You are on page 1of 6

1. Vị trí 2. Tính chất vật lý 3.

Tính chất h
-Trong bảng tuần hoàn hóa học, -Tính chất vật lý chung: -Tính chất hóa
các nguyên tố kim loại có mặt ở: + Trạng thái rắn ở điều kiện trưng là tính khử:
+ Nhóm IA (trừ H) và IIA. Các thường ( trừ Hg trạng thái M  Mn+ +
kim loại này là những nguyên tố lỏng ) + Tác dụng với
s. + Tính dẻo, tính dẫn điện, tính ( hầu hết các k
+ Nhóm IIIA (trừ B), một phần dẫn nhiệt và ánh kim. khử được phi kim
cùa các nhóm IVA, VA, VIA. - Những kim loại có tính dẻo ion âm):
Các kim loại này là những cao là Au, Ag, Al, Cu, Sn,... Mg + Cl2  M
nguyên tố p. (dẻo nhất là Au)  Fe + Cl2  Fe
+ Các nhóm B (từ IB đến - Độ dẫn điện: Ag > Cu > Au + Tác dụng với o
VIIIB): Các kim loại nhóm B > Al > Fe Ag, Au, Pt):
được gọi là những kim loại - Nhiệt độ tăng thì tính dẫn Fe + O2  Fe
chuyển tiếp, chúng là những điện của kim loại giảm. Al + O2  Al
nguyên tố d. - Kim loại nào dẫn điện tốt Mg + O2  M
+Họ lantan và actini: Các kim thì cũng dẫn nhiệt tốt.
loại thuộc hai họ này là những
nguyên tố f. Chúng được xếp
riêng thành hai hàng ờ cuối
bảng.

+ Tác dụng với Axit:


Axit thông thường: HCl, H2SO4 loãng... tác dụng với kim loại đứng trước H và giải phón
2Li + 2HCl  2LiCl + H2↑
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2↑
(các kim loại có tính khử mạnh như K, Na... sẽ gây nổ khi tiếp xúc với các dung dịch a
Axit có tính oxi hoá mạnh: H2SO4 đặc, HNO3
- HNO3 đặc/ nguội, H2SO4 đặc, nguội: không tác dụng và đồng thời làm thụ động các
Al, Fe, Cr.
- HNO3, H2SO4 đặc: không tác dụng Au, Pt
- Hầu hết các kim loại tác dụng, khử được N+5 và S+6 xuống số oxi hoá thấp hơn
- Kim loại trung bình hoặc yếu:
+ Tác dụng với HNO3 đặc nóng tạo NO2, loãng tạo NO
NH4NO3
NO2
Kim loại + HNO3  Muối + H2O + NO
N
N2 O

+ Tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo SO2 hoặc H2S, loãng tạo S

H2S
Kim loại + H2SO4  Muối + H2O + S
SO2

3Cu + 8HNO3 loãng  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
+ Tác dụng với dung dịch muối:
Tuân theo quy tắc α:

2AgNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2Ag


 Lưu ý: Các kim loại có khả năng tác dụng với nước ở ngay điều kiện thường như: Na
Ba... khi cho vào dung dịch muối sẽ tác dụng với nước trước, tạo dung dịch bazơ. Ph
tiếp theo nếu có là của dung dịch bazơ với dung dịch muối.
+ Tác dụng với dung dịch bazơ:
Do dung dịch bazơ phá vỡ lớp bảo vệ, kim loại tác dụng với nước tạo hiđroxit bảo vệ, lớp
tục bị dung dịch bazơ phá vỡ. Các kim loại thường gặp là Al, Be, Zn.
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2↑
+ Tác dụng với nước ở điều kiện thường ( Li, Na, K, Ca, Ba ):
2Na + 2H2O  2NaOH + H2↑
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2↑
4. Dãy điện hóa

Sự ăn mòn hóa học Sự ăn mòn điện hóa học


là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim
là quá trình oxi hoá - khử,
loại bị ăn mòn do tác dụng của dung
Khái trong đó các electron của kim
dịch chất điện li và tạo nên dòng
niệm loại được chuyển trực tiếp các
electron chuyển dời từ cực âm đến cực
chất trong môi trường.
dương
- Có 2 điện cực khác nhau về bản chất
+ Cặp kim loại A – kim loại B (Trong
đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ
Điều
+ Kim loại tinh khiết hơn sẽ là cực âm.)
kiện
+ Cặp kim loại – Cacbon
xảy ra
+ Khô - 2 điện cực tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián
ăn mòn
tiếp qua dây dẫn)
- 2 điện cực nhúng vào cùng 1 dd chất
điện li
Cơ chế Thiết bị bằng Fe tiếp xúc với - Sự ăn mòn điện hóa một vật bằng
của sự hơi nước, khí oxi thường xảy gang (hợp kim Fe – C hoặc thép) trong
ăn mòn ra phản ứng: môi trường không khí ẩm có hòa tan
0
3Fe + 4H2O t→ Fe3O4 + 4H2↑ khí CO2, SO2, O2... sẽ tạo ra một lớp
0
3Fe + 2O2 t→ Fe3O4 dung dịch điện li phủ bên ngoài kim
loại.
- Tinh thể Fe (cực âm), tinh thể C là cực
dương.
Ở cực dương: xảy ra phản ứng khử:
2H+ + 2e → H2
O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
Ở cực âm: xảy ra phản ứng oxi hóa:
Fe → Fe2+ + 2e
Fe2+ tan vào dung dịch chứa oxi → Fe3+
và cuối cùng tạo gỉ sắt có thành phần
Fe2O3.nH2O
Là quá trình oxi hóa - khử mà
Bản Quá trình oxi hóa khử mà kim loại bị
kim loại nhường trực tiếp e
chất ăn mòn bởi dd chất điện li
cho chất ăn mòn (môi trường)
của sự → không có dòng điện, ăn mòn
→Xuất hiện dòng điện → ăn mòn điện
ăn mòn hóa xảy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học.
xảy ra chậm

Phương pháp chống ăn mòn kim loại


1. Phương pháp bảo vệ bề mặt
2. Phương pháp điện hóa
( cách li)
- Khái niệm: là dùng một kim loại
có tính khử mạnh hơn làm vật hi
sinh để bảo vệ vật liệu kim loại. Vật
hi sinh và kim loại cần bảo vệ hình
thành một pin điện, trong đó vật hi
sinh đóng vai trò cực âm và bị ăn
-Phủ lên bề mặt kim loại một lớp
mòn
sơn, dầu mỡ, chất dẻo hoặc tráng,
+Ví dụ: Để bảo vệ vỏ tàu biển
mạ bằng một kim loại khác che
bằng thép, người ta gắn chặt những
kín toàn bộ bề mặt kim loại
tấm kẽm vào phần vỏ tàu ngâm
trong nước biển. Vì khi gắn miếng
Zn lên vỏ tàu bằng thép sẽ hình
+Ví dụ: các đồ vật làm bằng sắt
thành một pin điện, phần vỏ tàu
thường được phủ 1 lớp sơn chống
bằng thép là cực dương, các lá Zn
gỉ.
là cực âm và bị ăn mòn theo cơ chế:
-Ở anot (cực âm): Zn → Zn2+ + 2e
- Ở catot (cực dương): 2H2O + O2 +
4e → 4OH-
=> Kết quả là vỏ tàu được bảo vệ,
Zn là vật hi sinh, nó bị ăn mòn
Các phương pháp điều chế kim loại
2. Phương pháp nhiệt 3. Phương phá
1. Phương pháp thủy luyện
luyện phân
Dùng chất khử thích hợp Dùng dòng điệ
I. - Dùng kim loại tự do có tính
như CO, C, Al, H2 khử chiều để khử cá
Nguyên khử mạnh đẩy kim loại yếu
ion kim loại trong oxit của kim loại thành k
tắc khỏi dung dịch muối của nó
chúng ở nhiệt độ cao. tự do
- Thường dùng trong
-Thường dùng trong phòng công nghiệp với kim loại
thí nghiệm để điều chế các có tính khử trung bình đến
II. kim loại có tính khử yếu như: yếu (sau Al) Bằng phương
Phạm Pb, Ag, Cu,… -Ví dụ: điện phân có th
vi sử - Ví dụ: 3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + chế được hầu h
dụng Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 4Al2O3 kim loại
2Ag Fe2O3 + 3CO → 2Fe +
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag 3CO2

III. -Ba điều kiện để kim loại A -Để thu được kim loại -Khác với phả
Lưu ý đẩy được kim loại B ra khỏi tính khiết nên dùng CO oxi hóa – khử
dung dịch muối của nó dưới hay H2 dư (vì khí dư sẽ thường, phản ứn
dạng tự do là: thoát ra, không ảnh hưởng phân do tác dụn
- Điều kiện 1: Kim loại A phải đến độ tinh khiết của kim điện năng và cá
hoạt động mạnh hơn kim loại B loại cần điều chế). Nếu trong môi trườn
(nghĩa là A đứng trước B trong dùng CO thiếu để khử phân không trự
dãy điện hóa) oxit sắt ở nhiệt độ cao cho nhau electr
- Điều kiện 2: Kim loại A và (do sắt có nhiều hóa trị) phải truyền qu
kim loại B đều phải không tan quá trình phản ứng xảy dẫn.
trong nước ở điều kiện thường. ra theo từng giai đoạn -Điện phân
- Ví dụ: -Có thể dùng nhiệt để điện ly nóng
Na + CuSO4 sẽ xảy ra các phản phân hủy một số hợp + Điều chế đượ
ứng sau: chất (oxit, muối, ...) của hết các kim loạ
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 các kim loại yếu để điều nhiên, phương
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 chế kim loại tự do. này chỉ dùng đi
+ Na2SO4 (kết tủa màu xanh) -Trường hợp quặng là các kim loại nh
- Điều kiện 3: Muối B (tham sunfua kim loại như Cu2S, K, Mg, Ca, Ba,
gia phản ứng) và muối của A ZnS, FeS2…thì phải phương pháp n
(tạo thành) đều là muối tan. chuyển sunfua kim loại kém hơn so với p
- Ví dụ: Zn + PbSO4 không thành oxit kim loại. Sau pháp điện phân
phản ứng vì PbSO4 không tan đó khử oxit kim loại bằng dịch.
chất khử thích hợp -Điện phân dun
-Ví dụ với ZnS: chất điện li tr
2ZnS + 3O2 → 2ZnO + nước:
2SO2 ZnO + C → Zn +
+ Điều chế các
loại trung bình
(sau Al):
n+
M + ne →
* Lưu ý: Nếu
phân dung dịch
các ion K+, Ca2+
Mg2+, Al3+ thì nư
tham gia điện p
2H2O + 2e →
2OH–
Nếu trong dung
có nhiều catio
cation nào có tí
hóa mạnh hơn
khử trước
-Ví dụ:
Điện phân dung
CO mà catot có chứ
ion Na+, Fe2+, Cu
và Zn2+ thì thứ t
phân sẽ là
Ag+ + 1e →
Cu2+ + 2e →
Fe2+ + 2e →
Zn2+ + 2e →
2H2O + 2e → H2+
Các ion H+ của
bị khử hơn các
của nước
- Định luật Far
A.I .t
m=
n.F
Khối lượng chấ
phóng ở mỗi đi
tỉ lệ với điện lư
qua dung dịc
đương lượng củ

You might also like