You are on page 1of 3

3.

2Tác động của rủi ro tỷ giá do biến động lãi suất Việt Nam 2022-2023: Năm 2022
Áp lực lạm phát tăng cao trên toàn cầu kiến NHTW thắt chặt tiền tệ sau giai đoạn nới lỏng từ
2019-2021
Ngày 16/3/2022, Fed đã quyết định tăng lãi suất điều hành thêm 0,25%, Chỉ sau đó 9 tháng, lãi
suất chuẩn của Mỹ đã tăng lên vùng 4,25 - 4,5%,
=> 7 lần tăng lãi suất liên tục của Fed đã gây ra áp lực lớn lên các nhà đầu tư, dòng vốn rút khỏi
các thị trường mới nổi tạo áp lực mất giá lớn đối với đồng tiền của các quốc gia trong đó có Việt
Nam

 Dù NHNN đã triển khai nhiều công cụ hỗ trợ, tỷ giá trong nước vẫn liên tục leo thang. Trong
quý III, giá USD tại các ngân hàng đã tăng thêm khoảng 600 đồng, cao hơn cả mức tăng lũy kế
của cả 6 tháng đầu năm và chính thức vượt mốc 24.000 đồng. Chưa đầy 1 tháng sau đó, giá
USD đã leo lên mức kỷ lục gần 24.900 đồng, đưa mức mất giá của tiền Đồng kể từ đầu năm lên
8,6%
 Trong tháng 9 và tháng 10 NHNN đã can thiệp 6 lần về tỷ giá. Giá
bán USD tăng lên mức 24.870, đồng thời, NHNN cũng dừng niêm
yết giá USD mua vào và kéo dài kỳ hạn các hợp đồng bán ngoại tệ
trước đó từ 3 tháng lên 6 tháng.

 Từ ngày 17/10/2022, NHNN quyết định điều chỉnh biên độ tỷ giá giao
ngay USD/VND từ mức +3% lên +5%, nhằm tạo dư địa cho tỷ giá diễn
biến linh hoạt, hấp thu các cú sốc bên ngoài.

 Cuối 7/2022, Fed tăng lãi suất thêm 0,75% lên mức 2,5% (cao nhất kể từ tháng 12/2018). Đây
cũng là đợt điều chỉnh lãi suất nhanh nhất của Fed trong nhiều năm qua. Ước tính, đồng USD
đã tăng giá gần 11% từ đầu năm
 Tỷ giá VND tính đến thời điểm này mất khoảng 2,3% so với USD, Tỷ giá USD/VND trong ngày 12
công bố của Ngân hàng Nhà nước là 23.153 đồng. Đồng VND vẫn là
một trong những đồng tiền mất giá ít nhất trong khu vực châu Á-Thái
Bình Dương.
 Các chuyên gia nhận định việc tăng USD tăng giá vẫn có ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh
nghiệp và nền kinh tế Việt Nam như nhập khẩu, lạm phát và áp lực tỷ giá tăng lên. Việc tăng
giá của đồng USD,Việt Nam có nhiều thuận lợi như: Kinh tế tăng trưởng cao, kiểm soát được
lạm phát, dự trữ ngoại hối lớn, cán cân thanh toán thặng dư.

 Xuất khẩu được lợi, nhập khẩu thêm gánh nặng chi phí
 Đồng USD tăng giá khiến cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trở nên có tính cạnh tranh hơn
trên thị trường Mỹ, làm cho lượng hàng hóa trong nước được bán ra nhiều hơn. Tuy nhiên, đồng
VN cùng với các đồng nội tệ của một số quốc gia khác cũng yếu đi so với USD. Vì vậy việc
xuất khẩu của VN sang Mỹ cũng không được lợi quá nhiều khi cạnh tranh với các nước khác
như EUR, CNY, Bạc thái…
 Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu trong giai đoạn này, giá của các thủy hải sản nhập khẩu
đều tăng so với cùng kỳ năm trước, trong khi người dân ngày càng thắt chặt chi tiêu khiến cho
doanh nghiệp khó khăn hơn. Để xuất khẩu hàng hóa thì doanh nghiệp cần phải nhập khẩu nhiều
nguyên vật liệu, việc lạm phát tăng và tỷ giá thay đổi nhanh khiến chi phí nhập khẩu, kho bãi,
logistics, làm tăng áp lực lên các khoản nợ vay bằng đồng USD

 Dòng vốn đầu tư trực tiếp vào nước ngoài FDI: tỷ giá tăng cao làm cho việc đầu tư vào Việt
Nam hấp dẫn hơn với mức tăng kỷ lục trong năm 2022 => tuy nhiên việc tỷ
giá tăng quá nhanh hoặc không ổn định sẽ dẫn đến nhiều rủi ro cho các nhà
đầu tư nước ngoài

 Tỷ giá tăng ảnh hưởng đến nền du lịch đối với khách hàng nước ngoài làm cho chi phí du lịch
tại việt nam trở nên đắt hơn
 Tỷ giá tăng làm ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách từ các hoạt động liên quan đến nước ngoài

NĂM 2023

 Lạm phát bắt đầu tăng nhẹ trong giai đoạn từ tháng 7/2023, chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng lên
mức 2,06% so với cùng kỳ năm trước. Đà tăng gần đây của một số ngành tiêu dùng đã kéo chỉ
số CPI nhóm thực phẩm tăng 0,79% trong tháng 7 và là yếu tố gia tăng áp lực lên lạm phát
 Lạm phát cơ bản tháng 7/2023 tăng 0,36% so với tháng trước, tăng 4,11% so với cùng kỳ 2022. Bình
tháng năm 2023, lạm phát cơ bản tăng 4,65% so với cùng kỳ năm
2022, cao hơn mức tăng CPI bình quân chung (tăng 3,12%).

 Sau khi được neo giữ khá ổn định trong 2 quý đầu năm 2023 , tỷ giá USD/VND bắt đầu biến
động mạnh kể từ tháng 8 theo đó vào ngày 17/8/2023 tỷ giá bán USD/VND niêm yết bởi VCB
bật tăng lên mức 23,970 tăng 1,18% so với mức 23,690 của đầu năm và tăng 1,87% so với mức
thấp nhất kể từ đầu năm là 23,530.
- Hai quý cuối năm 2023 tỷ giá USD/VND tăng mạnh so với đầu
năm bắt đầu từ 23,653 đến 24,576

+ Nguyên nhân của đà tăng tỷ giá này xuất phát từ những biến động của thị trường quốc tế với
những lo ngại về lạm phát của Mỹ chưa hạ nhiệt như kỳ vọng dẫn đến việc Fed tiếp tục đà tăng
lãi suất

 14/8/2023 NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng giảm lãi vay thêm 1,5 đến 2 % áp dụng cho cả
khoản vay hiện hữu, như vậy từ đầu năm đến nay NHNN đã tổng cộng hạ 4 lần lãi suất điều
hành đưa mức chênh lệch lãi suất giữa Việt Nam và Mỹ tăng cao được ghi nhận vào 8/2023 lên
đến 5,3 % => chênh lệch lãi suất ngày càng tăng có thể kích thích mạnh mẽ hoạt động đầu cơ
trong xã hội và nhu cầu ngoại tệ tăng cao theo mùa vụ dẫn đến những biến động mạnh của tỷ
giá

 Bên cạnh đó chênh lệch lãi suất kỳ hạn qua đêm, 1 tháng, 3 tháng, 9 tháng lần lượt là -4,83%, -
3,64%, -1,62% và 1%. Việc chênh lệch kỳ hạn ngắn khiến việc mua và nắm giữ USD hấp dẫn
hơn, kích thích các giao dịch đầu cơ ( nhà đầu tư sử dụng đồng tiền lãi suất thấp để mưa đồng
tiền lãi suất cao và hưởng lợi từ chênh lệch lãi suất )

You might also like