You are on page 1of 23

ZIM ACADEMY

TEST DEVELOPMENT DEPARTMENT


IELTS SCORE CALCULATOR & BAND DESCRIPTORS

MỤC LỤC

I. IELTS SCORE CALCULATOR .......................................................................................... 2

1. LISTENING ...................................................................................................................... 2
2. READING ........................................................................................................................ 3
3. SPEAKING ....................................................................................................................... 5
4. WRITING ........................................................................................................................ 6

II. IELTS DESCRIPTORS ...................................................................................................... 8

1. SPEAKING ....................................................................................................................... 8
2. WRITING TASK 1 .......................................................................................................... 12
3. WRITING TASK 2 .......................................................................................................... 14

III. PHỤ LỤC .................................................................................................................... 16

1. MỘT SỐ THUẬT NGỮ CẦN LƯU Ý ........................................................................................ 16


1.1. SPEAKING ........................................................................................................................... 16
1.2. WRITING ............................................................................................................................ 19
2. SỰ ĐỘC LẬP VÀ TRÙNG LẶP CỦA CÁC TIÊU CHÍ .................................................................... 22
2.1. SPEAKING ........................................................................................................................... 22
2.2. WRITING ............................................................................................................................ 23
I. IELTS Score calculator

1. LISTENING

Correct answers Band scores

39-40 9

37-38 8.5

35-36 8

32-34 7.5

30-31 7

26-29 6.5

23-25 6

18-22 5.5

16-17 5

13-15 4.5

10-12 4

7-9 3.5

5-6 3.0

3-4 2.5

2 2.0

1 1.0

0 / vắng 0.0
2. READING

ACADEMIC

Correct answers Band scores

40 - 39 9

38 - 37 8.5

36 - 35 8

34 - 33 7.5

32 -30 7

29 - 27 6.5

26 - 23 6

22 - 19 5.5

18 - 15 5

14 - 13 4.5

12 - 10 4

9-8 3.5

7-6 3

5-4 2.5

4-2 2.0

1 1.0

0 / vắng 0.0

GENERAL

Correct answers Band scores

40 9

39 8.5

37-38 8

36 7.5
34-35 7

32-33 6.5

30-31 6

27-29 5.5

23-26 5

19-22 4.5

15-18 4

12-14 3.5

9-11 3

6-8 2.5
3. SPEAKING

Công thức tính:

Overall = (Fluency & Cohesion + Vocabulary + Grammar + Pronunciation) / 4

Quy tắc làm tròn: Làm tròn xuống đến half mark gần nhất khi điểm overall ra điểm lẻ (i.e.
.25 và .75). Việc làm tròn xuống như vậy ở kỹ năng Speaking cụ thể là nhằm offset việc
làm tròn lên áp dụng điểm overall 4 kỹ năng LRSW.

Ví dụ 1:

● Fluency and Coherence: 7


● Lexical Resource: 7
● Grammatical Range and Accuracy: 5
● Pronunciation: 6
→ Overall Speaking = (7 + 7 + 5 +6) / 4 = 6.25
→ 6.25 sẽ được làm tròn về 6

Ví dụ 2:

● Fluency and Coherence: 9


● Lexical Resource: 9
● Grammatical Range and Accuracy: 9
● Pronunciation: 8
→ Overall = (9 + 9 + 9 + 8)/4 = 8.75
→ 8.75 sẽ được làm tròn về 8.5
4. WRITING
→ Task 2 (chiều ngang)

0 0.5 1 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0

0 0 0.5 1.0 1.0 1.0 1.5 2.0 2.0 2.5 3.0 3.0 3.5 4.0 4.0 4.5 5.0 5.0 5.5 6.0

0.5 0 0.5 1.0 1.0 1.5 2.0 2.0 2.5 3.0 3.0 3.5 4.0 4.0 4.5 5.0 5.0 5.5 6.0 6.0

1.0 0.5 0.5 1.0 1.5 1.5 2.0 2.5 2.5 3.0 3.5 3.5 4.0 4.5 4.5 5.0 5.5 5.5 6.0 6.5

1.5 0.5 1.0 1.0 1.5 2.0 2.0 2.5 3.0 3.0 3.5 4.0 4.0 4.5 5.0 5.0 5.5 6.0 6.0 6.5

2.0 0.5 1.0 1.5 1.5 2.0 2.5 2.5 3.0 3.5 3.5 4.0 4.5 4.5 5.0 5.5 5.5 6.0 6.5 6.5

2.5 1.0 1.0 1.5 2.0 2.0 2.5 3.0 3.0 3.5 4.0 4.0 4.5 5.0 5.0 5.5 6.0 6.0 6.5 7.0

3.0 1.0 1.5 1.5 2.0 2.5 2.5 3.0 3.5 3.5 4.0 4.5 4.5 5.0 5.5 5.5 6.0 6.5 6.5 7.0

3.5 1.0 1.5 1.5 2.0 2.5 3.0 3.0 3.5 4.0 4.0 4.5 5.0 5.0 5.5 6.0 6.0 6.5 7.0 7.0

4.0 1.5 1.5 2.0 2.5 2.5 3.0 3.5 3.5 4.0 4.5 4.5 5.0 5.5 5.5 6.0 6.5 6.5 7.0 7.5

4.5 1.5 2.0 2.0 2.5 3.0 3.0 3.5 4.0 4.0 4.5 5.0 5.0 5.5 6.0 6.0 6.5 7.0 7.0 7.5

5.0 1.5 2.0 2.5 2.5 3.0 3.5 3.5 4.0 4.5 4.5 5.0 5.5 5.5 6.0 6.5 6.5 7.0 7.5 7.5

5.5 2.0 2.0 2.5 3.0 3.0 3.5 4.0 4.0 4.5 5.0 5.0 5.5 6.0 6.0 6.5 7.0 7.0 7.5 8.0

6.0 2.0 2.5 2.5 3.0 3.5 3.5 4.0 4.5 4.5 5.0 5.5 5.5 6.0 6.5 6.5 7.0 7.5 7.5 8.0

6.5 2.0 2.5 3.0 3.0 3.5 4.0 4.0 4.5 5.0 5.0 5.5 6.0 6.0 6.5 7.0 7.0 7.5 8.0 8.0

7.0 2.5 2.5 3.0 3.5 3.5 4.0 4.5 4.5 5.0 5.5 5.5 6.0 6.5 6.5 7.0 7.5 7.5 8.0 8.5

7.5 2.5 3.0 3.0 3.5 4.0 4.0 4.5 5.0 5.0 5.5 6.0 6.0 6.5 7.0 7.0 7.5 8.0 8.0 8.5

8.0 2.5 3.0 3.5 3.5 4.0 4.5 4.5 5.0 5.5 5.5 6.0 6.5 6.5 7.0 7.5 7.5 8.0 8.5 8.5

8.5 3.0 3.0 3.5 4.0 4.0 4.5 5.0 5.0 5.5 6.0 6.0 6.5 7.0 7.0 7.5 8.0 8.0 8.5 9.0

9.0 3.0 3.5 3.5 4.0 4.5 4.5 5.0 5.5 5.5 6.0 6.5 6.5 7.0 7.5 7.5 8.0 8.5 8.5 9.0

↓ Task 1 (chiều dọc)


Công thức tính:

Overall Writing = (Task 1 + Task 2*2) / 3

Quy tắc làm tròn điểm Overall Writing: Làm tròn tới half-mark (i.e. .0 & .5) gần nhất.

1. Những phần thập phân .833333 và 0.33333 sẽ được tròn lên.

Ví dụ: 5.33333 -> 6.0 ; 3.33333 -> 3.5

2. Những phần thập phân .166667 và 0.66666 sẽ được tròn xuống.

Ví dụ: 5.166667 -> 5.0 ; 6.66666 -> 6.5

Cách tính điểm Writing Task 1:


Công thức tính: Overall = (TA + CC + LR + GRA) / 4
Quy tắc làm tròn: Làm tròn xuống đến half mark gần nhất khi điểm overall ra điểm lẻ (i.e.
.25 và .75). Việc làm tròn xuống như vậy ở Writing Task 1 cụ thể là nhằm offset việc làm
tròn lên áp dụng với điểm overall cuối của kỹ năng Writing trong vài trường hợp (T1/3 +
2T2/3) và điểm overall của cả 4 kỹ năng LRSW.
Ví dụ:

● TA: 6
● CC: 5
● LR: 6
● GRA: 6
→ Overall Task 1 = (6 + 5 + 6 +6)/4 = 5.75

→ 5.75 sẽ được làm tròn về 5.5

Cách tính điểm Writing Task 2:


Công thức tính: Overall = (TR + CC + LR + GRA) / 4
Quy tắc làm tròn: Làm tròn xuống đến half mark gần nhất khi điểm overall ra điểm lẻ (i.e.
.25 và .75). Việc làm tròn xuống như vậy ở Writing Task 2 cụ thể là nhằm offset việc làm
tròn lên áp dụng với điểm overall cuối của kỹ năng Writing trong vài trường hợp (T1/3 +
2T2/3) và điểm overall của cả 4 kỹ năng LRSW.
Ví dụ:

● TR: 7
● CC: 7
● LR: 7
● GRA: 8
→ Overall Task 2 = (7 + 7 + 7 +8)/4 = 7.25

→ 7.25 sẽ được làm tròn về 7

II. IELTS Descriptors

1. SPEAKING

Band Fluency & Coherence Vocabulary Grammar Pronunciation

8 Fluency: Từ vựng linh hoạt, có Dùng câu phức và Rõ ràng và chính xác như
· Thí sinh nói trôi chảy, thể thảo luận sâu về nhiều cấu trúc ngữ Cách người bản xứ phát
ít khi ngắt quãng nói. tất cả các chủ đề. pháp nâng cao, lỗi âm
· Đôi khi do dự khi đang thường do thói quen
tìm ý tưởng hoặc nhớ Khéo léo trong việc then hoặc slip. Có thể sử dụng trọng âm
lại ví dụ. diễn đạt lại các câu Tương tự band 7 của câu và thay đổi ngữ
· Đôi khi có thể sử dụng nhưng ít lỗi hơn (1-5 điệu để diễn đạt ý nghĩa
từ nối tự nhiên hơn Kiến thức tốt về các lỗi nhỏ khi dùng cấu hoặc để nhấn mạnh tốt
cách diễn đạt thành trúc nâng cao nhất) hơn Band 7.
Coherence: ngữ và cụm từ thông
Với những nội dung nói dụng Sử dụng thoải mái các Liên tục thay đổi tốc độ
dài (như trong Part 2), ngữ pháp nâng cao nói bằng cách nói theo
giám khảo cảm thấy Có thể có lỗi nhỏ khi nhất, gần như luôn “chunks” của nhóm từ
rằng câu trả lời dài có sử dụng từ ít thông chính xác 100%
cảm giác “toàn vẹn” và dụng Hiếm khi sai dấu nhấn (có
đầy đủ. - không bị rời thể sai khi phát âm các từ
rạc, hoặc bị chuyển nội ít thông dụng và mắc lỗi
dung một cách đột ngột, giống native speaker)
cộc lốc, máy móc.
7 Fluency: Có thể thảo luận về Nhiều lỗi hơn band 8 Giọng bản ngữ có thể vẫn
· Có thể thoải mái nói nhiều chủ đề khác (5-10 lỗi) dễ nhận biết, nhưng
liên tục hầu hết thời nhau với chiều sâu giọng của native English-
gian nhất định Dùng câu phức và speaker chiếm ưu thế hơn
nhiều cấu trúc ngữ
· Cách nói có phần đơn Ở những câu hỏi khó pháp nâng cao, lỗi Phát âm hầu như luôn rõ
giản hơn Band 8 - dùng nhất có thể không đủ thường do thói quen ràng và chính xác
những từ vựng, cách từ vựng để trả lời trôi thay vì không có kiến
diễn đạt phổ dụng chảy hoàn toàn. thức. Có 1-2 lần giám khảo cần
nhiều. "suy nghĩ kỹ" về từ mà thí
Paraphrase thường Nhân thức được thì sinh vừa nói
· Khả năng mở rộng các tốt khi không biết cần sử dụng cho ngữ
câu hỏi thảo luận trong chính xác từ mà cảnh đang nói đến, Biết về việc thay đổi tốc
Phần 3 tốt hơn nhiều so người bản ngữ sẽ sử đặc biệt là thì quá khứ độ nói để thể hiện ý
với mức độ ‘thô sơ’ của dụng đơn. nghĩa, không thường
Band 6, nhưng vẫn thấp xuyên nói theo "chunks"
hơn Band 8 Biết về phong cách Có thể mắc lỗi nhưng
ngôn ngữ phù hợp mức độ không quá 1-2 lỗi dấu nhấn khi dùng
Coherence: (formal/informal, thường xuyên (cứ 3-5 từ đa âm tiết nhưng
· Thí sinh này sử dụng slangs),đôi khi có thể câu sẽ có 1 lỗi) - hầu không gây khó hiểu
thường xuyên một loạt chọn từ vựng trang hết những lỗi này thí
các từ nối và liên từ. trọng 1 cách không sinh tự self-correct sau
phù hợp khi nói sai.
· Tuy nhiên, phần áp
dụng những cụm từ nối Một vài tổ hợp từ
và liên từ có thể còn hơi không phù hợp.
máy móc, thiếu tự
nhiên.

· Việc sắp xếp, cấu trúc


nội dung dài (như trong
Part 2, và Part 3) đủ để
giám khảo theo được
mạch nói và nội dung.
NHƯNG còn lòng vòng,
lặp, hoặc lan man vài
phần.
6 Fluency: Có thể trò chuyện Nhiều lỗi hơn band 7 Giọng bản xứ còn khá rõ
· Có thể nói dài (thường hầu hết các chủ đề ở (10-20 lỗi), ít lỗi hơn nhưng không ảnh hưởng
chiều sâu nhất định band 5. đến khả năng nghe hiểu.
gây ra lỗi), đôi lúc
ngưng hoặc tự sửa, Các chủ đề không Dùng cả câu đơn và Có 2-3 lần giám khảo
nhưng không có khoảng quen thuộc ở Phần 3 câu phức. Có cố gắng không hiểu một từ và cần
cho thấy còn thiếu dùng cấu trúc nâng yêu cầu thí sinh lặp lại từ
lặng dài như Band 4 & 5
vốn từ vựng, hoặc cao, thường có lỗi. đó
thiếu linh hoạt khi
Tìm cách nhờ giải thích dùng từ. Câu trả lời Thường xuyên mắc Còn phát âm sai random,
nếu không hiểu câu hỏi, khá đơn giản nhưng phải lỗi về thì quá khứ tuy nhiên không có lỗi
đặc biệt là trong Phần 3. vẫn chính xác. khi phải về tả về trải phát âm theo thói quen
nghiệm quá khứ (có bất kỳ nguyên âm, phụ âm
Coherence: Nhìn chung có thể thể do thói quen hoặc hoặc âm kép nào.
· Sử dụng nhiều từ nối diễn đạt ý nghĩa mà không nhận thức
khác nhau, đôi khi mình muốn, được). Thường không Biết về sentence stress và
không phù hợp. Đặc paraphrase còn lỗi self-correct. intonation nhưng không
điểm chung của những chọn từ không phù consistent, thỉnh thoảng
bạn Band 6 này là hợp. Lỗi không gây khó còn phát âm riêng lẻ từng
thường hoặc dùng từ hiểu. từ như robot.
nối quá máy móc hoặc
gần như không dùng từ Từ đa âm tiết còn nhấn
nối. sai.

· Có thể mở rộng câu trả


lời nhưng còn khá “thô
sơ” hoặc còn kết thúc
khá cụt.
5 Fluency: Đủ cho chủ đề quen Cứ 4-5 câu là có 1 lỗi Phát âm rõ hơn Band 4
· Nói chậm, ngắt và sửa thuộc, Phần 2 ngắt ngữ pháp lớn hoặc nhưng chưa rõ bằng Band
nhiều nhỏ 6
nhiều để tìm từ

· Độ trôi chảy giảm dần vựng, Phần 3 có thể Thường sử dụng câu Giọng bản xứ còn rất rõ,
ở Phần 2 kèm theo không hiểu câu hỏi, đơn, thỉnh thoảng trả thỉnh thoảng dẫn đến
nhiều khoảng im lặng, phát âm sai, tuy nhiên
không trả lời được lời bằng 1 từ, sử dụng
chưa thể phát triển câu giám khảo có thể đoán
trả lời Phần 3 hoặc trả lời hạn chế thêm câu phức được nghĩa từ.
thường sai & gây khó
Coherence: Thường có thể lên xuống
hiểu
· Từ nối khá hạn chế - giọng nhưng nhìn chung
spam và lặp lại một cụm còn nói bằng tông giọng
từ khá nhiều lần. Chưa kiểm soát được đều đều, “flat”, “wooden”

các thì, không thể sử


Bài nói có nội dung, Thường nói tách từng
nhưng thường là các dụng đại từ quan hệ chữ như robot.
câu thô sơ, cụt ngủn dựa
theo các gạch đầu dòng
gợi ý của đề.

4 Fluency: Trả lời được Phần 1 Cứ 1-2 câu là có 1 lỗi Giọng bản xứ rất nặng,
· Bắt đầu nói và tốc độ nhưng ngắn hoặc chỉ ngữ pháp lớn hoặc cản trở nhiều đến phát âm
dùng một từ nhỏ
nói rất chậm, ngắt và tự
70% nghe hiểu, 30%
sửa nhiều, chưa thể Phần 2 nói rất chậm Sử dụng được câu đơn không thể hiểu được
phát triển dài ý và ấp úng nhiều để cơ bản, hiếm dùng vế
tìm từ Thường nói bằng tông
phụ. Lỗi sai gây khó
giọng đều đều, “flat”,
Coherence: Không trả lời được hiểu “wooden”
· Dùng từ nối cơ bản, hầu hết phần 3
Thường nói tách từng
Phần 2 thường không Có tất cả điểm yếu của
chữ như robot
thể nói rõ ý. Band 5 nhưng nghiêm
trọng hơn Dấu nhấn thường sai

Bài nói rời rạc và không


đủ nội dung.
2. WRITING TASK 1

Band Task achievement Coherence and Lexical resource Grammatical range and
cohesion accuracy

8 Tất cả yêu cầu đề Thông tin được sắp xếp Vốn từ rộng. Từ vựng Sử dụng hiệu quả và
được đảm bảo hiệu có logic và hiệu quả. được dùng hiệu quả chính xác nhiều cấu trúc
quả. và chính xác. phức tạp.
Chia đoạn hiệu quả.
Overview rõ ràng. Có kỹ thuật dùng từ ít Nhìn chung bài hiếm khi
Thông tin được liên thông dụng tốt. có lỗi.
Bao quát và làm nổi kết và trình bày mạch
bật rõ ràng được các lạc. Hiếu khi có lỗi chính
đặc điểm chính. tả hoặc từ loại.
Tham chiếu (
Không có dữ liệu sai. reference) hiệu quả.

7 Overview rõ ràng. Thông tin được sắp xếp Vốn từ rộng. Từ vựng Sử dụng được cấu trúc
có logic. được dùng hầu như phức tạp.
Bao quát và làm nổi chính xác.
bật rõ ràng được các Chia đoạn tốt. Hầu như kiểm soát ngữ
đặc điểm chính. Có sử dụng được từ ít pháp tốt, còn một vài lỗi
Sử dụng được từ nối để thông dụng. ngữ pháp không ảnh
Không có dữ liệu sai. liên kết, có thể dùng hưởng đọc hiểu hoặc lỗi
không đủ hoặc dùng Có nhận thức về văn chấm phẩy.
Một vài phần có thể quá nhiều từ nối. phong và collocation.
được phát triển tốt
hơn. Có thể tham chiếu ( Thỉnh thoảng còn lỗi
reference) tốt. dùng từ hoặc chính
tả.

6 Có đoạn overview. Có sự sắp xếp thông Vốn từ đủ để đáp ứng Sử dụng được câu đơn
tin, bài dễ hiểu. yêu cầu đề. và câu phức.
Bao quát đủ các đặc
điểm chính. Chia đoạn phù hợp. Có sử dụng từ ít thông Còn một vài lỗi ngữ
dụng nhưng còn lỗi. pháp hoặc lỗi chấm
Một vài dữ liệu sai. Sử dụng được từ nối để phẩy nhưng bài vẫn đọc
liên kết, có thể còn lỗi hiểu.
khi dùng.
Có lỗi chính tả hoặc
Còn lỗi tham chiếu ( từ loại, nhưng không
reference). ảnh hưởng đọc hiểu.

5 Overview không rõ Có cố gắng sắp xếp Có vốn từ tối thiểu để Sử dụng được giới hạn
ràng thông tin, chia đoạn có hoàn thành bài. một vài cấu trúc ngữ
pháp.
thể chưa phù hợp.
Không bao quát đủ các Lỗi chính tả hoặc từ
đặc điểm chính loại liên tục, ảnh Có cố gắng viết câu phức
Lỗi khi dùng từ nối nhưng còn lỗi.
hưởng đọc hiểu.
Có xu hướng đi sâu
nhiều.
vào tiểu tiết mà không Lỗi ngữ pháp hoặc lỗi
có sự chọn lọc hoặc chấm phẩy liên tục, ảnh
nhóm thông tin. Thiếu tham chiếu
hưởng đọc hiểu.
(reference).
Thiếu số liệu để hỗ trợ
việc miêu tả hoặc số
liệu sai.

4 Chưa có overview. Chưa sắp xếp được Chỉ dùng được từ Sử dụng được giới hạn
thông tin. vựng cơ bản, trùng câu đơn.
Chưa phân biệt được lặp nhiều và có thể
đặc điểm chính với Chưa chia đoạn phù dùng từ không phù Hầu như các câu có lỗi
tiểu tiết. hợp. hợp. ngữ pháp và chấm phẩy,
ảnh hưởng nhiều đến
Thiếu số liệu để hỗ trợ Dùng được từ nối cơ Chưa kiểm soát được đọc hiểu.
việc miêu tả hoặc dữ bản nhưng còn nhiều chính tả hoặc từ loại,
liệu sai, không liên lỗi. ảnh hưởng rất nhiều
quan hoặc trùng lặp. đến đọc hiểu.
3. WRITING TASK 2

1.0 – 3.0 4.0 – 6.0 7.0 8.0

Task Không trả lời Có trả lời được yêu cầu đề và Giải quyết hết yêu Trả lời được đầy đủ
và chi tiết các phần
response được câu hỏi đưa ra quan điểm, trong đó: cầu đề và thể hiện
câu hỏi được đưa ra
nào của đề và quan điểm rõ ràng trong đề bài.
không hề phát - Band 4.0: Câu trả lời còn
triển ý/ không chệch hướng, các ý chính khó Các ý chính được Thể hiện luận điểm
và câu trả lời rõ
đưa ra ý liên xác định hoặc không được phát phát triển đầy đủ
ràng xuyên suốt bài
quan. triển bằng các ý phụ viết.
- Band 5.0: trả lời được 1 phần liên quan.
Không thể hiện câu hỏi, ý chính chưa được phát Các ý chính được
trình bày, mở rộng
được quan điểm triển đủ. Chưa có kết luận hoặc
và phát triển đầy
có thông tin không liên quan. đủ.
- Band 6.0: trả lời hết các câu
hỏi. Đưa ra quan điểm dù kết
luận không rõ/ bị lặp. Các ý
chính liên quan dù chưa được
phát triển đầy đủ/ chưa rõ ràng.

Cohesion Không thể sắp Có sắp xếp ý, chia đoạn và sử Sắp xếp thông tin Sắp xếp thông tin
và ý tưởng một
& xếp các ý một dụng từ nối, trong đó: phù hợp, có sự
cách mạch lạc và rõ
coherence cách logic. - Band 4.0: sự sắp xếp chưa hợp tiến triển xuyên ràng.
lý, chưa có sự tiến triển về ý. Từ suốt.
Sử dụng được nối cơ bản và thường sai. Chưa Dùng từ nối và
referencing hiệu
rất ít từ nối và biết chia đoạn. Dùng từ nối hiệu
quả, linh hoạt và
không thể hiện - Band 5.0: sự sắp xếp ý đã hợp quả, chia đoạn chính xác.
mối quan hệ lý, dù chưa có sự tiến triển. Sử phù hợp (mỗi
giữa thông tin dụng từ nối thiếu/ thừa/ chưa đoạn xoay quanh Chia đoạn hợp lí với
ý chính được thể
phù hợp. Bị lặp do thiếu từ thay 1 nội dung chính) hiện rõ ràng ở mỗi
thế. Chưa biết chia đoạn hoặc đoạn.
chia đoạn chưa hợp lý.
- Band 6.0: Sắp xếp thông tin
một cách hợp lý và có sự tiến
triển. Dùng từ nối hiệu quả dù
đôi lúc không phù hợp. Dùng từ
thay thế và chia đoạn dù không
phải lúc nào cũng phù hợp
Lexical Dùng rất ít từ cơ Sử dụng được từ vựng trong Sử dụng được linh Vốn từ đa dạng, cho
phép người viết
resources bản câu, trong đó: hoạt và đa dạng
diễn tả thông điệp
- Band 4.0: chỉ sử dụng từ cơ từ khó và một cách linh hoạt,
chính xác và trôi
Không thể kiểm bản và lặp/ không phù hợp collocation.
chảy.
soát chính tả, cho bài. Thường xuyên sai
Sử dụng thành thạo
dạng từ và gây chính tả/ dạng từ bây khó Có nhận thức về
từ vựng ít phổ biến
bóp méo nghĩa hiểu cho người đọc. văn phong mặc dù chưa thật sự
- Band 5.0: sử dụng lượng từ chính xác trong việc
câu
chọn từ và kết hợp từ
ít, chưa đủ cho chủ đề. Mắc Gần như không mắc (collocation).
những lỗi chính tả/ dạng từ lỗi chính tả/ dạng từ
gây khó hiểu cho người đọc.
- Band 6.0: sử dụng lượng từ
vừa đủ cho chủ đề. Có cố
gắng dùng từ khó dù sai. Có
lỗi chính tả/ dạng từ dù
không gây khó hiểu

Grammar/ Không thể hình Có thể hình thành câu, trong Sử dụng đa dạng Sử dung được các
cấu trúc phức tạp
accuracy thành dạng đó: cấu trúc câu phức
một cách đa dạng
câu do nhiều - Band 4.0: Dùng ít dạng câu, và linh hoạt.
lỗi ngữ pháp và hiếm có câu phức. Sai hầu Gần như không mắc
Đại đa số các câu
chấm câu, gây hết các cấu trúc. lỗi ngữ pháp hay không có lỗi sai.
biến dạng - Band 5.0: Dùng ít dạng cấu chấm câu.
Rất ít khi mắc lỗi
nghĩa câu trúc, có cố gắng sử dụng trong việc chọn cấu
trúc phù hợp.
câu phức dù có xu hương
sai nhiều hơn. Lỗi sai có thể
gây khó khăn cho việc hiểu.
- Band 6.0: Sử dụng cả câu
đơn và phức, có lỗi sai dù
không ảnh hưởng khả năng
đọc hiểu
III. PHỤ LỤC

1. Một số thuật ngữ cần lưu ý

1.1. Speaking

a. Fluency & coherence:


● Idea – related hesitation & language – related hesitation
Đây là 2 lỗi phổ biến trong những band điểm cao 7 – 9 ở tiêu chí Fluency & Coherence. Khác với những
band điểm thấp hơn, khoảng thời gian dừng để lọc từ và ý ở band 7 – 9 ngắn hơn và mục tiêu chính không
phải chỉ để tìm từ hay ý để truyền tải cơ bản mà để tìm từ và ý chuẩn và hay nhất. Trong đó:
● Idea – related hesitation là những khoảng lặng ngắn, tự nhiên được tạo ra để suy nghĩ, tìm kiếm các ví
dụ hay phát triển ý cho chủ đề khó (thường ở part 3). Những khoảng lặng này thường xuất hiện ở ngay đầu
câu, hay ngay sau cụm từ nối (well, let me see, this is quite a rare question, …), trước khi người nói triển
khai ý.
● Language – related hesitation là khoảng lặng ngắn, tạo ra khi người nói tìm từ hay cấu trúc ngữ pháp phù
hợp. Những khoảng lặng này thường xuất hiện ở chính giữa câu, khi ý chưa được truyền tải trọn vẹn.

Connective & discourse markers


Trong khi bài thi viết IELTS yêu cầu sử dụng cohesive devices, bài thi nói IELTS đề cập tới một định nghĩa
rộng và bao trùm hơn: connective & discourse markers. Trong khi cohesive devices có thể hiểu giống như
connectives là các từ nối (Moreover, In addition, otherwise, …), discourse markers là những cụm biểu đạt
cảm xúc hay ý kiến cá nhân. Để đảm bảo tính tự nhiên và sự kết nối trong bài nói, thí sinh cần sử dụng được
đảm bảo được cả 2 tiêu chí này. Ví dụ:

Connectives/ cohesive devices Discourse markers

Purpose Connectives Purpose Discourse markers

Add Moreover, furthermore, … To confess I have to be honest…


information

Sequence First, second, … To shift topic Now, let’s see, anyway, …


Result Therefore, Consequently, … To present What I’m trying to say here
POV is that …

b. Lexical resource:
Lexical resource
Thực tế, rất nhiều học sinh khi đi thi thường gặp áp lực trong việc chọn từ vựng, họ chọn các từ đơn lẻ và
đặc biệt khó để khẳng định khả năng ngôn ngữ của mình. Tuy nhiên, “lexical resource” không chỉ dừng lại
ở từ hay. “Lexical resource” của một người thể hiện qua cả độ đa dạng (range), sự linh hoạt và chuẩn xác
trong nghĩa (flexibility and precision of meaning), sử dụng cụm biểu đạt (idiomatic expressions usage), biến
đổi câu hỏi (paraphrase), văn phong (style) và cụm từ (collocation). Trong đó, các cụm biểu đạt là sự kết hợp
của các từ trong tiếng anh mà có thể tạo thành 1 nghĩa mới (thành ngữ, phrasal verb, …) .
Ví dụ 1:
Bring (v): mang
Up (prep): lên
⇨ Bring up (phrasal verb): nuôi lớn
Ví dụ 2:
Money (n): tiền
Talk (v): nói
⇨ Money talks (idiom): ám chỉ việc những người có tiền được hưởng quyền lợi lớn đi kèm
Hầu hết người học đã quen với các từ nhưng ít bạn có thể sử dụng được linh hoạt những cụm biểu đạt này.
Thực tế, việc sử dụng được chính xác và hiệu quả các cụm biểu đạt sẽ giúp phong cách nói của học sinh tự
nhiên hơn rất nhiều là chỉ sử dụng những từ vựng đơn nâng cao. Tuỳ với mỗi mục tiêu điểm sẽ có những
yêu cầu khác nhau về số lượng hay độ chính xác của các tiêu chí con bên trên.

Awareness of style & collocation


Việc sử dụng được collocation tiêu chí thiết yếu cho band 7.0 từ vựng, tuy nhiên, từ band 7.0 trở lên, thí
sinh cần có cả nhận thức về văn phong nói (style). Ví dụ:
- Sử dụng từ vựng quá trang trọng cho chủ đề hàng ngày:
I truly believe that the chicken wings were best cuisine I’ve ever dined on …

⇨ I loved the chicken wings, which were absolutely scrumptious


Việc sử dụng nhiều từ khó hay thành ngữ, collocation nhưng hoàn toàn không có nhận thức về văn phong
sẽ không giúp thí sinh lên được band 7.0 tiêu chí từ vựng. Nói cách khác, việc dạy nghĩa từ/ cụm từ cần đi
cùng với việc dạy cách sử dụng/ ngữ cảnh sử dụng từ.

c. Grammatical range & accuracy:


Trong quá trình đánh giá ngữ pháp bài thi nói, người chấm cần tập trung vào 2 yếu tố là “độ chính xác”
(accuracy) và “độ rộng” (range). Trong khi độ chính xác tập trung nhiều vào cách chia động từ, chia thời thì,
đúng cấu trúc câu thì độ rộng yêu cầu thí sinh nói được nhiều cấu trúc ngữ pháp (câu đơn, câu ghép, câu
phức, mệnh đề quan hệ, vế phụ, …). Như vậy, việc thí sinh sử dụng 1 cấu trúc phức nhiều lần sẽ không
đảm bảm được tính đa dạng trong ngữ pháp từ band 7.0 trở lên.

d. Pronunciation
Pronunciation features (sound/ word/ linking sounds/ intonation/ accent/ …)
Nhìn chung, các yếu tố của phát âm bao gồm: phát âm đúng âm riêng lẻ (basic sound accuracy), trọng âm từ
(word stress), trọng âm câu (sentence stress), ngữ điệu (intonation), tốc độ và ngắt nghỉ (speed of delivery
and chunking). Những yếu tố nhỏ như âm riêng lẻ hay trọng âm từ thường là tiêu chí cho các band thấp
hơn, đồng thời là tiền đề để phát triển yếu tố về trọng âm câu, ngữ điệu, tốc độ và ngắt nghỉ ở band cao
hơn.
1.2. Writing

a. Task response:
Tiêu chí task response là 1 trong 4 tiêu chí chính, hướng tới đánh giá khả năng phát triển ý và sử dụng kiến
thức nền trong tiếng Anh. Tiêu chí này thường làm thí sinh mất điểm nếu không biết phân tích đề bài, tuy
nhiên lại bị bỏ qua bởi nhiều người.

Relevant main ideas & supporting ideas


Việc đưa ra ý chính và ý phát triển sát với đề là tiêu chí quan trọng, quyết định band điểm TR từ 4.0 – 9.0.
Người chấm cần xác định ý như thế nào là liên quan, như thế nào là không liên quan, do những ý lạc đề là
đặc trưng của TR band 5.0 trở xuống, ý liên quan là đặc trưng của TR band 6.0 trở lên. Ví dụ:
Đề bài: Art should be made compulsory in classes for the sake of the society. To what extend do you agree or
disagree?
Ý chính 1: Art can help students develop their cognitive ability
Ý chính 2: Art can help students feel relaxed
⇨ 2 ý chính trên đều không liên quan, do chúng không trả lời câu hỏi của đề: “vì lợi ích của xã hội”
(for the sake of society). Bài này sẽ có mức TR là 5.0.

Over-generalization
Có một lỗi vô cùng phổ biến được gọi là lỗi Over-generalization (khái quát hoá quá rộng). Lỗi này có thể
hiểu là việc đưa ra một kết luận quá rộng, vượt ngoài những gì có thể rút ra được từ các thông tin đã có.
Đây là lỗi của band 7.0 TR.
Một bài có thể tránh bị over-generalised là khi các ví dụ được đưa ra có tính đại diện cao hoặc bài viết có
nhiều hơn 1 ví dụ. Ví dụ:

Năng lượng sạch ngày càng được sử dụng nhiều tại Châu Á. Tại Việt Nam, năng lượng mặt trời ít phát triển
trong những năm 2000 nhưng giờ đã được dùng nhiều hơn, đặc biệt ở vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

Năng lượng sạch ngày càng được sử dụng nhiều tại Châu Á. Tại Việt Nam, năng lượng mặt trời ít phát triển
trong những năm 2000 nhưng giờ đã được dùng nhiều hơn, đặc biệt ở vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
Tại Đông Á, hàng loạt các nhà máy năng lượng mặt trời đã được xây dựng trong vòng 1 thập kỉ vừa qua.

Conclusion
Kết luận là tiêu chí quan trọng thuộc task response. Thiếu đi kết luận, điểm task response sẽ không được
trên 5.0. Các kết luận có thể xuất hiện ở nhiều nơi bao gồm đoạn mở bài, thân bài, và luôn cần xuất hiện ở
đoạn kết bài. Kết luận thường có một số các lỗi cơ bản sau:
- Không rõ hoặc lặp: là khi câu đưa ra kết luận giống hệt câu ý chính của các đoạn trên, hoặc tối nghĩa.
⇨ Band 6.0
- Quan điểm không rõ ràng hoặc không có kết luận
⇨ Từ band 5.0 trở xuống

b. Coherence & cohesion


- Coherence xét tới cấu trúc bài viết (khả năng chia đoạn hợn lý, các ý có sự tiến triển, dễ hiểu)
- Cohesion xét đến khả năng kết nối các ý (có ý chính rõ ràng, có từ nối hay từ thay thế)

(Thematic) progression
Progression có thể hiểu là sự tiến triển trong ý. Nói cách khác, câu sau cần bổ sung, phát triển thêm ý cho
câu trước thay vì lặp lại về ý. Đây là lỗi phổ biến trong quá trình phát triển ý, là đặc trưng của band 5.0
CC trở xuống.
Ví dụ 1:
Topic sentence: Unsupervised industrialization is polluting the environment.
Supporting sentence. As a result, the environment like air or water is being negatively influenced by the fact
that industrialization is not controlled.
⇨ 2 câu trên thực chất giống nhau về mặt nghĩa. Dựa vào tần suất của lỗi sai mà tiêu chí CC sẽ rơi xuống
band 5.0 hay 4.0.
Ví dụ 2:
Firstly, the biggest down side to eating fast food is that it causes obesity. People who eat fast food for lunch
and dinner are often overweight. For example, recent research shows that 90% of people who eat fast
food every day have more weight than is healthy. This clearly shows that fast food is bad for our health.
⇨ Câu đầu nói: “ăn đồ ăn nhanh gây béo phì”, toàn bộ các câu sau chỉ lặp lại thông tin này chứ không bổ
sung them bất kì ý gì. Thí sinh đã có thể viết “vì sao ăn thì hại” hoặc “kết quả của việc bị béo phì”. Đây
là lỗi sai band 5.0 CC

Mechanical cohesion
- Mechnical cohesion là lỗi sử dụng từ nối một cách máy móc. Ví dụ, việc sử dụng từ nối một cách học
thuộc và không hợp ngữ cảnh là lỗi “mechanical cohesion”:
VD: Firstly, I believe that children should be taught in mixed classes. In addition, this will help them to learn
how to socialize with the other sex.
⇨ Từ In addition ở đây không hợp lý, do câu thứ 2 là nói đến kết quả của câu 1, nhưng in addition thê
hiện ý khác.
⇨ Cụm “in addition” đã bị sử dụng 1 cách máy móc, không phù hợp.
⇨ Lỗi band 6.0 CC

Under-use/ over-use of connectives


Lỗi sử dụng thiếu từ nối được thể hiện rõ ràng, ví dụ:
Unsupervised industrialization is polluting the environment. Many factories are being built without meeting
the standard. Waste is being discharged directly into water sources.

Lỗi sử dụng từ từ nối là như sau:


Unsupervised industrialization is polluting the environment. Consequentyly, it will then, eventually lead to
air quality degradation.
⇨ Câu trên có 3 từ nối tương đương nghĩa nhau: consequently, then, eventually. Như vậy, câu trên bị
thừa từ nối, gây nên sự gượng gạo. Đây là lỗi CC band 5.0.

Unclear reference
What is more, these antibiotic resistant crops are fed to cows and are, therefore, indirectly consumed by
humans, which in turn makes them resistant to the effects
⇨ Ở câu trên, từ them có thể thay thế cho nhiều danh từ khác, như vậy, từ thay thế bị tối nghĩa. Đây là
lỗi CC band 6.0

c. Lexical resource
Style & collocation (tương tự Speaking)
d. Grammatical range & accuracy
Range (tương tự Speaking)
2. Sự độc lập và trùng lặp của các tiêu chí

2.1. Speaking
- Pronunciation & fluency:
Khi chấm speaking, giám khảo cần đặc biệt chú ý tới tiêu chí pronunciation và fluency. Thực tế,
nếu thí sinh không đảm bảo được tiêu chí fluency thì khó có thể đảm bảo được tiêu chí của
pronunciation. Ví dụ: nếu một thí sinh bị nói giật cục liên tục (fluency band 4.0 – 5.0), thí sinh đó
khó có thể đảm bảo được tiêu chí nối âm (linking sound) hay tốc độ truyền tải (speed of delivery
& chunking), thuộc pronunciation band 6.0+.
⇨ Các tiêu chí khó có thể chênh lệch nhau quá nhiều, độ chênh phổ biến sẽ là 1 – 2 band.
- Pronunciation & Grammar:
Khi chấm pronunciation, người chấm đôi khi sẽ gặp trường hợp thí sinh không thể phát âm âm
cuối, bao gồm âm /s/ hay âm /d/, đồng nghĩa với việc họ không thể chia động từ. Khi đó, người
chấm cần dựa vào độ phổ biến của lỗi để quy điểm Pronunciation và grammar:
● Đó là lỗi pronunciation nếu tất cả các từ khác ngoài động từ, bao gồm danh từ số nhiều,
đều không có âm /s/ ở cuối.
● Đó là lỗi grammar nếu chỉ sai những động từ cần chia, ví dụ: watches, tests, …
2.2. Writing
- Coherence & cohesion – Task response:
Đây là 2 tiêu chí rất dễ bị chấm trung nhau. Người chấm cần nhớ rõ những tiêu chí con trong mỗi tiêu chí
này:

Task response Coherence & Cohesion

- Bài viết đã giải quyết hết các yêu cầu của đề - Bài viết đã được chia đoạn phù hợp, đầy đủ hay
chưa? chưa?
- Bài viết đã đưa ra ý chính, ý phụ sát với đề bài - Bài viết đã đảm bảo được sự tiến triển về mặt ý
hay chưa? hay chưa?
- Các ý chính đã được phát triển đầy đủ, rõ ràng - Các thông tin đã được sắp xếp phù hợp, logic
hay chưa? hay chưa?
- Lập trường, quan điểm của người viết đã được - Các phương tiện liên kết ý đã được sử dụng phù
thể hiện rõ ràng hay chưa? hợp, đầy đủ hay chưa?
- Bài viết đã có kết luận chưa?

Ví dụ:
Đề bài: eating fast food can be detrimental to one’s health. To what extent do your agree or disagree?
Bài viết: Firstly, the biggest down side to eating fast food is that it causes obesity. People who eat fast food for
lunch and dinner are often overweight. For example, recent research shows that 90% of people who eat fast
food every day have more weight than is healthy. This clearly shows that fast food is bad for our health.
⇨ Các ý trên đều liên quan tới đề, như vậy, chúng đảm bảo được tiêu chí TR. Tuy nhiên, các ý bị
lòng vọng và không có tiến triển, đây là lỗi CC.

You might also like