You are on page 1of 28

lOMoARcPSD|19442665

Trường ĐHSPKT TP. HCM TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ- CHI TIẾT
MÁY
Khoa Cơ khí Chế tạo máy
TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Bộ môn Thiết kế máy
HK: II, Năm học: 2020-2021

Đề: 03 Phương án: 14

Giảng viên môn học: PGS.TS.Văn Hữu Thịnh


Sinh viên thực hiện: Phan Hồng Phúc
MSSV: 20145099

SỐ LIỆU CHO TRƯỚC:


1. Lực kéo trên băng tải 2F (N): 6500 (N)
2. Vận tốc vòng của băng tải V(m/s): 1,2 (m/s)
3. Đường kính tang D (mm): 360 (mm)
4. Số năm làm việc a(năm): 5 năm
5. Số ca làm việc: 2 (ca), thời gian: 6h/ca, số ngày làm việc:300 ngày/năm
6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài @: 145 (độ)
7. Sơ đồ tải trọng như hình 2
Khối lượng sinh viên thực hiện: 01 bản thuyết minh tính toán gồm:
1. Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền
2. Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài của HGT
3. Tính toán thiết kế bộ truyển của HGT
4. Tính toán thiết kế 2 trục của HGT

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN


1. Chọn động cơ điện
2𝐹.𝑣 2 . 6500 . 1,2
- Công suất trên trục công tác: P=𝑃= = = 15,6 (kW)
1000 1000
- Công suất cần tính Pt = P = 15,6 (kW)
- Công suất cần thiết trên trục của động cơ

𝑃 𝑃 15,6
𝑃𝑐𝑡 = = = = 18,19 (𝑘𝑊)
 𝑛𝑡 . 𝑏𝑟 . 𝑥 . 4ô 1.0,96.0,93. 0,994

- Tốc độ quay của trục công tác:


60000.𝑣 60000.1,2 𝑣ò𝑛𝑔
𝑛= = = 63.66 ( )
𝜋.𝐷 𝜋.360 𝑝ℎú𝑡

- Tỉ số truyền chung sơ bộ:


𝑣ò𝑛𝑔
𝑛𝑠𝑏 = 𝑢𝑠𝑏 . 𝑛 = 10.63,66 = 636.6 ( ) (2)
𝑝ℎú𝑡
Chọn động cơ điện phải thỏa điều kiện (1) và (2)
𝑃đ𝑐 ≥ 𝑃𝑐𝑡 => 𝑃đ𝑐 ≥ 18,19
𝑣ò𝑛𝑔
𝑛đ𝑐 = 𝑛𝑠𝑏 = 750 ÷ 1000 ( )
𝑝ℎú𝑡
𝑇𝑚𝑚 𝑇𝑑
𝑣à = 1,0 ≤
𝑇 𝑇𝑑𝑚
Tra phụ lục P1.2 (tt), chọn động cơ điện không đồng bộ ba pha, roto lồng sốc 50Hz loại 3K132M4 có:
𝑇𝑘𝑑 𝑇𝑘 𝑇𝑚𝑎𝑥
Pđc = 22 (kW); nđc = 730 (vòng/phút) có = 2; = 1,4; =2
𝑇𝑑𝑑 𝑇𝑑𝑛 𝑇𝑑𝑛

2. Phân phối tỉ số truyền


- Tỉ số truyền chung:
𝑛đ𝑐 730
𝑢= = = 11,47
𝑛 63.66

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

- Chọn tỉ số truyền ux của bộ truyền xích là: 4,45


- Tỉ số truyền trục vít của hộp giảm tốc
𝑢 11,47
𝑢ℎ = = = 2,58
𝑢𝑥 4,45
- Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền
𝑢𝑡 = 𝑢𝑥 . 𝑢ℎ = 4,45.2,58 = 11,48
∆𝑢 = |𝑢𝑡 − 𝑢| = |11,48 − 11,47| = 0,01 ≤ 0,09 (𝑇ℎỏ𝑎 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 𝑠𝑎𝑖 𝑠ố)

Tính toán các thông số cơ bản:


Công suất:
𝑃3 = 𝑃 = 15,6 (𝑘𝑊)

𝑃 15,6
𝑃2 = = = 17,11(𝑘𝑊)
𝑥  ô 0,93. 0,992
2

𝑃2 17,11
𝑃1 = = = 18 (𝑘𝑊)
𝑏𝑟 ô 0,96.0,99

𝑃1 18
𝑃𝑚 = = = 18,18 (𝑘𝑊)
ô 0,99

Số vòng quay:
𝑛đ𝑐 𝑣ò𝑛𝑔
𝑛1 = = 𝑛đ𝑐 = 730 ( )
𝑢𝑛𝑡 𝑝ℎú𝑡
𝑛1 730 𝑣ò𝑛𝑔
𝑛2 = = = 282,95 ( )
𝑢ℎ 2,58 𝑝ℎú𝑡

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

𝑛2 282,95 𝑣ò𝑛𝑔
𝑛3 = = = 63,58 ( )
𝑢𝑥 4.45 𝑝ℎú𝑡

Momen xoắn

9,55. 106 . 𝑃𝑚 9,55. 106 . 18,18


𝑇𝑚 = = = 237834 (𝑁. 𝑚𝑚)
nđ𝑐 730

9,55. 106 . 𝑃1 9,55. 106 . 18


𝑇1 = = = 235479 (𝑁. 𝑚𝑚)
n1 730
9,55. 106 . 𝑃2 9,55. 106 . 17,11
𝑇2 = = = 577489(𝑁. 𝑚𝑚)
n2 282,95
9,55. 106 . 𝑃3 9,55. 106 . 15,6
𝑇3 = = = 2343189(𝑁. 𝑚𝑚)
n3 63,58
Kết quả tính toán
Trụ Động cơ I II III
TThông số
u unt = 1 uh = 2,58 ux = 4,45
n (v/ph) 𝑛đ𝑐 = 730 𝑛1 = 730 𝑛2 = 282,95 𝑛3 = 63,58
P(kW) 𝑃𝑚 = 18,18 𝑃1 = 18 𝑃2 = 17,11 𝑃3 = 15,6
T (N.mm) 𝑇𝑚 = 237834 𝑇1 = 235479 𝑇2 = 577489 𝑇3 = 2343189

PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI CỦA HGT


- Thông số đầu vào:
+ Công suất: P = 𝑃𝐼𝐼 = 17,11 (kW)
𝑣ò𝑛𝑔
+𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦: 𝑛1 = 𝑛𝐼𝐼 = 282,95 ( )
𝑝ℎú𝑡
+ Tỉ số truyền: 𝑢𝑥 = 𝑢 = 4,45
1. Chọn loại xích dựa vào điều kiện làm việc
Do tải trọng nhỏ và vận tốc thấp nên dùng xích con lăn

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

2. Chọn số răng sơ bộ của đĩa xích


Chọn số răng sơ bộ của đĩa xích : ( Theo bảng 5.4)
𝑍1 = 21 (𝑟ă𝑛𝑔)
Số răng đĩa xích lớn theo công thức:
𝑍2 = 𝑢. 𝑍1 = 4,45.21 = 93,45 ( 𝑟ă𝑛𝑔)

𝑍2 = 93,45 ≤ 𝑍2𝑚𝑎𝑥 = 120 (𝑟ă𝑛𝑔, Đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑥í𝑐ℎ ố𝑛𝑔 𝑣à 𝑥í𝑐ℎ 𝑐𝑜𝑛 𝑙ă𝑛
 Chọn 𝑍2 = 95 (𝑟ă𝑛𝑔)
Kiểm tra tỉ số bộ truyền xích
95
|𝑢𝑡 − 𝑢| | − 4,45|
∆𝑢 = . 100% = 21 . 100% = 1,65% < 2% (𝑇ℎỏ𝑎)
𝑢 4,45

3. Xác định bước xích p


Công suất tính toán
Pt = P.k.kz.kn ≤ [P]
𝑍01 25
𝑘𝑧 = = = 1,19
𝑍1 21
𝑛01 400
𝑘𝑛 = = = 1,41
𝑛1 282,95
Tra bảng 5.6, tra được:
k0 = 1,25 (đường nối hai tâm đĩa xích so với phương nằm ngang ≤ 1450
ka = 1 chọn a = (30…50)p
kđc = 1 (vị trí trục được điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích)
kc = 1,25 (bộ truyền làm việc 2 ca)
kđ = 1 (tải trọng tĩnh)
kbt = 1,3 ( môi trường làm việc có bụi)
k= k0.ka.kđc.kc.kđ .kbt = 1,25.1.1. 1,25.1.1,3 = 2,03

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

Pt = 17,11. 2,03 . 1,19. 1,41 = 58,28 (kW)


Điều kiện chọn [P], với n01 = 400 (v/ph) và Pt = 58,28 kW.
Trị số của bước xích lớn nhất cho phép pmax
Điều kiện chọn [P], với n01 = 400 v/ph và [P] > 58,28 kW.
Tra Bảng 5.5 [P] = 70,6 > 58,28 với bước xích p = 44,45 mm.
p = 44,45 mm < pmax = 50,8 mm (tra bảng 5.8)
Tuy nhiên với p = 44,45 mm đường kính đĩa xích bị dẫn lớn ( d = 44,45/sin(180 /95)
= 1345 (mm) Trong điều kiện này ta nên chọn p có trị số nhỏ hơn và tăng số đĩa xích,
bằng cách áp dụng công thức (5.6)
𝑃𝑡 𝑃. 𝑘. 𝑘𝑧 . 𝑘𝑛
= < [𝑃 ]
𝑘𝑑 𝑘𝑑
58,28
=> 𝑘𝑑 > = 3,1
19

Theo công thức (5.5) chọn 4 dãy xích có bước xích 25,4 (mm)

4. Khoảng cách trục


Theo thiết kế sơ bộ a = (30…50)p = ( 30….50). 25,4= (762….1270)
 Chọn a = 762 (mm)
Theo công thức (5.13) số mắt xích
2𝑎 𝑍1 + 𝑍2 (𝑍2 − 𝑍1 )2 . 𝑝 2.762 21 + 95 (95 − 21)2 . 25,4
𝑥= + + = + + = 122,62
𝑝 2 4𝜋 2 . 𝑎 25,4 2 4. 𝜋 2 . 762

- Lấy số mắt xích chẵn x = 124 (mắt xích)


- Tính lại khoảng cách trục a theo công thức (5.14)

𝑍2 − 𝑍1 2
𝑎 = 0,25𝑝. {𝑥𝑐 − 0,5. (𝑍2 + 𝑍1 ) + √[𝑥𝑐 − 0,5. (𝑍2 + 𝑍1 )]2 − 2. [ ] }
𝜋

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

95 − 21 2
𝑎 = 0,25.25,4. {124 − 0,5. (95 + 21) + √[124 − 0,5. (95 + 21)]2 − 2. [ ] }
𝜋
= 780 (𝑚𝑚)

- Để xích không chịu lực căng quá lớn, khoảng cách trục a cần giảm bớt một lượng:
∆𝑎 = 0,003𝑎 ≈ 2,34 => ∆𝑎 = 2 (𝑚𝑚), 𝑑𝑜 đó 𝑎 = 778 (𝑚𝑚)
5. Kiểm nghiệm số lần va đập i của bản lề xích trong 1 giây
Theo bảng (5.9) ta có [i] = 30

𝑍1 𝑛1 21.282,95
𝑖= = = 3,19 < [𝑖] = 30 (thỏa)
15𝑥 15.124

6. Tính toán kiểm nghiệm xích về độ bền


Theo (5.6)
𝑄
𝑆=
𝑘đ 𝐹𝑡 + 𝐹0 + 𝐹𝑣
Theo bảng 5.2, tải trọng phá hỏng Q = 113,4 kN, khối lượng 1m xích q = 5,0 kg, kđ =
1

𝑍1 .𝑛1.𝑝 21.282,95.25,4 𝑚
v= = = 2,52 ( )
60000 60000 𝑠
1000.𝑃 1000.17,11
Lực vòng: Ft = = = 1697,42 (𝑁)
𝑣 2,52.4

𝐿ự𝑐 𝑐ă𝑛𝑔 𝑑𝑜 𝑙ự𝑐 𝑙𝑖 𝑡â𝑚 sinh 𝑟𝑎: 𝐹𝑣 = 𝑞. 𝑣 2 = 5,0. 2,522 = 31,75 (𝑁)
𝐿ự𝑐 𝑐ă𝑛𝑔 𝑑𝑜 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑛ℎá𝑛ℎ 𝑥í𝑐ℎ 𝑏ị độ𝑛𝑔 sinh 𝑟𝑎: 𝐹0 = 9,81. 𝑘𝑓 . 𝑞. 𝑎
= 9,81.2.5,0.0,778 = 76,32 (𝑁)
kf = 2 (góc nghiêng so với phương ngang > 40o)
kđ = 1 (tải trọng tĩnh)
Hệ số an toàn

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

113,4.103
𝑆= = 62,81 ≥ [𝑆]
1.1697,42+76,32+31,75

𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 đó [𝑆] = 9,3 theo bảng 5.10 (với p = 25,4; n1 = 400 v/ph )
=> Bộ truyền xích đảm bảo độ bền
7. Các thông số đĩa xích
Đường kính vòng chia đĩa xích tính theo công thức 5.17
𝑝 25,4
𝑑1 = 𝜋 = 𝜋 = 170,42 𝑚𝑚 .
sin ( ) sin ( )
𝑍1 21

𝑝 25,4
𝑑2 = 𝜋 = 𝜋 = 768,22𝑚𝑚 .
sin ( ) sin ( )
𝑍2 95
Đường kính vòng đỉnh răng:
𝜋 𝜋
𝑑𝑎1 = 𝑝. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ( )] = 25,4. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ( )] = 181,22(𝑚𝑚)
𝑍1 21

𝜋 𝜋
𝑑𝑎2 = 𝑝. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ( )] = 𝑝. [0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ( )] = 780,5(𝑚𝑚)
𝑍2 95
Đường kính vòng chân răng
𝑑𝑓1 = 𝑑1 − 2𝑟 = 170,42 − 2.7,94 = 154,54 (𝑚𝑚)

𝑑𝑓2 = 𝑑2 − 2𝑟 = 768,22 − 2.7,94 = 752,34 (𝑚𝑚)


Với bán kính đáy r = 0,5025d1 + 0,05 = 7,94 mm, d1 = 15,88 (mm) theo bảng 5.2
8. Kiểm nghiệm độ bền của đĩa xích tiếp xúc theo công thức

𝐸
𝜎𝐻 = 0,47. √𝑘𝑟 . (𝐹𝑡 . 𝐾đ + 𝐹𝑣đ ).
𝐴. 𝑘đ

105
= 0,47. √0,42. (1697,42.1 + 6,02 ). 2,1. = 247,91 ≤ [𝜎𝐻 ]
540.1

Với Z1 = 21 => kr = 0,42, Ft = 1697,42 (N), Kđ = 1, Kd= 1 (bộ truyền có 4 dãy


xích), lực va đập trên 1 dãy xích:

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

𝐹𝑣𝑑 = 13. 10−7 . 𝑛1 . 𝑝3 𝑚 = 13. 10−7 . 282,95. 25,43 . 1 = 6,02 (𝑁)


𝐸 =2,1.105 MPa, A = 540 mm2 (1 dãy xích) (Bảng 5.12)
Tra bảng 5.11 chọn vật liệu đĩa xích thép loại vật liệu 45, nhiệt luyện bằng phương
pháp tôi cải thiện có [𝜎𝐻 ] = 500 (𝑀𝑃𝑎) đảm bảo được độ bền tiếp xúc.
9. Xác định lực tác dụng lên trục
Theo công thức (5.20)
𝐹𝑟 = 𝑘𝑥 . 𝐹𝑡 = 1,05.1697,42 = 1782,3 (𝑁)
Chọn kx = 1,05 do bộ truyền nghiêng > 400 so với phương ngang
Các thông số bộ truyền xích
Thông số Kí hiệu Trị số
Khoảng cách trục a (mm) 778
Số răng đĩa xích dẫn Z1 21
Số răng đĩa xích bị dẫn Z2 95
Tỉ số truyền u 4,45
Số mắt xích x 124
Đường kính vòng chia đĩa xích dẫn d1 (mm) 170,42
Đường kính vòng chia đĩa xích bị dẫn d2 (mm) 768,22
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích dẫn da1 (mm) 181,22
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích bị dẫn da2 (mm) 780,5
Đường kính vòng chân răng đĩa xích dẫn df1 (mm) 154,54
Đường kính vòng chân răng đĩa xích bị dẫn df2 (mm) 752,34
Bước xích p (mm) 25,4
Số dãy xích 4

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CỦA HGT


Thông số đầu vào:
Z1 = 21 , u = 2,58
n1 = 730 v/ph, T1 = 235479 N.mm
Công suất của động cơ 𝑃𝑚 = 18,18 𝑘W
1. Chọn vật liệu
Chọn vật liệu nào phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể: tải trọng lớn hay nhỏ, khả năng công nghệ và
thiết bị chế tạo cũng như vật tư được cung cấp, yêu cầu kích thước.
Đối với HGT côn – trụ 2 cấp chịu công suất nhỏ và vừa ta nên chọn vật liệu để chế tạo bánh răng
là vật liệu nhóm I, cụ thể chọn theo bảng 5.1, ta chọn:
- Bánh răng dẫn: thép 45 tôi cải thiện, đạt độ rắn HB 241 ÷ 285 có giới hạn bền  = b1 850 MPa ,
giới hạn bền chảy  = ch1 580 MPa chọn độ rắn bánh răng dẫn 𝐻𝐵1 = 250 MPa.
- Bánh răng bị dẫn: thép 45 tôi cải thiện, đạt độ rắn HB 192 ÷ 240 có giới hạn bền  = b2 750
MPa , giới hạn bền chảy  = ch2 450 MPa , chọn độ rắn bánh răng dẫn 𝐻𝐵2= 250 MPa.
2. Xác định ứng suất cho phép
Theo bảng 5.2 với thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB180 ÷ 350
σo = 2HB + 70 ; S =1,1 ; σo = 1,8HB ; S = 1,75
Hlim H Flim F
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 250; độ rắn bánh lớn HB2 = 235, khi đó:
𝑂 𝑂
𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2HB1 + 70 = 570 MPa ; 𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2HB2 + 70 = 540 MPa

𝑂 𝑂
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1,8HB1 = 450MPa ; 𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚2 = 1,8HB2 = 423MPa

Theo (5.7) 𝑁𝐻𝑜 =30𝐻𝐻2,4 , 𝑑𝑜 đó:

2,4
𝑁𝐻𝑜1 = 30𝐻𝐻𝐵1 = 30.2502,4 = 1,7.107
2,4
𝑁𝐻𝑜2 = 30𝐻𝐻𝐵2 = 30.2352,4 = 1,47.107
Theo (5.9) 𝑁𝐻𝐸 = 𝑁𝐹𝐸 = 60𝑐𝑛𝑡𝛴

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

Tổng số giờ làm việc của bánh răng: 𝑡𝛴 = 2 . 6 . 300. 5 = 18000giờ.


𝑁𝐻𝐸 = 60.1.730.18000 = 78,84.107
𝐾𝐻𝐿1 = 1

𝐾𝐻𝐿2 = 1

Như vậy, theo (5.3), sơ bộ xác định được :

[𝜎𝐻] = 𝜎 ° 𝐾𝐻𝐿 /𝑆𝐻


𝐻𝑙𝑖𝑚
[𝜎𝐻 ]1 = 570 . 1 /1,1 = 518,18 MPa
[𝜎𝐻 ]2 = 540 . 1 /1,1 = 490,9 MPa
Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng nên chọn [𝜎𝐻] có trị số nhỏ hơn [𝜎𝐻1 ] 𝑣à [𝜎𝐻2 ]
:[𝜎𝐻] = [𝜎𝐻2 ] = 490,9 𝑀𝑃𝐴.
Theo (5.4) vì bộ truyền quay 1 chiều KFO = 1, ta được:
Bộ truyền quay đều nên 𝐾𝐹𝐶 = 1, theo (5.4)
[𝜎𝐹 ] = 𝜎 ° 𝐾𝐹𝐶 𝐾𝐹𝐿/𝑆𝐹
𝐹𝑙𝑖𝑚
[𝜎𝐹 ]1 = 450 . 1 . 1/1,75 = 257,14 MPA
[𝜎𝐹 ]2 = 423 . 1 .1/1,75 = 241,71 MPA
Ứng suất quá tải cho phép được xác định theo (5.12) và (5.14)
[𝜎𝐻]𝑚𝑎𝑥 = 2,8𝜎𝑐ℎ2 = 2,8 . 450 =1260 MPa

[𝜎𝐹1]𝑚𝑎𝑥 = 0,8𝜎𝑐ℎ1 = 0,8 . 580 = 464 MPa


[𝜎𝐹2]𝑚𝑎𝑥 = 0,8𝜎𝑐ℎ2 = 0,8 . 450 = 360 𝑀𝑃a

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục.

3
𝑅𝑒 = 𝐾𝑅 √𝑢 2 + 1 √𝑇1 𝐾𝐻𝛽 /[(1 − 𝐾𝑏𝑒 )𝐾𝑏𝑒 𝑢 [𝜎𝐻 ]2 ]

Trong đó 𝐾𝑅 = 0,5𝐾𝑑 𝑣ớ𝑖 Kd = 100MPA1/3 khi bộ truyền bánh răng côn bằng
thép. Chọn 𝐾𝑏𝑒 = 0,3 (Kbe chỉ thay đổi trong phạm vi hẹp 𝐾𝑏𝑒 = 0,25 ÷ 0,3 với u
< 3)

𝐾𝑏𝑒 𝑢 0,3.2,58
= = 0,46
2−𝐾𝑏𝑒 2−0,3

Theo Bảng 5.19 chọn 𝐾𝐻𝛽 = 1,13 (trục bánh răng côn lắp trên ổ đũa, sơ đồ I, HB <
350)
T1 – mômen xoắn trên trục bánh răng dẫn
𝑇1 = 235479 Nmm

Tính được :

3 235479.1,13
𝑅𝑒 = 50√2,582 + 1 √ = 175,41 𝑚𝑚
[(1 − 0,3). 0,3.2,58. 490,92 ]

4. Xác định các thông số ăn khớp

Số răng bánh dẫn:

2𝑅𝑒 2.175,41
𝑑𝑒1 = = = 126,79 𝑚𝑚
√1 + 𝑢2 √1 + 2,582

Với: 𝑑𝑒1 = 126,79 𝑚𝑚, u = 2,58 tra bảng (6.22) được z1p = 22
Với HB < 350, 𝑍1 =1,6𝑍1𝑝 = 1,6 . 22 = 35,2 => 𝑍1 = 36

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

Đường kính trung bình và môđun trung bình:


𝑑𝑚1 = (1 − 0,5𝐾𝑏𝑒 )𝑑𝑒1 = (1 − 0,5.0,3). 126,79 = 107,78 𝑚𝑚
𝑑𝑚1 107,78
𝑚𝑡𝑚 = = = 3,06 𝑚𝑚
𝑧1 35,2
𝑚𝑡𝑚 3,06
𝑚𝑡𝑒 = = = 3,6 𝑚𝑚
(1 − 0,5𝐾𝑏𝑒 ) 1 − 0,5.0,3
Theo bảng 6.8 chọn 𝑚𝑡𝑒 = 4 𝑚𝑚
𝑚𝑡𝑚 = 𝑚𝑡𝑒 . ( 1 − 0,5𝐾𝑏𝑒 ) = 4. (1 − 0,5.0,3) = 3,4 𝑚𝑚

𝑑𝑚1 = 𝑚𝑡𝑚 . 𝑍1 = 3,4.36 = 122,4 𝑚𝑚


Số răng bánh bị dẫn:

𝑍2 = 𝑢. 𝑍1 = 2,58.36 = 92 𝑚𝑚

𝑢−𝑢𝑚
Sai số tỷ số truyền ∆𝑢 = . 100% < 2% (sai số cho phép của đề bài).
𝑢
𝑧
Góc côn chia: 𝛿1 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( 1) = 21°22′ 14,24′′
𝑧2

𝛿2 = 90 − 21°22′ 14,24′′ = 68°37′ , 76′′


Chiều dài côn ngoài thực:

𝑅𝑒 = 0,5𝑚𝑡𝑒 √𝑧2 2 − 𝑧1 2 = 0,5.4.√922 − 362 = 169,33 𝑚𝑚


5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng được tính theo công thức (5.63):

2𝑇1 𝐾𝐻 √𝑢2 +1
𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 √
0,85𝑏𝑑2 𝑚1 𝑢

𝑍𝑀 = 274MPa1/3 (tra bảng 6.5) không dịch chỉnh


Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng nên theo( bảng 6.12) : 𝑍𝐻 = 1,76
Hệ số trùng khớp ngang 𝜀𝛼 được tính theo (5.66):
1 1 1 1
𝜀𝛼 = [1,88 − 3,2 ( + )] 𝐶𝑜𝑠𝛽𝑚 = [1,88 − 3,2 ( + )] 𝐶𝑜𝑠𝛽𝑚 = 1,76
𝑍1 𝑍2 36 92

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

4−𝜀𝛼 4−1,76
Theo (5.64) 𝑍𝜀 = √ =√ = 0,86
3 3

Theo (5.67) 𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛽 𝐾𝐻𝛼 𝐾𝐻𝑣

Với bánh răng côn thẳng 𝐾𝐻𝛼 = 1

Vận tốc vòng tính theo công thức (5.68):


𝜋𝑑𝑚1 𝑛1 3,14.122,4.730
v= = = 4,68 m/s
60000 60000

Chọn cấp chính xác theo vận tốc vòng,( bảng 5.9) : cấp chính xác 7

(𝑢+1)
Theo (6.64) 𝑣𝐻 = 𝛿𝐻 𝑔𝑜 𝑣√𝑑𝑚1
𝑢

𝛿𝐻 = − 𝐻ệ 𝑠ố 𝑘ể đế𝑛 ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑐á𝑐 𝑠𝑎𝑖 𝑠ố ă𝑛 𝑘ℎớ𝑝, 𝑡𝑟𝑎 𝑏ả𝑛𝑔 5.11, 𝛿𝐻 = 0,006.
𝑔𝑜 − ℎệ 𝑠ố 𝑘ể đế𝑛 ả𝑛ℎ ℎưở𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑠𝑎𝑖 𝑙ệ𝑐ℎ 𝑐á𝑐 𝑏ướ𝑐 𝑟ă𝑛𝑔 𝑏á𝑛ℎ 1 𝑣à 2, 𝑡𝑟𝑎 𝑏ả𝑛𝑔 5.12,
𝑔𝑜 = 47 (cấp chính xác 7)
Thay các trị số trên, ta được:
(2,58+1)
𝑣𝐻 = 0,006.47.4,68√122,4. = 17,2
2,58

b – chiều rộng vành răng


b = 𝐾𝑏𝑒 . 𝑅𝑒 = 0,3.169,33 = 50,79 𝑚𝑚 => 𝐿ấ𝑦 𝑏 = 51 𝑚𝑚

𝑣𝐻 𝑏𝑑𝑚1 17,2.51.122,4
𝐾𝐻𝑣 = 1 + =1+ = 1,20
2𝑇1 𝐾𝐻𝛽 .𝐾𝐻𝛼 2.235479.1,13.1

Do đó 𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛽 𝐾𝐻𝛼 𝐾𝐻𝑣 = 1,13.1.1,20 = 1,36


Ứng suất tiếp xúc:

2𝑇1 𝐾𝐻 √𝑢2 +1 2.235479.1,36√2,582 +1


𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 √ = 274.1,76.0,86. √ = 426,52MPa
0,85𝑏𝑑2 𝑚1 𝑢 0,85.51.122,42 .2,58

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

 𝜎𝐻 < [𝜎𝐻 ] = 490,9 𝑀𝑃𝑎

Thỏa độ bền tiếp xúc.


6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng được tính theo
công thức (5.71):
2𝑇1 𝐾𝐹 𝑌𝜀 𝑌𝛽𝑌𝐹1
𝜎𝐹1 = ≤ [𝜎𝐹1 ]
0,85𝑏𝑑𝑚1 𝑚𝑛𝑚

𝐾𝑏𝑒 𝑢 0,3.2,58
Với trị số = = 0,455 𝑡𝑟𝑎 𝑏ả𝑛𝑔 (5.19), 𝐾𝐹𝛽 = 1,12 (giả sử trục
2−𝐾𝑏𝑒 2−0,3
bánh răng côn lắp
trên ổ đũa, sơ đồ I, HB < 350)
𝐾𝐹𝛼 = 1 - bánh răng côn răng thẳng
𝑣𝐹𝑏𝑑𝑚1
𝐾𝐹𝑣 = 1 + : hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn
2(𝑇1 𝐾𝐹𝛽 𝐾𝐹𝛼 )

khớp, tính theo công thức (5.74).

(𝑢+1)
Với 𝑣𝐹 = 𝛿𝐹 𝑔𝑜 𝑣√𝑑𝑚1
𝑢

𝑆𝐹 : ℎệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 5.11;
𝑆𝐹 = 0,016.
𝑔𝑜 − hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2, tra bảng 5.12,
𝑔𝑜 = 47 (cấp chính xác 7)

(𝑢 + 1)
𝑣𝐹 = 𝛿𝐹 𝑔𝑜 𝑣√𝑑𝑚1
𝑢

2,58+1
𝑣𝐹 = 0,016.47.4,68√122,4. = 45,86
2,58

𝑣𝐹𝑏𝑑𝑚1
𝐾𝐹𝑣 = 1 +
2(𝑇1 𝐾𝐹𝛽 𝐾𝐹𝛼 )

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

45,86.51.122,4
𝐾𝐹𝑣 = 1 + = 1,54
2.(235,479.1,12.1)

𝐷𝑜 đó 𝐾𝐹 = 𝐾𝐹𝛽 . 𝐾𝐹𝛼 . 𝐾𝐹𝑣 = 1,12.1.1,54 = 1,7248

Với răng thẳng 𝑦𝛽 = 1

1
𝑦𝜀 = là
𝜀𝛼
ℎệ 𝑠ố 𝑘ể đế𝑛 𝑠ự 𝑡𝑟ù𝑛𝑔 𝑘ℎớ𝑝 𝑐ủ𝑎 𝑟ă𝑛𝑔, 𝑣ớ𝑖 𝜀𝛼 – ℎệ 𝑠ố 𝑡𝑟ù𝑛𝑔 𝑘ℎớ𝑝 𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔,
𝑡ℎ𝑒𝑜 (5.66)
1 1 1 1
𝜀𝛼 = [1,88 − 3,2 ( + )] 𝐶𝑜𝑠𝛽𝑚 = [1,88 − 3,2 ( + )] 𝐶𝑜𝑠𝛽𝑚 = 1,76
𝑍1 𝑍2 36 92

1 1
𝑦𝜀 = = = 0,57
𝜀𝛼 1,76

Số răng của bánh răng tương đương:


𝑧1 36
𝑧𝑣𝑛1 = = =38,65
𝑐𝑜𝑠𝛿1 𝐶𝑜𝑠(21,37°)

𝑧2 92
𝑧𝑣𝑛2 = = = 252,47
𝑐𝑜𝑠𝛿2 𝐶𝑜𝑠(68,63°)

Chọn bánh răng không dịch chỉnh, tra bảng 6.18 ta được 𝑦𝐹1 = 3,9 ;
𝑦𝐹2 = 3,6
2𝑇1 𝐾𝐹 𝑌𝜀 𝑌𝛽 𝑌𝐹1 2.235479.1,7248.0,57.1.3,9
𝜎𝐹1 = = =100,1 𝑀𝑃𝑎 < [𝜎𝐹1 ] = 257,14 Mpa
0,85𝑏𝑑𝑚1 𝑚𝑡𝑚 0,85.51.122,4.3,4

𝜎𝐹1 𝑦𝐹2 100,1.3,6


𝜎𝐹2 = = = 92,4 𝑀𝑃𝑎 𝑀𝑃𝑎 < [𝜎𝐹2 ] = 241,71 MPa
𝑦𝐹1 3,9

Thỏa độ bền uốn.


7. Kiểm nghiệm răng về quá tải
𝑇𝑚𝑎𝑥
Hệ số quá tải 𝐾𝑞𝑡 = = 2
𝑇

Để tránh biến dạng dư hoặc gãy giòn bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại phải thỏa điều
kiện (5.42):

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

𝜎𝐻𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐻 √𝐾𝑞𝑡 = 426,52. √2 = 603,2 Mpa < 1260 Mpa = [𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥

Kiểm nghiệm quá tải về độ bền uốn theo công thức (5.43):

𝜎𝐹1𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹1 . √𝐾𝑞𝑡 = 100,1. √2 = 141,56 MPa< [𝜎𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥 = 464 MPa

𝜎𝐹2𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹2 . √𝐾𝑞𝑡 = 92,4. √2 = 130,67 x MPa < [𝜎𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥 = 360 MPa

8. Các thông số và kích thước bộ truyền

Chiều dài côn ngoài 𝑅𝑒 = 169,33 𝑚𝑚


Môđun côn ngoài 𝑚𝑡𝑒 = 4 𝑚𝑚
Chiều rộng vành răng b = 51 mm
Tỉ số truyền u = 2,58
Góc nghiêng của răng 𝛽 =0
Số răng bánh răng 𝑧1 = 36
𝑧2 = 92
Hệ số dịch chỉnh x1=x2=0
Góc côn chia 𝛿1 = 21°22′ 14,24"
𝛿2 = 68°37′ , 76"

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 2 TR唃⌀C CỦA HỘP GIẢM TỐC

1. Chọn vật liệu


Chọn vật liệu chế tạo 2 trục là thép 45 thường hoá: (bảng 7.1)
Giới hạn bền là: 𝜎𝑏 = 600 MPa
Giới hạn chảy là: 𝜎𝑐ℎ = 340 MPa
Ứng suất xoắn cho phép: [𝜏] = 15 ÷ 30 MPa => Chọn [𝜏] = 30 𝑀𝑃𝑎
2. Tải trọng tác dụng lên trục
* Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

2𝑇1 2. 235479
𝐹𝑡1 = 𝐹𝑡2 = = = 3847,7 𝑁
𝑑𝑚1 122,4

𝐹𝑟1 = 𝐹𝑎2 = 𝐹𝑡1 . 𝑡𝑔𝛼. 𝑐𝑜𝑠𝛿1 = 3847,7. 𝑡𝑔20°. cos (21,37°) = 1304,16 𝑁
𝐹𝑎1 = 𝐹𝑡1 . 𝑡𝑔𝛼. 𝑠𝑖𝑛𝛿1 = 𝐹𝑟2 = 3847,7. 𝑡𝑔20°. sin(21,37°) = 510,31 𝑁
trong đó:
𝑑𝑚1 – đường kính trung bình của bánh nhỏ (mm);
α – góc ăn khớp, thường α = 20;
𝛿1 – góc côn chia bánh nhỏ.
* Lực tác dụng từ bộ truyền xích :
𝑭𝒓 = 𝒌𝒙. 𝑭𝒕 = 1,05.3847,7 = 4040,1 𝑁 ( dãy xích nằm ngang ).
Lực tác dụng từ nối trục đàn hồi: 𝐹𝑘 = 0,3. 𝐹𝑡𝑙 = 0,3. 3847,7 = 1154,31 𝑁
* Tính sơ bộ trục :

3 𝑇1 3 235479
𝑑1 = √ =√ = 33,98
0,2. [𝜏] 0,2.30

3 𝑇2 3 577489
𝑑2 = √ =√ = 45,83
0,2. [𝜏] 0,2.30

Chọn 𝑑1 = 35 mm, 𝑑2 = 50 mm.


* Chiều rộng ổ lăn:
Theo bảng 10.2 chọn 𝑏01 = 21 mm, 𝑏02 = 27 mm.
3. Xác định 𝒌hoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
Chiều dài mayo bánh răng côn thẳng thứ nhất trên trục I:
𝑙𝑚13 = (1,2 ÷ 1,4) 𝑑1 = ( 42 ÷ 49 ) mm => chọn 𝑙𝑚13 = 45 𝑚𝑚
Chiều dài mayo nối trục đàn hồi trên trục I:
𝑙𝑚12 = (1,4 ÷ 2,5) 𝑑1 = ( 49 ÷ 87,5 ) mm => chọn 𝑙𝑚12 = 70 𝑚𝑚
Chiều dài mayo bánh răng côn thẳng thứ hai trên trục II:

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

𝑙𝑚22 = = (1,2 ÷ 1,4) 𝑑2 = (60 ÷ 70) mm => chọn 𝑙𝑚22 = 65 𝑚𝑚


Chiều dài mayo đĩa xích 2 trên trục II:
𝑙𝑚24 = = (1,2 ÷ 1,5) 𝑑2 = (60 ÷ 75) mm => chọn 𝑙𝑚24 = 68 𝑚𝑚
Chiều dài mayo đĩa xích 1 trên trục II:
𝑙𝑚23 = 𝑙𝑚24 = 68 𝑚𝑚
Các kích thước liên quan đến chiều dài trục chọn theo bảng 10.3 trang 189:
𝑘1 = 10 mm 𝑘2 = 8 mm 𝑘3 = 15 mm ℎ𝑛 = 17 mm

Kết quả tính được khoảng cách 𝑙𝑘𝑖 trên trục thứ k từ gối đỡ 0 đến chi tiết quay thứ
nhất như sau:
Trục I :
𝑙12 = −𝑙𝑐12 = -[0,5(𝑙𝑚12 + 𝑏01 ) + 𝑘3 + ℎ𝑛 ]= -[0,5(70+21) +15+17] = -77,5 mm
𝑙11 = (2,5 ÷ 3)𝑑1 = ( 87,5 ÷ 105) = 98 mm

𝑙13 = 𝑙11 + 𝑘1 + 𝑘2 + 𝑙𝑚13 +0,5( 𝑏01 - b13 𝐶𝑜𝑠𝛿1 )= 98 + 10 + 8 + 45+0,5( 21 -


21cos (21,37°)= 161,72 mm
𝑇𝑟ụ𝑐 𝐼𝐼:
𝑙22 = −𝑙𝑐22 = [0,5(𝑙𝑚22 + 𝑏0 ) + 𝑘3 +ℎ𝑛 ] = [0,5(𝑙𝑚22 + 𝑏0 ) + 𝑘3 +ℎ𝑛 ]
= [0,5( 65+27) + 15 +17] = 78 mm
𝑙23 = 𝑙𝑚23 = 68 𝑚𝑚
𝑙21 = 𝑙𝑚23 + 𝑏0 + 3𝑘1 + 2𝑘2 = 68 + 27 +3.10 +2.8 = 141 mm
𝑙24 = 𝑙21 + 𝑏0 + 3𝑘1 + 2𝑘2 = 141 + 27 + 3.10 +2.8 = 214 mm

4. Xác định đường kính của các tiết diện thành phần của trục
4.1. Tính toán phản lực, momen uốn và đường kính trục tại các tiết diện trên
trục I

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

Momen uốn trên bánh răng côn là :


𝑑1 35
Ma1 = 𝐹𝑎1 . = 510,31. = 8930,43 Nmm
2 2

𝑇𝑟ụ𝑐 𝑦: Σ𝑀𝐵 = 0 ↔ 𝑌𝑐 . 98 − 𝐹𝑟1 . 161,72 + 8930,43 = 0


=> 𝑌𝑐 = 2061 N
Σ𝐹𝑦 = 0 ↔ −𝑌𝑐 + 𝑌𝐵 + 𝐹𝑟1 = 0 ↔ −2061 − 𝑌𝐵 + 1304,16 = 0
 𝑌𝐵 = 756,68 N
Trục x : Σ𝑀𝐵 = 0 ↔ 𝐹𝑘 . 77,5 − 𝑋𝑐 .98 +𝐹𝑡1 .161,72=0
 𝑋𝑐 = 7262,337 N

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

Σ𝐹𝑌 = 0 ↔ 𝐹𝑘 − 𝑋𝐵 + 𝑋𝑐 − 𝐹𝑡1 = 0
=> 𝑋𝐵 = 4568,947 𝑁

Tính Momen uốn tương đương:

𝑀𝑡𝑑 = √𝑀𝑢2 + 0,75𝑇 2 √89459,032 + 0,75. 2354792 = Nmm

𝑉ớ𝑖 𝑀𝑢 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 : T: Momen xoắn trên trục


Từ công thức và biểu đồ momen ta tính được:
(𝐴)
𝑀𝑡đ = 203930,79 Nmm
(𝐵)
𝑀𝑡đ = 222903,82 Nmm
(𝐶)
𝑀𝑡đ = 327410,75 Nmm
(𝐷)
𝑀𝑡đ = 204127,38 Nmm
- Đối với trục đặc, đường kính trục tại các tiết diện j được tính theo công thức:

(𝑗)
𝑀 3
𝑑𝑗 = √ 𝑡đ
0,1. [𝜎]

Trong đó [б] ứng suất cho phép của thép chế tạo trục, theo bảng 10.5 trang 195. -
Đối với trục 1 ta được: [б] = 56 MPa
- Ta tính được đường kính trục tại các tiết diện như sau:
(𝐴)
𝑑1 = 33,15 mm
(𝐵)
𝑑1 = 34,14 mm
(𝐶)
𝑑1 = 38,81 mm
(𝐷)
𝑑1 = 33,16 mm
Xuất phát từ yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các
đoạn trục như sau:

(𝐴)
𝑑1 = 34 mm

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

(𝐵)
𝑑1 = 35 mm
(𝐶)
𝑑1 = 40 mm
(𝐷)
𝑑1 = 35 mm
4.2. Tính toán phản lực, momen uốn và đường kính trục tại các tiết diện trên
trục II
Momen uốn trên bánh răng côn là :
𝑑2 50
𝑀𝑎2 = 𝐹𝑎2 . = 1304,16. = 32604 𝑁𝑚𝑚
2 2
𝐹𝑥𝑥 = 𝐹𝑟 . cos(30) = 4040,1. cos(30) = 3498,83 (𝑁)
𝐹𝑥𝑦 = 𝐹𝑟 . sin(30)=4040,1. sin(30) = 2020,1 𝑁

Trục y : Σ𝑀𝐵 =0 ↔ 𝐹𝑥𝑦 . 78 + 𝐹𝑟2 .68 + 𝑌𝐷 (77,5 + 68) − 𝐹𝑥𝑦 (77,5 + 77,5 + 68) −
32604 = 0
=> 𝑌𝐷 = 1998,75 N
Σ𝐹𝑦 = 0 ↔ 𝐹𝑥𝑦 +𝐹𝑥𝑦 -𝐹𝑟2 − 𝑌𝐵 − 𝑌𝐷 = 0

=> 𝑌𝐵 = 1531,14 N
Trục x : Σ𝑀𝐵 =0 ↔ 𝐹𝑥𝑥 .78+𝐹𝑡2 . 68 + 𝑋𝐷 (68+77,5)-𝐹𝑥𝑥 (77,5 + 77,5 + 68) = 0
=> 𝑋𝐷 = 1688,56
Σ𝐹𝑦 = 0 ↔ 𝐹𝑥𝑥 + 𝐹𝑥𝑥 -𝐹𝑡2 -𝑋𝐵 − 𝑋𝐷 =0
=> 𝑋𝐵 = 1461,4 N

Tính Momen uốn tương đương:

𝑀𝑡𝑑 = √𝑀𝑢2 + 0,75𝑇 2 Nmm

𝑉ớ𝑖 𝑀𝑢 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 : T: Momen xoắn trên trục


Từ công thức và biểu đồ momen ta tính được:
(𝐴) (𝐸)
𝑀𝑡đ = 250060,07 Nmm =𝑀𝑡đ
(𝐵)
𝑀𝑡đ = 402289,5 Nmm

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

(𝐶)
𝑀𝑡đ = 517914,64 Nmm
(𝐷)
𝑀𝑡đ = 400708.44 Nmm
- Đối với trục đặc, đường kính trục tại các tiết diện j được tính theo công thức:
(𝑗)
𝑀 3
𝑑𝑗 = √ 𝑡đ
0,1. [𝜎]

Trong đó [б] ứng suất cho phép của thép chế tạo trục, theo bảng 10.5 trang 195. -
Đối với trục 1 ta được: [б] = 56 MPa
- Ta tính được đường kính trục tại các tiết diện như sau:
(𝐴)
𝑑1 = 35,47 mm
(𝐵)
𝑑1 = 41,57 mm
(𝐶)
𝑑1 = 45,22 mm
(𝐷)
𝑑1 = 41,52 mm
Xuất phát từ yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các
đoạn trục như sau:

(𝐴)
𝑑1 = 36 mm
(𝐵)
𝑑1 = 42 mm
(𝐶)
𝑑1 = 48 mm
(𝐷)
𝑑1 = 42 mm

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

5. Tính toán về độ bền mỏi


Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết
diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện:
𝑠𝜎𝑗 𝑠𝜏𝑗
𝑠𝑗 = ≥ [𝑠]
√𝑠𝜎𝑗 2 +𝑠𝜏𝑗 2

Trong đó : - [s]: hệ số an toàn cho phép , [s] = (1,5÷2,5)


𝑠𝜎𝑗 , 𝑠𝜏𝑗 :hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng
xuất tiếp tại mặt cắt j.
𝜎−1
𝑠𝜎𝑗 =
𝐾𝜎𝑑𝑗 𝜎𝑎𝑗 + Ψ𝜎 . 𝜎𝑚𝑗

𝜏−1
𝑠𝜏𝑗 =
𝐾𝜏𝑑𝑗. 𝜏𝑎𝑗 + Ψ𝜏 . 𝜏𝑚𝑗
Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp (uốn) biến đổi theo chu kì đối
xứng:
𝑀𝑗 𝜎−1 𝜎−1
Do đó : 𝜎𝑚𝑗 = 0, 𝜎𝑎𝑗 = 𝜎𝑚𝑎𝑥𝑗 = => 𝑠𝜎𝑗 = =
𝑊𝑗 𝐾𝜎𝑑𝑗 𝜎𝑎𝑗 +Ψ𝜎 .𝜎𝑚𝑗 𝐾𝜎𝑑𝑗 𝜎𝑎𝑗

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp (xoắn) biến đổi theo chu kì mạch
động:
𝜏𝑚𝑎𝑥𝑗 𝜏𝑗
𝜏𝑚𝑗 = 𝜏𝑎𝑗 = =
2 2𝑤𝑜𝑗

𝜏−1
𝑠𝜏𝑗 = =
𝐾𝜏𝑑𝑗. 𝜏𝑎𝑗 + Ψ𝜏 . 𝜏𝑚𝑗

Trong đó : 𝜎𝑎𝑗 , 𝜏𝑎𝑗 , 𝜎𝑚𝑗 là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp tại
mặt cắt tiết diện j
𝑀𝑗 : Mômen tổng tại tiết diện j.
𝑊𝑗 , 𝑊0𝑗 – mô men cản uốn và mô men xoắn tại tiết diện j.

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

Với thép C45 có :


Giới hạn bền kéo : 𝜎𝑏 = 750 𝑀𝑃𝑎
Giới hạn mỏi uốn : 𝜎−1 = 0,436. 𝜎𝑏 = 327 MPa
Giới hạn mỏi xoắn : 𝜏−1 = 0,58. 𝜎−1 = 0,58.327 = 189,66𝑀𝑃𝑎
Tra bảng 10.7 trang197. Ta được các hệ số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình
đến độ bền mỏi.
Ψ𝜎 = 0,1; Ψ𝜏 = 0,05
Tại tiết diện (D) trên trục I (tiết diện lắp bánh răng có đường kính d = 35,5 mm)
- Đối với trục tiết diện tròn :
𝜋.𝑑3 𝜋.353
𝑤𝐷 = = = 4209,24 (Nmm)
32 32

𝜋.𝑑3 𝜋.353
𝑤0𝐷 = = = 8418,48 (Nmm)
16 16

- Ứng suất pháp và tiếp sinh ra :


𝑀𝐷 8956,63
𝜎𝑎𝐷 = = = 2,127 (𝑀𝑃𝑎)
𝑊𝐷 4209,24
𝑇𝐷 235479
𝜏𝑎𝐷 = = = 13,98 (MPa)
2𝑊0𝐷 2.8418,48

- Xác định các hệ số 𝐾𝜎𝑑𝑗 và 𝐾𝜏𝑑𝑗. đối với tiết diện nguy hiểm (D).

𝐾𝜎
+𝐾𝑥 −1
𝜀𝜎
Theo công thức : 𝐾𝜎𝑑𝑗 = ,
𝐾𝑦

𝐾𝜏
+ 𝐾𝑥 − 1
𝜀𝜏
𝐾𝜏𝑑𝑗 =
𝐾𝑦

Trong đó : Kx – hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc vào
phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8 trang 197, các chi

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)


lOMoARcPSD|19442665

tiết gia công trên máy tiện, yêu cầu đạt Ra = 2,5 ÷ 0, 63 μm do đó: Kx = 1,06
Ky – hệ số tăng bền bề mặt trục cho trong bảng 10.9 trang 197 phụ thuộc vào
phương pháp tăng bề mặt, không dùng phương pháp gia tăng độ bền bề mặt Ky=1

- Dùng dao phay ngón đối với trục có rảnh then, theo bảng 10.12 trang 199
Ta được: Kσ =2,01 ; Kτ = 1,88
- Trị số của hệ số kích thước εσ, ετ
theo bảng 10.10 trang 198
𝜀𝜎 = 0,83, 𝜀𝜏 = 0,77

𝐾𝜎 2,01
+𝐾𝑥 −1 +1,06−1
𝜀𝜎 0,83
𝐾𝜎𝑑1(𝐷) = = = 2,48
𝐾𝑦 1

𝐾𝜏 1,88
+𝐾𝑥−1 +1,06−1
𝜀𝜏 0,77
𝐾𝜏𝑑1(𝐷) = = =2,5
𝐾𝑦 1

Vậy: với τmD = τaD = 13,98 (MPa)


𝜎−1 327
𝑠𝜎𝑑 = = = 61,99
𝐾 .𝜎 2,48.2,127
𝜎𝑑1(𝐷) 𝑎𝐷

𝑇𝐴𝐼 𝐿𝐼Ệ𝑈 𝑇𝐻𝐴𝑀 𝐾𝐻Ả𝑂


1. 𝑃𝐺𝑆. 𝑇𝑆. 𝑇𝑟𝑖𝑛ℎ 𝐶ℎấ𝑡 − 𝑇𝑆 𝐿ê 𝑉ă𝑛 𝑈𝑦ể𝑛 ∶ 𝑇í𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑘ế ℎệ 𝑑ẫ𝑛 độ𝑛𝑔 𝑐ơ
𝑘ℎí 𝑡ậ𝑝 𝑚ộ𝑡. 𝑁𝑋𝐵 𝐺𝑖á𝑜 𝑑ụ𝑐 𝑉𝑖ệ𝑡 𝑁𝑎𝑚. ( 2010)
2. 𝑃𝐺𝑆. 𝑇𝑆. 𝑇𝑟𝑖𝑛ℎ 𝐶ℎấ𝑡 − 𝑇𝑆 𝐿ê 𝑉ă𝑛 𝑈𝑦ể𝑛 ∶ 𝑇í𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑘ế ℎệ 𝑑ẫ𝑛 độ𝑛𝑔 𝑐ơ
𝑘ℎí ℎ𝑎𝑖. 𝑁𝑋𝐵 𝐺𝑖á𝑜 𝑑ụ𝑐 𝑉𝑖ệ𝑡 𝑁𝑎𝑚. (2010)61,99

Downloaded by sd sadsad (phamquocanhbt1234@gmail.com)

You might also like