You are on page 1of 4

TT.

Phương pháp phân tích công cụ – SP393 Bài phúc trình số 3: chuẩn độ kết tủa

KHOA SƯ PHẠM Họ và tên: MSSV:


Phạm Việt Quyên B2008088
Nguyễn Thị Thùy Trang B2008099
BỘ MÔN SƯ PHẠM HÓA HỌC Trần Thị Kim Ngân B2000347
Nguyễn Phúc Nguyên Thảo B2000356

Bài 3: CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA


XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KI BẰNG DUNG DỊCH AgNO3
I. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
1. Xác định nồng độ dung dịch KMnO4
 mNaCl = 0.0585 g.
 Thể tích AgNO3: V1 = 11.2 ml; V2 = 11.2 ml; V3 = 11.2 ml ; Vtb = 11.2 ml
 Nồng độ AgNO3: CAgNO = 0.0089M
3

2. Bảng số liệu
Bảng 1:

VAgNO (ml) E (V) VAgNO (ml) E (V) VAgNO (ml) E (V) VAgNO (ml) E (V)
3 3 3 3

0 -181.9 5.3 -138.2 6.5 -62.2 7.7 136.9


1 -178 5.4 -136 6.6 -43.9 7.8 138.6
2 -172.4 5.5 -133.8 6.7 82.7 7.9 140.2
3 -166 5.6 -131.2 6.8 94.4 8 140.8
4 -157.2 5.7 -128.2 6.9 100.6 8.2 142
4.2 -154.8 5.8 -125.2 7 117.2 8.4 143.3
4.4 -152.6 5.9 -121.6 7.1 122.2 8.6 144.1
4.6 -150 6 -117.5 7.2 125.5 8.8 145.2
4.8 -147.3 6.1 -112.5 7.3 127.8 9 145.8
5 -144.6 6.2 -106.8 7.4 133.1 10 148.1
5.1 -142.1 6.3 -98.8 7.5 135.6 11 149.9
5.2 -140.1 6.4 -87.4 7.6 136

Nhóm 4 – Tiểu nhóm 1 (Chiều CN) 1


TT. Phương pháp phân tích công cụ – SP393 Bài phúc trình số 3: chuẩn độ kết tủa
BẢNG 2: BẢNG 3:
Vtb (ml) ∆E/∆V Vtb (ml) ∆2pH/∆V2
0.5 3.9 1 1.70
1.5 5.6 2 0.80
2.5 6.4 3 2.40
3.5 8.8 3.8 5.33
4.1 12 4.2 -5.00
4.3 11 4.4 10.00
4.5 13 4.6 2.50
4.7 13.5 4.8 0.00
4.9 13.5 4.975 76.67
5.05 25 5.1 -50.00
5.15 20 5.2 -10.00
5.25 19 5.3 30.00
5.35 22 5.4 0.00
5.45 22 5.5 40.00
5.55 26 5.6 40.00
5.65 30 5.7 0.00
5.75 30 5.8 60.00
5.85 36 5.9 50.00
5.95 41 6 90.00
6.05 50 6.1 70.00
6.15 57 6.2 230.00
6.25 80 6.3 340.00
6.35 114 6.4 1380.00
6.45 252 6.5 -690.00
6.55 183 6.6 10830.00
6.65 1266 6.7 -11490.00
6.75 117 6.8 -550.00
6.85 62 6.9 1040.00
6.95 166 7 -1160.00
7.05 50 7.1 -170.00
7.15 33 7.2 -100.00
7.25 23 7.3 300.00
7.35 53 7.4 -280.00
7.45 25 7.5 -210.00
7.55 4 7.6 50.00
7.65 9 7.7 80.00
7.75 17 7.8 -10.00
7.85 16 7.9 -100.00
7.95 6 8.025 0.00
8.1 6 8.2 2.50
8.3 6.5 8.4 -12.50
8.5 4 8.6 7.50
8.7 5.5 8.8 -12.50
8.9 3 9.2 -1.17
9.5 2.3 10 -0.50
10.5 1.8

Nhóm 4 – Tiểu nhóm 1 (Chiều CN) 2


TT. Phương pháp phân tích công cụ – SP393 Bài phúc trình số 3: chuẩn độ kết tủa

3. Đồ thị

Bảng 1
200

150

100

50

0
0 2 4 6 8 10 12
-50

-100

-150

-200

Bảng 2
1400

1200

1000

800

600

400

200

0
0 2 4 6 8 10 12

Bảng 3
15000.00

10000.00

5000.00

0.00
0 2 4 6 8 10 12
-5000.00

-10000.00

-15000.00

Nhóm 4 – Tiểu nhóm 1 (Chiều CN) 3


TT. Phương pháp phân tích công cụ – SP393 Bài phúc trình số 3: chuẩn độ kết tủa

4. Tính Vtđ ; nồng độ KI

10830
Vtđ = 6.6  (6.7  6.6)  6.6485 ml
10830  (11490)

Chuẩn độ AgNO3
Khối lượng NaCl: mNaCl = 0.0585 g
Thể tích AgNO3: V1 = 11.2 ml
V2 = 11.2 ml
V3 = 11.2 ml
Vtb= 11.2 ml
Nồng độ AgNO3: CAgNO = 0.0089M
3

CAgNO .Vt d 0,0089.6,6485


Nồng độ KI: CKI = 3
  0,005917 M
VKI 10
5. Tính Etđ
10830
Etđ = 43.9  [82.7  (43.9)]  17.528
10830  (11490)
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Khi chuẩn độ xác định nồng độ dung dịch AgNO3, không thể thay chỉ thị K 2CrO4
bằng eosin. Vì sự hấp thụ các anion của chất chỉ thị lên bề mặt kết tủa tích điện không
những phụ thuộc vào tương tác tĩnh điện mà còn phụ thuộc vào tính chất phân cực của
các chất. Khi chuẩn độ Cl– bằng Ag+ với chất chỉ thị là eosin khi đó anion của chất chỉ
thị có thể đẩy Cl– và chiếm vị trí ion tạo thế, dó đó sự đổi màu (kết tủa đỏ) sẽ xảy ra
trước điểm tương đương.
2. Khi chuẩn thô không thể thay chỉ thị eosin bằng K 2CrO4 . Vì K2CrO4 không thể định
lượng I– và SCN–. Do hiện tượng hấp thụ trên bề mặt kết tủa tạo thành hệ keo. Ngoài
ra K2CrO4 không thể chuẩn độ dung dịch có màu vì sẽ che mất màu của kết tủa
Ag2CrO4.
3. Trước khi chuẩn độ phải thêm Ba(NO3)2 vào để làm giảm sự hấp phụ của ion Cl- trước
điểm tương đương bởi kết tủa AgCl, và sự hấp phụ của ion Ag+ sau điểm tương bởi kết
tủa AgCl.
4. Điện cực sử dụng trong bài: điện cực calomel
 Nguyên lý hoạt động: khi có sự chênh lệch về hoạt độ (hay nồng độ) của dung dịch
trong và dung dịch bên ngoài màng sẽ tạo nên một đại lượng điện thế xuất hiện trên
bề mặt của màng phân cách.
 Ứng dụng: đo điện thế.

Nhóm 4 – Tiểu nhóm 1 (Chiều CN) 4

You might also like