You are on page 1of 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH


KHOA DƯỢC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC


HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXI HOÁ
PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT CỦA LÁ CÂY XẠ ĐEN
(Ehretia asperula Zoll.et Mor., Boraginaceae)

GVHD : ThS. DS. BÙI NGUYỄN BIÊN THUỲ

DS. NGUYỄN LINH TUYỀN

SVTH : LÝ TƯỜNG QUÝ

MSSV : 1800000171

LỚP : …(Bold, in hoa, size 14)


Tp.HCM, tháng… năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC


HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXI HOÁ
PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT CỦA LÁ CÂY XẠ ĐEN
(Ehretia asperula Zoll.et Mor., Boraginaceae)

GVHD : ThS. DS. BÙI NGUYỄN BIÊN THUỲ

DS. NGUYỄN LINH TUYỀN

SVTH : LÝ TƯỜNG QUÝ

MSSV : 1800000171

LỚP : …(Bold, in hoa, size 14)


Tp.HCM, tháng… năm 2023
LỜI CẢM ƠN

(Bold, size 14, xếp sau trang bìa lót)

3
NHẬN XÉT
(CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN)

(Bold, size 14, xếp sau trang lời cảm ơn)

1/ Trình độ lý luận:

2/ Kỹ năng nghề nghiệp:

3/ Nội dung báo cáo:

4/ Hình thức bản báo cáo:

Kết luận:

TP.HCM, ngày ... tháng ... năm 20...

(Ký tên)

NHẬN XÉT

4
(CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN)

(Bold, size 14, xếp sau trang Nhận xét của giảng viên hướng dẫn)

1/ Trình độ lý luận:

2/ Kỹ năng nghề nghiệp:

3/ Nội dung báo cáo:

4/Hình thức bản báo cáo:

Kết luận:

TP.HCM, ngày ... tháng ... năm 20...

(Ký tên)

5
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2018 – 2023

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXI HOÁ

PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETATCỦA LÁ CÂY XẠ ĐEN

(Ehretia asperula Zoll.et Mor., Boraginaceae)

Lý Trường Quý

Hướng dẫn khoa học: Ths. Ds. Bùi Nguyễn Biên Thuỳ, Ds. Nguyễn Linh Tuyền

Mở đầu

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Kết quả

Kết luận

DISSERTATION SUBMITTED IN FULFILMENT OF THE REQUIREMENTS


FOR THE PHARMACIST - ACADEMIC YEAR 20 – 20

DISSERTATION TITLE
The author’s name

Instructor: Degree. Full name

Introduction

Materials and methods

Results

Conclusion

6
CHƯƠNG 1. MỤC LỤC
(Bold, size 14, được xếp sau tóm tắt khóa luận)

7
CHƯƠNG 2. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
(Bold, in hoa, size 14, sau mục lục)

BẢNG BIỂU Trang


Bảng 1.1 (size 13) 12

Bảng 1.2 16

8
CHƯƠNG 3. DANH MỤC CÁC HÌNH
(Bold, in hoa, size 14, sau mục lục)

HÌNH Trang
Bảng 1.1 (size 13) 12

Bảng 1.2 16

9
KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT

10
LỜI MỞ ĐẦU

1
CHƯƠNG 4. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4.1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu
4.1.1 Thực vật học
4.1.1.1 Vị trí trong bảng phân loại thực vật
Theo hệ thống phân loại của Takhtajan, loài Xạ đen
Ehretia asperula Zoll. Et Mor. c xp nh s
au[10].

Giới Thực Vật (Plantae)

Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)

Lớp Ngọc lan (Magnoliosida)

Bộ Cà (Solanales)

Họ Vòi voi (Boraginaceae Juss.)

Chi EhretiaI P. Browne

Loài Ehretia asperula Zoll. Et Mor.

4.1.1.2 Họ Vòi voi (Boraginaceae)


Họ Vòi voi có 156 chi và 2500 loài phân bố chủ yếu vùng ôn đới và nhiệt đới, tập
[12]
trung ở khu vực Địa Trung Hải, có 47 chi và 294 loài ở Trung Quốc . Ở Việt
Nam có khoảng 15 chi (Asgusia, Bothriospermum, Carmona, Coldenia, Cordia,
Cynoglossum, Ehretia, Heliotropium, Myosotis, Rotula, Symphytum, Thyrocarpus,
Tournefortia, Trichodesma, Trigonotis) và khoảng 35 loài [15].

Dạng sống: cây thân thảo, sống một năm hay nhiều năm nhờ thân rễ, thường là cây
bụi hoặc cây gỗ, cây phù lông ráp. Lá: mọc cách, không có lá kèm. Phiến nguyên, ít
khi có khía răng có thùy hình chân vịt. Thân và lá có nhiều lông nhám. Cụm hoa:
xim hình bò cạp đặc sắc cho họ. Hoa: đều, lưỡng tính, mẫu 5. Bao hoa: lá đài dính
nhau bên dưới, trên chia 5 thùy. Hình dạng tràng biến thiên, hình bánh xe, hình ống,
hình chén hay hình chuông hiếm khi tràng không đều. Bộ nhị: 5 nhị đính trên ống
trang xen kẽ cánh hoa. B nhy: 2 lá noãn dính liền thành bầu trên, 2 ô, mỗi ô đụng
2 noãn, 1 vòi nhụy ở đỉnh bầu, đôi khi vòi chia thành 2 thùy ở ngọn. Qu: qu hạch

2
chứa 1-4 tiểu hạch hoặc quả tách thành 4 hay 2 tiểu quả dạng khô. Hạt thường
không có nội nhũ [15]

4.1.1.3 Chi Ehretia (chi Dót, chi Cườm rụng)


Chi Ehretia (chi Dót, chi Cườm rụng) có khoảng 50-70 loài cây bụi hoặc gỗ nhỏ
thuộc họ Boraginaceae phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nh: châu
Á, Đông Nam Á, châu Phi, Trung Mỹ và Australia [10].
Vit Nam, chi Ehretia có mt s loài c thng kê Bng
[17]

Tên loài c im thc vt

Ehretia acuminata R. Br. – Cùm rụm nhọn

Ehretia dentata Courch. – Cùm cụm răng

Ehretia asperula Zoll. et Mor. – Dót

Ehretia laevis Roxb. – Dót láng

Ehretia longifolia Champ. in Hook. – Dót lá dài

Ehretia dichotoma Bl. – Dót lưỡng phân

Ehretia macrophylla Wall ex Roxb. – Dót lá to

Ehretia microphylla Lam. – Dót lá nhỏ

Ehretia aquatica Lour. – Rù rì

4.1.1.4 Loài Ehretia asperula Zoll. et Mor.


Tên khoa học: Ehretia asperula Zoll. et Mor [17].

Tên đồng danh : Ehretia hanceana Hemsl [17].

Tên Việt Nam: Xạ đen [17].

Tên khác: Bách giải, Xạ đen cuống, Xạ cái, cây Dót [17].
3
Mô t thc vt : Cây bụi trườn, dài 3 – 5m hoặc hơn, cành non có lông mịn, sau
nhẵn, màu nâu xám. Lá đơn, mọc so le. Phiến lá hình bu dc, mép lá nguyên , kích
thước 3 – 12 x 2 – 6 cm. chóp lá tù hay có mũi nhọn, gốc tròn, có 4 – 6 đôi gân bên,
hai mặt lá nhẵn, hay mặt dưới có lông dọc theo gân lá. Cuống lá dài 6 – 15mm.
Cm hoa là một xim ở đầu cành nhỏ, dài 4 - 5cm, đường kính 4 - 6cm, có lông
mịn. Lá bc hình dải đến hình ngọn giáo, dài 3 - 10mm, tồn tại. Hoa nhỏ, có cuống
dài 1,5 - 3mm. Đài hoa màu nâu, cao 1,5 - 2,5mm, 5 thuỳ, có lông mịn. Tràng màu
trắng, phần dưới dính liền thành hình phễu, dài 3,5 - 4mm, họng rộng 5mm, 5 thuỳ
hình trứng hay tam giác, dài 2 - 2,5mm. Nhị 5, chỉ nhị dài 3,5 - 4mm, đính cách gốc
tràng khoảng 1mm. Bao phấn hình mũi tên, dài khoảng 1mm. Bầu gần hình cầu.
Vòi nhuỵ dài 3 - 4mm, xẻ nhánh dài khoảng 1mm. Qu hạch, khi chín màu đỏ hay
màu cam, đường kính 3 - 4mm, có 4 hạch, mỗi hạch chứa một hạt [17].

Sinh thái phân b : Cây mọc ở vùng núi, nơi sáng và ẩm, rải rác dọc ven đường,
ven rừng, dựa hàng rào, bờ bụi [17]. Ở Việt Nam, Ehretia asperula Zoll. Et Mor. ( E.
asperula) phân bố chủ yếu ở các tỉnh

Phân b: Hoà Bình (huyện Tân Lạc, Lạc Sơn. Đà Bắc, Mai Châu và vùng thị xã
Hoà Bình), Hà Nam, Ninh Bình, Gia Lai, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế [17].

B phn dùng: cành, lá [17].

4.1.2 Thành phần hoá học


4.1.2.1 Thành phần hóa học một số loài thuộc chi Ehretia
c xác nh chủ yếu là acid phenolic, dẫn chất của acid phenolic, flavonoid, acid
béo, triterpen, phytosterol . Có mt s ít các hp cht alkaloid, bezoquinon và các ,
dẫn xut cht cyan ido [2] [1, 6], [3-5, 7, 8].

+ Acid phenolic: (gm nhng hp cht nào)

+ Flavonoid:…

+ Acid béo:

+ Triterpen:

+ Phytosterol:

4
+ Alkaloid:

+ Benzoquinon:

+ Dn xut cyanid:

Acid béo và dẫn chất

Acid tetradecenoic 2,3-


Acid 2-methoxyl benzoic octyl ester
dihydroxypropyl ester

Acid (10E, 12Z, 15Z)-9-hydroxy-


Araneosol
10,12,15-octadecatrienoic methyl
ester

Acid (9Z, 11E)-13-hydroxy-9,11- Acid (9Z, 11E)-13-oxo-9,11-


octadecadienoic octadecadienoic

2E,6E-methyl-10,11-dihydroxy-
Methyl linoleat
3,7,11-trimethyl-2,6-dodecadienoat

5
Ehretiat
Di-octadecylphthalat

Alkaloid

Ehretinin Allantoin

Ehretiamid
Dẫn chất cyano

Ehretiosid B Polyalcohol

Ehretiosid A3
Simmondsin

Ehretiosid A1
Ehretiosid A2

6
Ehretin
Menisdaurin

Benzoquinon

1,4-
naphthoquinon Allomicrophyllon Microphyllon
lewison Ehretianon

Dehydromicrop Hydroxymicrop
hyllon Cyclomicrophyllon Ehretiquinon
hyllon
Acid phenolic và dẫn chất

Acid p- R = OCH3: Acid trans-


hydroxybenzoic Acid cinnamic ferulic
R = OH: Acid caffeic

7
(E)-ethyl caffeat
Danshensu R = CH2OH: Icarisid E5
R = CHO: Ehletianol D

Methyl 2-O-feruloyl-1a-O-vanillactat Caffeic anhydrid

R = H: Acid rosmarinic
R = H: 1-(4-hydroxy-3-
R = CH3: Methyl rosmarinat
methoxyphenyl)-2-{2-methoxy-4-[1-
(E)propen-3-ol]
-phenoxy}-propan-3-diol (erythro)
R = OH: 1-(4-hydroxy-3-
methoxyphenyl)-2-{2-methoxy-4-[1-
(E)propen-3-ol]
Trans-4-hydroxycyclohexyl-2-O-p- -phenoxy}-propan-l, 3-diol (threo)
coumaroyl-β-D-glucopyranosid

Ehletianol C
Buddlenol B

8
R = OCH3: Ehletianol A
Acid Lithospermic B
R = H: Ehletianol B
Flavonoid

R = Glu: Quercetin-3-O-
R = H: Apigenin R = OH: Quercetin β-D-glucopyranosid
R = OH: Luteolin R = H: Kampferol R = Gla: Hyperosid

R = Gal: Kaempferol-3-
R = OH: Quercetin-3-O-
O-β-D-galactopyranosid
α-D-arabinosid Ovalifolin
R = Glu: Kaempferol-3-
R = H: Kaempferol-3-O-
O-β-D-glucopyranosid
α-D-arabinosid

R = H: Kaempferol-3-O-arabinosylgalactosid
R = OH: Quercetin-3-O-arabinosylgalactosid
Triterpen, phytosterol

9
R = H: Bauerenol R = CH2OH: Betulin

R = OCH3: Bauerenol α-amyrin R = CH3: Lupeol


acetat R = COOH: Acid betulinic

R = OH: Acid oleanolic


Ehretiolid
R = OCOCH3: Acid O-aetyloleanolic

Stigmasterol
Stigmastanol Campesterol

R = H: β-sitosterol
α-spinasterol Cholesterol R = Glc: Daucosterol
Các hợp chất khác

10
Ehreticoumarin Ehretilacton A Ehretilacton B
4.1.2.2 Thành phần hóa học loài Ehretia asperula
Theo mt s nghiên cu, t Thành phần hóa học loài Ehretia asperula
ã c xác nh
chủ yếu là acid phenolic acid, dn cht phenolic acid và các dn xut , flavonoid
… [13]

+ Acid phenolic và dn xut:

+ Flavonoid:

Acid caffeic Methyl caffeat

4-hydroxy-3-[4-(2-hydroxyethyl)-
phenoxy]-benzaldehyd
Acid rosmarinic

Oresbiusin B
Astragalin

11
Dimethyl lithospermat
Methyl rosmarinat

4.1.3 Tác dụng dược lý chi Ehretia


4.1.3.1 Chống oxy hóa
Nghiên cứu của Na Deng và cộng sự (2020) chứng minh dịch chiết quả loài Ehretia
macrophylla có tác dụng chống oxy hóa trên các mô hình thu gom gốc peroxyl
(PSC), khả năng hấp thụ gốc oxy (ORAC), và xét nghiệm hoạt động chống oxy hóa
tế bào (CAA). Hot tính này c th hin bi c Catechin, acid o-methoxy benzoic
và acid rosmarinic là các phenol chim u th trong dch chit [11]

4.1.3.2 Kháng khuẩn


Dịch chiết methanol của loài Ehretia serrata được chứng minh có tác dụng kháng
khuẩn trên các chủng Azospirillum lipoferum, Escherichia coli, Pseudomonas
aeruginosa, Stenotrophomonas maltophilia và Enterococcus sp. với ZOI dao động
từ 10,3 đến 29,0 mm vi . Các giá tr MIC của các phân đoạn methanol dao động từ
0,8 đến 5,1 mg/mL [14]

Ehretiquinon và prenylhydroquinon được phân lập từ loài Ehretia longiflora cho


thấy hoạt tính kháng chống lại Mycobacterium tuberculosis chủng H37Rv với giá
trị MIC lần lượt là 25,0 và 26,2 µg/mL [1]

4.1.3.3 Kháng viêm, chống dị ứng


Tác dụng kháng viêm của các hợp chất Methyl 2-O-feruloyl-1a-O-vanillactat,
anhydrid caffeic, acid rosmarinic, metyl rosmarinat và trans-4- hydroxycyclohexyl-
2- O-p-coumaroyl-β-D-glucopyranosid được phân lập từ phần cao ethyl acetat của
12
loài Ehretia Obusifolia được chứng minh qua thử nghiệm ức chế lipoxygenase ở
nồng độ trong khoảng 0,85–57,6 µmol/L [2]

Ehretiquinon phân lập từ loài Ehretia longiflora biểu hiện ức chế sản xuất superoxid
do N-formylmethionylleucylphenylalanin (fMLP) gây ra, với giá trị IC50 0,36 ±
0,03 µM [1]

Dịch chiết methanol của lá loài Ehretia laevis được chứng minh tác dụng kháng
viêm trên mô hình gây phù bàn chân chuột với liều 500 mg/kg ức chế sự gia tăng
khối lượng bàn chân 56%, phù chân lên 60% và cũng giúp duy trì trọng lượng cơ
thể và điều chỉnh các thông số huyết học [9]

4.1.3.4 Hạ đường huyết


Nghiên cứu của Na Deng và cộng sự (2020) chứng minh dịch chiết từ quả loài
Ehretia macrophylla có tác dụng hạ đường huyết thông qua ức chế hoạt động của α-
glucosidase và α-amylase, tăng cường tiêu thụ glucose, tích tụ glycogen và điều hòa
hoạt động của glycogen synthase 2 (GYS2), glucose-6-phosphatase (G6Pase) và
phosphoenolpyruvat carboxykinase (PEPCK) [11]

4.1.3.5 Độc tế bào


Một số hợp chất phân lập được từ loài Ehretia asperula được thử nghiệm tác dụng
chống khối u trên các dòng tế bào ung thư phổi người (Hep-G2, LU-1), ung thư cổ
tử cung (HeLa), ung thư vú (MCF-7) và ung thư u cơ vân (RD) các dòng. Hợp chất
4-hydroxy-3-(4-(2-hydroxyethyl)-phenoxy)-benzaldehyd có tác dụng mạnh nhất với
IC50 trong khoảng 7,1-10,2 μM. Tất cả các hợp chất không ảnh hưởng đến khả năng
tồn tại của các tế bào bình thường với liều lên đến 30 μM. Methyl caffeat đã được
chứng minh có tác dụng chống khối u bằng cách kích hoạt apotosis [13]

Dịch chiết n-hexan thân loài Ehretia asperula được thử nghiệm tác dụng chống
khối u trên các dòng tế bào Hep-G2, HeLa và MCF-7, IC50 tương ứng lần lượt là
28,3; 14,42; và 18,59 µg/mL. Các cao phân đoạn methanol, ethyl acetat, nước chỉ
có tác dụng trên dòng tế bào MCF-7 với IC 50 lần lượt là 16,45; 13,4 và 39,78
µg/mL. Hợp chất methyl caffeat phân lập từ thân Ehretia asperula thể hiện tác
dụng chống khối u trên các dòng tế bào Hep-G2, HeLa và MCF-7 với IC50 lần lượt

13
là 2,83; 3,38; 4,4 µg/mL; hợp chất oresbiusin B chỉ ức chế Hep-G2 với IC 50 là 9,89
µg/mL [19]

Năm 2022 Nguyễn Linh Tuyền, Bùi Hoàng Minh, Bùi Nguyễn Biên Thùy, Nguyễn
Hà Mỹ Vân đã tiến thành thử hoạt tính trên đối tượng lá cây Xạ đen về kháng ung
thư trên dùng tế bào MDA– MB-231 trên cao nước và cao cồn 96%. Kết quả thu
được hoạt tính độc tế bào tương đối yếu trên dòng tế bào ung thư MDA-MV-231 và
cao cồn có hoạt tính độc tế bào mạnh hơn cao nước [18]

4.1.4 Một số kinh nghiệm sử dụng lá Xạ đen trong dân gian


Theo Đông thì cây Xạ đen có vị đáng chát, tính hàn và có một số công dụng như
sau [16]:

+ Điều trị mụn nhọt, ung thũng

+ Giải độc, giảm tiết dịch trong xơ gan cổ trướng cà đặc biệt chữa trị ung thư

+ Các trường hợp gầy mòn, rối loạn tiêu hóa và khối u

+ Giúp ăn ngon, mát huyết, trí mất ngủ, vàng da và hạn chế phát triển các khối u ác
tính

Một số bài thuốc phổ biến từ cây Xạ đen như [16]:

+ Thông kinh, lợi niệu, giải nhiệt, kích thích tiêu hóa, chữa ung nhọt: Xạ đen 15g,
Kim ngân hoa 12g, các vị thuốc thái nhỏ, phơi khô, sao vàng hãm uống mỗi ngày
một thang [16].

+ Thuốc tăng cường khả năng miễn dịch, giảm mệt mỏi căng thẳng, giảm đau, hỗ
trợ điều trị ung thư, tiểu đường: Xạ đen, Nấm linh chi, Giảo cổ lam mỗi thứ 15g,
sắc uống hàng ngày [16].

+ Hỗ trợ điều trị ung thư bằng hóa chất, tia xạ: Xạ đen 30g, Cỏ lưỡi rắn 20g, Cam
thảo dây 6g, hãm uống như trà hàng ngày [16].

14
4.2 Tổng quan về gốc tự do
4.2.1 Gốc tự do
4.2.2 Các thử nghiệm đánh giá khả năng chống oxi hoá (nêu nguyên tắc)
4.2.2.1 Thử nghiệm DPPH
4.2.2.2 Thử nghiệm FRAP
4.2.2.3 Thử nghiệm ABTS
CHƯƠNG 5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 6. KẾT QUẢ
CHƯƠNG 7. BÀN LUẬN
CHƯƠNG 8. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG 9. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Yu-Chieh Chien, Chu-Hung Lin, Michael Y Chiang, Hsun-
Shuo Chang, Chang-Hui Liao, Ih-Sheng Chen, Chien-Fang
Peng, và Ian-Lih %J Phytochemistry Tsai (2012), Secondary
metabolites from the root of Ehretia longiflora and their
biological activitiessố 80, tr. 50-57.
2. LI Li, Yong Peng, Xia Yao, LiJia Xu, TaNa Wulan, Yong Liu,
RenBing Shi, và PeiGen %J Chinese Herbal Medicines Xiao
(2010), Chemical constituents and biological activities of
plants from the genus Ehretia Linnsố 2(2), tr. 106-111.
3. Tarke Santosh Rangnathrao, P %J Journal of Pharmacognosy
Shanmugasundaram, và Phytochemistry (2018), GC-MS
analysis of ethanolic extract of Ehretia laevis Roxbsố 7(6), tr.
801-803.
4. Abha Shukla và Amanpreet %J Asian J. Pharm. Clin. Res
Kaur (2018), A systematic review of traditional uses bioactive
phytoconstituents of genus Ehretiasố 11(6), tr. 88-100.
5. Lourdes R Simpol, Hideaki Otsuka, Kazuhiro Ohtani, Ryoji
Kasai, và Kazuo %J Phytochemistry Yamasaki (1994), Nitrile
glucosides and rosmarinic acid, the histamine inhibitor from
Ehretia philippinensissố 36(1), tr. 91-95.
6. Trần Văn Sung, Nguyễn Huy Cường, Phạm Thị Ninh, và
Trịnh Thị %J Vietnam Journal of Chemistry Thủy (2009),

15
Phân lập, xác định cấu trúc và tổng hợp một số dẫn xuất của
alpha-amyrin từ cây cùm rụm răngsố 47(6), tr. 691-691.
7. Trinh Thi Thuy, Nguyen Huy Cuong, và Tran %J Vietnam
Journal of Chemistry Van Sung (2007), Nitrile glucoside,
flavonol glucoside and polyphenolic acids from Ehretia
dentata Courchsố 45(2), tr. 228-228.
8. Sivasankari Velappan và Parimelazhagan %J Journal of Food
Biochemistry Thangaraj (2014), Phytochemical Constituents
and Antiarthritic Activity of E hretia laevis Roxbsố 38(4), tr.
433-443.
9. Jennifer Vonk và Todd K. Shackelford, eds. The Oxford
handbook of comparative evolutionary psychology. Oxford
Library of Psychology, ed. Peter E. Nathan2012, Oxford
University Press: New York. 574.
10. Takhtajan Armen (2009), Flowering Plants,Springer
Science+Business Media, Russia,.
11. Na Deng, Bisheng Zheng, Tong Li, Xiaodan Hu, và Rui Hai
%J Journal of Food Science Liu (2020), Phenolic profiles,
antioxidant, antiproliferative, and hypoglycemic activities of
Ehretia macrophyla Wall.(EMW) fruit, Journal of Food
Science, số 85(7), tr. 2177-2185.
12. AL Jussieu (22/05/2023). Boraginaceae. Flora of China,
http://www.efloras.org/florataxon.aspx?
flora_id=2&taxon_id=10115.
13. Dang Dinh Kim, Vu Thi Nguyet, Ha Xuan Anh, Nguyen Thi
Thu Trang, Nguyen Hong Chuyen, Tran Thi Hong Ha, và
Nguyen Tien %J Bangladesh Journal of Pharmacology Dat
(2019), Cytotoxic phenolic constituents from the leaves of
Ehretia asperula, Bangladesh Journal of Pharmacology, số
14(4), tr. 196-197.
14. Abdul Waheed, Muhammad Mansha Chohan, Dildar Ahmed,
và Nisar %J Saudi journal of biological sciences Ullah (2019),
The first report on the in vitro antimicrobial activities of
extracts of leaves of Ehretia serrata, Saudi Journal of
Biological Sciences,, số 26(6), tr. 1253-1261.
15. Trương Thị Đẹp (2007), Thực vật Dược, NXB Giáo dục, Hà
Nội.

16
16. Asia Foundation (2012), Cây thuốc người Dao Ba Vì. tr. 90-
91.
17. Phạm Hoàng Hổ ((2003)), Cây cỏ Việt Nam - tập 2, Nhà xuất
bản Trẻ, Hồ Chí Minh, pp. 804-806.
18. Tuyền Linh Nguyễn, Minh Hoàng Bùi, Thùy Nguyễn Biên %J
Journal of Science Bùi, và Technology (2022), Đặc điểm thực
vật học và tác dụng gây độc tế bào của cây Xạ đen (Ehretia
asperula Zoll. & Mor. Boraginaceae), Tạp chí Khoa học và
Công nghệ - Trường đại học Nguyễn Tất Thành, số 5(1), tr. 6-
6.
19. Vũ thị Nguyệt, Lê Mai Hương, Trần Thị Hồng Hà, Nguyễn
Hồng Chuyên, Nguyễn Thị Hằng, và Đặng Đình Kim
((2018)), Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các
chất chiết từ cây xạ đen (Ehretia asperula), Tạp chí sinh học.

17
CHƯƠNG 10. PHỤ LỤC

PL - 1

You might also like