You are on page 1of 23

CHƯƠNG 4.

BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

1 Cách lượng hóa biến định tích

2 Sử dụng biến giả trong phân tích hồi quy

2
Biết cách đặt biến giả

Nắm được phương pháp sử dụng


biến giả trong phân tích hồi quy

2
1. CÁCH LƯỢNG HÓA BIẾN ĐỊNH TÍNH

Biến định Biến định


lượng: Các tính:Thể
giá trị quan hiện một số
sát thể hiện tính chất
bằng con số (phạm trù)
nào đó.

Để đưa biến định tính vào mô hình ta phải


sử dụng biến giả ( Dummy Variable)
1. CÁCH LƯỢNG HÓA BIẾN ĐỊNH TÍNH

 Biến giả dùng để lượng hóa các biến chất lượng. Thông
thường dùng biến giả có hai số 0 và 1.
 Ví dụ 1: Biến chất lượng là giới tính có hai phạm trù là
nam hoặc nữ ta dùng biến giả D (Dummy) để lượng hóa
như sau:
D = 1: nếu là nam
D = 0: nếu là nữ
1. CÁCH LƯỢNG HÓA BIẾN ĐỊNH TÍNH

Với biến chất lượng có nhiều hơn hai phạm trù thì ta dùng
nhiều biến giả:
Ví dụ 2: Tầng lớp xã hội có 3 thành phần: Công nhân, nông
dân, trí thức.
Khi đó ta dùng hai biến giả:
D1 = 1: nếu là công nhân
D1 = 0: nếu không phải là công nhân

D2 = 1: nếu là nông dân


D2 = 0: nếu không phải là nông dân
1. CÁCH LƯỢNG HÓA BIẾN ĐỊNH TÍNH

Chú ý:
 Biến chất lượng có n phạm trù thì dùng n-1 biến giả.

 Phạm trù tương ứng với nó tất cả biến giả lấy giá trị bằng

0 được gọi là phạm trù cơ sở.

 Phạm trù tương ứng với nó biến giả lấy giá trị bằng 1

được gọi là phạm trù so sánh.


2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

2.1 Mô hình hồi quy với một biến định lượng và một
biến chất lượng có hai phạm trù

2.2 Mô hình hồi quy với một biến định lượng và một
biến chất lượng có nhiều hơn hai phạm trù

2.3 Mô hình hồi quy với một biến định lượng và nhiều
biến chất lượng
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

2.1. Mô hình hồi quy với một biến định lượng và một
biến chất lượng có hai phạm trù
Ví dụ 1. Phân tích mối quan hệ giữa tiền lương của công
nhân với bậc thợ và khu vực làm việc(Nhà nước và tư
nhân) ta có mô hình: Y = 1 + 2X + 3D + U
Trong đó:
Y: Tiền lương (triệu đồng/tháng)
X: Bậc thợ
Ta đặt:
D=1: nếu công nhân làm trong khu vực tư nhân
D=0: nếu công nhân làm trong khu vực nhà nước
D được gọi là biến giả trong mô hình
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

2.1. Mô hình hồi quy với một biến định lượng và một
biến chất lượng có hai phạm trù
E(Y/X,D) = 1 + 2X + 3D (4.1)
E(Y/X,D=0) = 1 + 2X (4.2)
E(Y/X,D=1) = 1 + 3 + 2X (4.3)
(4.2): tiền lương trung bình của công nhân làm việc trong
khu vực quốc doanh với bậc thợ là X
(4.3): tiền lương trung bình của công nhân làm việc trong
khu vực tư nhân với bậc thợ là X
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

2.1. Mô hình hồi quy với một biến định lượng


và một biến chất lượng có hai phạm trù
2 : tốc độ tăng lương theo bậc thợ
3 : chênh lệch tiền lương trung bình của công
nhân làm việc ở hai khu vực và cùng bậc thợ.
(Giả thiết của mô hình: tốc độ tăng lương theo
bậc thợ ở hai khu vực giống nhau).
E(Y/X,D) = 1 + 2X + 3D
Y

1 + 3
3
1

X
Hình 4.1: Mức thu nhập bình quân tháng của người lao động tại KVQD
và KVTN khi có bậc thợ là X.
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

2.1. Mô hình hồi quy với một biến định lượng và một biến
chất lượng có hai phạm trù
VD 2. Khảo sát lương của nhân viên theo số năm kinh nghiệm:
Mô hình: Y = 1 + 2X +u
Trong đó:
Y : lương của nhân viên
X : số năm kinh nghiệm
Bây giờ ta xem xét yếu tố giới tính có tác động đến thu nhập ?
Gọi D là biến giới tính, với D=1: nam; D=0: nữ
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

❑TH1: Lương khởi điểm của nv nam và nữ khác


nhau nhưng tốc độ tăng lương theo số năm kinh
nghiệm như nhau

❑TH2: Lương khởi điểm như nhau nhưng tốc độ


tăng lương khác nhau

❑TH3: Lương khởi điểm và tốc độ tăng lương


khác nhau
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

❑TH1: Lương khởi điểm của nhân viên nam và


nữ khác nhau nhưng tốc độ tăng lương theo số
năm kinh nghiệm như nhau:
PRM: Y= 1 + 3D + 2X + U
PRM ứng với nữ (D=0):
Y= 1 + 2X + U
PRM ứng với nam (D=1):
Y= 1 + 3 + 2X + U
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

Y E (Y / X , D = 1) = 1 +  2 +  3 X

E (Y / X , D = 0) = 1 +  3 X

1 +  2
1 ,  2 , 3  0
1

0
X
Hình 4.2: Lương khởi điểm của nv nam và nữ khác nhau
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

❑TH2: Lương khởi điểm như nhau nhưng tốc


độ tăng lương khác nhau:
PRM: Y= 1 + 2X + 3(D.X) + U
với D.X gọi là biến tương tác.
PRM ứng với nữ (D=0) :
Y= 1 + 2X + U
PRM ứng với nam (D=1):
Y= 1 + (2 + 3 )X + U
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

Y
E (Y / X , D = 1) = 1 + (  2 +  3 ) X

E (Y / X , D = 0) = 1 +  2 X

1 ,  2 , 3  0
1

0
X
Hình 4.3: Mức tăng lương theo số năm kinh nghiêm của nv nam và nữ khác nhau
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

❑TH3: Lương khởi điểm và tốc độ tăng lương khác


nhau:
PRM: Y= 1 + 2D + 3X + 4(DX)+ U

PRM ứng với nữ (D=0): Y= 1 + 3X + U

PRM ứng với nam (D=1):

Y= 1 + 2 + (3+ 4 )X + U
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

Y
E (Y / X , D = 1) = ( 1 +  2 ) + ( 3 +  4 ) X

E (Y / X , D = 0) = 1 +  3 X

1 +  2
1 ,  2 , 3 ,  4  0
1

0
X
Hình 4.4: Lương khởi điểm và mức tăng lương của nv nam và nữ khác nhau
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

Ví dụ: Khảo sát mức lương Y (triệu/tháng) theo số năm kinh nghiệm X và theo
trình độ của người lao động (Dưới đại học, Đại học trở lên) thu được:
PRM: Y= 1 + 2D + 3X + 4(D*X)+ U
SRF: Ŷ = 4,52 + 0,83D + 0,65X + 0,27(D*X) ; n = 100
se (0,58) (0,24) (0,13) (0,11)
trong đó D là biến trình độ người lao động, với:
D=1: người lao động có trình độ đại học trở lên
D=0: người lao động có trình độ dưới đại học
a)Viết hàm hồi quy tổng thể và mẫu của từng đối tượng lao động.
b) Tốc độ tăng lương của người lao động có trình độ ĐH trở lên có nhanh hơn
tốc độ tăng lương của người lao động có trình độ dưới ĐH không ?
c) Chênh lệch về mức lương khởi điểm giữa hai loại đối tượng lao động nằm
trong khoảng nào?
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

2.2. Mô hình hồi quy với một biến định lượng và một
biến chất lượng có nhiều hơn hai phạm trù
Ví dụ 3. Xét sự phụ thuộc của thu nhập Y (triệu/tháng)
vào thời gian công tác X (Đv: năm) và nơi làm việc của
người lao động (DNNN, DNTN và DNLD)
Dùng 2 biến giả D1 và D2 với:
➢D1 =1 : nơi làm việc tại DNNN
➢D1 =0 : nơi làm việc tại nơi khác
➢D2 =1 : nơi làm việc tại DNTN
➢D2 =0 : nơi làm việc tại nơi khác
➢D1 = 0 và D2 = 0 phạm trù cơ sở.
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

2.2. Mô hình hồi quy với một biến định lượng và một biến
chất lượng có nhiều hơn hai phạm trù
PRF: E(Y/X,D1,D2) = 1 + 2X + 3D1 + 4D2

E(Y/X,D1=0,D2=0) = 1 + 2X

E(Y/X,D1=1,D2=0) = 1 + 3 + 2X

E(Y/X,D1=0,D2=1) = 1 + 4 + 2X
• 3: chênh lệch thu nhập trung bình của nhân viên làm việc
tại DNNN và DNLD khi có cùng thời gian làm việc X năm.
• 4 :chênh lệch thu nhập trung bình của nhân viên làm việc
tại DNTN và DNLD khi có cùng thời gian làm việc X năm.
2. SỬ DỤNG BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

2.3. Mô hình hồi quy với một biến định lượng và


nhiều biến chất lượng
Ví dụ 4. Thu nhập còn phụ thuộc vào trình độ người lao
động (từ đại học trở lên, cao đẳng và khác)

D3 = 1: nếu trình độ từ đại học trở lên


0: trường hợp khác
D4 = 1: nếu trình độ cao đẳng
0: trường hợp khác
E(Y/X,D1,..) = 1 + 2X + 3D1 + 4D2 +5D3+ 6D4

You might also like