You are on page 1of 152

Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI


A. Cơ sở lí thuyết
1. Cặp oxi hóa khử của kim loại :
Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa khử.
Một cặp oxi hóa – khử được biểu diễn dưới dạng oxi hóa/khử (Mn+/M) :
⎯⎯
→M
M n + + ne ⎯

M n + : d¹ng oxi hãa

M : d¹ng khö
Ví dụ : Fe3+ và Fe2+ tạo thành cặp oxi hóa – khử là Fe3+/Fe2+ ; tương tự các cặp oxi hóa
khử sau : Zn2+/Zn ; Cu2+/Cu ; Fe2+/Fe;….
Chú ý :
Dạng oxi hóa chứa nguyên tố có số oxi hóa cao và dạng khử là chứa nguyên tố có số
oxi hóa thấp của cùng một nguyên tố
Ví dụ : Cho các chất và ion sau : Fe3+, Fe2+, Fe. Hãy viết các cặp oxi hóa – khử
tạo thành từ chất và ion đó ?
Lời giải
3+
Fe chỉ có tính oxi hóa vì số oxi hóa của sắt là +3 là số oxi hóa cao nhất
Fe chỉ có tính khử vì số oxi hóa của sắt đơn chất là 0 là số oxi hóa thấp nhât
Fe2+ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì số oxi hóa của sắt là + 2 là số oxi hóa
trung gian
Các cặp oxi hóa – khử gồm : Fe3+/Fe2+ ; Fe3+/Fe ; Fe2+/Fe
2. Dãy điện hoá
TÝnh oxi hãa t¨ng dÇn

M n+ Mg2 + Al3+ Zn 2 + Fe2 + Sn 2 + Pb2 + 2H + Cu2 + Fe3+ Ag + Au3+


M Mg Al Zn Fe Sn Pb H2 Cu Fe2 + Ag Au

TÝnh khö gi¶m dÇn

M = Kim lo¹i kiÒm n hãm IA; kim lo¹i kiÒm thæ nhãm IIA(trõ Be,Mg)

Nhãm IA : Li, Na, K, Rb,Cs
Nhãm IIA :Be, Mg, Ca,Sr,Ba

3. Dãy điện hóa cho biết :
a) Mức độ hoạt động của kim loại và cation kim loại
− Mức độ hoạt hóa học (tính khử) của các kim loại giảm dần : M > Mg > Al > Zn > Fe
>…..
− Tính oxi hóa của các cation kim loại tăng dần : Mn+ < Mg2+ < Al3+ < Zn2+ <….
b) Kim loại đứng trước ( trừ các kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường như Li,
Na, K, Ca, Ba,…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối hay tổng quát hơn là
dạng khử của cặp đứng trước phản ứng với dạng oxi hóa của cặp đứng sau (trừ cặp
của kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường) tạo ra dạng oxi hóa của cặp đứng
trước và dạng khử của cặp đứng sau (qui tắc anpha)
1
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Các thí dụ :
Fe2 + Zn 2 +
Xét cặp vµ :
Fe Zn
Cặp đứng trước là Zn2+ (dạng oxi hóa)/Zn (dạng khử)
Cặp đứng sau là Fe2+(dạng oxi hóa)/Fe (dạng khử)
Phương trình phản ứng :
Zn + Fe 2+ → Zn 2+ + Fe
Fe2 + Cu2 +
Xét cặp vµ :
Fe Cu
Cặp đứng trước là Fe2+ (dạng oxi hóa) / Fe (dạng khử)
Cặp đứng sau là Cu2+ (dạng oxi hóa) / Cu (dạng khử)
Phương trình phản ứng :
Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu
Fe2 + Fe3+
Xét cặp vµ :
Fe Fe2 +
Cặp đứng trước là Fe2+ (dạng oxi hóa) / Fe (dạng khử)
Cặp đứng sau là Fe3+ (dạng oxi hóa) / Fe2+ (dạng khử)
Phương trình phản ứng :
Fe + 2Fe3+ → 3Fe 2+
Tương tự có một số phản ứng sau :
Cu + 2Fe3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+
Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag
Fe 2+ + Ag + → Fe3+ + Ag
Chú ý rằng : Các ion được hình thành từ dung dịch muối của chúng, do đó khi cho
kim loại mạnh (trừ kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường) tác dụng với dung
dịch muối của kim loại yếu hơn thì bản chất là kim loại mạnh phản ứng với cation của
kim loại yếu :

2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe + dd CuSO 4 :
PT Ph©n tö Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
PT ion Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu
Cu + dd AgNO3 :
PT Ph©n tö Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 ) 2 + 2Ag
PT ion Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag
Fe + dd FeCl3 :
PT Ph©n tö Fe + 2FeCl3 → 3FeCl 2
PT ion Fe + 2Fe3+ → 3Fe 2+
Cu + dd FeCl3 :
PT Ph©n tö Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl 2
PT ion Cu + 2Fe3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+
dd Fe(NO3 ) 2 + dd AgNO3 :
PT Ph©n tö Fe(NO3 )2 + AgNO3 → Fe(NO3 )3 + Ag
PT ion Fe 2+ + Ag + → Fe3+ + Ag
Kim loại mạnh (đứng trước) chỉ đẩy được kim loại yếu đứng sau ra khỏi dung dịch
muối, không đẩy được kim loại yếu ra khỏi các muối không tan hoặc các muối ở dạng
rắn. Thí dụ :
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag
muèi tan trong dung dÞch

Cu + AgCl → kh«ng x ¶ y ra
kh«ng tan

Fe + AgNO3 → kh«ng x ¶ y ra
R¾ n(muèi ch ­ a hoµ tan)

c) Thứ tự phản ứng : Dạng khử có tính khử mạnh hơn sẽ phản ứng trước, dạng oxi hoá
có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ phản ứng trước
Thí dụ 1 : Cho Zn vào hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3, CuSO4 thì thứ tự phản ứng xảy
ra như thế nào ?
− Tính oxi hoá Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ nên thứ tự phản ứng là Fe3+ phản ứng trước và
chuyển về Fe2+, sau đó đến Cu2+ và cuối cùng đến Fe2+
− Các phương trình phản ứng :
Zn + 2Fe3+ → Zn 2+ + 2Fe2+
Zn + Cu2+ → Zn 2+ + Cu
Zn + Fe2+ → Zn 2+ + Fe
Thí dụ 2 : Cho hỗn hợp kim loại Mg, Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 thì thứ tự
phản ứng xảy ra như thế nào ?
− Tính khử Mg > Fe nên thứ tự phản ứng là Mg phản ứng trước, sau đó đến Fe
− Các phương trình phản ứng :

3
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Thí dụ 3 : Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn vào hỗn hợp dung dịch CuSO4, AgNO3 thì
thứ tự phản ứng xảy ra như thế nào ?
− Tính khử Mg > Zn nên Mg phản ứng trước
− Tính oxi hoá Ag+ > Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước
− Các phương trình phản ứng có thể xảy ra :
Mg + 2Ag + → Mg 2 + + 2Ag
Mg + Cu2 + → Mg 2 + + Cu
Zn + 2Ag + → Zn 2 + + 2Ag
Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu
B. Các dạng bài tập
Dạng 1 : Một kim loại tác dụng với một muối
1) Phương pháp làm bài tập :
− Phản ứng tổng quát :
nM + mN n + → nM m + + mN
− Khối lượng kim loại tăng hay giảm phụ thuộc vào khối lượng N sinh ra và
khối lượng M mất đi. Ta có :
m Kim lo¹i t¨ng = m N(sinh ra) − mM(ph ¶ n øng)
m Kim lo¹i gi ¶ m = mM(ph ¶ n øng) − m N(sinh ra)
− Chú ý các phản ứng đặc biệt sau :
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 
− Sử dụng các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn mol
electron để giải các bài toán
2) Các thí dụ :
Thí dụ 1 : Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian
lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ
mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là
A. 1,0M. B. 1,8M. C. 1,725M. D. 1,25M.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Phương trình phản ứng :
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Thuật từ sau một thời gian thường chỉ phản ứng xảy ra không hoàn toàn nên các chất
ban đầu sẽ còn dư
Khối lượng lá sắt thu được gồm khối lượng Cu sinh ra và khối lượng Fe còn dư (vì Cu
sinh ra sẽ bám vào thanh sắt)
4
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Tính toán :
Số mol CuSO4 ban đầu là : n CuSO4 = 0,5.2 = 1mol
Gọi a là số mol Fe phản ứng
Phương trình phản ứng :
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
a→ a a
n = a mol
 Cu
 n Fe(pø ) = a mol

n CuSO4 (pø ) = a mol
Ta có :
m L¸ S¾t Sau − m L¸ S¾t §Çu = m Cu − m Fe(pø)  8,8 − 8 = 64a − 56a
 a = 0,1mol
MÆt kh¸c : n CuSO4 (D­) = n CuSO4 (Ban §Çu) − n CuSO4 (Pø) = 1 − 0,1 = 0,9 mol
0,9
 C M,CuSO4 (d­) = C M,CuSO4 (dd sau) = = 1,8M
0,5
Đáp án B
Thí dụ 2 : Nhúng thanh đồng vào dung dịch chứa 0,02 mol Fe(NO3)3. Khi Fe(NO3)3 phản
ứng hết thì khối lượng thanh đồng
A. không đổi. B. tăng 0,64 gam.
C. giảm 0,64 gam. D. giảm 1,2 gam.
Lời giải
Phương trình phản ứng :
Cu + 2Fe3+ → Cu2 + + 2Fe2 +
Tính toán :
Sơ đồ phản ứng :
0
Cu+ Fe3+ → Cu2+ + Fe2+
Bảo toàn mol electron ta có :
Cu0 → Cu +2 + 2e Fe+3 + 1e → Fe+2
n Cu(pø) → 2.n Cu(pø) 0,02 → 0,02

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Cu(pø) = 0,02  n Cu(pø) = 0,01 mol
Do phản ứng không sinh ra kim loại nên khối lượng thanh đồng giảm. Ta có :
m Thanh Cu gi ¶ m = m Cu(pø) = 0,01.64 = 0,64 gam
Đáp án C
Thí dụ 3 : Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong,
khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là (Cd = 112)
A. 80,0 gam. B. 130,0 gam. C. 32,5 gam. D. 18,8 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
5
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Phương trình phản ứng :


Zn + Cd 2+ → Zn 2+ + Cd
Thuật từ phản ứng xong hoặc phản ứng kết thúc nói đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Ở
đây sau phản ứng Zn còn dư nên CdSO4 hết
Tính toán :
8,32
Số mol CdSO4 là : n CdSO4 = = 0,04 mol
208
Phương trình phản ứng :
Zn + Cd 2+ → Zn 2+ + Cd
0,04  0,04 → 0,04
n Cd = 0,04 mol

n Zn(pø) = 0,04 mol
Khối lượng lá kẽm tăng 2,35% nên ta có :
m L¸ Zn t¨ng m Cd − m Zn(pø)
.100 = 2,35  .100 = 2,35
m L¸ Zn Ban §Çu m L¸ Zn Ban §Çu
112.0,04 − 65.0,04
 .100 = 2,35  m L¸ Zn Ban §Çu = 80 gam
m L¸ Zn Ban §Çu
Đáp án A
Thí dụ 4 : Nhúng một thanh kim loại X (hóa trị II) vào dung dịch CuSO4. Sau phản ứng khối
lượng thanh kim loại giảm 0,15 gam. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào
dung dịch AgNO3 thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 22,65 gam. Biết số mol kim
loại X phản ứng trong hai trường hợp là bằng nhau. Giả sử kim loại Cu, Ag giải phóng bám
hết vào thanh kim loại X. Kim loại X là
A. Fe. B. Ba. C. Zn. D. Mg.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Kim loại X tác dụng với dung dịch CuSO4 :
Phương trình phản ứng :
X + CuSO 4 → XSO 4 + Cu
Khối lượng thanh kim loại giảm chính là khối lượng X phản ứng trừ đi khối
lượng Cu sinh ra
Kim loại X tác dụng với dung dịch AgNO3 :
Phương trình phản ứng :
X + 2AgNO3 → X(NO3 )2 + 2Ag
Khối lượng thanh kim loại tăng chính là khối lượng Ag sinh ra trừ khối lượng X
phản ứng
Tính toán :
Gọi số mol X phản ứng là x mol
Xét trường hợp X tác dụng với dung dịch CuSO4 :
Sơ đồ phản ứng :
6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

0 +2 +2 0
X + Cu SO4 → X SO 4 + Cu
Bảo toàn mol electron ta có :
0
X 0 → X +2 + 2e Cu +2 + 2e → Cu
x→ 2x 2.n Cu  n Cu
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2x = 2.n Cu  n Cu = x mol
Ta có :
m Thanh kim lo¹i gi ¶ m = m X(pø) − m Cu  0,15 = X.x − 64.x
 (X − 64).x = 0,15 (I)
Xét giai đoạn kim loại X tác dụng với dung dịch AgNO3 :
Sơ đồ phản ứng :
0 +1 +2 0
X + Ag NO3 → X(NO3 )2 + Ag
Bảo toàn mol electron ta có :
0
X 0 → X +2 + 2e Ag +1 + 1e → Ag
x→ 2x n Ag  n Ag

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2x = n Ag  n Ag = 2x mol
Ta có :
m Thanh kim lo¹i t¨ng = m Ag − m X(pø)  22,65 = 108.2x − X.x
 (216 − X).x = 22,65 (II)
Lấy (II) chia (I) vế với vế ta được :
(216 − X).x 22,65 (216 − X) 22,65
=  =  X = 65(Zn)
(X − 64).x 0,15 (X − 64) 0,15
Đáp án C
Thí dụ 5 : Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4
(loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm
mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là
A. 0,96. B. 1,24. C. 3,2. D. 0,64.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư :
Ban đầu Fe3O4 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư :
Fe3O 4 + 4H 2SO 4 → FeSO 4 + Fe2 (SO 4 )3 + 4H 2O
Fe2(SO4)3 sinh ra sẽ phản ứng với Cu :
Cu + Fe2 (SO 4 )3 → CuSO 4 + 2FeSO 4
Kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch X  Cu hết  dung dịch X gồm
CuSO4, FeSO4, H2SO4 dư và có thể có Fe2(SO4)3 dư
Dung dịch X tác dụng với dung dịch KMnO4 :

7
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2SO 4 → 5Fe2 (SO 4 )3 + 2MnSO 4 + K 2SO 4 + 8H 2 O


Tính toán :
Số mol các chất là :
 4,64
n Fe3O4 = = 0,02 mol
 232
n KMnO = 0,1.0,1 = 0,01 mol
 4

Sơ đồ phản ứng :
 +2 
 0   CuSO 4  +7  Cu SO 4 
Cu    + K Mn O4 (Võa §ñ)  +3 
 +8/3  + H2SO4  FeSO 4   Fe2 (SO 4 )3 
 ⎯⎯⎯⎯ →  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →
0,01 mol
 
 Fe 3 O 4   Fe2 (SO 4 )3 d­   +2 
 0,02 mol   H SO d­  Mn SO 4 
 2 4  K SO 
dung dÞch X  2 4 
Bảo toàn mol electron cho toàn bộ quá trình ta có :
Cu0 → Cu +2 + 2e
n Cu → 2.n Cu Mn +7 + 5e → Mn +2
3Fe+8/3 → 3Fe +3 + 1e 0,01 → 0,05
0,02 → 0,02
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Cu + 0,02 = 0,05  n Cu = 0,015 mol
 m = m Cu = 64.0,015 = 0,96 gam
Đáp án A
Thí dụ 6 : Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1)
tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 19,2. B. 9,6. C. 12,8. D. 6,4.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Ban đầu Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch HCl dư :
Fe3O 4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl 2 + 4H 2O
FeCl3 sinh ra sẽ phản ứng với Cu :
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl 2 + CuCl 2
Sau phản ứng thu được chất rắn  chất rắn chỉ có thể là Cu dư  FeCl3 hết  dung
dịch sau phản ứng gồm FeCl2, CuCl2 và HCl dư
Tính toán :
Gọi số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu là Cu : 3a mol ; Fe3O4 : a mol. Ta có :
m Cu + m Fe3O4 = 42, 4  64.3a + 232.a = 42, 4  a = 0,1 mol
n Cu = 3a = 0,3 mol

n Fe3O4 = a = 0,1 mol

8
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Sơ đồ phản ứng :
Cu d­
m gam r¾n
 0   +2 
 Cu  Cu Cl 2 
 0,3 mol  + HCl
 +8/3  ⎯⎯⎯→  +2 
 Fe 3 O   Fe Cl 2 
 4
 HCl d­ 
 0,1 mol   
 
dung dÞch sau

Bảo toàn mol electron ta có :


Cu0 → Cu +2 + 2e 3Fe+8/3 + 2e → 3Fe +2
n Cu(pø) → 2.n Cu(pø) 0,1 → 0,2
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Cu(pø) = 0,2  n Cu(pø) = 0,1 mol
Ta có :
n Cu(D­) = n Cu(Ban §Çu) − n Cu(pø)  nCu(D­) = 0,3 − 0,1 = 0,2 mol
 m = m Cu(d­) = 0,2.64 = 12,8 gam
Đáp án C
Thí dụ 7 : Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,44. B. 47,4. C. 12,96. D. 30,18.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 thực chất là các ion Fe2+ phản ứng với
ion Ag+ và ion Cl − phản ứng với ion Ag+
Các phương trình phản ứng :
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 
Cl − + Ag+ → AgCl 
Kết tủa thu được gồm Ag và AgCl
Tính toán :
Số mol các chất là :
 n 2 + = 0,12 mol
n FeCl = 0,1.1,2 = 0,12 mol   Fe
 n Cl− = 0,12.2 = 0,24 mol
2


 n Ag+ = 0, 4 mol

n AgNO3 = 0,2.2 = 0, 4 mol  
 n NO3− = 0, 4 mol
Các phương trình phản ứng :

9
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 
0,12 → 0,12 0,12
− +
Cl + Ag → AgCl 
0,24 → 0,24 0,24
Ag + d­
n = 0,12 + 0,24 = 0,36 mol  0, 4 mol  
Ag + (pø) 2+ −
Fe vµ Cl hÕt
n Ag = 0,12 mol
  m kÕt tña = m Ag + m AgCl = 108.0,12 + 143,5.0,24 = 47, 4 gam
 AgCl
n = 0,24 mol
Đáp án B
Thí dụ 8 : Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương
ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư)
vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 68,2. B. 28,7. C. 10,8. D. 57,4.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3, thực chất là các ion Fe2+ phản ứng với ion
Ag+ và ion Cl − phản ứng với ion Ag+
Các phương trình phản ứng :
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 
Cl − + Ag+ → AgCl 
Kết tủa thu được gồm Ag và AgCl
Tính toán :
Gọi số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu là FeCl2 : a mol ; NaCl : 2a mol. Ta có :
m FeCl2 + m NaCl = 24, 4  127.a + 58,5.2a = 24, 4  a = 0,1mol
n FeCl2 = a = 0,1 mol

n NaCl = 2a = 0,2 mol
Số mol các ion trong dung dịch X là :
n 2 + = 0,1 mol
n FeCl2 = 0,1 mol  Fe
  n + = 0,2 mol
n NaCl = 0,2 mol 
Na

n Cl− = 0,1.2 + 0,2 = 0, 4 mol


Phương trình phản ứng :

10
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 
0,1 → 0,1
− +
Cl + Ag → AgCl 
0, 4 → 0, 4
n Ag = 0,1 mol

n AgCl = 0, 4 mol
 m kÕt tña = m Ag + m AgCl = 0,1.108 + 143,5.0, 4 = 68,2 gam
Đáp án A
Thí dụ 9 : Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng rồi lấy chất rắn thu
được hoà vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là
A. 38,10 gam. B. 48,75 gam. C. 32,50 gam. D. 25,40 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Fe tác dụng với Cl2 nung nóng :
0
2Fe + 3Cl2 ⎯⎯
t
→ 2FeCl3
Chất rắn thu được gồm FeCl3 và có thể có Fe dư. Hoà chất rắn vào nước thì có phản
ứng Fe đẩy Fe(III) :
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl 2
Muối thu được gồm FeCl2 và có thể có FeCl3
Tính toán :
Số mol các chất là :
 6,72
n Cl2 = 22, 4 = 0,3 mol

n = 16,8 = 0,3 mol
 Fe 56
Cách 1 :
Fe tác dụng với Cl2 nung nóng :
0
2Fe + 3Cl 2 ⎯⎯
t
→ 2FeCl3
0,2  0,3 → 0,2
n FeCl3 = 0,2 mol

n Fe(d­) = 0,3 − 0,2 = 0,1 mol
Cho hỗn hợp rắn hoà vào nước thì có phản ứng Fe đẩy Fe(III) :
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl 2
Ban §Çu 0,1 0,2 0
Pø 0,1 0,2 0,3
Sau pø 0 0 0,3
 Muèi chØ cã FeCl 2 : 0,3 mol  m muèi = m FeCl2 = 127.0,3 = 38,1 gam

11
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Cách 2 :
Xét toàn bộ quá trình ta nhận thấy :
2.n Fe = 2.n Cl2 (dùa vµo b ¶ o toµn mol electron)
0,6 0,6

 Fe pø võa hÕt víi Cl 2 vµ s ¶ n phÈm cuèi cïng chØ cã FeCl2


Bảo toàn khối lượng ta có :
m muèi = m Fe + m Cl2 = 16,8 + 71.0,3 = 38,1 gam
Đáp án A
Thí dụ 10 : Đốt nóng 22,4 gam Fe trong 10,08 lít Cl2 (đktc) đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào nước dư, khuấy đều, thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 65,000. B. 24,375. C. 50,800. D. 54,350.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Fe tác dụng với Cl2 nung nóng :
0
2Fe + 3Cl2 ⎯⎯
t
→ 2FeCl3
Rắn X thu được gồm FeCl3 và có thể có Fe dư. Cho rắn X vào nước dư thì có phản ứng
Fe đẩy Fe(III) :
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl 2
Muối thu được gồm FeCl2 và có thể có FeCl3
Tính toán :
Số mol các chất là :
 22, 4
n Fe = 56 = 0, 4 mol

n Cl = 10,08 = 0, 45 mol
 2 22, 4
Cách 1 :
Fe tác dụng với Cl2 nung nóng :
0
2Fe + 3Cl 2 ⎯⎯
t
→ 2FeCl3
0,3  0, 45 → 0,3
n FeCl3 = 0,3 mol

n Fe(d­) = 0, 4 − 0,3 = 0,1 mol
Cho hỗn hợp rắn hoà vào nước thì có phản ứng Fe đẩy Fe(III) :

12
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl 2
Ban §Çu 0,1 0,3 0
Pø 0,1 0,2 0,3
Sau pø 0 0,1 0,3
FeCl2 : 0,3 mol
 Muèi gåm 
FeCl3 : 0,1 mol
 m muèi = m FeCl2 + m FeCl3 = 127.0,3 + 162,5.0,1 = 54,35 gam
Cách 2 :
Xét toàn bộ quá trình ta nhận thấy :
2.n Fe  2.n Cl2  3.n Fe (dùa vµo b ¶ o toµn mol electron)
0,8 0,9 1,2

 Fe pø võa hÕt víi Cl 2 vµ s ¶ n phÈm cuèi cïng gåm FeCl 2 vµ FeCl3


Bảo toàn khối lượng ta có :
m muèi = m Fe + m Cl2 = 22, 4 + 71.0, 45 = 54,35 gam
Đáp án D
Thí dụ 11 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp Y (gồm Cu và 2 oxit của sắt) bằng 260 ml dung dịch
HCl 1M (vừa đủ), thu được dung dịch Z chứa 2 muối với tổng khối lượng là 16,67 gam. Giá
trị của m là
A. 11,60. B. 9,26. C. 11,34. D. 9,52.
Lời giải
Số mol HCl là : n HCl = 0,26.1 = 0,26 mol
Hai muối thu được chỉ có thể là FeCl2 ; CuCl2
Sơ đồ phản ứng :
Cu  FeCl2 
  + HCl →   + H2O
Fex O y  0,26 mol CuCl2 
Y 16,67 gam muèi

Bảo toàn nguyên tố H ta có :


n HCl = 2.n H2O  0,26 = 2.n H2O  n H2O = 0,13 mol
Bảo toàn nguyên tố O ta có :
⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn O
→ n O(Fex Oy ) = n H2O  n O(Fex Oy ) = 0,13 mol
Bảo toàn nguyên tố Cl ta có :
n Cl(muèi) = n HCl  n Cl(muèi) = 0,26 mol
Mặt khác, ta có :
m muèi = mCu + m Fe + mCl(muèi)  16,67 = mCu + m Fe + 0,26.35,5
 mCu + m Fe = 7, 44 gam
Khối lượng của hỗn hợp Y là :

13
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

m = m Cu + m Fe + m O = m Cu + m Fe + m O  m = 7,74 + 16.0,13 = 9,52 gam


m Fe O 7,74 gam
x y

Đáp án D
Chú ý : Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hoá nên không tác dụng với dung dịch
HCl, nhưng Cu lại tác dụng được với dung dịch muối Fe(III) sinh ra do oxit sắt (Fe2O3,
Fe3O4) tác dụng với dung dịch HCl
Fe3O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl3 + 4H 2O

Fe2 O3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl 2 + 2FeCl 2
Thí dụ 12 : Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp
X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y.
Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,65. B. 31,57. C. 32,11. D. 10,80.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Đốt cháy hỗn hợp kim loại :
0
2Mg + O2 ⎯⎯
t
→ 2MgO
0
2Fe + O 2 ⎯⎯
t
→ 2FeO
0
3Fe + 2O2 ⎯⎯
t
→ Fe3O 4
0
4Fe + 3O 2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3
Hỗn hợp X gồm MgO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ :
MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O
Fe2 O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H 2 O
Fe3O 4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl 2 + 4H 2 O
Dung dịch Y gồm MgCl2, FeCl2 và FeCl3 hay gồm các ion Mg2+ , Fe2+ , Fe3+ vµ Cl − .
Dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư :
MgCl 2 + 2NaOH → Mg(OH)2  +2NaCl
FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH)2  +2NaCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3  +3NaCl
Kết tủa Z gồm Mg(OH)2, Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Nung Z trong không khí :
0
Mg(OH)2 ⎯⎯
t
→ MgO + H 2 O
0
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3 + 4H 2 O
0
2Fe(OH)3 ⎯⎯
t
→ Fe2 O3 + 3H 2 O
14
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Chất rắn thu được gồm MgO và Fe2O3


Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 thực chất là các ion Fe2+ phản ứng với ion
Ag+ và ion Cl − phản ứng với Ag+ :
Fe2+ + Ag+ → Ag  + Fe3+
Cl − + Ag+ → AgCl 
Kết tủa thu được gồm Ag và AgCl
Tính toán :
Cách 1 :
Gọi số mol các kim loại là Mg : a mol ; Fe : b mol. Ta có :
m Mg + m Fe = 4,16  24a + 56b = 4,16 (I)
Sơ đồ phản ứng :
Mg 
 a  + O2 MgO  + HCl
  ⎯⎯⎯ →   ⎯⎯⎯ → dd Y
 
Fe Fex O y 
b   2 + +2y/x 
4,16 gam 5,92 gam X Mg ,Fe 
 O2 − 

NaCl 
 
NaOH d­ 
MgCl2  + NaOH dd sau
  ⎯⎯⎯⎯ →
FeCl 2y/x  Mg(OH)2  t0 / kk MgO 
  ⎯⎯⎯→  
 2 + +2y/x 
dd Y Mg ,Fe
Fe(OH)2y/x  Fe2 O3 

 Cl −  6 gam r¾n
KÕt tña Z

Bảo toàn khối lượng cho giai đoạn kim loại tác dụng với O2 ta có :
m X = m kim lo¹i(Mg + Fe) + m O  5,92 = 4,16 + m O  m O = 1,76 gam
1,76
 nO = = 0,11 mol
16
Theo sơ đồ ta thấy cuối cùng Mg, Fe chuyển hết về MgO và Fe2O3. Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯  ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n MgO = a mol

B ¶ o toµn Mg
→ n Mg = n MgO 
 B ¶ o toµn Fe  b
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Fe = 2.n Fe2O3  ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Fe2O3 = mol
B ¶ o toµn Fe
 2
b
MÆt kh¸c, ta cã: m r¾n = m MgO + m Fe2O3  6 = 40.a + 160.
2
 40a + 80b = 6 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,01 mol ; b = 0,07 mol
Điện tích dương trong X và Y không đổi nên điện tích âm phải bằng nhau. Bảo
toàn điện tích ta có :
2.n 2 − = 1.n −  2.0,11 = n −  n − = 0,22 mol
O Cl Cl Cl
Dung dịch Y gồm các ion sau :

15
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 Mg2+ Fe2+ Fe3+ 


0,01 mol x mol y mol 
 
 
 Cl − 
 0,22 mol 
dd Y

 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n 2 + + n 3+ = n Fe
 Fe Fe
  B ¶ o toµn § iÖn tÝch
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → 2.n 2 + + 2.n 2 + + 3.n 3+ = 1.n −
Mg Fe Fe Cl

x + y = 0,07 x = 0,01mol
 
2.0,01 + 2x + 3y = 0,22 y = 0,06 mol
Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư :
Fe2+ + Ag + → Ag  + Fe3+
0,01 → 0,01
Cl − + Ag + → AgCl 
0,22 → 0,22
n Ag = 0,01 mol

n AgCl = 0,22 mol
 m = m Ag + m AgCl = 0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 gam
Cách 2 :
Sơ đồ phản ứng :

Mg2 + 
 2+ 
Mg  + O2 Fe  + HCl
  ⎯⎯⎯ →
3+
 ⎯⎯⎯→ dd Y
Fe  Fe 
4,16 gam  2− 
O 
5,92 gam X

NaCl 
 
NaOH d­ 
Mg2 +  dd sau
 2+ 
Fe  + NaOH Mg(OH)2 
 3+  ⎯⎯⎯⎯ →   t0 / kk MgO 
Fe  Fe(OH)2  ⎯⎯⎯→  
 −  Fe(OH)  Fe2 O3 
Cl   3 
Mg2 + 
 
6 gam r¾n  Fe3+
KÕt tña Z
dd Y 
 O2 − 
 

Bảo toàn khối lượng cho giai đoạn kim loại tác dụng với O2 ta có :

16
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

m X = m kim lo¹i(Mg + Fe) + m O  5,92 = 4,16 + m O  m O = 1,76 gam


1,76
 nO = = 0,11 mol
16
Điện tích dương trong X và Y không đổi nên điện tích âm phải bằng nhau. Bảo
toàn điện tích ta có :
2.n 2 − = 1.n −  2.0,11 = n −  n − = 0,22 mol
O Cl Cl Cl
Theo sơ đồ ta thấy sự chênh lệch khối lượng X và khối lượng chất rắn chính là
khối lượng O đã oxi hóa Fe(II) lên Fe(III). Ta có :
0,08
m O = 6 − 5,92 = 0,08 gam  n O = = 0,005 mol
16
Fe +2 → Fe +3 + 1e O0 + 2e → O −2
n → 1.n 0,005 → 0,01
Fe+2 Fe+2

⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn e
→ 1.n = 0,01  n = 0,01 mol
Fe+2 Fe+2
Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư :
Fe2+ + Ag + → Ag  + Fe3+
0,01 → 0,01
Cl − + Ag + → AgCl 
0,22 → 0,22
n Ag = 0,01 mol

n AgCl = 0,22 mol
 m = m Ag + m AgCl = 0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 gam
Đáp án A
Dạng 2 : Hai kim loại tác dụng với một muối
1) Phương pháp làm bài tập :
− Phản ứng tổng quát :
zX + xZ z + → zX x+ + xZ
zY + yZ z + → zY y+ + yZ
− Khối lượng kim loại tăng hay giảm phụ thuộc vào khối lượng Z sinh ra và khối
lượng X, Y mất đi. Ta có :
m Kim lo¹i t¨ng = m Z(sinh ra) − m X +Y(ph ¶ n øng)
m Kim lo¹i gi ¶ m = m X +Y(ph ¶ n øng) − mZ(sinh ra)
− Thứ tự phản ứng :
➢ Nếu tính khử của X lớn hơn Y thì X sẽ phản ứng trước, sau đó đến Y
➢ Nếu tính khử của Y lớn hơn X thì Y sẽ phản ứng trước, sau đó đến X
− Chú ý các phản ứng đặc biệt sau :

17
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 
− Sử dụng các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn mol
electron để giải các bài toán với chú ý :
➢ Phản ứng xảy ra trong dung dịch là do kim loại và các cation nên các
anion không đổi
➢ Trong nhiều bài toán, hỗn hợp kim loại thu được sau phản ứng sẽ
thường có kim loại có tính khử yếu hơn dư
2) Các thí dụ :
Thí dụ 1 : Cho 8 gam hỗn hợp bột sắt và magie vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 1,5M. Khi
phản ứng xong, thu được dung dịch A và chất rắn B nặng 12,4 gam. Thành phần phần trăm
về khối lượng sắt trong hỗn hợp ban đầu là
A. 70,00% . B. 35,00%. C. 30,00%. D. 60,00%.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên sẽ phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Mg + Cu(NO3 )2 → Mg(NO3 )2 + Cu (1)
Fe + Cu(NO3 )2 → Fe(NO3 )2 + Cu (2)
Có 3 khả năng xảy ra :
Khả năng 1 : Cu(NO3)2 dư  xảy ra cả (1) và (2)  Mg, Fe đều hết  rắn B
chỉ có Cu
Khả năng 2 : Mg dư  chỉ xảy ra (1)  Cu(NO3)2 hết và Fe chưa phản ứng 
rắn B gồm Mg dư, Fe và Cu
Khả năng 3 : Fe dư  xảy ra cả (1) và (2)  Cu(NO3)2 và Mg đều hết  chất
rắn B gồm Cu và Fe dư
Tính toán :
Số mol Cu(NO3)2 là : n Cu(NO3 )2 = 0,1.1,5 = 0,15 mol
Xét khả năng 1 : chất rắn B chỉ có Cu. Ta có :
12, 4
n Cu = = 0,19375 mol  n Cu(NO3 )2 = 0,15mol  v« lÝ
64
Xét khả năng 2 : chất rắn B có Mg dư
Do Mg dư  Fe không phản ứng  B gồm Cu, Fe và Mg dư  chỉ xảy ra
phản ứng (1) :
Mg + Cu(NO3 )2 → Mg(NO3 )2 + Cu (1)
0,15  0,15 → 0,15
n Cu = 0,15 mol

n Mg(pø) = 0,15 mol
Ta có :
18
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

mB = m Fe + mCu + mMg(d­)  12, 4 = m Fe + 64.0,15 + mMg(d­)


 m Fe + mMg(d­) = 2,8 (I)
Mặt khác, ta có :
m Fe + m Mg(d­) + m Mg(pø) = 8  m Fe + m Mg(d­) + m Mg(pø) = 8
m Mg 2,8 gam 24.0,15

 2,8 + 24.0,15 = 8  6, 4 = 8  v« lÝ
Xét khả năng 3 : chất rắn B có Fe dư :
Do Fe dư  Cu(NO3)2 và Mg đều hết  rắn B gồm Cu và Fe dư
Gọi số mol Mg : a mol ; Fe : b mol. Ta có :
m Mg + m Fe = 8  24a + 56b = 8 (I)
Sơ đồ phản ứng :
Mg(NO3 )2 
 
 Mg  Fe(NO3 )2 
 a mol  dd sau
  + Cu(NO3 )2 →
 Fe  Cu 
 b mol 
0,15 mol
 
Fe d­ 
8 gam
12,4 gam r¾n B

Bảo toàn nguyên tố Cu ta có :


n Cu = n Cu(NO3 )2  n Cu = 0,15 mol
Mặt khác, ta có :
m Cu + m Fe d­ = m B  64.0,15 + m Fe d­ = 12, 4  m Fe d­ = 2,8gam
2,8
 n Fe d­ = = 0,05 mol
56
Ta lại có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n Mg(NO3 )2 = n Mg

 B ¶ o toµn Fe
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Fe = n Fe(NO3 )2 + n Fe d­
n Mg(NO3 )2 = a mol

b = n Fe(NO3 )2 + 0,05  n Fe(NO3 )2 = (b − 0,05) mol
B ¶ o toµn NO −
⎯⎯⎯⎯⎯⎯
3
→ 2.n Cu(NO3 )2 = 2.n Mg(NO3 )2 + 2.n Fe(NO3 )2
 n Cu(NO3 )2 = n Mg(NO3 )2 + n Fe(NO3 )2  0,15 = a + (b − 0,05)
 a + b = 0,2 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,1 mol ; b = 0,1 mol
Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là :
56.0,1
%m Fe = .100 = 70%
8
Đáp án A

19
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Thí dụ 2 : Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4.
Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung
dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28
gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong
X là
A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch CuSO4 :
Zn là kim loại mạnh hơn Fe nên phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Chất rắn Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch chỉ chứa một
muối duy nhất  Z gồm Cu và Fe dư
Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư :
Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hóa nên không tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng
Phương trình phản ứng :
Fe + H 2SO4 → FeSO4 + H 2 
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng Fe dư
Tính toán :
Chất rắn Z là Cu, Fe dư. Chất rắn Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì khối
lượng chất rắn giảm chính là khối lượng Fe dư  m Fe(d­) = 0,28 gam .
Ta có :
m Fe(d­) + m Cu = m Z  0,28 + m Cu = 2,84  m Cu = 2,56 gam
2,56
 n Cu = = 0,04 mol
64
Ta lại có :
m Zn + m Fe(pø) + m Fe(d­) = m X  65.a + 56.b + 0,28 = 2,7
m Fe

 65.a + 56.b = 2, 42 (I)


Gọi số mol Zn : a mol ; Fe phản ứng : b mol
Sơ đồ phản ứng :

20
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 0 
 Cu 
0,04 mol 
 0  Fe d­ 
 Zn   
 a mol  +2 r¾n Z
 0  + Cu SO 4 →
 Fe   +2 
  Zn SO 4 
 b mol(pø)   +2 
Fe SO 
 4
dung dÞch Y

Bảo toàn mol electron ta có :


Zn 0 → Zn +2 + 2e
a→ 2a Cu +2 + 2e → Cu0
Fe0 → Fe +2 + 2e 0,08  0,04
b→ 2b
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2a + 2b = 0,08  a + b = 0,04 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,02 mol ; b = 0,02 mol
Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là :
56.0,02 + 0,28
%m Fe(X) = .100 = 51,85%
2,7
Đáp án B
Thí dụ 3 : Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết
thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm
theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 12,67%. B. 85,30%. C. 90,28%. D. 82,20%.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Zn là kim loại mạnh hơn Fe nên thứ tự phản ứng như sau :
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Do CuSO4 dư nên Zn và Fe đều hết  chất rắn thu được chỉ có Cu

Khối lượng chất rắn không đổi nên ta có :


m Zn + m Fe = m Cu
Tính toán :
Gọi số mol các kim loại ban đầu là Zn : a mol ; Fe : b mol
Sơ đồ phản ứng :

21
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 0 
 Zn   +2 
 a mol  +2
Zn SO 4  0
 0  + Cu SO 4 →  +2  + Cu
 Fe   Fe SO  m gam
   4 
 b mol 
m gam

Bảo toàn mol electron ta có :


Zn 0 → Zn +2 + 2e
a→ 2a Cu +2 + 2e → Cu0
Fe0 → Fe +2 + 2e 2.n Cu  n Cu
b→ 2b
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2a + 2b = 2.n Cu  n Cu = (a + b) mol
Khối lượng chất rắn trước và sau phản ứng đều bằng m gam nên ta có :
m Zn + m Fe = m Cu  65a + 56b = 64(a + b)  a = 8b
a = 8 mol
 chän  (do % khèi l­îng kh«ng phô thuéc l­îng chÊt)
b = 1 mol
Phần trăm khối lượng Zn trong hỗn hợp ban đầu là :
65.8
%m Zn = .100 = 90,28%
65.8 + 56.1
Đáp án C
Thí dụ 4 : Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 64,8. B. 54,0. C. 59,4. D. 32,4.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Phương trình phản ứng :
Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag (1)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (2)
Sau phản ứng (2) mà vẫn còn Ag+ thì tiếp tục xảy ra phản ứng sau :
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag (3)
Khi đã xảy ra cả 3 phản ứng thì Al, Fe chắc chắn hết  chất rắn chỉ có Ag
Tính toán :
Số mol các chất là :

22
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta


 2,7
n Al = = 0,1 mol
 27
 5,6
n Fe = = 0,1 mol
 56
 n Ag+ = 0,55 mol
n 
= 0,55.1 = 0,55 mol  
 AgNO3
n NO3− = 0,55 mol

Cách 1 :
Khi chưa xét phản ứng (3) thì ta có sơ đồ phản ứng :
 0 
 Al 
0,1mol  +
Al3+  0
 0  + Ag →  2+  + Ag (*)
 Fe  0,55 mol Fe 
 
0,1 mol 
Theo sơ đồ (*) ta thấy :
Al, Fe hÕt
3.n Al + 2.n Fe  1.n + (Dùa theo b¶o toµn electron)   +
3.0,1+ 2.0,1=0,5
Ag
Ag d­
1.0,55=0,55

Bảo toàn mol electron theo sơ đồ (*) ta có :


Al0 → Al +3 + 3e
0,1 → 0,3 Ag + + 1e → Ag0
Fe0 → Fe +2 + 2e n Ag+ (pø) → n
Ag + (pø)
0,1 → 0,2
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0,3 + 0,2 = n n = 0,5 mol = n Ag
Ag + (pø) Ag + (pø)

n = 0,55 − 0,5 = 0,05 mol


Ag+ (d­)

Ag+ dư (0,05 mol) tiếp tục phản ứng với Fe2+ sinh ra (0,1 mol) :
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag
Ban §Çu 0,1 0,05 0,5
Pø 0,05 0,05 0,05
Sau pø 0,05 0 0,55
 chÊt r¾n chØ cã Ag : 0,55mol  m = m Ag = 0,55.108 = 59, 4 gam
Cách 2 :
Ta có :

23
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

3.n Al + 2.n Fe  1.n  3.n Al + 3.n Fe


Ag+
0,5 0,6
0,55
Dùa vµo b ¶ o toµn mol electron

Ag + chuyÓn hÕt Al thµnh Al3+


  Ag + hÕt
+ 2+ 3+
Ag chuyÓn Fe thµnh Fe vµ Fe
 n Ag = n = 0,55 mol  m = m Ag = 0,55.108 = 59, 4 gam
Ag+

Đáp án C
Thí dụ 5 : Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch
chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại.
Giá trị của m là
A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80.
Lời giải
Gọi số mol các kim loại là Zn : a mol ; Cu : 2a mol. Ta có :
m Zn + m Cu = 19,3  65.a + 64.2a = 19,3  a = 0,1 mol
n Zn = 0,1 mol

n Cu = 0,2 mol
Số mol các ion trong dung dịch Fe2(SO4)3 là :
n Fe3+ = 2.0,2 = 0, 4 mol
n Fe2 (SO4 )3 = 0,2 mol  
n SO24− = 0,2.3 = 0,6 mol
Chú ý : Tính khử của Zn mạnh hơn Cu nên Zn phản ứng trước Cu
Cách 1 :
Zn + 2Fe3+ → Zn 2 + + 2Fe2 +
0,1 → 0,2
n = 0,2 mol  n = 0, 4 − 0,2 = 0,2 mol
Fe3+ (pø) Fe3+ (d­)

Cu + 2Fe3+ → Cu 2 + + 2Fe 2 +
0,1  0,2
 n Cu(pø) = 0,1 mol  n Cu(d­) = 0,2 − 0,1 = 0,1 mol
 m = m Cu(d­) = 64.0,1 = 6, 4 gam
Cách 2 :
Ta có :
2.n Zn + 2.n Cu  1.n Fe3+
 2.0,1+2.0,2=0,6
 0,4 Zn, Fe3+ hÕt
  
1.n Fe3+  2.n Zn Cu d­
 0,4 0,2

Dùa vµo b ¶ o toµn electron

Bảo toàn mol electron ta có :

24
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Zn 0 → Zn +2 + 2e
0,1 → 0,2 Fe +3 + 1e → Fe +2
Cu0 → Cu +2 + 2e 0, 4 → 0, 4
n Cu(pø) → 2.n Cu(pø)

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0,2 + 2.n Cu(pø) = 0, 4  n Cu(pø) = 0,1 mol
Ta có :
n Cu(D­) = n Cu(Ban §Çu) − n Cu(Pø)  n Cu(D­) = 0,2 − 0,1 = 0,1 mol
 m = m Cu(d­) = 0,1.64 = 6, 4 gam
Đáp án A
Thí dụ 6 : Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z
phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 5,71 gam
kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 5,12 gam chất rắn
gồm hai chất. Giá trị của m là
A. 8,64. B. 5,40. C. 6,48. D. 14,04.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
X tác dụng với dung dịch AgNO3 :
Al + 3Ag + → Al3+ + 3Ag (1)
Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag (2)
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag (3)
Dung dịch Z chứa 3 cation thì có 2 khả năng sau :
Khả năng 1 : Z gồm Al3+, Fe3+ và Ag+ dư  Al, Fe đều hết và chuyển hết về
Al3+ và Fe3+  chất rắn Y thu được chỉ có Ag
Dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư :
Al3+ + 3OH − → Al(OH)3 
 − −
Al(OH)3 + OH → AlO 2 + 2H 2O
Fe3+ + 3OH − → Fe(OH)3 
2Ag + + 2OH − → Ag 2 O  + H 2 O
Kết tủa T gồm Fe(OH)3 và Ag2O. Nung T trong không khí :
0
2Fe(OH)3 ⎯⎯
t
→ Fe2 O3 + 3H 2 O
0
2Ag2 O ⎯⎯
t
→ 4Ag + O2
Chất rắn thu được gồm Fe2O3 và Ag
Khả năng 2 : Z gồm Al3+, Fe2+, Fe3+  Al, Fe và Ag+ đều hết  chất rắn Y chỉ
có Ag
Dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư :

25
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Al3+ + 3OH − → Al(OH)3 


 − −
Al(OH)3 + OH → AlO 2 + 2H 2O
Fe2+ + 2OH − → Fe(OH)2 
Fe3+ + 3OH − → Fe(OH)3 
Kết tủa T gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Nung T trong không khí :
0
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3 + 4H 2O
0
2Fe(OH)3 ⎯⎯
t
→ Fe2 O3 + 3H 2 O
Chất rắn thu được chỉ có Fe2O3
Chú ý : ion NO3− không tham gia phản ứng, do đó luôn không đổi
Tính toán :
Nung T trong không khí thu được 2 chất rắn  chất rắn gồm Fe2O3 và Ag  dung
dịch Z gồm các ion Al3+, Fe3+, Ag+ dư và NO3−
Xét giai đoạn nung kết tủa T :
Gọi số mol Fe(OH)3 : x mol ; Ag2O : y mol. Ta có :
m Fe(OH)3 + m Ag2O = m T  107.x + 232.y = 5,71 (I)
Sơ đồ phản ứng :
Fe(OH)3 
 x mol  0 Fe2 O3 
 ⎯⎯⎯→ 
t / kk
 
Ag2 O  Ag 
 y mol  5,12 gam

Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯  B ¶ o toµn Fe x

B ¶ o toµn Fe
→ n Fe(OH)3 = 2.n Fe2O3  ⎯⎯⎯⎯⎯→ n Fe2O3 = 2 mol
 B ¶ o toµn Ag 
 ⎯⎯⎯⎯⎯→ 2.n Ag2O = n Ag  B ¶ o toµn Ag
 ⎯⎯⎯⎯⎯→ n Ag = 2y mol
MÆt kh¸c :
x
m Fe2O3 + m Ag = 5,12  160. + 108.2y = 5,12
2
 80x + 216y = 5,12 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : x = 0,01 mol ; y = 0,02 mol
Fe(OH)3 được sinh ra từ Fe3+. Ta có :
3+
⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→n = n Fe(OH)3  n = 0,01mol
Fe3+ Fe3+
Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch AgNO3 :
Sơ đồ phản ứng :

26
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

0
Ag
 0 
 Al  m gam Y
0,01 mol  +1 Al3+ Fe3+ Ag + d­ 
 0  + Ag NO3 →  
 Fe   0,01 mol

   NO3− 
a mol   
X dd Z

Bảo toàn mol electron ta có :


Al0 → Al +3 + 3e
0,01 → 0,03 Ag +1 + 1e → Ag0
Fe0 → Fe +3 + 3e 1.n Ag  n Ag
0,01 → 0,03
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0,03 + 0,03 = 1.n Ag  n Ag = 0,06 mol
 m = m Ag = 108.0,06 = 6, 48 gam
Đáp án C
Dạng 3 : Hai muối tác dụng với một kim loại
1) Phương pháp làm bài tập :
− Thứ tự phản ứng : cation có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ phản ứng trước
− Chú ý : Khi cho kim loại mạnh hơn Fe vào dung dịch muối Fe(III) thì đầu tiên
kim loại mạnh đưa Fe(III) về Fe(II), sau đó đưa Fe(II) về Fe. Thí dụ :
 Zn + 2Fe3+ → Zn 2 + + 2Fe 2 +
 2+ 2+
 Zn + Fe → Zn + Fe
− Chú ý các phản ứng đặc biệt sau :
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 
− Sử dụng các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn mol
electron để giải các bài toán với chú ý : Phản ứng xảy ra trong dung dịch là do
kim loại và các cation nên các anion không đổi
2) Các thí dụ :
Thí dụ 1: Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 2M và AgNO3 4M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 49,6 gam kim loại và dung dịch B. Giá trị của a là
A. 43,2. B. 56,0. C. 49,6. D. 7,2.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hóa của Ag+ lớn hơn Cu2+ nên Ag+ sẽ phản ứng trước
Phương trình phản ứng :

27
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Mg + 2Ag+ → Mg2+ → 2Ag (1)


Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (2)
Kim loại thu được có 3 khả năng sau :
Khả năng 1 : Mg dư  xảy ra cả (1) và (2)  Ag+, Cu2+ đều hết  kim loại
thu được gồm Ag, Cu và Mg dư
Khả năng 2 : Ag+ dư  chỉ xảy ra (1)  Mg hết, Cu2+ chưa phản ứng  kim
loại thu được chỉ có Ag
Khả năng 3 : Cu2+ dư  xảy ra cả (1) và (2)  Mg, Ag+ đều hết  kim loại
thu được có cả Ag và Cu
Tính toán :
Số mol các chất trong dung dịch A là :
n + = 0, 4 mol
n AgNO3 = 0,1.4 = 0, 4 mol  Ag

  n 2 + = 0,2 mol
n Cu(NO3 )2 = 0,1.2 = 0,2 mol 
Cu

n NO3− = 0, 4 + 2.0,2 = 0,8 mol


Xét khả năng 1 :
Mg dư  kim loại gồm Ag, Cu và Mg dư
Ta có :
n Ag = n Ag+ = 0, 4 mol

n Cu = n Cu2 + = 0,2 mol
 m Ag + m Cu = 108.0, 4 + 64.0,2 = 56 gam  49,6 = m kim lo¹i
 v« lÝ
Xét khả năng 2 :
Ag+ dư  chỉ xảy ra (1)  Mg hết, Cu2+ chưa phản ứng  kim loại thu được
chỉ có Ag
Ta có :
49,6
m Ag = 49,6 gam  n Ag = = 0, 459 mol  n + = 0, 4 mol
108 Ag

 v« lÝ
Xét khả năng 3 :
Cu2+ dư  xảy ra cả (1) và (2)  Mg, Ag+ đều hết  kim loại thu được có cả
Ag và Cu
Sơ đồ phản ứng :

28
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

0 0
 +1  Ag, Cu
Ag NO3  49,6 gam
0  0,4 mol 
Mg +  →  +2 
+2
Cu(NO )  Mg(NO3 )2 
 
 3 2
Cu(NO3 )2 d­ 
 0,2 mol 
dd B
dd A

Bảo toàn nguyên tố Ag ta có :


n Ag = n AgNO3  n Ag = 0, 4 mol
Ta có :
m Ag + m Cu = 49,6  108.0, 4 + m Cu = 49,6  m Cu = 6, 4 gam
6, 4
 n Cu = = 0,1 mol
64
Bảo toàn mol electron ta có :
Ag +1 + 1e → Ag0
Mg0 → Mg +2 + 2e 0, 4 → 0, 4
n Mg → 2.n Mg Cu +2 + 2e → Cu0
0,2  0,1
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Mg = 0, 4 + 0,2  n Mg = 0,3 mol
 a = m Mg = 0,3.24 = 7,2 gam
Đáp án D
Thí dụ 2 : Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,04. B. 4,32. C. 2,88. D. 2,16.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Phương trình phản ứng :
Mg + 2Fe3+ → Mg2 + + 2Fe2 + (1)
Mg + Fe2 + → Mg2 + + Fe (2)
Chất rắn thu được có 2 khả năng :
Khả năng 1 : gồm Fe và Mg dư  xảy ra cả (1) và (2), khi đó Fe3+ chuyển hết về
Fe  dung dịch sau phản ứng chỉ có MgCl2 hay Mg2+ và Cl −
Khả năng 2 : chỉ có Fe  xảy ra cả (1) và (2), khi đó Mg dư ở (1) và hết ở (2)
 Fe3+ chuyển về cả Fe2+ và Fe  dung dịch sau phản ứng có cả MgCl2 và
FeCl2 hay gồm các ion Mg2+, Fe2+ và Cl −
Tính toán :
Số mol các ion trong dung dịch FeCl3 là :

29
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

n Fe3+ = 0,12 mol


n FeCl3 = 0,12 mol  
n Cl− = 0,12.3 = 0,36 mol
Xét khả năng 1 :
Chất rắn thu được gồm có Fe và Mg dư, khi đó Fe3+ chuyển hết về Fe.
Ta có :
n Fe = n 3+  n Fe = 0,12 mol
Fe
 m Fe = 56.0,12 = 6,72 gam  3,36 gam = m r¾n  v« lÝ
Xét khả năng 2 :
Chất rắn thu được chỉ có Fe. Ta có :
3,36
m Fe = 3,36 gam  n Fe = = 0,06 mol
56
Sơ đồ phản ứng :
Fe
0,06 mol

Mg + FeCl3 → Mg2+ Fe2+ 


 
0,12 mol
 Cl − 
dung dÞch sau

Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :


n FeCl3 = n 2 + + n Fe  0,12 = n + 0,06  n = 0,06 mol
Fe Fe2 + Fe2 +
Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :
2.n 2 + + 2.n 2 + = 1.n −  2.n 2 + + 2.0,06 = 0,36
Mg Fe Cl Mg

n = 0,12 mol
Mg2 +

Ta có :
⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n Mg = n  n Mg = 0,12 mol
Mg2 +

 m = m Mg = 0,12.24 = 2,88 gam


Đáp án C
Thí dụ 3 : Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch
ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Zn + 2Fe3+ → Zn 2 + + 2Fe2 + (1)
2+ 2+
Zn + Fe → Zn + Fe (2)
Tính toán :
Số mol Fe2(SO4)3 là :

30
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

n Fe3+ = 0,12.2 = 0,24 mol


n Fe2 (SO4 )3 = 0,5.0,24 = 0,12 mol  
n SO24− = 0,12.3 = 0,36 mol
Nếu sau phản ứng không thu được Fe, tức là chỉ xảy ra phản ứng (1), khi đó Fe3+ phải
dư và Zn phải hết
Ta có :
9,6
m Zn = m dung dÞch t¨ng  m Zn = 9,6 gam  n Zn =  0,15mol
65
Phương trình phản ứng :
Zn + 2Fe3+ → Zn 2 + + 2Fe2 + (1)
0,15 → 0,3
 n Fe3+ (pø ) = 0,3 mol  n Fe3+ (Ban §Çu) = 0,24 mol  v« lÝ
Như vậy sau phản ứng phải thu được Fe, tức là xảy ra cả (1) và (2)  Fe3+ phải hết
Nếu Fe3+ chuyển hết về Fe  dung dịch sau phản ứng chỉ có ZnSO4
Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n Fe = n 3+
 Fe n Fe = 0,24 mol
 B ¶ o toµn SO2 − 
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 4
→ n ZnSO4 = n 2 − n ZnSO4 = 0,36 mol
 SO 4

⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Zn
→ n Zn(pø) = n ZnSO4  n Zn(pø) = 0,36 mol
Mặt khác, ta có :
mdd t¨ng = m Zn(pø) − m Fe  9,6 = 65.0,36 − 56.0,24
 9,6 = 9,96  v« lÝ
Như vậy Fe3+ phải chuyển về cả Fe2+ và Fe
Dung dịch sau phản ứng gồm ZnSO4 và FeSO4, tức là gồm các ion Zn2+,
Fe2+ và SO24−
Gọi số mol Zn là a mol
Sơ đồ phản ứng :
Fe
r¾n

Zn + Fe2 (SO4 )3 → Zn 2+ Fe2+ 


a mol  2− 
0,12 mol
 SO4 
dd sau

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :


2.n 2 + + 2.n 2 + = 2.n 2 −  n 2 + + n =n
Zn Fe SO4 Zn Fe2 + SO24 −

a+n = 0,36  n = (0,36 − a) mol


Fe2 + Fe2 +
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :

31
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

2.n Fe2 (SO4 )3 = n Fe + n  2.0,12 = n Fe + (0,36 − a)


Fe2 +
 n Fe = (a − 0,12) mol
Ta có :
mdd t¨ng = m Zn − m Fe  9,6 = 65.a − 56.(a − 0,12)  a = 0,32 mol
 m = m Zn = 65.0,32 = 20,8 gam
Đáp án A
Thí dụ 4 : Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol
HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị
của m là
A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hoá của Cu2+ mạnh hơn H+ nên thứ tự phản ứng như sau :
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Fe + 2H + → Fe2+ + H2 
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại  Fe dư  Cu2+ và H+ đều hết  hỗn hợp
kim loại gồm Cu và Fe dư
Tính toán :
Sơ đồ phản ứng :

0
 +2  H2 
Cu SO 4   +2 
0  0,15 mol  Fe SO 4 
Fe +  →  +2 
+1
m gam  H Cl  Fe Cl 
   2 
0,2 mol  dd sau

 0 
Cu 
 
Fe d­ 
0,725m gam hh kim lo¹i

Bảo toàn mol electron ta có :


Cu +2 + 2e → Cu0
Fe0 → Fe +2 + 2e 0,15 → 0,3 0,15
n Fe(pø) → 2.n Fe(pø) 2H + + 2e → H 2
0

0,2 → 0,2
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Fe(pø) = 0,3 + 0,2  n Fe(pø) = 0,25 mol
Ta có :
32
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

m Kim lo¹i gi ¶ m = m Fe(pø) − mCu  m − 0,725m = 56.0,25 − 64.0,15


 m = 16 gam
Đáp án A
Thí dụ 5 : Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất
rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô
cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối
trong X là
A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+ nên phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe
Tính toán :
Sơ đồ phản ứng :
CuCl 2 
Zn +   → Muèi sau + R¾n sau
FeCl 2  13,6 gam
X
Bảo toàn khối lượng ta có :
m Zn + m muèi(X) = m muèi sau + m r¾n sau  m muèi(X) = m muèi sau + m r¾n sau − m Zn
 m muèi(X) = m muèi sau − (m Zn − m r¾n sau ) = 13,6 − 0,5 = 13,1 gam
Đáp án A
Thí dụ 6 : Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam
chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2)
Chú ý : Nếu sau phương trình (1) mà Ag+ dư thì Fe hết  có phản ứng sau :
Ag + + Fe2+ → Fe3+ + Ag (1')
Khi đã xảy ra (1) và (1’) thì (2) sẽ không xảy ra
Tính toán :
Số mol các chất là :

33
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 2,24
n Fe = 56 = 0,04 mol

 n + = 0,02 mol
n AgNO = 0,2.0,1 = 0,02 mol  Ag
 
 n 2 + = 0,1 mol
3

n Cu(NO ) = 0,2.0,5 = 0,1 mol  Cu


 3 2
n NO3− = 0,02 + 0,1.2 = 0,22 mol

Cách 1 :
Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag (1)
0,01  0,02 → 0,02
n Fe(pø) = 0,01 mol  n Fe(d­) = 0,04 − 0,01 = 0,03 mol

n Ag = 0,02 mol
Fe d­ tiÕp tôc t¸c dông víi Cu 2+ :
Fe + Cu2 + → Fe2 + + Cu (2)
0,03 → 0,03 0,03
Cu2 + d­
n = 0,03 mol  n = 0,1 mol  
Cu2 + (pø) Cu2 + (Ban §Çu)
Fe hÕt
 n Cu = 0,03 mol
Ag : 0,02 mol
ChÊt r¾n gåm 
Cu : 0,03 mol
 m r¾n = m Ag + m Cu = 108.0,02 + 64.0,03 = 4,08 gam
Cách 2 :
Ta có :
2.n Fe  1.n +  Fe chuyÓn thµnh Fe 2+
 Ag
Fe, Ag hÕt
+
 0,08

0,02

2+
2.n Fe  1.n Ag+ + 2.n Cu2 + Cu d­
 0,08
 0,02 + 2.0,1=0,22
Dùa vµo b ¶ o toµn mol e

Bảo toàn mol electron ta có :


Ag +1 + 1e → Ag0
Fe0 → Fe+2 + 2e 0,02 → 0,02 0,02
+2
0,04 → 0,08 Cu + 2e → Cu0
2.n Cu  n Cu
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0,08 = 0,02 + 2.n Cu  n Cu = 0,03 mol
Khối lượng chất rắn Y là :
m r¾n = m Ag + m Cu = 108.0,02 + 64.0,03 = 4,08 gam
Đáp án B
34
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Thí dụ 7 : Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần
lượt là
A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,16. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,43.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Cu, Ag là kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hóa nên không tác dụng với dung
dịch HCl
Rắn X tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2  X có Al dư  X gồm Ag, Cu
và Al dư :
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2 
Al tác dụng với dung dịch muối gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 :
Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
Tính toán :
Số mol các chất là :
 n + = 0,03 mol
n  Ag
 AgNO3 = 0,1.0,3 = 0,03 mol 
  n = 0,03mol
n Cu(NO ) = 0,1.0,3 = 0,03mol  Cu2 +

n NO3− = 0,03 + 2.0,03 = 0,09 mol
3 2


 0,336
 n H2 = = 0,015 mol
 22, 4
Sơ đồ phản ứng :
+3
Al(NO3 )3
dd sau
 +1 
Ag NO3   0 
0  0,03 mol  Ag 
Al +  →  0  + +H1 Cl +3 0 Ag 
+2
m1 gam Cu(NO )  Cu  ⎯⎯⎯→ Al Cl3 + H 2  +  
 3 2
0  Cu 
 0,03 mol  Al d­ 
0,015mol
Kh«ng pø
 
m 2 gam X

Bảo toàn các nguyên tố Ag, Cu ta có :


 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Ag
→ n Ag = n AgNO3 n Ag = 0,03 mol

 B ¶ o toµn Cu 
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu = n Cu(NO3 )2 n Cu = 0,03mol
Bảo toàn mol electron cho giai đoạn X tác dụng với HCl ta có :

35
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

→ Al +3 + 3e
0
Al0 2H +1 + 2e → H2
n Al(d­) → 3.n Al(d­) 0,03  0,015
⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol e
→ 3.n Al(d­) = 0,03  n Al(d­) = 0,01 mol
Ta có :
m 2 = m Ag + m Cu + m Al d­  m 2 = 108.0,03 + 64.0,03 + 27.0,01 = 5, 43gam
Bảo toàn mol electron cho toàn bộ quá trình ta có :
Ag +1 + 1e → Ag0
0,03 → 0,03
Al0 → Al +3 + 3e Cu +2 + 2e → Cu0
n Al → 3.n Al 0,03 → 0,06
0
2H +1 + 2e → H2
0,03  0,015
⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol e
→ 3.n Al = 0,03 + 0,06 + 0,03  n Al = 0,04 mol
 m1 = m Al = 27.0,04 = 1,08 gam
Đáp án D
Thí dụ 8 : Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian
phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85
gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị
của m là
A. 5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 :
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag
Thuật từ sau một thời gian thường nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn  Cu và
AgNO3 cùng dư
Chất rắn X gồm Ag và Cu dư
Dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 dư
Zn tác dụng với dung dịch Y :
Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Zn + 2Ag+ → Zn 2+ + 2Ag
Zn + Cu2+ → Zn 2+ + Cu
Chú ý : ion NO3− không tham gia phản ứng nên lượng chất không đổi và luôn nằm
trong dung dịch sau phản ứng
Tính toán :
Số mol các chất là :

36
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

n Ag+ = 0,08 mol



n AgNO3 = 0, 4.0,2 = 0,08 mol  
n NO3− = 0,08 mol
5,85
n Zn = = 0,09 mol
65
Sơ đồ phản ứng :
Ag 
 
Cu d­ 
7,76 gam X

Cu + AgNO3 → Ag 
Cu(NO3 )2   
m gam 0,08 mol  + Zn → Cu  + Zn 2 + , NO3−
AgNO3 d­  5,85gam 0,09 mol Zn d­ 
dd Y
  dd sau

10,53 gam Z

Chứng minh dung dịch sau chỉ có Zn(NO3)2 hay các ion Zn2+ và NO3− :
Do anion chỉ có NO3−  dung dịch sau có Zn2+ và có thể có cation khác
Nếu Zn hết thì Zn chuyển hết về Zn2+. Ta có : n Zn2 + = n Zn  n Zn2 + = 0,09 mol
Mặt khác, ta có :
2.n 2+  1.n  2.0,09  1.0,08  v« lÝ
Zn NO3−
Dùa theo b ¶ o toµn §iÖn tÝch

Vậy Zn không thể chuyển hết về Zn2+, tức là Zn dư  dung dịch sau chỉ có
Zn2+ và NO3−
Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :
2.n 2 + = 1.n −  2.n 2 + = 0,08  n = 0,04 mol
Zn NO3 Zn Zn2 +

Bảo toàn nguyên tố Zn ta có :


n Zn = n 2 + + n Zn d­  0,09 = 0,04 + n Zn d­  n Zn d­ = 0,05 mol
Zn
Theo sơ đồ ta thấy cuối cùng Cu, AgNO3 ban đầu chuyển hết về X và Z. Ta có :
m X + m Z = mCu + m Ag + m Zn d­  7,76 + 10,53 = m + 108.0,08 + 65.0,05
 m = 6, 4 gam
Đáp án D
Thí dụ 9 : Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp
Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai
kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp Y là
A. 2 : 1. B. 3 : 2. C. 3 : 1. D. 5 : 3.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hoá Fe3+ > Cu2+ > Fe2+  thứ tự phản ứng như sau :

37
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Al + 3Fe3+ → Al3+ + 3Fe2+ (1)


2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu (2)
2Al + 3Fe2+ → 2Al3+ + 3Fe (3)
Hai kim loại thu được chỉ có thể là Cu và Fe  xảy ra cả (1), (2) và (3)  Al hết. Khi
đó :
Fe3+ phải chuyển hết về Fe2+, Cu2+ phải chuyển hết về Cu
Fe2+ chuyển một phần về Fe
Muối thu được gồm AlCl3, FeCl2
Tính toán :
Số mol Al là :
8,64
n Al = = 0,32 mol
27
Gọi số mol các chất trong Y là FeCl3 : a mol ; CuCl2 : b mol. Ta có :
m FeCl3 + m CuCl2 = m Y  162,5.a + 135.b = 74,7 (I)
Sơ đồ phản ứng :
 FeCl3 
 a mol  Fe  AlCl3 
Al + →   + 
8,64 gam 0,32 mol 
CuCl2  Cu  FeCl 2 
 b mol  17,76 gam Muèi
74,7 gam Y

Bảo toàn khối lượng ta có :


8,64 + 74,7 = 17,76 + m muèi  m muèi = 65,58 gam
Ta có :
⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Al
→ n AlCl3 = n Al  n AlCl3 = 0,32 mol
Ta cã : m muèi = m AlCl3 + m FeCl2  65,58 = 133,5.0,32 + m FeCl2
22,86
 m FeCl2 = 22,86 gam  n FeCl2 = = 0,18 mol
127
Bảo toàn nguyên tố Cl ta có :
3.n FeCl3 + 2.n CuCl2 = 3.n AlCl3 + 2.n FeCl2  3a + 2b = 3.0,32 + 2.0,18
 3a + 2b = 1,32 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,36 mol ; b = 0,12 mol
Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 là :
n FeCl3 : n CuCl2 = 0,36 : 0,12 = 3 :1
Đáp án C
Thí dụ 10 : Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88
gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925 gam bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được
5,265 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là
A. 3,17. B. 2,56. C. 1,92. D. 3,2.
Lời giải
38
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Các phương trình phản ứng :


Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 :
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag
Chất rắn X thu được gồm Ag và Cu dư
Dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 dư
Zn tác dụng với dung dịch Y :
Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Zn + 2Ag+ → Zn 2+ + 2Ag
Zn + Cu2+ → Zn 2+ + Cu
Dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất  muối đó chỉ có thể là
Zn(NO3)2 hay gồm các ion Zn2+ và NO3−
Chú ý : ion NO3− không tham gia phản ứng nên lượng chất không đổi và luôn nằm
trong dung dịch sau phản ứng
Tính toán :
Số mol các chất là :
n Ag+ = 0,04 mol

n AgNO3 = 0,2.0,2 = 0,04 mol  
n NO3− = 0,04 mol
2,925
n Zn = = 0,045mol
65
Sơ đồ phản ứng :
Ag 
 
Cu d­ 
3,88 gam X

Cu + AgNO3 → Ag 
Cu(NO3 )2   
m gam 0,04 mol  + Zn → Cu  + Zn 2+ , NO3−
AgNO3 d­  2,925 gam 0,045 mol Zn d­ 
dd Y
  dd sau

5,265 gam Z

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng ta có :
2.n 2 + = 1.n −  2.n 2 + = 0,04  n 2 + = 0,02 mol
Zn NO3 Zn Zn

Bảo toàn nguyên tố Zn ta có :


n Zn = n 2 + + n Zn d­  0,045 = 0,02 + n Zn d­  n Zn d­ = 0,025 mol
Zn
Theo sơ đồ ta thấy cuối cùng Cu, AgNO3 ban đầu chuyển hết về X và Zn. Ta có :
m X + m Zn = mCu + m Ag + m Zn d­  3,88 + 5,265 = m + 108.0,04 + 65.0,025
 m = 3,2 gam
Đáp án D

39
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Thí dụ 11 : Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3.
Phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu được là
A. 15,6 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 12,88 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hóa Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ nên thứ tự phản ứng như sau :
Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ (1)
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (2)
Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe (3)
Fe3+ + 1e → Fe2+
Chú ý : Mg → Mg2+ + 2e Cu 2+ + 2e → Cu
Fe2+ + 2e → Fe
Tính toán :
Số mol các chất là :
n
3+ = 0,3mol
 n Fe(NO3 )3 = 0,3 mol  Fe
  n 2 + = 0,2 mol
 n Cu(NO3 )2 = 0,2 mol 
Cu

n NO3− = 0,3.3 + 0,2.2 = 1,3 mol


9,6
n Mg = = 0, 4 mol
24
Ta thấy :
 Fe3+ chuyÓn hÕt vÒ Fe2+
2.n Mg  1.n Fe3+ + 2.n Cu2 +  
2+
 0,8 Cu hÕt
 1.0,3+ 2.0,2 =0,7

 Mg hÕt
 2.n Mg  1.n 3 + + 2.n 2 + + 2.n 2 +   2+
 0,8
Fe Cu Fe
Fe d­
1.0,3+ 2.0,2 + 2.0,3=1,3

 R¾n chØ cã Cu vµ Fe
Bảo toàn mol electron ta có :
Fe3+ + 1e → Fe2+
0,3 → 0,3 0,3
Mg0 → Mg 2+ + 2e Cu2+ + 2e → Cu
0, 4 → 0,8 0,2 → 0, 4 0,2
Fe2+ + 2e → Fe
2.n Fe  n Fe
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0,8 = 0,3 + 0, 4 + 2.n Fe  n Fe = 0,05 mol
Khối lượng chất rắn thu được là :

40
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

m r¾n = m Cu + m Fe  m r¾n = 64.0,2 + 56.0,05 = 15,6 gam


Đáp án A
Thí dụ 12 : Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol
Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam.
Khối lượng magie đã phản ứng là
A. 12,6 gam. B. 10,8 gam. C. 25,2 gam. D. 21,6 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hóa Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ nên thứ tự phản ứng như sau :
Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ (1)
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (2)
Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe (3)
Khối lượng thanh kim loại Mg tăng, chứng tỏ phải có kim loại sinh ra. Có 2 khả năng
sau :
Khả năng 1 : Kim loại sinh ra chỉ có Cu, tức là chỉ xảy ra (1), (2). Khi đó Fe3+
chuyển hết về Fe2+, Cu2+ có thể vẫn còn dư  dung dịch sau phản ứng có Mg2+,
Fe2+ và có thể có Cu2+ dư
Khả năng 2 : Kim loại sinh ra có cả Cu và Fe, tức là xảy ra cả (1), (2), (3). Khi đó
Fe3+ chuyển hết về Fe2+, Cu2+ chuyển hết về Cu, Fe2+ có thể vẫn còn dư  dung
dịch sau phản ứng có Mg2+, Fe2+
Chú ý :
Anion NO3− là anion duy nhất, không tham gia phản ứng nên luôn không
đổi và chắc chắn có mặt trong dung dịch sau phản ứng
Thuật từ sau một thời gian có thể nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn
hoặc phản ứng dừng lại bất kể lúc nào.
Tính toán :
Số mol các ion trong hỗn hợp dung dịch muối là :
n = 0,8 mol
n Fe(NO3 )3 = 0,8 mol  Fe3+

  n 2 + = 0,05 mol
n Cu(NO3 )2 = 0,05 mol 
Cu

 NO3− = 0,8.3 + 0,05.2 = 2,5 mol


n

Xét khả năng 1 :


Dung dịch sau phản ứng gồm Mg2+ : a mol ; Fe2+ ; Cu2+ dư : b mol ; NO3− : 2,5
mol
Sơ đồ phản ứng :

41
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Cu, Mg d­
R¾n
Fe(NO3 )3 
 0,8 mol  Mg2+ Fe2+ Cu2+ d­ 
 a mol 
Mg +  →  b mol 
Cu(NO3 )2   
 0,05 mol   NO3− 
 2,5 mol 
dd sau

Bảo toàn nguyên tố Fe ta có : n = n Fe(NO3 )3  n = 0,8 mol


Fe2 + Fe2 +
Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :
2.n 2+ + 2.n 2+ + 2.n 2+ = 1.n −  2.a + 2.0,8 + 2.b = 2,5
Mg Fe Cu d­ NO3

 a + b = 0, 45 (I)
Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n Mg(pø) = n 2 +
 Mg
 B ¶ o toµn Cu
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu(NO3 )2 = n 2 + + n Cu
 Cu d­

n Mg(pø) = a mol



0,05 = b + n Cu  n Cu = (0,05 − b) mol
Khối lượng thanh Mg tăng chính là khối lượng Cu sinh ra trừ khối lượng Mg
phản ứng. Ta có :
mCu − mMg(pø) = 11,6  64.(0,05 − b) − 24.a = 11,6
 24a + 64b = −8, 4  0  v« lÝ
Xét khả năng 2 :
Dung dịch sau phản ứng gồm Mg2+ : x mol ; Fe2+ : y mol ; NO3− : 2,5 mol
Sơ đồ phản ứng :
Cu, Fe,Mg d­
R¾n
Fe(NO3 )3 
 0,8 mol  Mg2+ Fe2+ 
Mg +   x mol y mol 
→  
Cu(NO3 )2   
 0,05 mol   NO3− 
 2,5 mol 
dd sau

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :


2.n 2+ + 2.n 2+ = 1.n −  2.x + 2.y = 2,5
Mg Fe NO3

 x + y = 1,25 (*)
Ta có :

42
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n Mg(pø) = n 2 +
 Mg
 B ¶ o toµn Cu
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu(NO3 )2 = n Cu
 B ¶ o toµn Fe
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Fe(NO3 )3 = n 2 + + n Fe
 Fe

n Mg(pø) = x mol

 n Cu = 0,05 mol
0,8 = y + n  n = (0,8 − y) mol
 Fe Fe

Khối lượng thanh Mg tăng chính là khối lượng Cu, Fe sinh ra trừ khối lượng Mg
phản ứng. Ta có :
(m Cu + m Fe ) − m Mg(pø) = 11,6  [64.0,05 + 56.(0,8 − y)] − 24.x = 11,6
 24x + 56y = 36, 4 (**)
Tổ hợp (*) và (**) ta được :
x = 1,05 mol
  m Mg(pø) = 1,05.24 = 25,2 gam
y = 0,2 mol
Đáp án C
Dạng 4 : Hỗn hợp muối tác dụng với hỗn hợp kim loại
1) Phương pháp làm bài tập :
− Thứ tự phản ứng : cation có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ phản ứng trước, kim loại
có tính khử mạnh hơn sẽ phản ứng trước
− Chú ý : Khi cho kim loại mạnh hơn Fe vào dung dịch muối Fe(III) thì đầu tiên
kim loại mạnh đưa Fe(III) về Fe(II), sau đó đưa Fe(II) về Fe. Thí dụ :
 Zn + 2Fe3+ → Zn 2 + + 2Fe 2 +
 2+ 2+
 Zn + Fe → Zn + Fe
− Chú ý các phản ứng đặc biệt sau :
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 
− Sử dụng các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn mol
electron để giải các bài toán với chú ý : Phản ứng xảy ra trong dung dịch là do
kim loại và các cation nên các anion không đổi
2) Các thí dụ :
Thí dụ 1 : Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm
Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan
hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28
gam chất rắn không tan B. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2M và 1M. B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M. D. 0,1M và 0,2M.
Lời giải
43
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Gọi số mol các chất trong X là Al : a mol ; Fe : a mol. Ta có :


n Al = 0,1mol
m Al + m Fe = m X  27.a + 56.a = 8,3  a = 0,1 mol  
n Fe = 0,1 mol
1,12
Khí thu được là H2  n H2 = = 0,05mol
22, 4
Do Al có tính khử mạnh hơn Fe  rắn A gồm Ag, Cu và Fe dư. Khi Fe đã dư thì phản ứng
giữa X và Y chỉ có thể thu được muối Al(III) và Fe(II)
Gọi số mol các muối trong dung dịch Y là Cu(NO3)2 : x mol ; AgNO3 : y mol
Ag, Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hoá nên không tác dụng với dung dịch HCl
 chất rắn không tan B là Ag và Cu
Sơ đồ phản ứng :
 +3 
Al(NO3 )3 
 +2 
 0   +2  Fe(NO ) 
 Al   Cu(NO 3 ) 2   3 2

0,1 mol   x mol  dd sau
 0  +  +1 →
 Fe  Ag NO  Cu Ag
   3   0 0  +1 28gam r¾n B
0,1 mol   y mol  Cu Ag + H Cl →
  +2 0
X dd Y  Fe d­  Fe Cl2 + H 2 
R¾n A 0,05mol

Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Cu
→ n Cu = n Cu(NO3 )2 n Cu = x mol

 B ¶ o toµn Ag 
 ⎯⎯⎯⎯⎯→ n Ag = n AgNO3 n Ag = y mol
MÆt kh¸c, ta cã : m B = m Cu + m Ag  64.x + 108. y = 28 (I)
Bảo toàn mol electron cho toàn bộ quá trình ta có :
Ag +1 + 1e → Ag0
Al0 → Al +3 + 3e y → y
+2
0,1 → 0,3 Cu + 2e → Cu0
Fe0 → Fe +2 + 2e x → 2x
0
0,1 → 0,2 2H +1 + 2e → H 2
0,1  0,05
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0,3 + 0,2 = y + 2x + 0,1  2x + y = 0, 4 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : x = 0,1 mol ; y = 0,2 mol
Nồng độ mol/lít các muối trong dung dịch Y là :

44
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 n Cu(NO3 )2 0,1
C M,Cu(NO3 )2 = = =1 M
 V dd Y 0,1

C n AgNO3 0,2
 M,AgNO 3
= = = 2M
 V dd Y 0,1
Đáp án B
Thí dụ 2 : Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1
mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại.
Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên?
A. 1,5. B. 1,8. C. 2,0. D. 1,2.
Lời giải
Mg có tính khử mạnh hơn Zn nên Mg phản ứng trước Zn, Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
nên Ag+ phản ứng trước Cu2+
Các phương trình phản ứng :
Mg + 2Ag + → Mg 2+ + 2Ag (1)
0,5  1
 n Mg d­ = 1,2 − 0,5 = 0,7 mol  Ag + hÕt
Mg d­ tiÕp tôc t¸c dông víi Cu 2+ :
Mg + Cu 2+ → Mg 2+ + Cu
0,7 → 0,7
n = 2 − 0,7 = 1,3 mol
Cu2 + d­

Cu2+ d­ tiÕp tôc t¸c dông víi Zn


Zn + Cu2 + → Zn 2 + + Cu
Ban §Çu x 1,3
Để dung dịch thu được chứa 3 ion kim loại  Cu2+ phải dư, Zn hết  3 ion kim loại là
Mg2+, Zn2+ và Cu2+ dư  x  1,3
Căn cứ vào đáp án  x = 1,2
Cách khác :
Tính khử của Mg mạnh hơn Zn nên Mg phản ứng trước, đến hết mới đến Zn phản ứng
Tính oxi hoá Ag+ lớn hơn Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước, đến hết mới đến Cu2+ phản
ứng
Căn cứ thứ tự phản ứng thì 3 muối thu được gồm Mg2+, Zn2+ và Cu2+ dư  Mg, Zn và
Ag+ phải hết
Sơ đồ phản ứng :

45
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 0 
Ag 
 0   0 
 Mg  Ag 
+
Cu 
 
1,2 mol   1mol 
 0  +  2+  → R¾n
 Zn  Cu  Mg 2+ Zn 2+ 
   2 mol   
x mol  2+
 Cu d­ 
dung dÞch

Bảo toàn mol electron ta có :


+
Mg0 → Mg2+ + 2e Ag + 1e → Ag0
1,2 → 2, 4 1 → 1
Zn0 → Zn 2+ + 2e Cu2+ + 2e → Cu0
x→ 2x n → 2.n
Cu2 + (pø) Cu2 + (pø)

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2, 4 + 2x = 1 + 2.n (*)
Cu2 + (pø)
MÆt kh¸c : n n n  2 mol
Cu2 + (pø) Cu2 + (Ban §Çu) Cu2 + (pø)

⎯⎯⎯⎯
Theo (*)
→ 2, 4 + 2x  1 + 2.2  x  1,3 mol
Căn cứ đáp án  x = 1,2 mol
Đáp án D
Thí dụ 3 : Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và
Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc,
nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20.
Lời giải
Mg có tính khử mạnh hơn Al nên Mg phản ứng trước Al, Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
nên Ag+ phản ứng trước Cu2+  có thể dự đoán chất rắn Y có 2 khả năng :
Khả năng 1 : chỉ có Ag
Khả năng 2 : có Ag và Cu
Khả năng 3 : có Ag, Cu và các kim loại trong X dư. Trường hợp này không giải được
Số mol các chất trong dung dịch muối ban đầu là :
 n AgNO3 = 1.a = a mol

 n Cu(NO3 )2 = 1.2a = 2a mol
7,84
Số mol SO2 là : nSO2 = = 0,35 mol
22, 4
Sơ đồ phản ứng :

46
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 +2 
Mg(NO3 )2 
 +3 
 +1  Al(NO3 )3 
 Ag NO   +2 
 0  3
Cu(NO3 )2 d­ 

   a mol
Mg 
 0  +  +2 →  
Al  Cu(NO ) 
   3 2
dung dÞch

X  2a mol  +6  +1 
Ag  + H2 S O4 (§Æc) Ag2 SO 4  +4
  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →  + S O2  + H 2 O
+2
Cu  Cu SO  0,35 mol
45,2 gam r¾n Y  4 

Cho dù rắn Y chứa những kim loại nào thì cuối cùng sẽ lên số oxi hoá cao nhất khi tác dụng
với dung dịch H2SO4 đặc, do đó khi xét cả quá trình thì chỉ có Mg, Al, S+6 thay đổi số oxi hoá
Bảo toàn mol electron cho cả quá trình ta có :
Mg0 → Mg +2 + 2e
n Mg → 2.n Mg S +6 + 2e → +S4 O
2
Al0 → Al +3 + 3e 0,7  0,35
n Al → 3.n Al
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Mg + 3.n Al = 0,7 (*)
Nếu chất rắn Y chỉ có Ag :
45,2
Ta có : m Ag = m Y  m Ag = 45,2 gam  n Ag = = 0, 4185 mol
108
Bảo toàn mol electron cho giai đoạn hỗn hợp kim loại X tác dụng với hỗn hợp dung
dịch muối ta có :
Mg0 → Mg +2 + 2e
n Mg → 2.n Mg Ag +1 + 1e → Ag0
Al0 → Al +3 + 3e 0, 4185  0, 4185
n Al → 3.n Al
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Mg + 3.n Al = 0, 4185  0,7  v« lÝ
Nếu hỗn hợp Y có cả Ag và Cu :
Do Cu(NO3)2 phản ứng sau AgNO3 nên Cu(NO3)2 có thể dư  Cu(NO3)2 có thể không
chuyển hết về Cu nhưng chắc chắn AgNO3 chuyển hết về Ag
Bảo toàn Ag cho giai đoạn X tác dụng với hỗn hợp muối ta có :
n Ag = n AgNO3  n Ag = a mol
Mặt khác, ta có :
m Ag + m Cu = m Y  108.a + m Cu = 45,2  m Cu = (45,2 − 108a) gam
45,2 − 108a
 n Cu = (I)
64
Bảo toàn mol electron cho giai đoạn X tác dụng với hỗn hợp muối ta có :
47
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Mg0 → Mg +2 + 2e Ag +1 + 1e → Ag0
n Mg → 2.n Mg a  a
Al0 → Al +3 + 3e Cu +2 + 2e → Cu0
n Al → 3.n Al 2.n Cu  n Cu
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Mg + 3.n Al = a + 2.n Cu

Theo (*)
⎯⎯⎯⎯→ 0,7 = a + 2.
Theo (I) 45,2 − 108a
 a = 0,3M
64
45,2 − 108.0,3
 n Cu = = 0,2 mol  n 2 + = 2a = 0,6 mol  tháa m·n
64 Cu

Đáp án B
C. Bài tập tự luyện
Bài 1 : Tiến hành hai thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M.
- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm
đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.
Lời giải
Thí nghiệm 1 :
Số mol Cu(NO3)2 là : n Cu(NO3 )2 = V1.1 = V1 mol
Phương trình phản ứng :
Fe + Cu(NO3 )2 → Fe(NO3 )2 + Cu
V1  V1 → V1
n Fe(pø) = V1 mol

n Cu = V1 mol
 m r¾n t¨ng(TN1) = m Cu − m Fe(pø) = 64.V1 − 56.V1 = 8V1
Thí nghiệm 2 :
Số mol AgNO3 là : n AgNO3 = 0,1.V2 = 0,1V2 mol
Phương trình phản ứng :
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3 )2 + 2Ag
0,1V2
 0,1V2 → 0,1V2
2
 0,1V2
n Fe(pø) = mol
 2
n Ag = 0,1V2 mol

0,1V2
 m r¾n t¨ng(TN2) = m Ag − m Fe(pø) = 108.0,1V2 − 56. = 8V2
2
Khối lượng Fe và khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm bằng nhau nên ta có :
48
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

m r¾n t¨ng(TN1) = m r¾n t¨ng(TN2)  8V1 = 8V2  V1 = V2


Đáp án A
Bài 2 : Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần
trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,38%. B. 37,58%. C. 64,42%. D. 43,62%.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên sẽ phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (1)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2)
Có 3 khả năng xảy ra :
Khả năng 1 : CuSO4 dư  xảy ra cả (1) và (2)  Zn, Fe đều hết  kim loại
thu được chỉ có Cu  loại
Khả năng 2 : Zn dư  chỉ xảy ra (1)  CuSO4 hết và Fe chưa phản ứng  hỗn
hợp kim loại thu được gồm Zn dư, Fe và Cu
Khả năng 3 : Fe dư  xảy ra cả (1) và (2)  CuSO4 và Zn đều hết  hỗn hợp
kim loại thu được gồm Cu và Fe dư
Tính toán :
Số mol CuSO4 là : n CuSO4 = 0, 6.0,5 = 0,3 mol
Xét khả năng 2 : hỗn hợp kim loại có Zn dư
Do Zn dư  Fe không phản ứng  B gồm Cu, Fe và Zn dư  chỉ xảy ra phản
ứng (1) :
Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu (1)
0,3  0,3 → 0,3
n Cu = 0,3mol

n Zn(pø ) = 0,3 mol
Ta có :
m hh kim lo¹i = m Fe + mCu + m Zn(d­)  30, 4 = m Fe + 64.0,3 + m Zn(d­)
 m Fe + m Zn(d­) = 11,2 (I)
Mặt khác, ta có :
m Fe + m Zn(d­) + m Zn(pø) = 29,8  m Fe + m Zn(d­) + m Zn(pø) = 29,8
m Zn 11,2 gam 65.0,3

 11,2 + 65.0,3 = 29,8  30,7 = 29,8  v« lÝ


Xét khả năng 3 : hỗn hợp kim loại có Fe dư :
Do Fe dư  CuSO4 và Mg đều hết  hỗn hợp kim loại thu được gồm Cu và Fe

Gọi số mol Zn : a mol ; Fe : b mol. Ta có :

49
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

m Mg + m Fe = 29,8  65a + 56b = 29,8 (I)


Sơ đồ phản ứng :
 +2 
Zn SO 4 
 0   +2 
 Zn  Fe SO 
 4 
 a mol  +2
 0  + Cu SO 4 → dd sau
 Fe  0,3 mol  0 
  Cu 
 b mol   
Fe d­ 
29,8 gam
30,4 gam hh kim lo¹i

Bảo toàn nguyên tố Cu ta có :


n Cu = n CuSO4  n Cu = 0,3 mol
Mặt khác, ta có :
m Cu + m Fe d­ = 30, 4  64.0,3 + m Fe d­ = 30, 4  m Fe d­ = 11,2 gam
11,2
 n Fe d­ = = 0,2 mol
56
Ta lại có :
n Fe = n Fe(pø) + n Fe d­  b = n Fe(pø) + 0,2  n Fe(pø) = (b − 0,2) mol
Bảo toàn mol electron ta có :
Zn 0 → Zn +2 + 2e
a→ 2a Cu +2 + 2e → Cu0
Fe0 → Fe +2 + 2e 0,3 → 0,6
(b − 0,2) → 2.(b − 0,2)
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2a + 2.(b − 0,2) = 0,6  a + b = 0,5 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,2 mol ; b = 0,3 mol
Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là :
56.0,3
%m Fe = .100 = 56,38%
29,8
Đáp án A
Bài 3 : Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào
X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35.
Lời giải
Số mol các chất là :

50
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

n Ag+ = 0,2a mol



n AgNO3 = 0,1.2a = 0,2a mol  
n NO3− = 0,2a mol
n Fe2 + = 0,1a mol
n Fe(NO3 )2 = 0,1.a = 0,1a mol  
n NO3− = 2.0,1a = 0,2a mol
Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 :
Phương trình phản ứng :
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 
0,1a → 0,1a 0,1a 0,1a
n = 0,1a mol  n = 0,2a mol  Ag + d­, Fe 2+ hÕt
Ag+ pø Ag + (Ban §Çu)

n Ag = 0,1a mol


n
 Ag+ d­ = 0,2a − 0,1a = 0,1a mol
Chất rắn thu được chỉ có Ag : 0,1a mol. Ta có :
m Ag = 8,64 gam  108.0,1a = 8,64  0,1a = 0,08
n = 0,08 mol
Ag + d­

Dung dịch X gồm Fe3+ ; Ag+ dư : 0,08 mol và NO3−


Dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư thì chỉ có Ag+ tác dụng với Cl − :
Ag + + Cl − → AgCl 
0,08 → 0,08
 n AgCl = 0,08 mol  m = m AgCl = 143,5.0,08 = 11, 48gam
Đáp án B
Bài 4 : Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Al có tính khử mạnh hơn Fe nên sẽ phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Al + 3Ag + → Al3+ + 3Ag (1)
Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag (2)
2+ + 3+
Fe + Ag → Fe + Ag (3)
Có 3 khả năng xảy ra :
Khả năng 1 : Ag+ dư  xảy ra cả (1), (2), (3)  Al, Fe hết  chất rắn chỉ có
Ag
Khả năng 2 : Al dư  chỉ xảy ra phản ứng (1)  Ag+ hết, Fe chưa phản ứng 
chất rắn gồm Ag, Fe, Al dư
51
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Khả năng 3 : Fe dư  chỉ xảy ra (1), (2)  Al, Ag+ hết  chất rắn gồm Ag và
Fe dư; dung dịch X gồm Al(NO3)3 và Fe(NO3)2 hay gồm các ion Al3+, Fe2+ và
NO3−
Tính toán :
n Ag+ = 0,03mol

Số mol AgNO3 là : n AgNO3 = 0,25.0,12 = 0,03 mol  
n NO3− = 0,03 mol
Xét khả năng 1 :
Ag+ dư  chất rắn thu được chỉ có Ag
3,333
m Ag = 3,333gam  n Ag = = 0,031mol  n + = 0,03 mol
Ta có : 108 Ag (Ban §Çu)

 v« lÝ
Xét khả năng 2 :
Al dư  chỉ xảy ra phản ứng (1)  chất rắn thu được gồm Ag, Fe và Al dư
Phương trình phản ứng :
Al + 3Ag + → Al3+ + 3Ag
0,01  0,03 → 0,03
n Al(pø) = 0,01mol

n Ag = 0,03mol
Ta có :
m Al(pø) + m Al(d­) + m Fe = 0, 42
 27.0,01 + m Al(d­) + m Fe = 0, 42
 m Al  
m + m + m = 3,333 108.0,03 + m Fe + m Al(d­) = 3,333
 Ag Fe Al(d­)

m Al(d­) + m Fe = 0,15


  v« lÝ
m Fe + m Al(d­) = 0,093
Xét khả năng 3 :
Fe dư  chỉ xảy ra (1), (2)  Al, Ag+ đều hết  chất rắn thu được gồm Ag và
Fe dư
Gọi số mol các chất là Al : a mol ; Fe phản ứng : b mol
Sơ đồ phản ứng :
Al3+ Fe2+ 
 − 
 Al   NO3 
 a mol 
 + AgNO3 →
dd X

 Fe  0,03mol Ag 
 b mol(pø)   
Fe d­ 
3,333gam r¾n

Bảo toàn nguyên tố Ag ta có :

52
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Ag
→ n Ag = n AgNO3  n Ag = 0,03 mol
MÆt kh¸c, ta cã : m Ag + m Fe d­ = 3,333  108.0,03 + m Fe d­ = 3,333
 m Fe d­ = 0,093 gam
Theo sơ đồ thì bao nhiêu Fe phản ứng chuyển hết về Fe2+, bao nhiêu Al chuyển
hết về Al3+. Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n 2 + = n Fe(pø) n Fe2 + = b mol


Fe
 B ¶ o toµn Al
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n 3+ = n Al n = a mol
Al  Al3+
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o Toµn § iÖn TÝch Cho dd X
→ 3.n + 2.n = 1.n  3a + 2b = 0,03 (I)
Al3+ Fe2 + NO3−

Mặt khác, ta có :
m Al + m Fe(pø) + m Fe(d­) = 0, 42  27a + 56b + 0,093 = 0, 42
m Fe

 27a + 56b = 0,327 (II)


Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,009 mol ; b = 0,0015 mol
Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là :
m Fe = m Fe(pø) + m Fe(d­)  m Fe = 56.0,0015 + 0,093 = 0,177 gam
Đáp án C
Bài 5 : Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng Cu bám trên lá sắt là
9,6 gam thì khối lượng sắt sau khi ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu ?
A. 1,2 gam. B. 8,4 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.
Lời giải
9,6
Ta có : m Cu = = 0,15mol
64
Phương trình phản ứng :
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
0,15  0,15
n Cu = 0,15 mol

n Fe(pø ) = 0,15 mol
 m kim lo¹i t¨ng = m Cu − m Fe(pø ) = 9,6 − 56.0,15 = 1,2 gam
Đáp án A
Bài 6 : Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lọc
toàn bộ kim loại ra, sấy khô, cân nặng 51,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 0,64 gam. B. 1,92 gam. C. 2,39 gam. D. 1,28 gam.
Lời giải
Gọi a là số mol Al phản ứng
Phương trình phản ứng :

53
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 )3 + 3Cu


a→ 1,5a
n Cu = 1,5a mol

n Al(pø) = a mol
Ta cã : m kim lo¹i t¨ng = m Cu − m Al(pø)  51,38 − 50 = 64.1,5a − 27.a
 a = 0,02 mol  n Cu = 0,02.1,5 = 0,03mol  m Cu = 0,03.64 = 1,92 gam
Đáp án B
Bài 7 : Ngâm một thanh kim loại M hoá trị II nặng 50 gam vào dung dịch chứa 32,0 gam
CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh kim loại M tăng 16% so với
ban đầu. Kim loại M là
A. Fe. B. Zn. C. Mg. D. Cd.
Lời giải
32
Số mol CuSO4 là : n CuSO4 = = 0,2 mol
160
Sau phản ứng vẫn thu được thanh kim loại M  M dư  CuSO4 hết
Phương trình phản ứng :
M + CuSO 4 → MSO 4 + Cu
0,2  0,2 → 0,2
n Cu = 0,2 mol

n M(pø) = 0,2 mol
Ta có :
m kim lo¹i t¨ng m Cu − m M(pø) 64.0,2 − M.0,2
.100 = 16  .100 = 16  .100 = 16
m M(Ban §Çu) 50 50
 M = 24(Mg)
Đáp án C
Bài 8 : Nhúng một thanh kim loại Y (hóa trị II) vào dung dịch FeSO4. Sau phản ứng khối
lượng thanh kim loại tăng 3,2 gam. Mặt khác cũng thanh kim loại Y đó được nhúng vào dung
dịch CuSO4 thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 4,0 gam. Biết số mol kim loại Y
phản ứng trong hai trường hợp là bằng nhau. Giả sử kim loại Cu, Ag giải phóng bám hết vào
thanh kim loại Y. Kim loại Y là
A. Ca. B. Zn. C. Mg. D. Ba.
Lời giải
Gọi a là số mol Y tham gia các phản ứng
Y tác dụng với dung dịch FeSO4 :
Y + FeSO 4 → YSO 4 + Fe
a→ a
n Fe = a mol
  m kim lo¹i t¨ng = m Fe − m Y(pø)  3,2 = 56.a − Y.a
n Y(pø) = a mol
 (56 − Y).a = 3,2 (I)
54
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Y tác dụng với dung dịch CuSO4 :


Y + CuSO 4 → YSO 4 + Cu
a→ a
n Cu = a mol
  m kim lo¹i t¨ng = m Cu − m Y(pø)  4 = 64.a − Y.a
n Y(pø) = a mol
 (64 − Y).a = 4 (II)
Lấy (II) chia (I) vế với vế ta được :
(64 − Y).a 4
=  Y = 24(Mg)
(56 − Y).a 3,2
Đáp án C
Bài 9 : Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp
gồm 0,03 mol Al; 0,05 mol Fe cho vào 100ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu
được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của
hai muối là
A. 0,30M. B. 0,40M. C. 0,42M. D. 0,45M.
Lời giải
0,07
Khí thu được là H2  n H2 = = 0,035mol
2
Do Al có tính khử mạnh hơn Fe  rắn Y gồm Ag, Cu và Fe dư. Khi Fe đã dư thì phản ứng
giữa X và hỗn hợp Al, Fe chỉ có thể thu được muối Al(III) và Fe(II)
Gọi số mol các muối trong dung dịch Y là AgNO3 : x mol ; Cu(NO3)2 : x mol (các muối cùng
nồng độ mol  số mol các muối bằng nhau)
Ag, Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hoá nên không tác dụng với dung dịch HCl
Sơ đồ phản ứng :
 +3 
Al(NO3 )3 
 +2 
 0   +1  Fe(NO ) 
 Al  Ag NO3   3 2
0,03 mol   x mol  dd sau
 0  +  +2 →
 Fe  Cu(NO )  Cu Ag
   3 2 0 0  +1
Cu Ag  + H Cl →
kh«ng pø
 0,05 mol   x mol    +2 0
dd X  Fe d­  Fe Cl 2 + H 2 
R¾n Y 0,035 mol

Bảo toàn mol electron cho toàn bộ quá trình ta có :

55
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Ag +1 + 1e → Ag0
Al0 → Al +3 + 3e x→ x
+2
0,03 → 0,09 Cu + 2e → Cu0
Fe0 → Fe +2 + 2e x → 2x
0
0,05 → 0,1 2H +1 + 2e → H 2
0,07  0,035
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0,09 + 0,1 = x + 2x + 0,07  x = 0,04 mol
Nồng độ mol/lít các muối trong dung dịch X là :
0,04
C M,AgNO3 = C M,Cu(NO3 )2 = = 0, 4 M
0,1
Đáp án B
Bài 10 : Cho 13 gam bột Zn phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch chứa AgNO3 0,5M và
CuSO4 0,5M. Kết thúc phản ứng khối lượng kim loại thu được là
A. 25 gam. B. 26 gam. C. 27 gam. D. 28 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước Cu2+
Phương trình phản ứng :
Zn + 2Ag+ → Zn 2+ + 2Ag
Zn + Cu2+ → Zn 2+ + Cu
Tính toán :
Số mol các chất là :
13
n Zn = = 0,2 mol
65
n + = 0,2 mol
 AgNO3
n = 0, 4.0,5 = 0,2 mol  Ag

  n 2 + = 0,2 mol
 n Cu(NO ) = 0, 4.0,5 = 0,2 mol 
Cu

n NO3− = 0,2 + 0,2.2 = 0,6 mol


3 2

Cách 1 :

56
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Zn + 2Ag + → Zn 2 + + 2Ag
0,1  0,2 → 0,2
Zn d­
 n Zn(pø) = 0,1mol  n Zn(Ban §Çu) = 0,2 mol   +
Ag hÕt
n Ag = 0,2 mol

n Zn(d­) = 0,2 − 0,1 = 0,1mol
Zn d­ tiÕp tôc t¸c dông víi Cu 2 + :
Zn + Cu2 + → Zn 2 + + Cu
0,1 → 0,1 0,1
Zn hÕt
n 2+ = 0,1 mol  n = 0, 2 mol   2+
2+  n Cu = 0,1 mol
Cu (pø) Cu (Ban §Çu)
Cu d­
Ag : 0,2 mol
Kim Lo¹i Thu §­îc gåm 
Cu : 0,1 mol
 m Kim lo¹i = m Ag + m Cu = 108.0,2 + 64.0,1 = 28 gam
Cách 2 :
Ta có :
2.n Zn  1.n Ag+
 0,4
Ag , Zn cïng hÕt
+
 0,2
 
2.n Zn  1.n Ag+ + 2.n Cu2 +
2+
Cu d­
 0,4
 0,2 + 2.0,2 =0,6
Dùa theo b ¶ o toµn mol electron

Bảo toàn mol electron ta có :


Ag + + 1e → Ag0
Zn 0 → Zn 2 + + 2e 0,2 → 0,2 0,2
0,2 → 0, 4 Cu2 + + 2e → Cu0
2.n Cu  n Cu
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0, 4 = 0,2 + 2.n Cu  n Cu = 0,1 mol
Khối lượng kim loại thu được là :
m Kim lo¹i = m Ag + m Cu = 108.0,2 + 64.0,1 = 28 gam
Đáp án D
Bài 11 : Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2
0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được
101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã
phản ứng là
A. 2,16 gam. B. 0,84 gam. C. 1,72 gam. D. 1,40 gam.
Lời giải

57
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Các phương trình phản ứng :


Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước Cu2+
Phương trình phản ứng :
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2)
Tính toán :
Số mol các chất là :
n + = 0,02 mol
n AgNO3 = 0,1.0,2 = 0,02 mol  Ag

  n 2 + = 0,02 mol
n Cu(NO3 )2 = 0,1.0,2 = 0,02 mol 
Cu

n NO3− = 0,02 + 2.0,02 = 0,06 mol


Thuật từ sau một thời gian thường chỉ phản ứng xảy ra không hoàn toàn
Nếu chỉ xảy ra (1) :
Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag (1)
x → 2x 2x
n Fe(pø) = x mol
  m kim lo¹i t¨ng = m Ag − m Fe(pø)
n Ag = 2x mol
 101,72 − 100 = 108.2x − 56.x
 x = 0,01075 mol  n = 2x = 0,0215mol  0,02 mol  v« lÝ
Ag+ (pø)

Như vậy phải xảy ra cả (1) và (2) Ag hết và Cu2+ có thể vẫn dư :
+

Gọi số mol Cu sinh ra là a mol


Bảo toàn mol electron ta có :
Ag + + 1e → Ag0
Fe0 → Fe2 + + 2e 0,02 → 0,02 0,02
n Fe(pø) → 2.n Fe(pø) Cu2 + + 2e → Cu0
2a  a
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Fe(pø) = 0,02 + 2a  n Fe(pø) = (0,01 + a) mol
Ta có :
m Kim lo¹i t¨ng = m Ag + m Cu − m Fe(pø)
 101,72 − 100 = 108.0,02 + 64.a − 56(0,01 + a)
 a = 0,015mol  n Fe(pø) = 0,01 + 0,015 = 0,025mol
 m Fe(pø) = 56.0,025 = 1, 4 gam
Đáp án D
Bài 12 : Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M;
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.
Lời giải
58
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Các phương trình phản ứng :


Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2)
Chú ý : Nếu sau phương trình (1) mà Ag+ dư thì Fe hết  có phản ứng sau :
Ag + + Fe2+ → Fe3+ + Ag (1')
Khi đã xảy ra (1) và (1’) thì (2) sẽ không xảy ra
Tính toán :
Số mol các chất là :
 2,8
n Fe = 56 = 0,05mol

 n + = 0,02 mol
n AgNO = 0,2.0,1 = 0,02 mol  Ag
 
 n 2 + = 0,1 mol
3

n Cu(NO ) = 0,2.0,5 = 0,1 mol  Cu


 3 2
n NO3− = 0,02 + 0,1.2 = 0,22 mol

Cách 1 :
Fe + 2Ag + → Fe2 + + 2Ag (1)
0,01  0,02 → 0,02
n Fe(pø) = 0,01 mol  n Fe(d­) = 0,05 − 0,01 = 0,04 mol

n Ag = 0,02 mol
Fe d­ tiÕp tôc t¸c dông víi Cu 2 + :
Fe + Cu 2+ → Fe2+ + Cu (2)
0,04 → 0,04 0,04
Cu2 + d­
n 2+ = 0,04 mol  n 2+ = 0,1 mol  
Cu (pø) Cu (Ban §Çu)
Fe hÕt
 n Cu = 0,04 mol
Ag : 0,02 mol
ChÊt r¾n X gåm 
Cu : 0,04 mol
 m r¾n = m Ag + m Cu = 108.0,02 + 64.0,04 = 4,72 gam
Cách 2 :
Ta có :
2.n Fe  1.n +  Fe chuyÓn thµnh Fe 2+
 Ag
Fe, Ag hÕt
+
 0,1

0,02
  2+
2.n Fe  1.n Ag+ + 2.n Cu2 + Cu d­
 0,1
 0,02 + 2.0,1=0,22
Dùa vµo b ¶ o toµn mol e
59
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bảo toàn mol electron ta có :


Ag +1 + 1e → Ag0
Fe0 → Fe +2 + 2e 0,02 → 0,02 0,02
0,05 → 0,1 Cu +2 + 2e → Cu0
2.n Cu  n Cu
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0,1 = 0,02 + 2.n Cu  n Cu = 0,04 mol
Khối lượng chất rắn X là :
m r¾n = m Ag + m Cu = 108.0,02 + 64.0,04 = 4,72 gam
Đáp án A
Bài 13 : Cho 42,25 gam Zn vào 400 ml dung dịch dung dịch chứa AgNO3 0,5M và Fe(NO3)3
0,75M, đến khi ngừng phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 44,9. C. 47,6. D. 38,4.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hoá Ag+ > Fe3+ > Fe2+ nên thứ tự phản ứng như sau :
Zn + 2Ag + → Zn 2+ + 2Ag
Zn + 2Fe3+ → Zn 2+ + 2Fe2+
Zn + Fe2+ → Zn 2+ + Fe
Anion NO3− không tham gia phản ứng  dung dịch sau phản ứng chắc chắn có NO3− ,
Zn2+ (dung dịch sau phản ứng có thể có thêm cation, còn anion thì chỉ có NO3− )
Tính toán :
Số mol các chất là :
42,25
n Zn = = 0,65 mol
65
n + = 0,2 mol
n AgNO3 = 0, 4.0,5 = 0,2 mol  Ag

  n 3+ = 0,3 mol
n Fe(NO3 )3 = 0, 4.0,75 = 0,3mol 
Fe

 NO3− = 0,2 + 3.0,3 = 1,1 mol


n

Do anion chỉ có NO3−  cation trong dung dịch sau chắc chắn có Zn2+ và có thể có
cation khác
Nếu Zn chuyển hết về Zn2+  n Zn2 + = n Zn = 0,65 mol
Ta có : 2.n  1.n  2.0,65  1.1,1  v« lÝ
Zn2 + NO3−
Dùa vµo b ¶ o toµn §iÖn tÝch

Vậy Zn không chuyển hết về Zn2+  Zn dư  Ag+, Fe3+ chuyển hết về Ag, Fe
Sơ đồ phản ứng :

60
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Ag Fe 
 
AgNO3   Zn d­ 
 0,2 mol  m gam r¾n
Zn +  →
Fe(NO3 )3  Zn 2+ 
0,65 mol 
 0,3 mol   −
NO3 
dd sau

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :


2.n 2+ = 1.n −  2.n 2 + = 1,1  n = 0,55mol
Zn NO3 Zn Zn2 +

Bảo toàn nguyên tố Zn ta có :


n Zn = n 2 + + n Zn d­  0,65 = 0,55 + n Zn d­  n Zn d­ = 0,1 mol
Zn
Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Ag = n AgNO3  ⎯⎯⎯⎯⎯→ n Ag = 0,2 mol
B ¶ o toµn Ag B ¶ o toµn Ag

 B ¶ o toµn Fe 
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Fe = n Fe(NO3 )3  ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Fe = 0,3 mol
B ¶ o toµn Fe

 m r¾n = m Ag + m Fe + m Zn(d­) = 108.0,2 + 56.0,3 + 65.0,1 = 44,9 gam


Đáp án B
Bài 14 : Cho 18,45 gam hỗn hợp bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam
chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều
kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65 gam chất rắn Y. Giá
trị của m là
A. 151,2. B. 48,6. C. 135,0. D. 75,6.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 dư :
Mg + 2Ag + → Mg2 + + 2Ag
Al + 3Ag + → Al3+ + 3Ag
Fe + 2Ag + → Fe2 + + 2Ag
Fe2 + + Ag + → Fe3+ + Ag
Chất rắn thu được là Ag. Dung dịch sau phản ứng gồm các ion Mg2+, Al3+, Fe3+, Ag+ dư
và NO3−
Dung dịch sau phản ứng tác dụng với NH3 dư :
Mg2+ + 2NH 3 + 2H 2 O → Mg(OH)2  +2NH 4+
Al3+ + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH)3  +3NH 4+
Fe3+ + 3NH3 + 3H 2 O → Fe(OH)3  +3NH 4+
Ag + + 2NH 3 → [Ag(NH 3 )2 ]+
Kết tủa gồm Mg(OH)2, Al(OH)3 và Fe(OH)3. Nung kết tủa :

61
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

0
Mg(OH)2 ⎯⎯
t
→ MgO + H 2 O
0
2Al(OH)3 ⎯⎯
t
→ Al 2 O3 + 3H 2 O
0
2Fe(OH)3 ⎯⎯
t
→ Fe2 O3 + 3H 2 O
Chất rắn Y thu được gồm MgO, Al2O3 và Fe2O3
Tính toán :
Sơ đồ phản ứng :

0
Ag
m gam

 0   +2 
Mg  Mg(NO3 )2 
 0  +1  +3  Mg(OH)2  MgO 
Al  + Ag NO3 → Al(NO3 )3  + NH3 d­   t0  
  ⎯⎯⎯⎯→ Al(OH)3  ⎯⎯→ Al2 O3 
0   +3  Fe(OH)  Fe O 
Fe  Fe(NO3 )3   3   2 3
  AgNO  kÕt tña Mg2 +
18,45 gam  3   3+

dd sau 29,65 gam Al3+
Fe
O2 −

Theo sơ đồ ta có :
m Y = m Mg + m Al + m Fe + m  29,65 = 18, 45 + m
O2 − O2 −
11,2
m 2− = 11,2 gam  n 2− = = 0,7 mol
O O 16
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn § iÖn tÝch cho Y
→ 2.n + 3.n + 3.n = 2.n
Mg2 + Al3+ Fe3+ O2 −

 2.n + 3.n + 3.n = 1, 4


Mg2 + Al3+ Fe3+

 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n 2 + = n Mg
 Mg
 B ¶ o toµn Al
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n 3+ = n Al  2.n Mg + 3.n Al + 3.n Fe = 1, 4 (*)
Al
 B ¶ o toµn Fe
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n 3+ = n Fe
 Fe

Bảo toàn mol electron cho giai đoạn hỗn hợp kim loại tác dụng với AgNO3 ta có :

62
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Mg0 → Mg +2 + 2e
n Mg → 2.n Mg
Al0 → Al +3 + 3e Ag +1 + 1e → Ag0
n Al → 3.n Al 1.n Ag  n Ag
Fe0 → Fe +3 + 3e
n Fe → 3.n Fe
⎯⎯⎯⎯⎯⎯→
B ¶ o toµn electron
2.n Mg + 3.n Al + 3.n Fe = 1.n Ag
⎯⎯⎯⎯
Theo (*)
→ n Ag = 1, 4 mol  m = m Ag = 1, 4.108 = 151,2 gam
Đáp án A
Bài 15 : Cho 1,08 gam hỗn hợp Mg và Fe vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,02 gam chất rắn. Phần trăm số mol Mg trong hỗn hợp
ban đầu là
A. 50,00%. B. 60,00%. C. 40,00%. D. 22,22%.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên Mg phản ứng trước Fe
Phương trình phản ứng :
Mg + 2Ag + → Mg2+ + 2Ag (1)
Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag (2)
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag (3)
Chất rắn sau phản ứng chắc chắn có Ag
Tính toán :
n Ag+ = 0,08 mol

Số mol AgNO3 là : n AgNO3 = 0, 4.0,2 = 0,08 mol  
n NO3− = 0,08 mol
Nếu Ag+ chuyển hết về Ag thì ta có :
n Ag = n +  n Ag = 0,08 mol  m Ag = 0,08.108 = 8,64 gam  m r¾n = 7,02 gam
Ag

 v« lÝ
Vậy Ag+ không chuyển hết về Ag, tức là Ag+ dư  dung dịch sau phản ứng gồm Mg2+,
Fe3+, Ag+ dư và NO3−
Gọi số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu là Mg : a mol ; Fe : b mol. Ta có :
m Mg + m Fe = 1,08  24a + 56b = 1,08 (II)
7,02
Chất rắn thu được chỉ có Ag  n Ag = = 0,065mol
108
Sơ đồ phản ứng :

63
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Ag
 Mg  0,065mol
a mol 
  + AgNO3 → Mg2+ Fe3+ Ag + d­ 
 Fe  0,08 mol  
 b mol   NO3− 
1,08 gam dung dÞch sau

Bảo toàn nguyên tố Ag ta có :


n AgNO3 = n Ag + n +  0,08 = 0,065 + n n = 0,015 mol
Ag d­ Ag + d­ Ag + d­

Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n 2 + = n Mg 
 Mg n Mg2 + = a mol
 B ¶ o toµn Fe 
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n 3+ = n Fe
Fe
 n 3+ = b mol
Fe
 −

 ⎯⎯⎯⎯⎯ B ¶ o toµn NO3−
 ⎯⎯⎯⎯⎯
⎯→ n − = n AgNO3 ⎯→ n − = 0,08 mol
B ¶ o toµn NO3
 NO3  NO3

MÆt kh¸c :
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn § iÖn tÝch cho dd sau
→ 2.n + 3.n + 1.n = 1.n
Mg2 + Fe3+ Ag+ d­ NO3−

 2a + 3b + 0,015 = 0,08  2a + 3b = 0,065 (II)


Tổ hợp (I) và (II)ta được : a = 0,01 mol ; b = 0,015 mol
Phần trăm số mol Mg trong hỗn hợp đầu là :
a 0,01
%n Mg = .100 = .100 = 40%
a+b 0,01 + 0,015
Đáp án C
Bài 16 : Cho dung dịch X chứa x mol FeCl2 và x mol NaCl vào dung dịch chứa 4x mol
AgNO3 thu được 53,85 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng chất tan có trong dung dịch
Y là
A. 54,413. B. 38,019. C. 32,7 D. 37,77
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Dung dịch gồm các ion Fe2+, Na+ và Cl −
Dung dịch AgNO3 gồm các ion Ag+ và NO3−
Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thì chỉ có phản ứng của Fe2+ và Cl − với
Ag+ :
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Cl − + Ag+ → AgCl 
Kết tủa thu được gồm Ag và AgCl
Tính toán :
Số mol các ion trong dung dịch X là :

64
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

n 2 + = x mol
n FeCl2 = x mol  Fe
  n + = x mol
n NaCl = x mol
Na

n Cl− = 2.x + x = 3x mol
Số mol các ion trong dung dịch AgNO3 là :
n Ag+ = 4x mol

n AgNO3 = 4x mol  
n NO3− = 4x mol
Phương trình phản ứng :
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 
x→ x x x
− +
Cl + Ag → AgCl 
3x → 3x 3x
Theo các phương trình ta có :
n =n +n  Ag+ phản ứng vừa đủ với Fe2+ và Cl −
Ag+ Fe2 + Cl −
4x mol x mol 3x mol

Kết tủa thu được gồm Ag : x mol ; AgCl : 3x mol. Ta có :


m Ag + m AgCl = 53,85  108.x + 143,5.3x = 53,85  x = 0,1 mol
Dung dịch Y thu được gồm các ion với số mol như sau :
n = x mol = 0,1 mol
 Na +

n Fe3+ = x = 0,1mol

n NO3− = 4x = 0, 4 mol
 m ChÊt tan(Y) = m + + m +m = 23.0,1 + 56.0,1 + 62.0, 4 = 32,7 gam
Na Fe3+ NO3−

Đáp án C
Bài 17 : Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,15M, sau một thời gian phản
ứng thu được 3,44 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,175 gam bột Pb vào dung dịch Y
sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,79 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 1,28. C. 3,20. D. 2,56.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 :
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag
Thuật từ sau một thời gian thường nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn  Cu và
AgNO3 cùng dư
Chất rắn X gồm Ag và Cu dư
Dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 dư
Pb tác dụng với dung dịch Y :
Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước
65
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Phương trình phản ứng :


Pb + 2Ag + → Pb2+ + 2Ag
Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu
Thuật từ phản ứng kết thúc nói đến phản ứng xảy ra hoàn toàn
Chú ý : ion NO3− không tham gia phản ứng nên lượng chất không đổi và luôn nằm
trong dung dịch sau phản ứng
Tính toán :
Số mol các chất là :
n Ag+ = 0,03 mol

n AgNO3 = 0,2.0,15 = 0,03 mol  
n NO3− = 0,03 mol
5,175
n Pb = = 0,025 mol
207
Sơ đồ phản ứng :
Ag 
 
Cu d­ 
3,44 gam X

Cu + AgNO3 → Ag 
Cu(NO3 )2   
m gam 0,03 mol  + Pb → Cu  + Pb 2+ , NO3−
AgNO3 d­  5,175gam 0,025 mol Pb d­ 
dd Y
  dd sau

3,79 gam Z

Chứng minh dung dịch sau chỉ có Pb(NO3)2 hay các ion Pb2+ và NO3− :
Do anion chỉ có NO3−  dung dịch sau có Pb2+ và có thể có cation khác
Nếu Pb hết thì Pb chuyển hết về Pb2+. Ta có : n Pb2 + = n Pb  n Pb2 + = 0,025 mol
Mặt khác, ta có :
2.n 2+  1.n  2.0,025  1.0,03  v« lÝ
Pb NO3−
Dùa theo b ¶ o toµn § iÖn tÝch

Vậy Pb không thể chuyển hết về Pb2+, tức là Pb dư  dung dịch sau chỉ có
Pb2+ và NO3−
Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :
2.n 2 + = 1.n −  2.n 2 + = 0,03  n = 0,015 mol
Pb NO3 Pb Pb2 +

Bảo toàn nguyên tố Pb ta có :


n Pb = n 2 + + n Pb d­  0,025 = 0,015 + n Pb d­  n Pb d­ = 0,01 mol
Pb
Theo sơ đồ ta thấy cuối cùng Cu, AgNO3 ban đầu chuyển hết về X và Z. Ta có :
m X + m Z = mCu + m Ag + m Pb d­  3, 44 + 3,79 = m + 108.0,03 + 207.0,01
 m = 1,92 gam
Đáp án A
66
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bài 18 : Cho 8 gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng lọc
được dung dịch A và 9,52 gam chất rắn. Cho tiếp 8 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng
xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa một muối duy nhất và 6,705 gam chất rắn. Nồng độ
mol/l của AgNO3 ban đầu là
A. 0,20M. B. 0,25M. C. 0,35M. D. 0,1M.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 :
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag
Thuật từ sau một thời gian thường nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn  Cu và
AgNO3 cùng dư
Chất rắn thu được gồm Ag và Cu dư
Dung dịch A gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 dư
Pb tác dụng với dung dịch A :
Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Pb + 2Ag + → Pb2+ + 2Ag
Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu
Thuật từ phản ứng xong nói đến phản ứng xảy ra hoàn toàn
Dung dịch B chỉ chứa một muối duy nhất  muối đó chỉ có thể là Pb(NO3)2 hay
gồm các ion Pb2+ và NO3−
Chú ý : ion NO3− không tham gia phản ứng nên lượng chất không đổi và luôn nằm
trong dung dịch sau phản ứng
Tính toán :
Gọi số mol AgNO3 ban đầu là a mol. Ta có :
n Ag+ = a mol

n AgNO3 = a mol  
n NO3− = a mol
Sơ đồ phản ứng :
Ag 
 
Cu d­ 
9,52 gam r¾n(*)

Cu + AgNO3 → Ag 
Cu(NO3 )2   
8 gam a mol   + Pb → Cu  + Pb 2 + , NO3−
AgNO3 d­  8gam Pb d­ 
dd A
  dd B

6,705 gam r¾n(**)

Bảo toàn điện tích cho dung dịch B ta có :


2.n 2 + = 1.n −  2.n 2 + = a  n = 0,5a mol
Pb NO3 Pb Pb2 +

67
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bảo toàn khối lượng Pb ta có :


m Pb = m 2 + + m Pb d­  8 = 207.0,5a + m Pb d­  m Pb d­ = (8 − 103,5a) gam
Pb
Theo sơ đồ ta thấy cuối cùng Cu, AgNO3 ban đầu chuyển hết về các chất rắn. Ta có :
m r¾n(*) + m r¾n(**) = mCu + m Ag + m Pb d­  9,52 + 6,705 = 8 + 108.a + (8 − 103,5a)
 a = 0,05 mol
Nồng độ mol/lít của AgNO3 trong dung dịch đầu là :
0,05
C M,AgNO3 = = 0,25 M
0,2
Đáp án B
Bài 19 : Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại
M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối
của kim loại M thoả mãn là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Lời giải
• Do khối lượng thanh Mg tăng chứng tỏ khối lượng kim loại sinh ra bám vào thanh Mg
phải lớn hơn khối lượng Mg phản ứng
• Lại có phản ứng xảy ra hoàn toàn, kết hợp với sau phản ứng vẫn còn Mg nên muối hết
• Để Mg đẩy được kim loại ra khỏi muối chứng tỏ muối phải là muối của kim loại hóa
trị II hay III :
- Đối với trường hợp muối của kim loại hóa trị II: đặt công thức của muối là
MSO4:
Mg + MSO 4 ⎯⎯
→ MgSO 4 + M
0,1  0,1 0,1 mol
 m M − m Mg(pu ) = 4  0,1.M − 24.0,1 = 4  M = 64(Cu)
- Đối với trường hợp muối của kim loại hóa trị III: đặt công thức của muối là
M2(SO4)3:
3Mg + M 2 (SO 4 )3 ⎯⎯
→ 3MgSO 4 + 2M
0,3  0,1 → 0, 2 mol
 m M − m Mg(pu ) = 4  0, 2.M − 24.0,3 = 4  M = 56(Fe)
- Vậy có 2 muối thỏa mãn là CuSO4 và Fe2(SO4)3
• Đáp án D
Bài 20 : Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 0,1 lít dung dịch AgNO3 0,5M. Phản ứng hoàn
toàn, thu được 5,792 gam hỗn hợp 2 kim loại. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 58,33%. B. 68,33%. C. 41,67%. D. 31,67%.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên sẽ phản ứng trước :

68
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Mg + 2Ag + → Mg2+ + 2Ag (1)


Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag (2)
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag (3)
Sau phản ứng thu được 2 kim loại  hai kim loại là Ag và Fe dư  chỉ xảy ra phản
ứng (1), (2)  Mg và Ag+ hết
Tính toán :
n Ag+ = 0,05mol

Số mol AgNO3 là : n AgNO3 = 0,1.0,5 = 0,05 mol  
n NO3− = 0,05 mol
Gọi số mol các chất là Mg : a mol ; Fe phản ứng : b mol.
Sơ đồ phản ứng :
 0 
Ag 
 
 0   Fe d­ 
 Mg 
 a mol  +1 5,792 gam
 0  + Ag NO3 →  +2 
 Fe  0,05 mol Mg(NO3 )2 
   +2 
 b mol(pø )   Fe(NO ) 
 3 2 
dd sau

Bảo toàn nguyên tố Ag ta có :


n Ag = n AgNO3  n Ag = 0,05 mol
Ta cã : m Ag + m Fe d­ = 5,792  108.0,05 + m Fe d­ = 5,792  m Fe d­ = 0,392 gam
MÆt kh¸c, ta cã :
m Mg + m Fe(pø) + m Fe(d­) = 1,152  24a + 56b + 0,392 = 1,152
 24a + 56b = 0,76 (I)
Bảo toàn mol electron ta có :
Mg0 → Mg +2 + 2e
a→ 2a Ag +1 + 1e → Ag0
Fe0 → Fe +2 + 2e 0,05 → 0,05
b→ 2b
⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol e
→ 2a + 2b = 0,05  a + b = 0,025 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,02 mol ; b = 0,005 mol
Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là :
56.0,005 + 0,392
%m Fe = .100 = 58,33%
1,152
Đáp án A

69
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bài 21 : Cho hỗn hợp gồm 0,6 mol Zn và 0,2 mol Ni vào dung dịch chứa x mol Cu2+ và 0,3
mol Ag+ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn chứa 3 kim loại. Trong các giá
trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên
A. 0,75. B. 0,95. C. 0,65. D. 0,55.
Lời giải
Thứ tự phản ứng :
Tính khử của Zn mạnh hơn Ni nên Zn sẽ phản ứng trước Ni, khi Zn hết Ni mới phản
ứng
Tính oxi hoá của Ag+ lớn hơn Cu2+ nên Ag+ sẽ phản ứng trước Cu2+, khi Ag+ hết mới
đến Cu2+ phản ứng
Căn cứ phân tích trên thì chất rắn thu được gồm 3 kim loại là Ag, Cu và Ni dư  Zn, Ag+,
Cu2+ đều hết
Sơ đồ phản ứng :
 0 0 
 0   Ag Cu 
+   
 Zn   Ag   Ni d­ 
 0,6 mol   0,3 mol 
 0 + 2+ → R¾n
 Ni   Cu 
   x mol
0,2 mol  
 Zn 2+
Ni 2+ 
dung dÞch

Bảo toàn mol electron ta có :


Zn0 → Zn 2+ + 2e Ag + + 1e → Ag0
0,6 → 1,2 0,3 → 0,3
2+
Ni → Ni + 2e Cu2+ + 2e → Cu0
0

n Ni(pø) → 2.n Ni(pø) x → 2x


⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→1,2 + 2.n Ni(pø) = 0,3 + 2x (*)
MÆt kh¸c, ta cã : n Ni(pø)  n Ni(Ban §Çu)  n Ni(pø)  0,2 mol
⎯⎯⎯⎯
Theo (*)
→ 0,3 + 2x  1,2 + 2.0,2  x  0,65 mol
Căn cứ vào đáp án  x = 0,55mol
Đáp án D
Bài 22 : Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 2,32 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4
(loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm
mất màu vừa đủ 50 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là
A. 0,62. B. 0,48. C. 0,32. D. 1,60.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư :
Ban đầu Fe3O4 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư :
Fe3O 4 + 4H 2SO 4 → FeSO 4 + Fe2 (SO 4 )3 + 4H 2O
Fe2(SO4)3 sinh ra sẽ phản ứng với Cu :

70
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Cu + Fe2 (SO 4 )3 → CuSO 4 + 2FeSO 4


Kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch X  Cu hết  dung dịch X gồm
CuSO4, FeSO4, H2SO4 dư và có thể có Fe2(SO4)3 dư
Dung dịch X tác dụng với dung dịch KMnO4 :
10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2SO 4 → 5Fe2 (SO 4 )3 + 2MnSO 4 + K 2SO 4 + 8H 2 O
Tính toán :
Số mol các chất là :
 2,32
n Fe3O4 = = 0,01 mol
 232
n KMnO = 0,05.0,1 = 0,005 mol
 4

Sơ đồ phản ứng :
 +2 
 0   CuSO 4  +7  Cu SO 4 
Cu    + K Mn O4 (Võa §ñ)  +3 
 +8/3  + H2SO4  FeSO 4   Fe2 (SO 4 )3 
 ⎯⎯⎯⎯ →  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →
0,005 mol
 
 Fe 3 O 4   Fe2 (SO 4 )3 d­   +2 
 0,01 mol   H SO d­  Mn SO 4 
 2 4  K SO 
dung dÞch X  2 4 
Bảo toàn mol electron cho toàn bộ quá trình ta có :
Cu0 → Cu +2 + 2e
n Cu → 2.n Cu Mn +7 + 5e → Mn +2
3Fe +8/3 → 3Fe +3 + 1e 0,005 → 0,025
0,01 → 0,01
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Cu + 0,01 = 0,025  n Cu = 0,0075 mol
 m = m Cu = 64.0,0075 = 0, 48 gam
Đáp án B
Bài 23 : Hòa tan hỗn hợp X gồm CuSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước được dung dịch Y. Cho Fe
dư vào dung dịch Y đến khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z có khối lượng bằng
khối lượng dung dịch Y (bỏ qua sự thủy phân của các ion trong dung dịch và sự bay hơi của
nước). Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là
A. 26,32%. B. 73,68%. C. 63,20%. D. 5,40%.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Dung dịch Y gồm các ion Fe3+, Cu2+ và SO24−
Fe dư tác dụng với dung dịch Y :
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Khối lượng dung dịch Z bằng khối lượng dung dịch Y, chứng tỏ khối lượng Fe phản
ứng bằng khối lượng Cu sinh ra

71
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Chú ý : Fe dư nên Fe3+ và Cu2+ cùng hết  dung dịch thu được chỉ có Fe2+ và SO24−
Tính toán :
Gọi số mol các chất là :
n
3+ = 2a mol
n Fe2 (SO4 )3 = a mol  Fe
  n 2 + = b mol
n CuSO4 = b mol
Cu

n SO24− = (3a + b) mol
Sơ đồ phản ứng :
Cu Fe d­
 Fe2 (SO 4 )3 
 a mol  R¾n

Fe +  →  Fe2 + 
CuSO 4   2− 
 b mol  SO 4 
dd Y dd Z

Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có :


2.n 2 + = 2.n 2 −  n 2 + = n 2 −  n = (3a + b) mol
Fe SO4 Fe SO4 Fe2 +

Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯B ¶ o toµn Fe
→ n Fe(pø) + n 3+ = n 2 +
 Fe Fe
 B ¶ o toµn Cu
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu = n CuSO4
n Fe(pø) + 2a = 3a + b  n Fe(pø) = (a + b) mol

n Cu = b mol
Khối lượng dung dịch Z bằng khối lượng dung dịch Y. Ta có :
m dd Z = m dd Y  m Cu = m Fe(pø)  64.b = 56.(a + b)
a = 1 mol
 b = 7a  chän  (% khèi l­îng kh«ng phô thuéc l­îng chÊt)
b = 7 mol
Phần trăm khối lượng CuSO4 trong X là :
mCuSO4 160.7
%mCuSO4 = .100 = .100 = 73,68%
mCuSO4 + m Fe2 (SO4 )3 160.7 + 400.1
Đáp án B
Bài 24 : Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z
phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam
kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ
chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,64. B. 3,24. C. 6,48. D. 9,72.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
X tác dụng với dung dịch AgNO3 :
72
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Al + 3Ag + → Al3+ + 3Ag (1)


Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag (2)
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag (3)
Dung dịch Z chứa 3 cation thì có 2 khả năng sau :
Khả năng 1 : Z gồm Al3+, Fe3+ và Ag+ dư  Al, Fe đều hết và chuyển hết về
Al3+ và Fe3+  chất rắn Y thu được chỉ có Ag
Dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư :
Al3+ + 3OH − → Al(OH)3 
 − −
Al(OH)3 + OH → AlO 2 + 2H 2O
Fe3+ + 3OH − → Fe(OH)3 
2Ag + + 2OH − → Ag 2 O  + H 2 O
Kết tủa T gồm Fe(OH)3 và Ag2O. Nung T trong không khí :
0
2Fe(OH)3 ⎯⎯
t
→ Fe2 O3 + 3H 2 O
0
2Ag2 O ⎯⎯
t
→ 4Ag + O2
Chất rắn thu được gồm Fe2O3 và Ag
Khả năng 2 : Z gồm Al3+, Fe2+, Fe3+  Al, Fe và Ag+ đều hết  chất rắn Y chỉ
có Ag
Dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư :
Al3+ + 3OH − → Al(OH)3 
 − −
Al(OH)3 + OH → AlO 2 + 2H 2O
Fe2+ + 2OH − → Fe(OH)2 
Fe3+ + 3OH − → Fe(OH)3 
Kết tủa T gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Nung T trong không khí :
0
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3 + 4H 2O
0
2Fe(OH)3 ⎯⎯
t
→ Fe2 O3 + 3H 2 O
Chất rắn thu được chỉ có Fe2O3
Chú ý : ion NO3− không tham gia phản ứng, do đó luôn không đổi
Tính toán :
Nung T trong không khí thu được 1 chất rắn duy nhất  chất rắn đó chỉ có Fe2O3 
dung dịch Z gồm các ion Al3+, Fe2+, Fe3+ và NO3−
Xét giai đoạn nung kết tủa T :
Gọi số mol Fe(OH)2 : x mol ; Fe(OH)3 : y mol. Ta có :
m Fe(OH)2 + m Fe(OH)3 = m T  90.x + 107.y = 1,97 (I)
Chất rắn thu được sau khi nung T trong không khí là Fe2O3. Ta có :

73
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

1,6
n Fe2O3 = = 0,01 mol
160
Sơ đồ phản ứng :
 Fe(OH)2 
 x mol  0
 ⎯⎯⎯→ Fe2 O3
t / kk

 Fe(OH)3  0,01 mol
 y mol 
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :
n Fe(OH)2 + n Fe(OH)3 = 2.n Fe2O3  x + y = 0,02 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : x = 0,01 mol ; y = 0,01 mol
Fe(OH)2 được sinh ra từ Fe2+, Fe(OH)3 được sinh ra từ Fe3+. Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe2 +
→ n 2 + = n Fe(OH)2 n Fe2 + = 0,01 mol


Fe
 
B ¶ o toµn Fe3+
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ n = 0,01mol

→ n 3+ = n Fe(OH)3
Fe
 Fe3+
Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch AgNO3 :
Sơ đồ phản ứng :
Ag
 Al 
m gam Y

0,01 mol  Al3+ Fe2 + Fe3+ 


  + AgNO3 →  
 Fe   0,01 mol 0,01 mol

a mol   − 
 NO3 
X dd Z

Ta có :
⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Al
→n = n Al  n = 0,01 mol
Al3+ Al3+

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn § iÖn tÝch cho dd Z
⎯→ 3.n + 2. n + 3.n = 1.n
Al3+ Fe2 + Fe3+ NO3−

 3.0,01 + 2.0,01 + 3.0,01 = n


NO3−

n = 0,08 mol
NO3−

 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Ag
→ n Ag = n AgNO3

 B ¶ o toµn NO−  n Ag = n − = 0,08 mol
NO3
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 3
→ n − = n AgNO3
 NO 3

 m = m Ag = 108.0,08 = 8,64 gam


Đáp án A
Bài 25 : Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol
Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn
bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 5,36. B. 3,60. C. 2,00. D. 1,44.
Lời giải

74
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Các phương trình phản ứng :


Tính oxi hoá Ag+ mạnh hơn Cu2+ nên thứ tự phản ứng như sau :
Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Sau phản ứng Fe vẫn còn dư  Ag+ và Cu2+ đều hết  dung dịch thu được chỉ có
Fe2+ và NO3−
Tính toán :
Số mol các ion trong dung dịch hỗn hợp muối là :
n + = 0,02 mol
n AgNO3 = 0,02 mol  Ag

  n 2 + = 0,05 mol
n Cu(NO3 )2 = 0,05 mol 
Cu

n NO3− = 0,02 + 0,05.2 = 0,12 mol


Sơ đồ phản ứng :
Ag Cu 
AgNO3   
 0,02 mol   Fe d­ 
Fe +  → R¾n
 Cu(NO )
3 2 2+
 0,05mol  Fe NO3−
dd sau

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :


2.n 2 + = 1.n −  2.n 2 + = 0,12  n = 0,06 mol
Fe NO3 Fe Fe2 +

Fe2+ được sinh ra từ Fe phản ứng. Bảo toàn Fe ta có :


n Fe(pø) = n 2 +  n Fe(pø) = 0,06 mol
Fe
Khối lượng thanh sắt tăng là :
m kim lo¹i t¨ng = m Ag + m Cu − m Fe pø = 108.0,02 + 64.0,05 − 56.0,06 = 2 gam
Đáp án C
Bài 26 : Hoà tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng
là 1 : 2) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 34,1. B. 28,7. C. 10,8. D. 57,4.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Dung dịch X gồm các ion Na+, Fe2+ và Cl −
Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (gồm các ion Ag+ và NO3− ) thì có các
phản ứng sau :
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 
Cl − + Ag+ → AgCl 
Kết tủa thu được gồm Ag và AgCl
Tính toán :
75
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Gọi số mol các chất là FeCl2 : x mol ; NaCl : 2x mol. Ta có :


m FeCl2 + m NaCl = 12,2  127.x + 58,5.2x = 12,2  x = 0,05 mol
n FeCl2 = 0,05 mol

n NaCl = 0,1 mol
Số mol các ion trong dung dịch X là :
n 2 + = 0,05 mol
n FeCl2 = 0,05 mol  Fe
  n + = 0,1mol
n NaCl = 0,1 mol
Na

n Cl− = 0,05.2 + 0,1 = 0,2 mol
Phương trình phản ứng :
Fe2 + + Ag + → Fe3+ + Ag 
0,05 → 0,05
Cl − + Ag + → AgCl 
0,2 → 0,2
Ag:0,05 mol
ChÊt r¾n 
AgCl: 0,2 mol
 m r¾n = m Ag + m AgCl = 0,05.108 + 0,2.143,5 = 34,1 gam
Đáp án A
Bài 27 : Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và
Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X.
Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895
gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là
A. 0,560. B. 2,240. C. 2,800. D. 1,435.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Các phản ứng có thể khi cho Fe vào hỗn hợp 2 muối AgNO3, Cu(NO3)2 sau một thời
gian :
Fe + 2AgNO3 ⎯⎯ → Fe(NO3 ) 2 + 2Ag (1)
Fe + Cu(NO3 ) 2 ⎯⎯
→ Fe(NO3 ) 2 + Cu (2)
Hỗn hợp kim loại gồm Ag, Cu và Fe dư
Dung dịch X gồm các muối nitrat của Fe, Ag và Cu. Khi cho Zn vào dung dịch X thì
Zn đẩy các muối đó về kim loại tương ứng và tạo ra Zn(NO3)2
Để đơn giản ta gọi M(NO3)n là muối chung cho AgNO3 và Cu(NO3)2 :
Tính toán :
Số mol các chất là :

76
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

n + = 0,03 mol
 AgNO3
n = 0,2.0,15 = 0,03 mol  Ag

  n 2 + = 0,02 mol
n Cu(NO3 )2 = 0,2.0,1 = 0,02 mol 
Cu

n NO3− = 0,03 + 0,02.2 = 0,07 mol


3,25
n Zn = = 0,05 mol
65
Gọi M(NO3)n là muối chung của AgNO3 và Cu(NO3)2 :
Sơ đồ phản ứng của cả quá trình :

M 
 
Fe d­ 
3,84 gam(*)
Fe + M(NO3 )n →
m gam Fe(NO3 )2  M, Fe  2+ −
 + Zn →   + Zn , NO3
 M(NO )
3 n d­  3,25gam 0,05 mol  Zn d­  dd Y
dd X 3,895 gam(**)

Chứng minh dung dịch Y chỉ có Zn2+ và NO3− :


Do ion NO3− là ion âm duy nhất và không tham gia phản ứng nên lượng chất
không đổi  dung dịch Y chắc chắn có NO3− , Zn2+ và có thể có cation khác
Nếu Zn chuyển hết về Zn2+ thì ta có : n Zn2 + = n Zn  n Zn2 + = 0,05 mol
Ta có :
2.n  1.n  2.0,05  1.0,07  v« lÝ
Zn2 + NO3−
Dùa theo b ¶ o toµn §iÖn tÝch

Vậy Zn không chuyển hết về Zn2+, tức là Zn dư  các chất trong dung
dịch X hết  dung dịch Y chỉ có Zn2+ và NO3−
Bảo toàn điện tích cho dung dịch Y ta có :
2.n 2 + = 1.n −  2.n 2 + = 0,07  n = 0,035mol
Zn NO3 Zn Zn2 +

Bảo toàn nguyên tố Zn ta có :


n Zn = n 2 + + n Zn(d­)  0,05 = 0,035 + n Zn(d­)  n Zn(d­) = 0,015mol
Zn
Theo sơ đồ ta thấy tổng lượng kim loại thu được gồm Fe, Ag, Cu ban đầu và Zn dư
 m Fe + m Ag + m Cu + m Zn d­ = 3,84 + 3,895
 m + 108.0,03 + 64.0,02 + 65.0,015 = 3,84 + 3,895
 m = 2,24 gam
Đáp án B
Bài 28 : Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4
loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí
đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là
77
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

A. 6,6. B. 11,0. C. 13,2. D. 8,8.


Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Hỗn hợp oxit ban đầu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ :
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2 O (1)
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2 (SO4 )3 + 4H2 O (2)
Dung dịch A gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 hay gồm các ion Cu2+, Fe2+, Fe3+ và SO24−
Tính oxi hóa Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ nên thứ tự phản ứng xảy ra như sau khi cho Mg vào
dung dịch A :
Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ (3)
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (4)
Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe (5)
Dung dịch B có 3 khả năng :
Khả năng 1 : Fe3+ dư  dung dịch B gồm Mg2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+ dư và SO24− ,
khi đó chỉ xảy ra phản ứng (3)
Dung dịch B tác dụng với dung dịch KOH theo các phương trình ion sau :
Mg2+ + 2OH − → Mg(OH)2 
Cu2+ + 2OH − → Cu(OH)2 
Fe2+ + 2OH − → Fe(OH)2 
Fe3+ + 3OH − → Fe(OH)3 
Kết tủa D gồm Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2 và Fe(OH)3
Nung D trong không khí :
0
Mg(OH)2 ⎯⎯
t
→ MgO + H 2 O
0
Cu(OH)2 ⎯⎯
t
→ CuO + H 2 O
0
4Fe(OH)2 + O 2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3 + 4H 2 O
0
2Fe(OH)3 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3 + 3H 2 O
Chất rắn thu được gồm MgO, CuO, Fe2O3
Khả năng 2 : Cu2+ dư  dung dịch B gồm Mg2+, Fe2+, Cu2+ dư và SO24− , khi đó
xảy ra cả (3) và (4)
Dung dịch B tác dụng với dung dịch KOH theo các phương trình ion sau :
Mg2+ + 2OH − → Mg(OH)2 
Cu2+ + 2OH − → Cu(OH)2 
Fe2+ + 2OH − → Fe(OH)2 
Kết tủa D gồm Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2
Nung D trong không khí :

78
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

0
Mg(OH)2 ⎯⎯
t
→ MgO + H 2 O
0
Cu(OH)2 ⎯⎯
t
→ CuO + H 2 O
0
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3 + 4H 2 O
Chất rắn thu được gồm MgO, CuO, Fe2O3
Khả năng 3 : Fe2+ dư  dung dịch B gồm Mg2+, Fe2+ dư và SO24− , khi đó xảy ra
cả (3), (4), (5)
Dung dịch B tác dụng với dung dịch KOH theo các phương trình ion sau :
Mg2 + + 2OH − → Mg(OH)2 
Fe2 + + 2OH − → Fe(OH)2 
Kết tủa D gồm Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung D trong không khí :
0
Mg(OH)2 ⎯⎯
t
→ MgO + H 2 O
0
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3 + 4H 2O
Chất rắn thu được gồm MgO, Fe2O3
Tính toán :
Gọi số mol các chất trong hỗn hợp oxit ban đầu là CuO : a mol ; Fe3O4 : a mol. Ta có :
m CuO + m Fe3O4 = 46,8  80a + 232a = 46,8  a = 0,15 mol
n CuO = 0,15 mol

n Fe3O4 = 0,15 mol
Xét giai đoạn hỗn hợp oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ :
+2 +3
Fe3O 4  Fe O. Fe 2 O3
 cã thÓ coi : FeO + Fe 2O3 → Fe3O 4 hay Fe 3O 4 → FeO + Fe 2O 3
Sơ đồ phản ứng :
 CuO 
 0,15 mol 
 + H2SO4 Cu Fe Fe 
2+ 2+ 3+

 +2 +3  ⎯⎯⎯⎯ →  
Fe O. Fe2 O3   SO24− 
 0,15 mol 
  dd A

Ta có :

79
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Cu
→ n 2 + = n CuO
 Cu
 B ¶ o toµn Fe 2 +
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → n 2 + = n FeO
Fe
 3+
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n 3+ = 2.n Fe2O3
 Fe

 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Cu
→ n 2 + = 0,15mol
 Cu
 B ¶ o toµn Fe 2 +
  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → n 2 + = 0,15mol
Fe
 3+
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n 3+ = 2.0,15 = 0,3 mol
 Fe

Bảo toàn điện tích cho dung dịch A ta có :


2.n 2 + + 2.n 2 + + 3.n 3+ = 2.n 2 −  2.0,15 + 2.0,15 + 3.0,3 = 2.n
Cu Fe Fe SO 4 SO24−

n = 0,75 mol
SO24 −

Xét khả năng 1 :


 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ 2.n Fe O = n 2 + + n 3+
 Fe (A) Fe (A) n Fe O = 0,225 mol
 B ¶ o toµn Cu
2 3
 2 3
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n CuO = n 2 + n CuO = 0,15mol
 Cu (A)

Ta cã: m r¾n = m MgO + m Fe O + m CuO


2 3

 m r¾n = m MgO + 160.0,225 + 80.0,15 = m MgO + 48  45  v« lÝ


Xét khả năng 2 :
Dung dịch B gồm Mg2+, Fe2+, Cu2+ dư và SO24−
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có : n Fe2 + (B) = 0,15 + 0,3 = 0, 45mol
Gọi số mol các ion trong B là Mg2+ : x mol ; Fe2+ : 0,45 mol ; Cu2+ dư : y mol ;
SO24− : 0,75 mol
Bảo toàn điện tích cho dung dịch B ta có :
2.n 2+ + 2.n 2+ + 2.n 2+ = 2.n  2x + 2.0, 45 + 2y = 2.0,75
Mg Fe Cu d­ SO24−

 2x + 2y = 0,6 (I)
Ta có :

80
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ 2.n Fe2O3 = n 2 +
 Fe (B)
 B ¶ o toµn Cu
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n CuO = n 2 +
Cu (B)

 ⎯⎯⎯⎯⎯→ n MgO = n 2 +
B ¶ o toµn Mg
 Mg (B)

 B ¶ o toµn Fe 0, 45
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Fe2O3 =
2
= 0,225mol
 B ¶ o toµn Cu
  ⎯⎯⎯⎯⎯ → n CuO = y mol
 B ¶ o toµn Mg
 ⎯⎯⎯⎯⎯→ n MgO = x mol

m E = m Fe2O3 + m CuO + m MgO  160.0,225 + 80y + 40x = 45 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : x = 0,375 mol ; y = - 0,075 mol <0  vô lí
Xét khả năng 3 :
Dung dịch B gồm Mg2+ : a mol , Fe2+ dư : b mol và SO24− : 0,75 mol
Bảo toàn điện tích cho dung dịch B ta có :
2.n 2+ + 2.n 2+ = 2.n 2−  n 2+ + n =n
Mg Fe d­ SO4 Mg Fe2 + d­ SO24−

 a + b = 0,75 (*)
Bảo toàn các nguyên tố Mg, Fe ta có :
n MgO = n Mg2 + n MgO = a mol
 
  b
2.n Fe2O3 = n Fe2 + d­ n Fe2O3 = mol
 2
b
 m E = m MgO + n Fe2O3  45 = 40a + 160. (**)
2
Tổ hợp (*) và (**) ta được : a = 0,375 mol ; b = 0,375 mol
Khối lượng Mg là : m = m Mg = 24.0,375 = 9 gam gÇn 8,8 nhÊt
Đáp án D
Bài 29 : Cho 6,675 gam hỗn hợp Mg và kim loại M (hóa trị duy nhất n, đứng sau Mg , tác
dụng được với H+ giải phóng H2) có tỷ lệ mol là 1:1 vào dung dịch AgNO3 dư khi kết thúc
phản ứng thu được 32,4 gam chất rắn . Ở một thí nghiệm khác nếu cho 6,675 gam hỗn hợp
kim loại trên vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng thu được V lít NO đktc ( sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 1,12. C. 3,36. D. 2,24.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 dư :
Phương trình phản ứng :
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3 )2 + 2Ag
M + nAgNO3 → M(NO3 )n + nAg
Chất rắn thu được chỉ có Ag
81
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 :
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3 )2 + 2NO  +4H 2O
3M + 4nHNO3 → 3M(NO3 )n + nNO  +2nH2O
Chú ý : Hoá trị Mg, M không đổi nên với cùng khối lượng hỗn hợp kim loại thì số mol
electron nhường là như nhau.
Tính toán :
Để đơn giản ta gọi X là kim loại chung cho Mg, M với hoá trị x
Sơ đồ phản ứng khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 dư :
0 +1 +x 0
X + Ag NO3 → X(NO3 )x + Ag
32,4 gam

Sơ đồ phản ứng khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 :
0 +5 +x +2
X + H N O3 → X(NO3 )x + N O  + H 2O
Hoá trị và khối lượng X trong 2 trường hợp như nhau nên số mol electron nhường trong
2 trường hợp như nhau  số mol electron nhận trong 2 trường hợp như nhau. Bảo toàn
mol electron ta có :
+2
Ag +1 + 1e → Ag0 N +5 + 3e → N O
1.n Ag  n Ag 3.n NO  n NO
32, 4
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 1.n Ag = 3.n NO  = 3.n NO  n NO = 0,1 mol
108
 VNO = 0,1.22, 4 = 2,24 lÝt
Đáp án D
Bài 30 : Cho 16,8 gam Fe vào 2 lít dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
thu được 86,4 gam kết tủa. Nồng độ của AgNO3 trong dung dịch ban đầu là
A. 0,4M. B. 0,35M. C. 0,3 M. D. 0,2 M.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Phương trình phản ứng :
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1)
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag (2)
Kết tủa thu được là Ag
Tính toán :
16,8
Số mol Fe là : n Fe = = 0,3 mol
56
86, 4
Kết tủa thu được là Ag  n Ag = = 0,8 mol
108
Ta thấy Fe có thể lên Fe2+ hoặc Fe có thể lên Fe3+ hoặc Fe có thể lên cả Fe2+ và Fe3+
Ta có :

82
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Ag + hÕt
2.n Fe  1.n Ag  3.n Fe  Fe lª n c ¶ Fe2+ vµ Fe3+  
0,6 0,9
Fe hÕt
0,8
Dùa theo b ¶ o toµn mol e

Bảo toàn nguyên tố Ag ta có :


n + = n Ag  n + = 0,8 mol  n AgNO3 = 0,8 mol
Ag Ag

0,8
 C M,AgNO3 = = 0, 4 M
2
Đáp án A
Bài 31 : Cho hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc
thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay
ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của
a là
A. 1,250. B. 1,000. C. 1,125. D. 1,200.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch FeCl3 :
Tính khử của Zn mạnh hơn Cu nên Zn phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Zn + 2Fe3+ → Zn 2+ + 2Fe2+ (1)
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ (2)
Do chất rắn Z cho vào dung dịch H2SO4 loãng không thu được khí, chứng tỏ Z
chỉ có Cu  không có phản ứng Zn tác dụng với Fe2+ để tạo thành Fe, tức là ở
phản ứng (1) Zn hết và ở phản ứng (2) thì Fe3+ hết  dung dịch Y gồm Zn2+,
Fe2+, Cu2+ và Cl −
Dung dịch Y tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4 :
5Fe2 + + MnO −4 + 8H + → 5Fe3+ + Mn 2 + + 4H 2O
10Cl − + 2MnO −4 + 16H + → 2Mn 2+ + 5Cl 2  +8H 2O
Tính toán :
Sơ đồ phản ứng :
Cu d­
r¾n Z
Zn  Zn 2+ Cu2+
  + FeCl3 → Zn 2 + Cu2 +  +7

Cu  0,25 mol  2+  + K Mn O 4 / H 2SO 4 →  0
X Fe Cl −  Fe3+ + Cl 2 + Mn 2 +
dd Y

Bảo toàn nguyên tố Fe, Cl cho giai đoạn X tác dụng với FeCl3 ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n 2 + = n FeCl3  ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n 2 + = 0,25 mol
 

Fe Fe
 B ¶ o toµn Cl  B ¶ o toµn Cl
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n − = 3.n FeCl3
Cl
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n − = 0,75 mol
Cl

83
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bảo toàn mol electron cho giai đoạn Y tác dụng với KMnO4 ta có :
Fe +2 → Fe +3 + 1e
0,25 → 0,25 Mn +7 + 5e → Mn +2
0
n → 5.n
2Cl −1 → Cl 2 + 2e Mn +7 Mn +7

0,75 → 0,75
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0,25 + 0,75 = 5.n n = 0,2 mol
Mn +7 Mn +7
n KMnO4 0,2
 n KMnO4 = n +7 = 0,2 mol  a = = =1 M
Mn Vdd KMnO4 0,2
Đáp án B
Bài 32 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam bột Cu và 23,2 gam Fe3O4 vào dung dịch
H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 90 ml dung dịch
KMnO4 0,4M. Giá trị của m là
A.3,20. B.2,56. C.5,12. D.6,40.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư :
Ban đầu Fe3O4 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư :
Fe3O 4 + 4H 2SO 4 → FeSO 4 + Fe2 (SO 4 )3 + 4H 2O
Fe2(SO4)3 sinh ra sẽ phản ứng với Cu :
Cu + Fe2 (SO 4 )3 → CuSO 4 + 2FeSO 4
Do hỗn hợp tan hoàn toàn  Cu hết  dung dịch X gồm CuSO4, FeSO4, H2SO4 dư và
có thể có Fe2(SO4)3 dư
Dung dịch X tác dụng với dung dịch KMnO4 :
10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2SO 4 → 5Fe2 (SO 4 )3 + 2MnSO 4 + K 2SO 4 + 8H 2 O
Tính toán :
Số mol các chất là :
 23,2
n Fe3O4 = = 0,1 mol
 232
n KMnO = 0,09.0, 4 = 0,036 mol
 4

Sơ đồ phản ứng :
 +2 
 0   CuSO 4  +7  Cu SO 4 
 Cu    + K Mn O4 (Võa §ñ)  +3 
 +8/3  + H2SO4  FeSO 4   Fe2 (SO 4 )3 
 ⎯⎯⎯⎯ →  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →
0,036 mol
 
 Fe 3 O 4 Fe
 2 (SO )
4 3 d­   +2 
 0,1 mol   H SO d­  Mn SO 4 
 2 4  K SO 
dung dÞch X  2 4 
Bảo toàn mol electron cho toàn bộ quá trình ta có :

84
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Cu0 → Cu +2 + 2e
n Cu → 2.n Cu Mn +7 + 5e → Mn +2
3Fe+8/3 → 3Fe+3 + 1e 0,036 → 0,18
0,1 → 0,1
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Cu + 0,1 = 0,18  n Cu = 0,04 mol
 m = m Cu = 64.0,04 = 2,56 gam
Đáp án B
Bài 33 : Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung
dịch X và 0,328m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48 ml dung
dịch KMnO4 1M. Giá trị của m là
A. 40,0. B. 43,2. C. 56,0. D. 48,0.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư :
Ban đầu Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư :
Fe2 O3 + 3H 2SO 4 → Fe2 (SO 4 )3 + 3H 2 O
Fe2(SO4)3 sinh ra sẽ phản ứng với Cu :
Cu + Fe2 (SO 4 )3 → CuSO 4 + 2FeSO 4
Chất rắn không tan chỉ có thể là Cu dư  Fe2(SO4)3 hết  dung dịch X gồm CuSO4,
FeSO4, H2SO4 dư
Dung dịch X tác dụng với dung dịch KMnO4 :
10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2SO 4 → 5Fe2 (SO 4 )3 + 2MnSO 4 + K 2SO 4 + 8H 2 O
Tính toán :
Số mol KMnO4 là :
n KMnO4 = 0,048.1 = 0,048 mol
Sơ đồ phản ứng :
Cu d­
0,328m gam

 +2   +2 
 0   Cu SO  + K Mn O (Võa §ñ)
+7  Cu SO 4 
Cu  + H2SO4 4
 +3 
 +3  ⎯⎯⎯⎯ →  +2 
4
Fe2 (SO 4 )3 
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →
0,048 mol
Fe2 O  Fe SO 4 
 3 H SO d­   +2 
m gam  2 4  Mn SO 4 
  K SO 
 2 4 
dung dÞch X

Bảo toàn mol electron cho giai đoạn dung dịch X tác dụng với KMnO4 :

85
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe +2 → Fe +3 + 1e Mn +7 + 5e → Mn +2
n → n 0,048 → 0,24
Fe2 + Fe2 +

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→n = 0,24 mol
Fe2 +
Bảo toàn nguyên tố Fe cho giai đoạn X tác dụng với dung dịch H2SO4 ta có :
2. n Fe2O3 = n 2 +  2. n Fe2O3 = 0,24  n Fe2O3 = 0,12 mol
Fe
Bảo toàn mol electron cho giai đoạn X tác dụng với dung dịch H2SO4 ta có :
Cu0 → Cu +2 + 2e 2Fe+3 + 2e → 2Fe +2
n Cu(pø) → 2.n Cu(pø) 0,12 → 0,24
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2.n Cu(pø) = 0,24  n Cu(pø) = 0,12 mol
Ta có :
m X = m Fe2O3 + m Cu(pø) + m Cu(d­)  m = 0,12.160 + 0,12.64 + 0,328 m
m Cu

 m = 40 gam
Đáp án A
Bài 34 : Nhúng một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2,
sau một thời gian lấy thanh kim loại ra và cân lại thì thấy khối lượng thanh tăng 11,6 gam.
Khối lượng Mg đã phản ứng là
A. 6,96 gam. B. 21 gam. C. 20,88 gam. D. 2,4 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hóa Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ nên thứ tự phản ứng như sau :
Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ (1)
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (2)
Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe (3)
Khối lượng thanh kim loại Mg tăng, chứng tỏ phải có kim loại sinh ra. Có 2 khả năng
sau :
Khả năng 1 : Kim loại sinh ra chỉ có Cu, tức là chỉ xảy ra (1), (2). Khi đó Fe3+
chuyển hết về Fe2+, Cu2+ có thể vẫn còn dư  dung dịch sau phản ứng có Mg2+,
Fe2+ và có thể có Cu2+ dư
Khả năng 2 : Kim loại sinh ra có cả Cu và Fe, tức là xảy ra cả (1), (2), (3). Khi đó
Fe3+ chuyển hết về Fe2+, Cu2+ chuyển hết về Cu, Fe2+ có thể vẫn còn dư  dung
dịch sau phản ứng có Mg2+, Fe2+
Chú ý :
Anion NO3− là anion duy nhất, không tham gia phản ứng nên luôn không
đổi và chắc chắn có mặt trong dung dịch sau phản ứng
Thuật từ sau một thời gian có thể nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn
hoặc phản ứng dừng lại bất kể lúc nào.
Tính toán :
86
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Số mol các ion trong hỗn hợp dung dịch muối là :


n = 0,6 mol
 Fe(NO3 )3
n = 0,6 mol  Fe3+

  n 2 + = 0,05 mol
n Cu(NO3 )2 = 0,05 mol 
Cu

n NO3− = 0,6.3 + 0,05.2 = 1,9 mol


Xét khả năng 1 :
Dung dịch sau phản ứng gồm Mg2+ : a mol ; Fe2+ ; Cu2+ dư : b mol ; NO3− : 1,9
mol
Sơ đồ phản ứng :
Cu, Mg d­
R¾n
Fe(NO3 )3 
 0,6 mol  Mg2+ Fe2+ Cu2+ d­ 
 a mol 
Mg +  →  b mol 
 Cu(NO )
3 2  
 0,05 mol   NO3− 
 1,9 mol 
dd sau

Bảo toàn nguyên tố Fe ta có : n = n Fe(NO3 )3  n = 0,6 mol


Fe2 + Fe2 +
Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :
2.n 2+ + 2.n 2+ + 2.n 2+ = 1.n −  2.a + 2.0,6 + 2.b = 1,9
Mg Fe Cu d­ NO3

 a + b = 0,35 (I)
Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n Mg(pø) = n 2 +
 Mg
 B ¶ o toµn Cu
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu(NO3 )2 = n 2 + + n Cu
 Cu d­

n Mg(pø) = a mol



0,05 = b + n Cu  n Cu = (0,05 − b) mol
Khối lượng thanh Mg tăng chính là khối lượng Cu sinh ra trừ khối lượng Mg
phản ứng. Ta có :
mCu − mMg(pø) = 11,6  64.(0,05 − b) − 24.a = 11,6
 24a + 64b = −8, 4  0  v« lÝ
Xét khả năng 2 :
Dung dịch sau phản ứng gồm Mg2+ : x mol ; Fe2+ : y mol ; NO3− : 1,9 mol
Sơ đồ phản ứng :

87
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Cu, Fe,Mg d­
R¾n
Fe(NO3 )3 
 0,6 mol  Mg 2+
Fe2+ 
Mg +   x mol y mol 
→  
 Cu(NO 3 ) 2   − 
 0,05 mol   NO3 
 1,9 mol 
dd sau

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :


2.n 2+ + 2.n 2+ = 1.n −  2.x + 2.y = 1,9
Mg Fe NO3

 x + y = 0,95 (*)
Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n Mg(pø) = n 2 +
 Mg
 B ¶ o toµn Cu
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu(NO3 )2 = n Cu
 B ¶ o toµn Fe
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Fe(NO3 )3 = n 2 + + n Fe
 Fe

n Mg(pø) = x mol

 n Cu = 0,05 mol
0,6 = y + n  n = (0,6 − y) mol
 Fe Fe

Khối lượng thanh Mg tăng chính là khối lượng Cu, Fe sinh ra trừ khối lượng Mg
phản ứng. Ta có :
(m Cu + m Fe ) − m Mg(pø) = 11,6  [64.0,05 + 56.(0,6 − y)] − 24.x = 11,6
 24x + 56y = 25,2 (**)
Tổ hợp (*) và (**) ta được :
x = 0,875 mol
  m Mg(pø) = 0,875.24 = 21 gam
y = 0,075mol
Đáp án B
Bài 35 : Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5 M. Sau một
thời gian lấy thanh nhôm ra cân thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 2,56. B.1,92. C. 2,24. D. 3,2.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Phương trình phản ứng :
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
Sau một thời gian nên phản ứng thường xảy ra không hoàn toàn  dung dịch sau
phản ứng gồm Al3+, Cu2+ dư và SO24−
Tính toán :
Số mol CuSO4 là :

88
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

n Cu2 + = 0,1 mol


n CuSO4 = 0,2.0,5 = 0,1mol  
n SO24− = 0,1 mol
Số mol các ion trong dung dịch sau phản ứng là Al3+ : a mol ; Cu2+ dư: b mol và
SO24− : 0,1 mol
Sơ đồ phản ứng :
Cu, Al d­
46,38 gam

Al3+ Cu2+ d­ 
Al + CuSO 4 →  a mol 
 b mol 
45gam  2−

0,1 mol
 SO4 
 0,1 mol 
dd sau

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :


3.n 3+ + 2.n 2+ = 2.n 2−  3a + 2b = 2.0,1
Al Cu d­ SO4

 3a + 2b = 0,2 (I)
Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Al
→ n Al(pø) = n 3+ n Al(pø) = a mol
 Al
 B ¶ o toµn Cu 
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n CuSO4 = n 2 + + n Cu
Cu d­
0,1 = b + n Cu  n Cu = (0,1 − b) mol

MÆt kh¸c : m kim lo¹i t¨ng = m Cu − m Al(pø)  46,38 − 45 = 64.(0,1 − b) − 27a


 27a + 64b = 5,02 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được :
a = 0,02 mol

b = 0,07 mol
 n Cu = (0,1 − b) = 0,03mol  m Cu = 0,03.64 = 1,92 gam
Đáp án B
Bài 36 : Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch X gồm 0,2 mol Fe(NO3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1
mol AgNO3. Khối lượng rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc là
A.10,8 gam. B.14,2 gam. C.19,5 gam. D.14 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hóa Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ nên thứ tự phản ứng như sau :
Zn + 2Ag + → Zn 2+ + 2Ag (1)
Zn + 2Fe3+ → Zn 2+ + 2Fe2+ (2)
Zn + Cu2 + → Zn 2 + + Cu (3)
Zn + Fe2+ → Zn 2+ + Fe (4)

89
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Ag + + 1e → Ag
2+ Fe3+ + 1e → Fe2+
Chú ý : Zn → Zn + 2e
Cu2 + + 2e → Cu
Fe2+ + 2e → Fe
Tính toán :
Số mol các ion có trong dung dịch muối là :
n Ag+ = 0,1 mol
n AgNO = 0,1 mol 
 n Fe3+ = 0,2 mol
3

 Fe(NO3 )3
n = 0,2 mol  
 n Cu2 + = 0,1mol
 Cu(NO3 )2
n = 0,1mol n = 0,1 + 0,2.3 + 0,1.2 = 0,9 mol
 NO3−
Ta thấy :
 Ag + hÕt
2.n Zn  1.n Ag+ + 1.n Fe3+  
3+ 2+
 0,4 Fe chuyÓn hÕt vÒ Fe
 1.0,1+1.0,2 =0,3

 Zn hÕt
2.n Zn  1.n Ag+ + 1.n Fe3+ + 2.n Cu2 +   2+ 2+
 0,4 Cu d­, Fe ch­a ph ¶ n øng
 1.0,1+1.0,2 + 2.0,1=0,5

 R¾n chØ cã Ag vµ Cu
Bảo toàn mol electron ta có :
Ag + + 1e → Ag
0,1 → 0,1 0,1
3+
Zn 0 → Zn 2+ + 2e Fe + 1e → Fe2+
0,2 → 0, 4 0,2 → 0,2
Cu2+ + 2e → Cu
2.n Cu  n Cu
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0, 4 = 0,1 + 0,2 + 2.n Cu  n Cu = 0,05 mol
Khối lượng chất rắn thu được là :
m r¾n = m Ag + m Cu  m r¾n = 108.0,1 + 64.0,05 = 14 gam
Đáp án D
Bài 37 : Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl x (M) thu được dung
dịch Y và còn lại 1,0 gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng
hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng thêm 4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban
đầu và có 1,12 lít khí H2 (đo ở đktc) thoát ra (giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám
hết vào thanh Mg). Khối lượng Cu trong X và giá trị của x lần lượt là
A. 4,2 gam và 0,75M. B. 4,2 gam và 1M.
C. 3,2 gam và 2M. D. 3,2g gam và 0,75M.
Lời giải
90
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Các phương trình phản ứng :


Khi cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl thì có các phản ứng sau:
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H 2O (1)
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (2)
Sau phản ứng có Cu không tan, chứng tỏ FeCl3 phải hết  dung dịch Y gồm FeCl2,
CuCl2 và HCl có thể dư
Cho Mg vào dung dịch Y có khí H2 chứng tỏ dung dịch Y phải có HCl dư. Tính oxi hóa
Cu2+ > H+ > Fe2+ nên các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
Mg + Cu 2+ → Mg 2+ + Cu (3)
Mg + 2H + → Mg 2+ + H 2  (4)
Mg + Fe 2+ → Mg 2+ + Fe (5)
Tính toán :
1,12
Ta có : n H2 = = 0, 05(mol); n HCl = 0, 4x(mol)
22, 4
Ta có sơ đồ phản ứng:
1 gam Cu
 0 
Cu 
0 
Fe 
Mg (d­) 
 
 +2   
 0 Fe Cl 2 
Cu
R¾ n

 +3 + HCl →  +2  0 +2 (I)
Fe2 O3 0,4x (mol) Cu Cl 2  + Mg → Mg Cl 2
 +1  dung dÞch
X H Cl(d­)  0
  H2 
dd Y 0,05(mol)

Gọi số mol Fe2O3 là a mol  n Fe = 2a (mol)


Xét quá trình hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl thì chỉ có Cu0 và Fe+3 thay đổi số
oxi hóa. Áp dụng bảo toàn mol electron cho quá trình đó ta có :
Cu0 → Cu +2 + 2e 2Fe +3 + 2e → 2Fe +2
n → 2n 2a → 2a 2a
Cu2 + Cu2 +

⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn electron
→ 2n = 2a  n = a(mol)
Cu2 + Cu2 +
Khí H2 thu được khi cho dung dịch Y tác dụng với Mg là do HCl tác dụng với Mg. Áp
dụng bảo toàn nguyên tố H ta có : n HCl(Y) = 2n H2 = 2.0, 05 = 0,1(mol)
Dung dịch Y gồm CuCl2 : a mol ; FeCl2 : 2a mol; HCl : 0,1 mol
91
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 n Cl(Y) = 2n CuCl2 + 2n FeCl2 + n HCl = 2.a + 2.2a + 0,1 = (6a + 0,1) mol
Theo sơ đồ (I) thì bao nhiêu Cl trong Y chuyển hết về Cl trong MgCl2. Bảo toàn
nguyên tố Cl ta có :
n Cl(Y) = 2nMgCl2  6a + 0,1 = 2n MgCl2  n MgCl2 = (3a + 0,05) mol
 n Mg(pø) = (3a + 0,05) mol
Xét quá trình Mg tác dụng với dung dịch Y:
Khối lượng thanh Mg tăng chính là khối lượng Fe và Cu sinh ra trừ khối lượng
Mg phản ứng
Theo (I) do Mg dư nên Fe và Cu chính là do toàn bộ FeCl2 và CuCl2 chuyển
n Fe = n FeCl2 = 2a(mol)
thành nên  
n Cu = n CuCl2 = a(mol)
Mg phản ứng chuyển hết về MgCl2  n Mg(pø) = n MgCl2 = (3a + 0,05) mol
Ta có :
m thanh Mg t¨ng = mCu + m Fe − mMg(pø)  4 = 64a + 56.2a − 24(3a + 0,05)
 a = 0,05(mol)
Vậy khối lượng Cu tham gia phản ứng là :
m Cu(pø ) = 64.0,05 = 3,2(gam)  m Cu(X) = 3,2 + 1 = 4,2(gam)
Theo sơ đồ (I) thì bao nhiêu Cl trong HCl ban đầu chuyển hết về Cl trong Y. Bảo
toàn nguyên tố Cl ta có :
n HCl(Ban §Çu) = n Cl(Y)  0, 4x = 6a + 0,1  0, 4x = 6.0,05 + 0,1  x = 1M
Vậy : mCu(X) = 4, 2(gam);a = 1M
Đáp án A
Bài 38 : Cho 14 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 2,16 gam hỗn hợp chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thu được khối lượng kết tủa là
A. 47,40 gam. B. 58,88 gam. C. 45,92 gam. D. 12,96 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch HCl :
Ban đầu Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl :
Fe3O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2O
FeCl3 sinh ra sẽ tác dụng với Cu :
Cu + 2FeCl3 → CuCl 2 + 2FeCl 2
Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn  hỗn hợp rắn phải chứa Fe3O4 dư, Cu dư 
HCl, FeCl3 hết  dung dịch X chỉ có CuCl2 và FeCl2 hay gồm các ion Cu2+, Fe2+ và
Cl −
Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư :

92
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 


Cl − + Ag+ → AgCl 
Kết tủa thu được gồm Ag và AgCl
Tính toán :
Gọi số mol Fe3O4 phản ứng là a mol
Xét giai đoạn hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch HCl :
Sơ đồ phản ứng :
Cu d­ 
 
 0  Fe3O 4 d­ 
Cu 
 +8/3  + HCl 2,16 gam r¾n
  ⎯⎯⎯ →
 Fe 3 O 4  Cu2+ Fe2+ 
 a mol(pø)   
 Cl − 
dd X

Bảo toàn mol electron ta có :


Cu0 → Cu +2 + 2e 3Fe+8/3 + 2e → 3Fe +2
n Cu(pø) → 2.n Cu(pø) a → 2a
⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol e
→ 2.n Cu(pø) = 2a  n Cu(pø) = a mol
Mặt khác, ta có :
m Cu(pø) + m Fe3O4 (pø) + m Cu(d­) + m Fe3O 4 (d­) = 14
2,16 gam

 64.a + 232.a + 2,16 = 14  a = 0,04 mol


 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Cu
→ n 2 + = n Cu(pø) n Cu2 + = 0,04 mol

 
Cu

 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n 2 + = 3.n Fe3O4 (pø) n = 3.0,04 = 0,12 mol
Fe  Fe2 +
Bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có :
2.n 2 + + 2.n 2 + = 1.n −  2.0,04 + 2.0,12 = n −
Cu Fe Cl Cl
n = 0,32 mol
Cl −
Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 :
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 
0,12 → 0,12
Cl − + Ag + → AgCl 
0,32 → 0,32
Ag : 0,12 mol
KÕt tña gåm 
AgCl : 0,32 mol
 m kÕt tña = m Ag + m AgCl = 0,12.108 + 0,32.143,5 = 58,88 gam
Đáp án B

93
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bài 39 : Cho 4,8 gam Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 gam FeCl2 thu được dung
dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được a gam kết tủa . Giá trị a là
A. 28,5. B. 55,58. C. 39,98. D. 44,3.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Br2 tác dụng với FeCl2 thực chất là Br2 oxi hoá Fe2+ :
Br2 + 2Fe2+ → 2Br − + 2Fe3+
Dung dịch gồm Fe3+, Cl − , Br − và có thể có Fe2+ dư
Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư :
Cl − + Ag + → AgCl 
Br − + Ag + → AgBr 
Fe2+ + Ag + → Ag  + Fe3+
Kết tủa thu được gồm AgCl, AgBr và có thể có Ag
Chú ý : Fe2+ → Fe3+ + 1e Br2 + 2e → 2Br −
Tính toán :
Số mol các chất là :
4,8
n Br2 = = 0,03 mol
160
12,7 n Fe2 + = 0,1 mol
n FeCl2 = = 0,1 mol  
127 n Cl− = 0,1.2 = 0,2 mol
Ta thấy :
Br2 hÕt
2.n Br2  1.n 2+   2+
Fe
Fe d­
2.0,03=0,06 1.0,1=0,1
Dùa theo b ¶ o toµn e

Xét giai đoạn Br2 tác dụng với FeCl2 :


Cách 1 :
Sơ đồ phản ứng :
0 +2 −1 Fe3+ Fe2+ d­ 
Br 2 + Fe Cl 2 →  
− −
0,03 mol 0,1 mol Cl Br 
dung dÞch X

Bảo toàn mol electron ta có :


Fe2+ → Fe3+ + 1e 0
Br 2 + 2e → 2Br −
n → n 0,03 →
Fe2 + (pø) Fe2 + (pø) 0,06 0,06
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→n = 0,06
Fe2 + (pø)

n = 0,06 mol
Br −
Ta có :
94
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

n +n =n  0,06 + n = 0,1
Fe2 + pø Fe2 + d­ Fe2 + (Ban §Çu) Fe2 + d­

n = 0,04 mol
Fe2 + d­

Cách 2 :
Sơ đồ phản ứng :
0 +2 −1 Fe3+ Fe2+ d­ 
Br 2 + Fe Cl 2 →  
− −
0,03 mol 0,1 mol Cl Br 
dung dÞch X

Gọi số mol Fe : x mol ; Fe dư : y mol


3+ 2+

Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n FeCl2 = n 3+ + n 2 +
 Fe Fe d­
 B ¶ o toµn Br
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2.n Br2 = n −
Br
 B ¶ o toµn Cl
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2.n FeCl2 = n −
 Cl

0,1 = x + y (I)

 2.0,03 = n −  n − = 0,06 mol
Br Br

2.0,1 = n Cl−  n Cl − = 0,2 mol
Bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có :
3.n 3+ + 2.n 2+ = 1.n − + 1.n −  3x + 2y = 1.0,2 + 1.0,06
Fe Fe d­ Cl Br

 3x + 2y = 0,26 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : x = 0,06 mol ; y = 0,04 mol
Dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư :
Cl − + Ag + → AgCl 
0,2 → 0,2
Br − + Ag + → AgBr 
0,06 → 0,06
Fe2+ + Ag + → Ag  + Fe3+
0,04 → 0,04
AgCl : 0,2 mol

 KÕt tña gåm AgBr : 0,06 mol
Ag:0,04 mol

 a = m AgCl + m AgBr + m Ag = 143,5.0,2 + 188.0,06 + 108.0,04 = 44,3 gam
Đáp án D
Bài 40 : Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al; Fe ; Cu vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5 M
đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở
nhiệt độ cao đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng với dung

95
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

dịch NH3 dư, lọc lấy kêt tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 2,62
gam chất rắn D. Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 46,93%. B. 78,21%. C. 15,64%. D. 31,28%.
Lời giải
n Cu2 + = 0,1 mol
Số mol Cu(NO3)2 là : n Cu(NO3 )2 = 0,2.0,5 = 0,1 mol  
n NO3− = 2.0,1 = 0,2 mol
Đặt số mol các chất trong X là Al : a mol ; Fe : b mol ; Cu : c mol. Ta có :
m Al + m Fe + m Cu = m X  27a + 56b + 64c = 3,58 (I)
Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 :
Nếu Cu2+ chuyển hết về Cu  n Cu = n 2 + = 0,1 mol
Cu
Chất rắn B chắc chắn có Cu : 0,1 mol và có thể có các kim loại trong X dư
Đốt cháy B trong không khí thì chắc chắn có phản ứng oxi hoá Cu :
Cu + O2 → CuO
0,1 → 0,1
 n CuO = 0,1mol  m CuO = 80.0,1 = 8gam  m r¾n = 6, 4 gam  v« lÝ
Như vậy Cu2+ không chuyển hết về Cu, tức là Cu2+ dư  Al, Fe hết  chất rắn B chỉ
có Cu (gồm Cu ban đầu và Cu được sinh ra do Al, Fe tác dụng với Cu(NO3)2)
Đốt cháy chất rắn B :
6, 4
Chất rắn thu được là CuO  n CuO = = 0,08 mol
80
Sơ đồ phản ứng :
Cu + O2 → CuO
0,08 mol

Bảo toàn nguyên tố Cu ta có : n Cu(B) = n CuO  n Cu(B) = 0,08 mol


Sơ đồ phản ứng X tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 :
  Cu
 Al  0,08 mol r¾n B
a mol 
  Al3+ Fe2+ Cu2+ d­ 
 Fe  + Cu(NO )
3 2 →  
 b mol   NO − 
 Cu 
0,1 mol
 3

 0,2 mol 
c mol 
  dung dÞch A
X
Ta có :

96
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Al
→ n 3+ = n Al
 Al
 B ¶ o toµn Fe
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n 2 + = n Fe
Fe
 B ¶ o toµn Cu
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu(X) + n Cu(NO3 )2 = n Cu(B) + n 2 +
 Cu d­

n = a mol
 Al3+

 n 2 + = b mol
Fe

c + 0,1 = 0,08 + n Cu2 + d­  n Cu2 + d­ = (c + 0,02) mol
Bảo toàn điện tích cho dung dịch A ta có :
3.n 3+ + 2.n 2+ + 2.n 2+ = 1.n −  3a + 2b + 2(c + 0,02) = 0,2
Al Fe Cu d­ NO3

 3a + 2b + 2c = 0,16 (II)
Dung dịch A tác dụng với NH3 dư :
Phương trình phản ứng :
Al3+ + 3NH3 + 3H 2 O → Al(OH)3  +3NH 4+
Fe2+ + 2NH3 + 2H 2 O → Fe(OH)2  +2NH 4+
Cu2+ + 4NH3 → [Cu(NH3 )4 ]2+
Kết tủa thu được gồm Al(OH)3, Fe(OH)2. Nung kết tủa trong không khí :
0
2Al(OH)3 ⎯⎯
t
→ Al 2 O3 + 3H 2 O
0
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3 + 4H 2O
Chất rắn D gồm Al2O3 và Fe2O3
Ta thấy cuối cùng Al3+, Fe2+ trong A chuyển hết về D. Bảo toàn các nguyên tố Al, Fe ta
có :
 a
n Al3+ = 2.n Al2O3 a = 2.n Al2O3  n Al2O3 = mol
 2
  
n Fe2 + = 2.n Fe2O3 b = 2.n Fe2O3 n b
Fe2O3 = mol
 2
Mặt khác, ta có :
a b
m Al2O3 + m Fe2O3 = m D  102. + 160. = 2,62
2 2
 51a + 80b = 2,62 (III)
Tổ hợp (I), (II) và (III) ta được : a = 0,02 mol ; b = 0,02 mol ; c = 0,03 mol
Phần trăm khối lượng Fe trong X là :
56.0,02
%m Fe = .100 = 31,28%
3,58
Đáp án D
Bài 41 : Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối
AgNO3 0,3 M và Cu(NO3)2 0,25M . Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch A
và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối
97
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp X gồm hai oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch
H2SO4 đặc, nóng được 2,016 lít khí SO2 (ở đktc) . Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn
hợp đầu là
A. 32,5%. B. 42,4%. C. 56,8%. D. 63,5%.
Lời giải
Số mol các chất là :
 n + = 0,06 mol
n = 0,2.0,3 = 0,06 mol  Ag
 AgNO3 
 n = 0,05mol
n Cu(NO ) = 0,2.0,25 = 0,05 mol  Cu2 +

n NO3− = 0,06 + 2.0,05 = 0,16 mol
3 2


 2,016
nSO2 = = 0,09 mol
 22, 4
Đặt số mol các kim loại trong hỗn hợp đầu là Mg : a mol ; Cu : b mol
Tính khử của Mg mạnh hơn Cu nên Mg phản ứng trước, tính oxi hoá của Ag+ lớn hơn Cu2+
nên Ag+ phản ứng trước.
Hỗn hợp X gồm hai oxit  2 oxit chỉ có thể là MgO và CuO  dung dịch A gồm
Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2  Mg và AgNO3 đều hết, chất rắn B gồm Ag và Cu
Sơ đồ phản ứng :
 0  +6
 +1 
Ag  Ag2 SO 4  +4
 0  + H 2 S O 4 →  +2  + S O2  + H 2 O
Cu  Cu SO  0,09 mol
 Mg  AgNO3     4 
a mol   0,06 mol  B
 + →
 Cu   Cu(NO )
3 2 Mg2+ Cu2+ 
  + NaOH Mg(OH)2  t0 MgO 
 b mol   0,05mol   NO3−  ⎯⎯⎯⎯ →  ⎯⎯→  
  Cu(OH)2  CuO 
 0,16 mol  3,6 gam X
dd A

Bảo toàn nguyên tố Ag ta có :


n Ag = n AgNO3  n Ag = 0,06 mol
Bảo toàn mol electron cho giai đoạn B tác dụng với H2SO4 đặc, ta có :
Ag0 → Ag +1 + 1e
+4
0,06 → 0,06 S +6 + 2e → S O2
Cu0 → Cu +2 + 2e 0,18  0,09
n Cu(B) → 2.n Cu(B)

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0,06 + 2.n Cu(B) = 0,18  n Cu(B) = 0,06 mol
Bảo toàn nguyên tố Cu, Mg ta có :

98
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Cu
→ n Cu(Hçn Hîp §Çu) + n Cu(NO3 )2 = n Cu(B) + n 2 +
 Cu (A)
 B ¶ o toµn Mg
 ⎯⎯⎯⎯⎯→ n Mg2 + = n Mg

b + 0,05 = 0,06 + n Cu2 + (A)  n Cu2 + (A) = (b − 0,01) mol


n Mg2 + = a mol
Bảo toàn điện tích cho dung dịch A ta có :
2.n 2+ + 2.n 2+ = 1.n −  2a + 2.(b − 0,01) = 0,16  a + b = 0,09 (I)
Mg Cu NO3

Bảo toàn các nguyên tố Mg, Cu ta có :


 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n MgO = n 2 +
 Mg n MgO = a mol
 B ¶ o toµn Cu 
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n CuO = n 2 + n CuO = (b − 0,01) mol
 Cu (A)

Mặt khác, ta có :
m MgO + m CuO = m T  40.a + 80.(b − 0,01) = 3,6  40a + 80b = 4, 4 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,07 mol ; b = 0,02 mol
Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp đầu là :
24.0,07
%m Mg = .100 = 56,8%
24.0,07 + 64.0,02
Đáp án C
Bài 42 : Cho 3,16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 khuấy đều
cho đến khi kết thúc phản ứng thì thu được dung dịch Y và 3,84 gam chất rắn Z. Thêm vào
dung dịch Y một lượng NaOH dư rồi đem lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
không đổi được 1,4 gam chất rắn T gồm 2 oxit. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X là
A.11,93%. B.11,39%. C.11,33%. D.88,61%.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên Mg phản ứng trước :
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Do chất rắn T gồm 2 oxit  dung dịch Y gồm 2 muối  2 muối trong dung dịch Y
chỉ có thể là Mg(NO3)2, Fe(NO3)2  Mg và Cu(NO3)2 hết  Z gồm Cu và Fe dư
Dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư :
Mg2 + + 2OH − → Mg(OH)2 
Fe2 + + 2OH − → Fe(OH)2 
Kết tủa thu được gồm Mg(OH)2 và Fe(OH)2. Nung kết tủa trong không khí :
0
Mg(OH)2 ⎯⎯
t
→ MgO + H 2 O
0
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3 + 4H 2O
Chất rắn T thu được là MgO và Fe2O3
99
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Tính toán :
Gọi số mol các chất trong hỗn hợp X là Mg : a mol ; Fe : b mol. Ta có :
m Mg + m Fe = m X  24a + 56b = 3,16 (I)
Gọi số mol Cu(NO3)2 là c mol
Sơ đồ phản ứng :

Cu 
 
 Mg  Fe d­ 
a mol  3,84 gam Z
  + Cu(NO3 )2 →
 Fe  Mg2+ Fe2+  + NaOH Mg(OH)2  t0 / kk MgO 
c mol   ⎯⎯⎯⎯ →  ⎯⎯⎯→  
 b mol  −
 NO3  Fe(OH)2  Fe2 O3 
3,16 gam X
dd Y 1,4 gam T

Ta có :
 B ¶ o toµn Cu 
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu = n Cu(NO3 )2
n Cu = c mol
 B ¶ o toµn NO3 
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → n − = 2.n Cu(NO3 )2  n − = 2c mol
NO3 NO3
 
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n 2 + = n Mg n = a mol
 Mg  Mg2 +
Bảo toàn điện tích cho dung dịch Y ta có :
2.n 2 + + 2.n 2 + = 1.n −  2a + 2.n 2 + = 2c  n 2 + = (c − a) mol
Mg Fe NO3 Fe Fe

Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :


n Fe = n Fe d­ + n 2 +  b = n Fe d­ + (c − a)  n Fe d­ = (a + b − c) mol
Fe
Ta có :
m Cu + m Fe(d­) = m Z  64.c + 56.(a + b − c) = 3,84  56 a + 56 b + 8c = 3,84 (II)
Bảo toàn các nguyên tố Mg và Fe ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n MgO = n 2 + n MgO = a mol
 Mg 
 B ¶ o toµn Fe  c−a
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2.n Fe2O3 = n 2 +  2.n Fe2O3 = (c − a)  n Fe2O3 = mol
Fe  2
Mặt khác, ta có :
(c − a)
m MgO + m Fe2O3 = m T  40.a + 160. = 1, 4  80c − 40a = 1, 4 (III)
2
Tổ hợp (I), (II) và (III) ta được : a = 0,015 mol ; b = 0,05 mol ; c = 0,025 mol
Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X là :
24.0,015
%m Mg = .100 = 11,39%
3,16
Đáp án B
Bài 43 : Cho a gam sắt tác dụng hết với dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng,
sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2, a gam đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy
nhất. Mối quan hệ giữa y và z là
100
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

A. y = 5z. B. y = z. C. y = 7z. D. y = 3z.


Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hoá của Cu2+ mạnh hơn H+ nên thứ tự phản ứng như sau :
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Fe + 2H + → Fe2+ + H2 
Do thu được khí H2  Cu2+ phải hết
Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một chất tan duy nhất  chất tan đó là FeSO4
Tính toán :
Sơ đồ phản ứng :
CuSO 4 
 y mol 
Fe +  → FeSO 4 + Cu + H2 
 H 2 SO 4 
a a
a gam  mol
56  z mol  a gam  mol
64

Bảo toàn nguyên tố Fe, Cu ta có :


 B ¶ o toµn Fe a
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n = n  ⎯⎯⎯⎯⎯ → n FeSO4 = mol
 FeSO4 Fe  56
 B ¶ o toµn Cu 
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu = n CuSO4  ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Cu
→ n Cu = n CuSO4 
a
=y
 64
64y
 n FeSO4 = mol
56
Bảo toàn gố SO4 ta có :
64y
n CuSO4 + n H2SO4 = n FeSO4  y + z =  y = 7z
56
Đáp án C
Bài 44 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit sắt bằng 320 ml dung dịch HCl 1M
(vừa đủ). Dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa hai muối là FeCl2 (có khối lượng 15,24
gam) và CuCl2. Công thức oxit sắt và giá trị của m là
A. Fe3O4 và 14,40. B. Fe2O3 và 11,84.
C. Fe3O4 và 11,84. D. Fe2O3 và 14,40.
Lời giải
Số mol các chất là :
n HCl = 0,32.1 = 0,32 mol

 15,24
n FeCl2 = 127 = 0,12 mol
Sơ đồ phản ứng :
 FeCl2 
Cu   
  + HCl → 0,12 mol  + H 2 O
Fex Oy  0,32 mol CuCl 
 2
A
Bảo toàn nguyên tố H ta có :
101
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

n HCl = 2.n H2O  0,32 = 2.n H2O  n H2O = 0,16 mol


Bảo toàn nguyên tố O, Fe ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn O
→ n O(Fex Oy ) = n H2O n O(Fex Oy ) = 0,16 mol

 B ¶ o toµn Fe  
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Fe(Fex Oy ) = n FeCl2 n Fe(Fex Oy ) = 0,12 mol

 n Fe : n O = 0,12 : 0,16 = 3 : 4  oxit s¾t lµ Fe3O 4
Bảo toàn nguyên tố Cl ta có :
n HCl = 2.n FeCl2 + 2.n CuCl2  0,32 = 2.0,12 + 2.n CuCl2  n CuCl2 = 0,04 mol
Bảo toàn nguyên tố Cu ta có :
n Cu = n CuCl2  n Cu = 0,04 mol
Khối lượng của hỗn hợp A là :
m = m Cu + m Fe + m O  m = 64.0,04 + 56.0,12 + 16.0,16 = 11,84 gam
m Fe O
x y

Đáp án C
Chú ý : Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hoá nên không tác dụng với dung dịch
HCl, nhưng Cu lại tác dụng được với dung dịch muối Fe(III) :
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H 2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Bài 45 : Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl3 thu được dung
dịch X chỉ chứa một muối duy nhất và 5,6 lít H2 (đktc ). Cô cạn dung dịch X thu được 85,09
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 14,00. B. 20,16. C. 21,84. D. 23,52.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hoá của Fe3+ mạnh hơn H+ nên thứ tự phản ứng như sau :
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Fe + 2H + → Fe2+ + H2 
Đã thu được H2 thì Fe3+ phản hết (vì Fe3+ phản ứng trước H+)
Dung dịch X chứa một muối duy nhất  muối đó chỉ có thể là FeCl2
Tính toán :
Số mol các chất là :
 5,6
 n H2 = 22, 4 = 0,25 mol

n =
85,09
= 0,67 mol
 FeCl 2
127
Sơ đồ phản ứng :
FeCl3 
Fe +   → FeCl 2 + H 2 
HCl  0,67 mol 0,25 mol

102
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bảo toàn nguyên tố H ta có :


n HCl = 2.n H2  n HCl = 2.0,25 = 0,5mol
Bảo toàn nguyên tố Cl ta có :
3.n FeCl3 + n HCl = 2.n FeCl2  3.n FeCl3 + 0,5 = 2.0,67  n FeCl3 = 0,28 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :
n Fe + n FeCl3 = n FeCl2  n Fe + 0,28 = 0,67  n Fe = 0,39 mol
 m = m Fe = 0,39.56 = 21,84 gam
Đáp án C
Bài 46 : Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung
dịch HCl tối thiểu để hòa tan các chất rắn trên là
A. 0,9 lít. B. 1,1 lít. C. 0,8 lít. D. 1,5 lít.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Do cho lần lượt Fe3O4 và Fe vào dung dịch HCl nên ban đầu có phản ứng của Fe3O4
với dung dịch HCl :
Fe3O 4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl 2 + 4H 2O
Sau đó Fe tiếp tục tác dụng với FeCl3 (vì tính oxi hoá Fe3+ > H+) :
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl 2
Nếu Fe vẫn còn dư sẽ tác dụng tiếp với HCl :
Fe + 2HCl → FeCl2 + H 2 
Tính toán :
Số mol các chất là :
 23,2
n Fe3O4 = 232 = 0,1 mol

n = 8, 4 = 0,15 mol
 Fe 56
Phương trình phản ứng :
Fe3O 4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl 2 + 4H 2 O (1)
0,1 → 0,8 0,2
 n FeCl3 = 0,2 mol
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl 2 (2)
0,1  0,2
n Fe (pø) = 0,1mol  n Fe d­ = 0,15 − 0,1 = 0,05mol
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 
0,05 → 0,1
0,9
Theo (1), (3) ta có : n HCl = 0,8 + 0,1 = 0,9 mol  Vdd HCl = = 0,9 lÝt
1
Đáp án A

103
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bài 47 : Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một
thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp
8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 4,8. B. 4,32. C. 4,64. D. 5,28.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước :
Mg + 2Ag + → Mg2+ + 2Ag (1)
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (2)
Dung dịch X thu được chứa 2 muối  2 muối chỉ có thể là Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư
hay gồm các ion Mg2+, Cu2+ dư và NO3−  kết tủa thu được gồm Ag, Cu và Mg dư (vì
sau một thời gian thì phản ứng (2) có thể không xảy ra hoàn toàn)
Fe tác dụng với dung dịch X :
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (3)
Do phản ứng xảy ra hoàn toàn nên ta có thể dự đoán :
Khả năng 1 : Cu2+ dư  Fe hết  kết tủa thu được chỉ có Cu. Khi đó dung dịch
thu được gồm các ion Mg2+, Fe2+, Cu2+ dư và NO3−
Khả năng 2 : Fe dư  Cu2+ hết  chất rắn thu được có cả Cu và Fe dư. Khi đó
dung dịch thu được gồm các ion Mg2+, Fe2+ và NO3−
Chú ý : ion NO3− không tham gia phản ứng nên không đổi
Tính toán :
Số mol các chất là :
n + = 0,1 mol
n AgNO3 = 0,1 mol  Ag

  n 2 + = 0,25 mol
n Cu(NO3 )2 = 0,25 mol 
Cu

n NO3− = 0,1 + 2.0,25 = 0,6 mol


8, 4
n Fe = = 0,15 mol
56
Xét trường hợp Fe tác dụng với dung dịch X :
Nếu Fe hết :
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,15 → 0,15
 n Cu = 0,15 mol  m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam  9,36 gam = m kÕt tña
 v« lÝ
Vậy Fe dư  Cu2+ hết  dung dịch sau cùng chỉ có Mg2+, Fe2+ và NO3−
Sơ đồ phản ứng :

104
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Ag Cu 
 
Mg d­ 
19,44 gam kÕt tña (*)

Cu 
AgNO3   
 0,1 mol  Fe d­ 
Mg +  → 9,36 gam kÕt tña (**)
 Cu(NO 3 ) 2  Mg2+ Cu2+ d­ 
m gam
 0,25 mol    Mg2+ Fe2+ 
 NO3−  + Fe →  a mol b mol 
  0,15 mol  
 0,6 mol   − 
dd X  NO3 
 0,6 mol 
dung dÞch sau

Số mol các chất trong dung dịch sau là Mg2+ : a mol ; Fe2+ : b mol ; NO3− : 0,5 mol
Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :
2.n 2 + + 2.n 2 + = 1.n −  2a + 2b = 0,6  a + b = 0,3 (I)
Mg Fe NO3

Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :


n Fe = n 2 + + n Fe d­  0,15 = b + n Fe d­  n Fe d­ = (0,15 − b) mol
Fe
Theo sơ đồ ta thấy Mg trong dung dịch X chính là Mg trong dung dịch sau. Bảo toàn
điện tích cho dung dịch X ta có :
2.n 2 + + 2.n 2 + = 1.n −  2a + 2.n 2 + = 0,6
Mg Cu d­ NO3 Cu d­

n = (0,3 − a) mol
Cu2 + d­

Cu2+ trong X chuyển hết về Cu trong kết tủa (**). Ta có :


mCu + m Fed­ = 9,36  64.(0,3 − a) + 56.(0,15 − b) = 9,36
 64a + 56b = 18,24 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,18 mol ; b = 0,12 mol
 n Fe d­ = 0,15 − b = 0,15 − 0,12 = 0,03 mol
Theo sơ đồ ta thấy cuối cùng khối lượng kết tủa (*), (**) gồm Ag, Cu, Mg dư và Fe dư.
Ta có :
m Ag + m Cu + m Mg d­ + m Fe d­ = 19, 44 + 9,36
 108.0,1 + 64.0,25 + (m − 24.0,18) + 56.0,03 = 28,8
m Mg d ­

 m = 4,64 gam
Đáp án C
Bài 48 : Cho hỗn hợp chứa 16,8 gam Fe và 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch AgNO3 xM.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối. Giá trị phù hợp của
x là
A. 3. B. 1,5. C. 2,1. D. 2,7.
Lời giải
105
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Các phương trình phản ứng :


Tính khử của Fe mạnh hơn Cu nên Fe phản ứng trước :
Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag (1)
Cu + 2Ag + → Cu2+ + 2Ag (2)
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag (3)
Dung dịch thu được 3 muối  3 muối gồm các ion Fe3+, Cu2+, Fe2+ dư và NO3− . Khi
đó Fe, Cu, Ag+ đều hết
Chú ý :
Fe0 → Fe2+ + 2e
Fe0 → Fe3+ + 3e Ag + + 1e → Ag0
Cu0 → Cu2+ + 2e
Tính toán :
Số mol các chất là :
 16,8
 n Fe = 56 = 0,3mol

 19,2
 n Cu = = 0,3mol
 64
 n AgNO3 = 0,5.x = 0,5x mol


Do thu được 3 muối Fe2+, Cu2+ và Fe3+ nên ta có :
2.n Fe + 2.n Cu  1.n +  3.n Fe + 2.n Cu
Ag
Dùa theo b ¶ o toµn mol electron

 2.0,3 + 2.0,3  0,5x  3.0,3 + 2.0,3  2, 4  x  3


Căn cứ vào đáp án thì x chỉ có thể bằng 2,7
Đáp án D
Bài 49 : Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M .
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 97,2. B. 98,1. C. 102,8. D. 100,0.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính khử của Al mạnh hơn Fe nên Al phản ứng trước :
Al + 3Ag + → Al3+ + 3Ag
Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag
Chú ý :

106
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Al0 → Al3+ + 3e
Fe0 → Fe2+ + 2e Ag + + 1e → Ag0
Fe0 → Fe3+ + 3e
Tính toán :
Số mol các chất là :
 5, 4
 n Al = 27 = 0,2 mol

 11,2
 n Fe = = 0,2 mol
 56
 n AgNO3 = 0,9.1 = 0,9 mol


Ta thấy :
 3.n Al  1.n Ag+  Al hÕt
3.0,20,6
 0,9
 +
3.n Al + 2.n Fe  1.n Ag+  Fe d­, Ag hÕt
 3.0,2+2.0,2=1
 0,9

Bảo toàn mol electron ta có :


Al0 → Al3+ + 3e
0,2 → 0,6 Ag + + 1e → Ag0
Fe0 → Fe2+ + 2e 0,9 → 0,9 0,9
n Fe(pø) → 2.n Fe(pø)

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 0,6 + 2.n Fe(pø) = 0,9  n Fe(pø) = 0,15mol
Ta cã : n Fe(pø) + n Fe(d­) = n Fe(Ban §Çu)  0,15 + n Fe(d­) = 0,2
 n Fe(d­) = 0,05 mol
Chất rắn thu được gồm Ag : 0,9 mol và Fe dư : 0,05 mol. Ta có :
m = m Ag + m Fe d­  m = 108.0,9 + 56.0,05 = 100 gam
Đáp án D
Bài 50 : Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2. Sau khi phản ứng
kết thúc thu được 19,44 gam chất rắn và dung dịch X, trong đó số mol của Fe(NO3)3 gấp đôi
số mol của Fe(NO3)2 còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột
kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3 ?
A. 11,88 gam. B. 7,92 gam. C. 8,91 gam. D. 5,94 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 :
Ag + + Fe2+ → Ag  + Fe3+
Chất rắn thu được chỉ có Ag. Dung dịch X gồm Fe3+, Fe2+ dư và NO3−
107
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Dung dịch X tác dụng với tối đa với hỗn hợp Mg, Al thì Fe3+, Fe2+ chuyển hết về Fe.
Dung dịch thu được gồm Mg2+, Al3+ và NO3−
Tính toán :
Xét giai đoạn AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 :
19, 44
Chất rắn thu được là Ag  n Ag = = 0,18 mol
108
Phương trình phản ứng :
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag
0,18  0,18
n = 0,18 mol
Fe3+
Trong dung dịch X, số mol Fe(III) gấp đôi số mol Fe(II) nên ta có :
n 3+ = 2.n 2 +  0,18 = 2.n 2 +  n 2 + = 0,09 mol
Fe Fe Fe Fe

Dung dịch X gồm Fe3+ : 0,18 mol ; Fe2+ : 0,09 mol và NO3− . Bảo toàn điện tích
cho dung dịch X ta có :
3.n 3+ + 2.n 2 + = 1.n  3.0,18 + 2.0,09 = n
Fe Fe NO3− NO3−

n = 0,72 mol
NO3−

Xét giai đoạn hỗn hợp Al : a mol ; Mg : 3a mol tác dụng với dung dịch X :
Sơ đồ phản ứng :
Fe
r¾n
 Al  Fe3+ Fe2+ 
a mol    Al3+ Mg2 + 
 Mg  +  NO3−  →  
     NO3− 
3a mol   0,72 mol   
 0,72 mol 
dung dÞch sau

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :


3.n 3+ + 2.n 2 + = 1.n −  3.a + 2.3a = 0,72  a = 0,08 mol
Al Mg NO3

Khối lượng hỗn hợp Al, Mg là :


m Al + m Mg = 27.0,08 + 24.(3.0,08) = 7,92 gam
Đáp án B
Bài 51 : Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,2 M.
Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH3 dư vào
B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có
khối lượng là
A. 1,2 gam. B. 1,6 gam. C. 1,52 gam. D. 2,4 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hoá Ag+ > Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước :

108
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag


Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
Chú ý :
2+ Ag + + 1e → Ag0
Mg → Mg
0
+ 2e
Cu 2 + + 2e → Cu0
Các ion Ag+, Cu2+ tạo phức với NH3 dư :
Ag + + 2NH 3 → [Ag(NH 3 )2 ]+
ion phøc
2+
Cu + 4NH 3 → [Cu(NH 3 )4 ]2 +
ion phøc
2+
Ion Mg không tạo phức với NH3, mà tạo kết tủa :
Mg2+ + 2NH3 + 2H 2O → Mg(OH)2  +2NH 4+
Tính toán :
Số mol các chất là :
 0,96
n Mg = 24 = 0,04 mol

n AgNO3 = 0,1.0,2 = 0,02 mol

n Cu(NO3 )2 = 0,1.1 = 0,1 mol

Ta thấy :
2.n Mg  1.n +  Ag + hÕt
 Ag
 0,08 0,02
 2+
2.n Mg  1.n Ag+ + 2.n Cu2 +  Mg hÕt, Cu d­
 0,08
 0,02.1+ 2.0,1=0,22

Dung dịch B gồm Mg2+ : 0,04 mol ; Cu2+ dư và NO3−


Xét giai đoạn sục khí NH3 dư vào dung dịch B :
Sơ đồ phản ứng :
 Mg2+ Cu2+ d­ 
  + NH3 d­ t0
0,04 mol  ⎯⎯⎯⎯→ Mg(OH)2 ⎯⎯→ MgO
 NO3−  r¾n
  kÕt tña

dung dÞch B

Bảo toàn nguyên tố Mg ta có :


n MgO = n 2 +  n MgO = 0,04 mol  m MgO = 0,04.40 = 1,6 gam
Mg

 m r¾n = m MgO = 1,6 gam


Đáp án B

109
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bài 52 : Cho m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi
kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối (trong đó có một muối của Fe) và 32,4
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 5,6.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước :
Fe+2Ag + → Fe2+ + Ag
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Dung dịch thu được có 3 muối thì có 2 khả năng :
Khả năng 1 : gồm Fe2+, Fe3+, Cu2+ và NO3− . Chất rắn thu được chỉ có Ag, khi đó
Cu2+ không phản ứng
Khả năng 2 : gồm Fe3+, Ag+ dư, Cu2+ và NO3− . Chất rắn thu được chỉ có Ag, khi
đó Cu2+ không phản ứng
Tính toán :
Số mol các chất là :
n + = 0, 4 mol
n AgNO3 = 0,1.4 = 0, 4 mol  Ag

   n 2 + = 0,1 mol
n Cu(NO3 )2 = 0,1.1 = 0,1mol 
Cu

n NO3− = 0, 4 + 2.0,1 = 0,6 mol


32, 4
Chất rắn thu được chỉ có Ag  n Ag = = 0,3 mol
108
Dung dịch thu được có 3 muối, trong đó có 1 muối của Fe  dung dịch thu được gồm
Fe3+, Ag+ dư, Cu2+ và NO3−
Sơ đồ phản ứng :
Ag
0,3 mol
 Ag + Cu2+ 
0,4 mol 0,1 mol  Fe3+ Cu2+ Ag + d­ 
   
Fe +  → 0,1 mol
m gam  NO3−   
 NO3− 
 
 
0,6 mol
0,6 mol
dd sau

Bảo toàn nguyên tố Ag ta có :


n + = n Ag + n +  0, 4 = 0,3 + n n = 0,1 mol
Ag Ag d­ Ag+ d­ Ag + d­

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :


3.n 3+ + 2.n 2 + + 1.n + = 1.n −  3.n + 2.0,1 + 1.0,1 = 0,6
Fe Cu Ag d­ NO3 Fe3+

n = 0,1 mol
Fe3+

110
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :


n Fe = n 3+  n Fe = 0,1mol  m = m Fe = 56.0,1 = 5,6 gam
Fe
Đáp án D
Bài 53 : Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2.
Lắc kĩ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thu được chất rắn Y có khối lượng 9,76 gam. Nồng độ
mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 là
A. 0,65M. B. 0,5M. C. 0,45M. D. 0,75M.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính khử của Al mạnh hơn Fe nên thứ tự phản ứng như sau :
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu (1)
2+ 2+
Fe + Cu → Fe + Cu (2)
Do Cu(NO3)2 hết nên có 2 khả năng sau :
Khả năng 1 : Al dư  chỉ xảy ra phản ứng (1)  chất rắn gồm Cu, Fe và Al dư
Khả năng 2 : Fe dư  xảy ra cả (1) và (2)  chất rắn gồm Cu và Fe dư
Tính toán :
n Cu2 + = a mol
Gọi số mol Cu(NO3)2 là a mol  
n NO3− = 2a mol
Xét khả năng 1 :
2Al + 3Cu 2+ → 2Al3+ + 3Cu (1)
2a
a → a
3
n Cu = a mol

 2a 2a
n Al pø = 3 mol  n Al d­ = (0,03 − 3 ) mol

Fe : 0,12 mol

R¾n gåm Cu :a mol
 2a
Al d­ : (0,03 − ) mol
 3
2a
 m Fe + m Cu + m Al d­ = m r¾n  56.0,12 + 64.a + 27.(0,03 − ) = 9,76
3
2.0,048
 a  0,048 mol  n Al d­ = 0,03 − = −0,002  0  v« lÝ
3
Xét khả năng 2 :
Chất rắn thu được gồm Cu , Fe dư
Sơ đồ phản ứng :

111
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Cu, Fe d­
 Al  9,76 gam
0,03 mol 
Al Fe 
3+ 2+
  + Cu(NO3 )2 →
 Fe   − 
0,12 mol 
a mol
 NO3 
dd sau

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :


3.n 3+ + 2.n 2 + = 1.n −  3.0,03 + 2.n = 2a
Al Fe NO3 Fe2 +

n = (a − 0,045) mol
Fe2 +
Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯B ¶ o toµn Cu
→ n Cu = n Cu(NO3 )2

 B ¶ o toµn Fe
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n 2 + + n Fe d­ = n Fe
Fe

n Cu = a mol

(a − 0,045) + n Fe d­ = 0,12  n Fe d­ = (0,165 − a) mol
Khối lượng chất rắn là :
m r¾n = m Cu + m Fe d­  9,76 = 64.a + 56.(0,165 − a)  a = 0,065 mol
0,065
 C M,Cu(NO3 )2 = = 0,65M
0,1
Đáp án A
Bài 54 : Cho 26,08 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau
một thời gian, thu được dung dịch Y và 27,52 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch
H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 4,48 gam và
dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 41,48%. B. 60,12% C. 51,85%. D. 48,15%.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch CuSO4 :
Zn là kim loại mạnh hơn Fe nên phản ứng trước
Phương trình phản ứng :
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Chất rắn Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch chỉ chứa một
muối duy nhất  Z gồm Cu và Fe dư
Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư :
Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hóa nên không tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng
Phương trình phản ứng :
Fe + H 2SO4 → FeSO4 + H 2 
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng Fe dư
112
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Tính toán :
Chất rắn Z là Cu, Fe dư. Chất rắn Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì khối
lượng chất rắn giảm chính là khối lượng Fe dư  m Fe(d­) = 4, 48 gam .
Ta có :
m Fe(d­) + m Cu = m Z  4, 48 + m Cu = 27,52  m Cu = 23,04 gam
23,04
 n Cu = = 0,36 mol
64
Ta lại có :
m Zn + m Fe(pø) + m Fe(d­) = m X  65.a + 56.b + 4, 48 = 26,08
m Fe

 65.a + 56.b = 21,6 (I)


Gọi số mol Zn : a mol ; Fe phản ứng : b mol
Sơ đồ phản ứng :
 0 
 Cu 
0,36 mol 
 0  Fe d­ 
 Zn   
 a mol  +2 r¾n Z
 0  + Cu SO 4 →
 Fe   +2 
  Zn SO 4 
 b mol(pø)   +2 
Fe SO 
 4
dung dÞch Y

Bảo toàn mol electron ta có :


Zn 0 → Zn +2 + 2e
a→ 2a Cu +2 + 2e → Cu0
Fe0 → Fe +2 + 2e 0,72  0,36
b→ 2b
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2a + 2b = 0,72  a + b = 0,36 (II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,16 mol ; b = 0,2 mol
Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là :
56.0,2 + 4, 48
%m Fe(X) = .100 = 60,12%
26,08
Đáp án B
Bài 55 : Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4
đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X phản ứng với
một lượng dư dung dịch Ba(OH)2, để kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng không
đổi cân được m gam. Giá trị của m là
A. 29,20. B. 28,94. C. 30,12. D. 29,45.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
113
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Tính khử của Zn > Fe nên Zn phản ứng trước :


Zn + Cu2+ → Zn 2+ + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Chú ý :
Zn 0 → Zn 2 + + 2e
Cu2 + + 2e → Cu0
2+
Fe → Fe
0
+ 2e
Dung dịch X có thể gồm Zn2+, Fe2+, Cu2+ dư và SO24− . Dung dịch X tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 dư :
SO24− + Ba 2+ → BaSO 4 
Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH)2 
 − 2−
Zn(OH)2 + 2OH → ZnO2 + 2H 2 O
Fe2+ + 2OH − → Fe(OH)2 
Cu2+ + 2OH − → Cu(OH)2 
Kết tủa Z gồm BaSO4 và Fe(OH)2, Cu(OH)2. Để Z trong không khí :
4Fe(OH)2 + O2 + 2H 2O ⎯⎯
→ 4Fe(OH)3
Chất rắn thu được gồm BaSO4, Fe(OH)3 và Cu(OH)2
Tính toán :
Ta thấy :
2.n Zn + 2.n Fe  2.n  Zn, Fe hÕt;Cu2+ d­
Cu2 +
2.0,04+ 2.0,03=0,14 0,2
Bảo toàn mol electron ta có :
Zn 0 → Zn 2+ + 2e
0,04 → 0,08 Cu 2+ + 2e → Cu0
Fe0 → Fe2 + + 2e n → 2.n
Cu2 + (pø) Cu2 + (pø)
0,03 → 0,06
⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn e
→ 0,08 + 0,06 = 2.n n = 0,07 mol
Cu2 + (pø) Cu2 + (pø)

n =n −n = 0,1 − 0,07 = 0,03 mol


Cu2 + d­ Cu2 + (Ban §Çu) Cu2 + (pø)

Dung dịch X gồm Zn2+ : 0,04 mol ; Fe2+ : 0,03 mol ; Cu2+ dư : 0,03 mol ; SO24− : 0,1
mol
Sơ đồ phản ứng từ giai đoạn dung dịch X trở đi :

114
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Zn 2+ 
 2+ 
 Fe 
0,03 mol  Fe(OH)2  Fe(OH)3 
 2+  + Ba(OH)2 d­   kk  
Cu d­  ⎯⎯⎯⎯⎯→ Cu(OH)2  ⎯⎯→ Cu(OH)2 
 0,03 mol  BaSO  BaSO 
   4   4 
 SO24−  KÕt tña m gam r¾n
 
 0,1 mol 
dd X

Ta có :
 B ¶ o toµn Fe
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Fe(OH)3 = n 2 +
Fe n Fe(OH) = 0,03mol
 B ¶ o toµn Cu  3

 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu(OH)2 = n 2 +  n Cu(OH)2 = 0,03 mol


Cu d­
 
 ⎯⎯⎯⎯⎯→ n BaSO = n 2 −
B ¶ o toµn SO 4
n BaSO4 = 0,1 mol
 4 SO 4

Khối lượng chất rắn thu được là :


m = m Fe(OH)3 + mCu(OH)2 + mBaSO4 = 107.0,03 + 98.0,03 + 233.0,1
 m = 29, 45 gam
Đáp án D
Bài 56 : Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi
kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng
giảm 50 gam so với muối ban đầu. Giá trị của m là
A. 114,8. B. 14,8. C. 64,8. D. 17,6.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên Fe phản ứng trước :
Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag (1)
+ 2+
Cu + 2Ag → Cu + 2Ag (2)
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag (3)
Dung dịch Y thu được 3 muối không có AgNO3  dung dịch Y g Fe2+, Cu2+, Fe3+ và
NO3−  Ag+, Fe và Cu đều hết
Tính toán :
Số mol AgNO3 là : n AgNO3 = 0,6.1 = 0,6 mol
Khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng Ag sinh ra trừ khối lượng X. Ta có :
m Ag − m X = 50  108.0,6 − m X = 50  m X = 14,8 gam
Đáp án B
Bài 57 : Hòa tan 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước thu được dung dịch X.
Cho 1,57 gam hỗn hợp Y gồm bột Zn và Al vào X rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được chất rắn E và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm E trong dung dịch H2SO4 loãng
không có khí giải phóng. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp Y là
115
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

A. 41,40%. B. 82,80%. C. 62,10%. D.20,70%.


Lời giải
Phân tích :
Tính khử của Al > Zn nên Al phản ứng trước. Tính oxi hoá của Ag+ > Cu2+ nên Ag+
phản ứng trước
Dung dịch D chứa 2 muối  hai muối là Al(NO3)3, Zn(NO3)2 hay gồm các ion Al3+,
Zn2+ và NO3−
Chất rắn E không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng  E gồm Ag, Cu
Như vậy các chất tác dụng vừa đủ với nhau
Tính toán :
Số mol các chất trong dung dịch X là :
 1,7 n + = 0,01 mol
n =
 AgNO3 170 = 0,01 mol  Ag

  n 2 + = 0,03 mol
5,64 Cu
n = = 0,03mol 
 Cu(NO3 )2 188 n NO3− = 0,01 + 2.0,03 = 0,07 mol
Gọi số mol các chất trong Y là Zn : a mol ; Al : b mol. Ta có :
m Zn + m Al = 1,57  65a + 27b = 1,57 (I)
Sơ đồ phản ứng dung dịch X tác dụng với Y
Ag Cu
 Zn  AgNO3 
a mol   0,01 mol 
E

 + → Zn 2+ Al3+ 


 Al  Cu(NO3 )2   − 
 b mol   0,03 mol   NO3 
X dd D
Y
Bảo toàn điện tích cho dung dịch D ta có :
2.n 2 + + 3.n 3+ = 1.n −  2a + 3b = 0,07 (II)
Zn Al NO3

Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,02 mol ; b = 0,01 mol


Phần trăm khối lượng Zn trong Y là :
65.0,02
%m Zn = .100 = 82,80%
1,57
Đáp án B
Bài 58 : Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư thu 0,03 mol H2.
Gía trị của m là
A. 12,78. B. 12,85. C. 12,88. D. 12,58.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Do X tác dụng với HCl thu được H2, chứng tỏ X có Fe dư (vì Ag, Cu là kim loại đứng
sau hiđro trong dãy điện hoá nên không tác dụng với dung dịch HCl) :
Fe + 2HCl → FeCl2 + H 2 

116
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch muối :


Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3 )2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3 )2 → Fe(NO3 )2 + Cu
Chất rắn X gồm Ag, Cu và Fe dư
Tính toán :
Sơ đồ phản ứng :
+2
 +1 
Ag NO3  Fe(NO3 )2
0  0,1 mol  dd
Fe +  →
m gam 
+2  0 0  +1 +2
Cu(NO3 )2 
0
Ag Cu + H Cl → Fe Cl + H 2 
    2
 0,15 mol   Fe d­  0,03 mol

Bảo toàn mol electron cho toàn quá trình ta có :


Ag +1 + 1e → Ag0
0,1 → 0,1
+2
Fe0 → Fe +2 + 2e Cu + 2e → Cu0
n Fe → 2.n Fe 0,15 → 0,3
0
2H +1 + 2e → H 2
0,06  0,03
⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn e
→ 2.n Fe = 0,1 + 0,3 + 0,06  n Fe = 0,23 mol
 m = m Fe = 0,23.56 = 12,88 gam
Đáp án C
Bài 59 : Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,808
lít H2 (đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp A vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,5M và
Cu(NO3)2 0,8M, phản ứng xong, lọc bỏ phần chất rắn thu được dung dịch B chứa ba muối. Khi
thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến
khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,4. B. 2,2. C. 9,2. D. 4,6.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Mg có khử mạnh hơn Fe nên phản ứng trước; Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên
AgNO3 phản ứng trước Cu(NO3)2
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO 3 ) 2 + 2Ag
Mg + Cu(NO3 ) 2 → Mg(NO 3 ) 2 + Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3 ) 2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu
Dung dịch B thu được gồm 3 muối  3 muối là Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư

117
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Mg(NO3 ) 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2  +2NaNO3


Fe(NO3 ) 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2  +2NaNO3
Cu(NO3 ) 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2  +2NaNO3
Kết tủa gồm Mg(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2 :
Mg(OH) 2 ⎯⎯ → MgO + H 2O
0
t

4Fe(OH) 2 + O 2 ⎯⎯ → Fe 2O3 + 4H 2O
0
t

Cu(OH) 2 ⎯⎯ → CuO + H 2O
0
t

Chất rắn sau khi nung kết tủa gồm MgO, Fe2O3, CuO
Tính toán :
Gọi số mol mỗi kim loại là Mg : a mol; Fe : b mol
A tác dụng với dung dịch HCl dư :
Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 
a→ a
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 
b→ b
3,808
 n H2 = a + b =  a + b = 0,17 mol (1)
22, 4
A tác dụng với dung dịch muối :
n AgNO3 = 0, 2.0,5 = 0,1mol
Ta có : 
n Cu ( NO3 )2 = 0, 2.0,8 = 0,16 mol
Gọi số mol Cu(NO3)2 trong dung dịch B là c mol
Sơ đồ phản ứng :

Ag
r¾n 
Cu

Mg AgNO3 Mg(NO3 )2
 a mol  0,1mol 
 + → Mg(OH)2 MgO
 Fe  Cu(NO )  a mol
+ NaOH  
⎯⎯⎯→  Fe(OH)2 ⎯⎯⎯
t 0 / kk
→ Fe 2 O3
3 2
 b mol  0,16 mol dd B Fe(NO3 )2
 b mol Cu(OH) CuO
  2 
 Cu(NO )
3 2 (d­) 10,4 gam
 c mol

Bảo toàn gốc NO3 ta có :


n AgNO3 + 2n Cu( NO3 )2 = 2n Mg( NO3 )2 + 2n Fe( NO3 )2 + 2n Cu( NO3 )2 (B)
 2a + 2b + 2c = 0,1 + 2.0,16  a + b + c = 0, 21 (2)
Bảo toàn nguyên tố Mg, Fe, Cu ta có :
118
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

n MgO = n Mg( NO3 )2 = a mol



 n Fe( NO3 )2 b
n Fe2O3 = = mol
 2 2
n CuO = n Cu ( NO3 )2 (B) = c mol

Khối lượng chất rắn sau khi nung kết tủa là :
b
m MgO + m Fe2O3 + m CuO = 10, 4  40a + 160. + 80c = 10, 4
2
 a + 2b + 2c = 0, 26 (3)
Tổ hợp (1), (2) và (3) ta được : a = 0,16 mol ; b = 0,01 mol ; c = 0,04 mol
Khối lượng của A là : m = m Mg + m Fe = 24.0,16 + 56.0, 01 = 4, 4 gam
Đáp án A
Bài 60 : Cho 4 dung dịch khác nhau AgNO3, CuSO4, ZnSO4 và FeSO4 có nồng độ mol bằng
nhau. Cho 4 mẫu kim loại X có khối lượng như nhau vào 4 dung dịch trên, mỗi dung dịch có
thể tích 200 ml, sau một thời gian đủ lâu để phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc phấn chất
rắn,làm khô và cân lại, thấy chỉ có một mẫu kim loại có khối lượng tăng thêm 3,04 gam so
khối lượng ban đầu, còn lại có khối lượng không đổi. Biết X có thể là một trong các kim loại
Ag, Cu, Zn, Fe. Nồng độ mol của các dung dịch muối ban đầu là
A. 0,10M. B. 0,05M. C. 0,15M. D. 0,20M.
Lời giải
Theo dãy hoạt động hóa học thì thứ tự độ hoạt động của kim loại là Zn > Fe > Cu > Ag
Theo thứ tự trên thì kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối, tức là :
− Zn đẩy được Fe, Cu, Ag ra khỏi dung dịch muối.
Thí dụ :
Zn + Fe(NO3 ) 2 → Zn(NO3 ) 2 + Fe
Zn + Cu(NO3 ) 2 → Zn(NO3 ) 2 + Cu
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3 ) 2 + 2Ag
− Fe đẩy được Cu, Ag ra khỏi dung dịch muối.
Thí dụ :
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3 ) 2 + 2Ag
− Cu đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối.
Thí dụ :
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 ) 2 + 2Ag
Khi đã có phản ứng kim loại đẩy muối thì khối lượng chất rắn thu được sẽ thay đổi (tăng
hoặc giảm)
Do khi cho các mẫu kim loại X vào các dung dịch AgNO3, CuSO4, ZnSO4 và FeSO4 thì chỉ
có 1 mẫu kim loại có khối lượng tăng thêm, còn lại có khối lượng không đổi, tức là :
− Mẫu kim loại có khối lượng tăng thêm đã xảy ra phản ứng của kim loại X đẩy kim
loại trong dung dịch ra khỏi muối, hay kim loại X mạnh hơn kim loại trong dung dịch
muối (*)
119
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

− Còn lại có khối lượng không đổi, tức là kim loại X yếu hơn các kim loại trong dung
dịch (**)
Do X chỉ có thể là Ag, Cu, Zn, Fe và kết hợp với (*), (**)  X là Cu  X chỉ đẩy được Ag
ra khỏi dung dịch muối
Gọi số mol AgNO3 là a mol
Phương trình phản ứng :
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 ) 2 + 2Ag 
a
a→ a
2
Khối lượng chất rắn tăng chính là khối lượng Ag sinh ra trừ khối lượng Cu mất đi. Ta có :
a
m Ag − m Cu(pø ) = 3,04  108a − 64. = 3,04  a = 0,04 mol
2
0,04
 C M,AgNO3 = = 0,2 M
0,2
Vậy nồng độ mol của các dung dịch muối ban đầu là 0,2 M
Đáp án D
Bài 61 : Cho m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X và 9,2 gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 5,6. B. 8,4. C. 11,2. D. 2,8.
Lời giải
Đầu tiên ta tính số mol CuSO4: n CuSO = 0,1.1 = 0,1mol
4

Phương trình phản ứng:


Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Do phản ứng xảy ra hoàn toàn nên có thể CuSO4 dư hoặc CuSO4 hết
Nếu CuSO4 dư thì Fe hết, do đó chất rắn chỉ có Cu
9, 2
 n Cu = = 0,14375mol  n CuSO4 = 0,1mol  vô lí, chứng tỏ CuSO4 hết
64
Theo phản ứng thì: n FeSO4 = n CuSO4 = 0,1mol
Bảo toàn khối lượng ta có:
m Fe + m CuSO4 = m FeSO4 + m ran  m + 160.0,1 = 152.0,1 + 9, 2  m = 8, 4gam
Đáp án B
Bài 62 : Hoàn tan hết m gam gồm Fe và một oxit sắt (FexOy) trong 800ml dung dịch HCl 1M
(vừa đủ) thu được dung dịch X và 1,792 lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch X tác dụng với
dung dịch AgNO3 dư thu được 132,08 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 25,6. B. 21,5472. C. 23,04. D. 27,52.
Lời giải
1, 792
• Đầu tiên ta đi tính số mol các chất: n HCl = 0,8.1 = 0,8mol; n H2 = = 0, 08mol
22, 4
• Ta xét quá trình Fe và FexOy tác dụng với HCl vừ đủ:
- Ta có sơ đồ phản ứng:

120
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe FeCl2
 + HCl →  + H 2 + H 2O
Fe x O y FeCl2y/ x
- Theo sơ đồ ta thấy H trong HCl chuyển hết về H trong H2 và H trong H2O
- Bảo toàn nguyên tố H ta có:
n HCl = 2n H2 + 2n H2O  0,8 = 2.0, 08 + 2n H2O  n H2O = 0,32 mol
- Theo sơ đồ ta thấy là O trong oxit chuyển hết về O trong H2O. Bảo toàn
nguyên tố O ta có: n O(oxit ) = n H2O = 0,32 mol
• Dung dịch X tác dụng với AgNO3:
- Dung dịch X chắc chắn chứa ion Cl− , Fe2+ và có thể có Fe3+ nhưng chỉ có Cl−
và Fe2+ tác dụng với AgNO3 theo phương trình ion sau:
Ag + + Cl− → AgCl  (1)
+ 2+ 3+
Ag + Fe → Ag  + Fe (2)
- Kết tủa thu được gồm AgCl và Ag
- Theo (1) ta có: n AgCl = n Cl = 0,8 mol
- Ta có:
m AgCl + m Ag = 132,08  143,5.0,8 + m Ag = 132,08  m Ag = 17,28 gam
17,28
 n Ag = = 0,16 mol
108
- Theo (2) ta có: n Fe2+ = n Ag = 0,16 mol
Cl− : 0,8 mol

- Giả sử dung dịch X có Fe3+. Khi đó dung dịch X gồm Fe2+ : 0,16 mol
Fe3+

- Bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có:
2.n Fe2+ + 3.n Fe3+ = 1.n Cl−  2.0,16 + 3.n Fe3+ = 0,8  n Fe3+ = 0,16 mol
- Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: n Fe = n Fe2+ + n Fe3+ = 0,16 + 0,16 = 0,32 mol
- Hỗn hợp ban đầu thực chất là gồm Fe và O do đó ta có:
m = m Fe + m O = 56.0,32 + 16.0,32 = 23, 04 gam
• Đáp án C
Bài 63 : Hoàn tan hoàn toàn m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm CuSO4, H2SO4 và
Fe2(SO4)3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam chất
rắn Z và 0,224 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 12,80. B. 8,96. C. 17,92. D. 4,48.
Lời giải
Ta đi tính số mol các chất :
0, 224
n Fe2 (SO4 )3 = 0,1.0,1 = 0, 01mol  n Fe3+ = 0, 02 mol; n H2 = = 0, 01mol
22, 4
Quan trọng nhất của bài này là thứ tự phản ứng của chất oxi hóa như sau: Fe3+ > Cu2+ > H+ >
Fe2+
121
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Ta có sơ đồ phản ứng :
Fe2 +
Fe3+ 
 dung dÞch SO 24−
Fe + Cu 2 + →  +
H + H cã thÓ d­

chÊt r¾n : Cu
Do đã thu được H2 chứng tỏ Cu2+ hết và Fe3+ chuyển hết về Fe2+
Phương trình phản ứng minh họa:
Fe + 2Fe3+ → 3Fe 2+
Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu
Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 
Gọi x là số mol Cu
Sơ đồ bảo toàn e :
Fe3+ + 1e → Fe2 +
0,02 → 0,02
2+
Cu + 2e → Cu
Fe0 → Fe2 + + 2e
x 2x  x
+
2H + 2e → H2
0,02  0,01
⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn e
→ 2n Fe = 0,02 + 2x + 0,02  n Fe = x + 0,02
Do khối lượng chất rắn vẫn là m gam, chứng tỏ :
m Fe(pø) = m Cu  56.(x + 0,02) = 64x  x = 0,14mol
 m = 56.(0,14 + 0,02) = 8,96gam
Đáp án B
Bài 64 : Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2
x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. Giá
trị của x là
A. 0,8M. B. 0,4M. C. 1,0M. D. 0,5M.
Lời giải
• Đầu tiên ta đi tính số mol các chất:
11,34
n Al = = 0, 42mol;n FeCl3 = 0,3.1, 2 = 0,36mol;n CuCl2 = 0,3x mol
27
• Thứ tự phản ứng của cation kim loại là Fe3+> Cu2+> Fe2+. Do đó để thu được 2 kim
loại thì Al hết và 2 kim loại là Fe và Cu đồng thời muối là FeCl2, AlCl3 vì CuCl2 hết
mới thu được Fe
• Ta có sơ đồ phản ứng
FeCl3 : 0,36 mol AlCl3 : 0, 42 mol Fe
Al +  ⎯⎯ → +
CuCl2 : 0,3x mol FeCl2 Cu : 0,3x mol

122
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

- Bảo toàn nguyên tố clo


 0,36.3 + 0,3x.2 = 0, 42.3 + 2n FeCl2  n FeCl2 = 0,3x − 0, 09
- Bảo toàn nguyên tố Fe  n Fe = 0,36 − (0,3 x − 0, 09) = 0, 45 − 0,3 x
- Ta có 64.0,3x + 56.(0, 45 − 0,3x) = 26, 4  x = 0,5M
• Đáp án D
Bài 65 : Cho 1,36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản
ứng xong thu được 1,84 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Thêm NaOH dư vào Z được kết tủa.
Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 1,2 gam chất rắn. Nồng độ
mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 0,02. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,025.
Lời giải
• Đối với bài toán hỗn hợp kim loại đẩy muối thì ta chú ý rằng kim loại mạnh hơn sẽ
phản ứng trước đến khi hết rồi mới đến kim loại yếu phản ứng:
- Do đó Mg sẽ phản ứng trước Fe
- T có sơ đồ phản ứng:
Mg chat ran Y
X + CuSO4 → + NaOH
Fe dung dich Z ⎯⎯⎯→  ⎯⎯⎯⎯→
t 0 ,khong khi
chat ran
- Các phản ứng có thể xảy ra:
Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1)
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2)
CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2  + Na 2SO 4 (3)
MgSO 4 + 2NaOH → Mg(OH) 2  + Na 2SO 4 (4)
FeSO 4 + 2NaOH → Fe(OH) 2  + Na 2SO 4 (5)
Cu(OH) 2 ⎯⎯ → CuO + H 2O
0
t
(6)
Mg(OH) 2 ⎯⎯ → MgO + H 2O
0
t
(7)
4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2O → 4Fe(OH)3 (8)
2Fe(OH)3 ⎯⎯ → Fe 2O3 + 3H 2O
0
t
(9)
• Ta đi phân tích các trường hợp có thể xảy ra:
- Nếu CuSO4 dư, chứng tỏ Mg, Fe hết và do đó chất rắn Y chỉ có Cu
1,84
 n Cu = = 0, 02875mol
64
➢ Gọi a là số mol Mg, b là số mol Fe  24a + 56b = 1,36 (I)
➢ Theo các phản ứng (1), (2) ta có: a + b = nCu = 0,02875 (II)
➢ Tổ hợp (1) và (2) ta được: a = 7,8125.10-3 mol; b = 0,0209375 mol
➢ 1,2 gam chất rắn chắc chắn chứa Fe2O3 : b/2 mol; MgO : a mol và CuO
➢ Ta có 160.b/2 = 1,675 gam > 1,2 (vô lí)  loại trường hợp này
- Nếu Mg dư, chứng tỏ chất rắn Y có Cu, Fe và Mg dư và dung dịch Z chỉ có
MgSO4. Khi đó 1,2 gam chất rắn chỉ có MgO
 n MgSO4 = n MgO = 1, 2 : 40 = 0, 03mol
123
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

➢ Theo (1) ta có:


n Cu = n MgSO4 = 0, 03mol  m Cu = 64.0, 03 = 1,92 gam  1,84 gam  vô lí
➢ Vậy loại trường hợp này
- Trường hợp cuối cùng là Fe dư, khi đó CuSO4 và Mg hết
➢ Gọi Mg : a mol; Fe phản ứng : b mol; Fe dư : c mol
➢ Ta có: 24a + 56b + 56c = 1,36 (III)
➢ Theo (1), (2) chất rắn Y có Cu : (a + b) mol; Fe dư : c mol  64(a+b) +
56c = 1,84(IV)
➢ Dung dịch Z có MgSO4: a mol; FeSO4 : b mol.
➢ Ta có 1,2 gam chất rắn có MgO : a mol; Fe2O3 : b/2 mol  40a + 160.b/2
= 1,2 (V)
➢ Tổ hợp (III), (IV), (V) ta có: a = 0,01 mol; b = 0,01 mol; c = 0,01 mol
➢ Vậy: n CuSO4 = a + b = 0, 02 mol  CCuSO4 = 0, 02 : 0, 4 = 0, 05 M
• Đáp án C
Bài 66 : Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chứa
AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3
kim loại, X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2 (ở đktc và là
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 1,904. B. 1,456. C. 1,568. D. 1,232.
Lời giải
Thứ tự phản ứng :
Mg là kim loại mạnh hơn Al nên Mg phản ứng trước Al
Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước
X gồm 3 kim loại  3 kim loại chỉ có thể là Ag, Cu và Al dư  AgNO3 và Cu(NO3)2
đều hết
Sơ đồ phản ứng :
 +2 
Mg(NO3 )2 
 +3 
Al(NO ) 
 0   3 3 
 Mg   +1  dung dÞch
0,02 mol  Ag NO3 
 0  +  +2 →  +1 
 Al  Cu(NO )   Ag NO3 
Ag 
   3 2
  + H N O3  +2
+5
 +4
0,01 mol   Cu  ⎯⎯⎯⎯ →  Cu(NO 3 2  + N O2  + H 2O
)
Al d­   +3 
  Al(NO3 )3 
X  
Bảo toàn mol electron cho toàn quá trình ta có :

124
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Mg0 → Mg +2 + 2e
+4
0,02 → 0,04 N +5 + 1e → N O2
Al0 → Al +3 + 3e 1.n NO2  n NO2
0,01 → 0,03
⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol e
→ 0,04 + 0,03 = 1.n NO2  n NO2 = 0,07 mol
 V = VNO2 = 0,07.22, 4 = 1,568 lÝt
Đáp án C
Bài 67 : Hoàn tan hoàn toàn 32 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO vào 1,1 lit dung dịch HCl
1M thu được dung dịch A. Cho x gam Al vào A đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lit
khí (đktc), dung dịch B và y gam hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH
dư thu được 9 gam kết tủa. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 5,4 và 16,4. B. 13,5 và 5,4. C. 8,1 và 18,4. D. 10,8 và 18,4.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
X tác dụng với dung dịch HCl :
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H 2O (1)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H 2O (2)
Al tác dụng với dung dịch A thu được khí H2, chứng tỏ dung dịch A gồm FeCl3, CuCl2
và HCl dư hay gồm các ion Fe3+, Cu2+, H+ dư và Cl −
Tính oxi hóa Fe3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+ nên thứ tự phản ứng như sau :
Al + 2Fe3+ → Al3+ + 2Fe2+ (3)
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu (4)
2Al + 6H + → 2Al3+ + 3H 2  (5)
2+ 3+
2Al + 3Fe → 2Al + 3Fe (6)
Do thu được khí H2 nên phải xảy ra cả (3), (4), (5)  Fe3+ chuyển hết về Fe2+,
Cu2+ chuyển hết về Cu
Do thu được hỗn hợp rắn  phải xảy ra phản ứng (6)  H+ phải hết  có thể
Al dư, Fe2+ hết hoặc Al hết, Fe2+ dư
Dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, chứng tỏ Al hết,
Fe2+ dư  dung dịch B gồm Al3+, Fe2+ dư và Cl −
Dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư :
Al3+ + 3OH − → Al(OH)3 
 − −
Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H 2 O
Fe2+ + 2OH − → Fe(OH)2 
Kết tủa thu được là Fe(OH)2
Tính toán :
Số mol các chất là :

125
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

n HCl = 1,1.1 = 1,1 mol



 1,12
n H2 = 22, 4 = 0,05 mol

Gọi số mol các chất trong X là Fe2O3 : a mol ; CuO : b mol. Ta có :
m Fe2O3 + m CuO = 32  160a + 80b = 32 (I)
Sơ đồ phản ứng :

Fe Cu
y gam r¾n C
Fe2 O3  FeCl3 
 a mol  +1,1HCl
Al
Al Fe  + NaOH d­
3+ 2+
  x gam
 ⎯⎯⎯⎯ → CuCl 2  ⎯⎯⎯ →  ⎯⎯⎯⎯⎯ → Fe(OH)2 
mol
  −
CuO  HCl d­   Cl 
 b mol    9 gam
dung dÞch C
X dung dÞch A
H2 
0,05 mol

9
Kết tủa thu được là Fe(OH)2. Ta có : n Fe(OH)2 = = 0,1 mol
90
Bảo toàn nguyên tố Fe cho giai đoạn dung dịch C tác dụng với NaOH ta có :
n 2 + = n Fe(OH)2  n 2 + = 0,1mol
Fe Fe
Bảo toàn nguyên tố H cho giai đoạn Al tác dụng với dung dịch HCl ta có :
n HCl d­ = 2.n H2  n HCl d­ = 2.0,05 = 0,1 mol
Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n FeCl3 = 2.n Fe2O3

 B ¶ o toµn Cu
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n CuCl2 = n CuO
 B ¶ o toµn Cl
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n HCl = 3.n FeCl3 + 2.n CuCl2 + n HCl d­

n FeCl3 = 2a mol

 n CuCl2 = b mol  6a + 2b = 1 (II)

1,1 = 3.2a + 2.b + 0,1
Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,1 mol ; b = 0,2 mol
Bảo toàn điện tích cho dung dịch C ta có :
3.n 3+ + 2.n 2 + = 1.n −  3.n 3+ + 2.0,1 = 1,1  n = 0,3 mol
Al Fe Cl Al Al3+
Bảo toàn nguyên tố Al ta có :
n Al = n 3+  n Al = 0,3 mol  x = m Al = 0,3.27 = 8,1 gam
Al
Mặt khác, ta có :

126
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Fe
→ n FeCl3 = n Fe + n 2 + 2.0,1 = n Fe + 0,1  n Fe = 0,1 mol

 B ¶ o toµn Cu
Fe

 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu = n CuCl2 n Cu = 0,2 mol
 y = m Fe + m Cu = 56.0,1 + 64.0,2 = 18, 4 gam
Đáp án C
Bài 68 : Nhúng thanh đồng có khối lượng 6 gam vào 210 gam dung dịch Fe(NO3)3 16%. Sau
thời gian phản ứng lấy thanh đồng ra thấy trong dung dịch thu được C% đồng nitrat bằng C%
của sắt (III) nitrat. Khối lượng thanh đồng sau khi lấy ra là bao nhiêu ?
A. 1,7 gam. B. 2,8 gam. C. 3,2 gam. D. 4,3 gam.
Lời giải
16
Khối lượng Fe(NO3)3 trong dung dịch ban đầu là : m Fe(NO3 )3 = .210 = 33,6 gam
100
Gọi x là số mol Cu tham gia phản ứng
Phương trình phản ứng :
Cu + 2Fe(NO3 )3 → 2Fe(NO3 )2 + Cu(NO3 )2
x → 2x x
Dung dịch sau phản ứng gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 dư
Do cùng nằm trong một dung dịch (khối lượng dung dịch như nhau) mà nồng độ phần trăm
của Cu(NO3)2 bằng nồng độ phần trăm Fe(NO3)3 nên ta có :
m Cu(NO3 )2 = m Fe(NO3 )3 d­  188.x = (33,6 − 242.2x)  x = 0,05 mol
Khối lượng thanh đồng sau phản ứng là :
m Thanh Cu sau = m Thanh Cu §Çu − m Cu(pø)  m Thanh Cu sau = 6 − 64.0,05 = 2,8gam
Đáp án B
Bài 69 : Cho 100 ml dung dịch AgNO3 a mol/l vào bình chứa 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 2a
mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,48 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch
HCl dư vào bình thì thu được V lít khí NO(đktc). Giá trị của V là
A. 0,448. B. 1,12. C. 0,896. D. 0,672.
Lời giải
Phương trình phản ứng của AgNO3 và Fe(NO3)2:
AgNO3 + Fe(NO3 ) 2 → Ag  + Fe(NO3 )3
Theo phản ứng thì Fe(NO3)2 phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1 : 1.
Mặt khác: n Fe( NO3 )2 = 0, 2a  n AgNO3 = 0,1a  AgNO3 hết và Fe(NO3)2 dư
Ta lại có: n AgNO3 = 0,1a mol, n Fe( NO3 )2 = 0, 2a mol  n Ag = n AgNO3 = 0,1a mol
⇒ 0,1a.108 = 6,48 gam ⇒ 0,1.a = 0,06 mol
Sau phản ứng trong dung dịch gồm Fe(NO3)2 dư : 0,06 mol; Fe(NO3)3 : 0,06 mol
Nhưng chú ý rằng người ta nói cho HCl dư vào bình phản ứng, do đó các chất trong bình gồm
Fe(NO3)2 : 0,06 mol; Fe(NO3)3 : 0,06 mol và Ag: 0,06 mol, tức là trong bình sau phản ứng
gồm Fe2+ : 0,06 mol; Fe3+ : 0,06 mol; NO3− : 0,3 mol và Ag: 0,06 mol

127
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Khi cho HCl dư vào bình thì có H+ và NO3− , do đó sẽ oxi hóa các chất và ion có tính khử
theo các bán phản ứng sau:
Fe 2+ → Fe3+ + 1e
0, 06 → 0, 06 NO3− + 4H + + 3e → NO + 2H 2O
Ag → Ag + + 1e 0, 04  0,12 → 0, 04
0, 06 → 0, 06
Theo các bán phản ứng ta giả sư Fe2+ và Ag hết, do đó số mol e là:
0,12
n e = 0, 06 + 0, 06 = 0,12 mol  n NO− = = 0, 04 mol  0,3mol  giả sử đúng
3
3
Vậy thể tích khí NO là: V = 0, 04.22, 4 = 0,896(lit)
Đáp án C
Bài 70 : Cho x mol Mg và 0,02 mol Fe vào 500 ml dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3 0,2 M và
AgNO3 0,2 M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X (chứa 3 cation kim loại) và
chất rắn Y. Trong các giá trị sau của x giá thị nào thỏa mãn ?
A. 0,08. B. 0,02. C. 0,06. D. 0,1.
Lời giải
Thứ tự phản ứng :
Tính khử của Mg > Fe nên Mg phản ứng trước
Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ nên Ag+ phản ứng trước
Chú ý :
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Dung dịch X chứa 3 cation kim loại nên dung dịch X có 2 khả năng :
Khả năng 1 : dung dịch X gồm Mg2+, Fe2+, Fe3+ và NO3−
Khả năng 2 : dung dịch X gồm Mg2+, Fe3+, Ag+ dư và NO3−
Chú ý : để dung dịch X thu được chứa 3 cation kim loại  Mg, Fe đều hết và chất rắn
Y chỉ có Ag
Số mol các chất trong dung dịch hỗn hợp muối là :
 n + = 0,1 mol
n AgNO3 = 0,5.0,2 = 0,1 mol  Ag

   n 3+ = 0,1mol
n Fe(NO3 )3 = 0,5.0,2 = 0,1 mol 
Fe

 NO3− = 0,1 + 3.0,1 = 0, 4 mol


n

Xét khả năng 1 :


Gọi số mol các ion trong dung dịch X là Fe2+ : a mol ; Fe3+ : b mol
Sơ đồ phản ứng :

128
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Ag
 Mg  AgNO3  r¾n Y
 x mol   0,1 mol  Mg 2+ Fe2+ Fe3+ 
 + →  
 Fe   Fe(NO 3 ) 3   a mol b mol

0,02 mol   0,1 mol   − 
 NO3 
dung dÞch X

Bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có :


2.n 2+ + 2.n 2+ + 3.n 3+ = 1.n −  2x + 2a + 3b = 0, 4 (*)
Mg Fe Fe NO3

Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :


n Fe + n Fe(NO3 )3 = n 2+ + n  0,02 + 0,1 = a + b
Fe Fe3+
 a + b = 0,12 mol (**)
Ta thấy :
2a + 2b  2a + 3b  3a + 3b ⎯⎯⎯⎯
theo (**)
→ 0,24  2a + 3b  0,36
2x + 0,24  0, 4 x  0,08 mol
⎯⎯⎯⎯
theo (*)
→   0,02  x  0,08
2x + 0,36  0, 4 x  0,02 mol
Xét khả năng 2 :
Sơ đồ phản ứng :
Ag
 Mg   AgNO 3  r¾n Y
 x mol   0,1 mol 
 → Mg Fe Ag d­ 
2+ 3+ +
 +
 Fe  Fe(NO3 )3   − 
0,02 mol   0,1 mol  
 NO 3 
dung dÞch X

Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :


n Fe + n Fe(NO3 )3 = n 3+  0,02 + 0,1 = n n = 0,12 mol
Fe Fe3+ Fe3+
Bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có :
2.n 2 + + 3.n 3+ + 1.n + = 1.n −  2x + 3.0,12 + n = 0, 4
Mg Fe Ag d­ NO3 Ag+ d­

n = (0,04 − 2x) mol  0  x  0,02 mol


Ag+ d­

Vậy x  0,02 hoÆc 0,02  x  0,08  căn cứ vào đáp án  x = 0,06 mol
Đáp án C
Bài 71 : Hỗn hợp X có khối lượng 15,44 gam gồm bột Cu và oxit sắt FexOy được chia thành
hai phần bằng nhau :
- Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư được m gam chất rắn không tan.
- Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được dung
dịch Y và 1,904 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn Y được 23,79
gam hỗn hợp chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 1,92. B. 0,32. C. 1,60. D. 0,64.
Lời giải
129
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

X được chia làm hai phần bằng nhau nên khối lượng mỗi phần là 15,44 : 2 = 7,72 gam
Xét phần hai :
Qui hỗn hợp X thành Cu : a mol ; Fe : b mol ; O : c mol. Ta có :
m Cu + m Fe + m O = 7,72  64a + 56b + 16c = 7,72 (I)
1,904
Số mol NO2 thu được là : n NO2 = = 0,085 mol
22, 4
Sơ đồ phản ứng :
 0 
 Cu 
a mol 
 0  +5
 +2 
  Cu(NO3 )2  +4 −2
 Fe  + H N O3 →  +3  + N O2  + H 2 O
 b mol   Fe(NO ) 
 0   3 3 
 O  23,79gam
c mol 
Ta có :
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → n Cu(NO3 )2 = n Cu n Cu(NO3 )2 = a mol
B ¶ o toµn Cu

 B ¶ o toµn Fe  
 ⎯⎯⎯⎯⎯→ n Fe(NO3 )3 = n Fe n Fe(NO3 )3 = b mol
MÆt kh¸c, ta cã :
m Cu(NO3 )2 + m Fe(NO3 )3 = 23,79  188a + 242b = 23,79 (II)
Bảo toàn mol electron ta có :
−2
Cu0 → Cu +2 + 2e O + 2e → O
0

a→ 2a c → 2c
+4
Fe0 → Fe +3 + 3e N +5 + 1e → N O
2
b→ 3b 0,085  0,085
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol electron
→ 2a + 3b = 2c + 0,085  2a + 3b − 2c = 0,085 (III)
Tổ hợp (I), (II) và (III) ta được : a = 0,03 mol ; b = 0,075 mol ; c = 0,1 mol
Xét phần một :
Chú ý các phản ứng :
Fe3O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl3 + 4H 2O

Fe2 O3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl 2 + 2FeCl 2
Do HCl dư nên oxit sắt hết.
Mặt khác, sau phản ứng thu được chất rắn không tan  Cu dư  muối thu được chỉ
có FeCl2 và CuCl2 hay muối gồm các ion Fe2+, Cu2+ và Cl −
Sơ đồ phản ứng :

130
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 
 Cu  Cu d­
0,03 mol  r¾n kh«ng tan
 
 Fe  + HCl → Cu Fe 
2+ 2+

0,075 mol   −
 + H2O
  
 Cl 
 O  muèi
 0,1mol 
Bảo toàn các nguyên tố Fe, O ta có :
 n Fe2 + = n Fe n Fe2 + = 0,075mol
  
 n H2O = n O n H2O = 0,1 mol
Bảo toàn nguyên tố H ta có :
n HCl(pø) = 2.n H2O  n HCl(pø) = 2.0,1 = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố Cl ta có :
n − = n HCl(pø)  n = 0,2 mol
Cl (muèi) Cl − (muèi)

Bảo toàn điện tích cho muối ta có :


2.n 2 + + 2.n 2 + = 1.n −  2.n + 2.0,075 = 0,2  n = 0,025 mol
Cu Fe Cl Cu2 + Cu2 +
Bảo toàn nguyên tố Cu ta có :
n Cu = n 2+ + n Cu d­  0,03 = 0,025 + n Cu d­  n Cu d­ = 0,005mol
Cu
 m r¾n = m Cu d­ = 0,005.64 = 0,32 gam
Đáp án B
Bài 72 : Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại khác. Cho thêm 0,32 gam kim loại Cu vào 2,08
gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y trong đó kim loại Cu chiếm 53,33% về khối lượng. Lấy
1/2 hỗn hợp Y cho tác dụng với 425 gam dung dịch AgNO3 1,7%, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)2 trong dung dịch Z là
A. 0,32%. B. 0,85%. C. 0,26%. D. 0,43%.
Lời giải
Ta có : m Y = 0,32 + 2, 08 = 2, 4 gam
53,33 53,33
Mặt khác trong Y ta có : mCu = .m Y = .2, 4  1, 28 gam  0,32 gam  chứng tỏ
100 100
kim loại khác là Cu
Vậy hỗn hợp Y chỉ gồm Fe và Cu. Ta có :
 1, 28
 n = = 0, 02 mol
mCu = 1, 28gam Cu
64
 
m Fe = 2, 4 − 1, 28 = 1,12 gam n = 1,12 = 0, 02 mol
 Fe 56
1, 7 7, 225
Ta có : mAgNO3 = .425 = 7, 225 gam  m AgNO3 = = 0, 0425 mol
100 170
Các phản ứng có thể xảy ra khi cho Y vào dung dịch AgNO3 theo phương trình ion là (chú ý
phản ứng giữa Ag+ và Fe2+ và các phản ứng xảy ra theo đúng thứ tự) :
131
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe + 2Ag + → Fe 2+ + 2Ag (1)


Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag (2)
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag (3)
Lấy ½ Y do đó số mol các chất trong Y là Fe : 0,01 mol ; Cu : 0,01 mol
Ta nhận thấy :
2.n Fe + 2.n Cu  1.n +  3.n Fe + 2.n Cu  Chứng tỏ xảy ra cả 3 phản ứng (1), (2), (3),
Ag
2.0,01+ 2.0,01=0,04 3.0,01+ 2.0,01=0,05
0,0425
khi đó cả Fe, Cu hết và chuyển hết về Fe2+, Fe3+ và Cu2+ ; còn Ag+ chuyển hết về Ag
Gọi a, b lần lượt là số mol Fe2+ và Fe3+ trong dung dịch Z
Fe 2+ : a mol
 3+
Fe : b mol
Ta có Z gồm :  2+
Cu : 0, 01mol
 NO − : 0, 0425 mol
 3

Bảo toàn Fe ta có : a + b = 0,01 (II)


Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có : 2a + 3b + 2.0, 01 = 0, 0425  2a + 3b = 0, 0225(II)
Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,0075 mol ; b = 0,0025 mol
Ta có khối lượng dung dịch Z là:
m dung dich Z = m Y + m dung dich AgNO3 − m Ag = 2, 4 + 425 − 7, 225 = 420,175gam
180.0, 0075
Vậy nồng độ phần trăm Fe(NO3)2 trong Z là: C%Fe( NO3 )2 = .100 = 0,32%
420,175
Đáp án A
Bài 73 : Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và
oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư).
Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho
dung dịch Z tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần
trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
A. 76,70%. B. 56,36%. C. 51,72%. D. 53,85%.
Lời giải
Ta đi tính số mol các chất:
1,92 4, 48
n Mg = = 0, 08mol; n Fe = = 0, 08mol; n HCl = 0,12.2 = 0, 24mol
24 56
Khi cho Mg và Fe tác dụng với hỗn hợp Cl2 và O2 sẽ thu được MgCl2, MgO, FeCl3 và các
oxit của sắt (tức là có cả Fe(II) và Fe(III)
Khi cho HCl vào hỗn hợp Y thì H sẽ kết hợp với O tạo thành H2O theo phương trình:
2H + + O 2− → H 2O
n H+
0, 24
Theo phương trình  n O = =
= 0,12mol
2 2
Gọi số mol Cl là x mol; số mol Fe2+ là y mol  số mol Fe3+ là (0,08 – y) mol. Ta thấy Y gồm
Mg 2+ , Fe3+ , Fe 2+ , Cl− , O 2−
132
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bảo toàn điện thích ta có:


2n Mg2+ + 2n Fe2+ + 3n Fe3+ = 1n Cl− + 2n O2−  2.0, 08 + 2y + 3.(0, 08 − y) = x + 2.0,12
 x + y = 0,16(1)
Dung dịch Z gồm Mg 2+ , Fe 2+ , Fe3+ , Cl − . Khi cho Z tác dụng với AgNO3 dư thì chỉ có
Fe 2 + , Cl − tác dụng theo phương trình:
Ag + + Cl− → AgCl 
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag 
Như vậy kết tủa gồm AgCl: (0,24 + x) mol; Ag: y mol
 143,5.(0, 24 + x) + 108y = 56, 69(2)
Tổ hợp (1) và (2) ta được x = 0,14 mol ; y = 0,02 mol
Vậy X gồm Cl2 : 0,14/2 = 0,07 mol; O2 : 0,12/2 = 0,06 mol
0, 07
%VCl2 = .100 = 53,85%  Đáp án D
0, 07 + 0, 06
Bài 74 : Cho 13,8 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào 750 ml dung dịch AgNO3 nồng độ x
mol/l, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 37,2 gam chất rắn Y. Cho dung
dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lấy kết tủa nung trong không khí đến
khối lượng không đổi được 12 gam hỗn hợp gồm oxit của hai kim loại. Giá trị của x là
A. 0,3 B. 0,4. C. 0,5. D. 0,46.
Lời giải
Tính khử Fe > Cu, do đó Fe sẽ phản ứng trước
Các phương trình phản ứng :
Fe + 2Ag + → Fe2+ + 2Ag
Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag
Do cuối cùng thu được 2 oxit kim loại, chứng tỏ Fe hết, Ag+ hết và Cu dư. Ta có sơ đồ phản
ứng :
Fe 2+ + NaOH Fe(OH) 2 t 0 ,kk Fe 2 O3
dung dich X  2+ ⎯⎯⎯→   ⎯⎯⎯ →
Fe + Cu Cu(OH) 2 CuO
 + Ag →
Cu Ag
ran Y 
Cu du
Gọi số mol Fe là a mol ; Cu phản ứng là b mol ; Cu dư là c mol
 a
Fe 2 O3 : mol
Oxit gồm  2  80a + 80b = 12  a + b = 0,15 (2)
CuO : b mol
Bảo toàn mol e ta có : 2n Fe + 2n Cu (pu ) = 1n Ag  n Ag = 2a + 2b = 0,3
Vậy x = 0,3 : 0, 75 = 0, 4M
Đáp án B

133
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bài 75 : Cho 10,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 10,9 gam X vào dung dịch CuSO4 (dư), sau phản ứng
hoàn thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với dung dịch
CuSO4 đã dùng ?
A. Tăng 10,9 gam. B. Giảm 12,4 gam.
C. Giảm 25,6 gam. D. Giảm 14,7 gam.
Lời giải
Các sơ đồ phản ứng :
X phản ứng với dung dịch HCl:

 0  +2
 Mg  Mg Cl2
 0 +1  +3 0
X Al + H Cl → AlCl3 + H 2 (1)
0  +2
Fe Fe Cl2
 
X phản ứng với dung dịch CuSO4:
 0  +2
 Mg MgSO 4
0 +2  +3 0
X Al + Cu SO 4 → Al 2 (SO 4 )3 + Cu (2)
0  +2
Fe  FeSO 4
 
Theo (1) và (2) thì số oxi hóa của các kim loại Mg, Al, Fe không đổi trong các chất sản phẩm,
tức là số mol e nhường của X trong 2 trường hợp là như nhau, do đó hợp phần số mol
electron nhận của H+ và Cu2+ phải như nhau
8,96
Ta có: n H = = 0, 4 mol
2
22, 4
Theo như phân tích trên thì số mol e nhận trong 2 trường hợp (1) và (2) phản bằng nhau:
X+ HCl :
2H + + 2e → H2
0,8  0, 4 mol
 n e+ = 0,8 mol
X + CuSO4 :
Gọi a là số mol Cu sinh ra
Cu 2+ + 2e → Cu
2a → a mol
Theo phân tích trên ta có:
2a = 0,8  a = 0, 4 mol  m Cu = 0, 4.64 = 25, 6(gam)  m X = 10,9(gam)
Vậy khối lượng dung dịch Y giảm so với dung dịch CuSO4 là :
m dung dÞch gi ¶ m = m Cu − m X = 25,6 − 10,9 = 14,7(gam)
Đáp án D

134
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bài 76 : Cho 5,52 gam bột Mg vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M CuCl2 0,5 M và FeCl3 0,5M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A . Khối lượng chất rắn A là
A. 6,40 gam. B. 10,88 gam. C. 9,76 gam. D. 12,00 gam.
Lời giải
Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, CuCl2, FeCl3 thực chất là tác dụng với các ion H+,
Cu2+, Fe3+, do đó ta cần quan tâm ion nào phản ứng với Mg trước
Tính oxi hoá Fe3+ > Cu2+ > H+ > Fe2+ do đó các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
Mg + 2Fe3+ → Mg 2+ + 2Fe 2+ (1)
2+ 2+
Mg + Cu → Mg + Cu (2)
+ 2+
Mg + 2H → Mg + H 2  (3)
Mg + Fe 2+ → Mg 2+ + Fe (4)
Số mol các chất là :
5,52
n Mg = = 0, 23(mol)
24
n HCl = 0, 2.0, 2 = 0, 04(mol); n CuCl2 = 0, 2.0,5 = 0,1(mol); n FeCl3 = 0, 2.0,5 = 0,1(mol)
 dung dịch gồm : H+ : 0,04 mol; Cu2+ : 0,1 mol; Fe3+ : 0,1 mol; Cl− : 0,54 mol
Có thể tính toán theo các phương trình (1), (2), (3), (4) vì số mol các chất đã biết, nhưng ở
đây ta dùng các định luật bảo toàn để giải
Sơ đồ bảo toàn mol e:
Fe3+ + 1e → Fe 2+ (1)
Cu 2+ + 2e → Cu (2)
Mg 0 → Mg 2+ + 2e
2H + + 2e → H 2 (3)
Fe 2+ + 2e → Fe (4)
Ta so sánh:
1.n Fe3+ + 2.n Cu 2+ + 1.n H+  2.n Mg  1.n Fe3+ + 2.n Cu 2+ + 1.n H+ + 2n Fe2+
1.0,1+ 2.0,1+1.0,04=0,34 (I) 2.0,23=0,46 1.0,1+ 2.0,1+1.0,04+ 2.0,1=0,54 (II)

Theo (I) thì Fe chuyển hết về Fe , Cu chuyển hết về Cu, H+ chuyển hết về H2
3+ 2+ 2+

Theo (II) thì Fe2+ chuyển một phần về Fe, do đó cuối cùng Mg hết, Cu2+ và H+ hết, còn Fe2+
dư  dung dịch sau phản ứng chỉ gồm Mg2+, Fe2+ và Cl−
Ta có sơ đồ phản ứng:
 Mg 2+
 Fe3+ 0,23mol
0,1mol 
 2+ 
Cu dung dich Fe 2+
 0,1mol  −
Mg +  →  Cl
+
0,23mol  H 0,54 mol
0,04 mol
 −  Cu

 Cl ran A 0,1mol
0,54 mol Fe

135
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bảo toàn nguyên tố Mg thì ta có : n Mg = n Mg2+ = 0, 23(mol)


Bảo toàn nguyên tố Cu ta có : n Cu = n Cu 2+ = 0,1(mol)
Bảo toàn điện tích cho dung dịch ta có :
2n Mg2+ + 2n Fe2+ = 1.n Cl−  2.0, 23 + 2n Fe2+ = 1.0,54  n Fe2+ = 0, 04(mol)
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :
n Fe3+ = n Fe2 + + n Fe  0,1 = 0, 04 + n Fe  n Fe = 0, 06(mol)
Chất rắn A gồm Cu : 0,1 mol ; Fe : 0,06 mol
 m A = mCu + m Fe = 64.0,1 + 56.0, 06 = 9, 76(gam)
Đáp án C
Bài 77 : Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1 M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì khối lượng Ag thu được là
A. 5,4 gam. B. 2,16 gam. C. 3,24 gam. D. 4,32 gam.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Fe + 2Ag + → Fe 2+ + 2Ag (1)
Fe 2+ + Ag + → Fe3+ + Ag (2)
Tính toán :
Ta có : n AgNO3 = 0, 05.1 = 0, 05(mol)  n Ag+ = 0, 05(mol)
n Ag+ = 0, 05(mol)  3n Fe = 0, 03(mol)  chỉ xảy ra phản ứng:

Fe + 3Ag + → Fe3+ + 3Ag


0, 01 → 0, 03 mol
Theo phản ứng ta có : n Ag = 0, 03(mol)  m Ag = 0, 03.108 = 3, 24(gam)
Đáp án C
Bài 78 : Cho hỗn hợp bột chứa 0,01 mol Al và x mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp
AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,16
gam kim loại. Giá trị của x là
A. 0,035. B. 0,05. C. 0,03. D. 0,025.
Lời giải
Thứ tự phản ứng : Al là kim loại mạnh hơn Fe, do đó sẽ phản ứng trước Fe
Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+, do đó sẽ phản ứng trước Cu2+
Các quá trình oxi hoá - khử có thể xảy ra:
Al0 → Al3+ + 3e (1) Ag + + 1e → Ag (3)
Fe0 → Fe2+ + 2e (2) Cu 2+ + 2e → Cu (4)
Số mol các chất là :
n AgNO3 = 0, 2.0, 2 = 0, 04(mol)  n Ag+ = 0, 04(mol)
  
n Cu ( NO3 )2 = 0, 2.0,1 = 0, 02(mol)  n Cu 2+ = 0, 02(mol)

136
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Nếu một trong Ag+ hoặc Cu2+ dư thì Al và Fe đều hết, lúc đó kim loại thu được tối đa là Ag :
0,04 mol; Cu : 0,02 mol
m Ag + mCu = 108.0,04 + 64.0,02 = 5,6 gam  6,16 gam = m kim lo¹i
 v« lÝ
Vậy Ag+ và Cu2+ hết
Nếu Al dư thì quá trình (2) chưa xảy ra. Áp dụng bảo toàn mol e ta có :
3.n Al(pø) = 1.n + + 2.n 2 +  3.n Al(pø) = 1.0,04 + 2.0,02
Ag Cu

 n Al(pø) = 0,0267 mol  n Al(Ban §Çu) = 0,01 mol  v« lÝ


VËy Fe ph ¶ i d­  Kim lo¹i thu §­îc gåm Ag, Cu, Fe d­
Mặt khác, ta có :
m Ag + m Cu + m Fe d­ = 6,16  108.0,04 + 64.0,02 + m Fe d­ = 6,16
0,56
 m Fe d­ = 0,56 gam  n Fe d­ = = 0,01 mol
56
Bảo toàn mol electron cho các quá trình (1), (2), (3), (4) ta có :
3.n Al + 2.n Fe(pø) = 1.n + + 2.n 2 +  3.0,01 + 2.n Fe(pø) = 1.0,04 + 2.0,02
Ag Cu

 n Fe(pø) = 0,025 mol


VËy ta cã : x = n Fe(pø) + n Fe(d­) = 0,025 + 0,01 = 0,035 mol
Đáp án A
Bài 79 : Cho hỗn hợp Y gồm ba kim loại K, Zn, Fe vào nước dư thu được 6,72 lít khí (đktc)
và còn lại chất rắn B không tan có khối lượng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml CuSO4 3M, thu
được chất rắn C có khối lượng 16,00 gam. Thành phần % khối lượng của Fe trong Y gần nhất
với giá trị nào sau đây ?
A. 40%. B. 50%. C. 30%. D. 20%.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Khi cho Y là nước dư thì đầu tiên K tác dụng với H2O theo phản ứng :
2K + 2H 2O ⎯⎯→ 2KOH + H 2  (1)
Zn là kim loại có oxit, hiđroxit lưỡng tính, do đó tác dụng với dung dịch bazơ mạnh
như NaOH, KOH, Ca(OH)2,... Dung dịch KOH sinh ra sẽ phản ứng với Zn theo phương
trình:
Zn + 2KOH → K 2 ZnO 2 + H 2  (2)
Chất rắn B gồm Fe và có thể có Zn dư. Zn là kim loại mạnh hơn Fe, do đó sẽ phản ứng
với CuSO4 trước. Các phản ứng có thể xảy ra:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (3)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (4)
Tính toán :
Số mol các chất là :

137
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

6, 72 n Cu 2+ = 0,3(mol)
n H2 = = 0,3(mol); n CuSO4 = 0,1.3 = 0,3(mol)  
22, 4 n SO24− = 0,3(mol)
Ta biện luận giai đoạn rắn B tác dụng với CuSO4 để xác định thành phần của B :
Nếu CuSO4 hết  chất rắn C có chứa Cu
⎯⎯⎯⎯
theo (3),(4)
→ n Cu = n CuSO4 = 0,3(mol)
 m Cu = 0,3.64 = 19,2(gam)  m C = 16(gam)  v« lÝ
Vậy CuSO4 phải dư, chứng tỏ các kim loại trong rắn B phải hết và chất rắn C chỉ có Cu
14, 45
Nếu rắn B chỉ gồm Fe, tức là không có phản ứng (3)  n Fe =  0, 258(mol)
56
⎯⎯⎯⎯
Theo (4)
→ n Cu = n Fe = 0,258(mol)
 mCu = 0,258.64 = 16,512gam  m C = 16gam  v« lÝ
Vậy rắn B phải chứa Fe và Zn dư
Đặt số mol các chất trong B là Fe : a mol; Zn dư : b mol  56a + 65b = 14, 45 (I)
16
Chất rắn C chỉ có Cu  n Cu = = 0, 25(mol)
64
Sơ đồ phản ứng của B với CuSO4:
Zn 2 +
 b mol
 2+
 Zn Cu
2+
Fe
 b mol  0,3 mol  a mol  
 +  2− → Cu 2 + d­ +  Cu 
 Fe SO 4  0,25 mol 
a mol  0,3mol  0,05mol(*) r¾ n C
SO2 −
 4
 0,3mol
dung dÞch

Bảo toàn nguyên tố Cu ta có :


n Cu2+ = n Cu2+ (d­) + n Cu  0,3 = n Cu2+ (d­) + 0,25  n Cu2+ (d­) = 0,05(mol)
 gi ¶ i thÝch §­îc (*)
Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng ta có :
2n Zn2+ + 2n Fe2+ + 2n Cu2+ = 2n SO2−  b + a + 0,05 = 0,3  a + b = 0,25 (II)
4

Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,2 mol; b = 0,05 mol


Do Zn có trong rắn B chứng tỏ quá trình Y tác dụng với H2O dư thì K hết và KOH sinh
ra cũng hết, dung dịch thu được chỉ có K2ZnO2 (theo (1), (2))
Gọi số mol K là c mol
Phương trình phản ứng:
2K + 2H 2 O ⎯⎯ → 2KOH + H 2  (1)
c
c→ c mol
2

138
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Zn + 2KOH → K 2 ZnO 2 + H 2  (2)


c c
c → mol
2 2
c c
n H2 = + = 0,3  c = 0,3(mol)
2 2
Số mol Zn trong hỗn hợp Y chính là tổng số mol Zn phản ứng với KOH (theo (2)) và số
c 0,3
mol Zn trong B : n Zn(Y) = n Zn(2) + n Zn(B) = + 0,05 = + 0,05 = 0,2(mol)
2 2
Hỗn hợp Y gồm :
K : 0,3mol
 56.0,2
Fe : 0,2 mol  %m Fe = .100 = 31,20%
Zn : 0,2 mol 39.0,3 + 56.0,2 + 65.0,2

Y

Giá trị phần trăm khối lượng của Fe gần 30 nhất


Đáp án C
Bài 80 : Hoà tan 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,70 gam AgNO3 vào nước được 101,43 gam dung
dịch A. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A rồi khuấy đều. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được phần chất rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm
B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Nồng độ % của muối Al3+ trong
dung dịch D là
A. 2,13%. B. 5,35%. C. 3,78%. D. 3,24%.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Do tính khử của Al mạnh hơn Zn nên Al phản ứng trước đến hết mới đến Zn phản ứng,
tính oxi hóa của Ag+ mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước đến hết mới đến Cu2+
phản ứng. Các phản ứng có thể xảy ra :
Al + 3Ag + → Al3+ + 3Ag (1)
2Al + 3Cu 2+ → 2Al3+ + 3Cu (2)
Zn + 2Ag + → Zn 2+ + 2Ag (3)
Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu (4)
Chất rắn B thu được không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng chứng tỏ B phải chứa
Ag và có thể có Cu nên các kim loại Al, Zn phản ứng hết
Do dung dịch D thu được 2 muối nên chỉ có thể là 2 muối chứa 2 cation Al3+ và Zn2+
chứng tỏ các muối Ag+ và Cu2+ đều hết
Tính toán :
Số mol các chất là :
 5, 64 n 2+ = 0, 03(mol)
n Cu ( NO3 )2 = 188 = 0, 03(mol)  Cu
   n Ag+ = 0, 01(mol)
n 1, 70 
AgNO3 = = 0, 01(mol)
 170 n NO3− = 0, 03.2 + 0, 01 = 0, 07(mol)

139
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Đặt số mol Al : a mol ; Zn : b mol  27a + 65b = 1,57 (1)


Sơ đồ phản ứng:
 Ag
0,01 mol
chÊt r¾n B 
 +  Cu
 Ag 0,03mol
 Al 0,01 mol
a mol  2+ 
 +  Cu → Al3+ (I)
 Zn 0,03mol  a mol
 b mol   2+

1,57 gam  NO3 dung dÞch D Zn
0,07 mol  b mol
 −
101,43gam dung dÞch A  NO3
0,07 mol
Bảo toàn điện tích cho dung dịch D ta có :
3n Al3+ + 2n Zn 2+ = n NO−  3a + 2b = 0, 07 (2)
3

Tổ hợp (1) và (2) ta được : a = 0,01 mol ; b = 0,02 mol


Khối lượng dung dịch D là :
m dung dÞch D = m Al + m Zn + m dung dÞch A − m Ag − m Cu
 mdung dÞch D = 1,57 + 101, 43 − 108.0,01 − 64.0,03 = 100(gam)
Nồng độ phần trăm của muối Al3+ trong dung dịch D là :
m Al(NO3 )3 213.0,01
C %Al(NO3 )3 = .100 = .100 = 2,13%
mdung dÞch D 100
Đáp án A
Bài 81 : Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến
phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,4. B. 24,0. C. 15,6. D. 6,0.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Thứ tự tính oxi hóa : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ do đó các phản ứng có thể xảy ra khi cho Mg
vào dung dịch muối :
Mg + 2Fe3+ → Mg 2+ + 2Fe 2+ (1)
Mg + Cu 2+ → Mg 2+ + Cu (2)
2+ 2+
Mg + Fe → Mg + Fe (3)
Nếu Fe3+ dư thì chỉ xảy ra phản ứng (1), khi đó không thu được chất rắn
Nếu Fe3+ hết, Cu2+ dư thì xảy ra cả (1) và (2), khi đó chất rắn chỉ có Cu
14, 4
 n Cu = = 0,225(mol)  n Cu2+ = 0,05(mol)  v« lÝ
64
Vậy phải xảy ra cả (1), (2), (3). Nếu Mg dư thì Fe3+ chuyển hết về Fe :

140
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 n Fe = n Fe3+ = 0,8(mol)  m Fe = 0,8.56 = 44,8(gam)  14, 4(gam)


 v« lÝ
Như vậy xảy ra cả (1), (2), (3) và dung dịch sau phản ứng thu được chỉ có Mg2+, Fe2+
và NO3− ; chất rắn thu được có Cu và Fe
Tính toán :
Số mol các chất là :
n 3+ = 0,8(mol)
n Fe( NO3 )3 = 0,8(mol) 
Fe

  n Cu 2+ = 0, 05(mol)
n Cu ( NO3 )2 = 0, 05(mol) n
 NO3− = 0,8  3 + 0, 05  2 = 2,5(mol)
Sơ đồ phản ứng :
 Cu

chÊt r¾n 0,05mol(*)
 Fe
Fe3+
 0,8mol 14,4(gam)

Mg +  Cu 2 + →  (I)
0,05mol Mg2 +
NO − 
 3 dung dÞch Fe 2 +
 2,5mol NO −
 3
 2,5mol
Bảo toàn nguyên tố Cu theo (I) ta có : n Cu = n Cu 2+ = 0, 05(mol)  giải thích được (*)
Chất rắn gồm Fe, Cu. Ta có :
 m Fe + m Cu = 14, 4  m Fe + 64  0, 05 = 14, 4  m Fe = 11, 2(gam)
11, 2
 n Fe = = 0, 2(mol)
56
Bảo toàn nguyên tố Fe theo (I) ta có :
n Fe3+ = n Fe + n Fe2+  0,8 = 0, 2 + n Fe2+  n Fe2+ = 0, 6(mol)
Bảo toàn điện tích cho dung dịch thu được theo sơ đồ (I) ta có :
2  n Fe2+ + 2  n Mg2+ = 1 n NO−  2  0, 6 + 2  n Mg2+ = 2,5  n Mg2+ = 0, 65(mol)
3

 m = mMg = 0, 65.24 = 15, 6(gam)


Đáp án C
Bài 82 : Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol CuSO4 và 0,4 mol HCl,
lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối
lượng bằng 0,7m gam và V lít khí (đktc). Giá trị của V và m lần lượt là
A. 4,48 và 21,55. B. 2,24 và 33,07.
C. 4,48 và 33,07. D. 1,12 và 18,20.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hóa Cu2+ > H+ nên thứ tự phản ứng như sau :

141
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Fe + 2H + → Fe2+ + H2 
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dư nên Cu2+, H+ đều hết 
dung dịch thu được chỉ có Fe2+, Cl − và SO24−
Chất rắn thu được gồm Cu và Fe dư
Tính toán :
Số mol các chất là :
n Cu 2+ = 0,16 mol

n CuSO4 = 0,16 mol n SO24− = 0,16 mol
 
n HCl = 0, 4 mol n H+ = 0, 4 mol
n = 0, 4 mol
 Cl−
Sơ đồ phản ứng :

Cu Fe d­
CuSO 4  0,7m gam
 
Fe +  0,16 mol  → H2 
m gam  HCl 
0,4 mol   Fe2+ 
 − 
Cl SO24− 
dung dÞch sau

Bảo toàn nguyên tố H ta có :


n HCl = 2.n H2  0, 4 = 2.n H2  n H2 = 0,2 mol
 V = VH2 = 0,2.22, 4 = 4, 48 lÝt
Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :
2.n 2+ = 1.n − + 2.n 2−  2.n 2+ = 0, 4 + 2.0,16  n = 0,36 mol
Fe Cl SO4 Fe Fe2 +

Fe2+ được sinh ra từ Fe phản ứng. Ta có :


n Fe(pø) = n 2 +  n Fe(pø) = 0,36 mol
Fe
Khối lượng kim loại giảm chính là khối lượng Fe phản ứng trừ khối lượng Cu sinh ra.
Ta có :
m kim lo¹i gi ¶ m = m Fe(pø) − mCu  m − 0,7m = 56.0,36 − 64.0,16
 m = 33,07gam
Đáp án C
Bài 83 : Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời
gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị m là
A. 2,25. B. 1,76. C. 1,50. D. 2,00.
Lời giải

142
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Phân tích :
Chất rắn X gồm Ag và có thể có các kim loại ban đầu dư (vì thuật từ sau một thời gian
thường nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn)
Cho dù dung dịch Y gồm những muối nào thì Zn đều đẩy được các kim loại trong Y ra
khỏi dung dịch muối vì Zn là kim loại mạnh hơn Fe, Cu và Ag
Dung dịch T chắc chắn chứa muối Zn(NO3)2 và có thể có các muối trong Y dư
Chú ý : ion NO3− là anion duy nhất và không tham gia phản ứng, do đó luôn không đổi
Tính toán :
Số mol các chất là :
n Ag+ = 0,04 mol

n AgNO3 = 0,2.0,2 = 0,04 mol  
n NO3− = 0,04 mol
5,2
n Zn = = 0,08 mol
65
Xét giai đoạn Zn tác dụng với dung dịch Y :
Nếu Zn hết. Ta có :
 n Zn(NO3 )2 = n Zn  n Zn(NO3 )2 = 0,08 mol
n = 0,08.2 = 0,16  n = 0,04  v« lÝ
NO3− (Zn(NO3 )2 ) NO3− (Ban §Çu)

Vậy Zn dư  chất rắn Z gồm Zn dư và các kim loại có trong Y  dung dịch T
chỉ có Zn(NO3)2 hay gồm các ion Zn2+ và NO3−
Gọi M là kim loại chung cho Fe, Cu
Sơ đồ phản ứng :
Ag 
 
M d­ 
4,16 gam X
M + AgNO3 →
M(NO3 )n  M Ag 
→ Zn 2+ , NO3− + 
m gam
0,04 mol  + Zn 
AgNO3 d­  5,2 gam 0,08 mol dd T
 Zn d­ 
dung dÞch Y 5,82 gam Z

Bảo toàn điện tích cho dung dịch T ta có :


2.n 2 + = 1.n −  2.n 2+ = 0,04  n = 0,02 mol
Zn NO3 Zn Zn 2 +

Bảo toàn nguyên tố Zn ta có :


n Zn = n 2 + + n Zn d­  0,08 = 0,02 + n Zn d­  n Zn d­ = 0,06 mol
Zn
Theo sơ đồ ta thấy :
m X + m Z = mM + m Ag + m Zn d­  4,16 + 5,82 = m + 108.0,04 + 65.0,06
 m = 1,76 gam
Đáp án B

143
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bài 84 : Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y
chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ
thị sau :

Cho a mol Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,15b mol FeCl3 và 0,2b mol CuCl2. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 10,874. B. 11,776. C. 12,896. D. 9,864.
Lời giải
Xét giai đoạn Al tác dụng với dung dịch HCl :
Phương trình phản ứng :
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2 
a → 3a a
n HCl(pø) = 3a mol  n HCl(d­) = (b − 3a) mol

n AlCl3 = a mol
Dung dịch Y thu được chứa 2 chất tan có cùng nồng độ nên ta có :
n AlCl3 = n HCl(d­)  a = b − 3a  4a − b = 0 (I)
Xét giai đoạn dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch Y :
Dung dịch Y gồm AlCl3 : a mol ; HCl dư : (b – 3a) mol
Các phương trình phản ứng theo đúng thứ tự :
H + + OH − → H 2 O (1)
Al3+ + 3OH − → Al(OH)3  (2)
Al(OH)3 + OH − → Al(OH)−4 (3)
Xét giai đoạn 0,68 mol NaOH, tức là ban đầu kết tủa tăng đến cực đại, sau đó bị hòa tan
một phần, khi đó H+, Al3+, OH − đều hết  dung dịch sau phản ứng gồm Na+, Cl − và
Al(OH)−4
Sơ đồ phản ứng :

144
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 Al(OH)3
 AlCl3  0,1875b mol
 a mol 
  + NaOH →  Na + 
 HCl  0,68 mol  − −
(b −3a) mol  Cl Al(OH)4 
dd Y dd sau

Bảo toàn nguyên tố Al ta có :


n AlCl3 = n Al(OH)3 + n  a = 0,1875b + n
Al(OH)−4 Al(OH)4−

n = (a − 0,1875b) mol
Al(OH)−4

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau ta có :


1.n + = 1.n − + 1.n −  0,68 = b + (a − 0,1875b)
Na Cl Al(OH)4

 a + 0,8125b = 0,68 (II)


Tổ hợp (I) và (II) ta được : a = 0,16 mol ; b = 0,64 mol
Xét giai đoạn a mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,15b mol FeCl3 và 0,2b mol CuCl2
Số mol các chất là :
n Al = 0,16 mol
n 3+ = 0,096 mol
n FeCl3 = 0,15.0,64 = 0,096 mol  Fe
  n 2 + = 0,128 mol
 CuCl2
n = 0,2.0,64 = 0,128 mol 
Cu

n Cl− = 0,096.3 + 0,128.2 = 0,544 mol


Tính oxi hóa Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ nên thứ tự phản ứng như sau :
Al + 3Fe3+ → Al3+ + 3Fe2+ (1)
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu (2)
2Al + 3Fe2+ → 2Al3+ + 3Fe (3)
Chú ý :
Fe3+ + 1e → Fe2+
Al0 → Al3+ + 3e Cu2 + + 2e → Cu
Fe2+ + 2e → Fe
Ta thấy :
3.n Al  1.n + 2.n  Fe3+ chuyÓn hÕt vÒ Fe2+ , Cu2+ chuyÓn hÕt vÒ Cu
Fe3+ Cu2 +
3.0,16 =0,48 1.0,096 + 2.0,128=0,352

3.n Al  1.n + 2.n + 2.n  Al hÕt, Fe2+ chuyÓn mét phÇn vÒ Fe


Fe3+ Cu2 + Fe2 +
3.0,16 =0,48 1.0,096 + 2.0,128+ 2.0,096 =0,544

Vậy dung dịch sau phản ứng chỉ có Al3+, Fe2+ và Cl −


Sơ đồ phản ứng :

145
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Cu Fe
 FeCl3  x gam r¾n
0,096 mol 
Al +  → Al3+ Fe2+ 
0,16 mol 
CuCl 2   −

0,128 mol   Cl 
dung dÞch sau

Bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng ta có :
3.n 3+ + 2.n 2 + = 1.n −  3.0,16 + 2.n 2 + = 0,544
Al Fe Cl Fe
n = 0,032 mol
Fe2 +
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có :
n 3+ = n 2 + + n Fe  0,096 = 0,032 + n Fe  n Fe = 0,064 mol
Fe Fe
Khối lượng chất rắn thu được là :
x = m Fe + m Cu = 56.0,064 + 64.0,128 = 11,776 gam
Đáp án B
Bài 85 : Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2 sau một
thời gian thu được 26,9 gam kết tủa và dung dịch X gồm hai muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp
5,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,0 gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 19,50. B. 16,25. C. 18,25. D. 19,45.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hoá Ag+ > Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước :
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3 )2 + 2Ag (1)
Zn + Cu(NO3 )2 → Zn(NO3 )2 + Cu (2)
Dung dịch X thu được gồm 2 muối  dung dịch X gồm Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư
Kết tủa thu được gồm Ag, Cu và Zn dư
Fe tác dụng với dung dịch X :
Fe + Cu(NO3 )2 → Fe(NO3 )2 + Cu
Kết tủa thu được gồm Cu và có thể có Fe dư
Tính toán :
Số mol các chất là :
n + = 0,1 mol
= 
Ag
 AgNO3
n 0,1 mol
  n Cu2 + = 0,15 mol
 n Cu(NO ) = 0,15mol 
n NO3− = 0,1 + 0,15.2 = 0, 4 mol
3 2

5,6
n Fe = = 0,1 mol
56
Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với Fe :
Dung dịch X gồm Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư
Nếu Fe hết :
146
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Fe + Cu(NO3 )2 → Fe(NO3 )2 + Cu
0,1 → 0,1
 n Cu = 0,1mol  m Cu = 0,1.64 = 6, 4 gam  6 gam  v« lÝ
Vậy Fe dư  Cu(NO3)2 hết
Gọi số mol Cu(NO3)2 dư là a mol
Fe + Cu(NO3 )2 → Fe(NO3 )2 + Cu
a  a→ a
n Cu = a mol

n Fe(pø) = a mol
Khối lượng kim loại tăng là :
m kim lo¹i t¨ng = m Cu − m Fe(pø)  6 − 5,6 = 64a − 56a  a = 0,05 mol
Dung dịch X gồm Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 dư hay gồm các ion Zn2+, Cu2+ dư và
NO3−
Bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có :
2.n Zn2 + + 2.n Cu2 + d­ = 1.n NO−  2.n Zn2 + + 2.0,05 = 0, 4  n Zn2 + = 0,15 mol
3

Xét giai đoạn Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối
Sơ đồ phản ứng :
Ag Cu 
 
 Zn d­ 
AgNO3  26,9 gam
 0,1mol   Zn 2+ Cu2+ d­ 
Zn +  → 0,15mol 
m gam Cu(NO3 )2   0,05 mol 
 0,15 mol   −

 NO3 
 0,4 mol 
dung dÞch X

Bảo toàn nguyên tố Cu ta có :


n Cu(NO3 )2 = n Cu + n Cu2 + d­  0,15 = n Cu + 0,05  n Cu = 0,1 mol
Khối lượng kết tủa là :
m Ag + m Cu + m Zn d­ = 26,9  108.0,1 + 64.0,1 + m Zn d­ = 26,9
 m Zn d­ = 9,7 gam
Zn phản ứng chuyển về Zn2+ nên ta có :
n Zn(pø) = n Zn2 +  n Zn(pø) = 0,15 mol
Khối lượng Zn là :
m = m Zn(pø) + m Zn d­  m = 65.0,15 + 9,7 = 19, 45 gam
Đáp án D
Bài 86 : Cho 10,8 gam Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 2M và Zn(NO3)2 4M, sau phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam Y gồm hai kim loại. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2
147
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

4M vào X, đến khi không có phản ứng xảy ra nữa thì thấy cần dùng vừa đúng 250ml. Giá trị
của m là
A. 28,6. B. 30,7. C. 40,2. D. 32,5.
Lời giải
Các phương trình phản ứng :
Tính oxi hoá Fe3+ > Fe2+ > Zn2+ nên thứ tự phản ứng xảy ra như sau :
Al + 3Fe3+ → Al3+ + 3Fe2+ (1)
2Al + 3Fe2+ → 2Al3+ + 3Fe (2)
2Al + 3Zn 2+ → 2Al3+ + 3Zn (3)
Y gồm 2 kim loại  2 kim loại trong Y chỉ có thể là Fe và Zn  Al, Fe3+, Fe2+ đều
hết và Zn2+ có thể dư  dung dịch X gồm Al3+, Zn2+ dư và NO3−
Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 đến khi không phản ứng nữa :
Al3+ + 4OH − → [Al(OH)4 ]−
Zn 2+ + 4OH − → [Zn(OH)4 ]2−
Tính toán :
Số mol các chất là :
10,8
n Al = = 0, 4 mol
27
n Ba 2 + = 1 mol
n Ba(OH)2 = 0,25.4 = 1 mol  
n OH − = 1.2 = 2 mol
Do cùng trong một dung dịch (thể tích dung dịch như nhau) nên nồng độ tỉ lệ thuận với
số mol. Gọi số mol các chất là Fe(NO3)3 : a mol ; Zn(NO3)2 : 2a mol. Ta có :
n 3+ = a mol
n Fe(NO3 )3 = a mol 
Fe

  n Zn2 + = 2a mol
n Zn(NO3 )2 = 2a mol 
n NO3− = 3.a + 2.2a = 7a mol
Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 :
Dung dịch X gồm Al3+, Zn2+ dư và NO3−
Do Al hết nên ta có : n Al3+ = n Al  n Al3+ = 0, 4 mol
Phương trình phản ứng :
Al3+ + 4OH − → [Al(OH)4 ]−
0, 4 → 1,6
Zn 2 + + 4OH − → [Zn(OH)4 ]2−
n Zn2 + d­ → 4.n Zn2 + d­
 n OH − = 1,6 + 4.n Zn2 + d­ = 2  n Zn2 + d­ = 0,1 mol
Bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có :

148
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

3.n Al3+ + 2.n Zn2 + d­ = 1.n NO−  3.0, 4 + 2.0,1 = n NO−  n NO− = 1, 4 mol
3 3 3

 7a = 1, 4  a = 0,2 mol
Xét giai đoạn Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối
Sơ đồ phản ứng :
Fe Zn
Fe(NO3 )3  m gam Y
 0,2 mol  Al3+ Zn 2+ d­ 
Al +  →  
0,4 mol  Zn(NO 3 ) 2   0,1 mol 
 0,4 mol   NO3− 
 
dung dÞch X

Bảo toàn nguyên tố Zn ta có :


n Zn(NO3 )2 = n Zn + n Zn2 + d­  0, 4 = n Zn + 0,1  n Zn = 0,3 mol
Khối lượng của Y là :
m = m Fe + m Zn  m = 56.0,2 + 65.0,3 = 30,7 gam
Đáp án B
Bài 87 : Hỗn hợp X chứa 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe cho vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 a
M và Cu(NO3)2 a M thu được dung dịch A và m gam hỗn hợp chất rắn B. Cho A tác dụng với
NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được
chất rắn E có khối lượng 18 gam. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 31,2. B. 38,8. C. 22,6. D. 34,4.
Lời giải
Số mol các chất là :
 3,6
n Mg = 24 = 0,15mol

n = 5,6 = 0,1mo l
 Fe 56
n + = a mol
n AgNO3 = a mol 
Ag

  n Cu2 + = a mol
n Cu(NO3 )2 = a mol 
n NO3− = a + 2a = 3a mol
Thứ tự phản ứng :
Tính khử của Mg > Fe nên Mg phản ứng trước
Tính oxi hoá của Ag+ > Cu2+ nên Ag+ phản ứng trước
Nếu Mg dư  dung dịch A chỉ có Mg(NO3)2 :
Mg2+ + 2OH − → Mg(OH)2 
0
Mg(OH)2 ⎯⎯
t
→ MgO + H 2 O
18
 m E = m MgO  n MgO = = 0, 45 mol  n Mg = 0,15mol  v« lÝ
40
Nếu Fe dư  dung dịch A có Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 :
149
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Mg2+ + 2OH − → Mg(OH)2 


Fe2+ + 2OH − → Fe(OH)2 
0
Mg(OH)2 ⎯⎯
t
→ MgO + H 2 O
0
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3 + 4H 2O
 m E = m MgO + m Fe2O3  40.0,15 + m Fe2O3 = 18  m Fe2O3 = 12 gam
12
 n Fe2O3 = = 0,075 mol  n Fe2 + = 2.n Fe2O3 = 0,15mol  n Fe = 0,1mol  v« lÝ
160
Nếu AgNO3 dư  Mg, Fe đều hết và Cu(NO3)2 chưa phản ứng  chất rắn B chỉ có Ag 
loại
Vậy Mg, Fe và AgNO3 đều hết, Cu(NO3)2 dư  rắn B gồm Ag và Cu
Sơ đồ phản ứng :
Ag 
 
Cu 
m gam hh r¾n B
 Mg  AgNO3 
0,15mol   a mol  Mg2+ 
 + →  2+  Mg(OH)2  MgO 
 Fe  Cu(NO3 )2  Fe  + NaOH d­   t 0 / kk  
0,1 mol   a mol   2+  ⎯⎯⎯⎯⎯ →  Fe(OH)2  ⎯⎯⎯ → Fe2 O3 
Cu d­  Cu(OH)  CuO 
 −   2   
NO3  kÕt tña D 18 gam E
dd A

Bảo toàn các nguyên tố Mg, Fe ta có :


 ⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn Mg
→ n MgO = n Mg n MgO = 0,15 mol
 
 B ¶ o toµn Fe  0,1
 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2.n Fe2O3 = n Fe n Fe2O3 = = 0,05mol
 2
Mặt khác, ta có :
m MgO + m Fe2O3 + m CuO = m E  40.0,15 + 160.0,05 + m CuO = 18
4
 m CuO = 4 gam  n CuO = = 0,05 mol
80
Bảo toàn nguyên tố Cu ta có :
n Cu2 + d­ = n CuO  n Cu2 + d­ = 0,05 mol
Bảo toàn điện tích cho dung dịch A ta có :
2.n Mg2 + + 2.n Fe2 + + 2.n Cu2 + d­ = 1.n NO−  2.0,15 + 2.0,1 + 2.0,05 = 3a
3

 a = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố Cu ta có :
n Cu(NO3 )2 = n Cu + n Cu2 + d­  0,2 = n Cu + 0,05  n Cu = 0,15mol
Khối lượng của chất rắn B là : m = m Ag + m Cu = 108.0,2 + 64.0,15 = 31,2 gam
Đáp án A
150
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Bài 88 : Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2,
khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch
H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 5,04 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư
vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn
hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 60,87%. B. 38,04%. C. 83,70%. D. 49,46%.
Lời giải
Thứ tự phản ứng :
Tính khử Mg > Fe, tính oxi hoá Ag+ > Cu2+
Hỗn hợp chất rắn Y gồm Ag, Cu và Fe dư vì kim loại yếu hơn hoặc cation có tính oxi hoá
yếu hơn thường dư
Nếu Mg, Fe đều hết  chất rắn cuối cùng phải chứa MgO và Fe2O3
 m r¾n  m X  7,2  7,36  v« lÝ
Nếu Mg dư  dung dịch Z chỉ có Mg(NO3)2  chất rắn chỉ có MgO  loại
Vậy Mg hết, Fe dư  AgNO3 và Cu(NO3)2 đều hết
5,04
Số mol SO2 là : nSO2 = = 0,225 mol
22, 4
Sơ đồ phản ứng :

   +1 
Ag   Ag2 SO 4 
 + H2 S O4  +2 
+6
 +4
Cu  ⎯⎯⎯⎯→ Cu SO 4  + S O2  + H 2 O
Fe d­   +3  5,04 lÝt 0,225 mol
 0    Fe2 (SO 4 )3 
 Mg  Ag NO 
+1
 c mol   
a mol  +  +2 →
3
r¾n Y
 0  Cu(NO )   +2 
Fe   3 2
Mg(NO3 )2 
 +2  + NaOH d­ Mg(OH)2  t 0 / kk MgO 
X   ⎯⎯⎯⎯⎯ →  ⎯⎯⎯ → 
Fe(NO3 )2  Fe(OH)2  Fe2 O3 
 b mol  kÕt tña T 7,2 gam
dung dÞch Z

Gọi a là số mol Mg, b là số mol Fe(NO3)2, c là số mol Fe dư. Ta có :


24a + 56b + 56c = 7,36 (I)
Bảo toàn các nguyên tố Mg, Fe ta có :
n Mg(NO3 )2 = n MgO a = n MgO

  b
n Fe(NO3 )2 = 2.n Fe2O3 b = 2.n Fe2O3  n Fe2O3 = mol
 2
Mặt khác, ta có :
b
m MgO + m Fe2O3 = 7,2  40a + 160. = 7,2 (II)
2
Bảo toàn mol electron cho toàn quá trình ta có :

151
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Mg0 → Mg +2 + 2e
a→ 2a
+4
Fe0 → Fe +2 + 2e S +6 + 2e → S O2
b→ 2b 0, 45  0,225
+3
Fe → Fe
0
+ 3e
c→ 3c
⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B ¶ o toµn mol e
→ 2a + 2b + 3c = 0, 45 (III)
Tổ hợp (I), (II) và (III) ta được : a = 0,12 mol ; b = 0,03 mol ; c = 0,05 mol
Phần trăm khối lượng Fe trong X là :
56.(0,03 + 0,05)
%m Fe = .100 = 60,87%
7,36
Đáp án A

152

You might also like