You are on page 1of 2

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA: Cơ bản 2 BỘ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
BỘ MÔN: Toán (Hình thức thi vấn đáp)

Học phần: Toán Kỹ Thuật


Lớp: Hè 2021
Hệ đào tạo: ĐHCQ

Câu hỏi

(1) Cho hàm f (z) = u(x, y) + iv(x, y). Nêu điều kiện để hàm f khả vi tại z = x + iy. Nêu công thức
tính đạo hàm của f (z) thông qua các đạo hàm riêng của u và v. Cho ví dụ minh họa.

(2) Nêu khái niệm hàm giải tích. Một hàm phức có đạo hàm tại một điểm thì có giải tích tại điểm
đó không? Cho ví dụ minh họa.

(3) Cho f (z) = u(x, y) + iv(x, y). Hãy chỉ ra cách tính tích phân
Z
I= f (z)dz
C

khi C là đường cong liên tục có phương trình y = γ(x) nối 2 điểm z1 = a + ib và z2 = c + id. Cho
ví dụ minh họa.

(4) Cho f (z) = u(x, y) + iv(x, y). Nêu cách tính tích phân
Z
I= f (z)dz
C

khi C là đường cong liên tục có phương trình tham số: x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b. Cho ví dụ
minh họa.

(5) Phát biểu các công thức tích phân Cauchy và công thức tích phân cauchy suy rộng. Nêu định
hướng áp dụng các công thức này để tính tích phân. Cho ví dụ minh họa.
1
(6) Viết khai triển Maclaurin của các hàm ez . Từ đó viết khai triển Laurent của e− z tại z = 0.

(7) Viết công thức khai triển Laurent của hàm f (z) trong hình vành khăn D : r1 < |z − z0 | < r2 . Cho
ví dụ minh họa.

(8) Nêu khái niệm điểm bất thường cô lập của hàm f (z) và trình bày các loại điểm bất thường cô
lập. Cho ví dụ minh họa.
R
(9) Nêu khái niệm thặng dư và các cách tính thặng dư. Nêu công thức tính tích phân I = C f (z)dz
thông qua thặng dư. Cho ví dụ minh họa.
R +∞ P (x)
(10) Nêu khái niệm thặng dư và các cách tính thặng dư. Nêu công thức tính tích phân I = −∞ Q(x) dx
thông qua thặng dư. Cho ví dụ minh họa.
R +∞ P (x) iβx
(11) Nêu khái niệm thặng dư và các cách tính thặng dư. Nêu công thức tính tích phân I = −∞ Q(x) e dx
thông qua thặng dư. Cho ví dụ minh họa.

(12) Nêu các công thức xác định hàm gamma. Nêu định nghĩa hàm Bêta và mối liên hệ giữa hàm bêta
và hàm gamma.

(13) Trình bày định nghĩa của phép biến đổi laplace. Cho ví dụ minh họa.

1
(14) Trình bày tính chất tuyến tính, tính chất đồng dạng và tính chất dịch chuyển ảnh của phép biến
đổi Laplace. Cho ví dụ minh họa.

(15) Cho L{f (t)} = F (s). Giả sử f (n) (t) là hàm gốc. Viết công thức để tìm L{f (n) (t)}. Cho ví dụ.

(16) Cho L{f (t)} = F (s). Khi đó L{tn f (t)} được tính thông qua F (s) như thế nào? Cho ví dụ.

(17) Cho L{f (t)} = F (s) và L{g(t)} = G(s). Hỏi L{f (t).g(t)} = F (s).G(s) không? L{f (t) ∗ g(t)} =
F (s).G(s) không? Cho ví dụ minh họa.
P (s)
(18) Trình bày một vài phương pháp để tìm f (t) = L−1 { Q(s) }, ở đây P (s) và Q(s) là các đa thức với
degP ≤ degQ. Cho ví dụ minh họa.

(19) Trình bày đường lối chung để giải phương trình vi phân thường bằng phương pháp biến đổi
Laplace. Cho ví dụ minh họa.

(20) Trình bày cách giải hệ phương trình vi phân sau bằng phương pháp biến đổi Laplace:
(
y 0 + z = f (t)
, với y(0) = z(0) = 0.
y + z 0 = g(t).

Cho ví dụ minh họa.

(21) Nêu định nghĩa chuỗi Fourier của một hàm tuần hoàn f (t). Cho ví dụ minh họa.

(22) Ta có thể viết khai triển Fourier cho một hàm f (t) xác định, bị chặn và đơn điệu từng khúc trong
khoảng (a, b) không? Nếu khai triển được thì chuỗi Fourier đó được xác định như thế nào? Cho
ví dụ minh họa.

(23) Nêu định nghĩa chuỗi Fourier sin của một hàm tuần hoàn f (t). Khi nào hàm tuần hoàn f (t) có
khai triển Fourier sin? Cho ví dụ minh họa.

(24) Nêu định nghĩa chuỗi Fourier cosin của một hàm tuần hoàn f (t). Khi nào hàm tuần hoàn f (t) có
khai triển Fourier cosin? Cho ví dụ minh họa.

(25) Có thể viết khai triển Fourier sin cho một hàm f (t) xác định, bị chặn và đơn điệu từng khúc trong
khoảng (0, L) không? Nếu khai triển được thì chuỗi Fourier sin đó được xác định như thế nào?
Cho ví dụ minh họa.

(26) Có thể viết khai triển Fourier cosin cho một hàm f (t) xác định, bị chặn và đơn điệu từng khúc
trong khoảng (0, L) không? Nếu khai triển được thì chuỗi Fourier cosin đó được xác định như thế
nào? Cho ví dụ minh họa.

(27) Trình bày định nghĩa của phép biến đổi Fourier. Cho ví dụ minh họa.

(28) Nêu định nghĩa của phép biến đổi Fourier sin của một hàm f (t). Cho ví dụ minh họa.

(29) Nêu định nghĩa của phép biến đổi Fourier cosin của một hàm f (t). Cho ví dụ minh họa.

(30) Viết đẳng thức Parseval cho tích phân Fourier và xét đẳng thức Parseval cho vài trường hợp đặc
biệt.

You might also like