You are on page 1of 25

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

CỦA HIỆP ĐỊNH


ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KINH TẾ KHU VỰC (RCEP)
ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM
GIỚI THIỆU
Nguyễn
Anh Tuấn (LEADER) THÀNH VIÊN
Nguyễn Nguyễn Hữu
Minh Hằng Đức Anh

Lý Đỗ
Mạnh Trường Duy Huy
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI
01
TÁC TOÀN DIỆN KINH TẾ KHU VỰC (RCEP)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA XUẤT KHẨU Ở


02
VIỆT NAM

CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU


03
TRÁI CÂY

CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC


04
GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
TRÁI CÂY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN
VỀ HIỆP ĐỊNH
ĐỐI TÁC
TOÀN DIỆN
KINH TẾ KHU
VỰC (RCEP)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH
ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KINH TẾ KHU VỰC (RCEP)
Giới thiệu chung

01 02 03 04
Hiệp định Đối tác Kinh tế Hiệp định được Văn kiện Hiệp định gồm 20 Chương và 04 RCEP là nỗ lực của các
Toàn diện Khu vực ký kết trực Phụ lục. nước ASEAN và 05 đối tác
(Regional Comprehensive tuyến ngày Về phạm vi, RCEP được nhận diện là một nhằm thúc đẩy hội nhập
Economic Partnership – 15/11/2020 FTA thế hệ mới, với cam kết về cả các vấn kinh tế sâu rộng hơn trong
viết tắt là RCEP) là hiệp định nhân Hội nghị đề thương mại truyền thống (như hàng hóa, khu vực. Việc ký kết và thực
thương mại tự do (FTA) ký cấp cao dịch vụ, đầu tư…) và các vấn đề mới (như mua thi Hiệp định này được kỳ
giữa 10 nước ASEAN (trong ASEAN lần thứ sắm công, thương mại điện tử, doanh nghiệp vọng sẽ giúp tăng cường
đó có Việt Nam) và 05 nước 37 tại Hà Nội. nhỏ và vừa…). quan hệ đối tác, cơ hội việc
đối tác bên ngoài ASEAN, Về nội dung, các cam kết RCEP trong một số làm và thu nhập cho khu
bao gồm Trung Quốc, Hàn khía cạnh/lĩnh vực có mức tự do hóa cao hơn vực kinh tế với quy mô 2,2
Quốc, Nhật Bản, Australia so với các FTA đã có giữa ASEAN và từng tỷ dân (khoảng 30% dân số
và New Zealand. đối tác bên ngoài . thế giới) và GDP trên 26
nghìn tỷ USD (30% GDP
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH
ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KINH TẾ KHU VỰC (RCEP)
Quá trình hình thành và phát triển
Việt Nam trong vai trò là
Chủ tịch ASEAN Nam đã nỗ
lực xúc tiến việc ký kết thỏa
ASEAN và sáu thuận trong Khuôn khổ Hội
đối tác đã bắt nghị cấp cao ASEAN lần
đầu đàm phán thứ 37 và các hội nghị cấp
RCEP cao liên quan,15 nước
thành viên RCEP, trừ Ấn Độ,
T11-2012 T11-2019 đã ký kết RCEP.

09-05-2013 15-11-2020
Hiệp định RCEP được khởi
Các nước thành viên đã cơ
động vào tháng 11-2012
bản hoàn tất đàm phán văn
tại Phnom Penh
kiện RCEP. Tuy nhiên lúc này,
(Campuchia) giữa các
Ấn Độ đã tuyên bố rút khỏi
nước thành viên ASEAN
hiệp định, với lo ngại thâm hụt
và các đối tác Trung
thương mại gia tăng do các
Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản,
quy định hạ thấp hàng rào
Hàn Quốc, New Zealand,
thuế quan của hiệp định
Australia
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH
ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KINH TẾ KHU VỰC (RCEP)
Các nội dung

NỘI DUNG
CHÍNH
Gồm 20 chương và các phụ lục
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH
ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KINH TẾ KHU VỰC (RCEP)
Các nội dung

Hiện đại Chất lượng cao

4
là một hiệp định không có các điều khoản vượt
chỉ được xây dựng cho ra ngoài khuôn khổ các

ĐẶC
hiện tại mà còn là một FTA ASEAN+1 hiện có
hiệp định cho tương lai

Toàn diện
ĐIỂM Đôi bên cùng có lợi
khả năng mang lại lợi ích
là toàn diện cả về phạm lẫn nhau của các bên
vi và chiều sâu của các
cam kết.
Các nội dung liên quan đến xuất khẩu

1. Thuế quan
Nguyên tắc cắt giảm thuế quan
Biểu cam kết thuế quan
Cách thức cam kết về các khác biệt
trong ưu đãi thuế quan
Nguyên tắc xác định mức thuế ưu đãi

2. Quy tắc, thủ tục xuất xứ


Công đoạn gia công chế biến đơn giản
Nguyên liệu đóng gói và bao bì
Phụ tùng, phụ kiện, dụng cụ và tài liệu
hướng dẫn
Vận chuyển trực tiếp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT
KHẨU Ở VIỆT NAM
Thực trạng của xuất khẩu ở việt nam trước và
sau khi tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện
Kinh tế Khu vực (RCEP)

Trước Năm 2020: Sự xuất hiện của dịch Covid-19 =>xuất khẩu của
các nước trong khu vực đều giảm so với năm trước. Tổng kim

khi ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9
tỷ USD

tham Năm 2021: là một năm đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề
của dịch COVID-19. Tăng trưởng GDP cả năm chỉ đạt 2,58%,
gia mức thấp nhất trong thập kỷ gần đây. Trong đó, tăng trưởng
GDP quý III lần đầu ghi nhận con số âm.
Năm 2022: Nửa cuối năm , tăng trưởng GDP cả năm 2022 ước đạt
8,02% so với năm trước, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt
mức kỷ lục vượt mốc 700 tỷ USD

Sau
khi
tham Năm 2023: Số liệu được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/8 cho
thấy trong tháng 8/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước
đạt 60,92 tỷ USD, tăng 6,7% so với tháng trước và giảm 7,9% so với

gia cùng kỳ năm trước.


CƠ HỘI
Tăng cường
Chuỗi cung ứng toàn khu vực hợp tác đầu tư
RCEP thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp giảm được chi phí
nhỏ và vừa, giúp tận dụng cơ hội trong giao dịch, tạo môi
Mở rộng thị trường Hợp tác trong
chuỗi giá trị. RCEP giúp mở cửa để trường kinh doanh
lĩnh vực dịch vụ
quy mô 2,2 tỷ người nhập khẩu hàng hóa rẻ hơn, đặc biệt thân thiện, hài hòa
tiêu dùng (chiếm tạo ra một thị các chi phí cùng
là các nguyên vật liệu đầu vào phục
khoảng 30% dân số trường “khổng với quy định hiện
vụ sản xuất ,cho phép Việt Nam vừa
thế giới) và GDP lồ”. Việt Nam có hành áp dụng trong
mở rộng khả năng đáp ứng tiêu chí
khoảng 26,2 nghìn tỷ cơ hội tiếp cận FTA khác nhau của
xuất xứ, vừa tiếp cận sâu rộng hơn các
USD (tương đương thị trường với sự ASEAN. Đồng thời,
thị trường tiêu dùng giàu có của
khoảng 30% GDP đa dạng về nhu tăng cường hợp tác
Singapore, Australia, New Zealand,
toàn cầu), trở thành cầu đối với hàng kỹ thuật và vị thế
Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
khu vực thương mại hóa và dịch vụ. của Việt Nam trong
Ưu đãi thuế quan sẽ được cải thiện
tự do lớn nhất trên Đặc biệt là được việc giải quyết
hơn nữa, quy tắc xuất xứ nội khối được
thế giới xét về quy tiếp cận với thị tranh chấp, thương
hài hòa tăng thêm từ 2 - 4% GDP
mô dân số trường mua sắm mại và đầu tư.
(2020)
chính phủ
THÁCH THỨC
Tiêu chuẩn nghiêm
Cạnh tranh mạnh mẽ
ngặt về chất lượng
từ nhiều nước
sản phẩm

Các doanh nghiệp


Các nước phát triển Thách thức về biến
Việt Nam sẽ phải cạnh Rào cản về kỹ thuật
như Nhật Bản, Hàn đổi khí hậu
tranh với các doanh
Quốc, Australia, New
nghiệp đến từ 14
Trình độ công nghệ Zealand, các nước mà
thành viên còn lại cả Một số mặt hàng như
của Việt Nam còn yêu cầu đối với chất
trong hoạt động xuất điện tử, dệt may khi
thấp dẫn đến hạn chế hàng hóa rất khắt khe
khẩu và tại thị trường sản xuất gây ra lượng
cải thiện vị thế trong
nội địa. lớn chất thải chưa
mạng lưới sản xuất
được xử lý triệt để có
của RCEP
thể gây cản trở cho
việc đưa sản phẩm
Việt Nam ra các nước
ký kết hiệp định
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
TRÁI CÂY
Tổng quan về xuất khẩu trái cây ở Việt
Nam trong những năm gần đây

Năm 2021
Sản lượng trái cây tăng: đạt trên 1.593.000 tấn trái cây, tăng hơn
4,2% so với năm trước. Riêng tháng 12/2021, thu hoạch khoảng
121.000 tấn trái cây.
Thị trường xuất khẩu chính: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc, châu Âu và các nước trong khu vực ASEAN.
Covid và ảnh hưởng: Trung Quốc đã nhiều lần siết chặt quản lý
hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới với Việt Nam
nhằm ngăn ngừa sự xâm nhập của dịch bệnh.
Xuẩt khẩu: Nhiều loại trái cây được xuất khẩu đi nhiều nước trên
thế giới với chất lượng cao và giá cả cạnh tranh.
Năm 2022
Sản lượng trái
cây: kim ngạch
xuất khẩu của
11 loại trái cây
có giá trị cao
trong tháng
đầu năm 2022
có sự sụt giảm
nhẹ so với
cùng kì năm
2021.

Thị trường xuất khẩu chính: Thị trường


chính của các loại trái cây này vẫn là thị
trường Trung Quốc
Năm 2023
Dự báo, năm 2023 sẽ là năm bùng nổ của ngành hàng lợi
thế này và con số 4 tỷ USD là mục tiêu hoàn toàn có thể
chinh phục.

Nhờ xuất khẩu thuận lợi nên năm 2022, tình hình tiêu thụ
nông sản, đặc biệt là trái cây của nông dân ĐBSCL diễn ra
khá thuận tiện.

Dù có khó khăn trong những tháng đầu năm, nhưng rau quả
vẫn mang về kim ngạch gần 3,4 tỷ USD
TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KINH TẾ
KHU VỰC (RCEP) ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU TRÁI CÂY

Tác động tích cực


Mở cửa thị trường lớn: RCEP kết hợp 15 quốc gia châu Á và Thái Bình Dương,
tạo ra một thị trường lớn với hơn 2,2 tỷ dân => Tạo cơ hội tiếp cận khách
hàng.
Giảm thuế và rào cản thương mại: RCEP cam kết giảm hoặc loại bỏ thuế nhập
khẩu cho nhiều loại trái cây và sản phẩm nông sản=> giảm giá nhập khẩu.
Tăng sự đa dạng hóa thị trường: RCEP mở ra nhiều thị trường mới cho xuất
khẩu trái cây => giảm phụ thuộc thị trường và tăng sự đa dạng khách hàng.
Hợp tác chuỗi cung ứng: RCEP thúc đẩy hợp tác trong chuỗi cung ứng khu
vực => tăng hiệu suất và chất lượng.
Nâng cao chất lượng và tiêu chuẩn: Hiệp định RCEP đặt ra các quy tắc và tiêu
chuẩn chung cho thương mại và xuất khẩu.
Hỗ trợ phát triển nông thôn: RCEP cách tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người
nông dân và các doanh nghiệp nông nghiệp.
Cạnh tranh gia tăng: RCEP mở ra thị trường lớn và
giảm thuế nhập khẩu, tạo điều kiện cho sự cạnh

Tác tranh gia tăng từ các nước thành viên khác.

Thách thức từ sản phẩm nhập khẩu: RCEP cũng


mở ra cửa cho các sản phẩm nông sản từ các

động
nước khác trong khu vực và thậm chí từ ngoài khu
vực.

Áp lực tuân thủ tiêu chuẩn: RCEP yêu cầu tuân

tiêu
thủ các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm
và vệ sinh thực phẩm.

Biến đổi khí hậu và thời tiết cảnh báo: ảnh hưởng
đến sản lượng và chất lượng trái cây.

cực Chưa tận dụng tối đa: cần phải cải thiện quy trình
sản xuất và logictics, nâng cao chất lượng sản
phẩm và đáp ứng được các tiêu chuẩn.
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẨY MẠNH XUẤT
KHẨU TRÁI CÂY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Định hướng phát triển trong tương lai

Tiếp tục duy trì, Làm cho trái cây Việt Nam
Có nhiều đối tác hơn
phát triển RCEP vươn xa hơn trên TG:

Sau khi Việt Nam tham Việc mở rộng thị trường Việt Nam cần cho các nước khác
gia RCEP đã khiến cho đa dạng là rất đúng đắn, thấy được chất lượng sản phẩm của
việc xuất nhập khẩu vì càng có nhiều đối tác trái cây trong nước, quảng bá hình
hàng hóa nói chung và chúng ta sẽ càng không ảnh của trái cây Việt Nam đến nước
trái cây nói riêng có bị phụ thuộc vào một ngoài.
nhiều thuận lợi hơn. nguồn cụ thể. Khi có nhiều nước biết đến mặt
hàng trái cây của Việt Nam sẽ
thuận lợi hơn trong việc hợp tác, hội
nhập với nhau.
Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh

Phát triển sản xuất, tạo nguồn cung bền


vững cho xuất khẩu
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Giải pháp vi mô Đầu tư vào cơ sở hạ tầng
Cải thiện quy trình xuất khẩu
Xây dựng thương hiệu
Nghiên cứu và phát triển
Hợp tác và đào tạo với người nông dân

Nhà nước tạo điều kiện cho các thương nhân,


doanh nghiệp
Tuân thủ nghiêm ngặt quy định sản phẩm hàng hóa
Giải pháp vĩ mô nhập khẩu của các nước
Nắm bắt tốt cơ hội để có thêm nhiều đối tác
Tích cực giải quyết các vấn đề về pháp lý và
quy định
Quản trị rủi ro
KẾT LUẬN
Hiệp định Đối tác Toàn diện Kinh tế Khu vực (RCEP) đem lại
nhiều cơ hội cho các nghành kinh doanh Việt Nam nói chung và
nghành xuất khẩu trái cây nói riêng.

RCEP giúp mở cửa thị trường lớn hơn khi kết hợp với 15 quốc gia
Châu Á và Thái Bình Dương nhờ đó tạo lên một thị trường với hơn 2,2
tỷ dân.

Đặc biệt là RCEP đã giúp Việt Nam tăng cường vị thế và thúc đẩy
quá trình phục hồi sau khi phải trải qua đại dịch Covid-19 Bạn đã gửi
giúp Việt Nam có cơ hội trở thành một điểm đến đáng tin cậy cho
các nhà đầu tư quốc tế về lâu dài
THANK
YOU

You might also like