You are on page 1of 8

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.

HCM

Khoa : Điện - Điện Tử

Bộ môn : Cơ sở Kỹ Thuật Điện Đề cương Môn học

GIẢI TÍCH MẠCH


ELECTRIC CIRCUIT ANALYSIS
MSMH: 404036

- Số tín chỉ : 4 (4.1.6) TCHP:

- Số tiết - Tổng: 70 LT: 56 BT: 14 TN: ĐA: BTL:

- Đánh giá : Kiểm tra: Bài tập – Chuyên cần Bài tập tại lớp-về nhà 20%

Kiểm tra giữa kỳ Thi viết (90') 20%

Thi: 60% Thi viết cuối kỳ (120')

- Môn tiên quyết : MS:

- Môn học trước : - Toán 2 MS: 006 039

- Môn song hành : - Toán kỹ thuật MS:404037

-CTĐT ngành : Điện năng, Tự động và Điện tử viễn thông

- Ghi chú khác :

1.Mục tiêu của môn học


Mục đích môn học là cung cấp các kiến thức cơ bản và các phương pháp phân tích, tính toán, mạch
điện như Định luật Ohm và Kirchoff. Nó phát triển thành các kỹ thuật phân tích mạch như thế nút
và dòng mắt lưới và các mạch tương đương. Môn học này cũng bao gồm việc phân tích các mạch
kích thích hình sin, bao gồm cả việc tính toán công suất, các phương pháp phân tích mạch trong
miền thời gian và miền tần số để giải quyết đơn giản và mạch đa chiều

Aims
The aim of this course is to provide an understanding of the fundamentals and analysis of electric
circuits. The course encompasses the fundamental concepts of electric circuits, such as Ohm's and
Kirchoff's laws. It develops into the circuit analysis techniques such as nodal and mesh analyses and
the equivalent circuits. The course also covers the analysis of sinusoidal circuits, including the
power calculation, methods of circuit analysis in time domain and frequency domain for solving
simple and multi dimensional circuits

PĐT, Mẫu 2005-ĐC Tr.1/8


Đề cương MH : 710977452.docx PĐT, Mẫu 2008-ĐC

2.Nội dung tóm tắt môn học:


- Các khái niệm cơ bản về mạch điện : mạch điện, mô hình, các phần tử mạch. Công suất và năng
lượng. Định luật Kirchhoff.

- Phân tích mạch ở chế độ xác lập điều hòa : Ảnh phức. Quan hệ dòng áp trên các phần tử RLC.
Trở kháng và dẩn nạp. Định luật Kirchhoff dạng phức. Phân tích mạch dùng ảnh phức. Đồ thị
vectơ. Biến đổi mạch. Công suất. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn. Mạch cộng hưởng.

- Các phương pháp phân tích mạch : Phương pháp dòng nhánh, dòng mắt lưới, điện thế nút. Mạch
có ghép hổ cảm và biến áp lý tưởng. Mạch có khuếch đại thuật toán, khái niệm mạng 2 cửa
Z,Y,H. Định lý Thévénin và Norton. Nguyên lý tỷ lệ và nguyên lý xếp chồng.

- Phân tích mạch trong miền thời gian : Phương pháp tích phân kinh điển. Phương pháp toán tử
Laplace.

- Phân tích mạch trong miền tần số : Chuổi Fourier. Biến đổi Fourier. Phân tích mạch ở chế độ xác
lập chu kỳ.

Course outline:
ELECTRIC CIRCUIT ANALYSIS
- Introduction and basic concepts : Electric circuit, models, and circuit elements. Power and
energy. Kirchhoff’s laws.

- Sinusoidal steady-state analysis by phasor methods : Phasor representatives of sinusoidal signals.


Phasor relationships for resistors, inductors and capacitors. Phasor impedance and admittance.
Phasor formulation of Kirchhoff’s laws. Steady-state circuit analysis using phasors. The phasor
diagram. Circuit transformations. Average power, reactive power, complex power. Maximum
power transfer theorem.

- Node and mesh analysis. Circuits with coupled inductors and ideal transformers. Circuits with
operational amplifier. Linearity and superposition principle. Thévénin’s and Norton’s theorem.
Three phase circuit.

- Circuit analysis in the time domain : Transient analysis using classical method. Transient
analysis using the Laplace transform.

- Circuit analysis in the frequency domain : Frequency characteristic of impedance and transfer
function. Resonant circuit. Bode diagram. Fourier series. Steady-state response to periodic wave
form. Fourier transform.

3.Tài liệu tham khảo:


[1] Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 1. NXB ĐHQG tpHCM,
2000.

[2] Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 2. NXB ĐHQG tpHCM,
2000.

Tr.2/8
Đề cương MH : 710977452.docx PĐT, Mẫu 2008-ĐC

[3] Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 1. NXB ĐHQG
tpHCM, 2000.

[4] Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 2. NXB ĐHQG
tpHCM, 2000.

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:
1. Nắm được các khái niệm cơ bản về mạch điện các phần tử mạch điện, mạch tương đương,về
công suất và năng lượng điện biết cách ứng dụng các định luật Kirchhoff .

2. Có khả năng phân tích và tính toán các mạch điện xoay chiều ở chế độ xác lập điều hòa,
nắm được các khái niệm đồ thị vec tơ, phức hóa mạch, phối hợp trở kháng.

3. Có khả năng áp dụng linh hoạt các phương pháp phân tích mạch để giải tích các mạch điện
cụ thể.

4. Có khả năng tính toán các mạch điện đặc trưng như mạch có hổ cảm, biên áp, OPAMP, các
mạch tương đương, mạng 2 cửa Z,Y,H.

5. Có khả năng tính toán quá độ cho các mạch điện theo phương pháp tích phân kinh điển và
Laplace.

6. Có khả năng phân tích mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập tuần hoàn dùng phân tích
Fourier và xếp chồng.

Course learning outcomes

1. 1.Understanding the basic concepts of circuit elements on the circuit, equivalent


circuit,the power capacity and know how the application of Kirchhoff's law.

2. Ability to analyze and calculate the AC circuit in establishing harmonic mode, grasp
the concept of vector graphs, circuit complexity of coordinate impedance

3. Ability to apply flexible methods of circuit analysis to calculate the specific circuit.

4. Ability to calculate the circuit characteristics such as tigers left circuit,


transformer,OPAMP, the equivalent circuit, 2-door networks Z, Y, H.

5. Ability to calculate transition circuit according to the integralted classic method and Laplace

6. Ability to linear circuit analysis in establishing circulation mode using Fourier analysis

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Chuẩn đầu ra môn học a b c d e f g h i j k

1 √ √

Tr.3/8
Đề cương MH : 710977452.docx PĐT, Mẫu 2008-ĐC

2 √ √ √

3 √ √ √

4 √ √ √

5 √ √ √

6 √ √ √

Mapping of course learning outcomes with program learning outcomes

Program learning outcome

Course learning outcome a b c d e f g h i j k

1 √ √

2 √ √ √

3 √ √ √

4 √ √ √

5 √ √ √

6 √ √ √

6.Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
 Kiểm tra nhanh, bài tập tại lớp chiếm tỷ lệ 20%, trong đó bài tập lên bảng chiếm 20% và 4/5 Bài
kiểm tra nhanh có điểm cao chiếm 80%

 Kiểm tra giữa kỳ: Thời gian làm bài là 90 phút. Chiếm tỷ lệ 20%.

 Thi cuối kỳ Thời gian làm bài là 120 phút. Chiếm tỷ lệ 60%.

Learning strategies and assessment Scheme

 In class work holds 20% of mark, including : board writing (20%) and average of 4/5 maximum
point quizies (80%)

Tr.4/8
Đề cương MH : 710977452.docx PĐT, Mẫu 2008-ĐC

 Midterm : writing 90 minutes, holding 20% of mark.

 Final exame : writing 120 minutes, holding 60% of mark

7.Cán bộ tham gia giảng dạy:


 PGS.TS. Dương Hoài Nghĩa - K.ĐĐT

 TS. Hoàng Minh Trí - K.ĐĐT

 TS. Phạm Thị Cư - K.ĐĐT

 TS. Nguyễn Thanh Nam - K.ĐĐT

 ThS. Lê Minh Cường - K.ĐĐT

 ThS. Trần Thanh Mai - K.ĐĐT

 ThS. Võ Thị Thu Sương - K.ĐĐT

 KS. Đỗ Quốc Tuấn - K.ĐĐT

8.Nội dung chi tiết:


Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1,2 Chương 1: Các khái niệm cơ bản về mạch điện [1] Giảng

1.1 Giới hạn và phạm vi ứng dụng của Lý thuyết mạch [3]

1.2 Mạch điện và mô hình

1.3 Các phần tử mạch

1.4 Công suất và năng lượng

1.5 Phân loại mạch điện

1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện

1.7 Biến đổi tương đương

1.8 Phân loại bài toán mạch theo tính chất quá trình điện từ

3-5 Chương 2: Phân tích mạch ở chế độ xác lập điều hòa [1] Giảng

2.1 Quá trình điều hòa [3]

2.2 Phương pháp biên độ phức

2.3 Quan hệ dòng áp trên các phần tử RLC

Tr.5/8
Đề cương MH : 710977452.docx PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

2.4 Trở kháng và dẩn nạp

2.5 Định luật Ohm và Kirchhoff dạng phức

2.6 Đồ thị vectơ

2.7 Công suất và cân bằng công suất

2.8 Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn

6-8 Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch [1] Giảng

3.1 Phương pháp dòng nhánh [3]

3.2 Phương pháp dòng mắt lưới

3.3 Phương pháp điện thế nút

3.4 Mạch có ghép hổ cảm

3.5 Mạch có khuếch đại thuật toán

3.6 Các định lý mạch

3.6.1 Tính chất tuyến tính và nguyên lý xếp chồng

3.6.2 Định lý Thévénin – Norton

3.7 Mạch ba pha

9-12 Chương 4: Phân tích mạch trong miền thời gian [2] Giảng

4.1 Giới thiệu. [4]

4.2 Phương pháp tích phân kinh điển

4.2.1 Phương trình mạch và nghiệm

4.2.2 Đáp ứng tự do

4.2.3 Đáp ứng xác lập

4.2.4 Sơ kiện

4.2.5 Khảo sát quá độ bằng tích phân kinh điển trên
một số mạch đơn giản :

4.3 Phương pháp toán tử Laplace

4.3.1 Phép biến đổi Laplace

Tr.6/8
Đề cương MH : 710977452.docx PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

4.3.2 Định luật Ohm và Kirchhoff dạng toán tử

4.3.3 Phân tích mạch dùng toán tử Laplace

4.3.4 Áp dụng cho bài toán quá độ

13- Chương 5: Phân tích mạch trong miền tần số [2] Giảng
14
5.1 Đặc tính tần số của trở kháng và hàm truyền đạt [4]

5.1.1 Mạch cộng hưởng

5.1.2 Biểu đồ Bode

5.2 Ứng dụng chuổi Fourier trong phân tích mạch xác lập
chu kỳ

5.2.1 Chuổi Fourier

5.2.2 Phân tích mạch ở chế độ xác lập chu kỳ

5.3.3 Công suất và trị hiệu dụng

5.3 Ứng dụng biến đổi Fourier trong phân tích mạch có
kích thích không chu kỳ

5.3.1 Biến đổi Fourier

5.3.2 Phân tích mạch có kích thích không chu kỳ

9.Thông tin liên hệ


+ Khoa Điện – Điện Tử, nhà B1, 268-Lý Thường Kiệt-P14-Q10-Tp.HCM

+ Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện, 104 nhà B3, 268-Lý Thường Kiệt – P14-Q10-Tp.HCM

+ Trang Web môn học: có trên server e-learning

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 01 năm 2012

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

Tr.7/8
Đề cương MH : 710977452.docx PĐT, Mẫu 2008-ĐC

PGS. TS. Nguyễn Hữu Phúc ThS. Trần Văn Lợi

Tr.8/8

You might also like