You are on page 1of 51

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

EU- VIỆT NAM (EVFTA)


ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH NÔNG SẢN VIỆT NAM

GVHD: TS. PHÙNG NAM PHƯƠNG


THỰC HIỆN: NHÓM IB MIX
THÀNH VIÊN NHÓM

Phan Thị Hương Trâm 01 Hoàng Thị Hồng Nhung 04

Đoàn Nguyên Minh Tâm 02 Trần Mỹ Quyên 05

Trần Lê Uyên Thi 03 Lê Minh Trang 06


NỘI DUNG
CORPORATE
CHÍNH
I Tổng quan về hiệp định EVFTA

Tổng quan ngành xuất khẩu nông sản


II
Việt Nam

Tác động của EVFTA đối với nền kinh tế


III
Việt Nam nói chung

IV Tác động cụ thể của EVFTA đến ngành


nông sản

Đề xuất một số khuyến nghị cho các doanh


V nghiệp trong ngành
I.
Tổng quan về
hiệp định EVFTA
I. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA

Hiệp định EVFTA là thỏa thuận được ký kết giữa 27 nước thành liên minh châu Âu và Việt Nam

Có phạm vi cam kết rộng và


mức độ cam kết cao nhất của
Việt Nam từ trước đến nay.
I. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA

01/12/2015 Văn bản hiệp 26/6/2018 Hiệp định 1/8/2020


định được EVFTA được
công bố ký kết

EVFTA chính EVFTA được tách Hiệp định


làm 2 hiệp định gồm
thức kết thúc hiệp định thương mại EVFTA chính
đàm phán 01/02/2016 (EVFTA) và hiệp định
30/06/2019 thức có hiệu
bảo hộ đầu tư lực
(EVITA)
I. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA

Loại bỏ hơn 99% thuế hải quan đối với


hàng hóa

Hiệp định tạo tự do hóa, tạo thuận lợi


Mục tiêu cho thương mại, mở cửa thị trường dịch
vụ của Việt Nam cho các công ty EU.

Tăng cường bảo vệ các khoản đầu


tư của EU vào Việt Nam.
I. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA

BẢN CHẤT

Là một hiệp định Mang lại nhiều lợi ích to lớn và Tạo ra động lực phát triển
thương mại toàn diện, thiết thực cho nền kinh tế, doanh mạnh mẽ cho mối quan hệ
chất lượng cao. nghiệp và người tiêu dùng của cả hợp tác toàn diện giữa Việt
Việt Nam và Liên minh châu Âu Nam và EU.
I. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA

BẢN CHẤT

Củng cố mối quan hệ song phương Có mức cam kết cao nhất Là FTA đầu tiên mà EU ký
theo định hướng chiến lược, toàn (99,2%) mà một đối tác kết với một nước đang phát
diện và bền vững. dành cho Việt Nam trong số triển ở khu vực châu Á –
các FTA đã được ký kết Thái Bình Dương
I. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA

CÁC CAM KẾT CHÍNH


EVFTA là một FTA thế hệ mới, với phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao.
Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ.
Thương mại
dịch vụ và Sở hữu trí
Các lĩnh vực đầu tư tuệ
cam kết
chính Thương mại Mua sắm của Cam kết về
hàng hóa Chính phủ hàng rào phi
thuế quan
I. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA

TẦM QUAN TRỌNG

EVFTA là một hiệp định mang tính Thể hiện sự quyết tâm mạnh mẽ của
quyết định về lợi ích cho cả Việt cả Việt Nam và EU trong việc thúc
nam và EU đồng thời phù hợp với đẩy quan hệ song phương , góp
các quy định của Tổ chức Thương phần đưa quan hệ cả 2 bên phát
mại thế giới (WTO) triển sâu rộng và thực chất hơn

Đây là bước đệm quan trọng với EU cho một thỏa thuận thương mại lớn hơn với
các quốc gia ASEAN
II.
Tổng quan ngành
xuất khẩu nông sản
Việt Nam
1. Thực trạng xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt Nam hiện nay

1.1.Tình hình chung về xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Hội nhập kinh tế quốc tế đã giúp ngành nông nghiệp


Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi
giá trị nông sản toàn cầu, nằm trong nhóm 15 quốc
gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới và đứng thứ
2 trong khu vực Đông Nam Á. Giá trị xuất khẩu nông,
lâm, thủy sản đạt 48,7 tỷ USD năm 2021 và đạt
53,22 tỷ USD trong năm 2022
Tăng trưởng Tăng trưởng
Kim
Tổng kim Tỷ trọng kim bình quân bình quân
ngạch
ngạch ngạch xuất kim ngạch tổng kim
xuất khẩu
xuất khẩu nông, xuất khẩu ngạch xuất
nông,
Năm khẩu của lâm, thủy sản nông, lâm, khẩu của
lâm, thủy
Việt Nam so với Tổng thủy sản Việt Nam
sản
(Tỷ USD) KNXK của Việt giai đoạn giai đoạn
(Tỷ USD)
Nam (%) 2017- 2017-2022
2022(%) (%)

2017 36,51 215,12 16,97 9,87 14,62

2018 39,22 243,69 16,09

2019 41,12 264,27 15,55

2020 41,20 282,63 14,58

2021 48,70 336,17 14,49

2022 53,22 371,31 14,33

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2017-2022
1. Thực trạng xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt Nam hiện nay

1.2. Một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Việt Nam là nước xuất khẩu hàng đầu thế giới


với nhiều mặt hàng nông sản như rau quả, gạo,
cà phê, hạt điều, hồ tiêu, thủy sản, gỗ và sản
phẩm gỗ…Đây là những mặt hàng nông sản
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay.
1. Thực trạng xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt Nam hiện nay

1.3. Một số thị trường xuất khẩu nông sản


chủ lực của Việt Nam

Thị trường xuất khẩu nông sản ngày càng đa dạng


hóa với nhiều thị trường lớn như Hoa Kỳ, Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia….Trong đó Mỹ,
Nhật Bản và một số nước Châu Âu có những quy
định cao về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, đồng
thời áp dụng quá trình kiểm soát chặt chẽ
TTXK
Hoa Kỳ Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Australia

KNXK KNXK KNXK KNXK KNXK

Mặt hàng 2022 6T/2023 2022 6T/2023 2022 6T/2023 2022 6T/2023 2022 6T/2023

Rau quả 0,25 0,12 1,53 1,76 0,17 0,09 0,18 0,11 0,08 0,04

Gạo 0,02 0,02 0,43 0,39 0,03 0,01

Cà phê 0,31 0,18 0,14 0,07 0,28 0,16 0,09 0,06 0,05 0,02

Hạt điều 0,84 0,43 0,44 0,26 0,05 0,03 0,09 0,04

Hồ tiêu 0,28 0,10 0,02 0,01 0,03 0,01 0,01 0,01

Thủy sản 2,13 0,71 1,57 0,63 1,71 0,72 0,95 0,36 0,36 0,15

Gỗ và các sản phẩm gỗ 8,66 3,27 2,15 0,71 1,89 0,81 1,03 0,39 0,19 0,06
1. Thực trạng xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt Nam hiện nay

Biểu đồ KNXK nông sản chủ lực của Việt Nam sang một số thị trường chính
2. Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu nông sản chủ lực

Cơ hội
Xu hướng nhu cầu tiêu dùng và nhập khẩu nông
sản của thị trường thế giới tăng lên

Tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ


mới

Phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng chuyển


đổi số

Phát triển chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu


2. Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu nông sản chủ lực
05
Thách thức

Quá trình hội nhập quốc tế làm gia tăng cạnh tranh

Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng nông sản xuất khẩu ngày
càng cao

Chủ nghĩa bảo hộ thương mại xuất hiện trở lại

Đáp ứng yêu cầu cao về công nghệ

Nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm cùng với biến đổi
khí hậu
III. Tác động của EVFTA đối với
nền kinh tế Việt Nam nói chung

1 TÁC ĐỘNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (GDP).

2 TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG MẠI (XUẤT NHẬP KHẨU)

TỶ LỆ VIỆC LÀM
3

Được tham gia vào thị trường lớn và


TÁC ĐỘNG THAY ĐỔI PHÁP LUẬT, THỂ CHẾ, CẢI THIỆN
4 thống nhất như EU là cơ hội hiếm có
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH.
của Việt Nam - quốc gia có tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) chỉ khoảng 240
5 TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI tỷ USD (chưa bằng 1,3% GDP của EU).
1.Tác động tới
tăng trưởng kinh
tế (GDP).
Hiệp định EVFTA góp phần giúp
GDP của Việt Nam tăng thêm 2,18-
3,25% trong giai đoạn 2019-2023
lên 4,57- 5,30% trong giai đoạn
2024-2028 và tăng tới 7,07-7,72%
trong giai đoạn 2029-2033. Tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt
Nam đã tăng thêm 7,9% nhờ các
hoạt động kinh doanh mới.

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ được cải thiện trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
1.Tác động tới tăng trưởng kinh tế (GDP).

Mức tăng trưởng GDP tăng qua các năm là dấu Mở cửa thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của
hiệu cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang hoạt động Việt Nam vào Liên minh châu Âu(EU).
tốt, các doanh nghiệp tự tin đầu tư nhiều hơn.

=> Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các
Tăng trưởng GDP sẽ tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu và mở rộng
xuất khẩu, giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo quy mô hoạt động.
2. Tác động đến
thương mại
01

Xuất khẩu của Việt Nam sang EU


giai đoạn 2012-2022 có tốc độ
tăng trưởng trung bình xuất khẩu
là 10,5%/ năm; nhập khẩu là
6,4%/năm
02

Giai đoạn 2020-2022, khi EVFTA


được ký kết, xuất khẩu từ Việt Nam
sang EU đã phục hồi tăng trưởng, từ
mức giảm 1,8% năm 2020 lên mức
tăng 14,2% năm 2021 và 16,8% vào
năm 2022.
Dự báo kinh ngạch xuất nhập khẩu xuất khẩu nhập khẩu
50

Dự kiến EVFTA có thể góp phần làm kim


ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường 40
Châu Âu (EU) trung bình tăng thêm khoảng
20% vào năm 2020, tăng 42,7% vào năm
2025 và đến năm 2030 có thể tăng đến 44,4% 30
so với không có Hiệp định.

Bên cạnh đó, nhập khẩu của Việt Nam từ thị 20


trường EU cũng tăng mạnh, khoảng 33,1% vào
năm 2025 và 36,7% vào năm 2030.
10

Xuất khẩu của một số ngành sang thị 0


2020 2025 2030
trường EU được dự báo tăng mạnh
Dự báo kinh ngạch xuất nhập khẩu
2. Tác động đến thương mại
b. Thuế quan Đối với xuất khẩu của Đối với hàng xuất khẩu
Việt Nam của EU

EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ


đối với khoảng 85,6% số dòng thuế quan với 48,5% số dòng
Khi Hiệp định EVFTA có
hiệu lực thuế (tương đương 70,3% kim thuế ( (chiếm 64,5% kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngạch nhập khẩu)
sang EU)

EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu 91,8% số dòng thuế


đối với 99,2% số dòng thuế tương đương 97,1% kim
Sau 7 năm kể từ khi ngạch xuất khẩu từ EU
(tương đương 99,7% kim
Hiệp định có hiệu lực
ngạch xuất khẩu của Việt được Việt Nam xóa bỏ
Nam). thuế nhập khẩu.
2.Tác động đến Việt Nam và EU cũng thống nhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan,
thương mại SPS, TBT, phòng vệ thương mại, tạo khuôn khổ pháp lý để 2 bên hợp tác,

(xuất nhập khẩu)


tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Đa dạng hóa thị trường của Việt Nam


EVFTA đã mở rộng thị trường
để không bị phụ thuộc quá nhiều vào
xuất khẩu của Việt Nam đến 27
một thị trường nào, từ đó giúp bảo
quốc gia thành viên của Liên
đảm an ninh kinh tế của Việt Nam.
minh châu Âu

Tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh


nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường
lớn này và tăng cường xuất khẩu các
mặt hàng như hàng may mặc, giày
dép, gỗ, nông sản và thủy sản
Tạo thêm khoảng 146.000 việc làm
giai đoạn 2022-2025. Bình quân
khoảng 36,5 nghìn người/năm
(tăng 0,059% so với kịch bản không
có EVFTA)

Hiệp định EVFTA không chỉ


3. Tỷ lệ mang lại lợi ích về số lượng việc
việc làm làm mà còn có khả năng làm
tăng tiền lương của người lao
động thông qua hoạt động của
thị trường hiệu quả hơn và tác
động lan tỏa về tiền lương từ
các doanh nghiệp FDI.
Mức tăng thêm việc làm trong một số ngành sau
khi hiệp EVFTA được thực thi dự kiến như sau:

Dệt may tăng 71.300 (năm 2025) và 72.600 (năm


2030) mức tăng tương ứng so với năm 2018 là 1,2%,
2,3% và 2,4%;

Ngành da giày có tốc độ tăng việc làm là 4,3% và


3,8% vào các năm 2025 và 2030.

Một số ngành khác cũng có số lượng việc làm tăng


cao là vận tải hàng không (1,5% vào 2025), vận tải
thuỷ (0,9% vào 2025).
4. Tác động thay đổi
pháp luật, thể chế, cải
thiện môi trường kinh
doanh. 1,254+
Clients
4,57k
Grand Volume

01
Hiệp EVFTA tạo cho Việt Nam Những thay đổi trong luật sở hữu trí tuệ cũng sẽ góp phần giúp các
DN được hưởng sự bảo hộ cao hơn đối với thành quả đầu tư cho hoạt
điều kiện và động lực, cơ hội để
động sáng tạo.
thay đổi, cải thiện chính sách và
pháp luật theo hướng minh bạch
Động lực để các DN tiếp tục đầu tư nhiều hơn vào hoạt động
hơn, thuận lợi và phù hợp hơn với 02 sáng tạo đổi mới công nghệ và tạo MT tốt cho việc thu hút
thông lệ quốc tế.
chuyển giao công nghệ của nước ngoài để nâng cao chất lượng
sản phẩm của Việt Nam.
4. Tác động thay đổi pháp luật, thể chế,
cải thiện môi trường kinh doanh.

Với một số nghĩa vụ như đấu thầu


qua mạng, thiết lập cổng thông tin
điện tử để đăng tải thông tin đấu
thầu...

EU cũng cam kết dành hỗ trợ kỹ


thuật cho Việt Nam để thực thi các
nghĩa vụ này.
5.The
TÁCTable
ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI

EVFTA đã mở rộng cửa cho các nhà đầu tư nước


ngoài có thể tiếp cận và mở rộng đầu tư tại Việt
Nam.

Tỷ trọng vốn đăng ký từ các nhà đầu tư EU tăng


từ khoảng 5% tổng vốn đăng ký bình quân giai
đoạn 2016 - 2020 lên mức 8,9% năm 2022 và
9,2% trong 6 tháng đầu năm 2023.
IV.
Tác động cụ thể
của EVFTA đến
ngành nông sản
1. Ảnh hưởng của hiệp định EVFTA đến
nền nông nghiệp Việt Nam

a. Trước khi EVFTA có hiệu lực Kim ngạch XK nông nghiệp 2013 - 2017 (tỷ EUR)
2.5
2013 - 2017:

Kim ngạch xuất khẩu phát triển đều 2


đặn, với mức tăng trưởng tương đối
thấp giữa các năm 1.5

1
2017 - 2019:
0.5
Kim ngạch có dấu hiệu chững lại và đi
xuống, do bối cảnh thị trường xuất
khẩu nông sản toàn cầu có nhiều biến
0
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
động
1. Ảnh hưởng của hiệp định EVFTA đến
nền nông nghiệp Việt Nam
b. Sau khi EVFTA có hiệu lực
Kim ngạch XK nông nghiệp 2013 - 20…
2020
3.5
Tổng kim ngạch xuất khẩu có chuyển
biến tích cực, tăng một lượng nhỏ 3
(0,3%) so với năm 2019
2.5

2021: 2

Vẫn giữ được mức tăng trưởng dương,


1.5
tăng khoảng 3% so với năm 2020
1
2022: 0.5
Kim ngạch xuất khẩu đạt gần 3,5 tỷ 0
EUR, tăng 55,5% về trị giá so với 2019 2020 2021 2022
năm 2021
CƠ HỘI THÁCH THỨC

Tạo cơ hội tăng kim ngạch nông sản xuất khẩu vào EU Nhập khẩu nông sản EU đặt ra những quy định và
tiêu chuẩn chất lượng rất khắt khe
Cơ hội cho nông nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường
tiềm năng như EU Đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng
tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật,
Tăng tính cạnh tranh của nông sản VN trên thị
trường thế giới Rủi ro các rào cản phi thuế quan mới

Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ trong sản xuất, Tăng tỷ lệ thất nghiệp trong ngành nông nghiệp
góp phần nâng cao giá trị gia tăng và chất lượng
nông sản Việt Nam
2. Ảnh hưởng của hiệp định EVFTA đến
một số mặt hàng nông sản chủ lực tại EU

a. Cà phê b. Hạt điều c. Gạo


a. Cà phê
Trước khi hiệp định EVFTA có hiệu lực
2018 - 2019:

Giá trị xuất khẩu năm 2019 lại giảm 2 tỷ EUR với năm
trước đó, làm cho tăng trưởng xuất khẩu cà phê -13%

Sau khi hiệp định EVFTA có hiệu lực


2020 - 2021:

Xuất khẩu cà phê Việt Nam sang EU vẫn giảm về mặt


giá trị, nhưng chỉ còn giảm khoảng 8%, nhỏ hơn so
với mức giảm trước đó
2022:

Kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam vào EU đạt hơn
1,6 tỷ USD, tăng 78% so với năm 2021.
Cơ hội và thách thức
EVFTA đem lại cho CƠ HỘI
xuất khẩu cà phê
Mở rộng thị trường cho dòng cà phê
chủ lực

Mở rộng danh mục sản phẩm cà phê


chế biến

Tăng khả năng cạnh tranh của cà


phê Việt Nam trong thị trường EU

THÁCH THỨC Nâng cao thương hiệu và giá trị cho


sản phẩm cà phê được bảo hộ

Đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe của EU

Đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng


b. Hạt điều

Trước khi EVFTA có hiệu lực:

Trước khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt


Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực,
xuất khẩu điều tăng nhẹ, chỉ đạt 0,541% từ 2018
đến 2019.

Sau khi EVFTA có hiệu lực:

Năm 2020 và 2021, xuất khẩu điều từ Việt Nam


sang EU tăng đột biến, đạt 6,574%, thể hiện ưu
đãi từ EVFTA.
b. Hạt điều Giá trị tăng trưởng xuất khẩu điều sang EU (%)
Giá trị tăng trưởng xuất khẩu điều cho thế giới (%)
10

So sánh
5

Trong khi giá trị xuất khẩu điều của


Việt Nam cho toàn bộ thị trường có
mức tăng trưởng tương đối ảm đạm, 0

thì EVFTA lại đem lại tín hiệu tích cực


khi trong vòng 5 năm qua, mức xuất
khẩu vẫn luôn tăng lên. -5

-10
2018 2019 2020 2021 2022
Cơ hội

Tăng cường vị thế thị trường:


Giảm thuế quan từ 20% xuống 0%, giúp hạt điều
Việt Nam tăng cạnh tranh và giá trị xuất khẩu.

Khả năng Phát Triển Thị Trường Ngách:


Nhu cầu thị trường EU cho hạt điều chế biến
tăng, mở ra cơ hội phát triển sản phẩm hấp dẫn.

Thách thức

Đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe:


Quy định về bao bì và chất gây dị ứng trong
hạt điều là thách thức đối với doanh nghiệp
Việt Nam.

Quy tắc xuất xứ: EU áp dụng quy tắc


xuất xứ dựa trên hàm lượng giá trị khu
vực RVC (Regional Value content)
c. Gạo Trước khi EVFTA có hiệu lực:

Giá trị XK gạo vn tăng với kim ngạch khoảng 15


Giá trị xuất khẩu gạo Việt Nam sang EU (1000 euro)
triệu eur từ 14,8 tr eur vào năm 2018 lên 30 triệu
100,000
eur vào năm 2019.

80,000
Sau khi EVFTA có hiệu lực:

60,000 Giá trị xuất khẩu tăng thêm 11 triệu euro năm
2020 so với 2019 và tăng thêm 5 triệu euro năm
2021 so với 2020.
40,000

Đặc biệt, năm 2022, kim ngạch xuất khẩu tăng đột
biến thêm 40 triệu euro, gần như gấp đôi so với
20,000
năm 2021.

0
2018 2019 2020 2021 2022
c. Gạo Tăng
trưởng
Tăng trưởng Xếp hạng thị
xuất
xuất khẩu gạo phần xuất
Năm khẩu
cho thị trường khẩu gạo cho
So sánh gạo
thế giới (%) EU
sang EU
Giá trị xuất khẩu gạo kể cả trước và (%)
sau khi hiệp định đều đi lên với mức độ
tăng trưởng dương trong vòng 5 năm
2018 - - 10
qua.

Nhưng nếu so sánh với mức tăng 2019 104,273 -2,041 10


trưởngFresh
ở thịSpices
trường chung thế giới, thì
phần trăm tăng trưởng xuất khẩu sang 2020 35,554 12,456 8
EU có phần cao hơn và tích cực hơn.
2021 12,397 3,924 8

2022 89,102 20,057 7


CƠ HỘI
Nâng cao lợi thế cạnh tranh

Cam kết công nhận và bảo hộ chỉ


dẫn địa lý: EVFTA giúp EU công
nhận và bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho
nhiều loại gạo Việt Nam, tăng giá trị
và uy tín thương hiệu. THÁCH THỨC
Nâng cao chất lượng sản phẩm gạo
Việt Nam:
EU đặt tiêu chuẩn cao về chất lượng
sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp nâng
cao quy trình sản xuất, tuân thủ tiêu
chuẩn an toàn thực phẩm và môi
trường.
V.
Đề xuất một số
khuyến nghị cho
các doanh nghiệp
trong ngành
Cần nâng cao chất lượng Phát triển nền nông nghiệp hữu cơ Ứng dụng công nghệ, đặc biệt là
hàng nông sản phù hợp với là quan trọng để đưa nông dân gần truy xuất nguồn gốc nông sản
các cam kết của Việt Nam với mô hình sản xuất hiện đại và tạo điện tử sẽ giúp cho doanh nghiệp
cơ sở cho xuất khẩu nông sản sang mở rộng thị trường xuất khẩu
trong EVFTA và các thị
thị trường EU
trường đối tác quan trọng
Doanh nghiệp cần tập trung vào việc xây dựng
thương hiệu cho nông sản Việt Nam

Có tới 90% nông sản trong nước được xuất khẩu ở


dạng thô, sau khi nhập về, các doanh nghiệp nước
ngoài chế biến và sử dụng tên, thương hiệu của họ,
nên giá trị gia tăng thấp

Khoảng 80% lượng nông sản chưa xây dựng được


thương hiệu, không có logo, nhãn mác

Để tham gia xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp cần chọn mặt hàng có
thế mạnh và quảng bá tại hội chợ hàng nông nghiệp trong và ngoài
nước, cũng như đưa thông tin về nông sản tới các thị trường mục tiêu.
Doanh nghiệp cần phát triển chiến lược thâm nhập sâu
và rộng hơn vào thị trường xuất khẩu

Đối với mở rộng thị trường Đối01


vớiTitle Here thị
mở rộng
theo chiều sâu trường theo chiều rộng,
Có thể đẩy mạnh lượng tiêu thụ và kim Doanh nghiệp cần có các hoạt
ngạch xuất khẩu đối với các đối tác động nghiên cứu đáp ứng đặc
truyền thống của mình
điểm và thị hiếu của từng thị

Gia tăng số lượng khách hàng bằng việc trường cụ thể


nâng cao chất lượng, mẫu mã hàng nông
sản, có các chính sách đãi ngộ
Đẩy mạnh các hoạt động tuyên
truyền, giáo dục, nâng cao ý thức
cộng đồng về các vấn đề môi trường,
lao động và sở hữu trí tuệ; tầm quan
trọng của việc chuyển sang sử dụng
công nghệ sạch

Đầu tư công nghệ xử lý môi trường


và ý thức trong việc sử dụng đúng
tiêu chuẩn các dư lượng hóa chất
trong sản xuất nông nghiệp.
THANK YOU
FOR LISTENING

You might also like