You are on page 1of 28

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HÓA

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

MÔN LỊCH SỬ
(Lưu hành nội bộ)
TP Thanh Hóa, tháng 8 năm 2021
A. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
I. CƠ SỞ PHÁP LÍ.
- Khung phân phối chương trình (PPCT) hiện hành của Bộ GDĐT.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh của chương trình môn
Lịch sử ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/BGD ĐT ngày 05/05/2006 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
- Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn
thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển
năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017- 2018;
- Công văn số 2386/SGDĐT-GDTrH ngày 06 tháng 8 năm 2020 của Sở GDĐT về
việchướng dẫn xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành
theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
- Công văn số 425/PGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2020 của Phòng GDĐT thành phố
Thanh Hóa về việc hướng dẫn xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục nhà trường theo
định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
- Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng GDĐT về việc
hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS năm học 2019-2020; Thông tư số
26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 08 năm 2020 về sửa đổi một số điều của Quy chế đánh giá
xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số
58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
- Phần lớn học sinh trong trường đều ngoan, lễ phép, chăm học và kính trọng các thầy
cô giáo.
- Tập thể GV trong nhà trường có chuyên môn tốt, sống đoàn kết, có trách nhiệm, luôn
giúp đỡ lẫn nhau trong công việc.
- BGH phân công công việc hợp lí và luôn tạo điều kiện để nhân viên hoàn thành tốt
công việc trường, lớp, gia đình.
- Nhà trường có khuôn viên rộng, đẹp; có đầy đủ các phòng.
B. KẾ HOẠCH MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Rà soát tinh giản nội dung dạy học
2. Môn Lịch Sử lớp 7
TT Chương Bài Nội dung điều Lý do điều Hướng dẫn thực hiện
chỉnh chỉnh (không dạy/ không yêu cầu/
Khuyến khích học sinh tự
học/ hướng dẫn HS tự học)
1 Bài 1. Sự hình Mục 1. Sự hình Kiến thức Tập trung vào sự thành lập
thành và phát thành xã hội trọng tâm các vương quốc mới của

2
triển của xã hội phong kiến ở châu người Giéc man trên đất
phong kiến ở Âu của đế quốc Rô Ma đã tan
châu Âu rã và sự hình thành quan hệ
sản xuất phong kiến ở châu
Âu
2 Bài 4. Trung Mục 1. Sự hình Kiến thức Khuyến khích học sinh tự
Quốc thời thành xã hội mở rộng đọc thêm phần bảng niên
phong kiến phong kiến ở biểu
Trung Quốc
3 Phần Bài 5. Ấn Độ Mục 1. Những - Kiến thức - Không dạy
một: Khái thời phong trang sử đầu tiên đã được học
quát lịch kiến ở lớp 6
sử thế
giới trung Mục 2. Ấn Độ - Lập bảng
thời phong kiến niên biểu để
đại
HS có cái - Hướng dẫn học sinh lập
nhìn tổng bảng niên biểu
thể
4 Mục 1. Sự hình - Kiến thưc - Tập trung vào sự ra đời
thành các vương trọng tâm những quốc gia cổ đại 10
quốc chính ở thế kỉ đầu sau Công nguyên
Bài 6. Các Đông Nam Á
quốc gia phong - Lập bảng - Hướng dẫn học sinh lập
kiến Đông Mục 2. Sự hình niên biểu để bảng niên biểu
Nam Á thành và phát triển HS có cái
của các quốc gia nhìn tổng
phong kiến Đông thể
Nam Á
5 Chương I Mục 1. Ngô Nội dung - Gộp 2 mục thành Mục 1.
Bài 8. Nước ta Quyền dựng nền kiến thức Nước ta dưới thời Ngô
buổi đầu độc độc lập Mục 2. liên quan - Học sinh tự tham khảo
lập Tình hình chính trị danh sách 12 sứ quân
cuối thời Ngô
6 Chương Bài 13. Nước Cả 3 bài tích hợp Nội dung - Tích hợp thành chủ đề:
III Đại Việt ở thế thành chủ đề kiến thức Đại Việt dưới thời nhà
kỉ XIII đến liên quan Trần. Có thể bố cục lại như
Bài 14. Ba lần sau:
kháng chiến Mục I. Sự thành lập nhà
chống quân Trần và sự củng cố chế độ
xâm lược phong kiến tập quyền.
Mông - Mục II. Các cuộc kháng
Nguyên (thế kỉ chiến chống ngoại xâm
XIII) dưới thời Trần. (Đưa mục I

3
Bài 15. Sự phát Bài 14 vào đầu mục này
triển kinh tế và thành ý nhỏ “Âm mưu xâm
văn hoá thời lược Đại Việt của Mông -
Trần Nguyên).
Mục III. Tình hình kinh tế,
văn hóa thời Trần.
7 Chương Bài 17. Ôn tập Cả bài HS tự ghi Tự đọc
III chương II và nhớ
chương III
8 Chương Cả bài Mạch kiến Sắp xếp, cấu trúc lại nội
IV thức logic dung các mục của bài thành
hơn và tinh ba nội dung chính như sau:
giản phần 1. Lê Lợi dựng cờ khởi
diễn biến nghĩa
Bài 19. Cuộc 2. Diễn biến cuộc khởi
khởi nghĩa nghĩa Lam Sơn. (Chỉ lập
Lam Sơn bảng thống kê các sự kiện
(1418- 1427) tiêu biểu, tập trung vào trận
Tốt Động - Chúc Động và
trận Chi LăngXương
Giang)
3. Nguyên nhân thắng lợi
và ý nghĩa lịch sử
9 Chương Bài 20. Nước Mục IV. Một số Nội dung Khuyến khích học sinh tự
IV Đại Việt thời danh nhân văn hóa kiên thức đọc
Lê Sơ (1428 - xuất sắc của dân đơn giản
1527) tộc
10 Chương Bài 21. Ôn tập Cả bài HS tự ghi Khuyến khích học sinh tự
IV chương IV nhớ đọc
11 Chương Bài 23. Kinh Mục I. Kinh tế Kiến thức - Chỉ nêu khái quát nét
V tế, văn hóa thế trọng tâm chính về kinh tế để thấy
kỉ XVI - XVIII được điểm mới so với giai
đoạn trước
Mục II. 3 Văn học - Chỉ tập trung vào nghệ
và nghệ thuật dân thuật dân gian
gian
12 Chương Bài 24. Khởi Mục 2. Những Giúp HS có - Hướng dẫn học sinh lập
V nghĩa nông dân cuộc khởi nghĩa cái nhìn bảng thống kê các cuộc
Đàng Ngoài lớn khái quát khởi nghĩa nông dân Đàng
thế kỉ XVIII Ngoài

4
13 Chương Bài 25. Phong - Mục I.1. Xã hội Nội dung Tích hợp 2 mục thành 1
V trào Tây Sơn Đàng Trong nửa liên quan mục:
sau thế kỉ XVIII - với nhau I. Khởi nghĩa Tây Sơn
Mục I.2. Khởi bùng nổ. (Tập trung nêu bật
nghĩa Tây Sơn nguyên nhân và sự bùng nổ
bùng nổ. cuộc khởi nghĩa)
14 Chương Bài 27. Chế độ Mục II. Các cuộc Giúp HS có Hướng dẫn học sinh lập
VI phong kiến nhà nổi dậy của nhân cái nhìn bảng thống kê
Nguyễn dân khái quát
15 Chương Bài 28. Sự phát Mục I.1. Văn học Tinh giản Khuyến khích học sinh tự
VI triển của văn nội dung đọc
hoá dân tộc kiến thức Hướng dẫn học sinh lập
cuối thế kỉ Mục II. Giáo dục,
bảng thống kê các thành
XVIII - nửa khoa học - kĩ thuật tựu tiêu biểu
đầu thế kỉ XIX
16 Bài 29. Ôn tập Cả bài HS tự ghi Tự đọc
chương V và nhớ
chương VI
17 Bài 30. Tổng Cả bài Tinh giản Không dạy
kết nội dung
kiến thức

3. Môn: Lịch Sử Lớp 8


STT Chương Bài Nội dung điều Lý do điều Hướng dẫn thực hiện
chỉnh chỉnh (không dạy/ không yêu
cầu/ hướng dẫn HS tự
học)
1 Chương I Bài 2. Cách Mục I.3 Đấu Tinh giản Hướng dẫn học sinh lập
mạng tư sản tranh trên mặt nội dung niên biểu các sự kiện
Pháp cuối trận tư tưởng kiến thức chính. Nêu được phát
thế kỉ XVIII Mục II. Cách phát triển của triển của
mạng bùng nổ cách mạng
Mục III. Sự phát
triển của triển của
cách mạng
2 Chương I Bài 3. Chủ Mục I.2 Cách Tinh giản Không dạy
nghĩa tư bản mạng công nội dung
được xác nghiệp ở Pháp, kiến thức
lập trên Đức
phạm vi thế Mục II. 1 Các
giới cuộc cách mạng
tư sản thế kỉ XIX

5
3 Chương I Bài 4. Cả bài Tích hợp Tích hợp với bài 7 và
Phong trào thành chủ mục I.2 bài17 thành chủ
công nhân đề đề: Phong trào công nhân
và sự ra đời cuối thế kỉ XVIII đến đầu
của chủ thế kỉ XX
nghĩa Mác
4 Chương Bài 6. Các Mục II. Chuyển Tinh giản Không dạy
II nước Anh, biến quan trọng nội dung
Pháp, Đức, của các nước đế kiến thức
Mĩ cuối thế quốc
kỷ XIX -
đầu thế kỷ
XX
5 Chương Bài 7. Tích hợp Tích hợp với bài 4 và
II Phong trào thành chủ mục I.2 bài 17 thành một
công nhân đề chủ đề: Phong trào công
quốc tế cuối nhân cuối thế kỉ XVIII
thế kỷ XIX đến đầu thế kỉ XX
- đầu thế kỷ
XX.
6 Chương Bài 8. Sự Cả bài Tích hợp Tích hợp với bài 22
II phát triển thành chủ thành một Chủ đề: Sự
của kĩ thuật, đề phát triển khoa học, kĩ
khoa học, thuật, văn hóa thế kỉ
văn học và XVIII – XIX
nghệ thuật
thế kỉ XVIII
– XIX
7 Chương Bài 9. Ấn Mục II. Phong Tinh giản Chủ yếu nêu tên, hình
II Độ thế kỉ trào đấu tranh giải nội dung thức phong trào đấu tranh
XVIII − đầu phóng dân tộc của kiến thức tiêu biểu và ý nghĩa của
thế kỉ XX nhân dân Ấn Độ phong trào
8 Chương Bài 10. Mục II. Phong Tinh giản Hướng dẫn học sinh lập
III Trung Quốc trào đấu tranh của nội dung niên biểu
giữa thế kỉ nhân dân cuối thế kiến thức
XIX - đầu kỉ XIX đầu XX
thế kỉ XX
9 Chương Bài 11. Các Mục II. Phong Tinh giản Tập trung vào quy mô,
III nước Đông trào đấu tranh giải nội dung hình thức đấu tranh chủ
Nam Á cuối phóng dân tộc kiến thức yếu của nhân dân các
thế kỉ XIX nước Đông Nam Á. Nêu
− đầu thế kỉ nguyên nhân thất bại
XX

6
10 Chương Bài 12. Mục III. Cuộc Tinh giản Không dạy
III Nhật Bản đấu tranh của nội dung
giữa thế kỉ nhân dân lao động kiến thức
XIX - đầu Nhật Bản
thế kỉ XX
11 Chương Bài 14. Ôn Cả bài Tinh giản Học sinh tự đọc
III tập lịch sử nội dung
thế giới cận kiến thức
đại (từ giữa
thế kỉ XVI
đến năm
1917
12 Phần 2 Bài 15. Mục II.2. Chống Tinh giản Không dạy
Chương I Cách mạng thù trong giặc nội dung
tháng Mười ngoài kiến thức
Nga năm
1917 và
cuộc đấu
tranh bảo vệ
cách mạng
(1917-1921)
13 Chương I Bài 16. Liên Mục I. Chính Tinh giản Tập trung vào chính sách
Xô xây sách kinh tế mới nội dung kinh tế mới Mục Tập
dựng chủ và công cuộc khôi kiến thức trung nêu được thành tựu
nghĩa xã hội phục kinh tế chính công cuộc xây
(1921 - (1921 – 1925) dựng XHCN ở Liên Xô
1941) Tập trung vào Đưa mục II của bài 22
chính sách kinh tế thành mục III. Nền văn
mới hóa Xô viết hình thành
Mục II. Công và phát triển
cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội
14 Chương Bài 17. Mục I.2 Cao trào Tinh giản Không dạy
II Châu Âu cách mạng 1918 – nội dung
giữa hai 1923. Quốc tế kiến thức
cuộc chiến Cộng sản
tranh thế Mục II.2 Phong
giới (1918- trào Mặt trận
1939) nhân dân chống
chủ nghĩa phát xít
và chống chiến
tranh 1929 – 1939
15 Chương Bài 20. Cả bài Tinh giản Cấu trúc lại thành 2 mục:
II nội dung

7
Phong trào kiến thức Mục 1. Những nét chung
độc lập dân về phong trào độc lập
tộc ở châu dân tộc ở châu Á (1918-
Á (1918 − 1939) Mục 2. Một số
1939) cuộc đấu tranh tiêu biểu
Phần này chỉ nên cho học
sinh lập niên biểu 1 sự
kiện tiêu biểu ở Trung
Quốc, Ân Độ, In-đô-nê-
xi-a
16 Chương Bài 21. Mục II. Những Tinh giản Hướng dẫn HS lập niên
II Chiến tranh diễn biến chính nội dung biểu diễn biến chiến
thế giới thứ kiến thức tranh
hai (1939-
1945)
17 Chương Bài 22. Sự Cả bài Tích hợp Tích hợp với bài 8 thành
II phát triển thành chủ chủ đề: Sự phát triển
văn hoá, đề khoa học, kĩ thuật, văn
khoa học − hóa thế kỉ XVIII – XIX.
kĩ thuật thế
giới nửa
đầu thế kỉ
XX
18 Chương Bài 23. Ôn Cả bài Tinh giản Học sinh tự đọc
II tập lịch sử nội dung
thế giới kiến thức
hiện đại (từ
năm 1917
đến năm
1945)
19 Phần hai Bài 24. Cả bài Giảm tải và Không dạy quá trình xâm
Chương I Cuộc kháng tinh giản lược của thực dân Pháp,
chiến từ nội dung chỉ tập trung vào các
năm 1858 dạy học cuộc kháng chiến tiêu
đến năm biểu từ 1858 – 1873
1873
20 Chương I Bài 25. Cả bài Tinh giản Tập trung vào sự kiện
Kháng nội dung tiêu biểu, những diễn
chiến lan dạy học biến chính, tập trung vào
rộng ra toàn cuộc kháng chiến ở Hà
quốc (1873 Nội (1873 - 1882)
− 1884)
21 Chương I Bài 26. Mục II Những Tinh giản Hướng dẫn học sinh lập

8
Phong trào cuộc khởi nghĩa nội dung niên biểu các phong trào
kháng chiến lớn của phong dạy học tiêu biểu của phong trào
chống Pháp trào Cần Vương Cần Vương
trong những
năm cuối
thế kỉ XIX
22 Chương I Bài 27. Mục I. Khởi Tinh giản - Nêu được nguyên nhân
Khởi nghĩa nghĩa Yên Thế nội dung bùng nổ cuộc khởi nghĩa
Yên Thế và dạy học - Lập niên biểu các các
phong trào giai đoạn phát triển của
chống Pháp khởi nghĩa
của đồng -Rút ra được nguyên
bào miền nhân thất bại
núi cuối thế
kỉ XIX
23 Chương Bài 29. Cả bài Các nộiTích hợp với bài 30
II Chính sách dung dạy thành một chủ đề: Những
khai thác học có liênchuyển biến kinh tế xã
thuộc địa quan vớihội ở Việt Nam và phong
của thực Bài 30 trào yêu nước chống
dân Pháp và Pháp từ đầu thế kỉ XX
những đến năm 1918, với các
chuyển biến nội dung như sau:
kinh tế xã 1. Chính sách khai thác
hội ở Việt thuộc địa của thực dân
Nam Pháp
2. Những chuyển biến
kinh tế xã hội ở Việt
Nam
3. Phong trào yêu nước
chống Pháp từ đầu thế kỉ
XX đến năm 1918
24 Chương Bài 30. Mục I. Phong trào Giảm tải và Tích hợp với bài 29
II Phong trào yêu nước trước tinh giản thành chủ đề
yêu nước Chiến tranh thế nội dung Khuyến khích học sinh tự
chống Pháp giới thứ nhất dạy học đọc
từ đầu thế Mục II.1 Chính
kỉ XX đến sách của thực dân
năm 1918 Pháp ở Đông
Dương trong thời
chiến
25 Chương Bài 31. Ôn Cả bài Giảm tải Học sinh tự đọc
II tập lịch sử
Việt Nam

9
(từ năm
1858 đến
năm 1918)
4.Môn: Lịch Sử Lớp 9
TT Chương Bài Nội dung điều Lý do điều Hướng dẫn thúc
chỉnh chỉnh hiện
1 Chương Tinh giản Khuyến khích học
Bài 1. Liên Xô Mục II.2 Tiến nội dung sinh tự đọc
I
và các nước hành xây dựng kiến thức
Đông Âu từ CNXH (từ năm
năm 1945 đến 1950 đến đầu
giữa những năm những năm 70
70 của thế kỉ của thế kỉ XX)
XX
2 Chương Tinh giản Tập trung hệ quả của
Bài 2. Liên Xô Mục II.
Cuộc nội dung cuộc khủng hoảng
I
và các nước khủng hoảng và kiến thức
Đông Âu từ tan rã của chế độ
giữa những năm XHCN ở các
70 đến đầu nước Đông Âu
những năm 90
của thế kỷ XX
3 Chương Bài 4. Các nước Giảm tải Không dạy
châu Á Mục II.2 Mười
II
năm đầu xây
dựng chế độ mới
(1949-1959)
Giảm tải Không dạy
Mục II.3 Đất
nước trong thời kì
biến động (1959 -
1978)
Mục II. 4 Công Tinh giản Tập trung vào đặc
cuộc cải cách - nội dung điểm đường lối đổi
mở cửa (từ năm dạy học mới và những thành
1978 đến nay) tựu tiêu biểu
4 Chương Bài 5. Các nước Giúp Hs hệ Hướng dẫn học sinh
Đông Nam Mục III. Từ thống các lập niên biểu quá trình
II
sự kiện ra đời và phát triển

10
Á “ASEAN - 6” đến
“ASEAN - 10”
5 Chương Bài 8. Nước Mĩ Nội dung Lồng ghép với nội
Mục II. Sự phát trùng lặp dung bài 12
III
triển về khoa học
kĩ thuật của Mĩ
sau chiến tranh
6 Chương Bài 9. Nhật Bản Giảm tải Không dạy
Mục III. Chính
III
sách đối nội và
đối ngoại của
Nhật Bản sau
chiến tranh
7 Chương Bài 10. Các Mục I. Tình hình
nướcTây Âu chung Chú trọng Tập trung vào đặc
III
kiến thức điểm cơ ban về kinh tế
trọng tâm, và đối ngoại, tinh giản
tinh giản các sự kiện
các sự kiện
8 Chương
Bài 12. Những Mục I. Những Giúp HS hệ Hướng dẫn học sinh
V
thành tựu chủ thành tựu chủ yếu thống kiến lập niên biểu những
yếu và ý nghĩa của cuộc cách thức thành tựu tiêu biểu
lịch sử của cách mạng khoa học - trên các lĩnh vực
mạng khoa học kĩ thuật
- kĩ thuật
9 Chương Cả bài Giảm tải Học sinh tự đọc
Bài 13. Tổng
V
kết lịch sử thế
giới từ sau năm
1945 đến nay
10 Chương Tinh giản Khuyến khích học
Bài 14.Việt Mục II. Các chính kiến thức sinh tự đọc
I
Nam sau Chiến sách chính trị, văn
tranh thế giới hóa, giáo dục
thứ nhất
11 Chương
Bài 16. Những Mục II. Nguyễn Giúp HS hệ - Hướng dẫn học sinh
I
hoạt động của Ái Quốc ở Liên thống kiến lập bảng thống kê

11
Nguyễn Ái Xô (1923 - 1924) thức những sự kiện tiêu
Quốc ở nước Mục III. Nguyễn biểu, không dạy chi
ngoài trong Ái Quốc ở Trung tiết
những năm Quốc (1924 - Kiến thức - Chú ý nêu rõ vai trò
1919 - 1925 1925) trọng tâm của Nguyễn Ái Quốc
giai đoạn ở Liên Xô
và Trung Quốc
12 Chương Giảm tải Không dạy
Bài 17. Cách Mục I. Bước phát
I
mạng Việt Nam triển mới của
trước khi Đảng phong trào cách
Cộng sản ra đời mạng Việt Nam
(1926 - 1927)
Mục IV. Ba tổ Kiến thức Không dạy ở bài này,
liên quan tích hợp vào mục I.
chức Cộng sản trùng lặp Hội nghị thành lập
nối tiếp nhau ra Đảng Cộng sản Việt
Nam của bài 18 (ở nội
đời trong năm dung hoàn cảnh lịch
1929 sử trước khi Đảng ra
đời)
13 Chương
Bài 19. Phong Mục II. Phong Giúp Hs hệ Hướng dẫn học sinh
II
trào cách mạng trào cách mạng thống kiến lập niên biểu thời
trong những 1930 - 1931 với thức gian, địa điểm và ý
năm 1930 -1935 đỉnh cao là Xô nghĩa của phong trào
Viết Nghệ - Tĩnh
14 Chương
Bài 21. Việt Mục I. Tình hình Tập trung Tập trung nêu được
III
Nam trong thế giới và Đông kiến thức đặc điểm cơ bản tình
những năm Dương trọng tâm hình thế giới và trong
1939 -1945 nước. Phần hiệp ước
Pháp - Nhật chỉ nêu
nét chính
Hệ thống Hướng dẫn học sinh
Mục II. Những kiến thức lập niên biểu các cuộc
cuộc nổi dậy đầu khởi nghĩa

tiên

12
15 Chương
Bài 22. Cao trào Mục I. Mặt trận Tập trung - Tập trung vào sự
III
cách mạng tiến Việt Minh ra đời vào kiến thành lập Mặt trận
tới Tổng khởi (19-5-1941) thức trọng Việt Minh và nhấn
nghĩa tháng tâm mạnh vai trò, ý nghĩa
Tám 1945 của Mặt trận Việt
Minh
- Chú ý nêu được chỉ
thị Nhật Pháp bắn
nhau và hành động
của chúng ta
Mục II.2 Tiến tới Hệ thống Hướng dẫn học sinh
Tổng khởi nghĩa kiến thức lập bảng thống kê một
tháng Tám năm số sự kiện quan trọng
1945 từ tháng 4 - 6/1945
16 Chương
Bài 23. Tổng Tích hợp Sắp xếp, tích hợp mục
III
khởi nghĩa nội dung II và mục III thành
tháng Tám năm liên quan và mục. Diễn biến chính
Mục II. Giành
1945 và sự hệ thống của cuộc Tổng khởi
chính quyền ở Hà
thành lập nước Nội kiến thức nghĩa tháng Tám năm
Việt Nam dân Mục III. Giành 1945. Chỉ hướng dẫn
chủ cộng hoà chính quyền trong học sinh lập bảng

cả nước thống kê các sự kiện


khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội,
Huế, Sài Gòn
17 Chương
Bài 24. Cuộc Mục II. Bước đầu Tích hợp - Sắp xếp tích hợp các
IV xây dựng chế độ
đấu tranh bảo mới các nội mục II, mục III, mục
vệ và xây dựng dung liên IV, mục V, mục VI
chính quyền quan thành thành mục: “Củng cố
dân chủ nhân mục VI chính quyền cách
dân (1945- mạng và bảo vệ độc
1946) lập dân tộc ”

13
- Chú ý sự kiện bầu cử
Quốc hội lần đầu tiên
trong cả nước (6-1-
1946)
Tập trung Tập trung vào sự kiện
kiến thức thực dân Pháp đánh
Mục IV. Nhân trọng tâm chiếm ủy ban Nhân
dân Nam Bộ
kháng chiến dân Nam Bộ và cơ
chống thực dân quan tự vệ thành phố
Pháp trở lại xâm
lược Sài Gòn (23-9-1945)
và chính sách hòa
hoãn với quân Tưởng
18 Chương Giảm tải Không dạy
Bài 25. Những Mục III. Tích cực
V
năm đầu của chuẩn bị cho cuộc
cuộc kháng chiến đấu lâu dài
chiến toàn quốc
chống thưc dân
Pháp (1946-
1950) Giảm tải Khuyến khích học
MụcV. Đẩy mạnh sinh tự đọc
kháng chiến toàn
dân, toàn diện
19 Chương Giảm tải Khuyến khích học
Bài 26. Bước Mục II. Âm mưu sinh tự đọc
V
phát triển mới đẩy mạnh chiến
của cuộc kháng tranh xâm lược
chiến toàn quốc Đông Dương của
chống thực dân thực dân Pháp
Pháp (1950 -
1953)
Giảm tải Khuyến khích học
Mục V. Giữ vững sinh tự đọc
quyền chủ động
đánh địch trên
chiến trường

14
20 Chương Hệ thống - Hướng dẫn học sinh
Bài 27. Cuộc Mục II. 1 Cuộc kiến thức và lập niên biểu sự kiện
V
kháng chiến tiến công chiến taaph trung chính
vào nội
toàn quốc lược Đông - Xuân dung trọng
tâm
chống thực dân 1953 - 1954 Mục - Tập trung vào nội
dung, ý nghĩa của
Pháp xâm lược III. Hiệp định Hiệp định Giơ-ne-vơ
kết thúc (1953- Giơ-ne-vơ về
1954) chấm dứt chiến
tranh ở Đông
Dương (1954)
21 Chương Tinh giản Không dạy
Bài 28. Xây Mục II. Miền Bắc nội dung
VI
dựng chủ nghĩa hoàn thành cải dạy học

xã hội ở miền cách ruộng đất,


Bắc, đấu tranh khôi phục kinh tế,
chống đế quốc cải tạo quan hệ
Mĩ và chính sản xuất (1954 -
quyền Sài Gòn 1960)
Giúp HS Hướng dẫn học sinh
ở miền Nam Mục V.2 Chiến
hệ thống lập thống kê các sự
(1954 -1965) đấu chống chiến kiến thức kiện tiêu biểu

lược “Chiến tranh


đặc biệt” của Mĩ
22 Chương Hệ thống Hướng dẫn học sinh
Bài 29. Cả nước Mục I.2 Chiến kiến thức lập niên biểu các sự
VI
trực tiếp chống đấu chống chiến kiện tiêu biểu

Mĩ, cứu nước lược “Chiến tranh


(19651973) cục bộ” của Mĩ
Tinh giản Không dạy
Mục II. 2 Miền nội dung
Bắc vừa chiến dạy học

đấu chống chiến


tranh phá hoại,
vừa sản xuất
Hệ thống Hướng dẫn học sinh
Mục III.2 Chiến kiến thức lập niên biểu các sự
đấu chống chiến kiện tiêu biểu

lược “Việt Nam

15
hóa chiến tranh”
và “Đông Dương
hóa chiến tranh”
của Mĩ
Giảm tải Không dạy
Mục IV. 1 Miền nội dung
Bắc khôi phục và
phát triển kinh tế
- văn hóa
Tập trung Chỉ nêu nội dung, ý
Mục V. Hiệp định ND trọng nghĩa của Hiệp định
Pa-ri năm 1973 về tâm Pa-ri năm 1973

chấm dứt chiến


tranh ở Việt Nam
23 Chương Giảm tải Đọc thêm
Bài 30. Hoàn Mục II. Đấu tranh ND
VI
thành giải chống “bình định
phóng miền - lấn chiếm”, tạo
Nam, thống thế và lực, tiến tới
nhất đất nước giải phóng hoàn
(1973-1975) toàn miền Nam
24 Chương Tinh giản Chỉ khái quát những
Bài 33. Việt Mục II. Việt Nam nội dung thành tựu tiêu biểu,
VII
Nam trên trong 15 năm thực kiến thức học sinh có thể cập
nhật
đường đổi mới hiện đường lối
đi lên chủ nghĩa đổi mới (1986 -
xã hội (từ năm 2000)
1986 đến năm
2000)
25 Chương Cả bài Giảm tải, Học sinh tự đọc
Bài 34. Tổng HS tự tìm
VII
kết lịch sử Việt hiểu

Nam từ sau
Chiến tranh thế
giới thứ nhất
đến năm 2000
II. Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề
2.Môn Lịch sử lớp 7:

16
TT Chủ đề Bài học Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Tổ chức Thời
theo thực hiện lượn
SGK (phương g dạy
thức, đối học
tượng)
1 Đại Việt Bài 13 Bố cục lại như sau: - HS nắm Dạy học 8
dưới thời Bài 14 Mục I. Sự thành lập nhà Trần được hoàn cảnh trên lớp
nhà Trần Bài 15 và sự củng cố chế độ phong ra đời của nhà
kiến tập quyền. Trần
Mục II. Các cuộc kháng chiến - Biết
chống ngoại xâm dưới thời được những nét
Trần. (Đưa mục I Bài 14 vào chính về tổ chức
đầu mục này thành ý nhỏ “Âm bộ áy nhà nước,
mưu xâm lược Đại Việt của quân đội, nông
Mông - Nguyên). nghiệp, TCN,
Mục III. Tình hình kinh tế, thương nghiệp,
văn hóa thời Trần. văn hóa giáo dục
thời Trần

3 .Môn Lịch sử lớp 8:


TT Chủ đề Bài Nội dung Yêu cầu cần đạt Tổ chức Thời
học kiến thức thực hiện lượng
theo (phương dạy
SGK thức, đối học
tượng)
1 Phong trào Bài 4 Cấu trúc thành Nắm được sự ra đời và quá Dạy học 2
công nhân Bài 7 2 mục: trình phát triển của phong trên lớp
cuối thế kỉ Mục I.Phong trào trào công nhân cuối thế kỉ
XVIII đến I.2 – công nhân XVIII đến đầu thế kỉ XX
đầu thế kỉ Bài cuối thế kỉ
XX 17 XVIII – nửa
đầu thế kỉ
XIX
II.Phong trào
công nhân
cuối thế kỉ
XIX – đầu thế
kỉ XX
2 Sự phát Bài 8 Cấu trúc thành Nắm được sự phát triển Dạy học 2
triển khoa Bài 2 mục: của khoa học, kĩ thuật, văn trên lớp
học, kĩ 22 I.Sự phát triển hóa thế kỉ XVIII – XIX
thuật, văn của kĩ thuật,

17
hóa thế kỉ khoa học, văn
XVIII – XX học và nghệ
thuật thế kỉ
XVIII – XIX
II.Sự phát
triển của khoa
học – kĩ thuật
và văn hóc thế
giới nửa đầu
thế kỉ XX
3 Những Bài Cấu trúc nội - HS nắm được mục tiêu, Dạy học 4
chuyển biến 29 dung như sau: kế hoạch, nội dung, cách trên lớp
kinh tế xã Bài 1. Chính sách tiến hành của cuộc khai
hội ở Việt 30 khai thác thuộc thác lần thứ nhất của Pháp
Nam và địa của thực - HS nhận biết được những
phong trào dân Pháp chuyển biến về kinh tế và
yêu nước 2. Những xã hội VN cuối TK XIX
chống Pháp chuyển biến đầu TK XX.
từ đầu thế kinh tế xã hội - HS bước đầu hiểu và
kỉ XX đến ở Việt Nam phân tích được mục đích,
năm 1918 3. Phong trào tính chất, hình thức, đặc
yêu nước điểm, hạn chế của các
chống Pháp từ phong trào yêu nước VN
đầu thế kỉ XX đầu TK XX.
đến năm 1918 - Giúp Học sinh hình thành
được kĩ năng so sánh, đối
chiếu các sự kiện lịch sử.
- HS biết nhận định, đánh
giá tư tưởng và hành động
của các nhân vật lịch sử.

4 .Môn Lịch sử lớp 9: Không có nội dung tích hợp.


III. Khung kế hoạch giáo dục môn học (phân phối chương trình)
1. Môn: Lịch sử lớp 7
Cả năm: 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần-36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần- 34 tiết

HỌC KỲ I
Tiết Bài/chủ đề Hướng dẫn thực hiện (không dạy/ không Thời
thứ (sau khi đã điều chỉnh) thực hiện/ khuyến khích HS tự học/ HD lượng
HS tự học) (số tiết
dạy)
Phần I. Khái quát lịch sử thế giới trung đại

18
Tiết 1 Tập trung vào sự thành lập các vương quốc 1
Bài 1: Sự hình thành và phát triển mới của người Giéc man trên đất của đế
của xã hội phong kiến ở châu Âu. quốc Rô Ma đã tan rã và sự hình thành
quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu
Tiết 2 Bài 2: Sự suy vong của chế độ 1
phong kiến và sự hình thành chủ
nghĩa tư bản ở châu Âu.
Tiết 3 Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp 1
tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ
trung đại ở châu Âu.
Tiết Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến. Muc 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở 3
4,5,6 Trung Quốc: Khuyến khích học sinh tự đọc
thêm phần bảng niên biểu
Tiết 7 Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến. - Mục 1: Không dạy 1
- Mục 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng niên
biểu
Tiết Bài 6: Các quốc gia phong kiến - Mục 1: Tập trung vào sự ra đời những 2
8,9 Đông Nam Á. quốc gia cổ đại 10 thế kỉ đầu sau Công
nguyên
- Mục 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng
niên biểu
Tiết 10 Bài 7: Những nét chung về xã hội 1
phong kiến
Tiết 11 Làm bài tập lịch sử. 1
Phần II. Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
Chương I.Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X)
Tiết 12 - Gộp mục 1 và mục 2 thành Mục 1. Nước 1
ta dưới thời Ngô.
Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập.
- Học sinh tự tham khảo danh sách 12 sứ
quân
Tiết Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - 2
13,14 Tiền Lê.
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI - XII)
Tiết 15 Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc 1
xây dựng đất nước.
Tiết Bài 11: Cuộc kháng chiến chống 2
16,17 quân xâm lược Tống (1075-1077)
Tiết 2
Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hoá.
18,19
Tiết 20 Kiểm tra đánh giá giữa kì I 1
Chương III. Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV)
Tiết Có thể bố cục lại như sau:
21,22, Mục I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố
23,24, chế độ phong kiến tập quyền.
25,26, Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà 8
27, 28 Trần (Bài 13, 14, 15) Mục II. Các cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm dưới thời Trần. (Đưa mục I Bài 14 vào

19
đầu mục này thành ý nhỏ “Âm mưu xâm
lược Đại Việt của Mông - Nguyên).
Mục III. Tình hình kinh tế, văn hóa thời
Trần.
Tiết 29 Làm bài tập lịch sử 1

Tiết 2
30, 31 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần
cuối thế kỉ XIV.

Bài 17: Ôn tập chương II và III Tự đọc


Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI)
Tiết Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà 2
32, 33 Hồ và phong trào khởi nghĩa chống
quân Minh ở đầu thế kỉ XV
Tiết 34 LSĐP:Thanh Hóa trong thời kì hình Kết hợp giảng dạy với hoạt động ngoại 1
thành và phát triển của nhà nước Đại khóa.
Việt thời Lí- Trần ( từ thế kỉ X đến
đầu thé kỉ XV)
Tiết 35 Làm bài tập lịch sử 1
Tiết 36 Kiểm tra đánh giá cuối kì I 1

HỌC KỲ II
Tiết thứ Bài/chủ đề Hướng dẫn thực hiện (không dạy/không Thời
(sau khi đã điều chỉnh) thực hiện/khuyến khích HS tự học/HD lượng (số
HS tự học) tiết dạy)
Tiết: Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sắp xếp, cấu trúc lại nội dung các mục của 5
37,38,39, Sơn (1418- 1427) bài thành ba nội dung chính như sau:
40, 41 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
(Chỉ lập bảng thống kê các sự kiện tiêu
biểu, tập trung vào trận Tốt Động - Chúc
Động và trận Chi LăngXương Giang)
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
Tiết 42, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Mục IV: Khuyến khích học sinh tự đọc. 4
43,44, 45 Sơ (1428- 1527 )
Bài 21: Ôn tập chương IV Cả bài: Khuyến khích học sinh tự đọc.
Tiết 46 Làm bài tập lịch sử (phần 1
chương IV)
Chương V Đại Việt ở các TK XVI –XVIII
Tiết 47, Bài 22: Sự suy yếu của nhà 2
48 nước phong kiến tập quyền (thế
kỷ XVI- XVIII)
Tiết 49, Bài 23: Kinh tế - văn hóa thế kỷ -Mục I: Chỉ nêu khái quát nét chính về kinh 2
50 XVI- XVIII tế để thấy được điểm mới so với giai đoạn
trước - - Mục II. 3: Chỉ tập trung vào nghệ

20
thuật dân gian
Tiết 51 LSĐP:Hồ quý Li và những cải Hoạt động ngoại khóa 1
cách thế kỉ XV-XVI
Tiết 52 Làm bài tập lịch sử 1
Tiết 53 Kiểm tra đánh giá giữa kì II 1
Tiết 54 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân -Mục 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng 1
Đàng Ngoài thế kỷ XVIII thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân
Đàng Ngoài
Tiết Bài 25: Phong trào Tây Sơn Tích hợp 2 mục I.1 và I.2 thành 1 mục: I. 5
55,56,57, Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. (Tập trung
58, 59 nêu bật nguyên nhân và sự bùng nổ cuộc
khởi nghĩa)
Tiết 60 Bài 26: Quang Trung xây dựng 1
đất nước
Tiết 61 Làm bài tập lịch sử 1
Chương VI. VN nửa đầu TK XIX
Tiết 62, Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Mục II: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống 2
63 Nguyễn kê
Tiết 64, Bài 28: Sự phát triển của văn Mục I.1: Khuyến khích học sinh tự đọc 3
65, 66 hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII Mục II: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống
nửa đầu thế kỷ XIX. kê các thành tựu tiêu biểu
Tiết 67 LSĐP: Khởi nghĩa Lam Sơn. Hoạt động ngoại khóa 1
Ôn tập chương V và VI Cả bài Tự đọc
Tiết 68 Làm bài tập lịch sử (chương VI) 1
Bài 30: Tổng kết Không dạy
Tiết 69 Ôn tập cả năm 1
Tiết 70 Kiểm tra đánh giá cuối kì II. 1

2. Môn: Lịch sử lớp 8


Cả năm: 53 tiết
Học kỳ I: 18 tuần – 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần -.17 tiết

HỌC KỲ I
Bài/chủ đề Thời lượng
(sau khi đã điều chỉnh) (số tiết dạy)
Tiết thứ
Học kỳ I
Phần một. Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)
Chương I. Thời kỳ xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX
Tiết 1, Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên 3
2,3
Tiết 4,5 Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789-1894) 2
Mục I.3 Tập trung vai trò của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
Mục II và Mục III: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các sự kiện chính.

21
Nêu được sự phát triển của cách mạng

Tiết 6, 7 Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới 2
Mục I.2 Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê những phát minh quan trọng
Mục II.1: Không dạy

Tiết Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
8,9,10 Tích hợp với bài 7 và mục I.2 bài17 thành chủ đề: Phong trào công nhân cuối 3
thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
I. Phong trào công nhân quốc tế thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX.
1. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX
2. Phong trào công nhân quốc tế đầu thế kỉ XX. (Tập trung vào phong trào
công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905 – 1907)
II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
1. Mác và Ang ghen. Quốc tế thứ nhất
2. Quốc tế thứ hai (1889 – 1914)
3. Quốc tế cộng sản thành lập
Chương II. Các nước Âu-Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tiết 11, Bài 5. Công xã Pari 1871 2
12
Tiết 13, Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối XIX đầu thế kỷ XX 2
14 Mục II. Không dạy
Tiết 15, Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII đến nửa đầu 2
16 thế kỉ XX
Tích hợp với bài 22 thành một Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn
hóa thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XX
I. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XX
1. Những thành tựu về kĩ thuật thế kỉ XVIII - XIX
2. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
II. Sự phát triển văn học, nghệ thuật và văn hóa thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế
kỉ XX
1. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
2.Sự phát triển văn học, nghệ thuật và văn hóa thế kỉ XVIII – XIX
Chương III. Châu Á giữa thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
Tiết 17 Bài 9. Ấn Độ thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX 1
Mục II. Nêu tên, hình thức phong trào đấu tranh tiêu biểu và ý nghĩa của
phong trào
Tiết 18 Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1
Mục II. Hướng dẫn học sinh lập niên biểu
Tiết 19 Làm bài tập lịch sử 1
Tiết 20 Kiểm tra đánh giá giữa kì I 1
Tiết 21 Bài 11. Các nước ĐNA cuối thế kỷ XIX đầu XX 1
Mục II. Tập trung vào quy mô, hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân
các nước Đông Nam Á. Nêu được nguyên nhân thất bại.
Tiết 22 Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỷ XIX đầu XX 1
Mục III. Không dạy
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Tiết 23 Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918) 1
Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Tự đọc

22
Phần II. Lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917 đến 1945)
Chương I. Cách mạng tháng Mưòi Nga 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
(1921-1941)
Tiết 24, Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ 2
25 cách mạng (1917-1921)
Mục I. Trình bày được những sự kiện chính
Mục II.2 Không dạy
Tiết Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941) 2
26,27 Mục I: Tập trung vào chính sách kinh tế mới
Mục II. Tập trung vào thành tựu chính công cuộc xây dựng XHCN ở Liên

Mục III. Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển (Đưa mục II của bài
22)
Chương II. Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Tiết 28 Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) 1
Mục I.2: Đã tích hợp với bài 4 và bài 7 ở chủ đề: Phong trào công nhân cuối
thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
Mục II.2: Không dạy
Tiết 29 Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) 1
Chương III. Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Tiết 30 Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) 1
Tiết 31, Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918-1939) 2
32 Cấu trúc lại thành 2 mục:
Mục 1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-
1939)
Mục 2. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu cho học sinh lập niên biểu 1 sự kiện
tiêu biểu ở Trung Quốc, Ân Độ, In-đô-nê-xi-a
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Tiết 33, Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) 2
34 Mục II. Hướng dẫn HS lập niên biểu
Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917 đến 1945)
Học sinh tự đọc
Tiết 35 Làm bài tập Lịch sử 1
Tiết 36 Kiểm tra đánh giá cuối kì I 1

Học kỳ II
Phần hai. Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
Chương I. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858 đến cuối thế kỷ
XIX
Tiết 37, Bài 24. Cuộc kháng chiến từ 1858 đến 1873 2
38 Tập trung vào các cuộc kháng chiến tiêu biểu từ 1858 – 1873
Tiết 39, Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) 2
40 Tập trung vào sự kiện tiêu biểu, những diễn biến chính, tập trung vào cuộc
kháng chiến ở Hà Nội (1873 - 1882)
Tiết Bài 26. Phong trào kháng 2
41,42 Pháp trong những năm cuối Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
Mục II: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các phong trào tiêu biểu của phong
trào Cần Vương
Tiết Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi 2
43,44 cuối thế kỉ XIX
Mục I. Khởi nghĩa Yên Thế:

23
- Nêu được nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa
- Lập niên biểu các các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa
- Rút ra được nguyên nhân thất bại
Tiết 45 Kiểm tra đánh giá giữa kì II 1
Tiết 46 Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX 1
Tiết 47 LSĐP:Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Thanh Hóa từ 1
cuối thế kỉ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất 1918.
Kết hợp giảng dạy với hoạt động ngoại khóa.

Chương II. Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến 1918


Tiết 48, Chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu 4
49,50, nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 (Bài 29, 30)
51 Tích hợp bài 29 và bài 30 thành một chủ đề với các nội dung như sau:
1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
2. Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam
3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
4. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt …
Tự học
Tiết 52 Làm bài tập Lịch sử 1
Tiết 53 Kiểm tra đánh giá cuối kì II 1
3. Môn Lịch sử lớp 9
Cả năm: 52 tiết (35 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần 34 tiết

HỌC KỲ I
Tiết thứ Bài/chủ đề Thời
(sau khi đã điều chỉnh) lượng
(số tiết
dạy)
Phần I. Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay
Chương I. Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Tiết 1,2 Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của 2
thế kỉ XX
Mục II.2: Khuyến khích học sinh tự học

Tiết 3 Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những 1
năm 90 của thế kỷ XX
Mục II: Tập trung hệ quả của cuộc khủng hoảng
Chương II. Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ 1945 đến nay.
Tiết 4 Bài 3. Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống1
thuộc địa
Bài 4. Các nước châu Á
Tiết 5 Mục II.2 và Mục II.3: Không dạy 1
Mục II.4: Tập trung vào đặc điểm đường lối đổi mới và những thành tựu tiêu
biểu
Bài 5. Các nước ĐNA 1

24
Tiết 6 Mục III: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu quá trình ra đời và phát triển

Tiết 7 Bài 6. Các nước châu Phi 1


Tiết 8 Bài 7. Các nước Mĩ La-tinh
1
Chương III. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ1945 đến nay
Tiết 9 Mục II: Lồng ghép với nội dung bài 12 1
Tiết10 Kiểm tra đánh giá giữa kì I
Tiết:11 Bài 9. Nhật Bản 1
Mục III: Không dạy
Tiết 12 Bài 10. Các nước Tây Âu 1
Mục I: Tập trung vào đặc điểm cơ bản về kinh tế và đối ngoại, tinh giản các sự kiện
Chương IV. Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay
Tiết 13,14 Bài 11.Trật tự thế giới mới sau chiến tranh 2
Chương V. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ 1945 đến nay
Tiết 15 Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa 1
học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới
thứ hai
Mục I: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực
Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau 1945 đến nayCả bài: Học sinh tự đọc
Phần II. Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay
Chương I. Việt Nam trong những năm 1919-1930
Tiết 16 Bài 14. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất 1
Mục II: Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1926)
Tiết 17 1
Tiết 18 Kiểm tra HKI 1

HỌC KỲ II
Tiết thứ Bài/chủ đề Thời
(sau khi đã điều chỉnh) lượng
(số tiết
dạy)
Tiết 19 Bài 16. Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-
1
1925
- Mục II: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu, không
dạy chi tiết
Mục III: Chú ý nêu rõ vai trò của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn ở Liên Xô và Trung Quốc
Tiết 20 Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời 1

Mục I: Không dạy

Mục IV: Không dạy ở bài này, tích hợp vào mục I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản

25
Việt Nam của bài 18 (ở nội dung hoàn cảnh lịch sử trước khi Đảng ra đời)
Chương II. Việt Nam trong những năm 1930-1939
Tiết 21 Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 1
Tiết 22 Bài 19. Phong trào cách mạng Trong những năm 1930-1935 1
Mục II: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu thời gian, địa điểm và ý nghĩa của phong
trào
Tiết 23 Bài 20. Cuộc vận động dân chủ 1
trong những năm 1936-1939
Chương III. Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 24 Bài 21. Việt Nam trong những 1
năm 1939-1945

Mục I: Tập trung nêu được đặc điểm cơ bản tình hình thế giới và trong nước.
Phần hiệp ước Pháp - Nhật chỉ nêu nét chính

Mục II: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa
Tiết 25,26 Bài 22. Cao trào cách mạng 2
tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám
1945
- Mục I: Tập trung vào sự thành lập Mặt trận Việt Minh và nhấn mạnh vai trò, ý
nghĩa của Mặt trận Việt Minh; Chú ý nêu được chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta
-Mục II.2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê một số sự kiện quan trọng từ tháng 4
- 6/1945
Tiết 27 Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng 1
Tám 1945 và sự thành lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà
Sắp xếp, tích hợp mục II và mục III thành mục. Diễn biến chính của cuộc Tổng khởi
nghĩa tháng Tám năm 1945. Chỉ hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các sự kiện
khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn
Tiết 28,29 Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo 2
vệ và xây dựng chính quyền dân chủ
nhân dân(1945-1946)
Mục II: Sắp xếp tích hợp các mục II, mục III, mục IV, mục V, mục VI thành
mục: “Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc”
- Chú ý sự kiện bầu cử Quốc hội lần đầu tiên trong cả nước (6-11946)
Mục IV: Tập trung vào sự kiện thực dân Pháp đánh chiếm ủy ban Nhân dân Nam Bộ
và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23-9-1945) và chính sách hòa hoãn với quân
Tưởng
Chương V. Việt Nam từ cuối 1946 đến 1954
Tiết 30,31 Bài 25. Những năm đầu 2
của cuộckháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp (1946-1954)

26
Mục III: Không dạy
Mục V: Khuyến khích học sinh tự đọc
Tiết 32,33 Bài 26. Bước phát triển 2
mới của cuộc kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp
(1950-1953)
Mục II: Khuyến khích học sinh tự đọc
Mục V: Khuyến khích học sinh tự đọc
Tiết 34,35 Bài 27. Cuộc kháng 2
chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
Mục II.1: Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu
Mục III: Tập trung vào nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ
Tiết 36 Làm bài tập lịch sử 1
Tiết 37 Kiểm tra đánh giá giữa kì II 1
Tiết 38 LSĐP: Cách mạng vô sản ở Thanh Hóa 1
Hoạt động ngoại khóa
Chương VI. Việt Nam từ năm 1954
đến 1975
Tiết Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính3
39,40. quyền Sài Gòn ở miền Nam(1954-1965)
41 Mục II: Không dạy.
Mục V.2: Hướng dẫn học sinh lập thống kê các sự kiện tiêu biểu
Tiết Bài 29. Cả nước trực tiếp 3
42,43, chống Mĩ cứu nước (1965-1973)
44 Mục I.2: Hướng dẫn học sinh lập thống kê các sự kiện tiêu biểu
Mục II.2: Không dạy
Mục III.2: Hướng dẫn học sinh lập thống kê các sự kiện tiêu biểu
Mục IV.1: Không dạy
Mục V: Chỉ nêu nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973
Tiết Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đát nước (1973-1975) 3
45,46,47 Mục II: Đọc thêm
Tiết 48 LSĐP. Thanh Hóa trong cuộc kháng chiee chiến chống Pháp và chống Mĩ 1
Hoạt động ngoại khóa
Chương VII. Việt Nam từ 1975 đến 2000
Tiết 49 Bài 31. Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975 1
Tiết 50 Bài 32: Xây dựng đát nước, đấu 1
tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985)
Tiết 51 Bài 33. Việt Nam trên đường 1
đổi mới đi lên CNXH (1986-2000)
Mục II: Chỉ khái quát những thành tựu tiêu biểu, học sinh có thể cập nhật
Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến 2000
Học sinh tự đọc

27
Tiết 52 Kiểm tra đánh giá cuối kì II 1

Đông Vệ, ngày 15 tháng 8 năm 2021

Ý kiến chuyên viên bộ TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG


môn Phòng GDĐT

Đỗ Thị Thủy Lê Thanh Hải

28

You might also like