You are on page 1of 442

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7


SÁCH CÁNH DIỀU TẬP 1
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 23 tháng 6 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ
BÀI 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Số hữu tỉ :
a
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ , b ≠ 0 . Các phân số bằng nhau biểu diễn
b
cùng một số hữu tỉ.
- Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là  .
- Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- Có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
- Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ a được gọi là điểm a .
- Chú ý: Các phân số bằng nhau cùng biểu diễn một số hữu tỉ nên khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta
có thể chọn một trong những phân số đó để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Thông thường ta chọn phân
số tối giản để biểu diễn số hữu tỉ đó.
3. Số đối của một số hữu tỉ

+ Trên trục số, hai số hữu tỉ (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía điểm gốc 0 và cách đều điểm
gốc 0 đươc gọi là hai số đối nhau.

+ Số đối của số hữu tỉ a kí hiệu là −a . Số đối của số −a là số a , tức là −(−a ) = a

+ Số đối của số 0 là 0 .

4. So sánh các số hữu tỉ


- Số hữu tỉ a nhỏ hơn số hữu tỉ b thì ta viết a < b hay b > a .
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
- Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
- Nếu a < b và b < c thì a < c

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ( 8NB- 6TH – 4VD – 2 VDC)


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là :

A.  . B.  .

C.  . D.  ∗ .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

5
Câu 2: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống − .
7
A. ∈ .
B. ∉ .
C. ⊂ .
D. = .

Câu 3: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống  ∗  .


A. ∈ .
B. < .
C. ⊂ .
D. = .

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào đúng?


A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.
B. Số 0 là số hữu tỉ dương.
C. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm.
D. Tập hợp  gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.

Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?


a
A. Các số đều là số hữu tỉ.
b
B. Số 0 không phải là số hữu tỉ.
1
C. Các số hữu tỉ x có số nghịch đảo là .
x
D. Các số hữu tỉ đều biểu diễn được trên trục số.

5 2 −2 0 3 −8
Câu 6: Cho các số sau: ;3 ; ; ; ; ;0, 625. Hãy cho biết số nào không phải là số hữu tỉ?
4 5 7 3 0 −8
3
A. .
0
B. 0, 625 .
−2
C. .
7
2
D. 3 .
5

Câu 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


−19 −17
A. > .
21 21

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

31 10
B. < .
15 3
1
C. −0, 25 =.
−4
2 4
D. 3 > 2 .
5 5
−16 −14 −9 6 −3 4
Câu 8: Tìm số lớn nhất trong dãy số: ; ; ; ; ; .
17 17 17 17 17 17
4
A. .
17
6
B. .
17
−16
C. .
17
−3
D. .
17
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9: Dãy số nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
−5 −5 −5 −5 −5 −5
A. ; ; ; ; ; .
2 4 7 8 6 11
−14 −15 17 17 18
B. ; ;0; ; ; .
37 37 20 19 19
−15 −13 −2 −4 −6
C. ; ; ; ; .
11 11 11 11 11
12 13 14 15
D. ; ; ; .
13 14 15 16
−3
Câu 10: Cho phân số P = . Tìm điều kiện của số nguyên n để P là số hữu tỉ.
n+2
A. n > 0 .
B. n ≠ −2 .
C. n > −2 .
D. n < −2 .
−5
Câu 11: Cho số hữu tỉ M = . Tập hợp các số nguyên n để M là số nguyên là
n +1

A. {0; 2; 4;6} .

B. {−4; −2; 2; 4} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

C. {−4; −2;0; 4} .

D. {−6; −2;0; 4} .
−2
Câu 12: Số nguyên x thỏa mãn là số hữu tỉ dương. Hỏi x thuộc tập hợp nào sau đây?
2x − 4
A. {−1;0;1; 2} .

B. {−2; −1;0;1} .

C. {0;1; 2;3} .

D. {1; 2;3; 4} .

−5 n −3
Câu 13: Có bao nhiêu số nguyên n thỏa mãn < < ?
7 7 7
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .

5 5 5
Câu 14: Số nguyên n thỏa mãn < < là
9 n 7
A. 6 .
B. 7 .
C. 8 .
D. 9 .

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


3− x
Câu 15: x là số nguyên dương thỏa mãn là số hữu tỉ dương. Hỏi x thuộc tập hợp nào sau đây?
x +1

A. {0;1; 2;3} .

B. {−1;0;1; 2;3} .

C. {0;1; 2} .

D. {1; 2;3; 4} .
3
Câu 16: Cho số hữu tỉ M = . Tập hợp các số nguyên n để M là số nguyên là
n
A. {1;3} .

B. {−1; −3} .

C. {3; −3} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

D. {−1;1; −3;3} .

25 −15
Câu 17: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn <x< là
−4 7
A. A = { − 5; −4; −3; −2} .
B. A= {-6; − 5; −4; −3} .
C. A= {-6; − 5; −4; −3; −2} .
D. A ={ − 5; −4; −3} .

Câu 18: Hai anh em Bình và Công được mẹ sai đi chợ mua một số thứ để tổ chức liên hoan. Một gói dâu
1
tây có giá 400 000 đồng, Bình mua gói dâu tây này. Một thùng nước ngọt giá 250 000 đồng, Công
3
1
mua thùng nước này. Hỏi trong hai người, ai mua hết nhiều tiền hơn?
2
A. Bình mua hết nhiều tiền hơn.
B. Công mua hết nhiều tiền hơn.
C. Hai bạn mua nhiều như nhau.
D. Không xác định được ai mua nhiều hơn.
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
n+3
Câu 19: Tìm các số tự nhiên n sao cho phân số có giá trị là số nguyên dương.
n
A. {1;3} .

B. {−1; −3} .

C. {3; −3} .

D. {−1;1; −3;3} .

1 1 1
Câu 20: Cho =
N + +….. + . Tìm số a lớn nhất trong các số sau thỏa mãn N > a
101 102 200
1
A. .
3
1
B. .
2
7
C. .
12
D. 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

C. ĐÁN ÁN TRẮC NGHIỆM


ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.C 4.A 5.D 6.A 7.A 8.B 9.D 10.B
11.D 12.B 13.A 14.C 15.C 16.D 17.B 18.A 19.A 20.C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1 (NB): Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là :

A.  . B.  . C.  . D.  ∗ .

Lời giải
Chọn C.
5
Câu 2 (NB): Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống − .
7
A. ∈ . B. ∉ . C. ⊂ . D. = .
Lời giải
Chọn A

Câu 3 (NB): Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống   .


A. ∈ . B. < . C. ⊂ . D. = .
Lời giải
Chọn C
Câu 4 (NB): Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.
B. Số 0 là số hữu tỉ dương.
C. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm.
D. Tập hợp  gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.

Lời giải
Chọn A
Câu 5 (NB): Trong các câu sau, câu nào đúng?
a
A. Các số đều là số hữu tỉ.
b
B. Số 0 không phải là số hữu tỉ.
1
C. Các số hữu tỉ x có số nghịch đảo là .
x
D. Các số hữu tỉ đều biểu diễn được trên trục số.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Chọn D
5 2 −2 0 3 −8
Câu 6 (NB): Cho các số sau: ;3 ; ; ; ; ;0, 625. Hãy cho biết số nào không phải là số hữu tỉ?
4 5 7 3 0 −8
3 −2 2
A. B. 0, 625 . C. . D. 3 .
0 7 5
Lời giải
Chọn A
a
Số hữu tỉ là số viết được dạng trong đó a, b ∈  , b ≠ 0 .
b
3 3
có mẫu bằng 0 nên không là số hữu tỉ.
0 0
625
0, 625 = có 625∈  , 1000 ∈  và 1000 ≠ 0 nên 0, 625 là số hữu tỉ.
1000
−2 −2
có −2 ∈  , 7 ∈  và 7 ≠ 0 nên là số hữu tỉ.
7 7
2 17 2
3 = có −2 ∈  , 7 ∈  và 7 ≠ 0 nên 3 là số hữu tỉ.
5 5 5
Câu 7 (NB): Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
−19 −17 31 10 1 2 4
A. > B. < . C. −0, 25 =. D. 3 > 2 .
21 21 15 3 −4 5 5
Lời giải
Chọn A
−16 −14 −9 6 −3 4
Câu 8 (NB): Tìm số lớn nhất trong dãy số: ; ; ; ; ; .
17 17 17 17 17 17
4 6 −16 −3
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Lời giải
Chọn B
II– MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Câu 9 (TH): Dãy số nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
−5 −5 −5 −5 −5 −5 −14 −15 17 17 18
A. ; ; ; ; ; . B. ; ;0; ; ; .
2 4 7 8 6 11 37 37 20 19 19
−15 −13 −2 −4 −6 12 13 14 15
C. ; ; ; ; . D. ; ; ; .
11 11 11 11 11 13 14 15 16
Lời giải
Chọn D
5 5 −5 −5
Không chọn A vì < ⇒ > .
8 6 8 6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

−14 −15
Không chọn B vì > .
37 37
−2 −4
Không chọn C vì > .
11 11
12 1 13 1 14 1 15 1
Chọn D vì: + = 1; + = 1; + = 1; + = 1 .
13 13 14 14 15 15 16 16

1 1 1 1 12 13 14 15
Do > > > ⇒ < < < .
13 14 15 16 13 14 15 16
−3
Câu 10 (TH): Cho phân số P = . Tìm điều kiện của số nguyên n để P là số hữu tỉ.
n+2
A. n > 0 . B. n ≠ −2 . C. n > −2 . D. n < −2 .
Lời giải
Chọn B
−3
Để P = là số hữu tỉ thì n + 2 ≠ 0 ⇔ n ≠ −2 .
n+2
−5
Câu 11 (TH): Cho số hữu tỉ M = . Tập hợp các số nguyên n để M là số nguyên là
n +1
A. {0; 2; 4;6} . B. {−4; −2; 2; 4} . C. {−4; −2;0; 4} . D. {−6; −2;0; 4} .

Lời giải
Chọn D
−5
Để M = là số nguyên thì n + 1 ∈ Ö ( 5) ={±1; ±5} ⇒ n ∈ {−6; −2; 0; 4} .
n +1
−2
Câu 12 (TH): Số nguyên x thỏa mãn là số hữu tỉ dương. Hỏi x thuộc tập hợp nào sau đây?
2x − 4
A. {−1;0;1; 2} . B. {−2; −1;0;1} . C. {0;1; 2;3} . D. {1; 2;3; 4} .

Lời giải
Chọn B
−2
Để là số hữu tỉ dương thì 2 x − 4 < 0 ⇔ x < 2 , mà x nguyên nên x ∈ {−2; −1;0;1} .
2x − 4
(Bài này HS có thể giải bằng cách thử các các giá trị có trong các phương án rồi từ đó suy ra đáp
án đúng)
−5 n −3
Câu 13 (TH): Có bao nhiêu số nguyên n thỏa mãn < < ?
7 7 7
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

−5 n −3
Ta có: < < ⇒ −5 < n < −3 ⇒ n =−4 .
7 7 7
Vậy có 1 giá trị của n thỏa mãn điều kiện bài toán.
5 5 5
Câu 14 (TH): Số nguyên n thỏa mãn < < là
9 n 7
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Lời giải
Chọn C
5 5 5
Ta có: < < ⇒7<n<9 ⇒n=
8.
9 n 7
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
3− x
Câu 15 (VD): x là số nguyên dương thỏa mãn là số hữu tỉ dương. Hỏi x thuộc tập hợp nào sau
x +1
đây?
A. {0;1; 2;3} . B. {−1;0;1; 2;3} . C. {0;1; 2} . D. {1; 2;3; 4} .

Lời giải
Chọn C
Vì x > 0 nên x + 1 > 0 .
3− x
Để là số hữu tỉ dương thì 3 − x > 0 ⇒ x < 3 , mà x nguyên
x +1
Vậy x ∈ {0;1; 2} .

3
Câu 16 (VD): Cho số hữu tỉ M = . Tập hợp các số nguyên n để M là số nguyên là
n
A. {1;3} . B. {−1; −3} . C. {3; −3} . D. {−1;1; −3;3} .

Lời giải
Chọn D
3
Để { 1;1; −3;3} .
là số nguyên thì n ∈ Ư(3) =−
n
25 −15
Câu 17 (VD): Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn <x< là
−4 7
A. A = { − 5; −4; −3; −2} . B. A= {-6; − 5; −4; −3} .
C. A= {-6; − 5; −4; −3; −2} . D. A ={ − 5; −4; −3} .

Lời giải
Chọn C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

25 −15 24 −21
Ta có: <x< ⇒ ≤x≤ ⇔ −6 ≤ x ≤ −3 .
−4 7 −4 7
Mà x là số nguyên nên x ∈ {−6; −5; −4; −3} .

Câu 18 (VD): Hai anh em Bình và Công được mẹ sai đi chợ mua một số thứ để tổ chức liên hoan.
1
Một gói dâu tây có giá 400 000 đồng, Bình mua gói dâu tây này. Một thùng nước ngọt giá
3
1
250 000 đồng, Công mua thùng nước này. Hỏi trong hai người, ai mua hết nhiều tiền hơn?
2
A. Bình mua hết nhiều tiền hơn. B. Công mua hết nhiều tiền hơn.
C. Hai bạn mua nhiều như nhau. D. Không xác định được ai mua nhiều hơn.
Lời giải
Chọn A
400 390 260 250
Ta có: > =130 = > .
3 3 2 2
400 000 250 000
Từ đó suy ra > .
3 2
Vậy Bình mua hết nhiều tiền hơn.
IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
n+3
Câu 19 (VDC): Tìm các số tự nhiên n sao cho phân số có giá trị là số nguyên dương.
n
A. {1;3} . B. {−1; −3} . C. {3; −3} . D. {−1;1; −3;3} .

Lời giải
Chọn A
n+3 n 3 3
Ta có: = + =1 + .
n n n n
n+3 3
Để { 1;1; −3;3} .
có giá trị là số nguyên thì là số nguyên thì n ∈ Ư(3) =−
n n
n+3
Với n = −3 ta có: = 0 không phải là số nguyên dương.
n
n+3
Với n = −1 ta có: = −2 không phải là số nguyên dương.
n
n+3
Với n = 1 ta có: = 4 là số nguyên dương.
n
n+3
Với n = 3 ta có: = 2 là số nguyên dương.
n
Vậy n ∈ {1;3} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
Câu 20 (VDC): Cho =
N + +….. + . Tìm số a lớn nhất trong các số sau thỏa mãn N > a .
101 102 200
1 1 7
A. . B. . C. . D. 1 .
3 2 12
Lời giải
Chọn C
1 1 1
=
N + +….. +
101 102 200

 1 1 1   1 1 1  50 50 7
=  + +…+ + + +…. +  > + = .
 101 102 150   151 152 200  150 200 12

1 1 1 1 1 1
N= + +….. + < + + ... + =1.
101 102 200 100 100 100

7
Vậy 1 > N > .
12

D. CÁC DẠNG TỰ LUẬN


Dạng 1. Biểu diễn số hữu tỉ
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn rồi biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng phân số tối
giản

Bài 1. Hãy điền kí hiệu ∈;∉ thích hợp vào chỗ chấm.
1
a) ... ; b) 3 ... ; c) −5 .... ; d) −7 ... ;
3
−2 3
e) ... ; f) 2 ... ; g) 0,325 ... ; h) 0 ... 
3 5
Bài 2. Điền Đúng- Sai
1
a) 11 ∈  b) −1, 6 ∈  c ) −3 ∉  d) 0 ∉ 
5
−1,5 2
Bài 3. Các số 109 ; −12 ; −4, 7 ; ; 3 ; 0 có là số hữu tỉ không? Vì sao?
45 5

Bài 4 . Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
−14 −27 −26 −36 34
; ; ; ;
35 63 65 84 −85

Bài 5. Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ −3 .


7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

125 −16 14 6
Bài 6. Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng phân số tối giản: ; ; ;1 ;0, 25; −1, 28
35 56 −63 7

Dạng 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Số đối của số hữu tỉ.
Phương pháp giải:
- Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta chia đoạn thẳng đơn vị ( chẳng hạn đoạn từ điểm
0 đến điểm 1) thành các phần bằng nhau làm thành đơn vị mới.
- Lưu ý: Khi biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, ta viết số đó dưới dạng phân số tối giản

Bài 1. Cho hình vẽ, tìm số hữu tỉ x ; y

Bài 2. Quan sát trục số sau và cho biết các điểm A, B, C, D biểu diễn những số hữu tỉ nào?

8 −7 13 9
Bài 3. Tìm số đối của mỗi số sau: ; ;− ; ;1; 4, 7; −8, 2
17 23 15 −11
1 −3
Bài 4. Biểu diễn mỗi số hữu tỉ sau trên trục số: ; ; −1, 4;1, 25
4 5

Bài 5. a)Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3 :
−4
−12 −15 24 −20 −27
; ; ; ; ?
15 20 −32 28 36

b) Biểu diễn số hữu tỉ 3 trên trục số.


−4
Dạng 3. So sánh các số hữu tỉ
Phương pháp giải:
- Khi hai số hữu tỉ cùng là phân số hoặc cùng là số thập phân, ta so sánh chúng theo
những quy tắc đã biết ở lớp 6.
- Ngoài ra, để so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng cùng về dạng phân số( hoặc cùng dạng
số thập phân) rồi so sánh chúng.

Bài 1. So sánh các cặp số hữu tỉ sau:


5 4 10
a) − và − b) 1,335 và 1,345 c) −3,3 và −
9 7 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. So sánh các số hữu tỉ:


2 −3 −213 18 −3
1) x = và y = 2) x = và y = 3) x = −0, 75 và y =
−7 6 300 −25 4

5
Bài 3. Trong ba điểm A, B, C trên trục số ở Hình 4 có 1 điểm biểu diễn số hữu tỉ .
3
Hãy xác định điểm đó.

3 9 3 5
Bài 4. a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: − ; ;1 ; − .
7 5 4 2
8 1
b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: −2,5; − ;3 ;3,3.
3 4
Bài 5. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.
b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên.
c) Số 0 là số hữu tỉ dương.
d) Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm.
e) Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.
Bài 6. So sánh các số hữu tỉ sau
−1 1 167 −347 −13 29 −27 −272727
a) và b) và c) và d) và
5 1000 −168 343 38 −88 46 464646
Bài 7. Dựa vào tính chất “Nếu x < y và y < z thì x < z ”, hãy so sánh:
1) 4 và 1,1 2) −500 và 0, 001 3) 13 và −12
5 38 −37

Bài 8. Tìm x ∈ Q , biết rằng x là số âm lớn nhất được viết bằng ba chữ số 1.

Bài 9. So sánh số hữu tỉ a ( a, b ∈ , b ≠ 0 ) với 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu.
b

Dạng 4. Các bài toán có yếu tố thực tiễn


Phương pháp giải: Vận dụng các công thức toán đã học để giải các bài toán thực tế.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Bảng dưới đây cho biết độ cao của bốn rãnh đại dương so với mực nước biển
Rãnh Rãnh Rãnh Rãnh
Tên rãnh
Puerto Rico Romanche Philippine Peru - Chile
Độ sâu so với
mực nước -8,6 -7,7 -10,5 -8,0
biển (km)

1) Những rãnh đại dương nào có độ cao cao hơn rãnh Puerto Rico? Giải thích.
2) Rãnh đại dương nào có độ cao thấp nhất trong bốn rãnh trên? Giải thích.
Bài 2. Tháng 6 năm 2020 , thủ đô Hà Nội là một trong những tâm điểm của nắng nóng với nền nhiệt độ

thường xuyên ở mức cao trên 370 C . Dưới đây là bảng thống kê mô tỏ về nhiệt độ cao nhất tại một số địa
điểm của Hà Nội trong ngày 8 - 6 - 2020
Địa điểm Sơn Tây Láng Ba Vì Hà Đông

Nhiệt độ ( C)
0 39,3 39,8 39, 2 39, 6

Hãy sắp xếp các địa điểm theo thứ tự nhiệt độ tăng dần?
Bài 3. Cho bảng thống kê về cân nặng trung bình (đơn vị kilôgam) của nam tại một sô quốc gia Đông Nam
Á như sau
Quốc gia Việt Nam Thái Lan Malaysia Indonesia
Nam 306 4 143 61,4
69
5 5 2
Quốc gia nào có số cân nặng của nam là cao nhất?
Bài 4. Cô Nga rất thích đạp xe vào dịp nghỉ hè. Cô Nga đã ghi lại quãng đường mình đi được cũng như
thời gian đi tương ứng trong một số ngày đầu như sau
Ngày thứ nhất, cô Nga đi được 33km trong 2 giờ
Ngày thứ hai, cô Nga được 51km trong 3 giờ

Ngày thứ ba, cô Nga được 27, 9 km trong 1 giờ 30 phút

Ngày thứ tư, cô Nga được 42 km trong 2 giờ 30 phút


Hãy chỉ ra ngày mà cô Nga đi với tốc độ nhanh nhất?
Bài 5. Đội tuyển hai trường THCS Đoàn Kết và THCS Thắng Lợi tham gia thi học sinh giỏi các môn cấp
thành phố. Đội tuyển của trường Đoàn Kết có 45 thành viên, trong đó có 4 thành viên được giải Nhất;
đội tuyển của trường Thắng Lợi có 36 thành viên, trong đó có 3 thành viên được giải Nhất. Hỏi giữa
hai trường, trường nào có tỉ lệ thành viên được giải Nhất cao hơn?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1. Biểu diễn số hữu tỉ
Bài 1. Hãy điền kí hiệu ∈;∉ thích hợp vào chỗ chấm.
1
a) ... ; b) 3 ... ; c) −5 .... ; d) −7 ... ;
3
−2 3
e) ... ; f) 2 ... ; g) 0,325 ... ; h) 0 ... 
3 5
Lời giải
1
a) ∈ ; b) 3 ∈ ; c) −5 ∉ ; d) −7 ∈ ;
3
−2 3
e) ∉ ; f) 2 ∈ ; g) 0,325 ∈ ; h) 0 ∈ 
3 5
Bài 2. Điền Đúng- Sai
1
a) 11 ∈  b) −1, 6 ∈  c ) −3 ∉  d) 0 ∉ 
5
Lời giải
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
d) Sai
−1,5 2
Bài 3. Các số 109 ; −12 ; −4, 7 ; ; 3 ; 0 có là số hữu tỉ không? Vì sao?
45 5
Lời giải
109
* Ta có 10 9 = là một phân số nên 109 là số hữu tỉ
1
−12
* Ta có −12 = là một phân số nên −12 là số hữu tỉ
1
−47
* Ta có −4, 7 = là một phân số nên −4, 7 là số hữu tỉ
10
−1,5 −1 −1,5
* Ta có = là một phân số nên là số hữu tỉ
45 30 45
2 17 2 17
* Ta có 3 = là một phân số nên 3 = là số hữu tỉ
5 5 5 5
0
* Ta có 0 = là một phân số nên 0 là số hữu tỉ
1
Bài 4 . Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
−14 −27 −26 −36 34
; ; ; ;
35 63 65 84 −85

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Trong các phân số sau, những phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ là:
−14 −26 34 −2
= = =
35 65 −85 5
−27 −36 −3
= =
63 84 7
Bài 5. Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ −3 .
7
Lời giải

Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ −3 là: −9 ; −27 ; −36


7 21 63 84

125 −16 14 6
Bài 6. Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng phân số tối giản: ; ; ;1 ;0, 25; −1, 28
35 56 −63 7
Lời giải
125 125 : 5 25 6 13
= = 1 =
35 35 : 5 7 7 7
−16 −16 : 8 −2 25 25 : 25
= = 0,=
25 =
56 56 : 8 7 100 100 : 25
14 −14 : 7 −2 −128 −128 : 4 −32
= = −1, 28 = = =
−63 63 : 7 9 100 100 : 4 25

Dạng 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Số đối của số hữu tỉ.
Bài 1. Cho hình vẽ, tìm số hữu tỉ x ; y

Lời giải
4 −5
x= ; y=
3 3
Bài 2. Quan sát trục số sau và cho biết các điểm A, B, C, D biểu diễn những số hữu tỉ nào?

Lời giải
9 3 1 4 2 10 5
Các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ: − =− ;− ; = ; =
6 2 6 6 3 6 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

8 −7 13 9
Bài 3. Tìm số đối của mỗi số sau: ; ;− ; ;1; 4;7; −8, 2
17 23 15 −11
Lời giải
8 −7 13 9 8 7 13 9
Số đối của các số ; ;− ; ;1; 4, 7; −8, 2 lần lượt là: − ; ; ; ; −1; −4, 7;8, 2
17 23 15 −11 17 23 15 11
1 −3
Bài 4. Biểu diễn mỗi số hữu tỉ sau trên trục số: ; ; −1, 4;1, 25
4 5
Lời giải

Bài 5. a)Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3 : −12 ; −15 ; 24 ; −20 ; −27 ?
−4 15 20 −32 28 36

b) Biểu diễn số hữu tỉ 3 trên trục số.


−4
Lời giải

a) Các phân số biểu diễn số hữu tỉ 3 là: −15 ; 24 ; −27


−4 20 −32 36

b) Biểu diễn số hữu tỉ 3 trên trục số


−4

Dạng 3. So sánh các số hữu tỉ


Bài 1. So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
5 4 10
a) − và − b) 1,335 và 1,345 c) −3,3 và −
9 7 3
Lời giải
5 −35 4 −36 5 4
a) Ta có: − = và − = . Do – 35 > − 36 nên − > −
9 63 7 63 9 7
b) 1,335 < 1,345
−33 −99 10 −100 10
c) Ta có: −3,3 = = và − = . Do – 99 > − 100 nên −3,3 > −
10 30 3 30 3
Bài 2. So sánh các số hữu tỉ:

1) x = 2 và y = −3 2) x = −213 và y = 18 3) x = −0, 75 và y = −3
−7 6 300 −25 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Lời giải

1) x = 2 và y = −3
−7 6
2 −12 −3 −21
Có:=
x = và =
y =
−7 42 6 42
Mà: −12 > −21

Vậy: −12 > −21 hay x > y


42 42

2) x = −213 và y = 18
300 −25
−213 −71 18 −72
=
Có: x = và=y =
300 100 −25 100
Mà: −71 > −72

Vậy: −71 > −72 hay x > y


100 100

3) x = −0, 75 và y = −3
4
−3 −3
−0, 75 =và y =
Có: x =
4 4
Vậy: x = y
5
Bài 3. Trong ba điểm A, B, C trên trục số ở Hình 4 có 1 điểm biểu diễn số hữu tỉ .
3
Hãy xác định điểm đó.

Lời giải

−3 5 5 −3
Do < < 2 nên điểm nằm bên phải điểm và nằm bên trái điểm 2 trên trục số. Trong 3 điểm A,
4 3 3 4
5
B, C chỉ có điểm B thoả mãn hai điều kiện đó. Vậy điểm B biểu diễn số hữu tỉ .
3
3 9 3 5
Bài 4. a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: − ; ;1 ; − .
7 5 4 2
8 1
b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: −2,5; − ;3 ;3,3.
3 4
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

3 5 1 9 4 16 3 15
a) Ta có − ; − =−2 ; =1 =1 ;1 =1 .
7 2 2 5 5 20 4 20

5 3 3 9
Dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: − ; − ;1 ;
2 7 4 5

1 3 8 2 4 1
b) Ta có: −2,5 =
−2 =
−2 ; − =
−2 =−2 ;3 =
3, 25;3,3.
2 6 3 3 6 4

1 8
Dãy được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 3,3;3 ; −2,5; − .
4 3

Bài 5. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.
b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên.
c) Số 0 là số hữu tỉ dương.
d) Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm.
e) Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.
Lời giải
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
e) Sai

Bài 6. So sánh các số hữu tỉ sau


−1 1 167 −347 −13 29 −27 −272727
a) và b) và c) và d) và
5 1000 −168 343 38 −88 46 464646
Lời giải
−1 1 −1 1
a) <0< => <
5 1000 5 1000
167 347 167 −347
b) <1< => >
168 343 −168 343
13 13 1 29 29 −13 29
c) > = => => <
38 39 3 87 88 38 −88
−27 −27.10101 −272727
=
d) =
46 46.10101 464646
Bài 7. Dựa vào tính chất “Nếu x < y và y < z thì x < z ”, hãy so sánh:
1) 4 và 1,1 2) −500 và 0, 001 3) 13 và −12
5 38 −37

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

1) 4 và 1,1
5

Có: 4 < 5 =
1 và 1,1 > 1
5 5

Vậy: 4 < 1 < 1,1 hay 4 < 1


5 5

2) −500 và 0, 001

Có: −500 < 0 và 0, 001 > 0

Vậy: −500 < 0 < 0, 001 hay −500 < 0, 001

3) 13 và −12
38 −37

Có: 13 = 1 − 25 và −12 = 12 = 1 − 25
38 38 −37 37 37

Mà: 25 < 25
38 37

Vậy: 1 − 25 > 1 − 25 hay 13 > −12


38 37 38 −37

Bài 8. Tìm x ∈ Q , biết rằng x là số âm lớn nhất được viết bằng ba chữ số 1.

Lời giải

−1
x=
11

Bài 9. So sánh số hữu tỉ a ( a, b ∈ , b ≠ 0 ) với 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu.
b
Lời giải

Với a, b cùng dấu, ta có: a > 0


b

Với a, b khác dấu, ta có: a < 0


b

Dạng 4. Các bài toán có yếu tố thực tiễn


Phương pháp giải: Vận dụng các công thức toán đã học để giải các bài toán thực tế.

Bài 1. Bảng dưới đây cho biết độ cao của bốn rãnh đại dương so với mực nước biển
Tên rãnh Rãnh Rãnh Rãnh Rãnh

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Puerto Rico Romanche Philippine Peru - Chile


Độ sâu so với
mực nước -8,6 -7,7 -10,5 -8,0
biển (km)

1) Những rãnh đại dương nào có độ cao cao hơn rãnh Puerto Rico? Giải thích.
2) Rãnh đại dương nào có độ cao thấp nhất trong bốn rãnh trên? Giải thích.
Lời giải
1) Có: −8, 6 < −7, 7
Nên rãnh đại dương Romanche có độ cao cao hơn rãnh Puerto Rico.
Có: −8, 6 < −8, 0
Nên rãnh đại dương Peru - Chile có độ cao cao hơn rãnh Puerto Rico.
2) Có: −10, 5 < −8, 6 < −8, 0 < −7, 7
Nên rãnh đại dương Philippine có độ cao thấp nhất trong bốn rãnh trên.
Bài 2. Tháng 6 năm 2020 , thủ đô Hà Nội là một trong những tâm điểm của nắng nóng với nền nhiệt độ

thường xuyên ở mức cao trên 370 C . Dưới đây là bảng thống kê mô tỏ về nhiệt độ cao nhất tại một số địa
điểm của Hà Nội trong ngày 8 - 6 - 2020
Địa điểm Sơn Tây Láng Ba Vì Hà Đông

Nhiệt độ ( C)
0 39,3 39,8 39, 2 39, 6

Hãy sắp xếp các địa điểm theo thứ tự nhiệt độ tăng dần?
Lời giải
Ta có 39, 2 < 39, 3 < 39, 6 < 39,8
Nên địa điểm được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ tăng dần là: Ba Vì, Sơn Tây, Hà Đông, Láng
Bài 3. Cho bảng thống kê về cân nặng trung bình (đơn vị kilôgam) của nam tại một sô quốc gia Đông Nam
Á như sau
Quốc gia Việt Nam Thái Lan Malaysia Indonesia
Nam 306 4 143 61,4
69
5 5 2
Quốc gia nào có số cân nặng của nam là cao nhất?
Lời giải

Ta có 306 = 61, 2 ; 69,8 ; 143 = 71, 5


5 2

Mà 71, 5 > 69,8 > 61, 4 > 61, 2 hay 143 > 69 4 > 61, 4 > 306
2 5 5
Nên Quốc gia được sắp xếp theo thứ tự cân nặng giảm dần của nam là:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Malaysia, Thái Lan, Indonesia , Việt Nam


Vậy Malaysia là quốc gia có số cân nặng trung bình của nam là cao nhất.
Bài 4. Cô Nga rất thích đạp xe vào dịp nghỉ hè. Cô Nga đã ghi lại quãng đường mình đi được cũng như
thời gian đi tương ứng trong một số ngày đầu như sau
Ngày thứ nhất, cô Nga đi được 33km trong 2 giờ
Ngày thứ hai, cô Nga được 51km trong 3 giờ

Ngày thứ ba, cô Nga được 27, 9 km trong 1 giờ 30 phút

Ngày thứ tư, cô Nga được 42 km trong 2 giờ 30 phút


Hãy chỉ ra ngày mà cô Nga đi với tốc độ nhanh nhất?
Lời giải

Ngày thứ nhất, cô Nga đi được 33km trong 2 giờ nên vận tốc cô Nga đi là 33: 2 = 16,5 ( km/h )

Ngày thứ hai, cô Nga đi được 51km trong 3 giờ nên vận tốc cô Nga đi là 51: 3 = 17 ( km/h )

Ngày thứ ba, cô Nga đi được 27, 9km trong 1 giờ 30 phút

Đổi 1 giờ 30 phút = 1, 5 giờ

Vận tốc cô Nga đi là 27,9 :1,5 = 18, 6 ( km/h )

Ngày thứ tư, cô Nga đi được 42 km trong 2 giờ 30 phút

Đổi 2 giờ 30 phút = 2, 5 giờ

Vận tốc cô Nga đi là 42 : 2,5 = 16,8 ( km/h )

Vì 18, 6 km/h > 17 km/h > 16,8km/h > 16, 5 km/h


Nên vận tốc cô Nga đi lớn nhất là 18, 6 km/h
Vậy ngày thứ 3 cô Nga đi với vận tốc nhanh nhất.
Bài 5. Đội tuyển hai trường THCS Đoàn Kết và THCS Thắng Lợi tham gia thi học sinh giỏi các môn cấp
thành phố. Đội tuyển của trường Đoàn Kết có 45 thành viên, trong đó có 4 thành viên được giải Nhất;
đội tuyển của trường Thắng Lợi có 36 thành viên, trong đó có 3 thành viên được giải Nhất. Hỏi giữa
hai trường, trường nào có tỉ lệ thành viên được giải Nhất cao hơn?
Lời giải

4 16
Đội tuyển trường Đoàn Kết có tỉ lệ thành viên được giải Nhất là: =
45 180

3 1 15
Đội tuyển trường Thắng Lợi có tỉ lệ thành viên được giải Nhất là: = =
36 12 180

Vậy đội tuyển trường Đoàn Kết có tỉ lệ thành viên được giải Nhất cao hơn đội tuyển trường Thắng Lợi.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

BÀI 2. CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế:
1.1. Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ:
a
- Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng với a, b ∈ ; b ≠ 0 . Vậy để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta viết
b
chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
a b
+ Với x = ,y= (a, b, m ∈ ; m > 0) . Ta có:
m m
a b a+b
x+ y = + = ;
m m m
a b a −b
x− y = − =
m m m
- Tuy nhiên khi số hữu tỉ được viết ở dạng số thập phân (với hữu hạn chữ số khác 0 ở phần thập
phân), ta có thể cộng, trừ hai số đó theo quy tắc cộng, trừ số thập phân.
1.2. Tính chất của phép cộng các số hữu tỉ:
- Giống như phép cộng các số nguyên, phép cộng các số hữu tỉ cũng có các tính chất: giao hoán, kết
hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
- Ta có thể chuyển phép trừ cho một số hữu tỉ thành phép cộng với số đối của số hữu tỉ đó.
1.3. Quy tắc chuyển vế:
- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó:
x + y =z ⇒ x =z− y
x − y =z⇒ x =z+ y
2. Nhân, chia hai số hữu tỉ:
2.1. Quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ:
a
- Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng với a, b ∈ ; b ≠ 0 . Vậy để nhân, chia 2 số hữu tỉ ta viết
b
chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
a c a.c
. = với b ≠ 0, d ≠ 0 ;
b d b.d
a c a d a.d
=: =. với b ≠ 0, c ≠ 0, d ≠ 0
b d b c b.c
- Tuy nhiên khi số hữu tỉ được viết ở dạng số thập phân (với hữu hạn chữ số khác 0 ở phần thập
phân), ta có thể nhân, chia hai số đó theo quy tắc nhân, chia số thập phân.
2.2. Tính chất của phép nhân các số hữu tỉ:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

- Giống như phép nhân các số nguyên, phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất: giao hoán, kết
hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.
- Mọi số hữu tỉ a khác 0 đều có số nghịch đảo sao cho tích của số đó với a bằng 1 .
1 1
+ Số nghịch đảo của số hữu tỉ a khác 0 kí hiệu là . Ta có: a. = 1 .
a a
1
+ Số nghịch đảo của số hữu tỉ là a .
a
1
+ Nếu a, b là hai số hữu tỉ và b ≠ 0 thì a : b = a. .
b
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (8NB – 6TH – 4VD – 2 VDC)
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
−1 4
Câu 1: Kết quả của phép tính + là:
3 5
−9 −7
A. B.
15 15
8 7
C. D.
15 15
2 14
Câu 2: Kết quả của phép tính − là:
5 5
−12 1
A. B.
5 −3
1
C. −3 D.
3
−1
Câu 3: Số đối của là:
3
1
A. 3 B.
−3
1
C. −3 D.
3
Câu 4: Kết quả của phép tính 2,5 − 4,8 là:
A. 2,3 B. 7,3
C. −2,3 D. −7,3
5 2
Câu 5: Kết quả phép tính . là:
7 15
2 2
A. B.
5 21
3 5
C. D.
21 14

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

−2
Câu 6: Nghịch đảo của phân số là
3
2 −3
A. B.
−3 2
−2 2
C. D.
−3 3
−1 4
Câu 7: Kết quả của phép tính : là:
5 5
−1 −3
A. B.
4 5
−4 −5
C. D.
25 4
−1 4
Câu 8: Kết quả của phép tính : là:
3 −9
4 −4
A. B.
3 3
3 −3
C. D.
4 4

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


1 1
Câu 9: Kết quả phép cộng 4 + 5 là:
2 2
A. 10 B. 9
1 9
C. 9 D.
2 2
1 −2
Câu 10: Giá trị của x trong biểu thức + x = là:
12 3
3 −5
A. B.
20 16
−3 1
C. D.
4 4
2
Câu 11: Kết quả phép tính 0,6 + là:
−3
4 1
A. B.
7 2
−1 −19
C. D.
15 10
3 3
Câu 12: Giá trị của x trong biểu thức .x = là:
8 8

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

A. 1 B. 0
1 3
C. D.
8 8
12 −15
Câu 13: Giá trị của x trong biểu thức x : = là:
25 4
A. −5 B. 3
−4 −9
C. D.
5 5

Câu 14: Giá trị của x trong biểu thức 24,84=


: x 1,37 + 3, 23 là:

A. 4,5 B. 5, 4
C. 114, 264 D. 114, 624

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


−13  13 −4 
+ +
17  −21 17 
Câu 15: Kết quả của biểu thức là :

−14 34
A. B.
21 21
−34 −34
C. D.
21 11

3 −5 3 6
Câu 16: Kết quả của biểu thức ⋅ + ⋅ là:
7 11 7 11
3 3
A. B.
7 77
−3 −33
C. D.
7 77

Câu 17: Một hình chữ nhật có diện tích là 53,9 cm2, chiều rộng là 5,5 cm. Vậy chu vi của hình chữ nhật
đó là:
A. 36, 2 cm B. 36 cm
C. 30 cm D. 30, 6 cm
−6 2 12 9 −1
Câu 18: Kết quả của biểu thức + + + + là :
7 11 17 11 7
−14 12
A. B.
17 17
−4 4
C. D.
11 11

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


2011 2012 2011 + 2012
Câu 19: Biết A = + ; B= , kết quả so sánh đúng là:
2012 2013 2012 + 2013
A. A < B B. A > B
C. A = B D. Đáp án khác

−5 7 −5 6 12 7 12 17
Câu 20: Kết quả của phép tính ⋅ + ⋅ − ⋅ − ⋅ là:
17 13 17 13 17 24 17 24
A. 1 B. −1
−7 7
C. D.
17 17

C. ĐÁN ÁN TRẮC NGHIỆM


ĐÁP ÁN
1. D 2. A 3. D 4. C 5. B 6. B 7. A 8. C 9. A 10. C
11. C 12. A 13. D 14. B 15. C 16. B 17. D 18. B 19. B 20. B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

−1 4
Câu 1 (NB): Kết quả của phép tính + =là:
3 5
−9 −7
A. B.
15 15
8 7
C. D.
15 15
−1 4 −5 12 7
Cách giải: + = + =
3 5 15 15 15
Chọn D.
2 14
Câu 2 (NB): Kết quả của phép tính − là:
5 5
−12 1
A. B.
5 −3
1
C. −3 D.
3
2 14 2 − 14 −12
Cách giải: − = =
5 5 5 5
Chọn A.
−1
Câu 3 (NB): Số đối của là:
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

1
A. 3 B.
−3
1
C. −3 D.
3
Câu 4 (NB): Kết quả của phép tính 2,5 − 4,8 là:
A. 2,3 B. 7,3
C. −2,3 D. −7,3
5 2
Câu 5 (NB): Kết quả phép tính . là:
7 15
2 2
A. B.
5 21
3 5
C. D.
21 14
5 2 1.2 2
Cách giải: .= =
7 15 7.3 21
Chọn B.
−2
Câu 6 (NB): Nghịch đảo của phân số là
3
2 −3
A. B.
−3 2
−2 2
C. D.
−3 3
−1 4
Câu 7 (NB): Kết quả của phép tính : là:
5 5
−1 −3
A. B.
4 5
−4 −5
C. D.
25 4
−1 4 −1 5 −1
Cách giải: = : = .
5 5 5 4 4
Chọn A.
−1 4 −1 −9 1.3 3
Câu 8 (NB): Kết quả của phép tính := .= = là:
3 −9 3 4 1.4 4
4 −4
A. B.
3 3
3 −3
C. D.
4 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

−1 4 −1 −9 1.3 3
Cách giải: := .= =
3 −9 3 4 1.4 4
Chọn C.
1 1
Câu 9 (TH): Kết quả phép cộng 4 + 5 là:
2 2
A. 10 B. 9
1 9
C. 9 D.
2 2
1 1 9 11 20
Cách giải: 4 + 5 = + = =10
2 2 2 2 2
Chọn A.
1 −2
Câu 10 (TH): Giá trị của x trong biểu thức + x = là:
12 3
3 −5
A. B.
20 16
−3 1
C. D.
4 4
−2 1 9 3
Cách giải: x = − ⇒ x =− = −
3 12 12 4
Chọn C.
2
Câu 11 (TH): Kết quả phép tính 0,6 + là:
−3
4 1
A. B.
7 2
−1 −19
C. D.
15 10
2 3 −2 −1
Cách giải: 0,6 + = + =
−3 5 3 15
Chọn C.
3 3
Câu 12 (TH): Giá trị của x trong biểu thức .x = là:
8 8
A. 1 B. 0
1 3
C. D.
8 8
12 −15
Câu 13 (TH): Giá trị của x trong biểu thức x : = là:
25 4
A. −5 B. 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

−4 −9
C. D.
5 5
−15 12 −3.3 −9
Cách giải: =
x . ⇒=x =
4 25 1.5 5
Chọn D.

Câu 14 (TH): Giá trị của x trong biểu thức 24,84=


: x 1,37 + 3, 23 là:

A. 4,5 B. 5, 4
C. 114, 264 D. 114, 624
Cách giải: 24,84 : x= 4,6 ⇒ x= 24,84 : 4,6= 5, 4
Chọn B.
−13  13 −4 
+ +
17  −21 17 
Câu 15 (VD): Kết quả của biểu thức là :

−14 34
A. B.
21 21
−34 −34
C. D.
21 11
Cách giải:
−13  13 −4 
+ + 
17  −21 17 
 −13 −4  −13
=  + +
 17 17  21
−13 −34
=(−1) + =
21 21
Chọn C.

3 −5 3 6
Câu 16 (VD): Kết quả của biểu thức ⋅ + ⋅ là:
7 11 7 11
3 3
A. B.
7 77
−3 −33
C. D.
7 77
Cách giải:
3 −5 3 6
⋅ + ⋅
7 11 7 11
3  −5 6 
=⋅  + 
7  11 11 
3 1 3
= ⋅ =
7 11 77

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Chọn B.

Câu 17 (VD): Một hình chữ nhật có diện tích là 53,9 cm2, chiều rộng là 5,5 cm. Vậy chu vi của hình chữ
nhật đó là:

A. 36, 2 cm B. 36 cm
C. 30 cm D. 30, 6 cm
Cách giải:
Chiều dài hình chữ nhật là : 53,9 : 5,5 = 9,8 cm

Chu vi hình chữ nhật là: ( 9,8 + 5,5) .2 =


30,6 cm2

Chọn D.
−6 2 12 9 −1
Câu 18 (VD): Kết quả của biểu thức + + + + là :
7 11 17 11 7
−14 12
A. B.
17 17
−4 4
C. D.
11 11
Cách giải:
−6 2 12 9 −1
+ + + +
7 11 17 11 7
 −6 −1   2 9  12
=  + + + +
 7 7   11 11  17
12 12
=−1 + 1 + =
17 17
Chọn B.
2011 2012 2011 + 2012
Câu 19 (VDC): Biết A = + ; B= , kết quả so sánh đúng là:
2012 2013 2012 + 2013
A. A < B B. A > B
C. A = B D. Đáp án khác
Cách giải:
2011 2012 2011 2012 2011 + 2012 2011 + 2012
Ta có: A = + > + = > =B
2012 2013 2013 2013 2013 2012 + 2013
Vậy A > B
Chọn B.

−5 7 −5 6 12 7 12 17
Câu 20 (VDC): Kết quả của phép tính ⋅ + ⋅ − ⋅ − ⋅ là:
17 13 17 13 17 24 17 24
A. 1 B. -1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

−7 7
C. D.
17 17
Cách giải:
−5 7 −5 6 12 7 12 17
⋅ + ⋅ − ⋅ − ⋅
17 13 17 13 17 24 17 24
−5  7 6  12  7 17 
= ⋅ +  − ⋅ + 
17  13 13  17  24 24 

−5 13 12 24
= ⋅ − ⋅
17 13 17 24
−5 12 −17
=− = = −1
17 17 17
Chọn B.

D. CÁC DẠNG TỰ LUẬN


Dạng 1. So sánh số hữu tỉ
Phương pháp giải:
Vận dụng quy tắc so sánh phân số để làm bài

Bài 1. So sánh:
−1  −1 
a) −0,75 và + 
4  2 

−2 3  −5 
b) và +  
3 4  4 

−33 24
c) − 1 và
−55 −60
2017 14
d) x = và y =
2018 13
1 110
f) x = −2 và y =
5 −50

0, 25.7 ( 0, 25 )
Bài 2. Cho hai biểu thức A =+
2
  0, 4.52 − 2  ; B =  2 − 3  ⋅ 89 + 33
  5  89 178  17 34
So sánh A và B ?

Bài 3. So sánh:
7.9 + 14.27 + 21.36 37
a) M = và N =
21.27 + 42.81 + 63.108 333

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

19 23 29 21 23 33
b) A = + + và B = + +
41 53 61 41 45 65
1 1 1 1
Bài 4. Cho M = 2
+ 2 + 2 + ... + . Chứng minh rằng M < 1
2 3 4 20092

Bài 5. So sánh :
2 2 2 2 5 5 5 5 5
=
A + + ... + + và B = + + + ... + +
60.63 63.66 117.120 2011 40.44 44.48 48.52 76.80 2011

Dạng 2. Thực hiện phép tính


Phương pháp giải:
• Vận dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số; số thập phân; thứ tự thực hiện phép tính.
• Sử dụng tính chất cơ bản của phân số để thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số; số
thập phân một cách nhanh nhất.

Bài 1. Thực hiện phép tính


−10 15
a) +
8 4
4 2
b) − −
7 −3
−10 15
c) +
8 4
1 1
d) 3 − 1
4 3
−1
e) + 0,25
5
 −2 
f) 3,5 −  
 7 
Bài 2. Thực hiện phép tính
1 5
a) 3 .
2 6
−10  20 
b) :− 
−3  9 
−12
c) .1, 25
7
 −21   24 
d)  −  . − 
 16   7 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

 9 
e)  −  : 6
 25 
 −4 
f) 3,2 :  
 11 
Bài 3. Thực hiện phép tính (Phối hợp các phép tính)
3 3 1
a) 21 − 3 :  − 
4 8 6

7  8  45 
⋅ − −
23  6  18 
b)

 1  −5
c)  0, 75 −  :
 4 6

5 5  3 1  11
d) − : − +
4 4  8 6  12

 4   −7 
e) 1, 25 ⋅  5 −  ⋅  
 3   11 

2 5
f) ( −9 ) ⋅  −  : ( −7 )
3 4
 3  1
g) 1 − 0, 25  .2
 4  3
7 5 3 3
h)  −  :  + 
3 2 4 2
 9   4 
i)  − 2.18  :  3 + 0, 2 
 25   5 
Bài 4. Tính một cách hợp lí
2 3 2 6
a) . − .
5 7 5 7
2  5 −2 
b) + + 
3 7 3 
5 −5 −20 8 −21
c) + + + +
13 7 41 13 41
1 3 1 3
d) 21 . − 11 .
4 5 4 5
5 19 16 4
e) − + 0,5 + − + 7,5
21 23 21 23

f) 15 1 :  −5  − 25 1 .  −7 
5  7  5  5 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

 3 3 
 1,5 + 1 − 0, 75 0,375 − 0,3 + 11 + 12  1890
Bài 5. Thực hiện phép tính:  + : + 115
 2,5 + 5 − 1.25 −0, 625 + 0,5 − 5 − 5  2005
 3 11 12 

Dạng 3. Tìm x
Phương pháp giải:
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số và quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số; số thập phân để tìm x

Bài 1. Tìm x , biết


2
a) x − =
−0, 25
13
3
b) −x=
1
4
−5 7 −1
c) −x= +
6 12 3
1 −1 5
d) x − = +
24 8 6
5 1  −5 
e) − x = − 
8 9  4 
1 −1 5
f) x − = +
24 8 6
Bài 2. Tìm x , biết

2 3
a) 1 .x =
5 7

6 −11
b) x : =
5 33

−7 21
c) x : =
9 14

−1 1
d) :x= −
5 15

−1
e) x : 0,75 =
12

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

2 −7
f) 4 : x =
3 9
Bài 3. Tìm x , biết
5 2 5
a) x− =
3 7 7
1 7 −5 15
b) x− = :
4 5 8 4
2 1 −4
c) x + =− ⋅
3 12 5
1
d) x − 0,5 =
0, 25
3

2 1
e) 2 x + = ⋅ ( −0,6 )
3 3

2 8 −2
f) 1 x + =
9 3 3
Bài 4. Tìm x , biết
2
a) 2 : x − 0,98 =
0, 02
3
8 46 1
b) ⋅ −x=
23 24 3
2 3
c) 0 ,125 − 3 x =
2
7 4

3 5  7
d) ⋅ ( x − 8 ) = ⋅ 14 − 
4 7  2

5 1
e) 30%.x − x + =
6 3

 43 173  50
f) 1 −  + x − : = 0
 8 24  3
Bài 5. Tìm x , biết
x  3 x 13   7 7 
a) −  −  = + x 
2  5 5   5 10 
2 x − 3 −3 5 − 3 x 1
b) + = −
3 2 6 3
1 −2  3 6  5
c) +  − =
x −1 3  4 5  2 − 2x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

 1 
d) ( 3 : x − 1) .  − x + 5  =
0
 2 
2 4  1 −3 
e)  x −  + : x =
0
3 9  2 7 
Dạng 4. Bài toán thực tế
Phương pháp giải: Vận dụng các công thức toán đã học để giải các bài toán thực tế.
4
Bài 1. Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó, Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn
9
mấy quả táo?
Bài 2. Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể. Vòi 1 chảy trong 8h , vòi 2 chảy trong 6h đầy bể. Vòi 3 tháo
trong 4h thì bể cạn. Bể đang cạn nếu mở cả 3 vòi thì sau 1h chảy được bao nhiêu phần bể ?
Bài 3. Bạn Bảo đạp xe từ nhà tới sân bóng với vận tốc 12 km/h hết 20 phút. Khi về, Bảo đạp xe với vận
tốc 10 km/h. Thời gian Bảo đi từ sân bóng về nhà là bao nhiêu phút ?
2
Bài 4. Biết diện tích của một khu vườn là 160 m2. Trên khu vườn đó người ta trồng các loại cây cam,
5
5
chuối và bưởi. Diện tích trồng cam chiếm 50% diện tích khu vườn. Diện tích trồng chuối bằng diện tích
8
trồng cam. Phần diện tích còn lại là trồng bưởi. Hãy tính diện tích trồng mỗi loại cây.
6 9 2
Bài 5. Tìm ba số có tổng bằng 210, biết rằng số thứ nhất bằng số thứ hai và bằng số thứ ba.
7 10 3

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1. So sánh số hữu tỉ
Phương pháp giải:
Vận dụng quy tắc so sánh phân số để làm bài

Bài 1. So sánh:
−1  −1 
a) -0,75 và + 
4  2 

−2 3  −5 
b) và +  
3 4  4 

−33 24
c) − 1 và
−55 −60
2017 14
d) x = và y =
2018 13

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

1 110
f) x = −2 và y =
5 −50
Lời giải

−1  −1 
a) -0,75 và + 
4  2 

Ta có:

−75 −3
−0,75 = = ;
100 4
.
−1  −1  −3
+  =
4  2  4

−1  −1 
Do đó −0,75 = +  
4  2 

−2 3  −5 
b) và +  
3 4  4 

Ta có:

−2 −4
= ;
3 6
3  −5  −2 −1 −3
+  = = =
4  4  4 2 6

−4 −3 −2 3  −5 
Vì < . Do đó < + 
6 6 3 4  4 

−33 24
c) − 1 và
−55 −60

−33 33 −22 −2
Ta có: − 1= − 1= = ;
−55 55 55 5

24 −2
=
−60 5

−33 24
Do đó −1 =
−55 −60

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

2017 14
d) x = và y =
2018 13

2017 14
Ta có: x = <1< y=
2018 13

Do đó x < y

1 110
f) x = −2 và y =
5 −50

1 −11 −110
−2 = = =
Ta có: x = y
5 5 50

Do đó x = y

0, 25.7 ( 0, 25 )2   0, 4.52 − 2  ; B =  2 − 3  ⋅ 89 + 33


Bài 2. Cho hai biểu thức A =+
  5  89 178  17 34
So sánh A và B ?

Lời giải
Ta có:

 0,25.7 ( 0,25)2   0,4.52 − 2 


A =+
 2
B=  −
3  89 33
    ⋅ +
5  89 178  17 34
7 1  2 2  4 3  89 33
A= +  . .25 −  B=  − . +
 4 16   5 5  178 178  17 34
29 48 1 89 33
A= . =B . +
16 5 178 17 34
87 2 1 33
A = 17
= B= + =1
5 5 34 34

Vậy A > B
Bài 3. So sánh:
7.9 + 14.27 + 21.36 37
a) M = và N =
21.27 + 42.81 + 63.108 333
19 23 29 21 23 33
b) A = + + và B = + +
41 53 61 41 45 65
Lời giải
a) Rút gọn M ta có:
7.9(1+2.3+3.4) 1
𝑀𝑀 = =
21.27(1+2.3+3.4) 9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

37 : 37 1
=N =
333 : 37 9
Vậy M = N
b) Ta có:
19 23 29 19 23 29 3
A= + + < + + =
41 53 61 38 46 58 2
21 23 33 21 23 33 3
B= + + > + + =
41 45 65 42 46 66 2
Vậy A < B

1 1 1 1
Bài 4. Cho M = 2
+ 2 + 2 + ... + . Chứng minh rằng M < 1
2 3 4 20092
Lời giải
Ta có:
1 1 1 1 1 1
2
+ 2 + ... + 2
< + + ... +
2 3 2009 1.2 2.3 2008.2009
1 1 1 1 1 1 1
= − + − + ... + − =1 − <1
1 2 2 3 2008 2009 2009
Vậy M < 1

Bài 5. So sánh :
2 2 2 2 5 5 5 5 5
=
A + + ... + + và B = + + + ... + +
60.63 63.66 117.120 2011 40.44 44.48 48.52 76.80 2011
Lời giải
Ta có:
 3 3 3 3   1 1 3 
3=
A 2 + + ... + + =  2 − + 
 60.63 63.66 117.120 2011   60 120 2011 

 1 3  1 6
=2 +  =+
 120 2011  60 2011
1 2
⇒ A= +
180 2011
 4 4 4 4   1 1 4 
4B = 5  + + ... + +  =5 − + 
 40.44 44.48 76.80 2011   40 80 2011 
 1 4  1 20
=5 +  =+
 80 2011  16 2011
1 5 1 2
⇒B= + > + = A
64 2011 180 2011
Vậy A = B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Dạng 2. Thực hiện phép tính


Phương pháp giải:
• Vận dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số; số thập phân; thứ tự thực hiện phép tính.
• Sử dụng tính chất cơ bản của phân số để thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số; số
thập phân một cách nhanh nhất.

Bài 1. Thực hiện phép tính


−10 15
a) +
8 4
4 2
b) − −
7 −3
−10 15
c) +
8 4
1 1
d) 3 − 1
4 3
−1
e) + 0,25
5
 −2 
f) 3,5 −  
 7 
Lời giải
a)
−10 15 −5 15
+ = +
8 4 4 4
−5 + 15 10 5
= = =
4 4 2
b)
4 2 4 2
− − =− +
7 −3 7 3
−12 14 2
= + =
21 21 21
c)
−10 15 −5 15
+ = +
8 4 4 4
−5 + 15 10 5
= = =
4 4 2
d)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

1 1 13 4
3 −1 = −
4 3 4 3
39 16 23
= − =
12 12 12
e)
−1 −1 1
+ 0,25 = +
5 5 4
−4 5 1
= + =
20 20 20
f)
 −2  7 2
3,5 −   = +
 7  2 7
49 4 53
= + =
14 14 14

Bài 2. Thực hiện phép tính


1 5
a) 3 .
2 6
−10  20 
b) :− 
−3  9 
−12
c) .1, 25
7
 −21   24 
d)  −  . − 
 16   7 
 9 
e)  −  : 6
 25 
 −4 
f) 3,2 :  
 11 
Lời giải
1 5 7 5 35
a) 3 =
. =
.
2 6 2 6 12
−10  20  10 −9 −3
b) :−  = ⋅ =
−3  9  3 20 2
c)
−12 −12 125 −12 5
= .1, 25 = . .
7 7 100 7 4
−12.5 −3.5 −15 1
= = = = −2
7.4 7 7 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

d)
 −21   24  21.(−24)
−  . −  =
 16   7  16.7
3.(−3) −9 1
= = = −4
2 2 2
e)
 9  −9 1
− :6 = .
 25  25 6
(−9).1 −3
= =
25.6 50
 −4  16 −11 −44
f) 3,2=
:  = .
 11  5 4 5
Bài 3. Thực hiện phép tính (Phối hợp các phép tính)
3 3 1
a) 21 − 3 :  − 
4 8 6

7  8  45 
⋅ − −
23  6  18 
b)

 1  −5
c)  0, 75 −  :
 4 6

5 5  3 1  11
d) − : − +
4 4  8 6  12

 4   −7 
e) 1, 25 ⋅  5 −  ⋅  
 3   11 

( −9 ) ⋅ 
2 5
f) −  : ( −7 )
3 4
 3  1
g) 1 − 0, 25  .2
 4  3
7 5 3 3
h)  −  :  + 
3 2 4 2
 9   4 
i)  − 2.18  :  3 + 0, 2 
 25   5 
Lời giải

a)
3 3 1 15 5
21 − 3 :  −  =21 − :
4 8 6 4 24
= 21 − 18 = 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

7  8  45  7 −23 −7
⋅  −  −= .=
23  6  18  23 6
b)
6
c)
 1  −5  3 1  −6
 0,75 −  : = − .
 4 6 4 4 5
1 −6 −3
= = .
2 5 5
d)
5 5  3 1  11 5 5 5 11
− : −  + = − : +
4 4  8 6  12 4 4 24 12
5 11
= −6+
4 12
−19 11 −23
= + =
4 12 6
 4   −7  5 11 −7 −35
e) 1, 25 ⋅  5 −  ⋅ =  . =.
 3   11  4 3 11 12

2 5 −7 −1 −3
f) ( −9 ) ⋅  −  : ( −7 ) =−9. . =
3 4 12 7 4
g)
 3  1 7 1 7
1 − 0, 25  .2 =
 − .
 4  3 4 4 3
3 7 7
= = .
2 3 2
h)
 7 5   3 3  −1 9
 −  :  +  =:
3 2 4 2 6 4
−1 4 −2
= = .
6 9 27
i)
 9   4   9   19 1 
 − 2.18  :  3 + 0, 2  = − 36  :  + 
 25   5   25   5 5
−891 −891
= = :4
25 100
Bài 4. Tính một cách hợp lí
2 3 2 6
a) . − .
5 7 5 7
2  5 −2 
b) + + 
3 7 3 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

5 −5 −20 8 −21
c) + + + +
13 7 41 13 41
1 3 1 3
d) 21 . − 11 .
4 5 4 5
5 19 16 4
e) − + 0,5 + − + 7,5
21 23 21 23

f) 15 1 :  −5  − 25 1 .  −7 
5  7  5  5 
Lời giải
a)
2 3 2 6 2 3 6
. − . = . − 
5 7 5 7 5 7 7
2 −3 −6
= = .
5 7 35
b)
2  5 −2  2 5 −2
+ +  = + +
3 7 3  3 7 3
 2 −2  5 5 5
= +  + = 0 + =
3 3  7 7 7
c)
5 −5 −20 8 −21  5 8   −20 −21  −5
+ + + + =  + + + +
13 7 41 13 41  13 13   41 41  7
13 −41 −5
= + +
13 41 7
−5 −5
= 1 + (−1) + =
7 7
d)
1 3 1 3 3  1 1
21 . − 11=. .  21 − 11 
4 5 4 5 5  4 4
3
= .10 = 6
5

5 19 16 4
e) − + 0,5 + − + 7,5
21 23 21 23

 5 16   19 4 
=  +  −  +  + (0,5 + 7,5) = 1 − 1 + 8 = 8
 21 21   23 23 

1  −5  1  −7  76  −7  126  −7 
f ) 15 :   − 25 .  = .  − . 
5  7  5 5  5  5  5  5 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

−7  76 126  −7 −50
= . − =
 . = 14
5  5 5  5 5

 3 3 
 1,5 + 1 − 0, 75 0,375 − 0,3 + 11 + 12  1890
Bài 5. Thực hiện phép tính:  + : + 115
5
 2,5 + − 1.25 −0, 625 + 0,5 − − 5 5 2005
 3 11 12 
Lời giải
 3 3 
 1,5 + 1 − 0,75 0,375 − 0,3 + 11 + 12  1890
Ta có :  + : + 115
 2,5 + 5 − 1.25 −0,625 + 0,5 − 5 − 5  2005
 3 11 12 
3 3 3 3 3 3 3 
 2 + 3 − 4 8 − 10 + 11 + 12  378
=  5 5 5 + −5 5 5 5  : + 115
 + − 401
+ − − 
 2 3 4 8 10 11 12 
 3 3  378 378
=  + : + 115
= 0: + 115
= 115
 5 −5  401 401
Dạng 3. Tìm x
Phương pháp giải:
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số và quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số; số thập phân để tìm x
Bài 1. Tìm x , biết
2
a) x − =
−0, 25
13
3
b) −x=
1
4
−5 7 −1
c) −x= +
6 12 3
1 −1 5
d) x − = +
24 8 6
5 1  −5 
e) − x = − 
8 9  4 
1 −1 5
f) x − = +
24 8 6
Lời giải

−1 2 −13 8
a) =
x + ⇒ x= +
4 13 52 52

−5
⇒x=
52

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

3 3
b) − x =1 ⇒ x = − 1
4 4

−1
⇒x=
4

−5 7 −1 −5 7 −4
c) −x= + ⇒ −x= +
6 12 3 6 12 12

−5 1
⇒ −x=
6 4

−5 1
⇒ x= −
6 4

−13
⇒x=
12

1 17 17 1
e) x − = ⇒ x= +
24 24 24 24

3
⇒x=
4
5 1  −5  5 49
f) − x = −  ⇒ − x =
8 9  4  8 36
5 49
⇒x= −
8 36
−53
⇒x=
72
1 −1 5 1 17
g) x − = + ⇒ x− =
24 8 6 4 24
17 1
⇒ x= +
24 4
23
⇒x=
24
Bài 2. Tìm x , biết

2 3
a) 1 .x =
5 7

6 −11
b) x : =
5 33

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

−7 21
c) x : =
9 14

−1 1
d) :x= −
5 15

−1
e) x : 0,75 =
12

2 −7
f) 4 : x =
3 9
Lời giải
2 3 7 3
a) 1 .x = ⇒ .x =
5 7 5 7
3 7
⇒ x =:
7 5
3 5
⇒x= ⋅
7 7
15
⇒x=
49

6 −11 −11 6
b) x : = ⇒ x= ⋅
5 33 33 5

−2
⇒x=
5

−7 21 21 −7
c) x : = ⇒x= ⋅
9 14 14 9

−7
⇒x=
6

−1 1 −1 −1
d) :x= − ⇒x= :
5 15 5 15

−1
⇒ x= ⋅ ( −15 )
5

⇒x=
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

−1 −1 3
e) x : 0,75 = ⇒x= .
12 12 4

−1
⇒x=
16

2 −7 2 −7
f) 4 : x = ⇒x=4 :
3 9 3 9

⇒ x =−6
Bài 3. Tìm x , biết
5 2 5
a) x− =
3 7 7
1 7 −5 15
b) x− = :
4 5 8 4
2 1 −4
c) x + =− ⋅
3 12 5
1
d) x − 0,5 =
0, 25
3

2 1
e) 2 x + = ⋅ ( −0,6 )
3 3

2 8 −2
f) 1 x + =
9 3 3
Lời giải

5 2 5 5 5 2
a) x− == > .x =+ = 1
3 7 7 3 7 7

5 3
=
>x=
1: =1.
3 5

3
=
>x=
5
1 7 −5 15 1 7 −5 4
b) x− = : ⇒ x− = ⋅
4 5 8 4 4 5 8 15
1 7 −1
⇒ x− =
4 5 6
1 −1 7
⇒ x= +
4 6 5
1 37
⇒ x=
4 30

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

37 1
⇒x= :
30 4
37
⇒x= ⋅4
30
74
⇒x=
15
2 1 −4 2 1
c) x + =− ⋅ ⇒ x+ =
3 12 5 3 15
1 2
⇒x= −
15 3
1 10 −3
⇒x= − ⇒x=
15 15 5
1 1 3
d) x − 0,5 =
0, 25 ⇒ x =
3 3 4
9
⇒x=
4
2 1 2 −1
e) 2 x + = ⋅ ( −0,6 ) ⇒ 2 x + =
3 3 3 5
−13 −13
⇒ 2x = ⇒x=
15 30
2 8 −2 11 −2 8
f) 1 x + = ⇒ x = −
9 3 3 9 3 3
11 −10 −30
⇒ x= ⇒ x=
9 3 11
Bài 4. Tìm x , biết
2
a) 2 : x − 0,98 =
0, 02
3
8 46 1
b) ⋅ −x=
23 24 3
2 3
c) 0 ,125 − 3 x =
2
7 4

3 5  7
d) ⋅ ( x − 8 ) = ⋅ 14 − 
4 7  2

5 1
e) 30%.x − x + =
6 3

 43 173  50
f) 1 −  + x − : = 0
 8 24  3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
2
a) 2 : x − 0,98 =
0, 02
3
7
= : x 0,02 + 0,98
3
7
: x =1
3
7
x=
3
8 46 1
b) ⋅ −x=
23 24 3
8 46 1
=x . −
23 24 3
2 1
x= −
3 3
1
x=
3
2 3 2 1 11
c) 0 ,125 − 3 x =
2 ⇒ 3 x =−
7 4 7 8 4
−147
⇒x=
184
3 5  7 3 15
d) ⋅ ( x − 8 ) = ⋅ 14 −  ⇒ ⋅ ( x − 8 ) =
4 7  2 4 2
⇒ x − 8 = 10 ⇒ x = 18

5 1 7 1 5
e) 30%.x − x + = ⇒− x=− ⇒x=
6 3 10 2 7

 43 173  50
f) 1 −  + x − : = 0
 8 24  3

129 173 50
⇒ +x− =
24 24 3
44 50
⇒ x− =
24 3
50 44
⇒x= +
3 24
444
⇒ x= ⇒ x= 18,5
24
Bài 5. Tìm x , biết
x  3 x 13   7 7 
a) −  −  = + x 
2  5 5   5 10 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

2 x − 3 −3 5 − 3 x 1
b) + = −
3 2 6 3
1 −2  3 6  5
c) +  − =
x −1 3  4 5  2 − 2x

 1 
d) ( 3 : x − 1) .  − x + 5  =
0
 2 
2 4  1 −3 
e)  x −  + : x =
0
3 9  2 7 
Lời giải
x  3 x 13   7 7 
a) −  −  = + x 
2  5 5   5 10 
x 3 x 13 7 7
=
> − + =+ x
2 5 5 5 10
x 3 x 7 x 7 13
=
> − − =−
2 5 10 5 5
−4 −6 −6 −4 3
=> x= = >x= : =
5 5 5 5 2
3
Vậy x =
2
2 x − 3 −3 5 − 3 x 1
b) + = −
3 2 6 3
4 x − 6 + ( −9 ) 5 − 3 x − 2
=
> =
6 6
=
> 4 x − 15 = 3 − 3x
18
=
> 7x = 18 = >x=
7
1 −2  3 6  5
c) +  − =
x −1 3  4 5  2 − 2x
1 3 5 1 5 −3 7 −3
+ = =
> + == > =
x − 1 10 2 − 2 x x − 1 2 ( x − 1) 10 2 ( x − 1) 10
70 −35 −32
=> 2 ( x − 1) =− = > x −1 = = >x=
3 3 3

3 : x − 1 =0
 1  x = 3
d) ( 3 : x − 1) .  − x + 5  =0 ⇒  1 ⇒
 2  − x + 5 = 0  x = 10
 2
2 4  1 −3 
e)  x −  + : x =
0
3 9  2 7 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

2 4 1 −3
TH1: x− =0 TH 2 : + :x=
0
3 9 2 7
2 4 4 2 −3 −1
⇒ x= ⇒x= : ⇒ :x=
3 9 9 3 7 2
2 −3 −1
⇒x= ⇒x= :
3 7 2
6
⇒x=
7

Dạng 4. Bài toán thực tế


Phương pháp giải: Vận dụng các công thức toán đã học để giải các bài toán thực tế.
4
Bài 1. Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó, Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn
9
mấy quả táo?
Lời giải
Số táo Hạnh ăn là: 25% . 24 = 6 (quả)
4
Số táo Hoàng ăn là: .(24 − 6) = 8 (quả)
9
Số táo còn lại trên đĩa là: 24 – ( 6 + 8) =
10 (quả)

Bài 2. Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể. Vòi 1 chảy trong 8h , vòi 2 chảy trong 6h đầy bể. Vòi 3 tháo
trong 4h thì bể cạn. Bể đang cạn nếu mở cả 3 vòi thì sau 1h chảy được bao nhiêu phần bể ?
Lời giải
1
1 giờ vòi 1 chảy được phần bể.
8
1
1 giờ vòi 2 chảy được phần bể.
6
1
1 giờ vòi 3 chảy ra được phần bể
4
Bể đang cạn nếu mở cả 3 vòi thì sau 1h chảy được số phần bể là:
1 1 1 1
+ − = (phần bể)
8 6 4 24
1
Vậy bể đang cạn nếu mở cả 3 vòi thì sau 1h chảy được phần bể.
24
Bài 3. Bạn Bảo đạp xe từ nhà tới sân bóng với vận tốc 12 km/h hết 20 phút. Khi về, Bảo đạp xe với vận
tốc 10 km/h. Thời gian Bảo đi từ sân bóng về nhà là bao nhiêu phút ?
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

1
Đổi: 20 phút = giờ
3
1
Quãng đường từ nhà Bảo đến sân bóng là: 12 ⋅ = 4 (km)
3
2
Thời gian Bảo đi từ sân bóng về nhà là: 4 :10 = (giờ)
5
2 2
Đổi: giờ = ⋅ 60 = 24 phút.
5 5
Vậy thời gian Bảo đi từ sân bóng về nhà là 24 phút.

2
Bài 4. Biết diện tích của một khu vườn là 160 m2. Trên khu vườn đó người ta trồng các loại cây cam,
5
5
chuối và bưởi. Diện tích trồng cam chiếm 50% diện tích khu vườn. Diện tích trồng chuối bằng diện tích
8
trồng cam. Phần diện tích còn lại là trồng bưởi. Hãy tính diện tích trồng mỗi loại cây.
Lời giải
2
Diện tích của khu vườn là: 160 : = 400 m2
5
1
Diện tích trồng cam là: 400.50%
= 400.
= 200 m2
2
5
Diện tích trồng chuối là: 200. = 125 m2
8
Diện tích trồng bưởi là: 400 − 200 − 125 =
75 m2
6 9 2
Bài 5. Tìm ba số có tổng bằng 210, biết rằng số thứ nhất bằng số thứ hai và bằng số thứ ba.
7 10 3
Lời giải
9 6 21
Số thứ nhất bằng: : = ( Số thứ hai )
11 74 22
9 2 27
Số thứ ba bằng: : = ( Số thứ hai )
11 3 22
21 + 22 + 27 70
Tổng của ba số bằng: (số thứ hai) = ( số thứ hai )
22 20
70
Số thứ hai là: 210 : = 66
22
21
Số thứ nhất là: 66. = 63
22
27
Số thứ ba là: 66. = 81 .
22

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

BÀI 3. PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên:
- Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x , kí hiệu x n , là tích của n thừa số.
- Ta=
n
viết: x x.x...x ( n ∈ * )
n

- Số x được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ.


- Quy ước: x1 = x .
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:
- Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
x m .x n = x m + n ( m, n ∈  )
- Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0) ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi
số mũ của lũy thừa chia:
x m : x n = x m − n ( x ≠ 0; m ≥ n; m, n ∈  )
- Quy ước: x 0 = 1 ( x ≠ 0 )
3. Lũy thừa của một lũy thừa:
- Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ:
( x m ) n = x m.n ( m, n ∈  )

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (8NB- 6TH – 4VD – 2 VDC)


1. Mức độ nhận biết – Thông hiểu
Câu 1. (NB) Công thức nào sau đây đúng?

A. ( x m ) = x m + n .
n

B. ( x m ) = x m.n .
n

C. x m : x n = x m:n .
D. x m .x n = x m.n .
Câu 2. (NB) Chọn câu sai:
A. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
B. Muốn tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
C. Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa
D. Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.
Câu 3. (NB) Chọn khẳng định đúng với số hữu tỉ x, y với m, n ∈  * , ta có:
A. ( x : y ) = x n : y n .
n

x m+n .
B. x m + x n =
C. x 0 = 1 .
D. ( x m ) = x m.n .
n

Câu 4. (NB) Kết quả của phép tính  −8   −8 


6 2

⋅   là:
 13   13 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

−8
12
A.   .
 13 

−8
4
B.   .
 13 

−8
3
C.   .
 13 

−8
8
D.   .
 13 
2
Câu 5. (TH) Kết quả của phép tính  4  là:
5  
8
A. .
10
−8
B. .
10
16
C. .
25
−16
D. .
25
Câu 6. (NB) Chọn câu sai:
A. ( 2022 ) = 1
0

1
B. ( 0,5 ) . ( 0,5 ) =
2

4
C. 46 : 44 = 16
D. ( −3) . ( −3) =( −3)
3 2 5

Câu 7. (NB) Chọn câu đúng:


A. ( −2022 ) =
0
0
2
B.   .   .   =  
1 1 1 1
3 3 3 3
C. ( 54 ) = 56
2

D. ( −5 ) . ( −5 ) =( −5)
2 3 5

Câu 8. (NB) Số x12 (với x ≠ 0 ) không bằng số nào trong các số sau đây?

A. x18 : x 6 ( x ≠ 0 )

B. x 4 .x8
C. x 2 .x 6

D. ( x3 )
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

6
Câu 9. (TH) Kết quả của phép tính ( −5 )  là
3
 

A. ( −5 ) .
3

B. ( −5 ) .
18

C. ( −5 ) .
9

D. ( −5 ) .
2

Câu 10. (NB) Số x4 (với x ≠ 0) không bằng số nào trong các số sau đây?
A. x12 : x8 ( x ≠ 0 )

B. x 2 .x3

C. ( x 2 )
2

D. x 5 : x ( x ≠ 0 )

Câu 11. (TH) Kết quả của phép tính ( 0,12 ) : ( 0,12 ) là
8 4

A. ( 0,12 ) .
4

B. ( 0,12 ) .
2

C. ( 0,12 ) .
12

D. ( 0,12 )
32

Câu 12. (TH) Cho các khẳng định sau:


(1) x3=
. x 2 x 5 ( x ∈ ) (3) ( x=
)
2 1011
x 2022 ( x ∈ )

 −3  −9
3
(2) 2 >4 (4)   =
20 10

 4  12
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .

Câu 13. (TH) Số 224 viết dưới dạng lũy thừa có số mũ 8 là:
A. 88
B. 98
C. 68

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

D. Đáp án khác.

Câu 14. (TH) Số x sao cho 2 x = ( 22 ) là :


5

A. 5
B. 7
C. 27
D. 10
3. Mức độ vận dụng
Câu 15. (VD) Chọn đáp án đúng: 22 − 21 + 20 =
A. 3 .
B. 1 .
C. 4 .
D. 2 .
Câu 16. (VD) Kết quả của phép tính 56.54 là
A. 2510 .
B. 524 .
C. 510 .
D. 2524 .
Câu 17. (VD) Tìm x, biết ( x − 5 ) =
3
729.

A. x = 14 .
B. x = 4.
C. x=9.
D. x = 45 .
Câu 18. (VD) Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn ( −2 x + 1) =−0, 001 ?
3

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

4. Mức độ vận dụng cao.


43.25 + 82
Câu 19. (VDC)Giá trị biểu thức là
84.3 + 16.32
44
A.
35
22
B.
7
68
C.
105

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

6
D.
13
Câu 20. (VDC)Cho biết: 12 + 22 + 32 + .... + 102 =
385 . Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
S = (122 + 142 + 162 + 182 + 202 ) − (12 + 32 + 52 + 7 2 + 92 )

A. 1155

B. 5511

C. 5151

D. 1515

C. ĐÁN ÁN TRẮC NGHIỆM


ĐÁP ÁN
1. B 2. B 3. D 4. B 5. C 6. B 7. D 8. C 9. B 10. B
11. A 12. B 13. D 14. C 15. A 16. D 17. A 18. B 19. A 20. A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1. Mức độ nhận biết – Thông hiểu


Câu 1. Công thức nào sau đây đúng?

A. ( x m ) = x m + n .
n

B. ( x m ) = x m.n .
n

C. x m : x n = x m:n .
D. x m .x n = x m.n .
Gợi ý: Dựa vào công thức tính Lũy thừa của lũy thừa.
Chọn B.
Câu 2. Chọn câu sai:
A. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
B. Muốn tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
C. Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.
D. Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.
Gợi ý: Dựa vào công thức Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Chọn B.
Câu 3. Chọn khẳng định đúng với số hữu tỉ x, y với m, n ∈  * , ta có:
A. ( x : y ) = x n : y n .
n

x m+n .
B. x m + x n =
C. x 0 = 1 .
D. ( x m ) = x m.n .
n

Gợi ý: Dựa vào công thức tính Lũy thừa của lũy thừa.
Chọn D.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

−8  −8 
6 2

Câu 4. Kết quả của phép tính   :   là:


 13   13 

−8
12
A.   .
 13 

−8
4
B.   .
 13 

−8
3
C.   .
 13 

−8
8
D.   .
 13 
Gợi ý: Dựa vào công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Chọn D.
2
Câu 5. Kết quả của phép tính  4  là:
5  
8
A. .
10
−8
B. .
10
16
C. .
25
−16
D. .
25
Gợi ý: Dựa vào định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ.
Chọn C.
Câu 6. Chọn câu sai:
A. ( 2022 ) = 1
0

1
B. ( 0,5 ) . ( 0,5 ) =
2

4
C. 46 : 44 = 16
D. ( −3) . ( −3) =( −3)
3 2 5

Gợi ý: Dựa vào công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Chọn B.
Câu 7. Chọn câu đúng:
A. ( −2022 ) =
0
0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

2
B.   .   .   =  
1 1 1 1
3 3 3 3
C. ( 54 ) = 56
2

D. ( −5 ) . ( −5 ) =( −5)
2 3 5

Gợi ý: Dựa vào công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
Chọn D.
Câu 8. Số x12 (với x ≠ 0 ) không bằng số nào trong các số sau đây?

A. x18 : x 6 ( x ≠ 0 )

B. x 4 .x8
C. x 2 .x 6

D. ( x3 )
4

Gợi ý: Dựa vào công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Chọn C.
6
Câu 9. Kết quả của phép tính ( −5 )  là
3
 

A. ( −5 ) .
3

B. ( −5 ) .
18

C. ( −5 ) .
9

D. ( −5 ) .
2

Gợi ý: Dựa vào công thức lũy thừa của lũy thừa.
Chọn B.
Câu 10. Số x 4 (với x ≠ 0 ) không bằng số nào trong các số sau đây?

A. x12 : x8 ( x ≠ 0 )

B. x 2 .x3

C. ( x 2 )
2

D. x 5 : x ( x ≠ 0 )

Gợi ý: Dựa vào công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Chọn B.
Câu 11. Kết quả của phép tính ( 0,12 ) : ( 0,12 ) là
8 4

A. ( 0,12 ) .
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

B. ( 0,12 ) .
2

C. ( 0,12 ) .
12

D. ( 0,12 )
32

Gợi ý: Dựa vào công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Chọn A.
Câu 12. Cho các khẳng định sau:

(1) x3=
. x 2 x 5 ( x ∈ ) (3) ( x=
)
2 1011
x 2022 ( x ∈ )

 −3  −9
3
(2) 220 > 410 (4)   =
 4  12
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên.
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .
Gợi ý: Dựa vào định nghĩa lũy thừa, công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
Chọn B.
Câu 13. Số 22 4 viết dưới dạng lũy thừa có số mũ 8 là:
A. 88
B. 98
C. 68
D. Đáp án khác.
Gợi ý: Dựa vào công thức tính lũy thừa của lũy thừa.
Chọn D.

Câu 14. Kết quả của phép tính 56.54 là


A. 2510 .
B. 524 .
C. 510 .
D. 2524 .
Gợi ý: Dựa vào công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Chọn C.
3. Mức độ vận dụng
Câu 15. Chọn đáp án đúng: 22 − 21 + 20 =
A. 3 .
B. 1 .
C. 4 .
D. 2 .
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Ta có: 22 − 21 + 20 = 4 − 2 + 1 = 3 .
Chọn A
Câu 16. Số x sao cho 2 x = ( 22 ) là:
5

A. 5
B. 7
C. 27
D. 10

Lời giải:
Ta có:
2 x = ( 22 )
5

2 x = 210
x = 10
Chọn D
Câu 17. Tìm x , biết ( x − 5 ) =
3
729.

A. x = 14 .
B. x = 4.
C. x=9.
D. x = 45 .
Lời giải:
Ta có:
( x − 5) =
3
729
( x − 5) =
3
93
x −5 = 9
x = 14
Chọn A
Câu 18. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn ( −2 x + 1) =−0, 001 ?
3

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Lời giải:

Ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

( −2 x + 1) = −0, 001
3

( −2 x + 1) = ( −0,1)
3 3

−2 x + 1 =−0,1
−2 x = −1,1
11
x=
20

Có duy nhất 1 giá trị của x thỏa mãn đề bài.

Chọn B

4. Mức độ vận dụng cao.


43.25 + 82
Câu 19. Giá trị biểu thức là
84.3 + 16.32
44
A.
35
22
B.
7
68
C.
105
6
D.
13
Lời giải:
Ta có:

=
43.25 + 82 (=
2 ) .2 + ( 2 )
2 3 5 3 2
26.25 + 26
83.3 + 16.32 ( 2 ) .3 + 2 .3
3 3 4 2 29.3 + 24.32

27.24 + 24.22 27 + 22 132 44


= = = =
24.25.3 + 24.32 25.3 + 32 105 35
Chọn A
Câu 20. Cho biết: 12 + 22 + 32 + .... + 102 =
385 . Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
S = (122 + 142 + 162 + 182 + 202 ) − (12 + 32 + 52 + 7 2 + 92 )

A. 1155

B. 5511

C. 5151

D. 1515

Lời giải:

Ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

12 + 22 + 32 + .... + 102 =
385
⇒ 12 + 32 + 52 + 7 2 + 92 = 385 − ( 22 + 42 + 62 + 82 + 102 )
= 385 − 22 (12 + 22 + 32 + 42 + 52 )

Và: 122 + 142 + 162 + 182 + 202= 22 ( 62 + 7 2 + 82 + 92 + 102 )

Vậy

S 22 ( 62 + 7 2 + 82 + 92 + 102 ) − 385 − 22 (12 + 22 + 32 + 42 + 52 ) 


=

= 22 ( 62 + 7 2 + 82 + 92 + 102 ) − 385 + 22 (12 + 22 + 32 + 42 + 52 )


= 22 (12 + 22 + 32 + 42 + 52 + 62 + 7 2 + 82 + 92 + 102 ) − 385
= 4.385 − 385
= 1155

Chọn A.
D. CÁC DẠNG TỰ LUẬN
Dạng 1. Sử dụng định nghĩa của lũy thừa với số mũ tự nhiên
Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ:
xn 
= x.
x...
x ( x ∈  , n ∈  , n > 1) và các quy ước:
n

x = x với ∀ x∈Q ; x =1 với ∀ x ≠ 0


1 0

Bài 1. Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa:


−3 −3 −3 −3 −3
a) ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ; b) ( −1, 2 ) . ( −1, 2 ) . ( −1, 2 ) . ( −1, 2 ) ;
4 4 4 4 4
2 4 8
c) 3.27.9 ; d) ⋅ ⋅ .
3 9 27
Bài 2. Thực hiện phép tính:
−4
4 2
a)   ; ( −0,5) c)   ; ( −2022 )
2 3 0
b) ; d) .
3  5 
Bài 3. Tính

( −23) ; ( −35) ; ( −0,5) ( −0,5) ; ( 37,57 ) ; ( 3,57 )


3 2 3 2 0 1
;

Bài 4. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1: 0, 49;132; −8125;1681;121169

Bài 5.

 −1   −2 
5 4 3
 1
;  −2  ; ( −0,3) ; ( −25, 7 ) .
5 0
a) Tính:   ; 
 2   3   4

 −1   −1   −1   −1 
2 3 4 5

b) Tính:   ;  ;  ; 
 3   3   3   3 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với
số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm.

Dạng 2. Tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số


Phương pháp giải: Ta sử dụng các công thức về tích hai lũy thừa cùng cơ số:
x m .x n = x m + n ( x ∈ ; m, n ∈ )
x m : x n = x m − n ( x ∈ *; m, n ∈ , m ≥ n)
Bài 1. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
−10   −10 
7 4
 b) ( −0,1) : ( −0,1) ;
15 3
a)   ⋅  ;
 9   9 
−3 −243
9 6
c) 1, 2 ⋅   ; d)   :
6
.
5  2  32
Bài 2. Thực hiện phép tính:
5 2 2 2
a)   1 b)  −  2
1 1
.  ; .  ;
2 4  2 5
2 2
c)    35 
5
:−  ; d) 25.5-1.50.
4  24 
Bài 3. Tính:
n +1
 5
− 
 7  (n ≥ 1)
a) ( 22 )( 2 )
2 814
b) c) n
412  5
− 
 7
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức sau

1
2  3  3
5  3
3 3 0
a) 4.   + 25.   :    :  b) 23+3. 1  −1+ ( −2 )2: 1  − 8
4  4   4    2  2  2

Bài 5. Tính giá trị biểu thức

( 0,8)
5
4510.510 215.94
a) b) c)
( 0, 4 )
6
7510 63.83

Dạng 3. Tìm x

Phương pháp giải: Ta sử dụng các tính chất sau:


- Nếu x m = x n thì m = n với ( x ≠ 0; x ≠ ±1).
- Nếu x n = y n thì x = y nếu n lẻ, x = ± y nếu n chẵn.
- Nếu x m < x n ( x > 1) ⇔ m < n.
Bài 1. Tìm các số nguyên x , biết:
a) 2 x = 8 ; b) 34− x = 27 ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

−3 −3
2
c) ( −1, 2 ) .x =
( −1, 2 ) ; d) x :   =   ;
3 4

 4   4 
e) ( x + 1) =
−125 ; f) ( x − 2 ) =
3 4
16 .
Bài 2. Tìm các số nguyên x, y biết:
a) ( x − 1, 2 ) = b) ( x + 1) =
−125 ;
2 3
4;
d) ( x + 1,5 ) + ( 2, 7 − y ) =
8 10
c) 34− x = 27 ; 0;
e) 9− x.27 x = 243 .
Bài 3. Tìm các số nguyên x, y biết:
a) ( x − 1,5 ) = b) ( x − 2 ) =
2 3
9; 64 ;
d) ( x + 1,5 ) + ( y − 2,5 ) =
2 10
c) 24− x = 32 ; 0.
e) 2−2.2 x + 2.2 x =
9.26 ; f) 3−2.34.3x = 37 .
Bài 4. Tìm các số nguyên x và y sao cho: ( x + 2 ) + 2 ( y – 3) < 3 .
2 2

Bài 5. Tìm x biết: ( x − 1) ( x − 1)


x+2 x+4
= .
Dạng 4. So sánh

Phương pháp giải: Để so sánh lũy thừa ta thực hiện như sau:
- Biến đổi các lũy thừa cần so sánh về dạng có cùng số mũ hoặc cùng cơ số.
- Có thể sử dụng lũy thừa trung gian để so sánh.
Bài 1. Sosánh
a) 33317 và 33323
b) 200710 và 200810

c) ( 2008 − 2007 ) và (1998 − 1997 )


2009 1999

Bài 2. So sánh
a) 2300 và 3200 b) 9920 và 999910 c) 3500 và 7300
d) 111979 và 371320 e) 85 và 3.47 f) 1010 và 48.505
g) 202303 và 303202 h) 199010 + 19909 và 199110
Bài 3. So sánh:
a) ( −15 ) . ( −15 ) và ( −3) : ( −3) ; b) ( 0, 2 ) : ( 0, 2 ) và ( 0, 2 )  ;
10 4 30 16 18 6 3 4

 
6
22 8
 7 5 −11   −11 
13 5 8
c)   ⋅   và    ; d)   11 
7 7
 :  và   .
 19   19   19    6   6  6
Bài 4. So sánh

a) ( −32 ) và ( −16 ) b) ( −5 ) và ( −3)


9 13 30 50

−1 −1
100 500
c) ( −32 ) và ( −18 ) d)   và  
9 13

 16   2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

20082008 + 1 20082007 + 1
Bài 5. So sánh A và B biết: A = ; B =
20082009 + 1 20082008 + 1
Dạng 5. Vận dụng
Bài 1. Hãy dùng cách viết trên để viết các đại lượng sau:
a) Khoảng cách từ Mặt Trời đến Sao Thủy dài khoảng 58000000 km.
b) Một năm ánh sáng có độ dài khoảng 9460000000 km.
Bài 2. a) Khối lượng của Trái Đất khoảng 5,97.1024 kg, khối lượng của Mặt Trăng khoảng 7,35.1022 kg.
Tính tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng.
b) Sao Mộc cách Trái Đất khoảng 8, 27.108 km, Sao Thiên Vương cách Trái Đất khoảng 3, 09.109 km. Sao
nào ở gần Trái Đất hơn?
Bài 3. Diện tích mặt nước của một số hồ nước ngọt lớn nhất trên thế giới được cho trong bảng sau. Em hãy
sắp xếp chúng theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn.
Hồ Diện tích ( m 2 )
Baika (Nga) 3,17.1010
Caspian ( Châu Âu, 3,71.1011
Châu Á)
Ontario ( Bắc Mĩ) 1,896.1010
Michigan (Mĩ) 5,8.1010
Superior ( Bắc Mĩ) 8,21.1010
Victoria ( Châu Phi) 6,887.1010
Erie (Bắc Mĩ) 2,57.1010
Vostok (Nam Cực) 1,56.1010
Nicaragua 8,264.109

Bài 4. Khối lượng một số hành tinh trong Hệ Mặt Trời:


Sao Thổ 5, 6846.1026 kg, Sao Mộc 1,8986.1027 kg, Sao Thiên Vương 8, 6810.1025 kg, Sao Hải Vương
10, 243.1025 kg, Trái Đất 5,9736.1024 kg.
a) Sắp xếp khối lượng các hành tinh trên theo thứ tự từ nhẹ đến nặng.
b) Trong các hành tinh trên, hành tinh nào nhẹ nhất, hành tinh nào nặng nhất?
(Theo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_Mặt_Trời)
Bài 5. Bạn Na viết một trang web để kết bạn. Trang web đã nhận được 3 lượt truy cập trong tuần đầu tiên.
Nếu số lượt truy cập tuần tiếp theo gấp 3 lần số lượt truy cập tuần trước thì sau 6 tuần đầu tiên,
trang web của bạn Na có tất cả bao nhiêu lượt truy cập?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1. Sử dụng định nghĩa của lũy thừa với số mũ tự nhiên
Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ:

xn x
=  x...
. x ( x ∈  , n ∈  , n > 1) và các quy ước:
n

x1 = x với ∀ x ∈  ;x =1với ∀ x ≠ 0 .
0

Bài 1.Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa:


−3 −3 −3 −3 −3
a) ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ; b) ( −1, 2 ) . ( −1, 2 ) . ( −1, 2 ) . ( −1, 2 ) ;
4 4 4 4 4
2 4 8
c) 3.27.9 ; d) ⋅ ⋅ .
3 9 27
Lời giải:
−3 −3 −3 −3 −3  −3 
5
a) ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ =  ;
4 4 4 4 4  4 
( −1, 2 ) =
b) ( −1, 2 ) . ( −1, 2 ) . ( −1, 2 ) . ( −1, 2 ) =
4
1, 24 ;
= 3.3
c) 3.27.9 =.3 36 ;
3 2

2 3 6
2 4 8 2 2 2 2
d)= ⋅ ⋅ . = .    .
3 9 27 3  3   3   3 
Bài 2. Thực hiện phép tính:
−4
4 2
a)   ; b) ( −0,5 ) ; c)   ; d) ( −2022 ) .
2 3 0

3  5 
Lời giải:
 1  −1
4 3
a)  = =
2 24 16
; b) ( −0,5 )3 =
 −  == −0,125 ;
3 34 81  2 8
−4 )
(=
2
−4 
2
c)  = d) ( −2022 ) =
16 0
 ; 1.
 5 
2
5 25
Bài 3. Tính.

( −23) ; ( −35) ; ( −0,5) ( −0,5) ; ( 37,57 ) ; ( 3,57 )


3 2 3 2 0 1
;

Lời giải:

( −23) =
−12167 ; ( −35) =
3 2
1225 ;

−1 −1  −1 
3 2

( −0,5) =   =
1
( −=
0,5 ) =
3 2
; 
 2  8  2  4

( 37,57 ) =1; ( 3,57 ) = 3,57


0 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

1 −8 16 121
Bài 4. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1: 0, 49; ; ; ;
32 125 81 169

Lời giải:
2
49  7 
=   
0, 49 =  
100  10 
5
1 1
= 
32 2
−8  −2 
3

= 
125  5 
4
16  2 
= 
  
81  3 
121 11 2 11 2
169
= �13� = �− 13�
Bài 5.

 −1   −2 
5 4 3
 1
;  −2  ; ( −0,3) ; ( −25, 7 ) .
5 0
a) Tính:   ; 
 2   3   4

 −1   −1   −1   −1 
2 3 4 5

b) Tính:   ;  ;  ; 
 3   3   3   3 
Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với
số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm.
Lời giải:

 −1  −1
5

a)   = ;
 2  32

 −2  16
4

  = ;
 3  81

 1   −9  −729
3 3

 −2  =   = ;
 4  4  64
243
( −0,3) = ;
5

100000

( −25, 7 ) =
0
1.

 −1  1
2

b)   = ;
 3  9

 −1  −1
3

  = ;
 3  27

 −1 
4
1
  =
 3  81

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

 −1  −1
5

  = .
 3  243
Nhận xét:
Dấu của lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm mang dấu dương
Dấu của lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm mang dấu âm

Dạng 2. Tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số


Phương pháp giải: Ta sử dụng các công thức về tích hai lũy thừa cùng cơ số:
x m .x n = x m + n ( x ∈  ; m , n ∈  )

x m : x n = x m−n ( x ∈ *; m , n ∈ ; m ≥ n)
Bài 1. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
−10   −10 
7 4
a)  b) ( −0,1) : ( −0,1) ;
15 3
 ⋅  ;
 9   9 
−3 −243
9 6
c) 1, 2 ⋅   ; d)   :
6
.
5  2  32
Lời giải:
7+4
−10   −10   −10   −10  ;
7 4 11
a)   ⋅  =   =  
 9   9   9   9 
( −0,1)
b) ( −0,1) : ( −0,1) = ( −0,1) ;
15 + 3
=
15 3 18

9 9 1+ 9 10
c) 1, 2 ⋅   = .   =   6
6 6 6 6
=   ;
5 5 5 5 5
6+5
−3 −243  −3   −3   −3   −3 
6 6 5 11
d)   =
:   =
.   =    .
 2  32  2   2   2   2 
Bài 2. Thực hiện phép tính:
5 2 2 2
a)   1 b)  −  2
1 1
.  ; .  ;
2 4  2 5
2 2
c)    35 
5
:−  ; d) 25.5-1.50.
4  24 
Lời giải:
2
1   1   1   1    1   1   1 
5 2 5 2 5 4 9
a) = = =
              ;
. . .
 2   4   2   2    2   2   2 
2 2 2 2
b)  −  .   =
 1 2  1
1 2 1
− .  =
−  = ;
 2 5  2 5  5 25

 35   5 35   5 −24   6 
2 2 2 2 2
c)  
5 36
:−  =  :−  =  .  =
 −  =;
4  24   4 24   4 35   7  49
d) 25.5−1.5=
0
52.5−1.5=
0
5=
1
5.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Tính:
n +1
 5
− 
 7  (n ≥ 1)
a) ( 22 )( 2 )
2 814
b) c) n
412  5
− 
 7
Lời giải:

a) ( 22 )( 2= )
2

4=
4
256

814 214.414
b)= = 2= .4 2=
14 2 14 4
.2 218
412 412
n +1
 5
−  n +1− n 1
 7 =  5  5 5
c) −  =
−  =−
 7  7
n
 5 7
− 
 7
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức sau.

1
2  3  3
5  3
3 3 0
a) 4.   + 25.   :    :  b) 23+3. 1  −1+ ( −2 )2: 1  − 8
4  4   4    2  2  2

Lời giải:
2  3 3 3
a) 4.  1  + 25.  3  :  5   : 3 
4  4   4    2 

1  27 125  27
= 4. + 25.  : :
16  64 64  8
1 27 8 1 8 37
= + 25. . = + =
4 125 27 4 5 20
b)
0
1  2 1
23+3.  −1+ ( −2 ) :  − 8
2  2
= 8 + 3.1 −1 +  4 :  − 8
1
 2
= 8 + 3 −1 + 8 − 8
= 10
Bài 5. Tính giá trị biểu thức:

( 0,8)
5
4510.510 215.94
a) b) c)
( 0, 4 )
6
7510 63.83

Lời giải:
4510.510 320.520
a) = 10
=
10 20
310
75 3 .5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

( 0,8)= 25. ( 0, 4 )
5 5
25 25
b) = = = 24=
.5 80
( 0, 4 ) ( 0, 4 )
6 6
0, 4 2
5
215.94 215.38
c) 3= 3
= 2=
3 3 9
3 5
.3 1944
6 .8 2 .3 .2
Dạng 3. Tìm x
Phương pháp giải: Ta sử dụng các tính chất sau:
- Nếu x m = x n thì m = n với ( x ≠ 0; x ≠ ±1).
- Nếu x n = y n thì x = y nếu n lẻ, x = ± y nếu n chẵn.
- Nếu x m < x n ( x > 1) ⇔ m < n.

Bài 1. Tìm các số nguyên x , biết:


a) 2 x = 8 ; b) 34− x = 27 ;
−3 −3
2
c) ( −1, 2 ) .x =
( −1, 2 ) ; d) x :   =   ;
3 4

 4   4 
e) ( x + 1) =
−125 ; f) ( x − 2 ) =
3 4
16 .
Lời giải
a)
2x = 8
2 x = 23
x=3
Vậy x = 3
b)
34− x = 27
34− x = 33
4− x = 3
x =1
Vậy x = 1
c)
( −1, 2 ) ( −1, 2 )
.x =
3 4

x=
(−1, 2) 4 : (−1, 2)3
(−1, 2) 4−3 =
x= −1, 2
Vậy x = −1,2
d)
 −3   −3 
2

x:  =  
 4   4 
 −3   −3 
2

x=  . 
 4   4 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

2 +1
 −3 
x= 
 4 
 −3 
3

x= 
 4 
−9
x=
64
−9
Vậy x =
64
e)
( x + 1) =
−125
3

( x + 1) =( −5)
3 3

x + 1 =−5
x = −6
Vậy x = −6
f)
( x − 2) =
4
16

( x − 2) = ( x − 2) ( −2 )
=
4 4 4
24 hoặc
x−2= 4 x − 2 =−2
x=6 x=0
Vậy x = 6 hoặc x = 0
Bài 2. Tìm các số nguyên x, y biết:
a) ( x − 1, 2 ) = b) ( x + 1) =
−125 ;
2 3
4;
d) ( x + 1,5 ) + ( 2, 7 − y ) =
8 10
c) 34− x = 27 ; 0;
e) 9− x.27 x = 243 .
Lời giải:
a)

( x − 1, 2 ) =
2
4

( x − 1, 2 ) = ( x − 1, 2 ) ( −2 )
=
2 2 2
22
x − 1, 2 =
2 hoặc x − 1, 2 =
−2
x = 3, 2 x = 0,8
Vậy x = 3, 2 hoặc x = 0,8
b)

( x + 1) =−125
3

( x + 1) =( −5)
3 3

x + 1 =−5
x = −6
Vậy x = −6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

c)
34− x = 27
34− x = 33
4− x = 3
x =1
d)

( x + 1,5) + ( 2, 7 − y ) =
8 10
0

Vì ( x + 1,5 ) ≥ 0 ∀x; ( 2, 7 − y ) ≥ 0 ∀y nên ( x + 1,5 ) + ( 2, 7 − y ) =


2 2 8 10
0 khi và chỉ khi:

 x + 1,5 =
0

2, 7 − y =0

 x = −1,5
Vậy  .
 y = 2, 7
e)
9− x.27 x = 243
3−2 x.33 x = 35
3x = 35
x=5
Vậy x = 5 .
Bài 3. Tìm các số nguyên x, y biết:
a) ( x − 1,5 ) = b) ( x − 2 ) =
2 3
9; 64 ;
d) ( x + 1,5 ) + ( y − 2,5 ) =
2 10
c) 24− x = 32 ; 0.
e) 2−2.2 x + 2.2 x =
9.26 ; f) 3−2.34.3x = 37 .
Lời giải:
a)
( x − 1,5) =
2
9
( x − 1,5) =
2
32
x − 1,5 =
3
x = 4,5
Hoặc
( x − 1,5) ( −3)
=
2 2

x − 1,5 =−3
x = −1,5
b)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

( x − 2) =
3
64
( x − 2) =
3
43
x−2=4
x=6
Vậy x = 4,5; x = −1,5 .
c)
24− x = 32
2 4 − x = 25
4− x = 5
x = −1
Vậy x = −1 .
d)
( x + 1,5) + ( y − 2,5) =
2 10
0
 x + 1,5 =0

 y − 2,5 = 0
 x = −1,5

 y = 2,5
Vậy x = −1,5; y =
2,5 .
e)
2−2.2 x + 2.2 x =
9.26
2 x (2−2 + 2) =9.26
9
2 x = 9.26 :
4
2 = 2 .4
x 6

2 x = 28
x =8
Vậy x = 8 .
f)
3−2.34.3x = 37
32+ x = 37
2+ x = 7
x=5
Vậy x = 5 .

Bài 4. Tìm các số nguyên x và y sao cho: ( x + 2 ) + 2 ( y – 3) < 3 .


2 2

Lời giải:

Với x, y là hai số nguyên mà ( x + 2 ) ≥ 0 ∀x; ( y − 3) ≥ 0 ∀y thì các cặp số ( x + 2 ) và ( y − 3) phải là các


2 2 2 2

số chính phương nhỏ hơn 3.


Ta có các số chính phương nhỏ hơn 3 là 0 và1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

TH1:

( x + 2) = 0 ; ( y − 3) = 0
2 2

 x + 2 =0  x =−2
⇔ ⇔
=y −3 0 = y 3
TH2:

( x + 2) = 1 ; ( y − 3) = 1
2 2

 x + 2 = 1  x =−1
 ⇔
  =
y − 3 1 =
y 4
  x + 2 =−1  x =−3
 ⇔
 =y −3 1 = y 4
⇔
 x + 2 = 1
⇔
 x =−1

  y − 3 =−1  y =2

  x + 2 =−1  x =−3
 ⇔
  y − 3 =−1  y =2
TH3:

( x + 2) = 1 ; ( y − 3) = 0
2 2

 x + 2 = 1  x =−2
 ⇔
 =
y − 3 0 =y 3
⇔
  x + 2 =−1  x =−3
 ⇔
 =y −3 0 = y 3
TH4:

( x + 2) = 0 ; ( y − 3) = 1
2 2

  x + 2 =0  x =−2
 ⇔
 =
y − 3 1 =y 4
⇔
  x + 2 =0  x =−2
 ⇔
  y − 3 =−1  y =2
Vậy các cặp giá trị x, y là: ( −2;3) ; ( −2; 2 ) ; ( −2;3) ; ( −2; 4 ) ; ( −1;3) ; ( −3;3) ; ( −1; 4 ) ; ( −1; 2 ) ; ( −3; 2 )

Bài 5. Tìm x biết: ( x − 1) ( x − 1)


x+2 x+4
= .
Lời giải:
Đặt x − 1 =y tacó: x + 2 = y + 3 ⇔ x + 4 = y + 5

 y y +3 = 0
Khi đó (1) trở thành: y
y +3
=y +5
y ⇔y y +5
−y y +3
=
0⇔ y y +3
( y –1) =
2
0⇔ 
y −1 =
2
0
* Nếu: y y +3 == 0 . Khi đó: x –1 = 0 ⇔ x = 1 .
0 >y=

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

y = 1
* Nếu: y 2 –1 =⇔ y2 =( ±1) ⇔ 
2
0
 y = −1
Với y = 1 ta có: x –1 =1 ⇔ x =2
Với y = −1 ta có: x –1 =−1 ⇔ x =0

Vậy x ∈ {0;1; 2} .

Dạng 4. So sánh

Phương pháp giải: Để so sánh lũy thừa ta thực hiện như sau:
- Biến đổi các lũy thừa cần so sánh về dạng có cùng số mũ hoặc cùng cơ số.
- Có thể sử dụng lũy thừa trung gian để so sánh.
Bài 1. So sánh
a) 33317 và 33323
b) 200710 và 200810

c) ( 2008 − 2007 ) và (1998 − 1997 )


2009 1999

Lờigiải:
a) Vì 333 > 1 và 17 < 23 nên 33317 < 33323 .
b) Vì 2007 < 2008 nên 200710 < 200810 .

c) Ta có: ( 2008 − 2007 ) 12009 1 và (1998 − 1997 )


== ==
2009 1999
11999 1 .

Vậy ( 2008 − 2007 ) (1998 − 1997 )


=
2009 1999

Bài 2. So sánh
a) 2300 và 3200 b) 9920 và 999910 c) 3500 và 7300
d) 111979 và 371320 e) 85 và 3.47 f) 1010 và 48.505
g) 202303 và 303202 h) 199010 + 19909 và 199110
Lời giải:

=
a) Ta có: 2300 (=
2 ) 3 100
8100

=
3200 (=
3 ) 2 100
9100

Vì 8100 < 9100 nên 2300 < 3200 .

b) Tương tự câu a, ta có:


= 3500 (=
3 )
5 100
243100

7300=(73) 100=343100
Vì 243100 < 343100 nên 3500 < 7300

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

c) Ta có: 85 =
215 =
2.214 < 3.214 =
3.47 =
> 85 < 3.47 .

d) Ta =
có: 202303 (=
2.101)
3.101
.101 )
( 2= 3
(8.101.101
= ) (808.101 )
3 101 2 101 2 101

=
303202 (=
3.101)
2.101
( 3=
.101 )
2
( 9.101 ) 2 101 2 101

Vì 808.1012 > 9.1012 nên 202303 > 303202

> ( 992 ) < 999910 hay 9920 < 999910 .


10
e) Ta thấy: 992 < 99.101 =
9999 =

f) Ta có: 111979 < 111980= (11 ) 3 660


= 1331660 (1)
=
371320 (=
37 ) 2 660
1369660      ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra: 111979 < 371320 .

g) Ta có:=
1010 2=
10 10
.5 2.29.510 (*)

=
48.505 (=
3.2 ) . ( 2 .5 )
4 5 10
3.29.510 (**)

Từ (*) và (**) =
> 1010 < 48.505

+ 19909 19909. (1990


h) Có: 199010= = + 1) 1991.19909

199110 = 1991.19919
Vì 19909 < 19919 nên 199010 + 19909 < 199110
Bài 3. So sánh:
a) ( −15 ) . ( −15 ) và ( −3) : ( −3) ; b) ( 0, 2 ) : ( 0, 2 ) và ( 0, 2 )  ;
10 4 30 16 18 6 3 4

 
6

22
7 7
8
 7 5  −11   −11 
13 5 8
c)   ⋅   và    ; d)   :
 11 
 và   .
 19   19   19    6   6  6
Lời giải:
a) Ta có: ( −15 ) . ( −15 ) =
( −15)
10 4 14

( −3) : ( −3) ( −3)


=
30 16 14

Vì ( −3) < ( −15 ) nên ( −3) : ( −3) < ( −15 ) . ( −15 ) .


14 14 30 16 10 4

b) Ta có: ( 0, 2 ) : ( 0, 2 ) = ( 0, 2 ) và ( 0, 2 )  = ( 0, 2 ) .
18 6 12 3 12 4

 
4
Vậy ( 0, 2 ) : ( 0, 2 ) = ( 0, 2 )  .
18 6 3
 
6
 7  và  7    7  .
22 8 30 5 30
c) Ta có:   ⋅   =
7 7
       =
 19   19   19   19    19 
6
22 8
 7 5 
Vậy  7  ⋅  7  =   .
 19   19   19  

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

−11   −11   −11   11 


13 5 8 8
d) Ta có:   : =  =    .
 6   6   6  6

Bài 4. So sánh

a) ( −32 ) và ( −16 ) b) ( −5 ) và ( −3)


9 13 30 50

−1 −1
100 500
c) ( −32 ) và ( −18 ) d)   và  
9 13

 16   2 
Lời giải:

a) Ta có: ( −32 ) =
( −2 ) =
9
− 245 và ( −16 ) =
45
− 252 ( ) 13
( )
Vì 252 > 245 nên − ( 2 ) > − ( 2 ) hay ( −32 ) > ( −16 )
45 52 9 13
.

b) Ta có: ( −5 ) =
( −5)
30
( 3 10
) ( −125) =
= 12510 và ( −3) =
( −3)
10 50
( )
5 10
( −243) =
=
10
24310 .

Vì 12510 < 24310 nên ( −5 ) < ( −3) .


30 50

c) Ta có: ( −16 ) > ( −18 )


13 13

Mà ( −32 ) > ( −16 ) nên ( −32 ) > ( −18 ) .


9 13 9 13

−1  −1
100 100 400 500 500
d) Ta có:  = 
1
= 
1
  và   1
= 
 16   16  2  2  2
400 500
1
Vì < 1 nên 1 1
  >  .
2 2 2

20082008 + 1 20082007 + 1
Bài 5. So sánh A và B biết: A = ; B= .
20082009 + 1 20082008 + 1
Lời giải:
20082008 + 1
=
Vì A < 1 nên:
20082009 + 1

20082008 + 1 2008 + 1 + 2007 2008 + 2008 2008.(20082007 + 1) 2008 + 1


2008 2008 2007
A= < = = = =B
20082009 + 1 20082009 + 1 + 2007 20082009 + 2008 2008.(20082008 + 1) 20082008 + 1
Vậy A < B .
Dạng 5. Vận dụng
Bài 1. Viết các đại lượng sau dưới dạng lũy thừa 1010
a) Khoảng cách từ Mặt Trời đến Sao Thủy dài khoảng 58000000 km.
b) Một năm ánh sáng có độ dài khoảng 9460000000 km.
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

a) Khoảng cách từ Mặt Trời đến Sao Thủy dài khoảng 58000000 km được viết là: 5,8.107 km.

b) Một năm ánh sáng có độ dài khoảng 9460000000 km được viết là: 9, 46.109 km.

Bài 2. a) Khối lượng của Trái Đất khoảng 5,97.1024 kg, khối lượng của Mặt Trăng khoảng 7,35.1022 kg.
Tính tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng.
b) Sao Mộc cách Trái Đất khoảng 8, 27.108 km, Sao Thiên Vương cách Trái Đất khoảng 3, 09.109 km. Sao
nào ở gần Trái Đất hơn?
Lời giải:
a)
Tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là:
5,97.1024 + 7,35.1022 =597.1022 + 7,35.1022 =604,35.1022 (kg)

Vậy Tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là 604,35.1022 kg.

8, 27.108 0,827.109 < 3, 09.109 => Sao Mộc ở gần Trái Đất hơn.
b) Có: =
Bài 3. Diện tích mặt nước của một số hồ nước ngọt lớn nhất trên thế giới được cho trong bảng sau. Em hãy
sắp xếp chúng theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn.
Hồ Diện tích ( m 2 )
Baika (Nga) 3,17.1010
Caspian ( Châu Âu, 3,71.1011
Châu Á)
Ontario ( Bắc Mĩ) 1,896.1010
Michigan (Mĩ) 5,8.1010
Superior ( Bắc Mĩ) 8,21.1010
Victoria ( Châu Phi) 6,887.1010
Erie (Bắc Mĩ) 2,57.1010
Vostok (Nam Cực) 1,56.1010
Nicaragua 8,264.109
Lời giải:

Nhận thấy các giá trị diện tích ở bảng trên đa số đều có luỹ thừa 1010 nên ta sẽ đưa các giá trị trong bảng
về số chứa luỹ thừa 1010 .
Ta có:
= 71.101+10 3, 71.10.10
3, 71.1011 3,= = 10
37,1.1010 .
1+ 9
= =
8, 264.109 0,8264.10.10 9
=
0,8264.10 0,8264.1010 ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

Vì 0,8264 < 1,56 < 1,896 < 2,57 < 3,17 < 5,8 < 6,887 < 8, 21 < 37,1

Nên
0,8264.1010 < 1,56.1010 < 1,896.1010 < 2,57.1010 < 3,17.1010 < 5,8.1010 < 6,887.1010 < 8, 21.1010 < 37,1.1010.
Suy ra:
8, 264.109 < 1,56.1010 < 1,896.1010 < 2,57.1010 < 3,17.1010 < 5,8.1010 < 6,887.1010 < 8, 21.1010 < 3, 71.1011
Vậy diện tích mặt nước của các hồ nước được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: Nicaragua, Vostok,
Ontario, Erie, Baikal, Michigan, Victoria, Superior, Caspian.
Bài 4. Khối lượng một số hành tinh trong Hệ Mặt Trời:
Sao Thổ 5, 6846.1026 kg, Sao Mộc 1,8986.1027 kg, Sao Thiên Vương 8, 6810.1025 kg, Sao Hải Vương
10, 243.1025 kg, Trái Đất 5,9736.1024 kg.
a) Sắp xếp khối lượng các hành tinh trên theo thứ tự từ nhẹ đến nặng.
b) Trong các hành tinh trên, hành tinh nào nhẹ nhất, hành tinh nào nặng nhất?
(Theo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_Mặt_Trời)
Lời giải:
=
Ta có: 5, 6846.10 = 26
568, 24
46.10 ;1,8986.10 27
1898, 6.1024 ;
8, 6810.1025 =
86,810.10 24
;10, 243.1025 102, 43.1024 .
Vì 5,9736 < 86,810 < 102, 43 < 568, 46 < 1898, 6 .
Nên 5,9736.1024 < 86,810.1024 < 102, 43.1024 < 568, 46.1024 < 1898, 6.1024 .
Do đó 5,9736.1024 < 8, 6810.1025 < 10, 243.1025 < 5, 6846.1026 < 1,8986.1027 .

a) Khối lượng các hành tinh được sắp xếp theo thứ tự từ nhẹ đến nặng là:
5,9736.1024 kg; 8, 6810.1025 kg; 10, 243.1025 kg; 5, 6846.1026 kg; 1,8986.1027 kg .
b) Trong các hành tinh trên, Trái Đất là hành tinh nhẹ nhất, Sao Mộc là hành tinh nặng nhất.
Bài 5. Bạn Na viết một trang web để kết bạn. Trang web đã nhận được 3 lượt truy cập trong tuần đầu tiên.
Nếu số lượt truy cập tuần tiếp theo gấp 3 lần số lượt truy cập tuần trước thì sau 6 tuần đầu tiên, trang web
của bạn Na có tất cả bao nhiêu lượt truy cập?
Lời giải:
Số lượt truy cập trag web của bạn Na trong tuần thứ nhất là 3 lượt; tuần thứ hai là 32 lượt; …; tuần thứ sáu
là 36 lượt.
Như vậy, sau 6 tuần đầu tiên, số lượt truy cập trang web của bạn Na có tất cả là:
3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 =3 + 6 + 27 + 81 + 243 + 729 =1092 (lượt).
Vậy sau 6 tuần đầu tiên, số lượt truy cập trang web của bạn Na có tất cả là: 1092 lượt.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

BÀI 4: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. QUY TẮC DẤU NGOẶC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Biểu thức không có dấu ngoặc.

• Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang
phải.
• Nếu có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa
trước rồi đến phép nhân và chia, cuối cùng đến phép cộng và trừ.

2. Biểu thức có dấu ngoặc.

• Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ) , ngoặc vuông [ ] , ngoặc nhọn { } , ta thực hiện
phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện phép tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng
thực hiện phép tính trong dấu ngoặc nhọn.

Tổng quát:

• Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc :

Lũy thừa ⇒ Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ.

• Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc :

( ) ⇒ [] ⇒ {}
3. Quy tắc chuyển vế.

- Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi
thành dấu “-“ và dấu “-“ thành dấu “+”.

TQ: Nếu a + b =c thì a= c − b

Nếu a − b =c thì a= c + b

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (8NB- 6TH – 4VD – 2 VDC)


Câu 1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :
A. Nhân và chia ⇒ Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ.
B. Lũy thừa ⇒ Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ.
C. Cộng và trừ ⇒ Nhân và chia ⇒ Lũy thừa.
D. Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ ⇒ Nhân và chia
Câu 2. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
A. [ ] ⇒ ( ) ⇒ { }
B. ( ) ⇒ [ ] ⇒{ }
C. { } ⇒ [ ] ⇒ ( )
D. [ ] ⇒ { } ⇒ ( )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 3. Hãy chọn biểu thức đúng dấu ngoặc:

2  1  3  1 −1   
: : − +  
3  3  5  2 3   
A.

2  1  3  1 −1   
: : − +  
3  3  5  2 3   
B.

2  1  3  1 −1   
C. : : − + 
3  3  5  2 3   

2  1  3  1 −1  
: : −  +  
3  3  5  2 3  
D.

3 2 −10
Câu 4. Kết quả của + . =
5 5 3
−10
A.
3
10
B.
3
−11
C.
15
11
D.
15
Câu 5. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia là:
A. Từ phải sang trái
B. Từ trái sang phải
C. Tùy ý
D. Cả A và B đều đúng
10  −5  3
Câu 6. Kết quả của :  .
27  9  7

−10
A.
3
10
B.
3
−2
C.
7
11
D.
15

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

3 1 2
Câu 7. Kết quả của − + =
5 3 15
1
A. 1
15
2
B.
5
−11
C.
15
2
D.
15
1 1 2
Câu 8. Kết quả của − : =
3 3 15
A. 0
−6
B.
13
−13
C.
6
6
D.
13

 1 3  1
Câu 9. Kết quả của phép tính  −1  : .  −4 
 2 4  2
A. −9
−9
B.
2
C. 9
9
D.
2

2 
Câu 10. Kết quả của phép tính 0,6 −  − 0, 2  là
7 
18
A.
35
4
B.
35
−18
C.
35
D. 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

 2
Câu 11. Kết quả của phép tính −6.  −  .0, 25
 3
A. −1
1
B.
2
C. 1
−1
D.
2
15  −7   2 
Câu 12. Kết quả của phép tính − .   .  −2 
4  15   5 

−5
A.
21
5
B.
21
21
C.
5
−21
D.
5

12 23 12 9
Câu 13. Kết quả của phép tính . − .
25 7 25 7
24
A.
25
6
B.
25
25
C.
12
24
D.
5

Câu 14. Kết quả của phép tính 9,8 + 1,5.6 + ( 6,8 − 2 ) : 3

A. 25, 4

B. 69, 4

C. 20.4
D. 20, 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

5 2
Câu 15. Giá trị x thỏa mãn: x − =
2
7 7
A. x = 4
B. x = 3
C. x = 6
D. x = 5
Câu 16. Kết quả của phép tính −1, 2 + ( −0,8 ) + 0, 25 + 5, 75 − 2021

A. -2019
B. -2020
C. -2017
D. -2018
1 1 1
Câu 17. Tìm giá trị của x thỏa mãn + :x=

2 2 5
5
A. x =
7
7
B. x =
5
−7
C. x =
5
−5
D. x =
7
1 2
Câu 18. Tìm x biết x + ( x + 1) =
0
3 5

−6
A. x =
11

6
B. x =
11

C. x = 1

D. x = −1

1
Câu 19. . Kết quả của phép tính 2 +
1
2+
2
A. 2, 25

B. 2, 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

C. 2, 2

D. 6

x + 4 x + 3 x + 2 x +1
Câu 20. Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn + = +
2018 2019 2020 2021
A. −2020
B. −2021
C. −2022
D. −2023
C. ĐÁN ÁN TRẮC NGHIỆM
ĐÁP ÁN
1. B 2. B 3. A 4. C 5. B 6. C 7. B 8. C 9. C 10. A
11. C 12. D 13. A 14. D 15. B 16. C 17. D 18. A 19. B 20. C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :
A. Nhân và chia ⇒ Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ.
B. Lũy thừa ⇒ Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ.
C. Cộng và trừ ⇒ Nhân và chia ⇒ Lũy thừa.
D. Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ ⇒ Nhân và chia
Câu 2. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
A. [ ] ⇒ ( ) ⇒ { }
B. ( ) ⇒ [ ] ⇒{ }
C. { } ⇒ [ ] ⇒ ( )
D. [ ] ⇒ { } ⇒ ( )

Câu 3. Hãy chọn biểu thức đúng dấu ngoặc:

2  1  3  1 −1   
: : − +  
3  3  5  2 3   
A.

2  1  3  1 −1   
: : − +  
3  3  5  2 3   
B.

2  1  3  1 −1   
C. : : − + 
3  3  5  2 3   

2  1  3  1 −1  
: : −  +  
3  3  5  2 3  
D.

3 2 −10
Câu 4. Kết quả của + . =
5 5 3
−10
A.
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

10
B.
3
−11
C.
15
11
D.
15
3 2 −10 3 −4 9 −20 −11
Cách giải : + . =+ = + =
5 5 3 5 3 15 15 15
Câu 5. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia là:
A. Từ phải sang trái
B. Từ trái sang phải
C. Tùy ý
D. Cả A và B đều đúng
10  −5  3
Câu 6. Kết quả của :  .
27  9  7

−10
A.
3
10
B.
3
−2
C.
7
11
D.
15
10  −5  3 10 −9 3 −2
Cách giải: :=
 . =. .
27  9  7 27 5 7 7

3 1 2
Câu 7. Kết quả của − + =
5 3 15
1
A. 1
15
2
B.
5
−11
C.
15
2
D.
15
3 1 2 9 −5 2 6 2
Cách giải: − + = + + = =
5 3 15 15 15 15 15 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

1 1 2
Câu 8. Kết quả của − : =
3 3 15
A. 0
−6
B.
13
−13
C.
6
6
D.
13
1 1 2 1 1 15 1 5 2 15 13
Cách giải: − : = − . = − = − =−
3 3 15 3 3 2 3 2 6 6 6

 1 3  1
Câu 9. Kết quả của phép tính  −1  : .  −4 
 2 4  2
A. −9
−9
B.
2
C. 9
9
D.
2

 1  3  1  −3 4 −9
Cách giải:  −1  : .  −4= . =
. 9
 2 4  2 2 3 2

2 
Câu 10. Kết quả của phép tính 0,6 −  − 0, 2  là
7 
18
A.
35
4
B.
35
−18
C.
35
D. 0

2  3 2 1  3 1  2 4 2 28 10 18
Cách giải: 0,6 −  − 0, 2  = − + =  +  − = − = − =
7  5 7 5  5 5  7 5 7 35 35 35

 2
Câu 11. Kết quả của phép tính −6.  −  .0, 25
 3
A. −1
1
B.
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

C. 1
−1
D.
2

 2 −2 1
Cách giải: −6.  −  .0, 25 =
−6. . = 1
 3 3 4

15  −7   2 
Câu 12. Kết quả của phép tính − .   .  −2 
4  15   5 

−5
A.
21
5
B.
21
21
C.
5
−21
D.
5
15  −7   2  7 −12 −21
Cách giải: − .   .  −2 =
 . =
4  15   5  4 5 5

12 23 12 9
Câu 13. Kết quả của phép tính . − .
25 7 25 7
24
A.
25
6
B.
25
25
C.
12
24
D.
5

12 23 12 9 12  23 9  12 24
Cách giải: . − . = .  − = .2=
25 7 25 7 25  7 7  25 25

Câu 14. Kết quả của phép tính 9,8 + 1,5.6 + ( 6,8 − 2 ) : 3

A. 25, 4

B. 69, 4

C. 20.4
D. 20, 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Cách giải: 9,8 + 1,5.6 + ( 6,8 − 2 ) : 3= 9,8 + 9 + 4,8 : 3= 9,8 + 9 + 1, 6= 20, 4

5 2
Câu 15. Giá trị x thỏa mãn: x − =
2
7 7
A. x = 4
B. x = 3
C. x = 6
D. x = 5
5 2 16 5 21
Cách giải: x − = 2 ⇒x= + = = 3
7 7 7 7 7
Câu 16. Kết quả của phép tính −1, 2 + ( −0,8 ) + 0, 25 + 5, 75 − 2021

A. -2019
B. -2020
C. -2017
D. -2018

( −2 ) + 6 − 2021 =
Cách giải: −1, 2 + ( −0,8 ) + 0, 25 + 5, 75 − 2021 = −2017

1 1 1
Câu 17. Tìm giá trị của x thỏa mãn + :x=

2 2 5
5
A. x =
7
7
B. x =
5
−7
C. x =
5
−5
D. x =
7
1 1 1 1 1 1 1  −7  −5
Cách giải: + : x =− ⇒ : x =− − ⇒ x = :   =
2 2 5 2 5 2 2  10  7

1 2
Câu 18. Tìm x biết x + ( x + 1) =
0
3 5

−6
A. x =
11

6
B. x =
11

C. x = 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

D. x = −1

1 2 1 2 2 11 −2 −2 11 −6
Cách giải: x + ( x + 1) = 0 ⇒ x + x + = 0 ⇒ .x = ⇒x= : =
3 5 3 5 5 15 5 5 15 11

1
Câu 19. . Kết quả của phép tính 2 +
1
2+
2
A. 2, 25

B. 2, 4

C. 2, 2

D. 6

1  1 5 2 12
Cách giải: 2 + = 2 + 1 :  2 +  = 2 + 1 : = 2 + = = 2, 4
1  2 2 5 5
2+
2

x + 4 x + 3 x + 2 x +1
Câu 20. Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn + = +
2018 2019 2020 2021
A. −2020
B. −2021
C. −2022
D. −2023

x + 4 x + 3 x + 2 x +1
Cách giải: + = +
2018 2019 2020 2021
x+4 x+3 x+2 x +1
+1+ =
+1 +1+ +1
2018 2019 2020 2021
x + 2022 x + 2022 x + 2022 x − 2020
+ − − = 0
2018 2019 2020 2021

( x + 2022 ).
1 1 1 1 
+ − − = 0
 2018 2019 2020 2021 
 1 1 1 1 
⇒= x + 2022 0  do + − − ≠ 0
 2018 2019 2020 2021 
⇒ x =−2022

D. CÁC DẠNG TỰ LUẬN


Dạng 1.Thực hiện phép tính.
Phương pháp giải:

• Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc :

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ

• Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc :

() → [] → {}
Bài 1. Thực hiện phép tính

 8 15  −7   2 
a ) ( −0,125 ) .(−16).  −  . ( −0, 25 ) b) − .   .  −2 
 9 4  15   5 

 1   −1  2  2   1   −9   1 2
c)  −5  .   − .  −  d)  −2  .   .  −1  .
 2  2  3  3  5   11   14  5

Bài 2. Tính hợp lí (nếu có)


 8
a) −1, 2 + ( −0,8 ) + 0, 25 + 5, 75 − 2021 b) (−0,125).(−16).  −  .(−0, 25)
 9
16 −20  9 38 2 38   49 5 
c) − 0,1 + + 11,1 + d) 13 : − 5 :  :  . 
9 9  11 49 11 49   38 11 
Bài 3. Bỏ ngoặc rồi tính các tổng sau:
17  6 16  26 39  9 9   5 6 
a) − − + b) + − − + 
11  5 11  5 5 4 5 4 7
Bài 4. Tính một cách hợp lí

 −1  −3
3

A 32,125 − ( 6,325 + 12,125 ) − ( 37 + 13, 675 )


= B = 4, 75 +   + 0,52 − 3.
 2  8
−2 11  2 1  1 
=
C 2,8. − 7, 2 − 2,8. D = 1 − +  −  2 + − 1,5 
13 13  3 2  3 
Bài 5. Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:
3 3
0, 75 − 0, 6 ++ 1 1 1 1 1 1
a) 7 13 b) − − − − ... − −
11 11 100 100.99 99.98 98.97 3.2 2.1
2, 75 − 2, 2 + +
7 13
Dạng 2. Tìm x
Phương pháp giải:
* Dạng cơ bản: Tìm x theo quy tắc sau: (đã học ở Tiểu học)
1) a + x = b ⇒ x = b − a
2) a − x =b ⇒ x = a − b
3) x − a = b ⇒ x = a + b
4) a.x = b ⇒ x = b : a
5) a : x = b ⇒ x = a : b
6) x : a = b ⇒ x = a.b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

* Dạng mở rộng (lớp 6 chủ yếu gặp dạng này):


- Bước 1: Tìm phần ưu tiên trước, gồm:
+ Phần trong ngoặc có chứa x, nếu có nhiều ngoặc thì ưu tiên theo thứ tự: {} → [] → () , đưa bài toán
về không có dấu ngoặc.
+ Phần tích có chứa x.
+ Phần thương có chứa x
Sau khi tìm phần ưu tiên, bài toán đưa về dạng cơ bản.
- Bước 2: Giải bài toán cơ bản.
* Dạng tích:
A .B =0 ⇒ A =0 hoặc B = 0.
Bài 1. Tìm số hữu tỉ x, biết:
3 4
a) − − x =−0,75 c) 1 =−0,15 − x
5 5
1 2  1 4 3
d) − − x = − 2x
b) x + = −− 
3 5  3 7 5

Bài 2. Tìm số hữu tỉ x, biết:

−1 2 7 1 1 1 1 2 5 7
a) + x+ = b) + :x=
− c) − : x + =−
10 5 20 10 3 2 5 3 8 12

1 1 1 3 2 2 1 1 1 2
d) x+2 = 3 x− e) x− = x− f) ( x + ) ( x + 1) =
0
2 2 2 4 3 5 2 3 3 5

Bài 3. Tìm x, biết:


x7 x8 9 8
a ) = 27 b) = 729 c) ( 2x + 3) = c) ( 3x − 1) =−
2 3

81 9 121 27
Bài 4. Tìm x biết:
x12
( x4 ) , ( x ≠ 0)
2
a )= b) x10 = 25x 8
x5
Bài 5. Tìm x biết:
16
a) ( x − 2 ) = b)1, 6 − (1 − 2x ) = c) ( x − 1,5 ) + ( 2,5 − x ) =
2 2 2 6
2 0
25
Dạng 3. Các bài toán thực tế
Phương pháp giải:
Biểu diễn những dữ kiện của đề bài thành các phép tính và thực hiện để trả lời câu hỏi đề ra.
3 1
Bài 1. Để làm một cái bánh, cần 2 cốc bột. Lan đã có 1 cốc bột. Hỏi Lan cần thêm bao nhiêu cốc bột
4 2
nữa?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Vào dịp tết Nguyên đán, bà bạn Thảo gói bánh chưng, nguyên liệu để gói bánh chưng gồm gạo nếp,
đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi chiếc bánh sau khi gói nặng khoảng 0,8 kg gồm : 0,5kg gạo, 0,125
kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là khoảng bao
nhiêu?
Bài 3. Mảnh vườn nhà bạn Lan hình chữ nhật có kích thước là 32m và 15m. Mẹ bạn Lan đã bỏ ra mỗi cạnh
1 m để làm lối đi, phần còn lại để trồng rau cải bắp và cà chua.
a) Tính diện tích bỏ ra để làm lối đi?
b) Biết 20% diện tích còn lại trồng cà chua. Tính diện tích trồng rau cải bắp?
Bài 4. Giá niêm yết một thùng sữa miklo là 320 000 đồng. Nhân ngày 1/6 cửa hàng giảm giá 5% và giảm
thêm 2% cho khách hàng thứ 300 của cửa hàng. Hỏi khách hàng thứ 300 của cửa hàng mua thùng sữa
miklo đó bao nhiêu tiền.
Bài 5. Chủ cửa hàng bỏ ra 40 000 000 đồng mua một loại sản phẩm để bán. Chủ cửa hàng đã bán 80% số
sản phẩm mua về đó với giá bán mỗi sản phẩm cao hơn 10% so với giá mua vào và bán 20% số sản
phẩm còn lại với giá mỗi sản phẩm thấp hơn 25% so với giá mua vào.
a) Tính số tiền chủ cửa hàng thu về khi bán hết sản phẩm đó.
b) Chủ cửa hàng đã lãi hay lỗ bao nhiêu tiền.
Dạng 4. Các bài toán nâng cao
Phương pháp giải:
Vận dụng linh hoạt các công thức, các phép tính về thứ tự thực hiện phép tính để tính hợp lí và nhanh.
Biết kết hợp hài hòa một số phương pháp khi tính toán và biến đổi.

Bài 1. Chứng minh rằng : 106 − 57 chia hết cho 59


 1  1  1   1 
Bài 2. Tính:  − 1  − 1  − 1 .....  − 1
 2   3   4   1999 
Bài 3. Tìm x ∈ Z, biết:
1 1 3 1 1 1
−( + )≤ x≤ −( − )
2 3 4 24 8 3
Bài 4. Tìm 2 số hữu tỉ x,y biết: x + y = x. y = x : y ( y ≠ 0 )

Bài 5. Tìm 2 số hữu tỉ x,y biết: x − y = x. y = x : y ( y ≠ 0)

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1.Thực hiện phép tính.
Bài 1. Thực hiện phép tính

 8 15  −7   2 
a ) ( −0,125 ) .(−16).  −  . ( −0, 25 ) b) − .   .  −2 
 9 4  15   5 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

 1   −1  2  2   1   −9   1 2
c)  −5  .   − .  −  d)  −2  .   .  −1  .
 2  2  3  3  5   11   14  5

Lời giải:

 8 15  −7   2  7  12  21
a ) ( −0,125 ) .(−16).  −  . ( −0, 25 ) b) − .   .  −2  =. −  =

 9 4  15   5  4  5  5
1 8 1 4
= = .16. .
8 9 4 9

 1  1 2  2  1  9   1 2
c)  −5  .  −  − .  −  d )  −2  .  −  .  −1  .
 2  2 3  3  5   11   14  5
 11   1  4 11 4  11   9   15  2
= −  .  −  + = + =  −  . −  . −  .
 2   2 9 4 9  5   11   14  5
115 27
= = −
36 35

Bài 2. Tính hợp lí ( nếu có)


 8
a) −1, 2 + ( −0,8 ) + 0, 25 + 5, 75 − 2021 b) (−0,125).(−16).  −  .(−0, 25)
 9
16 −20  9 38 2 38   49 5 
c) − 0,1 + + 11,1 + d) 13 : − 5 :  :  . 
9 9  11 49 11 49   38 11 
Lời giải:
a) −1, 2 + ( −0,8 ) + 0, 25 + 5, 75 − 2021 =
( −2 ) + 6 − 2021 =
−2017

b) ( −0,125 ) .(−16).  −  . ( −0,=


8 1 8 1 4
25 ) .16. =.
 9 8 9 4 9

−20 16 −20  −4 95
( 0,1 + 11,1) +  +
16 5
c) − 0,1 + + 11,1 + =− =11 + = = 10
9 9 9 9  9 9 9

 9 38 2 38   49 5   9 49 2 49   49.5 
d ) 13 : − 5 :  :  .  = 13 . − 5 .  :  
 11 49 11 49   38 11   11 38 11 38   38.11 
 49  9 2   38.11 49 7 38.11 95 11
=  38 . 13 11 − 5 11   . 49.5 = .8 . = . = 19
   38 11 49.5 11 5

Bài 3. Bỏ ngoặc rồi tính các tổng sau:


17  6 16  26 39  9 9   5 6 
a) − − + b) + − − + 
11  5 11  5 5 4 5 4 7
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

17  6 16  26 17 6 16 26  17 16   −6 26 
a) − − + = − + + = +  +  +  =+ 3 4=7
11  5 11  5 11 5 11 5  11 11   5 5 

39  9 9   5 6  39 9 9 5 6  39 9   9 5  6 6 6 43
b) +  −  −  +  = + − − − = −  +  −  − = 6 + 1 − = 7 − =
5 4 5 4 7 5 4 5 4 7  5 5 4 4 7 7 7 7
Bài 4. Tính một cách hợp lí

 −1  −3
3

A 32,125 − ( 6,325 + 12,125 ) − ( 37 + 13, 675 )


= B = 4, 75 +   + 0,52 − 3.
 2  8
−2 11  2 1  1 
=
C 2,8. − 7, 2 − 2,8. D = 1 − +  −  2 + − 1,5 
13 13  3 2  3 
Lời giải
A 32,125 − ( 6,325 + 12,125 ) − ( 37 + 13, 675
= = ) 32,125 − 6,325 − 12,125 − 37 − 13, 675
= ( 32,125 − 12,125) + ( −6,325 − 13, 675)= 20 + ( −20 )= 0

 −1  −3
3

( 4, 75 + 0, 25) + 
1 9 9 1
=
B 4, 75 +   + 0,52 − 3. = 4, 75 − + 0, 25 + = − =
 5 +=
1 6
 2  8 8 8 8 8
−2 11  −2 11 
C=
2,8. − 7, 2 − 2,8. = 2,8.  2,8. ( −1) − 7, 2 =
−  − 7, 2 = −10
13 13  13 13 
 2 1  
(1 − 2 ) −  +  +  +  =−1 − 1 + 2 =0
1 2 1 1 2 1 1 3
D=1 − +  −  2 + − 1,5  =−
1 + − 2 − + 1,5 =
 3 2  3  3 2 3  3 3  2 2
Bài 5. Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:
3 3
0, 75 − 0, 6 +
+ 1 1 1 1 1 1
a) 7 13 b) − − − − ... − −
11 11 100 100.99 99.98 98.97 3.2 2.1
2, 75 − 2, 2 + +
7 13
Lời giải
3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 
0, 75 − 0, 6 + + − + + 3.  − + + 
a) = 7 13 4 5 7 13
= =4 5 7 13  3
11 11 11 11 11 11
2, 75 − 2, 2 + + − + +  1 1 1 1  11
11.  − + + 
7 13 4 5 7 13  4 5 7 13 
1 1 1 1 1 1
b) − − − − ... − −
100 100.99 99.98 98.97 3.2 2.1
1  1 1 1 1 1  1  1 1 1 1 1 1 1 1 1 
= − + + ... + + + = − 1 − + − + ... + − + − + − 
100  1.2 2.3 97.98 98.99 99.100  100  2 2 3 97 98 98 99 99 100 
1  1 
= − 1 −  =0, 01 − 1 + 0, 01 =−0,98
100  100 
Dạng 2. Tìm x
Bài 1. Tìm số hữu tỉ x, biết:
3 4
a ) − − x =−0, 75 c)1 =−0,15 − x
5 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

4 3
d ) − − x = − 2x
1 2  1 7 5
b) x + = −  − 
3 5  3
Lời giải

3 1 2  1 1 2 1
a ) − − x =−0, 75 b) x + = −  −  ⇔ x + = +
5 3 5  3 3 5 3
−3 2
=
x + 0, 75 x=
5 5
x = −0,15
2
Vậy x =
Vậy x = -0,15 5
4 4 3
c)1 = −0,15 − x d ) − − x = − 2x
5 7 5
x= −0,15 − 1,8 3 4
2x − x = +
x = −1,95 5 7
41
Vậy x = -1,95 x=
35
41
Vậy x =
35

Bài 2. Tìm số hữu tỉ x, biết:

−1 2 7 1 1 1 1 2 5 7
a) + x+ = b) + :x=
− c) − : x + =−
10 5 20 10 3 2 5 3 8 12

1 1 1 3 2 2 1 1 1 2
d) x+2 = 3 x− e) x− = x− f) ( x + ) ( x + 1) =
0
2 2 2 4 3 5 2 3 3 5

Lời giải:

−1 2 7 1 1 1 1 2 5 7
a) + x+ = b) + : x = − c) − : x + = −
10 5 20 10 3 2 5 3 8 12
2 1 1 7 1 −1 1 −2 −7 5
x= + − :=
x − :=
x −
5 10 10 20 2 5 3 3 12 8
2 −3 1  −8  2 −29
x= x = :  − :x=
5 20 2  15  3 24
−3 2 −15 −2 −29
x= : x= x= :
20 5 16 3 24
−3 16
x= x=
8 −15 29
Vậy x =
16

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

−3 16
Vậy x = Vậy x =
8 29

1 1 1 3 2 2 1 1 1 2
d) x + 2 = 3 x − e) x − = x− f )  x +  ( x + 1) =
0
2 2 2 4 3 5 2 3 3 5
1 1 1 3 2 1 2 1
x −3 x = −2 − x− x = −
2 2 2 4 3 2 5 3 1 2
−13 1 1 ⇒ x+ =0 hoặc x+1= 0
− 3.x = x= 3 5
4 6 15
13 1 1
x= x= : −6
12 15 6 ⇒ x= hoặc x = −1
5
2
x=
13 5
Vậy x =  −6 
12 Vậy x ∈  ; −1
5 
2
Vậy x =
5

Bài 3. Tìm x, biết:


x7 x8 9 8
= 27 = 729 c) ( 2x + 3) = c) ( 3x-1) = −
2 3
a) b)
81 9 121 27
Lời giải
x7 x8
a ) = 27 b) = 729
81 9
x = 81.27
7
x8 = 9.729
x 7 = 37 x8 = 32.36
⇒x= 3 x8 = 38
x = ±3
Vậy x ∈ {3}
Vậy x ∈ {3; −3}

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

9 8
c) ( 2x + 3) = c) ( 3x-1) = −
2 3

121 27
2 3
3  2
( 2x + 3) = ( 3x − 1) =−
2 3
   
 11   3
−2
3 −3 3x − 1 =
TH 1: 2x + 3 = TH2: 2x+3= 3
11 11
1
−15 −18 3x =
x= x= 3
11 11
1
x=
9
 −15 18 
Vậy x ∈  ;− 
 11 11 
1 
Vậy x ∈  
9 

Bài 4. Tìm x biết:


x12
( x4 ) , ( x ≠ 0)
2
a )= b) x10 = 25x 8
x5
Lời giải
x12
( x4 ) , ( x ≠ 0)
2
a )=
x5 b) x10 = 25x 8
⇒ x6 =
x7 ⇒ x10 − 25 x8 =
0
⇒ x7 − x6 =
0 ⇒ x8 . ( x 2 − 25 ) =
0
⇒ x 6 ( x − 1) =
0 ⇒
= x8 0 hoac x 2=
− 25 0
⇒=x − 1 0 (do x ≠ 0) ⇒x= 0 hoac x =±5
⇒ x= 1

Vậy x= 1 Vậy x ∈ {0; −5;5}

Bài 5. Tìm x biết:


16
a) ( x − 2 ) = b)1, 6 − (1 − 2x ) = c) ( x − 1,5 ) + ( 2,5 − x ) =
2 2 2 6
2 0
25
Lời giải

b)1, 6 − (1 − 2x ) = c) ( x − 1,5 ) + ( 2,5 − x ) =


2 6
16 2
a) ( x − 2 ) = 0
2 2
25
(1 − 2 x ) =1, 6 − 2 ( x − 1,5) ≥ 0, ∀x
2 2

4 −4
⇒ x − 2 = hoặc x − 2 = (1 − 2 x ) = ( 2,5 − x ) ≥ 0, ∀x
6
−0, 4 < 0
2
5 5
⇒ ( x − 1,5 ) + ( 2,5 − x ) =
2 6
0
Vô lí vì (1 − 2x ) ≥ 0 .
2
4 1
⇒x=2 hoặc x = 1 ⇔ x=
− 1,5 0 va 2,5 − x = 0
5 5
Vậy không có x thỏa mãn bài ra ⇒x= 1,5 va x = 2,5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Vậy không có giá trị nào


 4 1
Vậy x ∈ 2 ;1  thỏa mãn
 5 5

Dạng 3. Các bài toán thực tế


Phương pháp giải:
Biểu diễn những dữ kiện của đề bài thành các phép tính và thực hiện để trả lời câu hỏi đề ra.
3 1
Bài 1. Để làm một cái bánh cần 2 cốc bột. Lan đã có 1 cốc bột. Hỏi Lan cần thêm bao nhiêu cốc bột
4 2
nữa?
Lời giải
Lan cần thêm số cốc bột là:
3 1 3 2 1
2 −1 = 2 −1 = 1
4 2 4 4 4
1
Vậy Lan cần thêm 1 cốc bộ nữa.
4
Bài 2. Vào dịp tết Nguyên đán, bà bạn Thảo gói bánh chưng, nguyên liệu để gói bánh chưng gồm gạo nếp,
đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi chiếc bánh sau khi gói nặng khoảng 0,8 kg gồm : 0,5kg gạo, 0,125
kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là khoảng bao
nhiêu?
Lời giải
Khối lượng thịt trong mỗi cái bánh chưng là:
0,8 − ( 0,5 + 0,125 + 0, 04 ) =0,8 − 0, 665 =0,135 ( kg )

Vậy khối lượng thịt trong mỗi cái bánh chưng là 0,135 kg
Bài 3. Mảnh vườn nhà bạn Lan hình chữ nhật có kích thước là 32m và 15m. Mẹ bạn Lan đã bỏ ra mỗi cạnh 1m
để làm lối đi, phần còn lại để trồng rau cải bắp và cà chua.
a) Tính diện tích bỏ ra để làm lối đi?
b) Biết 20% diện tích còn lại trồng cà chua. Tính diện tích trồng rau cải bắp?
Lời giải
a) Diện tích của cả mảnh vườn nhà Lan là: 32.15 = 480 ( m 2 )
Chiều dài của mảnh vườn còn lại là: 32 − 1 =31( m )
Chiều rộng của mảnh vườn còn lại là: 15 − 1 =14 ( m )
Diện tích của mảnh vườn còn lại là: 31.14 = 434 ( m 2 )
46 ( 2 )
Diện phần đất làm lối đi: 480 − 434 =m

b) Diện tích trồng cà chua là: 434.


20
100
= 86,8 m 2( )
Diện tích trồng cải bắp là: 434 − 86,8 =347, 2 ( m 2 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Giá niêm yết một thùng sữa miklo là 320 000 đồng. Nhân ngày 1/6 cửa hàng giảm giá 5% và giảm
thêm 2% cho khách hàng thứ 300 của cửa hàng. Hỏi khách hàng thứ 300 của cửa hàng mua thùng sữa miklo
đó bao nhiêu tiền.
Lời giải
Khách hàng thứ 300 của cửa hàng giảm số tiền là:
 5 2 
320000.  + =22400 ( đồng)
 100 100 
Khách hàng còn thanh toán:
297600 ( đồng)
320000 − 22400 =
Vậy khách hàng thứ 300 của cửa hàng khi mua hộp sữa phải thanh toán 297 400 đồng.
Bài 5. Chủ cửa hàng bỏ ra 40 000 000 đồng mua một loại sản phẩm để bán. Chủ cửa hàng đã bán 80% số
sản phẩm mua về đó với giá bán mỗi sản phẩm cao hơn 10% so với giá mua vào và bán 20% số sản phẩm
còn lại với giá mỗi sản phẩm thấp hơn 25% so với giá mua vào.
a) Tính số tiền chủ cửa hàng thu về khi bán hết sản phẩm đó.
b) Chủ cửa hàng đã lãi hay lỗ bao nhiêu tiền.
Lời giải:
Giá bán của 80% sản phẩm là: 110% so với giá mua vào.
Số tiền bán 80% sản phẩm là: (40 000 000.110%) .80% = 35 200 000 ( đồng )
Giá bán của 20% sản phẩm là: 100%-25% = 75% so với giá mua vào.
Số tiền bán 20% sản phẩm là: (40 000 000.75%).20% = 6 000 000 ( đồng)
Tổng số tiển chủ của hàng thu về khi bán hết sản phẩm là:
35 200 000 + 6 000 000 = 41 200 000 ( đồng )
b) Chủ cửa hàng đã lãi số tiền là:
41 200 000 – 40 000 000 = 1 200 000 ( đồng)
Vậy số tiền chủ cửa hàng thu về sau khi bán hết sản phẩm là 41 200 000 đồng
Chủ cửa hàng đã lãi 1 200 000 đồng.
Dạng 4. Các bài toán nâng cao
Phương pháp giải:
Vận dụng linh hoạt các công thức, các phép tính về thứ tự thực hiện phép tính để tính hợp lí và nhanh.
Biết kết hợp hài hòa một số phương pháp khi tính toán và biến đổi.

Bài 1. Chứng minh rằng : 106 − 57 chia hết cho 59


Lời giải

106 − 57= ( 2.5) − 57= 26.56 − 56.5= 56. ( 26 − 5 )= 56 ( 64 − 5 )= 56.59 59


6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

 1  1  1   1 
Bài 2. Tính:  − 1  − 1  − 1 .....  − 1
 2   3   4   1999 
Lời giải
 1  1  1   1  −1 −2 −3 −1998 1
 − 1  − 1  −=
1 .....  − 1 .= . .....
 2   3   4   1999  2 3 4 1999 1999
Bài 3. Tìm x ∈ Z, biết:
1 1 3 1 1 1
−( + )≤ x≤ −( − )
2 3 4 24 8 3
Lời giải
1 1 3 1 1 1
− +  ≤ x ≤ − − 
2 3 4 24  8 3 
1 13 1  −5 
− ≤x≤ − 
2 12 24  24 
−7 6
≤x≤
12 24
−7 3
≤ x ≤ ,x∈Z
12 12
x=0
Vậy x = 0
Bài 4. Tìm 2 số hữu tỉ x,y biết: x + y = x. y = x : y ( y ≠ 0 )

Lời giải
x + y = x. y = x : y ( y ≠ 0 )
⇒ x+ y = x. y
⇒ x = x. y − y
⇒ x= y. ( x − 1)
x
⇒ =x − 1
y
Mặt khác:
x
= x+ y
y
x x
⇒ ( x + y ) − ( x − 1) = −
y y
⇒ x + y − x + 1 =0
⇒y= −1(t / m)
x
⇒ = x + ( −1)
−1
1
⇒ x = (t / m)
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

1
Vậy x = ; y = −1
2
Bài 5. Tìm 2 số hữu tỉ x,y biết: x − y = x. y = x : y ( y ≠ 0)
Lời giải
x − y = x. y = x : y ( y ≠ 0 )
⇒ x− y = x. y
⇒ x = x. y + y
⇒ x= y. ( x + 1) , y ≠ 0
x
⇒ =x + 1
y
Mặt khác:
x
= x− y
y
x x
⇒ ( x − y ) − ( x + 1) = −
y y
⇒ x − y − x −1 = 0
⇒y= −1(T / m)
x
⇒ =x + 1
−1
−1
⇒ x = (t / m)
2
−1
Vậy x = ; y = −1
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

BÀI 5: BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn chữ số sau dấu “,” được gọi là số thập phân hữu hạn.
- Các số thập phân mà trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm
chữ số liền nhau xuất hiện liên tiếp mãi mãi được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Chữ số hoặc cụm chữ số lặp đi lặp lại mãi mãi đó được gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần
hoàn.
Ví dụ:
a) Số thập phân 1,35 chỉ có hai chữ số sau dấu “,” nên nó là số thập phân hữu hạn.
b) Số thập phân 0,333… có chữ số 3 xuất hiện liên tiếp mãi mãi bắt đầu từ hàng phần mười nên
0,333… là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 3 và được viết gọn là 0,(3).
c) Số thập phân 0,12313131…có cụm chữ số liền nhau 31 xuất hiện liên tiếp mãi mãi bắt đầu từ hàng
phần nghìn nên số 0,12313131…là số thập phân vô hạn tuần hoàn, chu kì là 31 và được viết gọn là
0,12(31).
2. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
a
- Mỗi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số ; a, b  Z ; b  0 . Thực hiện phép tính a : b ta có
b
thể biểu diễn số hữu tỉ đó dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ:
a)
7 7
 0,4375 Vậy số hữu tỉ biểu diễn bởi số thập phân hữu hạn 0,4375
16 16
4 4
b)  1,333... Vậy số hữu tỉ biểu diễn bởi số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(3)
3 3

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (8NB- 6TH – 4VD – 2 VDC)


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1:Trong các số 0,5;1, 031; −3, 4;1,123479;1,(3) số nào là số thập phân hữu hạn
A. 0,5;1,031 B. 0,5; −3,4;
C. 1,123479;1,(3) D. 0,5;1,031; −3,4;1,123479
Câu 2:Số 1,13333... có chu kì là

A. 13 C. 1
B. 133 D. 3
Câu 3: Số nào sau đây không là số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. 4,6 C. 7,163333
D. 4,1111...
B. 2,16

Câu 4: Dãy nào sau đây chỉ gồm các số thập phân hữu hạn
A. 1,5;1,15;1,105,1,3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

B. 3,21;1,12;2, 03; 0,123

C. 1,2 1; 0,3;12,567;5,1276

D. 0,7;1,6;2,83;13,285714

Câu 5:Số 12,13 có phần thập phân là :

A. 1 C. 3
B. 13 D. 133...
Câu 6: Cho số 1,20309 chữ số 2 có giá trị là
A. 2 C. 0,2
B. 12 D. 20000
Câu 7: Phần số nguyên của số 843,999

A. 999 C. 843
B. 843 D. 999
Câu 8: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 508,99...509,01

A.  B.  C.  D. 

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU


Câu 9: Chọn câu sai
5
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
A. Phân số
3
5
B. Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
3
3
C. Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
5
−15
D. Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
14
−75 16 16 −125 2022
Câu 10:Trong các phân số ; ; ; ; Có bao nhiêu phân số viết được dưới dạng số
4 3 6 8 25
thập phân vô hạn tuần hoàn:

A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 11:Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng tử số và mẫu số của phân số

A. 17 C. 135

B. 27 D. 35

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Câu 12:Câu nào đúng


A. 0,53  0,53 C. 0,53  0,53

B. 0,53  0,53 D. Cả 3 câu sai

11
Câu 13:Viết phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là
24
A. 0,458 C. 0, 4583

B. 0, 4583 D. 0, 458

Câu 14:Dãy các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
17 19 21 −19
A. ; ; ;
2 3 7 20
17 −19 21 −197
B. ; ; ;
2 20 15 8
71 −109 −1 −22
C. ; ; ;
6 3 7 9
7 −8 12 −29
D. ; ; ;
5 9 45 30
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 15: Biết nhiệt độ đông đặc của thuỷ ngân là -38,830C, của rượu là -114,1 0C, băng phiến là
80,260C của nước là 00C. Hãy sắp xếp nhiệt độ đông đặc của các chất đó từ thấp đến cao?
A. Băng phiến, nước, thuỷ ngân, rượu
B.Rượu, thuỷ ngân, nước, băng phiến
C.Nước, băng phiến, thuỷ ngân, rượu
D. Rượu, thuỷ ngân, nước, băng phiến
Câu 16: Bạn Nam, Tuấn, Thắng, Hưng đo chiều cao kết quả như sau : Nam cao 1,5m Tuấn cao
1,48m ; Thắng cao 1,55m ; Hưng cao 1,57m. Hỏi bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất ?
A. Tuấn cao nhất, Hưng thấp nhất C. Nam cao nhất, Tuấn thấp nhất
B. Hưng cao nhất, Tuấn thấp nhất D. Thắng cao nhất,nam thấp nhất
Câu 17: 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp x, y thoả mãn điều kiện x  17,56  y là :
A. x  16; y  18 C. x  17; y  19
B. x  18; y  19 D. x  17; y  18

1
Câu 18: Cho x  0,5  thì x bằng :
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

2 8
A. C.
3 9
2 1
B. D.
9 6
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
3
Câu 19: Cho M = , số nguyên tố x có 1 chữ số để M viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
2.x
A. x  2 C. x  5
B. x  3 D. x  2; x  3; x  5
Câu 20: Số tự nhiên x lớn nhất sao cho x  2021,99
A. x  2020 C. x  2021
B. x  2022 D. x  2019

C. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


ĐÁP ÁN
1. D 2. D 3. C 4. B 5. D 6. C 7. B 8. B 9. A 10. B
11. B 12. C 13. C 14. B 15. D 16. B 17. A 18. B 19. D 20. C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB):
Cách giải: Các số 0,5;1,031; −3,4;1,123479 là số thập phân hữu hạn, số 1,3 là số thập phân

vô hạn tuần hoàn


Chọn D.
Câu 2 (NB):
Cách giải: Số 1,13333...có phần thập phân là 13333... số lặp lại là 3 nên chu kì là 3
Chọn D.
Câu 3 (NB):
Cách giải
Số 4,6 là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì 6
Số 2,16 là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì 6
Số 4,111... là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì 1
Số 7,163333 có phần thập phân là 163333 nên là số thập phân hữu hạn
Chọn C.
Câu 4 (NB):
Cách giải
Dãy A có số 1,3 là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Dãy C có số 1,2 1 và 0,3 là các số thập phân vô hạn tuần hoàn

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Dãy D cả 4 số là các số thập phân vô hạn tuần hoàn


Chọn B.
Câu 5 (NB):
Cách giải: Số 12,13 có phần thập phân là 13333...

Chọn D.
Câu 6 (NB):
Cách giải: Số 1,20309 chữ số 2 có giá trị là 0,2 vì đứng ngay sau dấu phẩy
Câu 7 (NB):
Cách giải: phần số đứng trước dấu phẩy của số 843,999 là 843 nên phần nguyên là 843
Chọn B.
Câu 8 (NB):
Cách giải: Phần nguyên 508  509
Chọn B.
Câu 9 (TH):
5
Cách giải: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
3
Chọn A.
Câu 10 (TH):
−75 −125 2022
Cách giải: phân số ; ; viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân
4 8 25
16 16 8
số ; = viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, vậy có 2 phân số viết được dưới
3 6 3
dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Chọn B.
Câu 11 (TH):
35 7
Cách giải: Số thập phân 0,35 được viết dưới dạng phân số tối giản là 0,35
= =
100 20

thì tổng tử số và mẫu số của phân số là 27

Chọn B.
Câu 12 (TH):
Cách giải: 0,53  0,5333...
Chọn C
Câu 13 (TH):
11
Cách giải: = 0, 458333333...
24

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Chọn C
Câu 14 (TH):
Cách giải:
17 19 21 −19 19 21
A. ; ; ; có 2 số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là ;
2 3 7 20 3 7
17 −19 21 −197
B. ; ; ; có 4 phân số đề viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
2 20 15 8
71 −109 −1 −22
C. ; ; ; có cả 4 số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
6 3 7 9
7 −8 12 −29 −8 12 4
D. ; ; ; có 2 số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là ; =
5 9 45 30 9 45 15
Chọn B
Câu 15 (VD):
Cách giải: Ta có 114,1  38,83  0  80,26
Chọn D
Câu 16 (VD):
Cách giải: Ta có 1,48  1,5  1,55  1,57 . Vậy thấp nhất là bạn Tuấn, cao nhất là bạn Hưng
Chọn B
Câu 17 (VD):
Cách giải: 16  17  17,56  18 vậy 2 số chẵn liên tiếp x, y là 16; 18
Chọn A
Câu 18 (VD): Cách giải:
1
x  0,(5) 
3
1 5
x 
3 9
3 5
x 
9 9
2
x
9
Chọn B
Câu 19 (VDC):
3
Cách giải: M =
2.x
M viết được thành số thập phân hữu hạn nếu mẫu chỉ chứa luỹ thừa của 2; của 5 hoặc cả 2 và 5
x là số nguyên tố có 1 chữ số nên x = 2;3;5;7.
x = 2 thoả mãn

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

x = 3 ta rút gọn được với 3 nên thoả mãn


x =5 thoả mãn
x = 7 không rút gọn được, phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn nên loại
Chọn D
Câu 20 (VDC):
Cách giải: Số tự nhiên x lớn nhất sao cho x  2021,99 là 2021
Chọn C

D. CÁC DẠNG TỰ LUẬN


Dạng 1. Viết 1 phân số dưới dạng số thập phân
Phương pháp giải:
Cách 1:Thực hiện phép chia tử cho mẫu
Cách 2: Biến đổi về phấn số thập phân hoặc phân số có mẫu là 9; 99; 999…

Bài 1.Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

63
a.
40
119
b.
20
207
c.
25
79
d.
5
11
e.
8
Bài 2: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

−93
a.
200
−137
b.
25
−39
c.
16
−117
d.
125
−347
e.
40

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Bài 3.Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

135
a.
20
−1317
b.
5
239
c.
25
−117
d.
20
947
e.
50
Bài 4.Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

5
a.
12
25
b.
18
8
c.
15
59
d.
24
13
e.
18
Bài 5. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

6
a.
11
5
b.
33
13
c.
33
76
d.
111
−7
e.
333
Dạng 2.Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số
Phương pháp giải:
- Viết thành phân số thập phân có tử là số nguyên tạo bởi phần nguyên và phần thập
phân của số đó, mẫu là luỹ thừa của 10 với số mũ = số chữ số ở phần thập phân của số
đã cho

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

- Rút gọn phân số nói trên


Bài 1. Viết các số thập phân dưới dạng phân số
a. 0,32
b. 0,124
c. 0,28
d. 0,12
e. 0,15
Bài 2. Viết các số thập phân dưới dạng phân số
a. 1,24
b. 2,36
c. 3,28
d. 5,125
e. 12,12
Bài 3. Viết các số thập phân dưới dạng phân số
a. 12,345
b. 8,025
c. 34,124
d. 25,458
e. 3,485
Bài 4. Viết các số thập phân dưới dạng phân số
a. 3,005
b. 123,123
c. 0, 075
d. 0, 003
e. 2, 005
Bài 5. Viết các số thập phân dưới dạng phân số
a. 1,002002
b. 2,02025
c. 1,252525
d. 5,1212
e. 3,135135
Dạng 3. Viết số thập phân vô hạn tuàn hoàn dưới dạng phân số
Phương pháp giải: sử dụng các số
1 1 1
= 0,(1) = 0,(01) = 0,(001)
9 99 999
Biến đổi các số thập phân đã cho về dạng 0,(1); 0,(01)…
Bài 1. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số

a. 0,5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

b. 0,23
c. 0,12
d. 0,32
e. 0,14
Bài 2. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số

a. 0,18
b. 0,27
c. 0,15
d. 0,36
e. 0,81
Bài 3. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số

a. 1,18
b. 1,27
c. 2,15
d. 3,36
e. 5,81
Bài 4:Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số

a. 1,28
b. 1,60
c. 2,45
d. 3,18
e. 5,03
Bài 5: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số

a. 1,38
b. 1,2 15
c. 0,54
d. 3,2 18
e. 2, 4 03

Dạng 4. Thực hiện phép tính


Phương pháp giải:
- Thực hiện cộng trừ nhân chia tương tự số nguyên

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

- Nếu phép chia dư thì phải đồi sang phân số và thực hiện các phép toán trên phân số
Bài 1. Thực hiện phép tính
a. 1,25 + 4,45 − 0,36
b. 0,2 − 3,25 + 4,7
c. 5, 4 + (−7,3) − (−5,7)
d. −4,5 − 3,7 − 11,3
e. −11,6 + 3,7 − 26,4
Bài 2. Thực hiện phép tính
a. 5, 4 − 1,5 − (7,2 − 11,8)
b. −9,3 + 13,7 − (−2,9 + 28,1)
c. −11,5 + 25,5 − (−20, 4 + 7, 4)
d. −29,1 − 2,9 − (15,7 − 2,7)
e. 82,3 + 13,7 − (70,2 + 13,8)

Bài 3. Thực hiện phép tính

a. −13,7 − 2,4 − (11,5 − 3,4)


b. 15,9 − 3,9 − (20,1 − 7,9)
c. 41,5 − 6,5 − (8,3 − 4,5)
d. −19,4 − 7,7 − (15,1 − 13,3)
e. −4,9 − 20,6 + (−12,6 + 3,7)
Bài 4. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a. 6,3 + (−3,7) + 2, 4 + (−0,3)
b. −4,9 + 5,5 + 4,9 + (−5,5)

c. 2,9 + 3,7 + (−4,2) + (−2,9) + 4,2


d. −9, 4 + 17,3 + (−1,6) + (−2,9) + 2,7
e. 15,3 + 3,7 + (−6,8) + (−2,2)

Bài 5. Tính nhanh


a. (−6,5).2,8 + 2,8.(−3,5)
b. (−13,7).8,2 + 1,8.(−13,7)
c. (−6,5).2,8 + 2,8.(−3,5)
d. 168,5.8,7 − 8,7.68,5
e. 20,83.1,3 + 9,17.1,3 − 6,9
Dạng 5. Tìm x
Phương pháp giải:
- Áp dụng quy tắc tìm số hạng chưa biết, số trừ số bị trừ….

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

-Áp dụng quy tắc chuyển vế

Bài 1: Tìm x biết


a. x + 3,15 =
9,24
b. 6, 02 + x =
15,7
c. x − 1,23 =
9,27
d. x − 23,8 =
5,2

Bài 2: Tìm x biết


a. 2x + 3,14 =
5,3
b. 6,4 + 4 x =
15,8
c. 5 x − 12,3 =92,7
d. 20 x − 23,8 =58,4
e. 8x + 12,5 = −7,1

Bài 3: Tìm x biết


a. 2(x1,2)  3,5
b. 2(x 1,2)  4,8
c. 5(3,7  x)  15,5
d. 5(2, 4  x)  32,8
e. 20(x 8,1)  25,7

Bài 4: Tìm x biết


a. 1,5  (x 2,1)  3,9

b. 3,14  (x 1,15)  6,87


c. 5, 4  (2,2  x )  13,7
d. 1,15  (x 4,24)  8,76
e. (x 6, 03)  9,1  5,11

Bài 5: Tìm x biết


a. x1,2  2,3  x
b. x 3,4  2x  4,9
c. 5,7  x  x  9,2
d. 5x  6,2  3x  4,6
e. 4x  8,5  3x 1,6
Dạng 6. Một số loại toán khác

Bài 1: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết
được dưới dạng số thấp phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?

8 12
a. b.
25 75

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

39 13
c. e.
52 64
123
d.
120
Bài 2: So sánh
a, 3,123 và 3,1233

b, 5,099 và 5,1

c, 15,2 và 1,52

d, 2,202 và1,57
2 2
e, 1,5 và 1,2

2 2
f, 1,3 và 1,3

g, 2,6 và 2,66...

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1. Viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn

Phương pháp giải:


Cách 1:Thực hiện phép chia tử cho mẫu
Cách 2: Biến đổi về phân số thập phân
Bài 1: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân?

63 1575
a. = = 1,575
40 1000
119 595
b. = = 5,95
20 100
207 828
c. = = 8,28
25 100
79 158
d. = = 15,8
5 100
11 1375
e. = = 1,375
8 1000
Bài 2.Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

−93 −465
a. = = −0, 465
200 1000

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

−137 −548
b. = = −5, 48
25 100
−39
c. = −2, 4375
16
−117 −936
d. = = −0,936
125 1000
−347 −8675
e. = = −8,675
40 1000
Bài 3.Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

135 675
a. = = 6,75
20 100
−1317 −26340
b. = = −263, 4
5 100
239 956
c. = = 9,56
25 100
−117 −585
d. = = −5,85
20 100
947 1894
e. = = 18,94
50 100
Bài 4.Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

5
a. = 0, 41(6)
12
25
b. = 1,3(8)
18
8
c. = 0,5(3)
15
59
d. = 2,458(3)
24
13
e. = 0,7(2)
18
Bài 5. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

6 54 1
a. = = 54 ⋅ = 54.0,(01) = 0,(54)
11 99 99
5 15 1
b. = = 15. = 15.0,(01)
= 0,(15)
33 99 99
13 39 1
c. = =39 ⋅ =39.0,(01) = 0,(39)
33 99 99

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

76 684 1
d. = = 684 ⋅ = 684.0,(001) = 0,(684)
111 999 999
−7 −21 1
e. = = −21 ⋅ = −21.0,(001) = −0,(021)
333 999 999

Dạng 2.Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số


Phương pháp giải:
Viết thành phân số thập phân có tử là số nguyên tạo bởi phần nguyên và phần thập phân của số
đó, mẫu là luỹ thừa của 10 với số mũ = số chữ số ở phần thập phân của số đã cho
Rút gọn phân số nói trên

Bài 1. Viết các số thập phân dưới dạng phân số


Lời giải

32 8
a. 0,32
= =
100 25
−124 −31
b. −0,124 = =
1000 250
28 7
c. 0,28
= =
100 25
12 3
d. 0,12
= =
100 25
15 3
e. 0,15
= =
100 20
Bài 2. Viết các số thập phân dưới dạng phân số

−124 −31
a. −1,24 = =
100 25
−236 −59
b. −2,36 = =
100 25
−328 −82
c. −3,28 = =
100 25
−5125 −41
d. −5,125 = =
1000 8
−1212 −303
e. −12,12 = =
100 25
Bài 3. Viết các số thập phân dưới dạng phân số

12345 2469
a. 12,345  
1000 200
8025 321
b. 8, 025  
1000 40
34124 17107
c. 34,214  
1000 500

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

25458 12729
d. 25, 458  
1000 500
3485 697
e. 3, 485  
1000 200
Bài 4. Viết các số thập phân dưới dạng phân số

3005 601
a. 3, 005  
1000 200
123123
b. 123,123 
1000
75 3
c. 0, 075  
1000 40
3
d. 0, 003 
1000
2005 401
e. 2, 005  
1000 200
Bài 5. Viết các số thập phân dưới dạng phân số

1002002 501001
a. 1, 002002  
1000000 500
202025 8081
b. 2, 02025  
100000 4000
1252525 50101
c. 1,252525  
1000000 40000
51212 12803
d. 5,1212  
10000 2500
3135135 627027
e. 3,135135  
1000000 200000
Dạng 3. Viết số thập phân vô hạn tuàn hoàn dưới dạng phân số
Phương pháp giải: sử dụng các số
1 1 1
= 0,(1) = 0,(01) = 0,(001)
9 99 999
Biến đổi các số thập phân đã cho về dạng 0,(1); 0,(01)…
Bài 1. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
Lời giải:

1 5
a. 0,(5) = 5.0,(1) = 5 ⋅ =
9 9
1 23
b. 0,(23) = 23.0,(01) = 23 ⋅ =
99 99
1 12 4
c. 0,(12) =12.0,(01) =12 ⋅ = =
99 99 33

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

1 32
d. 0,(32) = 32.0,(01) = 32 ⋅=
99 99
1 14
e. 0,(14) =14.0,(01) =14 ⋅ =
99 99
Bài 2. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số

1 −18 −2
a. −0,(18) =−18.0,(01) =−18 ⋅ = =
99 99 11
1 −27 −3
b. −0,(27) =−27.0,(01) =−27 ⋅ = =
99 99 11
1 −15 −5
c. −0,(15) =−15.0,(01) =−15 ⋅ = =
99 99 33
1 −81 −9
d. −0,(81) =−81.0,(01) =−81 ⋅ = =
99 99 11
1 −36 −4
e. −0,(36) =−36.0,(01) =−36 ⋅ = =
99 99 11
Bài 3. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số

1
a. 1,(18) =1 + 0,(18) =1 + 18.0,(01) =1 + 18 ⋅
99
18 2 11 2 13
1
=+ 1
=+ = + =
99 11 11 11 11

13
Vậy 1,(18) =
11

1
b. 1,(27) =1 + 0,(27) =1 + 27.0,(01) =1 + 27 ⋅
99
27 3 11 3 14
1
=+ 1
=+ = + =
99 11 11 11 11

14
Vậy 1,(27) =
11

1
c. 2,(15) =2 + 0,(15) =2 + 15.0,(01) =2 + 15 ⋅
99
15 5 66 5 71
=2 + =2 + = + =
99 33 33 33 33
71
Vậy 2,(15) =
33

1
d. 3,(36) =3 + 0,(36) =3 + 36.0,(01) =3 + 36 ⋅
99
36 4 33 4 37
=3 + =3 + = + =
99 11 11 11 11

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

37
Vậy 3,(36) =
11

1
e. 5,(81) =5 + 0,(81) =5 + 81.0,(01) =5 + 81 ⋅
99
81 9 55 9 64
=5 + =5 + = + =
99 11 11 11 11

Bài 4:Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số

 28   99 28  127
a. −1,(28) =
− 1 + 0,(28) =
− 1 +  =
− +  = −
 99   99 99  99
−127
Vậy −1,(28) =
99

 60   20   33 20  53
b. −1,(60) =
− 1 + 0,(60) =
− 1 +  =
− 1 +  =
− +  = −
 99   33   33 33  33
−53
Vậy −1,(60) =
33

 45   5  22 5  27
c. −2,(45) =
− 2 + 0,(45) =
−2 +  = −2 +  =
− +  = −
 99   9  11 11  11
−27
Vậy −2,(45) =
11

 18   2  33 2  35
d. −3,(18) =
− 3 + 0,(18) =
−3+  = −3+  =− +  = −
 99   11   11 11  11
−35
Vậy −3,(18) =
11

 3   1   165 1  166
e. −5,(03) =
− 5 + 0,(03) =
−5+  = −5+  = − + = −
 99   33   33 33  33
−166
Vậy −5,(03) =
33

Bài 5: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số

1 1  8  1  117 8  1 125 25
a. 1,3(8) = ⋅ 13,(8) = ⋅  13 +  = ⋅  + = ⋅ =
10 10  9  10  9 9  10 9 18
25
Vậy 1,3(8) =
18

1 1  15  1  5  1  396 5  1 401 401


b. 1,2(15) = ⋅ 12,(15) = ⋅  12 +  = ⋅  12 +  = ⋅  + = ⋅ =
10 10  99  10  33  10  33 33  10 33 330
401
Vậy 1,2(15) =
330

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

1 1  4  1  45 4  1 49 49
c. 0,5(4) = ⋅ 5,(4) = ⋅  5 +  = ⋅  +  = ⋅ =
10 10  9  10  9 9  10 9 90
49
Vậy 0,5(4) =
90

1 1  18  1  2  1  352 2  1 354 177


d. 3,2(18) = ⋅ 32,(18) = ⋅  32 +  = ⋅  32 +  = ⋅  + = ⋅ =
10 10  99  10  11  10  11 11  10 11 55
177
Vậy 3,2(18) =
55

1 1  3  1  1  1  792 1  1 793 793


e. 2,4(03) = ⋅ 24,(03) = ⋅  24 +  = ⋅  24 +  = ⋅  + = ⋅ =
10 10  99  10  33  10  33 33  10 33 330
793
Vậy 2, 4(03) =
330

Dạng 4. Thực hiện phép tính


Phương pháp giải:
- Thực hiện cộng trừ nhân chia tương tự số nguyên
- Nếu phép chia dư thì phải đồi sang phân số và thực hiện các phép toán trên phân số

Bài 1. Thực hiện phép tính


a,1,25 + 4,45 − 0,36
= 5,7 − 0,36
= 5,34
b ,0,2 − 3,25 + 4,7
= 0,2 + 4,7 − 3,25
= 4,9 − 3,25
= 1,65
c ,5, 4 + (−7,3) − (−5,7)
= 5, 4 + 5,7 − 7,3
= 11,1 − 7,3
= 3,8

d , −4,5 − 3,7 − 11,3


= −(3,7 + 11,3 + 4,5)
= −(15 + 4,5)
= −19,5
e , −11,6 + 3,7 − 26,4
= −(11,6 + 26,4) + 3,7
= −38 + 3,7
= −34,3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Thực hiện phép tính


a,5,4 − 1,5 − (7,2 − 11,8)
= 3,9 − (−4,6)
= 3,9 + 4,6
= 8,5
b , −9,3 + 13,7 − (−2,9 + 28,1)
= 4,4 − 25,2
= −20,8
c , −11,5 + 25,5 − (−20,4 + 7, 4)
= 14 − (−13)
= 14 + 13
= 27
d , −29,1 − 2,9 − (15,7 − 2,7)
= −32 − 13
= −45
e ,82,3 + 13,7 − (70,2 + 13,8)
= 96 − 84
= 12
Bài 3. Thực hiện phép tính

a, −13,7 − 2,4 − (11,5 − 3,4)


−13,7 − 2,4 − 8,1
=
=−13,7 − (−5,7)
= −13,7 + 5,7
= −8

b ,15,9 − 3,9 − (20,1 − 7,9)


= 15,9 − 3,9 − 12,2 
= 15,9 − (−8,3)
= 15,9 + 8,3
= 24,2

c ,41,5 − 6,5 − (8,3 − 4,5)


= 41,5 − 6,5 − 3,8
= 41,5 − 2,7
= 38,8

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

d , −19,4 − 7,7 − (15,1 − 13,3)


−19,4 − 7,7 − 1,8
=
= −19,4 − 5,9
= −25,3

e , −4,9 − 20,6 + (−12,6 + 3,7)


=−4,9 − 20,6 + (−8,9)
= −4,9 − 11,7
= −16,6

Bài 4. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)


a,6,3 + (−3,7) + 2, 4 + (−0,3)
= (6,3 + 2, 4) − (3,7 + 0,3)
= 8,7 − 4
= 4,7
b , −4,9 + 5,5 + 4,9 + (−5,5)
= (−4,9 + 4,9) + (5,5 − 5,5)
= 0+0
=0
c ,2,9 + 3,7 + (−4,2) + (−2,9) + 4,2
= (2,9 − 2,9) + (−4,2 + 4,2) + 3,7
= 0 + 0 + 3,7
= 3,7
d , −9,4 + 17,3 + (−1,6) + (−2,9) + 2,7
= −(9,4 + 1,6) + (17,3 + 2,7) − 2,9
= −11 + 20 − 2,9
= 9 − 2,9
= 6,1
e ,15,3 + 3,7 + (−6,8) + (−2,2)
= (15,3 + 3,7) − (6,8 + 2,2)
= 19 − 9
= 10

Bài 5. Tính nhanh


a,(−6,5).2,8 + 2,8.(−3,5)
= −2,8(6,5 + 3,5)
= −2,8.10
= −28

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

b,(−13,7).8,2 + 1,8.(−13,7)
= −13,7(8,2 + 1,8)
= −13,7.10
= −137
c,(−6,5).7,5 + 7,5.(−3,5)
= −7,5(6,5 + 3,5)
= −7,5.10
= −75
d ,168,5.8,7 − 8,7.68,5
= 8,7(168,5 − 68,5)
= 8,7.100
= 870
e ,20,83.1,3 + 9,17.1,3 − 6,9
= 1,3(20,83 + 9,17) − 6,9
= 1,3.30 − 6,9
= 39 − 6,9
= 32,1
Dạng 5. Tìm x
Phương pháp giải:
- Áp dụng quy tắc tìm số hạng chưa biết, số trừ số bị trừ….
- Áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc

Bài 1: Tìm x biết


a. x + 3,15 =
9,24
x  9,24  3,15
x  6,09
Vậy x  6,09

b. 6, 02 + x =
15,7
=x 15,7 − 6,02
x = 9,68
Vậy x  9,68
c. x − 1,23 =
9,27
=x 9,27 + 1,23
x = 10,5
Vậy x  10,5
d. x − 23,8 =
5,2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

x 5,2 + 23,8
=
x = 29
Vậy x  29

Bài 2: Tìm x biết


a. 2x + 3,14 =
5,3
2=
x 5,3 − 3,14
2x = 2,16
x = 2,16 : 2
x = 1, 08
Vậy x  1,08

b. 6,4 + 4 x =
15,8
4 x 15,8 − 6, 4
=
4x = 9, 4
x = 9, 4 : 4
x = 2,35
Vậy x  2,35
c. 5 x − 12,3 =
92,7

5x 92,7 + 12,3
=
5x = 105
x = 105 : 5
x = 21
Vậy x  21
d. 20 x − 23,8 =
58,4
20
= x 58, 4 + 23,8
20x = 82,2
x = 82,2 : 20
x = 4,11
Vậy x  4,11
e. 8x + 12,5 =
−7,1
8x =
−7,1 − 12,5
8x = −19,6
x = −19,6 : 8
x = −2, 45

Vậy x  2,45

Bài 3: Tìm x biết


a. 2(x1,2)  3,5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

x 1,2  3,5 : 2
x 1,2  1,75
x  1,75  1,2
x  0,55

Vậy x  0,55

b. 2(x 1,2)  4,8

x 1,2  4,8 : 2
x  1,2  2, 4
x  2, 4 1,2
x  3,6
Vậy x  3,6
c. 5(3,7  x)  15,5
3,7  x  15,5 : 5
3,7  x  3,1
x  3,1 3,7
x  6,8

Vậy x  6,8

d. 5(2, 4  x)  32,8

2, 4  x  32,8 : 5
2, 4  x  6,56
x  2, 4  6,56
x  8,96

Vậy x  8,96

e. 20(x 8,1)  25,7

x 8,1  25,7 : 20
x  8,1  1,285
x  1,285  8,1
x  9,385

Vậy x  9,385

Bài 4: Tìm x biết


a. 1,5  (x 2,1)  3,9
x 2,1  1,5  3,9
x  2,1  2, 4
x  2, 4  2,1
x  0,3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Vậy x  0,3

b. 3,14  (x 1,15)  6,87


x 1,15  3,14  6,87
x  1,15  3,73
x  3,73 1,15
x  4,88
Vậy x  4,88

c. 5, 4  (2,2  x )  13,7
2,2  x  13,7  5, 4
2,2  x  8,3
x  2,2  8,3
x  6,1
Vậy x  6,1

d. 1,15  (x 4,24)  8,76


x 4,24  8,76  1,15
x  4,24  7,61
x  7,61  4,24
x  3,37
Vậy x  3,37

e. (x 6, 03)  9,1  5,11

(x 6,03)  5,11  9,1


(x 6,03)  14,21
x 6,03  14,21
x  14,21  6,03
x  8,18

Vậy x  8,18

Bài 5: Tìm x biết


a. x1,2  2,3  x
x x  2,3  1,2
2x  3,5
x  3,5 : 2
x  1,75

Vậy x  1,75

b. x 3,4  2x  4,9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

3,4  4,9  2x  x
1,5  x
x  1,5

Vậy x  1,5

c. 5,7  x  x  9,2
5,7  9,2  x  x
2x  3,5
x  3,5 : 2
x  1,75
Vậy x  1,75

d. 5x  6,2  3x  4,6
5x  3x  4,6  6,2
2x  10,8
x  10,8 : 2
x  5, 4
Vậy x  5,4

e. 4x  8,5  3x 1,6


8,5  1,6  3x  4x
7x  10,1
x  10,1: 7
101 1
x 
10 7
101
x
70

101
Vậy x 
70

Dạng 6. Một số loại toán khác

Bài 1: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết
được dưới dạng số thấp phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?

8
a. viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 25 = 52 chỉ chứa luỹ thừa của 5
25
12 12 4
b. viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì:  mẫu 25 = 52 chỉ chứa luỹ thừa của 5
75 75 25
29
c. viết được dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn vì phân số này tối giản có mẫu 52 = 22.13 có
52
chứa 13

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

133
d. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì phân số này tối giản có mẫu 120 =
120
23.3.5 chứa luỹ thừa của 3
13
e. viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 64 = 26 chỉ chứa luỹ thừa của 2
64
Bài 2: So sánh
a. 3,123  3,1233
b. 5,099  5,1
c. 15,2  1,52
d. 2,202  1,57
2 2
e. 1,5  1,2
2 2
f. 1,3  1,3
g. 2,(6)  2,666...

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I - ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Tập hợp Q các số hữu tỉ:
a) Khái niệm số hữu tỉ:
a
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a, b ∈ , b ≠ 0 .
b
- Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là  .
b) Số đối của một số hữu tỉ:
- Trên trục số, hai số hữu tỉ (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc O và
cách đều điểm gốc O được gọi là là số đối nhau.
- Số đối của số hữu tỉ a kí hiệu là −a
- Số đối của 0 là 0
c) So sánh hai số hữu tỉ
- Nếu số hữu tỉ a nhỏ hơn số hữu tỉ b thì ta viết a < b hay b > a
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
- Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm
- Nếu a < b và b < c thì a < c
2. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
a) Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ:
Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng
cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Tuy nhiên, khi hai số
hữu tỉ cùng viết ở dạng số thập phân thì ta có thể cộng trừ hai số đó theo quy tắc cộng, trừ số
thập phân.
b) Tính chất của phép cộng các số hữu tỉ:
- Phép cộng hai số hữu tỉ có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
- Ta có thể chuyển phép trừ cho một số hữu tỉ thành phép cộng cho số đối của số hữu tỉ đó.
c) Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu hạng tử đó:
x+ y =z ⇒ x =z− y ; x − y = z ⇒ x = z + y.
3. Nhân, chia hai số hữu tỉ:
a) Quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ:
Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng
cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số. Tuy nhiên, khi hai
số hữu tỉ cùng viết ở dạng số thập phân (với hữu hạn chữ số khác 0 ở phần thập phân) thì ta có
thể nhân, chia hai số đó theo quy tắc nhân, chia số thập phân.
b) Tính chất của phép nhân các số hữu tỉ:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Phép nhân các số hữu tỉ có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng và phép trừ.
4. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ:
a) Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
Với n là một số tự nhiên lớn hơn 1 , luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x , ký hiệu là x n là
tích của n thừa số x .
x .
xn =  x. ..x ( x ∈ , n ∈ , n > 1)
x....
n thöøa soá x

Số x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.


Quy ước: = x1 x , =x 0 1 ( x ≠ 0)
b) Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
x m .x n = x m + n
- Khi chia hai luỹ thừa cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia
trừ đi số mũ của luỹ thừa chia
x m : x=
n
x m − n ( x ≠ 0, m ≥ n )

c) Luỹ thừa của luỹ thừa:


Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ:
(x )
n
m
= x m .n

d) Luỹ thừa của một tích:


( x .y )
n
Với hai số hữu tỉ x và y , ta có: = x n .y n

(Luỹ thừa của một tích, bằng tích các luỹ thừa)
e) Luỹ thừa của một thương:
n
x xn
Với hai số hữu tỉ x và y ( y ≠ 0 ), ta có: =
  ( y ≠ 0)
y yn
(Luỹ thừa của một thương, bằng thương các luỹ thừa)
5. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc.
a) Thứ tự thực hiện các phép tính:
- Đối với biểu thức không có ngoặc : luỹ thừa → nhân (chia) → cộng (trừ)
- Đối với biểu thức có ngoặc: ( ) → [ ] → { }
b) Quy tắc dấu ngoặc:
- Khi bỏ dấu ngoặc có trước có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu các số hạng trong
ngoặc
a + ( b + c ) =a + b + c
a + (b − c) = a + b − c

- Khi bỏ dấu ngoặc có trước có dấu “ − ” đằng trước, ta giữ phải đổi dấu các số hạng trong
ngoặc: dấu “+” thành dấu “ − ” và dấu “ − ” thành dấu “+”

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

a − (b + c) = a − b − c
a − ( b − c ) =a − b + c

6. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ.


- Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a a
- Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ r = ( a, ∈ , b > 0; là phân số tối giản)
b b
- Biểu diễn bằng số thập phân hữu hạn: Mẫu b không có ước nguyên tố khác 2 và 5
- Biểu diễn bằng số thập phân vô hạn tuần hoàn: Mẫu b có ước nguyên tố khác 2 và 5.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (8NB- 6TH – 4VD – 2 VDC)
Câu 1: Số đối của số hữu tỉ −0, 25 là
A. −0, 25.
−1
B. .
4
C. −4.
D. 0, 25.
Câu 2: Trong các số sau, số nào là số hữu tỉ âm?
0
A. .
−2
1
B. − .
2
− ( −2 )
C. .
3
−2
D. .
−1
Câu 3: Tập hợp Q bao gồm:
A. số hữu tỉ dương và số 0.
B. số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương.
C. số hữu tỉ âm, số 0 và số hữu tỉ dương.
D. số hữu tỉ âm và số 0.
Câu 4: Khi biểu diễu số hữu tỉ a và b trên trục số nằm ngang ta thấy điểm a nằm bên phải điểm b thì
A. a < b.
B. a > b.
C. a = b.
D. a = −b.
Câu 5: Kết quả của phép tính 710 : 7 viết dưới dạng lũy thừa là
A. 110.
B. 711.
C. 710.
D. 79.
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

−4
A. ∈ N.
9
−4
B. ∈ Z.
9
−4
C. ∈ Q.
9
−4
D. ∈ Q.
9
Câu 7: Với x, y, z là ba số hữu tỉ bất kì, sau khi bỏ ngoặc ta được x − ( y + z ) bằng
A. x − y + z.
B. x − y − z.
C. x + y − z.
D. x + y + z.
Câu 8: Số 0,5 và số hữu tỉ nào sau đây có cùng điểm biểu diễn trên trục số
−1
A. .
2
1
B. .
−2
0
C. .
5
−1
D. .
−2
Câu 9: Giá trị của lũy thừa ( −2 ) bằng
3

A. 8.
B. −8.
C. 6.
D. −6.
Câu 10: Số 66 + 66 + 66 + 66 + 66 + 66 bằng

A. 67.
B. 66.
C. 366.
D. 636.
5
Câu 11: Số là kết quả của phép tính
12
7
A. 1 .
12
7
B. 1 .
12
7
C.  1.
12

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

1 3
D.  .
6 12
 7  5 7  6
Câu 12: Kết quả của phép tính:  −  +  −  + +  −  =
 19   11  19  11 
−38
A. .
143
7
B. .
19
C. −1.
−7
D. .
19
1 −3 −13 1
Câu 13: Kết quả của phép tính: ⋅ + ⋅ =
7 8 8 7
2
A. .
7
−2
B. .
7
1
C. .
7
5
D. .
28
2 5 −7
Câu 14: Kết quả của phép tính + ⋅ =
9 7 9
−1
A. .
3
7
B. − .
2
31
C. .
14
7
D. .
2
2 7
Câu 15: Tìm số hữu tỉ x, biết: 3 x − =
5 5
1
A. x = .
3
14
B. x = .
5
27
C. x = .
5
3
D. x = .
5
12 y
Câu 16: Tìm y, biết: =
y 3
A. y = 36.
B. y = −36.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

C. y = ±6.
D. y = 6.
Câu 17: Cho a = 219.519 . Số a có số các chữ số là
A. 19 chữ số
B. 20 chữ số.
C. 38 chữ số.
D. 10 chữ số.
Câu 18: Trên bản đồ có tỉ lệ 1:1000 000 , một cánh đồng lúa có dạng hình vuông với độ dài cạnh là 0,8
cm. Diện tích thực tế theo đơn vị mét vuông của cánh đồng lúa đó là (viết kết qủa dạng a.10n với
1 ≤ a < 10).
A. 6, 4.107 ( m 2 ) .
B. 6.107 ( m 2 ) .
C. 64.107 ( m 2 ) .
D. 0, 64.107 ( m 2 ) .
Câu 19: Bác An gửi ngân hàng 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 6,5% /năm. Hết kì hạn, bác rút
1
ra số tiền (tính cả gốc và lãi). Số tiền bác còn lại sau khi rút (đơn vị triệu đồng) là
5
A. 42,8.
B. 3,5.
C. 42, 6.
D. 10, 7.
1 1 1 1
Câu 20: Cho M = + + + ... + chọn câu trả lời đúng nhất
2 2 2 2
2 3 4 n
A. M ≤ 1.
B. M ≥ 1.
C. M > 1.
D. M < 1.
C. ĐÁN ÁN TRẮC NGHIỆM
ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. C 4. B 5. D 6. C 7. B 8. D 9. B 10. A
11. D 12. C 13. B 14. A 15. D 16. C 17. B 18. A 19. C 20. D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (NB):
Cách giải: Số đối của số hữu tỉ −0, 25 là 0, 25.
Chọn D.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Câu 2 (NB):
Cách giải:
0
Số = 0 là 0
−2
−2
Số = 2 là số hữu tỉ dương
−1
1
Số − là số hữu tỉ âm
2
− ( −2 ) 2
Số = là số hữu tỉ dương
3 3
Chọn B.
Câu 3 (NB):
Cách giải: Tập hợp Q bao gồm số hữu tỉ âm, số 0 và số hữu tỉ dương.
Chọn C.
Câu 4 (NB): Khi biểu diễu số hữu tỉ a và b trên trục số nằm ngang:
Nếu điểm a nằm bên phải điểm b thì a > b.
Nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì a < b.
Nếu điểm a trùng với điểm b thì a = b.
Nếu điểm a đối xứng với điểm b qua điểm 0 thì a = −b.
Chọn B.
Câu 5 (NB):
Cách giải: 710= 10 −1
: 7 7= 79.
Chọn D.
Câu 6 (NB):
−4
Cách giải: ∈ Q.
9
Chọn C.
Câu 7 (NB):
Cách giải:
Ta có: x − ( y + z ) =x − y − z
Chọn B.
Câu 8 (NB):
Cách giải:
−1 1 0 −1
Ta có: = −0,5 ; = −0,5 ; = 0; = 0,5
2 −2 5 −2
−1
Số 0,5 và số hữu tỉ có cùng điểm biểu diễn trên trục số là
−2
Chọn D.
Câu 9 (TH):
Cách giải: ( −2 ) =( −2 )( −2 )( −2 ) =
3
−8

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Chọn B.
Câu 10 (TH):
Cách giải: 66 + 66 + 66 + 66 + 66 + 66 = 6.66 = 61+ 6 = 67
Chọn A.
Câu 11 (TH):
Cách giải:
7 12 7 5
1   
12 12 12 12
7 12 7 19
1   
12 12 12 12
7 7 12 5
1   
12 12 12 12
1 3 2 3 5
   
6 12 12 12 12
Chọn D.
Câu 12 (TH):
Cách giải:
 7   5  7  6   7  7   −5   −6  
 −  +  −  + +  −  = −  +  +   +    =0 + (−1) =−1
 19   11  19  11   19  19   11   11  
Chọn C.
Câu 13 (TH):
1 −3 −13 1 1  −3 −13  1 −16 1 −2
Cách giải: ⋅ + ⋅ = . + = . = .(−2) =
7 8 8 7 7  8 8  7 8 7 7
Chọn B.
Câu 14 (TH):
2 5 −7 2 −5 −3 −1
Cách giải: + ⋅ = + = =
9 7 9 9 9 9 3
Chọn A.
Câu 15 (TH):
2 7 7 2 9 9 3
Cách giải: 3 x − = ⇔ 3x = + ⇔ 3x = ⇔ x = : 3 ⇔ x =
5 5 5 5 5 5 5
Chọn D.
Câu 16 (VD):
12 y
Cách giải: = ⇔ y2 =36 ⇔ y =±6
y 3
Chọn C.
Câu 17 (VD):
Cách giải: a =219 ⋅ 519 =( 2 ⋅ 8 ) =1019
19

Chọn B.
Câu 18 (VD):
Cách giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Độ dài thực 1 cạnh của cách đồng là:


1
0,8 : = 8. 105 ( cm ) = 8.103 ( m )
1000 000
Diện tích cánh đồng lúa thực tế là:
(8.103 ) .(8.10
= 3
) (8.8) .(10=
3
.103 ) 64.10
= 6
6, 4.107 ( m 2 )
Vậy diện tích thực tế cánh đồng lúa là: 6, 4.107 ( m 2 )

Chọn A.
Câu 19 (VDC):
Cách giải:
Bác An gửi 50 triệu đồng với kì hạn một năm vào ngân hàng với lãi xuất 6,5% /năm,
Số tiền lãi bác An nhận được là:
50.6,5% = 3, 25 (triệu đồng)
Số tiền bác An rút ra (kể cả gốc và lãi) là:
1
( 50 + 3,25) = 10, 65 (triệu đồng)
5
Vậy số tiền của bác An còn lại ở ngân hàng là:
( 50 + 3,25) − 10, 65 =
42, 6 (triệu đồng)
Chọn C.
Câu 20 (VDC):
Cách giải:
1 1
Với mọi n ≥ 2 ta có: <
2 ( n − 1) n
n
1 1 1 1 1 1 1 1
Do đó M = + + + ... + < + + + ... +
2
2
3
2
4
2
n
2 1.2 2.3 3.4 ( n − 1) n
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Mặt khác: + + + ... + =1 − + − + ... + − =1 − <1
1.2 2.3 3.4 ( n − 1) n 2 2 3 n −1 n n
Vậy M < 1
Chọn D.

E. CÁC DẠNG TỰ LUẬN


Dạng 1. So sánh hai số hữu tỉ
Phương pháp giải:
- Viết chúng dưới dạng các phân số có mẫu dương và quy đồng mẫu hai phân số đó
- Trường hợp đặc biệt có thể chuyển về số thập phân để so sánh hoặc so sánh với số trung gian
hoặc so sánh 2 phân số cùng tử…
- Chú ý rút gọn trước khi so sánh (nếu có)
Bài 1. So sánh các số hữu tỉ sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

−1 3 15 1 220
a) x = và y = b) x = và y = −5, 6 c) x = −3 và y =
2 −4 −4 7 −70
−5 −25 444 19 −191919
d) x = −0, 625 và y = e) x = và y = f) x = − và y =
8 35 −777 25 252525
2022 2021 2022 2021
g) x = và y = h) x = và y =
2021 2022 2021 2020
Bài 2. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
−12 −3 −16 −1 −11 −14 −9 −10 −10 −10 −10 −10 −10 −10
a) ; ; ; ; ; ; . b) ; ; ; ; ; ; .
19 19 19 19 19 19 19 9 7 2 4 8 3 11
Bài 3. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần:
−7 −2 −3 −18 −27 −7 3 −7 4 9
a) ; ; ; ; . b) ; ; ; 0; ;
8 3 4 19 28 9 2 5 5 11
−11 −3 −18 −4 −25 5
c) ; ; ; ; d) − ; − 0,75; − 4,5; − 1
12 4 19 5 26 6
Bài 4. Bảng dưới đây cho biết tuổi thọ trung bình của một số quốc gia:
Quốc gia Australia Pháp Tây Ba Nha Anh Mỹ
1 2 1
Tuổi thọ trung bình 83 82,5 83 81 78
5 5 2
a) Trong 5 quốc gia trên quốc gia nào có tuổi thọ trung bình cao nhất ? Giải thích.
b) Quốc gia nào có tuổi thọ trung bình thấp nhất? Giải thích.
Bài 5. Bác An dự định xây tầng một cho ngôi nhà của gia đình. Một công ty tư vấn xây dựng đã cung
cấp cho bác An lựa chọn một trong sáu số đo chiều cao của tầng một như sau: 3, 65 m ; 3,5 m ; 3, 45 m
19
; 3,85 m ; 3, 7 m ; 3,525 m . Bác An dự định chọn chiều cao của tầng hầm lớn hơn m để đảm bảo
5
ánh sáng, thoáng đãng, cân đối về kiến trúc và thuận tiện trong sử dụng. Em hãy giúp bác An chọn đúng
số đo chiều cao của tầng hầm.
Dạng 2. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
Phương pháp giải:
- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
- Khi hai số hữu tỉ cùng viết ở dạng số thập phân thì ta có thể cộng trừ hai số đó theo quy tắc cộng,
trừ số thập phân.
- Tính chất của phép cộng các số hữu tỉ: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
- Chú ý: Ta có thể tách để tính nhanh dãy số có quy luật

Bài 1. Thực hiện phép cộng các số hữu tỉ sau:


−1 −1 1  1 1 −5
a) + b) −− +  c) 0, 2 + − (−0,8)
21 28 15  5 3  13
33 −1 1
d) −  −  −
5 2 3 1 4545  1  1 1
e) − +− − f) 0,5 + + 0, 4 − − +
8  5  10 2 2020  3  6 3 20 6 4
Bài 2. Tính bằng cách hợp lý giá trị của biểu thức.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

4 5 3 5  9 8 5 7 7  −10 8 1  4
a) A = − − + + −  b) B = + − + + + −
3  3 4 18   4 3  18 15 21  36 15 3  9
 2 1  5 3  7 5 −6 7
c) C =  6 − +  −  5 + −  −  3 − +  d) =
D 3, 7. − 6,3 − 3, 7.
 3 2  3 2  3 2 13 13
Bài 3. Tìm số hữu tỉ x, biết.
 2  −2 3 1 −3
a) x +  −  = b) 3 −x=0,9 c) 3 − x= 0,8 −
 5  15 10 5 10
3 1  5 −7  1  2 −1  2  −120
d) −  − x  = e) + + x = f) −  x +1  =
8 2  4 12  4  3 4  3  100
4
Bài 4. Một ô tô dự định đi từ A đến B trong 4 giờ, giờ thứ nhất ô tô đã đi được quãng đường, giờ
15
7 3
thứ hai đi được quãng đường, trong giờ thứ ba đi được quãng đường. Để về B đúng dự định thì
30 10
trong giờ cuối ô tô phải đi bao nhiêu phần quãng đường nữa ?
Bài 5. Một mảnh vườn có dạng hình chữ nhật với độ dài hai cạnh 17,5 m và 12,5 m. Dọc theo các cạnh
3
của mảnh vườn, người ta trồng các cây, cứ m trồng một cây. Tính số cây cần trồng?
2
Dạng 3. Nhân, chia hai số hữu tỉ:
Phương pháp giải:
- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
- Khi hai số hữu tỉ cùng viết ở dạng số thập phân thì ta có thể nhân, chia hai số đó theo quy tắc
nhân, chia số thập phân.
- Áp dụng tính chất của phép nhân hai số hữu tỉ: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối
của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.
Bài 1. Thực hiện phép tính
 4  11  1 −7
a) 4,5.  −  b)  −  :1 c) : (−3,5)
 9  15  10 11
3 −16 −6 1  −7 5   1 1 
d) 1 ⋅ e) 12 : + f)  :  ⋅  + 
4 7 5 5  8 16   2 3 
Bài 2. Thực hiện phép tính
 1 5 2 1 3 5 3 6
− :
a)  − +  .11 − 7 b) − 4.  +  c)
 3 6 3 2 4 14 7 11
 −7  5 15  1 8  −1  81 24
d)   . . . ( −32 ) e)  :  :  : ; f) −8 ⋅ ⋅ 0,125
 15  8 −7  9 27  3  128 7
Bài 3. Tính bằng cách hợp lý
2  9 125 −27  3 9 1 1
. − . −5 3 12
a) 4 + 25 ⋅  : :  b) c) 0,6 ⋅ − ⋅
15  16 64 8  7 26 14 13 17 5 17
1 −4 1 −6  2 3  2 4  5 5
d) . + . e)  − +  :  + + 2  f) ⋅ ( −2,5) :
3 5 3 5  5 10   −5 3  3 6
Bài 4. Tính bằng cách hợp lý

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

−5 2 −5 9 5 7 1 −8  −3 11  5  −5 12  5  −11
g) ⋅ + ⋅ + h) 0,25 ⋅ − ⋅ + 2,75 i)  +  : +  +  :  ⋅
7 11 7 11 7 15 4 15  8 23  9  8 23  9  325
5  3 7  3 3 13 1 16 7 2 1  7  1 5 
j) . −  + . −  k) . − . l) : − : : − 
12  4  12  4  5 46 10 23 8  9 18  8  36 12 
Bài 5. Tìm số hữu tỉ x, biết
 3 5 5
b) 3 x − = x −
1 5 2
+ :x=
a) x.  −  = c) 1
 7  21 3 4 7 7
1 1 2 1 2 3 1 3
d) x − = 3 : e) x + ( x − 1) =0 f) + :x=
2 2 7 3 5 7 7 14

Dạng 4. Các phép tính về luỹ thừa


Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức về luỹ thừa:
n
1) x = .x.
x x....
x ( x ∈ , n ∈ , n > 1)
n thöøa soá x

2) x m .x n = x m + n ; x m : x n = x m−n
( )
n
3) x m = x m .n
n
x xn
4) =
  ( y ≠ 0)
y yn
Bài 1. Thực hiện các phép tính vận dụng công thức x n = 
x
.x
.x....
x
n
2
 1
4
 1
a) ( 0,5 )
3
b)  3  c) 1 − 
 2  2
2 2 2
1 4 3 4 3 5  3 4 3 1
d)  − ⋅  e)  − :  f)  − ⋅ + ⋅ 
2 5 4 5 4 6  2 5 2 5
Bài 2. Thực hiện phép tính nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
 −3   −3 
4 3 3 2 7 5
4 4 1 1
a)   ⋅  b)   ⋅  c)   : 
5 5 2 2  4   4 
 −3   3 
6 5 7 3 2 3 3
7 7 7  8  2
d)   :   e)   :   ⋅   f)   :  
 4  4 8 8 8  27   3 
Bài 3. Thực hiện tính tích và thương của hai lũy thừa:
 5   −35 
2 2

a) (−20) :10 2 2
b) 75 : (−25)
3 3
c)   :  
 4   24 
( 0,8)
2 5
1 82.45 f)
d)   .7 2 e) 20
( 0, 4 )
6
7 2
Bài 4. Thực hiện tính tích và thương của hai lũy thừa:
6 3 5 5 3 3
7  7 7  21  2  8 
a)   :−  b)   :  c)   : 
9  9 8  16  3  27 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

 1   −4 
3 3 6 6 4 4
9  27  5  15 
d)    −  e)   :  f)   : 
2  7   10   −20  4  2
Bài 5. Tìm các số nguyên n, m biết:
m
1 1 1 n
.27 = 3n
8
=2
a)   = b) c)
3 81 9 2n
3
 2 1
n −n
d) 32 . 16 = 1024 −1
e) 3 .3 + 5.3
n n −1
=
162 f)  n −  =
 3  27

Dạng 5. Thứ tự thực hiện các phép tính và quy tắc dấu ngoặc
Phương pháp giải:
- Đối với biểu thức không có ngoặc : luỹ thừa → nhân (chia) → cộng (trừ)
- Đối với biểu thức có ngoặc: ( ) → [ ] → { }
- Khi bỏ dấu ngoặc có trước có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu các số hạng trong
ngoặc
- Khi bỏ dấu ngoặc có trước có dấu “ − ” đằng trước, ta giữ phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc:
dấu “+” thành dấu “ − ” và dấu “ − ” thành dấu “+”
Bài 1. Thực hiện phép tính
 −2  1
2
1 5 1
a) − 0, 4 ⋅ + b)   + − (−0,5)3 .
6 8 2  3  6
Bài 2. Thực hiện phép tính
8 4 1  −1  5
2
a) 0,3 − : ⋅ + 1 5
b)   − : (0,5)3 − ⋅ (−6)
3 3 5  2  8 3
2 1  5 4  1 1
c) 2 + 4 :  −  ⋅ (−2, 25) d)  2 + 1  : 10 − 9 
3 6  6 9   12 2
Bài 3. Thực hiện phép tính
3  2 5 9  2 1 4 3
2
a) :  −  + . b) 1 − −  .  − 
4 3 9 4  3 4 5 4
 3 1  −1    7  5 5  
c)  −  ⋅ 6 +  ⋅ 5 d) 0,8 : 0, 2 − 8 ⋅  +  −   
 5 3  3   48  24 16   
Bài 4. Tính một cách hợp lí
31  7 8   1 12 13   79 28 
a) − +  b)  + + − − 
23  32 23   3 67 41   67 41 
 31  11
d) (−34,5) ⋅ − 65,5 ⋅
11
c) (−30, 75) +  − 69, 25  − (−6,9)
 10  25 25
Bài 5. Chọn dấu "=", " ≠ " thích hợp cho ?
25 25 25
a) ⋅ 0,8 + ⋅ 0,5 ? ⋅ (0, 8 + 0, 5) ;
12 12 12
37 37 37
b) : 5 + :14 ? : (5 + 14)
63 63 63

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Dạng 6. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ


Phương pháp giải:
- Để viết một phân số tối giản thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, ta thực hiện
lấy tử số chia cho mẫu số
- Để viết một số thập phân hữu hạn thành phân số tối giản ta viết chúng dưới dạng phân số thập
phân rồi rút gọn phân số đó
a a
- Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ r = ( a, ∈ , b > 0; là phân số tối giản)
b b
+ Biểu diễn bằng số thập phân hữu hạn: Mẫu b không có ước nguyên tố khác 2 và 5
+ Biểu diễn bằng số thập phân vô hạn tuần hoàn: Mẫu b có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Bài 1. Viết các phân sau đây dưới dạng số thập phân hữu
−9 7 11 −9 7 37 −3 −17 24 15
; ; ; ; ; ; ; ; ;
4 14 25 8 8 40 12 25 −30 375
Bài 2. Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
1 3 4 19 7
− 9 −1
9 7 33 132 3
8 4 13 −7 −5
9 999 45 −13 6
Bài 3. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số tối giản
0,1 0, 01 1,8 0, 27
− 8,125 1, 2345 − 9,87 0, 25
Bài 4. Các phân số nào sau đây dưới dạng số thập phân hữu và vô hạn tuần hoàn.
1 8 11 5 12 43 −7 12 −36 −153 63
; ; ; ; ; ; ; ; ; ;
6 25 40 44 9 125 8 75 52 120 210
Bài 5. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số tối giản
0, (1) 0, (01) 1, (8) 0, (27)
− 5, (123) 1, 2(34) − 6, 08(7)

Dạng 7. Tính nhanh dãy số có quy luật


Phương pháp giải: Áp dụng công thức
1 1 1 n 1 1
= − và = −
a (a + 1) a a + 1 a ( a + n) a a + n

Bài 1. Tính nhanh tổng sau:


1 1 1 1 1
a) A = + + + ... + +
1.2 2.3 3.4 98.99 99.100
1 1 1
b) B= + + ... +
5.6 6.7 24.25
2 2 2 2
c) C = + + + ... +
1.3 3.5 5.7 99.101
Bài 2. Tính nhanh tổng sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

52 52 52 4 4 4 4
a)D= + + ... + b) =
E + + + ... +
1.6 6.11 26.31 11.16 16.21 21.26 61.66
−5 5 5 5 5 5
=
Bài 3. Tính nhanh tổng sau: Q − − − ..... − − −
99.97 97.95 95.93 7.5 5.3 3.1
Bài 4. Tính tích
22 32 42 202 12 22 32 102
a) M = . . ... b) N = . . ...
1.3 2.4 3.5 19.21 1.2 2.3 3.4 10.11
 1 1 1 1  1
Bài 5. Tìm x, biết:  + + .... + +  .x =
 2.3 3.4 8.9 9.10  5

Dạng 8. Tìm x nguyên để biểu thức nhận giá trị nguyên


Phương pháp giải:
Bước 1: Tìm điều kiện của x (phân số thì mẫu số phải khác 0).
Bước 2: Nhận biết dạng bài toán để có cách giải tương ứng
- Nếu tử số không chứa x, ta dùng dấu hiệu chia hết.
- Nếu tử số chứa x, ta dùng dấu hiệu chia hết hoặc dùng phương pháp tách tử số theo mẫu
số.
Bước 3: Áp dụng các tính chất chia hết để giải quyết bài toán tìm ra đáp án.

Bài 1. Tìm x ∈  để A∈ và tìm giá trị đó


x+3 1− 2x
a) A = b) B =
x−2 x+3
Bài 2. Cho M = 42 − x . Tìm số nguyên x để M đạt giá trị nhỏ nhất.
x − 15
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1. So sánh hai số hữu tỉ
Bài 1. So sánh các số hữu tỉ sau:
−1 −2 3 −3
a) Ta có: = x = ;= y = . Vậy x > y
2 4 −4 4
15
b) x = = −3, 75 ; y = −5, 6 . Vậy x > y
−4
1 −22 220 −22
c) x = −3 = = ; y = . Vậy x = y
7 7 −70 7
5 −5
d) x = −0, 625 = − ; y= . Vậy x = y
8 8
−45 −9 777 7
e)= x = ; y= = − . Vậy x < y
25 5 −555 5
19 −191919 −19
f) x = = − ; y = . Vậy x = y
25 252523 25
2022 2021 + 1 1 2021
g) x = = =1+ >= 1; y < 1. Vậy x > y
2021 2021 2021 2022
2022 2021 + 1 1 2021 2020 + 1 1
h) x = = = 1+ ; y= = = 1+ ;
2021 2021 2021 2020 2020 2020

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

1 1
mà: < Vậy x < y
2021 2020
Bài 2. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
16 14 12 11 9 3 1 −16 −14 −12 −11 −9 −3 −1
a) Ta có: > > > > > > ⇒ < < < < < <
19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19
10 10 10 10 10 10 10 −10 −10 −10 −10 −10 −10 −10
b) Ta có: > > > > > > ⇒ < < < < < <
2 3 4 7 8 9 11 2 3 4 7 8 9 11
Bài 3. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần:
a a+c
Áp dụng tính chất: Nếu 0 < a < b thì <
b b+c
27 18 7 3 2 −2 −3 −7 −18 −27
a) Ta có > > > > ⇒ > > > >
28 19 8 4 3 3 4 8 19 28
3 4 11 18 25 25 18 11 4 3
b) Ta có: < < < < ⇒− > − >− > − > −
4 5 12 19 26 26 19 12 5 4
4 9 3 −7 −7 3 9 4 −7 −7
c) Ta có: 0 < < < ; < <0 ⇒ > > >0> >
5 11 2 5 9 2 11 5 9 5
5 5
d) Ta có: − = −0,8(3) ; −0,75 > −0,8(3) > −1 > − 4,5 ⇒ −0,75 > − > −1 > − 4,5
6 6
Bài 4. Bảng dưới đây cho biết tuổi thọ trung bình của một số quốc gia:
Quốc gia Australia Pháp Tây Ba Nha Anh Mỹ
1 2 1
Tuổi thọ trung bình 83 82,5 83 81 78
5 5 2
a) Trong 5 quốc gia trên quốc gia có tuổi thọ trung bình cao nhất là Tây Ba Nha.
1 2 1
Vì: 83 > 83 > 82,5 > 81 > 78
5 5 2
b) Quốc gia nào có tuổi thọ trung bình cao hơn Anh là: Pháp, Australia, Tây Ba Nha.
2 1
Vì: 81 < 82,5 < 83 < 83
5 5
19
Bài 5. Ta có: = m 3,8 m < 3,85 m. Vậy bác An chọn chiều cao của tầng một là 3,85m.
5
Dạng 2. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Bài 1. Thực hiện phép cộng các số hữu tỉ sau:
−1 −1 −4 −3 ( −4 ) + ( −3) −7 −1
a) + = + = = =
21 28 84 84 84 84 12
1  1 1  1 1 1 1 3 5 −1
b) −  − + = + − = + − =
15  5 3  15 5 3 15 15 15 15
−5 −5 −5 −5 13 −5 8
c) 0, 2 + − (−0,8) = 0, 2 + + 0,8 =( 0, 2 + 0,8) + =+1 = + =
13 13 13 13 13 13 13
5  2  3 5 2 3 25 16 12 29
d) −−  − = + − = + − =
8  5  10 8 5 10 40 40 40 40
1 4545  1  1 1 1 1 4545  3 2 1  45 45 9
e) − +  −  − =− − − = − − − =
0− =

2 2020  3  6 2 3 6 2020  6 6 6  20 20 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

1 33 −1 1 1 −1   33 1 
f) 0,5 + + 0, 4 − − + = ( 0,5 + −  +  0, 4 − + 
3 20 6 4 3 6   20 4 
 1 1 1   4 33 1   3 2 1   8 33 5 
=  + + + − +  =  + +  +  − +  =+ 1 ( −1) =0
 2 3 6   10 20 4   6 6 6   20 20 20 
Bài 2. Tính bằng cách hợp lý giá trị của biểu thức
4 5 3 5  9 8 4 5 3 5 9 8
a) A = −  − +  +  −  = − + − + −
3  3 4 18   4 3  3 3 4 18 4 3
 4 5 8  3 9  5 4−5−8 3+9 5 5 −5
=  − − + + − = + − =−( 3) + 3 − =
 3 3 3   4 4  18 3 4 18 18 18
5 7 7  −10 8 1  4 5 7 7 −10 8 1 4
c) B = + − +  + + − = + − + + + −
18 15 21  36 15 3  9 18 15 21 36 15 3 9
 5 −10   7 8   7 1  4 4 9 4 5
= +  +  +  +  − +  − =0 + 1 + 0 − = − =
 18 36   15 15   21 3  9 9 9 9 9
 2 1  5 3  7 5 2 5 7 1 3 5
d) C =  6 − +  −  5 + −  −  3 − +  = ( 6 − 5 − 3) −  + −  +  + − 
 3 2  3 2  3 2 3 3 3 2 2 2
1  1 1
=−2 − 0 − =−  2 +  =−2
2  2 2
−6 7  −6 7  −6 7 
e) D = 3, 7. − 6,3 − 3, 7. =  3, 7. − 3, 7.  − 6,3 = 3, 7 ⋅  −  − 6,3
13 13  13 13   13 13 
= 3, 7 ⋅ ( −1) − 6,3 = −3, 7 − 6,3 =−10
Bài 3. Tìm số hữu tỉ x, biết

 2  −2 7 1 −3
a) x +  −  = b) 3 −x= 0,9 c) 3 − x= 0,8 −
 5  15 10 5 10
−2  2  37 9 16 8 3
x= −−  − = x −x= +
15  5  10 10 5 10 10
37 9 16 11
−2 2 x = − −x=
=x + 10 10 5 10
15 5
14 32 11
−2 6 x = =
x −
x= + 5 10 10
15 15 21
4 x=
x = 10
15
4 14 21
Vậy x = Vậy x = Vậy x =
15 5 10
3 1  5 −7  1  2 −1  2  −120
d) −  − x  = e) + + x = f) −  x +1  =
8 2  4 12  4  3 4  3  100
3 1 5 −7 1 2 −1  5  −6
− +x= + +x= − x +  =
8 2 4 12 4 3 4  3 5
5 3 1 2 7 1
x= − + x= + −
4 8 2 3 12 4
10 3 4 8 7 3
x= − + x= + −
8 8 8 12 12 12
x =1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

11 5 −1 6
x= x+ = +
8 3 4 5
−1 6 5
x= + −
4 5 3
−15 72 100
x= + −
60 60 60
−43
x=
60
11 Vậy x = 1 −43
Vậy x = Vậy x =
8 60
Bài 4.
Phần quãng đường mà ô tô đi được trong 3 giờ đầu là:
4 7 3 8 7 9 24 4
+ + = + + = = (kế hoạch)
15 30 10 30 30 30 30 5
Phần quãng đường mà ô tô cần phải đi trong giờ cuối để về đích đúng dự định là:
4 1
1 − = (kế hoạch)
5 5
Bài 5.
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (17,5 + 12,5 ) ⋅ 2 =30 (m)
3
Số cây cần trồng là: 30 : = 20 (cây)
2
Dạng 3. Nhân, chia hai số hữu tỉ
Bài 1. Thực hiện phép tính
 4 9  4
a) 4,5.  −  =.  −  =−2
 9 2  9
 11  1  11  11  11  10 −2
b)  −  :1 =−   : =− ⋅ =
 15  10  15  10  15  11 3
−7 −7 −7 −7 2 2
c) : (−3,5) = : = ⋅ =
11 11 2 11 −7 11
3 −16 7 −16
d) 1 ⋅ = ⋅ =−4
4 7 4 7
−6 1 −5 1 1 −50 1 −49
e) 12 : + = 12 ⋅ + = −10 + = + =
5 5 6 5 5 5 5 5
 −7 5   1 1   −7 16   3 2   −14  5 −7
f)  :  ⋅  +  =  ⋅  ⋅  +  =  ⋅ =
 8 16   2 3   8 5   6 6   5  6 3
Bài 2. Thực hiện phép tính
 1 5  2 5 1 11 14 −3
a)  − +  .11 − 7 =  − +  ⋅11 − 7 = ⋅11 − 7 = − =
 3 6  6 6 2 2 2 2
2 1 3 2 2 3 2 5 2 2 15 −13
b) − 4.  +  = − 4.  +  = − 4. = − 5 = − =
3 2 4 3 4 4 3 4 3 3 3 3
5 3 6 5 3 11 5 11 −6 −3
c) − : = − ⋅ = − = =
14 7 11 14 7 6 14 14 14 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

 −7  5 15  −7  15 5
d)   ⋅ ⋅ ⋅ ( −32 ) =  ⋅ ⋅ ⋅ ( −32 ) =−20
 15  8 −7  15  −7 8
 1 8  −1  81  1 27  −3  128  −9  128 −16
e)  :  :  : =  ⋅  ⋅  ⋅ =  ⋅ =
 9 27  3  128  9 8  1  81  8  81 9
24 24 1 −24
f) −8 ⋅ ⋅ 0,125 =−8 ⋅ ⋅ =
7 7 8 7
Bài 3. Tính bằng cách hợp lý
2  9 125 −27  2  9 64 −8  2 −32 5 −32 1
a) 4 + 25 ⋅  : : = 4 + 25 ⋅  ⋅ ⋅ = 4 + 25 ⋅ = 4 + = 2
15  16 64 8  15  16 125 27  15 375 15 15 5
3 9 1 1 3 9 1 1 27 1 26 1
b) . − . =⋅ − . = − = =
7 26 14 13 14 13 14 13 14.13 14.13 14.13 7
−5 3 12 3 −5 3 12 3  −5 12  3 −3
c) 0,6 ⋅ − ⋅ = ⋅ − ⋅ =  −  = ⋅ ( −1) =
17 5 17 5 17 5 17 5  17 17  5 5
1 −4 1 −6 1  −4 −6  1 −2
d) . + . =  +  = ⋅ ( −2 ) =
3 5 3 5 3 5 5  3 3
 2 3  2 4   −4 3   −6 20 30  −1 44 −1 15 −3
e)  − +  :  + + 2  =  +  :  + +  = : = ⋅ =
 5 10   −5 3   10 10   15 15 15  10 15 10 44 88
5 5 5 −5 6
f) ⋅ ( −2,5) : = ⋅ ⋅ =−5
3 6 3 2 5
Bài 4. Tính bằng cách hợp lý
−5 2 −5 9 5 5  −2 −9  5
a) ⋅ + ⋅ + = ⋅ + + 1 = ⋅ ( −1 + 1) =0
7 11 7 11 7 7  11 11  7
7 1 −8  7 8
b) 0,25 ⋅ − ⋅ + 2,75 = 0,25 ⋅  +  + 2,75 = 0,25.1 + 2,75 = 3
15 4 15  15 15 
 −3 11  5  −5 12  5  −11  −3 11 −5 12  9  −11
c)  +  : +  +  :  ⋅ =  + + +  ⋅  ⋅
 8 23  9  8 23  9  325  8 23 8 23  5  325
 9  −11 −11
=−( 1 + 1) ⋅ 5  ⋅ 325 =
0⋅
325
0
=
 
5  3  7  3   3  5 7   3  3
d) ⋅  −  + ⋅  −  =  −  +  =  −  .1 = −
12  4  12  4   4  12 12   4  4
3 13 1 16 3.13 1.16 23 1
e) . − . = − = =
5 46 10 23 10.23 10.23 10.23 10
7  2 1  7  1 5  7  4 1  7  1 15  7 1 7 −7 7 8 −18 −108
f) : − : : −  = : − : : −  = : : : =
⋅6⋅ ⋅ =
8  9 18  8  36 12  8  18 18  8  36 36  8 6 8 18 8 7 7 7
Bài 5. Tìm số hữu tỉ x, biết
 3 5 5
b) 3 x − = x −
1 5 2
+ :x=
a) x.  −  = c) 1
 7  21 3 4 7 7
1 5
3 x − x =− +
4 3
−3 20
2=x +
12 12
17 17
2x = ⇒x=
12 24

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

5  3 17 2 5
=x :−  Vậy x = : x= 1−
21  7  24 7 7
5 −7 2
:x=
2
=
x ⋅
21 3 7 7
−5 x= :
2 2
x=
9 7 7
−5 x =1
Vậy x =
9 Vậy x = 1
1 1 2 1 2 3 1 3
d) x − = 3 : e) x + ( x − 1) = 0 f) + :x=
2 2 7 3 5 7 7 14
7 7 1 1 2 2 1 3 3
x= ⋅ + x+ x− = 0 :=
x −
2 2 2 3 5 5 7 14 7
49 2 5 6 2 1 3 6
=x +  + x = :=
x −
4 4  15 15  5 7 14 14
51 11 2 1 −3
x= x= :x=
4 15 5 7 14
51 2 15 1 −3
Vậy x = x= ⋅ x= :
4 5 11 7 14
6 −2
x= x=
11 3
6 −2
Vậy x = Vậy x =
11 3

Dạng 4. Các phép tính về luỹ thừa


Bài 1. Thực hiện các phép tính vận dụng công thức x n = 
x
.x
.x....
x
n

a) ( 0,5 ) 0,5.0,5.0,5
= = 0,125
3

2 2
 1 7 7 7 49
b)  3  =   = ⋅ =
 2 2 2 2 4
4 4
 1 1 1 1 1 1 1
c) 1 −  =   = ⋅ ⋅ ⋅ =
 2 2 2 2 2 2 16
 1 4 3   1 3   −1 
2 2 2
1
d)  − ⋅  = −  =  =
 2 5 4   2 5   10  100
 −1 
2 2 2 2
4 3 5 4 3 6 8 9 1
e)  =− :  = − ⋅   −  =   =
 5 4 6   5 4 5   10 10   10  100
 3 4 3 1   −12 3   −9 
2 2 2
81
f)  − ⋅ + ⋅=  +=  = 
 2 5 2 5   10 10   10  100
Bài 2. Thực hiện phép tính nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
4 3 4+3 7 3 2 3+ 2 5
4 4 4 4 1 1 1 1
a)   ⋅  =   =   b)   ⋅  =   = 
5 5 5 5 2 2 2 2
7 −5 6 −5
 −3   −3   −3   −3 
7 5 2 6 5
 3 3 3 3
c)   :  =   =  d)  −  :  =   =
 4   4   4   4   4 4 4 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

7 3 2 7 − 3+ 2 6 3 3 9 3 6
7 7 7 7 7  8  2 2 2 2
e)   :  ⋅  =   =  f)  =  :   =  :   
8 8 8 8 8  27   3   3   3   3 
Bài 3. Thực hiện tính tích và thương của hai lũy thừa:
a) (−20) 2 :102 =( −20 :10 ) =( −2 ) =
2 2
4
( −3) =
75 : ( −25 )  =
3
b) 753 : (−25)3 = −27
3

 −35   5 −35   5 −24   −6  36


2 2 2 2 2
5
c)   :  = :  = ⋅  =  =
4  24   4 24   4 35   7  49
2 2
1 1 
d)   .7 2 = ⋅ 7  =12 =1
7 7 
82.45 ( 2 ) . ( 2 )
3 2 2 5
26.210 1 1
e) = = = =
220 220 2 20 4
2 16
( 0,8 ) ( 0, 4 ) .25
5 5
32
f) = = = 80
( 0, 4 ) ( 0, 4 )
6 6
0, 4

Bài 4. Thực hiện tính tích và thương của hai lũy thừa:

6 3 6 3 3 5 5 3 3
7  7  7  7  7  7   21   7 21   2 
a)   :−  = −  :−  = −  b)   = :   = :   
9  9  9  9  9  8   16   8 16   3 
 −4   1 4   2 
3 3 3 3 3 3 3 3
2  8  2 8  9 1
c)   = :   = :    d)   ⋅ −  = ⋅  = 
 3   27   3 27   4  2  7  2 7 7
 9 −27   −2 
6 6 3 3 4 4 4 4
 9   27   5   15   5 15  1
e)  = :  = :    f)   =
:   =:   
 10   −20   10 20   3  4  2  4 2  6
Bài 5. Tìm các số nguyên n, m biết:
1
m
1 8
a)   =
1 b) .27 n = 3n c) =2
3 81 9 2n

2 (
⋅ 33 ) =
1 n 8
1 1
m 4
3n =2
  =  3 2n
3 3
33n − 2 = 3n 2n = 8 : 2
⇒m= 4
⇒ 3n − 2 = n 2n = 4
Vậy m = 4
2n = 2 2n = 22
n =1 ⇒n= 2
Vậy n = 1 Vậy n = 2
−n −1 n −1 3
n
d) 32 . 16 = 1024 e) 3 .3 + 5.3 = n
162  2 1
f)  n −  =
( 2 ) .( 2 ) 4 −n
n −1 n −1
5 n
= 210 3 + 5.3 = 162  3  27
6.3n −1 = 162
3 3
−4 n  2 1
5n
2 .2 =210
n−  =  
3n −1 = 27  3 3
2 =2
n 10
2 1
3n −1 = 33 n− =
⇒n= 10 3 3
⇒ n − 1 =3
Vậy n = 10 n=
1 2
+
n=4
3 3
Vậy n = 4 n =1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Vậy n = 1

Dạng 5. Thứ tự thực hiện các phép tính và quy tắc dấu ngoặc
.
Bài 1. Thực hiện phép tính
1 5 1 1 2 1 2 3 6 5
a) − 0, 4 ⋅ + = − + = − + =
6 8 2 6 8 2 12 12 12 12
 −2  1
2
4 1 1 32 12 9 53
b)   + − (−0, 5)3= + += + + =.
 3  6 9 6 8 72 72 72 72
Bài 2. Thực hiện phép tính
8 4 1 3 8 3 1 3 8.3.1 3 2 3 4 10 9
a) 0,3 − : ⋅ + 1= − . . + 1= − + 1= − + 1= − + =
3 3 5 10 3 4 5 10 3.4.5 10 5 10 10 10 10
 −1  5
2
5 1 5 1 1 1 20 21
b)   − : (0,5)3 − ⋅ (−6) = − : + 10 = − 5 + 10 = + =
 2  8 3 4 8 8 4 4 4 4
2 1 4 1
c) 2 + 4 :  −  ⋅ (−2, 25) = 2 + 4 :  −  . ( −2, 25 )
3 6 6 6
= 2 + 4 : 0,5. ( −2, 25 ) = 2 + 8. ( −2, 25 ) =
2 + (−18) = −16
 5 4  1 1 15 + 8 7 23 7 77 12 1
d)  2 + 1  : 10 − 9 = 3 : = 3 : = . = 7
 6 9   12 2 18 12 18 12 18 7 3
Bài 3. Thực hiện phép tính
3  2 5  9 3 1 9 3 9 9 36
a) :  −  + = : + = . + = =9
4 3 9 4 4 9 4 4 1 4 4
2 2 2
 2 1 4 3  12 8 3   16 15  1  1  1 1 1
b) 1 − −  .  −  =  − −  . − =  .=
  = .
 3 4 5 4  12 12 12   20 20  12  20  12 400 4800
 3 1  −1   9 5  −1  4 −1   8 −1  19 19
c)  −  ⋅ 6 +  ⋅ 5 =  15 − 15  .6 + 3  ⋅ 5 = 15 ⋅ 6 + 3  ⋅ 5 =  5 + 3  ⋅ 5 = 15 ⋅ 5 = 3
 5 3  3       

  7  5 5     7  5 5  
d) 0,8 : 0, 2 − 8 ⋅  +  − =    0,8 : 0, 2 −  +  −   
  48  24 16      6  3 2  
  7 10 15   1 1 −2
= 0,8 : 0, 2 −  + −   = 0,8 :  −  = 0.8 : =−6
  6 6 6  5 3 15
Bài 4. Tính một cách hợp lí
31  7 8   31 8  7 7 25
a) − +  =  − − =−1 =
23  32 23   23 23  32 32 32
 1 12 13   79 28  1  12 79   13 28  1 1
b)  + +  −  −  =+  −  +  +  = − 1 + 1 =
 3 67 41   67 41  3  67 67   41 41  3 3
 31  31
c) (−30, 75) +  − 69, 25  − (−6,9) = (−30, 75) + − 69, 25 + 6,9
 10  10
=−[( 30, 75) − 69, 25] + ( 3,1 + 6,9 ) =
( −100 ) + 10 =
−90
11 11 11 11
d) (−34,5) ⋅ − 65,5 ⋅ = ( −34,5 − 65,5) ⋅ = ( −100 ) ⋅ = ( −4 ) .11 =−44
25 25 25 25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Bài 5. Chọn dấu "=", " ≠ " thích hợp cho ?


25 25 25
a) ⋅ 0,8 + ⋅ 0,5 = ⋅ (0,8 + 0,5)
12 12 12
37 37 37
b) : 5 + :14 = : (5 + 14)
63 63 63

Dạng 6. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bài 1.

−9 7 11 −9 7
= −2, 25 = 0,5 = 0, 44 = −1,125 = 0,875
4 14 25 8 8
37 −3 −17 −24 15
= 0,925 = −0, 25 = −0, 68 = 0,8 = 0, 04
40 12 25 −30 375
Bài 2.
1 3 4 19 7
− =−0, (1) = 0, ( 428571) 9 = 9, (12 ) −1 = −1,14 ( 39 ) = 2, ( 3)
9 7 33 132 3
8 4 13 −7 −5
= 0, ( 8 ) = 0, ( 004 ) = 0, 2 ( 8 ) = 0, ( 538461) = −0,8 ( 3)
9 999 45 −13 6
Bài 3.
1 1 9 27
0,1 = 0, 01 = 1,8 = 0, 27 =
10 100 5 100
−65 2469 −987 1
− 8,125 = 1, 2345 = − 9,87 = 0, 25 =
8 2000 100 4

Bài 4.
- Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu
8 11 43 −7 12 −153 63
; ; ; ; ; ;
25 40 125 8 75 120 210
- Các phân số viết được dưới dạng vô hạn tuần hoàn.
1 5 12 −36
; ; ;
6 44 9 52
Bài 5.
1 1 8 17
0, (1) = 0, (01) = 1, (8) =1 + =
9 99 9 9
=
27 3
=  123  1706
0, (27) − 5, (123) =−5 + =−
99 11  999  333

1, 2(34) =1, 2 +
34 611
=  7  5479
− 6, 08(7) =
−  6, 08 + =−
990 495  900  900

Dạng 7. Tính nhanh dãy số có quy luật

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Tính nhanh tổng sau:


1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 99
aA= + + + ... + + = 1 − + − + + ... + − + − = 1− =
1.2 2.3 3.4 98.99 99.100 2 2 3 4 98 99 99 100 100 100
1 1 1 1 1 1 1  1 1  1 1 4
b) B= + + ... + = −  +  −  + ... +  −  = − =
5.6 6.7 24.25  5 6   6 7   24 25  5 25 25
2 2 2 2 1 1   1 1   1 1   1 1  1 100
c) C = + + + ... + =  −  +  −  +  −  + ... +  −  =
1− =
1.3 3.5 5.7 99.101  1 3   3 5   5 7   99 101  101 101
Bài 2. Tính nhanh tổng sau:
52 52 52
a) D = + + ... +
1.6 6.11 26.31
 5 5 5 5   1 1 1 1 1 1 1
=5 ⋅  + + + .... +  =5 ⋅ 1 − + − + − + ... + − 
 1.6 6.11 11.16 26.31   6 6 11 11 16 26 31 
 1 30 150
=5 ⋅ 1 −  =5. =
 31  31 31
4 4 4 4
b) =
E + + + ... +
11.16 16.21 21.26 61.66
 1 1 1 1  4  5 5 5 5 
= 4.  + + + ... + =  . + + + ... + 
 11.16 16.21 21.26 61.66  5  11.16 16.21 21.26 61.66 
4 1 1 1 1 1 1  4 1 1  4 5 2
= .  − + − + ... + − =  . − =  . =
5  11 16 16 21 61 66  5  11 66  5 66 33
Bài 3. Tính nhanh tổng sau:
−5 5 5 5 5 5
=
Q − − − ..... − − −
99.97 97.95 95.93 7.5 5.3 3.1
5  −2 2 2 2 2 2 
= ⋅ − − − ..... − − − 
2  99.97 97.95 95.93 7.5 5.3 3.1 
5  1 1   1 1   1 1   1 1   1 1   1 1 
= ⋅  −  +  −  +  −  + ..... +  −  +  −  +  −  
2  99 97   97 95   95 93   7 5   5 3   3 1 
5  1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
= ⋅  − + − + − + ..... + − + − + − 1
2  99 97 97 95 95 93 7 5 5 3 3 
5  1  5 −98 −245
= ⋅  − 1 = ⋅ =
2  99  2 99 99
Bài 4. Tính tích

a) M =
22 32 42
. .
202
... =
2.2 3.3 4.4 20.20
. . .... =
( 2.3.4...20 )( 2.3.4...20
= =
) 20.2 40
1.3 2.4 3.5 19.21 1.3 2.4 3.5 19.21 (1.2.3....19 )( 3.4.5...21) 21 21
12 22 32
b) N = = . . ...
102 1.1 2.2 3.3 10.10
= . . ....
(1.2.3....10
=
)(1.2.3...10 ) 1
1.2 2.3 3.4 10.11 1.2 2.3 3.4 10.11 (1.2.3...10 )( 2.3.4...11) 11
 1 1 1 1  1
Bài 5. Tìm x, biết:  2.3 + 3.4 + .... + 8.9 + 9.10  .x =
  5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1 1 1 1 1 1
 − + − + .... + − + −  .x =
2 3 3 4 8 9 9 10  5
1 1  1
 −  .x =
 2 10  5
2 1
.x =
5 5
1 2
x= :
5 5
1
x=
2
1
Vậy x =
2
Dạng 8. Tìm x nguyên để biểu thức nhận giá trị nguyên

Bài 1. Tìm x ∈  để A∈ và tìm giá trị đó


a) Điều kiện: x ≠ 2
x+3 x−2+5 5
A= = = 1+
x−2 x−2 x−2
Để A ∈  ⇒ x − 2 ∈ U (5) ={±1; ±5} ⇒ x ={3;1;7; −3} (thỏa mãn)
x =3 ⇒ A =6
x =7 ⇒ A = 2
x =⇒
1 A= −4
x =−3 ⇒ A =0

b) Điều kiện: x ≠ −3
−2 x + 1 7 − (2 x + 6) 7
=B = = − 2,
x+3 x+3 x+3
Để B ∈  ⇒ x + 3 ∈ U (7) = {±1; ±7} ⇒ x = {−2; −4; 4; −10} (thỏa mãn)
x =−2 ⇒ B =5
x =⇒ 4 B= −1
x =−4 ⇒ B =−9
x= −10 ⇒ B = −3
Bài 2.
42 − x
Cho M = . Tìm số nguyên x để M đạt giá trị nhỏ nhất
x − 15
Điều kiện: x ≠ 15
Ta thấy M =42 − x =−1 + 27 đạt GTNN ⇔
27
nhỏ nhất
x − 15 x − 15 x − 15
27
Xét x − 15 > 0 thì >0
x − 15

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

27 27
Xét x − 15 < 0 thì < 0 . Vậy nhỏ nhất khi x − 15 < 0
x − 15 x − 15
27
Phân số có tử dương mẫu âm
x − 15
27
Khi đó nhỏ nhất khi x − 15 là số nguyên âm lớn nhất
x − 15
Hay x − 15 =−1 ⇒ x =14
(thỏa mãn)
Vậy x =
14 ⇔ M min =
−28

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC


KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Số vô tỉ: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các
số vô tỉ kí hiệu là  .
1. Số vô tỉ

 Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực. Tập hợp số các số thực kí hiệu là  .


 Cách so sánh hai số thực tưong tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.
 Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong
tập họp các số hữu tỉ.

3. Căn bậc hai

 Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x 2  a .


 Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương được kí hiệu là a và một số âm kí hiệu là  a
.
 Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, ta viết 0  0.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tìm căn bậc hai của một số và tìm một số khi biết căn bậc hai của nó

 Nếu x 2  a thì x  a hoặc x  a (với a  0) .

Khi viết a thì phải có a  0 và a  0,

Khi viết  a thì phải có a  0 và  a  0 .

 Nếu x  a a  0 thì x  a 2 .

Ví dụ 1. Tìm căn bậc hai của 49; 0,25;  4 .

16
Ví dụ 2. Tính 121 ; (8)2 ;  .
81

25
Ví dụ 3. Tính: a) 1 ; b) 132  52 ; c) 36  225
16
.
Ví dụ 4. Một tấm bìa hình vuông có diện tích là 1296cm 2 . Tính độ dài cạnh hình vuông.

Ví dụ 5. Có bao nhiêu số nguyên lớn hơn  6 nhưng nhỏ hơn 12 ?


1
Ví dụ 6. Tìm x biết: a) x  10 ; b) x  .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 7. Tìm x 2 biết x  9.
Dạng 2: Sử dụng kí hiệu của tập hợp số

 Bạn cần nhớ: quan hệ giữa các tập hợp số:        và    .


 Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là  ;
 Tập hợp các số nguyên kí hiệu là  ;
 Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là  ;
 Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là  ;
 Tập hợp các số thực kí hiệu là  ;

Ví dụ 8. Điền các kí hiệu , 


 ,  vào các ô trống: a) 0, 33 ;

b) 0, 52 41 ; c) 1, 4142135... ; d)  .

Ví dụ 9. Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống để được khẳng định đúng?

a) 3 ; b)  .
Dạng 3: So sánh các số thực

 Việc so sánh các số thực được làm tương tự như so sánh các số hữu tỉ viết dưới dạng số
thập phân.
 Đặc biệt, với a, b là hai số thực dương thì:
a b  a  b ; a  b  a 2  b2 .

Ví dụ 10. So sánh số 1, 7(32) với số 3.

Ví dụ 11. Tìm số lớn nhất trong các số sau: (8)2 ; 8, 32; 69;  100.

Ví dụ 12. Không dùng máy tính, cho biết trong hai khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng,
khẳng định nào sai?
1 1
a) 65  1  63  1 ; b)  .
8 7

Ví dụ 13. So sánh (không dùng máy tính): 34, 9 và 6 .


Dạng 4: Tìm số chưa biết trong một đẳng thức

 Sử dụng tính chất của các phép toán.


 Sử dụng quan hệ giữa các số trong một phép toán.
 Sử dụng quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.

Ví dụ 14. Tìm x biết 5 x  17  108 .

 
Ví dụ 15. Tìm x biết x 2  4 x 2  3  0 . 
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

 ,  vào các ô trống: a) 2


Bài 1. Điền các kí hiệu ,  ; b) 1 ;

1
c) 2 ; d) 3 ; e) 9 ; f)  .
5
4
Bài 2. Tìm căn bậc hai của các số sau: a) 144 ; b) 0,25 ; c) .
9

49 25 0, 09
Bài 3. Tính: a) 169 ; b)  ; c) ; d) ; e) 0, 01 ; f)
225 36 121
(6)2 .

1
Bài 4. Tìm x   biết: a) x  4; b) x  ; c) x  0.
7
Bài 5. Tìm x   biết:

a) x 2  400 ; b) x 2  64  0 ; c) 5x 2  10  9 .

Bài 6. Dùng máy tính để so sánh 5 với 2,(23) .

Bài 7. Không dùng máy tính, hãy so sánh 103, 5 với 10 .


Bài 8. Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
3 22
1, 75;  2; 0; 5 ; ; ; 5.
6 7
 1   1 1
Bài 9. Tính: M  2  3, 5 : 4  3   7, 5 .
 3   6 7 
Bài 10. Tìm các số x , y , z trong các trường hợp sau đây, bạn sẽ thấy điều kì lạ

3
a) 5  x  6,25 ; b) 5  x  6,25 ; c)  y  2,25 ;
4
3
d)  y  2,25 ; e) 0, 95  z  18, 05 ; f) 0, 95  z  18, 05 .
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. TẬP HỢP  CÁC SỐ THỰC.

1. TẬP HỢP SỐ THỰC.

. Tập hợp gồm cả số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi là số thực.


. Tập hợp các số thực kí hiệu là  .
Ví dụ 1:
Số 3 là số vô tỉ nên 3∈ .
2 2
Số là số hữu tỉ nên ∈  .
3 3
Ví dụ 2: Điền dấu ∈ hay ∈/ vào chỗ trống trong mỗi câu sau:
a) 9..... b) 15.....

2. BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ THỰC.

Số thực

Số Hữu tỉ Số Vô tỉ

Biểu diễn bằng số thập phân hữu Biểu diễn bằng số thập phân vô
hạn hoặc vô hạn tuần hoàn hạn không tuần hoàn

. Số thực được biểu diễn thập phân bằng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
hoặc vô hạn không tuần hoàn.

Ví dụ 3: Biểu diễn số thực sau về dạng số thập phân ( Có thể dùng máy tính cầm tay)
4 −2 7
a) b) c) d) 5 .
5 3 6

3. BIỂU DIỄN SỐ THỰC TRÊN TRỤC SỐ.


Biểu diễn số thực trên trục số chính là biểu diễn các số hữu tỉ hoặc vô tỉ trên trục số.

Ví dụ 4: Biểu diễn số thực 5 trên trục số:

5
0 1 2 3
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1
Website: tailieumontoan.com

. Để đơn giản biểu diễn số thực trên trục số,


Ta có thể biểu diễn nó bằng số thập phân
rồi biểu diễn trên trục số.
4. SỐ ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC.
. Trên trục số, hai số thực nằm về hai phía của điểm gốc O và cách đều gốc O thì
gọi là hai số đối nhau.
. Số đối của a là −a .
. Số đối của 0 là 0.
Ví dụ 5: Tìm số đối của các số sau
3 −6
a) −1 b) − 7 c) .
7 10
Ví dụ 6: Tìm số đối của các số sau
3 4
a) b) − 6 c) − .
−10 5
Ví dụ 7: Tìm số đối của các số sau
a) 1,023 b) −0,667 c) −42,67 .
5. SO SÁNH CÁC SỐ THỰC.
. Nếu số thực a nhỏ hơn số thực b thì ta viết a < b hoặc b > a .
. Số thực lớn hơn 0 gọi là số thực dương.
. Số thực bé hơn 0 gọi là số thực âm.
. Số 0 không là số thực dương cũng không là số thực âm.
. Nếu a < b và b < c thì a < c .
Chú ý:
. Ta có thể biểu diễn hai số thực về số thập phân hoặc số hữu tỉ để so sánh.
Ví dụ 8: So sánh
a) 0,31 và 0,3 (13) b) 0, ( 54 ) và 0,5 ( 45 ) c) 2, ( 41) và 2, 4 (14 )
Ví dụ 9: So sánh
a) 6, (123) và 6,1( 231) b) −7, ( 94 ) và −7,9 ( 49 ) c) 3, (12 ) .4 và 12, 4 ( 84 )
Ví dụ 10: So sánh
a) 2 và 3 b) − 10 và − 11 c) − 5 và 3.
Ví dụ 11: So sánh
a) 5 và 2 b) 15 và 4 c) 7 và 50 .
Ví dụ 12: So sánh
a) −3 và − 8 b) −6 và − 37 c) −9 và − 50 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

DỰ ÁN BIÊN SOẠN PHIẾU BÀI TOÁN 7

BÀI 3. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


1. Khái niệm

Khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số được gọi là Giá trị tuyệt đối của số x , kí hiệu là x

Ví dụ 1. Khoảng cách từ điểm 3 đến điểm 0 trên trục số là 3 nên 3 = 3

Ví dụ 2. Khoảng cách từ điểm −4 đến điểm 0 trên trục số là 4 nên −4 =4

2. Tính chất

- Nếu x là số dương thì giá trị tuyệt đối của x là chính nó: =
x x ( x > 0)

- Nếu x là số âm thì giá trị tuyệt đối của x là số đối của nó: x =
− x ( x < 0)

- Giá trị tuyệt đối của 0 là 0 : 0 = 0

Nhận xét: Với mỗi số thực x ta có:

 x ( x > 0)
x =
− x ( x < 0).

− x =x

Mở rộng

x ≥ x . Dấu “=” xảy ra khi x ≥ 0

x2 = x2

Ví dụ 1. Tìm giá trị tuyệt đối của


a) 15 b) −8 .

Ví dụ 2. Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau:


3 −8 4
a) − b) c)
2 7 −13
Ví dụ 3. Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau:
a) −2,56 b) 5, 65 c) −0,32 .

Ví dụ 4. Tìm x biết:
1 2
a) x = b) x = 0 c) x = 1 .
5 3
Ví dụ 5. Tìm x biết:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

a) x = 5 b) x + 2 =
0 c) x − 3 =
0

Ví dụ 6. Tính giá trị biểu thức

a) −115 + −225 b) −74 − 12 c) −100 − −25 . 3

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN.


( Mỗi chủ đề bài GV làm từ 15 - 20 bài theo cấp độ NB-TH-VD-VDC với tỉ lệ 3-3-2-2 các bài được sắp xếp
theo cấp độ tang dẫn nhưng không cần ghi rõ cấp độ)
Câu 1. Tính:
−3 5
a) −4,9 b) c) 0 d)
5 −6
Câu 2. Tính:
3 3
a) 5, 0(3) b) 1 c) −2 d) − 2020
4 7
Câu 3. So sánh các cặp số sau

a) −3 và 3

b) −1,3 và −0,5

c) −100 và 20

1
d) − và −0,1
4
Câu 4. Tính giá trị biểu thức

a) −123 + −247 b) −86 − 19 c) (−200) − −13 . 4

Câu 5. Tính:
3 5 −1 21 3 −4 1 −1
a) 1 − + + b) + − +
5 2 4 8 5 3 2 4
Câu 6. Tính

a) 2,3. ( −6, 4 ) + ( −3, 6 ) . −2,3

2 1  3 
b) − + . 1 − 0, 75 
5 2  4 
 1 1 3
c)  0, 75 + − −  ÷ 0,5 + 1
 2 3 2
1 1 5 9
d) − ( −3) . + −
2 6 3 12
Câu 7. Tính giá trị biểu thức sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

8 2 1 1 4
A= 4 − −3 + −
15  5 3 2 5
2 5 5 1  5 7
B=−2 − − − 1 −  − 
3 12 6 3  12 6 
 −5 7 3  1 1
C=  + −  − 4 − 7
 12 4 8  2 3
1 3 3 7 7
D = 2 +1 + 1 − 2 − 2
4 5 5 10 10
Câu 8. Tính giá trị các biểu thức sau:
−1
a) A = 3 x3 − 6 x 2 + 2 x + 7 với x =
3
1
B 4 x − 2 y với x =
b)= và y = −2
4
−2
c) C = 6 x 3 − 3 x 2 + 2 x + 4 với x =
3
1
D 2 x − 3 y với x =
d) = và y = −3
2
Câu 9. Tính:
1 −3 3 − 25 1 −1
a) 36 − 3 + b) + + + .
4 2 5 3 4 2 4

Câu 10. Tính:


 −2  −13
2
25 −2 25
+ ( 2019 ) + b)   − +
0
a) .
49 7  3  15 9
Câu 11. Rút gọn biểu thức
1 1  1 1 2
a) P = − .  x : −  − 2. | 3 x − 2 | khi x ≥
2 2  6 4 3
1  1 15  4
b) Q =
1 − .  x : −  − 2. | 3 x − 4 | khi x <
4  10 4  3
Câu 12. Tìm x

a) x = 2

3
b) x = , với x < 0
5
2
c) x − 1 =0 , với x > 0
3
d) 2 x − 3 =
11

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

e) x = −2.1

f) 2 x + 5 =3, 2
Câu 13. Tìm x , biết:
1 2 3 1
a) x + =
0 b) x − =
1 c) x + =.
3 5 4 2
Câu 14. Tìm x biết:
3 1 3 1 3 2
a) x + − = 0 b) x − − =0 c) x + − =0.
4 3 4 4 4 5
Câu 15. Tìm x biết:
1 1 1 1 1
a) x− − 25 =−2 b) x − − = c) 2 x + 1 − 0,5 = .
2 2 9 4 9
Câu 16. Tìm x , y

4
a) x − 1,3 + 5,3 − y =
0 b) x + 2 + − 2y =
0
5
Câu 17. Tìm x , biết:

a) x − 5 + 5 =x b) x + 7 − x =7 c) 3 x − 4 + 4 =3x
Câu 18. Tìm GTNN của:
3
a) A = 2 x − 3 + 1 b) B =−0,36 + x −
7
Câu 19. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các biểu thức sau:
1 1
a) A= | x − 2| + 3− y + 4
3 2
1
b) B =
1
3+ | 2x − 3 |
2
Câu 20. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

a) A = x − 4 + x − 6

b) B = x + 1 + x + 5

c) C = 3 x + 7 + 3 2 − x

🙢🙢 HẾT 🙠🙠

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

🕮🕮☞ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ☜🕮🕮

BÀI 1. SỐ TỰ NHIÊN

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


Ví dụ 1. Tìm giá trị tuyệt đối của
a) 15 b) −8 .

Lời giải
a) 15 = 15 b) −8 =8.
Ví dụ 2. Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau:
3 −8 4
a) − b) c)
2 7 −13
Lời giải
3 3 −8 8 4 4
a) − = b) = c) =
2 2 7 7 −13 13
Ví dụ 3. Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau:
a) −2,56 b) 5, 65 c) −0,32 .

Lời giải
a) −2,56 =
2,56 b) 5, 65 = 5, 65 c) −0,32 =
0,32 .
Ví dụ 4. Tìm x biết:
1 2
a) x = b) x = 0 c) x = 1 .
5 3
Lời giải
1
a) x = , ta có 2 trường hợp:
5
1 1
1) x = 2) x = − .
5 5
 1 −1 
Vậy x ∈  ; 
5 5 
b) x = 0
x=0
Vậy x = 0
2 5
c) =
x 1= , ta có 2 trường hợp:
3 3
5 5
1) x = 2) x = − .
3 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

 5 −5 
Vậy x ∈  ; 
3 3 
Ví dụ 5. Tìm x biết:
a) x = 5 b) x + 2 =
3 c) x − 3 =
0

Lời giải

a) x = 5 , b) x + 2 =
3, c) x − 3 =
0

ta có 2 trường hợp: ta có 2 trường hợp: x− 3 =


0
1) x + 2 = x= 3
1) x = 5 3
2) x = − 5 . x= 3 − 2 Vậy x = 3
x =1
Vậy x ∈ { 5; − 5 } 2) x + 2 =−3
x =−3 − 2
x = −5

Vậy x ∈ {1; − 5}

Ví dụ 6. Tính giá trị biểu thức

a) −115 + −225 b) −74 − 12 c) −100 − −25 . 3

Lời giải

a) −115 + −225 b) −74 − 12 c) (−100) − −25 . 3

= 115 + 225 = 74 − 12 =
(−100) − 25.3
= 440 = 62 =
(−100) − 75
= −175
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Câu 1. Tính:
−3 5
a) −4,9 b) c) 0 d)
5 −6
Lời giải
−3 3 5 5
a) −4,9 =
4,9 b) = c) 0 = 0 d) =
5 5 −6 6

Câu 2. Tính:
3 3
a) 5, 0(3) b) 1 c) −2 d) − 2020
4 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
3 3 7 3 3 17
a) 5, 0(3) = 5, 0(3) b) 1 = 1= c) −2 =2 = d) − 2020 =
2020
4 4 4 7 7 7

Câu 3. So sánh các cặp số sau

a) −3 và 3

b) −1,3 và −0,5

c) −100 và 20

1
d) − và −0,1
4
Lời giải

a) −3 và 3

Ta có −3 =− ( −3) =3 và 3 = 3 , suy ra −3 =3

b) −1,3 và −0,5
Ta có −1,3 =− ( −1,3) =1,3
Và −0,5 =− ( −0,5 ) =0,5 .

Vì 1,3 > 0,5 nên −1,3 > −0,5 .

c) −100 và 20
Ta có −100 =− ( −100 ) =100 và 20 = 20 .

Vì 100 > 20 nên −100 > 20 .

1
d) − và −0,1
4
−1  1 1
Ta có =−  −  =
4  4 4
1
Và −0,1 =− ( −0,1) =0,1 = .
10
1 1 −1
Vì > nên > −0,1 .
4 10 4
Câu 4. Tính giá trị biểu thức

a) −123 + −247 b) −86 − 19 c) (−200) − −13 . 4

Lời giải

a) −123 + −247 = 123 + 247 b) −86 − 19


= 170

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

= 86 − 19 c) (−200) − −75 : 3 = (−200) − 75 : 3


= 67 = (−200) − 25
= −225
Câu 5. Tính:
3 5 −1 21 3 −4 1 −1
a) 1 − + + b) + − +
5 2 4 8 5 3 2 4
Lời giải
3 5 −1 21 3 −4 1 −1
a) 1 − + + b) + − +
5 2 4 8 5 3 2 4
3 4 1 −1
= + − +
8 5 −1 21 5 3 2 4
= − + +
5 2 4 8 3 16 6 −3
8 20 −2 21 = + − +
= − + + 5 12 12 12
5 8 8 8
8 −1 64 −5 59 3 7 36 35 71
= + = + = . = + = + =
5 8 40 40 40 5 12 60 60 60

Câu 6. Tính

a) 2,3. ( −6, 4 ) + ( −3, 6 ) . −2,3

2 1  3 
b) − + . 1 − 0, 75 
5 2  4 
 1 1 3
c)  0, 75 + − −  ÷ 0,5 + 1
 2 3 2
1 1 5 9
d) − ( −3) . + −
2 6 3 12
Lời giải

a) 2,3. ( −6, 4 ) + ( −3, 6 ) . −2,3

= 2,3. ( −6, 4 ) + ( −3, 6 ) .2,3

2,3. ( −10 ) =
= −23

2 1  3 
b) − + . 1 − 0, 75 
5 2  4 
1 1
= = .1
10 10
 1 1 3
c)  0, 75 + − −  ÷ 0,5 + 1
 2 3 2

 3 1 1 1 5
=  + − ÷ +
 4 2 3 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

11 5 11 5 13
= .2 + = + =
12 2 6 2 3
1 1 5 9
d) − ( −3) ⋅ + −
2 6 3 12
1 −1 11
=− +
2 2 12
11 11
=0 + =
12 12
Câu 7. Tính giá trị biểu thức sau
8 2 1 1 4
A= 4 − −3 + −
15  5 3 2 5
2 5 5 1  5 7
B=−2 − − − 1 −  − 
3 12 6 3  12 6 
 −5 7 3  1 1
C=  + −  − 4 − 7
 12 4 8  2 3
1 3 3 7 7
D = 2 +1 + 1 − 2 − 2
4 5 5 10 10
Lời giải
8 2 1 1 4
A= 4 − −3 + −
15  5 3 2 5
68  2 10  3
A= − − + −
15  5 3  10
68 −44 3
A= − +
15 15 10
112 3 233
A= + =
15 10 30
2 5 5 1  5 7
B=−2 − − − 1 −  − 
3 12 6 3  12 6 
8 5 5 4  3
B =− − − − −  − 
3 12 6 3  4 
−37 1 3
=
B −− +
12 2 4
−7 1 −17
B= − =
3 2 6
 −5 7 3  1 1
C=  + −  − 4 − 7
 12 4 8  2 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

23 9 22
C= − −
24 2 3
23 17
C= −−
24 6
23 17 −15
C= − =
24 6 8
1 3 3 7 7
D = 2 +1 + 1 − 2 − 2
4 5 5 10 10
9 8 8 27 27
D= + + − −
4 5 5 10 10
9 8 27 −11
D= + − +
4 5 10 10
9 11 11 9 9
D= − + = +0=
4 10 10 4 4
Câu 8. Tính giá trị các biểu thức sau:
−1
a) A = 3 x3 − 6 x 2 + 2 x + 7 với x =
3
1
B 4 x − 2 y với x =
b)= và y = −2
4
−2
c) C = 6 x 3 − 3 x 2 + 2 x + 4 với x =
3
1
D 2 x − 3 y với x =
d) = và y = −3
2
Lời giải
−1
a) Thay x = vào biểu thức A ta được
3

 −1   −1  −1
3 2

A= 3   − 6   + 2 +7
 3   3  3
−1 2 2
A= − + +7
9 3 3
62
A=
9
1 1
b) Thay x = và y = −2 vào biểu thức B ta được B= 4. − 2. | −2 |
4 4
B= 1− 4
B=3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

−2
c) Thay x = vào biểu thức C ta được
3

 −2   −2  −2
3 2

C= 6   − 3   + 2 +4
 3   3  3
 −8  4 2
=
C 6.   − 3. + 2. + 4
 27  9 3
−16 4 4
C= − + +4
9 3 3
20
C=
9
1
d) Thay x = và y = −3 vào biểu thức D ta được
2
1
D= 2. − 3. | −3 |
2
D= 1− 9
D = −8
Câu 9. Tính:
1 −3 3 − 25 1 −1
a) 36 − 3 + b) + + + .
4 2 5 3 4 2 4

Lời giải
1 −3 3 − 25 1 −1
a) 36 − 3 + b) + + + .
4 2 5 3 4 2 4
1 3
=−6 3. + 3 5 1 −1
2 2 = + + +
5 3 2 2.2
 3 3
= 6+− +  3.12 5.20 1.30 −1.15
 2 2 = + + +
5.12 3.20 2.30 4.15
= 6+0 36 100 30 −15
=6 = + + +
60 60 60 60
161
=
60

Câu 10. Tính:


 −2  −13
2
25 −2 25
+ ( 2019 ) + b)   − +
0
a) .
49 7  3  15 9
Lời giải
25 −2
+ ( 2019 ) +
0
a)
49 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

5 2 4 13 5
= +1+ = − +
7 7 9 15 3
5 2 =
4.15 13.9 5.45
− +
=+
1  + 
7 7 9.15 15.9 3.45
= 1+1 =
60 117 225
− +
=2 135 135 135
168
=
135
 −2  −13
2
25
b)   − + .
 3  15 9
Câu 11. Rút gọn biểu thức
1 1  1 1 2
a) P = − .  x : −  − 2. | 3 x − 2 | khi x ≥
2 2  6 4 3
1  1 15  4
b) Q =
1 − .  x : −  − 2. | 3 x − 4 | khi x <
4  10 4  3
Lời giải
a) Ta có
2
x≥ ⇒| 3 x − 2 |= 3 x − 2
3
1 1  1 1
P = − .  x : −  − 2. | 3 x − 2 |
2 2  6 4
1 1  1
P = − .  6 x −  − 2. ( 3 x − 2 )
2 2  4
1 1
P= − 3x + − 6 x + 4
2 8
37
P=−9 x +
8
b)Ta có
4
x< ⇒ 3x − 4 = 4 − 3x
3
1  1 15 
Q=
1 − .  x : −  − 2. | 3 x − 4 |
4  10 4 
1  1 15 
1 − .  x : −  − 2. ( 4 − 3 x )
Q=
4  10 4 
1  15 
1 − . 10 x −  − 2. ( 4 − 3 x )
Q=
4  4
5 15
Q =1 − x + − 8 + 6x
2 16

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

7 97
=
Q x−
2 16

Câu 12. Tìm x

a) x = 2

3
b) x = , với x < 0
5
2
c) x − 1 =0 , với x > 0
3
d) 2 x − 3 =
11

e) x = −2.1

f) 2 x + 5 =3, 2
Lời giải
x = 2
a) x= 2 ⇔  .
 x = −2
Vậy x = 2 hoặc x = −2 .
3
b) x = , với x < 0
5
3 3 3
x = ⇔ x = hoặc x = − .
5 5 5
3
Mà x < 0 nên x = − .
5
e) x = −2,1

Vì x ≥ 0 với mọi x; −2,1 < 0 nên không có giá trị nào của x để x = −2,1 .

f) 2 x + 5 =3, 2 ⇔ 2 x =−1,8 ⇔ x =−0,9

Vì x ≥ 0 với mọi x; −0,9 < 0 nên không có giá trị nào của x để x = −0,9 .

Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài

Câu 13. Tìm x , biết:


1 2 3 1
a) x + =
0 b) x − =
1 c) x + =.
3 5 4 2
Lời giải
1
a) x+ = 0
3
1 1
⇒ x + =0 ⇒ x =− .
3 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

1
Vậy x = − .
3
2
b) x − = 1 , ta có 2 trường hợp xảy ra.
5
2 2 7
1) x − =1 ⇒ x =1 + = .
5 5 5
2 2 −3
2) x − =−1 ⇒ x =−1 + = .
5 5 5
7 3
Vậy x = và x = − .
5 5
3 1
c) x + =, ta có 2 trường hợp xảy ra.
4 2
3 1 1 3 −1
1) x + = = > x =− = .
4 2 2 4 4
3 1 1 3 −5
2) x + =− = > x =− − = .
4 2 2 4 4
1 5
Vậy x = − và x = − .
4 4
Câu 14. Tìm x biết:
3 1 3 1
a) x + − = 0 b) x − − =0
4 3 4 4
Lời giải
3 1 3 1
a) x + − = 0 ⇔ x + = , ta có 2 trường hợp xảy ra.
4 3 4 3
3 1 1 3 −5
1) x + == > x =− = .
4 3 3 4 12
3 −1 −1 3 −13
2) x + = = >x= − =
4 3 3 4 12
−5 13
Vậy x = và x = − .
12 12
3 1 3 1
b) x − − =0 ⇔ x − = , ta có 2 trường hợp xảy ra.
4 4 4 4
3 1 1 3
1) x − == > x =+ = 1.
4 4 4 4
3 −1 −1 3 1
2) x − = = >x= + =
4 4 4 4 2
1
Vậy x = 1 và x = .
2
Câu 15. Tìm x biết:
1 1 1 1 1
a) x − − 25 =−2 b) x − − = c) 2 x + 1 − 0,5 = .
2 2 9 4 9
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

1 1 1 1
a) x − − 25 =−2 ⇔ x − − 5 =−2 ⇔ x − =−2 + 5 ⇔ x − =3,
2 2 2 2
ta có 2 trường hợp xảy ra.
1 1 7
1) x − =3 ⇒ x =3 + =
2 2 2
1 1 −5
2) x − =−3 ⇒ x =−3 + =
2 2 2
7 −5
Vậy x = và x = .
2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 5
b) x − − = ⇔ x − − = ⇔ x − = + ⇔ x − = , ta có 2 trường hợp xảy ra.
2 9 4 2 3 2 2 2 3 2 6
1 5 5 1 4
1) x − = ⇒ x = + =
2 6 6 2 3
1 −5 −5 1 −1
2) x − = ⇒ x= + =
2 6 6 2 3
4 −1
Vậy x = và x = .
3 3
1
c) 2 x + 1 − 0,5 =
9
1
⇔ 2 x + 1 − 0,5 =
3
1
⇔ 2 x + 1 = + 0,5
3
5
⇔ 2 x +1 =
6
5
⇔ x + 1 = ta có 2 trường hợp xảy ra.
12
5 5 −7
1) x + 1= ⇒ x= − 1=
12 12 12
−5 −5 −17
2) x + 1= ⇒ x= − 1=
12 12 12
−7 −17
Vậy x = và x = .
12 12
Câu 16. Tìm x , y

4
a) x − 1,3 + 5,3 − y =
0 b) x + 2 + − 2y =
0
5
Lời giải

a) x − 1,3 + 5,3 − y =
0  x −=
1,3 0 =
 x 1,3
⇔ ⇔
5,3=−y 0 = y 5,3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Vậy x = 1,3 và y = 5,3 . x + 2 = 0



⇔ 4
 5 − 2 y = 0

x = −2 x = −2
 
⇔ 4⇔ 2
= 2 y 5=  y 5
4
b) x + 2 + − 2y =
0
5 2
Vậy x = −2 và y = .
5
Câu 17. Tìm x , biết:

a) x − 5 + 5 =x b) x + 7 − x =7 c) 3 x − 4 + 4 =3x
Lời giải

a) x − 5 + 5 =x (1)

+ Nếu x ≥ 5 thì (1) trở thành: x − 5 + 5 =x ⇔ 0 x =


0 (luôn đúng)
+ Nếu x < 5 thì (1) trở thành: − x + 5 + 5 =x ⇔ x =
5 (ko t/m)

Vậy với x ≥ 5 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

b) x + 7 − x =7 (2)

+ Nếu x ≥ −7 thì (2) trở thành:


x+7−x =7
0 x= 0 (∀x)

+ Nếu x < −7 thì (2) trở thành:


− x − 7 − x =7
−2 x = 14 ⇒ x = − 7 (thỏa mãn)

Vậy với mọi x thỏa mãn giá trị bài toán


c) 3 x − 4 + 4 =3 x (3)
3
+ Nếu x ≥ thì (3) trở thành:
4
3x − 4 + 4 =3x
0 x= 0 (∀x)
3
+ Nếu x < thì (3) trở thành:
4
−3 x + 4 + 4 =3x
4
x= (không thỏa mãn)
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

3
Vậy với x ≥ thỏa mãn yêu cầu bài toán.
4
Câu 18. Tìm GTNN của:
3
a) A = 2 x − 3 + 1 b) B =−0,36 + x −
7
Lời giải

a) A = 2 x − 3 + 1

Vì 2 x − 3 ≥ 0 ⇒ 2 x − 3 + 1 ≥ 0 + 1 hay A ≥ 1 .

3
Vậy GTNN của A = 1 khi 2x − 3 = 0 ⇔ x = .
2
3
b) B =−0,36 + x −
7
3 3
Vì x − ≥ 0 ⇒ −0,36 + x − ≥ −0,36 hay B ≥ −0,36
7 7
Vậy GTNN của B = −0,36
3 3
Khi x − =0 ⇔ x =
7 7
Câu 19. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các biểu thức sau:
1 1
a) A= | x − 2| + 3− y + 4
3 2
1
b) B =
1
3+ | 2x − 3 |
2
Lời giải
1 1
a) A= | x − 2| + 3− y + 4
3 2
1
Vì x − 2 ≥ 0 ∀x ∈ Q; 3 − y ≥ 0 ∀y ∈ Q
2
1 1
⇒ x − 2 + 3− y ≥ 0
3 2
1 1
⇒ x − 2 + 3− y + 4 ≥ 4
3 2
⇒ A≥4
x = 2
Giá trị nhỏ nhất của A là 4 khi 
y = 6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

1
b) B =
1
3+ | 2x − 3 |
2
1 1
2x − 3 ≥ 0 ⇒ 2x − 3 ≥ 0 ⇒ 3 + 2x − 3 ≥ 3
2 2
1 1
⇒ ≤
1 3
3+ 2x − 3
2
1
⇒B≤
3
1 3
Giá trị lớn nhất của B là khi x =
3 2
Câu 20. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

a) A = x − 4 + x − 6

b) B = x + 1 + x + 5

c) C = 3 x + 7 + 3 2 − x

Lời giải

a) Ta có A = x − 4 + x − 6 = x − 4 + 6 − x

x − 4 ≥ x − 4 với mọi x

6 − x ≥ 6 − x với mọi x

Suy ra x − 4 + 6 − x ≥ x − 4 + 6 − x =2 với mọi x


A ≥ 2 với mọi x
x − 4 ≥ 0 x ≥ 4
Dấu = xảy ra khi  ⇔ ⇔4≤ x≤6
6 − x ≥ 0 6 ≥ x
Vậy giá trị nhỏ nhất của các biểu thức A bằng 2 khi 4 ≤ x ≤ 6
b) Ta có B =x + 1 + x + 5 =− x − 1 + x + 5 . Vì

− x − 1 ≥ − x − 1 với mọi x

x + 5 ≥ x + 5 với mọi x

⇒ − x − 1 + x + 5 ≥ − x − 1 + x + 5 =4 với mọi x
⇒ B ≥ 4 với mọi x
x + 5 ≥ 0  x ≥ −5
Dấu = xảy ra khi  ⇔ ⇔ −5 ≤ x ≤ −1
− x − 1 ≥ 0 −1 ≥ x
Vậy giá trị nhỏ nhất của các biểu thức B bằng 4 khi −5 ≤ x ≤ −1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

c) Ta có C = 3 x + 7 + 3 2 − x = 3 x + 7 + 6 − 3 x . Vì

3 x + 7 ≥ 3 x + 7 với mọi x

6 − 3 x ≥ 6 − 3 x với mọi x

⇒ 3x + 7 + 6 − 3x ≥ 3x + 7 + 6 − 3x =
13 với mọi x
⇒ C ≥ 13 với mọi x
 −7
3 x + 7 ≥ 0 3 x ≥ −7 x ≥ 7
Dấu = xảy ra khi  ⇔ ⇔ 3 ⇔− ≤x≤2
6 − 3 x ≥ 0 6 ≥ 3 x 3
2 ≥ x
7
Vậy giá trị nhỏ nhất của các biểu thức C bằng 13 khi − ≤x≤2
3

🙢🙢 HẾT 🙠🙠

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

DỰ ÁN BIÊN SOẠN PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 7

CHỦ ĐỀ 25. LÀM TRÒN SỐ VÀ ƯỚC LƯỢNG

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


1. Làm tròn số
*Làm tròn số thập phân
Để làm tròn số thập phân dương tới một hàng nào đó (gọi là hàng làm tròn), ta làm như sau:

- Đối với chữ số hàng làm tròn:

+ Giữ nguyên nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5;

+ Tăng 1 đơn vị nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hoặc bằng 5

- Đối với chữ số sau hàng làm tròn:

+ Bỏ đi nếu ở phần thập phân.

+ Thay bằng các chữ số 0 nếu ở phần số nguyên

Ví dụ:
Làm tròn số 24, 03724, 037 đến hàng phần mười (đến chữ số thập phân thứ nhất).

Làm tròn số đến hàng phần mười ta được kết quả là 24, 024, 0
Vậy: 24, 037 ≈ 24, 024, 037 ≈ 24, 0.
* Làm tròn số nguyên
Nếu chữ số đứng ngay bên phải hàng làm tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay lần lượt các chữ số đứng bên phải
hàng làm tròn bởi chữ số 0.

Ví dụ:

Số 134 261 làm tròn đến hàng nghìn là số 134 000 (vì chữ số 2 bên phải hàng nghìn nhỏ hơn 5)

Nếu chữ số đứng ngay bên phải hàng làm tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta thay lần lượt các chữ số
đứng bên phải hàng làm tròn bởi chữ số 0 rồi cộng thêm 1 vào chữ số của hàng làm tròn

Ví dụ:

Số 134 761 làm tròn đến hàng nghìn là số 135 000 (vì chữ số 7 bên phải hàng nghìn lớn hơn 5)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Chú ý:
+ Để làm tròn 1 số thập phân âm, ta chỉ cần làm tròn số đối của nó rồi đặt dấu "-" trước kết quả
+ Kí hiệu “ ≈” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”.
Ví dụ: Làm tròn số 125356125356 đến hàng nghìn
Do chữ số hàng trăm là 33 nên: 125356 ≈ 125000125356 ≈ 125000
* Làm tròn với độ chính xác cho trước
+) Quy tắc: Ta nói số a được làm tròn đến số b với độ chính xác d nếu khoảng cách giữa điểm a
và điểm b trên trục số không vượt quá d .
Ví dụ: Khi làm tròn số 143 đến hàng chục ta được số 140 . Trên trục số nằm ngang, khoảng cách giữa
điểm 140 và điểm 143 là 143 140  3 . Khoảng cách này không vượt quá 5 , nên ta nói số 143
được làm tròn đến số 140 với độ chính xác 5 .
+) Muốn làm tròn số đến một hàng nào đó, ta có thể xác định hàng làm tròn thích hợp bằng cách sử
dụng bảng sau:
Hàng làm tròn Độ chính xác
Trăm 50
Chục 5
Đơn vị 0,5
Phần mười 0, 05
Phần trăm 0, 005
2. Ước lượng
Để ước lượng số ta tìm 1 số gần sát với kết quả chính xác. Ta có thể sử dụng quy ước làm tròn số để
ước lượng kết quả các phép tính. Nhờ đó có thể dễ dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lí.

Ví dụ 1. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ ba (đến hàng phần nghìn)
a) 2,52679 b) 79,3826 c) 125,13276
Ví dụ 2. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai (đến hàng phần trăm)
a) 123, 456 b) 789,567 c) 45, 6234
Ví dụ 3. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất (đến hàng phần mười)
a) 27,537 b) 49,359 c) 20, 208
Ví dụ 4. Làm tròn các số sau đến chữ số hàng đơn vị (đến phần nguyên)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

a) 82, 657 b) 73,594 c) 1,1237

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN.


Câu 1. Làm tròn số 789,567
a) Đến chữ số hàng đơn vị (đến phần nguyên)
b) Đến chữ số hàng chục
c) Đến chữ số hàng trăm
Câu 2. Làm tròn số 2301, 73284
a) Đến chữ số thập phân thứ nhất
b) Đến chữ số thập phân thứ hai
c) Đến chữ số thập phân thứ ba
Câu 3. Làm tròn số 123504 đến hàng trăm. Vì sao kết quả làm tròn có độ chính xác 50?
Câu 4. Làm tròn số 2316548 đến hàng chục, tìm độ chính xác thích hợp sau khi làm tròn?

Câu 5. Làm tròn số 879,567


a) Đến phần nguyên
b) Đến hàng chục
c) Đến hàng trăm
Câu 6. Làm tròn các số sau với độ chính xác 5
a) 123, 456
b) 623, 4156
c) 231, 75362

Câu 7. Làm tròn các số sau với độ chính xác 50


a) 23615 b) 187 638 c) 12350

Câu 8. Làm tròn các số sau với độ chính xác 0,5

a) 23615,12357 b) 2 471287,56723 c) 12350, 4537

Câu 9. Làm tròn các số sau với độ chính xác 0, 05

a) 78,362 b)  4, 76908 c) 19

Câu 10. Làm tròn số 11,345679 với độ chính xác d trong mỗi trường hợp sau:

a) d  0,5 b) d  0, 05 c) d  0, 00005

Câu 11. Làm tròn số thập phân vô hạn tuần hoàn 42, 7 6 đến hàng:
a) Phần mười b) Phần nguyên
Câu 12. Làm tròn số thập phân vô hạn không tuần hoàn 122,1133965432... đến hàng phần trăm

Câu 13. Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính sau:
a) 6, 25  3, 72 b) 23,18 11,53 c) 164.25 d) 15, 23.12, 47
Câu 14. Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

a) 8, 25  31, 74 b) 213,39  12,57 c) 16, 28.21, 45

Câu 15. Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính sau:

a) 61, 74  0,31358 b) 17,31  52,19 c) 29,87 : 9,5

Câu 16. Các nhà khoa học tính được vận tốc ánh sáng bằng 299792458 m/s. Để dễ nhớ, người ta nói
vận tốc ánh sáng là 3.108 m/s. Số liệu này đã được làm tròn đến hàng nào?
Câu 17. Hóa đơn tiền điện tháng 7/2022 của nhà bạn Linh là 846930 đồng. Nhưng thực tế mẹ Linh đã
trả tiền mặt cho nhân viên thu tiền điện số tiền là 847 000 đồng. Hỏi số tiền điện nhà Linh đã
được làm tròn đến độ chính xác nào?
Câu 18. Thời xưa, người ta tính khoảng cách bằng đơn vị dặm, biết 1 dặm bằng 1, 609344 km. Em hãy
tính độ dài quãng đường từ Bang California của Mỹ đến nơi đặt tượng Nữ thần tự do ở New
Yor, Mỹ bằng ki-lo-met biết rằng khoảng cách đó là 2,8992 dặm (làm tròn kết quả đến hàng
đơn vị).
Câu 19. Theo thống kê tính đến tháng 2 năm 2022 của Bộ Thông tin và truyền thông, số lượng người
dùng thường xuyên hàng tháng của Zalo đạt 74 695320 người, tăng 10 567 345 người so với số người
dùng Zalo tính đến tháng 2 năm 2021.
a) Làm tròn số người sử dụng Zalo tính đến tháng 2 năm 2022 với độ chính xác 0, 05
b) Tính số người dùng Zalo tính đến tháng 2 năm 2021 (làm tròn đến hàng kết quả đến hàng
triệu)
Câu 20. Gọi A  777...777
 :15 . Tìm chữ số hàng đơn vị của b, biết b là kết quả làm tròn đến hàng đơn
27 cs 7

vị của A .

🙢🙢 HẾT 🙠🙠

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

🕮🕮☞ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ☜🕮🕮

CHỦ ĐỀ 25. LÀM TRÒN SỐ VÀ ƯỚC LƯỢNG

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


Ví dụ 1. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ ba (đến hàng phần nghìn)
a) 2,52679 b) 79,3826 c) 125,13276

Lời giải
Làm tròn các số đến chữ số thập phân thứ ba ta được:
a) 2,52679 ≈ 2,527 b) 79,3826 ≈ 79,383 c) 125,13276 ≈ 125,133

Ví dụ 2. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai (đến hàng phần trăm)
a) 123, 456 b) 789,567 c) 45, 6234

Lời giải
Làm tròn các số đến chữ số thập phân thứ hai ta được:
a) 123, 456  123, 46 b) 789,567  789,57 c) 45, 6234  45, 62

Ví dụ 3. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất (đến hàng phần mười)
a) 27,537 b) 49,359 c) 20, 208
Lời giải
Làm tròn các số đến chữ số thập phân thứ nhất ta được:
a) 27,537  27,5 b) 49,359  49, 4 c) 20, 208  20, 2
Ví dụ 4. Làm tròn các số sau đến chữ số hàng đơn vị (đến phần nguyên)
a) 82, 657 b) 73,594 c) 1,1237

Lời giải
a) 82, 657  83 b) 73,594  74 c) 1,1237  1

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN.


Câu 1. Làm tròn số 789,567
a) Đến chữ số hàng đơn vị (đến phần nguyên)
b) Đến chữ số hàng chục
c) Đến chữ số hàng trăm
Lời giải
a) Làm tròn số 789,567 đến chữ số hàng đơn vị: 789,567  790
b) Làm tròn số 789,567 đến chữ số hàng chục: 789,567  790

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

c) Làm tròn số 789,567 đến chữ số hàng trăm: 789,567  800


Câu 2. Làm tròn số 2301, 73284
a) Đến chữ số thập phân thứ nhất
b) Đến chữ số thập phân thứ hai
c) Đến chữ số thập phân thứ ba
Lời giải
a) Làm tròn số 2301, 73284 đến chữ số thập phân thứ nhất: 2301, 73284  2301, 7
b) Làm tròn số 2301, 73284 đến chữ số thập phân thứ hai: 2301, 73284  2301, 73
c) Làm tròn số 2301, 73284 đến chữ số thập phân thứ ba: 2301, 73284  2301, 733

Câu 3. Làm tròn số 123504 đến hàng trăm. Vì sao kết quả làm tròn có độ chính xác 50?
Lời giải
Khi làm tròn số 123504 đến hàng trăm ta được: 123504  123500
Khoảng cách giữa điểm 123504 và 123500 là: 123504 123500  4
Khoảng cách này không vượt quá 50 .
Vậy số 123504 được làm tròn đến số 123500 với độ chính xác 50
Câu 4. Làm tròn số 2316548 đến hàng chục, tìm độ chính xác thích hợp sau khi làm tròn?

Lời giải
Khi làm tròn số 2316548 đến hàng chục ta được: 2316548  2316550

Khoảng cách giữa điểm 2316548 và 2316550 là: 2316550  2316548  2

Khoảng cách này không vượt quá 5 .


Vậy số 2316548 được làm tròn đến số 2316550 với độ chính xác 5

Câu 5. Làm tròn số 879,567


a) Đến phần nguyên
b) Đến hàng chục
c) Đến hàng trăm
Lời giải
Làm tròn số 879,567 đến

a) Phần nguyên: 879,567  880


b) Hàng chục: 879,567  880
c) Hàng trăm: 879,567  900

Câu 6. Làm tròn các số sau với độ chính xác 5


a) 123, 456
b) 623, 4156
c) 231, 75362

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
a) Để làm tròn số 123, 456 với độ chính xác 5 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng chục

Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 123, 456  120

b) Để làm tròn số 623, 4156 với độ chính xác 5 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng chục

Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 623, 4156  620

c) Để làm tròn số 231, 75362 với độ chính xác 5 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng chục

Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 231, 75362  230

Câu 7. Làm tròn các số sau với độ chính xác 50


a) 23615 b) 187 638 c) 12350

Lời giải
a) Để làm tròn số 23615 với độ chính xác 50 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng trăm
Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 23615  23600
b) Để làm tròn số 187 638 với độ chính xác 50 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng trăm

Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 187 638  187600

c) Để làm tròn số 12350 với độ chính xác 50 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng trăm
Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 12350  12400
Câu 8. Làm tròn các số sau với độ chính xác 0,5

a) 23615,12357 b) 2 471287,56723 c) 12350, 4537

Lời giải
a) Để làm tròn số 23615,12357 với độ chính xác 0,5 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng đơn vị

Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 23615,12357  23615

b) Để làm tròn số 2 471287,56723 với độ chính xác 0,5 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng đơn vị

Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 2 471287,56723  2 471288

c) Để làm tròn số 12350, 4537 với độ chính xác 0,5 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng đơn vị

Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 12350, 4537  12350

Câu 9. Làm tròn các số sau với độ chính xác 0, 05

a) 78,362 b)  4, 76908 c) 19

Lời giải
a) Để làm tròn số 78,362 với độ chính xác 0, 05 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng phần mười

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 78,362  78, 4

b) Để làm tròn số  4, 76908 với độ chính xác 0, 05 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng phần mười
Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được:  4, 76908   4,8
c) Để làm tròn số 19 với độ chính xác 0, 05 ta sẽ làm tròn số đó đến hàng phần mười

Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 19  4,358898944  4, 4

Câu 10. Làm tròn số 11,345679 với độ chính xác d trong mỗi trường hợp sau:

a) d  0,5 b) d  0, 05 c) d  0, 00005

Lời giải
a) Để làm tròn số 11,345679 với độ chính xác d  0,5 , ta sẽ làm tròn số đó đến hàng đơn vị
Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 11,345679  11
b) Để làm tròn số 11,345679 với độ chính xác d  0, 05 , ta sẽ làm tròn số đó đến hàng phần
mười. Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 11,345679  11,3
c) Để làm tròn số 11,345679 với độ chính xác d  0, 00005 , ta sẽ làm tròn số đó đến hàng phần
chục nghìn, tức là làm tròn sau dấu phẩy 4 chữ số
Áp dụng quy tắc làm tròn số ta được: 11,345679  11,3457

Câu 11. Làm tròn số thập phân vô hạn tuần hoàn 42, 7 6 đến hàng:
a) Phần mười b) Phần nguyên
Lời giải
Làm tròn số thập phân vô hạn tuần hoàn 42, 7 6 đến hàng:
a) Phần mười: 42, 7 6  42, 766666....  42,8
b) Phần nguyên: 42, 7 6  42, 766666....  43

Câu 12. Làm tròn số thập phân vô hạn không tuần hoàn 122,1133965432... đến hàng phần trăm

Lời giải
Làm tròn số thập phân vô hạn không tuần hoàn 122,1133965432... đến hàng phần trăm

Ta được: 122,1133965432...  122,11

Câu 13. Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính sau:
a) 6, 25  3, 72 b) 23,18 11,53 c) 164.25 d) 15, 23.12, 47
Lời giải

Câu 14. Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính sau:

a) 8, 25  31, 74 b) 213,39  12,57 c) 16, 28.21, 45

Lời giải
a) Làm tròn đến hàng phần mười của mỗi số hạng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

8, 25  8,3 ; 31, 74  31, 7


Cộng hai số đa được làm tròn, ta được:
8, 25  31, 74  8,3  31, 7  23, 4
b) Làm tròn đến hàng phần mười của mỗi số
213,39  213, 4 ; 12,57  12, 6
Ta có: 213,39  12,57  213, 4  12, 6  226
c) Làm tròn đến hàng phần mười của mỗi số hạng
16, 28  16,3 ;  21, 45  21,5
Ta có: 16, 28.21, 45  16,3.21,5  350, 45

Câu 15. Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính sau:

a) 61, 74  0,31358 b) 17,31  52,19 c) 29,87 : 9,5

Lời giải
a) Làm tròn đến hàng phần mười của mỗi số hạng
61, 74  61, 7;  0,31358  0,3
Cộng hai số đã được làm tròn, ta được:
61, 74  0,31358  61, 7  0,3  62
b) Làm tròn đến hàng phần mười của mỗi số
17,31  17,3;  52,19  52, 2
Ta có: 17,31  52,19  17,3  52, 2  34,9
c) Làm tròn đến hàng đơn vị của mỗi số hạng
29,87  30; 9,5  10
Ta có: 29,87 : 9,5  30 :10  3

Câu 16. Các nhà khoa học tính được vận tốc ánh sáng bằng 299792458 m/s. Để dễ nhớ, người ta nói
vận tốc ánh sáng là 3.108 m/s. Số liệu này đã được làm tròn đến hàng nào?
Lời giải
Ta có: 3.108  300 000 000 ; 300 000 000  299792458  207542

Vì 207542 không vượt quá 500 000 nên số liệu này đã được làm tròn đến hàng triệu.

Câu 17. Hóa đơn tiền điện tháng 7/2022 của nhà bạn Linh là 846930 đồng. Nhưng thực tế mẹ Linh đã
trả tiền mặt cho nhân viên thu tiền điện số tiền là 847 000 đồng. Hỏi số tiền điện nhà Linh đã
được làm tròn đến độ chính xác nào?
Lời giải
Ta có: 847 000  846930  70 , vì 70 không vượt quá 500 nên số tiền điện nhà Linh đã được làm
tròn đến hàng nghìn.
Câu 18. Thời xưa, người ta tính khoảng cách bằng đơn vị dặm, biết 1 dặm bằng 1, 609344 km. Em hãy
tính độ dài quãng đường từ Bang California của Mỹ đến nơi đặt tượng Nữ thần tự do ở New

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Yor, Mỹ bằng ki-lo-met biết rằng khoảng cách đó là 2,8992 dặm (làm tròn kết quả đến hàng
đơn vị).
Lời giải
Độ dài quãng đường từ Bang California của Mỹ đến nơi đặt tượng Nữ thần tự do ở New
Yor, Mỹ khoảng:
1, 609344 2,8992  4, 665810125  5 (km).
Câu 19. Theo thống kê tính đến tháng 2 năm 2022 của Bộ Thông tin và truyền thông, số lượng người
dùng thường xuyên hàng tháng của Zalo đạt 74 695320 người, tăng 10 567 345 người so với số
người dùng Zalo tính đến tháng 2 năm 2021.
a) Làm tròn số người sử dụng Zalo tính đến tháng 2 năm 2022 đến hàng triệu với độ chính xác
0, 05
b) Tính số người dùng Zalo tính đến tháng 2 năm 2021 (làm tròn đến hàng kết quả đến hàng
triệu)
Lời giải
a) Số người sử dụng Zalo tính đến tháng 2 năm 2022 với độ chính xác 0, 05 là:

74 695320  74, 7 triệu người


b) Số người dùng Zalo tính đến tháng 2 năm 2021 là:
74 695320 10 567 345  64127975
Làm tròn số 64127975  64,1 triệu người.

Câu 20. Gọi A  777...777


 :15 . Tìm chữ số hàng đơn vị của A , biết A là kết quả làm tròn đến hàng
27 cs 7

đơn vị của A .
Lời giải
1
 , khi đó: A  B :15  B : 3 : 5   B : 3.   B : 3.0, 2
Gọi B  777...777
27 cs 7 5

Tổng các chữ số của B là 27.7 , mà 27 chia hết cho 3 nên tổng các chữ số của B chia hết cho
3; tức là B chia hết cho 3.
Chữ số tận cùng của B là 7 không chia hết cho 3 mà B chia hết cho 3 nên trong phép chia của
B cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Nên chữ số cuối cùng của thương phép chia B
cho 3 là 9.
Ta có: 9.0, 2  1,8 nên A có chữ số hàng đơn vị là 1 và chữ số hàng phần mười là 8.

Suy ra khi làm tròn số A đến hàng đơn vị thì chữ số hàng đơn vị là 2.
Vậy chữ số hàng đơn vị của A là 2.
🙢🙢 HẾT 🙠🙠

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

BÀI 5. TỈ LỆ THỨC

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. Định nghĩa:
a c
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = .
b d
a c
Tính chất 1: = ⇒ ad =bc .
b d
a c a b d c d b
Tính chất 2: ad = bc ⇒ = ; = ; = ; = .
b d c d b a c a
Ví dụ 1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau : 7. ( −28 ) =
( −49 ) .4 .
x −60
Ví dụ 2. Tìm x , biết : = .
−15 3

a c a.c a 2 + c 2
Ví dụ 3. Cho tỉ lệ thức = . Chứng minh rằng: = .
b d b.d b 2 + d 2
a c
Ví dụ 4. Cho = với a; b; c; d khác 0 và a ≠ b ; c ≠ d .
b d

a x b y a2 x
Ví dụ 5. Cho = ; = . Chứng ming rằng: 2 = .
k a k b b y
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Câu 1. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
1 3
a) 1, 2 : 3,36 ; b) 3 : 0,54 ; c) : 0,54 .
7 8
−0,52 −9,36
Câu 2. Tìm x trong tỉ lệ thức sau =
x 16,38
−2 − x
Câu 3. Tìm x trong tỉ lệ thức sau =
x 8
Câu 4. Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không?
3 4 1 1
a) : 6 và : 8 ; b) 2 : 7 và 3 :13 .
5 5 3 4
Câu 5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
a) 12.20 = 15.16 ; b) 2, 4.3, 2 = 8.0,96 .

x−2 x+4
Câu 6. Tìm x trong tỉ lệ thức = .
x −1 x + 7
x − 1 −60
Câu 7. Tìm x biết = .
−15 x − 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

1+ 2 y 1+ 4 y 1+ 6 y
Câu 8. Tìm x ; y biết = = .
18 24 6x
Câu 9. Tìm x trong tỉ lệ thức:
3 2 7
a) 2,5 : 7,5 = x : ; b) 2 : x = 1 : 0, 2 .
5 3 9
Câu 10. Tìm x trong tỉ lệ thức:
4 8 5
a) 3 : 40 = 0, 25 : x ; b) : x = 20 : 3 ;
5 15 6
2 4
c) x : 2,5 = 0, 003 : 0, 75 ; d) : 0, 4 = x : .
3 5
a+b c+a
Câu 11. Cho = . Với ad = bc . Chứng minh: a 2 = bc .
a −b c −a
Câu 12. Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều rộng và chiều dài tỉ lệ với 4 và 5 , chiều rộng và chiều
cao tỉ lệ với 5 và 4 , thể tích của bể là 64 m3 . Tính chiều rộng, chiều dài, chiều cao của bể.

Câu 13. Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng và chiều dài tỉ lệ với 5 và 8 . Diện tích bằng 1960 m 2 .
Tính chu vi hình chữ nhật đó.
5x − 2 y 3
Câu 14. Cho tỉ lệ thức = . Tính tỉ số x : y .
3x + 4 y 4

1 11 1
Câu 15. Cho a; b; c là các số thực khác không ( b ≠ c ) và
=  + 
c 2a b
a a−c
Chứng minh rằng: = .
b c −b
5a + 3b 5a − 3b 3
Câu 16. Cho tỉ lệ thức = (với c ≠ ± d ).
5c + 3d 5c − 3d 5
Câu 17. Cho a, b, c ∈  và a, b, c ≠ 0 thoả mãn b 2 = ac .
a ( a + 2022b )
2

Chứng minh rằng: =


c ( b + 2022c )2

x y y z 2x + 3y + 4z
Câu 18. Cho = và = . Tính giá trị biểu thức A = (giả thiết A có nghĩa)
3 4 5 6 3x + 4 y + 5 z

🙢🙢 HẾT 🙠🙠

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

🕮🕮☞ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ☜🕮🕮

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Ví dụ 1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau : 7. ( −28 ) =


( −49 ) .4
Lời giải

7 4 7 −49 −28 4 −28 −49


Từ 7. − 28 =
−49.4 suy ra: = ; = ; = ; =
−49 −28 4 −28 −49 7 4 7

x −60
Ví dụ 2 . Tìm x , biết : =
−15 3
Lời giải

x −60
== ⇒x
( −60 ) . ( −=
15 )
⇒x 300
−15 3 3

Vậy x = 300

a c a.c a 2 + c 2
Ví dụ 3. Cho tỉ lệ thức = . Chứng minh rằng: =
b d b.d b 2 + d 2
Lời giải
Cách 1:
a c
Đặt = = k ⇒ a = b.k ; c = d .k .
b d
a.c b.k .d .k
= = k2 .
Ta có
b.d b.d

a 2 + c 2 (b.k ) 2 + (d .k ) 2 k 2 .(b 2 + d 2 )
= = = k2.
b2 + d 2 b2 + d 2 b2 + d 2

a.c a 2 + c 2
Vậy = .
b.d b 2 + d 2
Cách 2:

a c a.c a 2 c 2 a 2 + c 2
Ta có: = ⇒ = = = .
b d b.d b 2 d 2 b 2 + d 2
a c
Ví dụ 4. Cho = với a; b; c; d khác 0 và a ≠ b ; c ≠ d
b d
a c
Chứng minh rằng: =
a+b c+d

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
a c
Ta có = ⇒ ad =bc
b d
⇒ ac + ad = ac + bc
⇒ a.(c + d ) = c.(a + b)
a c
⇒ =
a+b c+d

a x b y a2 x
Ví dụ 5. Cho = ; = . Chứng ming rằng: 2 = .
k a k b b y
Lời giải
a x b y
Vì = ⇒ a 2 =x.k ; = ⇒ b 2 = y.k .
k a k b

a 2 x.k x
Do đó = = .
b 2 y.k y

a2 x
Vậy 2 = .
b y
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Câu 1. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
1 3
a) 1, 2 : 3,36 ; b) 3 : 0,54 ; c) : 0,54 .
7 8
Lời giải
a) 1, 2 : 3,36 = 5 :14 ;

1
b) 3 : 0,54 = 4 : 3 ;
7
3
c) : 0,54 = 25 : 36 .
8
−0,52 −9,36
Câu 2. Tìm x trong tỉ lệ thức sau: =
x 16,38
Lời giải
−0,52 −9,36
=
x 16,38

⇒ x.(−9,36) =−0,52.16,38
−0,52.16,38
⇒x=
−0,36
⇒x= 0,91
Vậy x = 0,91 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

−2 − x
Câu 3. Tìm x trong tỉ lệ thức sau =
x 8
Lời giải
−2 − x
= ⇒ x2 =16 ⇒ x =±4
x 8

Vậy x = ±4

Câu 4. Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không?


3 4 1 1
a) : 6 và : 8 ; b) 2 : 7 và 3 :13 .
5 5 3 4
Lời giải
3 3 1 4 4 1 3 4
a) :=
6 = và :=
8 = . Do đó các tỉ số : 6 và : 8 có lập thành tỉ lệ thức.
5 30 10 5 40 10 5 5
1 7 1 1 13 1 1 1 1 1
b) 2 = :7 = :7 và 3 = :13 = :13 . Vì ≠ nên các tỉ số 2 : 7 và 3 :13 không lập
3 3 3 4 4 4 3 4 3 4
thành tỉ lệ thức.
Câu 5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thưcsau:
a) 12.20 = 15.16 ; b) 2, 4.3, 2 = 8.0,96 .

Lời giải
a) Từ đẳng thức 12.20 = 15.16 , ta có thể lập được các tỉ lệ thức sau:
12 16 12 15 20 16 20 15
= ; = ; = và = .
15 20 16 20 15 12 16 12
b) Từ đẳng thức 2, 4.3, 2 = 8.0,96 , ta có thể lập được các tỉ lệ thức sau:

2, 4 0,96 2, 4 8 3, 2 0,96 3, 2 8
= ; = ; = ; = .
8 3, 2 0,96 3, 2 8 2, 4 0,96 2, 4

x−2 x+4
Câu 6. Tìm x trong tỉ lệ thức =
x −1 x + 7
Lời giải
Ta có:
x−2 x+4
=
x −1 x + 7
⇒ ( x − 2)( x + 7) = ( x + 4)( x − 1)

⇒ x 2 + 7 x − 2 x − 14 = x 2 − x + 4 x − 4
⇒ 5 x − 14 = 3 x − 4
⇒ 5 x − 3 x =−4 + 14
⇒ 2x =
10

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

⇒x=
5
Vậy x = 5
x − 1 −60
Câu 7. Tìm x biết =
−15 x − 1
Lời giải
x − 1 −60
=
−15 x − 1

⇒ ( x − 1) 2 =−
( 15).(−60)

⇒ ( x − 1) 2 =
900

 x − 1 =30
⇒
 x − 1 =−30

 x = 31
⇒
 x = −29
Vậy x = 31 hoặc x = −29
1+ 2 y 1+ 4 y 1+ 6 y
Câu 8. Tìm x ; y biết = =
18 24 6x
Lời giải
1+ 2 y 1+ 4 y 1+ 6 y
= =
18 24 6x

1+ 2 y 1+ 4 y
⇒ =
18 24
⇒ 24 (1 + 2 y ) = 18 (1 + 4 y )
⇒ 24 + 48 y =18 + 72 y

1
⇒ 24 y = 6 ⇒ y = .
4

Thay vào đề bài ta có :

1 1 3 5
1 + 2. 1 + 6.
=4 4 ⇒=2 3
18 6x 18 6 x
3 5
⇒ .6 x = 18. ⇒ 18 x = 90 ⇒ x = 5
2 3
1
Vậy x = 5 ; y =
4
Câu 9. Tìm x trong tỉ lệ thức:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

3 2 7
a) 2,5 : 7,5 = x : ; b) 2 : x = 1 : 0, 2 .
5 3 9
Lời giải
3 1
a) Từ 2,5 : 7,5 = x : suy ra 1: 3 =5 x : 3 ⇒ 5 x =1 ⇒ x = .
5 5
1
Vậy x = .
5
2 7
b) Từ 2 : x = 1 : 0, 2 suy ra
3 9
8 16
: x = : 0, 2 ⇒ 8 : 3 x =16 :1,8 ⇒ 8 : 3 x =8 : 0,9 ⇒ 3 x =0,9 ⇒ x =0,3
3 9
Vậy x = 0,3 .

Câu 10. Tìm x trong tỉ lệ thức:


4 8 5
a) 3 : 40 = 0, 25 : x ; b) : x = 20 : 3 ;
5 15 6
2 4
c) x : 2,5 = 0, 003 : 0, 75 ; d) : 0, 4 = x : .
3 5
Lời giải
4 8
a) Từ 3 : 40 = 0, 25 : x suy ra:
5 15
19 608 1 32 8 2
: = 0, 25 : x ⇒ =
: 0, 25 : x ⇒ 3=
: 32 0, 25 : x ⇒ =
3 : 8 1: x ⇒
= x= 2 .
5 15 5 15 3 3
2
Vậy x = 2 .
3
5
b) Từ : x = 20 : 3 suy ra:
6
5 1
:x=
20 : 3 ⇒ 1: 6 x =
4 : 3 ⇒ 1: 6 x =
8 : 6 ⇒ 1: x =
8 ⇒ x == 0,125 .
6 8
Vậy x = 0,125 .

c) Từ x : 2,5 = 0, 003 : 0, 75 suy ra:

x : 2,5 = 0, 003 : 0, 75 ⇒ x : 2,5 = 3 : 750 ⇒ 10 x : 25 = 1: 250 ⇒ 100 x : 250 = 1: 250

1
⇒ 100 x =1 ⇒ x = =0, 01 .
100
Vậy x = 0, 01 .

2 4
Từ : 0, 4 = x : suy ra:
3 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

2 4 20 4 20 20 4
: 0, 4 =x : ⇒ : 4 =x : ⇒ : 4 =5 x : 4 ⇒ =5 x ⇒ x =
3 5 3 5 3 3 3
4
Vậy x = .
3
a+b c+a
Câu 11. Cho = . Với ad = bc . Chứng minh: a 2 = bc
a −b c −a
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Lời giải
Ta có
a+b c+a
=
a −b c −a
⇒ ( a + b )( c − a ) = ( c + a )( a − b )
⇒ ac − a 2 + bc − ab = ac − bc + a 2 − ab
⇒ a2 =
bc
Câu 12. Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều rộng và chiều dài tỉ lệ với 4 và 5 , chiều rộng và
chiều cao tỉ lệ với 5 và 4 , thể tích của bể là 64 m3 . Tính chiều rộng, chiều dài, chiều cao của bể.
Lời giải
Cách 1:
Gọi chiều rộng, dài, cao của bể là a, b, c
a b a c a b c
= ;= nên = =
4 5 5 4 20 25 16
a b c a.b.c 64
Suy ra . = . = = 0.008
20 25 16 8000 8000
⇒ a = 203.0, 23 = 43 ⇒ a = 4
3

⇒ b3 = 253.0, 23 = 53 ⇒ b = 5
⇒ c=3
163.0, 2=
3
3, 23 ⇒ c= 3, 2
Vậy chiều rộng, chiều dài, chiều cao của bể lần lượt là 4m , 5m , 3, 2m .
Cách 2:
Gọi a , b , c ( m ) lần lượt là chiều rộng, chiều dài và chiều cao của bể nước hình chữ nhật
( a , b, c > 0 ) .
Vì rộng và chiều dài tỉ lệ với 4 và 5 , chiều rộng và chiều cao tỉ lệ với 5 và 4 nên ta có:
a b a c a b c
= và = ⇒ = = .
4 5 5 4 20 25 16
a = 20k
a b c 
Đặt = = = k ⇒ b = 25k .
20 25 16 c = 16k

Vì thể tích của bể nước hình hộp chữ nhật là 64 m3 nên 20k .25k .16k = 64

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

⇒ 8000k 3 =
64
3
64 1
⇒ k= 3
=  
8000  5 
1
⇒k =
5
1 1 1
Do đó
= = 4 m=
a 20. = 5 m=
, b 25. = 3, 2 m .
, c 16.
5 5 5
Vậy bể nước có chiều rộng 4 m , chiều dài 5 m và chiều cao 3, 2 m .

Câu 13. Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng và chiều dài tỉ lệ với 5 và 8 . Diện tích bằng 1960 m 2 .
Tính chu vi hình chữ nhật đó.

Lời giải
Gọi chiều rộng và chiều dài khu đất là x ( m ) và , với x; y > 0 .

x y
Theo đề bài , ta có : = và xy = 1960 .
5 8

x y
Đặt = = k (điều kiện k > 0 )
5 8

suy ra=
: x 5=
k , y 8k .

= 1960 ⇒ 5k .8=
Theo giả thiết : xy k 1960 ⇒ k=
2
k 7 (vì k > 0 )
49 ⇒ =

Từ đó ta tìm được= =
: x 35; y 56 .

Suy ra chu vi hình chữ nhật là : ( 35 + 56 ) .2 =


182 ( m ) .

5x − 2 y 3
Câu 14. Cho tỉ lệ thức = . Tính tỉ số x : y .
3x + 4 y 4
Lời giải
5x − 2 y
Dễ thấy y ≠ 0 nên ta có thể chia cả hai số hạng của tỉ số cho y . Ta có:
3x + 4 y
x
5 −2
5x − 2 y y 3
= = .
3x + 4 y 3 x + 4 4
y
 x   x 
Áp dụng tính chất nhân chéo, ta có:  5 − 2  .4 =  3 + 4  .3
 y   y 
x 20
Từ đó ta tìm được = .
y 11

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

1 11 1 a a−c
Câu 15. Cho a; b; c là các số thực khác không ( b ≠ c ) và
=  +  . Chứng minh rằng: = .
c 2a b b c −b
Lời giải
1 1 1 1 1 a+b
Từ =  + ⇒ = .
c 2  a b  c 2ab
⇒ 2ab =ac + bc
⇒ ab + ab = ac + bc
⇒ ab − bc = ac − ab
⇒ b. ( a − c )= a. ( c − b )
a a−c
⇒ =
b c −b
a a−c
Vậy = .
b c −b
5a + 3b 5a − 3b 3 a c
Câu 16. Cho tỉ lệ thức = (với c ≠ ± d ) Chứng minh rằng: =
5c + 3d 5c − 3d 5 b d
Lời giải
5a + 3b 5a − 3b
Ta có =
5c + 3d 5c − 3d
⇒ ( 5a + 3b ) . ( 5c − 3d ) = ( 5a − 3b ) . ( 5c − 3d )

⇒ 25ac − 15ad + 15bc − 9bd = 25ac + 15ad − 15bc − 9bd


⇒ 15. ( bc − ad =
) 15. ( ad − bc )
⇒ bc − ad =ad − bc
⇒ 2.bc = 2.ad
a c
⇒ =
b d
a c
Vậy = .
b d

a ( a + 2022b )
2

Câu 17. Cho a, b, c ∈  và a, b, c ≠ 0 thoả mãn b = ac . Chứng minh rằng:


2
= .
c ( b + 2022c )2

Lời giải
Ta có:

( a + 2022b ) =
a 2 + 2.2022.ab + 20222.b 2 = a. ( a + 2.2022.b + 20222.c )
a 2 + 2.2022.ab + 20222.ac =
2

( b + 2022c ) =
b 2 + 2.2022.bc + 20222.c 2 = c. ( a + 2.2022.b + 20222.c )
ac + 2.2022.bc + 20222.ac =
2

Suy ra :

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

( a + 2012b )
2
a. ( a + 2.2022.b + 20222.c ) a
= = .
( b + 2012c ) c. ( a + 2.2022.b + 20222.c ) c
2

a ( a + 2022b )
2

Vậy = .
c ( b + 2022c )2

x y y z 2x + 3y + 4z
Câu 18. Cho = và = . Tính giá trị biểu thức A = (giả thiết A có nghĩa)
3 4 5 6 3x + 4 y + 5 z

Lời giải
x y x y y z y z
Từ = ⇒ = ; = ⇒ = .
3 4 15 20 5 6 20 24

x y z
suy ra = = .
15 20 24

x y z
Đặt = = = k ⇒ x = 15k ; y = 20k ; z = 24k
15 20 24

30k + 60k + 96k 186k 93


Do đó
= A = = .
45k + 80k + 120k 250k 125

🙢🙢 HẾT 🙠🙠

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

BÀI 6. DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


1. Khái niệm dãy tỉ số bằng nhau
a c e
Dãy tỉ số có dạng = = = .... ... được gọi là dãy tỉ số bằng nhau.
b d f
2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Với điều kiện các tỉ số đều có nghĩa, ta có:

a c a c a+c a−c
(+ ) = ⇒ = = =
b d b d b+d b−d

a c e a c e a+c+e a−c+e a−c−e


(+ ) = = ⇒ = = = = =
b d f b d f b+d + f b−d + f b−d − f

* Chú ý:
a c e
Khi có dãy tỉ số = = ta nói các số a , c , e tỉ lệ với các số b , d , f .
b d f
Khi đó ta viết: a : c : e = b : d : f

3. Kiến thức bổ sung


3.1. Luỹ thừa của một thương
n
x xn
  = n Với n ∈ , x ≠ 0 và x, y ∈  .
 y y
3.2. Một số kiến thức bổ trợ
a a.m
* = Với m ≠ 0 .
b b.m

a c a c
* = ⇔ = Với n ≠ 0 .
b d b.n d .n
n n
a c a  c 
* =⇒   =
  Với n ∈  .
b d b d 
a c e
* Từ dãy tỉ số bằng nhau = = ta có:
b d f
a c e ma + nc + pe ma − nc + pe ma + nc − pe
= = = = = .
b d f mb + nd + pf mb − nd + pf mb + nd − pf

* Ta có:
a c a = kb
= = k⇒
b d c = kd

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

với k là số tự nhiên bất kì.


x y
Ví dụ 1. Tìm x, y khác 0 biết = và x + y =45 .
4 5
x y
Ví dụ 2. Tìm x, y khác 0 biết = và 3 x − y =49 .
4 5
x y z
Ví dụ 3. Tìm x, y, z khác 0 biết = = và x. y.z = −810 .
2 3 5
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN.
Câu 1. Tìm x, y khác 0 biết:

x y
a) = và x + y =
50 .
3 7
x y z
b) = = và x + y + z =75 .
13 7 5
x y z
c) = = và x − y + z =−8 .
2 9 5
Câu 2. Tìm x, y khác 0 biết:
x 3
a) = và 2 x + 5 y =
52 .
y 4
2x 1
b) = − và 2 x + 5 y =
9.
3y 3
c) 21.x = 9. y và x – y = 24 .
Câu 3. Tìm 2 số x, y khác 0 biết:

x y
a) = và x + y =−21 .
2 5
b) 7 x = 3 y và x − y =
16 .
Câu 4. Tìm x, y, z khác 0 biết :

x y
a) = và x + y =
50 .
3 7
x y z
b) = = và x + y + z =75 .
13 7 5
x y z
c) = = và x − y + z =−8 .
2 9 5
Câu 5. Tìm x, y khác 0 biết
x y
a) = và x. y = 84
3 7
x 13
b) = và 2 x − y =
15
y 12

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

2x 1
c) = − và 4 x + 3y =
8
5y 7
Câu 6. Tìm x, y khác 0 biết:

84 và 3 x = 5 y
a) 3 x + 2 y =

x y
b) = và x + y =
55
4 7
Câu 7. Tìm a, b khác 0 biết:

a b
a) = và b − a =−21
5 8
−a b
b) = và b + a =
8
3 7
Câu 8. Tìm x, y, z khác 0 biết.

x y z
a) = = và x − 2 y + z =5
1 4 6
x y z
b)= = và − x − y − z =−10
8 −7 5
Câu 9. Cho tam giác có chu vi là 48cm và độ cài 3 cạnh tỉ lệ 3 : 4 : 5 . Độ dài 3 cạnh là bao nhiêu ?

Câu 10. Một miếng đất hình chữ nhật biết chu vi của nó là 90 m và hai cạnh tỉ lệ với 7 và 8 . Khi đó
diện tích miếng đất sẽ bao nhiêu ?
Câu 11. Số cây trồng của hai lớp 7 A và 7B tỉ lệ với 5;7 . Biết rằng số cây trồng của lớp 7 A ít hơn số
cây trồng của lớp 7B là 18 cây. Khi đó số cây trồng được của mỗi lớp là bao nhiêu?
Câu 12. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 28 m và hai cạnh tỉ lệ với 3; 4 .Vậy diện tích mảnh
đất hình chữ nhật là bao nhiêu?
Câu 13. Trong phong trào quyên góp sách cũ ,ba lớp 7 A, 7 B, 7C đã quyên góp được số sách lần lượt tỉ
lệ với 3; 4;5 và biết số sách của lớp 7C nhiều hơn lớp 7 A là 22 quyển.Vậy tổng số sách của
ba lớp góp được là bao nhiêu?
a c a c
Câu 14. Cho = ≠ 1 với a, b, c, d ≠ 0 . Chứng minh rằng: =
b d a −b c −d
a c
Câu 15. Chứng minh rằng nếu = thì:
b d
5a + 3b 5c + 3d
a) = .
5a − 3b 5c − 3d

a 2 b 2 ab
b) = = .
c 2 d 2 cd

a 2 + b 2 ab
c) = .
c 2 + d 2 cd

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

3
Câu 16. Tìm hai phân số tối giản. Biết hiệu của chúng là: và các tử tỉ lệ với 3;5 và các mẫu tỉ lệ với
196
4; 7 .
Câu 17. Ba học sinh A , B , C có số điểm mười tỉ lệ với các số 2,3, 4 . Biết rằng tổng số điểm mười của
B và C lớn A là 10 . Hỏi mỗi em có bao nhiêu điểm 10 ?
x y z x− y+z
Câu 18. Cho x; y; z thoả mãn: = = với x; y; z khác 0 . Tính: P = .
2 5 7 x + 2y − z
a b c
Câu 19. Cho 3 tỉ số bằng nhau ; ; . Tìm giá trị của mỗi tỉ số đó.
b+c c+a a+b
x+ y y+ z z +t t + x
Câu 20. Cho biểu thức: P = + + + .
z +t t + x x+ y y+ z

x y z t
Tìm giá trị của biểu thức P biết: = = = (*)
y+ z +t z +t + x t + x+ y x+ y+ z

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

🕮🕮☞ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ☜🕮🕮


A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
x y
Ví dụ 1. Tìm x, y khác 0 biết = và x + y =45 .
4 5
Lời giải
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y x+ y 45
= = = = 5
4 5 4+5 4+5

Ta có:

x
=5
 4 = = 20
x 5.4
 ⇒
 y = 5 = = 25
y 5.5
 5

Vậy x = 20 ; y = 25

x y
Ví dụ 2. Tìm x, y khác 0 biết = và 3 x − y =49 .
4 5
Lời giải
x y 3x y
Ta có: == > =
4 5 12 5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

3 x y 3 x − y 49
= = = = 7
12 5 12 − 5 7

 3x
 12 ==7
=
3 x 12.7  x 28
 ⇒ =
>
 y= =7
=
 y 5.7  y 35
 5

Vậy x = 28 ; y = 35
x y z
Ví dụ 3. Tìm x, y khác 0 biết = = và x. y.z = −810 .
2 3 5
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

x
2 = k
  x = 2k
y 
Đặt  3 =k ⇒  y =3k
 
z  z = 5k
5 = k

Ta có:
xyz = −810
=
> 2k .3k .5k =
−810
=
> k3 =
−27

=
>k =
−3

x
 2 = −3
  x = −6
y 
 =−3 ⇒  y =−9
3  z = −15
z 
5 = −3

Vậy x = −6; y = −9; z =
−15

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN.


Câu 1. Tìm x, y, z (nếu có) khác 0 biết

x y
a) = và x + y =
50 .
3 7
x y z
b) = = và x + y + z =75 .
13 7 5
x y z
c) = = và x − y + z =−8 .
2 9 5
Lời giải
x y
a) Vì = và x + y =
50 .
3 7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y x + y 50
= = = = 5.
3 7 3 + 7 10

Ta có:

x
 3 = 5 = = 15
x 5.3
 ⇒
 y = 5 = = 25
y 5.5
 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Vậy x = 15 ; y = 25 .

x y z
b) Vì = = và x + y + z =75
13 7 5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y z x + y + z 75
= = = = = 3
13 7 5 13 + 7 + 5 25

Ta có:
x
13 = 3
 = = 39
 x 13.3
y 
 =3 ⇒  y =7.3 =21
7 = = 15
z  z 5.3
5 = 3

Vậy x = 39 ; y = 21 ; z = 15

x y z
c) Vì = = và x − y + z =−8
2 9 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y z x− y+z 8
= = = = = −4
2 9 5 2 − 9 + 5 −2

Ta có:

x
 2 = −4
  x = −8
y 
 =−4 ⇒  y =−36
9  z = −20
z 
5 = −4

Vậy x = −8 ; y = −36 ; z = −20

Câu 2. Tìm x, y khác 0 biết:


x 3
a) = và 2 x + 5 y =
52
y 4
2x 1
b) = − và 2 x + 5 y =
9
3y 3
c) 21.x = 9. y và x – y = 24
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

x 3 x y 2x 5 y
a) Ta có: = <=> = = =
y 4 3 4 6 20
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
2 x 5 y 2 x + 5 y 52
= = = = 2
6 20 6 + 20 26
x
==2 >x= 2.3 =
>x= 6
3
y
==
2 >y= 2.4 =
>y= 8
4
Vậy x = 6 ; y = 8
2x 1 2x 5 y 2x + 5 y 9
b) ta có:    =− ⇔ = = =
5y 3 −1 3 −1 + 3 2
2x 9 9.(−1) −9
hay +) == >x= =>x=
−1 2 4 4
5y 9 9.3 27 27
+) == > 5y = = > 5y = = >y=
3 2 2 2 10
−9 27
Vậy x = ;y=
4 10
x y x − y x − y 24
c) Ta có: 21x = 9 y ⇔ = = = = = −2
9 21 9 − 21 −12 −12
x
hay +) = −2 =>x= 9.(−2) = >x= −18
9
y
+) = −2 =>y= 21.(−2) =>y= −42
21
Vậy x = −18; y =−42

Câu 3. Tìm 2 số x và y khác 0 biết:


x y
a) = và x + y =−21
2 5
b) 7 x = 3 y và x − y =
16
Lời giải
x y x + y −21
a) Ta có: = = = =−3 ⇒ x =−6; y =−15
2 5 2+5 7
b) Ta có:
x y x − y 16
7x =3y ⇒ == = = −4
3 7 3 − 7 −4
⇒ x =−12; y =−28

Câu 4. Tìm x, y, z khác 0 biết :


x y
a) = và x + y =
50
3 7
x y z
b) = = và x + y + z =75
13 7 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

x y z
c) = = và x − y + z =−8
2 9 5
Lời giải
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y x + y 50
= = = = 5
3 7 3 + 7 10

Ta có:

x
 3 = 5 = = 15
x 5.3
 ⇒
 y = 5 = = 25
y 5.5
 5

Vậy
= =
x 15; y 25

b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y z x + y + z 75
= = = = = 3
13 7 5 13 + 7 + 5 25

Ta có:

x
13 = 3 = = 39
 x 13.3
 ⇒
y =3 = = 21
y 7.3
 7

Vậy
= =
x 39; y 21

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y z x− y+z 8
= = = = = −4
2 9 5 2 − 9 + 5 −2

Ta có:

x
 2 = −4
  x = −8
y 
 =−4 ⇒  y =−36
9  z = −20
z 
5 = −4

Vậy x =
−8; y =
−36; z =
−20

Câu 5. Tìm x, y khác 0 biết

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

x y
a) = và x. y = 84
3 7
x 13
b) = và 2 x -y = 15
y 12
2x 1
c) = − và 4 x + 3y =
8
5y 7
Lời giải
x
 3 = k  x = 3k

a) Đặt y ⇒ 
 = k  y = 7k
 7
a) Ta có: x. y =84 ⇔ 3k .7 k =
84

⇔ 21k 2 = 84 ⇔ k 2 = 4
⇔k= ±2
TH1. k = 2
x
 3 = 2  x = 6
 ⇒
 = 2  y = 14
y
 7

TH2. k = −2
x
 3 = −2  x = −6
 ⇒
 y = −2  y = −14
 7

Vậy= y 14 hoặc x =
x 6;= −6; y =
−14
* Cách khác:
x y x 3
Có = <=> =
3 7 y 7
xy = 84
 x và y cùng dấu
x 3
Nên (+) .xy = .84 ⇔ x 2 =36 ⇔ x =±6
y 7
x 3
(+) xy : =84 : ⇔ y 2 =
196 ⇔ y =±14
y 7
Vậy x = ±6; y =±14
Câu 6. Tìm x, y khác 0 biết
a) 3 x = 5 y và 3 x + 2 y =
84

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

x y
b) = và x + y =
55
4 7
Lời giải
x y
a) Ta có: 3 x = 5 y hay =
5 3
x y 3 x 2 y 3 x + 2 y 84
Ta có: = = = = = = 4
5 3 15 6 15 + 6 21
Do đó:
x
+) = 4 ⇒ x = 20
5
y
+) = 4 ⇒ y =12
3
Vậy
= =
x 20; y 12
b) Ta có
x y x + y 55
== = = 5
4 7 4 + 7 11
x
= 5 ⇒ x = 20
4
y
= 5 ⇒ y = 35
7
Câu 7. Tìm a, b khác 0 biết:

a b
a) = và b − a =−21
5 8
−a b
b) = và b + a =
8
3 7
Lời giải
a b b a
a) Ta có == > =
5 8 8 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

b a b − a −21
= = = = −7
8 5 8−5 3

a
 5 = −7 a =5.(−7) =−35
Ta có:  ⇒
 b = −7 b =8.(−7) =−56
 8

Vậy a = −35; b =
−56
−a b a b
b) Ta có = =
> =
3 7 −3 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a b a+b b+a 8
= = = = = −2
−3 7 −3 + 7 7 − 3 −4

Ta có:

a
 −3 = −2 a =(−2).(−3) =6
 ⇒
b
 = −2 b =(−2).7 =−14
 7
Vậy a = 6; b = −14
Câu 8. Tìm x, y, z khác 0 biết.

x y z
a) = = và x − 2 y + z =5
1 4 6
x y z
b)= = và − x − y − z =−10
8 −7 5
Lời giải
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y z 2y
= = =
1 4 7 8

x 2y z x − 2y + z 5
= = = = = −5
1 8 6 1− 8 + 6 −1

Ta có:

x
 1 = −5
  x = −5
y 
 =−5 ⇒  y =−20
4  z = −30
z 
6 = −5

Vậy x = 39; y = 21; z = −30

b) Ta có: − x − y − z =−10

=> −( x + y + z ) =−10 =
> x+ y+z =
10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x y z x + y + z 10
= = = = = 1
2 3 5 2 + 3 + 5 10

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Ta có:

x
2 =1
 x = 2
y 
 =⇒ 1 y = 3
 3 
z z = 5
5 = 1

Vậy x =
2; y =
−3 ; z =
5

Câu 10. Cho tam giác có chu vi là 48 cm và độ cài 3 cạnh tỉ lệ 3 : 4 : 5 . Độ dài 3 cạnh là bao nhiêu ?
Lời giải
Gọi a,b,c độ dài 3 cạnh của tam giác
a b c
Độ dài 3 cạnh tỉ lệ là : 3 : 4 : 5 => = =
3 4 5
Chu vi tam giác là 48 nên a + b + c =
48
a b c a + b + c 48 a
Ta có : = == = = 4 ==
4 >a=
12
3 4 5 3 + 4 + 5 12 3
Do đó :
b
==
4 >b=
16
4
c
==
4 >c=20
5
Vậy ba cạnh có độ dài lần lượt là: 12;16; 20 .
Câu 10. Một miếng đất hình chữ nhật biết chu vi của nó là 90m và hai cạnh tỉ lệ với 7 và 8 . Khi đó diện
tích miếng đất sẽ là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi a, b độ dài 2 cạnh hình chữ nhật.
b
Hình chữ nhật ==
3 >b=24 có chu vi là 90m nên ta có:
8
( a + b ) . 2 =90 =
> a+b =45

a b a + b 45
Hai cạnh tỉ lệ với 7 và 8 nên = = = = 3
7 8 7 + 8 15
a
⇒ ==
3 >a=21
7
Diện tích hình chữ nhật là:= = 504(m 2 )
a.b 21.24
Vậy diện tích hình chữ nhật là : 504m 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Câu 11. Số cây trồng của hai lớp 7 A và 7B tỉ lệ với 5;7 . Biết rằng số cây trồng của lớp 7 A ít hơn
số cây trồng của lớp 7B là 18 cây. Khi đó số cây trồng được của mỗi lớp là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi số cây trồng của đội 7 A và 7B lần lượt là a, b (cây) (a, b > 0)
a b
Theo bài ra ta có : = và b − a =
18
5 7
Ta có:
a b b − a 18
= = = = 9
5 7 7−5 2
a
==
9 >a=45
5
b
==
9 >b=63
7
Vậy số cây lớp 7 A là 45 (cây); số cây lớp 7B là 63 (cây)
Câu 12. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 28 m và hai cạnh tỉ lệ với 3, 4 . Vậy diện tích
mảnh đất hình chữ nhật là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi x là chiều rộng; y là chiều dài x, y > 0
Chu vi là 28 nên x + y =
14
x y x + y 14
Hai cạnh tỉ lệ 3, 4 có = = = = 2
3 4 3+ 4 7
x
=2⇒ x =6
3
y
= 2 ⇒ y =8
4
Diện tích mảnh đất 6.8 = 48 (m 2 )
Câu 13. Trong phong trào quyên góp sách cũ ,ba lớp 7 A, 7 B, 7C đã quyên góp được số sách lần lượt tỉ
lệ với 3; 4;5 và biết số sách của lớp 7C nhiều hơn lớp 7 A là 22 quyển.Vậy tổng số sách của ba
lớp góp được là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi x,y,z lần lượt là số học sinh lớp 7 A;7 B;7C ( x, y, z > 0 )
x y z
Có = = và z − x =22
3 4 5
x y z z − x 22
= = = = = 11
3 4 5 5−3 2
x
= 11 ⇒ x = 33
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

y
= 11 ⇒ y = 44
4
z
= 11 ⇒ z = 55
5
Vậy tổng số sách cả ba lớp quyên góp là 33 + 44 + 55 =
132 (quyển )
a c a c
Câu 13. Cho = ≠ 1 . Với a, b, c, d ≠ 0 . Chứng minh rằng: =
b d a −b c−d
Lời giải
a c a b a b a −b a a −b
Có: = ⇒ = ⇒ = = ⇔ =
b d c d c d c−d c c−d
a c
Hay = (ĐPCM)
a −b c −d
a c
Câu 14. Chứng minh rằng nếu = thì:
b d
5a + 3b 5c + 3d
a) =
5a − 3b 5c − 3d

a 2 b 2 ab
b) = =
c 2 d 2 cd
a 2 + b 2 ab
c) =
c 2 + d 2 cd
Lời giải
a c a b 5a 3b 5a + 3b 5a − 3b
a) Có: = ⇔ = ⇒ = = =
b d c d 5c 3d 5c + 3d 5c − 3d
5a + 3b 5a − 3b
Vậy: = (Đpcm).
5c + 3d 5c − 3d
a c a b a 2 b2
b) Ta có: = ⇔ = ⇒ 2 = 2
b d c d c d (1)

a 2 a a a b ab a b
Mà =2
=
. =
. (2) (Do = )
c c c c d cd c d
a 2 b 2 ab
Từ (1) và (2) suy ra: = =
c 2 d 2 cd
a c a b a 2 b2
c) Ta có: = ⇔ = ⇒ 2 = 2
b d c d c d
a c a b a 2 b2
Mà = ⇔ = ⇒ 2 = 2
b d c d c d
a 2 b2 a 2 + b2
Lại có: = = (1)
c2 d 2 c2 + d 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

a c a b
mà = ⇔ =
b d c d
a 2 b 2 a a a b ab
⇒ = = . = . =
c 2 d 2 c c c d cd (2)

a 2 + b 2 ab
Từ (1) và (2) suy ra = (ĐPCM)
c 2 + d 2 cd
3
Câu 16. Tìm hai phân số tối giản. Biết hiệu của chúng là: và các tử tỉ lệ với 3;5 và các mẫu tỉ lệ với
196
4;7 ?

Lời giải
3 5
Các tử tỉ lệ với 3;5 còn các mẫu tương ứng tỉ lệ với 4;7 thì hai phân số tỉ lệ với: và
4 7
Gọi hai phân số tối giản cần tìm là: x, y.
3 5 3 x y 3
Theo bài toán, ta có x : y = : và x − y = ⇒ = và x − y =
4 7 196 21 20 196
3
x y x− y 3
⇒ = = = 196 =
21 20 21 − 20 1 196
x 3 3 9
+) = ⇒
= x =.21
21 196 196 28
y 3 3 15
+) = =
> y = .20 =
20 196 196 49
9 15
Vậy hai phân số cần tìm là và
28 49
Câu 17. Ba học sinh A, B, C có số điểm mười tỉ lệ với các số 2,3, 4 . Biết rằng tổng số điểm mười
của B và C lớn A là 10 . Hỏi mỗi em có bao nhiêu điểm 10 ?
Lời giải
Gọi a, b, c lần lượt là số điểm 10 của ba học sinh A, B, C

a b c b + c − a 10
Ta có: = = = = = 2
2 3 4 4+3− 2 5
Do đó:
a
=2⇒ a =4
2
b
=2⇒b=6
3
c
= 2⇒c =8
4
Vậy bạn A có 4 điểm 10 bạn B có 6 điểm 10 ; bạn C có 8 điểm 10 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

x y z x− y+z
Câu 18. Cho x; y; z thoả mãn: = = với x; y; z khác 0 . Tính: P =
2 5 7 x + 2y − z
Lời giải
x y z
Đặt = = = k ( k khác 0 ) thì x = 2k , y = 5k , z = 7 k
2 5 7
2k − 5k + 7 k 4k 4
Khi đó: =
P = =
2k + 10k − 7 k 5k 5
4
Vậy: P =
5
a b c
Câu 19. Cho 3 tỉ số bằng nhau ; ; . Tìm giá trị của mỗi tỉ số đó?
b+c c+a a+b
Lời giải
a b c a+b+c a+b+c
Có: = = = = (*)
b+c c+a a+b (b + c) + (c + a ) + (a + b) 2(a + b + c)
a b c a+b+c 1
+) Nếu a + b + c ≠ 0 thì = = = =
b+c c+a a+b (b + c) + (c + a ) + (a + b) 2
+) Nếu a + b + c =0 thì b + c =−a ; a + c =−b ; a + b =c.
a a b b c c
Khi đó: = = −1 ; = = −1 ; = = −1
b + c −a c + a −b a + b −c
a b c c
Hoặc: = = = = −1
b+c c+a a+b −c
a b c 1
Vậy: +) Nếu a + b + c ≠ 0 thì = = =
b+c c+a a+b 2
a b c
+) Nếu a + b + c =0 thì = = = −1
b+c c+a a+b
x+ y y+ z z +t t + x
Câu 20. Cho biểu thức: P = + + +
z +t t + x x+ y y+ z

x y z t
Tìm giá trị của biểu thức P biết: = = = (*)
y+ z +t z +t + x t + x+ y x+ y+ z
Lời giải
x y z t
Có: = +1 = +1 = +1 +1
y+ z +t z +t + x t+x+ y x+ y+z
x+ y+ z +t x+ y+ z +t x+ y+ z +t x+ y+ z +t
Hay: = = =
y+ z +t z +t + x t+x+ y x+ y+z
+) Nếu x + y + z + t ≠ 0 thì y + z + t = z + t + x =t + x + y = x + y + z
⇔ x= y= z= t . Khi đó: P = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
+) Nếu x + y + z + t =0 thì x + y =−( z + t ) ; y + z =−( z + t )
Khi đó: P =(−1) + (−1) + (−1) + (−1) =−4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Vậy: +) P = 4 khi x + y + z + t ≠ 0
+) P = −4 khi x + y + z + t =0
HẾT

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Bài 7. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Đại lượng tỉ lệ thuận

 Định nghĩa. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác
0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
 Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số
1
tỉ lệ .
k
2. Tính chất

 Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k thì


 Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
y1 y2 y3
= = =  = k.
x1 x2 x3
 Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
.
x1 y1
=
x2 y2
 Chia một số M cho trước thành những phần x; y; z tỉ lệ thuận với các số a, b, c . Điều này có nghĩa
x y z
là tìm x; y; z sao cho = = và x + y + z =M.
a b c
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Cho hai đại lượng tỉ lệ thuận. Tìm giá trị của một đại lượng khi biết giá trị
của đại lượng kia

y
 Xác định hệ số tỉ lệ k giữa y và x : k = .
x
 Tìm y theo công thức y = k .x .
y
 Tìm x theo công thức x = .
k

Ví dụ 1. Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng
sau:
x x1 = −4 x2 = −1 x3 = 2
y y1 = 20 y4 = 2
2
Câu 2. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k = − . Cặp giá trị nào
5
dưới đây là cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng nói trên:
a) x = −4 ; y = 10 ; b) x = 10 ; y = −4 ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com
Câu 3. Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Nếu x = 5 thì y = −4 . Hai đại lượng
y và x liên hệ với nhau theo công thức nào?
Dạng 2: Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận

 Nếu y liên hệ với x theo công thức


= y kx ( k ≠ 0 ) thì y tỉ lệ thuận với x .
 Xét các tỉ số tương ứng của hai đại lượng, nếu các tỉ số bằng nhau thì hai đại lượng đó tỉ lệ
thuận.
Ví dụ 4. Các giá trị tương ứng của y và x được cho trong bảng sau:
x 2 5 8 15
y 14 35 56 105
Hỏi hai đại lượng y và x có tỉ lệ thuận với nhau không?
Ví dụ 5. Các giá trị tương ứng của y và x được cho trong bảng sau:
x 3 4 5 6
y −12 −16 20 24
Hỏi hai đại lượng y và x có tỉ lệ thuận với nhau không?
Ví dụ 6. Các giá trị tương ứng của y và x được cho trong bảng sau:
x 2 4 5 7
y −3 −6 −7,5 −10,5
Xét các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
3
a) Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ − .
2
2
b) Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ .
3
Dạng 3: Giải bài toán thực tế về hai đại lượng tỉ lệ thuận

 Xác định quan hệ tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng y và x .


 Áp dụng tính chất tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng
của đại lượng kia.

Ví dụ 7. Cứ xay xát 50kg thóc thì được 36kg gạo. Hỏi nếu xay xát 175kg thóc thì được bao nhiêu
ki-lô-gam gạo?
Ví dụ 8. Mua 6 gói kẹo thì hết 45000 đồng. Khi đó với 60000 đồng thì mua được mấy gói kẹo
như thế?
Ví dụ 9. Một ô tô chạy quãng đường 225km trong 4,5 giờ. Với vận tốc đó xe chạy 150km trong
bao lâu?
Dạng 4: Chia một số M cho trước thành những phần x; y; z tỉ lệ thuận với các số a, b, c
.

x y z
 Lập dãy các tỉ số bằng nhau = = trong đó x + y + z =M.
a b c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

 Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x; y; z .

Ví dụ 10. Chia số 850 thành ba phần tỉ lệ thuận với 3 , 5 , 9 .


Ví dụ 11. Số đo các góc  , B̂ , Ĉ của  ABC tỉ lệ thuận với 2 , 3 , 4 . Hãy tính số đo mỗi góc của
tam giác đó.
Ví dụ 12. Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 4 , 7 , 9 . Biết cạnh nhỏ nhất là 20cm ,
tính độ dài của cạnh lớn nhất.
Ví dụ 13. Chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật tỉ lệ thuận với 5 và 3 . Biết chu vi của
hình chữ nhật là 144cm . Tính diện tích hình chữ nhật đó.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng
sau:
x 3 6 9
y 2 8
Bài 2. Các giá trị tương ứng của hai đại lượng y và x được cho trong các bảng sau:

x 1 2 3 4
a) y 2,5 5 7,5 −10

x −2 −1 1 3
b y 8 4 −4 −12
Hỏi hai đại lượng y và x có tỉ lệ thuận không?
Bài 3. Hai đơn vị vận tải cùng chuyên chở đất đến công trường xây dựng. Đơn vị I có 12 xe, đơn
vị II có 15 xe, trọng tải các xe đều như nhau. Biết đơn vị I trở được 60cm3 đất, hỏi đơn vị II trở
được bao nhiêu mét khối đất?
Bài 4. Chia số 455 thành ba phần tỉ lệ thuận với:
3 1 2
a) 3 , 4 , 6 . b) , , .
5 4 3
Bài 5. Đoạn đường AB dài 275km . Cùng một lúc, một ô tô chạy từ A và một xe máy chạy từ B
, đi ngược chiều để gặp nhau. Vận tốc ô tô là 60km / h ; vận tốc của xe máy là 50km / h . Tính xem
đến khi gặp nhau thì mỗi xe đã đi được một quãng đường là bao nhiêu?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 8. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH


A. Kiến thức cần nhớ
a
1. Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (với a
x
là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
2. Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
* Tích của một giá trị bất kì của đại lượng này với giá trị tương ứng của đại lượng kia luôn là một
hằng số: x1 y1= x2 y2= x3 y3= ...= a.
* Tỉ số giữa hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của
x1 y2 x1 y3
đại lượng kia:
= = ; ,...
x2 y1 x3 y1
3. Chú ý:
* Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng
đó tỷ lệ nghịch với nhau.
* Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ lệ a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo tỉ lệ a.
1
* Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với .
x
* Nếu z tỉ lệ nghịch với y theo tỉ lệ a1 và y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ lệ a2 thì z tỉ lệ thuận với x
a
theo tỉ lệ 1 .
a2
B. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Các giá trị tương ứng của x và y được cho trong hai bảng:

x 3 -4,5 5 0,75 22,5 -7,5


y -15 10 -9 -60 -2,5 -8

Bảng I

2
x 3 -0,5 -6 0,95 0,35 −
5
y 15 -2,5 -30 4,75 -7,5 1975

Bảng II
a) Xác định xem hai đại lượng y và x trong bảng nào tỉ lệ thuận? tỉ lệ nghịch? Tìm các hệ số tỉ lệ
(biết các giá trị tương ứng còn lại cùng có quan hệ tỉ lệ như các giá trị đã cho trong bảng).
b) Điền tiếp các giá trị vào ô trống.
 Tìm cách giải:
- Ta tìm quan hệ tất cả các giá trị tương ứng đã cho của y và x. Nếu có y = kx thì y và x tỉ lệ
thuận. Nếu có x. y = a thì y tỉ lệ nghịch với x.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

- Dựa vào các mối tương quan điền tiếp các số vào ô trống.
Giải
Tại bảng I: Ta có 3. ( −15) =−4,5.10 =5. ( −9 ) =−0,75.60 =−45 .
Nên y tỉ lệ nghịch với x. Hệ số tỉ lệ -45. Công thức x. y = −45 .

x 3 - 4,5 5 0,75 18 22,5 -7,5 5,625


y -15 10 -9 -60 -2,5 -2 6 -8
Bảng I
15 −2,5 −30 4, 75
Tại bảng II: = = = = 5.
3 −0,5 −6 0,95
Nên y tỉ lệ thuận với x. Hệ số tỉ lệ 5. Công thức y = 5 x.

2
x 3 -0,5 -6 0,95 -1,5 0,35 − 395
5
y 15 -2,5 -30 4,75 -7,5 1,75 -2 1975

Bảng II
Ví dụ 2: Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y; x1 và x2 là hai giá trị của x và y1 và y2 là hai giá
trị tương ứng của y.
Biết y1 = 3,5 ; y2 = 2,5 và 8 x2 − 5 x1 =
31.
Tính x1 , x2 và hệ số tỉ lệ a của hai đại lượng tỉ lệ nghịch này.
 Tìm cách giải: Ta sử dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: Tỉ số giữa hai giá trị bất kì của
x y
đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia 1 = 2 , để xuất
x2 y1
x y y y
hiện 8 x2 − 5 x1 ta biến đổi 1 = 2 ⇒ 1 = 2 và áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Từ đó
x2 y1 x2 x1
tìm x1 và x2 và hệ số tỉ lệ a.
Giải
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, và áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x1 y2 y y 8y 5y 8 y − 5 y2 8.3,5 − 5.2,5 15,5
= ⇒ 1 = 2 = 1 = 2 = 1 = = = 0,5.
x2 y1 x2 x1 8 x2 5 x1 8 x2 − 5 x1 31 31
Do=
dó x1 y=
2 : 0,5 =
2,5 : 0,5 5

=
Và x2 y=
1 : 0,5 =
3,5 : 0,5 7.
Hệ số tỉ lệ của hai đại lượng là:
= a x=
1 . y1 = 17,5.
5.3,5
 Chú ý: Ta có thể dùng định nghĩa của đại lượng tỉ lệ nghịch để giải:
Từ xy = a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

a a 8a 5a  8 5  8 y − 5 y2 
Ta có x1 = ; x2 = ⇒ 8 x2 − 5 x1 = − = a −  = a 1 
y1 y2 y2 y1  y2 y1   y1 . y2 
 28 − 12,5 
=
Thay =
y1 3,5; 31 vào ta có: 31 = a 
y2 2,5 và 8 x2 − 5 x1 = 
 3,5.2,5 
15,5 31.8, 75
Hay=
31 a. ⇒
= a = 17,5
8, 75 15,5
17,5 17,5
⇒ x1= = 5; x2= = 7.
3,5 2,5
Ví dụ 3: Năm máy cày cùng loại, mỗi máy làm 8 giờ một ngày thì trong 12 ngày cày xong một
cánh đồng.
a) Nếu có 10 máy cày cùng loại trên, mỗi máy làm 8 giờ một ngày thì trong mấy ngày cày xong
cánh đồng trên.
b) Cần bao nhiêu máy cày, mỗi máy làm 6 giờ mỗi ngày để 5 ngày cày xong cánh đồng ấy ?
 Tìm cách giải:
a) Cùng một công việc và số giờ làm việc mỗi ngày của mỗi máy, số máy cày và số ngày là hai đại
lượng tỉ lệ nghịch; hoặc cùng một công việc tổng số giờ làm 1 ngày và số ngày hoàn thành công
việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
b) Cùng một khối lượng công việc (cày xong cánh đồng) số máy cày và số giờ làm là hai đại
lượng tỉ lệ nghịch. Ta cần tìm số giờ làm của số máy cày trong mỗi trường hợp.
Giải
a) Gọi số ngày cần tìm là z ngày ( z > 0 ) . Cùng một công việc và số giờ làm việc một ngày của
mỗi máy, số máy cày và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
5 z
Ta có: = ⇒ z = 5.12 :10 = 6 (ngày).
10 12
* Có thể lý luận cách khác :
Một ngày 5 máy cày với tổng số giờ là 5.8 = 40 (giờ)
Một ngày 10 máy cày với tổng số giờ là 10.8 = 80 (giờ)
Cùng một công việc tổng số giờ làm 1 ngày và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch.
40 z
Do đó = ⇒ z = 40.12 : 80 = 6 (ngày).
80 12
b) Gọi số máy cày cần tìm là t (cái).
Số giờ năm máy cày xong cánh đồng là 8.12 = 96 (giờ).
Số giờ x máy cày xong cánh đồng là 6.5 = 30 (giờ).
Trên cùng một cánh đồng số máy cày và số giờ làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do đó ta có :
96 x
= ⇒ x = 96.5 : 30 = 16.
30 5
Vậy số máy cày cần tìm là 16 cái.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 4: Ba cạnh a, b, c của ∆ABC có 4a + 6b − 5c = 220cm . Ba đường cao tương ứng là


ha ; hb ; hc tỉ lệ thuận với 3; 4;5 . Tính chu vi của tam giác.
 Tìm cách giải: Cùng diện tích 1 tam giác thì độ dài cạnh và đường cao tương ứng tỉ lệ nghịch
với nhau. Áp dụng tính chất tỉ lệ nghịch và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm độ dài các cạnh
của tam giác.
Giải
Gọi diện tích của ∆ABC là S. Ta biết rằng 2= =
S aha =
bhb chc nên trong một tam giác cạnh và
đường cao tương ứng tỉ lệ nghịch với nhau.
1 1 1
Biết ha : hb : hc = 3 : 4 : 5 nên =
a :b:c =
: : 20 :15 :12.
3 4 5
a b c 4a 6b 5c 4a + 6b − 5c 220
Tức là = = = = = = = = 2.
20 15 12 80 90 60 80 + 90 − 60 110
94 ( cm ) .
Vậy chu vi tam giác là 20.2 + 15.2 + 12.2 =

Ví dụ 5: Một ô tô dự định chạy từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc
40km/h thì đến B muộn hơn so với dự định là 30 phút. Nếu xe chạy với vận tốc 60km/h thì đến B
sớm hơn so với dự định là 45 phút. Tính thời gian dự định đi và quãng đường AB.
 Tìm cách giải: Cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian đi tương ứng tỉ lệ nghịch với
nhau.
Áp dụng tính chất tỉ lệ nghịch và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm độ dài quãng đường và thời
gian dự định.
Giải
Ta có 45 phút = 0,75 giờ; 30 phút = 0,5 giờ.
Gọi thời gian dự định là t (giờ); ( t > 0 ) ; Thời gian xe chạy quãng đường AB với vận tốc 40km/h
là t1= ( t + 0,5) (giờ). Thời gian xe chạy quãng đường AB với vận tốc 60km/h là t2= ( t − 0, 75) .
Cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian đi tương ứng tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó theo
tính chất của tương quan tỉ lệ nghịch, ta có:
40 t2 t t t −t t + 0,5 − t + 0, 75 1, 25 1
= ⇒ 1 = 2 = 1 2 = = = .
60 t1 60 40 60 − 40 20 20 16
t1 1
= ⇒ t1 = 3, 75 (giờ).
60 16
Thời gian dự định là: 3,75 – 0,5 = 3,25 (giờ) = 3 giờ 15 phút.
Quãng đường AB dài là: 3,75.40 = 150(km).
Ví dụ 6: Bốn người mua cùng một số mét vuông vải để may quần áo lần luợt theo bốn loại khổ
rộng 1,5m; 1,2m; 1,0m; 0,8m. Tổng số vải bốn người đã mua là 22,5m. Tính số mét vải và diện
tích vải mỗi người đã mua.
 Tìm cách giải: Cùng một diện tích, số mét vải tỉ lệ nghịch với khổ rộng của nó. Từ định nghĩa
và sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có cách giải:
Giải
Cùng một diện tích, số m vải tỉ lệ nghịch với khổ rộng của nó. Gọi số mét vải mỗi người mua lần
lượt là x, y, z , t ( x, y, z , t > 0 ) ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

=
1,5 x= 1, 2= z= 0,8t hay 15 x 12= =
y 10 z 8t
15 x 12 y 10 z 8t x y z t x + y + z +t 22,5
⇒ = = = ⇒ = = = = = = 0,5
120 120 120 120 8 10 12 5 8 + 10 + 12 + 15 45
Vậy:
= = 4 ( m=
x 8.0,5 = 5( m);
) ; y 10.0,5
= = 6 (=
z 12.0,5 = 7,5 ( m ) .
m ) ; t 15.0,5

Diện tích vải mỗi người mua là: 4.1,5 = 6m 2 .


Ví dụ 7*: Tại một bến xe có 610 xe ô tô chở khách gồm 4 loại: Xe chở 50 khách; xe chở 45
2 3
khách; xe chở 30 khách và xe chở 25 khách. Biết rằng số xe chở khách 50 khách bằng xe
3 4
4 5
chở 45 khách, bằng số xe chở 30 khách và bằng xe chở 25 khách. Hỏi bến xe có bao nhiêu
5 6
xe mỗi loại
2 3 4 5
 Tìm cách giải: Đây là bài toán chia số 610 thành bốn phần tỉ lệ nghịch với ; ; ; tức là tỉ
3 4 5 6
3 4 5 6
lệ thuận với ; ; ; .
2 3 4 5
Giải
Gọi số xe các loại chở 50 khách; chở 45 khách; chở 30 khách và chở 25 khách lần lượt là
x; y; z; t ( x; y; z; t ∈ N ) ta có:
2 x 3 y 4 z 5t
x+ y+ z+t =610 và = = =
3 4 5 6
3 4 5 6
⇒ x : y : z :t= : : : = 90 : 80 : 75 : 60 .
2 3 4 5
x y z t x+ y+ z+t 610
Hay = = = = = = 2.
90 80 75 60 90 + 80 + 75 + 60 305
Suy = =
ra x 180; =
y 160; =
z 150; t 120.
Ví dụ 8*: Một bộ máy truyền chuyển động có ba bánh xe răng được khớp vào nhau: bánh xe thứ
nhất khớp với bánh xe thứ hai; bánh xe thứ hai khớp với bánh xe thứ ba.
a) Nếu bánh xe thứ nhất có 90 răng và quay 36 vòng/phút thì bánh xe thứ hai có 72 răng sẽ quay
được bao nhiêu vòng/phút?
b) Muốn bánh xe thứ ba quay 180 vòng/phút thì bánh xe thứ ba cần thiết kế có bao nhiêu răng?
 Tìm cách giải: Do hai bánh xe khớp vào nhau trong quá trình chuyển động nên số răng và số
vòng quay của bánh xe là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Giải
Ta có hai bánh xe khớp vào nhau trong quá trình chuyển động nên số răng và số vòng quay của
bánh xe là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vì thế:
90 x
a) Gọi số vòng quay của bánh xe thứ hai là x ( x > 0 ) thì =
72 36
= =
Suy ra x 90.36 : 72 45 (vòng).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

45 y
b) Gọi số răng của bánh xe thứ ba là y ( y ∈  ) thì =
180 72
= =
Suy ra y 45.72 :180 18 (răng).
Ví dụ 9*: Để làm xong một công việc 48 công nhân cần làm trong 30 ngày (năng suất lao động
mỗi người như nhau). Nếu số công nhân tăng thêm 25% và năng suất lao động mỗi người đều tăng
thêm 20% thì cần làm bao lâu để xong công việc đó?
 Tìm cách giải: Thực chất bài toán trên được chia thành hai bài toán nhỏ:
Bài toán 1: Trước hết giữ nguyên năng suất lao động cũ. Cùng một công việc, cùng năng suất lao
động thì số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày làm. Ta tìm được số ngày làm của số công nhân
mới theo năng suất cũ.
Bài toán 2: Giữ nguyên số công nhân mới. Cùng một công việc, cùng số công nhân thì số ngày
làm tỉ lệ nghịch với năng suất lao động. Ta tìm được số ngày cần tìm.
Giải
Số công nhân sau khi tăng có 48 + 48.25% = 48 + 12 = 60 (người)
Giữ nguyên năng suất lao động cũ. Cùng một công việc, cùng năng suất lao động thì số công nhân
tỉ lệ nghịch với số ngày làm. Gọi số ngày làm của số 60 công nhân theo năng suất cũ là x ta có:
60 30
= ⇒ x = 48.30 : 60 = 24 (ngày).
48 x
Năng suất lao động mới là: 100% + 20% = 120%.
Cùng một công việc, cùng số công nhân thì số ngày làm tỉ lệ nghịch với năng suất lao động. Gọi
100% y
số ngày 60 công nhân làm theo năng suất mới là y thì ta có = ⇒ y = 100.24 :120 = 20
120% 24
(ngày).
C. Bài tập vận dụng
12.1. Cho biết hai đại lượng x và y tỷ lệ nghịch với nhau. Tìm công thức liên hệ giữa y và x. Điền
số thích hợp vào ô trống trong bảng sau;
-
- - 1 6,
x 4
8 0,5 6 4
0
- -
2
y 4 16 3,
0
0 2

12.2. Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch z và t; z1 và z2 là hai giá trị của z, t1 và t2 là hai giá trị tương
ứng của t.
Biết z2 = 8; 2 z1 − 3t2 =
10 và t1 = 4 . Tính z1 , t2 .
12.3. Tìm hai số dương biết tổng, hiệu, tích của chúng tỉ lệ nghịch với 50; 125 và 25.
12.4. Một số dương M được chia làm bốn phần đều là các số dương tỷ lệ nghịch với 2;3; 4;5 . Biết
hiệu giữa tổng các bình phương của phần thứ nhất và phần thứ hai với tổng các bình phương của
phần thứ ba và thứ tư là 3724. Tìm số M.
12.5.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

a) Tìm ba số a, b, c tỷ lệ nghịch với 2;3;5 . Biết a 3 − 2b3 − 3c3 =


−5816 ;
1 1 1
b) Cho ba số a, b, c tỷ lệ nghịch với ; ; .
2017 2018 2019
2020 ( a − b )( b − c )
Tính giá trị biểu thức A = .
(c − a)
2

12.6.
Một tam giác ABC có chu vi 105cm. Các đường cao trong
tam giác ABC ứng với cạnh là BC = a là ha = 28cm ứng
a+c 5
với cạnh AB = c là hc = 32cm . Biết = với AC = b .
b 2
Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác nói trên.
12.7. Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành một lúc từ A đến B. Vận tốc của ô tô là 60km/h.
Vận tốc của xe máy là 45km/h. Ô tô đến B trước xe máy là 30 phút. Tính quãng đường AB.
12.8. Một ô tô chạy trên đoạn đường AB gồm bốn chặng đường dài bằng nhau với tốc độ lần lượt
là 50km/h; 40km/h; 60km/h và 30km/h. Biết tổng thời gian đi cả bốn chặng là 19 giờ. Tính quãng
đường AB.
12.9. Hai ô tô cùng khởi hành từ A đến B. Biết tỷ số vận tốc ô tô thứ hai và ô tô thứ nhất là 3: 5. Ô
tô thứ nhất đến B sớm hơn 1 giờ 30 phút so với ô tô thứ hai. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B.
12.10*. Trên đoạn đường AB lúc 7 giờ sáng một xe tải đi từ A với vận tốc 45km/h đến B lúc 11
giờ. Cùng lúc 7 giờ một ô tô khởi hành từ A đi đến B và một xe máy khởi hành từ B đi đến A. Ô
tô và xe máy gặp nhau tại C trên AB. Tính độ dài đoạn AC. Biết rằng thời gian xe ô tô đi hết
quãng đường AB và thời gian xe máy đi hết đoạn đường BA tỉ lệ thuận với 3 và 5.
12.11. Một động tử (vật chuyển động) chạy trên 3 cạnh của một tam giác đều (có ba cạnh bằng
nhau) với vận tốc lần lượt là 6m/s; 5m/s; 4m/s. Tính chu vi tam giác biết tổng số thời gian động tử
chuyển động trên ba cạnh là 111 giây.
12.12. Để làm xong một công việc 42 công nhân dự định làm trong 14 ngày (năng suất lao động
1
mỗi người như nhau). Khi tiến hành công việc số công nhân được điều đi làm việc khác. Số
3
công nhân còn lại năng suất lao động mỗi người đều tăng thêm 50%. Hỏi đội công nhân có hoàn
thành đúng thời gian dự định?
12.13. Ba đội công nhân đào ba con mương như nhau với năng suất lao động mỗi người như nhau.
Đội I hoàn thành trong 5 ngày; đội II hoàn thành trong 6 ngày; đội III hoàn thành trong 8 ngày. Số
người của đội I nhiều hơn số người của đội III là 18 người. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu người?
12.14. Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội
thứ hai trong 5 ngày, đội thứ ba trong 6 ngày; Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ hai
có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy. (Năng suất các máy như nhau).
12.15. Ba công nhân tiện được tất cả 860 dụng cụ trong cùng một thời gian. Để tiện một dụng cụ
người thứ nhất cần 5 phút, người thứ hai cần 6 phút, người thứ ba cần 9 phút. Tính số dụng cụ mỗi
người tiện được?
(Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi lớp 7 huyện Thường Tín Hà Nội,
năm học 2009 – 2010)
12.16. Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công
việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày. Hỏi đội thứ ba hoàn thành trong mấy ngày, biết rằng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

tổng số máy của đội một và đội hai gấp 10 lần số máy đội ba (giả thiết năng suất của các máy như
nhau)?

(Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi lớp 7 huyện Thường Tín Hà Nội,
năm học 2011 – 2012)
12.17.
a b c
a) Tìm ba số a, b, c biết rằng = = và abc = 20;
12 9 5
6 9 2
b) Tìm ba số có tổng 420, biết rằng số thứ nhất bằng số thứ hai bằng số thứ ba.
7 11 3
(Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 7, quận 9, TP Hồ Chí Minh,
năm học 2014 - 2015)
12.18. Tìm x, y, z biết rằng x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2; y và z tỉ lệ nghịch với 4 và 5 và
3x 2 − y 2 + z 2 =
1971 .
Đề thi chọn học sinh giỏi Toán lớp 7, quận 9, TP Hồ Chí Minh,
năm học 2015 – 2016)
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ
80
12.1. Công thức x. y = 80 hay y =
x
-
2 - - 1 -
x 4 4 6,4
0 8 0,5 6 25
0
- - -
- 2 12,
y 4 1 16 5 3,
2 0 5
0 0 2

z1 2 z1 3t2 2 z1 − 3t2 z 10 10.8


12.2. = = = ⇒ 1 = ⇒ z1 = = 20 .
z2 2 z2 3t1 2 z2 − 3t1 8 16 − 12 4
z1 t2 zt 20.4
Và từ = ⇒ t2 = 1 1 = = 10.
z2 t1 z2 8

12.3. Gọi hai số phải tìm là x; y ( x > 0; y > 0 ) . Tổng, hiệu, tích của chúng tỉ lệ nghịch với 50; 125
1 1 1
và 25 nghĩa là tỉ lệ thuận với ; ; .
50 125 25
1 1 1 x + y x − y xy
( x + y ) : ( x − y )=
: xy : =
: 5 : 2 :10. Hay = =
50 125 25 5 2 10
x + y x − y x + y + x − y 2x
Từ = = =
5 2 5+2 7
x + y x − y x + y − x + y 2y
Và = = =
5 2 5−2 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

2 xy 2 x 2 y 2 xy 2 xy
Ta có = = = = .
20 7 3 7y 3x
20 20
Suy ra 7 y = 20 ⇒ y = và 3 x = 20 ⇒ x = .
7 3
12.4. Gọi bốn phần của M là x; y; z; t ( x; y; z; t > 0 )

1 1 1 1
Ta có: =
x: y : z :t =: : : 30 : 20 :15 :12
2 3 4 5
x y z t
Hay = = = = k
30 20 15 12
x2 y2 z2 t2 x2 + y2 − z2 − t 2 3724
⇒ k2 = = = = = = = ( 2)
4 =±
2

900 400 225 144 900 + 400 − 225 − 144 931


Do các phần đều dương nên k = 2
⇒ x= 60; y= 40; z= 30; t= 24 và M = 154 .
12.5.
1 1 1
a) =
a:b:c =: : 15 :10 : 6.
2 3 5
a b c
Hay = = = k
15 10 6
a3 2b3 3c 3 a 3 − 2b3 − 3c3 −5816
⇒ k3 = = = = = =−8 =( −2 )
3

3375 2000 648 3375 − 2000 − 648 727


Vậy k =−2 ⇒ a =−30; b =−20; c =−12.
a b c
b) Ta có = = = k
2017 2018 2019
=
⇒ a 2017
= =
k ; b 2018k ; c 2019k .
2020 ( 2017 k − 2018k )( 2018k − 2019k ) 2020 ( −k )( −k )
Do đó A
= = = 505.
( 2019k − 2017k ) ( 2k )
2 2

a+c 5 a+c+b 5+2


12.6. Do đó = ⇒ =
b 2 b 2
105 7 105 × 2
⇒ = ⇒b= = 30 ( cm )
b 2 7
và a + c= 105 − 30= 75cm .
Cùng một diện tích, thì cạnh đáy tỉ lệ nghịch với chiều cao
tương ứng
a hc a c a+c 75 5
Do đó ta có: = ⇒ = = = = .
c ha 32 28 32 + 28 60 4
5 5
Vậy BC= a= 32. = 40 ( cm ) ; AB= c= 28. = 35 ( cm ) .
4 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

12.7. Ta có 30 phút = 0,5 giờ. Cùng một quãng đường AB thì vận tốc và thời gian đi tương ứng tỉ
lệ nghịch với nhau. Gọi t1 là thời gian xe ô tô đi hết quãng đường AB, t2 là thời gian xe máy đi
hết quãng đường AB,
60 t2
Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: =
45 t1
t2 t t −t 0,5 1 t 1
⇒ = 1 = 2 1 = = . Ta có: 2 = ⇒ t2 = 2 (giờ).
60 45 60 − 45 15 30 60 30
Quãng đường AB dài là: 2.45 = 90(km).
12.8. Với quãng đường như nhau thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian. Gọi thời gian đi trên bốn
đoạn đường lần lượt là x; y; z; t (giờ) ( x; y; z; t > 0 ) .

50 x 40 y 60 z 30t
Ta có: 50 x =
40 y =
60 z =
30t =
s⇒ = = =
600 600 600 600
x y z t x + y + z + t 19 1
⇒ = = = = = = .
12 15 10 20 57 57 3
1
= = 4 (giờ). Mỗi chặng dài 4.50 = 200 ( km ) .
x 12.
3
Quãng đường AB dài 4.200 = 800 ( km ) .

v2 3
12.9. Gọi v1 là vận tốc ô tô thứ nhất, v2 là vận tốc ô tô thứ hai ( v1 ; v2 > 0 ) ta có
= . Cùng
v1 5
quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Gọi t1 là thời gian ô tô thứ nhất
đi hết quãng đường AB; t2 là thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB ( t1 ; t 2 > 0 ) ta có:

t1 v2 3 t t t − t 1,5 3
= = ⇒ 2 =1 =2 1 = =
t2 v1 5 5 3 5−3 2 4
3
Vậy:=
t2 5.= 3, 75 (giờ) = 3 giờ 45 phút;
4
3
t1 3.= 2, 25 (giờ) = 2 giờ 15 phút.
=
4
12.10*. Quãng đường AB dài: 45. (11 − 7 ) =
180km . Gọi
= =
s1 AC , s2 BC ; và v1 km/h là vận tốc
của xe ô tô; v2 km/h là vận tốc của xe máy ( s1 ; s2 ; v1 ; v2 > 0 ) .

Cùng một quãng đường thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do thời gian xe ô tô
đi hết quãng đường AB và thời gian xe máy đi hết đoạn đường BA tỉ lệ thuận với 3 và 5 nên
v1 5
= . Từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau hai xe đi trong cùng một thời gian nên quãng đường
v2 3
đi được và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
s1 v1 5 s 5 s s s +s 140
Do đó = = . Từ 1 = ⇒ 1 = 2 = 1 2 = =22,5
s2 v2 3 s2 3 5 3 5+3 8

⇒= = 112,5 ( km ) .
s1 5.22,5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

12.11. Ba cạnh tam giác bằng nhau. Cùng đoạn đường vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch. Gọi thời gian động tử trên 3 cạnh lần lượt là t1 ; t2 ; t3 (giây); ( t1 ; t2 ; t3 > 0 ) .

1 1 1
Ta có: t1=
: t 2 : t3 =: : 10 :12 :15
6 5 4
t1 t2 t3 t1 + t2 + t3 111
Hay = = = = = 3.
10 12 15 10 + 12 + 15 37
Ta có t1 = 30 giây và cạnh tam giác dài là 30.6 = 180 ( m ) .

Chu vi tam giác là: 180.3 = 540 ( m ) .

12.12. Số người còn lại làm công việc là 42 − 42 : 3 =


28 (công nhân). Năng suất lao động mới là:
100% + 50% = 150%

Giữ nguyên năng suất lao động cũ. Cùng một công việc, cùng năng suất lao động thì số công nhân
tỉ lệ nghịch với số ngày làm. Gọi số ngày làm của số 28 công nhân theo năng suất cũ là x ( x > 0 )
ta có:
28 14
= ⇒ x = 42.14 : 28 = 21 (ngày)
42 x
Cùng một công việc, cùng số công nhân thì số ngày làm tỉ lệ nghịch với năng suất lao động. Gọi
số ngày 28 công nhân làm theo năng suất mới là y ( y > 0 )

100% y
Thì ta có: = ⇒ y = 100.21:150 = 14 (ngày).
150% 21
Đáp số: Đúng dự định 14 ngày.
12.13. Cùng khối lượng công việc (ba con mương như nhau), năng suất lao động mỗi người như
nhau thì số người làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Gọi x, y, z
1 1 1
là số công nhân của mỗi đội ( x, y, z ∈  ) . Ta có: =
x: y:z =: : 24 : 20 :15
5 6 8
x y z x− y 18
= = = = = 2.
24 20 15 24 − 15 9
Vậy x = 48 (người); y = 40 (người); z = 30 (người).

12.14. Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x, y, z; ( x, y, z ∈ ∗ ) . Vì cùng diện tích cày, số máy
1 1 1
và số ngày cày xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên =
x: y:z =
: : 10 : 6 : 5
3 5 6
x y z y−z
⇒ = = = =1
10 6 5 6 − 5
10 (máy); y = 6 (máy); z = 5 (máy).
⇒x=

12.15. Gọi số dụng cụ của ba công nhân tiện được theo thứ tự là x, y , z ( x, y , z ∈ N ∗ ) .

Vì cùng thời gian số dụng cụ tiện được của mỗi người và thời gian tiện xong một dụng cụ là hai
đại lượng tỉ lệ nghịch nên

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
=
x: y:z =: : 18 :15 :10
5 6 9
x y z x+ y+z 860
⇒ = = = = = 20
18 15 10 18 + 15 + 10 43
360 (dụng cụ); y = 300 (dụng cụ); z = 200 (dụng cụ).
⇒x=
12.16. Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x, y, z và t là số ngày đội thứ ba cần dùng để hoàn
thành công việc ( x, y , z ∈ N ∗ ; t > 0 ) .

Vì cùng công việc số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
1 1 1 x y z x + y 10 z
x: y:z = : : ⇒ = = = = = 24 z
4 6 t 1 1 1 1 1 5
+
4 6 t 4 6 12
⇒ zt= 24 z ⇒ =
t 24 (ngày).
12.17.
a b c a.b.c 20 1 1
a) Đặt = = = k ⇒ k3 = = = ⇒k= .
12 9 5 12.9.5 540 27 3
5
Từ đó tìm được=
a 4;=
b 3;=
c .
3
b) Gọi x, y, z là ba số cần tìm thì x + y + z =420.
6 9 2 x y z x+ y+z
Ta có x= y= =
z = = = = 108
7 11 3 7 11 3 7 11 3
+ +
6 9 2 6 9 2
⇒=
x 126;=
y 132;=
z 162.
x y y z x y z
12.18. Ta có: 3 x = 2 y và 4 y = 5 z ⇒ = và = ⇒ = = =k
2 3 5 4 10 15 12
⇒=
x 10k ;=
y 15k=
; z 12k . Thay vào 3 x 2 − y 2 + z 2 =
1971

⇒ 300k 2 − 225k 2 + 144k 2 = 1971 ⇒ k 2 = 9 vậy k = ±3.


+ Với k = 3 ⇒ x = 30; y = 45; z = 36.
+ Với k =−3 ⇒ x =−30; y =−45; z =−36.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

BÀI 2: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC

HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Hình lăng trụ đứng tam giác
- Lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh.

- Có 2 mặt đáy cùng là tam giác và song song với nhau,

3 mặt bên là các hình chữ nhật.

- Các cạnh bên bằng nhau

- Chiều cao là độ dài một cạnh bên.

II. Hình lăng trụ đứng tứ giác


- Có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.

- 2 mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau,

4 mặt bên là các hình chữ nhật.

- Các cạnh bên bằng nhau.

- Chiều cao là độ dài một cạnh bên.

Chú ý: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương cũng là một hình lăng
trụ đứng tứ giác

III. Diện tích xung quanh. Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ
giác:
+ Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác (tứ giác) bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
V = S day .h
Trong đó:

V : Thể tích của hình lăng trụ đứng,


S day : Diện tích một đáy của hình lăng trụ đứng,

h : Chiều cao của hình lăng trụ


+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác (tứ giác) bằng chu vi đáy nhân với
chiều cao
S xq = Pday .h
Trong đó
S xq : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ,

Pday : Chu vi một đáy của hình lăng trụ,

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

h : Chiều cao của hình lăng trụ


+ Diện tích toàn phần (mở rộng)
Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy.
S= S + 2 S
tp xq day

Trong đó:

S : là diện tích toàn phần của hình lăng trụ.


tp

S : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ.


xq

S : Diện tích một đáy của hình lăng trụ đứng.


day

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (8NB- 6TH – 4VD – 2 VDC)


Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng tứ giác?

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4


Câu 2. Quan sát hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD. EFGH sau:

Hai đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD. EFGH là:
A. ABCD và EFGH
B. ABCD và ABFE
C. ABCD và DCGH
D. EFGH và DCGH

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Câu 3. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF . Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác
trên là:

A. EFCB

B. ABED
C. ACFD
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác, tam giác là:
A. Các hình thang
B. Các hình bình hành
C. Các hình vuông
D. Các hình chữ nhật
Câu 5. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng tứ giác, tam giác thì:
A. Song song với nhau
B. Bằng nhau
C. Vuông góc với hai đáy
D. Cả ba tính chất trên
Câu 6. Hình nào sau đây có dạng hình lăng trụ đứng?

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Câu 7. Những hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng?

Hình (1) Hình (2) Hình (3) Hình (4)


A. Hình (1), hình (3)
B. Hình (1), hình (3), hình (4)
C. Hình (2), hình (4)
D. Cả 4 hình
Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABCD. EFGH . Canh bên AE bằng những cạnh:

A. BF
B. CG

C. DH
D. Cả ba đáp án trên
Câu 9. Số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình lăng trụ đứng tứ giác là?
A. 4 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
B. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
C. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh.
D. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh.
Câu 10. Số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình lăng trụ đứng tam giác là?
A. 4 mặt, 5 đỉnh, 10 cạnh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

B. 5 mặt, 6 đỉnh, 9 cạnh.


C. 5 mặt, 8 đỉnh, 8 cạnh.
D. 5 mặt, 8 đỉnh, 7 cạnh.
Câu 11. Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm , chiều rộng 5cm và chiều cao là 4cm . Diện tích
xung quanh hình hộp chữ nhật đã cho bằng:

A. 102 cm 2

B. 80 cm 2

C. 104 cm 2

D. 160 cm 2
Câu 12. Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 3,2dm là:

A. 40,6 dm 2

B. 40,68 dm 2

C. 40,96 dm 2

D. 32,768 dm 2

Câu 13. Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước 3cm , 8cm . Chiều cao của
hình lăng trụ đứng là 2cm . Thể tích của hình lăng trụ đứng là:

A. 32 cm3

B. 48 cm3

C. 44 cm3

D. 43 cm3
Câu 14. Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông có cạnh 6,1cm . Thể tích của hình lăng trụ đứng

là:

A. 226,918 cm3

B. 226,98 cm3

C. 226 cm3

D. 226,981 cm3

Câu 15. Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy bằng 24cm và

10cm. Thể tích của hình lăng trụ bằng 2400cm3 . Chiều cao của hình lăng trụ là
A. 15cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

B. 20cm
C. 30cm
D. 25cm.
Câu 16. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều, AB = 4cm , AA ' = 5cm
. Tính diện tích xung quanh của hình lặng trụ ABC. A ' B ' C ' ?

A. 70 cm 2

B. 120 cm 2

C. 60 cm 2
2
D. 80 cm
Câu 17. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân (như hình vẽ).

Biết a = 9cm , b = 14cm , c = 18cm , h = 11cm .

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là:

A. 451 (cm 2 ) B. 659 (cm 2 )

C. 649 (cm 2 ) D. 449 (cm 2 )

Câu 18. Một cuốn lịch để bàn dạng hình lăng trụ đứng tam giác có các kích thước như hình vẽ. Diện
tích xung quanh của cuốn lịch đó bằng:

A. 608 cm 2

B. 181,5 cm 2

B. 528 cm 2

D. 220 cm 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Câu 19. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành (như hình vẽ). Biết a = 12cm , c = 10cm ,
h = 8cm .
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là:

A. 240 cm 2

B. 252 cm 2

C. 352 cm 2

D. 504 cm 2
Câu 20. Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 60cm , chiều rộng 40cm , chiều
cao 40cm . Tính diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp).

A. 8000 cm 2

B. 10000 cm 2

C. 10400 cm 2

D. 18000 cm 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

C. CÁC DẠNG TỰ LUẬN

Dạng 1. Xác định các mặt, đỉnh, cạnh của hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác
Phương pháp giải:
+ Quan sát hình vẽ để xác định các mặt, các cạnh, các đỉnh.
+ Để vẽ hình lăng trụ đứng, ta thường vẽ một đáy, sau đó vẽ các cạnh bên là các đoạn thẳng
song song và bằng nhau.

Bài 1. Quan sát hình lăng trụ đứng ABCD.MNPQ . Chỉ ra mặt đáy và mặt bên, các cạnh, các đỉnh của
mỗi hình lăng trụ?

Bài 2. Hộp kẹo sôcôla được vẽ lại có dạng hình lăng trụ đứng tam giác ABC.MNP . Hãy chỉ rõ mặt
đáy, mặt bên, cạnh bên của hình lăng trụ đó?

Bài 3: Cho hình vẽ là một lăng trụ đứng, đáy là hình thang cân. Hãy kể tên:

D' A'

B'
C'

D A

C B
H

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

a) Các cạnh song song với cạnh AD.

b) Các cạnh song song với cạnh AB.

c) Các cạnh song song với mặt đáy ABCD

Dạng 2. Tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
Phương pháp giải: Áp dụng công thức :
S xq = Pday .h

S=
tp S xq + 2 S day

V = S day .h

Chu vi tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh.


Diện tích tam giác bằng một phần hai tích chiều cao với cạnh đáy tương ứng
Bài 3. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ dưới đây.

5
13 20

12

Bài 4. Cho hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài ba cạnh đáy là 4cm , 5cm và 6cm . Biết diện tích
xung quanh bằng 90cm 2 . Tính chiều cao của hình lăng trụ?

Bài 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm ,
AC = 4cm . Hình lăng trụ có chiều cao h = 3cm . Tính thể tích của hình lăng trụ đó.

Bài 6: Cho hình vẽ là hình lăng trụ đứng đáy tam giác vuông với các số liệu ghi trên hình, thể tích
của hình là 2400cm3 . Tìm x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Bài 7: Cho hình vẽ là hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều với các số liệu ghi trên hình, diện tích
xung quanh hình là 1800cm 2 . Tìm x

Dạng 3. Tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác
Phương pháp giải: Áp dụng công thức :
S xq = Pday .h

S=
tp S xq + 2 S day

V = S day .h

Bài 8. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 4cm ,

BC = 6cm , chiều cao h = 3,5cm . Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là
bao nhiêu ?

Bài 9. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. MNPQ có đáy hình thang AB  CD và AB = 4cm ;

CD = 6cm và chiều cao của hình thang là 5cm , chiều cao của hình lăng trụ là 4cm . Tính thể tích của
hình lăng trụ?

Bài 10. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. MNPQ có đáy ABCD là hình bình hành có AB = 6cm ,

BC = 4cm , AM = 5cm . Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Bài 11. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi. Độ dài hai đường chéo là 6cm và 10cm . Biết
chiều cao của hình lăng trụ là 5cm . Tính thể tích của hình lăng trụ?

Bài 12. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là một hình thoi với các đường chéo BD = 6cm và
AC = 14cm . Tính chiều cao của hình lăng trụ biết thể tích của hình lăng trụ bằng 588cm3 ?

Bài 13. Cho hình lăng trụ đứng đáy hình thang vuông, thể tích của hình là 7020cm . Tìm x trong
3

hình vẽ bên dưới?

Dạng 4. Bài toán thực tế


Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học về diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng để giải quyết các bài toán
thực tế
Bài 14. Một ngôi nhà có dạng một hình lăng trụ đứng theo các kích thước trong hình vẽ dưới đây:
Tính thể phần bên trong ngôi nhà là bao nhiêu ?

Bài 15. Một trại hè có dạng hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều, thể tích hình không gian bên trong
là 2,16cm 2 . Biết chiều dài lều AD = 2,4cm , chiều rộng của lều là BC = 1,2cm . Tính chiều cao AH
của lều?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Bài 16. Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác (các số liệu ghi ở hình vẽ)

a) Tính thể tích khoảng không ở bên trong lều.


b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu? (Không tính các mép và nếp gấp của lều).

Bài 17. Một bể bơi hình hộp chữ nhật, phần trong lòng bể có chiều dài 4m , chiều rộng 3m chiều cao
bể là 2m . Người ta dùng các viên gạch men kích thước 20 × 30cm , để ốp xung quanh thành bể và đáy
bể.

a) Hỏi cần ít nhất bao nhiêu viên gạch ốp?

b) Giá tiền mỗi viên gạch là 15 000 đồng. Hỏi để ốp để ốp xung quanh thành bể và đáy bể thì cần
bao nhiêu tiền?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

C. ĐÁN ÁN TRẮC NGHIỆM


ĐÁP ÁN

1. D 2. A 3. D 4. D 5. D 6. B 7. B 8. A 9. D 10. D
11. C 12. C 13. B 14. B 15. D 16. C 17. C 18. C 19. C 20. D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:


Câu 1 (NB): Hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng tứ giác?

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Câu 2 (NB): Quan sát hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.EFGH sau:

Hai đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.EFGH là


A. ABCD và EFGH
B. ABCD và ABFE
C. ABCD và DCGH
D. EFGH và DCGH
Câu 3 (NB): Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF . Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam
giác trên là:

A. EFCB

B. ABED
C. ACFD
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4 (NB): Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác, tam giác là:
A. Các hình thang
B. Các hình bình hành
C. Các hình vuông
D. Các hình chữ nhật
Câu 5 (NB): Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng tứ giác, tam giác thì:
A. Song song với nhau
B. Bằng nhau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

C. Vuông góc với hai đáy


D. Cả ba tính chất trên
Câu 6 (NB): Hình nào sau đây có dạng hình lăng trụ đứng?

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4


Câu 7 (NB): Những hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng?

Hình (1) Hình (2) Hình (3) Hình (4)


A. Hình (1), hình (3)
B. Hình (1), hình (3), hình (4)
C. Hình (2), hình (4)
D. Cả 4 hình
Câu 8 (NB): Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABCD.EFGH . Canh bên AE bằng những cạnh:

B. BF
B. CG

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

C. DH
D. Cả ba đáp án trên
Câu 9 (TH): Số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình lăng trụ đứng tứ giác là?
A. 4 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
B. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
C. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh.
D. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh.
Câu 10 (TH): Số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình lăng trụ đứng tam giác là?
A. 4 mặt, 5 đỉnh, 10 cạnh.
B. 5 mặt, 6 đỉnh, 9 cạnh.
C. 5 mặt, 8 đỉnh, 8 cạnh.
D. 5 mặt, 8 đỉnh, 7 cạnh.
Câu 11 (TH): Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm , chiều rộng 5cm và chiều cao là 4cm . Diện
tích xung quanh hình hộp chữ nhật đã cho bằng:

A. 102 cm 2

B. 80 cm 2

C. 104 cm 2

D. 160 cm 2
Câu 12 (TH): Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 3,2dm là:

A. 40,6 dm 2

B. 40,68 dm 2

C. 40,96 dm 2

D. 32,768 dm 2

Câu 13 (TH):Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước 3cm, 8cm .Chiều cao

của hình lăng trụ đứng là 2cm . Thể tích của hình lăng trụ đứng là:

A. 32 cm3

B. 48 cm3

C. 44 cm3

D. 43 cm3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Câu 14 (TH): Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông có cạnh 6,1cm . Thể tích của hình lăng

trụ đứng là:

A. 226,918 cm3

B. 226,98 cm3

C. 226 cm3

D. 226,981 cm3

Câu 15 (VD): Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy bằng 24cm

và 10cm. Thể tích của hình lăng trụ bằng 2400cm3 . Chiều cao của hình lăng trụ là
A. 15cm
B. 20cm
C. 30cm
D. 25cm.

Lời giải
Ta có V = S day .h

V 2400
⇒ h= = = 20(cm)
S day 1 .24.10
2
Vậy chiều cao của hình lăng trụ là 20cm.
Câu 16 (VD): Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều, AB = 4cm ,
AA ' = 5cm . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lặng trụ ABC. A ' B ' C ' ?

A. 70 cm 2

B. 120 cm 2

C. 60 cm 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

2
D. 80 cm

Lời giải
Chu vi tam giác đều ABC là: 4.3 = 12(cm)

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là: 12.5 = 60(cm 2 )

Câu 17 (VD): Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân (như hình vẽ).

Biết a = 9cm , b = 14cm , c = 18cm , h = 11cm .

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là:

A. 451 (cm 2 ) B. 659 (cm 2 )

C. 649 (cm 2 ) D. 449 (cm 2 )

Lời giải
Chu vi hình thang cân là : 9 + 14 + 2.18 =
59 (cm)

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là: 59.11 = 649 (cm 2 )

Câu 18 (VD): Một cuốn lịch để bàn dạng hình lăng trụ đứng tam giác có các kích thước như hình
vẽ. Diện tích xung quanh của cuốn lịch đó bằng:

A. 608 cm 2

B. 181,5 cm 2

C. 528 cm 2

D. 220 cm 2

Lời giải
Một cuốn lịch để bàn dạng hình lăng trụ đứng tam giác có các kích thước như hình vẽ:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trên là:
S xq = Pday .h = (14 + 14 + 5).16 = 528 (cm 2 )

Câu 19 (VDC): Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành (như hình vẽ). Biết a = 12cm ,
c = 10cm , h = 8cm .
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là:
A. 240 cm 2

B. 252 cm 2

C. 352 cm 2

D. 504 cm 2
Lời giải
Chu vi hình bình hành là: 12.2 + 10.2 =
44 (cm)

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là: 44.8 = 352 (cm 2 )

Câu 20 (VDC): Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 60cm , chiều rộng 40cm ,
chiều cao 40cm . Tính diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp).

A. 8000 cm 2

B. 10000 cm 2

C. 10400 cm 2

D. 18000 cm 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Lời giải

Diện tích kính xung quanh bể cá: S xq =


Pday .h =
(60 + 40).2.40 = 2
8000 (cm )

Diện tích kính dùng làm bể cá: S xq + Sday = 8000 + 40.60 = 10400(cm 2 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1. Xác định các mặt, đỉnh, cạnh của hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác
Phương pháp giải:
+ Quan sát hình vẽ để xác định các mặt, các cạnh, các đỉnh, các cạnh song song với nhau, hoặc
cạnh song song với một mặt bất kì
+ Để vẽ hình lăng trụ đứng, ta thường vẽ một đáy, sau đó vẽ các cạnh bên là các đoạn thẳng
song song và bằng nhau.

Bài 1. Quan sát hình lăng trụ đứng ABCD.MNPQ . Chỉ ra mặt đáy và mặt bên, các cạnh, các đỉnh của
mỗi hình lăng trụ?

Lời giải

Hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.MNPQ có:

- Mặt đáy: ABCD , MNPQ

- Mặt bên: ABNM , BCPN , DCPQ , ADQM

- Các cạnh: AB, BC , CD, DA , MN , NP , PQ, QM , QD, NB, MA, PC

- Các đỉnh: A, B, C , D , M , N , P, Q

Bài 2. Hộp kẹo sôcôla được vẽ lại có dạng hình lăng trụ đứng tam giác ABC.MNP . Hãy chỉ rõ mặt
đáy, mặt bên, cạnh bên của hình lăng trụ đó?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Lời giải

Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.MNP có:


- Mặt đáy: ABC ; MNP

- Mặt bên: ABNM ; BCPN ; ACPM


- Cạnh bên: AM ; BN ; CP
Bài 3: Cho hình vẽ là một lăng trụ đứng, đáy là hình thang cân. Hãy kể tên:

D' A'

B'
C'

D A

C B
H

a) Các cạnh song song với cạnh AD

b) Các cạnh song song với cạnh AB

c) Các cạnh song song với mặt đáy ABCD

Lời giải

a) Các cạnh song song với cạnh AD : A ' D '; B ' C '; BC

b) Các cạnh song song với cạnh AB : A ' B '; D' C '; DC

c) Các cạnh song song với mặt đáy ABCD : A ' B '; B' C '; C ' D '; D ' A '

Dạng 2. Tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
Phương pháp giải: Áp dụng công thức :
S xq = Pday .h

S=
tp S xq + 2 S day

V = S day .h

Chu vi tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh.


Diện tích tam giác bằng một phần hai tích chiều cao với cạnh đáy tương ứng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ dưới đây.

5
13 20

12

Lời giải

Chu vi đáy là: 5 + 13 + 12 =


30(cm)

1
Diện tích đáy là: 5.12 = 30(cm 2 )
2
Diện tích xung quanh là:=
S xq P= = 600(cm 2 )
day .h 30.20

Diện tích toàn phần là: Stp =S xq + 2Sday =600 + 2.30 =660(cm 2 )

Thể tích của hình là:


= V S=
day .h = 12000(cm3 )
600.20

Bài 4. Cho hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài ba cạnh đáy là 4cm , 5cm và 6cm . Biết diện tích
xung quanh bằng 90cm 2 . Tính chiều cao của hình lăng trụ?

Lời giải
Chu vi đáy là: 4 + 5 + 6 =
15(cm)
S xq 90
Chiều cao của hình lăng trụ: =
h = = 6(cm)
Pday 15

Bài 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm ,
AC = 4cm . Hình lăng trụ có chiều cao h = 3cm . Tính thể tích của hình lăng trụ đó.

Lời giải

1 1
Diện tích đáy tam giác vuông: AB=
. AC = .3.4 6(cm 2 )
2 2
Thể tích hình lăng trụ: 30.6 = 18(cm3 )

Bài 6: Cho hình vẽ là hình lăng trụ đứng đáy tam giác vuông với các số liệu ghi trên hình, thể tích
của hình là 2400cm3 . Tìm x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Lời giải

1 1
Diện tích đáy tam giác vuông: =
CB.CA =.12.16 96(cm 2 )
2 2
Ta có: V = Sday .x

V 2400
=
⇒x = 25(cm)
Sday 96

Bài 7: Cho hình vẽ là hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều với các số liệu ghi trên hình, diện tích
xung quanh hình là 1800cm 2 . Tìm x

Lời giải
Ta có: S xq = Pday .h

S xq 1800
⇒ Pday = = = 60(cm)
h 30
Pday 60
Vì đáy của hình là tam giác đều nên có ba cạnh bằng nhau nên: ⇒ x = = = 20(cm)
3 3
Dạng 3. Tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác
Phương pháp giải: Áp dụng công thức :
S xq = Pday .h

S=
tp S xq + 2 S day

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

V = S day .h

Bài 8. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 4cm ,

BC = 6cm , chiều cao h = 3,5cm . Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là
bao nhiêu ?

Lời giải
Chu vi của đáy là: 2.( AB + BC )= 2.(4 + 6)= 20(cm)

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng: 20.3,5 = 70(cm 2 )

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng: S xq + 2.Sday =
70 + 2.(4.6) =
118(cm 2 )

Bài 9. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. MNPQ có đáy hình thang AB  CD và AB = 4cm ;

CD = 6cm và chiều cao của hình thang là 5cm , chiều cao của hình lăng trụ là 4cm . Tính thể tích của
hình lăng trụ?

Lời giải

1
Diện tích đáy hình thang: (4 + 6).5 =
25(cm 2 )
2
Thể tích hình lăng trụ: 25.5 = 125(cm3 )

Bài 10. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. MNPQ có đáy ABCD là hình bình hành có AB = 6cm ,

BC = 4cm , AM = 5cm . Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ?

Lời giải
Chu vi đáy là: 2.( AB + BC )= 2.(4 + 6)= 20(cm)

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đã cho là: 20.5 = 100(cm 2 )

Bài 11. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi. Độ dài hai đường chéo là 6cm và 10cm . Biết
chiều cao của hình lăng trụ là 5cm . Tính thể tích của hình lăng trụ?

Lời giải

1
Diện tích đáy hình thoi: 10.6 = 30(cm 2 )
2
Thể tích hình lăng trụ: 30.5 = 150(cm3 )

Bài 12. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là một hình thoi với các đường chéo BD = 6cm và
AC = 10cm . Tính chiều cao của hình lăng trụ biết thể tích của hình lăng trụ bằng 420cm3 ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Lời giải

1
Diện tích đáy hình thoi: 10.6 = 30(cm 2 )
2
V 420
Chiều cao hình lăng trụ: = = 14(cm)
Sday 30

Bài 13. Cho hình lăng trụ đứng đáy hình thang vuông, thể tích của hình là 7020cm . Tìm x trong
3

hình vẽ bên dưới?

Lời giải

V 7020
=
Diện tích đáy của hình: = 234(cm 2 )
h 30
Đáy hình lăng trụ là hình thang vuông nên chiều cao cũng là cạnh A ' B '
Ta có:
(10 + 16).x
=Sday = 234
2
2.351

= x = 18(cm)
10 + 16
Dạng 3. Bài toán thực tế
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học về diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng để giải quyết các bài toán
thực tế

Bài 14. Một ngôi nhà có dạng một hình lăng trụ đứng theo các kích thước trong hình vẽ dưới đây:

Tính thể phần bên trong ngôi nhà là bao nhiêu ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Ngôi nhà được ghép bởi một hình lăng trụ đứng tam giác
và một hình hộp chữ nhật như sau:

Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác bằng:

1
.6.1,4.17 = 71,4(m3 )
2
Thể tích hình hộp chữ nhật bằng:

6.3,5.17 = 357(m3 )
Thể tích lăng trụ hay thể tích phần bên trong ngôi nhà là:

71,4 + 357 =
428,4(m3 )

Bài 15. Một trại hè có dạng hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều, thể tích hình không gian bên trong
là 2,16m3 . Biết chiều dài lều AD = 2,4m , chiều rộng của lều là CB = 1,2m . Tính chiều cao AH của
lều?

Lời giải
V 2,16
Diện tích đáy của lều: V =Sday .h ⇒ Sday = = =0,9(m 2 )
h 2,4
2Sday 2.0,9
Chiều cao AH của lều: =
AH = = 1,5(m)
CB 1,2
Bài 16. Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác (các số liệu ghi ở hình vẽ

a) Tính thể tích khoảng không ở bên trong lều.


b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu? (Không tính các mép và nếp gấp của lều).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
a) Thể tích khoảng không ở bên trong lều là thể tích của lều:

1 
=V S=
day .h =
 .1,2.3,2
3
 .5 96(m )
2 
b) Số vải bạt cần thiết để dựng lều là tổng diện tích hai mái và diện tích hai đầu lều:
1 
2.( 2.5 ) + 2. .1,2.3,2  =
23,8(m 2 )
2 

Bài 17. Một bể bơi hình hộp chữ nhật, phần trong lòng bể có chiều dài 4m , chiều rộng 3m chiều cao
bể là 2m . Người ta dùng các viên gạch men kích thước 20 × 30cm , để ốp xung quanh thành bể và đáy
bể.

a) Hỏi cần bao nhiêu viên gạch ốp xung quanh thành bể và đáy bể?

b) Giá tiền mỗi viên gạch là 15 000 đồng. Hỏi để ốp để ốp xung quanh thành bể và đáy bể thì cần
bao nhiêu tiền?

Lời giải

a) Diện tích đáy của bể là 4.3 = 12( m )


2

Diện tích xung quanh của bể là S xq =


Pday .h =
(4 + 3).2.2 =
28(m 2 )

Diện tích xung quanh và diện tích đáy bể là: 28 + 12 =


40(m 2 )

=
Diện tích một viên gạch là: =
20.30 600( cm 2 ) 0,06(m 2 )

Số viên gạch để ốp xung quanh thành bể và đáy bể. 48 : 0,06 = 800 ( viên gạch)

b) Số tiền mua gạch để ốp xung quanh thành bể và đáy bể:

800.15000 = 12 000 000 ( đ ồ n g )

--------------- HẾT -----------------

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC TRỰC QUAN


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Hình hộp chữ nhật
- Có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo.
- Các mặt đều là hình chữ nhật.
- Các cạnh bên bằng nhau.
S xq 2 ( a + b ) c
- Diện tích xung quanh: =
- Thể tích: V = abc

II. Hình lập phương


- Có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo.
- Các mặt đều là hình vuông
- Các cạnh đều bằng nhau
- Diện tích xung quanh: S xq = 4d 2
- Thể tích: V = d 3

III. Hình lăng trụ đứng tam giác


- Có 6 đỉnh
- Có 2 mặt đáy cùng là tam giác và song song với nhau, 3 mặt bên là các hình
chữ nhật.
- Các cạnh bên bằng nhau
- Chiều cao là độ dài một cạnh bên.

IV. Hình lăng trụ đứng tứ giác


- Có 8 đỉnh
- Có 2 mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau, 4 mặt bên là các hình
chữ nhật.
- Các cạnh bên bằng nhau.
- Chiều cao là độ dài một cạnh bên.
Chú ý: Hình hộp chữ nhật cũng là một hình lăng trụ đứng tứ giác
Diện tích xung quanh. Thể tích của hình lăng trụ:
Diện tích xung quanh = chu vi đáy . chiều cao
Thể tích = diện tích đáy . chiều cao
Chú ý: Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng được tính bởi công thức: S=
tp S xq + 2 S d
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Hình nào sau đây là hình lập phương

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A. Hình 2 B. Hình 4 C. Hình 3 D. Hình 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 2. Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?


A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 3. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ . Mặt phẳng
nào sau đây không là mặt của hình hộp chữ nhật?
A. mặt phẳng ABCD
B. mặt phẳng CC ′D′D
C. mặt phẳng ABB′A′
D. mặt phẳng ABC ′D′
Câu 4. Đâu là đường chéo của hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′
A. AC B. A′B′
C. AC ′ D. DC
Câu 5. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác là các hình chữ nhật.
B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình tam giác.
C. Hình lăng trụ đứng tam giác có năm mặt bên.
D. Hình lăng trụ đứng tam giác có bốn mặt bên.
Câu 6. Độ dài một cạnh bên của hình lăng trụ đứng gọi là gì ?
A. Cạnh bên B. Chiều cao C. Chiều rộng D. Chiều dài
Câu 7. Hình nào sau đây có dạng hình lăng trụ đứng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A. Hình 2 B. Hình 1 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 8. Những hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3


A. Hình 2 B. Hình 1 C. Hình 3 D. Cả 3 hình
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9. Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 4 cm , chiều rộng 3 cm và chiều cao là 5 cm . Thể tích của hình
hộp chữ nhật đã cho bằng:
A. 40 cm3 B. 60 cm3 C. 20 cm3 D. 12 cm3
Câu 10. Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2,5 m là:
A. 25 cm 2 B. 10 cm 2 C. 6, 25 cm 2 D. 40 cm 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Câu 11. Tấm bìa nào sau đây không thể tạo lập được một hình lập phương?

A. B. C. D.
Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình tam giác (như hình vẽ). Diện
tích xung quanh của hình lăng trụ trên là:

A. 9 cm 2 B. 18, 6 cm 2
C. 18, 6 cm3 D. 12 cm3

Câu 13. Thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi có hai đường chéo lần lượt dài 6 cm,8 cm ,
chiều cao của hình lăng trụ là 5 cm . Thể tích hình lăng trụ trên là:
A. 240 cm3 B. 60 cm3 C. 120 cm3 D. 140 cm3
Câu 14. Công thức S xq = 2 p.h , trong đó p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao là công thức tính diện tích
xung quanh của hình:
A. Hình lăng trụ đứng B. Hình hộp chữ nhật C. Hình lập phương D. Cả 3 hình trên

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP


Câu 15. Một hộp gỗ hình hộp chữ nhật không nắp có các kích thước đáy
lần lượt là 50 cm, 80 cm và chiều cao là 40 cm . Người ta sơn hết tất cả các
mặt của thùng gỗ (biết bề dày sơn không đáng kể). Diện tích cần sơn là:
A. 10 400 cm 2 B. 14 400 cm 2
C. 4 000 cm 2 D. 18 400 cm 2

Câu 16. Một cuốn lịch để bàn dạng hình lăng trụ đứng tam giác có các
kích thước như hình vẽ. Diện tích xung quanh của cuốn lịch đó bằng:
A. 950 cm 2 B. 7 000 cm 2
C. 980 cm 2 D. 600 cm 2

Câu 17.Cho khối gỗ có hình dạng và kích thước như sau:


Thể tích khối gỗ trên là:
A. 144 cm3 B. 84 cm3
C. 72 cm3 D. 132 cm3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Câu 18. Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có
nắp) có chiều dài 80 cm , chiều rộng 40 cm , chiều cao 50 cm . Mực
nước ban đầu trong bể cao 42 cm . Thể tích nước trong bể là:
A. 134, 4 dm3 B. 134, 4 cm3
C. 160 dm3 D. 160 cm3

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 19. Một hình hộp chữ nhật có kích thước của đáy là 10 cm và
15 cm . Biết diện tích xung quanh bằng tổng diện tích hai đáy. Độ dài
chiều cao là:
A. 12 cm B. 6 cm
C. 10 cm D. 8 cm

Câu 20. Một trại hè có dạng hình lăng trụ đứng đáy tam giác, thể
tích hình không gian bên trong là 2,16 m3 . Biết chiều dài lều
AD = 2, 4 m chiều rộng của lều BC = 1, 2 m . Chiều cao AH của
lều là:
A. 1,5 m B. 3 m
C. 1, 08 m D. 0, 75 m

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

C. CÁC DẠNG TỰ LUẬN


Dạng 1. Xác định các yếu tổ của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam
giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
Phương pháp giải: Nắm vững các yếu tổ của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng
tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
Bài 1: Quan sát các hình vẽ và hoàn thành bảng sau:

Hình (1) Hình (2) Hình (3) Hình (4)


Hình (1) (2) (3) (4)
Tên gọi
Số mặt
Số đỉnh
Số cạnh
Mặt bên là hình
Diện tích
xung quanh
Thể tích
Bài 2. Quan sát hình lập phương ở hình bên và đọc tên các mặt, các cạnh, các đỉnh các đường chéo của
hình lập phương đó:

Bài 3. Quan sát hình lăng trụ đứng tam giác ở hình bên và đọc tên các mặt, các
cạnh, các đỉnh của hình lăng trụ đứng tam giác đó:

Dạng 2. Bài tập tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương,
hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
Phương pháp giải:
Nắm chắc công thức về diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình
lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
Vận dụng các công thức đã học vào các bài tập tính toán

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Cho hình lập phương có diện tích một mặt bên là 81 cm 2 . Tính thể tích của hình lập phương?
Bài 2. Cho hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài ba cạnh đáy là 4 cm, 4 cm, 6 cm . Biết diện tích xung
quanh bằng 98 cm 2 . Tính chiều cao của hình lăng trụ?
Bài 3: Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau:
Chiều dài 22 18 15 20 20
Chiều rộng 14
Chiều cao 5 6 8 10
Diện tích một đáy 90 260
Diện tích
680
xung quanh
Thể tích 1320 2080

Bài 4: Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau:


a ( cm ) 5 3 12 7
b ( cm ) 6 2 15
c ( cm ) 7 13 6
h ( cm ) 10 5
Cd ( cm ) 9 21
S xq ( cm 2 ) 80 63

Bài 5. Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau:


b ( cm ) 5 6 4
h ( cm ) 2 4
h1 ( cm ) 8 5 10
S d ( cm 2 ) 12 6

S xq ( cm 2 ) 12 50

Bài 6. Các hình hộp chữ nhật trong hình có cùng số đo thể tích. Hãy tìm các kích thước còn thiếu.

(1) (2) (3) (4) (5)


Bài 7. Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện tích phải
sơn tổng cộng là 1210 cm 2 . Tính thể tích của hình lập phương đó.
Dạng 3. Bài toán thực tế
Phương pháp giải:
Vận dụng các công thức đã học về diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác vào giải quyết các bài toán thực tế

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Cho khối rubik có kích thước các cạnh là 7 cm . Tính diện tích bề mặt và thể tích của khối rubik nói
trên.

Bài 2. Hùng làm một con xúc xắc hình lập phương có kích thước như hình vẽ a) từ tấm bìa có hình dạng
như hình b). Em hãy tính diện tích tấm bìa và thể tích con xúc xắc.

Bài 3. Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình vẽ, người ta cắt đi một phần khối
gỗ có dạng hình lập phương cạnh 3 cm . Tính thể tích phần gỗ còn lại.

Bài 4. Thùng đựng bằng thép của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác (như hình vẽ).

a) Tính dung tích của thùng.


b) Tính diện tích thép cần để làm thùng đựng cỏ (giả sử lượng thép làm các mối nối là không đáng kể)
Bài 5. Một nghệ nhân làm một chiếc đèn kéo quân có phần bên ngoài (không tính chân đế) hình lăng trụ
đứng, đáy là lục giác đều với kích thước đã ghi trong hình. Tính diện tích giấy bóng kính cần dùng để bọc
xung quanh đèn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Hình sau biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có dạng một lăng trụ đứng tam giác (như hình vẽ)

a) Tính thể tích lưỡi rìu.


b) Tính khối lượng của lưỡi rìu, biết khối lượng riêng của sắt là 7,874 kg /dm3 (phần cán gỗ bên trong
lưỡi rìu là không đáng kể).
Bài 7. Các kích thước của một bể bơi được cho dựa trên hình vẽ (mặt nước có dạng hình chữ nhật). Hãy
tính xem bể chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước.

Bài 8. Một ngôi nhà có kích thước như hình vẽ.

a) Tính thể tích của ngôi nhà.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

b) Biết rằng 1 l sơn bao phủ được 4 m 2 tường. Hỏi phải cần ít nhất bao nhiêu lít sơn để sơn phủ được tường
mặt ngoài ngôi nhà? (không sơn cửa)? Biết tổng diện tích các cửa là 9 m 2 .
Bài 9. Một khuôn đúc bê tông có kích thước như hình vẽ. Bể dày các mặt bên của khuôn là 1, 2 cm . Bề dày
mặt đáy của khuôn là 1,9 cm . Thể tích của khối bê tông được khuôn này đúc ra là bao nhiêu xăngtimét
khối?

Bài 10. Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp) có chiều dài 80 cm , chiều rộng
50 cm , chiều cao 45 cm . Mực nước ban đầu trong bể cao 35 cm .
a) Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó.
b) Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10 dm3 . Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu xăng
– ti-mét?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

D. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. B 2. A 3. D 4. C 5. A 6. B 7. B 8. D 9. B 10. A
11. C 12. B 13. C 14. D 15. D 16. A 17. C 18. A 19. B 20. A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. (NB) Hình nào sau đây là hình lập phương

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A. Hình 2 B. Hình 4 C. Hình 3 D. Hình 1
Chọn B
Câu 2. (NB) Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Chọn A
Câu 3. (NB) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ . Mặt phẳng
nào sau đây không là mặt của hình hộp chữ nhật?
A. mặt phẳng ABCD
B. mặt phẳng CC ′D′D
C. mặt phẳng ABB′A′
D. mặt phẳng ABC ′D′
Chọn D

Câu 4. (NB) Đâu là đường chéo của hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′
A. AC B. A′B′ C. AC ′ D. DC
Chọn C
Câu 5. (NB) Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác là các hình chữ nhật.
B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là các hình tam giác.
C. Hình lăng trụ đứng tam giác có năm mặt bên.
D. Hình lăng trụ đứng tam giác có bốn mặt bên.
Chọn A
Câu 6. (NB) Độ dài một cạnh bên của hình lăng trụ đứng gọi là gì ?
A. Cạnh bên B. Chiều cao C. Chiều rộng D. Chiều dài
Chọn B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Câu 7. (NB) Hình nào sau đây có dạng hình lăng trụ đứng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A. Hình 2 B. Hình 1 C. Hình 3 D. Hình 4
Chọn B
Câu 8. (NB) Những hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng?

Hình 1 Hình 2 Hình 3


A. Hình 2 B. Hình 1 C. Hình 3 D. Cả 3 hình
Chọn D
Câu 9. (TH) Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 4 cm , chiều rộng 3 cm và chiều cao là 5 cm . Thể tích
của hình hộp chữ nhật đã cho bằng:
A. 40 cm3 B. 60 cm3 C. 20 cm3 D. 12 cm3
Chọn B
Câu 10. (TH) Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2,5 m là:
A. 25 cm 2 B. 10 cm 2 C. 6, 25 cm 2 D. 40 cm 2
Chọn A
Câu 11. (TH) Tấm bìa nào sau đây không thể tạo lập được một hình lập phương?

A. B. C. D.
Chọn C
Câu 12. (TH) Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình tam giác (như hình vẽ).
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là:
A. 9 cm 2 B. 18, 6 cm 2
C. 18, 6 cm3 D. 12 cm3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Chọn B
Câu 13. (TH) Thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi có hai đường chéo lần lượt dài 6 cm,8 cm
, chiều cao của hình lăng trụ là 5 cm . Thể tích hình lăng trụ trên là:
A. 240 cm3 B. 60 cm3 C. 120 cm3 D. 140 cm3
Chọn C
Câu 14. (TH) Công thức S xq = 2 p.h , trong đó p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao là công thức tính diện
tích xung quanh của hình:
A. Hình lăng trụ đứng B. Hình hộp chữ nhật C. Hình lập phương D. Cả 3 hình trên
Chọn D
Câu 15. (VD) Một hộp gỗ hình hộp chữ nhật không nắp có các kích thước
đáy lần lượt là 50 cm, 80 cm và chiều cao là 40 cm . Người ta sơn hết tất
cả các mặt của thùng gỗ (biết bề dày sơn không đáng kể). Diện tích cần sơn
là:
A. 10 400 cm 2 B. 14 400 cm 2
C. 4 000 cm 2 D. 18 400 cm 2
Lời giải:
Diện tích cần sơn chính bằng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy
( 80 50 ) .2.40 =
Diện tích xung quanh của thùng gỗ là: S xq =+ 10 400 ( cm 2 )
Diện tích hai mặt đáy là:
= = 8000 ( cm 2 )
2 S d 2.80.50
18 400 ( cm 2 )
Diện tích cần sơn là: 10 400 + 8000 =
Chọn D
Câu 16. (VD) Một cuốn lịch để bàn dạng hình lăng trụ đứng tam giác
có các kích thước như hình vẽ. Diện tích xung quanh của cuốn lịch đó
bằng:
A. 950 cm 2 B. 7 000 cm 2
C. 980 cm 2 D. 600 cm 2
Lời giải:
Diện tích xung quanh của cuốn lịch là:
S xq = ( 14 + 14 + 10 ) .25 = 950 ( cm 2 )
Chọn A
Câu 17. (VD) Cho khối gỗ có hình dạng và kích thước như sau:
Thể tích khối gỗ trên là:
A. 144 cm3 B. 84 cm3
C. 72 cm3 D. 132 cm3
Lời giải:
1
Thể tích khối gỗ trên=
là: V = .6.8.3 72 ( cm3 )
2
Chọn C
Câu 18. (VD) Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính (khôn
g có nắp) có chiều dài 80 cm , chiều rộng 40 cm , chiều cao 50 cm .
Mực nước ban đầu trong bể cao 42 cm . Thể tích nước trong bể là:
A. 134, 4 dm3 B. 134, 4 cm3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

C. 160 dm3 D. 160 cm3


Lời giải:
Thể tích nước trong bể là:
= = 134 400=
V 80.40.42 ( cm3 ) 134, 4 dm3
Chọn A
Câu 19. (VDC) Một hình hộp chữ nhật có kích thước của đáy là
10 cm và 15 cm . Biết diện tích xung quanh bằng tổng diện tích hai
đáy. Độ dài chiều cao là:
A. 12 cm B. 6 cm
C. 10 cm D. 8 cm
Lời giải:
Diện tích hai mặt đáy là:
= = 300 ( cm 2 )
2 S d 2.10.15
Chu vi đáy là: Cd =( 10 + 15 ) .2 =50 ( cm )
S xq 300
Độ dài chiều cao là:=
h = = 6 ( cm )
Cd 50
Chọn B
Câu 20. (VDC) Một trại hè có dạng hình lăng trụ đứng đáy tam
giác, thể tích hình không gian bên trong là 2,16 m3 . Biết chiều
dài lều AD = 2, 4 m chiều rộng của lều BC = 1, 2 m . Chiều cao
AH của lều là:
A. 1,5 m B. 3 m
C. 1, 08 m D. 0, 75 m
Lời giải:
V 2,16
Diện tích mặt đáy là: =
Sd = = 0,9 ( cm 2 )
AD 2, 4
1 2 S d 2.0,9
Mà diện tích tam giác là: S d = . AH .BC nên độ dài chiều cao là: AH
= = = 1,5 ( cm )
2 BC 1, 2
Chọn A
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1. Xác định các yếu tổ của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam
giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
Phương pháp giải: Nắm vững các yếu tổ của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng
tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
Bài 1: Quan sát các hình vẽ và hoàn thành bảng sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Hình (1) Hình (2) Hình (3) Hình (4)

Hình (1) (2) (3) (4)


Tên gọi Hình hộp chữ nhật Hình lập phương Hình lăng trụ Hình lăng trụ
đứng tam giác đứng tứ giác
Số mặt 6 6 5 6
Số đỉnh 8 8 6 8
Số cạnh 12 12 9 12
Mặt bên là hình Hình chữ nhật Hình vuông Hình chữ nhật Hình chữ nhật
Diện tích S xq 2 ( a + b ) c
= S xq = 4d 2 S xq = Cd .h S xq = Cd .h
xung quanh
Thể tích V = abc V = d3 V = S d .h V = S d .h
Bài 2. Quan sát hình lập phương ở hình bên và đọc tên các mặt, các cạnh, các đỉnh các đường chéo của
hình lập phương đó:
Hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′
Đáy dưới ABCD , đáy trên A′B′C ′D′
Các mặt bên: AA′B′B, BB′C ′C , CC ′D′D, DD′A′A
Các cạnh đáy: AB, BC , CD, DA, A′B′, B′C ′, C ′D′, D′A′
Các cạnh bên: AA′, BB′, CC ′, DD′
Các đỉnh: A, B, C , D, A′, B′, C ′, D′
Các đường chéo: A′C , B′D, C ′A, D′B

Bài 3. Quan sát hình lăng trụ đứng tam giác ở hình bên và đọc tên các mặt, các cạnh, các đỉnh của hình
lăng trụ đứng tam giác đó:
Hình lăng trụ đứng tam giác ABC. A′B′C ′
Đáy dưới ABC , đáy trên A′B′C ′
Các mặt bên: AA′B′B, BB′C ′C , CC ′A′A
Các cạnh đáy: AB, BC , CA, A′B′, B′C ′, C ′A′
Các cạnh bên: AA′, BB′, CC ′
Các đỉnh: A, B, C , A′, B′, C ′

Dạng 2. Bài tập tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương,
hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
Phương pháp giải:
Nắm chắc công thức về diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình
lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
Vận dụng các công thức đã học vào các bài tập tính toán
Bài 1. Cho hình lập phương có diện tích một mặt bên là 81 cm 2 . Tính thể tích của hình lập phương?
Lời giải
Độ dài cạnh của hình lập phương là: 81 = 9 ( cm )
Thể tích của hình lập phương là: V= 9=
3
729 ( cm3 )
Bài 2. Cho hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài ba cạnh đáy là 4 cm, 4 cm, 6 cm . Biết diện tích xung
quanh bằng 98 cm 2 . Tính chiều cao của hình lăng trụ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Chu vi đáy là: C = 4 + 4 + 6 = 14 ( cm )
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là S xq = C.h nên chiều cao của hình lăng trụ là là :
S xq 98
=
h = = 7 ( cm )
C 14
Bài 3: Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau:
Chiều dài 22 18 15 20 20
Chiều rộng 14 5 11 13 14
Chiều cao 5 6 8 8 10
Diện tích một đáy 308 90 165 260 280
Diện tích
360 276 416 528 680
xung quanh
Thể tích 1540 540 1320 2080 2800
Bài 4: Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau:
a ( cm ) 5 3 12 7
b ( cm ) 6 2 15 8
c ( cm ) 7 4 13 6
h ( cm ) 10 5 2 3
Cd ( cm ) 18 9 40 21
S xq ( cm 2 ) 180 45 80 63

Bài 5. Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau:


b ( cm ) 5 6 4 2,5
h ( cm ) 2 4 3 4
h1 ( cm ) 8 5 2 10
S d ( cm 2 ) 5 12 6 5

S xq ( cm 2 ) 40 60 12 50

Bài 6. Các hình hộp chữ nhật trong hình có cùng số đo thể tích. Hãy tìm các kích thước còn thiếu.

(1) (2) (3) (4) (5)


Lời giải:
Các hình hộp chữ nhật trong hình có cùng số đo thể tích và đều bằng thể tích của hình (5) là:
12.2.12 = 288 ( cm3 )
Chiều cao của hình hộp chữ nhật (1) là: 288 : ( 8.8 ) = 4,5 ( cm )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Chiều cao của hình hộp chữ nhật (2) là: 288 : ( 4.4 ) = 18 ( cm )
Cạnh còn lại của đáy của hình hộp chữ nhật (3) là: 288 : ( 8.6 ) = 6 ( cm )
8
Chiều cao của hình hộp chữ nhật (4) là: 288 : ( 12.9 ) = ( cm )
3
Bài 7. Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện tích phải
sơn tổng cộng là 1210 cm 2 . Tính thể tích của hình lập phương đó.
Lời giải
Do chiếc hộp hình lập phương không nắp gồm 5 hình vuông, mỗi hình vuông được sơn 2 mặt nên diện tích
mỗi hình vuông là: 1210 : 10 = 121 ( cm 2 )
Vì diện tích hình vuông bằng hình bình phương một cạnh nên độ dài cạnh của hình lập phương là:
121 = 11 ( cm )
Thể tích của hình lập phương bằng V= 7=
3
1331( cm3 )

Dạng 3. Bài toán thực tế


Phương pháp giải:
Vận dụng các công thức đã học về diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác vào giải quyết các bài toán thực tế
Bài 1. Cho khối rubik có kích thước các cạnh là 7 cm . Tính diện tích bề mặt và thể tích của khối rubik nói
trên.
Lời giải
Diện tích bề mặt khối rubik là: = = 294 ( cm 2 )
Stp 6.7 2

Thể tích khối rubik là: V= 7=


3
343 ( cm3 )

Bài 2. Hùng làm một con xúc xắc hình lập phương có kích thước như hình vẽ a) từ tấm bìa có hình dạng
như hình b). Em hãy tính diện tích tấm bìa và thể tích con xúc xắc.

Lời giải
Diện tích tấm bìa là: = = 150 ( cm
Stp 6.5 2
)2

Thể tích con xúc xắc là: V= 5=


3
125 ( cm3 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình vẽ, người ta cắt đi một phần khối
gỗ có dạng hình lập phương cạnh 3 cm . Tính thể tích phần gỗ còn lại.

Lời giải
Thể tích khối gỗ ban đầu là: 4.4.7 = 112 ( cm3 )
Thể tích phần gỗ bị cắt đi là: 33 = 27 ( cm3 )
85 ( cm3 )
Thể tích phần còn lại của khối gỗ là: 112 − 27 =
Bài 4. Thùng đựng bằng thép của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác (như hình vẽ).

a) Tính dung tích của thùng.


b) Tính diện tích thép cần để làm thùng đựng cỏ (giả sử lượng thép làm các mối nối là không đáng kể)
Lời giải
Lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác vuông, nên diện tích đáy là:
1
=S = .60.90 2 700 ( cm 2 )
2
Thể tích lăng trụ =
V S= = 189 000 ( cm3 )
.h 2 700.70
Vậy dung tích của thùng là 189 000 cm3
Bài 5. Một nghệ nhân làm một chiếc đèn kéo quân có phần bên ngoài (không tính chân đế) hình lăng trụ
đứng, đáy là lục giác đều với kích thước đã ghi trong hình. Tính diện tích giấy bóng kính cần dùng để bọc
xung quanh đèn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Lời giải:
b) Diện tích giấy bóng kính cần dùng để bọc xung quanh đèn chính là diện tích xung quanh của lăng trụ
đứng, đáy là lục giác đều:
= = 7 200 ( cm 2 )
S xq 6.20.60
Bài 6. Hình sau biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có dạng một lăng trụ đứng tam giác (như hình vẽ)

a) Tính thể tích lưỡi rìu.


b) Tính khối lượng của lưỡi rìu, biết khối lượng riêng của sắt là 7,874 kg /dm3 (phần cán gỗ bên trong
lưỡi rìu là không đáng kể).
Lời giải:
1
a) Diện tích đáy=
là: S = .4.10 20 ( cm 2 )
2
Thể tích lưỡi rìu là: =
V S= = 160 ( cm3 )
.h 20.8
= =
 V 160 cm3 0,16 dm3
b) Khối lượng của lưỡi rìu: 
 D = 7,874 kg /dm
3

Khối lượng của lưỡi rìu là:=m D= .V 7,874.0,16 ≈ 1, 26 ( kg )


Bài 7. Các kích thước của một bể bơi được cho dựa trên hình vẽ (mặt nước có dạng hình chữ nhật). Hãy
tính xem bể chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước.

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Bể bơi được chia thành hai phần như hình vẽ:


+ Phần hình hộp chữ nhật với các kích thước là 10 m, 25 m, 2 m.
+ Phần hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 2 m, 7 m , chiều cao 10 m .
Thể tích hình hộp chữ nhật = = 500 ( m3 )
là: Vhh 10.25.2
1
Thể tích lăng trụ đứng tam giác:
= Vlt = .2.7.10 70 ( m3 )
2
Vậy thể tích bể bơi khi đầy ắp nước là: V = Vhh + Vlt = 500 + 70 = 570 ( m3 )
Bài 8. Một ngôi nhà có kích thước như hình vẽ.

a) Tính thể tích của ngôi nhà.


b) Biết rằng 1 l sơn bao phủ được 4 m 2 tường. Hỏi phải cần ít nhất bao nhiêu lít sơn để sơn phủ được tường
mặt ngoài ngôi nhà? (không sơn cửa)? Biết tổng diện tích các cửa là 9 m 2 .
Lời giải:
Chia ngôi nhà thành một hình hộp chữ nhật với đáy có chiều dài 20 m , chiều rộng 15 m ; chiều cao 8 m và
một hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác có đáy là 15 m , chiều cao tương ứng là 15 − 8 =7(m)
1
a) Thể tích của ngôi nhà là: 20.15.8 + .7.15.20 = 3450 ( m3 )
2
1
b) Diện tích xung quanh của ngôi nhà là: ( 20 + 15 ) .2.8  .7.15.2
+
2
= ( m2 )
665  

Diện tích cần sơn là: 665 − 9 =656 ( m 2 )


Lượng sơn cần để sơn phủ hết tường mặt ngoài ngôi nhà là: 656 : 4 = 164 ( l )
Bài 9. Một khuôn đúc bê tông có kích thước như hình vẽ. Bể dày các mặt bên của khuôn là 1, 2 cm . Bề dày
mặt đáy của khuôn là 1,9 cm . Thể tích của khối bê tông được khuôn này đúc ra là bao nhiêu xăngtimét
khối?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Lời giải:
Thể tích của hình hộp chữ nhật bao quanh khối bê tông là: 23.13.11 = 3 289 ( cm3 )
Phần bên trong của khối bê tông có dạng hình hộp chữ nhật có:
+ Chiều dài: 23 – 2.1, 2 = 20, 6 ( cm )
+ Chiều rộng: 13 – 2.1, 2 = 10, 6 ( cm )
+ Chiều cao: 11 – 1,9 = 9,1 ( cm ) .
Thể tích phần bên trong của khối bê tông là: 20, 6.10, 6.9,1 = 1 987, 076 ( cm3 )
Thể tích của khối bê tông được khuôn này đúc ra là: 3 289 – 1 987, 076 = 1 310,924 ( cm3 ) .
Vậy thể tích của khối bê tông được khuôn này đúc ra là 1 310,924 cm3 .
Bài 10. Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp) có chiều dài 80 cm , chiều rộng
50 cm , chiều cao 45 cm . Mực nước ban đầu trong bể cao 35 cm .
a) Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó.
b) Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10 dm3 . Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu xăng
– ti-mét?

Lời giải:
a) Diện tích xung quanh bể là: ( 80 + 50 ) .2.45 =11700 ( cm 2 )
Diện tích đáy bể là: 80.50 = 4000 ( cm 2 )
15700 ( cm 2 )
Diện tích kính dùng để làm bể cá đó: 11700 + 4000 =
b) Đổi 10 dm3 = 10000 cm3
Thể tích nước dâng lên chính là thể tích hòn đá do đó thể tích nước dâng lên là: 10 000 cm3
Mực nước dâng lên trong bể là: 10000 : ( 50.80 ) = 2,5 ( cm )
37,5 ( cm )
Mực nước trong bể lúc này cao là: 2,5 + 35 =

--------------- HẾT ------------------

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

BÀI 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Hình hộp chữ nhật
a. Đặc điểm:
• Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
Cụ thể: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' ta có:
• Đáy dưới ABCD , đáy trên A ' B ' C ' D ' .
Các mặt bên: AA ' B ' B, BB ' C ' C , CC ' D ' D, DD ' A ' A.
• Các cạnh đáy: AB, BC , CD, DA, A ' B ', B ' C ', C ' D ', D ' A '.
Các cạnh bên: AA ', BB ', CC ', DD '.
• Các đỉnh: A, B, C , D, A ', B ', C ', D '.
b. Tính chất:
Hình hộp chữ nhật có:
• Các mặt đều là hình chữ nhật
• Các cạnh bên bằng nhau.
• Có 4 đường chéo: AC ', BD ', CA ', DB '.
c. Diện tích xung quanh và thể tích:
Diện tích xung Diện tích toàn phần Thể tích
quanh
S=xq 2 (a + b) c Stp= 2c.(a + b) + 2ab V = abc

2. Hình lập phương


a. Đặc điểm:
• Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo.
Cụ thể: Hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có:
• Đáy dưới ABCD , đáy trên A ' B ' C ' D ' .
Các mặt bên: AA ' B ' B, BB ' C ' C , CC ' D ' D, DD ' A ' A.
• Các cạnh đáy: AB, BC , CD, DA, A ' B ', B ' C ', C ' D ', D ' A '.
Các cạnh bên: AA ', BB ', CC ', DD '.
• Các đỉnh: A, B, C , D, A ', B ', C ', D '.
• Các đường chéo: A ' C , B ' D, C ' A, D ' B.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

b. Tính chất:
Hình lập phương có:
• Các mặt đều là hình vuông.
• Các cạnh bên đều bằng nhau.
c. Diện tích xung quanh và thể tích:
Diện tích xung Diện tích toàn Thể tích
quanh phần
S xq = 4d 2 Stp = 6d 2 V = d3

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (8NB- 6TH – 4VD – 2 VDC)


Câu 1: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?
A. 6 B. 8
C. 10 D. 12
Câu 2: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ?
A. S xq = abc

B. S=
xq 2 (a + b) c

C. S xq = 2abc

D. S xq= (a + b) c
Câu 3: Cho hình hộp chữ nhật có AA ' = 4 ( cm ) . Vậy DD ' = ?

A. 2 cm
B. 8 cm
C. 4 cm
D. 16 cm

Câu 4: Hãy chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có :
A. 8 đỉnh
B. 12 cạnh
C. 6 cạnh
D. 6 mặt
Câu 5: Hình lập phương có mấy đường chéo ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 6: Công thức tính thể tích hình lập phương ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

A. V = d 3
B. V = abc
C. V = d 2
D. 2d 4
Câu 7: Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh BB ' = 5 ( cm ) . Hỏi A ' B ' = ?

A. 25 cm
B. 10 cm
C. 5 cm
D. Không xác định được
Câu 8: Thể tích của hình lập phương có cạnh a ( cm ) là :

A. a 3 ( cm3 )

B. 2a 3 ( cm3 )

C. 3a 3 (cm3 )

D. 6a ( cm3 )

Câu 9: Hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng 5 ( cm ) khi đó thể tích của nó là:

A. 25 ( cm3 )

B. 50 ( cm3 )

C. 125 ( cm3 )

D. 625 ( cm3 )

Câu 10: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là : a, a, 2a . Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

A. a 2
B. 2a 3
C. 2a 4
D. a 3
Câu 11: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. = =
Biết BC 12 cm, BB ' 15 cm . Diện tích mặt bên
BCC ' B ' là :

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

A. 60 cm 2
B. 75 cm 2
C. 125 cm 2
D. 180 cm 2

Câu 12: Cho hình lập phương có cạnh 8 dm . Vậy thể tích của hình lập phương đó là … dm3 ?
A. 64
B. 264
C. 521
D. 512
Câu 13: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy độ dài một cạnh nhân với 3. Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
Câu 14: Cho hình lập phương có số đo như hình vẽ :
Thể tích của hình lập phương trên là :
A. 74088 cm3
B. 74098 cm3
C. 74188 cm3
D. 74198 cm3

Câu 15: Cho hình hộp chữ nhật và hình lập phương có số đo như hình vẽ. Hỏi hình nào có thể tích lớn hơn
và lớn hơn bao nhiêu xăng-ti-mét khối ?
A. Hình lập phương : 10, 475 cm3

B. Hình lập phương : 14, 75 cm3

C. Hình hộp chữ nhật : 10, 475 cm3

D. Hình hộp chữ nhật : 14, 75 cm3


Câu 16: Chọn đáp án thích hợp vào chỗ chấm :
Một bể nước dạng hình lập phương có kích thước một cạnh là 85 cm . Bể nước đó có thể chứa nhiều nhất
… lít nước.
Biết (1 l = 1 dm3 )

A. 614,125 l
B. 72, 25 l

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

C. 1228, 25 l
D. 144,5 l
Câu 17: Một khối kim loại dạng hình lập phương có cạnh 18 dm . Mỗi mét khối kim loại nặng 45 kg . Hỏi
khối kim loại đó nặng bao nhiêu kg ?
A. 262440 kg
B. 874,8 kg
C. 583,2 kg
D. 262,44 kg
Câu 18: Cho hình hộp chữ nhật có chiều rộng 4,25 cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và dài hơn chiều cao
5 cm. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là ?
A. 76, 76 cm 2

B. 419,95 cm3

C. 243,5 cm3

D. 263,5 cm 2

Câu 19: Người ta dự định xây một căn phòng hình hộp chữ nhật có thể chứa được 500 người. Phòng đó
dài 25 m, rộng 15 m. Hỏi người ta phải xây phòng đó cao bao nhiêu mét ? Biết rằng mỗi người cần 3 m3
không khí ?
A. 5 m
B. 4 m
C. 25 m
D. 16 m
Câu 20: Người ta làm một hộp gỗ hình lập phương có độ dài mỗi cạnh bằng 45 cm. Cứ mỗi mét vuông gỗ
có giá 50 000 đồng. Hỏi người ta làm hộp gỗ hết bao nhiêu tiền, biết tiền công đóng hộp là 100 000 đồng ?
A. 60 750 đồng
B. 500 000 đồng
C. 100 000 đồng
D. 160 750 đồng
C. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
ĐÁP ÁN
1. D 2. B 3.C 4.C 5.C 6.A 7. C 8. A 9. C 10. B
11. D 12. D 13. B 14. A 15. A 16. A 17. D 18. D 19. B 20. D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Câu 1 (NB): Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?


A. 6 B. 8
C. 10 D. 12
Cách giải: Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh
Chọn D.
Câu 2 (NB): Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ?
A. S xq = abc

B. S=
xq 2 (a + b) c

C. S xq = 2abc

D. S xq= (a + b) c
Cách giải: Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: S=
xq 2 (a + b) c

Chọn B.
Câu 3 (NB): Cho hình hộp chữ nhật có AA ' = 4 ( cm ) . Vậy DD ' = ?

A. 2 cm
B. 8 cm
C. 4 cm
D. 16 cm

Hình hộp chữ nhật có các cạnh bên bằng nhau nên AA =' 4 ( cm )
=' DD

Chọn C.
Câu 4 (NB): Hãy chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có :
A. 8 đỉnh
B. 12 cạnh
C. 6 cạnh
D. 6 mặt
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
Chọn C.
Câu 5 Câu 5: Hình lập phương có mấy đường chéo ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Cách giải: Hình lập phương có 4 đường chéo

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Chọn C.
Câu 6 (NB): Công thức tính thể tích hình lập phương ?
A. V = d 3
B. V = abc
C. V = d 2
D. 2d 4
Cách giải: Công thức tính thể tích hình lập phương: V = d 3
Chọn A.
Câu 7 (NB): Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh BB ' = 5 ( cm ) . Hỏi A ' B ' = ?

A. 25 cm
B. 10 cm
C. 5 cm
D. Không xác định được
Cách giải: Hình lập phương có độ dài các cạnh đều bằng nhau nên =
BB ' A=
' B ' 5 cm
Chọn C.
Câu 8 (NB): Thể tích của hình lập phương có cạnh a ( cm ) là :

A. a 3 ( cm3 )

B. 2a 3 ( cm3 )

C. 3a 3 (cm3 )

D. 6a ( cm3 )

Cách giải: Thể tích của hình lập phương có cạnh bằng a ( cm ) là: a 3 ( cm3 )

Chọn A.
Câu 9 (TH): Hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng 5 ( cm ) khi đó thể tích của nó là:

A. 25 ( cm3 )

B. 50 ( cm3 )

C. 125 ( cm3 )

D. 625 ( cm3 )

Cách giải: Thể tích hình lập phương có cạnh bằng 5 cm là: 53 = 125 ( cm3 )

Chọn C.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Câu 10 (TH): Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là : a, a, 2a . Thể tích của hình hộp chữ nhật đó
là:
A. a 2
B. 2a 3
C. 2a 4
D. a 3
Cách giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a, a, 2a là: a.a.2a = 2a 3
Chọn B.
Câu 11 (TH): Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.= =
Biết BC 12 cm, BB ' 15 cm . Diện tích mặt bên
BCC ' B ' là :
A. 60 cm 2
B. 75 cm 2
C. 125 cm 2
D. 180 cm 2
Cách giải: Diện tích mặt bên BCC ' B ' là: 12.15 = 180 ( cm 2 )

Chọn D.
Câu 12 (TH): Cho hình lập phương có cạnh 8 dm . Vậy thể tích của hình lập phương đó là … dm3 ?
A. 64
B. 264
C. 521
D. 512
Cách giải: Thể tích hình lập phương là: 83 = 512 ( dm3 )

Chọn D.
Câu 13 (TH): Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy độ dài một cạnh nhân với 3. Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
Chọn B
Câu 14 (TH): Cho hình lập phương có số đo như hình vẽ :
Thể tích của hình lập phương trên là :
A. 74088 cm3
B. 74098 cm3
C. 74188 cm3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

D. 74198 cm3
Cách giải: Đổi 4dm 2cm = 42cm
Thể tích hinh lập phương là: 423 = 74088 ( cm3 )

Chọn A.
Câu 15 (VD): Cho hình hộp chữ nhật và hình lập phương có số đo như hình vẽ. Hỏi hình nào có thể tích
lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng-ti-mét khối ?
A. Hình lập phương : 10, 475 cm3

B. Hình lập phương : 14, 75 cm3

C. Hình hộp chữ nhật : 10, 475 cm3

D. Hình hộp chữ nhật : 14, 75 cm3


Cách giải: Thể tích hình lập phương là:
7,53 = 421,875 ( cm3 )

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 11.4, 4.8,5 = 411, 4 ( cm3 )

Mà 421,875 ( cm3 ) > 411, 4 ( cm3 )

10, 475 ( cm3 )


Vậy thể tích hình lập phương lớn hơn số cm là: 421,875 − 411, 4 =

Chọn A.
Câu 16 (VD): Chọn đáp án thích hợp vào chỗ chấm:
Một bể nước dạng hình lập phương có kích thước một cạnh là 85 cm . Bể nước đó có thể chứa nhiều nhất
… lít nước.
Biết (1 l = 1 dm3 )

A. 614,125 l
B. 72, 25 l
C. 1228, 25 l
D. 144,5 l
Cách giải: Đổi 85 cm = 8,5 dm
Bể nước đó có thể chứa được nhiều nhất số lít nước là :
8,53 = 614,125 dm3
614,125 dm3 = 614,125 l
Chọn A.
Câu 17 (VD): Một khối kim loại dạng hình lập phương có cạnh 18 dm . Mỗi mét khối kim loại nặng 45 kg
. Hỏi khối kim loại đó nặng bao nhiêu kg ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

A. 262440 kg
B. 874,8 kg
C. 583,2 kg
D. 262,44 kg
Cách giải: Đổi 18 dm = 1,8 m

Thể tích của khối kim loại đó là : 1,83 = 5,832 m3


Khối kim loại đó nặng số kg là : 45.5,832 = 262, 44 kg
Chọn D.
Câu 18 (VD): Cho hình hộp chữ nhật có chiều rộng 4,25 cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và dài hơn
chiều cao 5 cm. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là?
A. 76, 76 cm 2

B. 419,95 cm3

C. 243,5 cm3

D. 263,5 cm 2
Cách giải:
Chiều dài là : 3.4, 25 = 12, 75 cm , Chiều cao là : 12, 75 − 5 =7, 75 cm
2 ( 4, 25 + 12, 75 ) .7, 75 =
Vậy : S xq = 263,5 cm 2

Chọn D.
Câu 19 (VDC) : Người ta dự định xây một căn phòng hình hộp chữ nhật có thể chứa được 500 người.
Phòng đó dài 25 m, rộng 15 m. Hỏi người ta phải xây phòng đó cao bao nhiêu mét ? Biết rằng mỗi người
cần 3 m3 không khí ?
A. 5 m
B. 4 m
C. 25 m
D. 16 m
Cách giải :
Thể tích của căn phòng để chứa đủ 500 người là : 500.3 = 1500 ( m3 )

Chiều cao của căn phòng là : 1500 : 25 :15 = 4 ( m )

Chọn B.
Câu 20 (VDC): Người ta làm một hộp gỗ hình lập phương có độ dài mỗi cạnh bằng 45 cm . Cứ mỗi mét
vuông gỗ có giá 50 000 đồng. Hỏi người ta làm hộp gỗ hết bao nhiêu tiền, biết tiền công đóng hộp là
100 000 đồng ?
A. 60 750 đồng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

B. 500 000 đồng


C. 100 000 đồng
D. 160 750 đồng
Cách giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là : 45.45 = 2025 cm 2
Diện tích toàn phần của hình lập phương là : 2025.6 = 12150 cm 2
Đổi 12150 cm 2 = 1, 215 m 2
Số tiền gỗ là : 50000.1, 215 = 60750 (đồng)
Tổng số tiền để làm hộp gỗ là : 100000 + 60750 =
160750 (đồng)
Chọn D.
D. CÁC DẠNG TỰ LUẬN
Dạng 1. Nhận biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Phương pháp giải:
Dựa vào đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Bài 1: Kể tên những đồ vật trong cuộc sống xung quanh em có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương?
Bài 2. Mỗi hình sau có bao nhiêu hình hộp chữ nhật? hình lập phương?

Bài 3. Trong các hình dưới đây. Hình nào có dạng là hình hộp chữ nhật?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Trong hình ảnh dưới đây có bao nhiêu vật có dạng hình lập phương?

Bài 5. Điền vào chỗ trống:


a) Khôi rubik có … hình lập phương nhỏ ghép lại.

b)Khôi rubik có … hình lập phương nhỏ ghép lại.

Dạng 2. Diện tích xung quanh, diện tích toán phần của hình hộp chữ nhật
Phương pháp giải:
• Áp dụng công thức tính diện tích xung quang S=
xq 2 ( a + b ) c và diện tích toàn phần
Stp= 2c.(a + b) + 2ab của hình hộp chữ nhật để giải quyết bài toán.

Bài 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chu vi đáy bằng 74 dm,
chiều dài hơn chiều rộng 13 dm và chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng.
Bài 2. Cho hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 217,5 ( m 2 ) và có nửa chu vi mặt đáy bằng 14,5 m

. Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật đó?


Bài 3: Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 9 m , chiều rộng kém chiều dài 3 m và chiều cao dài
4 m . Người ta cần quét vôi tường và trần nhà trong căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao
nhiêu, biết tổng diện tích các cửa số là 11, 25 m 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

1
Bài 4: Một hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông. Biết diện tích đáy là 81 cm 2 và bằng diện tích toàn
5
phần của hình hộp chữ nhật đó. Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật đó.
Bài 5: Người ta xây tường rào xung quanh một hồ hình chữ nhật có chiều dài 45 m , chiều rộng kém chiều
dài 23,5 m , bức tường cao 1, 6m . Cứ mỗi mét vuông tiêu tốn hết 40 000 đồng. Hỏi xây bức tường
đó hết bao nhiêu tiền?
Dạng 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật
Phương pháp giải:
• Áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật V = abc để giải quyết bài toán.
Bài 1. Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 17 cm , chiều rộng là 9 cm , chiều cao 11 cm ?

Bài 2. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 10000 cm 2 , chiều cao bằng 50 cm
và chiều dài hơn chiều rộng 12 cm .
Bài 3. Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 90 cm , chiều rộng 50 cm và chiều cao 75 cm . Mực
nước ban đầu trong bể cao 45 cm . Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 18 dm3 . Hỏi mực nước
trong bể lúc này cáo bao nhiêu xăng-ti-mét?
Bài 4. Một thùng sắt hình hộp chữ nhật, hiện đang chứa đầy nước. Thùng có chiều dài 25 cm , chiều cao
bằng trung bình cộng chiều dài và chiều rộng. Hỏi thùng đó đang chứa bao nhiêu lít nước?

(1 dm 3
=1 l)

Bài 5. Một cái bể chứa nước hình hộp chữ nhật dài 2 m , rộng 1,5 m , chiều cao 1, 2 m . Bể hiện chứa đầy
nước, người ta lấy ra 45 thùng nước, mỗi thùng 20 lít . Hỏi mực nước trong bể bây giờ còn bao
nhiêu?
Dạng 4: Diện tích xung quanh, diện tích toán phần của hình lập phương
Phương pháp giải:
• Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh S xq = 4d 2 và diện tích toàn phần
Stp = 6d 2 của hình lập phương để giải quyết bài toán.

Bài 1. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương biết diện tích xung quanh hình lập phương là 130 m 2
Bài 2. Một người làm cái hộp không nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 35 cm . Tính diện
tích bìa cần dùng để làm hộp (không tính mép dán)
Bài 3. Minh cần làm 3 thùng hình lập phương bằng sắt không có nắp, cạnh 2, 4 m . Hỏi:

a) Minh phải cần bao nhiêu m 2 sắt?


b)Minh tính sơn cả bên trong và bên ngoài 2 cái thùng đó thì phải mua bao nhiêu kg sơn, biết rằng cứ
20 m 2 thì cần 5 kg sơn?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Có hai hình lập phương, diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất là 486 cm 2 , diện tích toàn
phần của hình lập phương thứ hai là 54 cm 2 .
a) Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần diện tích của hình lập phương thứ hai?
b)Cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ hai?
Bài 5. Xếp 8 hình lập phương nhỏ có cạnh 4 cm thành một hình lập phương lớn, rồi sơn tất cả các mặt của
hình lập phương lớn. Hỏi:
a) Một hình lập phương nhỏ có mấy mặt được sơn?
b)Diện tích được sơn của mỗi hình lập phương nhỏ là bao nhiêu?
Dạng 5. Thể tích của hình lập phương
Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính thể tích hình lập phương V = d 3 để giải quyết bài
toán.
Bài 1. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 15 cm , chiều rộng 8 dm và chiều cao bằng 10 dm . Một
hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước trên hình hộp chữ nhật.
a) Tính thể tích của hình hộp chữ nhât?
b)Tính thể tích của hình lập phương?
Bài 2. Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 294 cm 2 . Hỏi hình lập phương đó có thể tích bao
nhiêu?
Bài 3. Một cái bể hình lập phương cạnh 1,5 m . Bể không có nước, người ta đổ vào 63 thùng nước, mỗi
thùng 25 lít nước. Hỏi mực nước trong bể còn cách miệng bể bao nhiêu mét?
3
Bài 4. Một bể nước hình lập phương cạnh 1,5 m . Bể đang chứa nước đến bể. Người ta gánh nước đổ
5
vào bể, mỗi gánh 30 lít nước. Hỏi phải đổ vào bể bao nhiêu gánh nước như thé để bể đầy? Mỗi lần
gánh nước hết 15 phút, hỏi người này gánh nước bao lâu thì bể đày?
Bài 5. Một cái thùng hình lập phương cạnh 1, 2 m . Thùng chứa đầy nước. Người ta bỏ vào thùng một khối
sắt hình lập phương cạnh 0, 6 m thì nước trong thùng trào ra. Hỏi:

a) Số nước trong thùng trào ra là bao nhiêu lít?


b)Sau đố người ta lấy khối sắt ra thì mực nước trong thùng là bao nhiêu?
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1. Nhận biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Phương pháp giải: Dưa vào đặc diểm hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

Bài 1: Kể tên những đồ vật trong cuộc sống xung quanh em có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương?
Lời giải
+) Hình hộp chữ nhật: hộp sữa, bao diêm, …
+) Hình lập phương: Khôi rubik, …

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Mỗi hình sau có bao nhiêu hình hộp chữ nhật? hình lập phương?
Lời giải

Bài 3. Trong các hình dưới đây. Hình nào là hình hộp chữ nhật?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5


Lời giải
Hình hộp chữ nhật là: Hình 1, Hình 3, Hình 5.
Bài 4. Trong hình ảnh dưới đây có bao nhiêu vật có dạng hình lập phương?

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Trong ảnh có 10 đồ vật có dạng hình lập phương.


Bài 5. Điền vào chỗ trống:
c) Khôi rubik có … hình lập phương nhỏ ghép lại.

d)Khôi rubik có … hình lập phương nhỏ ghép lại.

Lời giải
a) Khối rubik gồm 3 tầng, mỗi tầng có 7 hình lập phương nhỏ.
Vậy khối rubik có 27 hình lập phương nhỏ.
b) Khối rubik gồm 5 tầng, mỗi tầng có 25 hình lập phương nhỏ.
Vậy khối rubik có 125 hình lập phương nhỏ.

Dạng 2. Diện tích xung quanh, diện tích toán phần của hình hộp chữ nhật
Phương pháp giải:
• Áp dụng công thức tính diện tích xung quang S=
xq 2 ( a + b ) c và diện tích toàn phần
Stp= 2c.(a + b) + 2ab của hình hộp chữ nhật để giải quyết bài toán.

Bài 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chu vi đáy bằng 74 dm,
chiều dài hơn chiều rộng 13 dm và chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng.
Lời giải
Nửa chu vi đáy là: 74 : 2 = 37 ( dm )

Chiều dài của hình hộp chữ nhật là: ( 37 + 13) : 2 =


25 ( dm )

12 ( dm )
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 37 − 25 =

Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: ( 25 + 12 ) : 2 =


18,5 ( dm )

Diện tích đáy là: 25.12 = 300 ( dm 2 )

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 74.18,5 = 1369 ( dm 2 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

1969 ( dm 2 )
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 1369 + 300.2 =

Đáp số: 1369 dm 2 ;1969 dm 2

Bài 2. Cho hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 217,5 ( m 2 ) và có nửa chu vi mặt đáy bằng 14,5 m

. Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật đó?


Lời giải
Chu vi mặt đáy là: 14,5.2 = 29 ( m 2 )

Chiều cao hình hình hộp chữ nhật là: 217,5 : 29 = 7,5 ( m )

Đáp số: 7,5 ( m )

Bài 3: Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 9 m, chiều rộng kém chiều dài 3 m và chiều cao dài
4 m. Người ta cần quét vôi tường và trần nhà trong căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao
nhiêu, biết tổng diện tích các cửa số là 11, 25 m2
Lời giải
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 9 − 3 =6 ( m)

Chu vi đáy là: ( 9 + 6 ) .2 =


30 ( m )

Diện tích đáy là: 9.6 = 54 ( m 2 )

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 30.4 = 120 ( m 2 )

162, 75 ( m 2 )
Diện tích cần quét vôi là: 120 + 54 − 11, 25 =

Đáp số: 162, 75 ( m 2 )

1
Bài 4: Một hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông. Biết diện tích đáy là 81 cm2 và bằng diện tích toàn
5
phần của hình hộp chữ nhật đó. Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật đó.
Lời giải
Vì 9.9 = 81 nên độ dài cạnh đáy bằng 9 cm .
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 81.5 = 405 ( cm 2 )

243 ( cm 2 )
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 405 − 81.2 =

Chu vi của mặt đáy là: 9.4 = 36 ( cm 2 )

Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 243 : 36 = 6, 75 ( cm )

Đáp số: 6, 75 ( cm )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Bài 5: Người ta xây tường rào xung quanh một hồ hình chữ nhật có chiều dài 45 m , chiều rộng kém chiều
dài 23,5 m, Bức tường cao 1,6 m. Cứ mỗi mét vuông tiêu tốn hết 40 000 đồng. Hỏi xây bức tường đó
hết bao nhiêu tiền?
Lời giải
21,5 ( m )
Chiều rộng của cái hồ là: 45 − 23,5 =

212,8 ( m 2 )
Diện tích bức tường rào đó được xây lên là: ( 45 + 21,5 ) .2.1, 6 =

Số tiền dùng để xây bức tường rào đó là: 40000.212,8 = 8512000 (đồng)

Đáp số: 8512000 đồng.

Dạng 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật


Phương pháp giải:
• Áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật V = abc để giải quyết bài toán.

Bài 1. Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 17 cm , chiều rộng là 9 cm , chiều cao 11 cm ?
Lời giải
Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 17.9.11 = 1683 ( cm 2 )

Đáp số: 1683 ( cm 2 )

Bài 2. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 10000 cm 2 , chiều cao bằng 50 cm
và chiều dài hơn chiều rộng 12 cm .
Lời giải
Chu vi đáy là: 10000 : 50 = 200 ( cm )

Nửa chu vi đáy là: 200 : 2 = 100 ( cm )

Chiều dài của hình hộp chữ nhật là: (100 + 12 ) : 2 =


56 ( cm )

44 ( cm )
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 100 − 56 =

Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 56.44.50 = 123200 ( cm3 )

Đáp số: 123200 ( cm3 )

Bài 3. Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 90 cm , chiều rộng 50 cm và chiều cao 75 cm . Mực
nước ban đầu trong bể cao 45 cm . Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 18 dm3 . Hỏi mực nước
trong bể lúc này cáo bao nhiêu xăng-ti-mét?
Lời giải
Đổi 18 dm3 = 18000 cm3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Thể tích nước trong bể lúc đầu là: 90.50.45 = 202500 ( cm3 )

220500 ( cm3 )
Thể tích nước trong bể lúc sau là: 202500 + 18000 =

Mực nước trong bể lúc sau cao số xăng-ti-mét là:


220500 : 90 : 50 = 49 ( cm )

Đáp số: 49 ( cm )

Bài 4. Một thùng sắt hình hộp chữ nhật, hiện đang chứa đầy nước. Thùng có chiều dài 25 cm , chiều rộng
3
bằng chiều dài, chiều cao bằng trung bình cộng chiều dài và chiều rộng. Hỏi thùng đó đang chứa
5
bao nhiêu lít nước? (1 dm3 = 1 l )

Lời giải
Chiều rộng thùng sắt là: 25.3 : 5 = 15 ( cm )

40 ( cm )
Tổng của chiều dài và chiều rộng là: 25 + 15 =

Chiều cao của thùng sắt là: 40 : 2 = 20 ( cm )

Thể tích của thùng sắt là: 15.25.20 = 7500 ( cm3 )

Đổi: 75000
= ( cm3 ) 7,5
= ( dm3 ) 7,5 l
Thùng đang chứa 7,5 lít nước
Đáp số: 7,5 lít nước.

Bài 5. Một cái bể chứa nước hình hộp chữ nhật dài 2 m , rộng 1,5 m , chiều cao 1, 2 m . Bể hiện chứa đầy
nước, người ta lấy ra 45 thùng nước, mỗi thùng 20 lít. Hỏi mực nước trong bể bây giờ còn bao nhiêu?
Lời giải
Thể tích của bể chứa là: 2.1,5.1, 2 = 3, 6 ( m3 )

3, 6 ( m3 ) 3600
Đổi:= = ( dm3 ) 3600 ( l )
Lượng nước lấy ra là: 20.45 = 900 ( l )

2700 ( l )
Lượng nước còn lại trong bể là: 3600 − 900 =

Đáp số: 2700 lít nước.


Dạng 4: Diện tích xung quanh, diện tích toán phần của hình lập phương
Phương pháp giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

• Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh S xq = 4d 2 và diện tích toàn phần
Stp = 6d 2 của hình lập phương để giải quyết bài toán.

Bài 1. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương biết diện tích xung quanh hình lập phương là 130 m 2
.
Lời giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là: 130 : 24 = 32,5 ( m )

Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 32,5.6 = 195 ( m 2 )

Đáp số: 195 ( m 2 )

Bài 2. Một người làm cái hộp không nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 35 cm . Tính diện
tích bìa cần dùng để làm hộp (không tính mép dán)
Lời giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là: 35.35 = 1225 ( cm 2 )

Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là: 1225.5 = 6125 ( cm 2 )

Đáp số: 6125 ( cm 2 )

Bài 3. Minh cần làm 3 thùng hình lập phương bằng sắt không có nắp, cạnh 2, 4 m . Hỏi:

a) Minh phải cần bao nhiêu m 2 sắt?


b)Minh tính sơn cả bên trong và bên ngoài 2 cái thùng đó thì phải mua bao nhiêu kg sơn, biết rằng cứ
20 m 2 thì cần 5 kg sơn?
Lời giải

a)Diện tích xung quanh của một thùng là: 4.2, 4.2, 4 = 23, 04 ( m 2 )
Diện tích một mặt của thùng là: 2, 4.2, 4 = 5, 76 ( m 2 )
57, 6 ( m 2 )
Số mét khối sắt mà Minh cần dùng là: ( 23, 04 + 5, 76 ) .2 =
b) 1m 2 sơn cần số kilogam là: 5 : 20 = 0, 25 ( kg )
Số kilogam Minh cần dùng để sơn là: 57, 6.2.0, 25 = 28,8 ( kg )
Đáp số: a) 57, 6 m 2
b) 28,8 kg
Bài 4. Có hai hình lập phương, diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất là 486 cm 2 , diện tích toàn
phần của hình lập phương thứ hai là 54 cm 2 .

a) Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần diện tích của hình lập phương thứ
hai?
b)Cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ hai?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
a)Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất gấp diện tích toàn phần của hình lập phương thứ
hai số lần là: 486 : 54 = 9 (lần)
b)Diện tích một mặt của hình lập phương thứ nhất là: 486 : 6 = 81( cm 2 )
Vì 81 = 9.9 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 9cm
Diện tích một mặt của hình lập phương thứ hai là: 54 : 6 = 9 ( cm 2 )
Vì 9 = 3.3 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 3cm
Cạnh của hình lập phương thứ nhất gấp cạnh của hình lập phương thứ hai số lần là: 9 : 3 = 3 (lần)
Đáp số: a) 9 lần; b) 3 lần.
Bài 5. Xếp 8 hình lập phương nhỏ có cạnh 4 cm thành một hình lập phương lớn, rồi sơn tất cả các mặt của
hình lập phương lớn. Hỏi:
a) Một hình lập phương nhỏ có mấy mặt được sơn?
b)Diện tích được sơn của mỗi hình lập phương nhỏ là bao nhiêu?
Lời giải
a) Xếp 8 hình lập phương nhỏ thành 1 hình lập phương lớn gồm 2 tầng, mỗi tầng gồm 4 hình lập
phương nhỏ, vì thế mỗi hình lập phương nhỏ đều có 3 mặt được ghép với các hình lập phương
khác. Các mặt được ghép không được sơn. Vì hình lập phương có 6 mặt nên số mặt được sơn
là:
6−3 = 3 (mặt)
b) Diện tích một mặt hình lập phương nhỏ là: 4.4 = 16 ( cm 2 )
Diện tích mỗi hình lập phương nhỏ được sơn là: 16.3 = 48 ( cm 2 )
Đáp số: 48 cm 2
Dạng 5. Thể tích của hình lập phương
Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính thể tích hình lập phương V = d 3 để giải quyết bài
toán.

Bài 1. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 15 cm , chiều rộng 8 dm và chiều cao bằng 10 dm . Một
hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước trên hình hộp chữ nhật.
a) Tính thể tích của hình hộp chữ nhât?
b)Tính thể tích của hình lập phương?
Lời giải
a) Đổi 15cm = 1,5dm
Độ dài cạnh của hình lập phương là: (1,5 + 10 + 8 ) : 3 =
6,5 ( dm )

Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 1,5.10.8 = 120 ( dm3 )

b)Thể tích của hình lập phương là: 6,53 = 274, 625 ( dm3 )
Đáp số: a) 120 dm3 ; b)274, 625 dm3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 294 cm 2 . Hỏi hình lập phương đó có thể tích bao
nhiêu?
Lời giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là: 294 : 6 = 49 ( cm 2 )

Vì 49 = 7.7 nên độ dài cạnh của hình lập phương là 7cm


Thể tích hình lập phương là: 7.7.7 = 343 ( cm3 )

Đáp số: 343 cm3


Bài 3. Một cái bể hình lập phương cạnh 1,5 m . Bể không có nước, người ta đổ vào 63 thùng nước, mỗi
thùng 25 lít nước. Hỏi mực nước trong bể còn cách miệng bể bao nhiêu mét?
Lời giải
Số lít nước đổ vào thùng là: 25.63 = 1575 ( l )

Đổi
= 1575 ( l ) 1575
= ( dm3 ) 1,575 ( m3 )
Thể tích cái bể là: 1,53 = 3,375 ( m3 )

1,8 ( m3 )
Thể tích còn thiếu để đầy bể là: 3,375 − 1,575 =

Diện tích đáy bể là: 1,5.1,5 = 2, 25 ( m 2 )

Mực nước trong bể cách miệng bể số mét là:


1,8 : 2, 25 = 0,8 ( m )

Đáp số: 0,8m


3
Bài 4. Một bể nước hình lập phương cạnh 1,5 m . Bể đang chứa nước đến bể. Người ta gánh nước đổ
5
vào bể, mỗi gánh 30 lít nước. Hỏi phải đổ vào bể bao nhiêu gánh nước như thé để bể đầy? Mỗi lần
gánh nước hết 15 phút, hỏi người này gánh nước bao lâu thì bể đày?
Lời giải
Thể tích bể nước là: 1,53 = 3,375 ( m3 )

=
Đổi 3,375 =
m3 3375 dm3 3375l
Lượng nước bể đang chứa là: 3375.3 : 5 = 2025l
Lượng nước phải đổ thêm là: 3375 − 2025 =
1350l
Số lần gánh nước là: 1350 : 30 = 45 (lần)
Thời gian gánh nước là: 15.45 = 675 (phút) = 11 giờ 25 phút
Đáp số: 45 gánh nước; 11 giờ 25 phút.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Bài 5. Một cái thùng hình lập phương cạnh 1, 2 m . Thùng chứa đầy nước. Người ta bỏ vào thùng một khối
sắt hình lập phương cạnh 0, 6 m thì nước trong thùng trào ra. Hỏi:

a) Số nước trong thùng trào ra là bao nhiêu lít?


b)Sau đó người ta lấy khối sắt ra thì mực nước trong thùng là bao nhiêu?
Lời giải
a) Thể tích của khối sắt là: 0, 6 = 0, 216 ( m )
3 3

Số nước trong thùng trào ra chính bằng thể tích khối sắt đưa vào và bằng:
0,=
216m3 216 = dm3 216 ( l )
b) Thể tích của cái thùng là: 1, 23 = 1, 728 ( m3 )
Thể tích của khối sắt là: 0, 63 = 0, 216 ( m3 )
Diện tích cuả đáy thùng là: 1, 2.1, 2 = 1, 44 ( m 2 )
1,512 ( m3 )
Thể tích nước còn lại trong thùng khi bỏ khối sắt vào thùng là: 1, 728 − 0, 216 =
Mực nước còn lại trong thùng cao: 1,512 :1, 44 = 1, 05 ( m )
Đáp số: a ) 216l ; b) 1,05m

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

BÀI 4. GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Hai góc kề nhau
- Hai góc kề nhau là hai góc có chung đỉnh, chung một cạnh và hai cạnh
còn lại nằm về hai phía của đường thẳng chứa cạnh chung đó
- Cho góc xOz (khác góc bẹt) và tia Oy nằm trong góc đó thì hai góc

xOy và yOz là hai góc kề nhau và xOz +
= xOy yOz
- Nếu góc xOz là góc bẹt thì với mỗi tia Oy (khác hai tia Ox , Oz ), ta cũng
 +
= xOy
có: xOz yOz
2. Hai góc bù nhau. Hai góc kề bù
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng bằng 180o
- Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù.
Chẳng hạn, hai góc xOz và yOz là hai góc kề bù
3. Hai góc đối đỉnh
- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của
một cạnh của góc kia.
Chẳng hạn, hai góc . xOy . và x ' Oy ' là hai góc đối đỉnh
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Hai góc bằng nhau thì chưa chắc đã đối đỉnh
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Em hãy điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng: Hai góc kề nhau là hai góc có …(1).., chung
một cạnh và hai cạnh còn lại nằm …(2)… của đường thẳng chứa cạnh chung đó
A. (1) chung đỉnh, (2) về cùng một phía
B. (1) khác đỉnh, (2) về cùng một phía
C. (1) chung đỉnh, (2) về hai phía
D. (1) khác đỉnh, (2) về hai phía
Câu 2. Cho hình vẽ, góc DAC kề với góc nào?
B
A. 
ABC A
B. 
ACB

C. CAB
C
D. 
ACD
D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 3. Hình vẽ bên có bao nhiêu cặp góc kề nhau?


A. 0
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng?
A. 90o
B. . 180o .
C. 0o
D. 60o
Câu 5. Hai góc kề bù là?
A. Hai góc kề nhau
B. Hai góc có tổng số đo bằng 180o
C. Hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 90o
D. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Câu 6. Hình nào sau đây có cặp góc đối đỉnh?
q
p
t v a z n o
C s
m
u F G w H B r
a) b) c) d)
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Câu 7. Trong các cây cầu trên cây cầu nào có chứa hình ảnh hai góc đối đỉnh?

Cầu 1 Cầu 2 Cầu 3


A. Cầu 1.
B. Cầu 2.
C. Cầu 3.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Câu 8. Khối rubic nào dưới đây chứa hình ảnh hai góc đổi đỉnh?

a) b) c)
A. Hình a)
B. Hình b) .
C. Hình c) .
D. Hình a) và b).
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9. Nếu   thì:
ABC kề với CBD
A. Tia AB nằm bên trong 
ABD
B. Tia AC nằm bên trong 
ABD
C. Tia CB nằm bên trong 
ABD
D. Tia BC nằm bên trong ABD
Câu 10. Nếu hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau thì:
−
A. xOy 
yOz =
xOz
+
B. xOy 
yOz =
xOz
 − xOz
C. xOy = 
yOz
 + xOz
D. xOy = 
yOz
Câu 11. Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hai góc aOc và cOb là hai góc kề nhau
c
B. Hai góc aOc và cOb là hai góc bù nhau.
C. Hai góc aOc và cOb là hai góc kề nhau và có tổng số đo
bằng 90o
D. Hai góc . aOc .và cOb là hai góc kề nhau và có tổng số đo
bằng 180o . a b
O
Câu 12. Tìm hai góc kề bù (khác góc bẹt) trong hình vẽ sau?
A. Góc mOn và mOp n

B. Góc nOp và mOp


C. Góc mOn và nOp
D. Góc mOn và mOp ; Góc nOp và mOp .
m O p

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Câu 13. Có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh trong hình bên?
A. 2
B. 3.
h i
C. 4.
D. 6. g
Câu 14. Hai góc đối đỉnh có số đo…….
A. bằng nhau. L
B. không bằng nhau.
C. cộng với nhau bằng góc vuông.
D. lớn hơn hoặc bằng nhau.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
 = 800 và
Câu 15. Cho hai góc mOn và mOp là hai góc kề nhau. Tính số đo góc nOp ? Biết mOn
 = 500
mOp
A. 300
B. 900
C. 1300
D. 1800
 = 400 , tính số đo của góc nOp ?
Câu 16. Cho hình vẽ bên. Biết mOp
A. 400
B. 500
C. 600
D. 700
 = 1200 . Tính góc tOy
Câu 17. Cho hình vẽ sau, biết xOt ?

 = 120o
A. tOy
 = 60o
B. tOy
 = 90o
C. tOy
120°

 = 50
D. tOy o

Câu 18. Góc BAC có số đo bằng bao nhiêu độ?


A. 120o
B. 60o D
B 60°
C. 135o
A
D. 65o
E
C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


1 1
Câu 19. Cho hình vẽ. Biết xOt = tOy . Tính góc xOt ?
2 4 t

o
A. 30
B. 45o
C. 60o
D. 120o
Câu 20. Có n đường thẳng đồng quy tại 1 điểm. Số cặp góc đối x O y

đỉnh được tạo thành là?


A. n(n − 1)
B. 2n(n − 1)
n(n − 1)
C.
2
n(n − 1)
D.
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

C. CÁC DẠNG TỰ LUẬN


Dạng 1. Nhận biết các góc
Phương pháp giải:
Để nhận biết được các góc, ta dựa vào khái niệm hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù và
hai góc đối đỉnh
Lưu ý: Đối với hai góc kề nhau và hai góc kề bù, ta cần xác định được cạnh chung
Bài 1: Cho hình vẽ, và chỉ ra:
a) Năm cặp góc kề nhau
b) Bốn cặp góc kề bù
c) Ba cặp góc đối đỉnh
Bài 2. Cho hình vẽ, kể tên các cặp góc kề bù.

x A

z B M C
Hình a
Hình b

Bài 3. Cho hình vẽ: A B


a) Hãy kể tên các cặp góc kề nhau
b) Hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh.

c) Hãy kể tên các góc kề bù với góc AOD


O

Bài 4. Cho hình vẽ sau. Kể tên các cặp góc đối đỉnh, các D C cặp
góc kề nhau, các cặp góc kề bù.

X
M Q

N
P

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Bài 5. Cho 3 đường thẳng phân biệt a,b,c cắt nhau tại O. Hình tạo thành có:

b O

c
a) Bao nhiêu tia chung gốc O?
b) Bao nhiêu cặp góc đối đỉnh?
c) Bao nhiêu góc bẹt?

Dạng 2. Vẽ hình theo diễn đạt


Phương pháp giải:
- Sử dụng linh hoạt các khái niệm về hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù và hai góc đối
đỉnh.
 = 50o . Vẽ góc tOy kề bù với góc xOt .
Bài 1. Vẽ xOt
Bài 2. Hãy thực hiện các công việc sau:
 = 60o .
a) Vẽ mOn
 = 70o kề với góc mOn .
b) Vẽ nOp
c) Vẽ nOq kề bù với góc mOn .
Bài 3.
 = 30o .
a) Vẽ xOy
b) Vẽ góc x
' Oy ' = 30o . Với Ox' và Oy' lần lượt là tia đối của tia Ox và tia Oy .
c) Hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh có trong hình vẽ.
d) Viết tên các góc có số đo bằng 150o .
Bài 4. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Cho 2 đường thẳng AB và MN cắt nhau tại O. Lấy điểm P nằm
trong góc AON . Vẽ tia AP .
a) Kể tên các cặp góc đối đỉnh.
b) Góc BON và góc PON có phải là 2 góc đối đỉnh không? Vì sao?
Bài 5. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Cho góc XOY bẹt, vẽ tia OT sao cho góc YOT là góc nhọn.
Hãy kể tên các góc kề bù.

Dạng 3. Tính số đo góc


Phương pháp giải:
- Cho góc xOz (khác góc bẹt) và tia Oy nằm trong góc đó thì hai góc xOy và yOz là hai góc kề
 +
= xOy
nhau và xOz yOz

- Nếu góc xOz là góc bẹt thì với mỗi tia Oy (khác hai tia Ox , Oz ), ta cũng có: xOz +
= xOy yOz
- Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180o

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Cho hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại điểm O sao cho x

 = 130o . Tính các góc xOm , mOy , yOn .


xOn

Bài 2. Tìm số đo 130°


a) Góc mOp trong hình a;
m O n
b) Góc xOy trong hình b;
c) Góc uOt và uOz trong hình c.
y

m u
y

n t

z O 30°
45° 65°
p
25°
x O t v
O
Hình b Hình c
Hình a
Bài 3. Cho góc AIB có số đo bằng 100o , hai góc AIC và BID cùng kề bù với nó. Hãy xác định 2 cặp
góc đối đỉnh và tính số đo các góc BIC , CID và góc AID .
Bài 4. Cho hình vẽ sau:
a) Tính số đo góc PMX P
b) Tính số đo góc XMN X 60°

Bài 5. Cho hai góc và yOz là hai góc kề nhau, biết xOz  = 160 vào M
Y
−
xOy yOz =100o . N
a) Tính số đo mỗi góc yOz và xOy .
b) Vẽ các tia Ox ' và Oy ' lần lượt là tia đối của các tia Ox và Oy . Tính số đo mỗi góc x ' Oy ' , y ' Oz ,
xOy ' .
1
Bài 6. Cho hai góc ABC và CBD là hai góc kề bù. Biết  ABC = CBD . Tính số đo các góc ABC và
5
CBD
 = 30o. Vẽ góc nOp kề bù với góc mOn . Vẽ 
Bài 7. Vẽ mOn pOq = 60o sao cho 2 tia Op và On nằm
về hai phía so với đường thắng chứa tía Oq

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

D. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:


BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A A C A A A C C D A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A A D A C D B A D B
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Em hãy điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng: Hai góc kề nhau là hai góc có …(1).., chung
một cạnh và hai cạnh còn lại nằm …(2)… của đường thẳng chứa cạnh chung đó
A. (1) chung đỉnh, (2) về cùng một phía
B. (1) khác đỉnh, (2) về cùng một phía
C. (1) chung đỉnh, (2) về hai phía
D. (1) khác đỉnh, (2) về hai phía
Câu 2. Cho hình vẽ, góc DAC kề với góc nào?
B
A. 
ABC A
B. 
ACB

C. CAB
C
D. 
ACD
Câu 3. Hình vẽ bên có bao nhiêu cặp góc kề nhau? D
A. 0
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng?
A. 90o
B. 180o
C. 0o
D. 60o
Câu 5. Hai góc kề bù là?
A. Hai góc kề nhau
B. Hai góc có tổng số đo bằng 180o
C. Hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 90o
D. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Câu 6. Hình nào sau đây có cặp góc đối đỉnh?


q
p
t v a z n o
C s
m
u F G w H B r
a) b) c) d)
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Câu 7. Trong các cây cầu trên cây cầu nào có chứa hình ảnh hai góc đối đỉnh?

Cầu 1 Cầu 2 Cầu 3


A. Cầu 1.
B. Cầu 2.
C. Cầu 3.
Câu 8. Khối rubic nào dưới đây chứa hình ảnh hai góc đổi đỉnh?

a) b) c)
A. Hình a)
B. Hình b) .
C. Hình c) .
D. Hình a) và b).
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9. Nếu   thì:
ABC kề với CBD
A. Tia AB nằm bên trong 
ABD
B. Tia AC nằm bên trong 
ABD
C. Tia CB nằm bên trong 
ABD
D. Tia BC nằm bên trong 
ABD
Lời giải
10

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Vì   và có tia BC là cạnh chung nên tia BC nằm bên trong 


ABC kề với CBD ABD
Do đó chọn đáp án D
Câu 10. Nếu hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau thì:
−
A. xOy 
yOz =
xOz
+
B. xOy 
yOz =
xOz
 − xOz
C. xOy = 
yOz
 + xOz
D. xOy = 
yOz
Lời giải
Vì hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau và có tia Oy là cạnh chung nên tia Oy nằm bên
+
trong góc xOz . Do đó xOy yOz = 
xOz
Câu 11. Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hai góc aOc và cOb là hai góc kề nhau
c
B. Hai góc aOc và cOb là hai góc bù nhau.
C. Hai góc aOc và cOb là hai góc kề nhau và có tổng số đo
bằng 90o
D. Hai góc aOc và cOb là hai góc kề nhau và có tổng số đo
bằng 180o . a b
O
Lời giải
Trên hình vẽ, ta thấy hai góc aOc và cOb là hai góc kề bù nên chúng có tổng số đo là 180o
Câu 12. Tìm hai góc kề bù (khác góc bẹt) trong hình vẽ sau?
A. Góc mOn và mOp n

B. Góc nOp và mOp


C. Góc mOn và nOp
D. Góc mOn và mOp ; Góc nOp và mOp .
Lời giải m O p

Trên hình vẽ, ta thấy mOn và nOp là hai góc có tia On là


cạnh chung và 2 tia còn lại nằm về hai phía so với cạnh chung On nên hai góc mOn và nOp là hai góc
kề nhau.
Mặt khác hai góc mOn và nOp có tổng số đo bằng 180o nên hai góc này là hai góc kề bù
Câu 13. Có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh trong hình bên?
A. 2 h i
B. 3.
C. 4. g
D. 6.
Lời giải L
Vì có 3 đường thẳng cắt nhau nên số cặp góc đối đỉnh là:
3.(3 − 1) =
6

Câu 14. Hai góc đối đỉnh có số đo…….


A. bằng nhau.
B. không bằng nhau.
11

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

C. cộng với nhau bằng góc vuông.


D. lớn hơn hoặc bằng nhau.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
 = 800 và
Câu 15. Cho hai góc mOn và mOp là hai góc kề nhau. Tính số đo góc nOp ? Biết mOn
 = 500
mOp
A. 300
B. 900
C. 1300
D. 1800
Lời giải
Vì hai góc mOn và mOp là hai góc kề nhau nên :
 + mOp
mOn  = nOp
 ⇒ nOp
 = 800 + 500 = 1300
 = 400 , tính số đo của góc nOp ?
Câu 16. Cho hình vẽ bên. Biết mOp
A. 400
B. 500
C. 600
D. 700
Lời giải
Vì hai góc mOp và nOp là hai góc kề nhau nên :
 + mOp
nOp  = mOn ⇒ nOp  = mOn
 − mOp  = 900 − 400 = 500
 = 1200 . Tính góc tOy
Câu 17. Cho hình vẽ sau, biết xOt ?
 = 120o
A. tOy
 = 60o
B. tOy
 = 90o
C. tOy
120°

 = 50
D. tOy o

Lời giải
Vì hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù nên :
 + tOy
xOt  = 1800 ⇒ tOy = 1800 − xOt
 = 1800 − 1200 = 600
Câu 18. Góc BAC có số đo bằng bao nhiêu độ?
A. 120o
B. 60o D
B 60°
C. . 135o .
A
D. 65o
E
Lời giải
C
Vì hai góc BAC và DAE là hai góc đối đỉnh  
= DAE
nên BAC = 60o

12

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


1 1
Câu 19. Cho hình vẽ. Biết xOt = tOy . Tính góc xOt ?
2 4 t
o
A. 30
B. 45o
C. 60o
D. 120o
Lời giải
1 1  = 1 tOy
 . Mà xOt
 và tOy
 là hai x O y
Vì xOt = tOy nên xOt
2 4 2
 + tOy
góc kề bù nên xOt = 1800
Do=  (180
đó, xOt = 0
: 3).1 600
Câu 20. Có n đường thẳng đồng quy tại 1 điểm. Số cặp góc đối đỉnh được tạo thành là?
A. n(n − 1)
B. 2n(n − 1)
n(n − 1)
C.
2
n(n − 1)
D.
4
Lời giải
Với n đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm,ta được 2n tia chung gốc.
Chọn 1 tia trong 2n tia chung gốc đã cho tạo với 2n − 1 tia còn lại, ta được 2n − 1 (góc)
Làm như vậy với 2n tia chung gốc,ta được:
2n.(2n − 1) (góc)
Nhưng vì mỗi góc đã được tính 2 lần nên số góc thực có là:
2n.(2n − 1) : 2 = n(2n − 1) (góc)
Trong đó có n đường thẳng nên sẽ có n góc bẹt
=> Số góc khác góc bẹt là:
n.(2n − 1) − n (góc)
Mỗi góc trong số n.(2n − 1) − n đều có một góc đối đỉnh với nó
=> Số cặp góc đối đỉnh là:
[n. ( 2n − 1) − n] :=
2 n. ( 2n − 1 − 1) :=
2 n. ( 2n − 2 ) : 2= n. ( n − 1) (cặp góc)
Vậy có tất cả n.(n − 1) cặp góc đối đỉnh được tạo thành ( không kể góc bẹt)
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1. Nhận biết các góc
Phương pháp giải:
Để nhận biết được các góc, ta dựa vào khái niệm hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù và
hai góc đối đỉnh
Lưu ý: Đối với hai góc kề nhau và hai góc kề bù, ta cần xác định được cạnh chung

13

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Bài 1: Cho hình vẽ, và chỉ ra:


a) Năm cặp góc kề nhau
b) Bốn cặp góc kề bù
c) Ba cặp góc đối đỉnh
Lời giải
a) Năm cặp góc kề nhau là:

+ xOp 
 và xOm  và 
+ nOy yOq
 và 
+ xOp pOn +  
yOq và qOm

+  
pOn và nOy
b) Bốn cặp góc kề bù là:
 và 
+ xOp pOy  và nOy
+ xOn 

 và xOn
+ xOm   và mOy
+ xOm 

c) Ba cặp góc đối đỉnh là:


 và 
+ xOp yOq  
pOn và qOm  và nOy
xOm 

Bài 2. Cho hình vẽ, kể tên các cặp góc kề bù.


A
x

B M C
z Hình b
Hình a

Lời giải
a) Các cặp góc kề bù là: xAy và yAz .
b) Các cặp góc kề bù là: BMA và AMC .
Bài 3. Cho hình vẽ A B
a) Hãy kể tên các cặp góc kề nhau
b) Hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh.

c) Hãy kể tên các góc kề bù với góc AOD


Lời giải O

a) Các cặp góc kề nhau là: DOA và AOB ; AOB và BOC ;


BOC và COD ; COD và DOA D C
b) Các cặp góc đối đỉnh là: AOD và COB ; AOB và COD .
c) Các góc kề bù với góc AOD là: AOB ; DOC .
Bài 4. Cho hình vẽ sau. Kể tên các cặp góc đối đỉnh, các cặp góc kề bù.

14

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

X
M Q

N
P

Lời giải
- Các cặp góc đối đỉnh là: MAQ  ; QAN
 và NAP  và PAM

 và QAN
- Các cặp góc kề bù là: QAM  ; QAM
 và MAP
 ; MAP  ; PAN
 và PAN  và QAN
;
 và 
MAX XAN ; XAQ và  XAP

Bài 5. Cho 3 đường thẳng phân biệt a,b,c cắt nhau tại O. Hình tạo thành có:

b O

c
a) Bao nhiêu tia chung gốc O?
b) Bao nhiêu cặp góc đối đỉnh?
c) Bao nhiêu góc bẹt?
Lời giải
a) Có 6 tia chung gốc
b) Có 6 cặp góc đối đỉnh
c) Có 3 góc bẹt

Dạng 2. Vẽ hình theo diễn đạt


Phương pháp giải:
- Sử dụng linh hoạt các khái niệm về hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù và hai góc đối
đỉnh.
 = 50o . Vẽ góc tOy kề bù với góc xOt .
Bài 1. Vẽ xOt
Lời giải
t

50°

y O x

15

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Hãy thực hiện các công việc sau:


 = 60o
a) Vẽ mOn
 = 70o kề với góc mOn
b) Vẽ nOp
c) Vẽ nOq kề bù với góc mOn
Lời giải

Bài 3.
 = 30o
a) Vẽ xOy
b) Vẽ góc x
' Oy ' = 30o . Với Ox' và Oy' lần lượt là tia đối của tia Ox và tia Oy
c) Hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh có trong hình vẽ
d) Viết tên các góc có số đo bằng 150o .
Lời giải y

c) Các cặp góc đối đỉnh là: xOy và x ' Oy ' ; x ' Oy và 30°
xOy ' x' 30° O x

d) Ta có x' Oy + 
yOx = 180o (hai góc kề bù)
⇒ x
' Oy =180o − 
yOx
⇒ x
' Oy =180o − 30o y'

⇒ x' Oy = 150o
Mà x ' (hai góc đối đỉnh)
' Oy = xOy
' =
⇒ xOy 150o
Vậy các góc có số đo bằng 150o là: x ' Oy và xOy '
Bài 4. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Cho 2 đường thẳng AB và MN cắt nhau tại O. Lấy điểm P nằm
trong góc AON . Vẽ tia AP .
a) Kể tên các cặp góc đối đỉnh.
b) Góc BON và góc PON có phải là 2 góc đối đỉnh không? Vì sao?
Lời giải

16

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

P
A N

O
M B

a) Các cặp góc đối đỉnh là:   ; 


AOM và NOB 
AON và BOM
 và PON
b) BON  không phải là hai góc đối đỉnh vì chúng có chung tia ON

Bài 5. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Cho góc XOY bẹt, vẽ tia OT sao cho góc YOT là góc nhọn.
Hãy kể tên các góc kề bù.
Lời giải

X O Y
,TOX
Các góc kề bù là: YOT 

Dạng 3. Tính số đo góc


Phương pháp giải:
- Cho góc xOz (khác góc bẹt) và tia Oy nằm trong góc đó thì hai góc xOy và yOz là hai góc kề
 +
= xOy
nhau và xOz yOz

- Nếu góc xOz là góc bẹt thì với mỗi tia Oy (khác hai tia Ox , Oz ), ta cũng có: xOz +
= xOy yOz
- Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180o
Bài 1. Cho hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại điểm O sao cho x

 = 130o . Tính các góc xOm , mOy , ...


xOn
Lời giải
Ta có góc xOn và xOm là hai góc kề bù nên ta có: 130°
 + xOn
xOm = 180o
m O n
 = 1800 − xOn
⇒ xOm  = 180o − 130o = 50o
Lại có góc xOn và mOy là hai góc đối đỉnh nên ta có:
 = xOn
mOy 
= 130o
y

Mặt khác, góc yOn và xOm cũng là hai góc đối đỉnh nên ta có:

= xOm
yOn = 50o
 = 50o ; mOy
Vậy xOm  = 130o ; yOn = 50o
Bài 2. Tìm số đo
a) Góc mOp trong hình a;
b) Góc xOy trong hình b;
c) Góc uOt và uOz trong hình c.

17

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

m u
y

n t

z O 30°
45° 65°
p
25°
v
x O t
O
Hình c
Hình b
Hình a
Lời giải
a) Vì góc mOn và nOp là hai góc kề nhau nên ta có:
 = mOn
mOp  + nOp = 45o + 25o = 70o
 = 70o
Vậy mOp
b) Vì góc xOy và yOt là hai góc kề bù nên ta có:
+
xOy yOt =
180o
 = 180o − 
⇒ xOy yOt = 180o − 65o = 115o
 = 115o
Vậy xOy
c) Vì góc uOt và tOy là hai góc kề bù nên ta có
 + tOy
uOt = 180o
 = 180o − tOy
⇒ uOt  = 180o − 30o = 150o
Lại có góc uOz và tOv là hai góc đối đỉnh nên ta có:

uO=z tOv
= 30o
 = 150o ; uO
Vậy uOt z = 30o .
Bài 3. Cho góc AIB có số đo bằng 100o , hai góc AIC và BID cùng kề bù với nó. Hãy xác định 2 cặp
góc đối đỉnh và tính số đo các góc BIC , CID và góc AID .
Lời giải

100°

D I B

AID và 
- Vì  AIB kề bù với nhau nên 
AID + 
AIB =
180O

AID + 
AIB =180O
Mà 
AIB = 100o nên 
AID + 100O = 180O

AID = 80O
 và 
- Vì DIC = 
AIB đối đỉnh nên DIC = 100O
AIB
18

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

 và 
- Vì BIC 
= 
AID đối đỉnh nên BIC = 80O
AID
Bài 4. Cho hình vẽ sau:
a) Tính số đo góc PMX
b) Tính số đo góc XMN P
Lời giải
X 60°
 và PMY
a) Vì PMX  + PMY
 là hai góc kề bù nên PMX = 180o M
 + 60o =
PMX 180o Y
N

PMX = 120o
b) Vì   là 2 góc đối đỉnh nên 
XMN và YMP = YMP
XMN = 60O
Bài 5. Cho hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau, biết xOz  = 160o và xOy
− yOz = 100o .
a) Tính số đo mỗi góc yOz và xOy .
b) Vẽ các tia Ox ' và Oy ' lần lượt là tia đối của các tia Ox và Oy . Tính số đo mỗi góc x ' Oy ' , y ' Oz ,
xOy ' .
Lời giải
a) Vì góc xOy và yOz là hai góc kề nhau nên ta có:
y
+
xOy yOz = xOz ⇒ xOy + yOz = 160o
−
Mà xOy  = 100o + 
yOz = 100o ⇒ xOy yOz z

⇒ 100o + 
yOz + 
yOz =160o ⇒ 2 
yOz =60o ⇒ 
yOz =30o
Lại có:
O x
+
xOy  = 160o − 
yOz = 160o ⇒ xOy yOz = 160o − 30o = 130o
x'

Vậy   = 130o
yOz = 30o ; xOy
 = x
b) Ta có xOy ' Oy ' ( hai góc đối đỉnh) nên x
' Oy ' = 130o
Lại có 
y ' Oz + 
yOz = 180o ( Hai góc kề bù) nên  y ' Oz = 180o − 
yOz = 180o − 30o = 150o
Tương tự ta có y'
' = 180o − xOy
xOy  = 180o − 130o = 50o .
1
Bài 6. Cho hai góc ABC và BCD là hai góc kề bù. Biết 
ABC = BCD . Tính số đo các góc ABC và
5
BCD .
Lời giải
Vì ABC và BCD là hai góc kề bù nên  =
ABC + BCD 1800
1 1 
Mà ABC = BCD nên BCD + BCD = 1800
5 5
6  =1800 : 6
Do đó: BCD =1800 ⇒ BCD
5 5

⇒ BCD =150 0

 1
Khi đó :=ABC = .1500 300
5

Bài 7. Vẽ mOn = 30o. Vẽ góc nOp kề bù với góc mOn . Vẽ  pOq = 60o sao cho 2 tia Op và On nằm
về hai phía so với đường thắng chứa tia Oq . Tính số đo của góc qOn ?
Lời giải

19

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

 + mOn
Vì góc nOp kề bù với góc mOn nên nOp  = 180o ⇒ nOp  = 1800 − mOn

 = 1800 − 300 = 1500
Hay nOp
Mặt khác 2 tia Op và On nằm về hai phía so với đường thắng chứa tia Oq nên qOn và pOq là hai
góc kề nhau.
Do đó:  =
pOq + qOn  ⇒ qOn
nOp  = nOp
− pOq
 = 1500 − 600 = 900
Hay qOn
 = 900
Vậy qOn

20

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

BÀI 2. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa:
Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

Hình 1
=
Ở hình 1, tia Oz là tia phân giác của góc xOy vì tia Oz nằm trong góc xOy và xOy yOz .

2. Vẽ tia phân giác của một góc:


Có hai cách vẽ tia phân giác của một góc:
- Vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa;
- Vẽ tia phân giác của góc bằng thước hai lề (thước có hai cạnh song song).
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (8NB- 6TH – 4VD – 2 VDC)
Câu 1: Cho hình vẽ, chọn đáp án đúng.

.
A. Oz là tia phân giác của xOy .
B. Oz là tia phân giác của xOz
.
C. Oz là tia phân giác của zOy .
D. Ox là tia phân giác của zOy

Câu 2: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
 thì tia Ot nằm giữa hai tia Ox ; Oy .
A. Nếu tia Ot là tia phân giác của xOy

 thì tia xOt
B. Nếu tia Ot là tia phân giác của xOy =  =
yOt
xOy
.
2
=
C. Nếu xOt .
yOt thì tia Ot là tia phân giác của xOy
=
D. Nếu xOt .
yOt thì tia Ot nằm giữa hai tia Ox ; Oy thì tia Ot là tia phân giác của xOy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc ấy và …”
A. Chia góc thành hai phần bằng nhau. B. Chia góc thành ba phần bằng nhau.
C. Chia góc thành hai phần không bằng nhau. D. Chia góc thành ba phần không bằng nhau.

 . Biết xOy
Câu 4: Cho Ot là tia phân giác của xOy   là
= 100° , số đo của xOt

A. 40° . B. 60° . C. 50° . D. 200° .


 là
 là góc vuông có tia On là tia phân giác, số đo của xOn
Câu 5: Cho xOy
A. 40° . B. 90° . C. 45° . D. 85° .
Câu 6: Cho hình vẽ, chọn đáp án đúng.

.
A. OC là tia phân giác của COA .
B. OC là tia phân giác của COB
.
C. OA là tia phân giác của COA .
D. OA là tia phân giác của COB
Câu 7: Cho hình vẽ, chọn đáp án đúng.

.
A. El là tia phân giác của kEm .
B. El là tia phân giác của kEl
.
C. Em là tia phân giác của kEm .
D. Em là tia phân giác của kEl

 . Biết xOy
Câu 8: Cho Oz là tia phân giác của xOy = 150° , số đo của 
yOz là

A. 40° . B. 75° . C. 50° . D. 300° .

 . Biết mOn
Câu 9: Cho tia On là tia phân giác của mOt = 70° , số đo của mOt
 là

A. 140° . B. 120° . C. 35° . D. 60° .

Câu 10: Cho  = 110° và 


AOB AOC= 55° sao cho 
AOB và 
AOC không kề nhau. Chọn câu sai

A. Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB . B. Tia OC là tia phân giác góc AOB .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

= 65° .
C. BOC = 55° .
D. BOC
Câu 11: Số tia là tia phân giác của một góc trong hình là

E D C

25° 25°
25°
25°
O A

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 12: Cho   . Tính số đo của 


AOC= 60° . Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của BOC AOB và
.
BOC

A.  
AOB= 70° ; BOC
= 140° . B.  
AOB= 90° ; BOC
= 120° .

C.  = 60° .
= 120° ; BOC
AOB D.  
AOB= 60° ; BOC
= 120° .

Câu 13: Cho  AOC kề với nhau. Biết 


AOB ,  AOB=   là
AOC= 65° . Số đo BOC
A. 140° . B. 120° . C. 35° . D. 130° .
Câu 14: Số tia là tia phân giác của một góc trong hình là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

 và 
Câu 15: Cho hai góc kề bù xOy   , vẽ tia
= 120° . Gọi Ot là tia phân giác của xOy
yOz sao cho xOy
Om trong  = 90° . Chọn câu đúng.
yOz sao cho tOm

.
A.Tia Om là tia phân giác của xOz .
B.Tia Om là tia phân giác của mOz
.
C. Tia Om là tia phân giác của tOz D.Tia Om là tia phân giác của 
yOz .

 và 
Câu 16: Cho xOy = 120° và tia Ot là tia phân giác của 
yOz là hai góc kề bù. Biết xOy yOz . Số đo
 là
xOt
A. 140° . B. 150° . C. 90° . D. 120° .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Câu 17: Cho góc AOB và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC . Biết
= 35° . Số đo góc 
BOM AOB là
A. 150° . B. 120° . C. 140° . D. 160°
Câu 18: Cho góc bẹt xOy . Vẽ các tia Om ; On nằm về một phía của đường thẳng xy với
 =α ° (α < 180° ) và 
xOm yOn= 70° .Với giá trị nào của α thì tia On là tia phân giác của 
yOm ?

A. 45° . B. 30° . C. 50° . D. 40° .

Câu 19: Cho hai góc kề bù   . Vẽ tia phân giác OM của BOA
AOB , BOC  . Biết 5COM
 = 7
AOM . Số đo
 là
BOC
A. 30° . B. 60° . C. 75° . D. 105° .

 . Vẽ tia Ot là tia phân giác xOy


 , xOz
Câu 20: Cho hai góc kề bù xOy  . Số đo
 và tia Ot ' là phân giác xOz
' là
tOt
A. 70° . B. 80° . C. 60° . D. 90° .
C. ĐÁN ÁN TRẮC NGHIỆM
ĐÁP ÁN
1. A 2. C 3. A 4. C 5. C 6. D 7. A 8. B 9. A 10. C
11. B 12. D 13. D 14. B 15. D 16. D 17. B 18. C 19. A 20. D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (NB):
Cách giải:
Chọn A.

 và xOz
Vì tia Oz nằm trong xOy  = zOy
 nên Oz là tia phân giác của xOy
.

Câu 2 (NB):
Cách giải:
Chọn C.
=
Nếu xOt  nên C sai. D đúng
yOt và tia Ot nằm giữa hai tia Ox ; Oy thì tia Ot là tia phân giác của xOy

Câu 3 (NB):

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Chọn A.
Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc ấy và chia góc thành hai phần bằng nhau.
Câu 4 (NB):
Chọn C.
 100°
xOy
 thì xOt
Vì tia Ot là tia phân giác của xOy = yOt= = = 50° .
2 2
Câu 5 (NB):
Cách giải:
Chọn C.

 nên xOn
Vì On là tia phân giác của xOy = xOy= 90°= 45°
= nOy
2 2
Câu 6 (NB):
Cách giải:
Chọn D.

 và COA
Vì tia OA nằm trong COB = .
AOB nên OA là tia phân giác của COB
Câu 7 (NB):
Cách giải:
Chọn A.

= lEk
Tia El là tia phân giác của góc mEk vì El nằm trong góc mEk và mEl = 70° .
Câu 8 (NB):
Cách giải:
Chọn B.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

 150°
xOy
 thì xOz
Vì tia Oz là tia phân giác của xOy = yOz= = = 70° .
2 2
Câu 9 (TH):
Cách giải:
Chọn A.

 nên mOn
Vì tia On là tia phân giác của mOt  
= nOt
=
mOt
2

⇒ mOt 
= 2.mOn
= 2.70=
° 140° .
Câu 10 (TH):
Cách giải:
Chọn C.

Vì 
AOB và 
AOC không kề nhau nên hai tia OB ; OA nằm về hai phía của đường thẳng OC .

Lại có 
AOC <  
AOB ( 55° < 110° ) nên tia OC nằm trong BOA (1)

Từ đó  =
AOC + COB  = 
AOB hay COB AOB − 
AOC= 110° − 55°= 55°

Suy ra  = 55°
AOC= BOC (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia OC là tia phân giác của góc AOB .
Vậy A, B, D đúng và C sai.
Câu 11 (TH):
Cách giải:
Chọn B.

E D C

25° 25°
25°
25°
O A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Tia OB, OC , OD lần lượt là tia phân giác của 


AOC ,  .
AOE , COD
Câu 12 (TH):
Cách giải:
Chọn D.


 nên ta có 
Vì tia OA là tia phân giác của BOC = 
AOB =
AOC
BOC
.
2

⇒
AOB =°  = 2. 
60 ; BOC = 2.60=
AOC ° 120° .

Vậy  
AOB= 60° ; BOC
= 120°
Câu 13 (TH):
Cách giải:
Chọn D.


 ( theo câu 12) nên 
Vì OA là tia phân giác của BOC = 
AOB =
AOC
BOC 
⇒ BOC
= 2.65=
° 130° .
2
Câu 14 (TH):
Cách giải:
Chọn B.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

= qBp
Tia Bq là tia phân giác của góc sBp vì Bq nằm trong góc sBp và sBq = 25° .

Tia Bn là tia phân giác của góc mBp vì Bn nằm trong góc mBp và  = 65° .
pBn= nBm

Câu 15 (VD):
Cách giải.
Chọn D.

 và 
Vì xOy +
yOz là hai góc kề bù nên xOy yOz =180° .

= 120° nên 
Mà xOy yOz 
= 180° − xOy
= 180° − 120=
° 60° .

= xOy= 120°= 60° .
 nên tOy
Vì Ot là tia phân giác của xOy
2 2
 và tia Om nằm trong 
Lại có tia Ot nằm trong xOy  và 
yOz mà hai góc xOy yOz là hai góc kề bù nên tia
.
Oy nằm trong tOm
+
Do dó tOy ⇒
yOm =
tOm  − tOy
yOm= tOm = 90° − 60°= 30° .

Do đó  = 
yOm + mOz = 
yOz ⇒ mOz yOz − 
yOm= 60° − 30°= 30° .

= 
Hay mOz yOm= 30° .

Vì tia Om nằm trong  = 


yOz và mOz yOm= 30° nên tia Om là tia phân giác của 
yOz .

Câu 16 (VD):
Cách giải.
Chọn B.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

 và 
Vì xOy +
yOz là hai góc kề bù nên xOy = 120° nên 
yOz =180° mà xOy yOz= 180° − 120°= 60° .

Lại có tia Ot là tia phân giác của  = yOz= 1 .60°= 30° .
yOz nên zOt
2 2
 ; tOz
Lại có zOt  là hai góc kề bù nên zOt  =180° ⇒ tOx
 + tOx  
= 180° − zOt
= 180° − 30=
° 150° .
= 150° .
Vậy tOx
Câu 17 (VD):
Cách giải.
Chọn C.

= 2.BOM
Vì tia OM là tia phân giác của góc BOC nên BOC = 2.35°= 70° .

Lại có tia OC là tia phân giác của 


AOB nên  
= 2.BOC
AOB = 2.70=
° 140° .

Vậy  = 140° .
AOB
Câu 18 (VD):
Cách giải.
Chọn D.

Giả sử tia On là tia phân giác của   = 2.


yOm thì mOy = 2.70=
yOn ° 140° .

; 
Mà xOm +
yOm là hai góc kề bù nên xOm yOm  = 180° − 
= 180° ⇒ xOm = 180° − 140=
yOm ° 40° .

Vậy α= 40° .
Câu 19 (VDC):
Cách giải.
Chọn A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Vì hai góc   là hai góc kề bù nên 


AOB và BOC = 180° ⇒ OA , OC là hai tia đối nhau.
AOC
 , MOC
⇒ MOA  là hai góc kề bù .

 + MOC
⇒ MOA = 180° . (1)

  ( gt ) ⇒ MOC
 7  + 7 MOA
 =°
= 7.MOA
Mà 5.MOC = MOA thay vào (1) ta được MOA 180 .
5 5
12  = 75° .
⇒ MOA= 180° ⇒ MOA
5
 nên BOA
Vì OM là tia phân giác của BOA  
= 2.MOA
= 2.75=
° 150° .

Lại có   kề bù nên 
AOB và BOC 
AOB + BOC  = 180° − 
= 180° ⇒ BOC = 180° − 150=
AOB ° 30° .
= 30° .
Vậy BOC
Câu 20 (VDC):
Cách giải.
Chọn D.

 nên 
Vì tia Ot là tia phân giác của xOy 
= xOt
yOt =
1 =
xOy ⇒ xOy  . (1)
2.tOx
2

 nên zOt
Tìa Ot ' là tia phân giác của xOz ' = t 1 
' Ox = xOz ⇒ xOz = 2.t
' Ox . ( 2 )
2

Mà xOy  là hai góc kề bù nên xOy


 , xOz  + xOz
 =180° . ( 3)

 + 2.t
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) ⇒ 2.tOx  + t
' Ox= 180° ⇒ tOx ' Ox= 90° . ( 4 )

Lại có tia Ot nằm trong   nên tia Ox trong tOt


yOx và tia Ot ' nằm trong zOx ' .

 + t
Do đó tOx ' . ( 5 )
' Ox =
tOt

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

' =
Từ ( 4 ) và ( 5 ) ⇒ tOt  + t
tOx ' Ox =
90° .

D. CÁC DẠNG TỰ LUẬN


Dạng 1. Vẽ, nhận biết tia phân giác của một góc
Phương pháp giải:
Xác định tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau thì đó là tia phân giác
của góc.
Bài 1. Quan sát các hình 1a, 1b và chỉ ra các tia phân giác có trong mỗi hình:

a) b)
Bài 2. Quan sát các hình và chỉ ra các tia phân giác có trong hình:

Bài 3. Chỉ ra các tia phân giác trong hình sau:

Bài 4. Cho hình vẽ sau, tia OD có là tia phân giác của góc BOC hay không?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Bài 5. Ở hình dưới có   =°


ATB =
BTF 37 ;   =°
ATC =
CTG 60 . Tia TB và TC là phân giác của góc nào?

Bài 6. Vẽ tia phân giác của các góc được cho dưới đây:

 và 
Bài 7. Vẽ xOy  = 40. Vẽ tia phân giác Om, Ot của xOy
yOz là hai góc kề bù, trong đó xOy  và 
yOz .
 = 50 và Oy là tia
Bài 8. Trên cùng một phía của đường thẳng chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho xOy
.
phân giác của góc xOz
Dạng 2. Tính số đo góc khi biết tia phân giác
Phương pháp giải:
Để tính số đo góc, ta sử dụng kiến thức sau:
Tính chất cộng góc
Tính chất tia phân giác của một góc

Bài 1. Cho   . Tính số đo 


AOC= 75° . Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của BOC .
AOB và BOC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Cho 
AOB ,  AOB= 
AOC kề với nhau. Biết  .
AOC= 65° . Tính số đo BOC

Bài 3. Cho   . Biết BOM


AOC và tia phân giác OB của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của BOC = 25° .
Tính số đo 
AOM .

 và 
Bài 4. Cho hai góc kề bù xOy   , vẽ tia Om
= 120° . Gọi Ot là tia phân giác của xOy
yOz sao cho xOy
trong  = 90° . Tính 
yOz sao cho tOm yOm .

  sao cho
= 110° có tia Oz là tia phân giác. Vẽ các tia Om ; On nằm trong xOy
Bài 5. Cho xOy
= 
xOm .
yOn= 30° . Tính zOn

Bài 6. Cho hai góc kề bù   . Vẽ tia phân giác OM của BOA


AOB , BOC  . Biết số đo MOC
 gấp 5 lần số đo
 .
AOM . Tính số đo BOC

 = α ; xOz
Bài 7. Cho hai tia Oy ; Oz trên cùng một phía của đường thẳng chứa tia Ox , biết xOy =β
 biết Om là tia phân giác của 
(α > β ) . Tính xOm yOz .

AOD vuông. Biết 


Bài 8. Cho hình vẽ, có  
= BOC
AOB  , tia OE và OF là hai tia phân giác của
= COD
  . Tính số đo của EOF
AOB và COD .

A
E B

F
O D

Bài 9. Cho hai góc AOx và BOx là hai góc không kề nhau.

a) Vẽ hình biết  
AOx= 38° và BOx
= 112° . Tính góc AOB .
c) Vẽ tia phân giác OM của góc AOB . Tính số đo góc MOx .

Bài 10. Cho góc bẹt xOy 


 . Vẽ tia Oz sao cho xOz
= 120° . Gọi Om, On theo thứ tự là tia phân giác của
góc yOz và góc xOz .
a) Tính 
yOz .
.
b) Tính mOn
Dạng 3. Chứng minh một tia là tia phân giác của một góc cho trước
Phương pháp giải:
Để chứng minh tia Oy là tia phân giác của góc xOz, ta làm như sau:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa tia phân giác của 1 góc
Bước 1: Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

 = yOz
Bước 2: Chứng tỏ xOy .


xOz

Cách 2: Chứng tỏ xOy 
= yOz
= .
2
 và 
Bài 1. Cho hai góc kề bù xOy  .
= 120° . Gọi Ot là tia phân giác của xOy
yOz . Biết xOy

a) Tính số đo các góc 


yOz , 
yOt .
 không? Vì sao?
b) Tia Oy có là tia phân giác của zOt
 = 40° và On là tia
= 120° . Vẽ hai tia Om và On nằm trong góc xOy sao cho xOm
Bài 2. Cho góc xOy
.
 . Chứng tỏ Om là tia phân giác của xOn
phân giác của mOy

= 30° ,trên cùng một phía của đường thẳng chứa tia Oa không chứa tia Ob, vẽ tia Oc sao
Bài 3. Vẽ aOb
= 30°. Chứng minh: tia Oc là tia phân giác của góc bOc
cho aOc .

 = 130° và
Bài 4. Trên cùng một phía của đường thẳng chứa tia Om vẽ hai tia On, Ot sao cho mOn
= 65°.
mOt
 và tOn
a) So sánh mOt .

.
b) Chứng minh: tia Ot là tia phân giác của góc mOn
 kề bù mOn
 = 60 , vẽ góc nOt
Bài 5. Vẽ góc mOn  . Vẽ tia phân giác Oz của góc nOt
.

 , nOz
a) Tính số đo nOt .

.
b) Chứng minh: tia On là tia phân giác của góc mOz
Bài 6. Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Hai tia Ot , Oz cùng nằm về một phía của đường thẳng chứa tia Oy .
=
Biết xOz 50°; 
yOt = 65° .

 là góc nào? Tính số đo góc đó?


a) Góc kề bù với góc xOz
.
b) Tính số đo góc zOt

c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc 


yOz không? Vì sao?

= 45° ,
Bài 7. Trên cùng một phía của đường thẳng chứa tia Ox , vẽ ba tia Oy, Ot , Oz sao cho xOy
= 80° , xOt
xOz = 150°
 không? Vì sao?
a) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz

b) So sánh hai góc   ?


yOz , zOt

 và 
Bài 8. Vẽ hai góc kề bù xOy = 50° . Vẽ tia Ot là phân giác của góc xOy . Vẽ tia Om
yOz với xOy
= 90°.
trong góc yOz sao cho số đo góc tOm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

a) Tính số đo góc yOm .

b) Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao?

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1. Nhận biết tia phân giác của một góc
Phương pháp giải:
Xác định tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau thì đó là tia phân giác
của góc.
Bài 1. Quan sát các hình 1a, 1b và chỉ ra các tia phân giác có trong mỗi hình:

a) b)
Lời giải
= zOt
a) Tia Oz là tia phân giác của góc xOt vì Oz nằm trong góc xOt và xOz = 40° .
b) Tia Mc không là tia phân giác của góc aMb vì Mc nằm trong góc aMb nhưng
 > cMb
aMc  (47° > 45°) .

Bài 2. Quan sát các hình 2a, 2b và chỉ ra các tia phân giác có trong mỗi hình:

Lời giải

Tia Ke là tia phân giác của góc fKd vì Ke nằm trong góc fKd và  = 66° .
fKe= eKd

= bKc
Tia Kb là tia phân giác của góc aKc vì Kb nằm trong góc aKc và aKb = 66° .

Bài 3. Chỉ ra các tia phân giác trong hình sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
= cOd
Tia Oc là tia phân giác của góc bOd vì Oc nằm trong góc bOd và bOc = 70° .

Tia Oc là tia phân giác của góc aOe .


Bài 4. Cho hình vẽ sau, tia OD có là tia phân giác của góc BOC hay không?

Lời giải
 nên BOD
Vì tia OA nằm trong BOD = AOB + 
AOD= 33° + 33°= 66° .
= DOC
Tia OD là tia phân giác của góc BOC vì OD nằm trong góc BOC và BOD = 66° .

Bài 5. Ở hình dưới có  


= 37 o ; 
= BTF
ATB 
= CTG
ATC = 60o . Tia TB và TC là phân giác của góc nào?

Lời giải

Tia TB là tia phân giác của góc ATF vì TB nằm trong góc ATF và  = 37°.
ATB= BTF

Tia TC là tia phân giác của góc ATG vì TC nằm trong góc ATG và  = 60° .
ATC= CTG
Bài 6. Vẽ tia phân giác của các góc được cho dưới đây:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Cách 1: Dùng thước kẻ hai lề vẽ tia phân giác dựa theo tính chất hình thoi có hai đường chéo làhai
đường phân giác. Ta có các tia phân giác cần vẽ, riêng ý c) là góc bẹt vì vậy kẻ vuông góc ta có tia phân
giác

Cách 2: Dùng thước đo góc ta tiến hành đo góc cần dựng tia phân giác áp dụng tính chất chia đôi góc ta
vẽ góc nhỏ có số đo bằng một nửa góc đã cho có chung 1 cạnh, riêng ý c) là góc bẹtvì vậy kẻ vuông góc
ta có tia phân giác.
 và 
Bài 7. Vẽ xOy  = 40. Vẽ tia phân giác Om, Ot của xOy
yOz là hai góc kề bù, trong đó xOy  và  yOz .
Lời giải

 = 50 và Oy là tia
Bài 8. Trên cùng một phía của đường thẳng chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho xOy
.
phân giác của góc xOz
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Dạng 2. Tính số đo góc khi biết tia phân giác


Phương pháp giải:
Để tính số đo góc, ta sử dụng kiến thức sau:
Tính chất cộng góc
Tính chất tia phân giác của một góc

Bài 1. Cho   . Tính số đo 


AOC= 75° . Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của BOC .
AOB và BOC
Lời giải


 nên ta có: 
Vì tia OA là tia phân giác của BOC = 
AOB =
AOC
BOC
.
2

Mà 
AOC= 75° nên   = 2. 
AOB= 75° ; BOC = 2.75=
AOC ° 150° .

Vậy  
AOB= 75° ; BOC
= 150° .

Bài 2. Cho 
AOB , 
AOC kề với nhau. Biết 
AOB=  .
AOC= 65° . Tính số đo BOC
Lời giải


 ( theo câu trước) nên 
Vì OA là tia phân giác của BOC = 
AOB =
AOC
BOC 
⇒ BOC
= 2.65=
° 130°
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Cho   . Biết BOM


AOC và tia phân giác OB của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của BOC = 25° .

Tính số đo 
AOM .
Lời giải


 nên BOM
Vì OM là tia phân giác BOC  
= COM
=
BOC
2
= 25° suy ra COM
Mà BOM = 25° ; BOC
= 2 BOM
= 2.25°= 50°


Vì OB là tia phân giác 
AOC nên BOC 
 = COA ⇒ COA 
= 2 BOC
= 2.50=
° 100°
2
 nên COM
Vì tia OM nằm trong COA  + MOA
= COA
 ⇒ MOA
= COA
 − COM
= 100° − 25°= 75° .

 và 
Bài 4. Cho hai góc kề bù xOy   , vẽ tia Om
= 120° . Gọi Ot là tia phân giác của xOy
yOz sao cho xOy
trong  = 90° . Tính 
yOz sao cho tOm yOm .
Lời giải


= xOy= 120°= 60° .
 nên tOy
Vì Ot là tia phân giác của xOy
2 2
 và tia Om nằm trong 
Lại có tia Ot nằm trong xOy  và 
yOz mà hai góc xOy yOz mlà hai góc kề bù nên
 . Do dó tOy
tia Oy nằm trong tOm + ⇒
yOm =
tOm  − tOy
yOm= tOm = 90° − 60°= 30° .

Vậy 
yOm= 30° .
  sao cho
= 110° có tia Oz là tia phân giác. Vẽ các tia Om ; On nằm trong xOy
Bài 5. Cho xOy
= 
xOm .
yOn= 30° . Tính zOn
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

 nên xOz
Vì tia Oz là tia phân giác của xOy = yOz=
1  1
.xOy= .110°= 55°
2 2
 nên 
Vì tia On nằm trong zOy = 
yOn + nOz = 
yOz ⇒ nOz yOz − 
yOn= 55° − 30°= 25° .

Bài 6. Cho hai góc kề bù   . Vẽ tia phân giác OM của BOA


AOB , BOC  . Biết số đo MOC
 gấp 5 lần số đo
 .
AOM . Tính số đo BOC
Lời giải

Vì hai góc   là hai góc kề bù nên 


AOB và BOC = 180° ⇒ OA , OC là hai tia đối nhau.
AOC
 , MOC
⇒ MOA  là hai góc kề bù

 + MOC
⇒ MOA = 180° .
 = 5MOA
Mà MOC  ( gt )

 + 5MOA
⇒ MOA  
= 180° ⇒ 6 MOA 
= 180° ⇒ MOA
= 30° .
 nên BOA
Ta có tia OM là tia phân giác của BOA = 2 MOA
= 2.30°= 60°

Lại có   kề bù nên 
AOB và BOC 
AOB + BOC  = 180° − 
= 180° ⇒ BOC = 180° − 60=
AOB ° 120° .
 = 120° .
Vậy BOC
 =α ;
Bài 7. Cho hai tia Oy ; Oz Trên cùng một phía của đường thẳng chứa tia Ox , biết xOy

= β (α > β ) . Tính xOm
xOz  biết Om là tia phân giác của  yOz .

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

m
y
z

O x

 nên xOz
Vì tia Oz nằm trong xOy  + zOy
=  ⇒ zOy
xOy =  − xOz
xOy  =−α β.

yOz α − β
Vì tia Om là tia phân giác của 
yOz nên  
= mOz
yOm = = .
2 2

 nên xOm
 + mOy
=  ⇒ xOm
=  − mOy
 =− α −β α +β
Vì tia Om nằm trong xOy xOy xOy α = .
2 2

AOD vuông. Biết 


Bài 8. Cho hình vẽ, có  
= BOC
AOB  , tia OE và OF là hai tia phân giác của
= COD
  . Tính số đo của EOF
AOB và COD .

A
E B

F
O D

Lời giải

Ta có: 
1
AOD= 90° . Mà 
AOB 
= BOC 
= COD
= AOD
3

Vậy  = 1 .90°= 30° .


= COD
AOB= BOC
3

Vì tia OE là tia phân giác của 


AOB nên ta có:  = 15° .
AOE= EOB
 nên ta có: COF
Vì tia OF là tia phân giác của COD = FOD
= 15°

Do hai tia OE và OF là hai tia phân giác của   nên hai tia OE và OF nằm giữa hai tia OA và
AOB và COD
OD .

Vậy ta có:   + FOD


AOE + EOF =   + 15° =°
AOD ⇒ 15° + EOF  =°
90 ⇒ EOF 60
Bài 9. Cho hai góc AOx và BOx là hai góc không kề nhau.

a) Vẽ hình biết  
AOx= 38° và BOx
= 112° . Tính góc AOB .
c) Vẽ tia phân giác OM của góc AOB . Tính số đo góc MOx .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

B
M

380 x
O

a) Do hai góc AOx và BOx là hai góc không kề nhau mà có chung cạnh Ox nên hai tia OA và OB cùng
nằm trên cùng một phía của đường thẳng chứa tia Ox .

Mặt khác,  =
AOx= 38° < BOx .
112° nên tia OA nằm trong BOx

⇒
AOx +  
AOB =
BOx

⇒ 38° + 
AOB= 112° ⇒ 
AOB= 74°
1 1
b) Biết OM là tia phân giác của góc AOB nên 
AOM= AOB= .74°= 37° .
2 2
 ⇒ MOx
Có tia OA nằm trong xOM = MOA
+AOx= 37° + 38°= 75° .

Bài 10. Cho góc bẹt xOy 


 . Vẽ tia Oz sao cho xOz
= 120° . Gọi Om, On theo thứ tự là tia phân giác của góc
yOz và góc xOz .
a) Tính 
yOz .
.
b) Tính mOn
Lời giải
z
n

120°

x O y

a) Vì góc xOy là góc bẹt nên xOy = 120° nên Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy nên ta
= 180° . Hơn nữa xOz

+
xOz 
yOz =
xOy

120° +  = 180°
yOz

 = 180° − 120°
yOz


yOz= 60°

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com


 nên nOz
b) Ta có On là tia phân giác của xOz = xOz= 60° .
2

Ta có Om là tia phân giác của  = yOz= 30° .
yOz nên mOz
2
Vì Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy nên Om và On nằm về hai phía của Oz suy ra Oz nằm giữa hai tia
= mOz
Om, On . Ta có mOn  + zOn= 30° + 60°= 90° .

Dạng 3. Chứng minh một tia là tia phân giác của một góc cho trước
Phương pháp giải:
Để chứng minh tia Oy là tia phân giác của góc xOz, ta làm như sau:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa tia phân giác của 1 góc
Bước 1: Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz;
 = yOz
Bước 2: Chứng tỏ xOy .


xOz

Cách 2: Chứng tỏ xOy 
= yOz
= .
2
 và 
Bài 1. Cho hai góc kề bù xOy  .
= 120° . Gọi Ot là tia phân giác của xOy
yOz . Biết xOy

a) Tính số đo các góc 


yOz , 
yOt .
 không? Vì sao?
b) Tia Oy có là tia phân giác của zOt
Lời giải

 và 
a) Vì hai góc xOy +
yOz ềk bù nên xOy = 180° ⇔ 120° + 
yOz = 180° ⇔ 
yOz = 60°
yOz

 nên xOt
Vì Ot là tia phân giác của xOy = 120°= 60° .
= tOy
2
 . Mặt khác zOy
b) Vì tia Oy nằm trong zOt =  .
yOt= 60° nên Oy có là tia phân giác của zOt

 = 40° và On là tia phân


= 120° . Vẽ hai tia Om và On nằm trong góc xOy sao cho xOm
Bài 2. Cho xOy
.
 . Chứng tỏ Om là tia phân giác của xOn
giác của mOy

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

 + mOy
Vì tia Om nằm giữa tia Ox, Oy nên xOm =  ⇒ 40° + mOy
xOy =  =°
120° ⇒ mOy 80

 nên mOn
Vì On là tia phân giác của mOy = nOy
= 40°

= nOm
Suy ra mOx = 40° (1) .

 (2).
 nên tia Om nằm trong xOn
Có tia Om nằm trong góc xOy và tia On là tia phân giác của mOy

.
Từ (1) và ( 2 ) suy ra Om là tia phân giác của xOn

 = 30. Trên cùng một phía của đường thẳng chứa tia Oa không chứa tia Ob, vẽ tia Oc sao
Bài 3. Vẽ aOb
 = 30. Chứng minh: tia Oc là tia phân giác của góc bOc
cho aOc .

Lời giải

Vì tia Oa nằm trong cOb 


 và aOb 
= aOc .
= 30 nên tia Oc là tia phân giác của góc bOc
 = 130 và
Bài 4. Trên cùng một phía của đường thẳng chứa tia Om vẽ hai tia On, Ot sao cho mOn
 = 65.
mOt
 và tOn
a) So sánh mOt .

.
b) Chứng minh: tia Ot là tia phân giác của góc mOn
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

 nên
a) Vì tia Ot nằm trong nOm
 + tOn
mOt = 
mOn
=
65 + tOn 130
= 130 − 65
tOn
 = 65
tOn
=
b) ⇒ mOt 
tOn
 = tOn
 và mOt
Vì tia Ot nằm trong nOm  nên tia Ot là tia phân giác của góc mOn
.

 kề bù mOn
 = 60 , vẽ góc nOt
Bài 5. Vẽ góc mOn  . Vẽ tia phân giác Oz của góc nOt
.

 , nOz
a) Tính số đo nOt .

.
b) Chứng minh: tia On là tia phân giác của góc mOz
Lời giải

 kề bù mOn
a) Vì góc nOt  nên

 + nOt
mOn = 180
=
60 + nOt 180

= 180 − 60
nOt
 = 120
nOt
 120
 nên nOz
Vì Oz là tia phân giác của góc nOt  
= zOt
= =
nOz
= 60.
2 2
 
c) Ta có mOz và zOt là hai góc kề bù nên

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

 + zOt
mOz = 180
=
60 + zOt 180

= 180 − 60
zOt
 = 120
zOt
  120 
mOz
 
⇒ nOz = mOn = = 
2  2 

.
Vậy tia On là tia phân giác của góc mOz
Bài 6. Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Hai tia Ot , Oz cùng nằm về một phía của đường thẳng chứa tia Oy .
=
Biết xOz 50°; 
yOt = 65° .

 là góc nào? Tính số đo góc đó?


a) Góc kề bù với góc xOz
.
b) Tính số đo góc zOt

c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc 


yOz không? Vì sao?

Lời giải

z
t

65° 50°
y O x
 là góc 
a) Góc kề bù với góc xOz yOz .

 = 180o .
Vì tia Ox, Oy là hai tia đối nhau nên xOy

 + zOy
 nên ta có xOz
Vì tia Oz nằm trong xOy = 
xOy


Thay số ta có: 50° + zOy
= 180°

 = 180° − 50=
yOz ° 130°


b) Vì tia Ox, Oy là hai tia đối nhau nên xOy
= 180° .

 + tOy
 nên ta có xOt
Vì tia Ot nằm trong xOy = 
xOy

 + 65=
Thay số ta có: xOt ° 180°
= 180° − 65=
xOt ° 115°

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

 + zOt
 nên ta có xOz
Vì tia Oz nằm giữa hai tia xOt = 
xOt

Thay số ta có: 50° + zOt
= 115°
= 115° − 50°= 65° .
zOt

= 65°, tOy
c) Ta có zOt = 65°, zOy
= 130° ⇒ zOt = 1 zOy
= tOy 
2

Vậy tia Ot là tia phân giác của góc 


yOz .

= 45° ,
Bài 7. Trên cùng một phía của đường thẳng chứa tia Ox , vẽ ba tia Oy, Ot , Oz sao cho xOy
= 80° , xOt
xOz  = 150° .
 không? Vì sao?
a) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz

b) So sánh hai góc   ?


yOz , zOt

Lời giải

z
y
t 150°

80°
45°
O x
 nên ta có xOy
a) Vì tia Oy nằm trong xOz + .
yOz =
xOz

Thay số ta có: 45° + 


yOz= 80°


yOz= 80° − 45°= 35° .

=
Mà xOy 45°, 
yOz = .
35° nên tia Oy không là tia phân giác của góc xOz

 suy ra:
b) Vì tia Oz nằm trong xOt
 + zOt
xOz = 
xOt

80° + zOt
= 150°
= 150° − 80°= 70° .
zOt

Ta có góc  = 70° ⇒ 
yOz= 35°, zOt .
yOz < zOt

 và 
Bài 8. Vẽ hai góc kề bù xOy = 50° . Vẽ tia Ot là phân giác của góc xOy . Vẽ tia Om
yOz với xOy
= 90°.
trong góc yOz sao cho số đo góc tOm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

a) Tính số đo góc yOm .

b) Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao?

Lời giải

a) Do Ot là tia phân giác của góc xOy nên 


yOt= 25° .

Ta có:  =
yOm + tOy  ⇒
tOm yOm + 25°= 90° . Từ đó: 
yOm= 65°.

+
b) Ta có: xOy yOz =180° ⇒ 
yOz 
= 180° − xOy
= 180° − 50=
° 130° .
+
 nên ta có xOy
Vì tia Oy nằm trong xOm  ⇒ 500 + 650 = 1150 .
yOm = xOm

 + mOz
 suy ra: xOm
Do tia Om nằm trong xOz  = xOz
 ⇒ 1150 + mOz
 =1800 ⇒ mOz
 =650


yOz

= 
Do đó mOz y=
Om .
2
Suy ra tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

BÀI 3 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Góc so le trong, góc đồng vị
a) Hai góc đồng vị:
c
Hai góc   ở cùng một phía của đường
A4 và B4 1 2
thẳng c
a 4 3

A4 ở phía dưới đường thẳng a
A

 ở phía dưới đường thẳng b


B4 2
1
Hai góc   gọi là hai góc đồng vị
A4 và B4 3
B
4
b

b) Hai góc so le trong.


c
Hai góc   ở hai phía của đường
A3 và B1

thẳng c 1 2

A5 ở phía dưới đường thẳng a a 4 3 A

 ở phía trên đường thẳng b


B1
2
1
Hai góc   gọi là hai góc so le trong.
A3 và B1
3 B
4
b

2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song


Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị
bằng nhau thì a, b song song với nhau.
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì a, b song song với nhau.
3. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
4. Tính chất của hai đường thẳng song song
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
+) Hai góc đồng vị bằng nhau
+) Hai góc so le trong bằng nhau
+) Hai góc trong cùng phía bù nhau (hai góc trong cùng phía có tổng số đo bằng 1800 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (8NB- 6TH – 4VD – 2 VDC)


I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Ở hình vẽ bên   là hai góc ở vị trí
A3 và B1
c
nào?
A. So le trong 1 2
B. Đồng vị
C. Trong cùng phía a 4 3 A
D. So le ngoài

2
1
B
4 3
b

Câu 2: Ở hình vẽ bên   là hai góc ở vị trí


A2 và B2
c
nào?
A. So le trong 1 2
B. Đồng vị
C. Trong cùng phía a 4 3
A
D. So le ngoài

2
1
B
4 3
b

Câu 3: Ở hình vẽ bên   là hai góc ở vị trí


A3 và B2
c
nào?
A. So le trong 1 2
B. Đồng vị
C. Trong cùng phía a 4 3 A
D. So le ngoài

2
1
3 B
4
b

Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng với nội dung của tiên đề Euclid?
A. Qua điểm M không thuộc đường thẳng a vô số đường thẳng b song song với đường thẳng a .
B. Có duy nhất một dường thẳng a song song với đường thẳng b .
C. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a . Đường thẳng đi qua M và song song với a là duy nhất.
D. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Câu 5: Cho hình vẽ, biết a song song với b và


  có số đo là:
A = 750 , vậy B
3 4
0
A. 105
B. 1500
C. 1800 a B 4
D. 750
3
b A

Câu 6: Cho hình vẽ, biết a song song với b và


  có số đo là:
A = 750 , vậy B
3 3
0
A. 150 3
B. 1800
C. 750 a B 4
D. 1500
3
b A

Câu 7: Cho hình vẽ, biết a song song với b và


  có số đo là:
A = 750 , vậy B
3 2
0
A. 75 3 B
B. 1050
C. 1800 a 2 4
D. 1000 .
3
b A

Câu 8: Ở hình vẽ dưới đây biết   , a  b vì


A1 = B1

có: A
A. Cặp góc đồng vị bằng nhau a 1
B. Cặp góc so le trong bằng nhau 1
C. Cặp góc so le ngoài bằng nhau
b B
D. Cặp góc trong cùng phía có tổng bằng 1800 c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

 = 650 , vậy 
Câu 9: Cho hình vẽ, biết a  b , B A1
3

có số đo là: c
A. 650 3
B. 1150
C. 1800
a B
D. 1300

3
b 1 A

 = 1200 , vậy 
Câu 10: Cho hình vẽ, biết a  b , B A2
1

có số đo là: c A
A. 600
B. 1200 a
C. 1800 2
D. 300
1
b B

Câu 11: Cho hình vẽ. Biết AB song song với CD ,



ABD bằng góc nào? A B

A. BAD

B. BCD
C. 
ADB
D C

D. BDC

Câu 12: Cho hình vẽ sau. Biết AB song song với


CD . Hai góc nào là hai góc bù nhau ? A B
A.  
ABD và BAD
B.  
ADB và BDC
 và
C. BAD 
ADC D C
 và
D. BAD 
BCD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com


Câu 13: Cho hình vẽ. Biết a  b , c ⊥ a , vậy B1

có số đo là: c
A. 900
B. 1800 a
C. 1000 A
D. 800
1
b
B

Câu 14: Ở hình vẽ dưới đây có a  b vì:


A. Cùng cắt đường thẳng c c
B. Cùng có điểm chung với đường thẳng c
C. Cùng vuông góc với đường thẳng c a
D. Cùng song song với đường thẳng c A

b
B

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 15: Cho hình vẽ, 
A2 có số đo là:
A. 750
B. 1050
C. 900
D. 1000

Câu 16: Cho hình vẽ, 


A1 có số đo là:
A. 750
B. 1050
C. 900
D. 1000

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Câu 17: Cho hình vẽ biết Cz là tia


ACy , 
phân giác của  ACx có số đo
là :
A. 650
B. 500
C. 800
D. 600

Câu 18: Cho hình vẽ, x có kết quả


là :
A. 450
C
B. 800 1000 A
C. 400 1350
D. 500

1 800 D

B x
1

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 19: Cho hình vẽ, biết Ex  Gy ,
 có số đo là :
EDG E x
0
A. 120
1200
B. 300
C. 900
D. 1500 D

y 300 G

Câu 20: Cho hình vẽ, biết Bx  Dy,


=  25
D = 0   có số đo
, B 400 , vậy BCD x B
là:
A. 650
B. 500
C. 800
C
D. 60
y
D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

C. ĐÁN ÁN TRẮC NGHIỆM


ĐÁP ÁN
1. A 2. B 3. C 4. C 5. D 6. C 7. B 8. B 9. A 10. A
11. D 12. C 13. A 14. C 15. B 16. B 17. A 18. A 19. C 20. D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
 
Câu 1: Ở hình vẽ bên A3 và B1 là hai góc gì?
c
A. So le trong
B. Đồng vị 1 2
C. Trong cùng phía
D. So le ngoài a 4 3 A
Lời giải:

A3 và B ở hai phía của đường thẳng c.
1
2

A ở phía dưới đường thẳng a. 1
3
B
 ở phía trên đường thẳng b
B 4 3
1
b
Hai góc 
A và B
3
 là hai góc so le trong.
1

Câu 2: Hai   là hai góc gì ở hình vẽ bên?


A2 và B6
c
A. So le trong
B. Đồng vị 1 2
C. Trong cùng phía
D. So le ngoài a 4 3
A
Lời giải:

A2 và B ở cùng một phía của đường thẳng c
2
2

A ở phía trên đường thẳng a 1
2
B
 cũng ở phía trên đường thẳng b
B 4 3
2
b
Hai   là hai góc đồng vị
A và B
2 2

Câu 3: Hai   là hai góc gì ở hình vẽ bên?


A3 và B2
c
A. So le trong
B. Đồng vị 1 2
C. Trong cùng phía
D. So le ngoài a 4 3 A
Lời giải:
Hai A3 và B là hai góc ở cùng một phía của đường
6
2
thẳng c 1

A3 ở phía dưới đường thẳng a B
4 3
 ở phía trên đường thẳng b
B b
6

Hai 
A3 và B là hai góc trong cùng phía
6

Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng với nội dung của tiên đề Euclid?
A. Qua điểm M không thuộc đường thẳng a vô số đường thẳng b song song với đường thẳng a .
B. Có duy nhất một dường thẳng a song song với đường thẳng b .
C. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a . Đường thẳng đi qua M và song song với a là duy nhất.
D. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Câu 5: Cho hình vẽ, biết a song song với b. Biết


  có số đo là:
A = 750 , vậy B
3 4
0
A. 105
B. 1500
C. 1800 a B 4
D. 750
Lời giải: 3
Ta có a  b
Nên   (tính chất hai đường thẳng song song)
A3 = B 4
b A

Mà A = 700
3
c
 = 700
Vậy B4

Câu 6: Cho hình vẽ, biết a song song với b. Biết


  có số đo là:
A = 750 , vậy B
3 3
0
A. 150 3
B. 1800
C. 750 a B 4
D. 1500
Lời giải: 3
Ta có a  b
Nên   (tính chất hai đường thẳng song song)
A3 = B 3
b A
Mà A = 750
3
c
 = 750
Vậy B3

Câu 7: Cho hình vẽ, biết a song song với b . Biết


  có số đo là:
A = 750 , vậy B
3 2
0
A. 75 3 B
B. 1050
C. 1800 a 2 4
D. 1000 .
Lời giải: 3
Ta có a  b
Nên  =
A3 + B 3 1800 (tính chất hai đường thẳng  ) b A
 1800 − 
=
B A
3 3
c
 1800 − 700
=
B3
 = 1100
Vậy B 3

Câu 8: Ở hình vẽ dưới đây biết   , a  b vì


A1 = B1

có A
A. Cặp góc đồng vị bằng nhau a 1
B. Cặp góc so le trong bằng nhau 1
C. Cặp góc so le ngoài bằng nhau
b B
D. Cặp góc trong cùng phía có tổng bằng 1800 c

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Câu 9: Cho hình vẽ, biết B  = 650 , vậy 


A1 có số
3

đo là c
A. 650 3
B. 1150
C. 1800
a B
D. 1300
Lời giải:
Ta có a  b
3
Nên   (tính chất hai đường thẳng song song)
A3 = B3

Mà B  = 650 b 1 A
3

Nên A3 = 700


Lại có: 
A = A ( hai góc đối đỉnh)
3 1

Vậy 
A1 = 65 0

 = 1200 , vậy 
Câu 10: Cho hình vẽ, biết B A4 có số
1

đo là: c
A. 600 A
4
B. 1200
C. 1800 a 2
D. 300
Lời giải: 1
Ta có a  b
Nên  A +B=
21800 (tính chất hai đường thẳng song
1
b B
song)
= 
A2 1800 − B1

=
A 180 − 1200
0
2

A2 = 600
Mà A2 = 
A4 (hai góc đối đỉnh)
Vậy A = 600
4

Câu 11: Cho hình vẽ. Biết AB song song với CD ,



ABD bằng góc nào? A B

A. BAD

B. BCD
C. 
ADB
D C

D. BDC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Câu 12: Cho hình vẽ sau. Biết AB song song với


CD . Hai góc nào là hai góc bù nhau ? A B
A.  
ABD và BAD
B.  
ADB và BDC
 và 
C. BAD ADC D C

 và BCD
D. BAD


Câu 13: Cho hình vẽ. Biết a  b , c ⊥ a , vậy B1

có số đo là :
A. 900
B. 1800 A
C. 1000
D. 800 a
1
B b

Câu 14: Ở hình vẽ dưới đây có a  b vì


A. Cùng cắt đường thẳng c
B. Cùng có điểm chung với đường thẳng c
C. Cùng vuông góc với đường thẳng c
D. Cùng song song với đường thẳng c
a

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 15: Cho hình vẽ, 
A2 có số đo là :
A. 750
B. 1050
C. 900
D. 1000
Lời giải:
Ta có: a ⊥ d , b ⊥ d
Nên a  b ( ⊥ d )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Suy ra:  =
A2 + B2 1800

A + 750 = 1800
2

=
A2 1800 − 750
Vậy 
A = 1050
2

Câu 16: Cho hình vẽ, 


A1 có số đo là :
A. 750
B. 1050
C. 900
D. 1000
Lời giải:
Ta có: a ⊥ d , b ⊥ d
Nên a  b ( ⊥ d )
Suy ra: 
A +B =
2 18002

A2 + 750 =
1800

=
A 1800 − 750
2

A2 = 1050
Mà A =
1 A (tính chất 2 góc đối đỉnh)
2

Vậy  A1 = 1050
Câu 17: Cho hình vẽ biết Cz là tia
phân giác của  ACy , 
ACx có số đo
là :
A. 650
B. 500
C. 800
D. 600
Lời giải:
+
Ta có: BCA ACy =1800 (hai góc
kề bù)
500 + 
ACy = 1800

ACy = 1300
Lại có 
ACx = 
ACy : 2
Vậy ACx = 650

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Câu 18: Cho hình vẽ, x có kết quả


là :
A. 450
C
B. 800 1000 A
C. 400 1350
D. 500
Lời giải:
Ta có B  + 800 =
1800 (hai góc kề bù)
1

Nên B  = 1000 1 800 D


1

Do đó AC  BD (vì có 2 góc đồng vị B 1


x
bằng nhau)
 = 1350
Suy ra : D1

1800 (hai góc kề bù)


Nên 1350 + x =
Vậy x = 450

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 19: Cho hình vẽ, biết Ex  Gy ,
 có số đo là :
EDG E x
0
A. 120
1200
B. 300
C. 900
D. 1500 D

y 300 G

Lời giải:
Từ D kẻ Dz  Ex (Tia Dz nằm giữa E x
hai tia DE và DG)
Mà Ex  Gy 1200
Nên Dz  Gy (cùng  Ex)
Vì Dz  Ex 1
D
Nên E+D = 1800 (tính chất hai 2
1
y 300
đường thẳng song song) G
 1800 − E
=
D 
1
 1800 − 1200
=
D 1
 = 600
D1

Lại có Dz  Gy
Nên D= G = 300
2

Mạt khác EDG = D+D  (Tia Dz


1 2

nằm giữa hai tia DE và DG)


 = 600 + 300
EDG
 = 900
Vậy EDG

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Câu 20: Cho hình vẽ, biết Bx  Dy


=  25
D = 0   có số đo
, B 400 , vậy BCD x B
là:
A. 650
B. 500
C. 800
C
D. 600
y
D
Lời giải:
Từ C kẻ Cz  Bx (Tia Cz nằm giữa x
hai tia CB và CD)
B
Mà Bx  Dy
Nên Cz  Dy (cùng  Bx)
Vì Cz  Bx 1
C z
Nên B = C
= 400 (tính chất hai 2
1
y
đường thẳng song song)
Lại có Cz  Dy
D
Nên C = D = 250 (tính chất hai
2

đường thẳng song song)


Mặt khác BCD = C  +C (Tia Dz
1 2

nằm giữa hai tia CB và CD)


 = 400 + 250
BCD
 = 650
Vậy BCD

D. CÁC DẠNG TỰ LUẬN


Dạng 1. Bài tập giải thích tại sao hai đường thẳng song song
Phương pháp giải:
Sử dụng dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
+) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc
đồng vị bằng nhau thì a, b song song với nhau.
+) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc
so le trong bằng nhau thì a, b song song với nhau.

Bài 1. Cho hình vẽ, biết   . Hãy giải thích tại


A1 = B1

sao a  b . A
a 1
1
b B
c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. Cho hình vẽ, biết   . Hãy giải thích tại


A2 = B2

sao x  y . m

2
A x

2
B y

Bài 3. Cho hình vẽ, biết   = 1000 . Hãy


A1 = 800 , B3

giải thích tại sao a  b . c


A
a
1

2 3
b
B

Bài 4. Cho hình vẽ, biết   . Hãy giải thích tại


A2 = B2

sao a  b . c

2
a
A

4 B
b
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Bài 5. Cho hình vẽ, hãy giải thích tại sao a  b .


c

Bài 6. Trong hình vẽ có AB ⊥ AD ;


 = 130° và Eˆ = 130° .
CD ⊥ AD , CDE A
Chứng minh rằng AB  EF .
B

C D

E F

Bài 7. Trong hình vẽ có MN ⊥ NP ,


= BMN
ABM = 135°. Chứng minh rằng A B
AB  NP .

P
N

Dạng 2. Tính số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song
Phương pháp giải:
Tính chất của hai đường thẳng song song
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
+) Hai góc đồng vị bằng nhau
+) Hai góc so le trong bằng nhau
+) Hai góc trong cùng phía bù nhau (hai góc trong cùng phía có tổng số đo bằng 1800 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Cho hình vẽ, biết a  b và 


A2 = 750 .
 c
Tính B 2

2 A
a

2 B
b

 = 1200 .
Bài 2. Cho hình vẽ, biết a  b và B1

Tính A c
2

A
a
2

1
b
B

 = 600 .
Bài 3. Cho hình vẽ, biết a  b và B1
 c
Tính A 1

A
a
1

1
B b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Cho hình vẽ, biết a  b và 


A1 = 1200 .
 c
Tính B 1

1
a
A

3
b
1 B


Bài 5. Cho hình vẽ, biết a  b  c , tính D1

Bài 6. Cho hình vẽ, biết AB  CD ; Aˆ = 30° ;


A

OA ⊥ OC . Tính số đo của C B

C D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Dạng 3. Các bài tập sử dụng cả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và tính chất hai
đường thẳng song song
Phương pháp giải:
1. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc
đồng vị bằng nhau thì a, b song song với nhau.
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so
le trong bằng nhau thì a, b song song với nhau.
2. Tính chất của hai đường thẳng song song
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
+) Hai góc đồng vị bằng nhau
+) Hai góc so le trong bằng nhau
+) Hai góc trong cùng phía bù nhau (hai góc trong cùng phía có tổng số đo bằng 1800 )

Bài 1. Cho hình vẽ, tính 


A1 ,  
A2 , B1

Bài 2. Cho hình vẽ, tính x.

Bài 3. Cho hình vẽ, biết Bx  Dy,


B
= 45
B =0  ?
, D 300 . Tính BCD x

C
y
D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

 = 1200 ,
Bài 4. Cho hình vẽ, biết Ex  Dy, E E x
 = 300 . Tính EDG
G 

y
G

Bài 5. Cho hình vẽ, biết Bx  Dy,


= 150
B = 0  
, D 1200 . Tính BAD
B
x

A
y
D

 = 130° và Mˆ = 60°
Bài 6. Trong hình vẽ có MOP M N
. Tính số đo của góc P để MN  PQ .

Q
P

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Bài 7. Trong hình vẽ có B  = 45° ; D


 = 55° và
1 1
x
AB  CD . Tính số đo của góc xOy
B
A

C
D

Bài 8. Cho hình vẽ, biết MN  PQ  Ox và


M
N̂ = Qˆ . Chứng minh rằng tia Ox là tia phân
N
giác của góc NOQ .
O
x
P
Q
Bài 9. Cho hình vẽ, biết hai góc
AOB và BOC kề bù, CD  OB . Các
tia OM , ON , CE lần lượt là các tia D
phân giác của các góc AOB , BOC N
B
và OCD . Chứng minh rằng
OM  CE ;
ON ⊥ CE . M E
2 3 2
1 4 1
C
A O
Bài 10. Cho hình vẽ, biết EF / / GH ;
E
Fˆ= Oˆ= Hˆ= x . Tính giá trị của x . F
Lời giải:

G H

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1. Bài tập giải thích tại sao hai đường thẳng song song

Bài 1. Cho hình vẽ, biết A1 = B . Hãy giải thích


1 c
tại sao a  b .
Lời giải
Ta có:  
A1 = B1
A
Mà hai góc này ở vị trí so le trong.
a
Vậy a  b ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng 1
song song)
1 B

Bài 2. Cho hình vẽ, biết   . Hãy giải thích


A2 = B2 m
tại sao x  y .
Lời giải:
2
Ta có:  
A2 = B2

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị x


Vậy x  y ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng A
song song) 2
y
B

Bài 3. Cho hình vẽ, biết   = 1000 . Hãy giải


A1 = 800 , B3 c
thích tại sao a  b .
Lời giải: A
+B
Ta có B = 1800 ( hai góc kề bù) a
2 3
1
Nên=  1800 − B
B 
2 3
 1800 − 1000
=
B 3
2 2
 = 800
B b
2 B
Suy ra: 
=
A1 B= 0
2 ( 80 )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong.


Vậy a  b ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song
song)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Cho hình vẽ, biết   . Hãy giải thích tại


A2 = B2 c
sao a  b .
Lời giải 2
Ta có: B=B  (tính chất hai góc đối đỉnh)
2 4 a
A
Và A =B
2
 (bài ra)
2

Nên 
=
A 2 B
= 
4 ( B2 )

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị 4 B


Vậy a  b (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song b
song) 2

Bài 5.Cho hình vẽ, hãy giải thích tại sao a  b .


Lời giải: c
Ta có: a ⊥ c, b ⊥ c nên a  b (cùng ⊥ c )

Bài 6. Trong hình vẽ có AB ⊥ AD ;


 = 130° và Eˆ = 130° . Chứng A
CD ⊥ AD , CDE
minh rằng AB  EF . B
Lời giải:
Ta có AB ⊥ AD ; CD ⊥ AD (giả thiết). C D
Suy ra AB  CD (vì cùng ⊥ với AD ) (1)
= Eˆ= 130° (giả thiết).
Ta lại có CDE
Suy ra EF  CD (vì có cặp góc so le trong E F
bằng nhau) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AB  EF (vì cùng
song song với CD ).

Bài 7. Trong hình vẽ có MN ⊥ NP ,  = BMN


ABM 
= 135° A
. Chứng minh rằng AB  NP . B
Lời giải:
Vẽ tia Mx ở trong góc BMN sao cho Mx  AB . 1
M
Ta có ABM + M=
1 180° (cặp góc trong cùng phía). x 2
 = 180° − 135° = 45° .
Suy ra M 1

Do đó M = 135° − 45° = 90° .
2 P
Vậy Mx ⊥ MN . N
Mặt khác NP ⊥ MN (giả thiết), suy ra Mx  NP (vì cùng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

vuông góc với MN ), dẫn tới AB  NP (vì cùng song


song với Mx ).

Dạng 2. Tính số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song

Bài 1. Cho hình vẽ, biết a  b và 


A2 = 750 .
c
Tính B
2

Lời giải 2 A
Ta có a  b
a
Nên   (tính chất hai đường thẳng song song)
A2 = B 2

Mà A = 750
2
 = 750
Vậy B2
2 B
b

 = 1200 .
Bài 2. Cho hình vẽ, biết a  b và B1
c
Tính  A 2

Lời giải: A
Ta có a  b a
2
Nên A2 = B (tính chất hai đường thẳng song song)
1

Mà B = 1200
1
1
Vậy 
A2 = 1200
b
B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

 = 600 .
Bài 3. Cho hình vẽ, biết a  b và B1 c
Tính A
1

Lời giải: A
Ta có a  b a
Nên  =
A1 + B 1 1800 (tính chất hai đường thẳng song 1
song)
=
A1 1800 − B 
1
1
=
A 180 − 600
0
1
B b

A1 = 1200
Vậy 
A1 = 1200

Bài 4. Cho hình vẽ, biết a  b và 


A1 = 1200 .
c
Tính B
1

Lời giải:
Ta có a  b
1
Nên   (tính chất hai đường thẳng song song)
A1 = B 3
a
A
Mà A = 1200
1

Nên B3 = 120
0

3
 
Lại có: B3 = B1 ( tính chất hai góc đối đỉnh)
b
 = 1200 1 B
Vậy B1


Bài 5. Cho hình vẽ, biết a  b  c , tính D1

Lời giải:
+) Vì b  c
Nên F +E = 1800 (tính chất hai đường thẳng
2 2

song song)
=
E 1800 − F 
2 2

=
E 180 − 800
0
2
 = 1000
E2

+) Vì a  b Nên D=E (tính chất hai đường


1 2

thẳng song song)


Vậy D = 1000
1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Cho hình vẽ, biết AB  CD ; Aˆ = 30° ;


A
.
OA ⊥ OC . Tính số đo của C B
Lời giải: 1
O
Trong góc AOC ta vẽ tia Ox  AB thì Ox  CD (vì x 2
cùng song song với AB ).
= Aˆ= 30° (cặp góc so le trong).
Ta có O 1

Suy ra O = 90° − 30° = 60° . C D
2

Do đó = Cˆ O 
= 60° (cặp góc so le trong của
2

Ox  CD ).
Vậy C = 600

Dạng 3. Các bài tập sử dụng cả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và tính chất hai
đường thẳng song song
Bài 1. Cho hình vẽ, tính 
A, 
A ,B
1 2 1

Lời giải:
+) Ta có : a ⊥ d , b ⊥ d
Nên a  b ( cùng ⊥ d )
Suy ra :  =
A2 + B2 1800 (tính chất hai đường thẳng
song song)
= 
A2 1800 − B 
2

= 
A 180 − 750
0
2

Vậy A2 = 1050


+) Lại có : 
A1 = 
A2 (tính chất hai góc đối đỉnh)
Vậy A = 1050
1

+) Vì a  b
Nên B= A (tính chất hai đường thẳng song song)
1 2
 = 1050
Vậy B1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

.
Bài 2. Cho hình vẽ, tính D2

Lời giải:
+) Ta có : 
A1 +  1800 ( hai góc kề bù)
A2 =
=
A 1800 −  A
2 1

=
A2 1800 − 1230

A = 57 0
2

Mà B = 57 0
1

Nên A= 2
=( 57 0 )
B 1

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong


Do đó a  b (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng
song song)
Suy ra E 
= 
=
D 850 (tính chất hai đường thẳng
1 1

song song)
+) Lại có: Ta có : D+D = 1800 ( hai góc kề bù)
1 2
 1800 − D
=
D 
2 1

= 1800 − 850
D2

Vậy D = 950
2

Bài 3. Cho hình vẽ, biết Bx  Dy,


B
= 45
B = 0  ?
, D 300 . Tính BCD x
Lời giải:
+) Từ C kẻ Cz  Bx (Tia Cz nằm giữa hai tia CB và 1
CD) C
2
Mà Bx  Dy y
Nên Cz  Dy (cùng  Bx) D
+) Vì Cz  Bx
Nên B  C
= = 450 (tính chất hai đường thẳng song
1

song)
+) Lại có Cz  Dy
Nên C = D = 300 (tính chất hai đường thẳng song
2

song)
= C
+) Mặt khác BCD  +C (Tia Dz nằm giữa hai
1 2

tia CB và CD)

BCD= 450 + 300
 = 750
Vậy BCD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Cho hình vẽ, biết Ex  Dy, E  = 1200 ,


E x
 = 300 . Tính EDG
G 
Lời giải:
+) Từ D kẻ Dz  Ex (Tia Dz nằm giữa hai tia DE và
DG) 1
D z
Mà Ex  Gy
2
Nên Dz  Gy (cùng  Ex) y
+) Vì Dz  Ex G
Nên E+D = 1800 (tính chất hai đường thẳng song
1

song)
=
D 1800 − E

1

=
D 1800 − 1200
1
 = 600
D 1

+) Lại có Dz  Gy
Nên D= G = 300
2

+) Mặt khác EDG +D
= D  (Tia Dz nằm giữa hai
1 2

tia DE và DG)

EDG= 600 + 300
 = 900
Vậy EDG

Bài 5. Cho hình vẽ, biết Bx  Dy ,


= 120
B = 0  
, D 1500 . Tính BAD
B
Lời giải: x
+) Từ A kẻ Az  Bx (tia Az nằm giữa
hai tia AB và AD) 1
Mà Bx  Dy z
Nên Az  Dy ( cùng  Bx) A 2
+) Vì Az  Bx nên B + A =
1800 (tính y
1

chất hai đường thẳng song song)


 
D
=A1 1800 − B

=A 1800 − 1200
1

A1 = 600
+) Vì Az  Dy nên D + A2 =1800 (tính
chất hai đường thẳng song song)
=
A2 1800 − D

=
A 1800 − 1500
2

A2 = 300
Mặt khác BAD =  A1 + 
A2 (Tia Az nằm
giữa hai tia AB và AD)

BAD= 600 + 300
 = 900 .
Vậy BAD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

 = 130° và Mˆ = 60° .
Bài 6. Trong hình vẽ có MOP M N
Tính số đo của góc P để MN  PQ .
Lời giải:
Trong góc MOP vẽ tia Ox sao cho Ox  MN .
Ta được O 
= M =ˆ 60° (cặp góc so le trong).
1
x 1
Suy ra O = 130° − 60° = 70° . O
2

Muốn cho PQ  MN thì PQ  Ox (vì Ox  MN ). 2


Muốn vậy, cặp góc so le trong phải bằng nhau, do
đó ta phải có =
Pˆ O
= 70° .
2

Ngược lại, với Pˆ = 70° thì ta dễ dàng chứng minh Q


được PQ  MN . P

Bài 7. Trong hình vẽ có B = 45° ; D


 = 55° và
1 1
x
AB  CD . Tính số đo của góc xOy
1
Lời giải: B
Trong góc xOy vẽ tia Ot  AB thì Ot  CD A
(vì cùng song song với AB ).
Ta có O = B = 45° ; O= 
=
D 55° (các cặp 1
1 1 2 1
t O
góc đồng vị). 2
 =O
Do đó xOy  +O = 45° + 55° =100° .
1 2
C

Vậy xOy = 100 0

2 D

Bài 8. Cho hình vẽ, biết MN  PQ  Ox và


M
N̂ = Qˆ . Chứng minh rằng tia Ox là tia phân
N
giác của góc NOQ .
Lời giải: O
Ta có: MN  Ox nên NOx = Nˆ (so le trong) x
P
 = Qˆ (so le trong). Q
Lại có: PQ  Ox nên QOx
 = QOx
Mà N̂ = Qˆ nên NOx .
.
Vậy tia Ox là tia phân giác của NOQ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

Bài 9. Cho hình vẽ, biết hai góc AOB và


BOC kề bù, CD  OB . Các tia OM ,
ON , CE lần lượt là các tia phân giác D
của các góc AOB , BOC và OCD . N
B
Chứng minh rằng
OM  CE ;
ON ⊥ CE . M E
Lời giải: 2 3 2
Ta có 1 4 1
C
OB  CD ⇒  AOB= OCD ⇒O = C
1

1 A O
.
⇒ OM  CE
Ta có O1 = O
2 , O
 3 =O
 ⇒ OM ⊥ ON .
4

Mặt khác OM  CE nên ON ⊥ CE .

Bài 10. Cho hình vẽ, biết EF  GH ;


E F
Fˆ= Oˆ= Hˆ= x . Tính giá trị của x .
Lời giải:
Trong góc FOH ta vẽ tia Oy  EF thì
Oy  GH (vì cùng song song với EF ).
=
Ta có Fˆ + O =
180° ; Hˆ + O 180° (các 1
1 2
y O
cặp góc trong cùng phía). 2
 + Hˆ + O
Suy ra Fˆ + O = 360° .
1 2

(1 + O
Suy ra Fˆ + Hˆ + O 2 =
)
360°
G H
hay x + x + x =360° .
Vậy x = 120° .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

BÀI 4. ĐỊNH LÝ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định lý
• Một khẳng định có các đặc điểm sau thường được gọi là một định lý:
- Là một phát biểu về một tính chất toán học;
- Tính chất toán học đó đã được chứng tỏ là đúng không dựa vào trực giác hay đo đạc, …
• Định lý thường được phát biểu dưới dạng “ Nếu … thì …”.
• Phần nằm giữa từ “ Nếu” và từ “ thì” là phần giả thiết, phần nằm sau từ “ thì” là phần kết luận.
2. Chứng minh định lý
Chứng minh định lý là một tiến trình lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận là đúng.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Định lý là khẳng định có đặc điểm:
A. Là một phát biểu có tính chất toán học.
B. Tính chất toán học được chứng tỏ là đúng dựa vào trực giác hay đo đạc, …
C. Là một phát biểu có tính chất toán học; tính chất toán học đó đã được chứng tỏ là đúng không dựa
vào trực giác hay đo đạc, …
D. Cả ba đáp án A, B, C đều sai.
Câu 2. Chứng minh định lý là:
A. Dùng hình vẽ để suy ra kết luận.
B. Dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết.
C. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận là đúng.
D. Dùng đo đạc trực tiếp để suy ra kết luận.
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây không là định lý?
A. Nếu hai góc kề bù nhau thì mỗi góc sẽ là một góc vuông.
B. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau .
C. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.
D. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng
nhau thì a, b song song với nhau.

Câu 4. Phát biểu nào dưới đây không là định lý?


A. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì a, b song song với nhau.

B. Nếu hai góc kề bù bằng nhau thì mỗi góc sẽ là một góc vuông.
C. Nếu đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng song song a, b thì hai góc “ so le ngoài” bằng nhau.

D. Nếu đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng song song a, b thì hai góc “ trong cùng phía” bằng nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là một định lý?


A. Nếu hai góc bằng nhau thì hai góc đó đối đỉnh.
B. Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng khác thì chúng vuông góc với nhau.
D. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì tạo ra các cặp góc so le trong bằng nhau.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Một khẳng định phát biểu về một tính chất toán học là một định lí.
B. Khi định lí được phát biểu dưới dạng:" Nếu ... thì ...", phần nằm giữa từ “ Nếu” và từ “ thì” là phần giả
thiết, phần nằm sau từ “ thì” là phần kết luận.
C. Chứng minh định lí là dùng trực giác để từ giả thiết suy ra kết luận.
D. Cả ba đáp án A, B, C đều đúng.

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng:


A. Nếu MA = MB thì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB .
B. Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB .
C. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
D. Cả ba đáp án A, B, C .
Câu 8. Phát biểu nào dưới đây là một định lý:
A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc
đồng vị bằng nhau thì các cặp góc so le trong bằng nhau.
B. Nếu Oa và Ob là các tia phân giác của hai góc đối đỉnh thì chúng vuông góc với nhau.
C. Nếu Oa và Ob là các tia phân giác của hai góc kề bù thì chúng là hai tia đối nhau.
D. Cả ba đáp án A, B, C .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9. Giả thiết của định lý: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau” được viết bằng kí hiệu là:
A. a ⊥ c, b ⊥ c .

B. a và b phân biệt, a ⊥ c, b ⊥ c .

C. a và b phân biệt, a ⊥ c, b ⊥ d .

D. Cả ba đáp án đều sai.


Câu 10. Cho định lí: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”. Giả thiết của định
lí trên được viết là:
 là hai góc kề bù.
 , zOy
A. xOz

B. xOz  là hai góc kề bù. Om là tia phân giác của xOz


 , zOy 

 là hai góc kề bù. Om là tia phân giác của xOz


 , zOy
C. xOz 
 , On là tia phân giác của zOy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com


 , On là tia phân giác của zOy
D. Om là tia phân giác của xOz

Câu 11. Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau”.
Giả thiết của định lí trên được viết là:
A. c cắt a tại A , c cắt b tại B
B. a / / b , c cắt a tại A , c cắt b tại B

C. c cắt a tại A , c cắt b tại B ,   là hai góc đồng vị.


A1 và B1

D. a / / b , c cắt a tại A , c cắt b tại B ,   là hai góc đồng vị.


A1 và B1

Câu 12. Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng
nhau”. Giả thiết của định lí đó là:
A. c cắt a tại A , c cắt b tại B
B. a / / b , c cắt a tại A , c cắt b tại B

C. a / / b , c cắt a tại A , c cắt b tại B ,   là hai góc so le trong


A1 và B1

D. c cắt a tại A , c cắt b tại B ,   là hai góc so le trong.


A1 và B1

Câu 13. Cho định lý: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành các cặp góc so
le trong …?...”. Phần kết luận còn thiếu của định lý là:
A. Bằng nhau
B. Khác nhau
C. Bù nhau
D. Phụ nhau.
Câu 14. Cho định lí: “Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành cặp góc đồng vị bằng
nhau”. Giả thiết và kết luận của định lí đó là:
A. Giả thiết: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song; kết luận: hai góc đồng vị bằng nhau.
B. Giả thiết: hai góc đồng vị bằng nhau; kết luận: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
C. Giả thiết: một đường thẳng cắt hai đường thẳng; kết luận: hai góc đồng vị bằng nhau.
D. Cả ba đáp án đều sai.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG


Câu 15. Trong hình vẽ, số đo góc A2 là:

60° A

A. 60o .

B. 1200

C. 900
D. Cả ba đáp án đều sai.
Câu 16. Cho hình vẽ

Vị trí của hai đường thẳng a và b là:


A. Vuông góc với nhau
B. Trùng nhau
C. Cắt nhau
D. Song song với nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Câu 17. Trong hình vẽ dưới đây, biết đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b . Tổng số đo
của góc   là:
A và B
3 2

a A 2
1
3 4

b 2 1
3 4
B

A. 90o

B. 100o

C. 1800
D. Cả ba đáp án đều sai.
 = 50o . Số đo của góc O là:
Câu 18 Trong hình vẽ dưới đây, biết O1 3

y'
x
2
1 3
O4
x'
y

A. 50o

B. 100o

C. 1300
D. Cả ba đáp án đều sai.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 19. Trong hình vẽ bên đường thẳng a có số đo góc x là:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

A. 57 o

B. 85o

C. 95o

D. 123o

Câu 20. Cho hình vẽ. Biết: a  = 1300 ; d // aa ' . Số đo góc 


' AO = 600 ; OBN AOB là:

a M A a'

60°
d 1
2
130° O

b N B b'

c'

A. 90o

B. 130o
C. 60o
D. 110o
C. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C C A D B B B A B C

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

D C A A B D C A C D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT


Câu 1( NB):
Cách giải: Định lý là khẳng định có đặc điểm: là một phát biểu có tính chất toán học; tính chất toán học
đó đã được chứng tỏ là đúng không dựa vào trực giác hay đo đạc, …
Đáp án C
Câu 2 (NB) :
Cách giải: Chứng minh định lý là: Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận là đúng.
Đáp án C
Câu 3 (NB):
Cách giải: Phát biểu: “Nếu hai góc kề bù nhau thì mỗi góc sẽ là một góc vuông.” không phải là định lý
Đáp án A
Câu 4 (NB):
Cách giải: Phát biểu: “Nếu đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng song song a, b thì hai góc “ trong
cùng phía” bằng nhau.” Không phải là một định lí
Đáp án D
Câu 5 (NB):
Cách giải: Phát biểu: “ Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau.” là một định lý.
Đáp án B
Câu 6 (NB):
Cách giải: Phát biểu đúng: “Khi định lí được phát biểu dưới dạng:" Nếu ... thì ...", phần nằm giữa từ “
Nếu” và từ “ thì” là phần giả thiết, phần nằm sau từ “ thì” là phần kết luận.”
Đáp án B
Câu 7(NB):
Cách giải: Phát biểu đúng là: “Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB .”
Đáp án B
Câu 8 (NB):
Cách giải: Phát biểu: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo
thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc so le trong bằng nhau.” là một định lý
Đáp án A
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9.
Cách giải: Giả thiết của định lý: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba
thì chúng song song với nhau” được viết bằng kí hiệu là: a và b phân biệt, a ⊥ c, b ⊥ c .

Đáp án B
Câu 10.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Cách giải: Cho định lí: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”. Giả thiết của
định lí trên được viết là: xOz  là hai góc kề bù. Om là tia phân giác của xOz
 , zOy  , On là tia phân giác của

zOy
Đáp án C
Câu 11.
Cách giải: Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng
nhau”. Giả thiết của định lí trên được viết là: a / / b , c cắt a tại A , c cắt b tại B , 
1
 là hai góc
A và B
1

đồng vị.
Đáp án D
Câu 12.
Cách giải: Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng
nhau”. Giả thiết của định lí đó là: a / / b , c cắt a tại A , c cắt b tại B , 
1
 là hai góc so le trong
A và B
1

Đáp án C
Câu 13.
Cách giải: Ta có định lý: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành các cặp góc
so le trong bằng nhau.” Nên phần kết luận còn thiếu của định lý là: “ bằng nhau”
Đáp án A
Câu 14.
Cách giải: Định lí: “Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành cặp góc đồng vị bằng
nhau” có phần giả thiết và kết luận là:
Giả thiết: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song; kết luận: hai góc đồng vị bằng nhau.
Đáp án A
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 15.

60° A

Cách giải:

Ta có:  1800 ( Hai góc kề bù) ⇒ 


A2 + 60o = A2 =
120O

Đáp án B
Câu 16.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Cách giải: Theo định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì song
song với thì song song với nhau” nên hai đường thẳng a và b song song với nhau.
Đáp án D.
Câu 17.
c

a A 2
1
3 4

b 2 1
3 4
B

Cách giải: Ta có: a // b (gt)

Suy ra:   1 (hai góc so le trong)


A3 = B
+B
Mà B =180o (hai góc kề bù)
1 2

Suy ra  =
A3 + B2 180o (đpcm)

Đáp án C
Câu 18.
 và O
Cách giải: Vì O =O
 là hai góc đối đỉnh ⇒ O  = 50o
1 3 1 3

Đáp án A
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 19.

Cách giải: Ta có 
A1 +  180° (hai góc kề bù),
A2 =
Mà 
A = 123° (gt)
1

Nên A2 = 180° − 123° = 57° .


Từ đó suy ra, 
A=2
= 57° . Hai góc này ở vị trí so le trong của hai đường thẳng a , b cắt đường thẳng c
B 1
nên a  b (dhnb)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Do a  b (cmt)

Nên D= 
=
E 85° (hai góc so le trong).
1 1

Mặt khác, D +D = 180°


1 2
 = 95° . Vậy số đo góc x là 95° .
Suy ra D2

Đáp án C.
Câu 20.
c

a M A a'

60°
d 1
2
130° O

b N B b'

c'

Cách giải: Vì d // aa ' . Suy ra a  (hai góc so le trong)


' AO = O1

Mà a °
' AO = 60 (gt)
Suy ra O  = 60o
1

Ta có d // aa ' (gt)
Mà aa ' // bb ' (chứng minh trên)
Suy ra d // bb ' (định lí)
 + OBb
Suy ra O = 180° (định lí)
2
 + 130o =
O 180°
2

 = 50°
O2

=
Mặt khác   +O
AOB O  = 6=
0° + 50o 110o
2 2

Đáp án D
D. CÁC DẠNG TỰ LUẬN
Dạng 1. Xác định giả thiết, kết luận của một định lý.
Phương pháp giải:
Phải xác định xem đâu là điều đã cho, đâu là điều cần chứng minh. Điều đã cho là giả thiết, điều cần
chứng minh là kết luận. Nếu mệnh đề được viết dưới dạng “Nếu … thì” thì phần nằm giữa từ “Nếu”
và “thì” là giả thiết, phần sau là phần kết luận.
Bài 1. Xác định giả thiết, kết luận của các định lý sau:
1) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
2) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.
3) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

4) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
5) Nếu hai góc cùng bù với một góc thứ ba thì chúng bằng nhau.
6) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
7) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc đồng vị bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
8) Hai góc đối đình thì bằng nhau.
Bài 2. Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lý sau bắng kí hiệu.
1)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
2) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.
3) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.
4) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
5) Nếu hai góc cùng bù với một góc thứ ba thì chúng bằng nhau.
6) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
7) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc đồng vị bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
8) Hai góc đối đình thì bằng nhau.
Bài 3. Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng giả thiết và kết luận sau :
y
 
xOy và yOz kề bù
a
GT b
 =O
O  ;O
 =O
1 2 3 4

3
 = 90o
aOb x 4 2
z
KL 1
O

Bài 4. Diễn đạt bằng lời các định lí ở mỗi hình dưới đây
a)
GT a // b
a
KL  +B
A  = 180° A 1
1 1

b 1
B
b)
GT  +B
A  = 180°
1 1

KL a // b

Bài 5. Vẽ hình, viết giả thiết kết luận của các định lí sau:
a) Số đo của góc tạo bởi tia phân giác và mỗi cạnh của góc bằng nửa số đo của góc ấy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

b) Nếu hai đường thẳng song song thì các tia phân giác của mỗi cặp góc đồng vị được tạo bởi một
đường thẳng cắt hai đường thẳng đó song song với nhau.
Dạng 2: Hoàn thành giả thiết hoặc kết luận của một định lý, xác định một định lý
Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức đã học để dự đoán và hoàn thành phần còn thiếu trong mỗi
khẳng định sau.
Bài 1. Hoàn thành các phát biểu sau để được khẳng định đúng:
1)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía ….
2) Hai góc cùng bù với góc thứ ba thì….
3) Hai góc đối đỉnh thì….
4) Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì …
Bài 2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là một định lí:
1) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó sẽ cắt đường thẳng còn lại.
2) Nếu hai góc cùng bù với một góc thứ 3 thì chúng bù nhau.
3) Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông.
4) Nếu hai đường thẳng song song cắt một đưởng thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau.
5) Nếu hai góc cùng kề với một góc thứ ba thì chúng kề nhau.
Dạng 3. Chứng minh định lý
Phương pháp giải: Xuất phát từ giả thiết của định lý, bằng phương pháp lập luận dựa vào những cái
đã có, đã biết để suy ra kết luận.
Bài 1. Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống (…) để chứng minh định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”

Các khẳng định Căn cứ của khẳng định


1  +O
O = 180o Vì …
1 2

2  +O
O  =... Vì …
3 2

3  +O
O  =O
 +O
 Căn cứ vào…
1 2 3 2

4 
 =O
O Căn cứ vào…
1 3

Bài 2. Cho định lý: “Nếu hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc

xOy', x'Oy, x'Oy' đều là góc vuông”

a) Hãy vẽ hình; ghi giả thiết và kết luận của định lý trên.
b) Điền vào dấu (…) trong các câu sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

xOy + 
1)  x'Oy =
180o (vì …)
2) 90o +
x'Oy =180o (theo giả thiết và căn cứ vào …)
3) 
x'Oy = 900 (căn cứ vào…)
4) 
x'Oy' = 
xOy (vì …)
5) 
x'Oy' = 900 (căn cứ vào…)
6) 
y'Ox = 
x'Oy (vì …)
7)  y'Ox = 900 (căn cứ vào…)
c) Hãy trình bày lại chứng minh một cách gọn gàng hơn.
Bài 3. Cho hình vẽ sau:
.
Biết Ox //HK , Ox là tia phân giác của yOK y

a) Vẽ hình và ghi GT – KL của bài toán. O 1 x


b) Chứng minh: H =K  2
3 4

3 4
H K

BAD = 90o , 
Bài 4. Cho hình vẽ, có 
 
ACD = 90o , CDE = 130o và DEF = 130o . Chứng minh AB //EF
.

A B

C D

1300
1300

E F

= 140°
Bài 5. Cho hình vẽ. Biết By // Cz , ABy
a) Chứng minh Ax // Cz.
= 90°
b) Chứng minh ABC

A x
40°

y
B

130°
z
C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Cho hình vẽ, có Ax //By . Chứng minh rằng A + B =



AOB .  

A x

O
y
B

 = 120°, B
Bài 7. Cho hình vẽ bên biết A  = 130° và Ax // By. Tính số đo ACB.

A x
120°

C
130° y
B

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN


Dạng 1. Xác định giả thiết, kết luận của một định lý.
Phương pháp giải:
Phải xác định xem đâu là điều đã cho, đâu là điều cần chứng minh. Điều đã cho là giả thiết, điều cần
chứng minh là kết luận. Nếu mệnh đề được viết dưới dạng “Nếu … thì” thì phần nằm giữa từ “Nếu”
và “thì” là giả thiết, phần sau là phần kết luận.
Bài 1. Xác định giả thiết, kết luận của các định lý sau:
1) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
2) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.
3) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.
4) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
5) Nếu hai góc cùng bù với một góc thứ ba thì chúng bằng nhau.
6) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
7) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc đồng vị bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
8) Hai góc đối đình thì bằng nhau.
Lời giải
1) GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
KL: hai góc so le trong bằng nhau.
2) GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

KL: hai góc đồng vị bằng nhau.


3) GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
KL: hai góc trong cùng phía bù nhau.
4) GT: hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba
KL: chúng song song với nhau.
5) GT: hai góc cùng bù với một góc thứ ba
KL: chúng bằng nhau.
6) GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng
nhau
KL: hai đường thẳng đó song song với nhau.
7) GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc đồng vị bằng
nhau
KL: hai đường thẳng đó song song với nhau.
8) GT: góc đối đình
KL: bằng nhau
Bài 2. Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lý sau bắng kí hiệu.
1)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
2) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.
3) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.
4) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
5) Nếu hai góc cùng bù với một góc thứ ba thì chúng bằng nhau.
6) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
7) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc đồng vị bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
8) Hai góc đối đình thì bằng nhau.
Lời giải
1)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.

GT a //b
KL  
A1 = B1

2)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

GT a //b
KL  
A1 = B1

3)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.

GT a //b
KL  =
A1 + B 180o
1

4) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

GT a //b;c //b

KL a //c

5)Nếu hai góc cùng bù với một góc thứ ba thì chúng bằng nhau.

GT A+ B
 = 180 o ; C
+B
 = 180 o

KL  
A= C

6)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

GT  
A1 = B1

KL a //b

7) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có hai góc đồng vị bằng
nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

GT  
A1 = B1

KL a //b

8) Hai góc đối đình thì bằng nhau.

GT ; O
O  là hai góc đối đỉnh
1 3

KL  =O
O 
1 3

Bài 3. Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng giả thiết và kết luận sau :
y
 
xOy và yOz kề bù
a
GT b
 =O
O  ;O
 =O
1 2 3 4

3
 = 90o
aOb x 4 2
z
KL 1
O
Lời giải
Định lý: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là góc vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Diễn đạt bằng lời các định lí ở mỗi hình dưới đây
a)
GT a // b
a
KL  +B
A  = 180° A 1
1 1

b 1
B
b)
GT  +B
A  = 180°
1 1

KL a // b
Lời giải
a) Diễn đạt: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù
nhau.
b) Diễn đạt: Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt tạo ra 2 cặp góc trong cùng phía bù
nhau thì định ra trên đó 2 đường thẳng song song
Bài 5. Vẽ hình, viết giả thiết kết luận của các định lí sau:
a) Số đo của góc tạo bởi tia phân giác và mỗi cạnh của góc bằng nửa số đo của góc ấy
b) Nếu hai đường thẳng song song thì các tia phân giác của mỗi cặp góc đồng vị được tạo bởi một
đường thẳng cắt hai đường thẳng đó song song với nhau.
Lời giải
a) Số đo của góc tạo bởi tia phân giác và mỗi cạnh của góc bằng nửa số đo của góc ấy

GT ChoDBC 
 ; AB là tia phân giác cuả DBC

KL 
CBD
 
= DBA
CM: BCA =
2

B
D

b) Nếu hai đường thẳng song song thì các tia phân giác của mỗi cặp góc đồng vị được tạo bởi một
đường thẳng cắt hai đường thẳng đó song song với nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

a
m

b
B n

c
C

GT 
Cho b//c; a ∩ b ≡ B; a ∩ c ≡ C ; Bm là phân giác của aBb

Cn là phân giác của BCc
KL CM: Bm//Cn

Dạng 2: Hoàn thành giả thiết hoặc kết luận của một định lý, xác định một định lý
Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức đã học để dự đoán và hoàn thành phần còn thiếu trong mỗi
khẳng định sau.
Bài 1. Hoàn thành các phát biểu sau để được khẳng định đúng:
1)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía ….
2) Hai góc cùng bù với góc thứ ba thì….
3) Hai góc đối đỉnh thì….
4) Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì …
Lời giải
1)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.
2)Hai góc cùng bù với góc thứ ba thì chúng bằng nhau.
3)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
4)Nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Bài 2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là một định lí:
1) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó sẽ cắt đường thẳng còn lại.
2) Nếu hai góc cùng bù với một góc thứ 3 thì chúng bù nhau.
3) Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông.
4) Nếu hai đường thẳng song song cắt một đưởng thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau.
Lời giải
1)Là một định lý.
2)Không là định lý.
3)Là một định lý.
4)Là một định lý.
Dạng 3. Chứng minh định lý

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Phương pháp giải: Xuất phát từ giả thiết của định lý, bằng phương pháp lập luận dựa vào những cái
đã có, đã biết để suy ra kết luận.
Bài 1. Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống (…) để chứng minh định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”

Các khẳng định Căn cứ của khẳng định


1  +O
O = 180o Vì …
1 2

2  +O
O  =... Vì …
3 2

3  +O
O  =O
 +O
 Căn cứ vào…
1 2 3 2

4 
 =O
O Căn cứ vào…
1 3

Lời giải
Các khẳng định Căn cứ của khẳng định
1  +O
O = 180o Vì hai góc ở vị trí kề bù
1 2

2  +O
O  =180o Vì hai góc ở vị trí kề bù
3 2

3  +O
O  =O
 +O
 Căn cứ vào 1 và 2
1 2 3 2

4 
 =O
O Căn cứ vào 3
1 3

Bài 2. Cho định lý: “Nếu hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc

xOy', x'Oy, x'Oy' đều là góc vuông”

a) Hãy vẽ hình; ghi giả thiết và kết luận của định lý trên.
b) Điền vào dấu (…) trong các câu sau:

xOy + 
1)  x'Oy =
180o (vì …)
2) 90o +
x'Oy =180o (theo giả thiết và căn cứ vào …)
3) 
x'Oy = 900 (căn cứ vào …)
4) 
x'Oy' = 
xOy (vì …)
5) 
x'Oy' = 900 (căn cứ vào…)
6) 
y'Ox = 
x'Oy (vì …)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

7)  y'Ox = 900 (căn cứ vào…)


c) Hãy trình bày lại chứng minh một cách gọn gàng hơn.
Lời giải

xOy + 
1)  180o (vì hai góc ở vị trí kề bù)
x'Oy =
2) 90o +
x'Oy =180o (theo giả thiết và căn cứ vào 1)
3) 
x'Oy = 900 (căn cứ vào 2)
4) 
x'Oy' = 
xOy (vì hai góc ở vị trí đối đỉnh)
5) 
x'Oy' = 900 (căn cứ vào 4)
6) 
y'Ox = 
x'Oy (vì hai góc ở vị trí đối đỉnh)
7) y'Ox = 900 (căn cứ vào 2 và 6)
Trình bày lại chứng minh một cách gọn gàng hơn.
xOy + 
Có  x'Oy = xOy = 900 nên 
180o (vì hai góc ở vị trí kề bù) mà  x'Oy = 900

Vì 
x'Oy' =  xOy = 900 nên 
xOy (vì hai góc ở vị trí đối đỉnh) mà  x'Oy' = 900

Vì  x'Oy = 900 nên 


x'Oy (vì hai góc ở vị trí đối đỉnh) mà 
y'Ox =  y'Ox = 900

Bài 3. Cho hình vẽ sau:


.
Biết Ox //HK , Ox là tia phân giác của yOK y

a) Vẽ hình và ghi GT – KL của bài toán. O 1 x


b) Chứng minh: H =K  2
3 4

3 4
H K

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

a) Vẽ hình và ghi GT – KL của bài toán


GT .
Ox là tia phân giác của yOK
Ox //HK
KL  =K
H 
3 4

b) Ta có: Ox //HK nên Oˆ1 = Hˆ 3 ( Hai góc đồng vị)


Oˆ = Kˆ (Hai góc so le trong)
2 4
)
Mà Oˆ1 = Oˆ 2 ( Ox là tia phân giác của yOK
Nên Hˆ 3 = Kˆ 4 ( cùng bằng hai góc bằng nhau)

BAD = 90o , 
Bài 4. Cho hình vẽ, có 
 
ADC = 90o , CDE = 130o và DEF = 130o . Chứng minh AB //EF
.

A B

C D

1300
1300

E F

Lời giải

= 
Vì 
BAD = 90o mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB //CD .
ADC
= DEF
Vì CDE

= 130o mà hai góc này ở vị trí so le trong nên CD //EF .
Vậy AB //EF
= 140°
Bài 5. Cho hình vẽ. Biết By // Cz , ABy
a) Chứng minh Ax // Cz.
b) Chứng minh ABC= 90°

A x
40°

y
B

130°
z
C

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

A x
40°

m y
B

130°
z
C
Kẻ tia Bm là tia đối của tia By ta có:
 = 140°
ABy

⇒ ABm = 180° − 140= 0
400
 =BAx
⇒ ABm  =400
Mà 2 góc ở vị trí so le trong nên Ax//Bm tức là Ax//By
Ta lại có:
= BCz
By//Cz nên yBC = 130o

 + CBm
yBC = 180°

⇒ CBm = 180° − 130= 0
500

Mà ABy = 140°

⇒ ABm= 180° − 140=
0
400
 = ABm
⇒ ABC  + CBm = 400 + 500 = 900
= 90°
Vậy ABC

Bài 6. Cho hình vẽ, có Ax //By . Chứng minh rằng A + B =



AOB .  

A x

O
y
B

Lời giải
A x

t
O

y
B

 
Qua điểm O kẻ tia Ot //Ox . Khi đó, A = AOx (2 góc so le trong).
Ot //Ax
Do   = BOt
nên Ot //By  B  (2 góc so le trong)
 By //Ax

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

    
Từ đó, ta có AOB  AOt  tOB  A  B .
  
Vậy A  B  AOB (đpcm).
 = 120°, B
Bài 7. Cho hình vẽ bên biết A  = 130° và Ax // By. Tính số đo ACB.

A x
120°

C
130° y
B

Lời giải
 = 120°, B
Cho hình vẽ bên biết A  = 130° và Ax // By. Tính số đo ACB.

A x
120°

C m
130° y
B

Kẻ tia Cm // Ax//By
Ta có
(1) Ax//Cm
 + ACm
CAx = 180°

⇒ ACm = 180° − 1200

⇒ ACm
= 180° − 1200
=
⇒ ACm 600
 = 500
Tương tự ta có CBy
 = 1100
Vậy ACB

......................................HẾT.....................................

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


A1. CÁC GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT
I. HAI GÓC KỀ BÙ:
Hai góc kề nhau là hai góc có đỉnh chung,có một cạnh chung và 2 cạnh còn lại nằm về 2 phía của
đường thẳng chứa cạnh chung đó.
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° .
Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù.
II. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH:
1. ĐỊNH NGHĨA:

y'
x
2
1 3
O
4
x'
y

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia.
 và O
Chú ý: Khi O  là hai góc đối đỉnh , ta nói O
 đối đỉnh với O
, O
 đối đỉnh với O
, O

1 3 1 3 3 1 1

 đối đỉnh với nhau.


và O3

2. TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH


Tính chất:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
3. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC :

Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O, tạo thành 4 góc O , O


 ,O  và O
 do tính chất của hai
1 2 3 4

góc đối đỉnh hoặc kề bù, ta nhận thấy trong số bốn góc nêu trên, nếu có một góc vuông, thì ba
góc còn lại cũng là góc vuông. Khi đó ta nói hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau và ký
hiệu a ⊥ b hoặc b ⊥ a .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

2 1

a 3 O
4

A2. TIA PHÂN GIÁC

I. ĐỊNH NGHĨA
+ Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng
nhau. (Tia phân giác của góc là tia nằm bên trong góc và chia góc đó thành hai phần bằng nhau).
+ Đường thẳng chứa tia phân giác của góc là đường phân giác của góc đó.
+ Hai góc bằng nhau được kí hiệu bởi các kí hiệu giống nhau.
II. CÁCH CHỨNG MINH
- Để chứng minh một tia là phân giác của một góc, ta cần:
+ Chỉ ra tia đó nằm giữa hai cạnh của góc.
+ Chỉ ra hai góc bằng nhau.
Hoặc chứng minh tia đó tạo với 2 tia của góc 2 góc bằng nhau và bằng nửa góc đã cho.
A3. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Hai góc so le trong và hai góc đồng vị.

2 1 a
3 4
A

2 1 b
3 4B

Ta thừa nhận tính chất sau:

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le
trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Chú ý: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song
song với nhau

II. TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

* Tiên đề Ơclít: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường
thẳng đó.

Tính chất trên được thừa nhận và gọi là tiên đế

Chú ý: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với
nhau.

III. TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Từ tiên đề Ơclít, ta có các tính chất sau:

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc so le trong bằng nhau.

b) Hai góc đồng vị bằng nhau.

A4 ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH LÍ


I. ĐỊNH LÍ LÀ GÌ?
Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Khi định lí được phát biểu dưới dạng “Nếu … thì …”, phần nằm giữa chữ “Nếu” và chữ “thì” là
phần giả thiết (viết tắt là GT), phần nằm sau chữ “thì” là phần kết luận (viết tắt là KL).
II. CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH LÍ
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (8NB- 6TH – 4VD – 2 VDC)
Câu 1.  đối đỉnh với góc nào?
Cho hình vẽ dưới đây, xOy

x
y'

y O
x'

'
A. xOy B. x
' Oy C. x
' Oy ' '
D. xOx
Câu 2. Cho hình vẽ dưới đây, khẳng định nào sau đây đúng?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

z
y'
A

y
z'

', 
A. zAy y ' Az ' là hai góc đối đỉnh. ', zAy
B. zAy  là hai góc đối đỉnh

C. 
z ' Ay, 
yAz là hai góc đối đỉnh  , z
D. zAy ' Ay ' là hai góc đối đỉnh

Câu 3. Cho ba đường thẳng phân biệt, biết d1  d 2 , d1 ∥ d3 ta suy ra

A. d 2 ∥ d3 B. d 2 ⊥ d3. C. d 2 cắt d3. D. d 2 trùng d3.

Câu 4. Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c . Câu nào sau đây sai
A. Nếu a ∥ b, b ∥ c thì a ∥ c B. Nếu a ⊥ b, b ∥ c thì a ⊥ c
C. Nếu a ⊥ b, b ⊥ c thì a ⊥ c D. Nếu a ⊥ b, b ∥ c thì a ∥ c

*** Cho hình vẽ sau (dùng cho câu 5 và câu 6)


M
A C

Câu 5.   là hai góc …………..


ABC và BCD
N
D
A. Trong cùng phía B. Đồng vị
C. So le trong D. Đáp án khác

Câu 6.  và CAD
CMN  là hai góc …………

A. Trong cùng phía B. Đồng vị


C. So le trong D. Đáp án khác
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Trong định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” (Hình vẽ), ta có giả thiết đầy đủ của định lý là:

A. a cắt b tại O . B. O  là hai góc tạo thành.


 và O
1 2

 và O
C. O  là hai góc bằng nhau.  và O
D. a cắt b tại O , O  là hai góc đối đỉnh.
1 2 1 2

2
1
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Câu 8. Chọn kết quả ghi tóm tắt định lý đúng:


Cho định lý: “Nếu một đường thẳng vuông góc một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với
đường thẳng kia”.
A. B.
GT c⊥b GT a / / b; c ⊥ a
KL a / /b KL c / /b
c⊥a
C. D.
GT a / / b; c ⊥ b GT c ⊥ a; c ⊥ b
KL c⊥ac KL a / /b

Câu 9.  là
Cho hình vẽ dưới đây, góc đối đỉnh với xOz

z
x
y'

y O
x'

A. x
' Oy B. 
yOz 
C. xOy D. Tất cả đều sai
Câu 10. Cho hình vẽ dưới đây, khẳng định đúng là?

z x z'

y y'
P

x'

A. 
yPx, 
y ' Px ' là hai góc đối đỉnh B. 
yPz , 
y ' Pz ' là hai góc đối đỉnh
 , z
C. zPx ' Px ' là hai góc đối đỉnh ', z
D. zPx ' Px là hai góc đối đỉnh

Cho hình vẽ sau (dùng cho câu 11, 12) x

y 120°

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038


z 60°
5
t
Website: tailieumontoan.com

Câu 11. Trong các góc x, y, z, t có bao nhiêu góc bằng 60º ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 12. Trong các góc x, y, z, t có bao nhiêu góc bằng 120º ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 13. Nội dung của tiên đề Ơ clit là:
A. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường
thẳng đó.
B. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng vuông góc với đường
thẳng đó.
C. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có vô số đường thẳng song song với đường thẳng
đó.
D. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có hai đường thẳng song song với đường thẳng
đó.
Câu 14. Mệnh đề đúng là:
A. Nếu AB và AC cùng song song với một đường thẳng thì A, B, C không thẳng hàng.
B. Nếu AB và AC cùng song song với một đường thẳng thì A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.

C. Nếu AB và AC cùng vuông góc với một đường thẳng thì A, B, C không thẳng hàng.
D. Nếu AB và AC cùng song song với một đường thẳng thì A, B, C thẳng hàng.

Câu 15. Cho ba đường thẳng phân biệt đồng quy tại 1 điểm. Có bao nhiêu góc tạo thành?
A. 3 B. 6 C. 12 D. 15

Câu 16. Cho các đường thẳng a, b, c như hình bên có a ∥ b, 


=
A4 140° kết luận nào sau đây đúng ? .

A. =
A1 140° = 40°
B. B 
=
C. B 140° D. 
A= 40°
1 3 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

1400
4
1 a
3
A 2

4 1 b
3 B 2

Câu 17. Cho hình vẽ bên, số đo góc 


A2 bằng? .

A. 
A=
2 40°

B. 
A=
2 50°

C. 
A=
2 60°

D. 
A=
2 90°

Câu 18. Cho hình vẽ dưới đây, biết AB / / CD . Số đo các góc 


ADC và 
ABC lần lượt là ?

B
A 0
115

800
D C

A. 600 ;1000 B. 660 ;1200 C. 650 ;1000 D. 1200 ;600

Câu 19. Cho hình vẽ. Biết a ∥ b ,   135° . Số đo góc 


A= 30° ,=
B AOB bằng? .

A. 
AOB= 30°

B. 
AOB= 75°

C. 
AOB= 60°

D. 
AOB= 90°

Câu 20. Cho 2019 đường thẳng phân biệt đồng quy tại 1 điểm. Khi đó có
tất cả bao nhiêu cặp góc đối đỉnh tạo thành?
A. 2019.2018.2 B. 2019.1009.2
C. 2019.2018.4 D. 2019

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

C. ĐÁN ÁN TRẮC NGHIỆM


ĐÁP ÁN
1. C 2. D 3. A 4. C 5. A 6. B 7. D 8. C 9. D 10. A
11. C 12. A 13. A 14. D 15. D 16. B 17. B 18. C 19. B 20. B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

 đối đỉnh với góc nào?


Câu 1 Cho hình vẽ dưới đây, xOy

x
y'

y O
x'

'
A. xOy B. x
' Oy C. x
' Oy ' '
D. xOx
Hướng dẫn
Chọn C.
Câu 2 Cho hình vẽ dưới đây, khẳng định nào sau đây đúng?

z
y'
A
y
z'

', 
A. zAy y ' Az ' là hai góc đối đỉnh. ', zAy
B. zAy  là hai góc đối đỉnh

C. z
' Ay, 
yAz là hai góc đối đỉnh  , z
D. zAy ' Ay ' là hai góc đối đỉnh
Hướng dẫn
Chọn D.
Câu 3 Cho ba đường thẳng phân biệt, biết d1 ∥ d 2 , d1 ∥ d3 ta suy ra

A. d 2 ∥ d3 B. d 2 ⊥ d3. C. d 2 cắt d3. D. d 2 trùng d3.

Hướng dẫn
Chọn A.
Câu 4 Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c . Câu nào sau đây sai
A. Nếu a ∥ b, b ∥ c thì a ∥ c B. Nếu a ⊥ b, b ∥ c thì a ⊥ c
C. Nếu a ⊥ b, b ⊥ c thì a ⊥ c D. Nếu a ⊥ b, b ∥ c thì a ∥ c
Hướng dẫn B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 M 8


A C
Website: tailieumontoan.com

Chọn C.
*** Cho hình vẽ sau (dùng cho câu 5 và câu 6)

Câu 5   là hai góc …………..


ABC và BCD
A. Trong cùng phía B. Đồng vị
C. So le trong D. Đáp án khác
Hướng dẫn
Chọn A.

Câu 6  và CAD
CMN  là hai góc …………

A. Trong cùng phía B. Đồng vị


C. So le trong D. Đáp án khác
Hướng dẫn
Chọn B.
Câu 7 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Trong định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” (Hình vẽ), ta có giả thiết đầy đủ của định lý là:

A. a cắt b tại O .  và O
B. O  là hai góc tạo thành.
1 2

 và O
C. O  là hai góc bằng nhau.  và O
D. a cắt b tại O , O  là hai góc đối đỉnh.
1 2 1 2

Hướng dẫn

Chọn D b

1 2
O

Câu 8 Chọn kết quả ghi tóm tắt định lý đúng:


Cho định lý: “Nếu một đường thẳng vuông góc một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với
đường thẳng kia”.
A. B.
GT c⊥b GT a / / b; c ⊥ a
KL a / /b KL c / /b
c⊥a
C. D.
GT a / / b; c ⊥ b GT c ⊥ a; c ⊥ b
KL c⊥ac KL a / /b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Hướng dẫn
Chọn C.
 là
Câu 9 Cho hình vẽ dưới đây, góc đối đỉnh với xOz

z
x
y'

y O
x'

A. x
' Oy B. 
yOz 
C. xOy D. Tất cả đều sai
Hướng dẫn
Chọn D.
Câu 10 Cho hình vẽ dưới đây, khẳng định đúng là?

z x z'

y y'
P

x'

A. 
yPx, 
y ' Px ' là hai góc đối đỉnh B. 
yPz , 
y ' Pz ' là hai góc đối đỉnh
 , z
C. zPx ' Px ' là hai góc đối đỉnh ', z
D. zPx ' Px là hai góc đối đỉnh
Hướng dẫn
Chọn A.
Cho hình vẽ sau (dùng cho câu 11, 12) x

y 120°

z 60°
t

Câu 11 Trong các góc x, y, z, t có bao nhiêu góc bằng 60º ?


A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Hướng dẫn
Chọn C.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

3 góc x= y = t = 60°

Câu 12 Trong các góc x, y, z, t có bao nhiêu góc bằng 120º ?


A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Hướng dẫn
Chọn A.
góc =
z 180° − 60=
° 120°
Câu 13 Nội dung của tiên đề Ơ clit là:
A. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường
thẳng đó.
B. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng vuông góc với đường
thẳng đó.
C. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có vô số đường thẳng song song với đường thẳng
đó.
D. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có hai đường thẳng song song với đường thẳng
đó.
Hướng dẫn
Chọn A.
Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng
đó.
Câu 14 Mệnh đề đúng là:
A. Nếu AB và AC cùng song song với một đường thẳng thì A, B, C không thẳng hàng.
B. Nếu AB và AC cùng song song với một đường thẳng thì A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.

C. Nếu AB và AC cùng vuông góc với một đường thẳng thì A, B, C không thẳng hàng.
D. Nếu AB và AC cùng song song với một đường thẳng thì A, B, C thẳng hàng.
Hướng dẫn
Chọn D.

Câu 15 Cho ba đường thẳng phân biệt đồng quy tại 1 điểm. Có bao nhiêu góc tạo thành?
A. 3 B. 6 C. 12 D. 15
Hướng dẫn

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

u
x
t

z
y
v

Chọn D.
Nếu không tính góc bẹt thì cứ hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành 4 góc, mà 3 đường thẳng
đồng quy thì tạo thành 3 cặp đường cắt nhau. Như vậy sẽ có 3.4 = 12 góc khống tính góc bẹt.
Vậy khi 3 đường thẳng đồng quy thì có tất cả 15 góc tạo thành(3 góc bẹt).

Câu 16 Cho các đường thẳng a, b, c như hình bên có a ∥ b, 


=
A4 140° kết luận nào sau đây đúng ? .

A. =
A1 140° = 40°
B. B 
=
C. B 140° D. 
A= 40°
1 3 2

Hướng dẫn
Chọn B.

A= 
=
B 140° ( đồng vị)
4 4

+B
B = 180° ⇒ B
= 40°
1 4 1

Câu 17 Cho hình vẽ bên, số đo góc 


A2 bằng? .

A. 
A=
2 40°

B. 
A=
2 50°

C. 
A=
2 60°

D. 
A=
2 90°
Hướng dẫn
Chọn B.
 = 40° ( so le trong)
A1= B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com


A1 + 
A2= 90° ⇒ 
A2= 50°

Câu 18 Cho hình vẽ dưới đây, biết AB / / CD . Số đo các góc 


ADC và 
ABC lần lượt là ?

B
A 0
115

800
D C

A. 600 ;1000 B. 660 ;1200 C. 650 ;1000 D. 1200 ;600


Hướng dẫn
Chọn C.
+
 BAD ADC =
1800  
ADC = 650
Vì AB / / CD ⇒  ( hai góc trong cùng phía) ⇒ 
  =
ABC + BCD 1800  ABC = 1000

Câu 19 Cho hình vẽ. Biết a ∥ b ,   135° . Số đo góc 


A= 30° ,=
B AOB bằng? .

A. 
AOB= 30°

B. 
AOB= 75°

C. 
AOB= 60°

D. 
AOB= 90°

Hướng dẫn
Chọn B.

Qua O dựng đường thẳng song song với a, b


= 
O A= 30° ( so le trong)
1

+B
O = 180° ⇒ O
= 45°
2 2

  +O
AOB =O  =75°
1 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Câu 20 Cho 2019 đường thẳng phân biệt đồng quy tại 1 điểm. Khi đó có tất cả bao nhiêu cặp góc đối đỉnh
tạo thành?
A. 2019.2018.2 B. 2019.1009.2
C. 2019.2018.4 D. 2019
Hướng dẫn
Chọn B.
Trước hết ta đếm số cặp đường thẳng cắt nhau: Cứ mỗi đường kết hợp với 2018 đường còn lại
được 2018 cặp đường cắt nhau. Suy ra có: 2019.2018 cặp đường cắt nhau. Nhưng khi đếm như
2019.2018
vậy thì mỗi đường bị lặp lại hai lần nên chỉ có = 2019.1009 cặp đường thẳng cắt nhau.
2
Mỗi cặp đường thẳng cắt nhau tạo ra hai cặp góc đối đỉnh nên có tất cả: 2019.1009.2 cặp góc
đối đỉnh.
D. CÁC DẠNG TỰ LUẬN
Dạng 1. Vẽ hình theo cách diễn đạt cho trước.
Phương pháp giải: Nắm vững các cách dựng hình đã học
Bài 1. Vẽ hai đường thẳng a và b song song, một đường thẳng c vuông góc với cả a và b tại M và N
.
Bài 2: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. AB = 4cm , BC = 5cm . Hãy vẽ d , d ′ là các đường trung
trực của đoạn thẳng AB, BC cắt nhau tại F .
= 45° . Lấy điểm K bất kỳ nằm trong góc đó. Qua K vẽ đường thẳng d vuông góc với
Bài 3. Vẽ xOy

tia Ox tại L , đường thẳng d ′ vuông góc với tia Oy tại M và đường thẳng m đi qua K và vuông góc
với ML.

Bài 4: Vẽ 
AOB= 60° . Lấy điểm M nằm trong góc đó. Qua M vẽ đường thẳng m // OA cắt OB tại
C và đường thẳng n // OB cắt OA tại D . Nêu rõ cách vẽ.
= 50° . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA= 3cm . Từ A kẻ đường thẳng d vuông
Bài 5. Vẽ xOy
góc với Ox cắt tia Oy tại B . Từ B kẻ đường thẳng d ′ song song với Ox và đường thẳng m vuông góc
với tia Oy cắt tia Ox tại C . Qua điểm A kẻ đường thẳng n song song với BC cắt tia Oy tại D .Hỏi
AD có vuông góc với OB không? Vì sao?
Dạng 2: Nhận biết các loại góc.
Phương pháp giải: Nắm được các loại góc đã học.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Bài 1: Cho hình vẽ:


Điền vào dấu chấm(....) trong các câu sau để được khẳng định đúng.

a,   là cặp góc.....
AFB và FAC
 và BDE
b, BAC  là cặp góc.....

 là cặp góc.....
 và BAC
c, FBA
 và 
d, DEB ACB là cặp góc.....
 là cặp góc.....
 và DEC
e, DEB
Bài 2: Cho hình vẽ:
Điền vào dấu (...) trong các câu sau để được khẳng định đúng:
 và 
a, EDC AEB là cặp góc....
 là cặp góc....
 và CDE
b, BED
 và BAT
c, CDE  là cặp góc....

 và DEB
d, TAB  là cặp góc....

 và MEB
e, EAB  là cặp góc....

g,   là cặp góc....
AEB và MED
 và 
h, MEA AEB là cặp góc....
 và MEA
i, HDC  là cặp góc....

n, Một cặp góc sole trong khác là...


m, Một cặp góc đồng vị khác là...
Dạng 3. Tính số đo góc
Phương pháp giải: Nắm vững các kiến thức về quan hệ , tính chất giữa các đường thẳng, tính vuông
góc, song song.


Bài 1: Cho hình vẽ. Tính số đo CHK

Bài 2: Cho hình vẽ, biết: a // b và   =70° . Tính số


A =50°, B
, D
đo C 
1 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Bài 3: Cho hình vẽ dưới đây. Biết: mn // pq , Tính số đo các

góc còn lại.


Bài 4. Cho 2 đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Biết xOt

lớn gấp 4 lần 


xOz . Tính số đo  , 
xOz , xOt ?
yOz , tOy

Bài 5: Cho hình vẽ, biết AB // CD . Tính số đo 


ACE .

Dạng 4: Chứng minh đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
Phương pháp giải: Nắm vững các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, vuông góc.

Bài 1: Cho hình vẽ. Biết  = 140° , 


BAD ADC= 40° ,
= 90° . Chứng minh rằng BC ⊥ AB .
BCD

Bài 2: Cho hình vẽ:



Hãy chứng minh a // b và tính C

Bài 3: Cho hình vẽ sau, biết rằng Ax / / By . Chứng minh rằng

BO ⊥ OA .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com


Bài 4: Cho hình vẽ bên, biết ax // by . Hai tia phân giác của xAB

và 
ABy cắt nhau tại M . Chứng minh AM ⊥ BM .

Dạng 5: Bài toán tổng hợp


Bài 1: Cho hình vẽ:
1/ Có nhận xét gì về ba đường thẳng: xy , MN , CB ?.

Chứng minh nhận xét đó?


, 
2/ Tính BAC ABC .

Bài 2. Cho hình vẽ dưới đây.


1/ Chứng minh rằng a // b
; N
2/ Tính số đo N ; N ;cN

1 2 3 4

.
3/ Tính số đo góc MKP

Bài 3: Cho hình vẽ sau:


 = 70 ; 
1/ Biết xAB  = 125° Chứng
ABC = 55° ; BCy
minh rằng: xx' // Cy .
 . Chứng minh
2/ Cho AM là tia phân giác của BAx'
rằng: Am // BC .

Bài 4: Cho hình vẽ sau:


  = 270° ; 
1/ Biết x'AO+OBy' AOB = 90° . Chứng
minh rằng xx′ // yy′ .
 và
2/ Gọi Bn và Cn lần lượt là tia phân giác của CBy'
 . Chứng minh rằng: Bm // Cn .
BCx

* Bài tập vận dụng thực tế:


Bài 1
Trên một mảnh đất có hai lối đi là hai đường thẳng m và n cắt nhau nhưng ở ngoài phạm vi của mảnh
đất(hình vẽ).Người ta muốn cải tạo để xây dựng một con đường và cần phải đo góc tạo bởi hai lối đi để
thiết kế. Hãy nêu cách đo góc nhọn tạo bởi hai lối đi đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

n
Bài 2: Trong giờ thủ công bạn Lan cần vẽ một đường thẳng m qua A và vuông góc với đường thẳng a
nhưng chân đường vuông góc nằm ngoài tờ giấy. Làm thế nào để vẽ được phần đường thẳng m .

a
A

E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN

Dạng 1. Vẽ hình theo cách diễn đạt cho trước.

Phương pháp giải: Nắm vững các cách dựng hình đã học

Bài 1. Vẽ hai đường thẳng a và b song song, một đưởng thẳng c vuông góc với cả a và b tại M và N
.
Giải:

Bài 2. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. AB = 4cm , BC = 5cm . Hãy vẽ d , d ′ là các đường trung
trực của đoạn thẳng AB, BC cắt nhau tại F .
Giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

- Gọi D, E là trung điểm của AB, BC


AC 4
Nên AD = DE = = = 2cm
2 2
BC 5
BE = CE = = = 2,5cm
2 2
- Vẽ đường thẳng d ⊥ AB tại D , d ′ ⊥ BC tại E .
-Vẽ F là giao điểm của d và d ′ .
= 45° . Lấy điểm K bất kỳ nằm trong góc đó. Qua K vẽ đường thẳng d vuông góc với
Bài 3. Vẽ xOy

tia Ox tại L , đường thẳng d ′ vuông góc với tia Oy tại M và đường thẳng m đi qua K và vuông góc
với ML.
Giải:

Bài 4. Vẽ 
AOB= 60° .Lấy điểm M nằm trong góc đó.Qua M vẽ đưởng thẳng m // OA cắt OB tại C
và đường thẳng n // OB cắt OA tại D . Nêu rõ cách vẽ.
Giải

*Cách vẽ:

- Vẽ 
AOB= 60°

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

= 60° ( C ∈ OB )
-Vẽ BMC

= 60° ( D ∈ OA)
-Vẽ MDN

- Vẽ đường thẳng m đi qua C, M .


-Vẽ đường thẳng n n đi qua M, D .
= 50° . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA= 3cm . Từ A kẻ đường thẳng d vuông
Bài 5. Vẽ xOy

góc với Ox cắt tia Oy tại B . Từ B kẻ đường thẳng d ′ song song với Ox và đường thẳng m vuông góc

với tia Oy cắt tia Ox tại C . Qua điểm A kẻ đường thẳng n song song với BC cắt tia Oy tại D .Hỏi

AD có vuông góc với OB không? Vì sao?


Giải

AD // BC 
Ta có:  ⇒ AD ⊥ OB
BC ⊥ OB 
(theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
Dạng 2. Nhận biết các loại góc.

Phương pháp giải: Nắm được các loại góc đã học.



Bài 1. Cho hình vẽ:

Điền vào dấu chấm(....) trong các câu sau để được khẳng định đúng.

a,   là cặp góc.....
AFB và FAC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

 và BDE
b, BAC  là cặp góc.....

 là cặp góc.....
 và BAC
c, FBA
 và 
d, DEB ACB là cặp góc.....
 là cặp góc.....
 và DEC
e, DEB
Giải:
a,Trong cùng phía.
b, Đồng vị
c, so le trong
d,Đồng vị
e, Kề bù
Bài 2. Cho hình vẽ:

Điền vào dấu (...) trong các câu sau để được khẳng định đúng:
 và 
a, EDC AEB là cặp góc....
 là cặp góc....
 và CDE
b, BED
 và BAT
c, CDE  là cặp góc....

 và DEB
d, TAB  là cặp góc....

 và MEB
e, EAB  là cặp góc....

g,   là cặp góc....
AEB và MED
 và 
h, MEA AEB là cặp góc....
 và MEA
i, HDC  là cặp góc....

n, Một cặp góc sole trong khác là...


m, Một cặp góc đồng vị khác là...
Giải:
a, Đồng vị
b,Trong cùng phía
c, Đồng vị
d, Ngoài cùng phía

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

e, Sole trong
g, Đối đỉnh
h, Kề bù
i, Sole ngoài
 và BAE
n, EDN 

 và MED
m, EBC 

Dạng 3. Tính số đo góc

Phương pháp giải: Nắm vững các kiến thức về quan hệ , tính chất giữa các đường thẳng, tính
vuông góc, song song.

?
Bài 1. Cho hình vẽ. Tính số đo CHK

Giải
= BEK
Ta có: MBH = 70°( gt ) và MBH
 , BEK
 đồng vị ⇒ AC //DF

=
⇒ CHK =
HKE  , HKE
80° ( CHK  so le trong do AC //DF )

Bài 2. Cho hình vẽ, biết: a // b và 


A =50°, B , D
 =70° . Tính số đo C
1
?
1

Giải
Vì: a // b (gt)

⇒  (So le trong)
A =
C1

Mà  = 50°
A= 50° nên C1

Vì: a // b (gt)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

=
⇒B  (Đồng vị)
D1

= 70° nên D
Mà B = 70°
1

Bài 3. Cho hình vẽ dưới đây. Biết: mn // pq , tính số đo các góc còn lại.

Giải

Đặt: 
A=
4 55°
Ta có: 
A1 + 
A4 = 180° (Góc kề bù)

=1 180° − 
A A4 = 180° − 55° = 125°
⇒
A1 = 
A3 = 125° (Góc đối đỉnh) và 
A=
2

A=
4 55° (Góc đối đỉnh)
Mà: mn // pq (gt)
=
⇒B = B
A3 = 125° (Góc đồng vị), B = 
= 125° (Góc đối đỉnh), B A= 55° (Góc đồng vị)
3 3 1 4 4

 =B
⇒B  =55° (Góc đối đỉnh)
4 2

 lớn gấp 4 lần 


Bài 4. Cho 2 đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Biết xOt xOz . Tính số đo  ,
xOz , xOt
 ?
yOz , tOy

Giải
 = 4.zOx
Ta có xOt  (gt)

+
mà xOt xOz =180° (Góc kề bù) .
 + xOz
suy ra: 4.xOz  =180°

=
⇒ 5.xOz 180°
⇒
xOz = 
36° ⇒ xOt
= 4.36=
° 144°
Ta có:   (Đối đỉnh)
yOz = xOt

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

= 144°
mà xOt

Nên  = 144°
yOz
Ta có: 
xOz = 
yOt (Đối đỉnh)
mà 
xOz= 36°
Nên 
yOt= 36°
Bài 5. Cho hình vẽ, biết AB // CD . Tính số đo 
ACE .

Lời giải

Qua điểm E nằm ngoài đường thẳng AB , kẻ EF // AB


Mà AB // CD (gt) ⇒ EF // CD

Ta có:  = 35° (So le trong và EF // AB )


AEF= BAE

CE 
F= EC D= 25° (So le trong và EF // CD )
Vậy:  
AEC= AE = 35° + 25°= 60°
F + CEF
Dạng 4. Chứng minh đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
Phương pháp giải: Nắm vững các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, vuông góc.

 = 140° , 
Bài 1. Cho hình vẽ. Biết BAD = 90° . Chứng minh rằng BC ⊥ AB .
ADC= 40° , BCD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Giải
 =°
Ta có: BAD 140 , 
ADC =
40° (gt)
+
Mà BAD = 140° + 40=
ADC ° 180°
Có hai góc ở vị trí trong cùng phía
= 90° (gt) hay BC ⊥ CD suy ra BC ⊥ AB (đpcm)
Nên: AB // CD mặt khác: BCD
Bài 2. Cho hình vẽ:


Hãy chứng minh a // b và tính C
Giải
*) Ta có:
a ⊥ c ( gt ) 
 ⇒ a // b (Quan hệ từ vuông góc đến song song)
b ⊥ c ( gt ) 
*) Ta có: a // b
= CDA
⇒ dCB = 55° (Góc đồng vị)

C =
 + dCB 
180° (2 góc kề bù) ⇒ C 
= 180° − dCB
= 180° − 55=
° 125°

= 125°
Vậy C

Bài 3. Cho hình vẽ sau, biết rằng Ax //By . Chứng minh rằng BO ⊥ OA .

Giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Qua O kẻ d sao cho d //Ax //By .


= 50°= 
⇒O yBO (so le trong)
1

= OAx
O = 40° (so le trong)
2

⇒  +O
AOB = O1
 = 40° + 50° = 90°
2

Hay BO ⊥ OA
 và 
Bài 4. Cho hình vẽ bên, biết ax // by . Hai tia phân giác của xAB ABy cắt nhau tại M . Chứng minh
AM ⊥ BM

Giải

Kẻ: Mz // ax // by

 (gt) ⇒ MAB
Vì: AM là tia phân giác của xAB  = 1 xAB
 = xAM 
2

BM là phân giác của 


ABy (gt) ⇒   =1 
ABM =MBy ABy
2
Ta có: Mz // ax , nên  
AMz = MAx
(hai góc so le trong)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

 = BMy
Mz // by , nên zMB 

(hai góc so le trong)

⇒
AMB =  =
AMz + zMB
2 (
1  
xAB + ABy )
⇒
AMB=   = 1 ⋅180°= 90°
AMz + zMB
2
Vậy AM ⊥ BM (đpcm)

Dạng 5. Bài toán tổng hợp


Phương pháp giải: Vận dụng linh hoạt các phương pháp chứng minh, khai thác triệt để giả
thuyết của bài toán cho để từ đó giải quyết yêu cầu của đề bài.
Bài 1. Cho hình vẽ:

1/ Có nhận xét gì về ba đường thẳng:


xy , MN , CB . Chứng minh nhận xét đó?
, 
2/ Tính BAC ABC .
Giải
= 
1/ Vì: xAM AMN=( 40°) , ở vị trí so le trong nên xy // MN (1)
Gọi đường thẳng chứa đoạn MN là ab
Ta có:

ANb +  180° (Góc kề bù) ⇒ 130° + 
ANM = = 180° ⇒ 
ANM = 180° −130° ⇒ 
ANM ANM =
50°
Vì 
ANM= 
ACB=( 50°) , mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) (suy ra xy // MN // BC

 = 
2/ Vì xy // MN nên xAN = 130° (hai góc so le trong)
ANb
 + MAN
Tia: AM nằm giữa hai tia Ax và AN nên: xAM = =
xAN 130°
= 130° − 40°= 90° hay BAC
⇒ MAN = 90°

Vì MN // BC nên 
ABC= 
AMN= 40° (hai góc đồng vị)
Bài 2. Cho hình vẽ dưới đây.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

1/ Chứng minh rằng a // b


; N
2/ Tính số đo N ; N ;cN

1 2 3 4

.
3/ Tính số đo góc MKP
Giải

1/ Chứng minh rằng a // b


 +Q
Ta có: Q  = 180° (Góc kề bù) ⇒ Q
 
=1 180° − Q
= 180° −120=
° 60°
1 4 4

= M
Mà Q = 60° (Góc đồng vị)
1

⇒ a // b (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)


2/ Tính số đo N ; N
; N ; N

1 2 3 4

 =P
Vì: a // b ⇒ N =N
 =30° (đồng vị) ⇒ N  = 150° ⇒ N
=N  = 130°
4 4 1 3 4 2

.
3/ Tính số đo góc MKP
Qua K kẻ: d //a // b
 =M
Vì a // b ⇒ K = P
 =60° (đồng vị); K = 30° (so le trong) . Vậy
1 2 4

= K
MKP +K= 30° + 60°= 90°
1 2

Bài 3. Cho hình vẽ sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

 = 70 ; 
1/ Biết xAB  = 125° Chứng minh rằng: xx' // Cy .
ABC = 55° ; BCy
 . Chứng minh rằng: Am // BC .
2/ Cho AM là tia phân giác của BAx'
Giải

1/ Chứng minh rằng: xx' // Cy .

Từ B kẻ tia Bz // xx'
 
Vì Bz // xx' nên BAx+ ABz = 180° (hai góc trong cùng phía bù nhau)
 
⇒ BAx+  =180°
ABC +CBz
 =180°
⇒ 70° + 55° + CBz
 = 55°
⇒ CBz
  =125° + 55° =180° mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
Vì BCy+CBz

⇒ Cy // Bz mà Bz // xx' ⇒ xx' // Cy
 BAx'
2/ Ta có: BAx+  = 70
 =180° (hai góc kề bù nhau) mà BAx

 =180° - 70° =110°


⇒ BAx'

Vì AM là tia phân giác của BAx'
 110
55
 BAx'
⇒ BAm= = =
2 2
 
⇒ BAm= ABC mà hai góc này ở vị trí so le trong.
⇒ Am // BC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Cho hình vẽ sau:

  = 270° ; 
1/ Biết x'AO+OBy' AOB = 90° . Chứng minh rằng xx′ // yy′ .
 và BCx
2/ Gọi Bn và Cn lần lượt là tia phân giác của CBy'  . Chứng minh rằng: Bm // Cn .

Giải

1/ Từ O kẻ đường thẳng Ot song song với xx′


 
Vì Ot // xx′ hay Ot // Ax′ ⇒ x'AO+ 180 (hai góc trong cùng phía bù nhau)
AOt =
 +
Mặt khác, x'AO+OBy' AOB = 270° + 90°
 +
⇒ x'AO+OBy'  = 360°
AOt +tOB
 
⇒ ( x'AO+   ) = 360°
AOt )+( tOB+OBy'
  ) = 360°
⇒ 180° + ( tOB+OBy'
  = 360° -180°
⇒ tOB+OBy'
  =180° (hai góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ tOB+OBy'
⇒ Ot // By' hay Ot // yy' mà Ot // xx'
⇒ xx′ // yy′
 = CBy'
2/ Vì xx′ // yy′ ⇒ BCx  (hai góc so le trong)


 = BCx
 ⇒ BCn
Vì: Cn là tia phân giác của BCx
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com


Vì: Bm là tia phân giác của CBy'  CBy'
 ⇒ CBm=
2
 = CBm
⇒ BCn  mà hai góc này ở vị trí so le trong.

Vậy Bm // Cn

Dạng 6. Toán vận dụng vào thực tế


Phương pháp giải: đọc kĩ đề bài, tư duy đưa bài toán thực tế vào lí thuyết.

Bài 1 Trên một mảnh đất có hai lối đi là hai đường thẳng m và n cắt nhau nhưng ở ngoài phạm vi của
mảnh đất (hình vẽ). Người ta muốn cải tạo để xây dựng một con đường và cần phải đo góc tạo bởi hai lối
đi để thiết kế. Hãy nêu cách đo góc nhọn tạo bởi hai lối đi đó.

Giải

E d
1

H n

Lấy điểm H trên đường thẳng n . Kẻ tia Hd // Em . Góc nhọn tạo bởi hai lối đi là hai đường thẳng m

và n là H 1

 và E
Vì: d // m nên H  là hai góc đồng vị .
1

Bài 2: Trong giờ thủ công bạn Lan cần vẽ một đường thẳng m qua A và vuông góc với đường thẳng a
nhưng chân đường vuông góc nằm ngoài tờ giấy. Làm thế nào để vẽ được phần đường thẳng m .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

a
A

Giải

a
m
A

Giải: Qua A vẽ đường thẳng b // a


Qua A vẽ đường thẳng m ⊥ b
b // a 
Vì:  ⇒ m ⊥ a (quan hệ từ vuông góc đến song song)
m ⊥ b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32

You might also like