You are on page 1of 6

DL Gauss:

Cho tứ giác ABCD có các


cặp cạnh đối AB và CD, AD
và BC cắt nhau tại M,N.
Chứng minh rằng trung điểm
I,J,K của AC, BD, MN
thẳng hàng

111Equation Chapter 1 Section 1Định lý Pappus


Trong mặt phẳng cho 3 điểm , , nằm trên đường thẳng và 3 điểm
nằm trên đường thẳng . Chứng minh rằng: 3 điểm
cùng nằm trên một đường thẳng.

Định lý Desargues
Trong mặt phẳng cho hai tam giác và . Nếu các đường thẳng
, , đồng quy tại một điểm và các cặp đường thẳng và , và
, và
cắt nhau thì các giao điểm của chúng thẳng hàng.
Chứng minh. Giả sử , , đồng quy tại . Gọi lần lượt là
giao điểm của và , và , và .
Áp dụng định lý Menelaus cho các tam giác , , với các cát
tuyến , , . Ta được:

(1)

(2)

(3)

Nhân (1), (2) và (3) theo vế, ta được:

thẳng hàng (theo định lý Menelaus trong tam giác ).


Điều cần phải chứng minh.

Định lý Pascal:

Cho các điểm cùng thuộc một đường tròn (có thể hoán đổi thứ tự).
Gọi .

Khi đó các điểm thẳng hàng.


Chứng minh:
R
Gọi
Q
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác Z
đối với các đường thẳng E
D
F
, ta có: C

P A X
Y B

Mặt khác, theo tính chất phương tích của một điểm đối với đường tròn ta có:
Nhân (1),(2) và (3) theo vế, ta được:

Thế (4) vào (5), ta được

Vậy thẳng hàng (theo định lý Menelaus).


Đường thẳng PQR ở trên được gọi là đường thẳng Pascal ứng với bộ điểm
.

ĐL Jacobi: Tam giác ABC, X,Y,Z nằm ngoài tam giác


ABZ=XBC, BCX=YCA, CAY=ZAB.
CM AX,BY,CZ đồng quy
Ta gọi giao điểm của CZ,AX,BY với AB,BC,CA lần
lượt là A2 ,B2,C2 .Do AX,BX,CX đồng quy nên theo
định lí Cêva dạng sin:
{sinCBX.sinBAX.sinACX}\{sinABX.sinCAX.sinBAX}=1

Chứng minh tương tự với Y và Z rồi nhân vế-vế;Ta


có:
=>{sinBAX.sinACZ.sinCBY}\{sinCAX.sinBCZ.sinABY}=1
Vậy AX,BY,CZ đồng quy.

ĐL Cevanest: Cho tam giác ABC, trên các cạnh BC, CA, AB theo thứ tự lấy các
điểm D, E, F, sao cho AD, BE, CF , đồng quy. Lấy X, Y, Z , trên các cạnh EF, FD,
DE. Chứng minh rằng DX, EY, FZ đồng quy khi và chỉ khi AX, BY, CZ, đồng quy.
Định lý Brordcard

Định lí Collings (Anti Steiner):


Cho tam giác ABC và trực tâm H. Một đường thẳng d qua H. d1, d2,
d3 là các đường thẳng đối xứng với d qua AB, BC, CA. Khi đó d1, d2,
d3 đồng qui tại điểm K thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. K
được gọi là điểm anti-Steiner của d đối với tam giác ABC.
Bài tập
Menelaus-Ceva
Bài 1. Cho ABC có trung tuyến AM. Trên AM lấy I sao cho AI = 4MI. Đường
thẳng BI cắt AC tại P. Chứng minh rằng: PA = 2PC

Bài 2. Cho ABC. Gọi D là trung điểm của BC, E và F lần lượt là hai điểm nằm
trên AB, AC sao cho AD, BF, CE đồng quy. Chứng minh rằng EF // BC

Bài 3. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O). Gọi M, N, P, Q lần lượt là
các tiếp điểm của (O) với AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng: Các đường thẳng
NP, MQ, BD đồng quy.

Bài 4. Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Qua B kẻ tiếp tuyến d của đường
tròn (O). MN là một đường kính thay đổi của đường tròn (M không trùng với A,
B). Các đường thẳng AM và AN cắt đường thẳng d lần lượt tại C và D. Gọi I là
giao điểm của CO và BM. Đường thẳng AI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai
là E, cắt đường thẳng d tại F. Chứng minh ba điểm C, E, N thẳng hàng.

(Trích Câu 5.d Đề HSG Phú Thọ 2010-2011)

Bài 5. Cho tam giác nhọn ABC, . Gọi D, E, F lần lượt là chân đường
cao kẻ từ A, B, C. Gọi P là giao điểm của đường thẳng BC và EF. Đường thẳng
qua D song song với EF lần lượt cắt các đường thẳng AB, AC, CF tại Q, R, S.
Chứng minh:

a) Tứ giác BQCR nội tiếp.

b) và D là trung điểm của QS.


c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR đi qua trung điểm của BC.

(Trích Đề thi vào lớp Chuyên Toán, Vĩnh Phúc 2013-2014)

Bài 6. Cho tam giác có Trên các cạnh lần lượt lấy các
điểm sao cho Giả sử đường thẳng đi qua và trung điểm của
đoạn thẳng cắt đường thẳng tại

Bài 7. Cho tam giác ABC, gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống
đường phân giác của góc BCA, N và L lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ
A và C xuống đường phân giác của góc ABC. Gọi F là giao của MN và AC, E là
giao của BF và CL, D là giao của BL và AC. Chứng minh rằng DE song song
với MN

Bài 8. Cho ABC lấy E, F, M thứ tự trên cạnh AC, AB sao cho EF//BC, MB =
MC. Chứng minh CF, BE , AM đồng quy.

Bài 9. Cho đường tròn nội tiếp ABC tiếp xúc các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại
D, E, F. Chứng minh AD, BE, CF đồng quy.

Bài 10. Cho tam giác ABC đường cao AH. Lấy D,E thứ tự trên AB, AC sao cho
AH là phân giác góc DHE. Chứng minh: AH, BE, CD đồng quy.

Bài 11. Cho ABC vuông tại A, đường cao AK. Dựng bên ngoài tam giác
những hình vuông ABEF và ACGH. Chứng minh: AK, BG, CE đồng quy.

You might also like