You are on page 1of 9

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 12

Họ và tên:Đỗ Thanh Thảo Mã số SV: 2004224772


Đỗ Hương Thảo Mã số SV: 2004224815
Nguyễn Mai Trang Mã số SV: 2004225400
Mã nhóm: 06

12.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Thí nghiệm 1: Chiều phản ứng oxi hóa khử
Ống nghiệm Hiện tượng Phương trình phản ứng
FeCl3 (vàng nâu) chuyển
2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2
KI + FeCl3 sang FeCl2 (xanh nhạt) +
+ 2KCl
kết tủa đen tím I2
Không xảy ra hiện tượng, KCl + FeCl3 →
KCl + FeCl3 giữ nguyên màu vàng
nâu (FeCl3)

Dựa vào giá trị thế điện cực tiêu chuẩn (o) tra được trong Phụ lục 5,
giải thích chiều xảy ra phản ứng ở mỗi ống nghiệm.
- φ Fe = 0.771V > φ I / I ¿ = 0.5355V
¿
2 +¿/ Fe ¿
¿ 2
¿

→ Fe3+ + I- → Fe2+ + I2
Thí nghiệm 2: Hoạt tính của Mg, Zn, Fe với Cu2+
Ống nghiệm Hiện tượng Phương trình phản ứng
Mg bị Cu sinh ra bám
vào (Mg đỏ), sau đó Cu
Mg + CuSO4 bong ra khỏi Mg, dd màu Mg + CuSO4→MgSO4 + Cu
xanh lam (CuSO4) nhạt
dần.
Zn tan dần, dd màu xanh
Zn + CuSO4 lam (CuSO4) nhạt dần. Zn + CuSO4→ZnSO4 + Cu

Fe bị Cu sinh ra bám vào


Fe + CuSO4 (Fe đỏ), dd màu xanh lam Fe + CuSO4→FeSO4 + Cu
(CuSO4) nhạt dần.
Thí nghiệm 3: Các phản ứng oxi hóa khử khác
Ống Hiện tượng Phương trình phản ứng
nghiệm
1 Không có hiện tượng 6( NH 4 ¿ ¿2 Fe ¿ + K 2 Cr2 O7 +7 H 2 SO4 
3 Fe2 (SO¿¿ 4)3 + K 2 SO4 + Cr2 ¿ ¿
2 Mất màu 10¿Fe¿+2KMnO4 +8 H 2 S O 45Fe 2 ¿
3 Mất màu 5 H 2 O2 +3 H 2 S O 4+ 2 KMn O4 
8 H 2 O+ 2 MnS O4 +5 O2+ K 2 S O4
4 Xanh lơ 2¿

5 Đen tím H 2 C2 + H 2 S O 4+ 2 KI K 2 S O4 +2 H 2 O+ I 2
6 Không có hiện tượng 5 H 2 S O4 + 8 KI 4 H 2 O+ H 2 S+ 4 I 2+ 4 K 2 S O 4 S

Thí nghiệm 4: Sức điện động của một số cặp oxi hóa khử
Hoàn thành bảng sau:
Pin Epin đo Anot Bán phản Catot Bán phản
galvanic được ứng anot ứng catot
Cu-Zn -0,71 Zn Zn Z n2 +¿+2 e¿ Cu Cu2 +¿¿+2eCu
Cu-Mg +1,01 Mg Mg M g 2+¿+2 e¿ Cu Cu2 +¿¿+2eCu
Cu-Fe -1,35 Fe Fe F e 2+¿+2 e ¿ Cu Cu2 +¿¿+2eCu
Zn-Mg -0,35 Mg Mg M g 2+¿+2 e¿ Zn Zn2 +¿¿+2e Zn
Zn-Fe -1,88 Zn Zn+Zn2 +¿¿+2e Fe Fe 2+¿ ¿+2e Fe
Fe-Mg +0,1 Mg Mg Fe Fe 2+¿ ¿+2e Fe
2+¿+2 e¿
Mg

Viết phương trình phản ứng cân bằng cho sáu pin
1)Zn+Cu2 +¿¿ Zn
2 +¿+Cu¿

2)Mg+Cu2 +¿ M g
2+ ¿+Cu ¿
¿

3)Fe+Cu2 +¿¿ Fe
2+¿+Cu ¿

4)Mg+Zn2 +¿¿ Mg
2+¿+Zn¿

5)Zn+Fe 2+¿ Z n
2+ ¿+ Fe ¿
¿

6)Mg+Fe 2+¿ M g
2 +¿+ Fe ¿
¿
Chất oxi hóa trong pin Zn-Mg là gì? Giải thích
- Chất oxi hóa là Zn.Vì số oxi hóa của Zn giảm từ +2 xuống 0.Zn có
thế điện cực lớn hơn Mg => Zn sẽ là chất oxy hóa
- Zn2 +¿¿ +Mg M g2+ ¿¿ +Zn
So sánh tổng sức điện động của pin Cu- Zn và Zn – Mg với sức điện
động của pin Cu-Mg. Giải thích
Epin của Cu-Zn = (-0,71)
Epin của Zn-Mg = (-0,35)
∑Epin = -0,71 +(-0,35)=-1,06
Epin của Cu – Mg = 1,01
=>∑Epin < Epin( Cu− Mg) (−1, 06< 1 ,01 )

Biết thế điện cực của Zn2+ (0,1 M)/Zn là – 0,79 V. Với kết quả Epin đo
được từ thí nghiệm, hãy xác định thế điện cực của các cặp oxi hóa khử
và sai số so với giá trị lý thuyết theo bảng như sau:
Cặp oxi hóa Thế điện cực Thế điện cực Sai số, %
khử tính theo lý đo từ thí
thuyết, V nghiệm, v
2+
Cu (0,1M)/Cu 1,127 -0,71 163%
Fe2+ (0,1M)/Fe 0,343 -1,88 648,1%
Mg2+(0,1M)/Mg 1,582 -0,35 122,1%
X2+(0,1M)/X

Trình bày cách tính ở trường hợp cặp oxi hóa khử Mg2+ (0,1M)/Mg
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của sự thay đổi nồng độ đến sức điện động của pin

a) Ảnh hưởng của các nồng độ mol khác nhau


Pin nồng độ có sức điện động: 0,89V
Bán phản ứng anot: Cu2+ +2e -> Cu
Bán phản ứng Catot: 2H2O +2e ->2OH- + 4H+
b) Ảnh hưởng của sự tạo thành phức chất
Sức điện động của pin khi có sự tạo phức chất: 0,24V
Giải thích tại sao thế điện cực thay đổi khi thêm dung dịch NH3?

 Do NH3 là chất điện ly mạnh và có khả năng tạo phức đẩy nhanh quá
trình điện phân dẫn đến thế điện cực thay đổi
 2NH3 + CuSO4 + 2H2O ---------> (NH4)2SO4 + Cu(OH)2 (kt xanh)
 4NH3 + Cu(OH)2 -------> [Cu(NH3)4](OH)2 (phức tan màu xanh)

c) Ảnh hưởng của sự hình thành kết tủa


Sức điện động của pin khi có sự tạo kết tủa: 0,76V
Giải thích tại sao thế điện cực thay đổi khi thêm dung dịch Na2S?
- Khi cho Na2S vào thì xuất hiện kết tủa CuS làm quá trình diễn ra chậm
hơn
Cu(NH3)4(OH)2 + Na2S → CuS + 2NaOH + 4NH3

Thí nghiệm 6: Điện phân các dung dịch muối nước


Dung Ph dung
Hiện tượng Phương trình phản ứng
dịch dịch
Anot 2Cl- ⟶ Cl2 +2e
Anot: Anot : sủi bọt khí
NaCl Catot 2H2O +2e ⟶ H2 +2OH-
Catot: Catot : sủi bọt khí
Điện phân NaCl ⟶ Cl- + Na+
NaBr Anot: Anot: xuất hiện Ano 2Br- ⟶Br2 +2e
Catot màu nâu đỏ Catot 2H2O +2e ⟶H2 +2OH-
Điện phân
Catot : sủi bọt khí
2Br - +2H2O ⟶H2 +Br2 +2OH-
Anot 2I +2e ⟶I 2

Anot: xuất hiện Catot 2H2O +2e ⟶ H2 + OH-


Anot
KI màu vàng Điện phân
Catot
Catot: sủi bọt khí 2H2O + 2I ⟶ I 2 +H2 + OH-

Anot: sủi bọt khí Anot 2H2O ⟶ O2 +4H+ +4e


CuSO4 (điện Anot Catot: xuất hiện Catot Cu2+ +2e ⟶Cu
cực C) Catot đồng bám trên Điện phân
điện cực C Cu2+ + 2H2O ⟶Cu+ O2 +4H+
Anot Cu +2e ⟶Cu2+
Anot
Catot ⟩ Không có
CuSO4 (điện Anot Catot Cu2++2e⟶Cu
hiện tượng
cực Cu) Catot Điện phân
Cu2+ +Cu ⟶ Cu +Cu 2+

12.2. Câu hỏi


Câu 1. Kim loại nào được sử dụng để ức chế sự ăn mòn của đường ống
hoặc bể chứa (iron/steel) dưới lòng đất? Giải thích cơ chế ức chế ăn mòn
này.
- Crom, Niken, đồng,… được sử dụng để ức chế sự ăn mòn của
đường ống hoặc bể chứa (iron/steel) dưới lòng đất.
- Cơ chế ức chế ăn mòn này bao gồm sự hình thành một lớp bao phủ
thường là một lớp thụ động, ngăn cản sự xâm nhập của chất ăn
mòn kim loại.
- Cụ thể với kim loại sắt, do phản ứng với khi oxy và nước tạo thành
lớp gỉ sắt Fe2O3, sơn một lớp đồng bên ngoài sắt, khi đó lớp đồng
bị ăn mòn và lớp sắt sẽ được bảo vệ.
Câu 2. Xác định nguyên tố galvanic gồm có hai cặp oxi hóa khử sau:
Ag+(0,010M) + e  Ag o =+ 0,81 V
Cr3+(0,010M) + 3e  Cr o = - 0,74 V
a. Viết phương trình bán phản ứng xảy ra ở catot
- Ag+ + e → Ag
b. Viết phương trình bán phản ứng xảy ra ở anot
- Cr3+ + 3e → Cr
c. Viết phương trình phản ứng của pin
- Ag+ + Cr → Cr3+ → Ag
d. Cho biết giá trị của n trong phương trình Nernst?
- n: là số electron trao đổi trong bán phản ứng.
- n Ag =1 ¿
+ ¿/ Ag
và nCr =3 ¿
3+ ¿/Cr

Câu 3*. Mức độ ăn đòn thép ở trong bê tông cốt thép được đo bằng
nguyên tố galvanic thể hiện như trong sơ đồ thiết bị bên cạnh. Bán pin
của đầu dò thường là cặp oxi hóa khử AgCl/Ag:
AgCl + e  Ag + Cl-(1,0M) o = +0,23 V
Quá trình ăn mòn trở nên nghiêm trọng nếu sức điện động của pin đo
được lớn hơn +0,41 V. Trong điều kiện này, nồng độ của iron(II) trong
bê tông cốt thép là bao nhiêu?
Fe2+ + 2e  Fe o = -0,44 V
- Epin = E (1) - E (2) = 0,23- (-0,44)=0,67V
0 0

0,092 OX 0,092 1
E Fe2+/Fe = E +
0
n log KN = ( -0,44) + 2 log 1 = -0,44V
 [Fe2+ ]= 2M

Câu 4. Trong thí nghiệm 4, nếu cần muối giấy lọc không được làm ướt
hoàn toàn bằng dung dịch KCl 0,1M. Kết quả là sức điện động của pin
sẽ như thế nào (quá cao, quá thấp, hay không xác định)? Giải thích.
-Việc cầu muối giấy lọc không được làm ướt hoàn toàn bằng dung dịch
KCL 0,1M có thể dẫn đến sự kết hợp không hoàn chỉnh giữa ion K+ và
Cl- với các ion trong cầu pin.Điều này sẽ làm giảm sức điện động của
pin và khiến nó không xác định được
Câu 5. Trong thí nghiệm 4, giá trị thế điện cực đo được bằng bằng
không bằng giá trị thế điện cực tính toán theo lý thuyết. Hãy trình bày
hai lý do tại sao có tình trạng này?
-Do khác nồng độ lý thuyết.Nồng độ lý thuyết theo pt Nernst là 1M
nhưng nồng độ trong tn4 là 0,1M
-Do điều kiện môi trường thực tế khác với điều kiện lý thuyết dẫn
đến các giá trị thế điện cực tn4 không bằng giá trị lý thuyết
Câu 6. Trong thí nghiệm 4, đối với pin galvanic copper – zinc, nồng độ
của Cu2+ phải tăng lên hay giảm xuống và nồng độ của Zn2+ phải tăng
lên hay giảm xuống như thế nào để có sức điện động của pin là cực đại?
Giải thích.
- Đối với pin galvanic copper – zinc, ¿ tăng và ¿ giảm để có sức điện
động của pin là cực đại.
- Vì Epin = φ ¿¿ (mà φ Cu ¿=0.337V >φ Zn ¿=0.7628V)
¿ ¿

Câu 7. Trong thí nghiệm 5, khi cho dung dịch NH3 vào dung dịch
CuSO4 1M thì sức điện động của pin sẽ tăng lên hay giảm xuống so với
khi cho dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 0,001 M? Giải thích.
 Giá trị sức điện động sẽ giảm. Do CuSO4 1M lúc này chưa được phân ly
hoàn toàn tạo ra ion Cu và SO4 làm cho quá trình điện phân diễn ra chậm.

Câu 8. Cho dung dịch CuSO4 1,0 M ở pH 7, tính thế điện cực của các
cặp oxi hóa khử Cu2+/Cu và H2O/H2,OH-. Khi điện phân dung dịch
CuSO4 1,0 M ở pH 7, viết phương trình phản ứng xảy ra tại catot.
0,0592 2+ 0,0592
φ Cu2+/Cu=φ Cu ¿ + n ×log[Cu ] =0,34 + 2 ×log[1]=0,34V
¿

0,0592 0,0592
φ H2O/OH-= -0,8277 + n × log[OH-]= -0,8277+ 2 × log[1]=-0,8277V
Phương trình xảy ra ở catot
Cu2+ + 2e → Cu...........................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Câu 9. Để tinh chế Cu, người ta thực hiện quá trình điện phân dung dịch
CuSO4 với anot là tấm Cu không tinh khiết (chứa các tạp chất Fe, Ni).
Trong quá trình điện phân tất cả Cu,Fe và Ni đều bị oxi hóa ở anot để
tạo thành các ion Cu2+ bị khử ở catot. Giãi thích tại sao các ion Fe2+,Ni2+
không bị lắng động trên catot?
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Câu 10. Trong thí nghiệm 6, dung dịch 1, nếu điện cực zinc được sử
dụng thay cho các điện chì, phản ứng xảy ra ở cực dương có thể khác
nhau, nhưng phản ứng xảy ra ở cực âm sẽ không thay đổi. Hãy giải thích
tại sao?
 Do ở cực dương là Cl- sẽ phản ứng với điện cực Zinc Cl2- +Zn 2+ -> ZnCl2

Câu 11. Trong thí nghiệm 6, dung dịch 4, các sulfate ion di chuyển đến
anot trong một ngăn điện phân. Giải thích lý do tại sao nước bị oxi hóa ở
anot mà không phải sulfate ion?
 Do sulfate ion đã đạt số oxi hóa tối đa nên không thể tiếp tục oxi hóa tiếp
nhưng ở điều kiện đặc nóng thì có bị oxi hóa.

You might also like