You are on page 1of 2

SẮT

I. Khái quát chung về nguyên tố Fe.


- Kí hiệu nguyên tố : Fe
- Số hiệu nguyên tử: 26
- Nguyên tử khối: 55.847
- Cấu hình e: 2/8/14/2
1s22s22p63s23p63d64s2
- Là nguyên tố d
- Vị trí trong bảng HTTH:
+ Chu kì 4
+ Nhóm VIIIB
- Mạng lưới tinh thể: Lập phương tâm diện.

II. Tính chất vật lí.


- Là kim loại màu trắng hơi xám, dễ rèn, dễ kéo sợi.
tonc = 1539oC
tos = 2770oC
Sắt có từ tính.

III. Tính chất hoá học.


- Tính chất hoá học cơ bản của Fe là tính khử và Fe có thể bị oxi hoá thành Fe +2 hoặc Fe+3
tuỳ thuộc vào chất oxi hoá tác dụng với Fe.
1. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng với O2
Sắt cháy sáng trong không khí:
3Fe + 2O2 = Fe3O4
b. Fe tác dụng với phi kim khác
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3
Fe + S = FeS
2.Tác dụng với axit.
a.Với axit HCl, H2SO4 loãng : Fe0 chuyển lên Fe+2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
b.Với HNO3,H2SO4 đặc:
- HNO3 và H2SO4 đặc nguội làm cho Fe bị thụ động.
- HNO3 loãng oxi hoá Fe0 lên Fe+3.
- HNO3 và H2SO4 đặc nóng đều oxi hoá Fe0 lên Fe+3.
Fe+4HNO3 = Fe(NO3)3+NO+ 2H2O
2Fe + 6H2SO4 đ, nóng = Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O
3. Tác dụng với muối
Fe đẩy được các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá ra khỏi muối. Trong các phản
ứng này Fe chuyển lên Fe+2.
1
Fe + CuCl2 = FeCl2 + Cu
Fe + HgCl2 = FeCl2 + Hg
4.Tác dụng với nước.
Fe ở nhiệt độ thường không tác dụng với nước nhưng vẫn phản ứng được với nước ở nhiệt
độ cao.
3Fe+ 4H2O to < 5700C Fe3O4 + 4H2
Fe + H2O to >5700C FeO +H2

IV.Trạng thái tự nhiên – phương pháp điều chế và ứng dụng.


1.Trạng thái tự nhiên.
- Là kim loại phổ biến nhất sau Al trong vỏ trái đất.
- Tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
- Những thiên thạch từ khoảng không gian của vũ trụ rơi và quả đất chủ yếu là Fe ở dạng tự
do.
- Những quặng quan trọng nhất của Fe là:
+ Oxit sắt từ.
+ Hematit hay oxit sắt đỏ Fe2O3
+ Limonit hay oxit sắt nâu Fe2O3.nH2O.
+ Xiderit FeCO3.
- Khoáng vật pirit FeS.
2.Điều chế.
- Điều chế Fe tinh khiết:
3H2 + Fe2O3 = 2Fe + 3H2O
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 3Fe
Sắt kĩ thuật được điều chế bằng cách khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
3.Ứng dụng.
- Sắt có vai trò sinh học quan trọng nó là thành phần của hồng cầu.
- Hợp chất của sắt có vai trò hết sức quan trọng đối với kĩ thuật:
+ Gang xám: Dùng để đúc các bệ máy, vô lăng...
+ Gang trắng: đựoc dung để luyên thép.
+ Thép cứng: được dùng làm dụng cụ mọi kết cấu và chi tiết máy.
+ Thép hợp kim: Có tính chất cơ học cao chịu nhiệt và không rỉ được dùng làm đường
ống, các chi tiết của các động cơ máy bay và máy nén.

You might also like