You are on page 1of 88

11/13/2023

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT THỦY KHÍ

Phan Anh Tuấn

TÀI LIỆU THAM KHẢO


+ Vũ Duy Quang, Thủy Khí Động Lực Ứng Dụng, NXB
Xây Dựng, 2005.
+ Lương Ngọc Lợi, Cơ Học Thủy Khí Ứng Dụng, NXB
Bách Khoa – Hà Nội, 2009.
+ Vũ Duy Quang, Phạm Đức Nhuận, Giáo Trình Kỹ
Thuật Thủy Khí, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 2009.
+ Nguyễn Hữu Trí, Cơ Học Chất Lỏng Ứng Dụng, T1,
NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1972.

+ Nguyễn Hữu Chí - Nguyễn Hữu Dy – Phùng Văn


Khương, Bài Tập Cơ Học Chất Lỏng Ứng Dụng, NXB
Giáo Dục.

1
11/13/2023

TÀI LIỆU THAM KHẢO

NỘI DUNG HỌC PHẦN


Chương 1 Chương Mở Đầu
Chương 2 Tĩnh Học Chất Lỏng
Chương 3 Động Học Chất Lỏng
Chương 4 Động Lực Học Chất Lỏng
Chương 5 Chuyển Động Một Chiều Của Chất Lỏng
Không Nén Được
Chương 6 Chuyển Động Một Chiều Của Chất Khí
Chương 7 Tính Toán Thủy Lực Đường Ống
Chương 8 Lực Tác Dụng Lên Vật Ngập Trong Chất
Lỏng Chuyển Động
Chương 9 Cơ Sở Lí Thuyết Thứ Nguyên, Tương Tự
Chương 10 Máy Thủy Lực

2
11/13/2023

KỸ THUẬT THỦY KHÍ

Nghiên cứu cái gì, học cái gì?


Dùng phương pháp nghiên cứu nào?
Mục đính nghiên cứu để làm gì?

CHƯƠNG I CHƯƠNG MỞ ĐẦU

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU

3
11/13/2023

Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu


Nghiên cứu các quy luật cân bằng và chuyển động của
chất lỏng cũng như các lực tương tác giữa chất lỏng với
với các vật ngập trong nó. Đồng thời nghiên cứu ứng
dụng các quy luật đó vào sản xuất và đời sống.

ỨNG DỤNG TKĐLH

4
11/13/2023

ỨNG DỤNG TKĐLH

ỨNG DỤNG TKĐLH

 Công nghệ sinh học


 Công nghiệp
 Nông nghiệp
 Thủy lợi - Cấp thoát nước
 Giao thông vận tải
 Năng lượng
 Khí tượng thủy văn

5
11/13/2023

Phương pháp nghiên cứu:


Lý thuyết:

Thực nghiệm:

Bán thực nghiệm:

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỦY KHÍ KỸ THUẬT

Từ thời cổ xưa, những năm trước công nguyên

 Aristolle (384 - 322 BC)


• Mô tả các hiện tượng thủy lực
• Xác định lực cản của chất lỏng
• Kết luận sai lầm “vật sẽ không chuyển động
nếu không có môi trường vật chất xung
quanh”

 Archimedes (287 - 212 BC)


• Lý luận thủy lực “vật nổi” - định luật về lực
đẩy
• Cơ sở cho: Thủy tĩnh học, ra đời Ngành tàu
thủy, Máy thủy lực đơn giản (bơm pittông) H1. Archimedes

Nguồn ảnh: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Domenico_Fetti_-_Portrait_of_a_Scholar_-_WGA07862.jpg

6
11/13/2023

Trước thế kỷ 15 (đêm trường trung cổ): khoa học không


có điều kiện phát triển.

Từ thế kỷ 16:

 Da Vinci (1452 - 1519):

“Bàn về chuyển động của nước và đo


lường về nước”
• Phát hiện lực nâng, xác định hệ số
ma sát, hiện tượng va chạm
• Khởi thảo sơ đồ nguyên tắc về dù
hàng không, máy bay kiểu cánh dơi, xe
tăng
H2: Leonardo da Vinci

Nguồn ảnh: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Portrait_of_Sir_Isaac_Newton,_1689.jpg


https://commons.wikimedia.org/wiki/File:LEONARDO.JPG

 Newton (1642 - 1727)


• Nền móng cho cơ học chất lỏng-
cơ học vật rắn, quang học, vật lý
cổ điển
• Khám phá định luật vạn vật hấp
dẫn, xác định lực cản
• Giả thuyết nhớt của chất lỏng
thực (1687)
• Lực nội ma sát trong chất
lỏng”(1685) – Nghiên cứu cùng
Huygens H3: Issac Newton

Nguồn ảnh: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Portrait_of_Sir_Isaac_Newton,_1689.jpg


https://commons.wikimedia.org/wiki/File:LEONARDO.JPG

7
11/13/2023

 Pascal (1623 - 1662)


Torricenlli (1608 - 1647)
• Sự truyền áp suất và chuyển động
“Dòng chảy qua lỗ” (1643)
khả dĩ của chất lỏng (1650)
• Cơ sở ra đời Máy thuỷ lực

H4: Evangelista Torricelli


H5: Blaise Pascal

Nguồn ảnh: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Evangelista_Torricelli_by_Lorenzo_Lippi_(circa_1647,_Galleria_Silvano_Lodi_%26_Due).jpg


https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Pascal-old_cropped.png

 Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19: dòng hai pha, chuyển động xoáy, lý
thuyết dòng tia...
 Euler (1707 - 1783): “Các nguyên lý chung về
chuyển động của chất lỏng”
• Phương pháp nghiên cứu chuyển động của chất lỏng
• Lập phương trình liên tục, phương trình vi phân cân
bằng và chuyển động của chất lỏng
• Cơ sở thiết kế máy cánh dẫn

H6: Leonhard Euler


 Bernoulli (1700 - 1782): “Thủy động lực học”
(1738)
• Lập phương trình năng lượng cùng Euler
• Nền móng cho: lý thuyết tàu thủy, lực cản và ổn định,
H7: Daniel Bernoulli thủy động lực học máy thủy lực có cánh

Nguồn ảnh: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Leonhard_Euler.jpg


https://commons.wikimedia.org/wiki/File:ETH-BIB-Bernoulli,_Daniel_(1700-1782)-Portrait-Portr_10971.tif_(cropped).jpg

8
11/13/2023

 Lagrange (1736 - 1813):


• Điều kiện tồn tại thế vận tốc, khái niệm hàm dòng
• Cơ sở cho nghiên cứu chuyển động phẳng không xoáy
bằng lý thuyết hàm biến phức

H8: Joseph Louis Lagrange

 Helmholtz (1847 - 1894):


• Các định lý cơ bản của chuyển động xoáy trong chất
lỏng
• Cơ sở thiết kế máy cánh dẫn theo lý thuyết dòng xoáy
• Cơ sở nghiên cứu chuyển động của gió bão trong khi
quyển
H9: Hermann von Helmholtz

Nguồn ảnh: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Lagrange_portrait.jpg


https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Hermann_von_Helmholtz.jpg

Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20: phát sinh ra hai ngành
Động lực học chất lỏng nhớt và Khí động học.

 Venturi (1746 - 1822): Ống đo lưu lượng


 Dacci (1803 - 1858 ) & Vazbac 1806 - 1871): Tính toán
Tổn thất năng lượng
 Reynolds (1842 - 1912): Phân biệt hai trạng thái dòng
chảy
 Cuét: Bài toán chảy tầng trong khe hep, sử dụng trong
bôi trơn thuỷ động
 Navier (1785 - 1836) cùng Stokes (1819 - 1903):
Phương trình vi phân chuyển động chất lỏng thực

9
11/13/2023

 Pêtôrốp (1836 - 1920): Khẳng định sự đúng đắn của lý


thuyết bôi trơn thuỷ động (1883)
 Prandtl (1875 - 1953): Phương trình vi phân lớp biên
(1904)
 Jukovxki (1847- 1921): “Người cha đẻ ngành hàng không”
• Nghiên cứu, chế tạo ống khí động
• Lập phương trình chuyển động của đạn đạo phản lực có
khối lượng biến thiên
 Orville Wright (1871 - 1948), Wilbur Wright (1867 - 1912):
Thử nghiệm thành công máy bay Flyer I
 Mach (1838 - 1916): Dòng vượt âm

PHÂN LOẠI CHẤT LỎNG

Có thể chia chất lỏng thành 2 loại theo tính chống phá vỡ
của nó:

- Chất lỏng hạt: nước, nhiên liệu lỏng, kim loại nóng chảy,
dầu ... Khi bị phân tán, nó tạo thành hạt ở trạng thái tự do.
Thể tích của chất lỏng hạt thay đổi không đáng kể khi áp
suất thay đổi lớn nên còn gọi là chất lỏng không nén được.

- Chất khí: không khí, hơi đốt... Ngược lại với chất lỏng
hạt, chất khí có tính chống phá vỡ kém, dễ dàng bị co dãn,
phá vỡ khi chịu tác động từ bên ngoài. Vì vậy còn gọi là
chất lỏng chịu nén.

10
11/13/2023

Một số tính chất cơ bản của chất lỏng


Tính chất chung:
 Chất lỏng được coi là môi trường liên tục, đồng chất, đẳng hướng và các
đại lượng đặc trưng cho tính cơ lí của nó được biểu diễn bằng các hàm
liên tục.
 Chất lỏng có tính di động cao, hầu như không chống được lực cắt và lực
kéo.

Chất lỏng hạt có tính chịu nén rất lớn (chất lỏng không nén được), còn chất
khí thì phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ, dễ dàng thay đổi thể tích khi áp
suất thay đổi.

Chất lỏng có khối lượng và trọng lượng:


Khối lượng riêng (): là khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng
cùng loại.
m
 (kg / m 3 ) Trọng lượng: P  m.g ( N )
V
Trọng lượng riêng (): là trọng lượng một đơn vị thể tích chất lỏng
cùng loại.
P
   .g ( N / m 3 )
V
Tỷ trọng là tỷ số giữa trọng lượng riêng của chất đó so với trọng lượng
riêng của nước t=4oC.

 
 n

Ví dụ: Trọng lượng 1 vật có khối lượng 1 kg có thể coi bằng 9,81N;
1kG  10N; g = 9,81 m/s2

11
11/13/2023

Tính nén được:

Tính nén được là tính làm giảm thể tích chất lỏng khi
thay đổi áp suất. Đặc trưng bởi hệ số nén:

dV 1 1
  (m 2 / N ) E (N / m2 )
V dp 

Trong đó: dp là lượng thay đổi áp suất;


dV là lượng thay đổi thể tích chất lỏng;
E là mô đuyn đàn hồi của chất lỏng.

Ví dụ: Thí nghiệm chứng tỏ rằng, trong phạm vi áp suất từ 1 đến 500
at và nhiệt độ từ 0 đến 20 độ C thì hệ số nén của nước bằng 0.00005
cm2/kg.

Tính nhớt: Là tính cản trở chuyển động giữa các phần tử chất lỏng.
Giả thiết về tính nhớt của Newton:
- Khi chuyển động chất lỏng chảy thành lớp rất mỏng với các vận tốc khác
nhau.
- Giữa các lớp chất lỏng xuất hiện lực ma sát gọi là ma sát trong (nội ma
sát). Lực này gây ra do tính nhớt của chất lỏng nên còn gọi là lực nhớt.

du 
T = S   .  
dn 

 : hệ số nhớt động lực hoặc độ nhớt động lực.


du/dn: gradient vận tốc theo phương n vuông góc với
dòng chảy.

Đơn vị đo  trong hệ SI là N.s/m2; đơn vị khác là poa-zơ: P; 1P = 10-1N.s/m2

Hệ số nhớt động học  = /

Đơn vị đo  trong hệ SI là m2/s, đơn vị đo khác là Stốc: (St) ;


1St = 10-4m2/s =cm2/s.

24

12
11/13/2023

Chất lỏng lý tưởng – chất lỏng không nhớt:


- Chất lỏng không có tính nhớt, µ=0
- Có tính di động tuyệt đối
- Không chống được lực kéo, lực cắt
- Hoàn toàn không nén được

Các lực tác dụng lên chất lỏng:

- Lực mặt: lực tác dụng lên chất lỏng tỉ lệ với mặt tiếp xúc.
Ví dụ: áp lực P=p.S; Lực ma sát T=.S

- Lực khối: lực tác dụng lên chất lỏng tỉ lệ với khối lượng:
Ví dụ: Trọng lực G=mg; Lực quán tính F=ma

MỘT SỐ TOÁN TỬ CƠ BẢN

 
d p  pd x  pd y  pdz div u  . u  u x  u y  u z
x y z x y z
    
d u  u  u d x   u d y  u d z grad p   p i   p j   p k
d t t  x d t y d t z d t x y z
   
  u  u i  u j  u k  gradu
Laplace :
x y z
2u 2
u 2u   
Δu  u.u  u2   2x  2y   2z  ux i  uy j  uz k
x y z
i j k
  u u u  rot   
rot u   u  x u  roty u  rotz u
x x x
ux uy uz  u

u   u u   u u 
  z  y  i   x  z  j   y  x  k
 y z   z x   x y 
   

13
11/13/2023

Ví dụ: Bảng tính chất vật lý của một số chất:


KLR, TLR Tỷ trọng Nhiệt
TT Tên gọi
ρ,kg/m3 ,N/m3  độ, 0C
1 Nước sạch 1000 9810 1 4
2 Xăng 0,7-0,75 16
3 Thuỷ ngân 13,55 15
4 Sắt 7,8
5 Cồn 0,8 0
6 Dầu madút 0,89-0,92 15
7 Không khí 1,127 11,77 1,127.10-3 27

14
11/13/2023

Ví dụ bảng trị số trọng lượng riêng của một số chất:

Bài tập ví dụ:

15
11/13/2023

NGOẠI LỰC
TÁC DỤNG LÊN CHẤT LỎNG
FX  V X
LỰC MẶT LỰC KHỐI FY   V Y
   
P  pn . S F  m. a FZ   V Z

LỰC
LỰC MA TRỌNG LỰC
ÁP LỰC QUÁN
SÁT
TÍNH
   
Lực mặt đơn vị   G m g Fqt  m a
pn  pn  x,y,z,t 
 
Lực khối đơn vị   v2
a  a  X,Y,Z  F  m  m2r
(gia tốc lực khối)   lt r

CHƯƠNG 2 TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

Nhiệm vụ:
• Nghiên cứu quy luật cân bằng của chất lỏng ở trạng
thái tĩnh.
• Ứng dụng các qui luật này vào thực tế.

16
11/13/2023

Các trạng thái tĩnh


• Tĩnh tuyệt đối: Các phần tử chất lỏng không chuyển
động so với hệ toạ độ gắn liền với trái đất. Lực khối là
trọng lực.
VD: két nước trên ôtô khi chưa chuyển động.

Tĩnh tương đối: Các phần tử chất lỏng chuyển động so


với hệ toạ độ gắn liền với trái đất nhưng giữa chúng không
có sự chuyển động tương đối (chất lỏng chuyển động thành
một khối coi như cứng). Lực khối là trọng lực và lực quán
tính.

VD: Két nước trên xe ôtô đang chuyển động với gia
tốc không thay đổi.

§1. Áp suất thủy tĩnh


• Khái niệm và đơn vị đo áp suất thủy tĩnh.
* Khái niệm áp suất thủy tĩnh: Dưới tác dụng của ngoại
lực lực mặt và lực khối, trong nội bộ chất lỏng sinh ra
ứng suất gọi là áp suất thủy tĩnh.

* Đơn vị đo áp suất thủy tĩnh trong hệ đo lường SI


N/m2 tương đương với Pa
at tương đương với kg/cm2
Tor tương đương với mmHg
Mét cột chất lỏng : mét cột nước , mmHg ...
Đổi đơn vị :1 tor = 133,322 N/m2
1 at=9,81 N/cm2 = 10m nước = 760 mmHg.

17
11/13/2023

Chất lỏng trong phần I tác dụng lên phần II qua mặt S
trong AB. Nếu bỏ phần I ra và vẫn giữ phần II ở trạng
thái cân bằng thì ta phải thay tác dụng của phần I lên II
bằng một lực P. Ta gọi lực này là áp lực thủy tĩnh tác
dụng lên mặt S. Chia lực P cho diện tích S ta có áp suất
thủy tĩnh trung bình ptb trên mặt S.
ptb = P/S
Xét phân tố diện tích S quanh một điểm M trên mặt
phẳng S và áp lực p tác dụng lên nó, ta gọi giới hạn
p/S khi S tiến đến 0 là áp suất thuỷ tĩnh tại M

P
P P
p  lim S 0 S I
S II
S

Hai tính chất của áp suất thủy tĩnh

• Áp suất thủy tĩnh luôn


luôn vuông góc và
huớng vào mặt tác
dụng.

• Áp suất thủy tĩnh tại


mọi điểm theo mọi
phương là như nhau

18
11/13/2023

Phân biệt các loại áp suất


A
• áp suất không khí (atmospheric
pressure): pa

• áp suất tuyệt đối (absolute


pressure): pt

• áp suất dư (gauge pressure): là


chênh lệch giữa áp suất tuyệt đối so
với áp suất không khí pd = pt – pa

• Khi pd < 0 tức là pt<pa lúc đó áp


suất là áp suất chân không:
pck = pa - pt = - pd

§2. Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng

Đặt vấn đề: Trong một môi trường chất lỏng ở trạng
thái cân bằng ta xét riêng một khối chất lỏng hình
hộp có các cạnh là dx, dy, dz. Sau đây ta sẽ khảo sát
các lực tác dụng lên khối chất lỏng và đặt các điều
kiện cân bằng cho nó.

19
11/13/2023

  
F  ( Fm , Fs )
+ Lực mặt: gồm các lực do áp suất thủy tĩnh tạo nên
trên 6 mặt của hình hộp.

Fs  ( Fx , Fy , Fz )
Theo phương x, y, z:
 p   p  p
Fx   p  dx  dydz   p  dx  dydz   dxdydz
 2  x   2  x  x

 p   p  p
F y   p  dy  dxdz   p  dy  dxdz   dxdydz
 2 y   2 y  y
 p   p  p
Fz   p  dz  dxdy   p  dz  dxdy   dxdydz
 2  z   2  z  z

• Lực khối:

  . X .dx.dy.dz  FX
   
Fm  m.a    .Y .dx.dy.dz   FY
  .Z .dx.dy.dz  F
  Z

20
11/13/2023

Điều kiện cân bằng:


  
F  Fm  Fs  0
Tương đương với:
 p
 dx .dy .dz   .dx .dy .dz . X  0
 x
 p
 dx .dy .dz   .dx .dy .dz .Y  0
 y
 p
 dx .dy .dz   .dx .dy .dz .Z  0
 z

Chia cả hai vế hệ phương trình trên cho m=.dx.dy.dz ta được


phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh, hay còn gọi
là phương trình vi phân tĩnh Euler.
 1 p
 X   . x  0

 1 p
Y  .  0
  y
 1 p
Z  .  0
  z

Dạng vector:  1
F  .g ra d ( p )  0

Xdx + Ydy + Zdz - (1/)dp = 0

21
11/13/2023

§3. Phương trình cơ bản của thủy tĩnh học


dp   ( Xdx  Ydy  Zdz ) (*)

1. Trường hợp tĩnh tuyệt đối


X=0; Y=0; Z= -g Thay vào (*)
dp
dp   (  g dz )  dp    dz   dz  0

Tích phân lên:
Pi
zi   const
i

• zi : là độ cao hình học của điểm.

Pi
• : là độ cao đo áp.
i

• Kết luận: Tổng độ cao hình học và độ cao áp suất là


không đổi trong môi trường chất lỏng tĩnh tuyệt đối
và được gọi là cột áp thủy tĩnh (Ht).

22
11/13/2023

Áp dụng công thức trên cho A và B:


po po po
PA PB z

zA   zB 
  
B A zo

=> PA  PB   ( zB  z A ) zB
zA

C C

Ý nghĩa năng lượng của phương trình trên: Thế năng đơn
vị tại mọi điểm trong môi trường chất lỏng tĩnh tuyệt đối là
hằng số.

Mặt đẳng áp: là một mặt phẳng nằm ngang với phương
trình vi phân
Xdx + Ydy + Zdz = 0

Áp dụng công thức cho A và B (là điểm bất kì nằm trên


mặt thoáng):

PA  P0   ( z0  z A )  P0   .hA

Nhận xét: áp suất thủy tĩnh tại một điểm trong


chất lỏng bằng tổng áp suất p0 trên mặt thoáng
cộng với trọng lượng cột chất lỏng bên trên nó.
Diện tích đáy của cột chất lỏng tính bằng một
đơn vị diện tích.

23
11/13/2023

§ 4. Tĩnh tương đối


Bài toán 1. Chất lỏng đựng trong bình chuyển động
thẳng với gia tốc a=const

- Lực khối: Trọng lực G = mg


- Lực quán tính: F = ma.

+ Hình chiếu của gia tốc lực khối


X= -a
Y= 0
Z= -g

Phân bố áp suất: dp =(-adx – gdz)

Tích phân hai vế: p = (- ax – gz) + c

- Xét tại gốc toạ độ: x=y=z=0


thì p = p0 (áp suất mặt thoáng) => c=p0

a
p  po   ( x  z)
g

24
11/13/2023

- Tại mặt thoáng ta có:


p = p0 => Phương trình MT:

a
z x
g
a
- Góc nghiêng:   arctg ( )
g
L
- Độ dâng: h  tg
2
- Mặt đẳng áp (dp = 0): -adx - gdz = 0 hay
a
z   xC
g

Bài toán 2: Chất lỏng chứa trong bình quay với vận
tốc =const
Lực khối
Trọng lực: G = mg
Lực quán tính li tâm: F = m2r
X = 2x; Y = 2y; Z = -g

- Phân bố áp suất:
dp =(2xdx + 2ydy - gdz)
-Tích phân hai vế:
ω2x 2 ω2y2
p  ρ(   gz)  C
2 2

25
11/13/2023

Tại O: x = y = z = 0, trên MT: p0=pa => C = p0= pa

Phương trình mặt thoáng: p = p0

ω2 r 2
z
2g
Mặt đẳng áp: p = const

ω2 r 2 ω2 r 2
 gz  C  z  C
2 2g
Độ dâng
ω2 R 2
h  z R 
2g

§5. TÍNH ÁP LỰC THỦY TĨNH

1. Tính áp lực thủy


tĩnh lên thành
phẳng.

a/ Phương pháp giải


tích.
Áp lực thuỷ tĩnh tác
động lên thành phẳng là
tổng các áp lực phân bố
tác dụng lên các diện
tích vô cùng nhỏ của
thành.

26
11/13/2023

* Cách tính: Tính dP tác dụng lên dS sau đó tích phân trên
toàn S để có P. dP=pdS

* Phương chiều: P vuông góc với S, hướng vào S.


* Trị số:
P   dP   pdS   p 0  γh dS   p 0dS   γhdS
S S S S S

P  p 0 S  γsinα  ydS  p 0 S  γsinαy C S  p 0  γh C S


S

P  SpC
Nhận xét: Trị số áp lực thủy tĩnh tác dụng lên thành
phẳng bằng tích số của diện tích S với áp suất tại
trọng tâm của nó.

* Điểm đặt của áp lực P:

- Xét trường hợp hình


phẳng có trục đối xứng.
Gọi D là điểm đặt của P.

- Lấy moment đối với trục x: Py D   ydP


S

PyD  γhC SyD  γyC sin αSyD

 ydP   sin J
S
x J x  JC  y2S
JC
- Toạ độ điểm D: yD  yC 
y CS

27
11/13/2023

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MỘT SỐ HÌNH PHẲNG

1 𝑎+𝑏 1 𝑏 + 2𝑎
𝜔 = 𝑎𝑏; 𝑦 = 𝑎 𝜔= ℎ; 𝑦 = ℎ 𝜔 = 𝜋𝑅 ; 𝑦 = 𝑅
2 2 3 𝑏+𝑎
1 1
𝐽 = 𝑏𝑎 1 𝑏 + 4𝑏𝑎 + 𝑎 𝐽 =𝐽 = 𝜋𝑅
12 𝐽 = ℎ 4
1 36 𝑏+𝑎
𝐽 = ab
12

1 4𝑅
1 1 𝜔= 𝜋𝑅 ; 𝑦 =
𝜔 = 𝑎𝑏; 𝑦 = 𝑎 2 3𝜋
2 3
1 𝐽 = 0,109757𝑅
𝐽 = 𝑏𝑎
36
1 𝐽 = 0,3927𝑅
𝐽 = 𝑏𝑎 (𝑏 − 2𝑑)
72

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MỘT SỐ HÌNH PHẲNG

Nửa elipse

𝜔 = 𝜋𝑎𝑏; ; 𝑦 = 𝑏 1 4𝑏 1 4𝑅
𝜔= 𝜋𝑎𝑏; 𝑦 = 𝜔 = 𝜋𝑅 ; 𝑥 = 𝑦 =
1 2 3𝜋 4 3𝜋
𝐽 = 𝜋𝑎𝑏 𝐽 = 0,109757𝑎𝑏 𝐽 = 𝐽 = 0,05488𝑅
4
𝐽 = −0,01647𝑅
Parabol
Vòng cung

𝑟 2 3
𝜔= (𝛼 − sin 𝛼) 𝜔 = 𝑏ℎ; 𝐽 = 𝑏ℎ
2 3 7
3 3
𝛼(𝑟𝑎𝑑𝑖𝑎𝑛) 𝑥 = 𝑏; 𝑦 = ℎ
8 5

28
11/13/2023

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MỘT SỐ HÌNH KHÔNG GIAN


Cầu Chỏm cầu
Nửa cầu

1 4
𝜔= 𝜋𝑑 = 𝜋𝑟 1 2 1
6 3 𝜔= 𝜋𝑑 = 𝜋𝑟 𝜔 = 𝜋ℎ 3𝑟 − ℎ
1 12 3 3
𝑦 = 𝑑=𝑟 3 1 4𝑟 − ℎ
2 𝑦 = 𝑟 𝑦 = ℎ
8 4 3𝑟 − ℎ

Trụ Nón Parapoloid

𝜋𝑑 1
𝜔= ℎ; 𝑦 = ℎ 1 𝜋𝑑 1 1 𝜋𝑑 1
4 2 𝜔= ℎ; 𝑦 = ℎ 𝜔= ℎ; 𝑦 = ℎ
3 4 4 2 4 3

2. Tính áp lực thủy tĩnh lên thành cong


* Xét trường hợp thành cong một mặt tiếp xúc không
khí, xOy trùng mặt thoáng.

• Sx, Sy: Hình chiếu S lên Ox, Oy


• hcx, hcy: độ sâu trọng tâm Sx, Sy
• V: Vật thể áp lực

29
11/13/2023

2. Tính áp lực thủy tĩnh lên thành cong

* Áp lực thuỷ tĩnh tổng hợp thành 03 thành phần Px, Py, Pz
theo ba trục.

dp = .h.dS
Px = hcxSx
Py = hcySy
Pz = V

P  Px2  Py2  Pz2


* Điểm đặt P là giao điểm của Px , Py , Pz

3. Phương pháp Đồ giải


a/ Tính lực tác dụng lên cánh cửa hình chữ nhật hxb

+Vẽ biểu đồ áp suất


thủy tĩnh theo Pd
+Tính áp lực lên thành
phẳng
1
P  Sb  γ h 2 b
2
1
γ h 2 chính là diện tích tam giác biểu đồ áp suất
2
+ Điểm đặt P chính là trọng tâm tam giác biểu đồ áp suất

30
11/13/2023

3. Phương pháp Đồ giải


b/ Tính lực tác dụng lên trụ tròn có bản kính R, dài b

+Xác định áp lực theo 2 thành phần

b/ Tính lực tác dụng lên trụ tròn có bản kính R, dài b
R 3
Px  P1x - P2x  γ2RRb  γR b  γR 2 b
2 2
 πR2 πR2  3
Pz  P1z  P2z  γV1  V2   γ b b  γπR2b
 2 4  4
1 1
P  Px2  Pz2  3γR2b  π2
4 16

31
11/13/2023

§6. MỘT SỐ NGUYÊN LÝ THỦY TĨNH


1. Nguyên lý Acsimet và điều kiện cân bằng vật nổi

+Lực đẩy: P=V

+Trọng lực: G=gm

+Trạng thái cân bằng:


*G=P
*C&D cùng phương thẳng đứng

+Cân bằng ổn định: hC >hD

2. Nguyên lý Pascal và máy ép thủy lực

p0 Δp

hA hB
A

B

pA  p0  Δp γhA pB  p0  Δp γhB


Δp đủ lớn thì coi pA=pB

32
11/13/2023

Máy ép thủy lực

+Khi Q đủ lớn thì coi p1=p2

P2
p2 
ω2
P1 a  b
p1   Q
ω1 aω1

2
ω ω a b  a  b  d2 
P2  2 P1  2  Q     Q
ω1 ω1  a   a  d1 

CHƯƠNG 3 ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG


Trong chương này ta sẽ nghiên cứu chuyển động của chất
lỏng mà chưa xét đến nguyên nhân gây ra chuyển động
(lực tác động).

Các giả thiết:


- Coi chất lỏng là một môi trường liên tục do vô số các
phần tử chuyển động tạo lên.
- Các yếu tố chuyển động là hàm liên tục toạ độ không
gian và thời gian.
u= u(x,y,z,t)
p = p(x,y,z,t)
 = (x,y,z,t)

33
11/13/2023

§1. Hai phương pháp nghiên cứu chuyển động


của chất lỏng

1. Phương pháp Lagrange:


Phương pháp của Lagrange là khảo sát từng phần tử
chất lỏng riêng biệt.

2. Phương pháp Euler:


Phương pháp của Euler là nghiên cứu vận tốc của
các phần tử chất lỏng tại nhiều điểm ở các thời điểm
khác nhau

§2. Các Đặc Trưng Động Học

1. Phân loại chuyển động:

+ Chuyển động dừng: các yếu tố chuyển động


không biến đổi theo thời gian u(x,y,z)… /t=0

+ Dòng chảy đều (chuyển động dừng): sự phân bố


vận tốc trên mọi mặt cắt dọc theo dòng chảy
giống nhau.

+ Dòng chảy có áp: là dòng chảy không có mặt


thoáng.

34
11/13/2023

Dòng chảy đều Dòng chảy không đều

Dòng chảy có áp Dòng chảy không có áp

2. Các yếu tố thủy lực:

+ Mặt cắt ướt: là mặt cắt vuông góc với véc tơ vận
tốc của dòng chảy, kí hiệu .
Mặt cắt ướt

+ Chu vi ướt: là đoạn tiếp xúc giữa chất lỏng và


thành giới hạn dòng chảy, kí hiêu c.
+ Bán kính thủy lực: R= /c

35
11/13/2023

+ Lưu lượng: là lượng chất lỏng chảy qua mặt cắt


ướt trong một đơn vị thời gian, ta có các loại lưu
lượng sau:
+ Lưu lượng thể tích
+ Lưu lượng khối
+ Lưu lượng trọng lượng
Lưu lượng thể tích: dQ = u.d
Trong đó u: Vận tốc tại mặt cắt ướt.

+ Trong trường hợp phẳng: Q   u n dS


S
 u
S
n dS gọi là lưu số vận tốc

3. Đường dòng, dòng nguyên tố

+ Đường dòng: Trong trường véc tơ vận tốc, ta có thể


tìm được một đường cong sao cho nó tiếp tuyến với
véc tơ vận tốc qua các điểm của nó. Đường cong đó
gọi là đường dòng.
U1

U2

U3

dx dy dz ds
   Un

Ux Uy Uz U Ui U...

36
11/13/2023

+ Ống dòng: Toàn bộ các đường dòng tựa lên một


vòng kín vô cùng nhỏ tạo nên một ống dòng.

+Dòng nguyên tố: Dòng chất lỏng chảy đầy trong


ống dòng gọi là dòng nguyên tố. Chất lỏng không thể
xuyên qua ống dòng.

4. Hàm dòng và thế vận tốc:

+Khảo sát chuyển động trong mặt phẳng xOy. Đưa


vào 2 hàm ψ(x,y) ; (x,y) thỏa mãn điều kiện:
 
u 
y x 
𝝏𝝍 𝛛𝝋
+
𝝏𝝍 𝛛𝝋
=𝟎
𝝏𝒙 𝝏𝒙 𝝏𝒚 𝛛𝒚
 
v 
x y  Thể hiện điều kiện trực giao
của các đường dòng và đường
ψ(x,y) : hàm dòng thế vận tốc, hay còn được gọi
là điều kiện Cauchy- Riemann.
(x,y) : thế vận tốc

37
11/13/2023

Điều kiện Cauchy-Riemann


cho dòng chảy phẳng

Điều kiện Cauchy-Riemann cho


dòng chảy có mặt đẳng thế
𝛗 𝐱, 𝐲, 𝐳 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭

5. Đường xoáy, ống xoáy:


+ Chuyển động quay của mỗi phần tử chất lỏng xung
quanh một trục quay tức thời đi qua nó gọi là
chuyển động xoáy. Véc tơ vận tốc góc quay trong
chuyển động xoáy:
 1 
  rotu
2
* Đường xoáy: đường cong tiếp xúc với véc tơ
vận tốc quay.

* Ống xoáy: tập hợp các đường xoáy bao quanh


một phân tố diện tích.

38
11/13/2023

+ Cường độ của ống xoáy:

i   rot n udω
ω

+ Phương trình đường xoáy:

dx dy dz
 
Ωx Ωy Ωz

§3. Phương trình liên tục


+ Khối lượng m của hệ cô lập không thay đổi trong
quá trình chuyển động
dm
0
dt
Đây là một dạng định luật bảo toàn khối lượng

1. Đối với dòng nguyên tố

+ Khảo sát khối chất lỏng


trong dòng nguyên tố
giữa hai mặt cắt 1-1 và
2-2

39
11/13/2023

+ Lượng chất lỏng đi vào 1-1 là u1d1


+ Lượng chất lỏng đi ra 2-2 là u2d2
+ Định luật bảo toàn: u1d1 =u2d2

u1d1 = u2d2= dQ = const

2. Đối với toàn dòng

v11 = v22 = Q

CHƯƠNG 4 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG

Trong chương này ta sẽ nghiên cứu các quy


luật chuyển động của chất lỏng dưới tác
dụng của lực và ứng dụng của nó.

40
11/13/2023

§1. Phương trình vi phân chuyển


động của chất lỏng thực

+Điều kiện cân


bằng (NL Dalambe)
  
F  P  Fqt  0 (4.1)
pxx : ứng suất pháp
τ xy : ứng suất tiếp

ij : mặt phẳng vuông góc trục i, chiếu theo phương j

Ta có:
du x
Fqt.x  ρdxdydz Fx  ρdxdydz.X
dt
(4.1)
 p τ yx τ zx  du
ρXdxdydz  xx   dxdydz  ρ x dxdydz  0
 x y z  dt

1   p xx  τ yx  τ zx  du x
X     
ρ   x
(4.2)
y z  dt

41
11/13/2023

Tương tự ta có:

1   τ xy  p yy  τ zy  du y
Y     
ρ   x y z  dt
1   τ xz  τ yz  p zz  du z
Z     
ρ  x y z  dt

τ xy  τ yx τ xz  τ zx τ yz  τ zy
Đây là phương trình vi phân chuyển động của
chất lỏng thực dạng ứng suất

2. Phương trình Navier-Stockes


Giả thiết:

- áp suất thủy động: p


1
p xx  p yy  p zz 
3
- ứng suất pháp: p xx   p  σ xx
u x 2 
σ xx  2μ  μdiv u
x 3
- ứng suất tiếp:
 u y u x   u u z 
τ xy  μ    τ xz  μ  x  
  x y   z x 

42
11/13/2023

Thay các giá trị trên vào (4.2)

du x 1 p 1  
X  νΔu x  ν div u
dt ρ x 3 x
du y 1 p 1  
Y  νΔu y  ν div u
dt ρ y 3 y
du z 1 p 1  
 Z  νΔu z  ν div u
dt ρ z 3 z
Đây là phương trình Navier-Stockes

Dạng vector


du  1 ν 
 F  gradp  νΔu  grad div u 
dt ρ 3

+ Đối với chất lỏng không nén được =const divu  0

du  1
 F  gradp  νΔu (4.3)
dt ρ

43
11/13/2023

§2. Phương trình vi phân chuyển động


của chất lỏng lý tưởng
*Dạng Euler:
+chất lỏng lý tưởng =0, thay vào (4.3) có:

du  1
 F  gradp (4.4)
dt ρ

Đây là phương trình Euler động (1775)

*Dạng Lambe-Gromeca:
+viết cho trục 0x:
1 p u x   u2 
X      2 Ω y u z  Ω z u y 
ρ x t x  2 

  u 2  u  
Dạng vector: F  grad  P     2Ω Λu
 2   t
+Nếu lực khối là hàm có thế U

 u 2  u  
- grad  U  P     2 Ω Λ u (4.5)
 2   t

44
11/13/2023

§3. Tích phân PTVP chuyển động của


chất lỏng lý tưởng
*Tích phân Cauchy-Lagrange:
 
+chuyển động thế   0, không dừng  0 ,
 t
hàm thế vận tốc grad   u
(4.5)
 u 2  
grad  U  P     0 (4.6)
 2 t 
u 2 
UP   C t  TPh. C-L
2 t

*Tích phân Bernoulli:



+chuyển động dừng  0
t

(4.5)

dx dy dz
 u 2

d  U  P    2 u x uy uz (4.7)
 2  x y z

45
11/13/2023

+phương trình (4.7) có vế phải bằng 0 khi


một trong những yếu tố sau thỏa mãn.

dx dy dz tích phân dọc theo


a.  
ux uy uz đường dòng
dx dy dz tích phân dọc theo sợi
b.  
x y z xoáy
ux uy u chuyển động xoáy đinh
c.   z
x y z vít

d.  x   y   z chuyển động thế

(4.7) u2
UP  const
2
+Nếu lực khối chỉ là trọng lực Z=-g

dp u2
gz     const TPh. B
 2

46
11/13/2023

§4. Phương trình Bernoulli


1.Phương trình Bernoulli viết cho dòng nguyên
tố của chất lỏng lý tưởng trong chuyển động
dừng
p u2
gz    const
 2
hay
p 1 u 12 p 2 u 22
z1    z2  
 2g  2g

*Ý nghĩa phương trình Bernoulli:

z : độ cao hình học


p/: độ cao đo áp
u2/2g: độ cao vận tốc

z+p/ : thế năng đơn vị


u2/2g: động năng đơn vị
z+p/+u2/2g=Hđ: cột áp động, đường năng
Năng lượng đơn vị bảo toàn

47
11/13/2023

2. Phương trình Bernoulli viết cho dòng nguyên


tố của chất lỏng thực

+chất lỏng thực có tổn thất năng lượng hw1-2

p 1 u 12 p 2 u 22
z1    z2    h w 1 2
 2g  2g

*Ý nghĩa phương trình Bernoulli:

+đường năng luôn dốc


xuống vì có tổn thất năng
lượng

+độ dốc thủy lực J

dh w hw
J J tb 
dL L

48
11/13/2023

3. Phương trình Bernoulli viết cho toàn dòng

p 1  1 v 12 p 2  2 v 22
z1    z2    h w 1 2
 2g  2g
v: vận tốc trung bình mặt cắt v=Q/

u
2
T dQ
  tt  :hệ số hiệu chỉnh động năng
Ttb v 2Q
  2 chảy tầng
  1 chảy rối
+ Nếu không cho giá trị  thì ta coi =1, dòng chảy rối

§5. Áp dụng phương trình Bernoulli


1. Xác định độ cao đặt bơm

+chọn mặt cắt 1-1 & 2-2, mặt


chuẩn trùng mặt thoáng. Viết
phương trình Bernoulli

p1 v12 p2 v22
z1    z2  
 2g  2g
+thay số:
pa p a  p ck v 22
0  0  hs  
  2g

49
11/13/2023

p ck v 22
+cuối cùng ta có: hs  
 2g
4Q
+với v2 
d 2
+trong thực tế có tổn thất hw1-2:

p ck v 22
hs    h w 1 2
 2g

§6. Các định lí Euler


*Định lí Euler 1: Phương trình động lượng

Xét dòng nguyên


tố. Từ định lí biến
thiên động lượng
d   
mu  Rs  Rm (4.8)
dt
+ m=udt
  
d m u    Q u 2  u 1 dt

50
11/13/2023

   
(4.8) R s  R m  ρQ u 1  ρQ u 2  0
Đây chính là nội dung định lí Euler 1
*Ứng dụng phương trình động lượng:
+Tính lực đẩy của động cơ phản lực, tên lửa

+Tính lực tác dụng lên cánh Tuabin, cánh quạt,


bơm…

+Nghiên cứu hiện tượng va đập trong đường


ống dẫn có áp.

*Định lí Euler 2 - phương trình mô men động lượng



dL 0 
 M 0 (4.9)
dt
M0 mô men ngoại lực

+Xét khối chất lỏng


chuyển động trong
rãnh bánh công tác.
  
d L 0  m u r 2  m u r 1

51
11/13/2023

dL 0  Q u 2 r2 cos  2  u 1r1 cos  1 dt


(4.9)

M 0  ρQ u 2 r2 cos α 2  u 1 r1cos α 1 
 Đây là phương trình mô men động lượng

*Công suất tua bin: N  M 0


hay: N  ηρQΩ u 2 r2 cosα 2  u 1r1cosα 1 
: vận tốc góc của tua bin

CHƯƠNG 5 CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU


CỦA CHẤT LỎNG KHÔNG NÉN ĐƯỢC

Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu một số dạng


chuyển động một chiều của chất lỏng không nén
được như nước chảy trong ống, dầu trong các
khe hẹp

52
11/13/2023

§1 Tổn thất năng lượng trong dòng chảy

1. Hai trạng thái chảy


+ Chảy tầng
+ Chảy rối

vd
* Số Reynolds Re 

+ Re<2320 : chảy tầng
+ Re>2320 : chảy rối

2. Quy luật tổn thất năng lượng trong dòng chảy

+ Tổn thất dọc đường


l v2
hd  λ
d 2g
l: hệ số tỉ lệ/hệ số ma sát
+ Tổn thất cục bộ
v2
hc  
2g
: hệ số tỉ lệ/hệ số tổn thất cục bộ

53
11/13/2023

§2 Dòng chảy rối trong ống


1. Cấu trúc dòng chảy rối trong ống

30d
T 
Re l

2. Phân bố vận tốc

u* r
u  u max  ln
k y
Trong đó:

―  vận tốc động lực


u* 

― k=0,4
Q
*vận tốc trung bình v  0,825u max
ω

54
11/13/2023

§3 Dòng chảy tầng trong ống –


Dòng Hagen-Poadoi

+ Xét chuyển động một chiều trong ống nằm


ngang do độ chênh áp, chất lỏng không nén
được, chuyển động dừng, bỏ qua lực khối.

1. Phương trình vi phân chuyển động

1 d  du  1 p
r   
r dr  dr   l

Điều kiện biên


• r = 0 : u hữu hạn
• r = r0 : u = 0

55
11/13/2023

2. Phân bố vận tốc

p 2 2
Phân bố vận tốc trong ống u
4 l

r0  r 
p 2
Vận tốc max umax  r0
4 l

Lưu lượng
r0 r0
π 2
Q   dQ   2rdr  r0 u max
0 0
2
Vận tốc trung bình Q u max
v 
ω 2
Độ chênh áp 8 μlv 8 μlQ
Δp  2

r0 πr04
Định luật Hagen-Poarơi

56
11/13/2023

3. Tổn thất dọc dường của ống

p 128  lQ
h w  hd  
  d 4
64 l v 2 l v2
hd  l
Re d 2 g d 2g
Trong đó:
64 vdρ
λ ; Re 
Re μ

§4 Dòng chảy tầng có áp trong các khe hẹp

1. Dòng chảy giữa hai tấm phẳng

d 2u 1 dp

dy 2
 dx

Điều kiện biên: y = 0; h  u = 0


1 dp
+ Phân bố vận tốc u y h  y 
2  dx

57
11/13/2023

+ Vận tốc max (tại h/2)


1 dp 2
u max  h
8 dx
+ Lưu lượng
h
b dp 3 1 Δp 3
Q   budy   h  hb
0
12 μ dx 12 μ l

+ Vận tốc trung bình


Q 2
v  u max
bh 3

2. Dòng chảy dọc trục giữa hai trụ tròn

*Trụ đồng tâm

+ Đường kính trung bình D  2rtb  r1  r2

+ Chiều dày của khe   r2  r1


πDδ 3 Δp
+ Lưu lượng Q  Q1 
12 μ l

58
11/13/2023

2. Dòng chảy dọc trục giữa hai trụ tròn


*Trụ lệch tâm
+ Chiều dày của khe
khi đồng tâm   r2  r1

+ Độ lệch tâm: e

+ Lưu lượng

πDΔp 3  3 e 2   3 e2 

Q  Q2   dQ  δ 1    Q 
1 1 

0
12 μl  2 δ 2   2 δ 2 

§4 Dòng chảy trong khe hẹp do ma sát-cơ


sở của lí thuyết bôi trơn thủy động
1. Dòng chảy giữa hai mặt
phẳng song song
+ Phân bố vận tốc
u1 1 dp
u y yh  y
h 2μ dx
+ Lưu lượng (viết cho b=1 đơn vị chiều dài)
h
u1h 1 dp 3
Q   udy   h
0
2 12 μ dx
+ Lực cản u
T  τS  μ 1 S
h

59
11/13/2023

2. Bôi trơn hình nêm

μu1l 2
+ Lực nâng P  Cp 2
h2
hệ số nâng
6  η  1 h1
Cp  lg η  2 η  1 η
η  12   h2

2. Bôi trơn hình nêm

+ Lực cản

μu1l
F  Cf
h2
hệ số cản
2  η  1
Cf  2 lg η  3
η  1  η  1
hệ số ma sát
F C f h2
f  
P Cp l

60
11/13/2023

3. Bôi trơn ổ trục

+Lực ma sát
du u
T   .S  2rl  2rl
dr 
+Moment lực ma sát
nr  2 r 3nl
M  T .r  2rl r
30 15
n
u  r 
30

CHƯƠNG 6 CHUYỂN ĐỘNG MỘT


CHIỀU CỦA CHẤT KHÍ

61
11/13/2023

§1 Các phương trình cơ bản của chất khí

1. Phương trình trạng thái

p
 RT (6.1)
γ
R: hằng số chất khí, với chất khí R=29,27 Mol/độ

Quá trình đẳng nhiệt (T=const):

p=c

Quá trình đoạn nhiệt:

p=ck
Cp
k  không khí k=1,4
Cv
Cp Nhiệt dung đẳng áp
Cv Nhiệt dung đẳng tích

Trong kỹ thuật: Cp-Cv=AR

A: đương lượng nhiệt của công

62
11/13/2023

2. Phương trình lưu lượng

G  Q  const
1v11   2 v 2 2

hay

d dv d
  0 (6.2)
 v 

3. Phương trình Bernoulli đối với dòng nguyên


tố của chất khí lí tưởng, chuyển động dừng.

dp u 2
z   const
 2g
dp k p
Quá trình đoạn nhiệt: p  c k ;   k 1 

 PT Bernoulli có dạng:

k p u2
z  C (6.3)
k  1  2g

63
11/13/2023

4. Phương trình Entanpi

Viết cho một đơn vị khối lượng chất khí


Q p1 p 2 u 22  u12 U 2  U1
   z 2  z1     L  L ms
A 1  2 2g A
(6.4)
Q: nhiệt lượng
L: công cơ học
Lms: công ma sát
U: nội năng

Phương trình Entanpi

i p U
  (6.5)
A  A
i  CpT Entanpi

U  CvT
u12 u 22
Quá trình đoạn nhiệt: i1  A  i2  A
2g 2g (6.6)

 Tổng entanpi và động năng là một đại lượng


không đổi

64
11/13/2023

§2 Các thông số dòng khí

dp gdp
1. Vận tốc âm: a 
d d

p
Xét QTĐN p=ck  a  kg  kgRT

t=15 C  T=288 K , k=1,4  a=341 m/s

*Số March

M=v/a (6.7)

M < 1 Dòng dưới âm


M = 1 Dòng quá độ
M > 1 Dòng trên âm (siêu âm)
u
*hệ số vận tốc l 
a*
M 2 k  1
l  2
2

M k  1  2

65
11/13/2023

2. Dòng hãm
Khi chất khí ở trạng thái tĩnh v=0 nghĩa là chất
khí đang ở trạng thái hãm.
T0 k 1 2
 1 M
T 2
k
p0  k  1 2  k 1
 1  M 
p  2 
1
0  k 1 2  k 1
 1 M 
  2 

3. Dòng tới hạn


Khi vận tốc dòng khí bằng vận tốc âm (u=a) ta có
trạng thái tới hạn.
2
T*  T0
k 1
k
 2  k 1
p*    p0
 k 1
1
 2  k 1
*    0
 k  1 

66
11/13/2023

§3 Chuyển động của chất khí trong ống phun


1. Các phương trình thông số ống phun

+ Phương trình trạng thái: dp=d(RT)


+ Phương trình lưu lượng trọng lượng:

dG=d(v)
+ Phương trình Bernoulli:
dp dv 2
  dL  dL ms  0 (6.8)
 2g

+ Phương trình năng lượng:

dQ  p  dv 2 dU
 d     dL  dL ms (6.9)
A 
  2 g A

+ Phương trình liên hệ giữa các thông số

M 2
 dvv  d  dG
1
G a

g
2
k 1
A
kg kg
dQ  2 dL  2 dL ms
a a

(6.10)

67
11/13/2023

2. Ống phun hình học (ống Lavan 1883)

dv d
(M 2  1)  (6.11)
v 
Trường hợp tăng tốc dv > 0
• v < a, M < 1: d < 0: diện tích thu hẹp
• v = a, M = 1: d = 0: diện tích không đổi
• v > a, M > 1, d > 0: diện tích mở rộng

3. Ống phun lưu lượng

dv dG
( M 2  1)  (6.12)
v G

• Xét trường hợp tăng tốc dv > 0


• M < 1; dG > 0: hút khí vào để tăng G
• M = 1; dG = 0
• M > 1; dG < 0: nhả khí ra để giảm G

68
11/13/2023

4. Ống phun nhiệt

dv g k 1
(M2 1)  2 dQ (6.13)
v a A
Xét dv>0:
M<1 ; dQ>0 cung cấp nhiệt
M=1  dQ=0
M>1 ; dQ<0 lấy nhiệt ra

5. Ống phun ma sát

dL ms  0, d  dG  dQ  dL  0

Phương trình có dạng:


dv kg
( M 2  1)   2 dLms (6.14)
v a
dLms >0  vế phải luôn âm
+ Khi M<1  dv>0
+ Khi M>1  dv<0

69
11/13/2023

§4 Tính toán dòng khí bằng các hàm


khí động và biểu đồ
Những ưu điểm của phương pháp này:
• Rút ngắn các quá trình tính toán

• Đơn giản rất nhiều các phép biến đổi khi


cùng giải nhiều phương trình, nghĩa là tìm
được lời giải chung của những bài toán
phức tạp.
• Biết một cách định tính cơ bản những quy
luật của chuyển động và mối liên quan giữa
các thông số khí động của dòng khí.

Các đồ thị tra cứu

70
11/13/2023

1. Tính các thông số dòng khí:


T  k 1 2 
(l)   1  l 
To  k  1 
1
  k 1 2  k 1
 (l )   1  l 
o  k  1 
k
p  k 1 2  k 1
(l )   1  l 
po  k  1 
u
 ( l )  l  l  l Hệ số vận tốc
a*

2. Tính lưu lượng p


G Byl 
T0

k 1
kg 2 k 1
B ( )  0,4 k  1,4
R k 1

v ql 
q  f (l ) yl  
(v)* l 

71
11/13/2023

3. Tính xung lực

G G p  k 1 G
I v  p   v    a * Zl 
g g v  2k g

với
1
Zl   l 
l

Ví dụ: Tính l2, p2 ở miệng ra của ống


giảm tốc nếu biết ở miệng vào của ống
giảm tốc p01=3kg/cm2, l1=0,85, 2/1=2,5
và hệ số áp suất toàn phần = p02/p01=0,94

Bài Giải
Từ công thức lưu lượng ta có:
p01 p
1 q l1   2 02 q l2 
T01 T02

72
11/13/2023

Bỏ qua sự trao đổi nhiệt qua thành ống, ta coi T01=T02


p01 1
 q l2   q l1  (*)
p02 2
Tra bảng 3 cho k=1,4 ta có:
q l1   q (0,85)  0,9729
1 1
(*) q l2   0,9729  0,414
0,94 2,5
Tra đồ thị ta có l2 =0,27 và (l2)=0,96

p2  p02 (l2 )  p01 (l2 )  0,94.3.0,96  2,7 kg/cm2

CHƯƠNG 7

TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG ỐNG

Nghiên cứu chương này để thiết kế, điều chỉnh


hệ thống đường ống cho phù hợp với yêu cầu
cột áp, lưu lượng, giảm tổn hao năng lượng.

73
11/13/2023

§1 Các công thức chung


1. Công suất N  QH (7.1)
Với  : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Q: lưu lượng m3/s
H: độ chênh cột áp (hay độ chênh năng
lượng đơn vị)
2. Phương trình Bernoulli chất lỏng thực
p1 1v12 p2  2 v 22
z1    z2    hw
 2g  2g
hay:
H1  H 2  hw

3. Phương trình lưu lượng


Q  v

4. Tổn thất
l v2 v2
hd  l hc   l  f Re, n 
d 2g 2g

n Độ nhám tương đối, l chiều dài ống
d
5. Công thức chung
f H 1 , H 2 , d , Q, l   0

74
11/13/2023

§2 Các bài toán đường ống đơn giản


Đường ống đơn giản là đường ống có d và Q
không thay đổi dọc theo chiều dài.

* Độ chênh cột áp H:
 l  8Q 2
H  H1  H 2     l  2 4 (7.2)
 d   gd
1. Tính H khi biết Q, l, d, n
Tính v, xác định số Re, so sánh Re với chỉ số tới
hạn Re=2320, xác định được l, thay các giá trị
vào 7.2 tính H.

2. Tính Q khi biết H, l, d, n: Hai phương pháp

a. không có cản cục bộ, chất lỏng chảy tầng,


l=64/Re:
128l gd 4
H Q Q H (7.3)
gd 4 128vl

b. phương pháp biểu đồ:


Cho các giá trị Q, vẽ biểu đồ H-Q theo công thức
(7.2), sau đó từ biểu đồ ứng với mỗi H ta có Q
tương ứng.

75
11/13/2023

3. Tính d khi biết H, l, Q, n


8  l 2
Từ (7.2) ta có: d 4  2      l Q
 gH  d
Ta tách ra thành 2 hàm số rồi tìm giao điểm của 2
hàm đó trên trục tọa độ
 y1  d 4

 8  l 2
 y2   2 gH      l d Q
  
4. Tính d, H khi biết Q, l, n
Tính d theo vận tốc kinh tế vkt , sau đó tính H
như bài toán 1

§3 Tính toán đường ống phúc tạp


Đường ống phức tạp là hệ gồm nhiều đường ống
đơn giản ghép nối. Nên ta chỉ xây dựng công
thức tính cho hệ đường ống nối tiếp và song song

1. Đường ống nối tiếp


Q=Q1=Q2=…=Qn H =H1+H2+…+Hn
 l  8
H1      l1 1  2 4 Q12  S1Q 2 H 2  S 2Q 2
 d1   d1 g
 H   S iQ
2

giải theo phương pháp đồ giải, xây dụng đường cong H-Q

76
11/13/2023

2. Đường ống song song


Q=Q1+Q2+…+Qn H =H1=H2=…=Hn

H1  H 2  ...  H n  S1Q12  S2Q22  ...  Sn Qn2

 S1 S S1 
 Q  1   1  ...  Q1
 S 2 S 3 S n 
2
Q
H  H1  S1 2
 S S 
1  1
 ...  1 
 S2 S n 

§4 Phương pháp hệ số đặc trưng lưu lượng K


+Dùng tính toán cho các ống dài H  hw  hd  Jl
vận tốc xác định theo công thức Sêdi: v  C RJ
y
1d 
C   : hệ số Sêdi R: bán kính thủy lực
n4
y: hệ số phụ thuộc R,n n: độ nhám tương đối

Lưu lượng qua ống: Q  C RJ  K J


hd Q2
thay J ta có H  hd  2 l
l K

77
11/13/2023

CHƯƠNG 8

LỰC TÁC DỤNG LÊN VẬT NGẬP


TRONG CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG

§1 Lực cản – Lực nâng


Công thức tổng quát:

P  P n  Pr

+ Pn vuông góc với phương của vận tốc vô cùng,


gọi là lực nâng.
+ Pr cùng phương với phương vận tốc vô cùng
nhưng ngược chiều, gọi là lực cản.

78
11/13/2023

Lực cản
ρU 2
Pr  C x S
2
Lực nâng
ρU 2
Pn  C y S
2
Cx hệ số lực cản
Cy hệ số lực nâng
 khối lượng riêng của chất lỏng
S tiết diện cản chính (hình chiếu vuông góc u)

* Nghịch lý Euler-Dalambe:
Dòng thế của chất lỏng lý tưởng bao quanh
trụ tròn không có lưu số vận tốc sẽ không có
bất lỳ lực nào tác dụng. Điều này đúng với
tất cả những vật có hình dáng bất kỳ.

* Hiệu ứng Mắc nút:


Khi các vật hình trụ hay tròn xoay quay
quanh trong chất lỏng thực chuyển động ta có
thể xem như dòng bao quanh chúng có lưu số
vận tốc và do đó xuất hiện lực ngang vuông góc
với vận tốc của chất lỏng tác dụng lên vật đó.

79
11/13/2023

Định lí Zoukovsky-Kutta

Nếu dòng chảy có vận tốc vô cùng u bao


quanh profin cánh và lưu số vận tốc dọc theo
profin cánh là , thì hợp lực của áp lực chất
lỏng tác dụng lên prôfin cánh sẽ có trị số
u, còn phương chiều được xác định bằng
cách quay véc tơ u một góc 900 ngược chiều
với .

Lớp biên
Khi chất lỏng thực bao quanh một vật đứng
yên, do tính nhớt nên hình như nó dính vào
bề mặt vật. Vì vậy, vận tốc của dòng chất lỏng
trên mặt vật bằng 0. Khi ra xa vật theo
phương pháp tuyến với bề mặt, vận tốc sẽ
tăng dần và tại khoảng cách nào đó kí hiệu là
 nó sẽ bằng vận tốc của dòng bên ngoài u
(= 0,99 u). Lớp có chiều dày  được gọi là lớp
biên.

80
11/13/2023

CHƯƠNG 9

CƠ SỞ LÍ THUYẾT THỨ NGUYÊN,


TƯƠNG TỰ

§1 Lí thuyết thứ nguyên

* Đại lượng có thứ nguyên là đại lượng mà các


giá trị bằng số của nó phụ thuộc vào hệ đơn
vị đo lường do ta lựa chọn.

* Đại lượng không có thứ nguyên là đại lượng


mà các giá trị bằng số của nó không phụ
thuộc vào hệ đơn vị đo lường do ta chọn.

81
11/13/2023

* Đơn vị cơ bản: Độ dài L, thời gian T, Khối


lượng M.

* Đơn vị dẫn xuất là đơn vị biểu diễn qua đơn


vị cơ bản: cm/s; kg/m3

* Thứ nguyên là biểu thức biểu diễn đơn vị dẫn


xuất qua đơn vị cơ bản và được kí hiệu bằng
dấu []. Thứ nguyên vận tốc [L/T], thứ nguyên
gia tốc [L/T2]…

Công thức tổng quát của thứ nguyên dựa


trên hai định lí sau:
* Tỉ lệ giữa 2 giá trị bằng số của một đại lượng
dẫn xuất bất kì nào đó không phụ thuộc vào
việc chọn các kích thước của hệ đơn vị cơ
bản.
a=LlTtMm
* Biểu thức bất kì giữa các đại lượng có thứ
nguyên có thể biểu diễn như biểu thức giữa
các đại lượng không thứ nguyên (ĐL Pi-
Buckingham).
a=f(a1, a2,…, ak, …an)

82
11/13/2023

* Nếu đại lượng có thứ nguyên a là hàm của n


đại lượng độc lập với nhau có thứ nguyên a1,
a2,…, an)
a=f(a1, a2,…, ak, …an)

 (n+1-k) tổ hợp không thứ nguyên của các


đại lượng có thứ nguyên trên có thể biểu
diễn:
a a
 m1 m 2 mk 1 
a a ...a
1 2 k a1p1a p2 2 ...a pk
k
a
 n k 
a1q1a q2 2 ...a qk
k

§2 Phương pháp thứ nguyên


Lập biểu thức tính công suất N của bơm biết
N phụ thuộc lưu lượng Q, cột áp H và trọng
lượng .
N  f ( , Q, H)
N
công thức Pi:  
Q x y H z
dạng thứ nguyên
FLT1  [L3T 1 ]x [FL3 ]y [L]z
N
 x=y=z=1   hay N  kQH
QH

83
11/13/2023

§3 Các tiêu chuẩn tương tự


Hai hiện tượng được gọi là tương tự nếu dựa vào
các dặc trưng của hiện tượng này có thể suy ra
hiện tượng kia bằng một phép biến đổi đơn giản.

1. Tương tự hình học: Hai hệ thống thủy khí


động lực tương tự hình học là khi các kích
thước tương ứng của chúng tỉ lệ với nhau

Ln Sn
 kL  k L2 ;...
Lm Sm
KL: tỉ lệ tương tự hình học

2. Tương tự động học: Hai hệ thống thủy khí


động lực tương tự động học phải tương tự hình
học và có thời gian di chuyển của một phần tử
chất lỏng từ điểm này sang các điểm khác trên
các đường dòng tương ứng tỉ lệ
Tn
 kT KT: tỉ lệ tương tự thời gian
Tm
vn L n T n 1 1
 Tỉ lệ vận tốc:   k L k T
vm L m T m 1

84
11/13/2023

3. Tương tự động lực học: Hai hệ thống thủy


khí động lực tương tự động học và có các khối
lượng tương ứng tỉ lệ thì gọi là tương tự động
lực học.
n
 k tỉ lệ tương tự động lực
m
 Tỉ lệ lực:
Fn  n L3n L n T n 2 k ρ k L4  n L2nV n2
    Ne
Fm  m L3m L m T m 2 k T2  m L2mV m2
 Tiêu chuẩn tương tự Newton

CHƯƠNG 10
MÁY THỦY LỰC

Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu


tổng quát về khái niệm, phân loại
máy thủy lực.

85
11/13/2023

§1 Khái niệm chung về máy thủy lực


Máy thủy lực là thiết bị dùng để trao đổi năng lượng với
dòng chất lỏng đi qua nó theo các nguyên lý thủy lực.
2. Phân loại máy thủy lực
a. Phân chia theo tính chất trao đổi năng lượng:
+ Động cơ thủy lực: nhận cơ năng từ dòng chảy (tua bin).
+ Bơm: truyền cơ năng cho chất lỏng tạo nên áp suất, vận
tốc chuyển động cho chất lỏng.
+ Máy thủy lực Thuận-Nghịch: Làm việc được theo cả 2
nguyên lý trên.

b. Phân chia nguyên lý tác dụng cúa máy thủy lực với dòng
chất lỏng:
+ Máy thủy lực cánh dẫn (bơm li tâm)
+ Máy thủy lực thể tích (bơm pít tông)

Bơm li tâm

Sơ đồ kết cấu của bơm


1. Bánh công tác 4. Buồng xoắn
2. Trục bơm 5. Ống hút
3. Bộ phận dẫn vào 6. Ống đẩy

86
11/13/2023

Bơm pít tông

Sơ đồ kết cấu của bơm


1. Pít tông 6. Van hút
2. Xi lanh 7. Ống hút
3. Ống đẩy 8. Bể hút
4. Van đẩy 9. Tay quay
5. Buồng làm việc 10. Thanh truyền

§2 Các thông số cơ bản máy thủy lực


1. Cột áp
Cột áp thực tế của máy thủy lực là độ chênh cột áp (độ
chênh năng lượng đơn vị) trước khi vào máy và sau
khi ra khỏi máy.

2. Lưu lượng
Lưu lượng thực tế của máy là Q=QQlt (Q=0,95-0,98)

3. Công suất
QH
Công suất thủy lực: N tl  (kW)
1000
 (N/m3) Q (m3/s) H (mH2O)

87
11/13/2023

Công suất trên trục bơm N  M

4. Hiệu suất
N tl

N

Có ba loại tổn thất nên có ba loại hiệu suất: cột áp, cơ


khí, lưu lượng
  H C Q

88

You might also like