You are on page 1of 25

Câu 1.

Khi mở tệp bằ ng thủ tụ c Reset(<tên biến tệp>); (giả sử tệp cần mở đã có trên máy) thì nộ i dung trong tệp:
A. cò n nguyên và con trỏ tệp nằ m ở đầ u tệp.
B. cò n nguyên và con trỏ tệp nằ m ở vị trí bấ t kì .
C. cò n nguyên và con trỏ tệp nằ m ở cuố i tệp.
D. sẽ bị xó a và con trỏ tệp nằ m ở đầ u tệp.
Câu 2. Dữ liệu kiểu tệp đượ c lưu trên:
A. RAM. B. bộ nhớ ngoà i C. ROM. D. ROM và RAM
Câu 3. Để khai bá o biến tệp vă n bả n ta sử dụ ng cú phá p:
A.Var <tên tệp> : String; B. Var <tên tệp> : Text; C.Var <tên biến tệp> : Text; D. Var <tên biến tệp> : String;
Câ u 4. Lệnh gọ i chương trình con có dạ ng:
A.<tên chương trình con>[(<cá c tham số hình thứ c>)]
B. <tên chương trình con>[(<cá c tham số thự c sự >)]
C.<tên cá c tham số >[(<cá c tham biến>)] D.<tên tham số >[(<tên chương trình con>)]
Câu 5. Chương trình con đượ c khai bá o ở vị trí nà o trong chương trình chính?
A. trướ c phầ n khai bá o biến. B. trong phầ n thâ n chương trình chính.
C. ngay sau phầ n khai bá o biến. D. trướ c khai bá o tên chương trình.
Câu 6. Biến cụ c bộ là biến
A. khai bá o trong chương trình con, sử dụ ng trong toà n chương trình.
B.khai bá o và sử dụ ng chỉ trong chương trình chính.
C. khai bá o trong chương trình chính, sử dụ ng trong toà n chương trình.
D. khai bá o và sử dụ ng trong chương trình con.
Câu 7. Sử dụ ng chương trình con có tá c dụ ng gì:
A. Có thể giao cho nhiều ngườ i cù ng tham gia viết mộ t chương trình.
B. Trá nh đượ c việc phả i lặ p đi lặ p lạ i mộ t khố i lệnh nà o đó .
C.Chương trình dễ đọ c, dễ hiểu, dễ kiểm tra, phá t hiện lỗ i, dễ chỉnh sử a và nâ ng cấ p chương trình.
D. Tấ t cả cá c lự a chọ n trên đều đú ng.
Câu 8. điểm giố ng nhau củ a thủ tụ c và hà m là :
A. luô n trả về mộ t giá trị qua tên củ a nó . B.đều là chương trình con, thự c hiện mộ t số thao tá c nhấ t định.
C. luô n bắ t đầ u bằ ng từ khó a Procedure. D.phầ n thân luô n có câ u lệnh gá n giá trị cho tên thủ tụ c, tên hà m.
Câu 9. Để thao tá c vớ i tệp ta
A. nên sử dụ ng trự c tiếp tên têp. B. phả i gắ n tên tệp cho biến tệp.
C. phả i sử dụ ng trự c tiếp tên tệp. D. có thể gắ n hoặ c khô ng gắ n tên tệp cho biến tệp.
Câu 10. Tệp vă n bả n là tệp mà
A. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu bằ ng cá ch xá c định vị trí củ a dữ liệu đó .
B. Dữ liệu đượ c ghi dướ i dạ ng cá c kí tự theo mã ASCII.
C.Cả 3 đá p á n trên đều sai. D. Cá c thà nh phầ n đượ c tổ chứ c theo mộ t cấ u trú c nhấ t định
Câu 11. Cá ch thứ c truy cậ p tệp vă n bả n là :
A. Truy cậ p tuầ n tự . B. Truy cậ p ngẫ u nhiên.
C. Vừ a truy cậ p tuần tự vừ a truy cậ p trự c tiếp. D. Truy cậ p trự c tiếp
Câu 12.tham biến và tham trị đều là
A.tham số biến. B.tham số thự c sự . C. tham số hình thứ c. D.tham số giá trị.
Câu 13. Trong mộ t chương trình, nếu tên củ a biến cụ c bộ trù ng vớ i tên củ a biến toà n cụ c thì:
A. chương trình con sử dụ ng biến toàn cụ c B.chương trình chính sử dụ ng biến cụ c bộ
C. chương trình con sử dụ ng biến cụ c bộ . D. chương trình bá o lỗ i
Câu 14.Số lượ ng phầ n tử trong tệp?
A. Khô ng giớ i hạ n, chỉ phụ thuộ c và o dung lượ ng đĩa. B.Khô ng đượ c lớ n hơn 255.
C.Khô ng đượ c lớ n hơn 128. D. Phả i đượ c khai bá o trướ c.
Câu 15. Vớ i thủ tụ c Assign(<biến tệp>,<tên tệp>), khẳ ng định nà o sau đâ y sai?
A. phả i đượ c thự c hiện trướ c khi mở têp. B. trong đó , tên tệpcó thể là hằ ng hoặ c biến xâ u.
C. phả i đượ c thự c hiện sau khi mở têp. D. dù ng để gắ n tên tệp cho biến tệp.
Câu 16. Trong lệnh gọ i chương trình con, tham số thự c sự
A. phả i tương ứ ng vớ i tham số hình thứ c. B. luô n bắ t buộ c có
C. luô n khô ng có . D. có hoặ c khô ng tù y từ ng thờ i điểm.
Câu 17. Phần đầ u hà m có dạ ng:
A. function <tên hà m>[(<danh sá ch tham số >)];
B. procedure <tên hà m>[(<danh sá ch tham số >)]:<kiểu dữ liệu>;
C. procedure <tên hà m>[(<danh sá ch tham số >)];
D. Function <tên hà m>[(<danh sá ch tham số >)]:<kiểu dữ liệu>;
Câu 18.Phá t biểu nà o sau đâ y sai?
A. trong mỗ i chương trình con, có thể gọ i cá c chương trình con đã khai bá o trướ c nó .
B.trong chương trình con, có thể khai bá o cá c chương trình con khá c.
C. trong chương trình, có thể khai bá o nhiều chương trình con.
D. trong chương trình con, khô ng đượ c khai bá o cá c chương trình con khá c.
Câu 19. Khi mở tệp bằ ng thủ tụ c Rewrite(<tên biến tệp>); (giả sử tệp cần mở đã tồn tại) thì nộ i dung trong tệp:
A. sẽ bị xó a B. cò n nguyên và con trỏ tệp nằ m ở vị trí bấ t kì.
C. cò n nguyên và con trỏ tệp nằ m ở cuố i tệp. D. cò n nguyên và con trỏ tệp nằ m ở đầ u tệp.
Câu 20. Chương trình con thườ ng phâ n là m 2 loạ i là :
A. hà m và thủ tụ c. B.hà m và tham số . C.thủ tụ c và biến. D.tham số và biến.
Câu 21. Thủ tụ c:Write(<tên biến tệp>,<danh sá ch kết quả >) ;có ý nghĩa gì ?
A. đó ng tệp. B. mở tệp để ghi dữ liệu. C. đọ c dữ liệu từ tệp. D. ghi dữ liệu và o tệp.
Câu 22. Nếu hà m EOF(<biến tệp>) trả về giá trị sai thì con trỏ tệp nằ m ở vị trí nà o?
A. cuố i tệp. B. Khô ng ở cuố i tệp. C. cuố i dò ng. D. đầ u dò ng.
Câu 23 .Phát biểu nà o sau đâ y sai khi nó i về tham trị?
A. khai bá o khô ng có từ khó a Var đứ ng trướ c. B. Tham số thự c sự tương ứ ng vớ i tham trị phả i là mộ t hằ ng số .
C. Tham số thự c sự tương ứ ng vớ i tham trị có thể là biến, là hằ ng hoặ c biểu thứ c.
D. trướ c và sau lệnh gọ i chương trình con biến tương ứ ng vớ i tham trị khô ng thay đổ i giá trị.
Câu 24. Mộ t chương trình con
A. phầ n đầ u và phần khai bá o bắ t buộ c có . B. phầ n đầ u và phầ n khai bá o khô ng bắ t buộ c có .
C. phầ n đầ u và phần thâ n khô ng bắ t buộ c có . D. phầ n đầ u và phầ n thâ n bắ t buộ c có .
Câu 25. Để đọ c dữ liệu từ tệp vă n bả n ta có thể sử dụ ng thủ tụ c:
A.Read(<tên tệp>,<danh sá ch kết quả >); B. Write(<tên biến tệp>,<danh sá ch biến>);
C.Write(<tên tệp>,<danh sá ch kết quả >); D. Read(<tên biến tệp>,<danh sá ch biến>);
Câu 26. Lợ i ích củ a việc sử dụ ng chương trình con:
A.nhiều ngườ i cù ng tham gia viết mộ t chương trình. B.trá nh phả i viết lặ p đi lặ p lạ i cù ng mộ t dã y lệnh.
C.thuậ n tịên cho việc phá t triển, nâ ng cấ p chương trình.D.cả 3 đá p á n trên.
Câu 27. Kiểu dữ liệu củ a hà m:
A. Chỉ có thể là kiểu Integer. C.Có thể là : integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mả ng.
B. Chỉ có thể là kiểu real. D.Có thể là cá c kiểu: Integer, real, char, boolean, string.
Câu 28. Khẳ ng định nà o sau đâ y đú ng?
A. chỉ có hà m có tham số hình thứ c, thủ tụ c khô ng có . B. hà m và thủ tụ c đều có hoặ c khô ng có tham số hình thứ c.
C. chỉ có thủ tụ c có tham số hình thứ c, hà m khô ng có . D. cả hà m và thủ tụ c đều phả i có tham số hình thứ c.
Câu 29. Khẳ ng định nà o sau đâ y đú ng?
A. mọ i chương trình con phả i có tên. B. mọ i chương trình chính phải có biến toà n cụ c.
C. mọ i chương trình con phả i có biến cụ c bộ . D. mọ i chương trình chính phải có tên.
Câu 30. phá t biểu nà o sau đâ y sai khi nó i về tham trị?
A.k hai bá o khô ng có từ khó a Var đứ ng trướ c.
B.Tham số thự c sự tương ứ ng vớ i tham trị phải là mộ t hằ ng số .
C. giá trị trướ c và sau lệnh gọ i chương trình con khô ng thay đổ i.
D.Tham số thự c sự tương ứ ng vớ i tham trị có thể là biến, là hằ ng hoặ c biểu thứ c.

Câu 31: Cho chương trình sau:


program HKII;
uses crt; var m,n: integer;
procedure TT1(var x: integer; y: integer);
var t: integer;
begin
t:=x; x:=t mod y; y:=t div y;
end;
function TT2( a,b: integer): integer;
begin
TT2:= a*b;
end;
begin
clrscr;
m:=30; n:=20;
TT1(m,n); {*}
n:=TT2(m,n); {Câ u}
write(m:6,n:6);
readln;
end.
Đọ c kĩ chương trình trên và cho biết Tham số thự c sự gồ m:
A. m,n
B. khô ng có
C. b,x
D. a,b,y

Câu 32: Cho chương trình sau:


program HKII;
uses crt; var m,n: integer;
procedure TT1(var x: integer; y: integer);
var t: integer;
begin
t:=x; x:=t mod y; y:=t div y;
end;
function TT2( a,b: integer): integer;
begin
TT2:= a*b;
end;
begin
clrscr;
m:=30; n:=20;
TT1(m,n); {*}
n:=TT2(m,n); {Câ u}
write(m:6,n:6);
readln;
end.
Đọ c kĩ chương trình trên và cho biết Biến toà n cụ c gồ m:
A. m,n
B. a,b
C. t
D. x,y

Câu 33: Cho chương trình sau:


program HKII;
uses crt; var m,n: integer;
procedure TT1(var x: integer; y: integer);
var t: integer;
begin
t:=x; x:=t mod y; y:=t div y;
end;
function TT2( a,b: integer): integer;
begin
TT2:= a*b;
end;
begin
clrscr;
m:=30; n:=20;
TT1(m,n); {*}
n:=TT2(m,n); {Câ u}
write(m:6,n:6);
readln;
end.
Đọ c kĩ chương trình trên và cho biết Tham trị gồ m:
A. y,a,b
B. X
C. mộ t kết quả khá c
D. m,n

Câu 34: Cho chương trình sau:


program HKII;
uses crt; var m,n: integer;
procedure TT1(var x: integer; y: integer);
var t: integer;
begin
t:=x; x:=t mod y; y:=t div y;
end;
function TT2( a,b: integer): integer;
begin
TT2:= a*b;
end;
begin
clrscr;
m:=30; n:=20;
TT1(m,n); {*}
n:=TT2(m,n); {Câ u}
write(m:6,n:6);
readln;
end.
Đọ c kĩ chương trình trên và cho biết Sau khi thự c hiện xong dò ng lệnh {*}, giá trị củ a n là :
A. 20
B. 30
C. 1
D. 0

Câu 35: Cho chương trình sau:


program HKII;
uses crt; var m,n: integer;
procedure TT1(var x: integer; y: integer);
var t: integer;
begin
t:=x; x:=t mod y; y:=t div y;
end;
function TT2( a,b: integer): integer;
begin
TT2:= a*b;
end;
begin
clrscr;
m:=30; n:=20;
TT1(m,n); {*}
n:=TT2(m,n); {Câ u}
write(m:6,n:6);
readln;
end.
Đọ c kĩ chương trình trên và cho biết Sau khi thự c hiện xong dò ng lệnh {Câ u}, kết quả hiển thị ra mà n hình là :
A. 10 200
B.30 20
C.Write(m:6,n:6);
D.m:6, n:6

Câu 36: Cho chương trình sau:


program HKII;
uses crt; var m,n: integer;
procedure TT1(var x: integer; y: integer);
var t: integer;
begin
t:=x; x:=t mod y; y:=t div y;
end;
function TT2( a,b: integer): integer;
begin
TT2:= a*b;
end;
begin
clrscr;
m:=30; n:=20;
TT1(m,n); {*}
n:=TT2(m,n); {Câ u}
write(m:6,n:6);
readln;
end.
Đọ c kĩ chương trình trên và cho biết Biến cụ c bộ gồ m:
A. m,n,a,b,x,y
B. khô ng có
C. m,n
D. t

Câu 37: Cho chương trình sau:


program HKII;
uses crt; var m,n: integer;
procedure TT1(var x: integer; y: integer);
var t: integer;
begin
t:=x; x:=t mod y; y:=t div y;
end;
function TT2( a,b: integer): integer;
begin
TT2:= a*b;
end;
begin
clrscr;
m:=30; n:=20;
TT1(m,n); {*}
n:=TT2(m,n); {Câ u}
write(m:6,n:6);
readln;
end.
Đọ c kĩ chương trình trên và cho biết Sau khi thự c hiện xong dò ng lệnh {Câ u}, giá trị củ a m,n là :
A. m=10; n=20
B. m=10; n=200
C. m=30; n=200
D. m=30; n=20

Câu 38: Cho chương trình sau:


program HKII;
uses crt; var m,n: integer;
procedure TT1(var x: integer; y: integer);
var t: integer;
begin
t:=x; x:=t mod y; y:=t div y;
end;
function TT2( a,b: integer): integer;
begin
TT2:= a*b;
end;
begin
clrscr;
m:=30; n:=20;
TT1(m,n); {*}
n:=TT2(m,n); {Câ u}
write(m:6,n:6);
readln;
end.
Đọ c kĩ chương trình trên và cho biết Sau khi thự c hiện xong dò ng lệnh {*}, giá trị củ a m là  :
A. 10
B. 1
C.30
D. 20

Câu 39: Cho chương trình sau:


program HKII;
uses crt; var m,n: integer;
procedure TT1(var x: integer; y: integer);
var t: integer;
begin
t:=x; x:=t mod y; y:=t div y;
end;
function TT2( a,b: integer): integer;
begin
TT2:= a*b;
end;
begin
clrscr;
m:=30; n:=20;
TT1(m,n); {*}
n:=TT2(m,n); {Câ u}
write(m:6,n:6);
readln;
end.
Đọ c kĩ chương trình trên và cho biết Cá c lệnh gọ i chương trình con TT1 sau, lệnh nà o đú ng?
A.TT1(m,n*2);
B.TT(m*2,7);
C.TT1(m,n/3);
D.TT1(m-1,n+1);

Câu 40: Cho chương trình sau:


1. Program TTk2;
2. Var a, b, S : byte;
3. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
4. Var i : byte;
5. Begin
6. i := 5; writeln(x,‘ ’, y);
7. x := x+ i ; y := y+i ; S:= x + y ;
8. Writeln(x,‘ ’, y);
9. End;
10. Begin
11. Write(‘nhậ p a và b : ’);
12. Readln(a, b);
13. TD(a,b);
14. Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
15. Readln;
16. End.
Đọ c kĩ chương trình trên và cho biết Tham biến gồ m:
A. x,y
B. m,n,x,t
C. a,b
D. x

Câu 41: Cho chương trình sau:


1. Program TTk2;
2. Var a, b, S : byte;
3. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
4. Var i : byte;
5. Begin
6. i := 5; writeln(x,‘ ’, y);
7. x := x+ i ; y := y+i ; S:= x + y ;
8. Writeln(x,‘ ’, y);
9. End;
10. Begin
11. Write(‘nhậ p a và b : ’);
12. Readln(a, b);
13. TD(a,b);
14. Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
15. Readln;
16. End.
Vớ i a:=10; b:=20;
Cho biết Biến cụ c bộ là :
A. x,y
B. khô ng có
C. x,y,i
D. i

Câu 42: Cho chương trình sau:


1. Program TTk2;
2. Var a, b, S : byte;
3. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
4. Var i : byte;
5. Begin
6. i := 5; writeln(x,‘ ’, y);
7. x := x+ i ; y := y+i ; S:= x + y ;
8. Writeln(x,‘ ’, y);
9. End;
10. Begin
11. Write(‘nhậ p a và b : ’);
12. Readln(a, b);
13. TD(a,b);
14. Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
15. Readln;
16. End.
Vớ i a:=10; b:=20;
Cho biết Biến toà n cụ c là :
A. a,b,S
B. khô ng có
C. i
D. i,a,b,S

Câu 43: Cho chương trình sau:


1. Program TTk2;
2. Var a, b, S : byte;
3. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
4. Var i : byte;
5. Begin
6. i := 5; writeln(x,‘ ’, y);
7. x := x+ i ; y := y+i ; S:= x + y ;
8. Writeln(x,‘ ’, y);
9. End;
10. Begin
11. Write(‘nhậ p a và b : ’);
12. Readln(a, b);
13. TD(a,b);
14. Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
15. Readln;
16. End.
Vớ i a:=10; b:=20;
Cho biết Lờ i gọ i thủ tụ c
A. TD(a,b)
B. khô ng có
C. Procedure TD(var x:byte;y:byte);
D. Program TTk2;
Câu 44: Cho chương trình sau:
1. Program TTk2;
2. Var a, b, S : byte;
3. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
4. Var i : byte;
5. Begin
6. i := 5; writeln(x,‘ ’, y);
7. x := x+ i ; y := y+i ; S:= x + y ;
8. Writeln(x,‘ ’, y);
9. End;
10. Begin
11. Write(‘nhậ p a và b : ’);
12. Readln(a, b);
13. TD(a,b);
14. Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
15. Readln;
16. End.
Vớ i a:=10; b:=20;
Cho biết Tên thủ tụ c
A. TD
B. khô ng có
C. TTk2
D. Procedure

Câu 45: Cho chương trình sau:


1. Program TTk2;
2. Var a, b, S : byte;
3. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
4. Var i : byte;
5. Begin
6. i := 5; writeln(x,‘ ’, y);
7. x := x+ i ; y := y+i ; S:= x + y ;
8. Writeln(x,‘ ’, y);
9. End;
10. Begin
11. Write(‘nhậ p a và b : ’);
12. Readln(a, b);
13. TD(a,b);
14. Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
15. Readln;
16. End.
Vớ i a:=10; b:=20;
Cho biết Tham biến là
A. x
B. y
C. i
D. x,y

Câu 46: Cho chương trình sau:


1. Program TTk2;
2. Var a, b, S : byte;
3. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
4. Var i : byte;
5. Begin
6. i := 5; writeln(x,‘ ’, y);
7. x := x+ i ; y := y+i ; S:= x + y ;
8. Writeln(x,‘ ’, y);
9. End;
10. Begin
11. Write(‘nhậ p a và b : ’);
12. Readln(a, b);
13. TD(a,b);
14. Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
15. Readln;
16. End.
Vớ i a:=10; b:=20;
Cho biết Tham trị là
A. y
B. x
C. i
D. x,y

Câu 47: Cho chương trình sau:


1. Program TTk2;
2. Var a, b, S : byte;
3. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
4. Var i : byte;
5. Begin
6. i := 5; writeln(x,‘ ’, y);
7. x := x+ i ; y := y+i ; S:= x + y ;
8. Writeln(x,‘ ’, y);
9. End;
10. Begin
11. Write(‘nhậ p a và b : ’);
12. Readln(a, b);
13. TD(a,b);
14. Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
15. Readln;
16. End.
Vớ i a:=10; b:=20;
Cho biết Lờ i gọ i thủ tụ c nà o sau đâ y là sai:
A. TD(a,b);
B. TD(a,b,c);
C. TD(x,y);
D. TD(TD(x,y),z);

Câu 48: Cho chương trình sau:


1. Program TTk2;
2. Var a, b, S : byte;
3. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
4. Var i : byte;
5. Begin
6. i := 5; writeln(x,‘ ’, y);
7. x := x+ i ; y := y+i ; S:= x + y ;
8. Writeln(x,‘ ’, y);
9. End;
10. Begin
11. Write(‘nhậ p a và b : ’);
12. Readln(a, b);
13. TD(a,b);
14. Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
15. Readln;
16. End.
Vớ i a:=10; b:=20;
Cho biết Ở câ u lệnh số 6. Nếu thay S:=x*y thì kết quả củ a S sau khi chạ y CT là :
A. 375
B. khô ng có
C.300
D.250

Câu 49: Cho chương trình sau:


1. Program TTk2;
2. Var a, b, S : byte;
3. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
4. Var i : byte;
5. Begin
6. i := 5; writeln(x,‘ ’, y);
7. x := x+ i ; y := y+i ; S:= x + y ;
8. Writeln(x,‘ ’, y);
9. End;
10. Begin
11. Write(‘nhậ p a và b : ’);
12. Readln(a, b);
13. TD(a,b);
14. Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
15. Readln;
16. End.
Vớ i a:=10; b:=20;

Cho biết Kết quả củ a a,b sau câ u lệnh 14 là :


A. 15 25 B.15 20 C. 10 20 D. 10 25

Câu 50: Cho chương trình sau:


1. Program TTk2;
2. Var a, b, S : byte;
3. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
4. Var i : byte;
5. Begin
6. i := 5; writeln(x,‘ ’, y);
7. x := x+ i ; y := y+i ; S:= x + y ;
8. Writeln(x,‘ ’, y);
9. End;
10. Begin
11. Write(‘nhậ p a và b : ’);
12. Readln(a, b);
13. TD(a,b);
14. Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
15. Readln;
16. End.
Vớ i a:=10; b:=20;
Cho biết kết quả củ a S là :
A. 30 B. 35 C. 40 D. 45

Câu 51: Để gắ n tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụ ng câ u lệnh


A. assign(<tên tệp>,<tên biến têp>);
B. <tên biến tệp> := <tên têp>;
C. <tên tệp> := <tên biến têp>;
D. assign(<tên biến tệp>,<tên têp>);
Câu 52: Trong Pascal mở tệp để ghi kết quả ta sử dụ ng thủ tụ c
A. reset(<tên biến tệp>);
B. reset(<tên tệp>);
C. rewrite(<tên biến tệp>);
D. rewrite(<tên tệp>);
Câu 53: Trong NNLT Pascal, khai bá o nà o sau đâ y là đú ng khi khai bá o tệp vă n bả n?
A. Var f = record B. Var f: byte; C. Var f: Text; D. Var f: String;
Câu 54 Tham số đượ c khai bá o trong thủ tụ c hoặ c hà m đượ c gọ i là gì?
A. Tham số hình thứ c B. Tham số thự c sự C. Biến D. Biến toà n bộ
Câu 55: Nếu hà m EOF(<tên biến tệp>) cho giá trị là TRUE thì con trỏ tệp nằ m ở vị trí
A. đầ u dò ng. B. cuố i dò ng; C. cuố i tệp; D. đầ u tệp;
Câu 56: Trong Pascal để khai bá o hai biến tệp vă n bả n f1, f2 ta viết
A. Var f1: f2 : Text; B. Var f1 f2 : Text; C. Var f1; f2 : Text; D. Var f1, f2 : Text;
Câu 57: Dữ liệu kiểu tệp
A. Sẽ bị mấ t hết khi tắt má y. B. Sẽ bị mấ t hết khi tắ t điện độ t ngộ t.
C.Khô ng bị mấ t khi tắ t má y hoặ c mấ t điện. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 58: Để gắ n tệp TIN.TXT cho biến tệp a ta sử dụ ng câ u lệnh
A. TIN.TXT := a B. assign (a,'TIN.TXT'); C. a := 'TIN.TXT'; D. assign ('TIN.TXT',a);
Câu 59: Trong Pascal để khai bá o biến tệp vă n bả n ta sử dụ ng cú phá p
A. Var <tên tệp> : Text; B. Var <tên biến tệp> : Text;
C. Var <tên biến tệp> : String; D. Var <tên tệp> : String;
Câu 60: Trong Pascal mở tệp để đọ c ta sử dụ ng thủ tụ c
A. reset(<tên tệp>); B. reset(<tên biến tệp>); C. rewrite(<tên biến tệp>); D. rewrite(<tên tệp>);
Câu 61: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi và o tệp f cá c giá trị trên có dạ ng là 5 9 15 ta sử dụ ng thủ tụ c ghi:
A. Write(f, a,b,c); B. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); C. Write(f, a, ‘ ’, bc); D. Write(f, a ,‘’, b,‘’, c);
Câu 62: Tệp f có dữ liệu 5 9 1, để đọ c 3 giá trị trên từ tệp f và ghi cá c giá trị nà y và o 3 biến x, y, z ta viết:
A. Read(x, y, z); B. Read(f, x, y, z); C. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
Câu 63: Để biết con trỏ tệp đã ở cuố i dò ng củ a tệp f hay chưa, ta sử dụ ng hà m:
A. eof(f) B. eof(f, ‘trai.txt’) C. foe(f) D. eoln(f)
Câu 64: Tại sao là m việc xong vớ i tệp, cầ n phả i đó ng tệp?
A. để hoà n tấ t việc ghi dữ liệu ra tệp B. Khô ng cầ n thiết
C. để hoà n tấ t thao tá c đọ c tệp D. Để gắ n tên tệp
Câu 65: Khẳng định nà o sau đâ y là đú ng?
A. Cả thủ tụ c và hà m đều có thể có tham số hình thứ c. B. Chỉ có thủ tụ c mớ i có thể có tham số hình thứ c.
C. Chỉ có hà m mớ i có thể có tham số hình thứ c. D. Thủ tụ c và hà m đều phả i có tham số hình thứ c.
Câu 66: Để khai bá o hà m trong Pascal bắ t đầ u bằ ng từ khó a
A.Program. B. Procedure C. Function. D. Var.
Câu 67: Để khai bá o thủ tụ c trong Pascal bắ t đầ u bằ ng từ khó a
A.Program. B. Procedure C. Function. D. Var.
Câu 68: Program Chuong_Trinh;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i := 5;
writeln(x,‘ ’, y);
x := x + i ;
y := y + i ;
S := x + y ;
Writeln(x,‘ ’, y);
End;
Trong chương trình trên có các biến cục bộ là:
A. x và y.
B. i.
C. a và b.
D. S.
Câu 69: Var a, b, S : byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i := 5;
writeln(x,‘ ’, y);
x := x + i ;
y := y + i ;
S := x + y ;
Writeln(x,‘ ’, y);
End;
Begin
Write(‘nhậ p a và b : ’);
Readln(a, b);
TD(a,b);
Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
Readln;
End.
Trong chương trình trên có các biến toàn cục là:
A. x và y.
B. i.
C. a và b.
D. a, b, S.
câu 70: Hã y chọ n thứ tự cá c thao tá c trong Pascal để ghi tiếp dữ liệuvào cuối tệp có cấ u trú c đã tồ n tạ i trên đĩa :
A. Mở tệp để ghi => Gá n tên tệp vớ i biến tệp=> Ghi dữ liệu và o tệp => Đó ng tệp .
B. Gá n tên tệp vớ i biến tệp => Mở tệp để ghi=> Ghi dữ liệu và o tệp => Đó ng tệp.
C. Gá n tên tệp vớ i biến tệp=> Mở tệp để ghi => Ghi dữ liệu và o tệp => Đó ng tệp .
D. Mở tệp để ghi => Gá n tên tệp vớ i biến tệp => Ghi dữ liệu và o tệp=> Đó ng tệp .
câu71: Hã y chọ n cá c thao tá c đọc trên tệp vă n bả n chứ a dữ liệu là :
A. Gán biến tệp vớ i tên tệp =>Thô ng bá o mở file để ghi dữ liệu mớ i =>Ghi dữ liệu mớ i =>Đó ng tệp.
B. Gá n biến tệp vớ i tên tệp =>Thô ng bá o mở tệp để đọ c =>Đọ c dữ liệu trong tệp =>Đó ng tệp.
C. Thô ng bá o mở file để ghi dữ liệu mớ i => Gá n biến tệp vớ i tên tệp =>Ghi dữ liệu mớ i =>Đó ng tệp.
D. Thô ng bá o mở file để ghi dữ liệu mớ i => Ghi dữ liệu mớ i =>Gá n biến tệp vớ i tên tệp =>Đó ng tệp.
câu72: Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset
A. Nằ m ở đầ u tệp.
B. Nằ m ở cuố i tệp.
C. Nằ m ở giữ a tệp.
D. Nằ m ngẫ u nhiên ở bấ t kỳ vị trí nà o.
câu73 Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục
A. Close(<tên biến tệp>);
B. Close(<tên tệp>);
C. Stop(<tên biến tệp>);
D. Stop(<tên tệp>);
câu74 Hã y chọ n phương á n ghép đú ng . Tệp vă n bả n
A. Cho phép truy cậ p đến mộ t dữ liệu nà o đó trong tệp chỉ bằ ng cá ch bắ t đầ u từ đầ u tệp và đi qua lần lượ t tấ t cả cá c
dữ liệu trướ c nó .
B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cầ n truy cậ p bằng cá ch xá c định trự c tiếp vị trí củ a dữ liệu đó .
C. Là tệp mà cá c phầ n tử củ a nó đượ c tổ chứ c theo mộ t cấ u trú c nhấ t định.
D. Là tệp mà dữ liệu đượ c ghi dướ i dạ ng cá c ký tự theo mã ASCII.
câu75: Số lượ ng phầ n tử trong tệp
A. Khô ng đượ c lớ n hơn 128.
B. Khô ng đượ c lớ n hơn 255.
C. Phả i đượ c khai bá o trướ c.
D. Khô ng bị giớ i hạ n mà chỉ phụ thuộ c và o dung lượ ng đĩa.
câu76: Hã y chọ n thứ tự hợp lí nhất khi thự c hiện cá c thao tá c đọc dữ liệu từ tệp :
A. Mở tệp => Gá n tên tệp vớ i biến tệp => Đọ c dữ liệu từ tệp => Đó ng tệp .
B. Mở tệp => Đọ c dữ liệu từ tệp => Gá n tên tệp vớ i biến tệp => Đó ng tệp.
C. Gá n tên tệp vớ i biến tệp => Mở tệp => Đọ c dữ liệu từ tệp => Đó ng tệp .
D. Gá n tên tệp vớ i biến tệp => Đọ c dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đó ng tệp.
câu77: Dữ liệu kiểu tệp
A. đượ c lưu trữ trên ROM.
B. đượ c lưu trữ trên RAM.
C. chỉ đượ c lưu trữ trên đĩa cứ ng.
D. đượ c lưu trữ trên bộ nhớ ngoà i.
câu78 Cho chương trình sau:
Var a,b,c:integer;
Function Tim_Max(x,y:integer): integer;
Begin
If x>y then Tim_Max:=x else Tim_Max:=y;
End;
BEGIN
Write('nhap a,b,c: '); Readln(a,b,c);
Write('so lon nhat la:', Tim_Max(Tim_Max(a,b),c));
Readln;
END.
Cá c tham số thự c sự củ a chương trình là :
A. a,b,c
B. Tim_max(a,b),a,b,c
C. Tim_Max(a,b),c
D. a,b

câu79
Var x,y,z:integer;
Function Tong2so(a,b:real):real;
Begin
Tong2so:=a+b;
End;
Biến toàn cụ c là :
A. x,y,z
B. a,b
C. Tong2so
D. x,y,z,a,b

câu80 Var x,y,z,t:integer;


Function Tong3so(a,b,c:real):real;
Begin
Tong3so:=a+b+c;
End;
BEGIN
Write('nhap x,y,z,t: '); Readln(x,y,z,t);
Write(‘Tong 3 so la: ',Tong3so(x,y,z);
Readln;
END.
Vớ i x:=5; y:=6; z:=8; t:=10; kết quả củ a chương trình là :
A. 29 B. 19 C. 39 D. 37
câu81: Hã y chọ n phương á n ghép đúng Lợ i ích củ a chương trình con:
A. Tấ t cả cá c ý
B. Mở rộ ng khả nă ng ngô n ngữ
C. Phụ c vụ cho quá trình trừ u tượ ng hó a
D. Mở rộ ng khả nă ng ngô n ngữ
câu82: Khẳ ng định nà o là đú ng ?
A. Trong 1 chương trình có thể có nhiều chương trình con
B. Mỗ i chương trình chỉ đượ c có 1 chương trình con hà m
C. Mỗ i chương trình chỉ có 1 chương trình con thủ tụ c
D. Khô ng đượ c sử dụ ng cả hà m và thủ tụ c trong cù ng 1 chương trình
câu83: Tham số thự c sự phả i tương ứ ng vớ i tham số hình thứ c về:
A. Số lượ ng, kiểu dữ liệu, vị trí
B. Vị trí, tên gọ i, kiểu dữ liệu;
C. Vị trí, số lượ ng, tên biến
D. Vị trí, tên biến, kiểu dữ liệu
câu84: Khẳ ng định nà o phù hợ p nhấ t ?
A. Chương trình con nà y có thể gọ i chương trình con khá c.
B. Chương trình con khô ng đượ c gọ i thủ tụ c;
C. Khai bá o thủ tụ c duy nhấ t mộ t lầ n và gọ i nó mộ t lần duy nhấ t;
D. Chương trình chính và chương trình con đều có thể gọ i lẫ n nhau;
câu85: ……….. là chương trình con thự c hiện mộ t số thao tá c nà o đó và trả về mộ t giá trị qua tên củ a nó :
A. Hà m B. Thủ tụ c
C. Cả hà m và thủ tụ c D. Thủ tụ c xử lý chương trình
câu86: Mô tả nà o dướ i đâ y về hà m là sai ?
A. Phả i có tham số
B. Phả i trả lạ i kết quả
C. Trong hà m có thể gọ i lạ i chính hà m đó
D. Có thể có cá c biến cụ c bộ
câu87: Hã y chọ n phương á n ghép đú ng. Cho thủ tụ c sau :
Procedure p; Var n : integer ;
Begin…… ……End;
Phạ m vi củ a biến nlà :
A. Trong nộ i bộ thủ tụ c p;
B. Trong toà n bộ chương trình;
C. Trong toà n bộ tệp chương trình nguồ n;
D. Tù y thuộ c và o vị trí sử dụ ng thủ tụ c p;
câu88: Cá ch thứ c truy cậ p tệp vă n bả n là
A. truy cậ p ngẫ u nhiên.
B. truy cậ p trự c tiếp.
C. truy cậ p tuầ n tự .
D. Cả 3 cá ch trên.
câu89: Câ u 19:Var a, b, S : byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i := 5;
writeln(x,‘ ’, y);
x := x + i ; y := y + i ; S := x + y ;
Writeln(x,‘ ’, y);
End;
Begin
Write(‘nhậ p a và b : ’);Readln(a, b);
TD(a,b);
Writeln(a,‘ ’, b, ‘ ’, S);
Readln;
End.
Vớ i a:=10; b:=20; kết quả củ a S là :
A. 35 B. 45 C. 40 D. 50
Câu 90: Tham tri khá c tham biến là :
A. Khai bá o có từ khó a Var B. Khai bá o khô ng có từ khó a Var
C. Kết quả thay đổ i lờ i gọ i thủ tụ c D. Tham số tương ứ ng phả i là biến
Câu 91: Cho chương trình sau
Program VD;
Var x,y,z,t:integer;
Function Tong3so(a,b,c:integer):integer;
Begin
Tong3so:=a+b+c;
End;
BEGIN
Write('nhap x,y,z,t: '); Readln(x,y,z,t);
Write(‘Tong 4 so la: ', Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t));
Readln;
END.
Vớ i x:=8; y:=7; z:=9; t:=10;
Biến cụ c bộ là :
A. a,b,c B. khô ng có C. x,y,z,t D. a,b,c,x,y,z,t
Câu 92: Cho chương trình sau
Program VD;
Var x,y,z,t:integer;
Function Tong3so(a,b,c:integer):integer;
Begin
Tong3so:=a+b+c;
End;
BEGIN
Write('nhap x,y,z,t: '); Readln(x,y,z,t);
Write(‘Tong 4 so la: ', Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t));
Readln;
END.
Vớ i x:=8; y:=7; z:=9; t:=10;
Biến toàn cụ c là
A. x,y,z,t B. a,b,c C. khô ng có D. Tổ ng 3 số
Câu 93: Cho chương trình sau
Program VD;
Var x,y,z,t:integer;
Function Tong3so(a,b,c:integer):integer;
Begin
Tong3so:=a+b+c;
End;
BEGIN
Write('nhap x,y,z,t: '); Readln(x,y,z,t);
Write(‘Tong 4 so la: ', Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t));
Readln;
END.
Vớ i x:=8; y:=7; z:=9; t:=10;
Lờ i gọ i hà m:
A. Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t)); B. khô ng có C.Function Tong3so(a,b,c:real):real; D. Program VD;
Câu 94: Cho chương trình sau
Program VD;
Var x,y,z,t:integer;
Function Tong3so(a,b,c:integer):integer;
Begin
Tong3so:=a+b+c;
End;
BEGIN
Write('nhap x,y,z,t: '); Readln(x,y,z,t);
Write(‘Tong 4 so la: ', Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t));
Readln;
END.
Vớ i x:=8; y:=7; z:=9; t:=10;
Tên hà m là :
A. Tong3so B.Tong 4 so C.Tong3so(x,y,z) D.Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t));
Câu 95: Cho chương trình sau
Program VD;
Var x,y,z,t:integer;
Function Tong3so(a,b,c:integer):integer;
Begin
Tong3so:=a+b+c;
End;
BEGIN
Write('nhap x,y,z,t: '); Readln(x,y,z,t);
Write(‘Tong 4 so la: ', Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t));
Readln;
END.
Vớ i x:=8; y:=7; z:=9; t:=10;
Tham biến là
A. a,b,c B. khô ng có C. x,y,z,t D. x,y,z
Câu 96: Cho chương trình sau
Program VD;
Var x,y,z,t:integer;
Function Tong3so(a,b,c:integer):integer;
Begin
Tong3so:=a+b+c;
End;
BEGIN
Write('nhap x,y,z,t: '); Readln(x,y,z,t);
Write(‘Tong 4 so la: ', Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t));
Readln;
END.
Vớ i x:=8; y:=7; z:=9; t:=10;
Tham trị là :
A. a,b,c B.x,y,z C. x,y,z,t D.khô ng có
Câu 97: Cho chương trình sau
Program VD;
Var x,y,z,t:integer;
Function Tong3so(a,b,c:integer):integer;
Begin
Tong3so:=a+b+c;
End;
BEGIN
Write('nhap x,y,z,t: '); Readln(x,y,z,t);
Write(‘Tong 4 so la: ', Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t));
Readln;
END.
Vớ i x:=8; y:=7; z:=9; t:=10; Nếu a:=5; b:=6; c:=7;
thì kết quả củ a chương trình là :
A. 43 B.32 C.31 D.34
Câu 98: Cho chương trình sau
Program VD;
Var x,y,z,t:integer;
Function Tong3so(a,b,c:integer):integer;
Begin
Tong3so:=a+b+c;
End;
BEGIN
Write('nhap x,y,z,t: '); Readln(x,y,z,t);
Write(‘Tong 4 so la: ', Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t));
Readln;
END.
Vớ i x:=8; y:=7; z:=9; t:=10;
Nếu thay câ u lệnh trong hà m là : Tong2so:=a*b*c;thì kết quả sau khi chạ y CT là :
A. bá o lỗ i B.45360 C.5040 D. 4536
Câu 99: Cho chương trình sau
Program VD;
Var x,y,z,t:integer;
Function Tong3so(a,b,c:integer):integer;
Begin
Tong3so:=a+b+c;
End;
BEGIN
Write('nhap x,y,z,t: '); Readln(x,y,z,t);
Write(‘Tong 4 so la: ', Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t));
Readln;
END.
Vớ i x:=8; y:=7; z:=9; t:=10; Kết quả củ a x,y,z,t sau lờ i gọ i hà m là :
A. 8 7 910 B.3434 34 34 C.43 43 43 43 D.10 9 8 7
Câu 100: Cho chương trình sau
Program VD;
Var x,y,z,t:integer;
Function Tong3so(a,b,c:integer):integer;
Begin
Tong3so:=a+b+c;
End;
BEGIN
Write('nhap x,y,z,t: '); Readln(x,y,z,t);
Write(‘Tong 4 so la: ', Tong3so(Tong3so(x,y,z),z,t));
Readln;
END.
Vớ i x:=8; y:=7; z:=9; t:=10; Kết quả xuấ t ra mà n hình là :
A. Tong 4 so la: 34 B.Tong 4 so la: 43 C.Tong 3 so la: 43 D.Tong 3 so la: 34
Câu 101: Dữ liệu kiểu tệp

A.được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài.

B.được lưu trữ trên ROM.

C.được lưu trữ trên RAM.

D.chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng.

Câu 102: Dữ liệu kiểu tệp

A.không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.

B.sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.

C.sẽ bị mất hết khi tắt máy.

D.cả A, B, C đều sai.


Câu 103: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A.Kích thước tệp có thể rất lớn.

B.Số lượng phần tử của tệp là cố định.

C.Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.

D.Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.

Câu 104: Cách thức truy cập tệp văn bản là

A.Truy cập tuần tự.

B.Truy cập ngẫu nhiên.

C.Truy cập trực tiếp

D.Vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp.

Câu 105: Số lượng phần tử trong tệp

A.Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.

B.Không được lớn hơn 255.

C.Phải được khai báo trước.

D.Không được lớn hơn 128.

Câu 106: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp :

A.Gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp .

B.Mở tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp .

C.Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đóng tệp.

D.Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp.

Câu 107: Hãy chọn các thao tác ghi trên tệp văn bản chứa dữ liệu là :

A.Gán biến tệp với tên tệp => Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Ghi dữ liệu mới => Đóng tệp.

B.Thông báo mở tệp để đọc =>Đọc dữ liệu trong tệp =>Đóng tệp =>Gán biến tệp với tên tệp.

C.Thông báo mở tệp để đọc =>Đọc dữ liệu trong tệp =>Gán biến tệp với tên tệp =>Đóng tệp.

D.Gán biến tệp với tên tệp => Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Đọc dữ liệu trong tệp => Đóng tệp.

Câu 108: Đọc 1 giá trị trong tệp vidu.txt và gán cho biến x ta viết các câu lệnh theo thứ tự nào sau đây?

A. Assign(f,’vidu.txt’); reset(f); read(f,x);


B. rewrite(f); Assign(f,’vidu.txt’); write(f,x);
C. Assign(f,’vidu.txt’); read(x); reset(f);
D. reset(f); read(f,x); Assign(f,’vidu.txt’);

Câu 109: Ghi giá trị biến x vào tệp vidu.txt viết các câu lệnh theo thứ tự nào sau đây?

A. Assign(f,’vidu.txt’); rewrite(f); write(f,x); close(f);


B. rewrite(f); Assign(f,’vidu.txt’); write(f,x); close(f);
C. Assign(f,’vidu.txt’); read(f,x); reset(f); close(f);
D. rewrite(f); write(x); Assign(f,’vidu.txt’); close(f);

Câu 110: Hãy chọn các thao tác đọc trên tệp văn bản chứa dữ liệu là :
A. Gán biến tệp với tên tệp =>Thông báo mở tệp để đọc =>Đọc dữ liệu trong tệp =>Đóng tệp.

B. Gán biến tệp với tên tệp =>Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới =>Ghi dữ liệu mới =>Đóng tệp.

C. Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Gán biến tệp với tên tệp =>Ghi dữ liệu mới =>Đóng tệp.

D. Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Ghi dữ liệu mới =>Gán biến tệp với tên tệp =>Đóng tệp.

Câu 111: Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn bản ta phải sử dụng cú pháp

A. Var <tên biến tệp> : Text;

B. Var <tên tệp> : Text;

C. Var <tên tệp> : String;

D. Var <tên biến tệp> : String;

Câu 112: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết

A. Var f1 , f2 : Text;

B. Var f1 f2 : Text;

C. Var f1 ; f2 : Text;

D. Var f1 : f2 : Text;

Câu 113: Để gán tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh

A. Assign(<tên biến tệp>,<tên tệp>);


B. <tên biến tệp> := <tên tệp>;
C. <tên tệp> := <tên biến tệp>;
D. Assign(<tên tệp>,<tên biến tệp>);

Câu 114: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh

A. Assign(f1,‘KQ.TXT’);

B. f1 := ‘KQ.TXT’;

C. KQ.TXT := f1;

D. Assign(‘KQ.TXT’,f1);

Câu 115: Trong PASCAL mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục

A.Reset(<tên biến tệp>);

B. Reset(<tên tệp>);

C. Rewrite(<tên tệp>);

D. Rewrite(<tên biến tệp>);

Câu 116: Trong PASCAL mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục

A. Rewrite(<tên biến tệp>);

B. Reset(<tên tệp>);

C. Reset(<tên biến tệp>);

D. Rewrite(<tên tệp>);

Câu 117: Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset

A. Nằm ở đầu tệp.


B. Nằm ở cuối tệp.

C. Nằm ở giữa tệp.

D. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào.

Câu 118: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục

A. Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>);

B. Read(<tên tệp>,<danh sách biến>);

C. Write(<tên tệp>,<danh sách biến>);

D. Write(<tên biến tệp>,<danh sách biến>);

Câu 119: Để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục

A. Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);

B. Read(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);

C.Read(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);

D. Write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);

Câu 120: Nếu hàm eof(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí

A. Cuối tệp.

B. Đầu dòng.

C. Đầu tệp.

D. Cuối dòng.

Câu 121: Nếu hàm eoln(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí

A. Cuối dòng.

B. Đầu dòng.

C. Đầu tệp.

D. Cuối tệp.

Câu 122: Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục

A. Close(<tên biến tệp>);

B. Close(<tên tệp>);

C. Stop(<tên biến tệp>);

D. Stop(<tên tệp>);

Câu 123: Var <tên biến tệp> : Text ; có ý nghĩa gì ?

A. Khai báo biến tệp.

B. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.

C. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.

D. Thủ tục đóng tệp.

Câu 124: Assign(<tên biến tệp>,<tên tệp) ; có ý nghĩa gì ?


A. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.

B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.

C. Khai báo biến tệp.

D.Thủ tục đóng tệp.

Câu 125: Trong Pascal, thực hiện chương trình VD_bt1_txt dưới đây sẽ ghi kết quả nào trong các kết quả cho dưới đây
vào tệp văn bản BT1.TXT ?

ProgramVD_bt1_txt;

Uses crt ;

Var f : text ;

Begin

Clrscr;

Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ;

Rewrite(f) ;

Write(f, 123 + 456) ;

Close(f) ;

End .

A. 579

B. 123 + 456

C. 123456

D. 123 456

Câu 126: Trong Pascal, cho trước tệp văn bản BT2.TXT chỉ có một dòng, chứa dòng chữ :CHAO MUNG BAN DEN VOI
LAP TRINH ngay ở đầu dòng. Thực hiện chương trình VD_bt2_txt , trên màn hìnhsẽ hiện kết quả nào trong các kết quả
cho dưới đây ?

Program VD_bt2_txt ;

Uses crt ;

Var f : text ;

S : string[13] ;

Begin

Clrscr;

Assign(f, ‘BT2.TXT ’) ;

Reset(f) ;

Read(f, S) ;

Write(S) ;

Close(f) ;

End .
A. CHAO MUNG BAN

B. CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH

C. CHAO MUNG BAN DEN VOI

D. CHAO MUNG

Câu 127: Program Chuong_Trinh;


Var a, b : byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i:=x; x:=x-y; y:=y+i;
End;
Begin
a:=20; b:=10;
TD(a,b);
Writeln('a= ',a,‘ b= ’, b);
Readln;
End.
Trong chương trình trên có các biến cục bộ là:
A. i.
B. x và y.
C. a và b.
D. S.
Câu 128: Cho chương trình sau:
Var a, b : byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i:=x; x:=x-y; y:=y+i;
End;
Begin
a:=20; b:=10;
TD(a,b);
Writeln('a= ',a,‘ b= ’, b);
Readln;
End.
Trong chương trình trên có các biến toàn bộ là:
A. a, b.
B. x và y.
C. i.
D. a, b, i.
Câu 129: Cho chương trình sau:
Var a, b: byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i:=x; x:=x-y; y:=y+i;
End;
Begin
a:=20; b:=10;
TD(a,b);
Writeln('a= ',a,‘ b= ’, b);
Readln;
End.
Trong chương trình trên có các tham số thực sự là:
A. a và b.
B. x và y.
C. i.
D. a, b, i.
Câu 130: Cho chương trình sau:
Var a, b : byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i:=x; x:=x-y; y:=y+i;
End;
Begin
a:=20; b:=10;
TD(a,b);
Writeln('a= ',a,‘ b= ’, b);
Readln;
End.
Trong chương trình trên có các tham số hình thức là:
A. x và y.
B. i.
C. a và b.
D. a, b, i.
Câu 131: cho chương trình sau:
Var a, b : byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i:=x; x:=x-y; y:=y+i;
End;
Begin
a:=20; b:=10;
TD(a,b);
Writeln('a= ',a,‘ b= ’, b);
Readln;
End.
Chương trình con được khai báo trong chương trình là:

A. Thủ tục

B. Hàm

C. Cả hàm và thủ tục

D. Không có

Câu 132: cho chương trình sau:


Var a, b : byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i:=x; x:=x-y; y:=y+i;
End;
Begin
a:=20; b:=10;
TD(a,b);
Writeln('a= ',a,‘ b= ’, b);
Readln;
End.
Lệnh gọi chương trình con được khai báo trong chương trình là:

A. TD(a,b);

B. Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);

C. a:=20; b:=10;

D. Var a, b, S : byte;

Câu 133: cho chương trình sau:


Var a, b : byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i:=x; x:=x-y; y:=y+i;
End;
Begin
a:=20; b:=10;
TD(a,b);
Writeln('a= ',a,‘ b= ’, b);
Readln;
End.
Tên chương trình con được khai báo trong chương trình là:

A. TD

B. X,y

C. A,b

D. X,y,i

Câu 134: cho chương trình sau:


Var a, b : byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i:=x; x:=x-y; y:=y+i;
End;
Begin
a:=20; b:=10;
TD(a,b);
Writeln('a= ',a,‘ b= ’, b);
Readln;
End.
Tham biến có trong chương trình là:
A. X
B. Y
D. A,b
C. A,b,x,i

Câu 135: cho chương trình sau:


Var a, b : byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i:=x; x:=x-y; y:=y+i;
End;
Begin
a:=20; b:=10;
TD(a,b);
Writeln('a= ',a,‘ b= ’, b);
Readln;
End.

Tham trị có trong chương trình là:


A. y
B. x
C. A,b
D. A,b,x,i

Câu 136: cho chương trình sau:


Var a, b : byte;
Procedure TD(Var x : byte ; y : byte);
Var i : byte;
Begin
i:=x; x:=x-y; y:=y+i;
End;
Begin
a:=20; b:=10;
TD(a,b);
Writeln('a= ',a,‘ b= ’, b);
Readln;
End.
Sau khi thực hiện chương trình, kết quả xuất ra màn hình là:
A. a= 10 b= 10
B. a= 10 b= 30
C. a= 20 b= 10
D. a= 30 b= 10

Câu 137: Các biến cục bộ dược sử dụng ở đâu?

A. Trong chương trình con mà nó được khai báo.

B. Trong các chương trình con.

C. Trong chương trình chính.

D. Trong chương trình chính và tất cả chương trình con.

Câu 138: Cách viết phần đầu chương trình con nào sau đây là hợp lệ:
A. procedure tt(x,y: real);
B. procedure tt(x,y: integer):integer;
C. Function tt(x,y: integer);
D. Function tt(x,y: real): array;
Câu 139: Biến toàn cục được khai báo và sử dụng ở đâu?
A.Khai báo trong chương trình chính và sử dụng trong cả chương trình chính và chương trình con.
B.Khai báo và sử dụng trong chương trình chính
C. Khai báo và sử dụng trong chương trình con.
D. Khai báo trong chương trình con và sử dụng trong cả chương trình chính và chương trình con
Câu 140:Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục?
A. Hàm sẽ trả về một giá trị thông qua tên của hàm còn thủ tục thì không.
B. Thủ tục khai báo trước phần thân chương trình còn hàm thì sau phần thân chương trình.
C. Hàm có sử dụng biến số còn thủ tục thì không có biến số.
D. Xây dựng hàm khó hơn thủ tục.
Câu 141: Khẳng định nào không phải là lợi ích của chương trình con?
A. Mở rộng khả năng của người lập trình
B. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn
C. Tránh việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.
D. Thuận lợi cho việc chỉnh sửa, nâng cấp chương trình

Câu 142: Điểm khác nhau giữa tham biến và tham trị:

A. Khai báo tham biến có var đứng trước, tham trị không có var đứng trước.

B. Khai báo tham trị có var đứng trước, tham biến không có var đứng trước.

C. Tham biến có trong phần đầu chương trình con, tham trị có trong lệnh gọi chương trình con.

D. Tham trị có trong phần đầu chương trình con, tham biến có trong lệnh gọi chương trình con.

Câu 143: Vị trí khai báo chương trình con trong chương trình:

A. Trong phần khai báo, sau khai báo biến.

B. Trong phần khai báo, trước khai báo biến.

C. Trong phần thân chương trình.

D. Trong phần khai báo, trước khai báo thư viện.

Câu 144: Lệnh gọi chương trình con có dạng:

A. <Tên chương trình con>[(<danh sách tham số thực sự>)]

B. <Tên chương trình con>[(<danh sách tham số hình thức>)]

C. procedure<Tên chương trình con>[(<danh sách tham số hình thức>)];

D. function <Tên chương trình con>[(<danh sách tham số thực sự>)];

Câu 145: Trong phần thân hàm luôn có:

A. Câu lệnh: <tên hàm>:=<biểu thức>;


B. Kiểu dữ liệu trả về của hàm.

C. Các lệnh gọi chương trình con.

D. Khai báo hằng, biến hoặc các chương trình con khác.

Câu 146: Tham số hình thức và tham số thực sự:

A. phải tương ứng với nhau về kiểu dữ liệu.

B. phải cùng tên

C. không cần tương ứng về số lượng.

D. phải khác tên.

Câu 147: Các biến của chương trình con Được gọi là:

A. Biến cục bộ.


B. Biến toàn cục
C.Tham số hình thức.
D. Tham số thực sự
Câu 148: Cách khai báo đầu hàm, thủ tục nào sau đây là hợp lệ:

A. Function Ham(x,y: integer): integer;


B. Function Ham(x,y: integer);
C. procedure Ham(x,y: real): integer;
D. Function Ham(x,y: real): array;
Câu 149: Khi viết:

Procedure Thutuc(x,y,z: integer); .......


thì x,y,z được gọi là:

A. Tham số hình thức.


B.Tham số thực sự.
C. Biến toàn cục
D. Biến cục bộ.
Câu 150: Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:
A.3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 151: Điểm giống nhau giữa tham biến và tham trị là:

A. Đều là tham số hình thức.

B. Khai báo có từ khóa Var đứng trước

C. Khai báo không có từ khóa Var đứng trước

D. Đều là tham số thực sự.

Câu 152: Biến toàn cục được khai báo và sử dụng ở đâu?
A. Khai báo trong chương trình chính và sử dụng trong cả chương trình chính và chương trình con.
B. Khai báo và sử dụng trong chương trình chính
C. Khai báo và sử dụng trong chương trình con.
D. Khai báo trong chương trình con và sử dụng trong cả chương trình chính và chương trình con
Câu 153: Tham số có trong lệnh gọi thủ tục hoặc hàm được gọi là gì?
A. Tham số thực sự
B. Tham số hình thức
C. Biến cục bộ
D. Biến toàn bộ
Câu 154: Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục?
A. Hàm sẽ trả về một giá trị thông qua tên của hàm còn thủ tục thì không.
B. Thủ tục khai báo trước phần thân chương trình còn hàm thì sau phần thân chương trình.
C. Hàm có sử dụng biến số còn thủ tục thì không có biến số.
D. Xây dựng hàm khó hơn thủ tục.
Câu 155: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Lệnh gọi thủ tục có thể trở thành tham số trong lệnh gọi thủ tục khác.
B. Lệnh gọi thủ tục trở thành một câu lệnh độc lập.
C. Lệnh gọi hàm có thể trở thành tham số trong lệnh gọi thủ tục hoặc hàm khác.
D. Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào các biểu thức như một toán hạng.
Câu 156: Khẳng định nào không phải là lợi ích của chương trình con?
A. Mở rộng khả năng của người lập trình
B. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn
C.Tránh việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.
D. Thuận lợi cho việc chỉnh sửa, nâng cấp chương trình

You might also like