You are on page 1of 3

Phụ lục

MẪU PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11


(Kèm theo Công văn số / ngày tháng … năm…. của Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai)

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA


Môn: Lịch sử Lớp: 11

Họ và tên: Phạm Xuân Công


Đơn vị công tác: Trung tâm KTTH-HNDN-GDTX tỉnh Lào Cai
Nội dung góp ý
1. Sách Cánh Diều

Tên bài Trang/ Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lý do đề xuất
dòng
Bài 4: sự phát Trang 20 Cách mạng tháng 10 Nên bổ sung nhiệm vụ của Cần cụ thể để học sinh dễ
triển của CM tháng 10 nhận biết
CNXH từ sau
Chiến tranh
thế giới hai
đến nay.
Bài 5.Quá Trang 33. Phần ngoại giao chưa đủ nội Nên bổ sung thêm chính sách Chính sách ngoại chưa cụ
trình xâm dung ngoại giao mềm dẻo, nước thể. Chưa làm bật nên được
lược và cai trị xiêm lợi dụng vị trí nước lý do vì sao Xiêm không
của chủ nghĩa “đệm” giữa 2 đế quốc Anh- mất độc lập.
thực dân ở Pháp…. Gìn giữ chủ quyền
Đông Nam Á. đất nước.
2. Sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lý do đề xuất

Bài 1: Một số Trang 9,10 Mục 2: Mục tiêu,nhiệm vụ, Bổ sung thêm phần: Hướng Vì sau khi các cuộc cách
vấn đề chung giai cấp lãnh đạo, động lực phát triển của cách mạng mạng tư sản diễn ra ở các
về cách mạng cách mạng nước đã xác lập 1 chế độ
tư sản chính trị mới ở các nước
này.

Bài 3: Sự Trang 19,20 Không có nội dung về cuộc Bổ sung thêm về cách mạng Là cuộc cách mang có ý
hình thành cách mạng tháng Mười Nga tháng Mười nghĩa to lớn đối với nhân
liên bang năm 1917 loại đặc biệt là những dân
cộng hòa xã tộc bị áp bức.
hội chủ nghĩa
Xô viết

3. Sách Chân trời sáng tạo (không có ý kiến)


Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lý do đề xuất

Người góp ý
(ký và ghi rõ họ tên)
Phạm Xuân Công

Gợi ý nội dung góp ý

1. Đối chiếu nội dung mỗi bài học trong bản mẫu sách giáo khoa với yêu cầu cần đạt trong Chương trình giáo dục phổ
thông năm 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 28/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo để góp ý chỉnh sửa, bảo đảm nội dung không vượt quá yêu cầu của Chương trình môn học, hoạt động giáo dục.

2. Xem xét tính chính xác, khoa học và sự phù hợp của các ngữ liệu/hình ảnh trong bản mẫu sách giáo khoa với đối
tượng học sinh, đề xuất cách chỉnh sửa cụ thể đối với từng ngữ liệu/hình ảnh chưa phù hợp (nếu có).

3. Xem xét các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập trong các bài học bảo đảm được mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kết quả
hoạt động (đọc/xem/viết/nghe/nói/làm) của học sinh; bảo đảm cho giáo viên và học sinh khai thác hiệu quả nội dung, hình ảnh,
ngữ liệu trong sách giáo khoa để tổ chức hoạt động dạy học./.

You might also like