn phương án đúng nhất cho mục đích duy nhất của nên quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay là

A. Giải phóng nhân dân khỏi áp bức, bóc lột

B. Đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược

C. Tự vệ chính đáng

D. Tạo ra sức mạnh tổng hợp của đất nước

970. Vị trí của tiềm lực kinh tế trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân
A. Là điều kiện vật chất đáp ứng yêu cầu của hoạt động quốc phòng toàn dân

B. Là điều kiện vật chất bảo đảm của lực lượng vũ trang đề xây dựng thế trận
QP – AN

C. Tạo sức mạnh vật chất cho lực lượng vũ trang nhân dân

D. Tạo sức mạnh vật chất cho nên quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

971. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh nhằm

A. Ngăn ngừa, đẩy lùi , đánh bại mọi âm mưu hành động xâm hại tới mục tiêu
bải vệ Tổ quốc Việt nam XHCN

B. Đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc

C. Đáp ứng mục tiêu hiện đại hóa lực lượng vũ trang

D. Ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của
Tổ quốc

972. Tiềm lực chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân biểu hiện ở

A. Năng lực lãnh đạo của đảng và nhà nước

B. ý chí quyết tâm của nhân dân

C. Ý chí quyết tâm của các lực lượng vũ trang

D. Cả 3 phương án trên

973. Vi sao phải kết hợp thế trận QPTD với thế trận ANND

A. Chủ nghĩa đế quốc tiến hành âm mưu xâm lược nước ta

B. Chủ nghĩa đế quốc được thế lực phản động nước ngoài thao túng

C. Chủ nghĩa đế quốc câu kết với lực lượng thù địch phản động trong nước

D. Chủ nghĩa đế quốc đánh ta toàn diễn trên tất cả các mặt

974. Ngày nào sau đây được lấy làm ngày hội quốc phòng toàn dân
A. 22-12-1944

B. 22-13-1965

C. 22-12-1975

D. 22-12-1989

975. Phương châm xây dựng khu vực phòng thủ là như thế nào

A. Vững mạnh toàn diện

B. Có khả năng độc lập tác chiến

C. Đảm bảo đánh địch dài ngày

D. Cả 3 phương án trên

976. Để xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh vững mạnh, đáp ứng yêu câu
bảo vệ tổ quốc trong tình hình hiện nay cần làm gì sau đây

A. Kết hợp phát triển xã hội với CNH, HĐH đất nước

B. Gắn quá trình CNH, HĐH với tăng cường vũ khí trang bị cho lực lượng vũ
trang nhân dân

C. Gắn quá trình phát triển đất nước với phát triển nền QPTD

D. Gắn quá trình CNH, HĐH với phát triển nền QPTD

977. Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh hiện
nay là gì

A. Sẵn sàng động viên thời chiến

B. Sẵn sàng động viên công nghiệp quốc phòng

C. Sẵn sàng huy động phương tiện cho chiến tranh

D. Sẵn sàng huy động tài lực cho quốc phòng


978. Một trong những biện pháp cơ bản để xây dựng tiềm lực quân sự , an
ninh là gì

A. Nâng cao nhất lượng giáo dục đối với quân đội và công an

B. Nâng cao chất lượng đối với lực lượng vũ trang

C. Nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cách mạng

D. Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, an ninh

979. Một trong những biểu hiện của tiềm lực quân sự, an ninh là gì

A. Nguồn dự trự sức người, sức của trên các lĩnh vực đời sống xã hội và nhân
dân có thể huy động cho cuộc bỏa vệ tổ quốc

B. Nguồn dự trữ của quốc gia trên lĩnh vực quốc phòng có thể huy động cho
công cuộc bảo vệ tổ quốc

C. Nguồn dự trự tài chính của quốc gia có thể huy động cho công cuộc bảo vệ tổ
quốc

D. Các phương án trên đều sai

980. Tiềm lực quân sự, an ninh có vai trò như thế nào đối với công cuộc bảo
vệ tổ quốc

A. Rất quan trọng

B. Nòng cốt

C. Quan trọng

D. Đặc biệt quan trọng

981. Nội dung quan trọng hàng đầu trong xây dựng tiềm lực quân sự, an
ninh là gì

A. được Xây dựng quân đội ngày càng hùng mạnh

B. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân vững mạnh

C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện
D. Xây dựng quân đội và công an vững mạnh

982. Trong xây dựng nên QPTD, ANND lực lượng nào là nòng cốt

A. Quân đội và công an

B. Lực lượng vũ trang nhân dân

C. Bộ đội chủ lực và công an nhân dân

D. Lực lượng dân quân tự vệ và lực lượng dự bị động viên

983. Một trong những đặc trưng cơ bản của nên QPTD, ANND là gì

A. Xây dựng toàn diện và hiện đại

B. Được xây dựng trong toàn dân và từng bước hiện đại

C. Được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại

D. Hiện đại để đáp ứng chiến tranh bằng vũ khí công nghệ cao

984. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam bao gồm các lực lượng nào

A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

B. Bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng và dân quân tự vệ

C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, lực lượng dự bị động viên

D. Quân đội, công an, dân quân tự vệ

985. Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân theo nguyên tắc

A. Tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt

B. Tuyệt đối, trực tiếp về nhiều mặt

C. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt

D. Tuyệt đối, trực tiếp không qua khâu trung gian nào
986. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam

A. Theo hệ thống tổ chức của Đảng từ trung ương đến cơ sở

B. Theo hệ thống tổ chức của Đảng trong LLVT

C. Theo hệ thống tổ chức của Đảng từ trung ương đến địa phương

D. Theo hệ thống tổ chức của Đảng từ trên xuống dưới

987. Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản Việt Nam với lực lượng vũ trang
nhân dân VN như thế nào đây

A. Đảng độc tôn duy nhất nắm quyền quản lý LLVTND Việt Nam

B. Đảng độc tôn duy nhất nắm quyền lãnh đạo LLVTND Việt Nam

C. Đảng độc tôn duy nhất nắm quyền tổ chức LLVTND Việt Nam

D. Đảng độc tôn duy nhất nắm quyền tổ chức, quản lý LLVTND Việt Nam

988. Quan điểm nào là quan điểm sai trong xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân việt nam hiện nay

A. Giữ vững và tăng cường sự lạnh đạo của Đảng đối với LLVT

B. Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về tổ chức làm cơ sở

C. Bảo đảm LLVT luôn trong tư thế SSCĐ và chiến đấu thắng lợi

D. Tự lực tự cường xây dựng LLVT

989. Để đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc trong tình hinh mới, cần xây dựng
lực lượng vũ trang nhân dân như thế nào

A. Ngày càng phát triển về tổ chức

B. Mạnh, có khả năng tác chiến độc lập

C. Gọn, có trình độ tác chiến cao


D. Gọn, mạnh, cơ động, có sức chiến đấu cao

990. Quan điểm nào là quan điểm sai trong xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân

A. Xây dựng LLVT lấy chính trị là chính, lấy xây dựng về quân sự làm cơ sở

B. Xây dựng LLVT lấy quân sự là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở

C. Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về quân sự làm cơ sở

D. Cả ba điều sai

991. Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm

A. Bộ đội chủ lực và bộ đội nhân dân

B. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên

C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng

D. Bộ đội chủ lực bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng và cảnh sát biển

992. Xây dựng quân đội, công an nhân dân Việt Nam theo hướng nào trong
tình hình hiện nay

A. Cách mạng chính qui, tinh nhuệ và từng bước hiện đại

B. Vững mạnh, rộng khắp,lấy chất lượng làm chính

C. Cách mạng chính qui, tinh nhuệ và ngày càng hùng hậu

D. Cách mạng chính qui, tinh nhuệ, hùng hậu và từng bước hiện đại

993. Hiện nay chúng ta cần xây dựng lực lượng dự bị động viên theo hướng

A. Cách mạng chính qui, tinh nhuệ và từng bước hiện đại

B. Vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng làm chính

C. Cách mạng, chính qui, tinh nhuệ và ngày càng hùng hậu
D. Hùng hậu, được huấn luyện và quản lý tốt, bảo đảm khi cần thiết có thể
động viên nhanh chóng theo kế hoạch

994. Phương hướng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ hiện nay

A. Cách mạng, chính quim tinh nhuệ và từng bước hiện đại

B. Vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng làm chính

C. Cách mạng, chính qui tinh nhuệ và ngày càng hùng hậu

D. Cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, hùng hậu và từng bước hiện đại

995. Lực lượng dân quân tự vệ gồm có

A. Dân quân, tự vệ thường trực và dân quân , tự vệ dự bị

B. Dân quân, tự vệ thường trực và dân quân, tự vệ rộng rãi

C. Dân quân, tự vệ bộ binh và dân quân , tự vệ binh chúng

D. Dân quân, tự vệ nòng cốt và dân quân, tự vệ rộng rãi

996. Để đáp ứng yêu câu, nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ, cần xây
dựng như thế nào hiện nay

A. Vững mạnh, rộng khắp, rải đều trên phạm vi cả nước

B. Vững mạnh, rộng khắp nhưng có trọng tâm, trọng điểm

C. Cách mạng, chính qui, tinh nhuệ va ngày càng hùng hậu

D. Cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, hùng hậu và từng bước hiện đạ

997. Tên đội VIệt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai đặt và có ý nghĩa
gi

A. Đ/c Võ Nguyên Giáp và có ý nghĩa chính trị quyết định quân sự

B. Đ/c Hoang Sâm, có ý nghĩa vừa là quân quân sự vừa là đội quan tuyên truyền

C. Đ/c Xích Thắng và có ý nghĩa quân sự phải phục tùng chính trị
D. Bác Hồ và có ý nghĩa chính trị trọng hơn quân sự

998. Đội việt nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời vào thời gian nào, ai
làm đội trưởng

A. Ngày 22/12/1944: gồm 34 chiến sỹ, đồng chí Xích Thắng làm đổi trưởng

B. Ngày 22/12/1944: gồm 34 chiến sỹ, đồng chí Hoàng Sâm làm đổi trưởng

C. Ngày 22/12/1944: gồm 34 chiến sỹ, đồng chí Võ Nguyên Giáp làm đổi
trưởng

D. Ngày 22/12/1944: gồm 34 chiến sỹ, đồng chí Hoàng Văn Thái làm đổi
trưởng

999. Đảng cộng sản việt nam không trực tiếp lãnh đảo lực lượng nào

A. Quân đội và công an

B. Dân quân tự vệ

C. Lực lượng vụ trang địa phương

D. Các phương án trên điều sai

1000. Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân là gì

A. Xây dựng nội ngũ cán bộ lãnh đạo, chỉ huy có trình độ và kỹ thuật tốt

B. Xây dựng đội ngũ cán bộ lực lượng vũ trang có phẩm chất, trình độ, năng lực
tốt

C. Xây dựng cán bộ lực lượng vũ trang luôn sẵn sàng chiến đấu, tác chiến giỏi

D. Xây dựng cán bộ cơ sở có trình độ và đạo đức tốt

1001. Nắm vững quan điểm “tự lực tự cường” trong xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân có ý nghĩa gì(chọn PA đúng)

A. Để giữ vững tính độc lập tự chủ


B. Để giữ vững bị chi phối ràng buộc

C. Để không bị chi phối ràng bộc

D. Các phương án trên

1002. Trong xây dựng lực lượng vũ trang, lấy xây dựng chính trị cơ sở vì

A. Chính trị là yếu tố được chuyển thành tư tưởng của người lính

B. Chính trị là cơ sở để nâng cao chất lượng tổng hợp của lực lượng vũ trang

C. Chính trị là sức mạnh vô địch không có gì lay chuyển được

D. Chính trị quyết định phương hướng tiến liên của lực lượng vũ trang

1003. Chọn từ thích hợp điền vào dấu… trong câu nói của Bác sau đây: “
Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, vì độc lập tự do của tổ quốc, vì
chủ nghĩa xã hội. ”

A. Quyết tâm đánh giặc

B. Sẵn sàng chiến đấu hy sinh

C. Sẵn sàng chiến đấu quên mình

D. Sẵn sàng lao động

1004. Một trong những nội dung xây dựng quân đội cách mạng hiện nay là

A. Xây dựng quân đội đông đảo, trình độ tác chiến tốt

B. Xây dựng quân đội có sức chiến đấu, cơ động cao

C. Xây dựng quân đội có kỷ luật tự giác nghiêm minh, dân chủ rộng rãi

D. Xây dựng quân đội có khả năng phản ứng nhanh trước tình hình an ninh
chính trị
1005. Ba chức năng cơ bản của quân đội nhân dân việt nam, được Hồ Chí
Minh xác định thể hiện vấn đề gì trong quá trình xây dựng quân đội

A. Thể hiện bản chất, truyền thống và kinh nhiệm của quân đội ta

B. Thể hiện sức mạnh, của quân đội

C. Thể hiện bản chất, truyền thống tốt đẹp của quân đội ta

D. Phản ánh cả mặt đối nội, đối ngoại của quân đội

1006. Vấn đề quan trọng hàng đầu xây dựng Lực lượng vũ trang nhân dân
Việt Nam hiện nay là gì

A. Xây dựng về chính trị

B. Xây dựng về biên chễ tổ chức

C. Xây dựng về vũ khí trang bị

D. Xây dựng về lực lượng

1007. Để đảm bảo xây dựng Quân đội và công an ngày càng tinh nhuệ thì
nội dung quan trọng hàng đầu là gì

A. Tinh nhuệ về chính trị

B. Tinh nhuệ về quân sự

C. Tinh nhuệ về tổ chức

D. Tinh nhuệ về kỹ chiến thuật

1008. Một trong những thực trạng của lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam hiện nay là gì

A. Khả năng và trình độ sẵn sàng chiến đấu chưa đáp ứng được với các tình
huống phức tạp

B. Khả năng và trình độ sẵn sàng chiến đấu chưa đáp ứng được tác chiến trên
biển
C. Khả năng và trình độ sẵn sàng chiến đấu chưa đáp ứng đượctác chiến trên
không

D. Khả năng và trình độ sẵn sàng chiến đấu chưa đáp ứng được tác chiến trên bộ

1009. Xây dựng quân đội và công an ngày càng tinh nhuệ về chính trị được
biểu hiện

A. Cán bộ , chiến sĩ có kết luận chính xác và thái độ chính trị đúng đắn trước các
tình huống

B. Cán bộ, chiến sĩ có phẩm chất chính tri tốt

C. Cán bộ , chiến sĩ có lối sống lành mạnh

D. Cán bộ, chiến sĩ có đạo đức trong sáng

1010. Quan điểm nào sau đây phản ánh chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cơ
bản thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam

A. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với LLVTND

B. Tự lực, tự cường xây dựng LLVTND

C. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ
sở

D. Bảo đảm LLVTND luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu thắng lợi

1011. Môt trong những nội dung để đảm bảo lực lượng vũ trang nhân dân
luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi là gì

A. Chấp hành nghiêm kỷ luật

B. Chấp hành nghiêm chế độ trực chiến

C. Chấp hành nghiêm chế độ phòng gian, bảo mật

D. Chấp hành nghiêm chế độ đóng quân


1012. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam nhằm

A. Củng cố vị thế, vai trò và quyền lực của đảng

B. Bảo đảm cho LLVT luôn trung thành với đảng

C. Giữ vữn và phát huy bản chất cách mạng, truyền thống tốt đẹp của LLVT

D. Bảo đảm cho LLVT không dời xa mục tiêu của Đảng

1013. Một trong những quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
trong giai đoạn mới đó là

A. Đảm bảo LLVT luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao

B. Bảo đảm LLVT luôn chủ động chiến đấu thắng lợi

C. Bảo đảm LLVT luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi

D. Bảo đảm LLVT luôn chủ động ứng phó với mọi tình huống Và chiến đấu
thắng lợi

1014. Một trong những quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
trong giai đoạn mới đó là

A. Xây dựng LLVT cả về số lượng và chất lượng, lấy chất lượng là chính

B. Xây dựng LLVT toàn diện, coi trọng cả số lượng, chất lượng, lấy chính trị là
chính

C. Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy chất lượng chính trị làm cơ sở

D. Xấy dựng LLVT lấy quân sự là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở

1015. Một trong những quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
trong giai đoạn mới đó là

A. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với LLVT

B. Giữ vững và luôn phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng đối với LLVT

C. Xây dựng LLVT lấy quân sự là chính, lấy chất lượng chính trị làm cơ sở
D. Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng quân sự làm cơ sở

1016. Một trong những quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
trong giai đoạn mới đó là

A. Phát huy sức mạnh, nội lực xây dựng LLVT

B. Tự lực, tự cường xây dựng LLVT

C. Phải dựa vào sức mình là chính

D. Tự lực, tự chủ trong xây dựng LLVT

1017. Để giữ vững và phát huy bản chất cách mạng của lực lượng vũ trang
nhân dân cần thực hiện tốt nguyên tắc nào

A. Đề cao vai trò lãnh đạo của đảng đối với LLVT

B. Đảng phải thường xuyên chăm lo xây dựng và giáo dục LLVT

C. Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng đối với LLVT

D. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với LLVT

1018. Để bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân
dân cần thực hiện tốt yêu cầu gi

A. Xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên

B. Xây dựng tổ chức Đảng luôn trong sạch vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ
chức

C. Nâng cao vai trò của đội ngũ cán bộ các cấp

D. Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi ủy, chi bộ đảng

1019. Để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính cần
làm gì

A. Nắm vững và giải quyết mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng
B. Tập trung chủ yếu vào công tác trang bị vũ khí hiện đại cho LLVT

C. Nắm vững và giải quyết tốt công tác tư tưởng cho cán bộ chiến sỹ trong
LLVT

D. Tập trung chủ yếu vào công tác huấn luyện cho LLVT

1020. Quan niệm nào sai trong các quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân

A. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với LLVT

B. Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về quân sự làm cơ sở

C. Xây dựng LLVT lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở

D. Tự lực tự cường xây dựng LLVT

1021. Một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng sẵn sàng chiến
đấu của lực lượng vũ trang nhân dân là gì

A. Thường xuyên làm tốt công tác diễn tập

B. Thường xuyên làm tốt công tác tổ chức

C. Thường xuyên làm tốt công tác chính trị

D. Thường xuyên làm tốt công tác chính sách

1022. Một trong những yếu tố để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy
xây dựng về chính trị làm cơ sở là gì

A. Kẻ thù luô tiến hành chiến tranh tâm lý

B. Kẻ thù luôn thực hiện phi chính trị hóa đối với quân đội và công an

C. Kẻ thù chia sẽ LLVTND

D. Kẻ thù chống phá ta về mọi mặt


1023. Bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng
chiến đấu và chiến đấu thắng lợi nhằm làm gì

A. Giành được sự chủ động trong mọi tình huống

B. Hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong mọi tình huống

C. Không bị động, bất ngờ trong mọi tình huống

D. Không lúng túng trong mọi tình huống

1024. Xây dựng Quân đội và Công an chính qui để làm gì

A. Tăng cường sức mạnh chiến đấu tổng hợp

B. Tăng cường sức mạnh quốc phòng

C. Tăng cường sức mạnh an ninh

D. Tăng cường sức mạnh về tác chiến

1025. Xây dựng Quân đội và công an tinh nhuệ nhằm làm gì

A. Nâng cao chất lượng chính trị của quân đội và công an

B. Đạt hiệu quả cao trong mọi hoạt động của quân đội và công an

C. Nâng cao trình độ kỹ chiến thuật của Quân đội và Công an

D. Xây dựng tổ chức của quân đội và công an đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ

1026. Xây dựng quân đội, công an chính qui là xây dựng

A. Thống nhất về bản chất cách mạng

B. Thống nhất về tổ chức

C. Thống nhất về mọi mặt

D. Thống nhất về mục tiêu chiến đấu


1027. Tai sao chúng ta không xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân theo
hướng hiện đại hóa

A. Nên kinh tế và trình độ khoa học công nghệ của đất nước chưa đáp ứng yêu
cầu

B. Nền công nghiệp quốc phòng chưa đáp ứng yêu cầu

C. Chưa cần thiết phải xây dựng LLVTND hiện đại

D. Các phương án trên đều sai

1028. Mác – Anwgghen phân chia tính chất xã hội của chiến tranh như thế
nào

A. Chiến tranh xâm lược và chiến tranh chống xâm lược

B. Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa

C. Chiến tranh tiến bộ và chiến tranh phản động

D. Chiến tranh cách mạng và chiến tranh phản cách mạng

1029. Theo qua điểm chủ nghĩa Mác – Leenin, đặc trưng của chiến tranh là

A. Đấu tranh vũ trang

B. Đấu tranh quân sự và ngoại giao

C. Đấu trang quân sựm chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao

D. Đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao

1030. Hồ Chí Minh đánh giá tổng quát về chế độ thực dân như thế nào

A. Chế độ thực dân là phản động

B. Chế dộ thực dân là chế độ nô dịch

C. Chế độ thực dân là ăn cướp, là hiếp dâm, là giết người

D. Chế độ thực dân là xấu xa


1031. Trong sức mạnh bảo vệ Tổ Quốc, Bác đặc biệt coi trọng yếu tố nào

A. Sức mạnh nhân dân, sức mạnh lòng dân

1032. Hồ Chí Minh xác định chất xã hội của chiến tranh như thế nào

A. Chính nghĩa, phi nghĩa

B. Xâm lực và tự vệ

C. Xâm lược, phản động và tự vệ, cách mạng

D. Chiến tranh cách mạng và chiến tranh phản cách mạng

1033. Quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp đấu tranh cách mạng
chủ yếu là gì

A. Nhân nhựng để có hào bình

B. Đấu tranh bằng phương pháp hòa bình tránh độ máu

C. Dùng bảo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng

D. Đấu tranh chính trị, ngoại giao giành thắng lợi đỡ tổn thất

1034. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin về chức năng của quân đội
như thế nào

A. Là công cụ chủ yếu để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị của nhà nước

B. Là công cụ chủ yếu để bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động

C. Là công cụ chủ yếu để tiến hành chiến tranh

D. Là công cụ chủ yếu để tiến hành chiến tranh và chống chiến tranh

1035. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội ta có những chức năng cơ bản
nào
A. Huấn luyện, chiến đấu và công tác

B. Chiến đấu công tác và lao động sản xuất

C. Huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu

D. Chiến đấu, công tác và tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân

1036. Nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh là gì

A. Trường kỳ kháng chiến

B. Vừa “đánh” vừa “đàm”

C. Chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng

D. Chiến tranh toàn diện

1037.Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin, chiến tranh xuất hiện và tồn
tại như thế nào

A. Xuất hiện và tồn tại vĩnh viễn trong xã hội

B. Xuất hiện khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã và tồn tại vĩnh viễn trong xã
hội

C. Xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp và nhà nước chi áp bức bóc lột

D. Xuất hiện khi loài người mới xuất hiện và tồn tại ở mọi chế độ xã hội xã hội

1038. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu bảo vệ tổ quốc XHCN là gì

A. Bảo vệ độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

B. Bảo vệ đôc lập và chủ quyền quốc gia

C. Bảo vệ độc lập dân tộc và CNXH

D. Bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ đảng, bảo vệ nhân dân
1039. Một trong những nội dung trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ
quốc là gì

A. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc qui luật tồn tại va phát triển của dân tộc ta

B. Là tất yếu khách quan, là qui luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta

C. Là tất yếu khách quan, thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta

D. Là ý chí quyết tâm của nhân dân ta

1040. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin, nguồn gốc của chiến
tranh từ đâu

A. Từ sự xuất hiện chế độ nhà nước áp bư c bóc lột

B. Từ sự xuất hiện giai cấp áp bức bóc lột

C. Từ sự xuất hiện giai cấp đôi kháng

D. Tự sự xuất hiện chế độ tư hữu ,giai cấp, nhà nước

1041. Con người có loại trừ được chiến tranh hay không

A. Không loại trừ được chiến tranh

B. Loại trừ được chiến tranh bằng cách xóa bỏ nguồn gốc sinh ra nó

C. Khó loại trừ được chiến tranh

D. Không loai trừ được chiến tranh vì chiến tranh là tình trạng tự nhiên của xã
hội

1042. Bác xác định chính sách đối ngoại của Việt Nam trong chiến tranh
như thế nào

A. Làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế

B. Sẵn sàng làm bạn với các nước và không gây thù oán với ai

C. Làm bạn với mọi nước dân chủ và không gây thù oán với ai

D. Chỉ làm bạn và quan hệ với các nước XHCN


1043. Trong chiến tranh, yêu tố nào quyết định thắng lợi trên chiến trường

A. Vũ khí hiện đại và phương tiện tốt quyết định

B. Vũ khí hiện đại và người chỉ huy giỏi, người chi huy là người quyết định

C. Con người và vũ khí, con người là quyết định

D. Con người và vũ khí, vũ khí là quyết định

1044. Quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin về bản chất giai cấp của quân đội
như thế nào

A. Mang bản chất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

B. Mang bản chất của giai cấp,của nhà nước đã tổ chức ra quân đội

C. Không mang bản chất của giai cấp nào

D. Mang bản chất của giai cấp công nhân

1045. Trong chiến tranh, bác xác định mặt trận quân sự có vị trí như thế
nào

A. Quân sự là mặt trận có ý nhĩa chiến lược trong chiến tranh

B. Quân sự là mặt trận quan trọng trong chiến tranh

C. Quân sự là mặt trận hàng đầu trong chiến tranh

D. Quân sự là việc chủ chốt trong kháng chiến

1046. Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm trong câu nói của Hồ Chí
Minh về bạo lực cách mạng : “ chế độ thực dân, tự bạn thân nó đã làm một
hành động… ”

A. Lật độ

B. Bạo lực

C. Ăn cướp
D. Điên rô

1047. Theo quan điểm C.Ph Claudovit đặc trưng cơ bản của chiến tranh là

A. Sự dụng mọi biện pháp

B. Sử dụng sức mạnh

C. Sự dụng bạo lực

D. Cả ba phương án trên

1048. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin, nguồn gốc kinh tế có
tác động gì đến sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh

A. Là nguồn gốc sâu xa

B. Là nguồn gốc trực tiếp

C. Là nguồn gốc gián tiếp

D. Cả ba phương án trên

1049. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác _ Leenin, nguồn gốc xã hội có tác
động gì đến sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh

A. Là nguồn gốc sâu xa

B. Là nguồn gốc trực tiếp

C. Là nguồn gốc gián tiếp

D. Cả ba phương án trên

1050. Câu nói “ trong thời đại ngày nay còn chủ nghĩa đế quốc thì còn nguy
cơ xảy ra chiến tranh… ” là của ai

A. Các mác

B. V.I Lê nin
C. Ph. Ăngghen

D. C.ph Claudovit

1051. Câu nói “ người pháp là sự tiếp tục của chính trị bằng những biện
pháp khác ”(cụ thể là bằng bạo lực) là của ai

A. Các mác

B. C.ph Claudovit

C. V.I Lê nin

D. Ph. Ăngghen

1052. Câu nói “người pháp khai hóa văn minh bằng rượu lậu, thuộc phiện”
là của ai

A. Võ Nguyên Giáp

B. Phạm Văn Đồng

C. Hồ Chí Minh

D. Tôn Đức Thắng

1053. Chọn từ thích hợp đền vào dấu ba chấm trong lời nói của Hồ Chí
Minh về chiến tranh nhân dân : “ ai cũng phải… chống thực dân pháp cứu
nước”

A. Tích cực

B. Ra sức

C. Quyết tâm

D. Dũng cảm

1054. Khái niệm “ quân đội là tập đoàn người vũ trang, có tổ chức do nhà
nước xây dựng đề dùng vào cuộc chiến tranh tiến công hoặc chiến tranh
phòng ngự” là của ai :
A. ph Claudovit

B. Ph. Ăngghen

C. Các mác

D. V.I Lê nin

1055. Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm trong lời nói của Leenin: “
chức năng cơ bản của quân đội đế quốc là tiến hành chiến tranh…. ”

A. Xâm lược

B. Huy diệt

C. Khủng bố

D. Vũ trang

1056. Thực chất quan điểm “phi chính trị hóa quân đội của các học giả tư
sản nhằm làm gì đối với quân đội”

A. Suy yếu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với quân đội

B. Giảm sức mạnh chiến đấu

C. Dần thoái về chính trị tư tưởng, phai nhạt bản chất cách mạng

D. Tất cả các phương án trên

1057. Theo chủ nghĩa Mác – Leenin sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ
thuộc vào những yếu tố nào

A. Con người

B. Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa

C. Vũ khí trang bị, khoa học quân sự

D. Tất cả các phương án trên


1058. Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm trong câu nói của Lênin “
giành chính quyền đã khó, nhưng giữ được chính quyền còn … ”

A. Vất vả hơn

B. Phức tạp hơn

C. Gian nan nhiều

D. Khó khăn hơn

1059. Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm trong câu nói của Leenin về
bảo vệ tổ Quốc.”tuyệt đối không chủ quan, phải có thái độ…. Với quốc
phòng”

A. Tích cực

B. Nghiêm túc

C. ủng hộ

D. xây dựng

1060. Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm trong câu nói của Leenin về
bảo vệ tổ quốc: ‘đảng cộng sản phải lãnh đạo… sự nghiệp bảo vệ tổ quốc”

A. tuyệt đối

B. mọi mặt

C. trực tiếp

D. gián tiếp

1061 Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm trong di chúc của Hồ Chí
Minh : dù sao chúng ta phải … đánh giặc mĩ đến thắng lợi hoàn toàn

A. xung phong

B. tích cực

C. hết sức
D. quyết tâm

1062. Theo chủ nghĩa Mác - Leenin chiến tranh đẩy nhanh sự chín muồi
của cách mạng hoặc làm mất đi những gì của cách mạng

A. chiều hướng cách mạng

B. lực lượng cách mạng

C. tính thế cách mạng

D. mục tiêu cách mạng

1063. Theo chủ nghĩa Mác – Leenin chiến tranh kiểm tra sức sống toàn bộ
những gì của xã hội

A. chế độ chính trị xã hội

B. chế độ kinh tế xã hội

C. chế độ hoạt động xã hội

D. cả ba phương án trên

1064. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh chiến đấu của quân đội, yếu tố
nào giữ vai trò quyết định

A. vũ khí và cán bộ giỏi giữ vai trò quyết định

B. vũ khí vai trò quyết định

C. con người với trình độ chính trị cao giữ vai trò quyết định

D. người chỉ huy giỏi giữ vai trò quyết định

1065. Hồ Chí Minh xác định mục đích của chiến tranh chống xâm lược là gì

A. bảo vệ độc lập dân tộ, chủ quyền quốc gia

B. bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân

C. bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ dân chủ


D. bảo vệ chủ quyền lãnh thổ

Khi xem xét bản chất của một cuộc chiến tranh, chúng ta phải xem xét nội
dung gì

A. phương tiện, thủ đoạn của giai cấp, Nhà nước tiến hành chiến tranh

B. qui mô tổ chức kỹ thuật quân sự

C. Mục đích chính trị của cuộc chiến tranh đó và giai cấp, Nhà nước điều hành

D. Lực lượng, phương tiện, thụ đoạn tiến hành chiến tranh của giai cấp, nhà
nước

Theo quan điểm của ph.Ăngghen quân đội là

A. Một tổ chức của một giai cấp và nhà nước nhất định

B. Công cụ bạo lực vũ trang chủ yếu nhất

C. Lực lượng nòng cốt để nhà nước,giai cấp tiến hành chiến tranh và đấu tranh
vũ trang

D. Cả 3 phương án trên

Khi nói về mục đích của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp, Hồ Chí
Minh khăng định như thế nào

A. Ta chỉ giữ gìn non sông, đất nước ta

B. Chỉ chiến đấu cho quyền thống nhất và độc lập của tổ quốc

C. Còn thực dân pháp thì mong ăn cướp nước ta, mong bắt nhân dân ta làm nô lệ

D. Cả 3 phương án trên

Theo quan niệm của C.ph.Claudơvít, chiến tranh là một hành vi bạo lực để
buộc đối phương làm gì với ý chí của mình.

A. Tôn thờ ý chí của mình


B. Phục tùng ý chí của mình

C. Hoảng sợ ý chí của mình

D. Phù định ý chí của mình

Chọn từ thích hợp đưa vào dấu ba chấm trong câu nói của Lê Nin: “chiến
tranh là…của chủ nghĩa đế quốc”

A. Công cụ

B. Bạn đường

C. Phương tiện

D. Công cụ chủ yếu

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, các chức năng của quân đội phản ánh vấn đề
gì của quân đội

A. Đối nội, đối ngoại

B. Chiến đấu, xây dựng

C. Kỷ luật đoàn kết

D. Rèn luyện, giáo dục

Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm trong câu nói của Hồ Chí Minh về
nhiệm vụ quân đội: “xây dựng đội quân ngày càng hùng mạnh và .... ”

A. Dũng cảm kiên cường

B. Sẵn sàng chiến đấu

C. Sẵn sàng hy sinh

D. Dũng cảm quyên mình


Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm trong câu nói của Hồ Chí Minh về
nhiệm vụ quân đội: “thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây
dựng….”

A. Đất nước giàu đẹp

B. Quân đội hiện đại

C. Chủ nghĩa xã hội

D. Phát triển kinh tế

Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng quân đội kiểu mới của
LeeNin là gì

A. Lao động sản xuất giỏi

B. Sẵn sàng chiến đấu

C. Sẵn sàng làm nhiệm vụ

D. Sẵn sàng cơ động

Ai là người lần đầu tiên trong lịch sử đã luận giải đúng đắn về nguồn gốc
nảy sinh chiến tranh

A. V.I.Leenin và C.Mác

B. C.ph.Claudovít và V.I.LêNin

C. C. Mác và ph.Ăngghen

D. V.I.Leenin và Hồ Chí Minh

Chọn từ thích hợp đưa vào dấu ba chấm trong câu nói của ph.Ăngghen:
“chế độ áp bức bóc lột càng … thì chiến tranh càng phát triển”

A. Suy tàn

B. Lung lay

C. Thất bại
D. Hoàn thiện

Theo V.I.Leenin chính trị là sự thống nhất giữa những vấn đề nào

A. Đường lối kinh tế và đường lối nội

B. Đường lối đối ngoại và đường lối kinh tế

C. Đường lối quân sự và đường lối kinh tế

D. Đường lối đối nội và đường lối đối ngoại

Theo Leenin, khi phân tích bản chất của chiến tranh, nhất thiết phải có
quan điểm gì

A. Quần chúng nhân dân

B. Phát triển – lịch sử

C. Chính trị - giai cấp

D. Dân tộc, sắc tộc

Mục tiêu xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa là gì

A. Là dân tộc và giai cấp

B. Là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

C. Là hòa bình và an ninh

D. Là thành quả cách mạng

Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sựu vận dụng
sáng tạo học thuyết nào vào thực tiễn việt nam

A. Học thuyết chiến tranh và hòa bình của C.Mác

B. Học thuyết chiến tranh và quân đội của ph. Ăngghen

C. Học thuyết xây dựng quân đội của Lênin


D. Học thuyết bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa của Lênin

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Leenin chiến tranh tác động trở lại chính
trị theo hướng nào

A. Tích cực hoặc tiêu cực

B. Chập chạp hoặc nhanh nhẹn

C. Tiến lên hoặc dừng lại

D. Cả ba phương án trên

Khi nói về chiến tranh nhân dân việt nam, Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: kháng
chiến toàn dân phải đi đôi với kháng chiến….nào

A. Toàn quân

B. Toàn diện

C. Hiện đại

D. Dụ kích

Chọn từ thích hợp điền vào dấu ba chấm trong câu viết của Hồ Chí Minh: “
ngoài lợi ích của…., quân đội ta không có lợi ích nào khác”

A. Xã hội

B. Nhân dân

C. Giai cấp

D. Bản thân

Theo V.I.Lenin, chiến tranh mang tính

A. Xã hội

B. Giai cấp

C. Lịch sử cụ thể
D. Các phương án trên

Theo Mác-Ăngghen, chiến tranh là kết quả của mối quan hệ

A. Giữa người vời người nói chung

B. Giữa các nhà nước

C. Giữa những tập đoàn người có lợi ích cơ bản đối lập

D. Giữa các giai cấp, xã hội

Quan điểm nào sau đây sai

A. Chiến tranh là một bộ phận của chính trị

B. Chiến tranh làm gián đoạn chính trị

C. Chính trị qui quyết định mục tiêu của chiến tranh

D. Chính trị quyết định tiến trình và kết cục của chiến tranh

Nhiệm vụ hàng đầu của quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay

A. Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi trong mọi tình huống

B. Tham gia lao động sản xuất xây dựng kinh tế

C. Thực hiện tốt công tác vận động quần chúng nhân dân

D. Làm tốt công tác quốc tế

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp của quân đội nhân dân Việt
Nam là

A. Bản chất cảu chế độ

B. Bản chất giai cấp công nhân

C. Không mang bản chất giai cấp

D. Bản chất giai cấp công nông


Mác – Ăngghen căn cứ vào nội dung nào để phân loại tính chất của chiến
tranh

A. Mục đích chính trị của các cuộc chiến tranh

B. Điều kiện lịch sử gây ra chiến tranh

C. Địa vị lịch sử của các giai cấp, mục đích chính trị của các cuộc chiến tranh

D. Giai cấp tiến hành chiến tranh

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin, chiến tranh gắn liền với chế độ xã
hội nào

A. Chế độ chiếm hữu nô lệ

B. Chế độ phong kiến và tư bản chủ nghĩa

C. Với mọi chế độ xã hội

D. Chế độ xã hội có giai cấp và nhà nước áp bức bóc lột

Lênin đã phân tích tính chất xã hội cả chiến tranh như thế nào

A. Chiến tranh tiến bộ và chiến tranh phản động

B. Chiến tranh cách mạng, chính nghĩa và chiến tranh phản cách mạng, phi
nghĩa

C. Chiến tranh tự vệ và chiến tranh xâm lược

D. Chiến tranh tự vệ, chính nghĩa và chiến tranh xâm lược, phi nghĩa

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Leenin, bản chất của chiến tranh như thế
nào

A. Là kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực

B. Là kế tục mục tiêu chính trị

C. Là kế tục chính trị của một giai cấp


D. Là kế tục mục tiêu chính trị của một nhà nước

Tư tưởng nhất quán của Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ tổ quốc

A. Là sức mạnh của nhân dân, cảu lực lượng vũ trang nhân dân

B. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại

C. Là sức mạnh của lực lượng, sức mạnh quốc phòng toàn dân

D. Là sức mạnh của nên kinh tế, của khoa học kỹ thuật

Chủ nghĩa Mác – Lênin khăng định nguồn gốc ra đời của quân đôi như thế
nào

A. Trong chiến tranh giải phóng dân tộc của các nước

B. Khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong
xã hội

C. Từ khi xuất hiện xã hội loài người

D. Khi xuất hiện giai cấp và mâu thuận xã hội

Chủ nghĩa Mác-Lênin khăng định nguồn gốc trực tiếp dẫn đến sự xuất hiện
tồn tại của chiến tranh là gi

A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa đế quốc

B. Sự xuất hiện của các thế lực hiếu chiến

C. Khi loài người xuất hiện và phân chia quyền lực

D. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp

Lênin chỉ ra chức năng cơ bản của quân đội đế quốc là gì

A. Là phương tiện quân sự để đạt mục đích chính trị đối ngoại

B. Là tiến hành chiến tranh xâm lược

C. Là duy trì quyền thống, bóc lột đối với nhân dân trong nước
D. Cả 3 phương án trên

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin bản chất của quân đội như thế nào

A. Phụ thuộc vào sự phát triển của nhà nước

B. Phụ thuộc vào tính chất xã hội

C. Phụ thuộc vào tính chất của cuốc chiến tranh mà nó tham gia

D. Phụ thuộc vào bản chất giai cấp nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó

Hồ Chí Minh khăng định như thế nào về sự ra đời cảu quân đội nhân dân
việt nam

A. Là một tất yếu, là vấn đề có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh
dân tộc ở Việt Nam

B. Là một qui luật trong đấu tranh cách mạng để giải phóng nhân dân Việt nam

C. Là một tất yếu do đòi hỏi của phát triển xã hội Việt Nam

D. Cả 3 phương án

Tại sao chúng ta phải kết hợp đấu tranh quân sự với đảm bảo an ninh
chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và
hành động gây bạo loạn trong chiến tranh nhân dân

A. Vì địch chống phá ta trên lĩnh vực quân sự và xã hội

B. Vì địch tăng cường chống phá ta bằng nhiều biện pháp

C. Vì địch chống phá ta cả trên không – bộ - biển

D. Vị địch đánh ta bằng nhiều lực lượng

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là vận dụng qui luật gì
trong chiến tranh

A. Là thế lực
B. Lực tạo thế, thế tạo lực

C. Lực thắng thế

D. Các phương án trên đều sai

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là vận dụng qui luật gì
trong chiến tranh

A. Mạnh được, yếu thua

B. Dựng nước đi đôi với giữ nước

C. Chính thắng tà

D. Xây dựng đi đôi với bảo vệ

Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, kẻ thù có điểm mạnh nào sau
đây

A. Dễ triển khai lực lượng, phương tiện chiến tranh

B. Luôn đảm bảo tốt vũ khí trang bị, hậu cần trong chiến tranh

C. Được sự hậu thuận của lực lượng phản động bên trong

D. Các phương án trên

Mục đích quan trọng hàng đầu trong chiến tranh nhân dân là gì

A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

B. Bảo vệ chế độ XHCN

C. Bảo vệ nên văn hóa

D. Bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc

Tiến hành chiến tranh nhân dân nhằm làm gì

A. Đánh bại hành động xâm chiếm nước ta


B. Đánh bại âm mưu xâm lược nước ta

C. Đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù

D. Đánh bại chiến tranh xâm lược

Trong chiến tranh, kẻ thù thực hiện các biện pháp phi vũ trang nhằm làm
gì là chủ yếu

A. Lừa bịp dư luận

B. My dân

C. Tạo liên minh

D. Kéo bè cánh

Một trong những cơ sở chủ yếu để ta chủ động tiến hành CTND là gì

A. Làm tốt công tác giáo dục quốc phòng, an ninh

B. Phát triển các LLVTND ngày càng hiện đạ

C. Làm tốt công tác đối ngoại

D. Đất nước được chuẩn bị sẵn sàng

Đặc điểm cơ bản của CTND là gì

A. Diễn ra khẩn trương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu và trong suốt quá trình

B. Diễn ra phức tạp, quyết liệt ngay từ đầu và trong suốt quá trình

C. Diễn ra khốc liệt ngay từ đầu và trong suốt quá trình

D. Diễn ra khẩn trương, quyết liệt ngay từ đầu và trong suốt quá trình

Câu 256. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, kẻ thù có điểm yếu
cơ bản nào sau đây

A. Rất kho cấu kết với lực lượng phản động bên trong

B. Khó khăn khi triển khai lực lượng, phương tiện chiến tranh
C. Khả năng đảm bảo vũ khí, phương tiện chiến tranh không tốt

D. Cả phương án trên

Câu 258. Kết hợp kháng chiến với xây dựng trong chiến tranh nhân dân
nhằm tập trung làm gì là chủ yếu

A. Duy trì tiềm lực quân sự, kinh tế đảm bảo cho chiến tranh

B. Duy trì sức mạnh cho đất nước đảm bảo cho chiến tranh

C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng đảm bảo cho chiến tranh

D. Thực hiện vừa xây vừa chống đảm bảo cho chiến tranh

Sau cách mạng tháng 8, lực lượng nào là kẻ thù chính của cách mạng Việt
Nam

A. Thực dân Pháp xâm lăng

B. Thực dân Pháp và phát xít Nhật

C. Thực dân Pháp và quân tưởng

D. Thực dân pháp và bọn Việt gian

Thắng lợi của dân tộc ta trong kháng chiến chống Mỹ có ý nghĩa gì đối với
thế giới

A. Là nguồn cổ vụ to lớn với cách dân tộc đang đấu tranh chống CNĐQ

B. Chấm dứt ách thống trị của CNĐQ và chế độ phong kiến Việt Nam

C. Giải phón hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước

D. Mở ra kỉ nguyên mới cho các dân tộc trên thế giới

Thắng lợi của dân tộc ta trong kháng chiến chốn mỹ có ý nghĩa gì đối với
thế giới

A. Giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước
B. Mở ra kỉ nguyên mới của dân tộc, đất nước thống nhất đi lên CNXH

C. Rửa sạch cái nhục và nỗi đau mất nước hơn nũa thế kỷ

D. Phá vỡ phòng tuyến quan trọng ngăn chặm CNCS ở Đông Nam Á của đế
quốc Mỹ

Có các loại hậu phương nào trong chiến tranh

A. Hậu phương quốc gia, hậu phương chiến lược, hậu phương tại chỗ

B. Hậu phương chiến lược, hậu phương vùng chiến lược, hậu phương tại chỗ

C. Hậu phương quốc gia, hậu phương chiến lược, hậu phương vùng chiến lược

D. Hậu phương chiến lược, hậu phương tại chỗ

Thế trận chiến tranh nhân dân được tổ chức như thế nào

A. Tổ chức rộng trên phạm vi cả nước những có trọng tâm, trọng điểm

B. Bố trí rộng khắp rải điều, phân tán ở đâu cũng có người đánh giặc

C. Bố trí phân tán để tránh thương vong

D. Bố trí rộng khắp, rãi điều thực hiện cả nước là một chiến trường

Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân phụ thuộc vào những yếu tố nào

A. Chỉ phụ thuộc vào việc bố trí lực lượng trên phạm vi cả nước

B. Vào việc tổ chức bố trí lực lượng lao động, dân cư ở từng dịa bàn và trên cả
nước

C. Chỉ phụ thuộc vào bố trí dân cư trên cả nước

D. Vào việc bố trí lực lượng lao động và các đơn vị kinh tế

Trong hai cuộc kháng chiến, chiến dịch nào là chủ yếu, tại sao

A. Chiến dịch phòng ngừ là chủ yếu vì ta bị tấn công

B. Chiến dịch phòng không là chủ yếu vì địch luôn sử dụng ưu thế không quân
để đánh ta
C. Chiến dịch tiến công là chủ yếu vì địch ở trên đất nước ta

D. Chiến dịch phục kích là chủ yếu vì dịch rất mạnh

Bác phát động phong trào thi đua yêu nước vào thời gian nào

A. 23/9/1945

B. 19/12/1946

C. 13/3/1954

D. 11/06/948

Nội dung quan điểm “thực hiện toàn dân đánh giặc” trong lực lượng vũ
trang có vị thế như thế nào

A. Là quan định quyết định thắng lợi trong chiến tranh

B. Là quan điểm cơ bản xuyến suốt, thể hiện tinh thần nhân dân sâu sắc trong
chiến tranh

C. Là quan điểm chủ yếu phát huy sức mạnh của toàn dân

D. Là quan điểm cơ bản xuyên suốt của nhân dân ta đấu tranh dựng nước và giữ
nước

Hồ Chí Minh Khẳng định mục đích cuộc đấu tranh xâm lược của thực dân
Pháp là gì

A. Là đi cướp nước

B. Là đi bóc lột

C. Là cướp nước, thống trị các dân tộc thuộc địa

D. Là đi thống trị các dân tộc thuộc địa

Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam là gì

A. Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện dưới sự lãnh đạo của Đảng
B. Là cuộc chiến tranh của dân, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt

C. Là cuộc chiến tranh của dâm., do dân và vì dân

D. Là cuộc chiến tranh do nhân dân lao động tiến hành

Đối với kẻ xâm lược, mục đích chính trị của cuộc chiến tranh thường thể
hiện như thế nào

A. Thường được chúng che đậy bằng mục đích khác mang tính chất my dân

B. Thường chúng bộc lộ ra ngay từ đầu cuộc chiến tranh

C. Thường chúng bộc lộ đàn dần trong cuộc chiến tranh

D. Thường chúng bộc lộ khi cuộc chiến tranh kết thúc

Nếu chiến tranh xảy ra chúng ta đánh giá quân địch có điểm yếu gì sau đây

A. Mâu thuẫn nội bộ của chúng nhất định sẽ bùng nổ nhất là khi cuộc chiến
tranh bị sa lầy

B. Khả năng bảo đạm hậu cần không tốt vì hậu phương của chúng ở xa

C. Khả năng chi viện giữa các lực lượng không tốt

D. Khả năng tập hợp lực lượng phương tiện hạn chế

Thế trận chiến tranh nhân dân là gì

A. Là tổ chức bố trí lực lượng vũ trang và phương tiện chiến tranh

B. Là tổ chức bố trí lực lượng vũ trang, lực lượng lao động và dân cư

C. Là tổ chức bố trí lực lượng vũ trang, lực lượng lao động và dân cư và phương
tiện chiến tranh

D. Là tổ chức bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến
Hãy điền cụm từ đúng trong quan điểm của đảng ta về chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc sau: “tiến hành chiến nhân dân, toàn dân đánh giặc
lấy….”

A. Lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt

B. Lực lượng vũ trang 3 thứ quân làm nòng cốt

C. Lực lượng vũ trang địa phương làm nòng cốt

D. Lấy bộ đội chủ lực làm nòng cốt

Một trong những tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì

A. Chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ tổ quốc

B. Chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách mạng

C. Chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, tự chủ

D. Chiến tranh chính nghĩa, toàn dân, toàn diện

Lực lượng tiến hành chiến tranh nhân dân là

A. Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân

B. Toàn dân

C. Quân đội nhân dân và công an nhân dân

D. Quân đội nhân dân, công an nhân dân và dân quân tự vệ

Một trong những tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân Việt Nam là

A. Tự vệ, toàn diện, tích cực

B. Toàn dân, toàn diện, sáng tạo

C. Là cuộc chiến tranh nhân dân cách mạng

D. Mang tính hiện đại


Nếu chiến tranh xảy ra kẻ thù sẽ thực hiện âm mưu gì

A. Đánh chăc, tiến chắc

B. Đánh nhanh, thắng nhanh

C. Đánh lâu dài nhắm lật đổ chế độ

D. Giai đoạn đầu đánh nhanh, giai đoạn sau đánh chắc tiến chắc

Thắng lợi trên mặt trận nào sau đây là yếu tố quyết định để kết thúc chiến
tranh

A. Chính trị

B. Kinh tế văn hóa tư tưởng

C. Quân sư

D. Ngoại giao

Để đánh thắng đội quân xâm lược trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ
quốc Đảng ta dựa vào

A. Sức mạnh của lực lượng vũ trang 3 thứ quân

B. Sức mạnh của lực lượng vũ trang

C. Sức mạnh của toàn dân

D. Sức mạnh của quân đội nhân dân

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong xây dựng phong trào toàn dân đánh
giặc thì lực lượng vũ trang nhân dân có vị trí như thế nào

A. Trụ cột

B. Nòng cốt

C. Xung phong

D. Quan trọng
Trong chiến tranh nhân dân, vì sao phải kết hợp đấu tranh quân sự với bảo
đảm an ninh chính trị

A. Lực lượng phản động sẽ tiến hành các hoạt động phá hoại làm rối loạn hậu
phương ta

B. Lực lượng phản động lợi dụng chiến tranh nổi dậy cướp chính quyền

C. Lực lượng phản động lợi dụng chiến tranh chạy ra nước ngoài để tập hợp lực
lượng

D. Lực lượng phản động lơi dụng chiến tranh để kích động tư tưởng hướng loạn

Chỉ thị kháng chiến kiên quốc chỉ ra ba điều khó khăn của cách mạng Việt
Nam là gì

A. Chống giặc đói, chống giặc dốt, chốn giặc ngoại xâm

B. Chống pháp, chống nhật, chống quân tưởng

C. Chống pháp, chống quân tưởng, chống việt gian

D. Chống thực dân pháp, trừ nạn đói, xử trí với bọ đại việt, việt nam quốc dân
đảng

Tháng 12/1946 Bác kêu gọi nhân dân ta đứng lên đánh thực dân Pháp với
tinh thần như thế nào

A. Thà chết được tự do còn hơn sống làm nô lệ

B. Quyết tự cho Tổ quốc quyết sinh

C. Thà hi sinh tất cả

D. Không cò gì qui hơn đọc lập tự do

Tháng 12/1972 Mỹ thực hiện tập kích bằng máy bay b52 vào miền bắc
nhằm mục đích gì

A. Chứng minh cho thế giới biết sức mạnh quân sự của mỹ

B. Răn đe các nước đang đấu tranh chống Mỹ


C. Thử nghiệm máy bay chiến lược B52

D. Ép ta nhận nhượng kí hiệp định do Mỹ đưa ra

Hiếp định Pais được ký chính thức vào thời gian nào

A. 13/3/1968

B. 27/01/1973

C. 18/12/1972

D. 02/03/1973

Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc tiến hành chiến tranh toàn
diện được thể hiện như thế nào

A. Đánh địch trên các chiến trường: miền núi, trên không, đồng bằng, trên biển

B. Đánh địch từ xa, đánh địch trên không, trên biển, trên đất liền

C. Đánh bằng mọi lực lượng. đánh địch từ xa đến gần, đánh mọi lúc, mọi nơi

D. Tiến công địch trên tất cả các mặt trận, quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao

Đối tượng tác chiến của chiến của quân và dân ta là đối tượng nào

A. Những lực lượng xâm phạm an ninh quốc gia

B. Những lực lượng gây BLLĐ, gây xung đột vu trang, gây chiến tranh xâm
lược

C. Quân đội đế quốc xâm lược và lực lượng phản động gây BLLĐ

D. Chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động

Thực dân pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần hai vào thời gian nào :

A. 23/9/1946

B. 25/11/1945
C. 23/9/1945

D. 19/12/1946

Nội dung chủ yếu của chiến tranh là nhân dân bảo vệ tổ quốc là gì

A. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và BLLĐ bên
trong

B. Tổ chức lực lượng tiến hành chiến tranh nhân dân

C. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân

D. Bao gồm cả 3 nội dung trên

Nếu chiến tranh xảy ra, chúng ta đánh giá quân địch có điểm mạnh gì

A. Có tiềm lực quân sự, kinh tế, khoa học công nghệ lớn hơn ta gấp nhiều lần

B. Giàu về kinh tế khả năng bảo đảm cho cuộc chiến tranh lớn

C. Có vũ khí rất hiện đại, cơ động và ohanr ứng nhanh ở mọi loại địa hình

D. Dựa vào các phương tiện kĩ thuật nên khó bị đánh lưa

Khi chiến tranh xảy ra, lực lượng nào là lực lượng nòng cốt cho địa phương
đánh giặc

A. Lực lượng dự bị động viên và dân quân tự vệ

B. Bộ đội địa phương và lực lượng dự bị động viên

C. Bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

D. Bộ đội địa phương và coog an nhân dân

Nhật đảo chính pháp vào thời gian nào

A. 12/3/1945

B. 9/3/1945
C. 15/5/1945

D. 25/11/1945

Trong chiến tranh yếu tố nào quyết định thắng lợi trên chiến trường

A. Vũ khí hiện đại và phương tiện tốt quyết định

B. Vũ khí hiện đại và người chỉ huy giỏi, người chỉ huy là quyết định

C. Con người và vụ khí, con người là quyết định

D. Co người và vũ khí, vũ khí quyết định

Hiệp định Paris được kí kết sau thời gian đàm phản bao lâu

A. 4 năm (từ 3/1967 đến 1/1973)

B. 4 năm (từ 31968 đến 3/1973)

C. 4 năm (từ 5/1968 đến 3/1973)

D. 4 năm (từ 5/1968 đến 1/1973)

Trong tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân, quần chúng nhân dân được
tổ chức như thế nào

A. Tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quân sự ở từng địa phương và trên cả nước

B. Tổ chức thành lực lượng quân sự kết hợp chặt chẽ với LLVT

C. Tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự

D. Tổ chức chặt chẽ thành các đơn vị ở từng địa phương và trên cả nước

Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có
đảng lãnh đạo là gì

A. Chủ nghĩa Mác – Lênên về chiến tranh

B. Chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh và quân đội

D. Chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh và xây dựng lực lượng vũ trang của
giai cấp vô sản

Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có
Đảng lãnh đảo là gì

A. Kinh nhiêm tổ chức lực lượng chiến tranh của cha ông

B. Kinh nhiệm xây dựng thế trận chiến tranh của cha ông

C. Truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông

D. Kinh nhiệm đoàn kết của cha ông

Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành nghệ thuật đánh giặc
của tổ tiên ta là gì

A. Yếu tố kinh tế

B. Yếu tố địa hình núi rừng hiểm trở

C. Yếu tố thời tiết

D. Yếu tố địa hình, thời tiết

Một trong những yếu tố cơ bản tác động đến sự hình thành nghệ thuật
đánh giặc của tổ tiên ta là gì

A. Yếu tố địa hình núi rừng hiểm trở

B. Yếu tố thời tiết

C. Yếu tố địa hình, thời tiết

D. Yếu tố chính trị, văn hóa – xã hội

Súng trung liên RPD không có bộ phận?

D. hộp đạn, băng đạn, đạn


Câu 1: Ngắm bắn là:
A. Xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đường đạn đi qua điểm
định bắn trên mục tiêu.
B.Hướng thẳng trục nòng súng vào mục tiêu, bóp cò.
C.Hướng súng vào mục tiêu, tạo cho súng một góc bắn về tầm, hướng, cự
ly để đưa quỹ đạo đường
D. đạn vào điểm định bắn.
E.Điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn, thì quỹ đạo
của đường đạn sẽ đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.
Câu 2: Đường ngắm cơ bản là:
A. Là đường thẳng được tính từ đỉnh đầu ngắm, sao cho đỉnh đầu ngắm
thẳng với điểm định bắn trên mục tiêu.
B. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe
thước ngắm đến điểm định bắn trên mục tiêu, với điều kiện mặt súng
không bị nghiêng.
C. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe
thước ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm.
D. Là đường thẳng được tính từ mắt người bắn qua chính giữa tâm
thước ngắm đến mục tiêu.
Câu 3: Điểm ngắm đúng là:
A. Xác định góc bắng và hướng bắn cho súng để đường đạn đi qua điểm
định bắn trên mục tiêu.
B. Hướng thẳng trục nòng súng vào mục tiêu, bóp cò. Hướng súng vào
mục tiêu, tạo cho súng một góc bắn về tầm, hướng, cự ly để đưa quỹ đạo
đường đạn vào điểm định bắn.
C. Điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn, thì quỹ
đạo của đường đạn sẽ đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.
Câu 4: Đường ngắm đúng là:
A. Xác định góc bắng và hướng bắn cho súng để đường đạn đi qua điểm
định bắn trên mục tiêu.
B. Đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định với điều
kiện mặt súng thăng bằng.
C. Là dóng súng vào mục tiêu, lấy góc bắn và hướng bắn để đưa quỹ
đạo đường đạn vào điểm định ngắm.
D. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe
thước ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm.
Câu 5: Thực chất của lấy đường ngắm cơ bản là:
A. Là hướng thẳng trục nòng súng vào mục tiêu, bóp cò.
B. Là đưa đường ngắm đúng đến điểm định bắn trên mục tiêu.
C. Là tạo cho súng một góc bắn về tầm và hướng.
D. Là tạo cho súng thăng bằng để bắn trúng mục tiêu.
Câu 6: Thực chất của lấy đường ngắm đúng là:
A. Là đưa đường ngắm cơ bản đến điểm định ngắm trên mục tiêu.
B. Là đưa đường ngắm đúng đến điểm định bắn trên mục tiêu.
C. Là tạo cho súng một góc bắn về tầm và hướng.
D. Là tạo cho súng thăng bằng để bắn trúng mục tiêu.
Câu 7: Khi bắn súng tiểu liên AK, với góc bắn nào dưới đây đường đạn
sẽ đi xa nhất:
A. Góc bắn = 450.
B. Góc bắn < 450.
C. Góc bắn = 350.
D. Góc bắn > 350.
Câu 8: Điểm bắn đúng là:
A. Là điểm ngắm chính giữa mép dưới mục tiêu mà đạn đi qua.
B. Là điểm xác định trước trên mục tiêu mà đường ngắm cơ bản chiếu
vào.
C. Là điểm chạm của súng, đạn trên mục tiêu.
D. Là điểm đã được xác định trên mục tiêu mà đạn đi qua.
Câu 9: Khi mặt súng bị nghiêng thì điểm chạm của đạn trên mục tiêu:
A. Không sai lệch.
B. Nghiêng bên nào lệch bên đó và thấp hơn điểm định bắn.
C. Nghiêng bên nào lệch bên đó và cao hơn điểm định bắn.
D. Nghiêng bên nào lệch bên đó nhưng không cao, không thấp.
Câu 10: Với mục tiêu cao, lớn ta chọn thước ngắm, điểm ngắm:
A. Thước ngắm lớn hơn cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa mục
tiêu.
B. Thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa
mục tiêu.
C. Thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa
mép dưới mục tiêu.
D. Thước ngắm nhỏ hơn cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa mép
dưới mục tiêu.
Câu 11: Sai đường ngắm cơ bản là:
A. Sai về góc bắn, cự ly bắn.
B. Sai về hướng bắn, động tác bắn.
C. Sai về góc bắn và hướng bắn.
D. Sai lệch về hướng bắn, góc bắn, cự ly bắn và động tác bắn.
Câu 12: Như thế nào là lấy sai đường ngắm cơ bản:
A. Đỉnh đầu ngắm ở chính giữa và không ngang bằng với hai mép trên
của thành khe ngắm.
B. Đỉnh đầu ngắm không ở chính giữa và ngang bằng với hai mép trên
của thành khe ngắm.
C. Lấy thước ngắm không đúng, đỉnh đầu ngắm ở chính giữa và ngang
bằng với hai mép trên của thành khe ngắm.
D. Là sai góc bắn, điểm ngắm, đồng thời mặt súng bị nghiêng.
Câu 13: Sai điểm ngắm:
A. Khi bắn, ngắm sai điểm ngắm bao nhiêu, thì điểm chạm trên mục
tiêu sai lệch bấy nhiêu.
B. Khi bắn, nếu ngắm sai điểm ngắm nhưng đường ngắm cơ bản chính
xác, thì điểm chạm trên mục tiêu không sai lệch.
C. Khi bắn, nếu ngắm sai điểm ngắm, thì cự ly bắn càng xa, độ sai lệch
càng lớn.
D. Khi bắn, ngắm sai điểm ngắm bao nhiêu, thì điểm chạm trên mục
tiêu thấp và lệch sang trái so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu.
Câu 14: Điểm ngắm đúng là:
A. Là điểm chiếu thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe
thước ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm.
B. Là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn, thì
quỹ đạo của đường đạn sẽ đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.
C. Điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn, thì quỹ
đạo của đường đạn sẽ đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.
D. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe
thước ngắm đến điểm định bắn trên mục tiêu, với điều kiện mặt súng
không bị nghiêng.
Câu 15: Mặt súng nghiêng là:
A. Mép trên thành khe ngắm không song song với mặt phẳng ngang.
B. Mép trên thành khe ngắm song song với mặt phẳng ngang.
C. Đường ngắm đúng không song song với mặt phẳng ngang.
D. Điểm ngắm đúng không song song với mặt phẳng ngang.
Câu 16: Khi bắn súng tiểu liên AK, nếu có gió dọc xuôi theo hướng bắn
thì:
A. Làm cho đầu đạn bay thấp và gần hơn.
B. Làm cho đầu đạn bay cao và gần hơn.
C. Làm cho đầu đạn bay thấp và xa hơn.
D. Làm cho đầu đạn bay cao và xa hơn.
Câu 17: Khi bắn súng tiểu liên AK, nếu có gió dọc ngược với hướng
bắn thì:
A. Làm cho đầu đạn bay thấp xuống và gần hơn.
B. Làm cho đầu đạn bay cao lên và gần hơn.
C. Làm cho đầu đạn bay thấp xuống và xa hơn.
D. Làm cho đầu đạn bay cao lên và xa hơn.
Câu 18: Khi bắn súng tiểu liên AK, nếu có gió ngang theo hướng bắn thì
ảnh hưởng của gió đến đầu đạn:
A. Làm cho đầu đạn bay thấp và gần hơn.
B. Làm cho đầu đạn bay cao và gần hơn.
C. Làm cho đầu đạn bay lệch hướng theo chiều xuôi hướng gió.
D. Làm cho đầu đạn bay lệch hướng theo chiều ngược hướng gió.
Câu 19: Khi bắn súng tiểu liên AK, chọn thước ngắm nhƣ thế nào thì
điểm ngắm và điểm bắn trùng nhau:
A. Chọn thước ngắm tương ứng với cự ly bắn.
B. Chọn thước ngắm lớn hơn với cự ly bắn.
C. Chọn thước ngắm nhỏ hơn với cự ly bắn.
D. Chọn thước ngắm lớn hơn với cự ly bắn, điểm ngắm chính giữa mép
dưới mục tiêu.
Câu 20: Bắn mục tiêu bia số 4, cự ly 100m bằng súng tiểu liên AK, ta
thường chọn thước ngắm, điểm ngắm:
A. Thước ngắm 3, điểm ngắm chính giữa mép dưới mục tiêu.
B. Thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, điểm ngắm chính giữa mục
tiêu.
C. Thước ngắm 1, điểm ngắm chính giữa mép dưới mục tiêu.
D. Thước ngắm 3, điểm ngắm chính giữa mục tiêu.
Câu 21: Muốn bắn được trúng chụm, khi giương súng phải đạt được các
yếu tố:
A. Bằng, chắc, đều, bền.
B. Giữ súng chắc, ghì súng chặt, tì vào vai.
C. Giữ súng chắc, ghì súng chặt, tì vào vai, không cho súng giật.
D. Giữ súng chắc, ghì súng chặt, tì vào vai, không cho súng nẩy.
Các Câu Hỏi Từ Khóa
Câu 1: Mục đích của chiến lược ” diễn biến hòa bình ” chống phá CNXH là :
nhằm lật đố chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN.

Câu 2: Biện pháp tiến hành chống phá CNXH trong chiến lược ” diễn biến hòa
bình ” là: phi quân sự do CN đế quốc và các thế lực phản động tiến hành.

Câu 3: Lực lượng mà các thế lực thù địch sử dụng để chống phá CNXH trong
chiến lược ” diễn biến hòa bình ” : Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phàn động.

Cáu 4: Chiến lược ” diễn biến hòa bình ” hình thành và phát triển qua mấy giai
đoạn?

2 giai đoạn:

1945-1980 : giai đoạn manh nha

1980 – nay : từng bước hoàn thiện ” diễn biến hòa bình”

Câu 5: Âm mưu của chiến lược ” diễn biến hòa bình ” đối với cách mạng Việt
Nam như thế nào?

Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xóa bỏ chế độ XHCN, lái nước ta theo con
đường CNTB và lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc.

Câu 6: chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng việt Nam như thế
nào?

– 6 thù đoạn : kinh tế ; chính trị ;tư tướng_văn hóa ;tôn giáo _dân tộc; quốc
phòng ;an ninh;đối ngoại

Câu 7: thủ đoạn trên lĩnh vực dân tộc- tôn giáo trong chiến lược “diễn biến hòa
bình” chống phá cách mạng Việt Nam?

– Lợi dụng những khó khăn ở vùng đồng bào dân tộc ít người,những tồn tại do
lịch sử để lại,trình độ dân trí của một bộ phận đồng bào còn thấp và những
khuyết điểm trong thực hiện các chính sách đân tộc . tôn giáo của một bộ phận
cán bộ đề kích động tư tưởng đòi ly khai ,tự quyết dân tộc. •

– Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của đảng ,nhà nước ta để truyền đạo trái
phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc,từng bước gây mất ốn định
xã hội và làm chệch hướng XHCN ờ Việt Nam.
Câu 8: Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại chiến lược ” diễn biến hòa bình”, bạo
loạn lật đổ là gì?

– Lợi dụng chủ trương Việt Nam mở rộng hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ
hợp tác với các nước để tuyên truyền và hướng VN đl theo quỹ đạo của CNTB.

– Hạn chế sự mở rộng quan hệ hợp tác của Việt Nam đối VỚI các nước lớn trên
Thế giới, ngăn chặn các dự án đầu tư quốc tế vào VN.

– Chia rẽ tinh thần đoàn kết hữu nghị VN với Lào, Campuchia và các nước
XHCN. Hạ thấp uy tín của ta trên trường quốc tế.

Câu 9: Mục đích chống phá về tư tưởng, văn hóa trong chiến lược diễn ta ”
Diễn biến hòa binh ” và bạo loạn lật đổ.

– Xóa bỏ chủ nghĩa Mác – Leenin, tư tường HCM. Phá vỡ nền tảng tư tường của
ĐCS VN, ra sức truyền bá tư tưởng tư sản vào các tầng lớp nhân dân.

– Lợi dụng xu thế mờ rộng hợp tác quốc tế, du nhập những sàn phẩm văn hóa
đồi trụy, lối sống phương tây, kích động lối sống tư tường trong thanh niên từng
bước làm phai mờ bản sắc văn hóa dân tộc VN.

Câu 10: Thủ đoạn về chính trị chống phá CMVN của các thế lực thù địch trong
chiến lược ” Diễn biến hòa bình ” là:

– Kích động đòi thực hiện chế độ ” đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập “,”tựdo”
hóa mọi mặt đời sống XH từng bước xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng CS VN,
XHCN ớ VN.

– Tập hợp nuôi dưỡng các tổ chức phản động trong và ngoài nước, lợi dụng các
vấn đề ” dân chủ “,”nhân quyên”,” dân tộc “, “tôn giáo ” để chia rẽ mối quan hệ
giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết dân tộc, làm mất đi vài trò lãnh
đạo của Đảng.

– Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước ta
sin sàng can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân sự để lật đố chế độ XHCN ở
VN.

Câu 11: Mục đích của bạo loạn lật đổ : gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an
toàn XH hoặc lật đố chính quyền địa phương hay trung ương.

Câu 12: Nguyên tắc xử lý trong phòng chống bạo lọa lật đổ là: nhanh gọn, kiên
quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng và phương thức đấu tranh
phù hợp , không đế lan rộng kéo dài.
Câu 13: Đặc trưng chù yếu của bạo loạn lật đổ là: hành động chống phá bằng
bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng li khai, đối lập trong
nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành.

Câu 14: Đâu là hình thức cùa bạo loạn lật đổ: bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ
trang hoặc bạo loạn chính trị kết hợp vũ trang.

Câu 15: Mục tiêu của Đàng và nhà nước ta trong phòng chống chiến lược ”
Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đố:

– Làm thất bại âm mưu thủ đoạn của kẻ thù trong chiến lược ” diễn biến hòa
bình” của kẻ thù đối VỚI cách mạng VN.

– Giữ vững ổn định chính trị, xã hội của các nước, tạo môi trường hòa bình đẩy
mạnh CNH-HĐH đất nước.

– Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thố của Tố
quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn XH và nền văn hóa, bảo vệ sự
nghiệp đồi mới và lợi ích quốc gia,dân tộc.

Câu 16: Nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước ta trong phòng chống chiến lược ”
Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ : Kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu và
thủ đoạn ” diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.

Câu 17: Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong phòng chống chiến lược ”
diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ.

– Đấu trang chống ” Diễn biến hòa bình ” là 1 cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh
dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọl lĩnh vực.

– Chống ” Diễn biến hòa bình” là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm
vụ QP-AN hiện nay để bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN.

– Phát huy sức mạnh tống hợp của khối đại đoàn kết toàn dân,của cả hệ thống
chính trị dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN trong đấu tranh chống ” Diễn biến hòa
bình”.

Câu 18: Đảng và Nhà nước ta đề ra mấy giải pháp trong phòng chống chiến
lược ” Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ: 7 giải pháp.

Câu 19: Đâu là giải pháp đúng trong phòng chống chiến lược ” Diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ.

– Đẩy lùi tệ nạn quan liêu , tham nhũng, tiêu cực trong XH, glữ vững định
hướng XHCN trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
– Nâng cao nhận thức về âm mưu, thù đoạn của các thế lực thù địch nắm chắc
mpl diễn biến không đế bị động bất và bất ngờ.

– Xây dựng ý thức bào vệ Tố quốc cho toàn dân.

– Xây dựng cơ sở chính trị – xã hội vững mạnh về mọi mặt.

– Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ử địa phương vững mạnh.

– Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống ” Diễn biến hòa binh”
hoặc bạo loạn lật đồ của địch.

– Đẩy mạnh sự nghiệp, CNH-HĐH đất nước chăm lo nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho nhân dân lao động.

Câu 20: Vũ khí công nghệ cao là gì: là vũ khí được nghiện cứu, thiết kế, chể tạo
dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng KH- CN hiện đại, có sự nhảy vọt
về chất lượng và tính năng kỹ thuật, chiến thuật.

Câu 21: Đặc điểm cùa vũ khí công nghệ cao là:

– Hiệu suất càu vũ khí, phương tiện tăng gấp nhiều lần so VỚI cả vũ khí,
phương tiện thông thường.

– Hàm lượng tri thức, kỹ năng tự động cao, tính cạnh tranh cao, được nâng cấp
liên tục.

Câu 22: Điểm mạnh của vũ khí công nghệ cao là:

– Độ chính xác cao, sát thương lớn, tầm hoạt động ca.

– Có thể hoạt động trong những vùng nhiễu, thời tiết phức tạp, ngày đêm, đạt
hiệu quả cao hơn hàng chục đến hàng trăm lần so với vũ khí thông thường.

– Một số vũ khí công nghệ cao được gọi là vũ khí ” thông minh ” có khả năng
nhận biết địa hình và đặc điếm mục tiêu, tự động tìm diệt.

Câu 23: Điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là:

– Thời gian trinh sát, xử lý số liệu để lập trình phương án đánh giá phức tạp, nếu
mục tiêu “thay đối” sẽ mất thời cơ đánh phá.

– Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kỹ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa.

– Một số loại tên lừa hành trình có tầm bay thấp, tốc độ vay chậm, hướng bay
theo quy luật….dễ bị bắn hạ bằng vũ khí thông thường.
– Tác chiến công nghệ cao không thể kéo dài vì quá tốn kém.Dễ bị đối phương
tập kích vào các vị trí triển khai của vũ khí công nghệ cao.

– Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu dẫn đến hiệu quả thực khác với
lý thuyết.

Câu 24: Vũ khí công nghệ cao bị tác động bởi những yếu tố : địa hình, thời tiết,
khí hậu.

Câu 25: Vũ khi nào sau đây được gọi là vũ khí ” thông minh”

– Vũ khí hủy diệt lớn : hạt nhân, sinh học, hóa học.

– Vũ khí được chế tạo dựa trên những nguyên lý kĩ thuật mới, vũ khí chùm tia,
vũ khí laze, vũ khí chum hạt, pháo điện tử….

Câu 26: Vũ khí nào sau đây được coi là biện pháp thụ động:

– Phòng chống trinh sát của địch

+ Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu + Che giấu mục tiêu + Ngụy trang mục
tiêu.

+ Tổ chức việc nghi binh đánh lừa địch.

– Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn.

– Tổ chức lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập

– Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả
năng phòng thủ.

Câu 27: Biện pháp nào sau đây được gọi là biện pháp chủ động:

– Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát.

– Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công cùa địch.

– Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt
xích then chốt

– Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác.

Câu 28: Trong phòng chống vũ khí công nghệ cao, đế hạn chế khả năng chinh
sát của địch cần làm gì?

– Tích cực phá hoại hệ thống trinh sát của địch.


Câu 29: Để gây nhiễu các trang thiết bị trinh sát cảu địch, làm giảm hiệu quà
trinh sát cần làm gì?

– Tích cực phá hoại hế thống trinh sát của địch

– Sử dụng tổng hợp nhiều thủ đoạn thực hiện gây nhiễu chế áp lại địch nhưng
phải chuẩn bị chu đáo nhất là thời cơ và đối tượng gây nhiễu.

Câu 30 : Chiến tranh tương lai nếu xảy ra, địch sẽ sử dụng phương thức tiến
công hòa lực bằng vũ khí công nghệ cao nhằm mục đích.

– Giành quyền làm chủ trên không, làm chủ chiến trường, phá hoại tiềm lực
kinh tế, quốc phòng, đánh quy khả năng chống trả của đối phương, tạo điều kiện
thuận lợi cho các lực lượng tiến công trên bộ trên biển, đổ bộ đường không và
các hoạt động bạo loạn lật đố của lực lượng phản động nội địa trong nước, gây
tâm lý hoang mang, lo sợ trong nhân dân.

Câu 31: Dân quan tự vệ là: Lực lược vũ trang quần chúng không thoát li sản
xuất, công tác, là thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân nước CHXHCN
VN, là lực lượng bảo vệ Đảng, bào vệ chính quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản
của nhân dân, tài sản của nhà nước, làm nòng cốt cùng toàn dân đánh giặc ở địa
phương, cơ sớ khi có chiến tranh.

Câu 32: Theo luật dân quân tự vệ, lực lượng dân quân tự vệ có mấy nhiệm vụ :
6 nhiệm vụ

Câu 33: Lãnh đạo lực lượng dân quân tự về là tổ chức: Đảng.

Câu 34: Lực lượng tự vệ được tổ chức ờ: xã, phường, thị trấn ( cấp xã )gọi là
dân quân; được tồ chức ở cơ quan nhà nước, tố chức chính trị xã hội, đơn vị sự
nghiệp, tố chức kinh tế ( cơ quan, tố chức) gọl là tự vệ.

Câu 35: Dân quân tự vệ được tổ chức gôm mấy lực lượng: 2 lực lượng: lực
lượng nòng cốt ( chiến đấu) và lực lượng rộng rãi ( phục vụ chiến đấu ).

Câu 36: Quy mô lực lượng dân quân tự vệ được tố chức đến cấp nào: từ cấp tổ,
tiểu đội, trung đội, đại đội, tiểu đoàn ( cấp đại đội ờ xã, phường lớn, cấp tiếu
đoàn ở các doanh nghiệp nhà nước do quân khu trở lên quy định ).

Câu 37: Phương châm xây dựng lực lượng dân quân tự vệ là: xây dựng dân
quân tự vệ theo hướng ” vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính “

Câu 38: Thời hạn công dân phục vụ trong lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt
theo luật dân quân tự vệ là 4 năm:
Câu 39: Độ tuổi công dân VN tham gia lực lượng dân quân tự vệ được quy định
: nam từ 18-45 tuổi, nữ từ đủ 18-40.

Câu 40: Giáo dục chinh trị cho dân quân tự vệ nhằm mục đích: làm cho dân
quân tự vệ nâng cao nhận thức về chính trị, lập trường tư tường vững vàng, đạo
đức cách mạng trong sáng, phát huy tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng hoàn thành
nhiệm vụ, bảo vệ quẽ hương,làng xóm, địa phương, đơn vị mình.

Câu 41: Lực lượng dự bị động viên được xây dựng để bố sung cho : lực lượng
thường trực của quân đội.

Câu 42: Mục đích của việc xây dựng lực lượng dự bị động viên là: xây dựng
tiềm lực quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận quốc
phòng toàn dân, thế trận chiến tranh nhân dân, đàm bào nguồn nhân lực bố sung,
mờ rộng lực lượng quân đội khi chuyến đất nước sang trạng thái chiến tranh.

Câu 43: Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên là:

– Xây dựng lực lượng dự bị động viên đảm bảo số lượng đủ, chất lượng cao, xây
dựng toàn diện nhưng có trọng tâm,trọng điếm.

– Xây dựng lực lượng dự bị động viên phải phát huy sức mạnh tống hợp của cả
hệ thống chính trị.

– Xây dựng lực lượng dự bị động viên đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các cấp cở
địa phương, bộ, ngành.

Câu 44: Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên là:

– Tạo nguồn đăng kí, quản lý lực lượng dự bị động viên

– Tổ chức, biên chế đơn vị dự bị động viên

– Giáo dục chính trị, huấn luyện diễn tập, kiểm tra đơn bị dự bị động viên.

Câu 45: Sĩ quan dự bị được tạo nguồn từ:

-sinh viên từ các trường ĐH sau khi tốt nghiệp

– Hạ sĩ quan có phẩm chất, năng lực tốt nhất trước khi xuất ngũ.

– Cán bộ chuyên môn kỹ thuật của nền KT quốc dân, sĩ quan thôi phục vụ.

Câu 46: Việc đăng ký, quản lí quân nhân dân dự bị được tiến hành ờ : nơi cư trú
do ban chỉ huy quân sự xã ( phường), ban chì huy quân sự huyện ( quận, thị xã,
thành phố trực thuộc tỉnh ) thực hiện.
Câu 47 : Quốc gia được cấu thành bời mấy yếu tố: 3 yếu tố: lãnh thố, dân cư và
quyền lực công cộng.

Câu 49 : Chú quyền quốc gia là gì?: là quyền làm chủ 1 cách độc lập, toàn vẹn
và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia trong
phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.

Câu 50: Lãnh thố quốc gla được hình thành bởi mấy bộ phận : 4 bộ phận: vùng
đất, vùng biển ( nội thủy và lãnh hải), vùng trời và lãnh thổ quốc gia đặc biệt.

Câu 51: Khái niệm đường cơ sờ: là đường gãy khúc nối liền các điểm, được lựa
chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do
chính phù nước CHXHCN VN xác định và công bố.

Câu 52: Có mấy loại đường cơ sờ đề tính chiều rộng các vùng biển: 2 loại:
đường cơ sở thẳng và đường cơ sở thông thường.

Câu 53: Vùng biển nào ờ nước ta có chế độ pháp lý như lãnh thồ đất liền: vùng
nước nội thủy + lãnh hải.

Câu 54: Lãnh hải VN có chiều rộng bao nhiêu: 12 hải lý tính từ đường cơ sở.

Câu 55: Chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt quá : 24 hải lý tính từ
đường cơ sở.

Câu 56: Vùng đặc quyền kinh tế VN có chiều rộng: 200 hải lý tính từ đường cơ
sở.

Câu 57: Khái niệm thềm lục địa: là vùng đất và lòng đất đáy biển kéo dài tự
nhiên từ lãnh thó đất liền ra đến bờ ngoài của rìa lục địa, giới hạn 200 hải lý tính
từ đường cơ sở lãnh hải.

Câu 58 : Việt Nam được xác định có mấy vùng biển thuộc chủ quyên: 5 vùng,
nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hái, đặc quyền kinh tế thềm lục địa.

Câu 59: NỘI dung xây dựng và báo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là:

– Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại và
quốc phòng, an ninh của đất nước.

– Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Vn trên mọi mặt
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, anh ninh và đối ngoại tong phạm
vi lãnh thố mình.
– Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thố đất nước, đấu tranh làm thất bại mọl âm mưu và
hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thố VN.

– Bảo vệ sự thống nhất lãnh thố đất nước, thống nhất về quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp trên phạm vi lãnh thố VN. Đấu tranh làm thất bại mọi hành động
chia cắt lãnh thổ VN, mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch trong và
ngoại hòng phá hoại quyền lực tối cao của Vn

Câu 60: Biên giới quốc gia VN được cấu thành bời mấy bộ phận : 4 bộ phận,
biên giới quốc gia trên biến,trên đất liền, trên không và trong lòng đất.

Câu 61: Biên gió-i quốc gia trên biển cùa VN được xác định bằng phương pháp:
hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hài đồ là ranh giới phía ngoài lãnh
hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo của VN theo công ước
của LHQ về luật biến và các điều ước quốc tế giữa VN và các quốc gia hữu
quan.

Câu 62: Biên giới quốc gla trên đất liền được xác lập trên cơ sờ: thỏa thuận giữa
các quốc gia có lãnh thố tiếp giáp với nhau và được thế hiện bằng các điều ước
hoạch định biên giới giữa các quốc gia liên quan.

Câu 63: Biên giới quốc gla VN được xác định như thế nào: Bằng hệ thống các
mốc quốc giới trên thực địa, được đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ và thể
hiện bằng mặt phẳng thắng đứng theo lãnh thổ Vn.

Câu 64: Khu vực biên giới quốc gla trên đất liền được xác định như thế nào:
gôm xã, phường, thị trấn có một phàn địa giới hành chính trùng hợp với biên
giới quốc gia VN trên đất liền.

Câu 65: Quan điểm của Đáng và Nhà nước ta về xây dựng và bào vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia:

– Xây dựng, bảo vệ chủ quyên lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung quan
trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tố quốc VN XHCN.

– Chủ quyền lãnh thố, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của
dân tộc VN.

– Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ốn định; giãi quyết các vấn đề tranh
chấp thông qua đàm phán hòa binh, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ và lợi ích chính đáng của nhau.
– Xây dựng và bảo vệ chủ quyên lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của
toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đàng và sự quản lý thống nhất của lực lượng vũ
trang là nòng cốt.

Câu 66: Vì sao chú quyền lãnh thồ, biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khả
xâm phạm của dân tộc VN:

– Vì đó là kết quả đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Vn

– Lãnh thồ đó lè nơi sinh ra và lưu giữ những con người và dân tộc.

Câu 67: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Leenln về dân tộc và giải quyết những
vấn đê dân tộc là:

– Vấn đề dân tộc là những nội dung nảy sinh trong quan hệ giữa các dân tộc,
diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống XH tác xấu đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa
các dân tộc, các quốc gia dân tộc với nhau cần phải giải quyết.

– Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài, vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của
cách mạng XHCN.

Vấn đề dân tộc gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp. giải quyết vấn đề dân tộc
vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng XHCN.

Câu 68: Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới vẫn diễn ra rất phức tạp
ờ phạm vi: quốc gia, khu vực và quốc tế.

Câu 69: Nội dung nào sau đây là tư tường của chủ tịch HCM về xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc: bình đẳng, đoàn kết,tôn trọng và giúp đỡ nhau
cùng phát triển đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.

Câu 70: Đặc điếm các dân tộc ờ nước ta hiện nay:

– Một là: các dân tộc ở VN có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia
dân tộc thống nhất.

– Hai là: các dân tộc thiếu sổ ở VN cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng
lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo.

– Ba là: các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển ko đều.

– Bốn là : mỗi dân tộc ờ VN đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm lên sự
đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa VN.

Câu 71: Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta:
– Đảng ta luôn có quan niệm nhất quán : Thực hiện chính sách binh đẳng, đoàn
kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện đế các dân tộc phát triển đi lên
con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng
đông các dân tộc VN.

Câu 72: Tôn giáo là một hình thái Ý thức XH, phản ánh hiện thực khác quan
theo?

– Là 1 hình thức XH, phản ánh hiện thực khách quan theo quan niệm hoang
đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.

Câu 73: Có mấy yếu tố cấu thành tôn giáo:

– Hệ thống giáo lý tôn giáo, -nghi lễ tôn giáo, tổ chức tôn giáo và đội ngũ giáo sĩ
và tín đồ, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo.

Câu 74: Tôn giáo có tính chất:

– Tính chất lịch sử

– Tính quần chúng

– Tính chính trị.

Câu 75: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin về vấn đề giải quyết tôn giáo.

– Một là: giải quyết vấn đề tôn giáo phái gắn liền với quá trình cải tạo XH cũ,
xây dựng XH mới – XH xã hội chù nghĩa.

– Hai là: tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.

– Ba là: quán triệt quan điếm ljch sử cụ thể khi giải quyết vần đề tôn giáo.

– Bốn là: phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tường trong giải
quyết vấn đề tôn giáo.

Câu 76: Hiện nay VN có mấy tôn giáo: 6 tôn giáo

– Phật giáo, công giáo, Tin lành,Hồi giáo, Cao đài, Hòa hảo với số tín đồ lên tới
gần 20 triệu.

Câu 77: Quan điểm, chính sách ton giáo càu Đảng và nhà nước ta hiện nay là
gì?

– Quan điểm: Đảng ta khẳng định tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu
tinh thần cùa một bộ phận nhân dân, tôn giáo có những giá trị văn háo, đạo đức
tích cực phù hợp với XH mới, đồng bào tòn giáo là một bộ phận quan trọng của
khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

– Chính sách: Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn
kết dân tộc, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự tín
ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân quyền sinh hoạt tôn giáo
bình thường theo pháp luật.Đoàn kết đồng bảo theo các tôn giáo khác nhau,
đòng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo. Phát huy những giá trị văn hóa,
đạo đức tốt đẹp cùa các tôn giáo.Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo và các
chức sẵc tôn giáo sống ” tốt đời, đẹp đạo”.

Câu 78 : Âm mưu của các thế lực thù địch lợi đụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
chống phá cách mạng nước ta là gì?

– Lợi dụng đế chống phá cách mạng, cùng với việc lợi dụng trên các vấn đề kinh
tế, chính trị, tư tưởng để chuyển hóa chế độ XHCN ở VN, xóa bỏ vai trò lãnh
đạo của Đãng với toàn XH, thực hiện âm mưu ” không đánh mà thắng

Câu 79: Thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
chống phá cách mạng nước ta là gì?

– Một là : chúng tìm mọi cách xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Leenin, tư tường
HCM, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta. Chúng lợi dụng những
thiếu sót, sai lầm trong thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo đế gây mâu thuẫn,
tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của VN.

– Hai là: chúng lợi dụng những vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động tưtưởng
dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan,kích động chia rẽ quan hệ lương – giáo và
giữa các tôn giáo hòng làm quy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.

– Ba là : Chúng tập trung phá hoại cơ sớ kinh tế XH, mua chuộc, lôi kéo, ép
buộc đồng bào các dân tộc, tôn giáo chống đối chính quyền, vượt biên trái phép,
gây mất ồn định chính trị – xã hội, bạo loạn, tạo các điểm nóng để vu khống Vn
đàn áp các dân tộc, các tôn giáo vi phạm dân chù, nhân quyền đế cô lập. làm suy
yếu CM VN.

– Bốn là: Chúng tìm mọi cách đế xây dựng nuôi dưỡng các tổ chức phản động
cùa người VN ớ nước ngoài, tập hợp, tài chợ, chi đạo lực lượng phản động trong
các dân tộc, các tôn giáo ờ trong nước hoạt động chống phá CM Vn như : truyền
đạo trái phép để tôn giáo hóa các vùng dân tộc, lôi kéo, tranh giành đồng bào
dân tộc, gây đối trọng VỚI Đảng, chính quyền.
Câu 80: Giải pháp đấu tranh, chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
chống phá CMVN là gì?

– Một là: ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo
của Đảng, Nhà nước ; về âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
chóng phá CMVN của các thế lực thù địch cho toàn dân. Đây là giải pháp đầu
tiên, rất quan trọng.

– Hai là: tăng cường xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững
ổn định chính trị – xã hội. Đây là 1 trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng
cao nội lực, tạo nên sức đề kháng trước mọi âm mưu, thủ đoạn nham hiểm của
kẻ thù.

– Ba là: chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc,
các tôn giáo. Đây cũng là 1 trong những giải pháp quan trọng, xét đến cùng có ý
nghĩa nền tảng để vô hiệu hóa sự lợi dụng của kẻ thù.

– Bốn là: phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, của những người có uy tín
trong các dân tộc, tôn giáo tham gia vào phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân
tộc, tôn giáo chống phá cách mạng VN cùa các thế lực thù địch.

Câu 81: Bảo vệ an ninh quốc gia là : phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu
tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại an ninh quốc gia.

Câu 82: Mục tiêu quan trọng về báo vệ an ninh quốc gia là : Những đối tượng
về chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội
thuộc danh mục cân được bảo vệ theo quy định của pháp luật.

Câu 83: Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia : 5 nhiệm vụ

– Bào vệ chế độ chính trị và nhà nước CHXHCNVN, bảo vệ độc lập, chù quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thố cùa Tổ quốc.

– Bảo vệ an ninh về tư tường và văn hóa, khối đại đoàn kết dân tộc, quyền và lợi
ích hợp pháp của cơ quan, tố chức, cá nhân.

– Bảo vệ an ninh trong lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích
khác của quốc gia.

– Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an nlph quốc gia.

– Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại và loại trừ cá hoạt
động xâm phạm an ninh quốc gia, nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia.

Câu 84: Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia.
– Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị an ninh, tình báo, cảnh sát, cảnh vệ
CAND.

– Cơ quan ch! đạo, chỉ huy và các đơn vị bào vệ an ninh quân đội, tình báo quân
đội nhân dân.

– Bộ đội biên phòng, cảnh sát biến: khu vực biện giới, đất liền và biển.

Câu 85: Biện pháp bào vệ an ninh quốc gia: bao gôm vận động quần chúng,
pháp luật,ngoại giao,kinh tế,khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ trang.

Câu 86: Bảo vệ an ninh quốc gia gồm mấy nội dung : 7 nội dung.

Câu 87: Giữ gìn trật tự an toàn XH gồm mấy nội dung: 6 nội dung

Câu 88: ĐỐI tượng trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an
toàn XH là:

– Gián điệp, phàn động

– TỘI phạm kinh tế

– TỘI phạm ma túy

– TỘI phạm hình sự.

Câu 89: Đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn XH là:

– Xâm phạm trật tự XH (tội phạm hình sự)

– Xâm phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (tộ! phạm kinh tế)

– Đối tượng về ma túy (tộl phạm ma túy)

Câu 90: Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong công tác bảo vệ an ninh quốc
gia, trật tự an toàn XH ià:

– Phát huy sức mạnh tống hợp của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng,sự quản lý của Nhà nước, nhân dán làm chủ, công an là lực lượng nòng
cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

– Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng VỚI nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.

– Bao vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn XH.

Câu 91: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenln đánh giá vai trò của quân chúng
nhân dãn đối với sự phát triển của XH là: quyết định sự phát triển của XH, chính
nhân dân lao động là người làm nên lịch sử
Câu 92: Đặc điểm của phong trào toàn dân bão vệ an ninh tổ quốc là:

– ĐỐI tượng tham gla phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tố quốc đa dạng, liên
quan đến mọi người, mọi tầng lớp của XH.

– NỘI dung, hình thức, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tố quốc ở địa bàn, lĩnh vực khác nhau có sự khác nhau.

– Xây dựng phong trào toàn dân báo vệ an ninh Tồ quốc gắn liền với các cuộc
vận động khác của Đảng và nhà nước, gắn liền với việc thực hiện các chính sách
của địa phương.

Câu 93 : Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bào vệ an ninh tổ quốc
được tiến hành theo mấy bước: 6 bước.

Câu 94: Khái niệm phòng chống tội phạm: là việc các cơ quan của nhà nước,
các tố chức xã hội và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc hục những
nguyên nhân, điều kiện cùa tình trạng tội phạm, nhằm ngăn chặn, hạn chế và
làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống XH.

Câu 95: Có mấy nội dung, nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm : 4 nội
dung nhiệm vụ.

Câu 96: Có mấy nguyên nhân, điều kiện dẫn tới tinh trạng phạm tội : 11 nguyên
nhân điều kiện.

Câu 97: Tác hại của tệ nạn XH là: làm XÓI mòn các giá trị đạo đức truyền
thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc, phá vỡ tình cảm, hạnh phúc gla đình,
phá hoại nhân cách, phấm giá con người, ảnh hưởng đến kinh tế, sức khỏe, năng
suất lao động, làm băng hoại giống nòl dân tộc….là con đường dẫn đến tội
phạm.

Câu 98: Đặc điểm của tệ nạn XH:

– Có tính lây lan nhanh trong XH

– Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức, đối tượng tham gia rất đa dạng và
phức tạp về thành phần

– Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đối phó
với lực lượng chức năng và che mắt quần chúng nhân dân, thường cấu kết với
nhau thành đường dây, ố nhóm.

– Tệ nạn XH thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự, các hiện tượng
tiêu cực XH khác và có sự chuyển hóa lẫn nhau.
– Địa bàn tập trung hoạt động thường là những nơl đông người, các khu công
nghiệp, du lịch những nơi trình độ của quần chúng nhân dân còn lạc hậu thấp
kém và công tác quản lí XH còn nhiều sơ hở.

Câu 99: Chủ trương của Đảng và nhà nước ta v’ê phòng chống tệ nạn XH là:

– Nghiêm cấm mọi hình thức hoạt động tệ nạn XH, xử lý thích đáng những tên
hoạt động chuyên nghiệp, hoạt động có ố nhóm, những tên cẵm đầu hoặc tổ
chức lôi kéo người khác đi vào con đường hoạt động tệ nạn XH.

– Chủ động ngăn chặn không để tệ nạn XH lây lan phát triển gây hại đến đời
sống nhân dân và trật tự an toàn xh.

– Giáo dục cải tạo nhũng người mắc tệ nạn XH làm cho họ trớ thành những
công dân có ích cho XH.

Câu 100: Nguyên nhân của tình trạng nghiện ma túy.

– Đua đòi, lười lao động, ăn chơi, thích cảm giác lạ.

– Do hoàn cành gla đình đặc biệt

– BỊ lôi kéo rủ rê hoặc b| khống chế.

– Quản lý sinh viên ngoại trú còn nhiều bất cập.

Câu 101: Nguyên nhân cùa tệ nạn cờ bạc.

– Hám lợi, muốn lấy của cải của người khác

– Lợi dụng lễ hội và các hình thức vui chơi giải trí

– Không có công ăn việc làm, bế tắc trong cuộc sống.

Câu 102. Khái niệm ngắm bắn?

Là xác định góc bắn và hướng bắn để súng đưa quý đạo đường đạn đi qua điểm
định bắn trên mục tiêu.

Câu 103. Khái niệm đường ngắm đúng?

-là đường ngắm cơ bản được gióng vào điểm đã được xác định với điều kiện mặt
súng phải bằng. Nắm chắc nội Đường ngắm cơ bản.
Câu 104. Khi mặt súng bị nghiêng thì điểm chạm của đạn sai lệch thế nào?

-nếu mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp và lệch
về bên đó.

Câu 104. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn?

a. Đường ngắm cơ bản sai lệch.

- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (cao) hơn so với điểm chính
giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng thấp (cao) hơn so với
điểm định bắn trúng.
- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (phải) hơn so với điểm
chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng lệch trái (phải)
so với điểm định bắn trúng.

b. Điểm ngắm sai.

- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm
sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai
lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu.

c. Mặt súng không thăng bằng.

- Khi có đường ngắm cơ bản đúng, có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng
nghiêng về bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp và lệch về bên đó.

Câu 105. Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm khi bắn?

- Cách chọn: Tùy theo từng điều kiện bắn cụ thể để chọn thước ngắm, điểm
ngắm cho phù hợp. Khi chọn thước ngắm có thể chọn thước ngắm tương ứng
vói cự ly bắn hoặc chọn thước ngắm lớn hơn cự ly bắn.
Thông thường, khi chọn thước ngắm thường chọn thước ngắm tương ứng với
cự ly rồi chọn
điểm ngắm vào chính giữa mục tiêu.
Khi cần chọn điểm ngắm thấp hơn điểm định bắn trúng phải chọn thước ngắm
lớn hơn cự ly bắn, sao cho khi bắn độ cao của đường đạn trung bình trên đường
ngắm ở cự ly đó bằng hoặc gần bằng chiều cao từ điểm ngắm đến điểm định bắn
trúng.
Để dễ ngắm bắn đồng thời vẫn đảm bảo bắn trúng mục tiêu, khi bắn vào các
mục tiêu thấp (tên địch nằm bắn, đứng bắn trong công sự) thường chọn thước
ngắm lớn hơn cự ly bắn rồi ngắm vào chính giữa mép dưới mục tiêu. Bắn vào
các mục tiêu cao to (tên địch đứng, quỳ ngoài công sự) thường chọn thước ngắm
tương ứng với cự ly bắn rồi ngắm vào chính giữa mục tiêu.
Khi chọn thước ngắm, điểm ngắm vào mục tiêu bia số 4 theo điều kiện tập nếu:
+ Chọn thước ngắm 1 (độ cao đường đạn so với đường ngắm bằng không)
thì phải chọn điểm ngắm ở chính giữa mục tiêu.
+ Chọn thước ngắm 2 (độ cao đường đạn so với đường ngắm là 12cm) thì
phải chọn điểm ngắm ở giữa vòng số 8.
+ Chọn thước ngắm 3 (độ cao đường đạn so với đường ngắm là 28cm) thì
phải chọn điểm ngắm ở chính giữa mép dưới của mục tiêu.

Câu 106. Khẩu lệnh chỉ huy bắn?

- Khẩu lệnh: “Nằm chuẩn bị bắn”

Câu 107. Yếu lĩnh động tác bóp cò khi bắn?

- Động tác bóp cò: Dùng phần cuối đốt thứ nhất và đốt thứ hai của ngón trỏ tay
phải để bóp cò. Bóp cò êm, đều, thẳng trục nòng súng về sau cho tới khi đạn nổ.

Câu 108. Yếu lĩnh, động tác giương súng?

- Động tác gương súng:


+ Trường hợp không có tì:
Tay trái nắm ốp lót tay dưới hoặc hộp tiếp đạn (tùy theo tay dài và ngắn của
từng người bắn).
Khi nắm ốp lót tay dưới, bàn tay ngửa nắm ốp lót tay dưới, ngón cái duỗi thẳng
hoặc cong tự nhiên, bốn ngón con khép kín cùng với ngón cái nắm chắc ốp lót
tay (với súng AK cải tiến, các ngón bám vào gờ nổi bên phải ốp lót tay).
Khi nắm hộp tiếp đạn, các ngón con và ngòn cái nắm chắc hộp tiếp đạn, hộ
khẩu tay đặt phía sau hộp tiếp đạn
Tay phải nắm tay cầm, hộ khẩu tay đặt phía sau tay cầm, ngón trỏ đặt ngoài
vành cò, các ngón còn lại nắm chắc tay cầm (Súng CKC nắm cổ tròn báng
súng). Hai tay kết hợp nâng súng lên giữ cho súng không bị nghiêng, tì đế báng
súng vào hõm vai phải, giữ và gì súng chắc vào vai, cánh tay dưới tay trái khép
sát hộp tiếp đạn, cánh tay phải mở tự nhiên.
Động tác giương súng phải đạt đợc 4 yêu cầu: Bằng, chắc, đều, bền.

Câu 109. Căn cứ để chọn thước ngắm, điểm ngắm?

- Căn cứ: Khi chọn thước ngắm, điểm ngắm phải đảm bảo sao cho khi bắn
đường đạn trung bình trúng giữa hoặc gần giữa mục tiêu. Muốn vậy phải căn cứ
vào:
+ Cự li bắn.
+ Tính chất mục tiêu.
+ Độ cao đường đạn trung bình so với đường ngắm ở từng cự ly bắn.
+ Điểm định bắn trúng trên mục tiêu.
+ Điều kiện thời tiết, góc tà.

Câu 110. Khái niệm chung lựu đạn?

-là một loại vũ khí được ném bằng tay hoặc được phóng ra từ súng
phóng lựu, chúng được trang bị để tiêu diệt sinh lực và phương tiện của địch ở
cự ly gần.

Câu 111. Lựu đạn được phân loại như thế nào?

Phân loại. Theo phương pháp phóng lựu đạn:

+Lựu đạn cầm tay: là lựu đạn được ném bằng tay, đánh địch ở cự ly rất gần.

+Lựu đạn phóng từ ống phóng lựu: là lựu đạn được phóng từ súng phóng lựu,
tiêu diệt mục tiêu ở cự ly gần hơn so với các loại vũ khí khác nhưng xa hơn so
với cự ly của lựu đạn cầm tay.

Câu 112. Trình bày tác dụng của lựu đạn F1?

-Dùng để tiêu diệt bộ binh bằng mảnh gang vụn.


Câu 113 quy tắc sử dụng lựu đạn

a. Sử dụng lựu đạn.

- Chỉ những người nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo của lựu đạn, thành
thạo động tác sử dụng mới được sử dụng lựu đạn, chỉ sử dụng lựu đạn khi đã
được kiểm tra chất lượng.
- Chỉ sử dụng lựu đạn khi có hiệu lệnh của người chỉ huy.Tuỳ vào địa hình
địa vật và tình hình địch để lựa chọn tư thế ném lựu đạn.
- Khi ném lựu đạn xong, phải quan sát kết quả ném và tình hình địch để có
biện pháp xử lí kịp thời.

b. Giữ gìn lựu đạn.

- Lưu đạn phải để nơi khô ráo, thoáng gió, không để lẫn với các loại đạn,
thuốc nổ, hay chất dễ cháy.
- Không để rơi và va chạm mạnh.
- Khi mang, đeo lựu đạn: không được móc mỏ vịt vào thắt lưng, không rút chốt
an toàn.

c. Quy định sử dụng lựu đạn.

- Cấm sử dụng lựu đạn thật để huấn luyện, luyện tập.


- Không dùng lựu đạn tập có nổ hay không nổ để đùa nghịch.
- Khi tập không được ném lựu đạn vào nhau.

Câu 114. Các yêu cầu chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến công?

– Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo.

– Biết phát hiện và lợi dụng nơi sơ hở, hiểm yếu của địch, tiếp cận đến gần tiêu
diệt địch.

– Dũng cảm, linh hoạt, kịp thời.

– Đánh nhanh sục sạo kĩ, vừa đánh vừa địch vận.

– Độc lập trong chiến đấu, chủ động hiệp đồng, liên tục chiến đấu.

– Phát huy cao độ hiệu quả của vũ khí, trang bị, tiêu diệt địch, tiết kiệm đạn.
Câu 115. Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ?

Chiến sĩ thường nhận nhiệm vụ ngay tại thực địa, khi nhận nhiệm vụ phải nghe
rõ, hiểu kĩ, nếu chưa rõ phải hỏi và nhắc lại để cấp trên bổ sung cho phù hợp.

Câu 116. Cách đánh ụ súng, lô cốt không có nắp và có nắp?

* Cách đánh:

Trước khi đánh địch trong ụ súng, lô cốt phải luôn quan sát địch, địa hình, xác
định rõ loại mục tiêu ụ súng hay lô cốt, tìm nơi sơ hở, điểm yếu của địch, như
góc tử giác, lối ra vào, đường tiếp cận kín đáo bên sườn, phía sau ụ súng, lô cốt
của địch... Ngoài ra còn căn cứ vào vũ khí trang bị hiện có để xác định cách
đánh cho thích hợp.

- Trường hợp đánh địch trong ụ súng không có nắp :

Phải hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội, lợi dụng địa hình địa vật, bí mật vận động
đến bên sườn phía sau ụ súng của địch, đến cự ly thích hợp bất ngờ ném lựu đạn,
thủ pháo vào bên trong ụ súng. Lợi dụng lúc khói đạn mịt mù nhanh chóng xông
lên bắn găm, bắn gần, đâm lê tiêu diệt những tên địch còn sống sót.

- Trường hợp đánh địch trong ụ súng có nắp và lô cốt:

Lợi dụng góc tử giác, tiếp cận đến bên sườn phía sau ụ súng lô cốt lăng lựu đạn,
thủ pháo vào lỗ bắn hay cửa ra vào để tiêu diệt địch bên trong ụ súng, lô cốt.

Trường hợp nếu ụ súng lô cốt có hàng dào dây thép gai bảo vệ thì dùng lượng nổ
dài để phá hoặc bí mật dùng kéo để cắt. Nếu lỗ bẵn có lưới chắn phải buộc lựu
đạn hoặc thuốc nổ để phá. Khi lựu đạn nổ nhanh chóng xông lên bắn găm, bắn
gần, đâm lê tiêu diệt những tên địch còn sống sót bên trong ụ súng lô cốt của
địch. Nếu cửa đóng kín thì đặt thuốc nổ vào nơi mỏng yếu để phá huỷ.

- Trường hợp địa hình trống trải, địch kiểm soát chặt chẽ:

Phải lợi dụng địa hình địa vật, khéo léo dùng hỏa lực kiềm chế, thu hút, nghi
binh buộc địch phải chú ý về hướng hỏa lực. Rồi bí mật tiếp cận đến bên sườn
phía sau tiêu diệt mục tiêu.

Nếu được trang bị súng chống tăng ( Súng B40, B41), vận động đến cự ly thích
hợp bất ngờ bắn phá huỷ ụ súng, lô cốt của địch sau đó nhanh chóng xông lên
lục soát tiêu diệt những tên địch còn sống sót.
Câu 117. Mục đích của “Diễn biến hoà bình” là gì?

Mục tiêu của Diễn biến hòa bình tập trung ở các khía cạnh: ... Về định hướng
phát triển: Xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt
Nam và dân tộc Việt Nam. Tạo áp lực và gây sức ép buộc Việt Nam quay trở lại
chủ nghĩa tư bản.

Câu 118. Khái niệm Bạo loạn lật đổ?

bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng
phản động hay lực lượng li khai đối lập trong nước câu kết với nước ngoài để
tiến hành gây rối an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền
địa phương hay trung ương.

Câu 119. Hình thức của Bạo loạn lật đổ gồm?

Hình thức: (3 hình thức)

 Bạo lực chính trị

 Bạo lực vũ trang

 Bạo lực chính trị+vũ trang nhưng chính trị là chủ yếu.

Câu 120. “Diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ có quan hệ như thế nào?

-“Diễn biến hoà bình” là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ bạo loạn lật
đổ

Câu 121. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá về kinh
tế Việt Nam?

Thủ đoạn về kinh tế:


 Chuyển hóa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
dần dần theo quỹ đạo kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.

 Khích lệ thành phần kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất vai trò
chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước.

 Lợi dụng sự giúp đỡ, viện trợ kinh tế, đầu tư vốn, chuyển giao công nghệ
cho Việt Nam để đặt ra các điều kiện và gây sức ép về chính trị, từng bước
chuyển hóa Việt Nam theo con đường TBCN.

Câu 122. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt
Nam về chính trị?

Thủ đoạn về chính trị:

 Đòi đa “nguyên chính trị, đa Đảng đối lập”,”tự do hóa”.

 Tập hợp nuôi dưỡng các tổ chức, phần tử phản động trong và ngoài nước lợi
dụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để chia rẽ vấn đề quan
hệ giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết dân tộc=> mất đi vai trò lãnh
đạo của Đảng.

 Tận dụng những sơ hở trong đường lối, chính sách của Đảng-nhà nước, sẵn
sàng can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân sự.

Câu 123. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt
Nam về tư tưởng - văn hoá?

Thủ đoạn về tư tưởng văn hóa:

 Xóa bỏ chủ nghĩa Mác-leenin, tư tưởng HỒ CHÍ MINH.

 Phá vỡ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, ra sức truyền bá tư
tưởng tư sản vào các tầng lớp nhân dân.

 Lợi dụng mở rộng hợp tác quốc tế, du nhập những sản phẩm văn hóa đồi
trụy, lối sống phương Tây để kích động lối sống tư bản trong thanh niên từng
bước làm phai mờ bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Câu 124. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt
Nam về dân tộc?

-Thủ đoạn về kinh tế:

-Thủ đoạn về chính trị:

-Thủ đoạn về dân tộc tôn giáo:

-Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại:

Câu 125. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt
Nam trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh?

 Lợi dụng xu thế mở rộng hợp tác quốc tế, thực hiện xâm nhập, tăng cường
hoạt động tình báo, thu thập bí mật quốc gia.

 Kích động đòi phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc
phòng an ninh đối với lực lượng vũ trang .

 “Phi chính trị hóa” với lực lượng vũ trang và quân đội( trên 5 vấn đề)

- Tự diễn biến trong quân đội.

- Gây chia rẽ quân đội với công an, quân đội với nhân dân.

- Tạo ra sự thờ ơ về chính trị trong cán bộ, chiến sĩ.

- Tiến hành chiến tranh tâm lí trong cán bộ, chiến sĩ quân đội.

- Đưa tài liệu có nội dung xấu, độc vào quân đội.

Câu 1: “An ninh mạng” là gì?

A) Là sự giám sát hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại
đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân.
B) Là sự kiểm tra hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại
đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân.
C) Là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại
đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân.
D) Là sự phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm an ninh
mạng.

Câu 2: Thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:

A) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân.
B) Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận
giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước.
C) Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh
nhân, anh hùng dân tộc.
D) Tất cả đáp áp trên

Câu 3: Theo Luật An ninh mạng năm 2018 thì Tài khoản số là thông tin dùng để
làm gì?

A) Chứng thực, xác thực, bảo đảm, phân quyền sử dụng các ứng dụng, dịch
vụ trên không gian mạng.
B) Chứng thực, xác thực, phân quyền sử dụng các ứng dụng, dịch vụ trên
không gian mạng.
C) Phân quyền sử dụng các ứng dụng, dịch vụ trên không gian mạng.
D) Xác thực để sử dụng thông tin và các dịch vụ trên không gian mạng,
được cơ quan có thẩm quyền số hóa.

Câu 4: Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia bao gồm?

A) Hệ thống thông tin quân sự, an ninh, ngoại giao, cơ yếu; Hệ thống thông
tin phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có giá trị đặc biệt quan trọng .
B) Hệ thống thông tin lưu trữ, xử lý thông tin thuộc bí mật nhà nước; Hệ
thống thông tin phục vụ bảo quản vật liệu, chất đặc biệt nguy hiểm đối với con
người, môi trường sinh thái.
C) Hệ thống thông tin phục vụ bảo quản, chế tạo, quản lý cơ sở vật chất đặc
biệt quan trọng khác liên quan đến an ninh quốc gia; Hệ thống thông tin quốc
gia thuộc lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng, viễn thông, giao thông vận
tải, tài nguyên và môi trường, hóa chất, y tế, văn hóa, báo chí .

D) Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Người có hành vi vi phạm được quy định trong Luật An ninh mạng thì bị
xử lý như thế nào?

A) Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm


hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi
thường.
B) Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị khiển trách, xử lý kỷ luật, xử
lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì
phải bồi thường .
C) Nhẹ thì bị xử lý vi phạm hành chính, nặng thì bị truy cứu trách nhiệm
hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
D) Có thể bị buộc thôi việc, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường

Câu 6. Đâu là đối tượng thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin
quan trọng về an ninh quốc gia?

A) Thông tin phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có giá trị đặc biệt
quan trọng.
B) Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; Thông tin
phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có giá trị đặc biệt quan trọng; Đề án
nâng cấp hệ thống thông tin.

C) Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, hồ sơ thiết kế thi công
dự án đầu tư xây dựng hệ thống thông tin trước khi phê duyệt; Đề án nâng cấp
hệ thống thông tin trước khi phê duyệt .
D) Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.

Câu 7. Cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng và triển khai hoạt động phổ biến
kiến thức, nâng cao nhận thức về an ninh mạng cho cơ quan, tổ chức, cá nhân
của địa phương?

A) Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức .


B) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
C) Ủy ban nhân dân cấp huyện.
D) Ủy ban nhân dân cấp xã.
Câu 8: Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia trừ thông tin quân sự
và thông tin cơ yếu thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ do ai thẩm định?

A) Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an.
B) Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Quốc phòng.
C) Ban Cơ yếu Chính phủ.
D) Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: Không gian mạng quốc gia là gì?

A) Là không gian mạng do Chính phủ xác lập, quản lý và kiểm soát.
B) Là hệ thống thông tin do Chính phủ xác lập, quản lý và kiểm soát .
C) Là hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật để tạo lập, truyền đưa, thu thập, xử
lý, lưu trữ và trao đổi thông tin trên không gian mạng.
D) Là hệ thống truyền dẫn bao gồm hệ thống truyền dẫn quốc gia.

Câu 10: Trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử hoặc chuyên trang trên
mạng xã hội của cơ quan, tổ chức, cá nhân không được cung cấp, đăng tải,
truyền đưa thông tin có nội dung nào dưới đây

A) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân.
B) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối,
chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất
ổn định về an ninh, trật tự.
C) Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác.
D) Tất cả các đáp án trên.

Câu 11. Lực lượng bảo vệ an ninh mạng bao gồm những lực lượng nào sau đây?

A) Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng được bố trí tại Bộ Công an,
Bộ Quốc phòng.
B) Lực lượng bảo vệ an ninh mạng được bố trí tại Bộ, ngành, Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp hệ thống thông tin quan trọng về
an ninh quốc gia.
C) Tổ chức, cá nhân được huy động tham gia bảo vệ an ninh mạng.
D) Tất cả các đáp án trên.

Câu 12: Trước thời điểm tiến hành kiểm tra, lực lượng chuyên trách bảo vệ an
ninh mạng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ quản hệ thống thông
tin ít nhất bao nhiêu giờ trong trường hợp xảy ra sự cố an ninh mạng, hành vi
xâm phạm an ninh mạng?

A) 12 B) 24 C) 36 D) 72

Câu 13: Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày kết thúc kiểm tra, lực lượng
chuyên trách bảo vệ an ninh mạng phải thông báo kết quả kiểm tra và đưa ra yêu
cầu đối với chủ quản hệ thống thông tin trong trường hợp phát hiện điểm yếu, lỗ
hổng bảo mật?

A) 10 ngày B) 20 ngày C) 30 ngày D) 40 ngày

Câu 14. Tội phạm mạng là?

A) Là hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện
điện tử để phá hoại, gây gián đoạn hoạt động của máy tính, mạng máy tính được
quy định tại Bộ luật Hình sự.
B) Là hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương
tiện điện tử để thực hiện tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự.
C) Là việc sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện
điện tử để thực hiện hành vi khủng bố, tài trợ khủng bố.
D) Là hành vi cố ý vượt qua cảnh báo, mã truy cập, mật mã, tường lửa, sử
dụng quyền quản trị của người khác hoặc bằng phương thức khác để chiếm đoạt,
thu thập trái phép thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Câu 15. Đâu là đối tượng kiểm tra an ninh mạng đối với hệ thống thông tin của
cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an
ninh quốc gia?

A) Hệ thống phần cứng, phần mềm, thiết bị số được sử dụng trong hệ thống
thông tin; Thông tin được lưu trữ, xử lý, truyền đưa trong hệ thống thông tin;
Biện pháp bảo vệ bí mật nhà nước và phòng, chống lộ, mất bí mật nhà nước qua
các kênh kỹ thuật.
B) Thông tin được lưu trữ, xử lý, truyền đưa trong hệ thống thông tin; Biện
pháp bảo vệ bí mật nhà nước và phòng, chống lộ, mất bí mật nhà nước qua các
kênh kỹ thuật; kết nối mạng của các nhà đầu tư nước ngoài.
C) Hệ thống phần cứng, phần mềm, thiết bị số được sử dụng trong hệ thống
thông tin; Thông tin được lưu trữ, xử lý, truyền đưa trong hệ thống thông tin; hệ
thống mạng của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
D) Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 16. Trường hợp nào được kiểm tra an ninh mạng đối với hệ thống thông tin
quan trọng về an ninh quốc gia?

A) Khi đưa phương tiện điện tử, dịch vụ an toàn thông tin mạng vào sử
dụng trong hệ thống thông tin.
B) Khi có thay đổi hiện trạng hệ thống thông tin.
C) Kiểm tra định kỳ hằng năm.
D) Các trường hợp trên đều được.

Câu 17. Có bao nhiêu hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng?

A) 5 B) 6 C) 7 D) 8

Câu 18. Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng được bố trí tại đâu?.

A) Các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp hệ thống thông tin
quan trọng về an ninh quốc gia.
B) Bộ Công an, Bộ Quốc phòng.
C) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
D) Các cơ quan thuộc Đảng cộng sản Việt Nam.

Câu 19. Đối tượng có thể được tuyển chọn vào lực lượng bảo vệ an ninh mạng?

A) Công dân Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức, sức khỏe,
trình độ, kiến thức về an ninh mạng, an toàn thông tin mạng, công nghệ thông
tin và có nguyện vọng.
B) Người từ đủ 18 tuổi trở lên có bằng cử nhân công nghệ thông tin.
C) Công dân Việt Nam được Bộ công an đào tạo nghiệp vụ về an ninh
mạng, có hiểu biết về công nghệ thông tin .
D) Công dân Việt Nam có đủ sức khỏe, có bằng cử nhân công nghệ thông
tin và được đào tạo nghiệp vụ về an ninh mạng.

Câu 20. Luật An ninh mạng có hiệu lực kể từ ngày tháng năm nào?
A) 01/01/2018 B) 01/7/2018 C) 01/01/2019 D) 01/7/2019

Câu 1: Để vô hiệu hóa địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam của
các thế lực thù địch, Phương pháp chung cơ bản nhất là:

A. Tăng cường xây dựng củng cố đại đoàn kết toàn dân tộc.

B. Tăng cường xây dựng củng cố các tổ chức chính trị vững mạnh.

C. Thực hiện tốt chính sách xóa đói giảm nghèo.

D. Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa.

Câu 2: Nội dung kẻ thù lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam về vấn đề
dân tộc là:

A. Lợi dụng các mâu thuẫn nội bộ trong đồng bào dân tộc để kích động bạo loạn.

B. Lợi dụng những khó khăn ở vùng đồng bào dân tộc ít người và những tồn tại do lịch sử
để lại.

C. Lợi dụng các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra.

D. Lợi dụng các hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc để kích động.

Câu 3: Trong vùng biển quốc gia, nội thủy có chế độ pháp lý:

A. Tương tự như lãnh hải.

B. Như trên đất liền.

C. Như vùng đặc quyền kinh tế.

D. Như vùng tiếp giáp lãnh hải.

Câu 4: Nội dung giữ gìn trật tự an toàn xã hội:

A. Đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự nơi công cộng, bảo đảm trật tự an toàn
giao thông.
B. Phòng ngừa tai nạn lao động, phòng chống thiên tai, bài trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ môi
trường.

C. Phòng chống các phong tục cổ hủ, lạc hậu, thói hư, tật xấu.

D. Cả A và B đúng.

Câu 5: Đối tượng xâm phạm đến an ninh quốc gia:

A. Bọn tội phạm hình sự, tội phạm kinh tế.

B. Bọn gián điệp, bọn phản động.

C. Các đối tượng xâm phạm trật tự an toàn xã hội.

D. Các phần tử quá khích, gây rối.

Câu 6: Nguyên tắc sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị động viên là:

A. Theo mức độ sức khỏe, theo tuổi đời và theo cư trú.

B. Theo trình độ chuyên môn, theo hạng, theo cư trú.

C. Theo quân hàm, theo chức vụ và chuyên môn.

D. Theo hạng và theo trình độ văn hóa.

Câu 7: Đảng ta nhận định: trên thế giới hòa bình, hợp tác và phát triển là:

A. Xu thế chủ đạo trong quan hệ giữa các dân tộc.

B. Xu thế lớn trong quan hệ giữa các dân tộc.

C. Xu thế chủ yếu trong quan hệ giữa các dân tộc.

D. Xu thế quyết định sự phát triển của thế giới.

Câu 8: Mục đích sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch nhằm:
A. Giành quyền làm chủ trên không, làm chủ chiến trường, phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc
phòng.

B. Giành quyền làm chủ trên biển, làm chủ chiến trường, phá hoại tiềm lực kinh tế quốc
phòng.

C. Giành quyền làm chủ trên bộ, làm chủ chiến trường, phá hoại tiềm lực kinh tế quốc
phòng.

D. Giành quyền làm chủ địa hình, làm chủ chiến trường, phá hoại tiềm lực kinh tế quốc
phòng.

Câu 9: Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia:

A. Đấu tranh làm thất bại các hoạt động phá hoại của các thế lực chống phá Việt Nam.

B. Xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội kết hợp với tăng cường củng cố quốc phòng an
ninh.

C. Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp về mọi mặt trong phạm vi lãnh
thổ.

D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; tích cực chủ động hội nhập quốc tế.

Câu 10: Các cơ quan bảo vệ pháp luật gồm:

A. Công an, quân đội, tòa án quân sự.

B. Công an, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển.

C. Cảnh sát giao thông, kiểm soát quân sự.

D. Công an, viện kiểm sát, tòa án.

Câu 11: Vì sao tác chiến bằng vũ khí công nghệ cao không thể kéo dài:

A. Vì công tác bảo quản, bảo dưỡng quá khó khăn.

B. Vì chế tạo quá phức tạp, khó đảm bảo số lượng.

C. Vì quá tốn kém.


D. Vì sợ dư luận quốc tế.

Câu 12: Lãnh hải của nước ta gồm:

A. Lãnh hải của đất liền.

B. Lãnh hải của đảo.

C. Lãnh hải của quần đảo.

D. Cả ba lựa chọn trên.

Câu 13: Mục đích của phòng ngừa tội phạm là:

A. Khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội.

B. Tìm ra các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội.

C. Đề ra các biện pháp phù hợp để hạn chế tình trạng phạm tội.

D. Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật.

Câu 14: Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội:

A. Hệ thống pháp luật hoàn thiện nhưng khung hình phạt các hành vi phạm tội còn nhẹ.

B. Hệ thống pháp luật hoàn thiện nhưng hoạt động của các cơ quan tư pháp chưa tốt.

C. Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu quả.

D. Hệ thống pháp luật hoàn thiện nhưng việc thực thi pháp luật còn kém hiệu quả.

Câu 15: Dân quân tự vệ được tổ chức thành 2 lực lượng là:

A. Lực lượng cơ động và lực lượng rộng rãi.

B. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.

C. Lực lượng quân sự và lực lượng chính trị.


D. Lực lượng cơ động và lực lượng dự bị.

Câu 16: Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là:

A. Kết hợp giữa bảo vệ an ninh tư tưởng với bảo vệ quyền lợi của nhân dân.

B. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà
nước.

C. Kết hợp giữa phát triển với đấu tranh, làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc
gia.

D. Đặt dưới sự lãnh đạo, quản lý của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Câu 17: Trong bảo vệ an ninh quốc gia, nội dung nào là nhiệm vụ trọng yếu,
hàng đầu, thường xuyên, cấp bách, toàn Đảng, toàn dân, của các ngành, các cấp:

A. Bảo vệ an ninh biên giới.

B. Bảo vệ an ninh kinh tế.

C. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ.

D. Bảo vệ an ninh dân tộc, tôn giáo.

Câu 18: Phòng ngừa tội phạm mang ý nghĩa:

A. Chính trị văn hóa sâu sắc.

B. Chính trị xã hội sâu sắc.

C. Chính trị giáo dục sâu sắc.

D. Chính trị pháp luật sâu sắc.

Câu 19: Thực hiện thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực quốc phòng – an ninh
nhằm:

A. Mua chuộc cán bộ cao cấp của quân đội và sĩ quan trong lực lượng vũ trang.
B. Phủ nhận vai trò quốc phòng an ninh trong sự nghiệp đổi mới đất nước.

C. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng an ninh và đối với LLVT.

D. Chia rẽ gây mất đoàn kết quân đội, công an, dân quân tự vệ và bộ đội biên phòng.

Câu 20: Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng:

A. Bạo lực.

B. Kinh tế.

C. Chính trị.

D. Quân sự

You might also like