You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA: KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DANH MỤC CHỦ ĐỂ TIỂU LUẬN


KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024
Học phần: Kỹ thuật lập trình PLC (ELE355)
Lớp: K19 ĐHCN kỹ thuật điện, điện tử
Giảng viên: Hà Duy Thái

STT Tên tiểu luận Ghi chú


Chủ đề 01: Điều khiển hệ thống 3 động cơ không đồng bộ 3 pha theo hai
1.
chế độ
2. Chủ đề 02: Điều khiển hệ thống đèn giao thông giao cắt tại ngã tư đường bộ
Chủ đề 03: Điều khiển 3 động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc theo hai
3.
chế độ
4. Chủ đề 04: Điều khiển một dãy đèn hoạt động theo hai chế độ
5. Chủ đề 05: Điều khiển hệ thống kẹp chi tiết
6. Chủ đề 06: Điều khiển hệ thống đóng bao bì
7. Chủ đề 07: Điều khiển hệ thống vận chuyển vật liệu nghiền
8. Chủ đề 08: Điều khiển hệ thống trộn hóa chất
9. Chủ đề 09: Điều khiển hệ thống xoay chi tiết
10. Chủ đề 10: Điều khiển hệ thống quay chi tiết
Chủ đề 11: Điều khiển 5 động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc theo hai
11.
chế độ.
12. Chủ đề 12: Điều khiển hệ thống đèn giao thông theo giản đồ thời gian.
13. Chủ đề 13: Điều khiển hệ thống đèn giao thông giao cắt với người đi bộ
Chủ đề 14: Điều khiển 6 động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc theo hai
14.
chế độ.
Chủ đề 15: Điều khiển 6 động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc hoạt
15.
động ở chế độ bằng tay và chế độ tự động
16. Chủ đề 16: Điều khiển hệ thống trộn chất lỏng
17. Chủ đề 17: Điều khiển một dãy đèn bóng sợi đốt
18. Chủ đề 18: Điều khiển nhấp nháy đèn led
19. Chủ đề 19: Điều khiển hệ thống bơm nước
20. Chủ đề 20: Điều khiển hệ thống chất lỏng vào thùng chứa.
21. Chủ đề 21: Điều khiển hệ thống bể ăn mòn
22. Chủ đề 22: Điều khiển tuần tự 3 động cơ.
Chủ đề 23: Điều khiển 4 động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc theo hai
23.
chế độ.
24. Chủ đề 24: Điều khiển hệ thống đóng gói sản phẩm
Chủ đề 25: Điều khiển hệ thống đèn giao thông có nút nhấn xin đường cho
25.
người đi bộ.
26. Chủ đề 26: Điều khiển hệ thống cầu trục
27. Chủ đề 27: Điều khiển hệ thống hòa tan dung dịch
28. Chủ đề 28: Điều khiển hệ thống đèn cao áp công suất lớn
29. Chủ đề 29: Điều khiển một dãy đèn chiếu sáng lối đi hầm mỏ
Chủ đề 30: Điều khiển hệ thống 3 động cơ không đồng 3 pha công suất vừa
30.
và nhỏ.

Phú Thọ, ngày tháng năm 2023


P. TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

MAI VĂN CHUNG ĐÀO ANH QUÂN HÀ DUY THÁI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DANH MỤC CHỦ ĐỂ TIỂU LUẬN


KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024
Học phần: Kỹ thuật lập trình PLC (ELE355)
Lớp: K19 ĐHCN kỹ thuật điện, điện tử
Giảng viên: Hà Duy Thái

STT Nội dung tiểu luận Ghi chú


1. Chủ đề 01: Điều khiển hệ thống 3 động cơ không đồng bộ 3 pha theo
hai chế độ
Cho sơ đồ nguyên lý điều khiển tuần tự 3 động cơ được mô tả như hình
vẽ.
Chế độ tự động : Công tắc gạt ở chế độ Auto. Ấn ON1 Công tắc tơ K1
có điện cấp điện cho động cơ KĐB 3 pha MOTOR 1 chạy trước. Sau 40
giây, Công tắc tơ K2 có điện cấp điện cho động cơ không đồng bộ 3 pha
MOTOR 2 chạy sau. Sau 25 giây tiếp theo, Công tắc tơ K3 có điện cấp
điện cho động cơ không đồng bộ 3 pha MOTOR 3 chạy sau cùng. Hệ
thống tự động dừng sau 8h làm việc. Hoặc Nhấn nút OFF cả ba động cơ
dừng hoạt động ngay lập tức.
Chế độ bằng tay: Công tắc gạt ở chế độ Manu. Người vận hành điều
khiển độc lập từng động cơ. Nhấn nút OFF cả ba động cơ dừng hoạt động
ngay lập tức.

Nhấn nút OFF khẩn cấp cả ba động cơ dừng hoạt động ngay lập tức.

Hình 1. Sơ đồ nguyên lý điều khiển 3 động



Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 224 AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên

4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0


5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
2. Chủ đề 02: Điều khiển hệ thống đèn giao thông giao cắt tại ngã tư đường
bộ
Cho hệ thống điều khiển đèn giao thông ngã tư với trục chính và trục phụ
được quy định như hình vẽ: Các tiếp điểm điều khiển đèn trục chính:
Xanh 1: Q0.0 với thời gian 25 s
Vàng 1: Q0.1 với thời gian 5 s
Đỏ 1: Q0.2 với thời gian 30 s
Các tiếp điểm điều khiển đèn trục phụ:
Xanh 2: Q0.3 với thời gian 30s
Vàng 2: Q0.4 với thời gian 5s

Hình 2. Sơ đồ nguyên lý điều khiển đèn


Đỏ 2: Q0.5 với thời gian 25s
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

Chủ đề 03: Điều khiển 3 động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
theo hai chế độ
Cho hệ thống hoạt động với 2 chế độ như sau:
Sử dụng khóa 2 chế độ:
Chế độ 1: Nhấn Start: động cơ 1 chạy. Sau 15s động cơ 2 chạy. Sau 5s
động cơ 3 chạy:
Nhấn Stop: động cơ 3, 2 dừng. Sau 5s động cơ 1 dừng
Chế độ 2: Nhấn Start: 3 động cơ hoạt động
Nhấn Stop: động cơ 3 dừng. Sau 10s động cơ 2 dừng. Động cơ 1 sau
3.
động cơ 2 là 5 giây.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

Chủ đề 04: Điều khiển một dãy đèn hoạt động theo hai chế độ.
Cho một dãy gồm 4 đèn hoạt động theo nguyên tắc sau: Bật hệ thống
bằng nút S1, tắt bằng nút S2, chuyển chế độ tự động/bằng tay (A/M) bằng
công tắc S3
- Chế độ tự động: Khi ấn nút “lên” các đèn sáng lần lượt từ đèn số 1 đến
đèn số 4 và dừng lại. Khi ấn nút “xuống” các đèn tắt dần từ đèn số 4 đến
đèn số 1. Thời gian cách nhau giữa các đèn là 1s.
- Chế độ bằng tay: Mỗi lần ấn nút “lên” sẽ có thêm một đèn sáng. Mỗi lần
4.
ấn nút “xuống” sẽ có một đèn tắt.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
Chủ đề 05: Điều khiển hệ thống kẹp chi tiết
5.
Cho quy trình công nghệ như hình 3. Khi nhấn nút start xilanh A đi ra
chặn chi tiết lại, sau đó xilanh B đi xuống sau 4s xilanh B lùi lên. Xilanh
D làm nhiệm vụ quay chi tiết một góc 90 độ. Tiếp theo xilanh C mang chi
tiết sang vị trí đặt sản phẩm. Sau đó xilanh B đi xuống đặt sản phẩm vào
khay rồi đi lên. Khi xilanh B đi lên thì xilanh C đi sang, đồng thời xilanh
D quay góc 90 độ. Khi xilanh B đi sang thì xilanh A đi về. Tiếp tục chu
trình tiếp theo. Nhấn nút stop hệ thống dừng hoạt động.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 XP - CN ; AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

Hình 3. Sơ đồ nguyên lý điều khiển kẹp chi tiết


6. Chủ đề 06: Điều khiển hệ thống đóng bao bì
Cho hệ thống đóng bao bì có công nghệ như hình 4: Khi nhấn nút Start thì
Piston A đi ra theo
chiều từ 1B1 đến 1B2
đẩy sản phẩm đi ra.
Sau đó Piston B đi ra
theo chiều từ 2B1 đến
2B2. Khi đi ra đến
2B2 rồi Piston B đi về
theo chiều từ 2B2 đến
2B1. Sau đó Piston A
đi về từ 1B2 đến 2B1,
kết thúc chu trình.
Nhấn nút Stop thì
dừng hệ thống.
Hình 4. Sơ đồ nguyên lý hệ thống đóng bao bì
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 224 DC/DC/DC
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

7. Chủ đề 07: Điều khiển hệ thống vận chuyển vật liệu nghiền
Cho hệ thống điều khiển hệ thống vận chuyển vật liệu nghiền như hình 5.
Vật liệu nghiền từ cối nghiền sẽ được băng tải vận chuyển vào một xe đặt
dưới băng tải. Quá trình vận chuyển vật liệu đã được nghiền được khởi
động nếu xe đã vào vị trí vận chuyển S2 và nút nhấn khởi động S1 được
ấn. Để đảm bảo an toàn thì trước tiên băng tải phải hoạt động trước 5 giây
sau đó mới đóng điện cho cối nghiền. Khi xe đầy (đước báo bởi cảm biến
cân S3) thì cối nghiền ngay lập tức bị ngắt điện. Băng tải còn tiếp tục vận
chuyển cho hết vật liệu trên băng tải xuống xe trong thời gian 3 giây.
Trong quá trình hoạt động có thể dừng bằng nút stop S0.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 224 DC/DC/DC
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
Hình 5. Sơ đồ nguyên lý hệ thống vận chuyển vật liệu nghiền

Chủ đề 08: Điều khiển hệ thống trộn hóa chất.
Cho sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống trộn hóa chất như hình 6. Khi
bấm nút Start (s1), bơm A bắt đầu bơm hóa chất 1 vào bình. Khi hóa chất
đầy lên cảm biến mức thấp S6, PLC ra lệnh ngừng máy bơm 1 và cấp
điện cho máy bơm B hoạt động, bơm hóa chất 2 vào bình trộn. Khi hóa
chất 2 đầy lên mức cảm biến mức cao S5, PLC ra lệnh ngừng bơm B
đồng thời ra lệnh cho động cơ trộn trong 50s. Sau 50s động cơ khuấy trộn
dừng, đồng thời van xả đóng điện và được mở để cấp hóa chất đã được
khuấy trộn theo đúng tỷ lệ ra ngoài bể chứa. Sau khi hóa chất đã được xả
hết lúc này cảm biến S7 báo hết nước ở van xả khóa lại và quy trình được
lặp lại như cũ. Hệ thống dừng hoạt động khi bình A và bình B báo cạn
qua hai cảm biến S3, S4. Nhấn Stop (s2) dừng hệ thống.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 DC/DC/DC
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
8. 4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

Hình 6. Sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống trộn hóa chất

Chủ đề 09: Điều khiển hệ thống xoay chi tiết
9. Cho quy trình điều khiển hệ thống xoay chi tiết như hình 7. Khi nhấn nút
start xilanh A đưa cơ cấu gắp xuống gần chi tiết trên băng tải. Sau đó tay
gắp C kẹp chặt lại, Tiếp theo xilanh A nâng cơ cấu lên. Xilanh B quay chi
tiết một góc 90 độ, tay gắp C nhả chi tiết ra tiếp theo xilanh B quay về vị
trí ban đầu, sau đó xilanh D đi ra làm sạch chi tiết cuối cùng xilanh D đi
về. Nhấn nút Stop hệ thống dừng hoạt động.

Hình 7. Sơ đồ công nghệ hệ thống điều khiển xoay chi tiết
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 DC/DC/DC
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
Chủ đề 10: Điều khiển hệ thống quay chi tiết
Cho sơ đồ nguyên lý hệ thống quay chi tiết như hình 8. Khi nhấn nút start
xilanh A đi ra chặn chi tiết lại, sau đó xilanh B đi xuống sau 12s xilanh B
lùi lên. Xilanh D làm nhiệm vụ quay chi tiết một góc 90 độ. Tiếp theo
xilanh C mang chi tiết sang vị trí đặt sản phẩm. Sau đó xilanh B đi xuống
đặt sản phẩm vào khay rồi đi lên. Khi xilanh B đi lên thì xilanh C đi sang,
đồng thời xilanh D quay góc 90 độ. Khi xilanh B đi sang thì xilanh A đi
10. về. Tiếp tục chu trình tiếp theo. Nhấn nút stop hệ thống dừng hoạt động.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
Hình 8. Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển quay chi tiết
Chủ đề 11: Điều khiển 5 động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
theo hai chế độ.
Hệ thống điều khiển sử dụng khóa 2 chế độ:
Chế độ 1 có 3 động cơ 1, 2, 3 hoạt động: Nhấn Start: động cơ 1 chạy. Sau
15s động cơ 2 chạy. Động cơ 3 chạy sau động cơ 2 là 15 giây:
Nhấn Stop: động cơ 3, 2 dừng. Sau 10s động cơ 1 dừng.
Chế độ 2: điều khiển tự động
Nhấn Start: cả 3 động cơ (1,2,3) cùng khởi động. Sau 5 giây động cơ 4
khởi động. Động cơ 5 khởi động sau động cơ 4 là 5 giây.
11.
Nhấn Stop: động cơ 5 dừng. Sau 5s động cơ 4 dừng. Sau 5s động cơ 1,
2,3 dừng.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
12. Chủ đề 12: Điều khiển hệ thống đèn giao thông theo giản đồ thời
gian.
Cho hệ thống đèn giao thông tại hai trục đường chính và phụ có giản đồ
thời gian như sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
Chủ đề 13: Điều khiển hệ thống đèn giao thông giao cắt với người đi
bộ
Một giao lộ có lối đi dành cho người đi bộ và oto hoạt động ở hai chế độ
ngày và đêm như sau:
Chế độ ban ngày từ 6h sáng đến 18h00. Các đèn hoạt hoàn toàn tự động
theo giản đồ thời gian như hình vẽ.
13.
Chế độ đêm từ 18h01 đến 5h59. Hệ thống tự động chuyển đổi giữa ngày
và đêm. Chế độ ban đêm hoạt động thì chế độ ngày dừng ngay lập tức, ở
chế độ này chỉ có đèn vàng ở đường oto chớp tắt với tần số 1Hz.
Giản đồ thời gian
chế độ ban ngày

Yêu cầu:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

14. Chủ đề 14: Điều khiển 6 động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
theo hai chế độ.
Hệ thống điều khiển sử dụng khóa 2 chế độ:
Chế độ 1 có 3 động cơ 1, 2, 3 hoạt động: Nhấn Start: động cơ 1 chạy. Sau
5s động cơ 2 chạy. Sau 15s động cơ 3 chạy:
Nhấn Stop: động cơ 3, 2 dừng. Sau 10s động cơ 1 dừng.
Chế độ 2: điều khiển tự động
Nhấn Start: cả 3 động cơ (1,2,3,4) cùng khởi động. Sau 5 giây động cơ 5
khởi động. Động cơ 6 khởi động sau động cơ 5 là 5 giây.
Nhấn Stop: động cơ 6 dừng. Sau 5s động cơ 5 dừng. Sau 10s động cơ 1,
2,3,4 dừng.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 222 AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

Chủ đề 15: Điều khiển 6 động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
hoạt động ở chế độ bằng tay và chế độ tự động
Hệ thống điều khiển sử dụng khóa 2 chế độ:
Chế độ bằng tay: Nhấn nút khởi động độc lập từng động cơ, nhấn stops
tất cả các động cơ dừng.
Chế độ tự động :
Nhấn Start: cả 3 động cơ (1,2,3,4) cùng khởi động. Sau 20 giây động cơ 5
khởi động. Động cơ 6 khởi động sau động cơ 5 là 12 giây.
Nhấn Stop: động cơ 6 dừng. Sau 15s động cơ 5 dừng. Sau 18s động cơ
15.
1, 2,3,4 dừng.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 DC/DC/DC
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

Chủ đề 16: Điều khiển hệ thống trộn chất lỏng
Cho sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống trộn hóa chất như hình vẽ. Khi
bấm nút Start (s1), bơm B bắt đầu bơm hóa chất 1 vào bình. Khi hóa chất
đầy lên cảm biến mức thấp S6, PLC ra lệnh ngừng máy bơm B và cấp
điện cho máy bơm A hoạt động, bơm hóa chất 2 vào bình trộn. Khi hóa
16. chất 2 đầy lên mức cảm biến mức cao S5, PLC ra lệnh ngừng bơm A
đồng thời ra lệnh cho động cơ trộn trong 50s. Sau 20s kể từ khi động cơ
khuấy trộn dừng thì van xả đóng điện và được mở để cấp hóa chất đã
được khuấy trộn theo đúng tỷ lệ ra ngoài bể chứa. Sau khi hóa chất đã
được xả hết lúc này cảm biến S7 báo hết nước ở van xả khóa lại và quy
trình được lặp lại như cũ. Hệ thống dừng hoạt động khi bình A và bình B
báo cạn qua hai cảm biến S3, S4. Nhấn Stop (s2) dừng hệ thống.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 AC/DC/relay
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

Sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống trộn hóa chất

Chủ đề 17: Điều khiển một dãy đèn bóng sợi đốt
Cho một dãy gồm 5 đèn hoạt động theo nguyên tắc sau: Bật hệ thống
bằng nút S1, tắt bằng nút S2, chuyển chế độ tự động/bằng tay (A/M) bằng
công tắc S3
- Chế độ tự động: Khi ấn nút “lên” các đèn sáng lần lượt từ đèn số 1 đến
đèn số 5 và dừng lại. Khi ấn nút “xuống” các đèn tắt dần từ đèn số 5 đến
đèn số 1. Thời gian cách nhau giữa các đèn là 5s.
- Chế độ bằng tay: Mỗi lần ấn nút “lên” sẽ có thêm một đèn sáng. Mỗi lần
17.
ấn nút “xuống” sẽ có một đèn tắt.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 224 DC/DC/DC
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
Chủ đề 18: Điều khiển nhấp nháy đèn led
Cho một dãy gồm 9 đèn led hoạt động theo nguyên tắc sau: Bật hệ thống
bằng nút S1, tắt bằng nút S2 trình tự hệ thống đèn hoạt động như sau:
- Chế độ tự động: các đèn sáng lần lượt từ đèn số 1 đến đèn số 9 và lặp
lại. Ấn nút dừng thì hệ thống nhấp nháy dừng.
- Chế độ bằng tay: Mỗi lần ấn nút “lên” sẽ có thêm một đèn sáng. Mỗi lần
ấn nút “xuống” sẽ có một đèn tắt.
18. Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 221 AC/DC/DC
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

19. Chủ đề 19: Điều khiển hệ thống bơm nước


Chế độ tự động: Công tắc S1 để ở chế độ Auto. Bơm nước M hoạt động
khi mức cảm biến Min ko có nước. Khi cảm biến Max báo có nước bơm
tự động dừng. Qúa trình hoạt động tự động lặp lại. Nhân nút Off hệ thống
dừng hoạt động
Chế độ bằng tay. Đèn H1 sáng. Công tắc S1 ở chế độ Manu. Khi nhấn nút
On bơm hoạt động, ấn nút Off bơm dừng.

Anh (Chị)
hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 AC/DC/relay
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
Chủ đề 20: Điều khiển hệ thống chất lỏng vào thùng chứa.

Mô tả hoạt động của hệ thống như sau:


Khi bật công tắc “S1” thì thùng từ kho chứa thùng rỗng sẽ được đưa vào
băng tải, và băng tải vận chuyển thùng hoạt động. Khi một thùng rỗng
đến dưới bồn chứa (được nhận biết bởi cảm biến “S2”) thì băng tải dừng.
20. Van “Y1” mở rót chất lỏng trong bồn vào thùng. Sau thời gian 20s thì
thùng chứa đầy. Van “Y1” đóng lại, một thùng rỗng sẽ được đưa vào
băng tải và băng tải tiếp tục di chuyển cho đến khi nào thùng đến dưới
bồn chứa thì dừng lại. Quá trình cứ lặp lại. Nếu chất lỏng trong bồn chứa
hết thì còi “H1” sẽ báo với tần số 1Hz. Nếu thùng chứa trong kho hết thì
băng tải cũng tự động dừng sau thời gian 30s kể từ thùng cuối cùng được
rót đầy.
Chú ý: Y2” là một solenoid được sử dụng để chặn thùng trong kho. Để
thùng rớt vào băng tải chỉ cần solenoid có điện trong thời gian 100ms.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 224 AC/DC/Realy
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

21. Chủ đề 21: Điều khiển hệ thống bể ăn mòn


Mô tả hoạt động của một bể chứa dung dịch ăn mòn để ăn mòn phần đồng
còn thừa trên tấm mạch in, giỏ chứa các tấm mạch được treo vào một cần
như hình vẽ. Hệ thống hoạt động ở 2 chế độ.
Chế độ tự động:
Công tắc gạt để ở chế độ Auto. ấn nút khởi động S1 thì cần hạ giỏ xuống
đến giới hạn dưới S3 để đặt các tấm mạch in ngập trong dung dịch ăn
mòn. Sau thời gian 35s thì cần nâng lên đến giới hạn trên của cần S2 thì
tự động hạ xuống trở lại. Chu kỳ lặp lại được 10 lần thì tự động dừng
hoặc có thể ấn nút dừng S0. Khi hệ thống đang hoạt động thì đèn báo H1
sáng.
Chế độ bằng tay: Công tắc gạt ở chế độ Manu. ấn nút khởi động S1 thì
cần hạ giỏ xuống đến giới hạn dưới S3 để đặt các tấm mạch in ngập trong
dung dịch ăn mòn. Nhấn S0 cần nâng giỏ lên đến giới hạn trên S2 thì
dừng lại. Đèn H1 không sáng.

Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:


1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 224 Xp CN, AC/DC/Realy
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
Chủ đề 22: Điều khiển tuần tự 3 động cơ.
Cho sơ đồ nguyên lý điều khiển tuần tự 3 động cơ được mô tả như hình 1.
Hệ thống được hoạt động như sau:
Ấn ON1 Công tắc tơ K1 có điện cấp điện cho động cơ KĐB 3 pha
22. MOTOR 1 chạy trước. Sau 12 giây, Công tắc tơ K2 có điện cấp điện cho
động cơ không đồng bộ 3 pha MOTOR 2 chạy sau. Sau 07 giây tiếp theo,
Công tắc tơ K3 có điện cấp điện cho động cơ không đồng bộ 3 pha
MOTOR 3 chạy sau cùng.
Ấn OFF Công tắc tơ K3 mất điện, động cơ không đồng bộ 3 pha MOTOR
3 dừng trước. Sau 05 giây, Công tắc tơ K2 mất điện, động cơ không đồng
bộ 3 pha MOTOR 2 dừng sau. Sau 10 giây tiếp theo, Công tắc tơ K1 mất
điện, động cơ không đồng bộ 3 pha MOTOR 1 dừng sau cùng.
Nhấn nút OFF khẩn cấp cả ba động cơ dừng hoạt động ngay lập tức.

Hình 1. Sơ đồ nguyên lý điều khiển 3 động


Anh (Chị) hãy

thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 222 AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên

4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0

5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

23. Chủ đề 23: Điều khiển 4 động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
theo hai chế độ.
Hệ thống điều khiển sử dụng khóa 2 chế độ:
Chế độ 1 có 3 động cơ 1, 2, 3 hoạt động: Nhấn Start: động cơ 1 chạy. Sau
15s động cơ 2 chạy. Sau 20s động cơ 3 chạy:
Nhấn Stop: động cơ 3, 2 dừng. Sau 10s động cơ 1 dừng.
Chế độ 2: điều khiển tự động
Nhấn Start: cả 3 động cơ (1,2,3) cùng khởi động. Sau 10 giây động cơ 4
khởi động.
Nhấn Stop: động cơ 4 dừng. Sau 5s động cơ 3 dừng. Sau 5s động cơ 1
và 2 dừng.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 224 AC/DC/DC
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

Chủ đề 24: Điều khiển hệ thống đóng gói sản phẩm


Một dây chuyền đóng gói 10 sản phẩm cho một thùng hàng gồm một
băng tải M1 và một cảm biến S4 để đếm sản phẩm hoạt động theo hai chế
độ:
Chế độ tự động: công tắc gạt ở chế độ Auto. Người vận hành nhấn nút S1
băng tải hoạt động vận chuyển sản phẩm vào thùng chứa, khi đủ 10 sản
phẩm băng tải dừng và tự khởi động lại sau 15s. Khi nhấn nút S2 băng tải
dừng lại sau khi đã thực hiện xong đóng gói dủ 10 sản phẩm cho thùng
hàng. Nhấn S3 hệ thống băng tải dừng ngay lập tức
24.
Chế độ bằng tay: Công tắc gạt ở chế độ Manu. Nhấn S1 băng tải chạy.
nhấn S3 hệ thống băng tải dừng ngay lập tức.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 224 AC/DC/ralay
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
25. Chủ đề 25: Điều khiển hệ thống đèn giao thông có nút nhấn xin
đường cho người đi bộ.
Ở trạng thái ban đầu đèn xanh Ôtô và đèn đỏ cho người đi bộ luôn sáng.
Khi người đi bộ ấn nút xin đường (nằm trên cột đèn) đèn xanh ôtô tiếp tục
sáng thêm 15s, sau đó chuyển đèn vàng 3s và chuyển sang đèn đỏ 14s.
Đèn xanh cho người đi bộ sáng trong thời gian 10s sau khi ấn nút xin
đường 20s. Quá trình được mô tả theo giản đồ thời gian như sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 226 AC/DC/relay
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

26. Chủ đề 26: Điều khiển hệ thống cầu trục


Cho hệ thống cầu trục có sơ đồ như hình vẽ. Quá trình hoạt động của hệ
thống như sau:
Khi ấn START trục kéo cuộn tròn đưa mốc lên, khi sensor S3 tác
động thì trục kéo ngừng cuộn. Sau đó trục kéo di chuyển sang trái,
đến ví trí sensor S4 tác động thì nó dừng và hạ mốc xuống đưa s ản
phẩm vào chùng chứa (TANK). Đưa sản phẩm xuống khi
S2 tác động thì ngừng. Sản phẩm ở trong thùng 30 s. Sau thời gian
trên sản phẩm được nhấc lên và di chuyển qua trái cho đến khi
sensor S5 tác động thì dừng lại. Mốc được hạ đến vị trí S2 thì
chuông sẽ reo lên, người vận hành lấy sản phẩm và nhấn RESET
chuông hết reo, mốc được kéo lên vị trí S3 rồi di chuyển về vị trí S1
rồi hạ mốc xuống vị ví S2.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 222 AC/DC/relay
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

Chủ đề 27: Điều khiển hệ thống hòa tan chất lỏng
Cho sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống trộn hóa chất như hình vẽ. Khi
bấm nút Start (s1), bơm B bắt đầu bơm hóa chất 1 vào bình. Khi hóa chất
đầy lên cảm biến mức thấp S6, PLC ra lệnh ngừng máy bơm B và cấp
điện cho máy bơm A hoạt động, bơm hóa chất 2 vào bình trộn. Khi hóa
chất 2 đầy lên mức cảm biến mức cao S5, PLC ra lệnh ngừng bơm A
đồng thời ra lệnh cho động cơ trộn trong 150s. Sau 40s kể từ khi động cơ
khuấy trộn dừng thì van xả đóng điện và được mở để cấp hóa chất đã
được khuấy trộn theo đúng tỷ lệ ra ngoài bể chứa. Sau khi hóa chất đã
được xả hết lúc này cảm biến S7 báo hết nước ở van xả khóa lại và quy
27. trình được lặp lại như cũ. Hệ thống dừng hoạt động khi bình A và bình B
báo cạn qua hai cảm biến S3, S4. Nhấn Stop (s2) dừng hệ thống.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 224 AC/DC/relay
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
Sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống trộn hóa chất

Chủ đề 28: Điều khiển hệ thống đèn cao áp công suất lớn
Cho một dãy gồm 10 đèn công suất lớn hoạt động theo nguyên tắc sau:
Bật hệ thống bằng nút S1, tắt bằng nút S2 trình tự hệ thống đèn hoạt động
như sau:
- Chế độ tự động: các đèn sáng lần lượt từ đèn số 1 đến đèn số 10 mỗi lần
sáng cách nhau 5 giây.
- Chế độ bằng tay: Mỗi lần ấn nút “lên” sẽ có thêm một đèn sáng. Mỗi lần
ấn nút “xuống” sẽ có một đèn tắt.
28.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 222 AC/DC/DC
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

29. Chủ đề 29: Điều khiển một dãy đèn chiếu sáng lối đi hầm mỏ
Cho một dãy gồm 6 đèn hoạt động theo nguyên tắc sau: Bật hệ thống
bằng nút S1, tắt bằng nút S2, chuyển chế độ tự động/bằng tay (A/M) bằng
công tắc S3
- Chế độ tự động: Khi ấn nút “lên” tại đầu đường hầm các đèn sáng lần
lượt từ đèn số 1 đến đèn số 5 và dừng lại. Khi ấn nút “xuống” ở cuối
đường hầm các đèn tắt dần từ đèn số 5 đến đèn số 1. Thời gian cách nhau
giữa các đèn là 5s.
- Chế độ bằng tay: Mỗi lần ấn nút “lên” sẽ có thêm một đèn sáng. Mỗi lần
ấn nút “xuống” sẽ có một đèn tắt.
Anh (Chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 222 DC/DC/DC
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên
4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.
30. Chủ đề 30: Điều khiển hệ thống 3 động cơ không đồng 3 pha công
suất vừa và nhỏ.
Cho sơ đồ nguyên lý điều khiển 3 động cơ được mô tả như hình vẽ. Hệ
thống được hoạt động như sau:
Ấn ON1 Công tắc tơ K1 có điện cấp điện cho động cơ KĐB 3 pha
MOTOR 1 chạy trước. Sau 22 giây, Công tắc tơ K2 có điện cấp điện cho
động cơ không đồng bộ 3 pha MOTOR 2 chạy sau. Sau 17 giây tiếp theo,
Công tắc tơ K3 có điện cấp điện cho động cơ không đồng bộ 3 pha
MOTOR 3 chạy sau cùng.
Ấn OFF Công tắc tơ K3 mất điện, động cơ không đồng bộ 3 pha MOTOR
3 dừng trước. Sau 06 giây, Công tắc tơ K2 mất điện, động cơ không đồng
bộ 3 pha MOTOR 2 dừng sau. Sau 12 giây tiếp theo, Công tắc tơ K1 mất
điện, động cơ không đồng bộ 3 pha MOTOR 1 dừng sau cùng.
Nhấn nút OFF khẩn cấp cả ba động cơ dừng hoạt động ngay lập tức.

Sơ đồ nguyên lý điều khiển 3 động cơ


Anh (Chị) hãy
thực hiện các yêu cầu sau:
1. Hãy thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
2. Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra với PLC S7 - 200
CPU 222 AC/DC/RELAY
3. Viết lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công nghệ trên

4. Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0


5. Thực hiện các bước download chương trình từ máy tính xuống PLC.

Phú Thọ, ngày tháng năm 2023


P.TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

MAI VĂN CHUNG ĐÀO ANH QUÂN HÀ DUY THÁI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DANH SÁCH PHÂN CÔNG HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN


KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024
Học phần: Kỹ thuật lập trình PLC (ELE355)
Lớp: K19 ĐHCN kỹ thuật điện, điện tử
Giảng viên: Hà Duy Thái

Chủ đề tiểu luận Ghi chú


TT MSSV Họ và tên

1. 215D410001 Nguyễn Thành An Chủ đề 01

2. 215D410004 Đặng Hồng Cầu Chủ đề 02

3. 215D410006 Hà Mạnh Dũng Chủ đề 03

4. 215D410007 Nguyễn Đức Dũng Chủ đề 04

5. 215D410009 Hán Minh Đức Chủ đề 05

6. 215D410010 Lê Mạnh Hải Chủ đề 06

7. 215D410011 Nguyễn Minh Hiếu Chủ đề 07

8. 215D410012 Nguyễn Mạnh Hoàng Chủ đề 08

9. 215D410013 Hà Mạnh Hùng Chủ đề 09

10. 215D410015 Lê Quang Huy Chủ đề 10

11. 215D410016 Triệu Quang Huy Chủ đề 11

12. 215D410018 Đào Duy Mạnh Chủ đề 12

13. 215D410020 Trần Ngọc Nam Chủ đề 13

14. 215D410021 Phan Hữu Quang Chủ đề 14

15. 215D410022 Nguyễn Hữu Ước Chủ đề 15

16. 215D410023 Nguyễn Quốc Việt Chủ đề 16

17. 215D410025 Lưu Quang Vũ Chủ đề 17

18. 215D410026 Trần Ngọc Yên Chủ đề 18

19. 215D410027 Mai Đức Minh Chủ đề 19

20. 215D410028 Xayyaheuang Beut Chủ đề 20

21. 215D410029 Silatham Houngkham Chủ đề 21


22. 215D410030 Xaiyakham LIn Chủ đề 22

23. 215D410031 Tô Phương Nam Chủ đề 23

24. 215D410033 Lê Ngọc Tiến Chủ đề 24

25. 215D410038 Phạm Ngọc Hòa Chủ đề 25

26. 215D410039 Nguyễn Trọng Hữu Chủ đề 26

27. 215D410040 Lê Phan Thiều Phúc Chủ đề 27

28. 215D410041 Nguyễn Minh Quyền Chủ đề 28

29. 215D410042 Ngô Hải Long Chủ đề 29

30. 215D410043 Nguyễn Ngọc Hải Chủ đề 30

Phú Thọ, ngày tháng năm 2023


P. TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

MAI VĂN CHUNG ĐÀO ANH QUÂN HÀ DUY THÁI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN

Họ và tên người đánh giá:


Họ và tên sinh viên:
Tên tiểu luận:
Chuyên ngành: ĐH Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Mã số SV:
Kết quả đánh giá:

STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Chấm điểm

1. Bố cục khoa học, hợp lý logic 0,5

2. Thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ vào 0,5

3. Thiết lập bảng thông số tín hiệu ngõ ra. 0,5


Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ vào với PLC
4. 1,0
tương ứng với yêu cầu đề bài.
Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu ngõ ra với PLC
5. 1,0
tương ứng với yêu cầu đề bài.
Vẽ sơ đồ kết nối tín hiệu nguồn nuôi CPU
6. 0,5
tương ứng với yêu cầu đề bài.

Viết đúng lưu đồ thuật toán cho yêu cầu công
7. 1,0
nghệ
Lập trình trên phần mềm Microwin 4.0
8. 4,0
(Mỗi network sai trừ 0,5 điểm)
Viết các bước download chương trình từ máy
9. 1,0
tính xuống PLC.

Tổng số điểm 10,0

Ý kiến nhận xét: …………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Phú Thọ, ngày tháng năm 2023
GIẢNG VIÊN

You might also like