You are on page 1of 22

TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

PHẦN 2: ĐIỆN – QUANG


Họ và tên : ………………………….……… Xác nhận của giáo viên:
……………………………………
…………………………………… Số liệu đo Kết quả

Lớp :…………………….……….Nhóm : ……..

BÀI 1: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG CẦU WHEASTON


I. MỤC ĐÍCH
- Đo điện trở.
- Nghiệm lại công thức mắc điện trở nối tiếp và song song.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Xét mạch cầu Wheaston như hình vẽ: En
• R1 ; R2 đã biết, RV là biến trở, Rx là điện trở cần đo.
• Điều chỉnh RV sao cho điện kế G chỉ số 0, ta nói rằng cầu RX R1
M
A B
cân bằng. Khi đó ta có:
𝑉𝐴 − 𝑉𝑀 = 𝑉𝐴 − 𝑉𝑁 𝐻𝑎𝑦 𝐼1 𝑅𝑥 = 𝐼2 𝑅𝑉 G
𝑉𝑀 − 𝑉𝐵 = 𝑉𝑁 − 𝑉𝐵 𝐼1 𝑅1 = 𝐼2 𝑅2 RV R2
𝑹𝟏
Suy ra 𝑹 𝒙 = 𝑹 𝑹𝑽 (1) N
𝟐

• Thay vào vị trí Rx các điện trở khác cần xác định và làm Hình 1: Sơ đồ nguyên lý
tương tự như trên.
III. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Bảng 1: Dụng cụ thí nghiệm

TT Tên dụng cụ Số lượng


1 Nguồn điện 1
2 Bảng mạch điện 1
3 Hộp điện trở xoay( R1, Rv) 2
4 Điện trở (Rx, Ry, R2 = 100 Ω) 3
5 Điện kế 1
6 Dây nối mềm 2
7 Cầu nối 5

Hình 2: Hệ đo
0(V) +4,5(V)

C D M
Hộp điện
trở
Rx Ry B
G
R2
Hộp A E
điện
trở Rv N
Hình 3: Sơ đồ hệ đo
IV. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
4.1 Chuẩn bị hệ đo, kiểm tra nguồn điện, mạch điện.
- Bước 1: Kiểm tra hai đầu dây âm và dây dương của nguồn điện (đế hai dây tách biệt,
không kết nối hay cắm và bảng mạch điện và hai dây không chạm vào nhau)
- Bước 2 : Bật nguồn điện, điều chỉnh hiệu điện thế U = 4,5 V.
- Bước 3: Tắt nguồn điện, lắp mạch như sơ đồ hình 3.
4.2 Tiến hành thí nghiệm.
a) Đo Rx.
- Bước 1: Mắc sơ đồ mạch điện như hình 3.
- Bước 2: Nối C với D
- Bước 3: Đặt R1 = 100 Ω và bật nguồn điện.
- Bước 4: Xoay Rv sao cho điện kế G chỉ số 0, đọc giá trị RV khi đó ghi RV vào bảng 2.
- Bước 5: Đặt R1 lần lượt là 200 Ω, 300 Ω và làm tương tự như bước 4.
b) Đo Ry.
- Bước 1: Mắc sơ đồ mạch điện như hình 3.
- Bước 2: Nối điểm E với A
- Bước 3: Làm tương tự các bước 3, 4, 5 như phần a.
c) Đo Rx nối tiếp Ry.
- Bước 1: Mắc sơ đồ mạch điện như hình 3.
- Bước 2: Nối chéo điểm C với E
- Bước 3: Làm tương tự các bước 3, 4, 5 như phần a.
d) Đo Rx song song Ry.
- Bước 1: Mắc sơ đồ mạch điện như hình 3.
- Bước 2: Nối chéo điểm C với D
- Bước 3: Làm tương tự các bước 3, 4, 5 như phần a.
4.3 Kết thúc thí nghiệm
- Tắt nguồn điện. Tháo các dây dẫn, dây nối mềm, xếp dụng cụ gọn gàng.
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Bảng 2.

R1() Rv() Rx() Rv() Ry() Rv() Rnt() Rv() Rss()

100

200

300
VI. XỬ LÝ SỐ LIỆU
6.1 Tính Rx .

𝑅𝑥1 + 𝑅𝑥2 + 𝑅𝑥3


̅𝑅̅̅𝑥̅ = = .................................................= ........................(Ω)
3
̅̅̅̅ − 𝑅𝑥1 | + |𝑅
|𝑅 ̅̅̅𝑥̅ − 𝑅𝑥2 | + |𝑅 ̅̅̅𝑥̅ − 𝑅𝑥3 |
̅̅̅̅̅𝑥 = 𝑥
∆𝑅 = ...................... = ...................(Ω)
3
̅̅̅̅̅𝑥
∆𝑅
𝛿= . 100% = ...................... ...................... = ......................
̅𝑅̅̅𝑥̅
𝑹𝒙 = ̅̅̅̅
𝑹𝒙 ± ̅̅̅̅̅
∆𝑹𝒙 = ...................... ± ......................(Ω)
6.2 Tính Ry .

𝑅𝑦1 + 𝑅𝑦2 + 𝑅𝑦3


̅̅̅̅
𝑅𝑦 = = ...................... ..............................= ....................(Ω)
3
̅̅̅̅
|𝑅 ̅̅̅̅ ̅̅̅̅
𝑦 − 𝑅𝑦1 | + |𝑅𝑦 − 𝑅𝑦2 | + |𝑅𝑦 − 𝑅𝑦3 |
̅̅̅̅̅
∆𝑅𝑦 = = ...................... = ..................(Ω)
3
̅̅̅̅̅
∆𝑅𝑦
𝛿= . 100% = ...................... ...................... = ......................
̅𝑅̅̅̅
𝑦
𝑹𝒚 = ̅̅̅̅
𝑹𝒚 ± ̅̅̅̅̅
∆𝑹𝒚 = ...................... ± ......................(Ω)
6.3 Tính Rnt .

𝑅𝑛𝑡1 + 𝑅𝑛𝑡2 + 𝑅𝑛𝑡3


̅̅̅̅̅
𝑅𝑛𝑡 = = ...................... ...................... = ......................(Ω)
3
̅̅̅̅̅
|𝑅 ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅
𝑛𝑡 − 𝑅𝑛𝑡1 | + |𝑅𝑛𝑡 − 𝑅𝑛𝑡2 | + |𝑅𝑛𝑡 − 𝑅𝑛𝑡3 |
̅̅̅̅̅̅
∆𝑅𝑛𝑡 = = ...................= ..............(Ω)
3
̅̅̅̅̅̅
∆𝑅𝑛𝑡
𝛿= . 100% = ...................... ...................... = ......................
̅̅̅̅̅
𝑅𝑛𝑡
𝑹𝒏𝒕 = 𝑹 ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅
𝒏𝒕 ± ∆𝑹𝒏𝒕 = .......... ............ ± ......................(Ω)
6.4 Tính Rss .
𝑅𝑠𝑠1 + 𝑅𝑠𝑠2 + 𝑅𝑠𝑠3
̅̅̅̅
𝑅𝑠𝑠 = = ...................... ...................... = ......................(Ω)
3
̅̅̅̅
|𝑅 ̅̅̅̅ ̅̅̅̅
𝑠𝑠 − 𝑅𝑠𝑠1 | + |𝑅𝑠𝑠 − 𝑅𝑠𝑠2 | + |𝑅𝑠𝑠 − 𝑅𝑠𝑠3 |
̅̅̅̅̅̅
∆𝑅𝑠𝑠 = = ...................... = .........(Ω)
3
̅̅̅̅̅̅
∆𝑅𝑠𝑠
𝛿= . 100% = ...................... ...................... = ......................
̅̅̅̅
𝑅𝑠𝑠
𝑹𝒔𝒔 = ̅̅̅̅̅
𝑹𝒔𝒔 ± ̅̅̅̅̅̅
∆𝑹𝒔𝒔 = ...................... ± ......................(Ω)

6.5 Tính Rnt và Rss theo công thức lý thuyết.

Rnt = RX + RY =.....................()
RX  RY =....................()
Rss =
RX + RY
Nhận xét:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
BÀI 2: NGHIÊN CỨU ĐẶC TUYẾN CỦA TRANSITOR

I. MỤC ĐÍCH
- Nghiên cứu tính chất khuyếch đại của Transitor.
- Vẽ đường đặc tuyến truyền qua của nó.
- Tính hệ số khuếch đại của Transitor BD137.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chất bán dẫn thuần khiết (tinh khiết): điển hình Ge, Si, đó là các nguyên tố thuộc nhóm
IV bảng tuần hoàn. Các chất này có cấu trúc mạng tinh thể và khi ở nhiệt độ thấp các điện tử
liên kết bền vững với các nguyên tử. Nhưng khi nhiệt độ tăng, hoặc khi bị kích thích, một số
điện tử thoát khỏi liên kết trở thành điện tử tự do và tạo ra lỗ trống so với liên kết trước đây.
Điện tử lân cận sẽ lấp lỗ trống đó và lại tạo ra lỗ trống ở vị trí mới. Quá trình này cứ thế tiếp
diễn. Như vậy, trong chất bán dẫn có hai loại hạt dẫn điện đó là điện tử và lỗ trống.
Chất bán dẫn loại P và chất bán dẫn loại N: để tăng tính dẫn điện của bán dẫn thuần (cơ
bản) người ta tăng nồng độ điện tử hoặc lỗ trống bằng cách pha thêm vào bán dẫn cơ bản một
lượng nhỏ tạp chất.
Khi tạp chất là các nguyên tố thuộc nhóm III (ví dụ B (Bo)) thì tạo ra chất bán dẫn loại P
với đặc điểm nồng độ lỗ trống lớn hơn nhiều so với nồng độ điện tử. Như vậy trong chất bán
dẫn loại P, lỗ trống là hạt dẫn điện đa số còn điện tử là hạt dẫn điện thiểu số.
Ngược lại, khi tạp chất là các nguyên tố thuộc nhóm V (ví dụ P (Phốt pho)) thì tạo ra chất
bán dẫn loại N trong đó điện tử là hạt dẫn điện đa số còn lỗ trống là hạt dẫn điện thiểu số.
Transitor: đó là linh kiện bằng cách pha tạp tạo ra 3 miền bán dẫn PNP (thuận) hoặc NPN
(ngược). Trong 3 miền đó, miền có nồng độ tạp chất lớn nhất là miền emitơ; miền có nồng độ
tạp chất nhỏ nhất và có độ dầy bé nhất (cỡ m ) là miền bagiơ; miền còn lại là miền colectơ.
Các dây nối hàn với các miền này tương ứng được gọi là các cực emitơ, bagiơ và colectơ.

C C
Colectơ Colectơ

P N
B Bagiơ B P Bagiơ
N
P N

Emitơ Emitơ
E E
Hình 1: Cấu tạo của Transitor
Các miền của transitor tạo ra 2 lớp tiếp giáp PN. Nếu miền P của tiếp giáp nối với điện thế
cao hơn và miền N được nối với điện thế thấp hơn thì tiếp giáp đó được phân cực thuận. Trường
hợp ngược lại ta nói tiếp giáp đó được phân cực ngược.
Để hoạt động ở chế độ khuyếch đại thì tiếp giáp emitơ - bagiơ phải được phân cực thuận
còn tiếp giáp colectơ - bagiơ phân cực ngược. Dưới tác dụng của các điện áp phân cực như trên,
các lỗ trống từ miền emitơ phun qua lớp tiếp giáp E-B tạo nên dòng emitơ IE. Chúng tới vùng
bagiơ trở thành hạt thiểu số và tiếp tục được khuyếch tán hướng tới tiếp giáp B-C. Trên đường
khuyếch tán một phần nhỏ các lỗ trống tái hợp với các điện tử (là hạt đa số của bagiơ) tạo nên
dòng bagiơ IB. Gần như toàn bộ lỗ trống khuyếch tán được tới bờ của tiếp giáp B - C và bị điện
trường tại đó cuốn qua miền colectơ tạo nên dòng IC. Ta có hệ thức (gần đúng) giữa các dòng
điện như sau: IE = IB + IC và IC, IE >> IB ; khi đó hệ số khuyếch đại dòng điện:
𝐼
𝛽 = 𝐼𝐶 (1)
𝐵

Nếu IB thay đổi thì IC cũng thay đổi theo. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của IC vào IB khi
UCE = const, gọi là đặc tuyến truyền qua của transitor: IC = f(IB).

III. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM


Bảng 1: Dụng cụ thí nghiệm

TT Tên dụng cụ Số lượng


1 Nguồn điện 1
2 Ampe kế (mA; μA) 2
3 Bảng mạch điện 1
4 Transitor BD137 1
5 Biến trở 1
6 Điện trở 2
7 Cầu nối 5

Hình 2: Các dụng cụ hệ đo

+ 6V

mA
1k

Tr BD137

Rb 10

- 6V

Hình 3: Sơ đồ hệ đo
IV. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
4.1 Chuẩn bị hệ đo, kiểm tra nguồn điện, mạch điện.
Bước 1: Kiểm tra đầu âm, đầu dương của nguồn để tách biệt (không cắm vào bảng mạch,
không để chạm nhau)
Bước 2 : Bật công tắc nguồn điện, đặt điện áp nguồn bằng 6V.
Bước 3: Tắt nguồn và mắc mạch điện như sơ đồ hình vẽ.
Bước 4: Vặn chiết áp Rb ngược chiều kim đồng hồ về vị trí a (0 ).
4.2 Đo IC tương ứng IB .
Bước 1: Kiểm tra lại mạch điện như phần 4.1 và bật nguồn điện.
Bước 2: Tăng dần giá trị của chiết áp từ vị trí a theo chiều kim đồng hồ. Khi thấy đồng hồ μA
chỉ IB = 20 (µA) thì dừng xoay chiết áp để đọc giá trị IC tương ứng trên đồng hồ mA
và ghi vào bảng 2.
Chú ý: Vì dây đo mắc vào chốt 30 (mA) nên phải nhân đôi số đọc được, sau đó mới ghi vào
bảng 2.
Bước 3: Tiếp tục xoay chiết áp và đọc giá trị IC tương ứng với IB lần lượt là 40; 60;.....; 180
µA.
Bước 4: Tìm và ghi giá trị sai số dụng cụ K1, K2 tương ứng
Bước 5: Tắt nguồn, rút các dây nối (cầm dưới phần đế nhựa).
4.3 Kết thúc thí nghiệm
Tắt nguồn điện. Tháo các dây dẫn, dây nối mềm, xếp dụng cụ gọn gàng.

V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Bảng 2: Cường độ dòng điện IC tương ứng với IB .

IB ( A ) IC (mA)  = IC / I B

20

40

60

80

100

120

140

160

180
VI. XỬ LÝ SỐ LIỆU
6.1 Tính các sai số tuyệt đối.
I B = K1  500(A) =................. ( A ) với K1 =..............%.
I C = K 2  30(mA) =....................(mA) với K2 =...............%.
6.2 Vẽ đường đặc tuyến.
Trục hoành là IB( A ), trục tung là IC (mA).
Đánh dấu các điểm đo được.
Tạo các hình dấu cộng (+) sai số.
Vẽ đồ thị đi qua các dấu cộng, thành đường không gãy khúc.

IC (mA)

0
IB (A)

Nhận xét

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

.............................................. .............................................. ............................................................


BÀI 3: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ PLANCK
I. MỤC ĐÍCH
- Khảo sát và vẽ đường đặc trưng Vôn - Ampe của tế bào quang điện.
- Xác định hằng số Planck.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hiệu ứng quang điện là hiện tượng các electron bứt ra khỏi bản kim loại (gọi là quang
elecctron) khi được chiếu vào bề mặt bản đó ánh sáng thích hợp có bước sóng   o , giá trị o
gọi là giới hạn quang điện (phụ thuộc bản chất của mỗi kim loại).
Để nghiên cứu hiện tượng này, ta dùng một tế bào quang điện chân không. Cấu tạo của nó
gồm một bóng thủy tinh đã hút chân không (10-6  10-8 mmHg), bên trong có hai điện cực: anốt
A là một vòng dây kim loại đặt ở giữa, catốt K là một lớp chất nhạy quang (thí dụ như hợp chất
ăngtimônit xêzi SbCs...) phủ lên nửa mặt phía trong của bóng thủy tinh. Tất cả được đặt trong
một hộp kín có cửa sổ nhỏ cho ánh sáng chiếu vào. Anốt A nối với cực (+) và catôt K nối với
cực âm (-) của nguồn một chiều U. Hiệu điện thế UAK giữa anốt và catốt được đo bằng vônkế V
và có thể thay đổi nhờ biến trở R.
I(A
)

Ib

I0

UKA(V) UC 0 Ubh UAK(V)

Hình 1: Đường đặc trưng Vôn - Ampe


Khi chiếu ánh sáng thích hợp   o vào catốt K, trong mạch xuất hiện dòng quang điện có
cường độ Ia.
Cường độ Ia tăng theo hiệu điện thế UAK, tới khi U AK  U bh thì cường độ Ia không tăng nữa
và đạt giá trị không đổi Ibh gọi là dòng quang điện bão hòa.
Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng tỷ lệ với cường độ chùm sáng chiếu vào catốt.
Đồ thị Ia = f(UAK) gọi là đường đặc trưng Vôn-Ampe của tế bào quang điện.
Hiện tượng quang điện được giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein. Theo
thuyết này, ánh sáng cấu tạo bởi vô số phôtôn (lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn mang một năng
𝑐
lượng xác định bằng: 𝜀 = ℎ. 𝑓 = ℎ 𝜆
h: là hằng số Planck.
c = 3.108 (m/s): là vận tốc ánh sáng trong chân không.
f: là tần số của ánh sáng đơn sắc có bước sóng  .
Như đã biết, electron tự do trong kim loại muốn thoát ra khỏi bề mặt kim loại thì cần phải
nhận được năng lượng tối thiểu bằng công thoát A0 của nó đối với kim loại đó. Nếu chiếu ánh
sáng thích hợp vào mặt bản kim loại, êlectrôn nằm gần sát mặt bản này sẽ hấp thụ hoàn toàn
năng lượng  = h  f của phôtôn để chuyển một phần thành công thoát A0 của nó và phần còn lại
m  Vmax
2
chuyển thành động năng ban đầu cực đại khi vừa thoát khỏi bề mặt kim loại. Áp dụng
2
định luật luật bảo toàn năng lượng đối với các quang electron, ta nhận được phương trình
2
𝑚𝑉𝑚𝑎𝑥
Einstein: 𝜀 = ℎ. 𝑓 = 𝐴0 + 2
2
𝑚𝑉𝑚𝑎𝑥
Vì > 0 nên h. f  A0 . Suy ra điều kiện xảy ra HTQĐ:
2
hc
 = 0
A0
Khi UAK > 0 và càng tăng thì số quang electron chuyển động từ catôt K về anốt A trong một
đơn vị thời gian càng nhiều và cường độ Ia của dòng quang điện càng tăng.

Khi U AK  U bh thì toàn bộ số quang electron thoát khỏi catốt K trong một đơn vị thời gian
đều bị hút hết về anốt A, do đó cường độ Ia của dòng quang điện không tăng nữa và đạt giá trị
bão hòa Ibh.

Nếu cường độ chùm ánh sáng thích hợp chiếu vào catốt K càng mạnh thì số phôtôn đến đập
vào catốt K trong một đơn vị thời gian càng nhiều. Do đó, số quang electron thoát khỏi catôt K
và chuyển động về anốt A trong một đơn vị thời gian càng nhiều và cường độ dòng quang điện
bão hòa Ibh càng lớn.

Rõ ràng là ngay cả khi UAK = 0, một số quang electron có động năng cực đại m  Vmax
2
/ 2 đủ
lớn vẫn có thể bay từ catốt K sang anốt A để tạo thành dòng quang điện ban đầu có cường độ rất
nhỏ I 0  0 . Muốn triệt tiêu dòng quang điện này (I0= 0), ta phải đặt vào hai cực của tế bào
quang điện thế âm UAK = - UC và UC được gọi là hiệu điện thế cản có giá trị sao cho:
m Vmax
2
e U C = = h  f − A0 ; ở đây e = - 1,6.10- 19 (C).
2
Với các ánh sáng đơn sắc có tần số lần lượt là f 1 và f 2 , hiệu điện thế cản có giá trị tương
ứng là UC1 và UC2. Khi đó ta có:

e U C1 = h  f1 − A0
e U C 2 = h  f 2 − A0

U C1 − U C 2
Từ đó suy ra: h= e
f1 − f 2

III. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

Hình 1: Hệ đo và sơ đồ nguyên lý
Bảng 1: Dụng cụ thí nghiệm và hộp chứa kính lọc sắc

TT Tên dụng cụ Số lượng


1 Nguồn sáng 1
2 Dây nối 7
3 Kính lọc sắc 3
4 Vôn kế 1
5 Ampe kế 1
(Chỉ dùng khi cần và cất gọn
6 Tế bào quang điện 1 gàng sau khi sử dụng)

IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM


4.1 Khảo sát và vẽ đặc tuyến Vôn -Ampe của tế bào quang điện.
a) Chuẩn bị hệ đo thí nghiệm, kiểm tra mạch điện.
Bước 1: Công tắc K ở vị trí ngắt (đèn LED không sáng).
Bước 2: Mắc mạch điện như trên sơ đồ 1 khi đó nối Q với F và P với E.
Bước 3: Vôn kế V chọn thang đo 100 (V).
Micrô Ampe kế A chọn thang 100 ( A ).
Bước 4: Nguồn 1 chiều UAK đặt ở vị trí 0 (Núm xoay UAK vặn về vị trí tận cùng trái).
Bước 5: Đèn chiếu Đ đặt ở vị trí cố định với tế bào quang điện (Giáo viên đã đặt) và nối nó với
nguồn điện xoay chiều.
b) Tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Khảo sát dòng điện Ibh1 = 20 µA.
Bước 1: Bấm công tắc K, các đèn LED báo hiệu sẽ sáng.
Bước 2: Thiết lập dòng quang điện bão hòa Ibh1 = 20 ( A ) bằng cách: Vặn núm xoay UAK sao
cho Vôn kế chỉ 60 (V), điều chỉnh núm “Điều chỉnh đèn” để có cường độ dòng quang
điện Ia1= 20 ( A ).
Bước 3: Vặn núm xoay UAK để giảm UAK về 0.
Bước 4: Tăng dần UAK từng 2 (V) một từ 0 đến 20 (V) và từng 10 (V) một từ 20 đến 100(V),
đọc và ghi các giá trị Ia1 vào bảng 2.
Thí nghiệm 2: Khảo sát dòng điện Ibh2 = 40 µA.
Thiết lập dòng quang điện bão hòa Ibh2 = 40 ( A ) và thực hiện các bước 1, 2, 3, 4 ở thí nghiệm
1, đọc và ghi các giá trị Ia2 tương ứng vào bảng 2.
4.2 Xác định hằng số Planck:
a) Chuẩn bị hệ đo thí nghiệm, kiểm tra mạch điện.
Bước 1: Công tắc K ở vị trí ngắt.
Bước 2: Mắc mạch điện như trên sơ đồ 1 khi đó nối Q với E và P với F.
Bước 3: Vôn kế V chọn thang đo 2,5(V).
MicrôAmpe kế A chọn thang 1( A ).
Bước 4: Nguồn 1 chiều UAK đặt ở vị trí 0 (Núm xoay UAK vặn về vị trí tận cùng trái). Giữ cố
định đèn chiếu Đ.
b) Tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 3.
Bước 1: Bấm công tắc K, đèn LED báo hiệu sẽ sáng.
Bước 2: Dùng tấm nhựa màu Đen che kín cửa sổ tế bào quang điện.
Bước 3: Vặn núm quy “0” điều chỉnh chính xác kim đồng hồ Mircô Ampe kế chỉ về đúng số 0
(không thay đổi núm quy “0” trong quá trình đo)
Bước 4: Thay tấm nhựa đen bằng tấm kính xanh lục, ta có ánh sáng bước sóng 1 = 0,505(m)
Bước 5: Điều chỉnh núm “Điều chỉnh đèn” để cho dòng ban đầu I0 là 0,6 (A)
Chú ý: Vì MircôAmpe có thang đo đặt ở vị trí 1A, nên toàn bộ đồng hồ MircôAmpe có giá
trị lớn nhất là 1A, vậy 0,6A tương đương vạch với 60 trên đồng hồ MircôAmpe.
Khi đó, các bạn vận dụng cho trường hợp khi thang đo là 2,5V).
Bước 6: Vặn núm xoay UAK để tăng dần hiệu điện thế ngược đặt vào Catốt và Anốt (Lúc này là
UKA). Ta thấy dòng I1 giảm dần đến triệt tiêu. Để đọc được chính xác hiệu điện thế cản
UC ta vặn núm xoay UAK tăng dần 0,1(V) để có UKA. Đọc và ghi các giá trị dòng I1
tương ứng vào bảng 3. Khi thấy dòng I1 = 0 thì dừng lại (MircôAmpe lúc đó chỉ số 0).

Thí nghiệm 4.

Thay kính xanh lục bằng kính xanh lam, để có ánh sáng bước sóng 2 = 0,450 ( m) . Thực hiện
lại như thí nghiệm 3 ghi giá trị I2 vào bảng 4.

V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Bảng 2: Cường độ dòng điện Ibh.

UAK (V) Ia1( A) Ia2( A) UAK (V) Ia1( A) Ia2( A)

0 20

2 30

4 40

6 50

8 60

10 70

12 80

14 90

16 100

18
Bảng 3: Cường độ dòng điện của tấm kính xanh lục 1 = 0,505 ( m)

UKA(V) 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0

I1 ( A)

Bảng 4: Cường độ dòng điện của tấm kính xanh lam 2 = 0,450 ( m)

UKA(V) 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0

I2 ( A)

VI. XỬ LÝ SỐ LIỆU

6.1. Vẽ đặc tuyến Vôn - Ampe của tế bào quang điện.

Ia( )

0
UAK (V)
6.2 Xác định hằng số Planck.
c c
• Xác định các tần số: f1 = = ....................(Hz); f 2 = = ..................(Hz)
1  2
Ia( )

0
UKA(V)
Xác định UC1; UC2 từ đồ thị:
Từ đồ thị xác định: UC1 = .................(V)
UC2 =..................(V)

U C1 − U C 2
Tính hằng số Planck: h = e  = .........................= ....................(J.s)
f1 − f 2
Nhận xét:

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
BÀI 4: KHẢO SÁT GIAO THOA QUA KHE YOUNG VÀ XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG
ÁNH SÁNG CỦA CHÙM TIA LASER
I. MỤC ĐÍCH
- Quan sát và vẽ sự phân bố cường độ sáng của ảnh giao thoa qua khe Young.
- Xác định bước sóng ánh sáng của chùm tia LASER.

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Sự giao thoa ánh sáng.
Theo thuyết điện từ của Mắc xoen, ánh sáng là các sóng điện từ truyền trong chân không
với vận tốc c = 3.108(m/s). Ánh sáng trắng là tập hợp của mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng
 = 0,40  0,76( m) .
Giao thoa ánh sáng: là sự chồng chất của hai sóng ánh sáng kết hợp (có cùng tần số và
hiệu số pha không đổi theo thời gian) trong không gian tạo thành các vân sáng và vân tối xen kẽ
nhau (Hình 1).
Cường độ sáng (V)

X-3 X-2 X-1 X0 X+1 X+2 X+3 Vị trí vân sáng


(mm)
Hình 1

Xét hiện tượng giao thoa ánh sáng qua khe Young (Hình 2):

H M
d1
S1
S
O
d2
S2
D
P A

Hình 2
Ánh sáng đơn sắc phát ra từ một nguồn khe S, truyền qua hai khe hở hẹp song song S 1, S2
nằm rất gần nhau trên màn chắn P. Đặt màn ảnh A song song với màn chắn P và cách P một
khoảng D để quan sát được ảnh giao thoa. Giả sử dao động sáng tại S 1 và S2 cùng được biểu
diễn bởi phương trình: E = E0 . cos(2f .t )
Tại M trên màn A các dao động có dạng:
E1 = E01. cos 2 ( f .t − d1 /  )
E2 = E02 . cos 2 ( f .t − d 2 /  )
và dao động sáng tại M có giá trị bằng tổng hai dao động sáng thành phần:
EM = E1 + E2
Biên độ E0M của sóng tổng hợp là:

2 2
2𝜋
𝐸𝑂𝑀 = √𝐸01 + 𝐸02 + 2𝐸01 𝐸02 𝑐𝑜𝑠 (𝑑2 − 𝑑1 )
𝜆

+ Vì cường độ sáng I tỷ lệ với EOM


2
, nên tùy thuộc vào hiệu pha:

2.
 = (d2 − d1 ) = 2. .
 
với d 2 − d1 =  là hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng.
2𝜋∆
Giá trị cực đại Imax ứng với vân sáng hay cực đại giao thoa, khi cos =1
𝜆
hay ∆= 𝑑2 − 𝑑1 = ±𝑘. 𝜆 với k = 0, 1, 2,.....
2𝜋∆
Giá trị cực tiểu Imin ứng với vân tối hay cực tiểu giao thoa, khi cos =−1
𝜆
𝜆
Hay ∆= 𝑑2 − 𝑑1 = ±(2𝑘 + 1). 2 với k = 0, 1, 2,.....

Vị trí các vân giao thoa trên màn ảnh A có thể xác định như sau:
Kẻ đường thẳng MH vuông góc với đường thẳng S1S2, khi đó S1H = x - a/2 và S2H = x +
a/2 với x = MO; a = S1S2.

Áp dụng định lý Pitago cho hai tam giác vuông MHS1 và MHS2: d12 = (x − a / 2)2 + D 2 ;
d 22 = (x − a / 2) + D 2
2

Trừ vế với vế của hai đẳng thức trên ta được:

d 22 − d12 = (d 2 + d1 )(d 2 − d1 ) = 2a.x


Thí nghiệm chứng tỏ các vân giao thoa chỉ quan sát rõ trong khoảng gần điểm giữa O trên
màn ảnh A, nên coi gần đúng:
d 2 + d1  2  D thì  = d 2 − d1  a  x / D ; khi đó
𝜆𝐷
+ Vị trí vân sáng xác định bởi công thức: 𝑥𝑠 = ±𝑘 𝑎
Vân sáng ứng với k = 0 trùng với điểm giữa O trên màn ảnh A gọi là vân sáng trung tâm.
Các vân sáng khác ứng với k = 1, 2,... nằm đối xứng với nhau về hai phía của vân sáng giữa.
1 𝜆𝐷
+ Vị trí vân tối xác định bởi công thức: 𝑥𝑠 = ±(𝑘 + 2) 𝑎
Các vân tối ứng với k = 0, 1, 2,... cũng nằm đối xứng với nhau về hai phía của vân sáng
giữa O và nằm xen kẽ giữa các vân sáng.Các vân sáng hoặc các vân tối trên màn ảnh A nằm
cách đều nhau, nhưng cường độ sáng của các vân sáng này không bằng nhau mà giảm dần từ
vân sáng giữa về hai phía của nó.
𝜆𝐷
Khoảng cách i giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối) kế tiếp nhau là: 𝑖 = 𝑎

Như vậy, ta có thể xác định được bước sóng  của ánh sáng đơn sắc, nếu biết trước các
khoảng cách a, D và đo được khoảng vân i.
Trong thí nghiệm này, ta sẽ xác định giá trị của khoảng vân i và suy ra bước sóng  của
chùm tia laser. Đồng thời khảo sát hiện tượng giao thoa của chùm tia laser bằng cách khảo sát
sự phân bố cường độ sáng trên ảnh giao thoa cho bởi khe Young.
2.2 Khảo sát sự phân bố cường độ sáng và xác định bước sóng của chùm tia Laser qua
ảnh giao thoa cho bởi khe Young.
Vì cường độ sáng tỷ lệ với cường độ I của dòng quang điện, nên ta có thể khảo sát sự phân
bố cường độ sáng trong ảnh giao thoa của chùm tia laser bằng cách khảo sát sự biến thiên cường
độ I của dòng quang điện phụ thuộc vào vị trí X ứng với các vân sáng nằm ở hai bên vân sáng
giữa (vân sáng trung tâm) theo hàm I = f(x) và vẽ đồ thị I = f(x). Từ đó xác định bước sóng của
chùm tia Laser.Trong bài này ta chỉ vẽ ảnh hiện tượng giao thoa của chùm sáng Laser qua khe
Young, ứng với vân sáng k = 0, 1,  2,  3 (như hình vẽ 3).

I(V)

I0

I-1I1

i
I-2I2

I-3I3

x-3 x-2 x-1 X0 x1 x2 x3 Vị trí (mm)


Hình 3
2.3 Xác định bước sóng của chùm tia Laser.
Từ số liệu bảng 2, ta tính ra khoảng cách L của các vân sáng đối xứng qua vân sáng giữa:
L1 = x1 − x −1 ; L2 = x2 − x−2 ; L3 = x3 − x −3
L1 L L
Suy ra khoảng cách vân là: i1 =
; i2 = 2 ; i3 = 3 ;
2 4 6
Sau đó tính các giá trị: i; i;  i từ các giá trị i ở trên.
a.i
Áp dụng công thức:  = với D =1000 (mm) là khoảng cách S1S2
D
đến màn A; a = 0,4 (mm) là khoảng cách giữa 2 khe S1, S2.
III. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Bảng 1: Dụng cụ thí nghiệm
TT Tên dụng cụ Số lượng
1 Diode Laser (DL) 1
2 Hệ khe Young (Y) 1
3 Giá trượt (G) 1
4 Hộp chống nhiễu (B) 1
5 Thước đo Panme (P) 1
6 Khe cảm biến quang điện (QĐ) 1
7 Đồng hồ khuếch đại (KĐ)(MC-897A) 1
8 Đồng hồ vặn năng hiển thị số KYORITSU-Model 1009 1

Hình 4: Hệ đo

K1 QĐ
Y K.Đại
DL Hộp chống nhiễu C
V
1,23

Giá trượt (G)


B
KYORITSU

Hình 5: Sơ đồ hệ đo

Hình 6: Khe cảm biến quang điện và thước đo Panme (P)


a) Cấu tạo thước Panme (P)

1: Thân thước chính


2: Thước tròn
3: Vạch N phía trên thước chính
4: Đường ngang chuẩn
5: Vạch N phía dưới thước chính
B: Chỉ số n
A: Mép thước tròn nằm bên phải
vạch chia thứ N

Hình 7: Cấu tạo thước panme

b) Cách đọc thước panme (P)


Số đo trên Panme được đọc như sau:
X = N + 0,01.n (1): khi mép thước tròn nằm bên phải vạch chia thứ N
của thước chia milimet phía trên.
X = N + 0,5 + 0,01.n (2): khi mép thước tròn nằm bên phải vạch chia thứ N
của thước chia milimet phía dưới.
Chú ý: n là giá trị đọc trên thước tròn tại đường ngang chuẩn
Ví dụ: Xác định số đo X trên hình 7
Do mép thước tròn nằm bên phải vạch chia thứ N của thước chia milimet phía dưới nên
ta sử dụng công thức (2): X = N + 0,5 + 0,01.n
Với N = 10, n = 45 nên X = 10 + 0,5 + 0,01 . 45 = 10,95 (mm)

IV. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

4.1 Thực hiện việc chuẩn trực đối với hệ quang học của khe Young.
Bước 1: Cắm nguồn điện, bật K1 trên nguồn Diode Laser (DL), ta sẽ
nhận được chùm tia laser màu đỏ.
Bước 2: Vặn cán thước panme P để số đo ở vị trí 12,5 (mm) như h.8.
Bước 3: Đặt khe Young Y nằm nghiêng, không chắn chùm tia laser.
Bước 4: Điều chỉnh chùm sáng tia laser dọi vào khe cảm biến QĐ (trên
màn A). Sau đó giữ cố định nguồn Diode Laser (DL) trong quá
trình đo. Hình 8: Vị trí Panme P
Bước 5: Đặt mép B của bàn trượt chứa khe Young (Y) ở vị trí 91 cm ở x = 12,5 mm
trên thước gắn với gá G. Khi đó ta có khoảng cách từ khe Young (Y) đến màn là 1000
mm, giữ cố định khoảng cách trong suốt quá trình thực hiện phép đo.
Bước 6: Dựng khe Young (Y) vuông góc với chùm tia laser, điều chỉnh khe Young (Y) và giá
đỡ khe Young (Y) sao cho chùm tia laser qua hai khe Young (Y) có thông số 0.1 - 0.3
- 0.1 (Hệ khe ở chính giữa, nghĩa là a = 0,4 mm). Sao cho ảnh giao thoa thu được trên
màn rõ nhất.
Bước 7: Đặt hộp C vào giá G, dịch chuyển hộp C lại gần cảm biến QĐ (Sao cho chụp kín cảm
biến QĐ)
4.2 Điều chỉnh bộ khuyếch đại (KĐ) MC-897A
Bước 1: Bấm khóa K ở bộ khuếch đại (KĐ) MC-897A, đèn LED sáng, chọn thang RANGES ở
thang 1,5 (mV), vặn núm Rf về tận cùng bên trái.
̅
⃛ (có điện thế
Bước 2: Đồng hồ vạn năng hiện số KYORITSU - Model 1009 đặt ở thang đo 𝑽
một chiều), ấn núm Range trên mặt đồng hồ để chọn độ chính xác đến 0.01 (lấy 2 chữ
số sau dấu chấm).
Bước 3: Điều chỉnh từ từ núm qui “ 0 ” trên bộ KĐ MC-897A để cho đồng hồ vạn năng hiện số
KYORITSU có giá trị khoảng 1,40  1,60 (V).
Bước 4: Giữ nguyên vị trí này của núm qui “ 0 ” trong suốt thời gian tiến hành thí nghiệm.
Chú ý: Sau khi điều chỉnh chuẩn không được chạm vào nguồn Laser DL, khe Young, hộp C.

4.3 Xác định các cặp số ( I, X).

Bước 1: Vặn Panme P từ vị trí 12,5 mm về vị trí 10mm.


Bước 2: Ta vặn Panme P từ vị trí 10 mm đến 15mm, mắt quan sát đồng hồ vạn năng
KYORITSU, trong khoảng vặn Panme P từ 10  15mm, ghi lại giá trị cao nhất xuất
hiện trên đồng hồ vạn năng KYORITSU, đó chính là I0 cần tìm.
Bước 3: Tiếp đó vặn từ từ Panme P từ 15 mm theo chiều kim đồng hồ, mắt quan sát đồng hồ
vạn năng KYORITSU thấy vị trí nào đạt giá trị I0 hoặc sai khác I0 mà ta quan sát thấy
ở trên một lượng 0,01(V) thì dừng không vặn Panme P, đọc giá trị trên Panme P, đó
là giá trị X0. Ghi giá trị I0, X0 vào bảng 2.
Bước 4: Để xác định I1, X1; I2, X2; I3, X3; vặn Panme P từ vị trí X0 ngược chiều kim đồng hồ
thấy điện thế trên đồng hồ vạn năng KYORITSU giảm, sau đó lại từ từ tăng, tăng đến
giá trị cao nhất (nếu vặn tiếp thì giảm) đó là I1, không vặn Panme P, đọc giá trị trên
Panme P, đó là giá trị X1; ghi giá trị I1, X1 vào bảng 2.
Bước 5: Tiếp tục vặn Panme P ngược chiều kim đồng hồ và làm tương tự như trên ta sẽ xác
định các giá trị I2, X2; I3, X3, ghi các giá trị vào bảng 2.
Bước 6: Để xác định I -1, X -1; I-2, X-2; I -3, X -3; vặn Panme P về vị trí X0, đồng hồ vạn năng
KYORITSU sẽ xuất hiện giá trị I0.
Bước 7: Vặn từ từ Panme P theo chiều kim đồng hồ và quan sát đồng hồ vạn năng
KYORITSU, làm tương tự ta xác định được I-1, X -1; tiếp đó là I-2, X -2; I -3, X -3; ghi
các giá trị vào bảng 2.
Bước 8: Sau khi đo xong: tắt khoá K1 trên nguồn DL, khóa K trên bộ KĐ MC-897A và
chuyển thang đo trên đồng hồ vạn năng KYORITSU về vị trí “OFF ”.

Chú ý: - Không chuyển các rắc cắm trên đồng hồ vạn năng KYORITSU- Model 1009
- Quá trình vặn panme P chậm và đều.
Kết quả đo được phải thoả mãn điều kiện:
➢ I0 > I1(I -1) > I2(I -2) > I3( I-3);
➢ I1  I -1; I2  I -2; I3  I -3; (Sai số giữa I1 và I -1; I2 và I-2; I3 và I -3 không quá 0,02V);
➢ Các giá trị vị trí vân sáng cùng bậc là X(+) và X (-) có giá trị đối xứng xấp xỉ qua X0.
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
• Bảng 2:

I0 = ....................... (V);
X0 = ....................... (mm)

Vặn Panme P từ X0 ngược chiều kim đồng hồ Vặn Panme P từ X0 theo chiều kim đồng hồ
Đỉnh I (V) X (mm) Đỉnh I (V) X (mm)
k= 1 .................... .................... k =-1 .................... ....................
k= 2 .................... .................... k =-2 .................... ....................
k= 3 .................... .................... k =-3 ................... ....................

VI. XỬ LÝ SỐ LIỆU
• Vẽ đồ thị biểu diễn sự phân bố cường độ sáng vân giao thoa của chùm tia Laser.
I (V)

0
X0 X (mm)

• Xác định khoảng cách giữa các cực đại sáng cùng bậc:
L1 = x1 − x −1 = .................... (m);
L2 = x2 − x−2 =.....................(m);
L3 = x3 − x −3 =......................(m);
• Suy ra khoảng cách giữa các vân sáng liên tiếp là:
L
i1 = 1 =..............................(m);
2
L
i2 = 2 = .......... .......... .........( m);
4
L
i3 = 3 =..............................(m);
6
i1 + i2 + i3
• Tính các giá trị: i = = .......................... = ........................ (m)
3
i1 = i − i1 = ............................... = ...................... (m)

i2 = i − i2 = ................................ = ..................... (m)

i3 = i − i3 = ................................ = ...................... (m)

i1 + i2 + i3


Khi đó: i = = .............................= ...................... (m)
3
a i
• Tính bước sóng: = = ................................ = ..................... (m)
D
• ̅ = 1000 (𝑚𝑚); 𝑎̅ = 0,4 (𝑚𝑚); D = 1, 00 ( mm ) ; a = 0, 01(mm)
Với 𝐷

 i a D
= = + + = .............................. = .........................%
 i a D
 =  . = ............................................. = ................................ (m)
Kết quả: 𝜆 = 𝜆̅ ± ∆𝜆
̅̅̅̅ = ...................... ....................±. … … . .................(m)

Nhận xét:

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
22

You might also like