You are on page 1of 18

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: LUẬT THÚ Y

(LỚP 47TC- Ca,b- Chợ Lách)


-------------------------

Câu 1: Cán bộ thú y, xử lý động vật, sản phẩm động vật không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y. Đây là
công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết mổ b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh thú y d. Kiểm tra an toàn thực phẩm

Câu 2: Cán bộ thú y, kiểm tra động vật và cấp giấy chứng nhận động vật có nguồn gốc từ vùng an toàn
dịch bệnh. Đây là công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết mổ b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh thú y d. Kiểm tra an toàn thực phẩm

Câu 3: Cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc thú y:
a. Bộ Nông nghiệp và b. Cục thú y c. Chi cục thú y d. Ủy Ban nhân dân tỉnh
Phát triển nông thôn

Câu 4: Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y đến nay đã hết hạn gia hạn lần một. Vậy giấy chứng
nhận chính thức trước gia hạn được cấp cách nay bao nhiêu năm:

a. 5 năm b. 10 năm. c. 15 năm d. 20 năm

Câu 5: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng vaccine đối
với vịt, ngang là:
a. Bệnh dịch tả vịt b. Bệnh Tụ huyết trùng c. Bệnh Thương hàn d. Bệnh hồng lỵ

Câu 6: Dưới đây là những nội dung kiểm dịch động vật trên cạn nhập khẩu, ngoại trừ:
a. Lấy mẫu kiểm tra b. Cấp Giấy chứng nhận kiểm c. Trả động vật về d . Hướng dẫn chủ
bệnh động vật, áp dụng dịch nhập khẩu đối với động vật nước xuất động vật hàng thực hiện các
các biện pháp phòng đạt yêu cầu vệ sinh thú y và nếu chưa đạt tiêu biện pháp vệ sinh,
bệnh bắt buộc cho động thông báo cho cơ quan quản lý chuẩn vệ sinh thú y khử trùng, tiêu độc.
vật theo quy định; chuyên ngành thú y nơi đến;

Câu 7: Dưới đây là những nội dung của yêu cầu vệ sinh thú y về phương tiện vận chuyển động vật,
ngoại trừ:
a. Dễ vận chuyển, rẻ b. An toàn kỹ thuật để bảo c. Không để thoát nước d. Dễ vệ sinh, khử
tiền và bền vệ động vật trong quá thải và chất thải ra môi trùng, tiêu độc;
trình vận chuyển trường
Câu 8: Tại cửa khẩu cán bộ thú y thực hiện niêm phong hoặc kẹp chì phương tiện vận chuyển sản
phẩm động vật. Đây là công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh thú y d. Kiểm tra an toàn
mổ thực phẩm
Câu 9: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng vaccine đối
với heo là:
a. Bệnh dịch tả b. Bệnh lao c. Phó thương hàn d. Bệnh đóng dấu son
Câu 10: Giả sử tại Campuchia đang xảy ra dịch bệnh lở mồm long móng trên đàn trâu bò và heo đã
được công bố dịch. vùng lãnh thổ cách từ biên giới Việt Nam - Campuchia vào lãnh thổ Việt Nam 5
km được gọi là vùng:
a. Vùng giám sát b. Vùng uy hiếp c. Vùng đệm d. Vùng an toàn

Câu 11: Bệnh trên heo thuộc danh mục bệnh động vật trên cạn phải công bố dịch
a. Bệnh Lở mồm b. Bệnh lao c. Bệnh Sẩy thai truyền nhiễm d. Bệnh Liên cầu khuẩn lợn
long móng

Câu 12: Theo Luật Thú y 2015 quy định cơ quan quản lý chuyên ngành về thú y ở trung ương
là:
a. Bộ Nông nghiệp và b. Cục Thú y c. Trạm kiểm dịch động vật cửa d. Trung tâm Thú y
Phát triển nông thôn khẩu vùng

Câu 13: Bệnh trên trâu bò thuộc danh mục bệnh nguy hiễm cấm giết mổ và điều trị là:
a. Bệnh nhiệt thán b. Bệnh lao c. Bệnh sẩy thai truyền nhiễm d . Bệnh long mòm lở móng

Câu 14: Kiểm soát giết mổ là:


a. việc kiểm tra trước và sau khi b. việc kiểm tra, áp dụng c. việc đáp ứng các yêu d. việc kiểm tra, áp
giết mổ động vật để phát các biện pháp kỹ thuật cầu nhằm bảo vệ dụng các biện
hiện, xử lý, ngăn chặn các để phát hiện, kiểm sức khỏe động vật, pháp kỹ thuật để
yếu tố gây bệnh, gây hại cho soát, ngăn chặn đối sức khỏe con phát hiện, kiểm
động vật, sức khỏe con tượng kiểm dịch động người, môi trường soát, ngăn chặn
người và môi trường. vật, sản phẩm động và hệ sinh thái. đối tượng kiểm tra
vật vệ sinh thú y.
Câu 15: Ổ dịch bệnh động vật là:
a. Vùng có ổ dịch bệnh b. Vùng bao quanh vùng có c. Nơi đang có bệnh d.Vùng bao quanh
động vật hoặc có tác dịch hoặc khu vực tiếp giáp truyền nhiễm của vùng bị dịch uy
nhân gây bệnh truyền với vùng có dịch ở biên giới động vật thuộc Danh hiếp đã được cơ
nhiễm mới đã được cơ của nước láng giềng đã được mục bệnh động vật quan quản lý
quan quản lý chuyên cơ quan quản lý chuyên phải công bố dịch. chuyên ngành thú
ngành thú y xác định. ngành thú y xác định. y xác định.
Câu 16: Nhân viên thú y cấp xã khi phát hiện hoặc nhận được tin báo có động vật mắc bệnh, chết, có
dấu hiệu mắc bệnh truyền nhiễm có trách nhiệm sau đây:
a. Kiểm tra thông tin, chẩn b. Xác minh thông tin, c. Lấy mẫu xét d. Hướng dẫn các biện
đoán lâm sàng, hỗ trợ cơ quan chẩn đoán lâm sàng, nghiệm xác định tác pháp phòng, chống dịch
quản lý chuyên ngành thú y điều tra ổ dịch bệnh nhân gây bệnh bệnh động vật
lấy mẫu xét nghiệm động vật
Câu 17: Một trong những nghĩa vụ của chủ vật nuôi xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn:
a. Không giết mổ, mua b. Phòng bệnh, chống c. Tổ chức phòng d. Xác định giới hạn vùng
bán, vứt động vật mắc dịch bệnh, chẩn đoán bệnh bằng vắc-xin, có dịch, vùng bị dịch uy
bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, chữa bệnh động chống dịch bệnh, hiếp, vùng đệm; đặt biển
bệnh, động vật chết, vật, lấy mẫu bệnh phẩm chữa bệnh động vật báo, chốt kiểm soát, hướng
sản phẩm động vật theo hướng dẫn của cơ theo hướng dẫn của dẫn việc đi lại, vận chuyển
mang mầm bệnh ra môi quan quản lý chuyên cơ quan quản lý động vật, sản phẩm động
trường ngành thú y chuyên ngành thú y vật đi qua vùng có dịch
Câu 18: Bệnh thuộc danh mục bệnh truyền lây giữa động vật và người
a. Bệnh tai xanh b. Bệnh Lở mồm long móng c. Bệnh Lao bò d. Bệnh Dịch tả lợn

Câu 19: Quyết định các biện pháp xử lý; giám sát việc xử lý động vật, sản phẩm động vật thuộc diện
phải kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, là thẩm quyền của:
a.Bộ Nông nghiệp và phát b.Cục thú y c.Uỷ Ban nhân dân tỉnh d.Chi cục chăn nuôi thú y
triển nông thôn

Câu 20: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng vaccine đối
với gà chim, cút là:
a. Bệnh tụ huyết trùng b. Bệnh Newcastle c. Phó thương hàn d. Bệnh Gumboro

Câu 21: Cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị định là:
a. Quốc hội b. Chính Phủ c. Bộ Ban ngành d. Uỷ ban nhân dân tỉnh

Câu 22: Sản phẩm động vật trên cạn là:


a. Các loài gia súc, b. Các loài cá, giáp c. Thịt, trứng, sữa, mật d. Động vật thủy sản đã
gia cầm, động vật xác, động vật thân ong, sáp ong, sữa ong chúa, qua sơ chế hoặc chế biến ở
hoang dã, bò sát, mềm, lưỡng cư, động tinh dịch, phôi động vật, dạng nguyên con; phôi,
ong, tằm và một số vật có vú và một số huyết, nội tạng, da, lông, trứng, tinh dịch và các sản
loài động vật khác loài động vật khác xương, sừng, ngà, móng... phẩm khác có nguồn gốc từ
sống trên cạn; sống dưới nước. động vật thủy sản.

Câu 23: Kiểm định thuốc thú y là:


a. Việc kiểm tra, b . Việc kiểm tra, xác c. Việc kiểm tra, đánh giá lại chất d. Việc kiểm tra
xác định các tiêu định các đặc tính, hiệu lượng thuốc thú y đã qua kiểm chất lượng cơ sở
chuẩn kỹ thuật của lực, độ an toàn của nghiệm, hoặc đang lưu hành khi có và đạt các chỉ tiêu
thuốc thú y. thuốc thú y trên động tranh chấp, khiếu nại hoặc có yêu chất lượng theo hồ
vật tại cơ sở khảo cầu, trưng cầu giám định của cơ quan sơ đăng ký
nghiệm nhà nước có thẩm quyền.

Câu 24: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quyết định cụ thể đối tượng hỗ trợ, mức hỗ trợ đối với việc
thiêu huỷ động vật mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch, Danh mục bệnh truyền
lây giữa động vật và người là :
a. Thủ tướng Chính b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Phủ nông thôn

Câu 25: Kiểm tra vệ sinh thú y là:


a. Việc kiểm tra, áp b. Việc kiểm tra trước và c. Việc đáp ứng các d. Việc kiểm tra, áp dụng
dụng các biện pháp kỹ sau khi giết mổ động vật để yêu cầu nhằm bảo vệ các biện pháp kỹ thuật để
thuật để phát hiện, kiểm phát hiện, xử lý, ngăn chặn sức khỏe động vật, phát hiện, kiểm soát, ngăn
soát, ngăn chặn đối các yếu tố gây bệnh, gây sức khỏe con người, chặn đối tượng kiểm tra
tượng kiểm dịch động hại cho động vật, sức khỏe môi trường và hệ vệ sinh thú y.
vật, sản phẩm động vật con người và môi trường. sinh thái.

Câu 26: Thuốc thú y thuộc danh mục cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh đối với động vật trên
cạn là:
a. Ivermetin b. Baycox c. Dipterex d. Recoccin

Câu 27: Tổ chức, cá nhân chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sử dụng động vật có trách nhiệm sau đây:
a. Giảm thiểu đau đớn, sợ b. Nghiên cứu, điều tra phát c. Phát hiện dịch d. Tuyên truyền, tập
hãi, đối xử nhân đạo với hiện tác nhân gây bệnh, tác bệnh động vật huấn, hướng dẫn tổ
động vật trong chăn nuôi, nhân truyền bệnh truyền sớm, dập tắt dịch chức, cá nhân chủ
nuôi trồng thủy sản, vận nhiễm nguy hiểm ở động vật; kịp thời, không để động phòng, chống
chuyển, giết mổ, tiêu hủy, phân tích, đánh giá nguy cơ dịch lây lan ra một số bệnh truyền
phòng bệnh, chữa bệnh và gây bệnh, lây nhiễm dịch diện rộng; nhiễm nguy hiểm ở
nghiên cứu khoa học. bệnh động vật; động vật

Câu 28: Động vật thủy sản là:


a. Các loài gia súc, b. Các loài cá, giáp xác, c. Các sản phẩm khác có d. Động vật thủy sản đã
gia cầm, động vật động vật thân mềm, nguồn gốc từ động vật trên qua sơ chế hoặc chế biếnvà
hoang dã, bò sát, lưỡng cư, động vật có vú cạn như: tinh dịch, phôi các sản phẩm khác có
ong, tằm và một số và một số loài động vật động vật, huyết, nội tạng, nguồn gốc từ động vật thủy
loài động vật khác khác sống dưới nước. da, lông, xương, sừng, ngà, sản
sống trên cạn móng

Câu 29: Cán bộ thú y, kiểm tra trước và sau khi giết mổ động vật để phát hiện các yếu tố gây bệnh, gây
hại cho động vật, sức khỏe con người và môi trường. Đây là công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết mổ b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh thú y d. Kiểm tra an toàn
thực phẩm

Câu 30: Giả sử dịch bệnh Cúm gia cầm đang xảy ra tại huyện Cai Lậy và huyện Chợ Gạo thuộc
tỉnh Tiền Giang. Cơ quan có thẩm quyền công bố dịch là :
a. Cục thú y b. Bộ Nông nghiệp và Phát c. Uỷ Ban nhân dân d. Uỷ ban nhân dân huyện
triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Cai Lậy và huyện Chợ Gạo

Câu 31: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quyết định số lượng, chủng loại thuốc thú y dự trữ
quốc gia:
a. Thủ tướng Chính Phủ b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn

Câu 32: Nội dung giống nhau về yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán và cơ sở
phẫu thuật động vật là:
a. Có nơi riêng biệt để b. Có cơ sở vật chất, trang c. Có biện pháp cách d. Có biện pháp thu gom,
nuôi giữ động vật, hạn thiết bị, dụng cụ, hóa chất ly, chăm sóc nuôi xử lý nước thải, chất thải
chế sợ hãi, đau đớn, áp phù hợp, phương tiện vận dưỡng động vật đúng bảo đảm an toàn dịch bệnh
dụng phương chăm chuyển và chuồng nhốt quy trình vệ sinh thú và theo quy định của pháp
chăm sóc thân thiện động vật thoáng mát. y và an toàn sinh học luật về bảo vệ môi trường.

Câu 33: Một trong những trách nhiệm của tổ chức cá nhân trong quản lý kiểm soát giết mổ, kiểm tra
vệ sinh thú y là:
a. Tuân thủ quy định b. Có biện pháp thu gom, c. Hướng dẫn các biện d. Phối hợp với các phòng,
về yêu cầu vệ sinh xử lý nước thải, chất thải pháp xử lý đối với đối ban, ngành liên quan tổ
thú y trong giết mổ, bảo đảm an toàn dịch bệnh tượng thuộc diện phải chức triển khai quy hoạch
sơ chế, chế biến và theo quy định của pháp kiểm tra vệ sinh thú y cơ sở giết mổ động vật tập
động vật, sản phẩm luật về bảo vệ môi trường không đạt yêu cầu trung
động vật.

Câu 34: Giả sử dịch bệnh dịch tả heo đang xảy ra trên đàn heo tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và
Cà Mau. Cơ quan có thẩm quyền công bố dịch là :
a. Chi Cục Chăn nuôi thú y b. Bộ Nông nghiệp và Phát c. Uỷ Ban nhân dân của 3 tỉnh d. Chính Phủ
của 3 tỉnh triển nông thôn

Câu 35: Thời gian theo dõi, giám sát động vật tại khu cách ly kiểm dịch động vật nhập khẩu tối đa là:
a. Không quá 5 ngày, b. Không quá 15 c. Không quá 30 ngày, d. Không quá 45 ngày, kể từ
kể từ ngày bắt đầu ngày, kể từ ngày bắt kể từ ngày bắt đầu ngày bắt đầu cách ly kiểm dịch.
cách ly kiểm dịch đầu cách ly kiểm dịch cách ly kiểm dịch

Câu 36: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên
cạn thuộc diện phải phân tích nguy cơ trước khi nhập khẩu vào Việt Nam là:
a.Thủ tướng Chính b.Chủ tịch nước c.Cục thú y d.Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Phủ nông thôn

Câu 37: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng vaccine đối
với dê cừu là:
a. Bệnh Tụ huyết trùng b. Bệnh dịch tả c. Lở mồm long móng d. Bệnh Thương hàn

Câu 38: Đối với các thuốc thú y giả, thuốc thú y vô chủ, thuốc thú y không rõ nguồn gốc xuất
xứ, theo Luật thú y 2015, xử lý như sau:
a. Tái chế b. Tiêu huỷ c. Tái xuất d. Phạt hành chính

Câu 39: Bệnh trên trâu bò thuộc danh mục bệnh động vật trên cạn phải công bố dịch là:
a. Bệnh dịch tả b. Bệnh Lở mồm long móng c. Bệnh Tụ huyết trùng d. Bệnh lao

Câu 40: Cơ quan có thẩm quyền ban hành Thông tư là:


Quốc hội Chính Phủ Bộ Ban ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh

Câu 41: Tại Điều 13 của Luật thú y 2015 có quy định bao nhiêu hành vi bị nghiêm cấm:
a. 25 b. 20 c. 15 d. 10

Câu 42: Dịch bệnh động vật là:


a. Bệnh truyền lây trực tiếp b. Vi rút, vi khuẩn, ký sinh c. Nơi đang có bệnh d. Sự xuất hiện bệnh
hoặc gián tiếp giữa động vật trùng, nấm và các tác nhân truyền nhiễm của truyền nhiễm của
và động vật hoặc giữa động khác có khả năng gây bệnh động vật thuộc Danh động vật thuộc Danh
vật và người do tác nhân gây truyền nhiễm. mục bệnh động vật mục bệnh động vật
bệnh, truyền nhiễm phải công bố dịch phải công bố dịch

Câu 43: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quyết định xuất cấp thuốc thú y thuộc danh mục hàng
dự trữ quốc gia để phòng và chống bệnh động vật có giá trị là :
a. Thủ tướng Chính Phủ b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Câu 44: Nội dung “Vứt động vật mắc bệnh, chết và sản phẩm của chúng, xả nước thải, chất thải
mang mầm bệnh ra môi trường” thuộc nội dung của Điều nào dưới đây:
a. Điều 13. Những hành b. Điều 14. Nội dung c. Điều 15. Nội dung d. Điều 16. Giám sát
vi bị nghiêm cấm phòng, chống dịch bệnh phòng, chống bệnh động dịch bệnh động vật
động vật vật
Câu 45: Thuốc thú y thuộc danh mục cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh đối với động vật trên
cạn tại Việt Nam là:
a. Enrofloxacin b. Ofloxacin c. Norfloxacin d. Ampicillin

Câu 46: Vùng có dịch là:


a. Nơi đang có bệnh b. Vùng có ổ dịch bệnh c. Vùng bao quanh vùng có d. Vùng bao quanh
truyền nhiễm của động vật hoặc có tác nhân dịch hoặc khu vực tiếp giáp vùng bị dịch uy hiếp
động vật thuộc gây bệnh truyền nhiễm với vùng có dịch ở biên giới đã được cơ quan quản
Danh mục bệnh mới đã được cơ quan của nước láng giềng đã được lý chuyên ngành thú y
động vật phải công quản lý chuyên ngành thú cơ quan quản lý chuyên ngành xác định.
bố dịch. y xác định. thú y xác định.

Câu 47: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên
cạn thuộc diện phải kiểm dịch là:
a. Thủ tướng b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và
Chính Phủ Phát triển nông thôn

Câu 48: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng vaccine đối
với trâu bò là:
a. Bệnh Sẩy thai truyền b. Nhiệt thán c. Bệnh Thương hàn d. Bệnh
nhiễm dịch tả

Câu 49: Thời gian bao nhiêu ngày kể từ ngày con vật mắc bệnh cuối cùng bị chết, bị tiêu huỷ,
giết mổ bắt buộc hoặc lành bệnh mà không có con vật nào bị mắc bệnh hoặc chết vì dịch bệnh
động vật đã công bố thì mới được công bố hết dịch:
a. 14 ngày b. 21 ngày c. 28 ngày d. 30 ngày

Câu 50: Thuốc thú y không thuộc danh mục thuốc thú y cấm sử dụng hiện nay tại Việt Nam là:
a. Ciprofloxacin b. Ofloxacin c. Norfloxacin d. Olaquidox
Câu 1: Kiểm tra vệ sinh thú y là:
a. Việc kiểm tra, áp b. Việc kiểm tra trước và c. Việc đáp ứng các d. Việc kiểm tra, áp dụng
dụng các biện pháp kỹ sau khi giết mổ động vật để yêu cầu nhằm bảo vệ các biện pháp kỹ thuật để
thuật để phát hiện, kiểm phát hiện, xử lý, ngăn chặn sức khỏe động vật, phát hiện, kiểm soát, ngăn
soát, ngăn chặn đối các yếu tố gây bệnh, gây sức khỏe con người, chặn đối tượng kiểm tra
tượng kiểm dịch động hại cho động vật, sức khỏe môi trường và hệ vệ sinh thú y.
vật, sản phẩm động vật con người và môi trường. sinh thái.

Câu 2: Thuốc thú y thuộc danh mục cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh đối với động vật trên cạn
là:
a. Ivermetin b. Baycox c. Dipterex d. Rigecoccin

Câu 3: Tổ chức, cá nhân chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sử dụng động vật có trách nhiệm sau
đây:
a. Giảm thiểu đau đớn, sợ b. Nghiên cứu, điều tra phát c. Phát hiện dịch d. Tuyên truyền, tập
hãi, đối xử nhân đạo với hiện tác nhân gây bệnh, tác bệnh động vật huấn, hướng dẫn tổ
động vật trong chăn nuôi, nhân truyền bệnh truyền sớm, dập tắt dịch chức, cá nhân chủ
nuôi trồng thủy sản, vận nhiễm nguy hiểm ở động vật; kịp thời, không để động phòng, chống
chuyển, giết mổ, tiêu hủy, phân tích, đánh giá nguy cơ dịch lây lan ra một số bệnh truyền
phòng bệnh, chữa bệnh và gây bệnh, lây nhiễm dịch diện rộng; nhiễm nguy hiểm ở
nghiên cứu khoa học. bệnh động vật; động vật

Câu 4: Động vật thủy sản là:


a. Các loài gia súc, b. Các loài cá, giáp xác, c. Các sản phẩm khác có d. Động vật thủy sản đã
gia cầm, động vật động vật thân mềm, nguồn gốc từ động vật trên qua sơ chế hoặc chế biếnvà
hoang dã, bò sát, lưỡng cư, động vật có vú cạn như: tinh dịch, phôi các sản phẩm khác có
ong, tằm và một số và một số loài động vật động vật, huyết, nội tạng, nguồn gốc từ động vật thủy
loài động vật khác khác sống dưới nước. da, lông, xương, sừng, ngà, sản
sống trên cạn móng
Câu 5: Cán bộ thú y, kiểm tra trước và sau khi giết mổ động vật để phát hiện các yếu tố gây bệnh, gây
hại cho động vật, sức khỏe con người và môi trường. Đây là công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết mổ b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh thú y d. Kiểm tra an toàn
thực phẩm
Câu 6: Giả sử dịch bệnh Cúm gia cầm đang xảy ra tại huyện Cai Lậy và huyện Chợ Gạo thuộc
tỉnh Tiền Giang. Cơ quan có thẩm quyền công bố dịch là :
a. Cục thú y b. Bộ Nông nghiệp và Phát c. Uỷ Ban nhân dân tỉnh d. Uỷ ban nhân dân huyện
triển nông thôn Tiền Giang Cai Lậy và huyện Chợ Gạo
Câu 7: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quyết định số lượng, chủng loại thuốc thú y dự trữ quốc gia là
a. Thủ tướng Chính Phủ b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển NT
Câu 8: Nội dung giống nhau về yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán và cơ sở
phẫu thuật động vật là:
a. Có nơi riêng biệt b. Có cơ sở vật chất, trang c. Có biện pháp cách d. Có biện pháp thu gom,
để nuôi giữ động vật, thiết bị, dụng cụ, hóa chất ly, chăm sóc nuôi xử lý nước thải, chất thải
hạn chế sợ hãi, đau phù hợp, phương tiện vận dưỡng động vật đúng bảo đảm an toàn dịch bệnh
đớn, áp dụng phương chuyển và chuồng nhốt quy trình vệ sinh thú y và theo quy định của pháp
chăm chăm sóc thân động vật thoáng mát. và an toàn sinh học luật về bảo vệ môi trường.
thiện
Câu 9: Một trong những trách nhiệm của tổ chức cá nhân trong quản lý kiểm soát giết mổ, kiểm
tra vệ sinh thú y là:
a. Tuân thủ quy định b. Có biện pháp thu gom, c. Hướng dẫn các biện d. Phối hợp với các phòng,
về yêu cầu vệ sinh xử lý nước thải, chất thải pháp xử lý đối với đối ban, ngành liên quan tổ
thú y trong giết mổ, bảo đảm an toàn dịch bệnh tượng thuộc diện phải chức triển khai quy hoạch
sơ chế, chế biến và theo quy định của pháp kiểm tra vệ sinh thú y cơ sở giết mổ động vật tập
động vật, sản phẩm luật về bảo vệ môi trường không đạt yêu cầu trung
động vật.

Câu 10: Giả sử dịch bệnh dịch tả heo đang xảy ra trên đàn heo tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và
Cà Mau. Cơ quan có thẩm quyền công bố dịch là :
a. Chi Cục Chăn nuôi thú y b. Bộ Nông nghiệp và c. Uỷ Ban nhân d. Chính Phủ
của 3 tỉnh Phát triển nông thôn dân của 3 tỉnh

Câu 11: Thời gian theo dõi, giám sát động vật tại khu cách ly kiểm dịch động vật nhập khẩu tối đa là:
a. Không quá 5 ngày, b. Không quá 15 c. Không quá 30 ngày, d. Không quá 45 ngày, kể từ
kể từ ngày bắt đầu ngày, kể từ ngày bắt kể từ ngày bắt đầu ngày bắt đầu cách ly kiểm dịch.
cách ly kiểm dịch đầu cách ly kiểm dịch cách ly kiểm dịch

Câu 12: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên
cạn thuộc diện phải phân tích nguy cơ trước khi nhập khẩu vào Việt Nam là:
a. Thủ tướng Chính Phủ b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn

Câu 13: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng
vaccine đối với dê cừu là:
a. Bệnh Tụ huyết trùng c. Bệnh dịch tả c. Lở mồm long móng d. Bệnh Thương hàn

Câu 14: Đối với các thuốc thú y giả, thuốc thú y vô chủ, thuốc thú y không rõ nguồn gốc xuất
xứ, theo Luật thú y 2015, xử lý như sau:
a. Tái chế b. Tiêu huỷ c. Tái xuất d. Phạt hành chính

Câu 15: Bệnh trên trâu bò thuộc danh mục bệnh động vật trên cạn phải công bố dịch là:
a. Bệnh dịch tả b. Bệnh Lở mồm long móng c. Bệnh Tụ huyết trùng d. Bệnh lao

Câu 16: Cơ quan có thẩm quyền ban hành Thông tư là:


a. Quốc hội b. Chính Phủ c. Bộ Ban ngành d. Uỷ ban nhân dân tỉnh

Câu 17: Tại Điều 13 của Luật thú y 2015 có quy định bao nhiêu hành vi bị nghiêm cấm:
a. 25 b. 20 c. 15 d. 10
Câu 18: Dịch bệnh động vật là:
a. Bệnh truyền lây trực tiếp b. Vi rút, vi khuẩn, ký c. Nơi đang có bệnh d. Sự xuất hiện bệnh
hoặc gián tiếp giữa động vật sinh trùng, nấm và các tác truyền nhiễm của động truyền nhiễm của động
và động vật hoặc giữa động nhân khác có khả năng gây vật thuộc Danh mục bệnh vật thuộc Danh mục bệnh
vật và người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm. động vật phải công bố động vật phải công bố
bệnh, truyền nhiễm dịch dịch

Câu 19: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quyết định xuất cấp thuốc thú y thuộc danh mục hàng
dự trữ quốc gia để phòng và chống bệnh động vật có giá trị là :
a. Thủ tướng Chính b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và
Phủ Phát triển nông thôn

Câu 20: Nội dung “Vứt động vật mắc bệnh, chết và sản phẩm của chúng, xả nước thải, chất thải
mang mầm bệnh ra môi trường” thuộc nội dung của Điều nào dưới đây:
a. Điều 13. Những hành b. Điều 14. Nội dung c. Điều 15. Nội dung d. Điều 16. Giám sát
vi bị nghiêm cấm phòng, chống dịch bệnh phòng, chống bệnh động dịch bệnh động vật
động vật vật

Câu 21: Thuốc thú y thuộc danh mục cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh đối với động vật trên cạn
tại Việt Nam là:
a. Enrofloxacin b. Ofloxacin c. Norfloxacin d. Ampicillin

Câu 22: Vùng có dịch là:


a. Nơi đang có bệnh b. Vùng có ổ dịch bệnh c. Vùng bao quanh vùng có d. Vùng bao quanh
truyền nhiễm của động vật hoặc có tác nhân dịch hoặc khu vực tiếp giáp vùng bị dịch uy hiếp
động vật thuộc gây bệnh truyền nhiễm với vùng có dịch ở biên giới đã được cơ quan quản
Danh mục bệnh mới đã được cơ quan của nước láng giềng đã được lý chuyên ngành thú y
động vật phải công quản lý chuyên ngành thú cơ quan quản lý chuyên ngành xác định.
bố dịch. y xác định. thú y xác định.

Câu 23: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên
cạn thuộc diện phải kiểm dịch là:
a. Thủ tướng Chính b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Phủ nông thôn

Câu 24: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng
vaccine đối với trâu bò là:
a. Bệnh Sẩy thai truyền nhiễm b. Nhiệt thán c. Bệnh Thương hàn d. Bệnh dịch tả

Câu 25: Thời gian bao nhiêu ngày kể từ ngày con vật mắc bệnh cuối cùng bị chết, bị tiêu huỷ,
giết mổ bắt buộc hoặc lành bệnh mà không có con vật nào bị mắc bệnh hoặc chết vì dịch bệnh
động vật đã công bố thì mới được công bố hết dịch:
a. 14 ngày b. 21 ngày c. 28 ngày d. 30 ngày

Câu 26: Thuốc thú y không thuộc danh mục thuốc thú y cấm sử dụng hiện nay tại Việt Nam là:
a. Ciprofloxacin b. Ofloxacin c. Norfloxacin d. Olaquidox
Câu 27: Cán bộ thú y, xử lý động vật, sản phẩm động vật không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y. Đây là
công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết mổ b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh thú y d. Kiểm tra an toàn thực
phẩm

Câu 28: Cán bộ thú y, kiểm tra động vật và cấp giấy chứng nhận động vật có nguồn gốc từ vùng an
toàn dịch bệnh. Đây là công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh d. Kiểm tra an toàn thực phẩm
mổ thú y

Câu 29: Cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc thú y:
a. Bộ Nông nghiệp và b. Cục thú y c. Chi cục thú y d. Ủy Ban nhân dân tỉnh
Phát triển nông thôn

Câu 30: Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y đến nay đã hết hạn gia hạn lần một. Vậy giấy chứng
nhận chính thức trước gia hạn được cấp cách nay bao nhiêu năm:
a. 5 năm b. 10 năm. c. 15 năm d. 20 năm

Câu 31: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng
vaccine đối với vịt, ngang là:
a. Bệnh dịch tả vịt b. Bệnh Tụ huyết trùng c. Bệnh Thương hàn d. Bệnh hồng lỵ

Câu 32: Dưới đây là những nội dung kiểm dịch động vật rên cạn nhập khẩu, ngoại trừ:
a. Lấy mẫu kiểm tra b. Cấp Giấy chứng nhận kiểm c. Trả động vật về d. Hướng dẫn chủ
bệnh động vật, áp dụng dịch nhập khẩu đối với động vật nước xuất động vật hàng thực hiện các
các biện pháp phòng đạt yêu cầu vệ sinh thú y và nếu chưa đạt tiêu biện pháp vệ sinh,
bệnh bắt buộc cho động thông báo cho cơ quan quản lý chuẩn vệ sinh thú y khử trùng, tiêu độc.
vật theo quy định; chuyên ngành thú y nơi đến;

Câu 33: Dưới đây là những nội dung của yêu cầu vệ sinh thú y về phương tiện vận chuyển động vật,
ngoại trừ:
a. Dễ vận chuyển, rẻ b. An toàn kỹ thuật để bảo c. Không để thoát nước d. Dễ vệ sinh, khử
tiền và bền vệ động vật trong quá thải và chất thải ra môi trùng, tiêu độc;
trình vận chuyển trường

Câu 34: Tại cửa khẩu cán bộ thú y thực hiên niêm phong hoặc kẹp chì phương tiện vận chuyển
sản phẩm động vật. Đây là công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh thú y d. Kiểm tra an toàn
mổ thực phẩm

Câu 35: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng
vaccine đối với heo là:
a. Bệnh dịch tả b. Bệnh lao c. Phó thương hàn d. Bệnh đóng dấu son

Câu 36: Giả sử tại Campuchia đang xảy ra dịch bệnh long mòm lở móng trên đàn trâu bò và heo đã
được công bố dịch. vùng lãnh thổ cách từ biên giới Việt Nam - Campuchia vào lãnh thổ Việt Nam 5
km được gọi là vùng:
a. Vùng giám sát b. Vùng uy hiếp c. Vùng đệm d. Vùng an toàn
Câu 37: Bệnh trên heo thuộc danh mục bệnh động vật trên cạn phải công bố dịch
a. Bệnh Lở mồm b. Bệnh lao c. Bệnh Sẩy thai truyền d. Bệnh Liên cầu khuẩn
long móng nhiễm lợn

Câu 38: Theo Luật Thú y 2015 quy định cơ quan quản lý chuyên ngành về thú y ở trung ương
là:
a. Bộ Nông nghiệp và b. Cục Thú y c. Trạm kiểm dịch động vật cửa d. Trung tâm Thú y
Phát triển nông thôn khẩu vùng

Câu 39: Bệnh trên trâu bò thuộc danh mục bệnh nguy hiễm cấm giết mổ và điều trị là:
a. Bệnh nhiệt thán b. Bệnh lao c. Bệnh sẩy thai truyền nhiễm d . Bệnh long mòm lở móng

Câu 40: Kiểm soát giết mổ là:


a. Việc kiểm tra trước và sau khi b. Việc kiểm tra, áp c. Việc đáp ứng các d.Việc kiểm tra, áp
giết mổ động vật để phát hiện, xử dụng các biện pháp kỹ yêu cầu nhằm bảo vệ dụng các biện pháp kỹ
lý, ngăn chặn các yếu tố gây thuật để phát hiện, kiểm sức khỏe động vật, sức thuật để phát hiện,
bệnh, gây hại cho động vật, sức soát, ngăn chặn đối khỏe con người, môi kiểm soát, ngăn chặn
khỏe con người và môi trường. tượng kiểm dịch động trường và hệ sinh thái. đối tượng kiểm tra vệ
vật, sản phẩm động vật sinh thú y.
Câu 41: Ổ dịch bệnh động vật là:
a. Vùng có ổ dịch bệnh b. Vùng bao quanh vùng có c. Nơi đang có bệnh d. Vùng bao quanh
động vật hoặc có tác nhân dịch hoặc khu vực tiếp giáp truyền nhiễm của động vùng bị dịch uy
gây bệnh truyền nhiễm với vùng có dịch ở biên giới vật thuộc Danh mục hiếp đã được cơ
mới đã được cơ quan của nước láng giềng đã được bệnh động vật phải công quan quản lý
quản lý chuyên ngành thú cơ quan quản lý chuyên bố dịch. chuyên ngành thú y
y xác định. ngành thú y xác định. xác định.

Câu 42: Nhân viên thú y cấp xã khi phát hiện hoặc nhận được tin báo có động vật mắc bệnh, chết, có
dấu hiệu mắc bệnh truyền nhiễm có trách nhiệm sau đây:

a. Kiểm tra thông tin, chẩn b. Xác minh thông tin, c. Lấy mẫu xét d. Hướng dẫn các biện
đoán lâm sàng, hỗ trợ cơ quan chẩn đoán lâm sàng, nghiệm xác định tác pháp phòng, chống dịch
quản lý chuyên ngành thú y điều tra ổ dịch bệnh nhân gây bệnh bệnh động vật
lấy mẫu xét nghiệm động vật

Câu 43: Một trong những nghĩa vụ của chủ vật nuôi xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn:
a. Không giết mổ, mua b. Phòng bệnh, chống c. Tổ chức phòng d. Xác định giới hạn vùng
bán, vứt động vật mắc dịch bệnh, chẩn đoán bệnh bằng vắc-xin, có dịch, vùng bị dịch uy
bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, chữa bệnh động chống dịch bệnh, hiếp, vùng đệm; đặt biển
bệnh, động vật chết, vật, lấy mẫu bệnh phẩm chữa bệnh động vật báo, chốt kiểm soát, hướng
sản phẩm động vật theo hướng dẫn của cơ theo hướng dẫn của dẫn việc đi lại, vận chuyển
mang mầm bệnh ra môi quan quản lý chuyên cơ quan quản lý động vật, sản phẩm động
trường ngành thú y chuyên ngành thú y vật đi qua vùng có dịch

Câu 44: Bệnh thuộc danh mục bệnh truyền lây giữa động vật và người
a. Bệnh tai xanh b. Bệnh Lở mồm long móng c. Bệnh Lao bò d. Bệnh Dịch tả lợn

Câu 45: Quyết định các biện pháp xử lý; giám sát việc xử lý động vật, sản phẩm động vật thuộc diện
phải kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, là thẩm quyền của:
a. Bộ Nông nghiệp và phát b. Cục thú y c. Uỷ Ban nhân dân tỉnh d. Chi cục chăn nuôi thú y
triển nông thôn

Câu 46: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng
vaccine đối với gà chim, cút là:
a. Bệnh tụ huyết trùng b. Bệnh Newcastle c. Phó thương hàn d. Bệnh Gumboro
Câu 47: Cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị định là:
a. Quốc hội b. Chính Phủ c. Bộ Ban ngành d. Uỷ ban nhân dân tỉnh
Câu 48: Sản phẩm động vật trên cạn là:
a. Các loài gia súc, b. Các loài cá, giáp c. Thịt, trứng, sữa, mật d. Động vật thủy sản đã
gia cầm, động vật xác, động vật thân ong, sáp ong, sữa ong chúa, qua sơ chế hoặc chế biến ở
hoang dã, bò sát, mềm, lưỡng cư, động tinh dịch, phôi động vật, dạng nguyên con; phôi,
ong, tằm và một số vật có vú và một số huyết, nội tạng, da, lông, trứng, tinh dịch và các sản
loài động vật khác loài động vật khác xương, sừng, ngà, móng... phẩm khác có nguồn gốc từ
sống trên cạn; sống dưới nước. động vật thủy sản.

Câu 49: Kiểm định thuốc thú y là:


a. Việc kiểm tra, b. Việc kiểm tra, xác c. Việc kiểm tra, đánh giá lại chất d. Việc kiểm tra
xác định các tiêu định các đặc tính, hiệu lượng thuốc thú y đã qua kiểm chất lượng cơ sở
chuẩn kỹ thuật của lực, độ an toàn của nghiệm, hoặc đang lưu hành khi có và đạt các chỉ tiêu
thuốc thú y. thuốc thú y trên động tranh chấp, khiếu nại hoặc có yêu chất lượng theo hồ
vật tại cơ sở khảo cầu, trưng cầu giám định của cơ quan sơ đăng ký
nghiệm nhà nước có thẩm quyền.

Câu 50: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quyết định cụ thể đối tượng hỗ trợ, mức hỗ trợ đối với
việc thiêu huỷ động vật mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch, Danh mục
bệnh truyền lây giữa động vật và người là :
a. Thủ tướng Chính b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Phủ nông thôn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC PHẦN: LUẬT THÚ Y


-----------------------------

Câu 1: Kiểm tra vệ sinh thú y là:


a. Việc kiểm tra, áp b. Việc kiểm tra trước và c. Việc đáp ứng các d. Việc kiểm tra, áp dụng
dụng các biện pháp kỹ sau khi giết mổ động vật để yêu cầu nhằm bảo vệ các biện pháp kỹ thuật để
thuật để phát hiện, kiểm phát hiện, xử lý, ngăn chặn sức khỏe động vật, phát hiện, kiểm soát, ngăn
soát, ngăn chặn đối các yếu tố gây bệnh, gây sức khỏe con người, chặn đối tượng kiểm tra
tượng kiểm dịch động hại cho động vật, sức khỏe môi trường và hệ vệ sinh thú y.
vật, sản phẩm động vật con người và môi trường. sinh thái.
Câu 2: Thuốc thú y thuộc danh mục cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh đối với động vật trên cạn
là:
a. Ivermetin b. Baycox c. Dipterex d. Rigecoccin

Câu 3: Tổ chức, cá nhân chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sử dụng động vật có trách nhiệm sau đây:
a. Giảm thiểu đau đớn, b. Nghiên cứu, điều tra c. Phát hiện d. Tuyên truyền,
sợ hãi, đối xử nhân đạo với phát hiện tác nhân gây bệnh, dịch bệnh động tập huấn, hướng dẫn
động vật trong chăn nuôi, tác nhân truyền bệnh truyền vật sớm, dập tắt tổ chức, cá nhân chủ
nuôi trồng thủy sản, vận nhiễm nguy hiểm ở động dịch kịp thời, động phòng, chống
chuyển, giết mổ, tiêu hủy, vật; phân tích, đánh giá không để dịch một số bệnh truyền
phòng bệnh, chữa bệnh và nguy cơ gây bệnh, lây lây lan ra diện nhiễm nguy hiểm ở
nghiên cứu khoa học. nhiễm dịch bệnh động vật; rộng; động vật
Câu 4: Động vật thủy sản là:
a. Các loài gia súc, b. Các loài cá, giáp xác, c. Các sản phẩm khác có d. Động vật thủy sản đã
gia cầm, động vật động vật thân mềm, nguồn gốc từ động vật trên qua sơ chế hoặc chế biếnvà
hoang dã, bò sát, lưỡng cư, động vật có vú cạn như: tinh dịch, phôi các sản phẩm khác có
ong, tằm và một số và một số loài động vật động vật, huyết, nội tạng, nguồn gốc từ động vật thủy
loài động vật khác khác sống dưới nước. da, lông, xương, sừng, ngà, sản
sống trên cạn móng
Câu 5: Cán bộ thú y, kiểm tra trước và sau khi giết mổ động vật để phát hiện các yếu tố gây bệnh, gây
hại cho động vật, sức khỏe con người và môi trường. Đây là công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết mổ b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh thú y d. Kiểm tra an toàn
thực phẩm
Câu 6: Giả sử dịch bệnh Cúm gia cầm đang xảy ra tại huyện Cai Lậy và huyện Chợ Gạo thuộc
tỉnh Tiền Giang. Cơ quan có thẩm quyền công bố dịch là :
a. Cục thú y b. Bộ Nông nghiệp và Phát c. Uỷ Ban nhân dân d. Uỷ ban nhân dân huyện
triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Cai Lậy và huyện Chợ Gạo

Câu 7: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quyết định số lượng, chủng loại thuốc thú y dự trữ quốc gia là
a. Thủ tướng b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và
Chính Phủ Phát triển nông thôn
Câu 8: Nội dung giống nhau về yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán và cơ sở
phẫu thuật động vật là:
a. Có nơi riêng biệt b. Có cơ sở vật chất, trang c. Có biện pháp cách d. Có biện pháp thu gom,
để nuôi giữ động thiết bị, dụng cụ, hóa chất ly, chăm sóc nuôi xử lý nước thải, chất thải
vật, hạn chế sợ hãi, phù hợp, phương tiện vận dưỡng động vật đúng bảo đảm an toàn dịch bệnh
đau đớn, áp dụng chuyển và chuồng nhốt quy trình vệ sinh thú và theo quy định của pháp
phương chăm chăm động vật thoáng mát. y và an toàn sinh học luật về bảo vệ môi trường.
sóc thân thiện
Câu 9: Một trong những trách nhiệm của tổ chức cá nhân trong quản lý kiểm soát giết mổ, kiểm
tra vệ sinh thú y là:
a. Tuân thủ quy định b. Có biện pháp thu gom, c. Hướng dẫn các biện d. Phối hợp với các phòng,
về yêu cầu vệ sinh xử lý nước thải, chất thải pháp xử lý đối với đối ban, ngành liên quan tổ
thú y trong giết mổ, bảo đảm an toàn dịch bệnh tượng thuộc diện phải chức triển khai quy hoạch
sơ chế, chế biến và theo quy định của pháp kiểm tra vệ sinh thú y cơ sở giết mổ động vật tập
động vật, sản phẩm luật về bảo vệ môi trường không đạt yêu cầu trung
động vật.

Câu 10: Giả sử dịch bệnh dịch tả heo đang xảy ra trên đàn heo tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và
Cà Mau. Cơ quan có thẩm quyền công bố dịch là :
a. Chi Cục Chăn nuôi thú y b. Bộ Nông nghiệp và Phát c. Uỷ Ban nhân dân của 3 tỉnh d. Chính Phủ
của 3 tỉnh triển nông thôn

Câu 11: Thời gian theo dõi, giám sát động vật tại khu cách ly kiểm dịch động vật nhập khẩu tối đa là:
a. Không quá 5 ngày, b. Không quá 15 c. Không quá 30 ngày, d. Không quá 45 ngày, kể từ
kể từ ngày bắt đầu ngày, kể từ ngày bắt kể từ ngày bắt đầu ngày bắt đầu cách ly kiểm dịch.
cách ly kiểm dịch đầu cách ly kiểm dịch cách ly kiểm dịch

Câu 12: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên
cạn thuộc diện phải phân tích nguy cơ trước khi nhập khẩu vào Việt Nam là:
a. Thủ tướng Chính Phủ b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn

Câu 13: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng
vaccine đối với dê cừu là:
a. Bệnh Tụ huyết trùng b. Bệnh dịch tả c. Lở mồm long móng d. Bệnh Thương hàn

Câu 14: Đối với các thuốc thú y giả, thuốc thú y vô chủ, thuốc thú y không rõ nguồn gốc xuất
xứ, theo Luật thú y 2015, xử lý như sau:
a. Tái chế b. Tiêu huỷ c.Tái xuất d. Phạt hành chính

Câu 15: Bệnh trên trâu bò thuộc danh mục bệnh động vật trên cạn phải công bố dịch là:
a. Bệnh dịch tả b. Bệnh Lở mồm long móng c. Bệnh Tụ huyết trùng d. Bệnh lao

Câu 16: Cơ quan có thẩm quyền ban hành Thông tư là:


a. Quốc hội b. Chính Phủ c. Bộ Ban ngành d. Uỷ ban nhân dân tỉnh

Câu 17: Tại Điều 13 của Luật thú y 2015 có quy định bao nhiêu hành vi bị nghiêm cấm:
a. 25 b. 20 c. 15 d. 10
Câu 18: Dịch bệnh động vật là:
a. Bệnh truyền lây trực tiếp b. Vi rút, vi khuẩn, ký c. Nơi đang có bệnh d. Sự xuất hiện bệnh
hoặc gián tiếp giữa động sinh trùng, nấm và các truyền nhiễm của động truyền nhiễm của động
vật và động vật hoặc giữa tác nhân khác có khả vật thuộc Danh mục vật thuộc Danh mục
động vật và người do tác năng gây bệnh truyền bệnh động vật phải bệnh động vật phải
nhân gây bệnh, truyền nhiễm. công bố dịch công bố dịch
nhiễm
Câu 19: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quyết định xuất cấp thuốc thú y thuộc danh mục hàng
dự trữ quốc gia để phòng và chống bệnh động vật có giá trị là :
a. Thủ tướng Chính Phủ b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Câu 20: Nội dung “Vứt động vật mắc bệnh, chết và sản phẩm của chúng, xả nước thải, chất thải
mang mầm bệnh ra môi trường” thuộc nội dung của Điều nào dưới đây:
a. Điều 13. Những hành b. Điều 14. Nội dung c. Điều 15. Nội dung d. Điều 16. Giám sát
vi bị nghiêm cấm phòng, chống dịch bệnh phòng, chống bệnh động dịch bệnh động vật
động vật vật

Câu 21: Thuốc thú y thuộc danh mục cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh đối với động vật trên
cạn tại Việt Nam là:
a. Enrofloxacin b. Ofloxacin c. Norfloxacin d. Ampicillin

Câu 22: Vùng có dịch là:


a. Nơi đang có bệnh b. Vùng có ổ dịch bệnh c. Vùng bao quanh vùng có d. Vùng bao quanh
truyền nhiễm của động vật hoặc có tác nhân dịch hoặc khu vực tiếp giáp vùng bị dịch uy hiếp
động vật thuộc gây bệnh truyền nhiễm với vùng có dịch ở biên giới đã được cơ quan quản
Danh mục bệnh mới đã được cơ quan của nước láng giềng đã được lý chuyên ngành thú y
động vật phải công quản lý chuyên ngành thú cơ quan quản lý chuyên ngành xác định.
bố dịch. y xác định. thú y xác định.

Câu 23: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành Danh mục động vật, sản phẩm động vật trên
cạn thuộc diện phải kiểm dịch là:
a. Thủ tướng b. Chủ tịch nước c. Cục thú y d. Bộ Nông nghiệp và Phát
Chính Phủ triển nông thôn

Câu 24: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng vaccine đối
với trâu bò là:
a. Bệnh Sẩy thai truyền nhiễm b. Nhiệt thán c. Bệnh Thương hàn d. Bệnh dịch tả

Câu 25: Thời gian bao nhiêu ngày kể từ ngày con vật mắc bệnh cuối cùng bị chết, bị tiêu huỷ,
giết mổ bắt buộc hoặc lành bệnh mà không có con vật nào bị mắc bệnh hoặc chết vì dịch bệnh
động vật đã công bố thì mới được công bố hết dịch:
a. 14 ngày b. 21 ngày c. 28 ngày d. 30 ngày

Câu 26: Thuốc thú y không thuộc danh mục thuốc thú y cấm sử dụng hiện nay tại Việt Nam là:
a. Ciprofloxacin b. Ofloxacin c. Norfloxacin d. Olaquidox

Câu 27: Cán bộ thú y, xử lý động vật, sản phẩm động vật không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y. Đây là
công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết mổ b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh thú y d. Kiểm tra an toàn thực
phẩm

Câu 28: Cán bộ thú y, kiểm tra động vật và cấp giấy chứng nhận động vật có nguồn gốc từ vùng an
toàn dịch bệnh. Đây là công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh d. Kiểm tra an toàn thực phẩm
mổ thú y
Câu 29: Cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc thú y:
a. Bộ Nông nghiệp và b. Cục thú y c. Chi cục thú y d. Ủy Ban nhân dân tỉnh
Phát triển nông thôn

Câu 30: Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y đến nay đã hết hạn gia hạn lần một. Vậy giấy chứng
nhận chính thức trước gia hạn được cấp cách nay bao nhiêu năm:
a. 5 năm b. 10 năm. c. 15 năm d. 20 năm

Câu 31: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng
vaccine đối với vịt, ngang là:
a. Bệnh dịch tả vịt b. Bệnh Tụ huyết trùng c. Bệnh Thương hàn d. Bệnh hồng lỵ

Câu 32: Dưới đây là những nội dung kiểm dịch động vật rên cạn nhập khẩu, ngoại trừ:
a. Lấy mẫu kiểm tra b. Cấp Giấy chứng nhận kiểm c. Trả động vật về d . Hướng dẫn chủ
bệnh động vật, áp dụng dịch nhập khẩu đối với động vật nước xuất động vật hàng thực hiện các
các biện pháp phòng đạt yêu cầu vệ sinh thú y và nếu chưa đạt tiêu biện pháp vệ sinh,
bệnh bắt buộc cho động thông báo cho cơ quan quản lý chuẩn vệ sinh thú y khử trùng, tiêu độc.
vật theo quy định; chuyên ngành thú y nơi đến;

Câu 33: Dưới đây là những nội dung của yêu cầu vệ sinh thú y về phương tiện vận chuyển động vật,
ngoại trừ:
a. Dễ vận chuyển, rẻ b. An toàn kỹ thuật để bảo c. Không để thoát nước d. Dễ vệ sinh, khử
tiền và bền vệ động vật trong quá thải và chất thải ra môi trùng, tiêu độc;
trình vận chuyển trường

Câu 34: Tại cửa khẩu cán bộ thú y thực hiên niêm phong hoặc kẹp chì phương tiện vận chuyển
sản phẩm động vật. Đây là công việc thuộc lĩnh vực:
a. Kiểm soát giết mổ b. Kiểm dịch động vật c. Kiểm tra vệ sinh thú y d. Kiểm tra an toàn
thực phẩm

Câu 35: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng
vaccine đối với heo là:
a. Bệnh dịch tả b. Bệnh lao c. Phó thương hàn d. Bệnh đóng dấu son

Câu 36: Giả sử tại Campuchia đang xảy ra dịch bệnh long mòm lở móng trên đàn trâu bò và heo đã
được công bố dịch. vùng lãnh thổ cách từ biên giới Việt Nam - Campuchia vào lãnh thổ Việt Nam 5
km được gọi là vùng:
a. Vùng giám sát b. Vùng uy hiếp c. Vùng đệm d. Vùng an toàn
Câu 37: Bệnh trên heo thuộc danh mục bệnh động vật trên cạn phải công bố dịch
a. Bệnh Lở mồm b. Bệnh lao c. Bệnh Sẩy thai truyền d. Bệnh Liên cầu khuẩn
long móng nhiễm lợn
Câu 38: Theo Luật Thú y 2015 quy định cơ quan quản lý chuyên ngành về thú y ở trung ương
là:
a. Bộ Nông nghiệp và b. Cục Thú y c. Trạm kiểm dịch động vật cửa d. Trung tâm Thú y
Phát triển nông thôn khẩu vùng

Câu 39: Bệnh trên trâu bò thuộc danh mục bệnh nguy hiễm cấm giết mổ và điều trị là:
a. Bệnh nhiệt thán b. Bệnh lao c. Bệnh sẩy thai truyền nhiễm d . Bệnh long mòm lở móng
Câu 40: Kiểm soát giết mổ là:
a. việc kiểm tra trước và sau khi b. việc kiểm tra, áp dụng c. việc đáp ứng các yêu d. việc kiểm tra, áp
giết mổ động vật để phát hiện, xử các biện pháp kỹ thuật để cầu nhằm bảo vệ sức dụng các biện pháp kỹ
lý, ngăn chặn các yếu tố gây bệnh, phát hiện, kiểm soát, ngăn khỏe động vật, sức thuật để phát hiện,
gây hại cho động vật, sức khỏe chặn đối tượng kiểm dịch khỏe con người, môi kiểm soát, ngăn chặn
con người và môi trường. động vật, sản phẩm động trường và hệ sinh thái. đối tượng kiểm tra vệ
vật sinh thú y.

Câu 41: Ổ dịch bệnh động vật là:


a. Vùng có ổ dịch bệnh b. Vùng bao quanh vùng có dịch c. Nơi đang có bệnh d. Vùng bao quanh
động vật hoặc có tác nhân hoặc khu vực tiếp giáp với vùng truyền nhiễm của vùng bị dịch uy hiếp đã
gây bệnh truyền nhiễm có dịch ở biên giới của nước động vật thuộc được cơ quan quản lý
mới đã được cơ quan láng giềng đã được cơ quan Danh mục bệnh chuyên ngành thú y xác
quản lý chuyên ngành thú quản lý chuyên ngành thú y xác động vật phải công định.
y xác định. định. bố dịch.

Câu 42: Nhân viên thú y cấp xã khi phát hiện hoặc nhận được tin báo có động vật mắc bệnh,
chết, có dấu hiệu mắc bệnh truyền nhiễm có trách nhiệm sau đây:
a. Kiểm tra thông tin, chẩn đoán b. Xác minh thông tin, c. Lấy mẫu xét d. Hướng dẫn các biện
lâm sàng, hỗ trợ cơ quan quản chẩn đoán lâm sàng, nghiệm xác định tác pháp phòng, chống dịch
lý chuyên ngành thú y lấy mẫu điều tra ổ dịch bệnh nhân gây bệnh bệnh động vật
xét nghiệm động vật

Câu 43: Một trong những nghĩa vụ của chủ vật nuôi xử lý ổ dịch bệnh động vật trên cạn:
a. Không giết mổ, mua b. Phòng bệnh, chống c. Tổ chức phòng d. Xác định giới hạn vùng
bán, vứt động vật mắc dịch bệnh, chẩn đoán bệnh bằng vắc-xin, có dịch, vùng bị dịch uy
bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, chữa bệnh động chống dịch bệnh, hiếp, vùng đệm; đặt biển
bệnh, động vật chết, sản vật, lấy mẫu bệnh phẩm chữa bệnh động vật báo, chốt kiểm soát, hướng
phẩm động vật mang theo hướng dẫn của cơ theo hướng dẫn của dẫn việc đi lại, vận chuyển
mầm bệnh ra môi trường quan quản lý chuyên cơ quan quản lý động vật, sản phẩm động
ngành thú y chuyên ngành thú y vật đi qua vùng có dịch

Câu 44: Bệnh thuộc danh mục bệnh truyền lây giữa động vật và người
a. Bệnh tai xanh b. Bệnh Lở mồm long móng c. Bệnh Lao bò d. Bệnh Dịch tả lợn

Câu 45: Quyết định các biện pháp xử lý; giám sát việc xử lý động vật, sản phẩm động vật thuộc diện
phải kiểm dịch xuất khẩu, nhập khẩu không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, là thẩm quyền của:
a. Bộ Nông nghiệp và phát b.Cục thú y c. Uỷ Ban nhân dân tỉnh d. Chi cục chăn nuôi thú y
triển nông thôn
Câu 46: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc bằng
vaccine đối với gà chim, cút là:
a. Bệnh tụ huyết trùng b. Bệnh Newcastle c. Phó thương hàn d. Bệnh Gumboro

Câu 47: Cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị định là:
a. Quốc hội b. Chính Phủ c. Bộ Ban ngành d. Uỷ ban nhân dân tỉnh

Câu 48: Sản phẩm động vật trên cạn là:


a. Các loài gia súc, b. Các loài cá, giáp c. Thịt, trứng, sữa, mật d. Động vật thủy sản đã
gia cầm, động vật xác, động vật thân ong, sáp ong, sữa ong chúa, qua sơ chế hoặc chế biến ở
hoang dã, bò sát, mềm, lưỡng cư, động tinh dịch, phôi động vật, dạng nguyên con; phôi,
ong, tằm và một số vật có vú và một số huyết, nội tạng, da, lông, trứng, tinh dịch và các sản
loài động vật khác loài động vật khác xương, sừng, ngà, móng... phẩm khác có nguồn gốc từ
sống trên cạn; sống dưới nước. động vật thủy sản.

Câu 49: Kiểm định thuốc thú y là:


a. Việc kiểm tra, b. Việc kiểm tra, xác c. Việc kiểm tra, đánh giá lại chất d. Việc kiểm tra
xác định các tiêu định các đặc tính, hiệu lượng thuốc thú y đã qua kiểm chất lượng cơ sở
chuẩn kỹ thuật của lực, độ an toàn của nghiệm, hoặc đang lưu hành khi có và đạt các chỉ tiêu
thuốc thú y. thuốc thú y trên động tranh chấp, khiếu nại hoặc có yêu chất lượng theo hồ
vật tại cơ sở khảo cầu, trưng cầu giám định của cơ quan sơ đăng ký
nghiệm nhà nước có thẩm quyền.

Câu 50: Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quyết định cụ thể đối tượng hỗ trợ, mức hỗ trợ đối với
việc thiêu huỷ động vật mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch, Danh mục
bệnh truyền lây giữa động vật và người là :
Thủ tướng Chính Chủ tịch nước Cục thú y Bộ Nông nghiệp và Phát
Phủ triển nông thôn

You might also like