You are on page 1of 20

CÁ C PHƯƠNG PHÁP TÁCH

NHIỀU LẦN
Xác định lượng vết các kim loại
Khoảng nồng độ
STT Tên phương pháp
(mol/l)
1 Phổ hấp thụ phân tử 10-5  10-6
2 Phổ huznh quang phân tử 10-6  10-7
3 Phổ hấp thụ nguyên tử 10-6  10-7
4 Phổ huznh quang nguyên tử 10-7  10-8
5 Phổ phát xạ nguyên tử 10-5  10-6
6 Phân tích kích hoạt nơtron 10-9  10-10
7 Điện thế dùng điện cực chọn lọc ion 10-5  10-6
8 Cực phổ cổ điển 10-4  10-5
9 Cực phổ sóng vuông 10-6  10-7
10 Cực phổ xoay chiều hoà tan bậc hai 10-6  10-8
11 Von - Ampe hoà tan dùng điện cực HMDE 10-6  10-9
12 12 Von - Ampe hoà tan dung điện cực màng Hg 10-8  10-10
Các phương phương pháp tách và làm giàu
• Kết tủa các hợp chất khó tan
• Tách bằng điện hóa
• Chiết
• Cất các chất dễ bay hơi
• Tách bằng sắc ký
• Nóng chảy vùng (kết tinh vùng)
• Sự tuyển nổi và các phương pháp khác
Dựa trên sự làm chuyển dịch cân bằng hóa học động
về̀ phía dự định:
– Kết tủa ⇌ hòa tan
– Chiết ⇌ giải chiết
– Hấp phụ ⇌ giải hấp phụ
– Chưng cất ⇌ ngưng tụ v.v…
Kết tủa các hợp chất khó tan
• Ứng dụng
– Tách các hợp phần khác nhau của các hỗn hợp phức tạp
– Phát hiện các cation và anion
– Định lượng các hợp phần một chất riêng biệt hoặc hỗn hợp
• Các chất kết tủa:
– Hydrogen sulfide: kết tủa các ion nhóm IV, V và một phần
nhóm III ; phân hủy các anion AsO33-, AsO43-, MoO42-… tại
những pH xác định
– Dung dịch nước của amonium: kết tủa cation Lathanium,
Fe(III), Al(III), Thalium, gallium, indium, niobium, các
nguyên tố đất hiếm…
– Kiềm
– CH3COO-
– (NH4)2S2O3
– Các chất kết tủa hữu cơ:
• Các chất kết tủa hữu cơ:
Các phương pháp tách điện hóa
Các đặc trưng định lượng của chiết( extraction)
Định luật phân bố Nerst
( A)
K  0
A ( A) KA : Hằng số phân bố
n
(A): hoạt độ dạng chất hòa tan trong pha
W, o
A: trong 2 tướng cùng 1 dạng
KA = f(no, bản chất dung môi)
KA càng lớn chiết A vào (o) càng lớn

Hệ số phân bố D
C
D 0
C
w
C0 : tổng nồng độ các dạng của hợp chất chiết trong (o)
Cw : tổng nồng độ các dạng của hợp chất trong pha nước
Khác với KA, D không phải là 1 hằng số mà phụ thuộc điều kiện
thực nghiệm
Chiết pha rắn
• Chiết pha rắn (SPE) là một phương pháp chuẩn bị mẫu để làm giàu
và làm sạch mẫu phân tích từ dung dịch bằng cách cho chất cần
phân tích hấp phụ lên một cột pha rắn sau đó chất phân tích sẽ
được rửa giải bằng dung môi thích hợp. Cơ chế của quá trình lưu
giữ bao gồm phân bố pha đảo, pha thường và trao đổi ion.
Hoạt hoá Cho mẫu chảy Rửa các tạp chất Giải hấp chất phân
pha tĩnh qua cột. gây ảnh hưởng ra tích khỏi cột
khỏi cột
• Ưu điểm của phương pháp SPE là khả năng làm giàu
mẫu cao, giúp loại bỏ ảnh hưởng của các chất gây
nhiễu, qui trình thực hiện dễ tự động hoá, phù hợp
với phân tích sắc ký và giảm lượng dung môi sử dụng
so với phương pháp chiết lỏng - lỏng.
• Cột SPE có 3 loại: - Loại chứa các pha tĩnh như C18,
C8, C4, C2, cyclophenyl... là silic ghép các nhánh
không phân cực dùng để tách các chất không phân
cực hay ít phân cực.
- Loại chứa các chất tách như silica, florisil, amino
alumina,... có ghép các nhóm như -OH, -NH2, -CN
dùng chủ yếu để tách các chất tương đối phân cực.
- Loại chứa nhựa trao đổi ion để tách các hợp chất ion
(cột SAX tách anion, cột SCX tách cation).
PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
• Phương pháp sắc ký là một trong những phương pháp phân tích được
ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay vì là phương pháp có độ nhạy và khả
năng định lượng tốt, phù hợp để xác định nhiều đối tượng khác nhau
như các chất khó hoặc dễ bay hơi, chất phân cực hoặc kém phân
cực,...
• Nguyên tắc cơ bản của sắc ký là dựa vào sự khác biệt của ái lực của
các cấu tử trong hỗn hợp chất cần phân tích với pha động và pha
tĩnh. Pha động có thể là chất lỏng hoặc khí có tác dụng lôi kéo các
chất cần tách di chuyển trong cột sắc ký có chứa pha tĩnh. Pha tĩnh là
chất lỏng nhớt được phủ trên bề mặt bên trong của cột mao quản hoặc
là những hạt chất rắn nhỏ được nhồi vào cột có tác dụng giữ chất ở
lại. Để tách được các chất từ một hỗn hợp cần có sự tác động của cả
pha tĩnh và pha động. Sự tác động này đối với từng cấu tử khác nhau
là khác nhau. Vì vậy khi cho hỗn hợp chất cần phân tích đi qua bề
mặt pha tĩnh thì các cấu tử sẽ bị tách khỏi nhau và từ đó có thể định
tính cũng như định lượng chúng.
New Work
Phân loại
• Sắc k{ lỏng: pha động là chất lỏng, có thể sử
dụng một loại dung môi hay hỗn hợp nhiều
loại dung môi.
– sắc k{ hấp phụ,
– sắc k{ phân bố
– sắc k{ ion.
• Sắc k{ khí: pha động là khí trơ không có lực
tương tác hóa học hay vật l{ với chất cần
phân tích.
Các phương pháp rửa giải
Phương pháp rửa giải
• Một lượng nhỏ hỗn hợp mẫu được giới thiệu vào cột với pha động
có ái lực với pha tĩnh bé hơn so với bất kì cấu tử cần tách có
trong mẫu. Vì thế các cấu tử cần tách di chuyển với tốc độ chậm
hơn so với chất rửa giải. Tốc độ này được xác định bởi ái lực
tương đối của mỗi cấu tử lên pha t ĩnh so với pha động, đó chính
là hệ số phân bố K = Csp/Cmp. Ởđây Csp, Cmp là nồng độ của
cấu tử đang xét trên pha tĩnh và trong pha động. Các cấu tử được
rửa giải theo trật tự ái lực của chúng nhưng tốc độ di chuyển
tương đối của chúng phụ thuộc vào tương tác 3 thành phần giữa
chúng với pha động, với pha t ĩnh và giữa pha động với pha t ĩnh.
Bởi vì các cấu tử được tách khỏi nhau với m ột vùng pha động ở
giữa chúng nên phương pháp này được sử dụng trong các phép
tách với mục đích phân tích. Pha động có thể không thay đổi giải
sau một thời gian định trước (rửa giải theo từng giai đoạn); cũng có
thể không thay đổi các dung môi t ạo nên pha động nhưng thay đổi
nồng độ của các thành phần có trong pha động sau một thời gian
định trước (rửa giải gradient).
Phương pháp tiền lưu

• Hỗn hợp cần tách gồm các chất A, B và C được cho chảy
liên tục vào phần trên của cột, trong đó A là cấu tử có ái lực
yếu nhất với pha t ĩnh. Do các cấu tử A, B và C bị lưu giữ
trên cột, nên trước hết từ cột chảy ra chỉ có dung môi.
• A do có lực tương tác trên cột yếu nhất sẽ di chuyển xuống
dưới còn các cấu tử có ái lực mạnh hơn A bị pha tĩnh gi ữ
ở phần trên của cột. Do dung dượng có hạn của pha tĩnh
nên khi vượt dung lượng này thì cấu tử A sẽ di chuyển dọc
theo cột và ra khỏi cột ở dạng nguyên chất sau đó là hỗn
hợp của các thành phần tiếp theo A+B rồi A+B+C. Phương
pháp tiền lưu ít được dùng do không thực hiện được việc
tách hoàn toàn các cấu tử, đặc biệt khi sử dụng sự tách sắc
kí vào mục đích phân tích.
Phương pháp thế đẩy:
• Mẫu được cho vào cột, dùng dung môi rửa
giải có ái lực với pha tĩnh mạnh hơn bất kì một
cấu tử nào của hỗn hợp tách để đẩy các cấu tử
cần tách thoát ra khỏi cột. Cấu tử thoát ra khỏi
cột đầu tiên là cấu tử tương tác yếu nhất với pha
tĩnh, sau đó đến các cấu tử khác có ái lực với
pha tĩnh tăng dần. Phương pháp này tạo nên các
dải rửa giải không hoàn toàn được tách khỏi
nhau: có dải thu được chất nguyên chất nhưng
có dải giữa các dải nguyên chất thì gồm hỗn hợp
của chúng.

You might also like