You are on page 1of 5

A.

LÝ THUYẾT: KIM LOẠI SẮT & HỢP CHẤT CỦA SẮT:


1. Vị trí – cấu hình e – tính chất vật lí:
- Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
- Cấu hình e: 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, => Fe là nguyên tố d.
- Fe là kim loại nặng, dễ rèn, màu trắng hơi xám, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ
(khác với các kim loại khác), Fe có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện hoặc tâm khối tuỳ vào
nhiệt độ
2. Tính chất hoá học: Fe là kim loại có tính khử trung bình
Nhường 3e

Fe Nhường 2e Nhường 1e
Fe2+ Fe3+

Chỉ có tính khử Vừa có tính oxi hoá,


vừa có tính khử Chỉ có tính oxi hoá
Các phương trình phản ứng:
Fe + S   FeS
0
a. Tác dụng với phi kim: t

3Fe + 2O2  t0
 Fe3O4,
2Fe + 3Cl2   2FeCl3
0
t

 HCl , H 2 SO4 ( l )
b. Tác dụng với axit: Fe  Fe + H2 2+

 HNO3 , H 2 SO 5 6
Fe   Fe3+ + sp khử của N , S + H2O (*)
0 4( d ,t )

- Đối với phản ứng (*) nếu Fe dư thì Fe + 2Fe3+  3Fe2+


- Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội
c. Tác dụng với dung dịch muối: Fe bị oxi hoá thành Fe2+
Fe + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
Nếu Fe dư thì sau phản ứng thu được chất rắn gồm Ag và Fe dư
dung dịch chỉ có Fe(NO3)2
Nếu AgNO3 dư thì xảy ra phản ứng: AgNO3 + Fe(NO3)2   Fe(NO3)3 + Ag (2)
 sau phản ứng thu được chất rắn chỉ có Ag (1+2)
dung dịch chứa Fe(NO3)3 và AgNO3 dư
d. Tác dụng với nước: KHÔNG HỌC
* Ở nhiệt độ thường Fe không phản ứng với nước, nhưng Fe bị tan trong nước có hoà tan khí oxi
4Fe + 6H2O + 3O2   4Fe(OH)3
* Ở nhiệt độ cao( >570 ) 0
Fe + H2O   FeO + H2
Ở nhiệt độ cao (<570 ) 0
3Fe + 4H2O   Fe3O4 + 4H2
3. Hợp chất của sắt :
a. Hợp chất sắt (II):
 HNO3 , H 2 SO4 (ñ)
FeO   dung dịch muối Fe3+: 3FeO + 10 HNO3 loãng   3Fe(NO3)3 + NO  + 5H2O
 KK ( O2 ,H2O)
Fe(OH)2   Fe(OH)3: 4Fe(OH)2  + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3 
(trắng xanh) (nâu đỏ)
 Cl2
Muối Fe 
2+
 muối Fe 3+
: 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
(lục nhạt) (vàng nâu)
 KMnO4 , H 2 SO4
Muối FeSO4  muối Fe : 3+

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4   5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O


(dung dịch màu tím hồng) (dung dịch màu vàng)
b. Hợp chất sắt (III):
 Fe ( Cu )
Muối Fe3+   muối Fe2+ : 2FeCl3 + Fe  3FeCl2
2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2
 Al , H 2 ,CO ,C
Fe2O3   Fe: Fe2O3 + 2Al  t0
 Al2O3 + 2Fe
9Fe3O4 + 8Al  t0
 4Al2O3 + 9Fe
c. * FeO, Fe(OH)2 có tính bazơ :
FeO, Fe(OH)2 tác dụng với ddHCl, H2SO4 (l)  muối Fe2+ và H2O
* Fe2O3, Fe(OH)3 có tính bazơ :
Fe2O3, Fe(OH)3 tác dụng với ddHCl, H2SO4,HNO3  muối Fe3+ và H2O
d. Đối với Fe3O4: Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 (loãng)   FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
3Fe3O4 + 28HNO3   9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
e. Một số quặng sắt:
Xiđerit: FeCO3;
Hematit đỏ: Fe2O3 khan; hematit nâu: Fe2O3.nH2O;
Pirit: FeS2;
Manhetit: Fe3O4 (giàu sắt nhất)
4. Điều chế:
a. FeO: Từ Fe(OH)2  t0
 FeO + H2O (không có không khí)
500 600
Từ Fe2O3 + CO   2FeO + CO2
0

b. Fe(OH)2: thực hiện phản ứng trao đổi ion từ dung dịch muối sắt (II) tác dụng với dd kiềm
Fe2+ + 2OH-   Fe(OH)2  (không có không khí)
c. Fe2O3: từ 2Fe(OH)3  t0
 Fe2O3 + 3H2O
d. Fe(OH)3: thực hiện phản ứng trao đổi ion từ dung dịch muối sắt (III) tác dụng với dd kiềm
Fe3+ + 3OH-   Fe(OH)3
5. Hợp kim của sắt:
GANG THÉP
- Khái niệm: là hợp kim của Fe với C (2-5%), - Khái niệm: là hợp kim của Fe với C (0,01-2%),
ngoài ra còn một lượng nhỏ Si, Mn, S,... ngoài ra còn một lượng nhỏ Si, Mn, Cr, Ni...
- Phân loại: + Gang trắng: chứa ít C. Si, rất cứng, - Phân loại: + Thép thường (thép cacbon): chứa ít
dùng để luyện thép C, Si, Mn và rất ít S,P
+ Gang xám: chứa nhiều C, Si, kém cứng, + Thép đặc biệt: là thép có thêm một số
dùng để đúc các bộ phận máy móc, ống dẫn nước, các nguyên tố: Si, Mn, Cr, Ni, W, V
cánh cửa,.... - Nguyên tắc sản xuất thép: Làm giảm hàm
- Nguyên tắc sản xuất gang: khử oxit sắt bằng lượng các tạp chất (C, S, Si, Mn,..) có trong gang
than cốc (CO) trong lò cao (dùng CO để khử dần bằng cách oxi hoá các tạp chất đó thành oxit rồi
dần Fe2O3 thành Fe) biến thành xỉ và tách ra khỏi thép
+3 +2 +3 +2 S + O2 = SO2
Fe2 O3 
+CO
t0
 Fe3 O 4 
+CO
t0
 FeO 
+CO
t0
 Fe 4P + 5O2 = 2P2O5...
Nguyên liệu sản xuất gang: Quặng sắt, than cốc, - Nguyên liệu sản xuất thép: gang trắng
chất chảy (CaCO3, SiO2)
Fe trong hợp chất:
Số oxi hoá +2 Số oxi hoá +3
- Tính khử và oxi hóa - Tính oxi hoá.
- Oxit và hiđroxit có tính bazơ. - Oxit và hiđroxit có tính bazơ.
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
1. Fe + S t0
 FeS.
2. 3Fe + 2O2 t0
 Fe3O4.
3. 2Fe + 3Cl2  t0
 2FeCl3.
4. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.
5. Fe + H2SO4 loãng   FeSO4 + H2.
2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
0
t
6.
7. Fe + 4HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
8. Fe + 6HNO3 đặc   Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.
9. Fe (dư) + HNO3   Fe(NO3)2 + .....
10. Fe (dư) + H2SO4 (đặc) 
 FeSO4 + .....
11. Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu.
12. Fe + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2Ag.
13. Fe + 3AgNO3 (dư) 
 Fe(NO3)3 + 3 Ag
14. 3FeO + 10HNO3 đặc t0
 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
15. 2FeO + 4H2SO4 đặc t0
 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
16. FeO + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2O.
17. FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O.
FeO + CO   Fe + CO2.
0
t
18.
19. Fe(OH)2 + 2HCl   FeCl2 + 2H2O.
20. Fe(OH)2 + H2SO4   FeSO4 + 2H2O.
21. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3.
22. FeCl2 + 2NaOH   Fe(OH)2 + 2NaCl.
23. 2FeCl2 + Cl2 
 2FeCl3.
24. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4   5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.
3Fe2O3 + CO   2Fe3O4 + CO2.
0
t
25.
26. Fe2O3 + CO t0
 2FeO + CO2.
27. Fe2O3 + 3CO  t0
 2Fe + 3CO2.
28. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng   Fe2(SO4)3 + 3H2O.
29. Fe2O3 + 6HCl 
 2FeCl3 + 3H2O.
30. Fe2O3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3H2O.
31. FeCl3 + 3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaCl.
32. 2FeCl3 + Fe  3FeCl2.
33. 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2.
  Fe2O3 + 3H2O.
0
t
34. 2Fe(OH)3
35. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 6H2O.
36. Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O.
37. 2FeS2 + 14H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O.
  2Fe2O3 + 8SO2.
0
t
38. 4FeS2 + 11O2
Chương 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
1. Nhận biết một số anion
Tt Anion Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng
1 OH– Quỳ tím Hoá xanh
SO32– SO32– + 2HCl  2Cl- + SO2 + H2O
HSO3 –
 SO2 CO32– + 2HCl  2Cl– + CO2 + H2O
2 H+
CO3 2–
 CO2 SO2 làm mất màu dd KMnO4, nước Br2
HCO3– CO2 làm vẩn đục dd Ca(OH)2 trong
SiO32–  keo trắng SiO32– + 2HCl  H2SiO3 + 2Cl–
3 SO42– Ba2+  trắng Ba2+ + SO42–  BaSO4
4 S2–  đen (Ag2S) 2Ag+ + S2–  Ag2S
Cl– trắng (AgCl)
Ag+
Br– vàng nhạt (AgBr) Ag+ + X–  AgX

I vàng (AgI)
 vàng (tan trong
5 PO43– Ag+ 3Ag+ + PO43–  Ag3PO4
HNO3)
H2SO4
() nâu NO2 dd Cu2+ 3Cu+8H++2NO3–2Cu2++2NO+4H2O
6 NO3– loãng, vụn
xanh (2NO + O2  2NO2)
Cu

2. Nhận biết một số cation


Stt ion Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng
Đốt trên
1 Na+ ngọn lửa Vàng tươi (phương pháp vật lí)
vô sắc
6 Ca2+  trắng Ca2+ + SO42  CaSO4 (it tan)
SO42
7 Ba 2+
 trắng Ba2+ + SO42  BaSO4
8 Mg 2+
 trắng Mg2+ + 2OH  Mg(OH)2
 xanh
OH
(nếu dùng dd
(riêng với Cu2+ + 2OH  Cu(OH)2
NH3 thì tạo kết
Fe3+ đặc
tủa xanh sau
9 Cu2+ trưng nhất là 2NH3  2H 2O
Cu 2+   Cu(OH) 2 
đó tan tạo ion 2NH  4
dùng ion
phức màu   Cu(NH3 ) 4 
4NH3 2
thioxianat 2OH-
xanh thẫm đặc
SCN-; còn
trưng.
Fe2+ làm mất
2 OH  KK
màu dd Fe  đỏ nâu
 Fe ( OH ) 2   Fe ( OH ) 3 
10 Fe2+ thuốc tím  trắng xanh MnO4 + 5Fe + 8H  Mn + 5Fe3+ +
 2+ + 2+
khi có mặt + 4H2O
H+).
 đỏ máu Fe + 3+
 Fe(SCN)3 đỏ máu
3SCN
11 Fe3+
 đỏ nâu Fe + 3OH  Fe(OH)3 đỏ nâu
3+ 

NH3  khai,
12 NH4+ OH, to làm xanh quỳ NH4+ + OH  NH3 + H2O
ẩm)
3OH
Al3   Al(OH)3 
-

13 Al3+
OH  trắng tan  OH-
  Al(OH)4 


từ từ ngay khi OH
2OH
Zn 2   Zn(OH) 2 
-

đến dư dư
14 Zn2+
  Zn(OH)4 
 OH 2

-
15 Pb2+ dd H2S PbS  đen Pb2+ + S2  PbS (màu đen)

3. Nhận biết một số chất khí


Stt Khí Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng
Dd (KI + hồ Không màu  Cl2 + 2KI  2KCl+ I2
1 Cl2  I2
tinh bột) hoá xanh (Hồ tinh bột)   xanh

Không màu 
2 I2 Hồ tinh bột
hoá xanh
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
dd Br2 hay dd
3 SO2
KMnO4
Mất màu dd 5SO2+2KMnO4+ 2H2O 
2H2SO4+2MnSO4+K2SO4
4 H2S dd Pb(NO3)2 Cho  đen Pb2+ + H2S  PbS + 2H+
5 HCl dd AgNO3 Cho  trắng Ag+ + Cl–  AgCl
Quỳ tím ẩm Hoá xanh
NH3 + H2O NH4+ + OH-
6 NH3 HCl (đậm
Tạo khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl
đặc)
7 NO Không khí Hoá nâu 2NO + O2  2NO2
8 NO2 Quỳ tím ẩm Hoá đỏ 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO
9 CO2 ddCa(OH)2 Vẩn đục CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Hơi Trắng hoá
10 CuSO4 khan CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O
H2O xanh

You might also like