You are on page 1of 5

Câu 1. Transistor trường JFET gồm mấy loại?

A.1 loại
B.2 loại
C.3 loại
D. 4 loại
Câu 2. Dòng điện cực máng trong JFET kênh N được tạo bởi
các:
A.Lỗ trống
B.Electron
C.Cả electron và lỗ trống
D.Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 3. Dòng điện cực máng bão hòa trong JFET kênh N là dòng
điện cực máng bão hòa ứng với điện áp giữa cực G và cực S
bằng bao nhiêu?
A.=0V
B. >0V
C.<0V
D. =Up (Điện áp thắt kênh)
Câu 4. Điện trở đầu vào rv=10^9 ohm của FET nói chung và
JFET nói riêng có giá trị như thế nào?
A.Rất lớn
B. Rất bé (Vài chục đến vài trăm Ohm)
C. =0 Ohm
D. Không xác định
Câu 5. Với một transistor trường JFET, khi điện áp giữa cực G
và cực S bằng 0V thì dòng điện cực máng của nó có giá trị bằng:
A.Giá trị của dòng điện cực máng bão hòa
B.Giá trị của dòng điện cực máng bão hòa/2
C.Giá trị của dòng điện cực máng bão hòa/4
D. =0A
Ugs=0 -> Id=Idss
Ugs=-Up -> Id=0
Ugs=-Up/2 -> Id = Idss/4
Ugs=-0.3Up -> Id=Idss/2
Câu 6. Với một transistor trường JFET, khi điện áp giữa cực G
và cực S bằng (-Up) thì dòng điện cực máng của nó có giá trị
bằng:
A.=IDSS
B.=2IDSS
C.=4IDSS
D.=0A
Câu 7. Với JFET kênh n, khi điện áp giữa cực G và cực S càng
âm thì:
A.Mức bão hòa của dòng điện cực máng càng lớn
B.Mức bão hòa của dòng điện cực máng càng nhỏ
C. Mức bão hòa của dòng điện cực máng không đổi
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 8. Với JFET kênh n, khi điện áp giữa cực G và cực S càng
âm thì:
A. Điện áp thắt kênh càng lớn
B.Điện áp thắt kênh càng nhỏ
C. Điện áp thắt kênh không đổi
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 9. Điện áp thắt kênh của JFET kênh n có giá trị:
A. Âm
B. Dương
C. = 0V
D. = giá trị nguồn điện áp cung cấp
Câu 10. Vùng điện trở kênh dẫn của FET nói chung và JFET nói
riêng gọi là:
A.Vùng bão hòa
B.Vùng tuyến tính
C. Vùng cắt dòng
D. Vùng đánh thủng
Câu 11. JFET kênh dẫn loại n có thể làm việc được với trường
hợp nào của điện áp giữa cực G – S và điện áp giữa cực D – S?
A. UGS>0, UDS >0
B.UGS <0, UDS >0
C. UGS >0, UDS <0
D. UGS <0, UDS <0
Câu 12. Với JFET kênh n, khi điện áp giữa cực G và S ở trạng
thái khóa thì:
A. Dòng điện cực máng rất lớn
B. Dòng điện cực máng không đổi
C.Dòng điện cực máng = 0
D. Tất cả các phương án đều sai
Câu 13. Một transistor trường nói chung và JFET nói riêng,
dòng điện cực máng(Idss) và dòng điện cực nguồn(Id) có mối
quan hệ như thế nào?
A.Bằng nhau
B. Dòng điện cực máng > dòng điện cực nguồn
C. Dòng điện cực máng < dòng điện cực nguồn
D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 14. Thứ tự các cực G, D, S của FET nói chung và JFET nói
riêng, có thể coi tương đương với các cực ... của BJT
A. C, B, E
B.B, C, E
C. E, C, B
D. C, E, B
Câu 15. Dòng điện ở cực G (IG) của transistor trường JFET có
giá trị:
A. Bằng dòng điện cực máng (ID)
B. Rất lớn
C. Bằng dòng điện cực nguồn (IS)
D.Xấp xỉ 0A
Câu 16. Đối với JFET, để phân cực trong vùng điện trở thuần thì
ID phải có giá trị...
A. Lớn hơn nhiều giá trị của dòng điện cực máng bão hòa
(IDSS)
B.Nhỏ hơn nhiều giá trị của dòng điện cực máng bão hòa
(IDSS)
C. Bằng giá trị của dòng điện cực máng bão hòa (IDSS)
D. Tất cả đáp án đều sai

You might also like