You are on page 1of 82

SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION

1. Nguyên tắc của sắc ký trao đổi ion


Dựa trên hiện tượng trao đổi tỷ lượng thuận nghịch giữa các
ion cần tách chứa trong dung dịch phân tích và các ion linh
động của phân tử tĩnh rắn. Sự trao đổi này dựa vào lực hút của
ion chất tan và vị trí mạng điện tích trên pha tĩnh (ionit).Bản
chất của các quá trình phân tách là do ái lực khác nhau của các
ion trong dung dịch phân tích với các trung tâm trao đổi ion của
ionit
Dung lượng trao đổi : là đơn vị biểu thị số mili đương lượng
gam của ion đã trao đổi trên bề mặt 1 gam ionit khô khi toàn bộ
ion linh động của ionit được thay thế bằng các ion có trong
dung dịch.
Tùy thuộc vào điện tích của ion trao đổi chia thành:
Chất trao đổi cation có nhóm mang điện tích âm trên pha
tĩnh hút cation chất tan gọi là cationit
Trao đổi cation: RH + NaCl ↔ RNa + HCl
Chất trao đổi anion có nhóm mang điện tích dương trên
pha tĩnh hút anion chất tan gọi là anionit
Trao đổi anion: ROH + NaCl ↔ RCl + NaOH
R là nền ionit
Ion lưỡng tính: vừa có khả năng trao đổi anion vừa có
khả năng trao đổi cation.
Trao đổi ion
Trao đổi ion

pH2

- + +
SO3 Na H3N
COOH

Ion-exchange Resin

- +
SO3 H3N
-
COO pH4.5
+
Na
2. Ionit

Ionit
vô cơ

Ionit tự nhiên

Ionit
hữu cơ
Bể lọc nước giếng khoan
IONIT TỔNG HỢP

Polime có gắn với các nhóm trao đổi ion


(Ionit tổng hợp loại 1)

Ionit tổng hợp


Nhân silic có phủ lớp trao đổi ion
(Ionit tổng hợp loại 2)
Cấu tạo ionit tổng hợp loại 1

Nền polime

Ionit

Nhóm chức
Hình ảnh ionit tổng hợp trên nền polime
Tính chất vật lý của nhựa ionit tổng hợp trên nền polime
- Màu sắc: vàng, nâu, đen, thẫm. Trong quá trình sử dụng,
màu của nhựa thường thâm hơn một chút.
- Hình thái: nhựa trao đổi ion thường ở dạng hình tròn.
- Độ nở: khi đem nhựa ngâm vào trong nước, thể tích của nó
biến đổi lớn.
- Tính chịu nhiệt: các nhựa bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ đều có
giới hạn nhất định, vượt quá giới hạn này nhựa sẽ bị nhiệt phân
giải không sử dụng được. Nhiệt độ hoạt động tốt từ 20 – 500C.
- Tính dẫn nhiệt: chất trao đổi ion dẫn nhiệt tốt, tính dẫn
nhiệt của nó phụ thuộc vào dạng ion.
- Kích thước hạt: nhựa có dạng hình cầu d= 0,04 – 1,00 mm
- Tính chịu mài mòn: trong vận hành các chất trao đổi ion cọ
sát lẫn nhau và nở ngót, có khả năng dễ vỡ vụn.
- Tính chịu oxy hoá: chất oxy hoá mạnh có thể ảnh hưởng
làm cho nhựa bị lão hoá (trơ)
Nền polime : đồng trùng hợp Styren và DVB tạo
SDB
Cationic axit mạnh
Cationic
Axit
yếu
Anionic
Ionit nhân silic

Bề mặt các hạt silica (các hạt này có đường

kính 3, 5 hoặc 10 µm) được xử lý (thủy phân)

bằng cách đun nóng với HCl 0,1M trong một


Bề mặt silicagen đã thủy phân

hoặc hai ngày để tạo ra những nhóm SiOH như

Phản ứng silicagen với closilan:


sau
Si –(thông
OH + thường
ClSiR  chỉSi có
– Okhoảng
– Si R +8 HCl
µmol
Khi R là một gốc có khả năng trao đổi => Pha tĩnh là ionit
• aspartic
SiOH/m2 axit
bềHOOCCH(NH
mặt) 2)CH2COOH: cationit axit yếu

• Taurin H2N-C2H4-SO3H: cationit axit mạnh


• dietylaminoetyl (CH3-CH2)2N-CH2-CH2- : anion bazo yếu
Tốc độ trao đổi ion tuỳ thuộc vào tốc độ của các quá
trình thành phần sau:
• Khuyếch tán của các ion từ trong pha lỏng đến bề mặt của hạt
rắn.
• Khuyếch tán của các ion qua chất rắn đến bề mặt trao đổi.
• Trao đổi các ion (tốc độ phản ứng)
• Khuyếch tán của các ion thay thế ra ngoài bề mặt hạt rắn
• Khuyếch tán của các ion được thay thế từ bề mặt rắn vào trong
dung dịch
So sánh hai loại ionit

Nền polime Nhân silic


Ưu điểm -Khả năng hấp phụ tốt hơn Khuyech tán của ion
- Có thể làm việc ở khoảng phân tích vào trung
pH rộng tâm trao đổi ion
nhanh
- Bền vững ở áp suất
cao
Nhược điểm Khuyech tán của ion phân -Hấp phụ kém hơn
tích vào trung tâm trao đổi -Khoảng pH làm
ion chậm => hiệu lực tách việc hẹp 2 - 8
của cột giảm
- Kém bền vững ở áp suất
cao
Hệ số chọn lọc của sắc ký trao đổi ion
Pha tĩnh RA trao đổi với ion B+ trong dung dịch phân tích:
RA + B+ ↔ RB + A+
RB A  
K = RAB  

[RA], [RB]: nồng độ ion A+, B+ có trong nhựa tại thời


điểm cân bằng.
[A+], [B+]: nồng độ ion A+ và B+ có trong dung dịch tại
thời điểm cân bằng
Dựa vào hằng số cân bằng đánh giá tính chọn lọc tương
đối của ionit với ion trao đổi
4.2. Hệ số tách
Nếu một cationit dạng R – A có khả năng trao đổi ion với các
ion B+, C+ thì khi cho dung dịch chứa 2 ion này chảy qua cột sẽ có
phản ứng trao đổi sau:
RA + B+ ↔ RB + A+
RA + C+ ↔ RC + A+
RB
Hệ số phân bố của ion B : +
KB =
B 

RC 
Hệ số phân bố của C : KC =
C 
+

Hệ số tách là tỷ số giữa hai hệ số phân bố của ion B+


và C+

α = KB/ KC
Cơ chế của quá trình trao đổi ion
-Chất phân tích ion được đưa vào đầu cột đã nhồi nhựa trao đổi
ion thích hợp
-Rửa giải được thực hiện bằng một dung dịch có ion đủ sức
đẩy ion phân tích đang bị lưu giữ ra khỏi bề mặt nhựa
VD: Anion phân tích An- trao đổi với nhựa anion:
nRN+(CH3)3OH- + An- → [RN+(CH3)3]nAn- + nOH-
- Dùng dung dịch bazo loãng rửa giải nhựa, giải phóng ion An-
đưa nhựa về dạng bazo (thực hiện phản ứng nghịch)
[RN+(CH3)3]nAn- + nOH- → nRN+(CH3)3OH- + An-
- Nếu hỗn hợp có nhiều thành phần do hệ số phân bố khác
nhau nên quá trình rửa giải cho ta các phân đoạn thành phần
khác nhau
Các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình sắc ký trao đổi ion
+ Điện tích của ion: Ionit liên kết mạnh với những ion có điện
tích lớn
+ Bán kính ion: Những ion có cùng điện tích, ion nào có bán
kính lớn hơn bị lưu giữ trên pha tĩnh lâu hơn
+ Dầu mỡ trong nước có thể làm tắc nghẽn các nhựa trao đổi.
Chất rắn lơ lửng lớn có thể gây làm hỏng nhựa.
+ pH của nước chảy có thể làm ảnh hưởng đến việc lựa chọn của
nhựa trao đổi ion => pha động người ta thường dùng dung dịch
đệm để giữ cho pH trong quá trình trao đổi ion ít bị thay đổi.
+ Oxy hoá trong nước ngầm có thể làm hỏng nhựa trao đổi.
+ Nồng độ ion ảnh hưởng đến việc lựa chọn của nhựa trao đổi
ion
1 Chuẩn bị hạt Ionit
KỸ
THUẬT
2 Nhồi cột
TIẾN
HÀNH
SẮC 3 Đưa mẫu lên cột

TRAO 4 Rửa giải
ĐỔI
ION 5 Phục hồi hạt ionit
Tách và xác định các chất
có đặc tính ion

Xác định nồng độ muối

Ứng dụng

Điều chế các chất tinh khiết

Làm giàu vết phân tích


Tách và xác định các chất có đặc tính ion
 Tách chất dựa trên cơ sở sử dụng tính chất khác nhau
của chất phân tích
Ví dụ: Dùng cationit mạnh để tách và xác định các ion
kim loại đất hiếm
 Tách dựa trên cơ sở thay đổi điện tích của các ion có
trong hỗn hợp chất phân tích, sau đó hấp thu chọn lọc chất
phân tích bằng anionit hoặc cationit để tách chúng ra khỏi
nhau.
Ví dụ: Tách hỗn hợp Zn2+, Pb2+ trong môi trường NH3

và H2C4H4O6
Tách và xác định các chất có đặc tính ion
Tinh
chế
protein
Xác định nồng độ muối
Thông qua nồng độ ion H+ hoặc ion OH- được giải phóng
trong quá trình trao đổi ion
Ví dụ: Xác định nồng độ muối Na2SO4

2RSO3H + Na2SO4 → 2RSO3Na + H2SO4

2RN+(CH3)3OH- + Na2SO4 →[RN+(CH3)3]2SO42- + 2NaOH


Chuyển hợp chất khó tan sang dạng dễ tan
Ví dụ: Xác định nồng độ BaSO4 hay phá cặn nồi hơi

2RSO3H + BaSO4 → (RSO3)2Ba + H2SO4

2RSO3H + CaCO3 → (RSO3)2Ca + CO2 ↑ + H2O


Điều chế các chất tinh khiết
Xử Lý Nước Cứng
Bình lọc nước gia đình
Hấp phụ các kim loại nặng
Nghiên cứu Dược

MỘT
SỐ Sản xuất công nghiệp

ỨNG
DỤNG Nghiên cứu y học

THỰC
Nghiên cứu sinh học
TẾ

Công nghiệp thực phẩm


Loại bỏ Fe2+,Cu2+
khỏi đường
Tinh sạch bromelain
Tinh sạch enzym
chymopapain
Ứng dụng

Dùng cationit
Tinh chế lectin hâp phụ kháng sinh Loại bỏ tạp kim loại
Các loại hình trao đổi ion
Sắc ký trao đổi ion: mục đích tách các ion trong dung dịch
phân tích ra khỏi nhau
Hệ dung dịch rửa giải + cột trao đổi ion
Sắc ký ion: mục đích tách các ion trong dung dịch phân tích
ra khỏi nhau và phát hiện các ion đó
Hệ dung dịch rửa giải + cột trao đổi ion + detetor thu
nhận các ion được tách ra
 Sắc ký cặp ion:chất phân tích và ion đối tạo thành cặp ion
để tham gia vào quá trình tách sắc ký, tách được nhiều loại
chất khác nhau
Cấu tạo hệ thống sắc ký ion
Thiết bị sắc ký ion Metrohm
Sắc ký cặp ion
• Ion đối được đưa vào pha động. Chúng liên kết với ion cần tách trước khi tham
gia phân bố trên pha tĩnh=> thay đổi hệ số phân bố
• SKPT: Pha tĩnh ưa nước, có chứa axit vô cơ. Pha động là dung môi ít phân cực
VD: Tách các loại amin
SKPĐ: Pha tĩnh silicagel biến tính, ít phân cực. Pha động là dung môi phân cực
VD: Tách các ion kim loại
Ưu điểm: Đa dạng về pha tĩnh và pha động => tách được nhiều loại chất: ion,
phân tử không phân cực, ít phân cực, phân cực mạnh
SẮC KÝ LỚP MỎNG
1.Nguyên tắc của TLC
Quá trình sắc ký được thực hiện trên một lớp mỏng (pha tĩnh)
gồm các hạt kích thước đồng nhất được kết dính trên một giá đỡ
bằng thủy tinh, nhôm hoặc chất dẻo. Các hạt trong pha tĩnh làm
nhiệm vụ tách có thể theo cơ chế: phân bố, hấp phụ, trao đổi ion…
Một vệt nhỏ dung dịch phân tích được thấm lên bản sắc ký, sau đó
bản sắc ký được nhúng vào vào pha động thích hợp, và được đặt
trong một vật chứa có nắp. Pha động di chuyển lên bản sắc ký nhờ
mao dẫn, gặp phải mẫu phân tích và dịch chuyển mẫu phân tích lên
bản sắc ký. Các hợp chất khác nhau trong hỗn hợp mẫu phân tích di
chuyển với tốc độ khác nhau do chúng có sức hút khác nhau đối
với pha tĩnh và độ tan khác nhau đối với pha động
Đại lượng đặc trưng cho mức độ di chuyển của các chất
phân tích là hệ số lưu giữ Rf. Trị số của nó được tính bằng tỷ
lệ giữa khoảng cách di chuyển của chất phân tích và khoảng
cách dịch chuyển của pha động

Rf =

dR : khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm vết phân tích (cm)
dM: khoảng cách từ điểm xuất phát đến mức dung môi pha động
(cm)
Rf : giá trị dao động từ 0 – 1.
Hệ số lưu giữ Rf
Tuyến dung môi

dR dM

Điểm xuất phát

dR
Rf =
dM
Sắc ký hấp phụ hoặc lỏng-rắn

•Nguyên lý: tách chất dựa trên khả năng hấp phụ (hấp phụ và giải hấp) khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp
đối với một chất hấp phụ nhất định (pha tĩnh), nhờ đó mà các chất được tách riêng ra (chất ra trước có khả năng

hấp phụ yếu, chất ra sau có khả năng hấp phụ mạnh)

•Cơ sở định lượng của hấp phụ là phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmua
bC
a = a max
1  bC

Các chất tan được phân bố chọn lọc giữa pha động và bề mặt của chất hấp phụ rắn, các phân tử pha động cũng có thể

bị hấp phụ trên bề mặt pha tĩnh. Sự cạnh tranh sẽ xảy ra giữa các phân tử pha động và chất tan nhằm chiếm giữ bề

mặt pha tĩnh. Sự cạnh tranh này phụ thuộc vào ái lực đối với pha tĩnh của các phân tử chất tan và của phân tử pha

động
2. Pha tĩnh của TLC
Nguyên tắc lựa chọn pha tĩnh

+ Ái lực hấp phụ của những chất phân cực đối với pha tĩnh phân cực lớn hơn đáng kể so với pha tĩnh không

phân cực. Trên pha tĩnh phân cực, năng lượng hấp phụ tăng với sự tăng kích thước của phân tử chất bị hấp phụ,

đồng thời năng lượng hấp phụ càng lớn nếu độ phân cực của chất bị hấp phụ càng lớn.

+ Độ phân cực của nhóm chức hữu cơ tăng dần:

Hidrocacbon no< olefin<hidrocacbon thơm<hợp chất halogen<ete<hợp chất nitro<

este<xeton<andehit<mecaptan<amin<ancol<amit<axit cacboxylic

+ Độ phân cực của pha tĩnh giảm dần:

Magisilicat> nhôm oxit> silicagen>CaO>CaCO3>đường>tinh bột

+ Các pha tĩnh không phân cực dùng để tách hỗn hợp các hydrocacbon, các este, axit cacboxylic mạch dài…
Pha động
Pha động trong sắc kí hấp phụ

+ Để nhận được sắc ký đồ hấp phụ, người ta phải dùng các dung môi có khả năng hấp phụ yếu đối với chất hấp

phụ so với chất tan:dung môi hiện. Để nhận được sắc ký đồ ngoại (rửa các chất ra khỏi cột), phải dùng các dung

môi có khả năng hòa tan mạnh chất tan: dung môi rửa.

Nguyên tắc lựa chọn dung môi

Các pha tĩnh phân cực hấp phụ chất phân tích từ dung môi không phân cực tốt hơn là từ dung môi phân cực,

các pha tĩnh không phân cực hấp phụ chất phân tích từ dung môi phân cực tốt hơn là từ dung môi không phân

cực.

Như vậy sự lựa chọn dung môi để hiện và để rửa giải của mỗi loại chất hấp phụ có sự trái ngược nhau.

Chất hấp phụ phân cực: dung môi hiện là không phân cực, dung môi rửa giải là phân cực

Chất hấp phụ không phân cực: dung môi hiện là phân cực, dung môi rửa giải là không phân cực.
3. Pha động
Nguyên tắc chọn pha động cho TLC
- Dung môi cần có độ tinh khiết cao
- Cần điều chỉnh sức rửa giải của pha động để trị số Rf nằm
trong khoảng 0,2 – 0,8 đạt độ phân giải cực trị.

Tên dung môi Ε0 silica Tên dung môi Ε0 silica


N – hexan 0 Axetonnitril 0,52
Cyclohexan - Dioxan 0,51
Cacbon tetra clorid 0,11 n Buthanol -
Cloroform 0,26 Ethanol -
1,2 dicloroethan 0,34 Methanol 0,70
Ethyl acetat 0,48 Nước -
+ Khi dùng silicagel hoặc các chất hấp phụ phân cực khác,

độ phân cực của pha động sẽ quyết định tốc độ di chuyển của

chất phân tích và trị số Rf của chúng.

+ Nếu thêm một ít dung môi ít phân cực vào dung môi

không phân cực sẽ làm tăng đáng kể trị số Rf.

+ Khi dùng silicagel hoặc các chất hấp phụ phân cực khác,

thứ tự di chuyển các chất phân tích không thay đổi khi

thay đổi độ phân cực pha động


Vài thông số đặc trưng của TLC
1. Hệ số dung lượng
Quãng đường di chuyển: chất phân tích là dR, dung môi là dM.

Ở đây tM và tR là thời gian tương ứng để pha động và chất tan di

chuyển được một quãng đường dR

Thời gian chất tan lưu giữ trong pha động bằng quãng đường dR
Thời
chia chogian chấtthẳng
tốc độ tan đi
củađược
pha quãng
động u:đường
tM dM là:
tR
dR dM
tM tR =
u u
= d M d R 1 dR / dM 1 Rf
Ta có : k’ = = = 
dR dR / dM Rf
2. Chiều cao đĩa lý thuyết H

Số đĩa lý thuyết N
2
 dR 
N  
=  W 

Chiều cao đĩa lý thuyết H

2
dR W
H= 
N 16d R
Dụng cụ dùng trong sắc ký lớp mỏng
4. KỸ THUẬT TLC
1 Đưa chất lên bản mỏng

2 Khai triển sắc ký

3 Phát hiện vết trên sắc ký đồ

4 Thu nhận và xử lý số liệu


4.1. Đưa chất lên bản mỏng

Lượng chất đưa lên bản mỏng 0,1 – 50 g


Thể tích dung dịch phân tích 1-5 L
Thể tích dung dịch điều chế 0,1 – 0,2 mL
0,5 cm

Bề mặt pha động Φ = 2-6 mm


1,5 cm
1 cm

1,5 – 2 cm
0,5 – 1 cm
Bình sắc ký
4.2. Khai triển sắc ký
Qúa trình chạy sắc ký lớp mỏng
4.3. Phát hiện vết trên sắc ký đồ

PHÁT HIỆN VẾT

Phun thuốc Soi đèn


hiện màu tử ngoại
Soi đèn tử ngoại
Kết quả
Ánh sáng thường Soi đèn UV
Dụng cụ phun thuốc hiện màu
Định tính Steroid

Một
Số Định tính AnKaloid
Thuốc
Thử
Hiện Định tính Flavonoid
Màu

Định tính Tanin


Định tính Steroid

Thuốc thử Hiện tượng

Hỗn hợp: Anhidrid acetic và H2SO4 đậm đặc Dương – lục

Acid tricloroacetic trong clorofom Xanh dương

Vanilin trong dung dịch acid orthophosphoric 50% Lục hoặc tím

Hỗn hợp CHCl3 và H2SO4 đặc Đỏ sẫm, xanh,


xanh tím
Triclorur antimoin (SbCl3) trong acid acetic băng Vàng

Hỗn hợp CHCl3, dung dịch SnCl4 và acid acetic Xanh dương
băng
Định tính AnKaloid

Thuốc thử Hiện tượng

Mayer Vàng lá mạ

Dragendoff Cam nâu

Wagner Nâu
Định tính Flavonoid

Thuốc thử Hiện tượng

Hơi amoniac Vàng

H2SO4 đậm đặc Vàng – da cam – đỏ

Dung dịch NaOH 1% trong ethanol Vàng – cam đỏ

Bột Mg trong HCl / etanol Cam – đỏ - tím

Bột Zn trong HCl / etanol Hồng nhạt

Axit boric – axit oxalic Lục hoặc vàng lục


Định tính Tanin

Thuốc thử Hiện tượng

Formol trong HCl đặc Vàng lá mạ

Dung dịch Chì axetat bão Vàng nâu


hòa

Dung dịch FeCl3 1% Xanh đen hoặc


xanh lục
Máy
Sắc

Bản
Mỏng
Tự
Động
5. ỨNG DỤNG
ĐỊNH TÍNH

KIỂM KIỂM
TRA ỨNG TRA
MỨC DỤNG TIẾN
ĐỘ CỦA TRÌNH
TLC
TINH PHẢN
KHIẾT ỨNG

ĐỊNH LƯỢNG
Định tính

X C X C
X C
5.2. KIỂM TRA MỨC ĐỘ TINH KHIẾT

Chất tinh khiết


Chất không tinh khiết
5.3. ĐỊNH LƯỢNG

Tách chất phân tích trong vết sắc ký


ĐỊNH bằng dung môi thích hợp. Định lượng
LƯỢNG chất phân tích bằng kỹ thuật thích hợp

Định lượng trực tiếp trên bản


mỏng. Đo diện tích hay cường độ
màu của vết sắc ký

Densitometer Xử lý ảnh
5.4. KIỂM TRA TIẾN TRÌNH PHẢN ỨNG
A + B → (ABK)* → C + D

A B C D T1 A B C D T2 A B C D T3
Thời điểm T1 Thời điểm T2 Thời điểm T3
SẮC

ĐIỀU
CHẾ
Trong phân tích dược liệu, sắc ký lớp mỏng là phương pháp được sử
dụng rộng rãi nhất, hữu ích bởi khả năng phân tách tốt, linh động, thiết bị
đơn giản, chi phí thấp, thực hiện nhanh, dễ thực hiện. Sắc ký lớp mỏng
được sử dụng trong phân tích thành phần của dược liệu, định tính các chất
trong dược liệu, cao chiết bằng cách so sánh với chất chuẩn, định tính dược
liệu bằng điểm chỉ, theo dõi quá trình chiết suất, kiểm nghiệm dược liệu,
thăm do các điều kiện phân tích cho sắc ký cột…Rất nhiều nhóm chất tự
nhiên có giá trị trong trị liệu có thể phân tích bằng sắc ký lớp mỏng
Khả năng phân tách của sắc ký lớp mỏng đa dạng, từ các chất kém
phân cực, chất phân cực trung bình đến các chất phân cực mạnh, phát hiện
được tất cả các chất kể cả các chất không di chuyển theo pha động (nằm ở
điểm xuất phát).
Thực hiện tách dễ dàng các mẫu có nhiều thành phần: có thể thực hiện
sắc ký đồng thời 10 – 20 mẫu hoặc hơn, so sánh trực tiếp mẫu thử với mẫu
chuẩn.
So sánh với sắc ký giấy, thời gian triển khai đối với sắc ký lớp mỏng
nhanh hơn, lượng mẫu phân tích cần ít hơn, khả năng phân tách cũng tốt
hơn. Ngoài ra, có thể sử dụng các thuốc hiện mạnh như axit sunfuric hay
axit nitric đậm đặc để phát hiện các vết.
Tuy nhiên khả năng phân tách không cao và không nhạy
bằng HPLC hay GC, độ lặp lại của trị số Rf thấp do thành phần
pha động thay đổi trong quá trình triển khai sắc ký, tăng dãn rộng
pic do khuyêch tán vì tốc độ dòng pha động thấp. Sắc ký lớp
mỏng dùng để phát hiện và theo dõi các chất trong hỗn hợp khi
yêu cầu phân tích không đòi hỏi các phương pháp hiện đại hơn.
Mặt khác dùng sắc ký lớp mỏng còn cho phép chúng ta tìm
được chất có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, khi người ta cho
bản sắc ký lớp mỏng đã có chất vào môi trường nuôi cấy vi sinh
vật, sau đó đọc kết quả qua vòng kháng khuẩn đối với vệt chất.
Đây là phương pháp hiện đại nghiên cứu, tìm kiếm các hợp chất
sinh học trong dược liệu.
Sắc ký lớp mỏng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
như:
+ Xét nghiệm độ tinh khiết của các hóa chất phóng xạ trong
dược khoa
+ Xác định các sắc tố trong tế bào thực vật
+ Phát hiện thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng trong thức ăn
+ Nhận biết các hóa chất trong một chất cho sẵn
+ Giám sát phản ứng hữu cơ
6. Ứng dụng của TLC trong thực tế
Một số ứng dụng trong thực tế của sắc ký lớp mỏng
- Xác định độc tố Aflatoxin B1 trong bắp và đậu
phộng
-Kiểm nghiệm dược liệu chứa saponin bằng sắc ký
lớp mỏng
-Phát hiện corticoid pha trộn trong chế phẩm đông
dược
-Xác định Sundan trong thực phẩm
Tách saponin từ Sống rắn
Ứng

Xác
dụng
định Định lượng thuốc sốt rét
thành TLC
phần

Định
Lượng
Vitamin
A
Tách caroten

You might also like