You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ 2 TIN 11 2022-2023.

311
Câu 1. Trong NNLTPascal, thủ tục Insert(S1, S2, n) thực hiện công việc gì?
A. Chèn xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của xâu S1
B. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của xâu S1
C. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của xâu S2
D. Đáp án khác
Câu 2. Lệnh reset(<biến tệp>); dùng để
A. Đóng tệp B. Mở tệp vừa đọc vừa ghi C. Mở tệp để đọc D. Mở tệp để ghi.
Câu 3. Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:
A. Procedure B. Program C. Function D. Var
Câu 4. Phạm vi của biến toàn cục là:
A. Trong tất cả chương trình con B. Trong chương trình chính
C. Trong chương trình chính và tất cả chương trình con
D. Chỉ một số chương trình con được sử dụng
Câu 5. Assign(<tên biến tệp>,<tên tệp) ; có ý nghĩa gì ?
A. Thủ tục đóng tệp. B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
C. Thủ tục gán tên tệp cho tên tệp cho tên biến tệp. D. Khai báo biến tệp.
Câu 6. Mở tệp để ghi dữ liệu, ta sử dụng thủ tục:
A. Reset(<tên tệp>); B. Reset(<biến tệp>); C. Rewrite(<biến tệp>); D. Rewrite(<tên tệp>);
Câu 7. Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>) ;có ý nghĩa gì ?
A. Thủ tục đóng tệp. B. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.
C. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp. D. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
Câu 8. Trong PASCAL mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục
A. Reset(<tên biến tệp>); B. Reset(<tên tệp>); C. Rewrite(<tên tệp>); D. Rewrite(<tên biến tệp>);
Câu 9. Dữ liệu kiểu tệp
A. Sẽ bị mất hết khi tắt máy. B. cả A, B, C đều sai.
C. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện. D. sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.
Câu 10. Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset
A. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào. B. Nằm ở giữa tệp.
C. Nằm ở cuối tệp. D. Nằm ở đầu tệp.
Câu 11. Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 12. Cho s=’500 ki tu’, hàm length(s) cho giá trị bằng:
A. 500 B. 9 C. ‘500’ D. ‘5’
Câu 13. Biến cục bộ là biến được khai báo ở:
A. Cả chương trình con và chương trình chính. B. Chương trình chính.
C. Chương trình con D. Chương trình con hoặc chương trình chính.
Câu 14. Trong Pascal, phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là?
A. Không có chỉ số B. 0 C. Do người lập trình khai báo D. 1
Câu 15. Trong NNLTPascal, hàm Upcase(ch) cho kết quả là
A. Xâu ch gồm toàn chữ thường B. Biến ch thành chữ thường
C. Chữ cái in hoa tương ứng với ch D. Xâu ch gồm toàn chữ hoa
Câu 16. Biến toàn cục là:
A. Các biến được khai báo trong Phần đầu của chương trình con
B. Các biến được khai báo trong chương trình chính
C. Các biến được khai báo trong chương trình con
D. Các biến được sử dụng khi thực hiện lời gọi chương trình con
Câu 17. Nếu hàm EOF(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí
A. Cuối dòng. B. Đầu dòng. C. Giữa dòng D. Đầu tệp.
Câu 18. Cấu trúc chung của một chương trình con là:
A. <Phần đầu> [<Phần khai báo>] <Phần thân> B. [<Phần đầu>] <Phần khai báo>] <Phần thân>
1
C. <Phần đầu>] <Phần khai báo> [<Phần thân>] D. <Phần đầu> <[Phần khai báo]> <Phần thân>
Câu 19. Trong Pascal, cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng?
A. Var S: String; B. Var S: String C. Var S: File of String; D. Var S: String[257];
Câu 20. Khẳng định nào không phải là lợi ích của chương trình con?
A. Mở rộng khả năng của ngôn ngữ.
B. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn
C. Tránh việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.
D. Không hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn
Câu 21. Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh
A. Assign(f1.‘KQ.TXT’); B. Assign(‘KQ.TXT’,f1); C. f1 := ‘KQ.TXT’; D. KQ.TXT := f1;
Câu 22. Cho s=’123456789’ hàm copy(s,2,3) cho giá trị bằng:
A. ‘234’ B. ‘34’ C. 234 D. 34
Câu 23. Để thao tác với tệp
A. Ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được.
B. Ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp.
C. Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
D. Ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
Câu 24. Số lượng phần tử trong tệp
A. Phải được khai báo trước. B. Không được lớn hơn 128.
C. Không được lớn hơn 255. D. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
Câu 25. Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết
A. Var f1 ; f2 : Text; B. Var f1 : f2 : Text; C. Var f1 , f2 : Text; D. Var f1 f2 : Text;
Câu 26. Var <tên biến tệp> : Text ; có ý nghĩa gì ?
A. Khai báo biến tệp. B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
C. Thủ tục gán tên tệp cho tên tệp cho tên biến tệp. D. Thủ tục đóng tệp.
Câu 27. Để khai báo biến cho hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:
A. Procedure B. Program C. Function D. Var
Câu 28. Trong NNLTPascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc:
Readln(s); k:= length(S); for i:= k downto 1 do write(S[i]);
A. in ra màn hình xâu S đảo ngược B. in ra màn hình độ dài xâu S
C. đưa ra màn hình xâu S D. in ra màn hình xâu S
Câu 29. Khi viết một chương trình muốn trả về một giá trị duy nhất ta nên dùng :
A. Thủ tục hoặc hàm B. Hàm. C. Thủ tục. D. Chương trình con.
Câu 30. Thủ tục insert(‘123’,’abc’,2) sẽ cho xâu kết quả nào sau đây?
A. a123bc B. 12abc C. 1abc23 D. ab123
Câu 31. Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là:
A. Tham số giá trị B. Tham số thực sự. C. Tham số biến D. Tham số hình thức
Câu 32. Trong Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
d:=0; For i:= 1 to Length(S) do
If (S[i]>=’0’) And (S[i]<=’9’) then d:=d+1;
A. Xóa đi chữ số đầu tiên trong S B. Đếm số kí tự là kí tự số trong xâu S
C. Xóa đi các chữ số có trong S D. Đếm xem có bao nhiêu loại kí tự số trong xâu S
Câu 33. Để ghi dữ liệu vào tệp văn bản, ta có thể sử dụng thủ tục:
A. read(<biến tệp>,<danh sách kết quả>); B. write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);
C. read(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); D. write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>);
Câu 34. Trong Pascal, để xoá đi kí tự đầu tiên của xâu kí tự S ta viết
A. Detele(S, length(S), 1); B. Detele(S, 1, i);{i là biến có giá trị bất kì}
C. Detele(S, i, 1);{i là biến có giá trị bất kì} D. Detele(S, 1, 1);
Câu 35. Phát biểu nào sau đây về tham số thực sự là đúng?
A. Tham số thực sự luôn là hằng
B. Tham số thực sự luôn có một giá trị cụ thể
C. Tham số thực sự được khai báo trong Phần đầu của chương trình con.
2
D. Tham số thực sự luôn là biến
Câu 36. Từ khoá của chương trình con là:
A. Procedure và Function B. Function C. Procedure D. Program
Câu 37. Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản, ta có thể sử dụng thủ tục:
A. Real(<tên tệp>,<danh sách biến>); B. read(<tên tệp>,<danh sách biến>);
C. read(<biến tệp>,<danh sách biến>); D. Real(<biến tệp>,<danh sách biến>);
Câu 38. Trong NNLTPascal, đoạn chtr sau thực hiện việc nào trong các việc sau ( A là mảng số có n p tử)
S:=0; for i:= 1 to n do s:= s + A[i];
A. In ra màn hình mảng A B. Không thực hiện việc nào trong 3 việc trên
C. Tính tổng các phần tử của mảng A D. Đếm số phần tử của mảng
Câu 39. Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>) ; có ý nghĩa gì ?
A. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu. B. Thủ tục đóng tệp.
C. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp. D. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.
Câu 40. Trong NNLT Pascal, để in ra mảng vừa tạo về mặt cú pháp câu lệnh nào là đúng:
A. for i = 1 to n do write(A[i]:5); B. for i := 1 to n do write(A[i]:5);
C. for i := 1 to n do write(‘A[i]:5’); D. for i = 1 to n do write(‘A[i]:5’);
Câu 41. Cách viết nào sau đây là khai báo kiểu xâu?
A. Var Hoten: String[100]; B. Var Hoten: record;
C. Var Hoten: Char[30]; D. Var Hoten: Array[1..30] of Char;
Câu 42. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Một chương trình con có thể không có tham số hình thức và cũng có thể không có biến cục bộ.
B. Một chương trình con nhất thiết phải có biến cục bộ.
C. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức.
D. Một chương trình con nhất thiết pauhải có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biết cục bộ.
Câu 43. Trong NNLTPascal,…….là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
A. Xâu kí tự B. Bản ghi C. Mảng hai chiều D. Mảng một chiều
Câu 44. Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn bản ta phải sử dụng cú pháp
A. Var <tên biến tệp> : String; B. Var <tên tệp> : String;
C. Var <tên tệp> : Text; D. Var <tên biến tệp> : Text;
Câu 45. Close(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì ?
A. Khai báo biến tệp. B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
C. Thủ tục gán tên tệp cho tên tệp cho tên biến tệp. D. Thủ tục đóng tệp.
Câu 46. Thủ tục đóng tệp có dạng:
A. Close; B. Close all; C. Close(<biến tệp>); D. Close(<tên tệp>);
Câu 47. Trong các chương trình chuẩn sau đây, chương trình chuẩn nào là thủ tục chuẩn?
A. Sin(x) B. Delete(S,5,1) C. Length(s) D. Sqrt(x)
Câu 48. Để gán tên tệp cho biến tệp ta sử dụng câu lệnh:
A. <tên tệp> := <biến tệp>; B. <biến tệp> := <tên tệp>;
C. assign(<biến tệp>,<tên tệp>); D. assign(<tên tệp>,<biến tệp>);
S
Câu 49. Trong Pascal, thủ tục Insert(S1, 2, n) thực hiện công việc gì?
A. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của xâu S1
B. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của xâu S2
C. Chèn xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của xâu S1 D. Đáp án khác
Câu 50. Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá:
A. Procedure B. Function C. Program D. Var
Câu 51. Reset(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì ?
A. Thủ tục mở tệp đã có để đọc dữ liệu. B. Thủ tục đóng tệp.
C. Thủ tục gán tên tệp cho tên tệp cho tên biến tệp. D. Khai báo biến tệp.
Câu 52. Trong các khai báo sau, khai báo nào đúng?
A. var hoten : string[27]; B. var ten= string[30]; C. var ho = string(20); D. var diachi : string(100);
Câu 53. Cho biết biến cục bộ được dùng trong chương trình nào:
3
A. Trong chương trình con và chương trình chính. B. Trong chương trình con.
C. Không dùng trong chương trình nào cả. D. Trong chương trình chính.
Câu 54. Rewrite(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì ?
A. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp. B. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
C. Thủ tục đóng tệp. D. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.
Câu 55. Biến cục bộ là:
A. Các biến được khai báo trong chương trình con
B. Các biến được khai báo trong chương trình chính trình chính
C. Các biến được khai báo trong Phần đầu của chương trình con
D. Các biến được sử dụng khi thực hiện lời gọi chương trình con
Câu 56. Để khai báo biến kiểu xâu ta sử dụng cú pháp nào?
A. var <tên biến="">= string[Max của xâu];</tên> B. var <tên biến="">: string[độ dài lớn nhất của xâu];
C. var <tên biến="">:<tên kiểu="">;</tên></tên> D. var <tên biến="">=<tên
kiểu="">;</tên></tên></tên>
Câu 57. Cho A=’abc’; B=’ABC’; khi đó A+B cho kết quả nào?
A. ‘AaBbCc’ B. ‘aAbBcC’ C. ‘abcABC’ D. ‘ABCabc’
Câu 58. Trong NNLTPascal, xâu kí tự là?
A. Mảng các kí tự B. Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh
C. Dãy các kí tự trong bảng mã ASCII D. Tập hợp các chữ cái và các chữ số trong bảng chữ cái tiếng Anh
Câu 59. Các biến của chương trình con là:
A. Biến cục bộ. B. Tham số hình thức. C. Tham số thực sự D. Biến toàn cục
Câu 60. Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục?
A. Hàm có sử dụng biến số còn thủ tục thì không có biến số.
B. Hàm sẽ trả về một giá trị thông qua tên của hàm còn thủ tục thì không.
C. Xây dựng hàm khó hơn thủ tục.
D. Thủ tục khai báo trước phần thân chương trình còn hàm thì sau phần thân chương trình.
Câu 61. Cho thủ tục sau:Procedure Thutuc(x,y,z: integer); Các biến x,y,z được gọi là:
A. Biến cục bộ. B. Biến toàn cục C. Tham số hình thức. D. Tham số thực sự.
Câu 62. Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng :
A. Hàm. B. Chương trình chính C. Thủ tục. D. Chương trình con.
Câu 63. Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là gì?
A. Tham số thực sự B. Tham số hình thức C. Biến toàn bộ D. Biến cục bộ
Câu 64. Nếu hàm EOLN(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí
A. Cuối dòng. B. Đầu tệp. C. Đầu dòng. D. Cuối tệp.
Câu 65. Tham số hình thức là:
A. Tham số được sử dụng khi thực hiện lời gọi chương trình con
B. Các biến được khai báo trong chương trình chính
C. Tham số được khai báo trong Phần đầu của chương trình con
D. Các biến được khai báo trong chương trình con
Câu 66. Tham số thực sự là:
A. Các biến được khai báo trong chương trình chính
B. Tham số được khai báo trong Phần đầu của chương trình con
C. Các biến được khai báo trong chương trình con
D. Tham số được sử dụng khi thực hiện lời gọi chương trình con
Câu 67. Dữ liệu kiểu tệp:
A. được lưu trữ trên RAM B. chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng
C. được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài D. được lưu trữ trên ROM
Câu 68. Cho xâu s=’123456789’ sau khi t. hiện thủ tục delete(s,3,4) thì:
A. s=’123789’ B. s=’1256789’ C. s=” D. s=’12789’
Câu 69. Để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A. Read(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); B. Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);
C. Read(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);
4
D. Write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);
Câu 70. Sau câu lệnh END để kết thúc chương trình con sẽ là:
A. Không có dấu nào cả B. Dấu chấm (.) C. Dấu chấm phẩy (;) D. Dấu hai chấm (:)

You might also like