You are on page 1of 4

ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện
tích đó bằng 2.10-4 (N). Tính độ lớn của điện tích đó
ĐS: q = 12,5 10-4C.
Bài 2: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chư nhật ABCD cạnh AD = a =
3cm, AB = b = 4cm. Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2=-12,5.10-8C
và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q3.
ĐS: q1=2,7.10-8C; q3=6,4.10-8C
Bài 3: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), Tính cường độ điện trường tại
một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) .
ĐS: E = 4500 (V/m).
Bài 4: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh
a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó
ĐS: E = 0.
Bài 5: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong
-9 -9

chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện
tích và cách đều hai điện tích đó.
ĐS: E = 36000 (V/m).
Bài 6: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC
-16

cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Tính cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC.
ĐS: E = 1,2178.10-3 (V/m).
Bài 7: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong
chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện
tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm).
ĐS: E = 16000 (V/m).
Bài 8: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác
-16 -16

đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A của tam
giác ABC
ĐS: E = 0,7031.10-3 (V/m).
Bài 9. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm
q=2.10-8C một khoảng 3 cm.
Đ s: 2.105 V/m.
Bài 10. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E =
3. 104 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ?
Đ s: 3. 10-7 C.
Bài 11. Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm
Q, chịu tác dụng của một lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại
M có độ lớn là bao nhiêu ?
Đ s: 3. 104 V/m.
Bài 12. Cho hai điện tích q1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB

= 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường E tại:
a. H, là trung điểm của AB.
b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.
c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều.

1
Đ s: 72. 103 V/m. 32. 103 V/m. 9. 103 V/m.
Bi 13. Hai điện tích q1 = 8. 10-8 C, q2 = -8. 10-8 C đặt tại A và B trong không khí biết AB = 4
cm. Tìm vectơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2 cm, suy
ra lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10-9 C đặt tại C.
Đ s: EC ≈ 12,7. 105 V/m. F = 25,4. 10-4 N.
Bài 14. Hai điện tích q1 = -10-8 C, q2 = 10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 6 cm. Xác
định vectơ cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB cách AB 4 cm.
Đ s: E≈ 0,432. 105 V/m.
Bài 15. Tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại A cạnh a= 50 cm, b= 40 cm, c= 30 cm.Ta đặt
lần lượt các điện tích q1 = q2 = q3 = 10-9 C. Xác định vectơ cường độ điện trường tại H, H là
chân đường cao kẻ từ A.
Đ s: 246 V/m.
Bài 16. Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích q1 = 16.10-8 C,
q2 = -9.10-8 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C
nằm cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm.
Đs: 12,7. 105 V/m.
Bài 17. Hai điện tích điểm q1 = 2. 10-2 µC, q2 = -2. 10-2 µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau
một đoạn a = 30 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại M cách đều A và B một
khoảng là a.
Đ s: 2000 V/m.
Bài 18. Trong chân không, một điện tích điểm q = 2. 10 C đặt tại một điểm M trong điện
-8

trường của một điện tích điểm Q = 2. 10-6C chịu tác dụng của một lực điện F = 9.10-3N. Tính
cường độ điện trường tại M và khoảng cách giữa hai điện tích?
Đs: 45.104V/m, R = 0,2 m.
Bài 19. Trong chân không có hai điện tích điểm q1= 3. 10-8C và q2= 4.10-8C đặt theo thứ tự tại
hai đỉnh B và C của tam giác ABC vuông cân tại A với AB=AC= 0,1 m. Tính cường độ điện
trường tại A.
Đ s: 45. 103 V/m.
Bài 20. Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2. 10-8C và q2= -32.10-8C đặt tại hai điểm
A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng
không.
ĐS: MA = 10 cm, MB = 40 cm.
Bài 21. Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh AD =
a= 3 cm, AB= b= 1 cm.Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = - 12,5. 10-
 
8
C và cường độ điện trường tổng hợp ở D E D = 0 . Tính q1 và q3?
Đ s: q1 =10,7. 10-8C, q2 = 0,395.
10-8C.
Bài 22. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm
C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với:
a. q1= 36. 10-6C, q2= 4. 10-6C.
b. q1= - 36. 10-6C, q2= 4. 10-6C.
ĐS: a. CA= 75cm, CB= 25cm.
b. CA= 150 cm, CB= 50 cm.

2
Bài 23. Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 + q2 = 7. 10-8C và điểm
C cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1 và q2 ?
Bài 24. Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Hỏi phải đặt ở B một
điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng không? ĐS: q2 = −2 2q
Bài 25. Một quả cầu nhỏ khối lượng m= 0,25 g mang điện tích q= 2,5. 10-9C được treo bởi một
 
dây và đặt trong một điện trường đều E . E có phương nằm ngang và có độ lớn E= 106 V/m.
Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Lấy g= 10 m/s2.
ĐS: 450
Bài 26. Tại 2 điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = q2 = 4.10-
6
C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8cm.
Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-8C đặt tại C.
Bài 27. Tại 2 điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = - q2 = 6.10-
6
C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC =
12cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8C đặt tại C.
Bài 28: Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10-5C đặt ở hai điểm A và B trong chất điện môi có  =4,
AB=9cm. Xac định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách
9 3 3 8
AB một đoạn d = cm. ĐS: .10 V / m
2 36

Bài 29: Hai điện tích +q và –q (q>0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là một điểm nằm
trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn x.
a. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M
b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó
2kqa 2kq
ĐS: a. E = 2E1cos  = 3
; b. Emax =
a2
( x2 + a2 ) 2

Bài 30: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10-
8
C được treo bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều E
có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc  = 450 . Lấy g = 10m/s2. Tính:
a. Độ lớn của cường độ điện trường.
b. Tính lực căng dây .
ĐS: a. 105V/m; b. T = 2.10−3 N
Bài 31: Một điện tích điểm q1 = 8.10-8C đặt tại điểm O Trong chân
không.
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn 30cm.
b. Nếu đặt điện tích q2 = - q1 tại M thì nó chịu lực tác dụng như thế nào?
q
ĐS: a. Cường độ điện trường tại M: E M = k 2 = 8000V
r
b. Lực điện tác dụng lên q2: F = q 2 E = 0,64.10−3 N
Vì q2 <0 nn F ngược chiều với E
Bài 32: Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí. cho biết AB = 2a

3
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn
h.
b. Định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này

2kqh 2 2kq
ĐS: a.E = 2E1cos  = ;b. h = a ; EM max = 2 3
(a 2
+h )
2 3/2 2 2a 9

a2 a 4kq
HD: EM đạt cực đại khi: h =  h =2
 ( E M )max =
2 2 3 3a 2

You might also like