You are on page 1of 10

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI

VD 1: Dãy gồm các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là
2+ 2+ 2+ + 2+ 2+ 2+ +
A. Zn , Cu , Fe , Ag . B. Zn , Cu , Fe , Ag .
2+ 2+ 2+ + 2+ 2+ 2+ +
C. Zn , Fe , Cu , Ag . D. Fe , Zn , Cu , Ag .
2+ 2+ 3+ 2+ 2+
VD 2: Cho các phản ứng hóa học sau: Fe + Cu → Fe + Cu ; Cu + 2Fe → Cu + 2Fe . Nhận xét nào
sau đây sai?
3+ 2+
A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hóa của Fe mạnh hơn Cu .
2+ 2+ 2+
C. Tính oxi hóa của Fe yếu hơn Cu . D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe .
VD 3: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
VD 4: Biết thứ tự của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của
+ 3+ 2+ 2+ 2+
các ion như sau: Ag /Ag, Fe /Fe , Cu /Cu, Fe /Fe. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
+ 2+ + 3+ 2+ 2+
A. Ag + Fe . B. Ag + Cu. C. Cu + Fe . D. Cu + Fe .
VD 5: Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ?
A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. AgNO3. D. MgCl2.
VD 6: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag+. B. Mg2+ C. K+. D. Fe2+.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Dãy gồm các kim loại chỉ khử được Fe(III) về Fe(II) trong dung dịch muối là :
A. Mg, Al. B. Fe, Cu. C. Cu, Ag. D. Mg, Fe
Câu 2: Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất
rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng?
A. X gồm Zn, Cu. B. Y gồm FeSO4, CuSO4.
C. Y gồm ZnSO4, CuSO4. D. X gồm Fe, Cu.
Câu 3: Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X gồm hai
muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Kết luận nào sau đây đúng?
A. X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. B. X gồm Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Y gồm Fe, Cu. D. Y gồm Fe, Ag.
Câu 4: Cho hợp kim Al, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là
A. Cu, Al, Mg. B. Ag, Mg, Cu. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Ag, Mg.
Câu 5: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.
Câu 6: Trong số các kim loại Mg, Fe, Cu, kim loại có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch Fe(NO3)3 là
A. Mg. B. Mg và Cu. C. Fe và Mg. D. Cu và Fe.
Câu 7: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Ba muối trong X là
A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3. D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2.
Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là
A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg.
C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn.
Câu 9: Cho x mol Mg vào dung dịch chứa y mol Cu(NO3)2 và z mol AgNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu
được dung dịch 2 muối. Mối quan hệ giữa x, y, z là
A. 0,5z ≤ x < 0,5z + y. B. z ≤ a < y + z. C. 0,5z ≤ x ≤ 0,5z + y. D. x < 0,5z + y.
Câu 10: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO3. Để dung dịch sau phản ứng tồn tại các ion
3+ 2+
Fe , Fe thì giá trị của a = y/x là
A. 3 < a < 3,5. B. 1 < a < 2. C. 0,5 < a < 1. D. 2 < a < 3.
2+ + 2+ 3+ 2+
Câu 11: Cho các cặp oxi hoá khử theo đúng trật tự của dãy điện hoá: Fe /Fe, 2H /H2, Cu /Cu. Fe /Fe ,
+
Ag /Ag. Dựa trên dãy điện hoá trên, có bao nhiêu chất trong số các chất phản ứng được với nhau trong số các
chất sau: Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, H2SO4, FeCl2, FeCl3?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 12: Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau.
- Thanh 1 nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3. - Thanh 2 nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2.
Sau phản ứng lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại, ta thấy
A. Khối lượng hai thanh sau nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu.
B. Khối lượng thanh 2 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 1 sau nhúng.
C. Khối lượng thanh 1 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 2 sau nhúng.
D. Khối lượng 2 thanh không đổi vẫn như trước khi nhúng.
Câu 13: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng với cả 4
dung dịch muối trên?
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Không có kim loại nào.
Câu 14: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch
Y. Dung dịch Y chứa:
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi
phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất
tan trong dung dịch Y là
A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4.
Câu 16: Cho hỗn hợp bột kim loại gồm: Fe, Ag, Cu vào dung dịch AgNO 3 dư. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 17: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4, để loại CuSO4 ra khỏi dung dịch có thể dùng:
A. Fe. B. Cu. C. Al. D. A hoặc C.
Câu 18: Cho hỗn hợp Cu dư, Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Chất
tan trong dung dịch X là
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
2+ 3+ 2+ + 2+
Câu 19: Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe /Fe; Fe /Fe ; Ag /Ag; Cu /Cu. Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần về
tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là
2+ 2+ 3+ 2+ + 2+ 2+ 3+ 2+ +
A. Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe ; Ag /Ag. B. Cu /Cu; Fe /Fe;Fe /Fe ; Ag /Ag.
3+ 2+ 2+ + 2+ + 3+ 2+ 2+ 2+
C. Fe /Fe ; Fe /Fe; Ag /Ag; Cu /Cu. D. Ag /Ag; Fe /Fe ; Cu /Cu; Fe /Fe.
Câu 20: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng
với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần
theo dãy sau
2+ 3+ 2+ 3+ 2+ 2+ 2+ 2+ 3+ 2+ 2+ 3+
A. Cu ; Fe ; Fe . B. Fe ; Cu ; Fe . C. Cu ; Fe ; Fe . D. Fe ; Cu ; Fe .
Câu 21: cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag+. Biết a < c+ d/2. Mối quan hệ a,
b, c, d để được dụng dichhj chứa 3 ion kim loại
A. b< c-a B. b> c-a C. b> c-a + d/2 D. b< c-a + d/2
Câu 22: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại?
2+ + + 2+ + 3+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+
A. Cu , Ag , Na . B. Pb , Ag , Al . C. Sn , Pb , Cu . D. Cu , Mg , Pb .
2020
Câu 23: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Mg2+. B. Zn2+. C. Al3+. D. Cu2+.
Câu 24: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na.
Câu 25: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Mg(NO3)2. B. NaCl. C. NaOH. D. AgNO3.
Câu 26: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. MgSO4 C. CuSO4. D. NaOH
Câu 27: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2?
A. Fe. B. Ag. C. Zn. D. Mg.

1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA MỘT MUỐI
VD 1: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO 4 x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung
dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Giá trị của x là
A. 1,000. B. 0,001. C. 0,040. D. 0,200.
VD 2: Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh
kim loại giảm 0,45g. Kim loại M là
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Cu.
VD 3: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 4,16gam CdSO 4. Phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng 2,35%
so với ban đầu. Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng là (Cho : Cd=112, S=32, O=16, Zn=65)
A. 1,30gam. B. 40,00gam. C. 3,25gam. D. 54,99gam
VD 4: Ngâm một lá Zn có khối lượng 1 gam trong V (ml) dung dịch Cu(NO 3)2 2 M. Phản ứng xong khối lượng lá
Zn giảm xuống 10% so với ban đầu. Giá trị của V là
(Cho : Cu=64, N=14, O=16, Zn=65)
A. 50,00. B. 0,05. C. 0,20. D. 100,00.
VD 5: Cho một thanh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Khi phản ứng xảy ra xong thì khối
lượng thanh sắt sau khi đem ra khỏi dung dịch và sấy khô là
A. 19,2 gam. B. 6,4 gam. C. 5,6 gam. D. 20,8 gam.
VD 6: Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO 3, sau phản ứng thu được chất rắn X
và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (Cho Fe = 56, Ag=108, N=14,
O=16)
A. 2,11 gam. B. 1,80 gam. C. 1,21 gam. D. 2,65 gam.
VD 7: Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh
sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là
A. 0,27M. B. 1,36M. C. 1,8M. D. 2,3M
VD 8: Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thu được dung dịch X có
chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch
không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là
A. 24. B. 30. C. 32. D. 48.
VD 9: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối
lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A. 32,50. B. 48,75. C. 29,25. D. 20,80
VD 10: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,05 mol Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu
được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,45gam. B. 51,95gam. C. 35,70gam. D. 32,50gam.
VD 11: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9. B. 25,4. C. 31,7. D. 44,4.
VD 12: Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,20. B. 42,12. C. 32,40. D. 48,60
VD 13: Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2) vào một lượng
nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 68,2. B. 28,7. C. 10,8. D. 57,4.
VD 14: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị
của V1 so với V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung
dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. HNO3. D. Cu(NO3)2.
Câu 2: Cho một thanh Cu nặng 50g vào 200ml dung dịch AgNO3 . Khi phản ứng kết thúc đem thanh đồng ra
cân lại thấy khối lượng là 51,52 g . Nồng độ mol/lít dung dịch AgNO3 ban đầu là
A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,20M. D. 0,10M.
Câu 3: Cho 0,15 mol Fe vào dd chứa 0,4 mol HNO 3 loãng để tạo V lít (đktc) khí NO, và thu được dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,20. B. 21,60. C. 10,80 . D. 27,00.
Câu 4: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra khỏi
dd thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lựợng của vật sau phản ứng là
A. 0,76gam. B. 10,76gam. C. 1,08gam. D. 17,00gam.
Câu 5: Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dd CuSO 4 0,5M sau khi lấy thanh M ra khỏi dd thấy khối
lượng tăng 1,6g, nồng độ CuSO4 gỉam còn 0,3M. Kim loại M là
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Ca.
Câu 6: Nhúng một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá Zn ra cân thấy nhẹ hơn 0,025g so với
trước khi nhúng. Khối lượng Zn đã tan ra và lượng Cu đã bám vào là
A. mZn=1,600g;mCu=1,625g. B. mZn=1,500g;mCu=2,500g.
C. mZn=2,500g;mCu=1,500g. D. mZn=1,625g;mCu=1,600g.
Câu 7: Nhúng một lá sắt nặng 8gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại nặng
8,8gam xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là
A. 2,30M. B. 0,27M. C. 1,80M. D. 1,36M.
Câu 8: Cho 7,2 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9. B. 44,4. C. 25,4. D. 28,5.
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và Fe2(SO4)3. B. MgSO4.
C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Câu 10: Hai lá kim loại cùng chất, có khối lượng bằng nhau, có khả năng tạo ra hợp chất hóa trị II. Một lá ngâm
vào dung dịch Pb(NO3)2 và một lá ngâm vào dung dịch Cu(NO 3)2. Sau một thời gian người ta thấy lá kim loại ngâm
trong muối Pb(NO3)2 tăng 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng trong 2 phản ứng trên lượng kim loại
bị hòa tan là bằng nhau. Tên lá kim loại là
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cd.
Câu 11: Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối
lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 3,5 gam. B. 2,8 gam. C. 7,0 gam. D. 5,6 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016)
Câu 12: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100 ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,5. C. 0,625. D. 0,0625.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2017)
Câu 13: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2
nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn X có khối lượng bằng (m+0,16) gam. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khối lượng Fe phản ứng và nồng độ (mol/l) ban đầu của Cu(NO3)2 là:
A. 1,12 gam và 0,3M. B. 2,24 gam và 0,3 M. C. 2,24 gam và 0,2 M. D. 1,12 gam và 0,4 M
Câu 14: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,88. B. 2,16 C. 4,32. D. 5,04.
Câu 15: Cho 4,05 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)3 3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 16,8. B. 4,2. C. 8,4. D. 11,2.
Câu 16: Nhúng một thanh Mg vào 250 ml dung dịch FeCl3 xM. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng
thanh Mg tăng 1,2 gam so với ban đầu. Giá trị của x là
A. 0,24. B. 0,25. C. 0,3. D. 0,32
Câu 17: : Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 lấy dư, khối lượng chất rắn thu được sau phản
ứng có khối lượng là
A. 162 gam. B. 108 gam. C. 216 gam. D. 154 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận, năm 2017)
Câu 18: Khi cho 5,6 gam Fe tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO3 1M thì sau khi phản ứng kết thúc thu được bao
nhiêu gam chất rắn?
A. 27,0 gam. B. 20,7 gam. C. 37,0 gam. D. 21,6 gam.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT chuyên Hạ Long, năm 2016)
Câu 19: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO3. Để dung dịch sau phản ứng tồn tại các ion Fe3+,
Fe2+ thì giá trị của a = y : x là
A. 3 < a < 3,5. B. 1 < a < 2. C. 0,5 < a < 1. D. 2 < a < 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2017)
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có tỉ lệ mol là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu
được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá
trị của m là:
A. 28,7. B. 68,7. C. 39,5. D. 57,9.
Câu 21: Lấy 20,5 g hỗn hợp MCl (M là kim loại) và FeCl3 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 57,4
gam kết tủa. Định thành phần % về khối lượng của MCl trong hỗn hợp ban đầu?
A. 30,36% B. 31,43% C. 41,79% D. 20,73%

2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA MỘT
MUỐI.
VD 1: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol
Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80.
VD 2: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa Fe 3+/Fe2+ đứng trước
Ag+/Ag)
A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54.
VD 3: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%.
VD 4: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau khi kết thúc các phản ứng lọc bỏ phần
dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.
VD 5: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 2M khi phản
ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 64,8 gam.
VD 6: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,123 gam. B. 0,150 gam. C. 0,177 gam. D. 0,168 gam.
VD 7: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung
dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thì
khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe
trong X là
A. 58,52%. B. 51,85%. C. 48,15%. D. 41,48%
VẬN DỤNG.
Câu 1: Cho hh gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X
gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu 2: Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl 2, rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu
được 3,12 g phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là
A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04.
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 43,2. B. 48,6. C. 32,4. D. 54,0.
Câu 4: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO 4 đến khi phản ứng kết thúc,
thu được 12,4 gam chất rắn Z và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết
tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khối lượng (gam) Mg và Fe
trong X lần lượt là:
A. 4,8 và 3,2. B. 3,6 và 4,4. C. 2,4 và 5,6. D. 1,2 và 6,8.
Câu 5: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl 3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung
dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H 2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa
đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 xM trong H2SO4. Giá trị của x là
A. 1. B. 0,125. C. 0,200. D. 0,100.
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và 0,12 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là
A. 0,02M. B. 0,04M. C. 0,05M. D. 0,10M.
Câu 7: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325 ml dung dịch CuSO4 0,2M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
đươc dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe bị oxi bởi ion Cu2+ là
A. 1,4 gam. B. 4,2 gam. C. 2,1 gam. D. 2,8 gam.
Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm 0,325 gam Zn và 0,56 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 là
A. 0,02M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,05M
Câu 9: Cho một hỗn hợp gồm 1,2 mol Zn; 0,3 mol Fe vào một dung dịch chứa b mol CuSO4 đến khi phản ứng sảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y và 94,4 gam kim loại. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH loãng dư, thu
được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 18. B. 9. C. 13,5. D. 22,3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 10: Cho 6,596 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,3296 lít H2
(đktc). Mặt khác, 13,192 gam hỗn hợp trên tác dụng với 100 ml dung dịch CuSO4 thu được 13,352 gam chất rắn.
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là
A. 0,04M. B. 0,25M . C. 1,68M. D. 0,04M hoặc 1,68M.
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm a (mol) Mg và b (mol) Fe vào dung dịch chứa c (mol) AgNO3, khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Mối quan hệ giữa a, b, c là
A. 2a c 2(a b). B. 2a <c <2(a+ b). C. c ≤2(a +b). D. 2(a -b)< c <2(a -b).
Câu 12: Hòa tan một hỗn hợp gồm bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch
AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là
A. 75,6 gam. B. 43,2 gam. C . 54,0 gam. D. 21,6 gam
Câu 13: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 54. B. 32,4. C. 64,8. D. 59,4.
Câu 14: 0: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 800 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 100,0. B. 97,00. C. 98,00. D. 92,00.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 15: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol của Al gấp đôi số mol của Fe) vào 300 ml dung
dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 33,95 B. 39,35 C. 35,39 D. 35,2
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 16: Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 25,93%. B. 22,32%. C. 51,85%. D. 77,78%.
Câu 17: Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 8,208 gam kim
loại. Vậy phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 72,92%. B. 62,50%. C. 41,667%. D. 63,542%.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 18: Cho 9,6 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe vào dung dich H2SO4 dư, thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Mặt
khác, khi cho 9,6 gam hỗn hợp trên vào 500 ml dung dịch AgNO3 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 72,9 gam. B. 48,6 gam. C. 81 gam. D. 56,7 gam
Câu 19: Chia 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng dư, kết thúc phản ứng thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Cho phần 2 vào 350 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 37,8. B. 27,0. C. 35,1. D. 21,6
Câu 20: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam hỗn
hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 6,14 gam chất rắn và dung dịch T. Giá trị của m là
A. 3,20. B. 6,40. C. 3,84. D. 5,76.

3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA HỖN HỢP
MUỐI.
VD 1: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản
ứng dung dịch thu được chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên.
A. a b. B. b a b  c. C. b  a b c. D. b a 0,5(b c).
VD 2: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.
VD 3: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m 2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được
0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16.
VD 4: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn,
số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng :
A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,0.
VD 5: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 5,6.
VD 6: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng người ta
thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là
A. 6,72. B. 2,80. C. 8,40. D. 17,20.
VD 7: Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau một thời
gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng
magie đã phản ứng là
A. 6,96 gam. B. 20,88 gam. C. 25,2 gam. D. 24 gam.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag+, 0,15mol Cu2+. Khối lượng chất rắn thu được là
A. 11,76. B. 8,56. C. 7,28. D. 12,72.
Câu 2: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,1M. Khuấy đều cho đến phản ứng hoàn
toàn. Khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 4,080. B. 1,232. C. 8,040. D. 4.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO 3)2 và 0,1 mol AgNO3. Khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 6,4. B. 10,8. C. 14,0. D. 17,2.
Câu 4: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và AgNO3 0,2M.
Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều
bám hết vào thanh sắt). Khối lượng (gam) sắt đã phản ứng là
A. 1,40. B. 2,16. C. 0,84. D. 1,72.
(Trích Đề thi TSĐH khối B – năm 2009)
Câu 5: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam
muối khan. Tổng khối lượng (gam) các muối trong X là
A. 13,1. B. 17,0. C. 19,5. D. 14,1.
(Trích Đề thi TSĐH khối B – năm 2008)
Câu 6: Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3, thu được
dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại.
A. a 3,6. B. 2,7 a 5,4. C. 3,6  a  9. D. 5,4  a 9.
Câu 7: Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và
FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng, thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 :CuCl2 trong
hỗn hợp Y là
A. 2:1 B. 3:2 C. 3:1 D. 5:3
Câu 8: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản
ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10,95. B. 13,20. C. 13,80 . D. 15,20
Câu 9: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch FeCl3 x (mol/l) và CuCl2 y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng, lấy
thanh Fe ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng không đổi so với trước phản ứng. Biết lượng Cu sinh ra bám
hoàn toàn vào thanh Fe. Tỉ lệ x : y là:
A. 3 : 4. B. 1 : 7. C. 2 : 7. D. 4 : 5
Câu 10: Cho một thanh sắt có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,012 mol AgNO3 và 0,02 mol Cu(NO3)2, sau
một thời gian khối lượng của thanh sắt là (m+1,04) gam. Tính khối lượng của kim loại bám trên thanh sắt?
A. 2,576 gam. B. 1,296 gam. C. 0,896 gam. D. 1,936 gam.
Câu 11: Cho 2,24 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,1M khuấy đều dung dịch cho đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,0. B. 1,232. C. 8,04. D. 12,32.
Câu 12: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,6M và Cu(NO3)2 0,15M; khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 3,20. C. 10,80. D. 12,96.
Câu 13: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,05 mol AgNO3 và 0,125 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được
9,72 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 4,2 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi
các phản ứng hoàn toàn, thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,16. B. 2,40. C. 2,64. D. 2,32
Câu 14: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được
19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi
các phản ứng hoàn toàn, thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,8. B. 4,32. C. 4,64. D. 5,28

Câu 15: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 6,67
gam. Giá trị của m là
A. 2,86. B. 4,05. C. 3,60. D. 2,02.
Câu 16: Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được
chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai
hiđroxit kim loại. Nung T đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là
A. m = 8,225b – 7a. B. m = 8,575b – 7a. C. m = 8,4 – 3a. D. m = 9b – 6,5a.

4. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA HỖN
HỢP MUỐI.
VD 1: Cho hỗn hợp gồm a mol Zn; b mol Mg vào dung dịch có chứa c mol AgNO3; d mol Cu(NO3)2 đến
khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X, chất rắn Y. Biết rằng (0,5c < a + b < 0,5c + d). Phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Dung dịch X chứa ba ion kim loại. B. Chất rắn Y chứa một kim loại.
C. Chất rắn Y chứa ba kim loại. D. Dung dịch X chứa hai ion kim loại.
VD 2: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+và 1 mol Ag+ đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả
mãn trường hợp trên?
A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0.
VD 3: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng đ ộ. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol
Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại.
Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol/lít của hai muối là
A. 0,30. B. 0,40 . C. 0,63. D. 0,42.
VD 4: Hỗn hợp gồm 0,02mol Fe và 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng thời x mol AgNO3 và y
mol Cu(NO3)2 tạo ra 6,44g rắn. x và y lần lượt có giá trị là:
A. 0,05 và 0,04. B. 0,03 và 0,05. C. 0,01 và 0,06. D. 0,07 và 0,03.
VD 5: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,35
mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 21,6. B. 37,8. C. 42,6. D. 44,2.

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Câu 1: Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu được dung dịch chứa 3
muối. (Biết a < c +0,5d). Quan hệ giữa a, b, c, d là :
A. b< c-a+d B. b> c+d-b/2 C. b< c-a-d/2 D. b< c+d/2
Câu 2: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2. Khi phản
ứng kết thúc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tác dụng với dung dịch HCl dư thì được
0,672 lít H2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,15 và 0,25. B. 0,10 và 0,20. C. 0,50 và 0,50. D. 0,05 và 0,05.
Câu 3: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag.
Câu 4: Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu
được dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl được 0,448lít H 2(đktc). Nồng độ
mol (M) các chất trong dd X lần lượt là:
A. 0,44 và 0,04. B. 0,03 và 0,50. C. 0,30 và 0,50. D. 0,30 và 0,05.
Câu 5: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có
cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
0,035 mol khí. Nồng độ mol (M) của mỗi muối trong Y là
A. 0,30. B. 0,40. C. 0,42. D. 0,45.
Câu 6: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2
0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn Y và dung dịch Z đã mất màu hoàn toàn. Y hoàn toàn không tan trong dung dịch
HCl. Khối lượng (gam) của Y là
A. 10,8. B. 12,8. C. 23,6. D. 28,0.
Câu 7: Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau phản ứng
thu được dung dịch Y và 8,12 g rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H 2(đktc).
Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là:
A. 030 và 0,50. B. 0,30 và 0,05. C. 0,03 và 0,05. D. 0,30 và 0,50.
Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO 3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu
được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO 2 (ở đktc, là
sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 9: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg và 0,2 mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M,
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 18,4 gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,4
Câu 10: Cho hỗn hợp X chứa 2,4 gam Mg và 10,64 gam Fe vào dung dịch Y chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol
AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 32,24. B. 31,36. C. 45,2. D. 41,36.
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau
một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là
A. 3,124. B. 2,648. C. 2,700. D. 3,280
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch
E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l
của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A. 0,12M và 0,36M. B. 0,24M và 0,6M. C. 0,24M và 0,5M. D. 0,12M và 0,3M.
Câu 13: Cho 3,72 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch M chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi kết thúc phản
ứng, thu được dung dịch X và 20,0 gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 18,4
gam. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,6 gam hỗn hợp gồm hai oxit. Tỉ lệ
nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch M là
A. 4 : 5. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 1 : 3
Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 0,16 mol Mg và 0,08 mol Al vào dung dịch chứa Fe2(SO4)3 0,2M và CuSO4 0,3M. Kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, lấy kết tủa nung
ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 12,8 gam rắn khan. Giá trị m là.
A. 9,92 gam B. 14,40 gam C. 11,04 gam D. 12,16 g

You might also like