You are on page 1of 45

lOMoARcPSD|11475298

BT GT So Tuan 3 den Tuan 8 Update 3

Vi tích phân 1 (Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

PHẦN

I
HỌC PHẦN GIẢI TÍCH
SỐ

1
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|11475298

Mục lục
¨ PHẦN
Phần II HỌC
HỌCPHẦN
PHẦNGIẢI
GIẢITÍCH
TÍCHSỐ
SỐ 11

| Chủ đề 1. Đồ thị của hàm số (2D) 3

| Chủ đề 2. Phương pháp Bisection giải gần đúng phương trình 5

| Chủ đề 3. Phương pháp điểm bất động giải gần đúng phương trình 8

| Chủ đề 4. Phương pháp lặp giải hệ phương trình 16

| Chủ đề 5. Tính gần đúng đạo hàm 18

1, Tính gần đúng biểu thức bằng khai triển Taylor ............................................................................... 18
2, Tính gần đúng đạo hàm dựa vào bảng giá trị rời rạc ................................................................... 21
3, Tính gần đúng đạo hàm dựa vào công thức của hàm số .......................................................... 27

| Chủ đề 6. Phương pháp xấp xỉ tích phân 31

1, Tổng Riemann ................................................................................................................................................ 31


2, Phương pháp xấp xỉ tích phân ............................................................................................................... 31
3, Code ................................................................................................................................................................. 33
4, Bài tập ............................................................................................................................................................... 34
5, Quy tắc composite hình thang ............................................................................................................... 38
6, Quy tắc composite Simpson .................................................................................................................... 41

Họ tên học viên: Tiêu Khánh Văn Mã số học viên: 22C22005

| Chủ đề 1. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (2D)


Bài 1. Chứng minh các phương trình sau có ít nhất một nghiệm trên các khoảng đã cho

a) x cos x − 2x 2 + 3x − 1, [0.2, 0.3] và [1.2, 1.3].

b) (x − 2)2 − ln x = 0, [1, 2] và [e, 4].

c) 2x cos(2x) − (x − 2)2 = 0, [2, 3] và [3, 4].

a) • Đặt f(x) = x cos x − 2x 2 + 3x − 1.


• Hàm f liên tục trên [0.2, 0.3] và [1.2, 1.3].
• Hơn thế nữa, ta có:

f(0.2) ≈ −0.28 < 0 và f(0.3) ≈ 0.007 > 0
f(1.2) ≈ 0.15 > 0 và f(1.3) ≈ −0.13 < 0.

Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 3) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

• Áp dụng định lí giá trị trung gian, khi đó ta có: ∃c ∈ [0.2, 0.3] và d ∈ [1.2, 1.3] sao cho
f(c) = 0 và f(d) = 0.
Tức là phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trên [0.2, 0.3] và ít nhất một nghiệm
trên [1.2, 1.3].
• Dùng phần mềm tính toán để vẽ hàm f và tìm giá trị c và d.
Code Matlab Do thi ham f
0.7

clc 0.6

clear all 0.5

close all 0.4

x=0.2:pi/2000:1.3; 0.3

Truc Oy
f=x.*cos(x)-2*x.^2+3*x-1; 0.2

plot(x,f,’LineWidth’,2) 0.1

grid on 0

xlabel(’Truc Ox’) -0.1

-0.2
ylabel(’Truc Oy’)
-0.3
title(’Do thi ham f’) 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4
Truc Ox

b) • Đặt g(x) = (x − 2)2 − ln x.


• Hàm g liên tục trên đoạn [1, 2] và [e, 4].
• Hơn nữa, ta có

g(1) =1>0 và g(2) = − ln 2 < 0
g(e) = (e − 2)2 − 1 < 0 và g(4) = 4 − ln 4 > 0.

• Áp dụng định lí giá trị trung gian, khi đó ta có: ∃c ∈ [1, 2] và d ∈ [e, 4] sao cho f(c) = 0
và f(d) = 0.
Tức là phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trên [1, 2] và ít nhất một nghiệm trên
[e, 4].
• Dùng phần mềm tính toán để vẽ hàm g và tìm giá trị c và d.
Do thi ham g
Code Matlab 3

clc 2.5

clear all 2
close all
1.5
x=1:1/2000:4;
Truc Oy

g=(x-2).^2-log(x); 1

plot(x,g,’LineWidth’,2) 0.5
grid on
0
xlabel(’Truc Ox’)
ylabel(’Truc Oy’) -0.5

title(’Do thi ham g’)


-1
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
Truc Ox

c) • Đặt h(x) = 2x cos(2x) − (x − 2)2 = 0.

Trang 4
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 3) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

• Hàm h liên tục trên đoạn [2, 3] và [3, 4].


• Hơn nữa, ta có 
h(2) ≈ −2.61 < 0 và h(3) ≈ 4.76 > 0
h(4) ≈ −5.16 < 0.

• Áp dụng định lí giá trị trung gian, khi đó ta có: ∃c ∈ [2, 3] và d ∈ [3, 4] sao cho f(c) = 0
và f(d) = 0.
Tức là phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm trên [2, 3] và ít nhất một nghiệm trên
[3, 4].
• Dùng phần mềm tính toán để vẽ hàm h và tìm giá trị c và d
Do thi ham h
Code Matlab 6

clc 4
clear all
close all 2

x=2:1/2000:4;
Truc Oy
h=2*x.*cos(2*x)-(x-2).^2; 0

plot(x,h,’LineWidth’,2)
grid on -2

xlabel(’Truc Ox’)
-4
ylabel(’Truc Oy’)
title(’Do thi ham h’)
-6
2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2 3.4 3.6 3.8 4
Truc Ox

| Chủ đề 2. PHƯƠNG PHÁP BISECTION GIẢI GẦN ĐÚNG


PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1 (Phương pháp Bisection - Số vòng lặp tối đa).
Định lí 2.1. Giả sử rằng f ∈ C[a, b] và f(a) · f(b) < 0. Phương pháp Bisection tạo ra một dãy
{pn }∞
n=1 xấp xỉ p của f với
b−a
|pn − p| ≤ , khi n ≥ 1.
2n

bChứng minh
Từ cách xây dựng các dãy (an ) và (bn ) của phương pháp Bisection, ta có

b1
 − a1 = b − a
1
bn − an = (bn−1 − an−1 ), ∀n ≥ 1.

2
Xét dãy số (un ) xác định bởi công thức un = bn − an , với mọi n ≥ 1.

u1 = b − a

Khi đó ta có  1
un = un−1 , ∀n ≥ 1.
2
1
Vậy (un ) là một cấp số nhân với công bội q = .
2
Trang 5
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 3) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

1
Do đó, với mỗi n ≥ 1, ta có un = u1 · q n−1 = n−1 (b − a).
2
Từ đó ta có
1
bn − an = n−1 (b − a) và p ∈ (an , bn ).
2
1
Từ pn = (an + bn ), ∀n ≥ 1, ta có
2
1 b−a
|pn − p| ≤ (bn − an ) = .
2 2n

Bài 2. Dùng phương pháp Bisection để tìm nghiệm xâp xỉ của phương trình e −2 = cos (e − 2) x x

với sai số tương đối nhỏ hơn 10−5 trong [0.5, 1.5].

• Xét hàm số f(x) = ex − 2 − cos (ex − 2).


Hàm f liên tục trên [0.5, 1.5].
Phương trình đã cho tương đương với phương trình f(x) = 0.

• Ta tìm số nguyên dương N sao cho

1
|pN − p| ≤ N
(b − a) = 2−N < 10−5 .
2
Ta có 2−N < 10−5 ⇔ −N < log2 (10−5 ) ⇔ N > 5 log2 10 ≈ 16.6.
Vì vậy, trong 17 vòng lặp, sẽ đảm bảo nghiệm gần đúng với sai số tương đối nhỏ hơn 10−5 .

• Code trong Matlab.

– File giatri.m

function [GT]=giatri(f,x)
GT=f(x)
end

– File Bisection.m

function [P]=Bisection(f,a,b,e,N0)
i=1;
while (i<=N0)
p=(a+b)/2;
if or(f(p)==0,(b-a)/2<e)
P=p;
break;
else
i=i+1;
if f(p)*f(a)>0
a=p;
else
b=p;

Trang 6
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 3) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

end
end
end
if i>N0
P=’Thong bao that bai’;
end
end

– File main.m

clc
clear all
close all

f=@(x) exp(x)-2-cos(exp(x)-2);
a=0.5;
b=1.5;
e=10^(-5);
N0=17;

P=Bisection(f,a,b,e,N0);
fprintf(’Nghiem can tim la p=%9.6g.\n’,P)

– Kết quả được xuất ra.

Nghiem can tim la p= 1.00762.


>>

Trang 7
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 4) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Họ tên học viên: Tiêu Khánh Văn Mã số học viên: 22C22005

| Chủ đề 3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM BẤT ĐỘNG GIẢI GẦN


ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH
Định lí 2.3 (Định lí điểm bất động)
Cho g ∈ C[a, b] và g(x) ∈ [a, b], ∀x ∈ [a, b]. Giả sử tồn tại g ′ (x) trên (a, b) và 0 < k < 1 thỏa

|g ′ (x)| ≤ k.

khi đó với p0 bất kỳ, dãy nghiệm xấp xỉ của phương trình g(x) = x là

pn = g (pn−1 ) .

hội tụ về điểm p duy nhất.

Nhận xét: Định lý 2.3 cho biết về điều kiện đủ để hàm g cho ta dãy nghiệm hội tụ theo phương
pháp điểm bất động, không phải điều kiện cần. Vì vậy, một số hàm g mặc dù không thỏa giả thiết
của định lý nhưng vẫn cho ta dãy nghiệm hội tụ về nghiệm đúng của phương trình g(x) = x.
Hệ quả 2.3
Với hàm g thỏa Định lý 2.3 ta có

|pn − p| ≤ kn max {p0 − a, b − p0 }


kn
|pn − p| ≤ |p1 − p0 | , ∀n ≥ 1
1−k

Bài 1. Ta sử dụng phương pháp điểm cố định với


1+x
• g(x) = x + 1 − xex • g(x) = e−x • g(x) =
1 + ex
để tìm nghiệm của phương trình f(x) = xex − 1 = 0 trên [0, 1]. Dùng định lý 2.3 và hệ quả 2.4
để kiểm chứng sự hội tụ của dãy nghiệm.

bLời giải
Áp dụng định lý 2.3 và hệ quả 2.4, ta thấy rằng:

• Với g(x) = x + 1 − xex , ta có g(1) = 2 − e ≈ −0.71.


Suy ra, g(x) ∈/ [0, 1] với mọi x ∈ [0, 1].
Hàm g không thỏa các điều kiện trong định lý 2.3, vậy ta không mong đợi gì về tính hội
tụ của dãy nghiệm từ cách chọn hàm g.

• Với g(x) = e−x , ta có g(x) ∈ [0, 1] với mọi x ∈ [0, 1] và

|g ′ (x)| = |−e−x | < 1

với mọi x ∈ (0, 1) nên dãy nghiệm xấp xỉ hội tụ.

Trang 8
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 4) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

1+x
• Với g(x) = , ta có g(x) ∈ [0, 1] với mọi x ∈ [0, 1] và
1 + ex
1 − xex
|g ′ (x)| = 2
≤ 0.25
(1 + ex )
với mọi x ∈ (0, 1) nên dãy nghiệm xấp xỉ hội tụ nhanh hơn.


Bài 2. Cho f(x) = x + 4x − 10. Sử dụng phương pháp điểm bất động, tìm nghiệm của phương
3 2

trình: f(x) = 0 trong khoảng [1, 2] với p0 = 1.5 và


å1/2
10
Ç
a) x = g1 (x) = x − x − 4x + 10
3 2
b) x = g2 (x) = − 4x
x
å1/2
1Ä 10
Ç
ä1/2
c) x = g3 (x) = 10 − x 3 d) x = g4 (x) =
2 4+x
x 3 − 4x 2 + 10
e) x = g5 (x) = x −
3x 2 + 8x
Phần I. Kiểm chứng các giả thiết của định lý 2.3
Bằng các phép biến đổi tương đương, ta thấy phương trình f(x) = 0 tương đương với các phương
trình gi (x) = x, với i ∈ {1; 2; 3; 4}.

a) Xét phương trình x = g1 (x) = x − x 3 − 4x 2 + 10.


Do g1 (1) = 6 nên g1 (x) ∈/ [1, 2].
Ta có g1′ (x) = −3x 2 − 8x − 1 Ñ g1′ (1) = −10.
Vì vậy, không tồn tại k ∈ (0, 1) sao cho |g1′ (x)| < k, , ∀x ∈ [1; 2].
Hàm g1 không thỏa các điều kiện trong định lý 2.3, vậy ta không mong đợi gì về tính hội tụ
của dãy nghiệm từ cách chọn hàm g1 .
Khi ta dùng Matlab để kiểm chứng thì hàm g1 cho thấy dãy nghiệm phân kì sau 4 vòng lặp.
å1/2
Ç
10 √
b) Xét phương trình x = g2 (x) = − 4x . Do g2 (1) = 6 nên g2 (x) ∈/ [1, 2].
x √
−2x 2 − 5 7 6
Ta có g2′ (x) = √ q Ñ g2′ (1) = − Ñ |g2′ (1)| > 1.
2x 2 −2x + x5 6
Vì vậy, không tồn tại k ∈ (0, 1) sao cho |g2′ (x)| < k, , ∀x ∈ [1; 2].
Hàm g2 không thỏa các điều kiện trong định lý 2.3, vậy ta không mong đợi gì về tính hội tụ
của dãy nghiệm từ cách chọn hàm g2 .
Tuy nhiên, khi ta dùng Matlab để kiểm chứng thì hàm g2 vẫn cho ra dãy nghiệm hội tụ.
1Ä ä1/2
c) Xét phương trình x = g3 (x) = 10 − x 3 .
2 √
2
3 x 3 2
Ta có g3 (x) = − · √
′ ′
Ñ g3 (2) = − Ñ |g3′ (2)| > 1.
4 3
−x + 10 2
Vì vậy, không tồn tại k ∈ (0, 1) sao cho |g3′ (x)| < k, , ∀x ∈ [1; 2].
Hàm g3 không thỏa điều kiện đạo hàm trong định lý 2.3, vậy ta không mong đợi gì về tính
hội tụ của dãy nghiệm từ cách chọn hàm g3 .
Tuy nhiên, khi ta dùng phần mềm Matlab, ta thấy g3 cho dãy nghiệm hội tụ với sai số 10−8
sau 27 vòng lặp.

Trang 9
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 4) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

å1/2
10
Ç
d) Xét phương trình x = g4 (x) = .
4+x
Với mọi x ∈ [1; 2], ta có


10 5
5≤4+x ≤6Ñ2≤ ≤
4+x 3 √
√ Ç
10 1/2
å
15
Ñ2> 2≥ ≥ >1
4+x 3
Ñ g4 (x) ∈ [1, 2].
−5
• Ta có g4′ (x) = √ √ . Khi đó
10 x + 4(x + 4)
√ √ √ 5 1 5 1 5 1
5 5 ≤ x + 4(x + 4) ≤ 6 6 Ñ √ · √ ≥ √ √ ≥√ · √
10 5 5 10 x + 4(x + 4) 10 6 6
Ñ |g4′ (x)| < k ≈ 0.142 ∈ (0, 1).

Theo định lý 2.3, hàm g4 cho ta dãy nghiệm hội tụ tốt.


Dùng phần mềm Matlab, ta thấy g4 cho dãy nghiệm hội tụ với sai số 10−8 sau 10 vòng
lặp.
x 3 − 4x 2 + 10
e) Xét phương trình x = g5 (x) = x − .
3x 2 + 8x
6x 4 + 32x 3 + 96x 2 + 60x + 80 274
Ta có g5′ (x) = 4 3 2
Ñ g5′ (1) = > 1.
9x + 48x + 64x 121
Hàm g5 không thỏa điều kiện đạo hàm trong định lý 2.3, vậy ta không mong đợi gì về tính
hội tụ của dãy nghiệm từ cách chọn hàm g5 .
Tuy nhiên, khi dùng phần mềm Matlab, ta thấy g5 cho dãy nghiệm hội tụ với sai số 10−8 sau
4 vòng lặp.

Trang 10
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 4) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Phần II. Kiểm chứng bằng code Matlab theo phương pháp điểm bất động.
Giả sử ta cần tìm nghiệm gần đúng của phương trình f(x) = 0, với f(x) = x 3 + 4x 2 − 10.

• File hàm giatri.m

function GT=giatri(f,x)
GT=f(x)
end

• File hàm FixedPoint.m

function [P]=FixedPoint(g,p0,TOL,N0)
i=1;
while i<=N0
p=g(p0);
fprintf(’p%g=%9.10g\n’,i,p)
if abs(p-p0)<TOL
P=p;
break;
end
if imag(p)~=0;
fprintf(’Gia tri p%g khong la so thuc’,i)
P=’Day nghiem khong hoi tu’;
break;
end
i=i+1;
p0=p;
end
if i>N0
P=’Khong tim duoc nghiem thoa man sau N vong lap’;
end
end

• File main.m

format long
clc
clear all
close all
g1=@(x) x-x.^3-4*x.^2+10;
g2=@(x) (10/x-4*x)^0.5;
g3=@(x) 0.5*(10-x.^3)^0.5;
g4=@(x) (10/(4+x))^0.5;
g5=@(x) x-(x.^3+4*x.^2-10)/(3*x.^2+8*x);
p0=1.5;

Trang 11
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 4) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

TOL=10^(-8);
N1=4;
N2=3;
N3=30;
N4=30;
N5=4;

disp(’Day nghiem tu ham so g1’)


P=FixedPoint(g1,p0,TOL,N1)

disp(’Day nghiem tu ham so g2’)


P=FixedPoint(g2,p0,TOL,N2)

disp(’Day nghiem tu ham so g3’)


P=FixedPoint(g3,p0,TOL,N3)

disp(’Day nghiem tu ham so g4’)


P=FixedPoint(g4,p0,TOL,N4)

disp(’Day nghiem tu ham so g5’)


P=FixedPoint(g5,p0,TOL,N5)

• Kết quả Matlab trả về được tóm tắt trong bảng sau

g1 (x) g2 (x) g3 (x) g4 (x) g5 (x)

p1= -0.875 p1=0.8164965809 p1=1.286953768 p1=1.348399725 p1=1.373333333


p2=6.732421875 p2=2.996908806 p2=1.402540804 p2=1.367376372 p2=1.365262015
p3=-469.720012 Gia tri p3 khong p3=1.345458374 p3=1.364957015 p3=1.365230014
p4=102754555.2 la so thuc p4=1.375170253 p4=1.365264748 p4=1.365230013
P= P= p5=1.360094193 p5=1.365225594 P=
Khong tim duoc Day nghiem p6=1.367846968 p6=1.365230576 1.365230013414097
nghiem thoa khong hoi tu p7=1.363887004 p7=1.365229942
man sau N vong p8=1.365916733 p8=1.365230023
lap p9=1.364878217 p9=1.365230012
p10=1.365410061 p10=1.365230014
p15=1.36522368 P=
p20=1.365230236 1.365230013561425
p25=1.365230006
p27=1.365230011
P=
1.365230011360733

Trang 12
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 4) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Bài 3. Bốn phương pháp sau được đề xuất để tính giá trị 71/5 . Sắp xếp chúng theo thứ tự dựa
trên tốc độ hội tụ với p0 = 1.
!3
5 5
7 − pn−1 pn−1 −7
a) pn = pn−1 1+ 2
. b) pn = pn−1 − 2
.
pn−1 pn−1
5 5
pn−1 −7 pn−1 −7
c) pn = pn−1 − 4
. d) pn = pn−1 − .
5pn−1 12

bLời giải
Phần I. Kiểm chứng các giả thiết của định lý 2.3
Để tính gần đúng giá trị của 71/5 ∈ [1, 2], ta xét các hàm số g1 , g2 , g3 , g4 trên đoạn [1, 2] như sau.
!3 !3
5
7 − pn−1 7 − x5
a) Dãy pn = pn−1 1 + 2
tương ứng với hàm số g1 (x) = x 1 + .
pn−1 x2
Trên đoạn [1, 2], phương trình g1 (x) = x ⇔ x 5 = 7.
Do đó, phương trình g1 (x) = 0 có nghiệm thực duy nhất là p = 71/5 .
Ta có g1 (1) = 343 nên g1 (x) ∈/ [1, 2].
Do đó, gàm g1 không thỏa điều kiện trong định lý 2.3, vậy ta không mong đợi gì về tính hội
tụ của dãy nghiệm từ cách chọn hàm g1 .
5
pn−1 −7 x5 − 7
b) pn = pn−1 − 2 tương ứng với hàm sốhàm số g 2 (x) = x − .
pn−1 x2
Trên đoạn [1, 2], phương trình g2 (x) = x ⇔ x 5 = 7.
Do đó, phương trình g2 (x) = 0 có nghiệm thực duy nhất là p = 71/5 .
Ta có g2 (1) = 7 nên g2 (x) ∈/ [1, 2].
Do đó, gàm g2 không thỏa điều kiện trong định lý 2.3, vậy ta không mong đợi gì về tính hội
tụ của dãy nghiệm từ cách chọn hàm g2 .
5
pn−1 −7 x5 − 7
c) pn = pn−1 − 4
tương ứng với hàm số hàm số g3 (x) = x − . Trên đoạn [1, 2], phương
5pn−1 5x 4
trình g3 (x) = x ⇔ x 5 = 7.
Do đó, phương trình g3 (x) = 0 có nghiệm thực duy nhất là p = 71/5 .
4x 5 − 28 24
Ta có g3′ (x) = 5
Ñ g3′ (1) = − nên |g3′ (1)| > 1.
5x 5
Suy ra không tồn tại k ∈ (0, 1) sao cho |g3′ (x)| < k, ∀x ∈ [1, 2].
Do đó, gàm g3 không thỏa điều kiện đạo hàm trong định lý 2.3, vậy ta không mong đợi gì về
tính hội tụ của dãy nghiệm từ cách chọn hàm g3 .
5
pn−1 −7 x5 − 7
d) pn = pn−1 − tương ứng với hàm số số g4 (x) = x − .
12 12
Trên đoạn [1, 2], phương trình g4 (x) = x ⇔ x = 7.5

Do đó, phương trình g4 (x) = 0 có nghiệm thực duy nhất là p = 71/5 .


−5 4 17
Ta có g4′ (x) = x + 1 Ñ g4′ (2) = − Ñ |g4′ (2)| > 1.
12 3
Suy ra không tồn tại k ∈ (0, 1) sao cho |g4′ (x)| < k, ∀x ∈ [1, 2].
Do đó, gàm g4 không thỏa điều kiện đạo hàm trong định lý 2.3, vậy ta không mong đợi gì về
tính hội tụ của dãy nghiệm từ cách chọn hàm g4 .
Kết luận. Các hàm gi (i ∈ 1; 2; 3; 4) đều không thỏa ít nhất một giả thiết của định lý 2.3.
Phần II. Kiểm chứng bằng code Matlab theo phương pháp điểm bất động.

Trang 13
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 4) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Giả sử ta tìm nghiệm gần đúng của phương trình x 5 = 7 với sai số 10−5 và giá trị khởi đầu
p0 = 1. Ta tóm tắt số liệu Matlab trả về trong bảng sau.
g1 (x) g2 (x) g3 (x) g4 (x)

p1= 343 p1= 7 p1= 2.2 p1= 1.5


p2=-2.253933861e+25 p2=-335.8571429 p2=1.819763677 p2=1.450520833
p3=-3.383854504e+253 p3=37884356.71 p3=1.58347483 p3=1.498749661
p4= NaN p4=-5.437255629e+22 p4=1.489460974 p4=1.451903535
p5= NaN p5=1.607456595e+68 p5=1.476022436 p5=1.497577067
p6= NaN p6= -Inf p6=1.475773246 p6=1.45319229
p7= NaN p7= NaN p7=1.475773162 p7=1.496475364
p8= NaN p8= NaN P= p8=1.454396119
p9= NaN p9= NaN 1.475773161594562 p9=1.495438587
p10= NaN p10= NaN p10=1.45552281
P= P= p100=1.473578045
Khong tim duoc Khong tim duoc p200=1.475573067
nghiem thoa man sau nghiem thoa man sau p300=1.475754866
N vong lap N vong lap p355=1.475778071
P=
1.475778070802134

Kết luận. Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy

• Hàm g1 và g2 cho dãy nghiệm phân kì. Trong đó, hàm g1 phân kì với tốc độ nhanh hơn.

• Hàm g3 hội tụ về nghiệm sau 7 vòng lặp.

• Hàm g4 hội tụ về nghiệm sau 355 vòng lặp.

• Vậy ta có thể xếp theo thứ tự tăng dần về tốc độ hội tụ của dãy nghiệm từ cách chọn các
hàm gi (i ∈ 1; 2; 3; 4) như sau
g2 Ï g1 Ï g4 Ï g3 .


Bài 4. Dùng phương pháp điểm bất động để tìm nghiệm của phương trình f(x) = x 4 −3x 2 −3 = 0
trên [1, 2] với p0 = 1 và sai số là 10−2 .

bLời giải
Với f(x) = x 4 − 3x 2 − 3, ta có
»
4
f(x) = 0 ⇔ x = 3 (x 2 + 1).
»
Xét hàm số g(x) = 4
3 (x 2 + 1), khi đó g ∈ C[1, 2].

Trang 14
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 4) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Ta có
1 ≤ x ≤ 2 ⇔ 1 ≤ x2 ≤ 4
⇔ 2 ≤ x2 + 1 ≤ 5
⇔ 6 ≤ 3 x 2 + 1 ≤ 15
Ä ä


4
» √
4
⇔ 1 < 6 ≤ 4 3 (x 2 + 1) ≤ 15 < 2.

4

3x 6
Do đó, g(x) ∈ [1, 2], ∀x ∈ [1, 2]. Mặt khác, ta có |g ′ (x)| = » ≤ = k ∈ (0, 1). Theo định
4
2 (x 2 + 1)3 6
lý 2.3, hàm g cho dãy nghiệm hội tụ.
Kết quả Matlab cho thấy nghiệm tìm được sau 6 vòng lặp.

p1=1.56508458
p2=1.793572879
p3=1.885943743
p4=1.922847844
p5=1.93750754
p6=1.94331693
P=
1.943316929898677

Trang 15
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 4) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

| Chủ đề 4. PHƯƠNG PHÁP LẶP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH





 10x1 − x2 + 2x3 = 6,


−x1 + 11x2 − x3 + 3x4 = 25,


Bài 1. Code Matlab các PP lặp giải hệ phương trình sau



 2x1 − x2 + 10x3 − x4 = −11,


3x2 − x3 + 8x4 = 15

function m=ChuanMax(y) function [X] = Gauss_Seidel(A,b,TOL,N)


m=abs(y(1)); n=length(A(:,1));
for i=2:length(y) x=zeros(1,n); x0=zeros(1,n);
if m<abs(y(i)) k=1;
m=abs(y(i)); while k<=N
end for i=1:n
end S=0;
end if i>=2
for j=1:i-1
function [X]=Jacobi(A,b,TOL,N) S=S+A(i,j)*x(j);
n=length(A(:,1)); end
x=zeros(1,n); x0=zeros(1,n); end
k=1; s=0; %s=tong(j=1,j~=i,aij*x0j)
while k<=N %Tinh tong s
for i=1:n for j=i+1:n
s=0; %s=tong(j=1,j~=i,aij*x0j) s=s+A(i,j)*x0(j);
%Tinh tong s end
for j=1:n x(i)=(1/A(i,i))*(-S-s+b(i));
if j~=i end
s=s+A(i,j)*x0(j); if ChuanMax(x-x0)/ChuanMax(x)<=TOL
end X=x
end break;
x(i)=(1/A(i,i))*(-s+b(i)); end
end k=k+1;
if ChuanMax(x-x0)/ChuanMax(x)<=TOL x0=x;
X=x end
break; if k>N
end X=’Khong tim duoc nghiem sau N vong
k=k+1; lap’
x0=x; end
end end
if k>N
X=’Khong tim duoc nghiem sau N vong
lap’
end
end

Trang 16
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 4) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

File main.m

format short
clc
clear all
close all

disp(’Phuong phap lap giai he phuong trinh tuyen tinh AX=b’);


A=[
10 -1 2 0;
-1 11 -1 3;
2 -1 10 -1;
0 3 -1 8
]
b=[6,25,-11,15]
TOL=10^(-3);
N=11;
fprintf(’So vong lap N=%g\n’,N)

disp(’Nghiem sau N vong lap theo phuong phap Jacobi’)


Jacobi(A,b,TOL,N);

disp(’Nghiem sau N vong lap theo phuong phap Gauss - Seidel’)


Gauss_Seidel(A,b,TOL,N);

Kết quả trả về

Phuong phap lap giai he phuong trinh tuyen tinh AX=b


A =
10 -1 2 0
-1 11 -1 3
2 -1 10 -1
0 3 -1 8

b =
6 25 -11 15

So vong lap N=11

Nghiem sau N vong lap theo phuong phap Jacobi


X =
0.9997 2.0004 -1.0004 1.0006

Nghiem sau N vong lap theo phuong phap Gauss - Seidel


X =
1.0001 2.0000 -1.0000 1.0000

Trang 17
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 5) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Họ tên học viên: Tiêu Khánh Văn Mã số học viên: 22C22005

| Chủ đề 5. TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM


1, TÍNH GẦN ĐÚNG BIỂU THỨC BẰNG KHAI TRIỂN TAYLOR

Bài 1. (1.1) Cho f(x) = x 3 .

a) Tìm đa thức Taylor bậc 2 P2 (x) tại x0 = 0.


b) Tìm R2 (0.5).
√ √ √
(1.2) Tìm đa thức Taylor bậc 3 P3 (x) với hàm f(x) = x + 1 tại x0 = 0. Xấp xỉ 0.5, 1.5 sử
dụng P3 (x).

(1.3) Lấy f(x) = 2x cos(2x) − (x − 2)2 và x0 = 0

a) Tìm đa thức Taylor bậc 3 P3 (x) và sử dụng nó để xấp xỉ f(0.4)


b) Sử dụng công thức sai số trong định lý Taylor để tìm chặn trên của sai số
|f(0.4) − P3 (0.4)|.

(1.4) Sử dụng đa thức Taylor tại π/4 để xấp xỉ cos 42◦ đến độ chính xác 10−6 .

bLời giải

(1.1) Xét trên đoạn [0, 1], ta có f ∈ C 2 [0, 1] và x0 = 0 ∈ [0, 1].

a) Tìm đa thức Taylor bậc 2 P2 (x) tại x0 = 0. Ta có f ′ (x) = 3x 2 , f ′′ (x) = 6x, f (3) (x) = 6.
Theo định lý Taylor, với mỗi x ∈ [0, 1], tồn tại ξ(x) nằm giữa x0 = 0 và x sao cho

f(x) = P2 (x) + R2 (x).

f ′ (0) f ′′ (0) 2
Trong đó, P2 (x) = f(0) + ·x+ ·x =0
1! 2!
f (3) (ξ(x)) 3 6
và R2 (x) = x = · x3 = x3.
3! 3!
b) Từ R2 (x) = x 3 Ñ R2 (0.5) = 0.125.
√ √ √
(1.2) Tìm đa thức Taylor bậc 3 P3 (x) với hàm f(x) = x + 1 tại x0 = 0. Xấp xỉ 0.5, 1.5 sử dụng
P3 (x).

• Xét trên đoạn [0, 2], ta có f ∈ C 3 [0, 2].


1 1
Ta có f ′ (x) = √ , f ′′ (x) = − √ ,
2 x+1 4(x + 1) x + 1
3 −15
f (3) (x) = 2
√ , f (4) (x) = √ .
8(x + 1) x + 1 16(x + 1)3 x + 1
Theo định lý Taylor, với mỗi x ∈ [0, 2], tồn tại ξ = ξ(x) nằm giữa x0 = 0 và x sao cho

f(x) = P3 (x) + R4 (x). (∗)

Trang 18
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 5) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

f ′ (0) f ′′ (0) 2 f (3) (0) 3


Trong đó, P3 (x) = f(0) + ·x+ ·x + ·x
1! 2! 3!
1 1 1
= 1 + x − x2 + x3.
2 8 16
f (4) (ξ) 4 −5
R3 (x) = ·x = √ · x4.
4! 128(ξ + 1)3 ξ + 1

• Với x = −0.5, ta có f(−0.5) = 0.5.
Mặt khác, từ (∗) ta có f(−0.5) = P3 (−0.5) + R3 (−0.5).
91
Trong đó, P3 (−0.5) = = 0.7109375.
128

• Với x = 0.5, ta có f(0.5) = 1.5.
Mặt khác, từ (∗) ta có f(0.5) = P3 (0.5) + R3 (0.5).
157
Trong đó, P3 (0.5) = = 1.2265625.
128
(1.3) Lấy f(x) = 2x cos(2x) − (x − 2)2 và x0 = 0 Ñ f(0) = −4.

a) Tìm đa thức Taylor bậc 3 P3 (x) và sử dụng nó để xấp xỉ f(0.4).

Ta có f ′ (x) = 2 cos(2x) − 4x sin(2x) − 2x + 4 Ñ f ′ (0) = 6,


f ′′ (x) = −8 sin(2x) − 8x cos(2x) − 2 Ñ f ′′ (0) = −2,
f (3) (x) = −24 cos(2x) + 16x sin(2x) Ñ f (3) (0) = −24,
f (4) (x) = 64 sin(2x) + 32x cos(2x).
Xét đoạn [0, 1], ta có f ∈ C 3 [0, 1].
Theo định lý Taylor, với mỗi x ∈ [0, 1], tồn tại ξ = ξ(x) nằm giữa x0 = 0 và x sao cho

f(x) = P3 (x) + R3 (x). (∗)

f ′ (0) f ′′ (0) 2 f (3) (0) 3


Trong đó, P3 (x) = f(0) + ·x+ ·x + ·x
1! 2! 3!
= −4 + 6x − x 2 − 4x 3 .
f (4) (ξ) 4 4 Ä
· x = 2 sin(2ξ) + ξ cos(2ξ) x 4 .
ä
R3 (x) =
4! 3
Với x = 0.4, ta có f(0.4) = P3 (0.4) + R3 (0.4).
252
Trong đó, P3 (0.4) = − = −2.016.
125
b) Sử dụng công thức sai số trong định lý Taylor để tìm chặn trên của sai số |f(0.4) − P3 (0.4)|.


2 sin(2ξ) + ξ cos(2ξ) · 0.44
ä
|f(0.4) − P3 (0.4)| = |R3 (0.4)| = (với ξ = ξ(0.4) ∈ (0, 0.4))
3
4 · 0.44 Ä ä
= 2 sin(2ξ) + ξ cos(2ξ)
3
4 · 0.44 » 2 q
≤ 2 + ξ · sin2 (2ξ) + cos2 (2ξ)
2 (Bất đẳng thức Bunyakovsky)
3
4 · 0.44 √ 2
≤ 2 + 0.42 < 0.06962.
3
Vậy chặn trên của sai số cần tìm là 0.06962.

Trang 19
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 5) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

(1.4) Sử dụng đa thức Taylor tại π/4 để xấp xỉ cos 42◦ đến độ chính xác 10−6 .
Xét trên đoạn [0, 1], đặt f(x) = cos(x) Ñ f ∈ C n [0, 1], ∀n ∈ N.
Ta có f(x) = cos x, f ′ (x) = − sin x, f ′′ (x) = − cos x, f (3) (x) = sin x.
Bằng phương pháp quy nạp, ta có:

Với mỗi n ∈ N, f (4n) (x) = cos x, f (4n+1) (x) = − sin x, f (4n+2) (x) = − cos x, f (4n+3) (x) = sin x.

Suy ra f (n) (x) ≤ 1, ∀n ∈ N.


π
Ta có ∈ [0, 1]. Theo định lý Taylor, với mỗi x ∈ [0, 1], tồn tại ξ = ξ(x) nằm giữa x0 và x
4
sao cho
f(x) = Pn (x) + Rn (x). (∗)
Ä ä
n f (n) π Å
4 π ãn f (n+1) (ξ) Å π ãn+1
Trong đó, Pn (x) = và Rn (x) = .
X
· x− · x−
k=0 n! 4 (n + 1)! 4

Tại x = ∈ [0, 1].
Ç30 å
7π 7π
Ç å
Ta có f = cos = cos(42◦ ).
30 30
7π 7π 7π f (n+1) (ξ) 7π π n+1
Ç å Ç å Ç å Ç å
Khi đó, f − Pn = Rn = · −
30 30 30 (n + 1)! 30 4
n+1
1 1
Ç å
≤ · · 3.2 .
(n + 1)! 60
ån+1
1 1 1
Ç
Ta chọn n = 3 thì · · 3.2 ≤ · 10−6 .
(nå + 1)! Ç 60å 2
7π 7π 1
Ç
Khi đó ta có f − P3 ≤ · 10−6 .
30 Ä ä 30 2
3 f (n) π
7π 7π π n
Ç å Ç å
4
Ta có P3
X
= · −
30 k=0 n! 30 4
Ä ä Ä ä
πãÅ
′ π
Å ã Å
π ã f ′′ π4 Å π ã2 f (3) π4 Å π ã3
=f +f · − + · − + · −
4 4 60 2 60 6 60
π
Å ã
π π
Å ã
π2 π
Å ã
π3 π
Å ã
= cos + sin − 2
cos − 3
sin
√ 4 60 4 2 · 60 4 6 · 60 4
2 3
!
2 π π π
= · 1+ − 2
− 3
.
2 60 2 · 60 6 · 60

Ç å
Ta làm tròn P3 đến 6 chữ số sau dấu chấm, ta được 0.743145.
30
Đánh giá sai số tuyệt đối, ta có

7π 7π 7π
Ç å Ç å Ç å

| cos(42 ) − 0.743145| = f − P3 + P3 − 0.743145
30 30 30
7π 7π 7π
Ç å Ç å Ç å
≤ f − P3 + P3 − 0.743145
30 30 30
1 1
≤ · 10−6 + · 10−6 = 10−6 .
2 2
Vậy cos(42◦ ) = 0.743145 ± 10−6 .

Trang 20
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 5) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

2, TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM DỰA VÀO BẢNG GIÁ TRỊ RỜI RẠC

Bài 2. (2.1)

Sử dụng các công thức forward-difference và backward- x f(x) f ′ (x)


difference để xác định giá trị còn thiếu trong bảng sau 0.5 0.4794
0.6 0.5646
0.7 0.6442

(2.2) Dữ liệu trong bảng ở bài tập 1 chính là giá trị của hàm f(x) = sin(x). Tính sai số thực tế
và sai số theo công thức cho bài tập 1 .

(2.3)
Sử dụng các công thức three-point để xác định giá trị còn thiếu x f(x) f ′ (x)
trong bảng sau 1.1 9.025013
1.2 11.02318
1.3 13.46374
1.4 16.44465

(2.4) Dữ liệu trong bảng ở bài tập 3 chính là giá trị của hàm f(x) = e2x . Tính sai số thực tế và
sai số theo công thức cho bài tập 3 .

(2.5)
Cho hàm f(x) = 3xex − cos(x). Sử dụng dữ liệu ở bảng sau để tính x f(x)
giá trị xấp xỉ của f ′′ (1.3) với h = 0.1 và h = 0.01. Sau đó, xác định 1.2 11.59006
giá trị sai số. 1.29 13.78176
1.30 14.04276
1.31 14.30741
1.40 16.86187

bLời giải

(2.1)

Sử dụng các công thức forward-difference và backward-difference x f(x) f ′ (x)


để xác định giá trị còn thiếu trong bảng sau 0.5 0.4794
0.6 0.5646
0.7 0.6442

• Với h = 0.1.
Theo công thức forward-difference,

f(0.5 + h) − f(0.5) f(0.6) − f(0.5) 0.5646 − 0.4794


f ′ (0.5) ≈ = = = 0.8520
h 0.1 0.1

• Với h = −0.1.

Trang 21
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 5) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Theo công thức backward-difference,

f(0.6 + h) − f(0.6) f(0.5) − f(0.6) 0.5646 − 0.4794


f ′ (0.6) ≈ = = = 0.8520.
h −0.1 −0.1
f(0.7 + h) − f(0.7) f(0.6) − f(0.7) 0.5646 − 0.6442
f ′ (0.7) ≈ = = = 0.7960.
h −0.1 −0.1

(2.2) Dữ liệu trong bảng ở bài tập 1 chính là giá trị của hàm f(x) = sin(x). Tính sai số thực tế và
sai số theo công thức cho bài tập 1 .
Với f(x) = sin(x), ta có f ∈ C 2 [0, 1] và f ′ (x) = cos(x), f ′′ (x) = − sin(x).

✯ Sai số ở bài tập 1.


• Tồn tại ξ1 ∈ (0.5, 0.6) sao cho

f (x0 + h) − f (x0 ) h ′′ f (0.6) − f (0.5)


f ′ (0.5) = − f (ξ1 ) = + 0.05 · sin(ξ1 )
h 2 0.1
= 0.8520 + 0.05 · sin(ξ1 )
Ñ |f ′ (0.5) − 0.8520| = 0.05 · | sin(ξ1 )| ≤ 0.05 · sin(0.6) = 0.0283.
Ñ f ′ (0.5) = 0.8520 ± 0.0283.

• Tồn tại ξ2 ∈ (0.5, 0.6) sao cho

f (x0 + h) − f (x0 ) h ′′ f (0.5) − f (0.6)


f ′ (0.6) = − f (ξ2 ) = + 0.05 · sin(ξ2 )
h 2 −0.1
= 0.8520 + 0.05 · sin(ξ2 )
Ñ |f ′ (0.6) − 0.8520| = 0.05 · | sin(ξ2 )| ≤ 0.05 · sin(0.6) = 0.0283.
Ñ f ′ (0.6) = 0.8520 ± 0.0283.

• Tồn tại ξ3 ∈ (0.6, 0.7) sao cho

f (x0 + h) − f (x0 ) h ′′ f (0.6) − f (0.7)


f ′ (0.7) = − f (ξ3 ) = + 0.05 · sin(ξ3 )
h 2 −0.1
= 0.7960 + 0.05 · sin(ξ3 )
Ñ |f ′ (0.7) − 0.7960| = 0.05 · | sin(ξ3 )| ≤ 0.05 · sin(0.7) = 0.0323.
Ñ f ′ (0.7) = 0.7960 ± 0.0323.

✯ Sai số thực tế.

• |f ′ (0.5) − 0.8520| = | cos(0.5) − 0.8520| ≤ 0.0256


Ñ f ′ (0.5) = 0.8520 ± 0.0256.
• |f ′ (0.6) − 0.8520| = | cos(0.6) − 0.8520| ≤ 0.0267
Ñ f ′ (0.6) = 0.8520 ± 0.0267.
• |f ′ (0.7) − 0.7960| = | cos(0.7) − 0.7960| ≤ 0.0312
Ñ f ′ (0.7) = 0.7960 ± 0.0312.
✯ Bảng sau tổng kết lại sai số thực tế và sai số ở bài tập 1.

Trang 22
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 5) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

x Sai số thực tế Sai số ở bài tập 1


0.5 0.0256 0.0283
0.6 0.0267 0.0283
0.7 0.0312 0.0323

(2.3)
Sử dụng các công thức three-point để xác định giá trị còn thiếu x f(x) f ′ (x)
trong bảng sau 1.1 9.025013
1.2 11.02318
1.3 13.46374
1.4 16.44465

• Với h = 0.1 và x0 = 1.1, áp dụng công thức Three endpoint ta có

−3f (x0 ) + 4f (x0 + h) − f (x0 + 2h)


f ′ (1.1) = f ′ (x0 ) ≈
2h
−3f (1.1) + 4f (1.2) − f (1.3)
=
2 · 0.1
−3 · 9.025013 + 4 · 11.02318 − 13.46374
=
0.2
= 17.769705

• Với h = −0.1 và x0 = 1.4, áp dụng công thức Three endpoint ta có

−3f (1.4) + 4f (1.3) − f (1.2)


f ′ (1.4) ≈
2 · (−0.1)
−3 · 16.44465 + 4 · 13.46374 − 11.02318
=
−0.2
= 32.510850

• Với h = 0.1 và x0 = 1.2, áp dụng công thức Three midpoint ta có

f (x0 + h) − f (x0 − h)
f ′ (1.2) = f ′ (x0 ) ≈
2h
f (1.3) − f (1.1)
=
2 · 0.1
13.46374 − 9.025013
=
0.2
= 22.193635

• Với h = 0.1 và x0 = 1.3, áp dụng công thức Three midpoint ta có

f (1.4) − f (1.2)
f ′ (1.3) = ≈
2 · 0.1
16.44465 − 11.02318
=
0.2
= 27.107350.

Tổng kết, từ các công thức three point ta có

Trang 23
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 5) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

f ′ (1.1) ≈ 17.769705, f ′ (1.2) ≈ 22.193635, f ′ (1.3) ≈ 27.107350, f ′ (1.4) ≈ 32.510850.

(2.4) Dữ liệu trong bảng ở bài tập 3 chính là giá trị của hàm f(x) = e2x . Tính sai số thực tế và
sai số theo công thức cho bài tập 3.
Với f(x) = e2x , ta có f ∈ C 3 [1, 2] và f ′ (x) = 2e2x , f ′′ (x) = 4e2x , f ′′′ (x) = 8e2x .

✯ Sai số ở bài tập 3.

• Với x0 = 1.1 và h = 0.1, tồn tại ξ11 ∈ (1.1, 1.2) và ξ12 ∈ (1.1, 1.3) sao cho

−3f (x0 ) + 4f (x0 + h) − f (x0 + 2h) h2


f ′ (x0 ) = + (4f ′′′ (ξ12 ) − 2f ′′′ (ξ11 ))
2h 6
2 Ä
0.1
Ñ f ′ (1.1) = 17.769705 + 32e2ξ12 − 16e2ξ11
ä
6
0.12 2ξ12 0.12  

Ñ |f (1.1) − 17.769705| = 32e − 16e ξ11
≤ 32e2ξ12 + 16e2ξ11
6 6
0.12  
≤ 32e2·1.3 + 16e2·1.2 ≤ 1.012018.
6
Ñ f ′ (1.1) = 17.769705 ± 1.012018.

• Với x0 = 1.4 và h = −0.1, tồn tại ξ21 ∈ (1.3, 1.4) và ξ22 ∈ (1.2, 1.4) sao cho

−3f (x0 ) + 4f (x0 + h) − f (x0 + 2h) h2


f ′ (x0 ) = + (4f ′′′ (ξ22 ) − 2f ′′′ (ξ21 ))
2h 6
0.12 Ä
Ñ f ′ (1.4) = 32.510850 + 32e2ξ22 − 16e2ξ21
ä
6
2
0.1 0.12  
Ñ |f ′ (1.1) − 32.510850| = 32e2ξ22 − 16eξ21 ≤ 32e2ξ22 + 16e2ξ21
6 6
0.12  
≤ 32e2·1.4 + 16e2·1.4 ≤ 1.315572.
6
Ñ f ′ (1.1) = 32.510850 ± 1.315572.

• Với x0 = 1.2 và h = 0.1, tồn tại ξ31 ∈ (1.2, 1.3) và ξ32 ∈ (1.1, 1.2) sao cho

f (x0 + h) − f (x0 − h) h2 ′′′


f ′ (x0 ) = − (f (ξ32 ) + f ′′′ (ξ31 ))
2h 12
0.12 Ä 2ξ32
Ñ f ′ (1.2) = 22.193635 − + 8e2ξ31
ä
8e
12
2
0.1 0.12  2ξ32 
Ñ |f ′ (1.2) − 22.193635| = 8e2ξ32 + 8e2ξ31 ≤ 8e + 8e2ξ31
12 12
2 
0.1 
≤ 8e2·1.2 + 8e2·1.3 ≤ 0.163247.
12
Ñ f ′ (1.2) = 22.193635 ± 0.163247.

Trang 24
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 5) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

• Với x0 = 1.3 và h = 0.1, tồn tại ξ41 ∈ (1.3, 1.4) và ξ42 ∈ (1.2, 1.3) sao cho

f (x0 + h) − f (x0 − h) h2 ′′′


f ′ (x0 ) = − (f (ξ42 ) + f ′′′ (ξ41 ))
2h 12
2 Ä
0.1
Ñ f ′ (1.3) = 27.107350 − 8e2ξ42 + 8e2ξ41
ä
12
2
0.1 0.12  2ξ42 
Ñ |f ′ (1.3) − 27.107350| = 8e2ξ42 + 8e2ξ41 ≤ 8e + 8e2ξ41
12 12
0.12  2·1.3 
≤ 8e + 8e2·1.4 ≤ 0.199390.
12
Ñ f ′ (1.3) = 27.107350 ± 0.199390.

✯ Sai số thực tế.

• |f ′ (1.1) − 17.769705| = |2e2.2 − 17.769705| ≤ 0.280422


Ñ f ′ (1.1) = 17.769705 ± 0.280422
• |f ′ (1.2) − 22.193635| = |2e2.4 − 22.193635| ≤ 0.147282
Ñ f ′ (1.2) = 22.193635 ± 0.147282
• |f ′ (1.3) − 27.107350| = |2e2.6 − 27.107350| ≤ 0.179874
Ñ f ′ (1.3) = 27.107350 ± 0.179874
• |f ′ (1.4) − 32.510850| = |2e2.8 − 32.510850| ≤ 0.378444
Ñ f ′ (1.4) = 32.510850 ± 0.378444

✯ Bảng sau tổng kết lại sai số thực tế và sai số ở bài tập 3.

x Sai số thực tế Sai số ở bài tập 3


1.1 0.280422 1.012018
1.2 0.147282 0.163247
1.3 0.179874 0.199390
1.4 0.378444 1.315572

(2.5)

Cho hàm f(x) = 3xex − cos(x). Sử dụng dữ liệu ở bảng sau để tính giá x f(x)
trị xấp xỉ của f ′′ (1.3) với h = 0.1 và h = 0.01. Sau đó, xác định giá trị 1.2 11.59006
sai số. 1.29 13.78176
1.30 14.04276
1.31 14.30741
1.40 16.86187

✯ Với h = 0.1 và x0 = 1.3.


f (1.4) − 2f (1.3) + f (1.2) 16.86187 − 2 · 14.04276 + 11.59006
• f ′′ (1.3) ≈ 2
= = 36.64100
0.1 0.12
Trang 25
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 5) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

• Ước lượng sai số. Với f(x) = 3xex − cos(x), ta có f ∈ C 4 [1, 2] và

f ′ (x) = 3ex + sin(x) + 3xex


f ′′ (x) = 6ex + cos(x) + 3xex
f ′′′ (x) = 9ex − sin(x) + 3xex
f (4) (x) = 12ex − cos(x) + 3xex .

Tồn tại ξ11 ∈ (1.3, 1.4) và ξ12 ∈ (1.2, 1.3) sao cho

f (x0 + h) − 2f (x0 ) + f (x0 − h) h2 Ä (4) (4)


f ′′ (x0 ) =
ä
− f (ξ 11 ) + f (ξ 12 )
h2 24
1 Ä (4)
Vì f (4) liên tục trên [x0 − h, x0 + h] và giá trị f (ξ11 ) + f (4) (ξ12 ) nằm giữa hai giá trị
ä
2
f (4) (ξ11 ) và f (4) (ξ12 ) nên theo định lý giá trị trung gian, tồn tại ξ1 ∈ (ξ11 , ξ12 ) ⊂ (1.2, 1.4)
sao cho
1 Ä (4)
f (4) (ξ1 ) = f (ξ11 ) + f (4) (ξ12 )
ä
2
Từ đó ta có
f (x0 + h) − 2f (x0 ) + f (x0 − h) h2 (4)
f ′′ (x0 ) = − · f (ξ1 )
h2 12
′′ 0.12 (4)
Ñ |f (1.3) − 36.64100| = f (ξ1 )
12
Ta có f (5) (x) = 15ex +sin(x)+3xex > 0, ∀x ∈ (1.2, 1.4) nên f (4) tăng ngặt trên (1.2, 1.4).
Ñ 51.43136 ≈ f(1.2) < f (4) (x) < f(1.3) ≈ 65.52428, ∀x ∈ (1.2, 1.4).

0.12 0.12
Ñ |f ′′ (1.3) − 36.64100| = · ·f (4) (ξ1 ) ≤ · 65.52428 = 0.05461.
12 12
Vậy f ′′ (1.3) = 36.64100 ± 0.05461.
• Sai số thực tế |f ′′ (1.3) − 36.64100| = 6e1.3 + cos(1.3) + 3 · 1.3e1.3 − 36.64100 ≤ 0.04747.
✯ Với h = 0.01 và x0 = 1.3.

f (1.31) − 2f (1.3) + f (1.29) 14.30741 − 2 · 14.04276 + 13.78176


• f ′′ (1.3) ≈ = = 36.50000
0.012 0.012
• Ước lượng sai số. Tồn tại ξ2 ∈ (1.29, 1.31) sao cho

h2 0.012
· f (4) (ξ2 ) ≤
|f ′′ (1.3) − 36.50000| = · f (4) (1.31) ≤ 0.00049
12 12
Vậy f (1.3) = 36.50000 ± 0.00049.
′′

• Sai số thực tế |f ′′ (1.3) − 36.50000| = 6e1.3 + cos(1.3) + 3 · 1.3e1.3 − 36.50000 ≤ 0.09355.

Trang 26
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 6) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Họ tên học viên: Tiêu Khánh Văn Mã số học viên: 22C22005

3, TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM DỰA VÀO CÔNG THỨC CỦA HÀM SỐ
Bài 3. Viết function của bốn phương pháp Forward-difference, Backward-difference, Three
Endpoint, Three Midpoint để tính đạo hàm cấp 1.

• Function của phương pháp Forward-difference (File Forward.m).

function [fx] = Forward(f,x0,h)


fx=(f(x0+h)-f(x0))/h;
end

• Function của phương pháp Backward-difference (File Backward.m).

function [fx] = Backward(f,x0,h)


fx=(f(x0)-f(x0-h))/h;
end

• Function của phương pháp Three Endpoint (File Endpoint.m).

function [fx] = Backward(f,x0,h)


fx=(-3*f(x0)+4*f(x0+h)-f(x0+2*h))/(2*h);
end

• Function của phương pháp Three Midpoint (File Midpoint.m).

function [fx] = Backward(f,x0,h)


fx=(f(x0+h)-f(x0-h))/(2*h);
end

Bài 4. Cho f(x) = xex .

a) Sử dụng tất cả các thuật toán để tính giá trị xấp xỉ của f ′ (2) với h = 0.01, h = 0.1, h = 1.

b) So sánh sai số của các giá trị xấp xỉ và giá trị chính xác của f ′ (2). Xếp giá trị tăng dần của
sai số, cho biết thứ tự tăng dần tốt nhất của các phương pháp.

Với các function đã viết như trên, ta tính giá trị của f ′ (2) theo code trong file main.m như sau

Trang 27
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 6) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

✯ Code trong file main.m

clc
clear all
close all
format short

f=@(x) x*exp(x);
syms x
g=x*exp(x);
g1=diff(g,x,1);
f2=eval(subs(g1,x,2));
x0=2;

h=input(’Nhap gia tri h=’);


Forward=Forward(f,x0,h);
Backward=Backward(f,x0,h);
Endpoint=Endpoint(f,x0,h);
Midpoint=Midpoint(f,x0,h);

disp([’Theo phuong phap Forward-difference f’’(2) xap xi ’, num2str(Forward)])


disp([’Theo phuong phap Backward-difference f’’(2) xap xi ’, num2str(Backward)])
disp([’Theo phuong phap Three Endpoint f’’(2) xap xi ’, num2str(Endpoint)])
disp([’Theo phuong phap Three Midpoint f’’(2) xap xi ’, num2str(Midpoint)])

SF=abs(Forward-f2);
SB=abs(Backward-f2);
SE=abs(Endpoint-f2);
SM=abs(Midpoint-f2);
A=sort([SF SB SE SM]);

disp(’Thu tu cac phuong phap cho sai so tu nho den lon nhu sau’)
for i=1:4
if A(i)==SF
fprintf(’Phuong phap Forward-difference, sai so la %6.6g\n’, SF)
elseif A(i)==SB
fprintf(’Phuong phap Backward-difference, sai so la %6.6g\n’, SB)
elseif A(i)==SE
fprintf(’Phuong phap Endpoint, sai so la %6.6g\n’, SE)
else
fprintf(’Phuong phap Midpoint, sai so la %6.6g\n’, SM)
end
end

Trang 28
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 6) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

✯ Kết quả.

• Với h = 0.01.

Nhap gia tri h=0.01


Theo phuong phap Forward-difference f’(2) xap xi 22.3156
Theo phuong phap Backward-difference f’(2) xap xi 22.02
Theo phuong phap Three Endpoint f’(2) xap xi 22.1659
Theo phuong phap Three Midpoint f’(2) xap xi 22.1678
Thu tu cac phuong phap cho sai so tu nho den lon nhu sau
Phuong phap Midpoint, sai so la 0.000615759
Phuong phap Endpoint, sai so la 0.00124265
Phuong phap Backward-difference, sai so la 0.147167
Phuong phap Forward-difference, sai so la 0.148399
>>

• Với h = 0.1.

Nhap gia tri h=0.1


Theo phuong phap Forward-difference f’(2) xap xi 23.7084
Theo phuong phap Backward-difference f’(2) xap xi 20.7491
Theo phuong phap Three Endpoint f’(2) xap xi 22.0323
Theo phuong phap Three Midpoint f’(2) xap xi 22.2288
Thu tu cac phuong phap cho sai so tu nho den lon nhu sau
Phuong phap Midpoint, sai so la 0.0616186
Phuong phap Endpoint, sai so la 0.134863
Phuong phap Backward-difference, sai so la 1.41804
Phuong phap Forward-difference, sai so la 1.54128
>>

• Với h = 1.

Nhap gia tri h=1


Theo phuong phap Forward-difference f’(2) xap xi 45.4785
Theo phuong phap Backward-difference f’(2) xap xi 12.0598
Theo phuong phap Three Endpoint f’(2) xap xi -10.8502
Theo phuong phap Three Midpoint f’(2) xap xi 28.7692
Thu tu cac phuong phap cho sai so tu nho den lon nhu sau
Phuong phap Midpoint, sai so la 6.602
Phuong phap Backward-difference, sai so la 10.1073
Phuong phap Forward-difference, sai so la 23.3113
Phuong phap Endpoint, sai so la 33.0174
>>

Trang 29
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 6) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Bài 5. a) Viết function tính xấp xỉ đạo hàm cấp 2 của hàm f.

b) Cho f(x) = xex , Tính giá trị xấp xỉ của f ′′ (2) với h = 0.01, h = 0.1. So sánh với giá trị chính
xác của f ′′ (2).

• Function tính xấp xỉ đạo hàm cấp 2 của hàm f (File DaoHamC2.m)

function [fxx] = DaoHamC2(f,x0,h)


fxx=(f(x0+h)-2*f(x0)+f(x0-h))/(h^2);
end

• File main.m

clc
clear all
close all

f=@(x) x*exp(x);
syms x
g=x*exp(x);
g1=diff(g,x,2);
f2=eval(subs(g1,x,2));
x0=2;

h=input(’Nhap gia tri h=’);

fxx=DaoHamC2(f,x0,h);
Saiso=abs(fxx-f2);

disp([’Dao ham cap 2 cua f tai x0=2 xap xi ’,num2str(fxx)])


disp([’Sai so thuc te la ’,num2str(Saiso)])

• Kết quả

Nhap gia tri h=0.01 Nhap gia tri h=0.1


Dao ham cap 2 cua f tai x0=2 xap Dao ham cap 2 cua f tai x0=2 xap
xi 29.5566 xi 29.5932
Sai so thuc te la 0.00036945 Sai so thuc te la 0.036962
>> >>

Trang 30
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 7) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Họ tên học viên: Tiêu Khánh Văn Mã số học viên: 22C22005

| Chủ đề 6. PHƯƠNG PHÁP XẤP XỈ TÍCH PHÂN


1, TỔNG RIEMANN
b−a
Trên [a, b] ta chi thành n đoạn có độ dài bằng nhau h = .
n
Khi đó ta có xi = x0 + ih (i = 1, n).
Zb n
Và f(xi∗ )h.
X
f(x) dx ≈
a i=1
Trong đó xi∗ ∈ [xi−1 , xi ].
• Nếu trên [xi−1 , xi ], ta chọn xi∗ = xi−1 thì
Zb n
(Tổng Riemann trái)
X
f(x) dx ≈ f(xi−1 )h := Ln .
a i=1

• Nếu trên [xi−1 , xi ], ta chọn xi∗ = xi thì


Zb n
(Tổng Riemann phải)
X
f(x) dx ≈ f(xi )h := Rn .
a i=1

xi−1 + xi
• Nếu trên [xi−1 , xi ], ta chọn xi∗ = thì
2
Zb n Å
xi−1 + xi ã
(Tổng Riemann trung tâm)
X
f(x) dx ≈ f h := Cn .
i=1 2
a

2, PHƯƠNG PHÁP XẤP XỈ TÍCH PHÂN


Định lý 1 (Weighted Mean Value theorem for Integrals)
Giả sử hàm f liên tục trên [a, b], hàm g khả tích trên [a, b] và không đổi dấu trên [a, b].
Khi đó, tồn tại C ∈ [a, b] sao cho

Zb Zb
f(x)g(x) dx = f(c) g(x) dx
a a

A PHƯƠNG PHÁP XẤP XỈ THEO QUY TẮC HÌNH THANG (TRAPEZOIDAL RULE)
Bước 1. Áp dụng khai triển Taylor ta có
f ′′ (ξ(x))
f(x) = f(a) + f ′ (a)(x − a) + (x − a)2 (với ξ(x) nằm giữa x và a)
2!
Bước 2. Lấy tích phân 2 vế của pt trên [a, b], ta có
Zb Zb Zb
1
f(x) dx = f(a)(b − a) + f (a) ′
(x − a) dx + f ′′ (ξ(x))(x − a)2 dx
2
a a a
2 Zb
(b − a) 1
= f(a)(b − a) + f ′ (a) · + f ′′ (ξ(x))(x − a)2 dx. (1)
2 2
a

Trang 31
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 7) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Xét f ′′ (ξ(x))(x − a)2 dx.


Vì (x − a)2 không đổi đấu trên [a, b] nên áp dụng định lý 1, ta có
Tồn tại α ∈ (a, b) sao cho
Zb Zb
2 (b − a)2
′′
f (ξ(x))(x − a) dx = f (α) ′′
(x − a)2 dx = f ′′ (α) · . (2)
3
a a

Thay (2) vào (1) ta được


Zb
(b − a)2 1 ′′ (b − a)2
f(x) dx = f(a)(b − a) + f ′ (a) · + f (α) · . (3)
2 6 3
a

Áp dụng pp xấp xỉ đạo hàm (Forward), ta có


f(b) − f(a)
f ′ (a) = + O(b − a). (4)
b−a
Thay (4) vào (3), ta được
Zb
f(b) − f(a) 1 (b − a)2
f(x) dx = f(a)(b − a) + (b − a) + O((b − a)3 ) + f ′′ (α) ·
2 6 3
a
f(a) + f(b)
= · (b − a) + O((b − a)3 ) (do f ′′ (α) ≤ c (bị chặn))
2
Chi tiết hơn, ta có
Zb
f(a) + f(b) 1
f(x) dx = · (b − a) − f ′′ (α)(b − a)3
2 12
a

Zb
f(a) + f(b)
Kết luận f(x) dx ≈ · (b − a)
2
a
Zb
f(a) + f(b) 1 ′′ (b − a)3
Đánh giá sai số: E = f(x) dx − · (b − a) ≤ f (α)(b − a)3 ≤ kf ′′ k∞ · .
2 12 12
a

B PHƯƠNG PHÁP SIMPSON


x0 = a, x2 = b, h = b − a.

Bước 1. Áp dụng khai triển Taylor, ta có: Với x1 ∈ [a, b]


f ′′ (x1 ) f ′′′ (x1 ) f (4) (ξ(x))
f(x) = f(x1 ) + f ′ (x1 )(x − x1 ) + (x − x1 )2 + (x − x1 )3 + (x − x1 )4 .
2! 3! 4!
Bước 2. Lấy tích phân hai vế của pt trên, ta được:
Zx2 Zx2 Zx2
f ′′ (x1 )

f(x) dx =f(x1 )(x1 − x0 ) + f (x1 ) (x − x1 ) dx + (x − x1 )2 dx
2!
x0 x0 x0
Zx2 Zx2
f ′′′ (x1 ) 1
+ (x − x1 )3 dx + f (4) (ξ(x))(x − x1 )4 dx
3! 4!
x0 x0
Zx2
h3 ′′ 1
=f(x1 ) · 2h + f (x1 ) + f (4) (ξ(x))(x − x1 )4 dx. (5)
3 24
x0

Trang 32
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 7) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Vì (x − x1 )4 không đổi dấu trên [x0 , x2 ] nên áp dụng định lý 1 ta có


Zx2 Zx2
2h5
f (ξ(x))(x − x1 ) dx = f (α) (x − x1 )4 dx = f (4) (α)
(4) 4 (4)
. (6)
5
x0 x0

Thay (6) vào (5), ta được


Zx2
h3 ′′ h5 (4)
f(x) dx = 2h · f(x1 ) + f (x1 ) + · f (α). (7)
3 60
x0

Áp dụng quy tắc xấp xỉ đạo hàm cấp 2 (Midpoint), ta có

f(x2 ) − 2f(x1 ) + f(x0 ) h2 (4)


f ′′ (x1 ) = − · f (α). (8)
h2 12
Thay (8) vào (7), ta được
Zx2
1 h5 h5 (4)
f(x) dx = 2h · f(x1 ) + [f(x2 ) − 2f(x1 ) + f(x0 )] h + f (4) (α) + · f (α).
3 36 60
x0

1 h5
= [f(x2 ) + 4f(x1 ) + f(x0 )] h − f (4) (α)
3 90
Zx2
1 h5 (4) h5
Vậy f(x) dx ≈ [f(x2 ) + 4f(x1 ) + f(x0 )] h Với sai số E = f (α) ≤ kf (4) k∞ ·
3 90 90
x0

Zb
1 a+b
ñ Ç å ô
Hay f(x) dx ≈ f(b) + 4f + f(a) · (b − a)
6 2
a

3, CODE
Zb
Bài 1. Dùng Matlab viết hàm function tính giá trị xấp xỉ của f(x) dx.
a

a) Đầu vào: a, b, f. b) Đầu ra, giá trị xấp xỉ của tích phân.

• File function giatri.m

function [GT]=giatri(f,x)
GT=f(x)
end

• File function TichPhan_CT_HinhThang.m

function [S] = TichPhan_CT_HinhThang(f,a,b)


S=(f(a)+f(b))*(b-a)/2;
end

• File function TichPhan_Simpson.m

Trang 33
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 7) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

function [S] = TichPhan_Simpson(f,a,b)


S=(f(b)+4*f((a+b)/2)+f(a))*(b-a)/6;
end

4, BÀI TẬP
Z2
Bài 2. (1) Sử dụng code vừa có ở bài tập trên để tính giá trị của tích phân f(x) dx khi f(x) là
0
các hàm sau

a) x 2 . b) 1 + x2. c) x 4 . d) sin(x). e) (x + 1)−1 . f) ex .

(2) Tính sai số giữa giá trị chính xác và giá trị xấp xỉ ở câu (1).

Đặt

a) f1 (x) = x 2 . b) f2 (x) = 1 + x2. c) f3 (x) = x 4 .

d) f4 (x) = sin(x). e) f5 (x) = (x + 1)−1 . f) f6 (x) = ex .

• File Main.m

clc
clear all
close all
format long

a=0;
b=2;
f1=@(x) x.^2;
f2=@(x) sqrt(1+x.^2);
f3=@(x) x.^4;
f4=@(x) sin(x);
f5=@(x) (x+1).^(-1);
f6=@(x) exp(x);

syms x
ff1=x.^2;
ff2=sqrt(1+x.^2);
ff3=x.^4;
ff4=sin(x);
ff5=(x+1).^(-1);
ff6=exp(x);

Trang 34
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 7) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

intf1=eval(int(ff1,a,b));
intf2=eval(int(ff2,a,b));
intf3=eval(int(ff3,a,b));
intf4=eval(int(ff4,a,b));
intf5=eval(int(ff5,a,b));
intf6=eval(int(ff6,a,b));

I1=TichPhan_CT_HinhThang(f1,a,b);
SaisoI1=abs(intf1-I1);
J1=TichPhan_Simpson(f1,a,b);
SaisoJ1=abs(intf1-J1);
I2=TichPhan_CT_HinhThang(f2,a,b);
SaisoI2=abs(intf2-I2);
J2=TichPhan_Simpson(f2,a,b);
SaisoJ2=abs(intf2-J2);
I3=TichPhan_CT_HinhThang(f3,a,b);
SaisoI3=abs(intf3-I3);
J3=TichPhan_Simpson(f3,a,b);
SaisoJ3=abs(intf3-J3);
I4=TichPhan_CT_HinhThang(f4,a,b);
SaisoI4=abs(intf4-I4);
J4=TichPhan_Simpson(f4,a,b);
SaisoJ4=abs(intf4-J4);
I5=TichPhan_CT_HinhThang(f5,a,b);
SaisoI5=abs(intf5-I5);
J5=TichPhan_Simpson(f5,a,b);
SaisoJ5=abs(intf5-J5);
I6=TichPhan_CT_HinhThang(f6,a,b);
SaisoI6=abs(intf6-I6);
J6=TichPhan_Simpson(f6,a,b);
SaisoJ6=abs(intf6-J6);

disp(’***Theo cong thuc hinh thang***’)


disp([’Tich phan ham f1 tren [0,2] la I1=’,num2str(I1)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoI1)])
disp([’Tich phan ham f2 tren [0,2] la I2=’,num2str(I2)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoI2)])
disp([’Tich phan ham f3 tren [0,2] la I3=’,num2str(I3)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoI3)])
disp([’Tich phan ham f4 tren [0,2] la I4=’,num2str(I4)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoI4)])
disp([’Tich phan ham f5 tren [0,2] la I5=’,num2str(I5)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoI5)])
disp([’Tich phan ham f6 tren [0,2] la I6=’,num2str(I6)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoI6)])

Trang 35
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 7) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

disp(’***Theo cong thuc Simpson***’)


disp([’Tich phan ham f1 tren [0,2] la J1=’,num2str(J1)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoJ1)])
disp([’Tich phan ham f2 tren [0,2] la J2=’,num2str(J2)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoJ2)])
disp([’Tich phan ham f3 tren [0,2] la J3=’,num2str(J3)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoJ3)])
disp([’Tich phan ham f4 tren [0,2] la J4=’,num2str(J4)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoJ4)])
disp([’Tich phan ham f5 tren [0,2] la J5=’,num2str(J5)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoJ5)])
disp([’Tich phan ham f6 tren [0,2] la J6=’,num2str(J6)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoJ6)])

• Kết quả Matlab trả về như sau

***Theo cong thuc hinh thang***


Tich phan ham f1 tren [0,2] la I1=4
Sai so tuyet doi la 1.3333
Tich phan ham f2 tren [0,2] la I2=3.2361
Sai so tuyet doi la 0.27818
Tich phan ham f3 tren [0,2] la I3=16
Sai so tuyet doi la 9.6
Tich phan ham f4 tren [0,2] la I4=0.9093
Sai so tuyet doi la 0.50685
Tich phan ham f5 tren [0,2] la I5=1.3333
Sai so tuyet doi la 0.23472
Tich phan ham f6 tren [0,2] la I6=8.3891
Sai so tuyet doi la 2
***Theo cong thuc Simpson***
Tich phan ham f1 tren [0,2] la J1=2.6667
Sai so tuyet doi la 0
Tich phan ham f2 tren [0,2] la J2=2.9643
Sai so tuyet doi la 0.0064217
Tich phan ham f3 tren [0,2] la J3=6.6667
Sai so tuyet doi la 0.26667
Tich phan ham f4 tren [0,2] la J4=1.4251
Sai so tuyet doi la 0.0089136
Tich phan ham f5 tren [0,2] la J5=1.1111
Sai so tuyet doi la 0.012499
Tich phan ham f6 tren [0,2] la J6=6.4207
Sai so tuyet doi la 0.031672
>>

Trang 36
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 8) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Z4
Bài 3. a) Sử dụng quy tắc Simpson để tính ex dx.
0

Z2 Z4
x
b) Sử dụng quy tắc Simpson để tính e dx và ex dx, sau đó cộng hai kết quả trên lại và so
0 2
sánh với sai số của kết quả ở câu a).

• File Main.m

clc
clear all
close all
format long
a=0;
b=4;
f6=@(x) exp(x);
syms x
ff6=exp(x);
intf6=eval(int(ff6,a,b))

I6=TichPhan_CT_HinhThang(a,b,f6);
SaisoI6=abs(intf6-I6);
J6=TichPhan_Simpson(a,b,f6);
SaisoJ6=abs(intf6-J6);

disp(’***Theo cong thuc Simpson***’)


disp([’Tich phan ham f6 tren [0,2] la J6=’,num2str(J6)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoJ6)])

disp(’***Theo cong thuc Simpson - chia thanh 2 doan***’)


J61=TichPhan_Simpson(0,2,f6);
J62=TichPhan_Simpson(2,4,f6);
JJ6=J61+J62;
SaisoJJ6=abs(intf6-JJ6);
disp([’Tich phan ham f6 tren [0,2] la JJ6=’,num2str(JJ6)])
disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoJJ6)])

• Kết quả Matlab trả về.

***Theo cong thuc Simpson***


Tich phan ham f6 tren [0,2] la J6=56.7696
Sai so tuyet doi la 3.1714
***Theo cong thuc Simpson - chia thanh 2 doan***
Tich phan ham f6 tren [0,2] la JJ6=53.8638
Sai so tuyet doi la 0.2657

Trang 37
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 8) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

5, QUY TẮC COMPOSITE HÌNH THANG


Định lý
b−a
Cho hàm f có đạo hàm liên tục trên [a, b], h = và xi = a + ih, ∀i = 0, n. Khi đó, tồn
n
tại µ ∈ (a, b) sao cho quy tắc composite hình thang cho n khoảng con được viết dưới dạng

Zb
h n−1 b−a
· h2 f ′′ (µ).
X
f(x) dx = [f(xi ) + f(xi+1 )] −
2 i=0 12
a

Zb
h n−1 b−a
Vậy [f(xi ) + f(xi+1 )] với sai số là · h2 f ′′ (µ).
X
f(x) dx ≈
2 i=0 12
a

Chứng minh.
Zb n−1 xi+1
X Z
Ta có f(x) dx = f(x) dx. (1)
a i=0 xi

Áp dụng quy tắc hình thang, ta có

x
Zi+1
xi+1 − xi î 1 ä3
f(xi ) + f(xi+1 ) − f ′′ (ξi ) xi+1 − xi
ó Ä
f(x) dx =
2 12
xi

hî h3
f(xi ) + f(xi+1 ) − f ′′ (ξi )
ó
= (với xi < ξi < xi+1 ). (2)
2 12

Thay (2) và (1), ta được

Zb
h n−1
Xî ó h3 n−1
X ′′
f(x) dx = f(xi )+f(xi+1 ) − f (ξi ). (3)
2 i=0 12 i=0
a

Vì f ∈ C 2 [a, b] nên
Ä ä

min f(x) ≤ f ′′ (ξi ) ≤ max f(x)


x∈[a,b] x∈[a,b]
n−1
f ′′ (ξi ) ≤ n max f(x)
X
Ñn min f(x) ≤
x∈[a,b] x∈[a,b]
i=0
n−1
1
f ′′ (ξi ) ≤ max f(x).
X
Ñ min f(x) ≤
x∈[a,b] n i=0
x∈[a,b]

1 n−1
Áp dụng định lý giá trị trung gian, tồn tại µ ∈ (a, b) sao cho f ′′ (µ) =
X ′′
f (ξi ). (4)
n i=0
Thay (4) vào (3) ta được

Zb
h n−1 h3
· n · f ′′ (µ)
Xî ó
f(x) dx = f(xi ) + f(xi+1 ) −
2 i=0 12
a

h n−1 b−a Å
b−a b − aã
· h2 · f ′′ (µ) do h =
Xî ó
= f(xi ) + f(xi+1 ) − ⇔n=
2 i=0 12 n h

Trang 38
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 8) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Zb
Bài 4. Viết function để tính xấp xỉ f(x) dx bằng quy tắc composite hình thang.
a

✯ Đầu vào: f, a, b, n.
Zb
✯ Đầu ra: Giá trị xấp xỉ của tích phân f(x) dx.
a

Z2
Bài 5. a) Dùng hàm vừa viết được ở câu trên để tính x ln(x) dx với n = 4, 8, 16, 32.
1

Z2
b) Tính giá trị chính xác x ln(x) dx. Sau đó, so sánh kết quả ở câu a) với giá trị chính xác
1
(tính sai số).

• File function giatri.m

function [GT]=giatri(f,x)
GT=f(x)
end

• File function HinhThang_KetHop (cô đã sửa giúp)

function [S] = HinhThang_KetHop(f,a,b,n)


h=(b-a)/n;
% Phan nay tu lam, Co Thuong danh gia con phuc tap
% x=zeros(1,n+1);
% y=zeros(1,n);
% z=zeros(1,n);
% for i=1:n
% x(i)=a+i*h;
% y(i)=f(x(i));
% end
% z(1)=f(a)+y(1);
% for i=2:n-1
% z(i)=y(i)+y(i+1);
% end
% Z=sum(z);
% int=Z*h/2;
% Tinh x_i
% Phan nay la Co Thuong sua lai, code toi uu hon
x=zeros(1,n+1);
for i=1:n+1
x(i)=a+(i-1)*h;
end

Trang 39
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 8) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

S=0;
for i=1:n
S=S+f(x(i))+f(x(i+1)); % Cap nhat S
end
S=(h/2)*S;
end

• Code của anh Vinh (File AnhVinh_HinhThang_KetHop)

function [S] = AnhVinh_HinhThang_KetHop(f,a,b,n)


h=(b-a)/n;
S=0;
for i=1:n
S=S+f(a)+f(a+h);
a=a+h;
end
S=(h/2)*S;
end

• File Main.m

clc
clear all
close all
format long

a=1;
b=2;
% n=16;
n=input(’Nhap n=’);
f=@(x) x*log(x);

syms x
ff=x.*log(x);
intf=eval(int(ff,a,b));

I=HinhThang_KetHop(f,a,b,n);
%%%AnhVinhXapxiintf=AnhVinh_HinhThang_KetHop(f,a,b,n)
SaisoI=abs(intf-I);

disp(’***Theo cong thuc composite hinh thang***’)


disp([’Voi n=’,num2str(n)])
disp([’Tich phan ham f tren [1,2] la I=’,num2str(I)])

disp([’Sai so tuyet doi la ’,num2str(SaisoI)])

Trang 40
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 8) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

• Kết quả Matlab trả về (Ghi chú: giá trị chính xác là 0.636294361119891).

– Với n = 4. – Với n = 16.

Voi n=4 Voi n=16


Tich phan ham f tren Tich phan ham f tren
[1,2] la I=0.6399 [1,2] la I=0.63652
Sai so tuyet doi la Sai so tuyet doi la
0.0036061 0.00022562

– Với n = 8. – Với n = 32.

Voi n=8 Voi n=32


Tich phan ham f tren Tich phan ham f tren
[1,2] la I=0.6372 [1,2] la I=0.63635
Sai so tuyet doi la Sai so tuyet doi la
0.00090228 5.6407e-05

6, QUY TẮC COMPOSITE SIMPSON


Định lý
b−a
Cho hàm f có đạo hàm liên tục trên [a, b], h = (n là số chẵn) và xi = a +ih, ∀i = 0, n.
n
Khi đó, ∃µ ∈ (a, b) sao cho

Zb
h n/2−1
X 8h4 (b − a) (4)
f(x) dx = [f(x2i ) + 4f (x2i+1 ) + f(x2i+2 )] + · f (µ).
3 i=0 45
a

Zb
h n/2−1 8h4 (b − a) (4)
Vậy [f(x2i ) + 4f (x2i+1 ) + f(x2i+2 )] với sai số là
X
f(x) dx ≈ · f (µ)
3 i=0 45
a

✯ Chứng minh. Cho hàm f có đạo hàm liên tục trên [a, b], Trên đoạn [a, b], ta chia thành
b−a
n đoạn với h = , xi = a + ih (∀i = 0, n). Ta có,
n
Zb n−1 xi+1
X Z
f(x) dx = f(x) dx.
a i=0 xi

Chú ý: quy tắc Simpson dùng cho 3 điểm


((x0 , x1 , x2 ), (x2 , x3 , x4 ), . . .) nên ta quy định
n phải là số chẵn. Khi đó ta có

Zb n/2−1 x2i+2
X Z
f(x) dx = f(x) dx. (1)
a i=0 x2i

Trang 41
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 8) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Theo quy tắc Simpson, ta có


xZ2i+2 5
x2i+2 − x2i ï Å
x2i + x2i+2 ã ò
(x2i+2 − x2i ) (4)
f(x) dx = · f(x2i ) + 4f + f(x2i+2 ) + f (ξi )
6 2 90
x2i

h ï Å
x2i + x2i+2 ã ò
16h5 (4)
= · f(x2i ) + 4f + f(x2i+2 ) + f (ξi ) (2)
3 2 45
Thay (2) vào (1), ta được:
Zb
h n/2−1
X ï Å
x2i + x2i+2 ã ò
16h5 n/2−1
X (4)
f(x) dx = f(x2i ) + 4f + f(x2i+2 ) + · f (ξi ). (3)
3 i=0 2 45 i=0
a

Giả sử f ∈ C 4 ([a, b]). Khi đó, ta có

min f (4) (x) ≤ f (4) (ξi ) ≤ max f(x)


x∈[a,b] x∈[a,b]
n/2−1
n n
min f (4) (x) ≤ ≤ f (4) (ξi ) ≤
X
Ñ max f(x)
2 x∈[a,b] i=0 2 x∈[a,b]
n/2−1
2
Ñ min f (4) (x) ≤ f (4) (ξi ) ≤ max f(x)
X
x∈[a,b] n i=0
x∈[a,b]

Áp dụng định lý giá trị trung gian, ta có ∃µ ∈ (a, b) sao cho


2 n/2−1
f (4) (µ) =
X (4)
f (ξi ). (4)
n i=0

Thay (4) vào (3) ta được


Zb
h n/2−1
X 16h5 n (4)
f(x) dx = [f(x2i ) + 4f (x2i+1 ) + f(x2i+2 )] + · · f (µ)
3 i=0 45 2
a

h n/2−1
X 8h4 (b − a) (4) b−a
= [f(x2i ) + 4f (x2i+1 ) + f(x2i+2 )] + · f (µ) (do h = )
3 i=0 45 n
Zb
Bài 6. Viết function xấp xỉ f(x) dx theo quy tắc composite Simpson.
a

a) Đầu vào f, a, b, n.

b) Đầu ra, giá trị xấp xỉ tích phân của hàm f.

• File function giatri.m.

function [GT]=giatri(f,x)
GT=f(x)
end

• File function TichPhan_Simpson.m

function [S] = TichPhan_Simpson(f,a,b)


S=(f(a)+4*f((a+b)/2)+f(b))*(b-a)/6;
end

Trang 42
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 8) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

• File function Composite_Simpson

function [S] = Composite_Simpson(f,a,b,n)


h=(b-a)/n;
x=zeros(1,n+1);
for i=1:n+1
x(i)=a+(i-1)*h;
end
S=0;
for i=1:2:n-1
S=S+TichPhan_Simpson(f,x(i),x(i+2));
end
end

Z2
Bài 7. a) Dùng hàm vừa viết được ở câu trên để tính x ln(x) dx với n = 4, 8, 16, 32.
1

Z2
b) Tính giá trị chính xác x ln(x) dx. Sau đó, so sánh kết quả ở câu a) với giá trị chính xác
1
(tính sai số).

• File Main.m

clc
clear all
close all
format long

a=1;
b=2;
n=input(’Nhap n la so chan, n=’);
f=@(x) x*log(x);

syms x
ff=x.*log(x);
intf=eval(int(ff,a,b));
J=Composite_Simpson(f,a,b,n);
SaisoJ=abs(intf-J);

disp(’***Theo cong thuc composite Simpson***’)


disp([’Voi n=’,num2str(n)])
fprintf(’Tich phan ham f tren [1,2] la J=%9.8g.\n’,J)
fprintf(’Sai so tuyet doi la %9.8g.\n’,SaisoJ)

• Kết quả Matlab trả về

Trang 43
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|11475298

Bài tập Giải tích số (Tuần 8) Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

– Với n = 4. – Với n = 16.

Nhap n la so chan, n=4 Nhap n la so chan, n=16


***Theo cong thuc composite ***Theo cong thuc composite
Simpson*** Simpson***
Voi n=4 Voi n=16
Tich phan ham f tren [1,2] la Tich phan ham f tren [1,2] la
J=0.63630983. J=0.63629442.
Sai so tuyet doi la 1.5468677e-05. Sai so tuyet doi la 6.3358423e-08.
>> >>

– Với n = 8. – Với n = 32.

Nhap n la so chan, n=8 Nhap n la so chan, n=32


***Theo cong thuc composite ***Theo cong thuc composite
Simpson*** Simpson***
Voi n=8 Voi n=32
Tich phan ham f tren [1,2] la Tich phan ham f tren [1,2] la
J=0.63629536. J=0.63629437.
Sai so tuyet doi la 1.00352e-06. Sai so tuyet doi la 3.9701857e-09.
>> >>

Thi giữa kì vào ngày 17 tháng 3. Phòng thi: F208.

Cuối kì: Nhận đề tài, triển khai các ý sau

(1) Ý tưởng hình thành (2) Công thức

(3) Thuật toán (4) Code (chèn vào PDF luôn)

(5) Ví dụ (6) Ưu điểm khuyết điểm

Hạn làm: 2 tuần. Nộp PDF cho cô vào ngày 29/3.


Ngày 31/3, chuẩn bị slide báo cáo, gồm 6 mục trên nhưng ngắn gọn hơn.

Trang 44
Downloaded by YEN PHAM HUYNH (yenpham.31211026983@st.ueh.edu.vn)

You might also like