You are on page 1of 8

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN


(chữ in hoa, thẳng, không in đậm, cỡ: 16 )

KHOA DƯỢC
(chữ in hoa, thẳng, in đậm, cỡ: 16 )

(cỡ 3cm x 3cm)

TRANH TÀI GIẢI PHÁP PBL 396


(chữ in hoa, thẳng, in đậm, cỡ: 16)

TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU VỀ CÂY…(Tên khoa học)
(chữ in hoa, thẳng, in đậm, cỡ: 24)

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN


(chữ in hoa, thẳng, in đậm, cỡ: 18)

1. TRẦN VĂN A
2.

ĐÀ NẴNG - 2021
(chữ in hoa, thẳng, in đậm, cỡ: 16)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
(chữ in hoa, thẳng, không in đậm, cỡ: 16 )

KHOA DƯỢC
(chữ in hoa, thẳng, in đậm, cỡ: 16 )

(cỡ 3cm x 3cm)

TRANH TÀI GIẢI PHÁP PBL 396


(chữ in hoa, thẳng, in đậm, cỡ: 16)

TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU VỀ CÂY…(Tên khoa học)
(chữ in hoa, thẳng, in đậm, cỡ: 24)

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN - Mã sinh viên:


1. TRẦN VĂN A - 1357
2.
(chữ in hoa, thẳng, in đậm, cỡ: 18) (chữ in thường, in đậm, thẳng, cỡ: 16)
Người hướng dẫn:

1. ThS. Nguyễn Văn A

Nơi thực hiện:

Trường Đại học Duy Tân

(chữ in thường, thẳng, in đậm, cỡ: 14)

ĐÀ NẴNG - 2021
(chữ in hoa, thẳng, in đậm, cỡ: 16)
BỐ CỤC
Trang bìa chính (theo mẫu)
Trang bìa phụ (theo mẫu)
Lời cảm ơn (01 trang)
Mục lục (hạn chế viết tắt, có đánh số trang)
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
ĐẶT VẤN ĐỀ
(Lý do chọn cây làm đồ án, tính cấp thiết của đồ án Mục tiêu của đồ án)

Chương 1. TỔNG QUAN


1.1. Về thực vật
1.1.1. Mô tả đặc điểm thực vật
1.1.2. Đặc điểm phân bố
1.2. Thành phần hóa học
1.3. Tác dụng và công dụng
Chương 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1.1.  Đối tượng nghiên cứu
2.1.2.  Địa điểm thu hái
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu
2.1.3.1. Nghiên cứu về thực vật
2.1.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học
2.1.3.3. Phương pháp thử tác dụng sinh học
2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét
2.2.1. Nghiên cứu về thực vật
2.2.1.1.  Đặc điểm hình thái của cây
2.2.1.2.  Đặc điểm dược liệu
2.2.2.  Nghiên cứu thành phần hóa học
2.2.3. Tác dụng dược lý
Chương 3. DỰ KIẾN DẠNG BÀO CHẾ (Mô tả quy trình sản xuất)
3.1. Bột thuốc
3.2. Siro thuốc
3.3. Viên hoàn (cứng hoặc mềm)
3.4. Rượu
3.5. Viên nang (cứng hoặc mềm)
3.6. Viên nén
3.7. Các dạng bào chế khác…
Chương 4. DỰ KIẾN BAO BÌ ĐÓNG GÓI (Có mẫu thiết kế bao bì).
Chương 5. MARKETING SẢN PHẨM (4P)
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
HƯỚNG DẪN VIẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO (TLTK)
1. TLTK được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật...). Các
tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài
liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật...(đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết
có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).

2. TLTK xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận án theo thông lệ của từng bước:

-Tác giả là người nước ngoài: xếp theo thứ tự ABC theo họ.

- Tác giả là người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự
thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.

- Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo
hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, ....

3. TLTK là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin theo thứ tự sau:

+ Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành.

+ Năm xuất bản:đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn.

+ Tên sách, luận án hoặc báo cáo:in nghiêng, dấu phẩy cuối tên.

+ Nhà xuất bản: dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản.

+ Nơi xuất bản: dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo.

TLTK là báo cáo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách... thì ghi đầy đủ các thông tin theo thứ tự sau:

+ Tên các tác giả.

+ Năm công bố: đặt trong ngặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn.

+ Tên bài báo: đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấy phẩy cuối tên.

+ Tên tạp chí hoặc tên sách: in nghiêng, dấu phẩy cuối tên.

+ Tập: không có dấu ngăn cách.

+ Số: đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn.

+ Các số trang: gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc.

- Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày để
cho dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất 1cm để phần TLTK được rõ ràng và dễ theo dõi.
MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC PBL 396

1. SV chủ động theo dõi lịch học, tham gia đủ và đúng buổi học, nghiêm túc thực hiện
những nội dung đã được GV phân công.
2. Trước mỗi buổi lên lớp báo cáo tiến độ, các nhóm in quyển và nộp để GVHD chỉnh sửa
3. In nộp 04 quyển hoàn chỉnh trước khi bảo vệ ít nhất 02 ngày (khuyến khích nộp sớm,
có chế độ cộng điểm ý thức, mọi trường hợp trễ hạn đều bị trừ điểm) dưới 2 hình thức:
4. In 04 bản (word và slide) nộp cho GV tại phòng 306 Phan Thanh (nhà thuốc mô phỏng).
5. Gửi file mềm (word và slide) qua mail cho GV.
6. Chuẩn bị và báo cáo đề tài: SV chuẩn bị laptop, tiến hành báo cáo theo nhóm, mỗi nhóm
sẽ có chỉ định các thành viên bất kỳ trình bày báo cáo, hội đồng nhận xét, đánh giá và
đặt câu hỏi cho từng cá nhân.
7. Sau khi báo cáo, mỗi nhóm SV chỉnh sửa và nộp file qua mail và 01 bản giấy (cả word
và slide) kèm theo biên bản giải trình sửa chữa.
8. Sau khi báo cáo, bản in hoàn chỉnh này là minh chứng và cơ sở đánh giá kết quả cho
SV đã/chưa hoàn thành môn học./.

Hết
Chú thích trình bày:

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT


ADR Adverse drug reaction Phản ứng có hại của thuốc
DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu Tên bảng Trang


Bảng 3.1 Tỷ lê ̣ giới tính ở sinh viên K23 khoa Dược trường Đại học Duy Tân 35

You might also like