You are on page 1of 6

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: GIẢI TÍCH I


CHƯƠNG I: DÃY SỐ
BÀI TẬP GIỚI HẠN DÃY SỐ

Bài 1: Sử dụng định nghĩa chứng minh các giới hạn sau:

1) lim1 = 1 n+1
n→ 3) lim =0
n→ n2 + 1

n+1 1
2) lim = n3
n→ 2n + 1 2 4) lim 2 = +
n→ n + 1

Hướng dẫn giải

(1)
1) ε  0 lấy N bất kỳ, khi đó n  N , un − 1 = 1 − 1 = 0  ε vậy theo định nghĩa ta có lim1 = 1 ,
n→

đpcm

1 n+1 1 1 1
2) ε  0 xét un − = − = 
2 2n + 1 2 2 ( 2n + 1) 4n

1 1 1 1 1 1
Chọn N =   + 1    ε thì n  N un −    ε vậy theo định nghĩa
 4ε  4ε 4N 2 4n 4N

n+1 1
ta có lim = đpcm
n→ 2n + 1 2

n + 1 (1) n + n 2  2 2 2
3) ε  0 xét un − 0 =  2 = . Chọn N =   + 1    ε
n +1
2
n n ε  ε N

2 2 n+1
Khi đó n  N un − 0    ε vậy theo định nghĩa lim 2 = 0 đpcm
n N n→ n + 1

(1): thay bằng tử số lớn hơn, mẫu số bé hơn thì phân số lớn hơn (tất cả dương)

n3 n3 n
4) M  0 xét un = 2  2 2= . Từ đó nếu chọn N =  2M  + 1  2M thì:
n +1 n +n 2

n N n3
n  N un    M , theo định nghĩa lim 2 = + đpcm
2 2 n→ n + 1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

u2N +1 − a = ( −1)
2N +1
− a = −1 − a  0.5  −1.5  a  −0.5

Hai điều trên mâu thuẫn, vậy điều giả sử là sai, suy ra dãy phân kỳ, đpcm

Bài 2: Chứng minh rằng:

1) lim an = + , a1
n→

2) lim an = 0, a 1
n→

3) lim n a = 1 a  0
n→

1
4) lim n =1
n→ 2
Hướng dẫn giải

( b  0 )  a = (1 + b )
n
1) Đặt a = 1 + b n
= 1 + nb + ...  nb

limnb = + (do b  0 ), suy ra lim an = + đpcm


n→ n→

1
2) nếu a = 0 thì kết luận đúng, nếu a  0 đặt b =  1 . Theo kết quả câu a thì lim bn = +
a n→

1
 lim an = lim = 0 , từ đây suy ra lim an = 0 (xem bài 1.07) đpcm
n→ n→ bn n→

3) +) Với a > 1  n a = 1 + b , b > 0, suy ra

( a) = (1 + b ) = 1 + Cn1b + Cn2b2 + ... + Cnnb  Cn1b = nb  b 


a
n n
a= n
. Từ đó có thể kẹp:
n
a
1  n a = 1+ b  1+ → 1 khi n →  . Suy ra lim n a = 1
n n→

+) Với a = 1 ta có lim n a = 1
n→

1 1
+) Với 0 < a < 1 khi đó c = 1/a > 1 và: n
a=n = n . Rõ ràng lim n c = 1 như đã chứng minh
c n→
c

ở trường hợp đầu, suy ra lim n a = 1


n→

Từ đó ta có với mọi a > 0 lim n a = 1 đpcm


n→

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

1 1 1
4) Sử dụng kết quả câu 3): lim n = lim n = = 1 đpcm
n→ 2 n→ 2 1

Bài 3: Tìm giới hạn của các dãy số với số hạng tổng quát như sau:

1) xn =
n + ( −1)n
n − ( −1)n
(
10) xn = n − n2 − 1 .sinn )
n.sinn!
5n2 + n − 7 11) xn =
2) xn = 2 n2 + 1
7n − 2n + 6
n
2n3 1 − 5n2 12) xn =
3) xn = 2 + 2n
2n + 3 5n + 1
2n
4) xn = n − n − n 2 13) xn =
n!
5) xn = n + 3 1 − n3 12 + 32 + ... + (2n + 1)2
14) xn =
n3
5 − 2n
6) xn =
5 + 2n+1 15) xn = cos ( lnn) − cos ln ( n + 1) 
  ( )
( −2)n + 3n
7) xn = 16) xn =
1
+
1
+ ... +
1
( −2)n+1 + 3n+1 1.2 2.3 ( n − 1) n
sin2 n − cos3 n
8) xn =  1  1  1
n 17) xn =  1 − 2  1 − 2  ...  1 − 2 
 2  3   n 
n cos n
9) xn = 12 + 22 + ... + (n − 1)2
n+1 18) xn =
n3
Hướng dẫn giải

1 + ( −1) / n
n
n + ( −1)n
1) lim xn = lim = lim =1
n→ n − ( −1)
1 − ( −1) / n
n→ n n→ n

5n2 + n − 7 5 + 1/ n − 7 / n2 5
2) lim xn = lim 2 = lim =
n→ n→ 7n − 2n + 6 n→ 7 − 2 / n + 6 / n2 7

 2n3
3) lim xn = lim  2 +
1 − 5n2   2n3 + 3n − 3n 1 + n − n + 5n2

( ) 
 = nlim +
n→ n→ 2n + 3
 5n + 1  →  2n2 + 3 5n + 1 
 

 n+1 3n   1 + 1/ n 3/ n  1 1
= lim  − 2  = lim  −  = −0 =
n→ 5n + 1 2n + 3  n→  5 + 1/ n 2 + 3 / n  5
2
 5

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

( )
2
n2 − n2 − n
n→
(
4) lim n − n2 − n = lim ) n→
n+ n −n 2
= lim
n→
n+ n −n
n
2
= lim
n→
1
1 + 1 − 1/ n
=
1
=
1+ 1 2
1

( )
3
n3 − 3
n3 − 1
( )
5) lim n + 3 1 − n3 = lim n − 3 n3 − 1 = lim ( ) = lim
1
=0
( ) ( )
n→ n→ n→ 2 n→ 2
n + n n −1 +
2 3 3 3
n −1 3
n + n n −1 +
2 3 3 3
n −1
3

5 − 2n 5 / 2n+1 − 1/ 2 −1/ 2 1
6) lim +
= lim +
= =−
n→ 5 + 2n 1 n→ 5 / 2 n 1
+1 1 2

( −2 / 3) / 3 + 1/ 3 = 1/ 3 = 1 . Ở đây sử dụng tính chất với -1 < a < 1 (bài này


n
( −2)n + 3n
7) lim = lim
( −2 / 3) + 1
n→ ( −2) + + n +1
n 1
+3n 1 n→ 1 3

là -2/3) thì an có giới hạn bằng 0 khi n ra vô cùng

sin2 n − cos3 n 2
8) 0  xn =  → 0 khi n →   lim xn = 0 (nguyên lý kẹp)
n n n→

n→
( )
− xn  xn  xn mà lim − xn = lim xn = 0  lim xn = 0 (lại theo nguyên lý kẹp)
n→ n→

n cosn n 1/ n
9) 0  xn =  = → 0 khi n →   lim xn = 0 (nguyên lý kẹp). Tương tự bài 1.8
n+1 n + 1 1 + 1/ n n→

từ đây có lim xn = 0
n→

( )
2
n2 − n2 − 1
(
10) 0  xn = n − n2 − 1 .sinn  n − n2 − 1 = ) n + n2 − 1
=
n + n2 − 1
1
→ 0 khi

n →   lim xn = 0 (nguyên lý kẹp). Cũng từ đây có lim xn = 0


n→ n→

n.sinn! n 1/ n
11) 0  xn =  2 = → 0 khi n →   lim xn = 0 (nguyên lý kẹp). Suy ra
n +1
2
n + 1 1 + 1/ n2 n→

lim xn = 0
n→

n ( n − 1)
12) 2n = (1 + 1) = Cn0 + Cn1 + Cn2 + ... + Cnn  Cn2 =
n n n
 xn = 
2 2n
n ( n − 1) / 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

n 2
0  xn  = → 0 khi n →   lim xn = 0
n ( n − 1) / 2 n − 1 n→

13) n! = 1.2.3.4...n  1.2.3. ( 4 )


n− 3
 2.2.22n−6 = 22n−4 với n > 4. Suy ra:

2n 2n 1
0  xn =  2n−4 = n−4 → 0 khi n →   lim xn = 0
n! 2 2 n→

( )
n n n n n
14) 12 + 32 + ... + (2n + 1)2 =  ( 2k + 1) =  4k 2 + 4k + 1 = 4 k 2 + 4 k +  1
2

k =0 k =0 k =0 k =0 k =0

n n n ( n + 1)
Ta có:  1 = n và 4 k = 4 = 2n ( n + 1) (1)
k =0 k =0 2
n n ( n + 1)( 2n + 1)
Bằng quy nạp ta chứng minh k
k =0
2
=
6
(2)

n n ( n + 1)( 2n + 1)
Thật vậy với n = 0, (2) đúng vì hai vế bằng 0. Giả sử đúng với n, tức k k =0
2
=
6
, khi

n +1 n n ( n + 1)( 2n + 1)
 k 2 =  k 2 + ( n + 1) = + ( n + 1)
2 2
đó thì
k =0 k =0 6

( n + 1) ( 2n 2
+ n + 6n + 6 ) = ( n + 1) ( 2n 2
+ 7n + 6 ) = ( n + 1)( n + 2) ( 2 ( n + 1) + 1)
=
6 6 6
Vậy (2) đúng với n+1, theo nguyên lý quy nạp nó đúng với mọi n. Thay (1) và (2) vào:
n n n n ( n + 1)( 2n + 1)
12 + 32 + ... + (2n + 1)2 = 4 k 2 + 4 k +  1 = 4 + 2n ( n + 1) + n . Vậy:
k =0 k =0 k =0 6

1 n 2n ( n + 1)( 2n + 1) 2n ( n + 1) n
3 (
2k + 1) =
2 4 4
xn = 3
+ 3
+ 3 → + 0 + 0 = khi n → 
n k =0 3n n n 3 3

lnn + ln ( n + 1) lnn − ln ( n + 1)
15) 0  xn = cos ( lnn) − cos ln ( n + 1) = −2sin ( ) 2
sin
2

ln ( n + 1) − lnn  1 n +1 1 n+1  1


 2 sin = 2 sin  ln   2 ln = ln  1 +  (*)
2 2 n  2 n  n
n n
 1 1  1 1  1
Chú ý rằng limln  1 +  = lim ln  1 +  = lim limln  1 +  = 0  lne = 0 . Thay điều này lên (*)
n→
 n  n→ n  n  n→ n n→  n 

dùng nguyên lý kẹp suy ra lim xn = 0 , từ đây  lim xn = 0


n→ n→

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

1  n +1
Cuối cùng, ở (*) đã sử dụng sin x  x với x = ln 
2  n 
. Ta xem chứng mình điều này ở bài 2.2

1 k + 1− k 1 1 1 1 1
16) = = −  xn = + + ... +
k ( k + 1) k ( k + 1) k k + 1 1.2 2.3 ( n − 1) n

1 1  1 1  1 1 1 1 1 1 1 1
=  −  +  −  + ... +  −  = 1 − + − + ... + − = 1 − → 1 khi n → 
1 2  2 3  n−1 n  2 2 3 n−1 n n

 1  1  1  22 − 1 32 − 1 n2 − 1 1.3 2.4 ( n − 1)( n + 1) n + 1


17)  1 − 2  1 − 2  ...  1 − 2  = 2 ... 2 = 2 2 ... = từ đó dãy số có
 2  3   n  2 32 n 2 3 n2 2n

giới hạn 1/2

18) Áp dụng kết quả trong câu (14) 12 + 22 + ... + (n − 1)2 =


( n − 1) n ( 2n − 1) thay vào thì
6

xn =
( n − 1) n ( 2n − 1) = (1 − 1 / n)( 2 − 1 / n ) → 1.2 = 1 khi n → 
6n3 6 6 3

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6

You might also like