You are on page 1of 58

SAÉC KYÙ LOÛNG HIEÄU NAÊNG

CAO (HPLC)
SURVEYOR cuûa Thermo Finnigan
CÁC CÁCH TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH SẮC KÝ

1. Phương pháp tiền lưu


- Pp sắc ký đơn giản nhất.
- Cho hỗn hợp, (VD: hai chất A và B) liên tục
chảy qua cột có nạp sẵn các các chất hấp phụ.
- Xác định nồng độ các cấu tử trong dung dịch
chảy ra khỏi cột và xây dựng đồ thị theo hệ toạ
độ: nồng độ cấu tử- thể tích dung dịch chảy
qua cột. đồ thị này thường gọi là sắc ký đồ hay
đường cong thoát (còn gọi là đường cong xuất).
• Do các cấu tử bị hấp phụ lên cột, nên trước
hết từ cột chỉ chảy ra dung môi. Sau đó trong
dung dịch thoát sẽ có cấu tử bị hấp phụ yếu
hơn trên cột, ví dụ cấu tử A, sau đó đến phần
dung dịch chứa hỗn hợp A+B.
• Trong phương pháp tiền lưu, ta chỉ thu được
dung dịch thoát có cấu tử A tinh khiết ở lúc
đầu, sau đó là hỗn hợp A+B. Phương pháp
tiền lưu không cho phép tách hoàn toàn
các cấu tử ra khỏi nhau nên thực tế ít được
dùng vào mục đích phân tích các chất.
2. Phương pháp rửa giải
- Cho Vml dung dịch mẫu (VD: hỗn hợp hai cấu tử A và
B, trong đó A có ái lực với cột nhỏ hơn B) chạy qua cột.
Các cấu tử A, B chứa trong Vml trước hết sẽ bị giữ lại ở
phần trên của cột.
- Cho dung dịch rửa (thường là dung môi hoà tan các
cấu tử) chảy qua cột. Lúc đó các cấu tử bị giữ ở phần
trên của cột sẽ bị dung môi “rửa” và đưa dẫn xuống phía
dưới.
- Cấu tử A có ái lực với cột nhỏ hơn B nên chuyển động
xuống phía dưới nhanh hơn B. Nếu cột đủ dài và chế độ
chảy của dung dịch rửa thích hợp thì sau một thời gian
cho chảy dung dịch rửa, các cấu tử tách ra thành từng
vùng. Các vùng này sẽ tuần tự thoát ra khỏi cột, mỗi
vùng lại được cách nhau bằng một phần dung môi.
Trong phương pháp rửa giải, người ta cũng hay dùng
những dung dịch chứa một cấu tử có ái lực với cột
nhưng phải nhỏ hơn ái lực của các cấu tử cần tách với
cột.
3. Phương pháp rửa đẩy
- Khi đưa mẫu vào cột, ta cho chảy qua cột một dung dịch
rửa chứa chất có ái lực với pha tĩnh lớn hơn các cấu tử
cần tách.
- Các cấu tử cần tách sẽ bị chuyển dần xuống phía dưới
khi ta tiến hành quá trình rửa cột và tuần tự thoát ra khỏi
cột.
- Cấu tử thoát ra khỏi cột đầu tiên là cấu tử tương tác với
pha tĩnh yếu nhất, sau đó dần dần đến các cấu tử có ái
lực với cột mạnh dần. Khác với phương pháp rửa giải,
nồng độ các cấu tử không giảm qua quá trình sắc ký.
- Một nhược điểm quan trọng của phương pháp rửa đẩy
là rất khó phân biệt các phần riêng của các cấu tử trong
dung dịch thoát vì ở đây giữa các phần dung dịch thoát
chứa các cấu tử không tách nhau bằng các thể tích
dung dịch rửa.
SÔ ÑOÀ THIEÁT BÒ SAÉC KYÙ LOÛNG HIEÄU NAÊNG
CAO
I. COÄT PHA THUAÄN:
 Pha tónh: Silic khoâng bieán tính
 Loaïi saéc kyù: SAÉC KYÙ HAÁP PHUÏ
 Taâm hoaït ñoäng veà phöông dieän saéc
kyù: caùc nhoùm silanol Si-OH
H H H
O O O O
O Si O Si O Si O Si O Si O Si

Silanol töï do Silanol noái Noái siloxan


II. COÄT PHA ÑAÛO:
Me
Si O Si (CH2)17CH3
O Me
Si O SiMe3 (end capping) C18 (ODS)
O
Si O H
O
-(CH2)3NH2 Amino
Me
CH2 N Cyano
3
Me
-(CH2)3-NH-(CH2)xNH2
-(CH2)3CN
OH
CH2 O CH2 CH CH2OH Diol
3
-(CH2)n-C6H5 Phenyle
BẢNG ĐỘ PHÂN CỰC CỦA
MỘT SỐ DUNG MÔI
• 01- n Hexan 0.1
• 02-Tetra Chloro Carbon 1.6
• 03- Toluen 2.4
• 04 - Methanol 5.11
• 05- Actenitril 5.8
• 06- Nước cất 10.20
• 4. Đầu dò ( detector)
Thiết bị phát hiện chất phân tích (định tính
và định lượng)
Có nhiều loại khác nhau tùy vào mục đích
phân tích UV-VIS, Huỳnh quang, độ dẫn,
khúc xạ, khối phổ
DETECTO UV-VIS VÔÙI BÖÔÙC SOÙNG
THAY ÑOÅI ÑÖÔÏC
Detector Model 200 Variable UV/VIS,Alltech

Ñoä haáp thu : 0,0005-2AU


Ñoä tuyeán tính :<1%-2AU
Ñoä chính xaùc : ±1nm
Ñoäñuùng :±1nm
Troâi neàn : 2x10-4AU/giôø
Nhieãu neàn : <±1x10-5AU ôû 254nm
Cuvet : 9µl
ÑAÀU DOØ CHUOÃI DIOD (Diode Array Detector)
Cho cuøng luùc thôøi gian löu cuûa hoaù chaát, phoå
UV hay VIS cuûa hoaù chaát
ÑAÀU DOØ CHÆ SOÁ KHUÙC XAÏ RID
ÑAÀU DOØ CHÆ SOÁ KHUÙC XAÏ RID 10A
SHIMADZU

1. Khoaûng chæ soá khuùc xaï : 1-1,75 RIU


2. Hieäu soá chæ soá khuùc xaï ño :
-Ño vôùi ño änhaïy raát cao : 0,01-500x10-6RIU
-Ño trong ñieàu kieän thöôøng : 1-5000x10-6RIU
3. Nhieãu neàn : <2,5x10-9RIU
4. Troâi neàn :<1x10-7RIU/giôø
5. Ñaùp öùng : 0,05-10giaây, 10 böôùc choïn
6. Cuvet : 9μl
ÑAÀU DOØ HUYØNH QUANG
Ứng dụng sắc ký lỏng
Xác định loại hydrocarbon trong
pđ 350-4000C
• Thiết bị HPLC:
• Cột Ag-SCX có kích thước 10cmx3.9mm
• Pha động: n-hexan
• Tốc độ dòng: 1ml/min
• Detector: FID, nhiệt độ hoạt động của
detector: 2000C
• Chương trình gradient nồng độ:
Cột Ag-SCX
• Nhồi SCX vào cột có đường kính như trên
bằng kỹ thuật nhồi cột cơ bản: cho 1g SCX
vào 30ml hỗn hợp cyclohexanol-toluen (2:1)
cho đến khi tạo dung dịch huyền phù.
• Tiến hành nhồi cột bằng benzene petroleum
với áp suất 7500psi. Tiếp tục cho tạo liên kết
với Ag + bằng cách dội qua cột dung dịch
AgNO 3 0.1mol/l và rửa cột bằng nước khử
ion, sau đó là ethanol, tetrehydrofuran và n-
hexane.
• Chuẩn bị mẫu:
• Pha loãng mẫu bằng dung dịch n-hexan.
Có thể pha các nồng độ mẫu khác nhau
bằng cách pha loãng với cyclohexan.
Phân tích sắc ký:
• Hệ thống sắc ký hoạt động theo chương
trình gradient nồng độ như trên:
• Cột CN-bonded silica sẽ giữ lại resin. Còn
cột Ag-SCX sẽ tách các chất bão hòa với các
aromatic khác.
• Sau khi rửa giải hết các polyaromatic, vị trí của
cổng 6 sẽ thay đổi (chạy theo đường gạch đứt
nối) khi đó dichloromethane (CH2 Cl 2 ) sẽ rửa
giải resin.

Và từng phân đoạn sẽ được tiếp tục phân tích


bằng detector khối phổ để nhận danh các hợp
chất.
KẾT QUẢ
1. Định tính: dùng detector UV và MS để định
tính các hợp chất thu được.
2. Định lượng: dựa vào diện tích trên sắc ký đồ
thu được ta tính được phần trăm của các hợp
chất tách ra:
• XĂNG KHÔNG CHÌ PHA 5% ETANOL - YÊU CẦU KỸ
THUẬT
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này qui định các chỉ tiêu chất lượng đối với
xăng không chì có pha etanol nhiên liệu biến tính với tỷ
lệ từ 4 % đến 5 % theo thể tích (viết tắt là "xăng E5"), để
sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đánh lửa.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tiêu chuẩn viện dẫn dưới đây áp dụng phiên bản
mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có):
TCVN 2694 (ASTM D 130) Sản phẩm dầu mỏ - Phương
pháp xác định độ ăn mòn đồng bằng phép thử tấm đồng.
TCVN 2698 (ASTM D 86) Sản phẩm dầu mỏ - Phương
pháp xác định thành phần cất ở áp suất khí quyển.
TCVN 2703 (ASTM D 2699) Xác định trị số ốc tan
nghiên cứu cho nhiên liệu động cơ đánh lửa.
• TCVN 3166 (ASTM D 5580) Phương pháp xác định benzen,
toluen, etylbenzen, p/m-xylen, o-xylen, các chất thơm C9 và
nặng hơn và tổng các chất thơm trong xăng thành phẩm bằng
sắc ký khí.
TCVN 3172 (ASTM D 4294) Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ -
Phương pháp xác định lưu huỳnh bằng phổ huỳnh quang tán xạ
năng lượng tia X.
TCVN 6022 (ISO 3171) Chất lỏng dầu mỏ - Lấy mẫu tự động trong
đường ống.
TCVN 6593 (ASTM D 381) Nhiên liệu lỏng - Xác định hàm lượng
nhựa bằng phương pháp bay hơi.
TCVN 6594 (ASTM D 1298) Dầu thô và sản phẩm dầu mỏ dạng
lỏng - Xác định khối lượng riêng, khối lượng riêng tương đối, hoặc
khối lượng API - Phương pháp tỷ trọng kế.
TCVN 6701 (ASTM D 2622) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác
định hàm lượng lưu huỳnh bằng phổ huỳnh quang tán xạ tia X.
TCVN 6703 (ASTM D 3606) Xăng máy bay và xăng ô tô thành
phẩm - Xác định hàm lượng benzen và toluen bằng phương pháp
sắc ký khí.
• TCVN 6704 (ASTM D 5059) Xăng - Phương pháp xác định hàm
lượng chì bằng quang tia X.
TCVN 6777 (ASTM D 4057) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp lấy
mẫu thủ công.
TCVN 6778 ( ASTM D 525) Xăng - Phương pháp xác định độ ổn
định ôxy hóa (Phương pháp chu kỳ cảm ứng).
TCVN 7023 (ASTM D 4953) Xăng và hỗn hợp xăng oxygenat -
Phương pháp xác định áp suất hơi (Phương pháp khô).
TCVN 7143 (ASTM D 3237) Xăng - Phương pháp xác định hàm
lượng chì bằng phỗ hấp thụ nguyên tử.
TCVN 7330 (ASTM D 1319) Sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Phương
pháp xác định hydrocacbon bằng hấp thụ chỉ thị huỳnh quang.
TCVN 7331 (ASTM D 3831) Xăng - Phương pháp xác định hàm
lượng mangan bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.
TCVN 7332 (ASTM D 4815) Xăng - Xác định hợp chất MTBE,
ETBE, TAME, DIPE, rượu tert-Amyl và rượu từ C1 đến C4 bằng
phương pháp sắc ký khí.
• TCVN 7716 Etanol nhiên liệu biến tính dùng để trộn với xăng sử dụng làm
nhiên liệu cho động cơ đánh lửa - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 7759 (ASTM D 4176) Nhiên liệu chưng cất - Xác định nước tự do và
tạp chất dạng hạt (Phương pháp quan sát bằng mắt thường).
TCVN 7760 (ASTM D 5453) Hydrocacbon nhẹ, nhiên liệu động cơ đánh
lửa, nhiên liệu động cơ điêzen và dầu động cơ - Phương pháp xác định
tổng lưu huỳnh bằng huỳnh quang tử ngoại.
ASTM D 2700 Phương pháp xác định trị số ốctan môtơ cho nhiên liệu động
cơ đánh lửa.
ASTM D 4052 Phương pháp xác định khối lượng riêng và khối lượng riêng
tương đối của dầu mỏ dạng lỏng bằng máy đo khối lượng riêng kỹ thuật
số).
ASTM D 4420 Phương pháp xác định hydrocacbon thơm trong xăng thành
phẩm bằng sắc ký khí.
ASTM D 5191 Phương pháp xác định áp suất hơi của sản phẩm dầu mỏ.
ASTM D 6296 Phương pháp xác định olefin tổng trong nhiên liệu động cơ
đánh lửa bằng sắc ký khí đa chiều

You might also like