You are on page 1of 4

Câu 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những

1. Thành a. Dùng để thể hiện cách nhìn của


câu sau đây :
phần tình người nói đối với sự việc được nói
a, Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn thái đến trong câu
cả những tiếng kia nhiều.

b, Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội 2. Thành b. Dùng để bổ sung một số chi tiết
hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là phần cảm cho nội dung chính của câu
một chặng đường dài. thán

c, Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không
được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế 3. Thành c. Dùng để bộc lộ tâm lí của người
được. phần gọi - nói
đáp
Câu 2: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ
trong các ví dụ sau:
4. Thành d. Dùng để tạo lập hoặc để duy trì
a, Thế rồi bỗng một hôm, chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi, phần phụ quan hệ giao tiếp
hai cậu chợt nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở cái trường chú
b) Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.
6. Điền vào dấu... từ thích hợp để hoàn thành khái niệm
c. Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi sau về khởi ngữ:
cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt tim tôi.
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước...để nêu lên đề
d. Kẹo đây, con lấy mà chia cho em. tài được nói đến trong câu.

Câu 3: Cho đoạn văn sau, tìm câu có chứa hàm ý và cho a. Chủ ngữ b. Vị ngữ c. Trạng ngữ
biết nội dung của hàm ý đó là gì ?:
7. Lựa chọn trong các từ dưới đây, từ nào thể hiện mức
“Tôi lên tiếng mở đường cho nó: độ tin cậy cao nhất để hoàn thiện câu sau:

- Cháu phải gọi “ Ba chắt nước dùm con”, phải nói như “Với lòng mong nhớ của anh, ...anh nghĩ rằng, con anh
vậy. sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh” (Chiếc
lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
a. Có lẽ b. Dường như c. Chắc chắn d. Chắc là
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !”
8. Hai câu văn sau sử dụng phép liên kết nào?
( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta
Câu 4: Hãy điền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau đây nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông
một câu có hàm ý từ chối. minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có
ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu
A: Mai về quê với mình đi! cầu hàng đầu. (Vũ Khoan – Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới)
B: .................................................................
9. Hàm ý trong câu: “Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con
A: Đành vậy bảo – “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được” (Mây và
sóng – R.Ta – go) là: a. Từ chối lời mời b. Đồng ý
5. Nối tên thành phần biệt lập ở cột A với tác dụng ở cột B
sao cho phù hợp. 10. (5đ) Viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu nêu cảm nhận
của em về một khổ thơ, trong đó có sử dụng thành phần
A B tình thái và thành phần phụ chú:
11. (2đ) Em hiểu nghĩa tường minh và hàm ý của câu ca dao d. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá
sau như thế nào?
18. (3đ) Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa trong đó có sử dụng các phương thức liên kết câu. Chỉ
ra phương thức liên kết được sử dụng trong đoạn văn
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. đó và hiệu quả của phương tiện liên kết đó đối với đoạn
văn em vừa tạo lập.
12. Câu: “Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh
canh gõ trên nóc hang” sử dụng phép liên kết nào? 19. (2đ) Câu thơ sau sử dụng thành phần biệt lập nào?
Em hãy phân tích hiệu quả của việc sử dụng thành phần
a. Phép nối b. Phép thế biệt lập đó:
c. Phép lặp d. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa “Sương chùng chình qua ngõ
13. Trong các thành phần sau, đâu không phải là thành phần Hình như thu đã về”
biệt lập
20. (2đ) Gạch chân dưới thành phần khởi ngữ được sử
a. Thành phần tình thái dụng trong các câu sau:
b. Thành phần cảm thán a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác
đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. ( Kim
c. Thành phần trạng ngữ Lân – Làng)
d. Thành phần phụ chú b. Tôi thì tôi xin chịu (Nam Cao)
14. Thành phần in đậm trong câu: “Làm khí tượng, ở được 21. Thành phần in đậm trong câu: “Ông cứ đứng vờ vờ
cao thế mới là lí tưởng chứ”đóng vai trò là: xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều
này ông khổ tâm hết sức” đóng vai trò là:
a. Chủ ngữ b. Khởi ngữ c. Vị ngữ d. Trạng ngữ
a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Khởi ngữ
15. Trong các câu dưới đây, câu nào không có hàm ý:
22. Thành phần biệt lập trong câu: “Thôi nào – bác nói
a. Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba đây rồi mình nhỉ
– đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà với mẹ cháu với
b. Tôi không phải là cái kho bác đi” ( Bố của Xi – mông, G. Mô – pa – xăng) thuộc
loại nào?
c. Chẳng ai biết lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình
lình như vậy 23. Hai câu thơ sau sử dụng phép liên kết gì?

d. Ồ, việc quan chứ không phải như chuyện đàn bà của các Ta làm con chim hót
chị
Ta làm một nhành hoa
16. Từ in đậm trong câu: “Trong những hành trang ấy, có
a. Phép thế b. Phép lặp
lẽ sự chuẩn bi bản thân con người là quan trọng nhất” là
thành phần gì? c. Phép nối d. Phép liên tưởng
17. Trong các câu dưới đây, câu nào có chứa thành phần 24. Câu văn: “Dạ, con cũng thấy như hôm qua…” sử
khởi ngữ: dụng thành phần biệt lập nào?
a. Tôi là con gái Hà Nội 25. Hàm ý của câu nói: “Có lẽ hôm nay đã là cuối
tháng hoặc mùng hai, mùng ba tây rồi mình nhỉ” là:
b. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà
xa xăm” a. Hỏi về thời gian
c. Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong b. Nhắc khéo chồng về việc đi nhận tiền
gương
26. Trong các câu sau, câu nào có khởi ngữ:
a. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường b. Về các môn tự nhiên, Nam là người học rất giỏi

b. Đơn vị chăm chúng tôi ra trò c. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được

c. Đơn vị thường ra đường vào lúc mặt trời lặn d. Tôi không đi Hà Nội vào ngày mai

d. Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày 33. Câu nào dưới đây có chứa hàm ý?

27. (2đ) Phân tích phép liên kết về hình thức trong đoạn văn a. Thôi u không ăn, để phần cho con
sau:
b. Còn chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi
Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió,
bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, c. U không muốn ăn tranh của con
vị thần nước đánh mệt mỏi, chán chê vẫn không thắng nổi
thần núi để cưới Mị Nương, đành rút quân. (Huỳnh Lý) d. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u
28. (3đ) Chỉ ra các thành phần biệt lập được sử dụng trong
các câu sau: 34. Câu thơ: Tất cả như hối hả/ Tất cả như xôn xao sử
dụng phép liên kết:
a. Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
a. Phép lặp b. Phép thế
b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có
lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười c. Phép nối d. Phép liên tưởng
vậy thôi.
35. Thành phần in đậm trong câu: “Thưa ông, chúng
c. Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát cháu ở Lào Cai lên đấy ạ” là thành phần:
trời chiều.
a. Thành phần tình thái
29. (2đ) Em hãy viết các câu trả lời có hàm ý cho câu
b. Thành phần goi – đáp
hỏi: Cậu có thích truyện “Làng” không ?
c. Thành phần cảm thán
30. Các câu sau sử dụng phép liên kết nào?
d. Thành phần phụ chú
“Trăng là cái liềm vàng giữa đống sao. Trăng là cái đĩa bạc
giữa tấm thảm nhung da trời” (Nam Cao) 36. (4đ) Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
a. Phép thế, phép lặp a. Bác sĩ ơi! Đã có ánh sáng rồi! Mời bác sĩ sang xem.
b. Phép lặp, phép liên tưởng b. Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
c. Phép liên tưởng, phép nối Cũng vào du kích
d. Phép nối, phép thế c. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu
31. Thành phần in đậm trong câu: “Lão không hiểu tôi, tôi d. Mùa đông năm nay chắc lạnh hơn mùa đông năm
nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm” là thành phần biệt lập nào? trước
a. Thành phần tình thái 37. (3đ) Em hãy viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu phân
tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Đồng chí, trong đó có sử
b. Thành phần cảm thán
dụng các phép liên kết: phép thế, phép nối, và một
c. Thành phần phụ chú thành phần biệt lập..

d. Thành phần gọi – đáp 38.Phần in đậm trông câu ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí
cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” là
32. Trong các câu sau, câu nào không chứa khởi ngữ: thành phần biệt lập nào?
39. Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau:
a. Giàu, tôi cũng giàu rồi
a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, b.Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. thích
chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì Ca-chiu –sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối
khổ. (Chị Dậu – Ngô Tất Tố) mơ màng…
c.Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự cần cù sáng
b. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các tạo. Điều đó thật hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi
thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - tinh thần kỉ luật cao và thái độ nghiêm túc đối với công
gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế cụ và qui trình lao động với những máy móc, thiết bị rất
giới mà chúng ta để lại cho thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào tinh vi.
những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy. (giáo dục – d. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
chìa khóa tương lai – P. May – o) Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ
nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh
40.Phần in đậm trong câu thơ: “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt để bảo vệ con ngườ. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh
Nam” là thành phần gì? hùng chiến đấu!
e.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
41.Đoạn thơ: “Mùa xuân người cầm súng/ Lộc giắt đầy trên Người khôn, người đến chốn lao xao.
lưng/ Mùa xuân người ra đồng/ Lộc trải dài nương mạ” sử
dụng phép liên kết nào? 49.Xác định các phương tiện liên kết câu và liên kết
đoạn văn trong những phần trích sau:
42. (2đ) Xác định phép liên kết có trong các câu sau:
a)Trường học của chúng ta là trường học của chế độ
a. Nghe vậy, Nam không nén nổi tò mò. Nhưng cổng trường dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công
khóa, trốn ra sao được. dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước
nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn
b. Ngựa con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng trường học của thực dân và phong kiến.
nguyệt quế Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán
bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ .
43. Thành phần biệt lập trong câu: “Có lẽ bắt đầu từ những b)Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời
đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra gửi của văn nghệ là sự sống.
trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi.” Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn.
Văn nghệ nói chuyên với tất cả tâm hồn chúng ta, không
44. Câu thơ: “ Dù ở gần con/ Dù ở xa con” sử dụng phương riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.
thức liên kết nào? c)Thật ra, thời gian không phải là một mà là hai: đó vừa
là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới,
a. Phép lặp b. Phép thế c. Phép nối d. Phép liên tưởng vừa là một kháI niệm chủ quan của con người đơn độc.
Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Con
45. Xác định các phép liên kết có trong các câu sau (2đ): người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết
rằng thời gian là liên tục.
a. Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối bao trùm lấy hai d)Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác
con mắt. (Kim Lân) phải là kẻ mạnh.
50. Chỉ ra các thành phần phụ chú trong các đoạn văn
46.Câu: “Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần
sau và cho biết chúng bổ sung điều gì?
100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân
a.Nhà tôi chỉ nuôi một người ở tháng (địa phương tôi,
ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên
người đi làm thuê chia làm ba hạng, ở năm gọi là
chế độ dân chủ cộng hòa” sử dụng phép liên kết nào?
“trường niên”, làm thuê từng ngày gọi là “đoản công”,
b. Khu vườn nhà Lan không rộng lắm. Nó chỉ bằng một cái nhà mình cũng có cày, chỉ giỗ tết hay vụ thu tô đến làm
sân nhỏ nhưng có bao nhiêu là cây. mướn cho người ta thì gọi là “ở tháng’).
b.Đến chiều anh dọn xong mấy thứ: một đôi bàn dài,
47. Em hãy viết một đoạn văn ngắn phân tích tình huống bốn chiếc ghế dựa, một bộ tam sự và một chiếc cân. Anh
trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của NguyễnQuang Sáng, lại xin tất cả các đám tro(ở quê tôi, người ta nấu bằng
trong đó có sử dụng phương thức liên kết nối và thế. rơm, rạ, tro có thể dùng bón ruộng), chờ khi nào chúng
tôi lên đường là đem thuyền đến chở. . (Tố Hữu)
48.Chỉ ra các phép liên kết về hình thức trong những đoạn c. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày
văn sau.a.Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có cuối năm năm mươi tám – năm đó ta chưa võ trang –
gì quí bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu hi
lực lượng đoàn kết của nhân dân. sinh. (Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng)

You might also like